You are on page 1of 13

Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Chương 3. HỆ PHƯƠNG TRÌNH TUYẾN TÍNH

I.Tìm điều kiện để hệ phương trình có nghiệm:


Ví dụ:
Xét xem khi nào hệ phương trình sau có nghiệm:
 ax  by  e
 có nghiệm
cx  dy  f
Hướng dẫn:
Nếu ad  bc  0 , tức là hạng của ma trận hệ số bằng 2, thì hệ có nghiệm duy nhất.
Nếu ad - bc = 0 và có ít nhất một trong 4 số a, b, c, d khác 0 thì để hệ có nghiệm ta phải có
af  ce  bf  de  0
Trường hợp a  b  c  d  0 thì để hệ có nghiệm ta phải có e  f  0
- Sinh viên cho ví dụ minh họa.

Bài 1: Tìm điều kiện để hệ phương trình sau có nghiệm:

 ax  y  z  a

 x  by  z  b
 x  y  cz  c

Hướng dẫn:
Dựa vào định lý Cronecker Capelli để suy ra điều kiện có nghiệm của hệ.
Bài 2:
 mx  y +z m

Cho hệ phương trình 2 x  (1  m) y  (1  m) z  m  1 .
x  y  mz 1

Tìm giá trị của m để hệ trên có nghiệm.

Hướng dẫn:
- Nếu m = 1 hệ có vô số nghiệm
- Nếu m  1, m  2 hệ có nghiệm duy nhất.
II. Giải hệ phương trình tuyến tính
1. Phương pháp Cramer:

Ví dụ: Giải hệ phương trình sau bằng phương pháp Cramer:


 x1  x2  2 x3  6;

a )  2 x1  3x2  7 x3  16;
5 x  2 x  x  16.
 1 2 3

Hướng dẫn

Kiểm tra hệ phương trình là hệ Cramer:

Xét ma trận hệ số của hệ phương trình trên:

Đại số Tuyến tính 1. 35


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

1 1 2 
A   2 3 7 
 5 2 1 

Ta có: detA = 2.

Đây là hệ Cramer.

Áp dụng phương pháp Cramer ta có:


 6 1 2   1 6 2  1 1 6 
A1  16 3 7  ; A2   2 16 7  ; A3   2 3 16 
   
16 2 1   5 16 1   5 2 16 

Khi đó hệ phương trình có nghiệm


 det A1 6
 x1  det A  2  3

 det A2 2
 x2   1
 det A 2
 det A3 2
 x3  det A  2  1

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau:


 x1  x2  2 x3  6; 7 x1  2 x2  3 x3  15;
 
a) 2 x1  3x2  7 x3  10; b) 5 x1  3 x2  2 x3  15;
5 x  2 x  x  16. 10 x  11x  5 x  36.
 1 2 3  1 2 3

 x1  x2  2 x3  1; 3 x1  2 x2  x3  5;
 
c) 2 x1  x2  2 x3  4; d) 2 x1  3x2  x3  1;
 4 x  x  4 x  2.  2 x  x  3 x  11.
 1 2 3  1 2 3

 x1  x2  x3  x4  2;  2 x1  x2  5 x3  x4  5;
 x  2 x  3 x  4 x  2;  x  x  3x  4 x  1;
 1 2 3 4  1 2 3 4
e)  f) 
 2 x1  3x2  5 x3  9 x4  2; 3 x1  6 x2  2 x3  x4  2;
 x1  x2  2 x3  7 x4  2.  2 x1  2 x2  2 x3  3 x4  2.

 x1  x2  x3  x4  5;  2 x1  2 x2  x3  x4  2;
 x  2 x  3 x  4 x  3;  4 x  3x  x  2 x  3;
 1 2 3 4  1 2 3 4
g)  h) 
 4 x1  x2  2 x3  3 x4  7; 8 x1  5 x2  3 x3  4 x4  6;
3 x1  2 x2  3x3  4 x4  2; 3 x1  3 x2  2 x3  2 x4  3;

Hướng dẫn:

Sinh viên làm tương tự như trong ví dụ.

