You are on page 1of 54

MÔ HÌNH ĐỒNG LIÊN KẾT

VÀ HIỆU CHỈNH SAI SỐ


COINTEGRATION AND ECM
TÀI LIỆU ĐỌC

§Phạm Thị Tuyết Trinh và ctg (2016), chương 4


§Enders (2010), chương 4 & 6
§Brooks (2014), chương 7
§Asteriou và Hall (2011), chương 17
MỤC TIÊU
§Hiểu được vấn đề phát sinh khi ước lượng OLS bằng dữ liệu
không dừng;
§Thực hiện được kiểm định nghiệm đơn vị;
§Giải thích được quan hệ đồng liên kết
§Thiết lập được mô hình hiệu chỉnh sai số dựa trên quan hệ đồng
liên kết
§Thực hiện được kiểm định đồng liên kết
§Ước lượng được quan hệ dài hạn và ngắn hạn theo phương
pháp Engle-Granger
NỘI DUNG
§Chuỗi không dừng và hồi qui giả mạo
§Kiểm định nghiệm đơn vị
§Thực hành: Kiểm định nghiệm đơn vị
§Đồng liên kết
§Mô hình hiệu chỉnh sai số
§Phương pháp Engle – Granger 2 bước
§Thực hành: Ước lượng quan hệ dài hạn và ngắn hạn giữa tỷ giá và
cán cân thương mại Trung Quốc
§Thực hành: Ước lượng mô hình ECM nhiều bậc trễ
§Phương pháp Johansen
§Thực hành: Ước lượng ảnh hưởng của CSTT đến sản lượng kinh tế
Mỹ
Robert F. Engle Clive W.J. Granger
CHUỖI KHÔNG DỪNG VÀ HỒI QUI GIẢ MẠO

§Hầu hết chuỗi thời gian kinh tế đều có xu hướng và vì vậy


thường là chuỗi không dừng.
§Chuỗi dữ liệu không dừng còn được gọi là chuỗi dữ liệu có
nghiệm đơn vị (unit root).
§Sử dụng chuỗi dữ liệu không dừng có thể dẫn đến hồi qui giả
mạo (spurious regression).
VÍ DỤ: HỒI QUI GIẢ MẠO CỦA HAI CHUỖI THỜI
GIAN KHÔNG DỪNG
160
§Thực hiện hồi qui
chuỗi cpisg và 140
cpivn 120

§File: 100
cpisgcpivn.wf1
80

60

40

20
1996 1998 2000 2002 2004 2006 2008 2010 2012 2014
KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ
UNIT ROOT TEST

§Quá trình AR(1):

­ ϕ < 1, chuỗi Yt dừng, quá trình AR(1) dừng;


­ ϕ > 1, chuỗi Yt là chuỗi bùng nổ (explosive series), không dừng;
­ ϕ =1, chuỗi Yt có 1 nghiệm đơn vị và không dừng.
§Khi ϕ =1, Yt – Yt-1 = ut, hay ∆Yt = ut, Yt được gọi là chuỗi tích hợp
bậc 1, ký hiệu Yt ~ I(1).
§Một chuỗi thời gian không dừng Yt được sai phân d lần để trở
thành chuỗi dừng được gọi là chuỗi tích hợp bậc d, ký hiệu Yt ~
I(d), đồng thời có d nghiệm đơn vị.
KIỂM ĐỊNH DICKEY-FULLER
DF TEST

Dickey và Fuller (1979) đề xuất 3 phương trình hồi qui để kiểm


định nghiệm đơn vị
­ Dạng thứ nhất: phương trình AR(1)

­ Dạng phương trình thứ hai thêm hằng số đại diện cho xu hướng xác
định của chuỗi:

­ Dạng phương trình thứ ba có thêm xu hướng thời gian không ngẫu
nhiên
§Giả thuyết kiểm định:
­ H0: ψ = 0, Yt là chuỗi không dừng
­ H1: ψ < 0, Yt là chuỗi dừng
§Các giá trị bác bỏ Dickey và Fuller tính toán được sử dụng để
làm cơ sở bác bỏ H0.
­ Nếu thống kê kiểm định > giá trị bác bỏ tại mức ý nghĩa (α = 10%,
5%, 1%), giả thuyết H0 bị bác bỏ, kết luận Yt là chuỗi dừng.
­ Nếu thống kê kiểm định < giá trị bác bỏ tại mức ý nghĩa (α), Yt là
chuỗi không dừng.
KIỂM ĐỊNH AUGMENTED DICKEY FULLER
ADF TEST

