You are on page 1of 7

Đề 1

Câu I. (2,5 điểm)


1.Tính pH dung dịch CH3COOH 0,04M. Biết pKa (CH3COOH) = 4,75
2. Cho 40 ml dung dịch HCl 0,75M vào 160 ml dụng dịch Ba(OH) 2 0,08M, KOH 0,04M.
Tính pH của dung dịch thu được.
Câu I. (2,5 điểm)
1. Tính pH của dung dịch HCOOH 0,10 M. Biết Ka=1,78.10-4.
2. Trộn 100 ml dung dịch KOH có pH = 12 với 100 ml dung dịch HCl 0,012M. Tính pH vủa
dung dịch sau khi trộn.
Câu I. (2,5 điểm).
1. pH = ½ (pKa-lgC0) = ½ (4,75-lg0,04) = 3,07

2. nH+=0,75.40.10-3=0,03 (mol)
nOH- = 0,16. (0,08.2+0,04)=0,032 (mol)
nOH- dư = 0,002 (mol)
[OH-]dư = 0.002/(0,04+0,16)=0,01M
pOH = 2
pH= 12
Câu I. (2,5 điểm).
1. HCOOH HCOO- + H+
x2/(0,1-x)=1,78.10-4
Giải phương trình => x= 4,22.10-3.
Vậy [H+] = 4,22.10-3 => pH = -lg (4,22.10-3) = 2,37
2. pH= 12 suy ra pOH = 2
[OH-] = 10-2
nOH- = 0,1. 10-2=10-3 (mol)
nH+=0,1.0,012=1,2.10-3 (mol)
nH+dư=1,2.10-3- 10-3 =2.10-4(mol)
[H+]dư= 2.10-4/(0,1+0,1)=10-3M=> pH = 3

Câu II. (2,5 điểm).


Tính nồng độ cân bằng của ion và phân tử trong dung dịch HgCl 2 10-2 M. Biết
phức của Hg2+ và Cl- là HgCl+ và HgCl2 có logarit hằng số bền tổng cộng lần lượt là: 6,74
và 13,22.
Câu II. (2,5 điểm).
HgCl2  Hg 2  2Cl 
M : 10  2 10  2 2 *10  2
[ HgCl  ]
Hg 2  Cl   HgCl  1 
[ Hg 2 ] * [Cl  ]
[ HgCl ]
HgCl   Cl   HgCl2 2 
[ HgCl  ] * [Cl  ]
Ta có :
1  1.1  106.74
1013.22
1.2  1 *  2  106.74 *  2  1013.22   2  6.74
 106.48
10
ĐLBTNĐ đầu :
C Hg 2  102  [ Hg 2  ]  [ HgCl  ]  [ HgCl ] 
 [ Hg 2  ]  1 * [ Hg 2 ] *[Cl  ]  1 *  2 * [ Hg 2 ] * [Cl  ]2 
 [ Hg 2 ] * (1  1 * [Cl  ]  1 *  2 * [Cl  ]2 )  [ Hg 2 ] *  Cl 
Đặt  Cl  (1  1 * [Cl ]  1 *  2 * [Cl ] )
  2

2 10 2
 [ Hg ] 
 Cl 
 Cl   1  106.74 * 2 *10 2  1013.22 * (2 *10 2 ) 2  6.6385 *109 (1 đ)
2
10
 [ Hg 2 ]   1.5064 *1012 M (0,5 đ)
6.6385 *109
 [ HgCl  ]  1 *[ Hg 2 ] *[Cl  ]  106.74 *1.5064*1012  1.5064*105.26 M (0,5 đ)
 [ HgCl]  1 *  2 *[ Hg ] *[Cl ]  10 *1.5064*10 * (2 *10 )  6.0256*10 M (0,5 đ)
2  2 13.22 12 2 2.78

Câu III. (2,5 điểm)


