You are on page 1of 14

TTTN 2018

RỐI LOẠN TƯ DUY

10.9.2018

Cô Hằng

I. KHÁI NIỆM
- Hình thức cao nhất của quá trình nhận thức
- Xây dựng trên cơ sỡ cảm giác, tri giác, kiến thức....Do các giác quan hình thành thể hiện
ra bên ngoài giọng nói và lời viết.
- Tư duy bình thường khi nó phù hợp với thực tế khách quan và phù hợp với những chuẩn
mực của đại đa số mọi người trong cộng đồng thừa nhận.
II. CÁC RỐI LOẠN TƯ DUY
1. Rối loạn ngôn ngữ
- Nhịp độ
o Nói nhanh
 Tư duy phi t|n:nhanh, nhiều, chuyển chủ đề nhanh nhưng người nghe vẫn
có thể hiểu được  hưng cảm
 Tư duy dồn dập: ko nói thể hiện trong đầu bệnh nhân thôi: chất kích thích,
lo lắng....
 Nối hỗ lốn: nhanh nhiều, ngôn ngữ khó hiểu, lộn xộn  Hưng cảm, TTPL,...
o Nói chậm: tư duy bị chậm, qu| trình liên tưởng khó khăn,...
- Sự liên tục của tư duy
o Liên tưởng rời rạc (Loose association): qu| trình liên tưởng ko còn gắn kết với
nhau, không logic với nhau.
o Tư duy tiếp tuyến: rườm r{, không đi v{o vấn đề chính.
o Tư duy rườm r{: nói vòng vo nhưng vẫn đi v{o vấn đề.
o Tư duy ngắt quãng
o Tư duy lịm dần: giảm dần cả về }m lượng và số lượng từ... TTPL xuất hiện thường
xuyên.
o Xung động lời nói: Nói 1 tràng dài rồi im bặt bệnh nh}n không cưỡng lại được
- Rối loạn hình thức khác của tư duy
o Nói 1 mình: thấy miệng bệnh nhân mấp m|y nhưng không hiểu bệnh nh}n đang
nói gì. Trong TTPl -> TC(-)
o Đối thoại tưởng tượng: thường nghe nói và mình có thể hiểu được nội dung bệnh
nh}n nói nhưng lại không thấy được đang nói chuyện với ai Tức l{ đang có ảo
thị, ảo thanh. Trong TTPL  TC (+)
o Trả lời bên cạnh: Hỏi 1 đường tl 1 nẻo  TTPL
o Không nói: tc vô ngôn (thực tổn hoặc TTPL). Trầm cảm, câm Hysteri
o Nói lặp lại: TTPL thể căng trương lực, sau sang chấn tâm lý
o Đ|p lặp lại: trả lời bằng một câu trả lời như nhau. TTPL
o Nhại lời
1
TTTN 2018

- Biến đổi ngữ nghĩa ngôn ngữ phân liệt


o Bịa từ mới:
 dùng từ thông thường nhưng theo c|i nghĩa của bệnh nhân : ví dụ bệnh
nh}n nói đôi dép l{ c|i thau
 tạo ngôn ngữ hoàn toàn mới không liên quan đến ngữ nghĩa thông thường.
o Ngôn ngữ hỗn độn:
o Loạn ngữ pháp
2. Các rối loạn nội dung tư duy
- Ý tưởng nổi bật
- Ám ảnh: họ biết suy nghĩ đó l{ đúng l{ không đấu tranh xua đuổi đi được  Hành vi nghi
thức. Có 3 biểu hiện:
o Ý tưởng ám ảnh: vd cứ đi ra khỏi nh{ l{ nghĩ người thân gặp tai nạn rồi bệnh nhân
có hành vi nghi thức: nhịn ăn s|ng, chạy xung quanh s}n trường 3 vòng...quả trứng
có trước hay con g{ có trước?...
o Sợ ám ảnh: bệnh nhân bị cưỡng bức nhớ lại những tình huống hoặc c|c đồ vật làm
bệnh nhân sợ  thường có hành vi tránh né.
o Xung động ám ảnh hay xung động lo sợ: biết mình làm vậy l{ sai tr|i nhưng không
tr|nh được.
 Điều trị rất khó khăn.
- Hoang tưởng: bệnh nhân cho rằng suy nghĩ l{ đúng, không phù hợp với thực tế và không
ai thay đổi được gặp Loạn thần, TTPL chỉ giảm khi điều trị
o Hoang tưởng bị hại: bệnh nh}n tin tưởng rằng mình có người đang theo dõi, hại
mình như đầu độc, bắt giết người...
o Hoang tưởng cảm ứng:
o Hoang tưởng ghen tuông: xuất hiện suốt đời, tăng dần v{ không điều trị được 
trở thành 1 nét tính cách.
o Hoang tưởng kiện cáo
o Hoang tưởng nghi bệnh
o Hoang tưởng liên hệ
o Hoang tưởng tự cao
o Hoang tưởng tự buộc tội
o Hoang tưởng yêu đương
o Hoang tưởng bị điều khiển, bị chi phối: bệnh nhân không nghe tiếng những vẫn
cảm nhận được có người bắt mình l{m c|i gì đó >< ảo thanh lời nói.
o Hoang tưởng kì quái: tin vào những điều kì quái không phù hợp với bối cảnh văn
hóa của bệnh nh}n như cho mình l{ siêu tổng thống,....
Phân loại hoang tưởng theo cấu trúc:
o Hoang tưởng có hệ thống (hoang tưởng Paranoia)  tiến triển mạn tính
o Hoang tưởng không hệ thống
3. Các rối loạn tư duy toàn bộ

