You are on page 1of 6

Bài 5: Nếu phức tạo thành giữa M và L có các giá trị logarit của hằng số

không bền từng nấc từ 1 đến 4 lần lượt là 9.1; 7.3; 4.2 và 2.0.

a) Trong khoảng giá trị nào của pL sẽ cho nồng độ cấu tử ML2 là lớn nhất. Hãy
kiểm chứng kết quả này với [ L ] ¿ 10−5 M, và nồng độ đầu của kim loại
C M 0.01 M .

b) Để được [ ML4 ] nhiều nhất thì cần phải dùng L trong khoảng giá trị nào?

Bài 6: Tính nồng độ cân bằng của tất cả các cấu tử trong dung dịch chứa
AgNO3 0.01M ở các dung dịch NH 3 có nồng độ tự do bằng

a) 10−3 M b) 2 ×10−2M c)10−1M d) 1M


Biết log β 1= 3.32; log β 2 = 3.88

Bài 7: ¿ Cần thêm bao nhiêu mol NH 3 vào 10 mL dung dịch AgNo3 0.1M để
khi pha loãng thành 100 mL thì nồng độ ion Ag+¿¿ tự do giảm xuống đến 10−8
mol/L. Bỏ qua sự pha loãng dung dịch khi thêm NH 3.

Bài 8: Tính nồng độ cân bằng của ion Cd 2+¿¿ trong dung dịch chứa
Cd ( NO¿¿ 3)2 ¿ và Na2 H 2 Y có nồng độ đầu bằng nhau bằng 10−2 M ở pH = 10. Biết

pK của Cd Y 2−¿¿ là 16.6. Acid H 4 Y có pK A 1= 2 pK A 2= 2.7 pK A 3= 6.3 pK A 4 = 10.3.

Bài 9: Tính nồng độ cân bằng của ion Zn2+¿¿ trong dung dịch Zn(NO¿¿ 3)2 ¿
10−4M. Khi

a) NH 3 0.1M
b) Dung dịch đệm N H 4 Cl và NH 3 có pH = 9.0 với tổng nồng độ NH 4 Cl và
NH 3 là 0.28M.

Biết phức tạo giữa Zn2+¿¿ với NH 3 có các giá trị pK không bền từ 1 đến 4
lần lượt là 1.96; 2.31; 2.25; 2.18.
Bài 10: ¿ Một dung dịch A gồm Fe(Cl O¿¿ 4)3 ¿ 0.001M và HClO 4 1M. Tính
số mL KSCN 5.10−4 M phải them vào 10 mL dung dịch A sao cho màu đỏ
của phức FeSCN 2+¿¿ xuất hiện đủ rõ. Biết rằng màu của phức FeSCN 2+¿¿ xuất
hiện khi nồng độ ion phức này vượt quá 10−5.5 ion g/L. Hằng số không bền
của phức sắt ứng với nấc trên là 10−3.03

Ghi chú: Sự hiện diện của HClO 4 nhằm giữ cho ion Fe3 +¿¿ không bị thủy
phân.

Bài 11: Tính hằng số không bền điều kiện của MgY 2−¿ ¿ trong các dung dịch
có pH

a) pH = 8.0 b) pH = 10.0 c) pH = 12.0

Biết pK của hằng số không bền của MgY 2−¿ ¿ là 18.7 và của M gOH +¿¿ là 2.58.

Bài 12: Người ta thường chuẩn độ Ca2+¿ ¿ bằng trilon ( Na2 H 2 Y ).

a) Biết ρα Y (H) ở các giá trị pH từ 0 đến 12 và K CaY = 10−10.7 . Phản ứng định
chuẩn độ Ca2+¿ ¿ bằng EDTA có tính định lượng trong khoảng pH nào?

0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
ρα Y (H) 21.4 17.4 pH 10. 8.0 6.6 4.8 3.4 2.3 1.4 0.5 0.1 0
8

b) Nếu trong dung dịch có them sự hiện diện của natri citrate với nồng độ
citrate tự do là 0.01M, Hỏi phản ứng trên còn có tính định lượng hay
không? Biết CaCi−¿¿ có hằng số không bền là 10−4.9.

Bài 13: Một dung dịch chứa NiSO4 và Na2 H 2 Y có nồng độ đầu bằng nhau
bằng 10−2M ở pH = 10.

a) Tính nồng độ cân bằng ¿2 +¿¿ và NiY 2−¿¿


b) Thêm vào 100 Ml dung dich trên 1Ml KCN 10M (coi pH không thay
đổi). Tính nồng độ cân bằng của các cấu tử trong dung dịch.
Biết K NiY 2−¿
¿ = 18.62 và K ¿(CN )2−¿
4
=31 ¿

Bài 14: ¿ Thêm 1 Ml dung dịch Zn(NO¿¿ 3)2 ¿ 1M vào 100 mL dung dịch
chứa EDTA 10−2M + NH 3 1 M + KCN 1M có pH không đổi bằng 9. Hỏi ion Zn2+¿¿
tồn tại ở dạng nào là chủ yếu? Phức ZnY 2−¿ pK=16.5¿. Phức Zn(CN )2−¿có
4
pK 1−4 =19¿
. Phức
Zn(NH ¿¿ 3)2+¿ ¿ . Phức Zn(OH )2+¿ . Gía trị pK A của HCN là 9,32. Của
có pK 1−4 =8.7 ¿ có pK 1−4 =14 ¿
4 4

NH +¿¿
4 là 9,25.

