You are on page 1of 6

Mục tiêu:

- Nắm được tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế HNO3 và muối nitrat.
- Viết được phương trình hóa học thể hiện tính chất của HNO3 và muối nitrat.
- Vận dụng các định luật hóa học và các công thức giải nhanh để giải các bài tập liên quan.

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

4 11 5

Câu 1(TH)(ID 187833): Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO. Tổng các hệ số trong phương trình của phản
ứng Oxi hóa khử này bằng:
A. 22 B. 20 C. 16 D. 12
Câu 2(TH)(ID 187834): Phản ứng giữa kim loại magiê với axit nitric đặc, giả thiết chỉ tạo ra đinitơ oxit. Tổng các
hệ số trong phương trình hóa học bằng:
A. 10 B. 18 C. 24 D. 20
Câu 3(TH)(ID 187835): Phản ứng giữa kim loại Cu với Axit nitric loãng gi

1 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!
Tài Liệu Ôn Thi Group

Câu 8(NB)(ID 187840): Cho sắt phản ứng với dung dịch HNO3 đặc, nóng thu được một chất khí màu nâu đỏ, chất
khí đó là
A. NO2 B. N2O C. N2 D. NH3
Câu 9(VD)(ID 187841): Nung nóng hoàn toàn 27,3 gam hổn hợp NaNO3, Cu(NO3)2. Hổn hợp khí thoát ra được
dẫn vào nước dư thấy có 1,12 lít khí (ở đktc) không bị hấp thụ, khối lượng Cu(NO3)2 trong hỗn hợp ban đầu là
A. 18,8 g B. 9,4 g C. 8,6 g D. 23,5 g
Câu 10(NB)(ID 187842): Để nhận biết ion NO3- người ta thường dùng Cu và dung dịch H2SO4 loãng nhờ
A. Phản ứng tạo ra dung dịch màu xanh và khí không mùi làm xanh quỳ tím ẩm
B. Phản ứng tạo dung dịch màu vàng nhạt
C. Phản ứng tạo kết tủa màu xanh
D.Phản ứng tạo dung dịch màu xanh và khí không màu hóa nâu trong không khí
Câu 11(TH)(ID 187843): Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3 dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X
gồm:
A. Fe(NO3)2, H2O C. Fe(NO3)3, AgNO3
B. Fe(NO3)2, AgNO3 D. Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, AgNO3

Câu 12(TH)(ID 187844): Cho phản ứng nhiệt phân : 4M(NO3)x 
0
t
2M2Ox + 4xNO2 + xO2
M là kim loại nào sau đây
A. Ca B. Mg C. K D. Ag
Câu 13(TH)(ID 187845): Cho phản ứng Fe3O4 + HNO3  Fe(NO3)3 +NO +H2O
Để được 1 mol NO cần bao nhiêu mol HNO3 tham gia theo phản ứng trên?
A. 28 B. 4 C. 10 D. 1
Câu 14(NB)(ID 187846): Axit nitric tinh khiết là chất lỏng không màu nhưng lọ Axit nitric đặc trong phòng thí
nghiệm có màu nâu vàng hoặc nâu là do.
A. HNO3 oxi hóa bụi bẩn trong không khí tạo hợp chất có màu
B. HNO3 tự oxi hóa thành hợp chất có màu
C. HNO3 bị phân hủy 1 ít tạo NO2 tan lại trong HNO3 lỏng
D. HNO3 hút nước mạnh tạo dung dịch có màu.
Câu 15(TH)(ID 187847): Cho 2 phản ứng
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2 (1)
T
E
N

Fe + 4HNO3 →Fe(NO3)3 + NO + 2H2O (2)


I.
H

Tìm phát biểu đúng


T
N

A. H+ ở phản ứng (2) có tính oxi hóa mjanh hơn H+ ở phản ứng (1)
O
U
IE

B. H+ là chất oxi hóa ở phản ứng (1), NO3- là chất oxi hóa ở phản ứng (2)
IL

C.Trong 2 phản ứng (1) và (2), H+ vừa là chất oxi hóa vừa là môi trường
A
T

2 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

D.Trong phản ứng (1) Fe thể hiện tính khử yếu, trong phản ứng (2) Fe thể hiện tính khử mạnh
Câu 16(NB)(ID 187848): Kim loại bị thụ động trong HNO3 đặc nguội là
A. Al, Fe B. Ag, Fe C. Pb, Ag D. Pt, Au
Câu 17(TH)(ID 187849): Cho hổn hợp C và S vào dung dịch HNO3 đặc thu được hổn hợp khí X và dung dịch Y.
Thành phần của X là
A. SO2 và NO2 B. CO2 và SO2 C. SO2 và CO2 D. CO2 và NO2
Câu 18(VD)(ID 187850): Hoà tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ,
sau phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 và 2,24 lít khí NO (đktc) là sản phẩm khử
duy nhất. Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 0,1 lít. B. 0,4 lít. C. 2,24 lít. D. 8,96 lít.
Câu 19(VD)(ID 187851): Hoà tan hoàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ, sau
phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 đồng thời thu được hỗn hợp khí Y gồm: 0,1
mol NO và 0,15 mol NO2 (đktc). Phần trăm theo khối lượng Fe có trong hỗn hợp là:
A. 22,58%. B. 77,42%. C. 45,16%. D. 54,84%.
Câu 20(VD)(ID 187852): Hoà tan hoàn 12,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu bằng dung dịch HNO3 1M vừa đủ, sau
phản ứng thu được dung dịch A gồm 2 muối Fe(NO3)3 và Cu(NO3)2 đồng thời thu được hỗn hợp khí Y gồm: 0,1
mol NO và 0,15 mol NO2 (đktc). Thể tích dung dịch HNO3 đã dùng là:
A. 0,25 lít. B. 0,45 lít. C. 0,7 lít. D. 0,9 lít.