Đại số Tuyến tính 1. 36


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Bài 2. Kiểm tra xem hệ phương sau có phải là hệ Cramer hay không? Giải hệ phương trình

đó.
 2 x1  x2  5 x3  x4  5;
 x  x  3x  4 x  1;
 1 2 3 4

3 x1  6 x2  2 x3  x4  8;
 2 x1  2 x2  2 x3  3 x4  2.

Hướng dẫn

Xét ma trận hệ số của hệ phương trình trên ta có:


2 1 5 4

1 1 -3 -4
B :=  
3 6 -2 1
2 2 2 -3

Ta có: detB = -192.

Suy ra, đây là hệ Cramer.

Áp dụng phương pháp Cramer để giải hệ phương trình trên:


5 1 5 4 2 5 5 4 2 1 5 4 2 1 5 5
       
-1 1 -3 -4 1 -1 -3 -4 1 1 -1 -4 1 1 -3 -1
B1 :=   B2 := 

 B3 :=   B4 :=  
8 6 -2 1 6 -2 8
  3 8 -2 1 3 6 8 1
 3
2 2 2 -3 2 2 2 -3 2 2 2 -3 2 2 2 2

Khi đó hệ phương trình có nghiệm sau:


 det B1 96 1
 x1  det B  192  2

 x  det B 2  204  17
 2 det B 192 16

 x  det B3  36  3
 3 det B 192 16
 det B 4 96 1
 x4   
 det B 192 2

2. PP.khử Gauss:

Hướng dẫn:

Đại số Tuyến tính 1. 37


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận hệ số mở rộng của hệ phương trình

về dạng bậc thang rút gọn, sau đó áp dụng định lý Cronecker Capelli để tìm các trường hợp

nghiệm của hệ

Ví dụ: Giải hệ phương trình sau:


 x1  x2  x3  x4  2;
 x  2 x  3 x  4 x  2;
 1 2 3 4

 2 x1  3x2  5 x3  9 x4  2;
 x1  x2  2 x3  7 x4  2.

Hướng dẫn

Xét ma trận hệ số mở rộng của hệ trên, dùng các phép biến đổi sơ cấp trên dòng để đưa ma

trận này về dạng bậc thang rút gọn.

Ta có:
1 1 1 1 2 1 0 0 0 2 
   
1 2 3 4 2  .... 0 1 0 0 9
A  
2 3 5 9 2 0 0 1 0 6 
   
1 1 2 7 2  0 0 0 1 1 

Khi đó, hệ phương trình trên có nghiệm là:


 x1  2
x  9
 2

 x3  6
 x4  1

Bài 1: Giải các hệ phương trình sau bằng phương pháp Gauss:
 x1  x2  x3  x4  2;  2 x1  x2  5 x3  x4  5;
 x  2 x  3 x  4 x  2;  x  x  3x  4 x  1;
 1 2 3 4  1 2 3 4
a)  b) 
2
 1 x  3 x 2  5 x3  9 x 4  2; 3
 1 x  6 x2  2 x3  x4  8;
 x1  x2  2 x3  7 x4  2.  2 x1  2 x2  2 x3  3 x4  2.

 x1  x2  x3  x4  5;  2 x1  2 x2  x3  x4  2;
 x  2 x  3 x  4 x  3;  4 x  3x  x  2 x  3;
 1 2 3 4  1 2 3 4
c)  d) 
 4 x1  x2  2 x3  3 x4  7; 8 x1  5 x2  3 x3  4 x4  6;
3 x1  2 x2  3x3  4 x4  2; 3 x1  3 x2  2 x3  2 x4  3;

Đại số Tuyến tính 1. 38


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

 x1  x2  x3  x4  5; 2 x1  2 x2  x3  x4  2;
 x  2 x  3 x  4 x  3; 4 x  3 x  x  2 x  3;
 1 2 3 4  1 2 3 4
 f )
e) 2 x1  3x2  4 x3  5 x4  8; 6
 1 x  5 x2  2 x3  3 x4  6;
 x2  2 x3  3 x4  2. 3 x1  3 x2  2 x3  2 x4  3;

Hướng dẫn: Làm tương tự như ví dụ.