2
TTTN 2018

- Duy duy phi thực tế


- Tư duy tự kỉ
- Tư duy thần bí
- Tư duy phi logic: bn ko gội đầu vì nghĩ có chí thì nên 
- Tư duy bị đ|nh cắp
- Tư duy vang th{nh tiếng: có người đọc to suy nghĩ của mình.
- Tư duy bị phát thanh: Nhấn mạnh công cụ gì l{m cho người khác biết được suy nghĩ của
BN.

TRẦM CẢM

Cô Hằng - 17/9/2018

1. Đại cương
- Trầm cảm là một rối loạn cảm xúc, biểu hiện bằng các triệu chứng
o buồn chán
o mất quan tâm thích thú
o mau mệt mỏi
o c|c ý tưởng tự ti
- Tỉ lệ mắc trong cộng động cao hơn
- Sau sinh 80% phụ nữ có hiện tượng buồn sinh lý do thay đổi hormone (thường 2-7 ngày
sau đó cơ thể tự điều chỉnh) 20% nguy cơ Trầm cảm sau sinh.
2. Nguyên nhân
- Sinh học hay di truyền: tăng nồng độ các chất dẫn truyền thần kinh (serotonin, dopamin,
nor, epi...) tại khe sau synap tăng triệu chứng trầm cảm  điều trị l{m tăng c|c chất
này lên.
+ Bệnh nhân có tiền sử gia đình trầm cảm, rối loạn tâm thần thì đ}y l{ yếu tố tiên lượng
nặng.
+ Di truyền: không có yếu tố x|c định
- Bệnh lý thực thể  điều trị đương nhiên l{ bệnh lý
o Tại não, tổn thương n~o
o Bệnh biến đổi chức năng của n~o: giai đoạn cuối đ|i th|o đường
o Bệnh lý nội tiết: tuyến giáp, tuyến thượng thân, sử dụng corticoid kéo dài, stress,
bly nhiễm trùng
- Sang chấn tâm lý -> tiên lượng tốt
o Trực tiếp
o Trường diễn kéo dài
3. Biểu hiện lâm sàng
1) Khí sắc trầm l{ đặc trưng nhất: cảm xúc trầm buồn. Phải miểu tả cảm xúc, thời gian buồn
lúc nào, nội sinh (buồn sáng sớm, có khi mới ngủ dậy), 5-7h thường là buồn do sang chấn
3
TTTN 2018