Phương trình kiểm định có thêm biến phụ thuộc là bậc trễ (∆Yt-i)
để loại bỏ hiện tượng tự tương quan

Giả thuyết kiểm định tương tự như kiểm định DF


Các vấn đề thường gặp khi sử dụng kiểm định ADF:
­ Lựa chọn số lượng biến phụ thuộc trễ tối ưu (bậc trễ tối ưu)
­ Dựa vào tần suất của dữ liệu.
­ Dựa vào các chuẩn thông tin như AIC hoặc SBC
­ Lựa chọn dạng phương trình để kiểm định
­ Vẽ chuỗi dữ liệu theo thời gian để xác định sự tồn tại của thành
phần được xác định trước (hằng số, xu hướng)
KIỂM ĐỊNH PHILLIPS PERRON
PP TEST

§Kiểm định DF và ADF dựa trên giả định sai số không tương
quan lẫn nhau và có phương sai không đổi.
§Phillips và Perron (1988) phát triển thủ tục tổng quát hóa của
kiểm định ADF cho phép bỏ qua giả định này
­ Phương trình kiểm định
­ Kiểm định PP sửa thống kê t của hệ số ước lượng theo hướng có
quan tâm đến tự tương quan của sai số
THỰC HÀNH:
KIỂM ĐỊNH NGHIỆM ĐƠN VỊ

Kiểm định tính


dừng của cpius
bậc gốc và sai
phân bậc 1
File: cpius
Series: CPI/ View/
Unit root test
ĐỒNG LIÊN KẾT/ ĐỒNG TÍCH HỢP
COINTEGRATION

§Nhiều biến số không dừng nhưng biến động cùng nhau theo
thời gian trong dài hạn;
§Tồn tại những tác động đồng thời nào đó lên những biến này
(chẳng hạn áp lực thị trường) làm diễn biến của chúng gắn kết
với nhau trong dài hạn.
§Ví dụ: mối quan hệ giữa giá cả và tỷ giá theo thuyết ngang giá
sức mua
Logarithm JPY/USD, logarithm CPIUS (có điều chỉnh yếu tố
mùa), logarithm CPIJP (có điều chỉnh yếu tố mùa)
JPY/USD

CPIUS

CPIJP
với Yt, Xt ~ I(d)
Hàm hồi qui mẫu:

Nếu là chuỗi tích hợp tại bậc b thấp hơn hoặc bằng d, khi đó
giữa Yt và Xt tồn tại quan hệ đồng liên kết (hay quan hệ dài
hạn) bậc d – b, ký hiệu Yt, Xt ~ CI(d, b)
§Để quan hệ đồng liên kết tồn tại, kết hợp tuyến tính của Y và X
phải là một chuỗi dừng.
§Trong nghiên cứu kinh tế, tài chính, quan hệ đồng liên kết giữa
các biến số nếu có, thường rơi vào trường hợp đồng liên kết tại
bậc gốc (d = b = 1, d – b = 0).
§Nếu bỏ qua quan hệ đồng liên kết của Yt và Xt ~ I(1), nhà nghiên
cứu đã bỏ qua quan hệ dài hạn mà chỉ ước lượng quan hệ ngắn
hạn.
MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ
ERROR CORRECTION MODEL (ECM)

§Yt và Xt có quan hệ đồng liên kết theo phương trình:

§ECM đo lường tác động ngắn hạn dựa trên quan hệ đồng liên
kết của Yt và Xt có dạng:

Trong đó, được gọi là sai số hiệu chỉnh (error


correction term).
§Trong nghiên cứu, thông thường mô hình ECM được viết:
§γ1 phản ánh quan hệ ngắn hạn giữa thay đổi Y và thay đổi X,
§γ2 phản ánh tốc độ điều chỉnh (speed of adjustment) về cân
bằng.
§-1<γ2<0, để đảm bảo Y luôn điều chỉnh về cân bằng khi bị chệch khỏi cân
bằng.
§Ví dụ: γ2 = -0.75
ECM có bậc trễ

Làm sao để xác định bậc trễ của ECM: sử dụng các tiêu chuẩn thông
tin
PHƯƠNG PHÁP ENGLE-GRANGER 2 BƯỚC
ENGLE-GRANGER 2 STEP METHOD
Bước 1: Kiểm định quan hệ đồng liên kết
­ Nếu tất cả biến đều là I(1). Ước lượng phương trình đồng liên kết
bằng OLS