Bài 2: Giải hệ phương trình sau:


 x1  x2  x3  x4  2;

 x1  2 x2  3 x3  4 x4  2;
 2 x  3x  5 x  9 x  2.
 1 2 3 4

III. Giải hệ phương trình thuần nhất:

Hướng dẫn:

Hệ phương trình thuần nhất chỉ có hai trường hợp nghiệm: có nghiệm tầm thường hoặc có

vô số nghiệm.

Bài 1: Giải hệ phương trình thuần nhất sau:


  x1  x2  x3  x4  0;
 x  x  x  x  0;
 1 2 3 4

 x1  x2  x3  x4  0;
 x1  x2  x3  x4  0.

Hướng dẫn:

Xét ma trận hệ số của hệ phương trình trên:


-1 1 1 1
 1 -1 1 1
A :=  
 1 1 -1 1
 1 1 1 -1
 

Thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận A về dạng bậc thang rút gọn sau:
1 0 0 0
0 1 0 0 
A
0 0 1 0
 
0 0 0 1

Khi đó, hệ phương trình trên có nghiệm tầm thường (0, 0, 0, 0).

Nhận xét:

Đại số Tuyến tính 1. 39


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Sinh viên có thể kiểm tra đây là hệ Cramer do detA = -16 nên áp dụng phương pháp
Cramer ta có hệ phương trình thuần nhất có nghiệm tầm thường.

Bài 2: Giải hệ phương trình thuần nhất sau:

 2 x1  x2  0;
  x  2 x  x  0;
 1 2 3

  x2  2 x3  x4  0;

  x3  2 x4  x5  0;
  x4  2 x5  x6  0;

  x5  2 x6  0.

Hướng dẫn

Xét ma trận hệ số của hệ phương trình trên:

 2 -1 0 0 0 0
 
-1 2 -1 0 0 0
 0 -1 2 -1 0 0
B := 
 0 0 -1 2 -1 0
 0 0 0 -1 2 -1
 
 0 0 0 0 -1 2
Ta có: detB = 7, nên đây là hệ Cramer.

Suy ra hệ phương trình có nghiệm tầm thường.

Chú ý: Đối với hệ phương trình thuần nhất khi hạng của ma trận hệ số là r <n với n là số
ẩn của hệ thì hệ sẽ có vô số nghiệm phụ thuộc vào n – r tham số.

Ví dụ

Giải hệ phương trình thuần nhất sau:

 x1  2 x2  x3  0;

 2 x1  4 x2  2 x3  0;
 x  3 x  x  0.
 1 2 3

Hướng dẫn

Xét ma trận hệ số của hệ phương trình trên có:

 1 2 1  d d  2 d 1 2 1  1 2 1 
A   2 4 2   0 0 0   0 1 0 
   
2 2 1
d3 d3  d1 d3  d 2

1 3 1  0 1 0  0 0 0 

Hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số:

Đại số Tuyến tính 1. 40


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

 x1  t

 x2  0
x  t  
 3

Bài 3: Giải các hệ phương trình thuần nhất sau:

 x1  2 x2  5 x3  4 x4  0;
 x1  2 x2  x3  x4  0; 
 2 x1  3 x2  6 x3  8 x4  0;
a )  x1  x2  2 x3  x4  0; b)  0
 x  x  x  2 x  0.  x1  6 x2  9 x3  20 x4  0;
 1 2 3 4
4 x1  x2  4 x3   x4  0

IV. Giải và biện luận một hệ phương trình tuyến tính.

Hướng dẫn:

Dùng phương pháp Gauss để giải và biện luận các trường hợp nghiệm của một hệ phương

trình tuyến tính dựa vào định lý Cronecker Capelli.

