Da DL

You might also like

You are on page 1of 8

* Bài tập 1: Giải: Ta có phương trình:

Mq = BIWD = 0,2T x 1,5 x 10-2 x 1mA x 100 x 1 x 10-2 = 3 x 10-6Nm

* Bài tập 2: Giải


a. ĐLTT = 100mA:
Vm = ImRm = 100A x 1K = 100mV ; I = Is + Im
Is = I - Im = 100mA – 100A = 99,9mA
V 100mA
Rs  m   1,00 1
I s 99,9mA
b. ĐLTT = 1A
Vm = ImRm = 100mV ; Is = I – Im = 1A – 100A = 999,9mA
V 100mV
Rs  m   0,1000 1
I s 999,9mA
Rm

Im Im
VS
Im
R1 R2 R3 I
+ B
I IS IS
C
-
A
D
Hình 1

 Bài tập 3: Giải:


Xem hình 1, công tắc ở tiếp điểm B:
Vs = ImRm = 50A x 1K = 50mV
Vs 50mV
Is    10mA
R1  R2  R3 0,05  0,45  4,5
I = Im + Is = 50A + 10mA = 10,05mA
Khoảng đo của ampe kế  10mA
Công tắc ở tiếp điểm C:
Vs = Im (Rm + R3) = 50 A (1k + 4,5)  50mV.
Vs 50mV
Is    100mA
( R1  R2 ) (0,05  0,45)
I = 50 A + 100mA = 100,05mA
Khoảng đo của ampe kế  100mA
Công tắc ở tiếp điểm D:
Vs = Im (Rm + R3 + R2 ) = 50 A (1k + 4,5 + 0,455 )  50mV.
V 50mV
Is  s   1mA
R1 0,05
I = 50 A + 1A = 1,00005A
Khoảng đo của ampe kế  1A
I = E/(Ra + RL)
A
Ra

E RL E RL
10V 10V

Hình 2

* Bài tập 4: Giải:


a. Ra = 0,1
E 10V
I   0,99 A
RL  Ra 10  0,1
Khi không có ampe kế, thì:
E 10V
I   1A
R L 10
(1A  0,99 A)
ảnh hưởng của ampe kế = (100%)  1%
1A
b. Ra = 1
E 10V
I   0909 A
RL  R2 10  1
(1A  0,909 A)
ảnh hưởng của ampe kế = (100%)  9,1%
1A

Điện trở phụ Điện trở cuộn dây

RP Rm
Im

Hình 3a

* Bài tập 5: Giải:


V
V = Im(Rp+Rm) (xem hình 3a); Rp + Rm =
Im
V
Và R p   Rm
Im
Đối với V = ĐLTT 100V,
Im = 100 A, Rp = (100V/100 A) – 1k = 999k
Với 0, 75 ĐLTT
Im = 0,75 x 100 A = 75 A
V = Im(Rs + Rm) = 75 A(999 k + 1k) = 75V.
Với 0, 5 ĐLTT
Im = 50 A
V = 50 A(999 k + 1k) = 50V
Với 0, 25 ĐLTT
Im = 25 A
V = 25 A(999k + 1k) = 25V

Chứng tỏ rằng vôn kế từ điện có thang đo tuyến tính vẽ trên hình 3b.
Volts
50
25 75

0 100

Hình 3b: Thang đo của vôn kế cho bài tập 5

Điện trở phụ


R1
Điện trở đồng hồ
Rm R2

a) R3
V

Rm R1 R2 R3

b)

Hình 4

* Bài tập 6 Giải:


Mạch trên hình 4a: Rm + R1 = V/Im
R1 = (V/Im) – Rm = (10V/50 A) – 1700 = 198,3k
R2 = (50V/50 A) – 1700 = 998,3 k
R3 = (100V/50 A) – 1700 = 1,9983 M
Mạch trên hình 4b:
Rm + R1 = V1/Im
R1 = (V1/Im) – Rm = (10V/50 A) – 1700  = 198,3k
Rm + R1 + R2 = V2/Im
50V
R2 = (V2/Im) – R1 - Rm = –198,3k -1700  = 800k
50A
Rm + R1 + R2 + R3 = V3/Im
R3 = (V3/Im) –R2 – R1- Rm = (100V/50 A) – 800  -198,3k- 1700
=1M 

R1 R1
70K 70K

E E
12V 12V
R2 R2
50K VR2 V 50K VR2 RV

Hình 5

* Bài tập 7: Giải:


a. Không có vôn kế
R2 50k
VR 2 = E = 12V. = 5V.
R1 + R 2 70k + 50k
b. Với vôn kế 20 k /V:
Điện trở von kế RV = 5V x 20 k/V = 100k
Điện trở tương đương của RV và R2(RV//R2)
RV//R2 = 100k//50k = 33,3k
RV // R2 33,3k
VR 2  E  12V x  3,87V
R1  RV // R2 70k  33,3k
c. Với vôn kế 200k/V:
RV = 5V x 200k/V = 1M
RV // R2 = 1M // 50k = 47,62k

47,62k
VR 2  12V x  4,86V
70k  47,62k
* Bài tập 8: Giải:
a. Ta có phương trình:
Eb 1,5V
I    100A( DLTT )
Rx  R1  Rm 0  15k
100A
b. Tại ẵ ĐLTT: I  50A
2
Điện trở cần đo
RX Im
Ôm
A B 15K
R1
Rm
Điện trở 45K 5K
đồng hồ 50
 25 75 0
Pin Eb
đồng hồ 0 100A

a) b)
Hình 6

Từ phương trình (3-1)


Rx + R1 + Rm = Eb/I
Rx = Eb/I-(R1+Rm) = (1,5/50 A) – 15k = 15k
Tại ẳ ĐLTT:
I = 100 A/4 = 25 A
Rx = (1,5V/25 A) – 15k = 45k
Tại ắ ĐLTT:
I = 0,75 x 100 A = 75 A
Rx = (1,5V/75 A) – 15k = 5k
Bây giờ thang đo của ôm kế được đánh dấu như ở hình 6b.

