You are on page 1of 22

Câu 1 (10 Điểm) - Q666967620 Báo lỗi

Cho tập hợp A = {1, 2, 3, . . . , 10} . Một tổ hợp chập 2 của A là

A. {1, 2} .
2
B. C10 .

C. A210 .

D. (1; 2).

Xem lời giải

Một tổ hợp chập 2 của A là một tập con gồm 2 phần tử của A, đối chiếu các đáp án chọn A.

Câu tiếp theo


Câu 2 (10 Điểm) - Q306826069 Báo lỗi

Đường cong ở hình vẽ bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây ?

A. y = x3 − 3x + 1.

B. y = x3 − 3x2 + 1.

C. y = −x3 + 3x + 1.

D. y = x4 − 2x2 + 1.

Xem lời giải

Chọn đáp án A.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 3 (10 Điểm) - Q866426006 Báo lỗi

Cho cấp số cộng (un ) có u1 = −2 và công sai d = 3. Tìm số hạng u10 .

A. u10 = −2.39 .

B. u10 = 25.

C. u10 = 28.

D. u10 = −29.

Xem lời giải

Ta có u10 = u1 + 9d= −2 + 9.3 = 25.

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 4 (10 Điểm) - Q999626046 Báo lỗi
2
Với mọi số thuẩn ảo z, số z 2 + |z| là ?

A. Số thực dương.

B. Số thực âm.

C. Số 0.
D. Số thuần ảo khác 0.

Xem lời giải


2 2
Ta có z = bi ⇒ z 2 + |z| = (bi) + b2 = 0.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 5 (10 Điểm) - Q991026262 Báo lỗi

Tìm một nguyên hàm của hàm số f(x) = 3x + 7x .

3x 7x
A. ∫ f(x)dx = ln 3
+ ln 7
+ C.

B. ∫ f(x)dx = 3x ln 3 + 7x ln 7 + C.

3x+1 7x+1
C. ∫ f(x)dx = x+1
+ x+1
+ C.

D. ∫ f(x)dx = 3x+1 + 7x+1 + C.

Xem lời giải


3x 7x
Có ∫ (3x + 7x )dx = ln 3
+ ln 7
+ C.

Chọn đáp án A.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 6 (10 Điểm) - Q917662260 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [a; b] (a < b). Mệnh đề nào sau đây đúng ?

b a
A. ∫ f(x)dx = ∫ f(x)dx.
a b

b a
B. ∫ f(x)dx = − ∫ f(x)dx.
a b

b a b
C. ∫ f(x)dx + ∫ f(x)dx = 2 ∫ f(x)dx.
a b a

b a b
D. ∫ f(x)dx + ∫ f(x)dx = −2 ∫ f(x)dx.
a b a

Xem lời giải

Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 7 (10 Điểm) - Q965633833 Báo lỗi
→ → → → →
Trong không gianOxyz, cho hai vectơ x (2; 1; −3) , y (1; 0; −1) . Tìm tọa độ của vectơ a = x + 2 y .

A. a (4; 1; −1) .

B. a (3; 1; −4) .

C. a (0; 1; −1) .

D. a (4; 1; −5) .

Xem lời giải


→ → → →
Có a = x + 2 y = (2 + 2; 1; −3 + 2. (−1)) . Hay a = (4; 1; −5) .

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 8 (10 Điểm) - Q663330028 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Hàm số đã cho đạt cực tiểu tại điểm nào dưới đây ?

A. x = 2.

B. x = 3.

C. x = 1.

D. x = 4.

Xem lời giải

Hàm số đạt cực tiểu tại điểm x = 1.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 9 (10 Điểm) - Q137691360 Báo lỗi

Cho hàm số y = f (x) xác định và liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau:

Mệnh đề nào sau đây là đúng ?

A. Hàm số nghịch biến trên khoảng (−∞; 1) .

B. Hàm số đồng biến trên khoảng (−∞; −2) .

C. Hàm số nghịch biến trên khoảng (1; +∞) .

D. Hàm số đồng biến trên khoảng (−1; +∞) .

Xem lời giải

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 10 (10 Điểm) - Q929990980 Báo lỗi
2
Tìm tập nghiệm của phương trình 3x +2x = 1.

A. S = {−1; 3} .

B. S = {0; −2} .

C. S = {1; −3} .

D. S = {0; 2} .

Xem lời giải

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 11 (10 Điểm) - Q717761062 Báo lỗi

Cho a là số thực dương khác 1. Tính I = log√a a.

1
A. I = 2
.
1
B. I = − 2 .

C. I = −2.

D. I = 2.

Xem lời giải


1
Có log√a a = 1 loga a = 2.
2

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 12 (10 Điểm) - Q897693268 Báo lỗi

Cho hình nón có bán kính đáy r = √3 và độ dài đường sinh l = 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình nón đã cho.

A. Sxq = 12π.

B. Sxq = 4√3π.

C. Sxq = √39π.

D. Sxq = 8√3π.

Xem lời giải

Ta có Sxq = πrl = 4√3π.