Thêm dung dịch Ag+ 0,1 M vào dung dịch hỗn hợp Cl- 0,1 M + Br- 0,1 M thì ion nào
kết tủa trước và ion thứ hai bắt đầu kết tủa khi ion thứ nhất có nồng độ cân bằng bằng bao
nhiêu? AgCl, AgBr có tích số tan lần lượt là 10 -9,75 và 10-12,28.
Câu IV. (2,5 điểm)
Giải thích tại sao Ag không tác dụng với HCl mà tác dụng với HI để giải phóng ra
hidro. Biết thế khử chuẩn E0 của cặp Ag+/Ag là 0,8V, tích số tan AgCl và AgI lần lượt là
10-9,75 và 10-16 .
Đáp án
Câu II. (2,5 điểm).
HgCl2  Hg 2  2Cl 
M : 10  2 10  2 2 *10  2
[ HgCl  ]
Hg 2  Cl   HgCl  1 
[ Hg 2 ] * [Cl  ]
[ HgCl ]
HgCl   Cl   HgCl2 2 
[ HgCl  ] * [Cl  ]
Ta có :
1  1.1  106.74
1013.22
1.2  1 *  2  106.74 *  2  1013.22   2  6.74
 106.48
10
ĐLBTNĐ đầu :
C Hg 2  102  [ Hg 2  ]  [ HgCl  ]  [ HgCl ] 
 [ Hg 2  ]  1 * [ Hg 2 ] *[Cl  ]  1 *  2 * [ Hg 2 ] * [Cl  ]2 
 [ Hg 2 ] * (1  1 * [Cl  ]  1 *  2 * [Cl  ]2 )  [ Hg 2 ] *  Cl 
Đặt  Cl  (1  1 * [Cl ]  1 *  2 * [Cl ] )
  2

2 10 2
 [ Hg ] 
 Cl 
 Cl   1  106.74 * 2 *10 2  1013.22 * (2 *10 2 ) 2  6.6385 *109 (1 đ)
2
10
 [ Hg 2 ]   1.5064 *1012 M (0,5 đ)
6.6385 *109
 [ HgCl  ]  1 *[ Hg 2 ] *[Cl  ]  106.74 *1.5064*1012  1.5064*105.26 M (0,5 đ)
 [ HgCl]  1 *  2 *[ Hg ] *[Cl ]  10 *1.5064*10 * (2 *10 )  6.0256*10 M (0,5 đ)
2  2 13.22 12 2 2.78

Câu III. (2,5 điểm)


Ag+ + Br-  AgBr T = 10-12,28
Ag+ + Cl-  AgCl T=10-9,75
Do TAgCl > TAgBr, vì vậy khi thêm Ag+ vào dung dịch hỗn hợp Cl- + Br- có cùng nồng
độ thì AgBr kết tủa trước. (1 đ)
Khi cả 2 chất cùng kết tủa thì:
Cl    Ag    109,75 (1)
 Br    Ag    1012,28 (2)

(1)


Cl  Ag 


Cl 

  
10 9, 75
( 2) 
Br  Ag  
Br    
10 12, 28
(1 đ)
 Br 
 
10 12, 28
10 9, 75
Cl   10
  2 , 53
Cl (3)

Do đó theo (3) khi AgCl bắt đầu kết tủa ( Cl    0,1 ) thì:
 Br   10
 2 , 53
.0,1  10 3, 53  2,95.10 4 ( M ) (0,5 đ)

Câu IV. (2,5 điểm)

Do > , nên Ag khi không có mặt Cl- và I- không có khả năng khử ion

H+ để giải phóng H2 (1 đ)
Nhưng trong môi trường có chứa Cl- và I- sẽ hình thành các cặp oxi hóa khử mới
AgCl/Ag và AgI/Ag
Ta có:

= + 0,059lgTAgCl = 0,8 + 0,059lg10-9,75 = 0,224 (V) (0,5 đ)

+ 0,059lgTAgI = 0,8 + 0,059lg10-16 = - 0,145 (V) (0,5 đ)

=>

Vậy Ag chỉ có khả năng phản ứng với dung dịch HI để tạo Ag↓ và giải phóng H2
+ (0,5 đ)

Đề 2
Câu II. (2,5 điểm).
Fe3+ tạo với SCN- thành phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ với x có giá trị từ 1 – 6. Giá trị hằng
số bền của các phức [Fe(SCN-)x](3-x)+ lần lượt như sau: β1,1 = 103,03; β1,2 = 104,33; β1,3 =
104,63; β1,4 = 104,53; β1,5 = 104,23; β1,6 = 103,23; Xác định nồng độ của phức tạo thành và nồng
độ Fe3+ còn lại trong dung dịch khi thêm SCN- vào dung dịch chứa [Fe3+]0 = 0,001M và
biết nồng độ cân bằng [SCN-] = 1M
Câu III. (2,5 điểm)
Tính độ tan của CaSO4 trong nước ở 200C, biết tích số tan của CaSO 4 ở nhiệt độ đó
là 10-5,04.
Câu IV. (2,5 điểm)
Giải thích tại sao Ag không tác dụng với HCl mà tác dụng với HI để giải phóng ra
hidro. Biết thế khử chuẩn E0 của cặp Ag+/Ag là 0,8V, tích số tan AgCl và AgI lần lượt là
10-9,75 và 10-16 .
Đáp án
Câu II. (2,5 điểm).
[ Fe( SCN ) 2 ]
Fe 3
 SCN 
 Fe( SCN ) 2
1 
[ Fe3 ] * [ SCN  ]