tâm lý. Có bao giờ buồn qu| nghĩ tới cái chết không? (hỏi trực tiếp), tự ti giảm lòng tự
trọng. Nghĩ l{ mình kém cỏi. Thời điểm bệnh nhân buồn ch|n l{ có nguy cơ tự sát nhiều
nhất. Đ~ bao giờ thực hiện chưa? Tại sao lại không làm nữa?  lấy nó là yếu tố hỗ trợ. Khi
họ khóc nên để cho họ 5p để họ tự trấn tĩnh. Nội sinh: không khóc được
2) Mất quan tâm thích thú: triệu chứng hầu như luôn luôn xuất hiện không nhất thiết là
những sở thích nên hỏi công việc gây thích thú hằng ngày? Kể cả ngủ, nói,... nằm nhiều
nhưng không ngủ được.
3) Giảm hoặc mất sinh lực, năng lượng: kiên nhẫn nghe họ trả lời 
4) Thay đổi những hoạt động cơ thể
5) Những ý nghĩ tự ti, tự buộc tội: ( hoang tưởng là những ý nghĩ sai lệch với thực tế mà
bệnh nh}n cho l{ đúng) ý tưởng là sự việc gắn liền với nó
6) Giảm tập trung chú ý
7) Thay đổi khẩu vị: 70% ăn uống không ngon miệng
8) Rối loạn giấc ngủ: mất ngủ cuối giấc, dậy sớm hơn với bình thường 2-3h
o Hỏi mấy giờ dậy, mấy giờ ngủ khác giờ lên giường (bình thường, bây giờ)

Chỉ có trầm cảm nặng mới có

- hoang tưởng ảo giác kèm theo ảo thanh lời nói phù hợp với khi sắc khác ảo thanh lời nói,
làm giảm lòng tự tôn tự giác, ảo thanh nói bệnh nh}n đi chết đi  có giá trị chẩn đo|n t}m
thần phân liệt.
- Hoang tưởng nghe tiếng nói bên tai, cảnh nhà sụp đổ, người thân chết,....  hoang tưởng
hư vô nói nhưng người thân chết rồi, cơ quan trong cơ thể biến đổi thối rữa làm bệnh
nh}n không ăn uống được: ảo giác bản thể

Thời gian: kéo dài ít nhất 2 tuần hoặc ít hơn nhưng triệu chứng tiến triển nhanh với hội chứng
l}m s{ng điển hình

3 triệu chứng cơ bản

- Khi sắc trầm


- Mất quan trâm thích thú
- Giảm hoặc mât sinh lực, năng lượng

7 triệu chứng kèm theo:

- Giảm tập trung chủ ý


- Giảm sút tính tự trọng và lòng tự tin
- Xuất hiện những ý tưởng bị tội và không xứng đ|ng
- Nhìn v{o tương lai ảm đạm, bi quan
- Ý tưởng và hành vi tự hủy hoại cơ thể hoặc tự sát
- Rối loạn giấc ngủ: thương mất ngủ vào cuối giấc
- Ăn ít ngon miệng.
4
TTTN 2018

4. Chẩn đoán

3 mức độ: nhẹ, vừa, nặng (có hay không có triệu chứng loạn thần)

ICD10

- Rối loạn trầm cảm thực tổn (F06.3.32)


o F32: lần đầu tiên trước đ}y chưa bị gì hết nay bị trầm cảm gọi: giai đoạn trầm
cảm
o F33: ít nhất 1 lần trầm cảm -> rối loạn trầm cảm tái diễn
o F31: quá khứ hưng cảm hoặc ít nhất 1 lần hưng cảm bây giờ là trầm cảm
 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm mức độ.... có hay không loạn
thần kèm theo
o F25: rối loạn phân liệt cảm xúc
- Rối loạn trầm cảm do các chất gây nghiện (F1*.5.54)

Chẩn đo|n ph}n biệt:

- Trầm cảm với triệu chứng âm tính của tâm thần phân liệt
+ Trầm cảm là loại cảm xúc chán nản bi quan  cảm xúc (-)
+ Triệu chứng âm tính: mất cảm xúc (buồn mà không thể khóc khi người thân mất....)
5. Điều trị

Trong rối loạn tâm thần l{ điều trị theo triệu chứng

F33,32 : sử dụng chống trầm cảm nếu có hoang tưởng ảo giác kết hợp + chống hưng cảm

F 31: chống trầm cảm + trịnh khí sắc (nếu không có thì hết trầm cảm chuyển sang hưng cảm liền)
+- chống loạn thần

Rối loạn trầm cảm lo âu hỗn hợp khi có rối loạn trầm cảm mức độ nhẹ + lo âu trên lâm sàng