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 13 (10 Điểm) - Q633730002 Báo lỗi

Cho khối cầu bán kính 2R. Thể tích V của khối cầu đó là ?
4
A. V = 3
πR3 .
16
B. V = 3
πR3 .
32
C. V = 3
πR3 .
64
D. V = 3
πR3 .

Xem lời giải


4 32πR3
Có V = 3
π(2R)3 = 3
.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 14 (10 Điểm) - Q350059279 Báo lỗi

Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A (1; 3; −4) , B (−1; 2; 2) . Phương trình mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB là

A. 4x + 2y + 12z + 7 = 0.

B. 4x − 2y + 12z + 17 = 0.

C. 4x + 2y − 12z − 17 = 0.

D. 4x − 2y − 12z − 7 = 0.

Xem lời giải

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 15 (10 Điểm) - Q255642049 Báo lỗi

Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng Δ vuông góc với mặt phẳng (α) : x + 2z + 3 = 0. Một véctơ chỉ phương của Δ là


A. b (2; −1; 0) .

B. v (1; 2; 3) .


C. a (1; 0; 2) .


D. u (2; 0; −1) .

Xem lời giải

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 16 (10 Điểm) - Q624320466 Báo lỗi

Tập nghiệm của bất phương trình 2x > 4x+6 là

A. (−∞; −6).

B. (−∞; −12).

C. (6; +∞).

D. (12; +∞).

Xem lời giải

Có 2x > 4x+6 ⇔ 2x > 22x+12 ⇔ x > 2x + 12 ⇔ x < −12.


Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 17 (10 Điểm) - Q025359469 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [−1; 2] và có đồ thị như hình vẽ bên. Tổng giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số đã
cho trên đoạn [−1; 2]bằng

A. 1.

B. 3.

C. 0.

D. 2.

Xem lời giải

Có min[−1;2] f(x) = f(−1) = −1; max[−1;2] f(x) = f(2) = 3.

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 18 (10 Điểm) - Q906696680 Báo lỗi

Tìm tất cả các số thực x, y để hai số phức z1 = 9y 2 − 4 − 10xi5 , z2 = 8y 2 + 20i11 là hai số phức liên hợp của nhau.

x=2
A. { .
y = ±2

x = ±2
B. { .
y=2

x = −2
C. { .
y = ±2

x = −2
D. { .
y=2

Xem lời giải

9y 2 − 4 = 8y 2 x = −2
z1 = ¯z¯¯¯2¯ ⇔ 9y 2 − 4 − 10xi5 = 8y 2 − 20i11 ⇔ 9y 2 − 4 − 10xi = 8y 2 + 20i ⇔ { ⇔{ .
−10x = 20 y = ±2
Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 19 (10 Điểm) - Q629352950 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Tiệm cận đứng và tiệm cận ngang của của đồ thị hàm số đã cho lần lượt là

A. x = 2, y = 1.

B. x = 1, y = 2.

C. x = 1, y = 1.

D. x = 2, y = 2.

Xem lời giải


Có tiệm cận đứng x = 1; tiệm cận ngang y = 2.

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 20 (10 Điểm) - Q337699099 Báo lỗi

Phương trình nào dưới đây nhận hai số phức 1 + √2i và 1 − √2i làm nghiệm ?

A. z 2 + 2z + 3 = 0.

B. z 2 − 2z − 3 = 0.

C. z 2 − 2z + 3 = 0.

D. z 2 + 2z − 3 = 0.

Xem lời giải

z1 + z2 = 2
Có { ⇒ z 2 − 2z + 3 = 0.
z1 z2 = (1 + √2i)(1 − √2i) = 3

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 21 (10 Điểm) - Q269309903 Báo lỗi
2
Cho các số thực dương a, b, x thoả mãn log 1 x = 3
log 1 a − 15 log 1 b. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?
2 2 2

2 1
A. x = a 3 b 5 .
2
B. x = 3
a − 15 b.
2 1
C. x = a 3 b− 5 .
3
D. x = a 2 b−5 .

Xem lời giải


2 2
2 1 2 1
2 1 a3 a3
Có log x =
1
3
log 1 a − 5
log 1 b ⇔ log x = log a − log b = log (
1 1 3 1 5 1 1 )⇔x= 1 = a 3 b− 5 .
2 2 2 2 2 2 2
b5 b5

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 22 (10 Điểm) - Q964869246 Báo lỗi

Đạo hàm của hàm số y = ln(2x2 − 4x) là


2x−2
A. (x2 −2x) ln 2
.

2x−2
B. 2x2 −4x
.

4x−4
C. x2 −2x
.

2x−2
D.
x2 −2x
.

Xem lời giải


(2x2 −4x)′ 4x−4 2x−2
Có y = ln(2x2 − 4x) ⇒ y ′ = 2x2 −4x
= 2x2 −4x
= x2 −2x
.

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 23 (10 Điểm) - Q308766196 Báo lỗi

Tính thể tích vật thể bị giới hạn bởi các mặt phẳng x = 0 và x = 1, biết thiết diện của vật thể khi cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục
Ox tại điểm có hoành độ x (0 ≤ x ≤ 1) là một hình vuông có độ dài cạnh √x(ex − 1).
π
A. V = 2
.
e−1
B. V = 2
.
1
C. V = 2
.