T
E
N
I.
H
T
N
O
U
IE
IL
A
T

3 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

ĐÁP ÁN

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10

A C D A C D B A A D

11 12 13 14 15 16 17 18 19 20

C B A C B A D B A C

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Thực hiện: Ban chuyên môn Tuyensinh247.com
Câu 1:
3FeO + 10HNO3 → 5H2O + NO + 3Fe(NO3)3
Đáp án A
Câu 2:
10HNO3 + 4Mg → 5H2O + 4Mg(NO3)2 + N2O
Đáp án C
Câu 3:
3Cu + 8HNO3 → 4H2O + 2NO + 3Cu(NO3)2
Đáp án D
Câu 4:
B. HNO3 không phản ứng được với Pt
C. HNO3 không phản ứng được với CO2, Au
D. HNO3 không phản ứng được với Au
Đáp án A
Câu 5:
X→ X+n + ne 2N+5 +10e → 2N0
0,01/n ← 0,01 mol 0,01 ← 0,02 mol
T
E
N

=> MX = 12n
I.
H

Đáp án C
T
N

Câu 6: Đáp án D
O
U
IE

Câu 7:
IL

Fe + 4HNO3 → 2H2O + NO + Fe(NO3)3


A
T

4 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

Đáp án B
Câu 8: Đáp án A
Câu 9:
Gọi số mol của NaNO3, Cu(NO3)2 lần lượt là x và y
NaNO3 → NaNO2 + ½ O2
a → 0,5a
Cu(NO3)2→ CuO + 2NO2 + ½ O2
b → 2b → 0,5b
Hỗn hợp khí gồm nNO2=2b mol , nO2 = 0,5(a+b)
Hấp thụ hỗn hợp khí vào nước
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
2b 0,5(a+b)
=> nO2 dư = 0,5(a +b) - 0,5b = 0,5a = 0,05 mol => a = 0,1 mol
=> mCu(NO3)2 = (27,3 – 85 . 0,1) = 18,8 g
Đáp án A
Câu 10: Đáp án D
Câu 11:
2AgNO3 + Fe → 2Ag + Fe(NO3)2
AgNO3 + Fe(NO3)2 → Ag + Fe(NO3)3
Đáp án C
Câu 12:
1. Nếu muối nitrat của kim loại đứng trước Mg → muối nitrit và O2
M(NO3)n → M(NO2)n + n/2O2
ví dụ:
NaNO3 → NaNO2 + 1/2O2
2. Nếu muối của kim loại trung bình (từ Mg đến Cu) → oxit kim loại + NO2 + O2
2M(NO3)n → M2On + 2nNO2 + n/2O2
ví dụ:
T
E

2Cu(NO3)2 → 2CuO + 4NO2 + O2


N
I.

3. Nếu muối nitrat của kim loại sau Cu → kim loại + NO2 + O2
H
T
N

M(NO3)n → M + nNO2 + n/2O2


O
U

Đáp án B
IE
IL

Câu 13:
A
T

5 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net
Tài Liệu Ôn Thi Group

28HNO3 + 3Fe3O4 → 14H2O + NO + 9Fe(NO3)3


Đáp án A
Câu 14: Đáp án C
Câu 15: Đáp án B
Câu 16: Đáp án A
Câu 17:
C + 4HNO3 → 2H2O + 4NO2 +CO2
2HNO3 + S → H2SO4 + 2NO
Đáp án D
Câu 18:
nNO= 0,1 mol
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O
0,4 ← 0,1
VHNO3 = nHNO3 : CM = 0,4 : 1 = 0,4 lít
Đáp án B
Câu 19:
nCu= x mol; nFe= y mol
=> mX = 64x + 56y = 12,4 (1)
Cu → Cu+2 + 2e N+5 + 3e → N+2
x → 2x mol 0,3 ← 0,1
Fe → Fe+3 +3e N+5 +1e →N+4
y → 3y mol 0,15←0,15
Áp dụng định luật bảo toàn e ta có n e cho = n e nhận = 2x + 3y = 0,45 mol (2)
Giải hệ (1) và (2) => x = 0,15 và y = 0,05
=> %Cu = [(0,05 . 56) : 12,4] . 100% = 22,58%
Đáp án A
Câu 20:
NO3- + 4H+ + 3e → NO + 2H2O NO3- + 2H+ + 1e → NO2 + H2O
T
E

0,4 ← 0,1 0,3 ← 0,15


N
I.
H

nHNO3 = 4 nNO + 2nNO2 = 0,4 + 0,3 = 0,7 mol


T
N

VHNO3 = nHNO3 : CM = 0,7 : 1 = 0,7 lít


O
U

Đáp án C
IE
IL
A
T

6 Truy cập trang Tuyensinh247.com để học Toán – Lý – Hóa – Sinh – Văn – Anh – Sử – Địa – GDCD
tốt nhất!
https://TaiLieuOnThi.Net

You might also like