Nếu có bệnh lý thực thể kèm theo ưu tiên bệnh lý thực thể

a. Thuốc CTC:
o thường 10-14 ngày mới có tác dụng, thuốc có thể làm bệnh nhân có hành vi toan tự sát
o 4-6 tuần/liều tối đa: mới biết được đ|p ứng điều trị và chắc chắn có trầm cảm ( bệnh lý
thực tổn đ~ ổn định)
o Một trong những loại thuốc để tự sát
o Paroxetine: tăng nguy cơ tự s|t v{ h{nh vi kích động rõ rệt ở trẻ em <16 tuổi.
o Trường hợp nặng ưu tiên những thuốc tăng nồng độ serotonin, nore...
o Giai đoạn trầm cảm của rối loạn cảm xúc lưỡng cực khi sử dụng thuốc chống trầm cảm
thường có hiện tượng đảo ngược khi sắc từ trầm cảm qua hưng cảm—> lựa chọn: SSRI để
5
TTTN 2018

hạn chế đió đa t|c dụng đảo ngược khi sắc + chỉnh khí sắc như Valproate,
carbamazepine,...
b. Liệu pháp tâm lý: ai có thể điều trị được?? Thay đổi nhân thức thay đổi hành vi
a. Liệu ph|p tương t|c c| nh}n
b. Liệu pháp nhận thức hành vi
c. Liệu ph|p gia đình v{ liệu pháp cặp
c. Sock điện hay co giật bằng điện (ECT)
Chỉ định:
o Hành vi toan tự sát nhiều lần
o Tiền sử đ|p ứng tốt với shock điện
o C|c trường hợp không hoặc đ|p ứng kém với thuốc hoặc chống chỉ định dùng
thuốc.
d. Liệu pháp khác
- Liệu ph|p |nh s|ng: nước Ôn Đới
- Liệu pháp kích thích từ xuyên sọ
6. TIẾN TRIỂN VÀ TIÊN LƯỢNG

Tùy thuộc vào bệnh nhân và nguyên nhân gây ra trầm cảm

a. Tiến triển:
- Do căn nguyên t}m lý: làm thế n{o để ng ta thích nghi v{ thay đổi sang chất sinh lý
- Trầm cảm thực tổn
- Trầm cảm nội sinh: 1 giai đoạn trầm cảm điều trị 6-13 tháng, nếu ngừng thuốc xuất hiện
lại
o LẦN ĐẦU CÓ thể kéo dài 13th
o Lần 2: khuyên 2-5 năm tùy v{o yếu tố tiên lượng
o Lần 3: có thể điều trị suốt đời, vòng 5 năm ko xuất hiện thì mới giảm liều và ngừng
thuốc
b. Yếu tố tiên lượng tốt
- Mối quan hệ (...): yếu tố tiên lượng hỗ trợ
- Nữ tốt hơn nam: vì nữ thường đa số sau sang chấn tâm lý

--------------------

LÂM SÀNG: THUỐC CHỐNG LOẠN THẦN

15.10.2018

Tác dụng điều trị chung:

˃ Chống loạn thần (hoang tưởng, ảo giác)


˃ An dịu
˃ Giải ức chế (chống căng trương lực): nếu liều thấp hỗ trợ triệu chứng trầm cảm
6
TTTN 2018

I. PHÂN NHÓM
1. Nhóm thuốc cổ điển, điển hình (DA)
- Đường tiêm bắp, kích động đa số dùng loại này
- Gồm: Haloperidol (hiệu lực cao), Chlorpromazin (Aminazin) (hiệu lực thấp cần dùng
liều cao)
2. Nhóm không điển hình, SDA: đối vận thụ thể dopamin và serotonin
- Chỉ có đường uống
- Gồm: Risperidon, olanzapine, clozapine... Nội khoa: hay dùng sulfuarit???
- Tác dụng:
o Vừa tác dụng (+) (-)
o Chỉnh khí sắc

Dopamin chủ yếu là thụ thể của D2:

o Trung viền: tạo triệu chứng dương tính của tâm thần phân liệt
 Do nồng độ dopamin rất cao ở khe synape
o Trung vỏ não
 Thiếu hụt dopamin
 Thuốc chống loạn thần cổ điển làm nặng hơn triệu chứng (-) và gây triệu chứng (-)
thứ phát

Triệu chứng (-) (+)