π(e−1)
D. V = 2
.

Xem lời giải


1 1 2
1
Ta có V = ∫ S(x)dx = ∫ [√x(ex − 1)] dx = 2
.
0 0

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 24 (10 Điểm) - Q905252036 Báo lỗi
x−1 y+2 z+1
Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d : 2
= 1
= −1
. Hỏi d song song với mặt phẳng nào dưới đây ?

A. x + y + 3z + 4 = 0.

B. x + 2y + 4z + 7 = 0.

C. 3x + y + 7z + 5 = 0.

D. 3x + y + 4z + 5 = 0.

Xem lời giải


→ −→
Kiểm tra điều kiện { ud . nP = 0 ⇒ d//(P ) : 3x + y + 7z + 5 = 0.
A(1; −2; −1) ∈ d, A ∉ (P )

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 25 (10 Điểm) - Q597047092 Báo lỗi

Cho hình chóp S. ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, SA vuông góc với đáy. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SD, BC
bằng

A. a.

B. √2a.

a√2
C. 2
.
a
D. 2
. .

Xem lời giải


Có BC//(SAD) ⇒ d(BC, SD) = d(B, (SAD)) = BA = a.

Chọn đáp án A.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 26 (10 Điểm) - Q099900308 Báo lỗi
3
Cho hàm số f (x) có đạo hàm f ′ (x) = x(x − 2) ,với mọi x thuộc R.Hàm số đã cho nghịch biến trên khoảng nào sau đây?

A.(−1; 0) .

B.(1; 3) .

C.(0; 1) .

D.(−2; 0) .

Xem lời giải

Ta có hàm số nghịch biến khi f ′ (x) < 0 ⇔ 0 < x < 2.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 27 (10 Điểm) - Q366316913 Báo lỗi

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên.

Số nghiệm của phương trình 4f(x) + 3 = 0 là

A. 0.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem lời giải


3
Có 4f(x) + 3 = 0 ⇔ f(x) = − 4 phương trình này có 4 nghiệm.

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 28 (10 Điểm) - Q950620454 Báo lỗi

Thể tích của khối lập phương có độ dài đường chéo bằng √3a là

A. 3√3a3 .

B. a3 .

C. √3a3 .

D. 3a3 .

Xem lời giải

Chọn đáp án B.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 29 (10 Điểm) - Q620663665 Báo lỗi

Trong không gian Oxyz, toạ độ tâm mặt cầu (S) : x2 + y 2 + z 2 − 4x + 2y − 6z + 1 = 0 là

A. (−4; 2; −6).

B. (2; −1; 3).

C. (−2; 1; −3).

D. (4; −2; 6).

Xem lời giải

Mặt cầu đã cho có tâm I(2; −1; 3).

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 30 (10 Điểm) - Q270286612 Báo lỗi

Cho khối tứ diện OABC có đáy OBC là tam giác vuông tại O, OB = a, OC = a√3, (a > 0) và đường cao OA = a√3. Tính thể tích V
của khối tứ diện theo a.
a3
A. V = 2

a3
B. V = 3

a3
C. V = 6

a3
D. V = 12

Xem lời giải

1 1 a2 √3
Ta có diện tích đáy SOBC = 2
. OB. OC = 2
. a. a√3 = 2

2
1 1 a √3 a3
Vậy thể tích khối tứ diện là V = . SOBC . OA = . . a√3 = .
3 3 2 2

Chọn đáp án A.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 31 (10 Điểm) - Q933566271 Báo lỗi

Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = (2x + 1) ln x là

x2
A. (x2 + x) ln x − 2
+ x + C.

x2
B. (x2 + x) ln x − 2
− x + C.

x2
C. (x2 + 1) ln x − 2
− x + C.
1
D. 2 ln x + x
+ C.

Xem lời giải

Nguyên hàm từng phần có


1
∫ (2x + 1) ln xdx = ∫ ln xd(x2 + x) = (x2 + x) ln x − ∫ (x2 + x). x dx

x2
= (x2 + x) ln x − ∫ (x + 1)dx = (x2 + x) ln x − 2
− x + C.

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 32 (10 Điểm) - Q922902536 Báo lỗi

Trên đoạn thẳng AB dài 200 mét có hai chất điểm X và Y . Chất điểm X xuất phát từ A chuyển động thẳng hướng đến B với vận tốc
1 1
biến thiên theo thời gian bởi quy luật v(t) = 80 t2 + 3 t (m/s), trong đó t (giây) tính từ lúc X bắt đầu chuyển động. Từ trạng thái nghỉ,
chất điểm Y xuất phát từ B và xuất phát chậm hơn X 10 giây và chuyển động thẳng ngược chiều với X có gia tốc bằng a (m/s2 ) với a
là hằng số. Biết rằng hai chất điểm gặp nhau tại đúng trung điểm của đoạn thẳng AB, giá trị của a bằng

A. 2.

B. 1, 5.

C. 2, 5.

D. 1.

Xem lời giải

Vận tốc của chất điểm Y là vY (t) = at.