­ Lưu lại phần dư của mô hình ước lượng;


­ Kiểm định tính dừng của phần dư theo trị bác bỏ Engle và Granger
(1987) (sách trang 160)
­ Nếu phần dư là I(0), kết luận Yt và Xt có tồn tại quan hệ đồng liên
kết và tiếp tục bước 2.
­ Nếu phần dư là I(1), kết luận không tồn tại quan hệ đồng liên kết
giữa Yt và Xt
Bước 2: Xây dựng mô hình ECM (đơn giản) dựa trên
phương trình đồng liên kết ở trên

Trong đó
§Vectơ đồng liên kết là:
§ là tham số ước của phương trình đồng liên kết, phương trình
dài hạn
Trong thực hành: cần thêm bước 3, thực hiện các kiểm định
chẩn đoán cần thiết.
Ưu và nhược điểm của phương pháp Engle và Granger:
­ Đọc sách mục 4.6 trang 163-164
THỰC HÀNH: ƯỚC LƯỢNG QUAN HỆ DÀI HẠN
VÀ NGẮN HẠN GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC 1
§Mục tiêu: Ước lượng tác
động của tỷ giá đến CCTM
Trung Quốc trong ngắn và dài
hạn
§Viết mô hình ước lượng
(đồng liên kết và ECM không
bậc trễ)
§Sử dụng dữ liệu trong file:
China_REER&TB_quarterly.w
f1
§Sách: trang 171-174
§Cách 1:
B1: Kiểm định đồng liên kết
§Chuỗi lreer và ltb đều I(1)
§Ước lượng phương trình dài
hạn
§Lấy giá trị thống kê t, tra bảng
trang 160
§Kết luận không tồn tại quan hệ
đồng liên kết
Cách 2:
§Sách: trang 168-171
§Quick/ Show
§Nhập: ltb lreer
§View/ Cointegration
Test/ Single-Equation
Cointegration Test…
THỰC HÀNH: ƯỚC LƯỢNG QUAN HỆ DÀI HẠN
VÀ NGẮN HẠN GIỮA TỶ GIÁ VÀ CÁN CÂN
THƯƠNG MẠI TRUNG QUỐC 2
§Xử lý yếu tố mùa của
chuỗi tb bằng Census-
X12: TB_SA
§Tạo chuỗi ltb mới từ
chuỗi tb_sa
§Thực hiện lại kiểm
định đồng liên kết
Engle-Granger cho
chuỗi lreer và ltb
§Kết luận tồn tại quan
hệ đồng liên kết giữa
reer và tb
B2: Ước lượng phương trình đồng liên kết và hiệu chỉnh sai số (không bậc trễ)
§Kiểm định lại tính dừng của chuỗi tb_sa
§Chuỗi dừng tại bậc gốc à đồng liên kết không phù hợp để ước
lượng
PHƯƠNG PHÁP JOHANSEN

§Mô hình hiệu chỉnh sai số dạng vector (VECM)


§Phương pháp kiểm định đồng liên kết của Johansen
§Các bước ước lượng quan hệ dài hạn và ngắn hạn bằng
phương pháp Johansen
MÔ HÌNH HIỆU CHỈNH SAI SỐ DẠNG VECTOR
VECTOR ERROR CORRECTION MODEL

§Giả sử có g biến số (g ≥ 2) đều là chuỗi I(1) và có thể có quan


hệ đồng liên kết
§Mô hình VAR(k)
Yt = b1 Yt-1 + b2 Yt-2 +...+ bk Yt-k + ut
g×1 g×g g×1 g×g g×1 g×g g×1 g×1
§Để kiểm định và ước lượng đồng liên kết bằng phương pháp
Johansen, mô hình VAR được chuyển sang dạng VECM
Dyt = G1 DYt-1 + G2 DYt-2 + ... + Gk-1 DYt-(k-1) + PYt-1 + ut
k i
với P = ( å b i ) - I g và Gi = (å b j ) - I g
j =1 j =1
§P (gxg) là ma trận hệ số phản ánh quan hệ dài hạn giữa các Yi,
do tại mức cân bằng tất cả DYt-i = 0 và ut = 0, khi đó PYt-1 =0
§P là tích của hai ma trận, α(gxr) và β'(r x g), với r là số lượng
vectơ đồng liên kết (bậc/hạng (rank) của ma trận P)
P = α.β'
§β’ là ma trận vectơ đồng liên kết, phản ánh quan hệ dài hạn giữa các
biến số;
§α là hệ số của vectơ đồng liên kết, phản ánh mức điều chỉnh về cân
bằng dài hạn của của DYi
§ Giả sử g = 4

