You are on page 1of 6

BÀI 1A ẢNH HƯỞNG CỦA LẤY MẪU ẢNH HƯỞNG ĐẾN ẢNH XÁM

YÊU CẦU: Cho bức ảnh xám Test.bmp


- Thay đổi tần số lấy mẫu trên ảnh này.
- Quan sát ảnh, so sánh, đánh giá chất lượng và dung lượng ảnh,
rút ra nhận xét.
- Từ đó chọn ra tần số lấy mẫu tối ưu.
- Chụp ảnh cả nhóm, chuyển về ảnh xám và thực hiện lại các yêu
cầu trên.
I.VỚI FILE ẢNH Test.bmp
I.1 CODE
1- img = imread('Test.bmp');
2- subplot(2,4,1);
3- imshow(img);
4- title(‘2048x2048’);
5- subplot(2,4,2);
6- img2 = imresize(img, 1/2);
7- imshow(img2);
8- title(‘1024x1024’);
9- subplot(2,4,3);
10- img3 = imresize(img, 1/4);
11- imshow(img3);
12- title(‘512x512’) ;
13- subplot(2,4,4);
14- img4 = imresize(img, 1/8);
15- imshow(img4);
16- title(‘256x256’) ;
17- subplot(2,4,5);
18- img5 = imresize(img, 1/16);
19- imshow(img5);
20- title(‘128x128');
21- subplot(2,4,6);
22- img6 = imresize(img, 1/32);
23- imshow(img6);
24- title(’64x64');
25- subplot(2,4,7);
26- img7 = imresize(img, 1/64);
27- imshow(img7);
28- title(’32x32');
29- subplot(2,4,8);
30- img8 = imresize(img, 1/128);
31- imshow(img8);
32- title(’16x16');
I.2 KẾT QUẢ

-Nhận xét.
• Độ phân giải càng cao thì ảnh càng rõ, mượt mà hơn và ngược lại.
• Độ phân giải 2048x2048 cho ảnh rõ nét nhất, độ phân giải 16x16 cho ảnh bị
vỡ, không rõ nét.
• Độ phân giải càng cao thì càng tốn dung lượng , tốn không gian lưu trữ (ví
dụ: ban đầu bức ảnh có dung lượng là 12MB, với mức lượng tử hóa là 2048x2048
thì dung lượng là 14MB, còn với mức lượng tử hóa là 16x16 thì dung lương là
16kB.
• Tần số lấy mẫu tối ưu là 8, ta chọn ảnh 256x256, vì khi nhìn qua bức ảnh ta
có thể biết được nội dung và tốn ít dung lượng hơn khoảng 410kB.II. VỚI FILE
ẢNH NHÓM
II.1 CODE
1- img = imread('NHOM_14.bmp’);
2- gray = rgb2gray(img);
3- figure
4- subplot(2,4,1);
5- imshow(gray);
6- title(‘1248x1590’)
7- subplot(2,4,2);
8- gray1 = imresize(gray, 1/2);
9- imshow(gray1);
10- title(‘624x795’)
11- subplot(2,4,3);
12- gray2 = imresize(gray, 1/4);
13- imshow(gray2);
14- title(‘312x398’)
15- subplot(2,4,4);
16- gray3 = imresize(gray, 1/8);
17- imshow(gray3);
18- title(‘156x199’)
19- subplot(2,4,5);
20- gray4 = imresize(gray, 1/16);
21- imshow(gray4);
22- title(‘78x100’);
23- subplot(2,4,6);
24- gray5 = imresize(gray, 1/32);
25- imshow(gray5);
26- title(‘39x50’);
27- subplot(2,4,7);
28- gray6 = imresize(gray, 1/64);
29- imshow(gray6);
30- title(‘20x25’);
31- subplot(2,4,8);
32- gray7 = imresize(gray, 1/128);
33- imshow(gray7);
34- title(‘10x13');
II.2 KẾT QUẢ

II.3 NHẬN XÉT


- Độ phân giải càng cao thì ảnh càng rõ, mượt mà hơn và ngược lại.
- Độ phân giải 1248x1590 cho ảnh rõ nét nhất, độ phân giải 10x13 cho ảnh bị vỡ,
không rõ nét.
- Độ phân giải càng cao thì càng tốn dung lượng , tốn không gian lưu trữ.
- Tần số lấy mẫu tối ưu là 4, ta chọn ảnh 312x398, vì khi nhìn qua bức ảnh ta có
thể biết được nội dung và tốn ít dung lượng hơn.

Bài Báo Cáo LAB1B

Nội dung: Ảnh hưởng của lượng tử hoá đến chất lượng ảnh xám
Yêu cầu: Cho bức ảnh xám Test.bmp.
- Thay đổi số mức lượng tử hóa trên ảnh này.
- Quan sát ảnh, so sánh, đánh giá chất lượng và dung lượng ảnh, rút ra nhận xét.
- Từ đó chọn ra số mức lượng tử hóa tối ưu.
- Chụp ảnh cả nhóm, chuyển về ảnh xám và thực hiện lại các yêu cầu trên.
Bài1B:
Code ảnh Test:

im = imread('C:\Users\thant\Downloads\Test.bmp');
im = rgb2gray(im);
imshow(im);
for i=0:7
a = 256/(2^i);
b = round(img/a);
subplot(2,4,i+1)
imshow(a*b)
title(["Anh" num2str(i+1) 'bit'])
end
Nhận xét:
- Các ảnh 6bit và 7bit không khác nhiều so với ảnh gốc 8bit.
- Từ ảnh 5bit trở xuống chất lượng ảnh bắt đầu giảm dần.
- Ảnh 1bit hầu như không còn rõ nữa, màu trắng đen phân biệt rõ.
Đánh giá:
- Số bit dùng để biểu diễn điểm ảnh tỉ lệ thuận với chất lượng ảnh ( số bit
càng lớn thì chất lượng ảnh càng tốt và ngược lại).
 Số bit tốt nhất dùng để biểu diễn 1 điểm ảnh tốt nhất là 6bit ( tối ưu giữa
chất lượng và dung lượng).

You might also like