Biểu hiện -
Mất dần đi c|c hoạt động - Kích động
của tâm thần: cảm xúc, tư - Hoang tưởng, ảo
duy, ngôn ngữ,... giác
- Giảm đ|p ứng cảm xúc  Tiến triển không
 Giai đoạn đầu dễ nhầm bền vững thay thế
với trầm cảm lẫn nhau
 Ngày càng nặng, s}u săc,
bền vững
Vd: không biết buồn, vui,

Nguyên nhân - Sau sử dụng thuốc chống


loạn thần
- Diễn biến của bệnh thể di
chứng (gđ đầu gây ảo giác
ảo thanh rầm rộ, sau đó
chuyển triệu chứng âm
tính)
- Thứ phát sau (+)

II. TÁC DỤNG PHỤ

7
TTTN 2018

- Haloperidol : tác dụng ngoại tháp  hội chứng Parkinson do thuốc : rung tĩnh trạng, co
cứng cơ, vận động chậm chạp. Chú ý chế độ ăn uống cho người già vì có thể gây nghẹn.
o Điều trị: đầu tiên Atropin tiêm bắp  Trihex hoặc Artane uống (2-6mg/ngày)
- Aminazine:
o Tác dụng lên tim mạch, kháng cholin
o 1 viên 25mg
o Liều 300-600 mg/ngày Max: 1200mg
1. Thuốc chống loạn thần cổ điển
a. Tác dụng ngoại tháp (4)
- Triệu chứng loạn trương lực cơ cấp:
o điều trị giống hội chứng parkinson do thuốc
o Thường xảy ra sau 2-5 ngày có thể vài giờ
o Đầu, mặt cổ
- Bồn chồn bất an: có thể là triệu chứng của rối loạn tâm thần hoặc là tác dụng phụ của
thuốc.
o Phải nói xem xuất hiện khi n{o trước hay sau khi dùng thuốc.
o Kết hợp với Propanolol để điều trị.
- Loạn động muộn: tác dụng phụ sau >6 th sau khi điều trị chống loạn thần cổ điển.
o Rối loạn vận động nhiều: miệng thỏ, môi chúm chím, chu miệng...
o Cần phân biệt với tâm thần phân liệt thể thanh xuân vì có những hành vi kì dị 
thường có những triệu chứng }m tính: la hét, khóc cười.
- Hội chứng ác tính do thuốc: sốt tùy mức độ
o Nhiệt độ?  hạ sốt, bắt mạch, huyết áo,,,
o Tìm tiêu điểm nhiễm trùng: đau bụng, ho, đi chảy...
o Clt cổ điển thường gây rối loạn thân nhiệt  lơ mơ: rối loạn ý thức.
 ngừng toàn bộ thuốc đang dùng (những thuốc khi dừng không gây nguy hiểm tính
mạng)  chuyển khoa hồi sức tích cực
b. Tác dụng phụ tim mạch
- Tăng nhịp tim: chống chỉ định trên bệnh nhân basedow
- Hạ huyết |p tư thế
- Rối loạn dẫn truyền.
c. Kháng hệ cholinergic
- Trung ương: không dùng aminazine
o Mê sảng-> dùng risperidon, haloperidol
o Co giật
- Ngoại biên:
o Khô miệng: uống nước ấm, có vị chua, vệ sinh răng miệng nước nên uống từng
ngum. 2l/ ngày. Uống nhiều quá gây ngộ độc nước
o Táo bón
o Tiểu khó: phải dùng sức khi đi tiểu

8
TTTN 2018

o Nhìn mờ
2. Nhóm thuốc không điển hình
- Halo và ris tác dụng phụ tương đương nhau, ris tốt cho hoang tưởng ảo gi|c hơn.
- Risperidon: 2-6 mg, (+) tốt hơn
- Olanzapine: không dùng cho bệnh nh}n đ|i th|o đường type I (kể cả tiền sử v{ gia đình
có đ|i th|o đường)
o Rối loạn dung nạp đường máu
o Max: 30mg/ngày
o Kích thích cảm gi|c thèm ăn

Category BMI (kg/m2) BMI Prime

from to from to

Very severely 15 0.60


underweight

Severely 15 16 0.60 0.64


underweight

Underweight 16 18.5 0.64 0.74

Normal (healthy 18.5 25 0.74 1.0


weight)

