You are on page 1of 4

ĐỀ SỐ 1

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG ĐỀ THI TRẮC NGHIỆM


BỘ MÔN ĐỊA CƠ NỀN MÓNG MÔN: CƠ HỌC ĐẤT
Họ và tên SV: …………………… Học kỳ: 1 Năm học : 2011 - 2012
MSSV: ………………………….. Thời gian thi: 90 phút
Nhóm: ………………………….. Duyệt đề : CNBM : PGS.TS. Võ Phán

Ghi chú: - Sinh viên chọn câu đúng nhất, đánh dấu [x] vào ô trống.
- Sinh viên được phép sử dụng tài liệu.
---ooo---
BÀI 1:
1a. Thí nghiệm cắt trực tiếp 3 mẫu đất (cùng loại) với các cấp áp lực khác nhau, số liệu nhận được ở
bảng sau:
Áp lực nén Ứng suất cắt
(kN/m2) (kN/m2)
100 40
200 72
300 95

Câu 1) Xác định lực dính c [kN/m2]


 18  14  22  26
Câu 2) Xác định góc ma sát trong 
 11 22’
0
 13 22’
0
 15 22’
0
 18 22’
0

1b. Thí nghiệm nén ba trục theo sơ đồ cố kết – không thoát nước (CU) cho mẫu đất cố kết thường
bão hoà nước:

Mẫu 1 2 3
Áp lực buồng (kN/m2) 100 200 300
Độ lệch ứng suất cực hạn (kN/m2) 80 150 190
Áp lực nước lỗ rỗng cực hạn uf (kN/m2) 55 120 170

Câu 3) Tính góc ma sát của đất ’


 22 44’
0
 19 44’
0
 17 44’
0
 25 44’
0

Câu 4) Tính lực dính của đất c’ (kN/m2)


 13,9 3  7,93  16,93  10,93

BÀI 2: Một nền đất sét yếu được san lấp bằng lớp đất cát như hình vẽ. Lớp đất sét cố kết thường
Hình vẽ Bàicó4 chiều dày H = 8m, hệ số nén Cc = 0,24, hệ số rỗng ban đầu e0 = 1,0, và hệ số cố kết Cv = 0,4
2
8  Tv
m /tháng. Cho U v  1  2 e 4
2


Đề 1 Trang
1
Cát đắp
4m
t = 18 kN/m3
MNN

Sét yếu
sat = 16 kN/m3
8m
Cc = 0,24
Cv = 0,4 m2/tháng
e0 =1,0

Lớp cát

Câu 5) Tính độ lún ổn định của lớp đất sét


 0,478 m  0,778 m  0,678 m  0,578 m
Câu 6) Tính độ lún của lớp đất sét sau 01 năm san lấp
 0,25 m  0,45 m  0,35 m  0,55 m
Câu 7) Tính thời gian để lớp sét đạt được độ cố kết 90%
 43,92 tháng  33,92 tháng  53,92 tháng  23,92 tháng
Câu 8) Tính chiều cao lớp cát đắp thêm để lớp sét đạt độ lún 0,6m sau thời gian 24 tháng
 2,45m  1,45 m  3,45 m  4,45 m

BÀI 4: Cho một móng băng có l = 18 m, b = 1,8m dưới hàng cột, tổng tải trọng tiêu chuẩn tại các
chân cột là 5000 kN. Độ sâu chôn móng D f = 1,5m. Móng được đặt trong nền đất sét pha cát có các
thông số sau: trọng lượng riêng tự nhiên  = 18,5 kN/m3, trọng lượng riêng bão hòa sat = 19 kN/m3,
lực dính c = 25 kN/m2, góc ma sát trong  = 20o (A = 0,515; B = 3,059; D = 5,657), hệ số Poisson
của đất là 0,3. Mực nước ngầm nằm ngay tại đáy móng.
Cho trọng lượng riêng trung bình của bê tông móng và đất là tb = 22 kN/m3, trọng lượng riêng của
nước w = 10 kN/m3.
Câu 9) Tính góc lệch ứng suất tại điểm A có tọa độ (x = 0, z = 0m tính từ đáy móng)
 max = 10 49’  max = 20 49’  max = 60 49’  max = 80 49’
Câu 10) Tính góc lệch ứng suất tại điểm B có tọa độ (x = 0m; z = 1,8m tính từ đáy móng)
 max = 240 12’  max = 210 12’  max = 160 12’  max = 180 12’
Câu 11) Kiểm tra ổn định của đất nền tại điểm C có tọa độ (x = 0,9m, z = 1,8m tính từ đáy móng)
 Ổn định  Mất ổn định  Cân bằng giới hạn  Cả 3 câu đều sai
Câu 12) Giả sử mực nước ngầm nằm ở độ sâu -0.5m, kiểm tra ổn định của đất nền dưới đáy móng
theo TCVN (m=1).
 Cả 3 câu đều sai  Mất ổn định  Cân bằng giới hạn  Ổn định

Đề 1 Trang
2
BÀI 4: Cho một móng đơn chịu tải đứng đúng tâm:
Ntc= 444kN, đáy móng hình chữ nhật có bề rộng Ntc = 444kN
móng 1,6m, chiều dài 2,4m, độ sâu đặt móng 1,5m
(như hình vẽ). Móng được đặt trên nền đất có mực
nước ngầm ở ngang đáy móng, lực dính c =
26kN/m2, góc ma sát trong  =170, dung trọng của 1.5m
đất ở trên đáy móng 18kN/m3 và dưới đáy móng
20kN/m3. Kết quả thí nghiệm nén cố kết như sau: x
Áp lực nén p (kN/m2) 0 25 50 100 200 400
Hệ số rỗng e 0,643 0,626 0,612 0,589 0,554 0,51

