You are on page 1of 3

Chuẩn độ phức chất

Câu 1: Tính pCa khi chuẩn độ 100,0 ml dung dịch Ca2+ 0,10 M bằng dung dịch compIII (H2Y2-)
0,10 M nếu pH của dung dịch được duy trì ổn định ở pH =10.
a. Thêm được 90,0 ml dung dịch compIII
b. Thêm được 100,0 ml dung dịch compIII
c. Thêm được 110,0 ml dung dịch compIII
Cho biết β(CaY2-) = 5.0  1010 và H4Y có các hằng số phân ly axit: Ka1 = 1,02  10-2; Ka2 = 2,14
 10-3; Ka3 = 6,92  10-7; Ka4 = 5,50  10-11.

Câu 2: Tính pZn trong dung dịch khi chuẩn độ 50ml dung dịch Zn2+ 0,001M bằng dung dịch
complexon III 0,001M tại các thời điểm thêm 40; 50; 60 ml. Giả thiết rằng dung dịch Zn2+ và dung
dịch compIII đều chứa 0,10M NH3 và 0,176M NH4Cl tạo nên giá trị pH không đổi bằng 9. Cho
biết các hằng số bền của phức Zn(NH3)42+ là: (Zn(NH3)2+) = 1,9  102; (Zn(NH3)22+) = 2,2 
102; (Zn(NH3)32+) = 2,5  102; (Zn(NH3)42+) = 1,1  102;

(ZnY2-) = 3,2  106; và H4Y có các hằng số phân ly axit: Ka1 = 1,02  10-2; Ka2 = 2,14  10-3; Ka3
= 6,92  10-7; Ka4 = 5,50  10-11.
Câu 4: Cân 1,3370 g một mẫu magie oxit (có chứa CaO và tạp chất khác) hòa tan trong HCl dư
rồi định mức bằng nước cất đến 500,0 ml.
- Lấy ra 25,0 ml dung dịch, trung hòa bằng NaOH 2N, điều chỉnh pH 10 bằng hỗn hợp đệm
NH4Cl+NH4OH, rồi chuẩn độ bằng dung dịch compIII 0,05 N với CCT ET-00 thì tiêu tốn
hết 28,75 ml.
- Lấy ra 25,0 ml dung dịch, thêm dung dịch NaOH 2N đến pH  12, rồi chuẩn độ bằng dung
dịch compIII 0,05 N với CCT murexit thì tiêu tốn hết 5,17 ml.
Tính % khối lượng của MgO và CaO trong mẫu phân tích ban đầu.
Cho: MgO = 40, CaO = 56.

Chuẩn độ oxy hóa khử

Câu 1 : Tính bước nhảy thế (với ss =  0,2 %) và thế tại ĐTĐ khi chuẩn độ 100,0 ml dung dịch
ion Fe2+ 0,05 N bằng dung dịch ion Ce4+ 0,1N. Cho biết E0 (Ce4+/Ce3+) = 1,44 V; E0 (Fe3+/Fe2+) =
0,77 V.
Câu 2: Tính bước nhảy thế (với ss =  0,1 %) và thế tại ĐTĐ khi chuẩn độ 100,0 ml dung dịch
ion Fe2+ 0,05N bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi trường axit H2SO4.

a. Môi trường có pH duy trì ổn định bằng 0


b. Môi trường có pH duy trì ổn định bằng 1

Cho biết E0 (MnO4-/Mn2+) = 1,51 V; E0 (Fe3+/Fe2+) = 0,77 V.

Câu 3: Chuẩn độ 50,0 ml dung dịch Sn2+ 0,1 M bằng dung dịch Fe3+ 0,1 M trong MT có pH = 0.

a. Tính bước nhảy thế (với ss =  0,1 %) và thế tại ĐTĐ.


b. Khi thế của dung dịch Edd = 0,165 V thì bao nhiều % Sn2+ đã được chuẩn độ?

Cho biết E0 (Sn4+/Sn2+) = 0,154 V; E0 (Fe3+/Fe2+) = 0,771 V.

ĐS: a. 0,164 & 0,594 V, E = 430 mV; b.

Câu 4: Tính sai số khi chuẩn độ dung dịch Fe2+ 0,1N bằng dung dịch KMnO4 0,1N trong môi
trường axit H2SO4 có nồng độ ion H+ không đổi bằng 1M và kết thúc chuẩn độ ở thế Edd = + 0,87
V.

Câu 5 : Tính bước nhảy thế (E với ss =  0,1 %) và thế tại ĐTĐ khi chuẩn độ 100,0 ml dung
dịch ion Fe2+ 0,05N bằng dung dịch K2Cr2O7 0,1N trong môi trường axit H2SO4.

a. Môi trường có pH duy trì ổn định bằng 0


b. Môi trường có pH duy trì ổn định bằng 1

Cho biết E0 (Cr2O72-/2Cr3+) = 1,36 V ; E0 (Fe3+/Fe2+) = 0,77 V.

Câu 6: Tính bước nhảy thế và thế tại điểm tương đương trong quá trình định phân 50,0 ml dung
dịch FeSO4 0,1N bằng dung dịch K2Cr2O7 0,1N.
a. Trong môi trường axit H2SO4 luôn duy trì ổn định pH = 1, nếu kết thúc chuẩn độ tài thời
điểm Edd =1,100V thì bao nhiêu % Fe2+ đã được chuẩn độ.

*b. Trong môi trường có pH luôn duy trì bằng 1 do hỗn hợp hai axit H3PO4 0,1 M và H2SO4
tạo nên. Cho biết:

Fe3  HPO42 Ç FeHPO4 Kkb =4,4.10-10

và axit H3PO4 có Ka1 = 7,11  10-3; Ka2 = 6,32  10-8; Ka2 = 4,50  10-13.
0
*c. Dùng CCT diphenylamin ( E CT = 0,75 V) trong hai phép chuẩn độ (a) và (b) có được không?
Giải thích tại sao.

You might also like