Overweight 25 30 1.0 1.2

Obese Class I 30 35 1.2 1.4


(Moderately obese)

Obese Class II 35 40 1.4 1.6


(Severely obese)

Obese Class III (Very 40 45 1.6 1.8


severely obese)

9
TTTN 2018

o Thường
Obese Class IV 45 50 1.8 2 dùng tâm thần phân
(Morbidly Obese) liệt triệu chứng âm tính
hơn
Obese Class V 50 60 2 2.4
(Super Obese)
 Cần theo dõi
Obese Class VI 60 2.4 đường máu, BMI
(Hyper Obese) - Clozapine là lựa
chọn cuối cùng khi tất
cả các thuốc kháng trị
o 100-300 mg/ ngày
o Tác dụng phụ: giảm hoặc mất bạch cầu hạt
o Xét nghiệm máu 2-3 tháng khi mới dùng thuốc.

THUỐC CHỈNH KHÍ SẮC

- Không dùng cho phụ nữ mang thai nếu đang dùng m{ có thai l{ ngừng thuốc, uống acid
folic liều cao  tìm dị tật bs cho thai
- Chỉ định
o Quá khứ hoặc hiện tại có hưng cảm
 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn trầm cảm
 Giai đoạn hưng cảm
 Rối loạn cảm xúc lưỡng cực giai đoạn hưng cảm.
o C|c cơn xung động (kh|c kích động)
o Đau do nguyên nh}n thần kinh: chủ yếu zona,...
- Các loại thuốc:
o Valproate
o Carbamazepine
o Lithium : Việt Nam không dùng do liều ngộ độc và liều điều trị rất gần nhau

Tác dụng phụ Valproate Carbamazepine


Trong khi mang thai Dị tật (đặc biệt 3 th|ng đầu) - Dị tật ống thần kinh
- ống thần kinh - Dị tật vùng sọ mặt
- Tim bẩm sinh - Chậm phát triển tinh
thần
Ngoài mang thai Nghiêm trọng viêm gan Nhất là hệ thống thần kinh –
nhiễm độc tử vong (không cơ
liên quan đến liều thường 3- Dị ứng chậm: có thể mấy
6th khi bắt đầu dùng thuốc) tháng sau mới biểu hiện.
yếu tố nguy cơ

10
TTTN 2018

- Trẻ nhỏ <2 tuổi: vì


dùng cho trẻ sốt cao
co giật
- Sử dụng nhiều thuốc
chống động kinh với
nhau.
- Bệnh nhân có bệnh lý
chuyển hóa
- Chậm phát triển tinh
thần
Viêm tụy xuất huyết
Mất bạch cầu hạt
Bệnh lý não.
Liều điều trị 20-30mg/kg/
ngày
Thuốc sau olanzapine gây
thừa cân
Có thể rụng tóc
 Nếu không dùng được 2 loại này thì dùng Risperidon hoặc Olazapine vì có tác dụng chỉnh
khí sắc.

11
TTTN 2018

TÂM THẦN PHÂN LIỆT – Schizoprenia

Cô Hằng – 24.09.2018

I. ĐẠI CƯƠNG
o Bệnh lý não bộ
o Biểu hiện bằng triệu chứng âm tính (tiêu hao, sa sút dần...),
triệu chứng dương tính  càng nhiều âm tính thì càng nặng.
o Kéo dài suốt cuộc đời
o Thường khởi phát 15-20 tuổi, tỉ lệ nam/nữ: 1/1. Nữ có thể 50
tuổi vẫn có thể khởi phát(mãn kinh) càng muộn thì tiên
lượng càng nhẹ vì ít gánh nặng gia đình, n~o bộ chức năng, x~ hội
hoàn thiện  t|c động đến bản thân bệnh nh}n v{ gia đình ít.
o Khi điều trị vẫn có thể hòa nhập ở 1 mức độ nhất định

Catatonia: căng trương lực (nhiều triệu chứng trong 3 trạng thái kết hợp với nhau_