Bài 15: ¿ Tính nồng độ NH 3 và NH 4 NO3 phỉa có trong dung dịch AgNO3 1.10−3 M,
sao cho dung dịch thu được pH = 9,00 và chỉ số phối trí trung bình của NH 3 đối với
Ag+¿¿ là 1,5. Các giá trị Pk không bền của phức giữa Ag+¿¿với NH 3 tương ứng là

3,88 và 3,32.

Bài 16: Tính nồng độ cân bằng của ion C u+¿ ¿ trong dung dịch chứa Cu2+¿ ¿ 10−2 M ,
KCN 0,1M và NH 3 1M có pH = 12. Biết rằng trong dung dịch có Cu(II) hoàn toàn
bị khử về Cu(I). Phức của Cu(I) với CN −¿¿ có hằng số không bền tổng cộng
K 1−4 =10−30. Phức của Cu(I) với NH 3 có K 1−2=10−11. Phức của Cu(II) với OH −¿¿ không

đáng kể.

Bài 17: Tính hằng số không bền điều kiện của phức Ca2+¿ ¿ với Eriocrom đen
trong dung dịch đệm NH 4 Cl và NH 3 ở pH = 10. Biết K CaR
−¿¿
T (H 2 R −¿
=5,4¿ . So sánh kết
quả thu được với hằng số không bền điều kiện K ' CaY cũng ở pH = 10 (lấy ở câu 12).
Nếu muốn Y 4 −¿¿ tham gia tạo phức hoàn toàn (99,9% CaY 2−¿¿) trong khi R3−¿¿ ở dạng
tự do thì giữa Y và R phải ở tỷ lệ nồng độ nào? Biết H 3 R có K A 2=10−6,3và
K A 3 =10−11,6 .
Bài 18: Viết các cân bằng và tính nồng độ cân bằng của Cd 2+¿¿ trong dung
dịch Cd 2+¿10 ¿M; KCN 0,1M; NH 3 1 M có pH = 12. Phức Cd(II) với CN −¿ cóK .
−3 −17
1−4 =10 ¿

Cd(II) với NH 3có có K 1−4=10−7. HCN có K A = 10−9,32. NH 3 có K B= 10−4,75. Phức của Cd


với OH −¿¿ bỏ qua.

Bài 19: Vẽ đồ thị logarit nồng độ của phức tạo giữa Ag+¿¿ với NH 3 khi nồng
độ AgNO3 bằng 0,001M. Phức tạo giữa Ag+¿¿ với NH 3 có logarit của các hằng số bền
logβ 1=3,32 và logβ 2 =3,88. Dùng doog thị này hãy cho biết nồng độ ccas cấu tử khi

[ NH 3 ]=10−3 M .

Bài 20: ¿ Vẽ đồ thị logarit nồng độ giữ phức Cu2+¿ ¿ với NH 3 khi nồng độ
Cu2+¿ ¿ bằng 10−5 M . Phức tạo giữa Cu2+¿ ¿ với NH 3 có các giá trị logarit hằng số bền

lần lượt là 3,99; 3,34;2,73 và 1,96.

Dùng đồ thị này tìm nồng độ các cấu tử khi [ NH 3 ]=10− 4 M .


Bài 1: Biết EDTA dạng H 4 Y có: pK 1=2,00; pK 2=2 , 69; pK 3=6,13 ; pK 4 =10,37.
Hãy tính pα Y ( H ) tại pH 9,5 và 10,5?

Bài 2: Hãy vẽ đường cong chuẩn độ Mg 2+¿0,01 M ¿ bằng EDTA 0,01M tại pH = 9
và pH = 11? Cho pK MgY =8,7.

Bài 3: Hãy vẽ đường cong chuẩn độ Zn2+¿0,01 M ¿ bằng EDTA 0,01M tại pH =
9? Cho biết tại pH = 9 đã lập ra hệ đệm với [ NH 3 ]=0,1 M và phức Zn(NH 3 )2+¿¿
4 có các
hằng số bền lgβ 1=2,18 ; lgβ 1 2=4,43; lgβ 1 23=6,74 ; lgβ 1 234=8,7 ; β ZnY =10 16,5.

Bài 4: Tiến hành chuẩn độ Ca2+¿ 0,00 1 M ¿ bằng EDTA 0,01M tại pH = 11

a) Hãy vẽ đường cong chuẩn độ?


b) Tính pCacuối và ∆ %¿ khi dùng chỉ thị NET đến chuyển màu rõ rệt?
c) Tương tự câu b nhưng trong điều kiện cho thêm một lượng MgY 2−¿ ¿ bằng 1/5
lượng Ca2+¿ ¿ cần chuẩn độ?

Bài 5: Tính p Bi cuối và ∆ %¿ khi chuẩn độ Bi3 +¿0,01 M ¿ bằng EDTA 0,01M tại pH =
2 với chỉ thị xylenol cam? Cho pK BiHIn=27,1; pK Bi Y =27 , 94 .

Bài 6: Cần pha 1L đệm ammoniac có pH = 10. Đã cân 100g NH 4 Cl loại


TKHH

a) Cần pha thêm bao nhiêu mL NH 3 loại TKHH 25% (d 20=0,901 ¿ để có đệm
trên.
b) Tính chỉ số đệm
c) Tính chỉ số đệm của dung dịch chứa 5 mL đệm trên sau khi pha loãng bằng
nước đến 25 mL
d) Lấy 10 mL Mg 2+¿0,01 M ¿, thêm 5 mL đệm trên, chỉ thị NET, rồi chuẩn độ bằng
EDTA 0,01M. Căn cứ tính toán ở c), hãy tính pH ở điểm cuối chuẩn độ.

You might also like