RX Ib Im
A B I2
R1
Rm

Eb
Điều chỉnh Vm
Zêrô R2

Hình 7
* Bài tập 9: Giải:
Tại ĐLTT:
Im = 50 A
Vm = ImRm = 50 A x 50 = 2,5V
I2 = Vm /R2 = 2,5mV/50 = 50 A
Dòng pin Ib = I2 + Im = 50 A + 50 A = 100 A
Ta có:
Rx + R1 = Eb/Ib = 1,5V/100 A = 15k
Rx = (Rx + R1) – R1 = 15 k - 15 k = 0 
Tại ĐLTT:
Im = 25 A
Vm = 25 A x 50 = 1,25mV
I2 = 1,25mV/50 = 25 A
Ib = 25 A + 25 A = 50 A
Rx + R1 = 1,5V/50 A = 30k
Rx = 30 k - 15 k = 15 k
Tại ĐLTT:
Im = 0,75 A x 50 A = 37,5 A
Vm = 37,5 A x 50 = 1,875V
I2 = 1,875mV/50 = 37,5 A
Ib = 37,5 A + 37,5 A = 75 A
Rx + R1 = 1,5V/75 A = 20k
Rx = 20 k - 15 k = 5 k

* Bài tập 10: Giải:


Khi Rx = 0:
Ta có phương trình:
Eb 1,3V
Ib    86,67A
Rx  R1 0  15k
Im = 50 A (ĐLTT)
I2 = Ib – Im = 86,67 A – 50 A = 36,67 A
Vm = ImRm = 50 A x 50 = 2,5 mA
R2 = Vm/I2 = 2,5mV/36,67 A = 68,18
Tại ĐLTT:
Im = 25 A
Vm =25 A x 50 = 1,25 mV
I2 = Vm/R2 = 1,25mV/68,18  = 18,33 A
Ib = Im + I2 = 25 A – 18,33 A = 43,33 A
Rx + R1 = Vm/Ib = 1,3V/43,33 A = 30 k
Rx = 30 k - 15 k = 15 k
P Q
Tại ĐLTT:
Im = 0,75 x 50 A = 37,5 A E G
Vm =37,5 A x 50 = 1,875 mV
I2 = 1,875mV/68,18  = 27,5 A R S
Ib = 37,5 A – 27,5 A = 65 A
Rx + R1 = Vm/Ib = 1,3V/65 A = 20 k
Rx = 20 k - 15 k = 15 k Hình 8

* Bài tập 11: Giải:


Ta có phương trình:
5,51kx3,5k
R  SP / Q   2,755k
7k
Khi S = 1k
R = (1 k x 3,5 k/7k) = 500
Khi S = 8 k
R = (8 k x 3,5 k)7 k = 4 k
Khoảng đo là 500 tới 4 k .
* Bài tập 12: Giải:
Công suất tác dụng:
P3f = P1 + P2 = 1500 + 500 = 2000W
Công suất phản kháng:
Q3f = 3 (P1 - P2) = 3 (1500-500) = 1730W
Góc lệch pha:
Q3 f 3 (1500  500) 3
tg  =      45o52’
P3 f 1500  500 2

* Bài tập 13: Giải:


Căn cứ vào dòng và áp của tải, ta chọn cỡ đo dòng điện là 10A và cỡ đo điện áp
220V.
Hằng số W -mét:
U dm I dm 220.10
Cw    2W /vạch
 dm 1100
Số chỉ của W -mét là:
P = CW.  = 2.500 = 1000W
Ghi chú: ở bài toán này, cũng có thể chọn cỡ đo điện áp 440V, nhưng góc quay
kim nhỏ, nên sai số lớn. Vì thế, chọn cỡ đo điện áp 220V hợp lý hơn.

* Bài tập 14: Giải:


Nếu dùng sơ đồ A -mét trong, sai số gặp phải là:
r 0,1
 x'  A 100%  100%  10%
rx 1
Nếu dùng sơ đồ A -mét ngoài, sai số gặp phải là:
1 1
 "x  100%  100%  0,02%
rV 5000
1 1
rx 1
Rõ ràng dùng sơ đồ sau, sai số do sơ đồ đo có thể bỏ qua.

Z1 Z2
C1 CX
R1 RX
D 
R3 R4

Z3 Z4

Hình 9
* Bài tập 15: Giải:
Ta có: Cx = C1R3/R4
= 0,1 F x 10k/14,7 k
= 0,068 F
Và Rx = R1 R4/R3
= 125  x 14,7k/10 k
= 183,8 
Hệ số tổn hao: tg  =  CxRx
= 2 x 100Hz x 0,068 F x 183,8  0,008

 Bài tập 16:


Giải:
Ta có: Z1 ZX
Cx = C1 R3/R4 R1 RX
= 0,1 F x 10 k/14,7 k C1 CX

= 0,068 F D 
Và Rx = R1R4/R3 R3 R4

= 375 x 14,7k/10k Z3 Z4
= 551,3
Hệ số tiêu tán:
0Hz x 0,068 F x 551,3 = 42,5. Hình 10

You might also like