You are on page 1of 5

2.

3 Xác định đường kính và chiều cao tháp


2.3.1 Xác định đường kính đoạn luyện
a, Lưu lượng hơi trung bình trong đoạn luyện: lấy giá trị gần đúng bằng trung
bình cộng lượng hơi đi ra khỏi đĩa trên cùng của tháp gđ và lượng hơi đi vào dưới cùng
g1 của đoạn luyện.
Công thức tính:
gd + g 1
gtb =
2

Trong đó: g1: lượng hơi đi vào đĩa dưới cùng của đoạn luyện (kg/h)
gđ: Lượng hơi đi ra khỏi tháp đĩa trên cùng (kg/h)
gđ = GR + GP = GP(Rx+1)
Với GR: lượng lỏng hồi lưu, kg/h.
GP: lượng sản phẩm đỉnh (kg/h), GP = 628.007 (kg/h)
Rx: chỉ số hồi lưu, Rx = 3.22
 gđ = 628.007.(3.22+1) = 2650.189 (kg/h)
Áp dụng phương trình cân bằng nhiệt lượng cho đĩa thứ nhất của đoạn luyện:
gl = G1 + Gp
gly1 = G1x1 + Gpxp
gl.rl = gđ.rđ
Với: y1: nồng độ cấu tử nhẹ trong pha hơi của đĩa thứ nhất của đoạn luyện
x1: hàm lượng lỏng ở đĩa thứ nhất đoạn luyện.
x1 = af = 0.35 (phần khối lượng)
Gp = 628.007 (kg/h) = 10.8 (kmol/h)
r1: ẩn nhiệt hóa hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn luyện (J/kg)
r1 = rA.y1 + rB(1-y1)
rđ: Ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp (J/kg).
rđ = ra.yđ + rb(1-yđ) = 508199.3147 (J/kg)
rA, rB: ẩn nhiệt hóa hơi của Axeton và Benzen
rA= 28997013 ( J/kg.độ)
rB = 31595376 ( J/kg.độ)
rl = 28997013.y1 + 31595376
Vậy ta có hệ phương trình
gl = G1 + Gp = G1 + 628.007
gl.y1 = G1x1 + Gpxp = G1*0.35+615.4467
rl = 28997013y1+315595376(1-y1)
gl.rl = 3163.918*29023516
Giải hệ phương trình trên ta được:
gl = 2986.366
y1 = 0.484 phần kl4
gl = 450991.05
G1 = 2358.3589
Suy ra lưu lượng trung bình:

gd + g 1 2650,189+ 2986,366
gtb = = = 2818.277 (kg/h)
2 2

b, Tính khối lượng riêng trung bình của pha hơi ở đoạn luyện


 (1  ytb1 )M
y M
tb1 A B 273 (kg / m3 )
ytb
22,4T

Ta có: MA = 58 kg/kmol, MB = 78 kg/kmol.


ytb1: nồng độ phần mol của acetol trong pha hơi ở đoạn luyện.
y1 + y P 0.02330504+0.9898
yt b = =¿ = 0.50655252 (phần mol)
1
2 2
T: nhiệt độ làm việc của đoạn luyện
tP+tF 56.505+ 66.2
T= + 273 = +273 = 334.3525oK
2 2
Do đó:
( 0.50655252 x 58+ ( 1−0.50655252 ) x 78 ) .273
ρytb = = 2.47389 (kg/m3)
22.4 x 334.3525
c, Khối lượng riêng trung bình đối với pha lỏng của đoạn luyện

1 a 1−atb1
= tb 1 +
ρxtb ρ x 1
ρx 2

Trong đó:
 xtb : khối lượng riêng trung bình của hỗn hợp lỏng trong đoạn luyện
 x1,  x2 : khối lượng riêng trung bình của acetol và Benzen trong pha lỏng
lấy theo nhiệt độ trung bình (kg/m3), ttb = 61.35
 x1   x161.35  742.69553 (kg/m3 )
ρx2 =  x261.35  834.40656 (kg / m3 )
atb1: phần khối lượng trung bình của cấu tử A trong pha lỏng.
a F +a p 0.35+0.98
atb1 = = = 0.665 (phần khối lượng).
2 2
1 0.665 1−0.665
= +
ρxtb 742.696 834.40656

  xtb  771.0873 (kg/m3)


