You are on page 1of 2

UBND TỈNH PHÚ YÊN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN

TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Tên học phần: Hóa phân tích 2
Học kỳ : I Năm học: 2017 - 2018
Khoá đào tạo: 2015 - 2019
Đề thi chính thức Ngành : Hóa học Trình độ: Đại học
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số 1 (Không kể thời gian phát đề)
Câu I. (3 điểm)
Chuẩn độ 100 ml dung dịch HCl 0,1M bằng NaOH 0,1M; 100 ml dung dịch
CH3COOH 0,1M bằng NaOH 0,1M. Biết pK CH COOH  4, 75 .
3

- Vẽ dạng đường chuẩn độ (lần lượt qua các điểm ứng với F = 0; 0,50; 0,90;
0,98; 1,0; 1,002; 1,10; 1,50; 2,00) trong hai trường hợp trên. Cho biết sự khác nhau giữa
hai đường chuẩn độ.
- Tính bước nhảy chuẩn độ trong hai trường hợp trên (chấp nhận sai số ±0,2%) và
trên cơ sở đó chọn chất chỉ thị thích hợp cho từng trường hợp chuẩn độ trong số các chất
chỉ thị: metyl da cam (pT=4,0), metyl đỏ (pT=5,1), phenolphtalein (pT=9,0),
thimolphtalein (pT=9,4)
Câu II. (2,5 điểm)
Tính sai số chuẩn độ dung dịch Ca 2+ 0,01M bằng EDTA 0,01M dùng chỉ thị
Eriochrome-T-đen ở pH = 12,50; nếu tại điểm cuối chuẩn độ 50% lượng chất chỉ thị tồn
tại ở dạng phức kim loại. Cho: lg  CaInd  5,3 ; H2Ind- có pK2=6,3; pK3=11,5;
lg  CaOH  12, 6 ; lg  CaY  10,57 ;  Y  1 .
Câu III. (2,5 điểm)
Chuẩn độ 100 ml dung dịch AgNO 3 bằng dung dịch chuẩn KSCN 0,01M dùng
3+
Fe làm chất chỉ thị hết 55 ml KSCN. Phép chuẩn độ kết thúc khi xuất hiện màu hồng
6
của phức FeSCN2+ ứng với CFeSCN  6.10 ion-g/l; nồng độ ion Fe3+ tại điểm cuối chuẩn
2

12
độ là 5.10-3M. Tính chính xác nồng độ AgNO3. Cho: TAgSCN  10 ; lg  Fe SCN 2  3, 03 .
Câu IV. (2 điểm)
Một mẫu 0,501 gam đá vôi được hòa tan trong acid và sau đó làm kết tủa hết ion
2+
Ca dưới dạng CaC2O4. Lọc kết tủa, rửa sạch và chế hóa kết tủa trong 25 ml hỗn hợp
KMnO4 0,0508M và H2SO4 1M. Sau đó chuẩn độ KMnO4 dư hết 18,2 ml FeSO4
0,05015M. Tính hàm lượng % của Ca trong đá vôi?

Ghi chú : SV không được sử dụng tài liệu

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN RA ĐỀ

Trần Vĩnh Thiện Huỳnh Thị Ngọc Ni

UBND TỈNH PHÚ YÊN ĐỀ THI KẾT THÚC HỌC PHẦN


TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHÚ YÊN Tên học phần: Hóa phân tích 2
Học kỳ : I Năm học: 2017 - 2018
Khoá đào tạo: 2015 - 2019
Đề thi chính thức Ngành: Hóa học Trình độ: Đại học
Thời gian làm bài: 90 phút
Đề số 2 (Không kể thời gian phát đề)
Câu I. (3 điểm)
Chuẩn độ 100 ml dung dịch NaOH 0,1M bằng HCl 0,1M; 100 ml dung dịch NH 3
0,1M bằng HCl 0,1M. Biết pK NH  9, 25
3

- Vẽ dạng đường chuẩn độ (lần lượt qua các điểm ứng với F = 0; 0,50; 0,90;
0,998; 1,0; 1,002; 1,10; 1,50; 2,00) trong hai trường hợp trên. Cho biết sự khác nhau giữa
hai đường chuẩn độ;
- Tính bước nhảy chuẩn độ trong hai trường hợp trên (chấp nhận sai số ±0,2%)
và trên cơ sở đó chọn chất chỉ thị thích hợp cho từng trường hợp chuẩn độ trong số các
chất chỉ thị: metyl da cam (pT=4,0), metyl đỏ (pT=5,1), phenolphtalein (pT=8,0),
thimolphtalein (pT=9,4)
Câu II. (3 điểm)
Tính sai số chuẩn độ khi dùng EDTA 0,1M để chuẩn độ dung dịch Zn 2+ 10-3M, ở
pH=9 được thiết lập bằng hệ đệm NH 4Cl + NH3, trong đó C NH Cl + C NH = 0,1M. Phép
4 3

chuẩn độ kết thúc khi 90% lượng chỉ thị Eriochrome-T-đen tồn tại ở trạng thái tự do.
9,24
Cho: K NH  10

4
; βZnY=1016,5; Phức giữa Zn2+ với NH3 có lgβ1=2,21 ; lgβ2=4,4 ;
lgβ3=6,76 ; lgβ4=8,79.
OH− gây nhiễu lên Zn2+ với lg 1,1  8,96;lg 1,3  28, 4;lg 1,4  40,5 ; βZnIn= 1012,9. H2Ind-
có pK2=6,3; pK3=11,6; H4Y có pK a1 =2; pK a 2 =2,67; pK a 3 =6,16; pK a 4 =10,26.
Câu III. (2 điểm)
Thêm 50 ml AgNO3 0,021M vào 100 ml HCl 0,009M. Thêm 1 ml Fe 3+ 1 ion-g/l
và 12 ml NH4SCN 0,05M. Có màu đỏ của phức FeSCN2+ xuất hiện hay không? (
CFeSCN 2  6.106 ion-g/l thì có màu xuất hiện). Cho TAgSCN  1012 ; lg  Fe SCN 2  3, 03 ;
TAgCl  1010 .
Câu IV. (2 điểm)
Hòa tan 0,25 gam một mẫu phân tích chứa bột Fe và Fe 2O3 trong HCl. Khử Fe3+
thành Fe2+. Chuẩn độ lượng Fe2+ thu được hết 25,18 ml KMnO 4 0,03 M. Tính hàm lượng
% của Fe và Fe2O3 trong mẫu.

Ghi chú : SV không được sử dụng tài liệu

TỔ TRƯỞNG BỘ MÔN GIẢNG VIÊN RA ĐỀ

Trần Vĩnh Thiện Huỳnh Thị Ngọc Ni

You might also like