Ta tìm thời gian để X di chuyển đến trung điểm M của đoạn thẳng AB tức
t t
1 2 t3 t2
∫ vX (t)dt = 100 ⇔ ∫ ( 80 t + 13 t) dt = 100 ⇔ 240
+ 6
= 100 ⇔ t = 20.
0 0

Do đó Y cần 20 − 10 = 10 giây để di chuyển đến trung điểm M của đoạn thẳng AB vì vậy
10 10
100
∫ vY (t)dt = 100 ⇔ ∫ atdt = 100 ⇔ a = 10
= 2.
0 0 ∫ tdt
0

Chọn đáp án A.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 33 (10 Điểm) - Q693823926 Báo lỗi

Cho hình chóp tứ giác đều S. ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Côsin góc giữa hai mặt phẳng (SAB) và (SAD) bằng
3
A. 4
.
1
B. 3
.
1
C. 4
.
2
D. 3
.
Xem lời giải

BM⊥SA
Gọi M là trung điểm cạnh SA. Các tam giác đều SAB, SAD nên { ⇒ ((SAB), (SAD)) = (BM, DM).
DM⊥SA

√3 2 √3 2 2
( a) +( a) −(√2a)
ˆ MB2 +MD2 −BD2
= − 13 .
2 2
Tam giác BDM có cos BMD = =
2MB.MD √3 √3
2( 2
a)( 2
a)

1
Do đó cos((SAB), (SAD)) = .
3

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 34 (10 Điểm) - Q063397972 Báo lỗi

Cho số phức z thoả mãn |z − 1| ≤ 1 và z − ¯z¯¯ có phần ảo không âm. Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là một miền phẳng. Tính
diện tích S của miền phẳng này.

A. S = π.

B. S = 2π.
1
C. S = 2 π.

D. S = 1.

Xem lời giải

Đặt z = x + yi (x, y ∈ R ), theo giả thiết ta có

2
|x + yi − 1| ≤ 1 (x − 1) + y 2 ≤ 1
{ ¯¯¯ ⇔{ .
z − z = (x + yi) − (x − yi) = 2yi ⇒ 2y ≥ 0 y≥0
Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là nửa hình tròn tâm I(1; 0), R = 1.

πR2 π
Vì vậy S = 2
= 2
.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 35 (10 Điểm) - Q317767594 Báo lỗi
x−4 y−1 z+5 x−2 y+3 z
Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 : 3 = −1
= −2
và d2 : 1
= 3
= 1
. Viết phương trình mặt cầu (S) có bán
kính nhỏ nhất và tiếp xúc với cả hai đường thẳng đã cho.

A. (S) : (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z + 1)2 = 24.


2 2 2
B. (S) : (x + 2) + (y + 1) + (z − 1) = 24.

C. (S) : (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z + 1)2 = 6.


2 2 2
D. (S) : (x + 2) + (y + 1) + (z − 1) = 6.

Xem lời giải

ầ ế ồ ẳ ấ ầ
Mặt cầu tiếp xúc đồng thời hai đường thẳng và có bán kính nhỏ nhất chính là mặt cầu có đường kính là đoạn vuông góc chung của hai
đường thẳng.

A(4 + 3a; 1 − a; −5 − 2a) ∈ d1


Gọi { là chân đoạn vuông góc chung của hai đường thẳng.
B(2 + b; −3 + 3b; b) ∈ d2

−→
Ta có AB = (b − 3a − 2; 3b + a − 4; b + 2a + 5) và
⎧ −AB.
→ →
u =0 3(b − 3a − 2) − 1(3b + a − 4) − 2(b + 2a + 5) = 0 a = −1
⎨ −→ 1 ⇔{ ⇔{ .
⎩ → 1(b − 3a − 2) + 3(3b + a − 4) + 1(b + 2a + 5) = 0 a=1
AB. u2 = 0

AB √22 +22 +42


Khi đó A(1; 2; −3), B(3; 0; 1) ⇒ I (2; 1; −1) , R = 2
= 2
= √6.

Vậy (S) : (x − 2)2 + (y − 1)2 + (z + 1)2 = 6.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 36 (10 Điểm) - Q767373353 Báo lỗi

Một người gửi vào ngân hàng số tiền 30 triệu đồng, lãi suất 0,48%/tháng. Sau đúng một tháng kể từ ngày gửi người này gửi đều đặn
thêm vào 1 triệu đồng; hai lần gửi liên tiếp cách nhau đúng 1 tháng. Giả định rằng lãi suất không thay đổi và người này không rút tiền
ra, số tiền lãi của tháng trước được cộng vào vốn và tính lãi cho tháng kế tiếp. Hỏi sau ít nhất bao nhiêu tháng người này thu về tổng
số tiền cả gốc và lãi ít nhất là 50 triệu đồng.

