You are on page 1of 5

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN


- Ngành đào tạo: HOÁ HỌC
- Trình độ: ĐẠI HỌC
- Loại hình: HỆ CHÍNH QUY

1. Tên học phần: HOÁ HỌC PHÂN TÍCH 2


(ANALYTICAL CHEMISTRY 2)
2. Mã học phần: TN130162 . Số tín chỉ: 2 (Lý thuyết: 24, Bài tập: 5, Kiểm tra: 1)
3. Bộ môn phụ trách giảng dạy: Bộ môn Hóa học, Khoa Khoa học Tự nhiên - Trường
ĐH Phú Yên
4. Thông tin giảng viên:
- Tên giảng viên: Phan Quỳnh Trâm. Năm sinh: 1985
- Chức danh, học hàm, học vị: Giảng viên, Tiến sĩ
- Năm tốt nghiệp, bảo vệ Luận văn Thạc sĩ, Luận án Tiến sĩ:
+ Đại học: 2010, Chuyên ngành: Công nghệ sinh học, Trường: Đại học Công nghệ
sinh học ứng dụng Quốc gia Mátxcơva.
+ Tiến sĩ: 2013, Chuyên ngành: Công nghệ hóa thực phẩm, Trường: Đại học Quốc
gia Công nghệ thực phẩm Mátxcơva.
- Số năm giảng dạy đại học: 6 năm. Các trường đã thỉnh giảng: Trường Cao đẳng nghề Phú
Yên
- Địa chỉ liên hệ: Khu phố 4, phường Phú Thạnh, TP. Tuy Hòa, tỉnh Phú Yên
- Điện thoại: 0949768599 - Email: quynhtram221@gmail.com
- Tên người cùng giảng dạy: Huỳnh Thị Ngọc Ni
- Đơn vị: Khoa Khoa học tự nhiên, Trường Đại học Phú Yên
- Điện thoại: 0397934522 - Email: huynhthingocni0387@gmail.com
5. Mô tả học phần
Cung cấp các khái niệm cơ bản, nguyên tắc và cách tính toán kết quả trong
phân tích định lượng bằng phương pháp phân tích thể tích và phân tích khối lượng.
Chuẩn độ axit - bazơ; chuẩn độ tạo phức; chuẩn độ kết tủa; chuẩn độ oxi hoá-
khử. Các loại chỉ thị ứng dụng cho từng phép chuẩn độ, đường chuẩn độ, sai số
chuẩn độ. Phương pháp phân tích khối lượng. Sai số trong hoá học phân tích. Xử lý
số liệu thực nghiệm theo phương pháp thống kê.
Điều kiện tiên quyết: Hoá học phân tích 1.
6. Mục tiêu học phần
- Về kiến thức:Nắm vững những kiến thức cơ bản vềlý thuyết hóa học phân tích
định lượng bằng phương pháp hóa học.
- Về kỹ năng: Áp dụng được các phương pháp tính toán sử dụng trong phân tích
định lượng.
- Về thái độ, tính chuyên cần:
+ Sinh viên phải có thái độ học tập nghiêm túc, tự giác thực hiện theo các hướng
dẫn tự học ở nhà và xây dựng bài trên lớp.
+ Kiểm tra tính chuyên cần đến lớp và xây dựng bài của sinh viên bằng 1 cột điểm.
7. Nội dung học phần
Số tiết Kiến thức cần Hướng dẫn tự học,
Tiết Nội dung
LT TH* đạt tài liệu tham khảo
1-3 Chương 1 3 0 - Nắm được - Đọc trước nội dung
PHƯƠNG PHÁP PHÂN nguyên tắc và sẽ học trong TLTK.
TÍCH KHỐI LƯỢNG phương pháp tính
VÀ PHƯƠNG PHÁP PHÂN toán của phương
TÍCH THỂ TÍCH pháp phân tích
1.1. Phương pháp phân tích khối lượng;
- Nắm được
khối lượng
nguyên tắc, cách
1.1.1. Nguyên tắc chuẩn độ và cách
1.1.2. Yêu cầu đối với dạng tính trong phương