Câu 13) Tính áp lực tác dụng tại đáy móng (kN/m2)
 128,63  158,63  138,63  148,63
Câu 14) Tính sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất dưới đáy móng ( kN/m2), cho m = 1.
 210  170  230  190
Câu 15) Nếu mực nước ngầm ở độ sâu 1m, tính sức chịu tải tiêu chuẩn của nền đất dưới đáy móng
(kN/m2), cho m = 1.
 188,6  199,6  177,6  166,6
Câu 16) Khi tính lún tại tâm đáy móng tiến hành chia nền đất dưới đáy móng thành các lớp phân
tố, mỗi lớp dày 0,8m. Tính độ lún của lớp phân tố thứ 2 (tính từ đáy móng) (cm)
 1,5  2,5  3,5  4,5

BÀI 5: Một tường chắn đất bằng BTCT


cao 7m, đất sau lưng tường gồm 2 lớp đất A
có các đặc trưng như hình vẽ. Giả thiết Lớp 1:
tường thẳng đứng, trơn láng, đất sau lưng  = 18kN/m3
 = 200 4m
tường nằm ngang. Mực nước ngầm nằm rất
sâu. Bỏ qua phần áp lực tác dụng lên mặt c = 20 kN/m2
hông của móng tường chắn.
B
Câu 17) Xác định độ lớn (kN/m) và điểm
đặt (m) (cách chân tường C) của tổng áp lực Lớp 2:
chủ động (trên 1m tường) ở lớp 1 (đoạn  = 19kN/m3 3m
AB) tác dụng lên thân tường  =280
c=0
 3,0 & 3,28  30 & 3,28
C
 30 & 2,28  3,0 & 2,28
Câu 18) Xác định độ lớn (kN/m) và điểm
đặt (m) (cách chân tường C) của tổng áp lực chủ động (trên 1m tường) ở lớp 2 (đoạn BC) tác dụng
lên thân tường

 180,8 & 2,36  108,8 & 1,36  180,8 & 1,36  108,8 & 2,36

Đề 1 Trang
3
Câu 19) Xác định độ lớn (kN/m) và điểm đặt (m) (cách chân tường C) của tổng áp lực chủ động
(trên 1m tường) tác dụng lên toàn thân tường
 111,8 & 1,14  211,8 & 1,14  211,8 & 1,41  111,8 & 1,41

Câu 20) Giả sử đất sau lưng tường chịu tải tác dụng phân bố đều q = 30 kN/m2, mực nước ngầm
nằm ngay tại lớp 2 (cách mặt đất 4m), xác định độ lớn (kN/m) và điểm đặt (m) (cách chân tường C)
của tổng áp lực chủ động (trên 1m tường) tác dụng lên toàn thân tường (kN/m). Cho dung trọng bão
hòa của lớp 2 là sat = 20kN/m3
 252,4 & 1,87  199,1 & 1,67  199,1 & 1,87  225,4 & 1,67

Bảng 1: Bảng giá trị hệ số cho tải phân bố đều hình băng kz=(z/p), kx =(x/p), k =(/p)

x/b
z/b 0 0,25 0,5
z/p x/p /p z/p x/p /p z/p x/p /p
0 1,00 1,00 0 1,00 1,00 0,00 0,50 0,50 0,32
0,10 1,00 0,75 0 0,99 0,69 0,04 0,50 0,44 0,31
0,25 0,96 0,45 0 0,90 0,39 0,13 0,50 0,35 0,30
0,35 0,91 0,31 0 0,83 0,29 0,15 0,49 0,29 0,28
0,50 0,82 0,18 0 0,74 0,19 0,16 0,48 0,23 0,26
0,75 0,67 0,08 0 0,61 0,10 0,13 0,45 0,14 0,20
1,00 0,55 0,04 0 0,51 0,05 0,10 0,41 0,09 0,16
1,25 0,46 0,02 0 0,44 0,03 0,07 0,37 0,06 0,12
1,50 0,40 0,01 0 0,38 0,02 0,06 0,33 0,04 0,10
1,75 0,35 – 0 0,34 0,01 0,04 0,30 0,03 0,08
2,00 0,31 – 0 0,31 – 0,03 0,28 0,02 0,06

Bảng 2: Giá trị hệ số k0 cho tải trọng phân bố đều trên diện tích chữ nhật (l/b, z/b)

z l/b
b 1 1,5 2 3 6 10 20 Bài toán phẳng
0,25 0,808 0,904 0,908 0,912 0,924 0,940 0,960 0,96
0,5 0,696 0,716 0,734 0,762 0,789 0,792 0,820 0,82
1 0,386 0,428 0,470 0,500 0,518 0,522 0,549 0,55
1,5 0,194 0,257 0,288 0,348 0,360 0,373 0,397 0,40
2 0,114 0,157 0,188 0,240 0,268 0,279 0,308 0,31
3 0,058 0,076 0,108 0,147 0,180 0,188 0,209 0,21
5 0,008 0,025 0,040 0,076 0,096 0,108 0,129 0,13

- HẾT -

Đề 1 Trang
4

You might also like