A. 17.

B. 19.

C. 18.

D. 20.

Xem lời giải

Tổng số tiền người này nhận được sau đúng n tháng kể từ ngày gửi là
n n−1 n−2 1
An = 30(1 + 0, 0048) + 1(1 + 0, 0048) + 1(1 + 0, 0048) +. . . +1(1 + 0, 0048)
(1,0048)n−1 −1 1,0048
= 30(1, 0048)n + 1, 0048. 0,0048
= (1, 0048)n (30 + 1
0,0048
) − 0,0048
≥ 50
1,0048 1,0048
50+ 0,0048 50+ 0,0048
n
⇔ (1, 0048) ≥ 1
⇔ n ≥ log1,0048 1
≈ 17, 634.
30+ 0,0048 30+ 0,0048

Vậy sau ít nhất 18 tháng người này thu về số tiền ít nhất là 50 triệu đồng.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo



Câu 37 (10 Điểm) - Q990670270 Báo lỗi
π
e6 2 3
f(ln √x)
Cho hàm số f(x) liên tục trên R thoả mãn ∫ x
dx = 6 và ∫ f(cos2 x) sin 2xdx = 2. Tích phân ∫ (f(x) + 2)dx bằng
1 0 1

A. 10.

B. 16.

C. 9.

D. 5.

Xem lời giải


e6 3 3
1 1 f(ln √x)
Đặt t = ln √x ⇒ t = 2
ln x ⇒ dt = 2x
dx ⇒ ∫ x dx = 2 ∫ f(t)dt = 2 ∫ f(x)dx.
1 0 0

3
Vậy ∫ f(x)dx = 3.
0

π
2 0 1 1
Đặt t = cos2 x ⇒ dt = − sin 2xdx ⇒ ∫ f(cos2 x) sin 2xdx = ∫ f(t)(−dt) = ∫ f(t)dt = ∫ f(x)dx.
0 1 0 0

1
Vậy ∫ f(x)dx = 2.
0

3 3 3 3 1
Vậy ∫ (f(x) + 2)dx = ∫ f(x)dx + ∫ 2dx = ∫ f(x)dx − ∫ f(x)dx + 4 = 3 − 2 + 4 = 5.
1 1 1 0 0

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 38 (10 Điểm) - Q398363165 Báo lỗi

Người ta thiết kế một thùng chứa hình trụ có thể tích V cho trước. Biết rằng đơn giá của vật liệu làm mặt đáy và nắp của thùng bằng
nhau và gấp 3 lần so với đơn giá vật liệu để làm mặt xung quanh của thùng (chi phí cho mỗi đơn vị diện tích). Gọi chiều cao của
thùng là h và bán kính đáy là r. Tính tỉ số hr sao cho chi phí vật liệu sản xuất thùng là nhỏ nhất?

h
A. r
= √2.
h
B. r
= 2.
h
C. r = 6.
h
D. r = 3√2.

Xem lời giải


V
Thể tích khối trụ là V = πr2 h ⇒ h = .
πr2

Giả sử đơn giá làm mặt xung quanh là 1 thì đơn giá làm mặt đáy và nắp là 3.

3V 2
Số tiền để làm thùng là T = 2πrh × 1 + 2πr2 × 3 = 2π ( V
πr
V
+ 3r2 ) = 2π ( 2πr V
+ 2πr + 3r2 ) ≥ 6π√3 4π 2 .

V
Dấu ′′ =′′ xảy ra khi 2πr = 3r2 ⇔ rh2 = 3r2 ⇔ hr = 6.
Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 39 (10 Điểm) - Q094707692 Báo lỗi

Cho hàm số f(x) liên tục trên R và có đồ thị như hình vẽ bên.

Số giá trị nguyên của tham số m để phương trình f (|x + m|) = m có đúng 6 nghiệm thực phân biệt là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Xem lời giải

Đặt t = |x + m| (t ≥ 0) ⇒ f(t) = m (∗).

+) Với t = 0 ⇔ x = −m; với t > 0 ⇔ x = −m ± t.

Vậy phương trình có đúng 6 nghiệm phân biệt khi và chỉ khi (*) có đúng 3 nghiệm t > 0 ⇔ −1 < m < 3 ⇒ m ∈ {0, 1, 2} .

Chọn đáp án B.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 40 (10 Điểm) - Q644176266 Báo lỗi

Cho đa giác đều 20 cạnh. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh của đa giác đều. Xác suất để 3 đỉnh lấy được là 3 đỉnh của một tam giác vuông không
có cạnh nào là cạnh của đa giác đều bằng
3
A. 38
.
7
B. 114
.
7
C. 57
.
5
D. 114
.

Xem lời giải


3
Đa giác đều nội tiếp một đường tròn tâm O. Lấy ngẫu nhiên 3 đỉnh có C20 cách.

Để 3 đỉnh là 3 đỉnh một tam giác vuông không có cạnh nào là cạnh của đa giác đều thực hiện theo các bước:

Lấy một đường kính qua tâm đường tròn có 10 cách ta được 2 đỉnh.

Chọn đỉnh còn lại trong 20 − 2 − 4 = 14 đỉnh (loại đi 2 đỉnh thuộc đường kính và 4 đỉnh gần ngay đường kính đó) cách.

Vậy có tất cả 10 × 14 = 140 tam giác thoả mãn.