kết tủa và dạng cân pháp phân tích
1.1.3. Tính toán trong thể tích.
phương pháp phân tích khối
lượng  Hệ số chuyển
1.1.4. Ví dụ về phương pháp
phân tích khối lượng
1.2. Phương pháp phân tích thể
tích
1.2.1. Nguyên tắc
1.2.2. Phân loại các phương
pháp phân tích thể tích
1.2.3. Yêu cầu của phản ứng
dùng trong phân tích thể tích
1.2.4. Chuẩn bị dung dịch
chuẩn
1.2.5. Các cách chuẩn độ
1.2.6. Tính toán trong phương
pháp phân tích thể tích.
4-11 Chương 2 8 0 - Nắm được - Đọc trước nội dung
PHƯƠNG PHÁP CHUẨN nguyên tắc của sẽ học trong TLTK;
ĐỘ AXIT BAZƠ phương pháp và - Làm các bài tập
2.1. Nguyên tắc các chất chỉ thị tương ứng trong
2.2. Chất chỉ thị dùng trong pH; TLTK và bài tập ở
- Nắm được nhà do gv giao.
phương pháp chuẩn độ axit –
phương pháp
bazơ đường giải bài tập
2.2.1. Chất chỉ thị pH đường chuẩn độ.
2.2.2. Các thuyết giải thích
sự đổi màu của chất chỉ thị pH
2.2.3. Khoảng pH đổi màu
của chất chỉ thị pH - Chỉ số pT
2.2.4. Chỉ thị tổng hợp – Chỉ
thị hỗn hợp – Chỉ thị huỳnh
quang
2.3. Đường chuẩn độ
2.4. Chuẩn độ axit mạnh bằng
bazơ mạnh và ngược lại
2.5. Chuẩn độ axit yếu bằng
bazơ mạnh và chuẩn độ bazơ
yếu bằng axit mạnh
2.6. Chuẩn độ axit yếu bằng
bazơ yếu
2.7. Chuẩn độ đa axit, đa bazơ
và muối của chúng
2.8. Một số ứng dụng của
phương pháp chuẩn độ axit
bazơ.
- Nắm được các Làm các bài tập ôn
12 Bài tập chương 2 0 1 dạng bài tập tập của chương.
đường chuẩn độ.
13 0 1 Kiểm tra các nội
Kiểm tra giữa kỳ
dung đã học.
14- Chương 3 4 0 - Nắm được - Đọc trước nội dung
17 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN nguyên tắc của sẽ học trong TLTK;
ĐỘ TẠO PHỨC phương pháp; - Làm các bài tập
3.1. Phương pháp chuẩn độ - Nắm được tương ứng trong
complexon phương pháp TLTK và bài tập ở
chuẩn độ xyanua. nhà do gv giao.
3.1.1. Nguyên tắc
3.1.2. Chất chỉ thị dùng
trong phương pháp complexon
3.1.3. Dạng đường chuẩn độ
3.1.4. Một số ứng dụng
3.2. Phương pháp bạc - chuẩn
độ xyanua
3.2.1. Nguyên tắc
3.2.2. Một số ứng dụng
- Nắm được các Làm các bài tập ôn
18 Bài tập chương 3 0 1
dạng bài tập. tập của chương.
19- Chương 4 2 0 - Nắm được - Đọc trước nội dung
20 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN nguyên tắc của sẽ học trong TLTK;
ĐỘ KẾT TỦA phương pháp; - Làm các bài tập
4.1. Nguyên tắc - Nắm được các tương ứng trong
4.2. Các cách xác định điểm cách xác định TLTK và bài tập ở
điểm cuối trong nhà do gv giao.
cuối trong phép đo bạc
phép đo bạc.
4.2.1. Phương pháp Mohr
4.2.2. Phương pháp Volhard
4.2.3. Phương pháp Fajans
4.3. Một số ứng dụng
- Nắm được các Làm các bài tập ôn
21 Bài tập chương 4 0 1
dạng bài tập. tập của chương.
22- Chương 5 4 0 - Nắm được - Đọc trước nội dung