 Kích động căng trương lực


o Đột ngột
o Vô nghĩa
o Định hình
 Bán bất động
o Phủ định: Páp lốp (chống đối)
o Thụ động: nhại lời, nhại động tác vâng lời thụ động
 Bất động
o Uống s|p: người kh|c t|c động vào
o Gối không khí
o Giữ nguyên dáng: bệnh nhân làm
II. LÂM SÀNG: 3 Giai đoạn
1. Tiền triệu
- Đau đầu, mất ngủ, lo âu.
- Đa nghi
- Hành vi dị kì, 2 chiều
- Tư duy trở nên thần bí
- Càng kéo dài thì càng nặng, ngắn thì triệu chứng (+) nhiều
2. Toàn phát: gồm 9 triệu chứng
a) Tư duy vang th{nh tiếng, |p đặt, đ|nh cắp hoặc tư duy bị phát thanh (phân biệt với tư
duy bị bộc lộ: người bệnh không biết l{m sao người khác biết, còn phát thanh là cho
rằng ai đó gắn gì trên cơ thể)
b) Ý tưởng hoang tưởng bị chi phối: chỉ nghĩ rằng có ai chi phối chứ không nghe thành
tiếng.
c) ảo thanh lời nói (có thể từ ngoài vào hoặc từ trong cơ thể ra)
12
TTTN 2018

d) Hoang tưởng kì quái


e) Ảo giác dai dẳng bất kì loại nào, kèm với ý tưởng hoang tưởng thoáng qua hoặc vừa
mới hình th{nh không chưa những sự kiện cảm xúc. Hoặc những ý tưởng quá dai
dẳng hay ảo giác xuất hiện hằng ngày trong nhiều tuần hoặc nhiều tháng liên tục.
f) Dòng tư duy bị rối loạn, gi|n đoạn hay biến đổi bịa từmowis
g) Căng trương lực
h) Triệu chứng (-)
i) Thu mình và cách li xã hội.

III. CHẨN ĐOÁN


1. Thể bệnh
- Về mặt triệu chứng:
o ít nhất 1 triệu chứng từ ad nếu các triệu chứng biểu hiện rõ ràng, nếu không rõ
ràng thì ít nhất 2 nhóm triệu chứng hoặc:
o Ít nhất 2 trong số các triệu chứng từ ei
- Về mặt thời gian:
o Chẩn đo|n: kéo d{i ít nhất 1 tháng.
o Nếu <1 tháng thì chẩn đo|n rối loạn loạn thần cấp giống tâm thần phân liệt.
- Tiêu chuẩn loại trừ:
o Không có hưng cảm hay trầm cảm xuất hiện đồng thời với các triệu chứng của tâm
thần phân liệt.
o Không sử dụng chất hoặc bệnh lý của não.
2. Chẩn đo|n thể bệnh
- Thể Paranoid (F20): đủ tiêu chuẩn chẩn đo|n + hoang tưởng ảo giác nổi trội.
- Thể thanh xuân (F20.1)
o Trẻ tuổi <25
o Cảm xúc lố lăng
o Hành vi dị kì.
o Triệu chưng }m tính nổi trội.
- Căng trương lực: chỉ cần 2 tuần thôi   Cần phải nghĩ đến các bệnh lý kh|c trước:
nhiễm độc, nhiễm trùng hệ thần kinh trung ương
- Thể không biệt định
- Thể trầm cảm sau phân liệt (F20.4)
o Tiêu chuẩn tâm thần phân liệt >12 tháng và triệu chứng đó đ~ thuyên giảm.
o Nổi trội triệu chứng của trầm cảm (ít nhất 2 tuần)
- Thể di chứng:
o Triệu chứng (-) nổi trội như cùn mòn,...
o Trong quá khứ có ít nhất 1 giai đoạn loạn thần rõ rệt đ|p ứng yêu cầu của tâm
thần phân liệt.

13
TTTN 2018

- Thể đơn thuần


o Khó chẩn đo|n
o Theo dõi quá trình dài triệu chứng }m tính kéo d{i, tăng trong nhiều năm.
o Không có 1 giai đoạn nào biểu hiện bằng các triệu chứng dương tính của hoang
tưởng, ảo giác.

Thể di chứng Thể đơn thuần


Bệnh nhiều năm Bệnh nhiều năm
Tc (-) >12 tháng Triệu chứng (-)
Tiền sử có giai đoạn loạn thần rõ rệt Không có giai đoạn loạn thần trước đó (lẻ tẻ,
(hoang tưởng, ảo giác) rời rạc)

14

You might also like