140 7
Xác suất cần tính bằng 3
= 57
.
C20

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 41 (10 Điểm) - Q082938463 Báo lỗi

ể ẳ ể
Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A(1; 2; −3), B(−2; −2; 1) và mặt phẳng (α) : 2x + 2y − z + 9 = 0. Xét điểm M thuộc (α) sao
cho tam giác AMB vuông tại M và độ dài đoạn thẳng MB đạt giá trị lớn nhất. Phương trình đường thẳng MB là

⎧ x = −2 − t
A. ⎨ y = −2 + 2t .

z = 1 + 2t

⎧ x = −2 + 2t
B. ⎨ y = −2 − t .

z = 1 + 2t

⎧ x = −2 + t
C. ⎨ y = −2 .

z = 1 + 2t

⎧ x = −2 + t
D. ⎨ y = −2 − t .

z=1

Xem lời giải

⎧ 2x + 2y − z + 9 = 0
Ta có B ∈ (α) và gọi H = h/c(A, (α)) ⇔ ⎨ x − 1 y−2 z+3 ⇔ H(−3; −2; −1).
⎩ = =
2 2 −1

Xét hai tam giác vuông ΔAHB; ΔAMB có MB = √AB2 − AM 2 ≤ √AB2 − AH 2 = const. Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi
−−→ ⎧ x = −2 + t
M ≡ H(−3; −2; −1) ⇒ MB(1; 0; 2) ⇒ MB : ⎨ y = −2 .

z = 1 + 2t
Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 42 (10 Điểm) - Q966530702 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm đến cấp hai trên R. Bảng biến thiên của hàm số y = f ′ (x) như hình vẽ. Bất phương trình
m + x2 ≤ f(x) + 13 x3 nghiệm đúng với mọi x ∈ (0; 3) khi và chỉ khi

A. m < f(0).

B. m ≤ f(3).

C. m ≤ f(0).
2
D. m < f(1) − 3 .

Xem lời giải


1
Có ycbt ⇔ g(x) = f(x) + 3 x3 − x2 ≥ m, ∀x ∈ (0; 3) (∗).

′ 2
Ta có g ′ (x) = f (x) + x2 − 2x > 1 + x2 − 2x = (x − 1) ≥ 0, ∀x ∈ (0; 3).

Do đó g(0) < g(x) < g(3), ∀x ∈ (0; 3) ⇔ f(0) < g(x) < f(3), ∀x ∈ (0; 3).

Vì vậy (∗) ⇔ m ≤ f(0).

Chọn đáp án C.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 43 (10 Điểm) - Q403499354 Báo lỗi

Cho hàm số f(x) = ax3 + bx2 + cx + d có đồ thị như hình vẽ bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f(−2x2 + 4x) là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 5.

Xem lời giải

Quan sát đồ thị f(x) hàm số có hai điểm cực trị x = −2; x = 0 vì vậy f ′ (x) = 3ax2 + 2bx + c có hai nghiệm x = −2; x = 0 nên
f ′ (x) = 3a(x + 2)x.

Ta có:

y ′ = (−4x + 4)f ′ (−2x2 + 4x) = 3a(−4x + 4)(−2x2 + 4x)(−2x2 + 4x + 2)

= −48ax(x − 2)(x − 1)(x2 − 2x − 1)

đổi dấu khi qua các điểm x = 0; x = 2; x = 1; x = 1 ± √2.

Vậy hàm số đã cho có 5 điểm cực trị.

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 44 (10 Điểm) - Q436690659 Báo lỗi

Cho hàm số f(x) = ax3 + bx2 + cx + d, có đồ thị (C) và M là một điểm bất kì thuộc (C) sao cho tiếp tuyến của (C) tại M cắt (C) tại
điểm thứ hai N ; tiếp tuyến của (C) tại N cắt (C) tại điểm thứ hai P . Gọi S1 , S2 lần lượt là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường
thẳng MN và (C); đường NP và (C).Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. S1 = 8S2 .

B. S2 = 8S1 .

C. S2 = 16S1 .

D. S1 = 16S2 .

Xem lời giải

Giả sử a > 0 và gọi m, n, p lần lượt là hoành độ các điểm M, N, P với m < n.
Tiếp tuyến tại M là y = ex + f cắt (C) tại hai điểm M, N có hoành độ m; n trong đó tại điểm M là điểm tiếp xúc. Vì vậy phương
2
trình (ax3 + bx2 + cx + d) − (ex + f) = a(x − m) (x − n) có các nghiệm là x1 = x2 = m; x3 = n. Theo vi – ét có
2m + n = − ba ⇔ n = − ba − 2m.

Với giả sử m < n ⇒ m < − b .