25 PHƯƠNG PHÁP CHUẨN nguyên tắc của sẽ học trong TLTK;
ĐỘ OXI HÓA KHỬ phương pháp; - Làm các bài tập
5.1. Nguyên tắc - Nắm được các tương ứng trong
5.2. Chất chỉ thị dùng trong chất chỉ thị và TLTK và bài tập ở
phương pháp chuẩn độ oxi hóa phép đo của nhà do gv giao.
khử phương pháp.
5.2.1. Chất chỉ thị oxy hóa
khử
5.2.2. Bản thân chất oxy hóa
hay chất khử đóng vai trò của
chất chỉ thị
5.2.3. Các chất chỉ thị đặc
biệt
5.3. Phép đo pemanganat
5.4. Phép đo bicromat
5.5. Phép đo iốt – thiosulfat
5.5.1. Xác định chất oxy hóa
5.5.2. Xác định chất khử
5.5.3. Xác định axit
5.6. Một số ứng dụng
- Nắm được các Làm các bài tập ôn
26 Bài tập chương 5 0 1
dạng bài tập. tập của chương.
27- Chương 6 3 0 - Nắm được các - Đọc trước nội dung
29 ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ khái niệm sai số; sẽ học trong TLTK;
PHÂN TÍCH - Nắm được cách - Làm các bài tập
6.1. Các khái niệm kiểm tra và biểu tương ứng trong
6.1.1. Sai số tuyệt đối và sai diễn kết quả phân TLTK và bài tập ở
tích. nhà do gv giao.
số tương đối
6.1.2. Sai số hệ thống và sai
số ngẫu nhiên
6.1.3. Độ đúng và độ lặp lại
6.1.4. Trung bình số học
6.1.5. Phương sai và độ lệch
chuẩn
6.2. Kiểm tra và biểu diễn kết
quả phân tích
6.2.1. Phát hiện sai số thô
6.2.2. Khoảng tin cậy
6.3. Số có nghĩa và cách ghi
kết quả đo đạc
6.3.1. Số có nghĩa
6.3.2. Quy tắc tính và làm
tròn số
6.3.3. Cách ghi kết quả đo
đạc
- Nắm được các Làm các bài tập ôn
30 Bài tập chương 6 0 1
dạng bài tập. tập của chương.
TH*: Bài tập, kiểm tra...
8. Giáo trình chính và Tài liệu tham khảo:
8.1. Giáo trình chính
[1]. Bài giảng “Hóa học phân tích 2” của giảng viên.
[2]. Nguyễn Tinh Dung, Hóa học phân tích  Phần III: Các phương pháp định lượng hóa
học, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2000.
8.2. Tài liệu tham khảo khác
[1]. Từ Vọng Nghi, Hóa học phân tích  Phần I: Cơ sở lý thuyết các phương pháp hóa học
phân tích, xuất bản lần thứ 2, NXB ĐHQG Hà Nội, 2001.
[2]. John H. Kennedy, Analytical chemistry: Principles, 2th ed., Saunders College
Publishing, 1990.
[3]. David Harvey, Modern analytical chemistry, 1st ed., The McGraw-Hill Companies,
Inc., 2000.
9. Phương pháp đánh giá học phần:
- Kiểm tra thường xuyên: 1 lần
- Thi giữa học phần: 1 lần
- Hình thức thi kết thúc học phần (ĐTHP): Viết
- Thời lượng thi KTHP: 90 phút.
- Trọng số điểm bộ phận (Ts1): 40 %
- Trọng số điểm thi kết thúc học phần (Ts2): 60 %
Điểm quá trình = [(Trung bình Đkt, Đcc) x Ts1] + (Đtghp x Ts2)
Điểm học phần = (ĐQT x Ts1) + (ĐTHP x Ts2)

Phú Yên, ngày tháng năm 2019


TRƯỞNG KHOA TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN

You might also like