§Nếu r = 1, có 1 vectơ đồng liên kết, khi đó α(4 x 1) và β(1 x 4)

§P Yt-1 có dạng
§Sai số hiệu chỉnh trong từng phương trình của ΔYi như sau:
PHƯƠNG PHÁP KIỂM ĐỊNH ĐỒNG LIÊN KẾT

§ Kiểm định đồng liên kết giữa các Yi được thực hiện bằng cách quan
sát bậc/hạng (rank) của ma trận P (r) qua eigenvalue
§ r bằng với số lượng nghiệm đặc trưng khác 0 (≠ 0); giá trị
nghiệm đặc trưng này được gọi là eigenvalue
§ r=0, không có quan hệ đồng liên kế
§ Nếu1<r<g, có r vectơ đồng liên kết
§ Giá trị eigenvalue (l1) được quan sát theo trật tự tăng dần
l1 ³ l2 ³ ... ³ lg
§Phương pháp Johansen sử dụng 2 kiểm
định: kiểm định Trace (Trace test) và kiểm
định Maximum Eigenvalue (Maximum
Eigenvalue test)
§Thống kê kiểm định
§r là số lượng vectơ đồng liên kết theo giả thuyết
H0
§ l^i là giá trị ước lượng của eigenvalue bậc thứ i
của ma trận P

§Mỗi eigenvalue gắn liền với một vectơ


đồng liên kết, eigenvector
§Trace test: kiểm định kết hợp
§Giả thuyết H0: số lượng vectơ đồng liên kết ít hơn hoặc bằng r
§Giả thuyết H1: số lượng vectơ đồng liên kết nhiều hơn r
§Kiểm định được bắt đầu với eigenvalue i=1 và liên tục cho đến khi r lớn nhất bị bác
bỏ

§Maximum Eigenvalue test: kiểm định riêng biệt cho từng eigenvalue
§Giả thuyết H0: córvectơ đồng liên kết;
§Giả thuyết H1: cór + 1vectơ đồng liên kết

§Johansen và Juselius (1990) cung cấp các giá trị bác bỏ cho 2 thống
kê nói trên.
CÁC BƯỚC ƯỚC LƯỢNG QUAN HỆ DÀI HẠN
VÀ NGẮN HẠN BẰNG PHƯƠNG PHÁP
JOHANSEN
§Sách trang 180-183
THỰC HÀNH:
ƯỚC LƯỢNG QUAN HỆ DÀI HẠN VÀ NGẮN HẠN
BẰNG PHƯƠNG PHÁP JOHANSEN

§ Mục tiêu: xem xét ảnh hưởng của chính sách tiền tệ đến nền
kinh tế mỹ
§ Dữ liệu: US_IP&CPI&M2_monthly.wf1
§IP: sản lượng; CPI: lạm phát; M2: cung tiền (CSTT)
§ Sách: trang 183-200
§B1: Kiểm định
tính dừng
Các chuỗi đều là I(1)
§B2: Lựa chọn bậc
trễ tối ưu
Ước lượng mô hình
VAR của các chuỗi sai
phân bậc 1
Lựa chọn bậc trễ tối ưu
§B3: Lựa chọn loại
phương trình đồng
liên kết
Quick/ Group statistics/
Johansen Cointegration
Test
Nhập: lip lcpi lm2
Deterministic trend…:
chọn 6
Lag intervals: 1 2
§Bước 4: Thực hiện
kiểm định đồng liên
kết
Bước 5: Ước
lượng VECM
Proc/ Make
Vector
Autoregression…
View/ Presentation
Bước 6: Chiều
hướng quan hệ đồng
liên kết
View/ Lag structure/
Granger
causality/Block
exogeneity test
Bước 7 và 8: xem
sách
THỰC HÀNH:
ƯỚC LƯỢNG VECM NHIỀU ĐỒNG LIÊN KÊT

Ước lượng lại VECM của IP, CPI và M2 của Mỹ với 3 bậc trễ

You might also like