3a

b b b b b
Một cách tương tự cho tiếp tuyến NP có 2n + p = − a ⇔ p = − a − 2n = − a − 2 (− a − 2m) = a + 4m < n.

b
2 1 4
Sử dụng tích phân: ∫ (x − a) (x − b)dx = − 12 (a − b) . Diện tích các hình phẳng là
a

− ba −2m − ba −2m
4
S1 = S(MN,(C)) = ∫ ∣a(x − m) (x +
2 b
+ 2m)∣∣ dx = − ∫ a(x − m) (x +
2 b
+ 2m) dx = a
(− ba − 3m) ;
m
∣ a
m
a 12

− ba −2m − ba −2m
∣ 2 ∣ 2 4
b b b b a
S2 = S(NP ,(C)) = ∫ ∣a(x + a
+ 2m) (x − a
− 4m)∣ dx = ∫ a(x + a
+ 2m) (x − a
− 4m) dx = 12
(− 2b
a
− 6m) ;
b
+4m
∣ ∣ b
+4m
a a

⇒ S2 = 16S1
Chọn đáp án C. *Chú ý thi trắc nghiệm các em nên chọn một hàm bậc ba cụ thể và một điểm M cụ thể để thử đáp án, chẳng hạn
f(x) = x3 ; M(1; 1) ⇒ N(−2; −8) ⇒ P (4; 64).
Các diện tích hình phẳng:
1 4
S1 = ∫ ∣x3 − (3(x − 1) + 1)∣ dx = 6, 75; S2 = ∫ ∣x3 − (12(x + 2) − 8)∣ dx = 108 ⇒ S2 = 16S1 .
−2 −2

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 45 (10 Điểm) - Q970236299 Báo lỗi

Gọi S là tập hợp tất cả các số phức z thoả mãn |z − 1| = √34 và |z + 1 + mi| = |z + m + 2i| . Gọi z1 , z2 là hai số phức thuộc (S) sao cho
|z1 − z2 | nhỏ nhất, giá trị của |z1 + z2 | bằng

A. 2.

B. 2√3.

C. √2.

D. 3√2.

Xem lời giải

Đặt z = x + yi theo giả thiết có:

(x − 1)2 + y 2 = 34 (x − 1)2 + y 2 = 34 (1)


{ ⇔{ .
(x + 1)2 + (y + m)2 = (x + m)2 + (y + 2)2 (2m − 2)x − (2m − 4)y + 3 = 0 (2)

Ta có (1) là đường tròn (C) có tâm I(1; 0), R = √34; (2) là đường thẳng Δ.

Vì vậy có tối đa 2 số phức z thoả mãn và gọi A(z1 ), B(z2 ) ta có


AB = 2√R2 − d 2 (I, Δ) = 2√34 − d 2 (I, Δ) ⇒ ABmin ⇔ d(I, Δ)max .
|1(2m−2)+3| √34 13
Ta có d(I, Δ) = ⇒ d(I, Δ)max = 2
⇔m= 8
.
2 2
√(2m−2) +(2m−4)

⎧ (x − 1)2 + y 2 = 34,
Khi đó ⎨ 5 3 ⇒ |z1 + z2 | = 3√2.
⎩ x+ y+3=0
4 4
Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 46 (10 Điểm) - Q976763206 Báo lỗi

Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A(3; 0; 0), B(0; 4; 0), C(0; 0; c) với c là số thực thay đổi khác 0. Khi c thay đổi thì trực tâm H
của tam giác ABC luôn thuộc một đường tròn cố định. Bán kính của đường tròn đó bằng
5
A. 2
.
5
B. 4
.
12
C. 5
.
6
D. 5
.

Xem lời giải

Kẻ CE⊥AB, AF ⊥BC ⇒ H = CE ∩ AF và OH⊥(ABC) ⇒ OH⊥HE; AB⊥(OCE) ⇒ AB⊥OE.

Vậy H di động trên đường tròn đường kính OE nằm trong mặt phẳng (OCE) = (OE, Oz).

OA.OB 3.4 12 OE 6
Tam giác vuông OAB có OE = = 5
= 5
⇒R= 2
= 5
.
AB

Chọn đáp án D.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 47 (10 Điểm) - Q200666373 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức hệ số thực. Hình vẽ bên là đồ thị của hai hàm số y = f(x) và y = f (x). Phương trình f(x) = mex
có hai nghiệm thực phân biệt thuộc đoạn [0; 2] khi và chỉ khi m thuộc nửa khoảng [a; b). Giá trị của a + b gần nhất với giá trị nào
dưới đây ?

A. 0, 27.

B. −0, 54.

C. −0, 27.

D. 0, 54.

Xem lời giải


f(x)
Có ycbt ⇔ f(x) = mex ⇔ m = g(x) = ex
có hai nghiệm phân biệt thuộc đoạn [0; 2].

f(x) f ′ (x).ex −ex .f(x) x = 1 ∈ [0; 2]


Xét g(x) = ex
trên đoạn [0; 2] có g ′ (x) = = 0 ⇔ f ′ (x) = f(x) ⇔ [ .
e2x x = 2 ∈ [0; 2]

Bảng biến thiên:


trong đó tại giao điểm của đồ thị f ′ (x) với trục hoành là điểm cực trị của đồ thị f(x) nên đồ thị f(x) là đường cong cắt trục tung tại
điểm có tung độ âm.

f(1) f(2) 2
Suy ra g(1) = e = 0; g(0) = f(0) ≈ −2; g(2) = e2
≈ − e2 .

2
Vậy phương trình có hai nghiệm thực phân biệt trên đoạn [0; 2] ⇔ g(2) ≤ m < g(1) ⇒ a + b = g(2) + g(1) ≈ − e2 + 0 ≈ −0, 27.