Công thức tính đường kính đoạn luyện
4 Q g tb
D=
√ Π ×3600
x
√ wy
= 0.0188 x
√ ρy × wy
Trong đó: wy là tốc độ hơi đi trong tháp
gtb: lượng hơi trung bình đi trong đoạn luyện
Xác định tích số ( ρ y × w y )tb
Mà: ( ρ y × w y )tb = 0.065φ ( ơ ) √ h ρ xtb × ρ ytb
Trong đó: h: khoảng cách giữa 2 đĩa = 0.3
φ ( ơ ) là ? =0.8
Sức căng bề mặt?
 ( ρ y × w y )tb = 0.065 x 0.3 x √ 0,3 ×2.474 × 771.0873
= 1.24396 (kg/m2s)
Vậy đường kính đoạn luyện:
2818.277
D=0.0188x
√ 1,24396
= 0.89482 (m)

2.3.2 Đường kính đoạn chưng


A, Lưu lượng hơi trung bình trong đoạn chưng: được tính gần đúng bằng trung
bình cộng của lượng hơi ra khỏi đoạn chưng và lượng hơi đi vào đoạn chưng:
' g'n + g'1 g l+ g 1
gtb = =
2 2
Vì lượng hơi ra khỏi đoạn chưng bằng lượng hơi đi vào đoạn luyện, do đó:
gn=g 1 = ?
Lượng hơi đi vào đoạn chưng g'1, lượng lỏng G'1, và hàm lượng lỏng x '1 trong đoạn
chưng được xác định bằng hệ phương trình sau:
G'1=g'1 +Gw (1)
' ' ' '
G x =g y +G w x w
1 1 1 1 (2)
g'1 r '1=g'n r 1n=¿ g1r1 (3)
Trong đó:
y'1 = yw = 0.0364 (phần mol) = 0.0273 (phần khối lượng)
r’1: ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa thứ nhất của đoạn chưng, được
xác định theo công thức:
r '1=r A y '1+ r B ( 1− y ' )
rA, rB: ẩn nhiệt hóa hơi của acetol và benzen
rA = 486114.6 (J/kg)
rB = 395377.6 (J/kg)
 r '1 = 486114.6 x 0.048345 + 395377.6 x (1-0.048345)
= 399764.3 (J/kg).
' rl 450991.05
Vậy (3) => g1= '
× g1 = × 2986.366 = 3369.046 (kg/h)
r 1
399764
(1) => G'1=g'1 +Gw = 3369.046 + 1163.66 = 4532.706 (kg/h)
g '1 y '1 +G w x w (3369.046 ×0.0273+1163.66 ×0.01)
'
(2) => x = 1 =
G '1 4532.706
= 0.023 (phần khối lượng)

Vậy lượng hơi trung bình trong đoạn chưng


g 1+ g '1 2986.36+3369.045
'
gt b= = = 3177.706 (kg/h)
2 2
b, Khối lượng riêng trung bình của pha hơi trong đoạn chưng:
Khối lượng riêng của đoạn chưng được tính theo công thức sau:
y 'tb1 M A +(1− y 'tb ) M B
[
ρ ytb =
22.4 × T '
x 273
]
tF +tW
Ta có: ttb =
2
= 345.926
T’ = ttb + 273 = 618.926
y’tb1: phần mol của acetol trong hỗn hợp hơi ở đoạn chưng
y 1+ yw
y’tb1 = 2
= 0.029853 (phần mol)
 ρ ytb =2.727(kg/m3)
c, Khối lượng riêng trung bình đối với pha lỏng đoạn luyện
1 '
1 at b 1−a tb1
1

= +
ρ'xtb ρx ρx 1 2

aF+ aW
a’tb1 = ¿ 0.18 (phần khối lượng)
2
ρx1 và ρx2: khối lượng riêng của Axeton và của Benzen ở nhiệt độ trung bình
của đoạn chưng
ρx1 = 728.259 (kg/m3)
ρx2 = 821.964 (kg/m3)
1 0,18 1−0.18
 Suy ra: = + = 0.001245
ρtb 728.259 821.963
'
 ρ'tb =803.3576 (kg/m3)
Xác định tích số ( ρ y × w y )tb
Xác định hệ số φ ( σ )
Hệ số φ ( σ )phụ thuộc vào σ , nếu
Chọn φ ( ơ )=0.8
( ρ y × w y )tb= 0.065φ ( ơ ) √ h ρ xtb × ρ ytb = 0.065 x 0.8 x √ 0.3 ×803.35 ×2.727
= 1.333 (kg/m2s)
Đường kính đoạn chưng là:
3177.705
D=0.0188x
√ 1.333
= 0.917 (m)

Do đường kính đoạn chưng và đoạn luyện chênh lệch nhau không quá 10%
nên đồng nhất hai giá trị đường kính về giá trị đường kính chuẩn.
Vậy chọn đường kính tháp là D= 1,0 m (theo bảng qui chuẩn cho đường
kinh tháp, 359.II).
? đoạn này mình copy y nguyên nên chưa biết chỉnh thế nào hết =))))))))

You might also like