[ Fe( SCN ) 2 ]
Fe( SCN ) 2  SCN   Fe( SCN ) 2 2 
[ Fe( SCN ) 2 ] *[ SCN  ]
[ Fe( SCN ) 3 ]
Fe( SCN ) 2  SCN   Fe( SCN )3 3 
[ Fe( SCN ) 2 ] *[ SCN  ]
[ Fe( SCN ) 4 ]
Fe( SCN )3  SCN   Fe( SCN ) 4 4  (0,5 đ)
[ Fe( SCN ) 3 ] *[ SCN  ]
[ Fe( SCN )52  ]
Fe( SCN ) 4  SCN   Fe( SCN ) 52 5 
[ Fe( SCN ) 4 ] * [ SCN  ]
[ Fe( SCN ) 36 ]
Fe( SCN )52  SCN   Fe( SCN ) 36 6 
[ Fe( SCN ) 4 ] * [ SCN  ]
1.1  1  103.03
1.2  1 *  2  10 4.33
1.3  1 *  2 *  3  10 4.63
1.4  1 *  2 *  3 *  4  104.53
1.5  1 *  2 *  3 *  4 *  5  10 4.23
1.6  1 *  2 *  3 *  4 *  5 *  6  103.23 (0,5 đ)
ĐLBTNĐ đầu :
C Fe3  103  [ Fe3 ]  [ Fe( SCN ) 2 ]  [ Fe( SCN ) 2 ]  [ Fe( SCN ) 3 ]  [ Fe( SCN ) 4 ]  [ Fe( SCN )52 ]  [ Fe( SCN ) 36 ] 
 [ Fe3 ] * (1  1 *[ SCN  ]  1.2 *[ SCN  ]2  1.3 *[ SCN  ]3  1.4 *[ SCN  ]4  1.5 *[ SCN  ]5  1.6 *[ SCN  ]6 
 [ Fe3 ] *  SCN 
Đặt :
 SCN   (1  1 *[ SCN  ]  1.2 *[ SCN  ]2  1.3 *[ SCN  ]3  1.4 *[ SCN  ]4  1.5 *[ SCN  ]5  1.6 *[ SCN  ]6 )
C Fe3 10 3
 [ Fe 3 ]  
 SCN   SCN 
 SCN   1  103.03 *1  10 4.33 *12  10 4.63 *13  10 4.53 *14  10 4.23 *15  103.23 *16  1.18 *105 (0,5 đ)
Theo đó tính được nồng độ cân bằng của
Fe3+ ,Fe(SCN) 2+ , Fe(SCN) 2+ , Fe(SCN)3 , Fe(SCN)-4 , Fe(SCN)2-5 , Fe(SCN)3-6 , (1 đ)
Câu III. (2,5 điểm)
Gọi độ tan của CaSO4 là S .
CaSO4 Ca2+ + SO42-
S S S
Ta có:
S = [Ca2+] = [SO42-]
Tích số tan của CaSO4 ở 200C là :
TCaSO4 =[Ca 2+ ]f Ca 2+ .[SO 2-4 ]fSO2- =S2 .f Ca 2+ fSO2- (*) (1 đ)
4 4

Nếu coi hệ số hoạt độ của các ion bằng 1thì :


5, 04
S= T CaSO 4
= 10 = 3,02.10-3 M.
Trong trường hợp này, S tương đối lớn nên ta phải kể đến hệ số hoạt độ khi tính S.
Lực ion của dung dịch là :
1
µ = ( 3,02.10-3 .22 + 3,02.10-3 . 22) = 1,208.10-2. (0,5 đ)
2
1
µ < 0,02, suy ra = lgf Ca = lgfSO   1, 208.102 .4  - 0,2198
2+ 2-
4
2
Suy ra: f Ca 2 = f SO 2
4
= 0,603 (0,5 đ)
Từ pt (*), ta có:
T CaSO 4
Độ tan của CaSO4 S= = 5,01.10-3 M. (0,5 đ)
f Ca f SO 2 2
4

Câu IV. (2,5 điểm)

Do > , nên Ag khi không có mặt Cl- và I- không có khả năng khử ion

H+ để giải phóng H2 (1 đ)
- -
Nhưng trong môi trường có chứa Cl và I sẽ hình thành các cặp oxi hóa khử mới
AgCl/Ag và AgI/Ag
Ta có:

= + 0,059lgTAgCl = 0,8 + 0,059lg10-9,75 = 0,224 (V) (0,5 đ)

+ 0,059lgTAgI = 0,8 + 0,059lg10-16 = - 0,145 (V) (0,5 đ)

=>

Vậy Ag chỉ có khả năng phản ứng với dung dịch HI để tạo Ag↓ và giải phóng H2
+ (0,5 đ)

You might also like