You are on page 1of 3

BÀI TẬP DUNG DỊCH – OLYMPIC 2019

DẠNG I: TÍNH pH CỦA DUNG DỊCH


Câu 1. Mộ t dung dịch A gồ m CH3COOH (HAc) 0,010 M và NH4Cl 0,200 M. Tính pH củ a dung dịch A.
Cho: Ka (CH3COOH) = 1,0.10-4,76 ; Ka(NH4+) = 10-9,4.
Câu 2. Hò a tan 1,00 mmol SOF2 và o 100 mL nướ c.
1. Tính pH củ a dung dịch thu đượ c.
2. Cầ n bao nhiêu mL dung dịch NaOH 0,10M để chỉnh pH củ a dung dịch về 4,00.
Biết axit H2SO3 có Ka1 = 1,7.10-2 ; Ka2 = 5,00.10-6. HF có Ka = 6,40.10-4.
Câu 3
1) Tính pH củ a dung dịch Na2A 0,022 M.
2) Tính độ điện li củ a ion A2- trong dung dịch Na2A 0,022 M khi có mặ t NH4HSO4 0,001 M.

Cho: = 2,00; = 9,24; = 5,30; = 12,60.


Câu 4
1. Tính pH củ a dung dịch A gồ m NH3 0,180 M; KCN 0,150 M và KOH 6,00.10-3 M.
2. Tính thể tích dung dịch HCl 0,30 M cầ n cho và o 100,00 mL dung dịch A để pH củ a hỗ n hợ p thu đượ c
bằ ng 8,5.
Câu 5. Cho dung dịch X gồ m H3PO4 C (mol/l) và HA 0,01 M.
1.Tính nồ ng độ củ a H3PO4 và hằ ng số câ n bằ ng củ a axit HA, biết rằ ng độ điện ly củ a H3PO4 và HA trong
dung dịch X lầ n lượ t là 0,443 và 1,95.10-4
2.Thêm dầ n dung dịch NH3 và o dung dịch X đến nồ ng độ 0,16 M (coi thể tích khô ng đổ i khi thêm NH3)
đượ c dung dịch B. Tính pHB.
3.Trộ n 5 ml dung dịch B vớ i 5 ml dung dịch Mg(NO3)2 0,03 M. Bằ ng cá c phép tính cụ thể, hã y cho biết
có kết tủ a tá ch ra khô ng? Tính pH củ a hệ thu đượ c.
Cho pKa(H3PO4)= 2,15; 7,21; 12,32; pKa(NH4+)= 9,24; pKs(MgNH4PO4) = 12,6; pKs(Mg(OH)2 = 10,9.
DẠNG II: BIẾT pH TÍNH NỒNG ĐỘ, THỂ TÍCH CHẤT CHUẨN.
Câu 6:
1. Trộ n 10,0 ml dung dịch CH3COOH 0,20M vớ i 10,0 ml dung dịch H3PO4 nồ ng độ C M, thu đượ c 20,0 ml
dung dịch X có pH = 1,50
a. Tính C
b. Tính độ điện li củ a CH3COOH trong dung dịch X
c. Cho từ từ dung dịch NH3 0,5M và o 20,0 ml dung dịch X cho đến pH = 4,0 thì hết V ml. Tính giá trị củ a
V
Cho biết H3PO4 có pKa1 = 2,15; pKa2 = 7,21; pKa3 = 12,32.
CH3COOH có pKa = 4,76; NH4+ có pKa = 9,24
Câu 7. Cho dung dịch X gồ m HA 3% (d = 1,005 g/ml); NH4+ 0,1M; HCN 0,2M. Biết pHX =1,97.
1. Tính số lầ n pha loã ng dung dịch X để HA thay đổ i 5 lầ n.
2. Thêm dầ n NaOH và o dung dịch X đến CNaOH = 0,15M (giả sử thể tích dung dịch X khô ng thay đổ i).
Tính độ phâ n li HA
3. Tính V dung dịch NaOH 0,5M cầ n để trung hò a 10ml dung dịch X đến pH=9,00.
Cho MHA= 46 g/mol; pKa(NH4+) = 9,24; pKa(HCN) = 9,35.
Câu 8
Cho mộ t mẫ u thử axit fomic HCOOH có nồ ng độ 0,1M; Ka = 1,77.10-4.
a. Tính pH củ a dung dịch HCOOH.
b. Cho và o mẫ u thử trên 1 lượ ng axit H2SO4 có cù ng thể tích, thấ y độ pH giả m 0,344 so vớ i pH khi chưa
cho axit H2SO4 và o. Tính nồ ng độ củ a dung dịch H 2SO4 đã dù ng. Cho Ka2 củ a H2SO4 = 1,2.10-2 và giả thiết
thể tích dung dịch sau khi trộ n bằ ng tổ ng thể tích 2 dung dịch đã trộ n.
Câu 9. Dung dịch A là hỗ n hợ p củ a H3PO4 và NaHSO4 0,010 M, có pHA = 2,03.

a) Tính C H 3 PO 4 trong dung dịch A.


b) Tính nồ ng độ HCOOH phả i có trong dung dịch A sao cho độ điện li củ a H3PO4 giả m 25%.

Cho pKa (HSO 4 ) = 2 pK(H3PO4) = 2,15; 7,21; 12,32 pK (HCOOH) = 3,75
Câu 10. Dung dịch A gồ m H3PO4 nồ ng độ aM và C6H5COOH 0,030M. Dung dịch A có pH bằ ng 1,56.
1. Tính a (ghi kết quả vớ i 3 chữ số sau dấ u phẩ y).
2. Tính độ điện li củ a C6H5COOH trong dung dịch A.
3. Có kết tủ a tá ch ra khô ng khi trộ n 1,00 mL dung dịch A vớ i 2,00 mL dung dịch CaCl2 0,066M? Giả i
thích bằ ng tính toá n.
Cho biết: pKa(H3PO4)=2,15; 7,21; 12,31; pKa(C6H5COOH)=4,20; pKw(H2O)=14,00;
Câu 12. Đệm vạn năng cò n gọ i là đệm Briston – Robinson, đượ c dù ng rất phổ biến trong thự c nghiệm hó a
họ c do có thể đệm trong mộ t khoảng pH rất rộ ng từ 2 – 12. Để pha đệm này ở các pH khác nhau ngườ i ta
thêm dung dịch NaOH 0,2M vào dung dịch hỗ n hợ p các axit H3PO4 0,04M; CH3COOH 0,04M và H3BO3
0,04M.
1. Tính pH củ a dung dịch thu đượ c khi thêm 30 mL dung dịch NaOH 0,2M vào 100 mL dung dịch hỗ n hợ p
ban đầu chứ a ba axit này.
2. Cần thêm bao nhiêu mL NaOH 0,2M vào 100 mL dung dịch 3 axit này để đượ c dung dịch có pH = 8,5.
Biết H3PO4 có pKa1 = 2,12; pKa2 = 7,21 và pKa3 = 12,36
CH3COOH có pKa = 4, 75 và H3BO3 có pKa = 9,25

You might also like