Chọn đáp án C.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 48 (10 Điểm) - Q099837726 Báo lỗi

Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên R và bảng xét dấu của đạo hàm như hình vẽ bên.

Có bao nhiêu số nguyên m để hàm số y = f(x2 + 4x + m) nghịch biến trên khoảng (−1; 1)?

A. 3.

B. 1.

C. 0.

D. 2.

Xem lời giải

ycbt ⇔ y ′ = (2x + 4)f ′ (x2 + 4x + m) ≤ 0, ∀x ∈ (−1; 1) ⇔ f ′ (x2 + 4x + m) ≤ 0, ∀x ∈ (−1; 1)

⇔ −2 ≤ x2 + 4x + m ≤ 8, ∀x ∈ (−1; 1) ⇔ −2 ≤ x2 + 4x + m ≤ 8, ∀x ∈ [−1; 1]

m ≥ g(x) = −x2 − 4x − 2 ⎪ m ≥ max



[−1;1]
g(x) = g(−1) = 1
⇔{ , ∀x ∈ [−1; 1] ⇔ ⎨ ⇒ m ∈ {1, 2, 3} .
m ≤ h(x) = −x2 − 4x + 8 ⎪ m ≤ [−1;1]
⎩ min h(x) = h(1) = 3

Chọn đáp án A.
Câu trước Câu tiếp theo
Câu 49 (10 Điểm) - Q020829000 Báo lỗi

Biết rằng phương trình log2 (|2x − 1| + m) = 1 + log3 (m + 4x − 4x2 − 1) có nghiệm thực duy nhất. Mệnh đề nào dưới đây đúng ?

A. m ∈ (0; 1).

B. m ∈ (1; 3).

C. m ∈ (3; 6).

D. m ∈ (6; 9).

Xem lời giải

Phương trình tương đương với:

log2 (|2x − 1| + m) = log3 (3(m + 4x − 4x2 − 1)) = t

|2x − 1| + m = 2t |2x − 1| + m = 2t
⇔{ ⇔{ 2 .
3(m + 4x − 4x2 − 1) = 3t 3 (m − (2x − 1) ) = 3t

Suy ra 2x0 − 1 là nghiệm của phương trình thì −(2x0 − 1) cũng là nghiệm của phương trình.
1
Vậy để phương trình có nghiệm duy nhất trước tiên 2x0 − 1 = −(2x0 − 1) ⇔ x0 = , khi đó thay ngược lại hệ phương trình có
2
m = 2t t t 3
t log 3 3
{ ⇒ 3.2 = 3 ⇔ ( ) = 3 ⇔ t = log 33 ⇒ m = 2 2 ≈ 6, 54.
3m = 3t 2 2

Chọn đáp án D.

*Chú ý làm tự luận bước cuối cần thử lại.

Câu trước Câu tiếp theo


Câu 50 (10 Điểm) - Q999996266 Báo lỗi

Cho khối lăng trụ tam giác ABC. A′ B′ C ′ có đáy là tam giác vuông tại A, AB = 1, BC = 2. Góc ĈBB′ = 900 , ÂBB′ = 1200 . Gọi M là
√7
trung điểm cạnh AA′ . Biết d(AB′ , CM) = 7
. Tính thể tích khối lăng trụ đã cho.

A. 2√2.
4√2
B. 9
.

C. 4√2.
4√ 2
D. 3
.

Xem lời giải


√7
Gọi I = BM ∩ AB′ ; IN//CM (N ∈ BC) có CM//(AB′ N) ⇒ d(CM, AB′ ) = d(C, (AB′ N)) = 7
.

2√7
Có IM =
IB
AM

= 12 ⇒ NC
NB
= IM
IB
= 12 ⇒ d(B, (AB′ N)) = 2d(C, (AB′ N)) = 7 .
BB

2 2
1 x√2
Có cos ÂBN =
AB
BC
= 2
. Đặt BB′ = x, thì VB.AB′ N = 1
6
.1. 43 . x. √1 + 2. − 12 . 12 .0 − ( 12 ) − ( 12 ) − 02 = 9
.
ta có

√13
AB′ = √x2 + x + 1, BN = 4
3
⇒ NB′ = √x2 + 16
9
, AN = √AB2 + BN 2 − 2AB. BN cos ÂBN = 3

13 16
x2 +x+1+ −(x2 + 9 ) (3x+2)
2
cos Bˆ′ AN = ⇒ sin Bˆ′ AN = √1 −
9 3x+2
= 52(x2 +x+1)
2√13(x2 +x+1) 2√13(x2 +x+1)
3

2
√13(x2 +x+1) (3x+2) √43x2 +40x+48
SAB′ N = 6
√1 − = 12
52(x2 +x+1)

x√2
3VB.ANB′ 2√7
Do đó d(B, (ANB′ )) =
3
SANB′
= √43x2 +40x+48
= 7
⇔ x = 4(x > 0).
12

4√2 3 9 4√2
Vậy VB.ANB′ = 9
và VABC.A′ B′ C ′ = 3VB′ .ABC = 3 ( 2 VB.ANB′ ) = 2
. 9 = 2√2.

Chọn đáp án A.

You might also like