Bài 1. Giải và biện luận hệ phương trình sau theo tham số:
3 x1  2 x2  5 x3  4 x4  3;
 mx1  x2  x3  1;  2 x  3 x  6 x  8 x  5;
  1 2 3 4
a )  x1  mx2  x3  m; b) 
  x1  6 x2  9 x3  20 x4  11;
 x1  x2  mx3  m .
2
 4 x1  x2  4 x3   x4  2

Hướng dẫn
a) Lập ma trận hệ số mở rộng của hệ pt và dùng các phép biến đổi sơ cấp đưa ma trận này
về dạng bậc thang.
m 1 1 1   1 1 m m 2  d d  d 1 1 m m2 
  d1  d3   d3 d3 md1 
1 2 1
2
A   1 m 1 m     1 m 1 m   0 m  1 1  m m  m 
 1 1 m m 2  m 1 1 1  0 1  m 1  m 2 1  m3 
   
1 1 m m 2

d3  d3  d 2  
 0 m  1 1 m mm 2

0 0 2  m  m 1 m  m  m 
2 2 3

Ta có  m 2  m  2  0  m  1  m  2 .
1 1 1 1 
 
Nếu m =1 thì A  0 0 0 0  . Hệ pt có vô số nghiệm phụ thuộc 2 tham số:
0 0 0 0 

Đại số Tuyến tính 1. 41


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

 x1  1  t1  t2

 x2  t1  
x  t  
 3 2
1 1 1 1 
 
Nếu m = -2 thì A   0 3 3 6  hệ pt vô nghiệm.
 0 0 0 3 

Nếu m ≠ 1 và m ≠ -2 thì hệ có nghiệm duy nhất


 (2m 2  3m  1)
x
 1 
 m2
 4m  1
 x2 
 m2
  m  1
2

 x3 
 m2
b) Lập ma trận hệ số mở rộng và thực hiện các phép biến đổi sơ cấp trên dòng ta có:
3 2 5 4 3  1 1 1 4 2  1 1 1 4 2 
    dd32 
d 2  2 d1
d3  d1  
 2 3 6 8 5  d1 d1  d2  2 3 6 8 5  d4 d4  4 d1 0 5 8 16 9 
A   
1 6 9 20 11 1 6 9 20 11 0 5 8 16 9 
     
 4 1 4  2   4 1 4  2   0 5 8   16 10 
1 1 1 4 2 

d3  d3  d 2 
0 5 8 16 9 
 
d 4  d4  d 2
0 0 0 0 0 
 
 0 0 0  1 
Nếu   0 thì hệ có vô số nghiệm phụ thuộc 1 tham số
 1 3 4
 x1  5  5 t  5 

 9 8 16
 x2   t  
 5 5 5
 x3  t  


Nếu   0 thì hệ vô nghiệm
Bài 2: Xét hệ phương trình có ma trận hệ số mở rộng sau

 1 1 1 m 1
 
 1 1 m 1 1
A
 1 m 1 1 1
 
 m 1 1 1 1
a) Giải hệ pt với m = 1
b) Giải và biện luận hệ phương trình theo tham số m.

Đại số Tuyến tính 1. 42


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Hướng dẫn:
a)
Với m = 1 thì hệ phương trình có vô số nghiệm phụ thuộc 3 tham số:
 x1  1  t1  t2  t3
x  t  
 2 1

 x3  t2  
 x4  t3  

b) Làm tương tự như ví dụ.


Bài 3: Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
 mx1  x2  x3  x4  1;
 x1  x2  x3  1;  x  mx  x  x
 1 2 3 4  m;  ax1  x2  x3  4;
  
a)  x1  mx2  x3  m; b)  x1  x2  mx3  x4  m2 ; c)  x1  bx2  x3  3;
  x  x  x  mx  x  2 x  x  4.
 x1  x2  mx3  m .
2
 1 2 3 4  m3 .  1 2 3

 x1  x2  x3  x4  1;
 x1  ax2  a x3  a ;
2 3
 x1  (m  1) x2  3 x3  1; x   x  x  x  1;
  1 2 3 4
 
d)  x1  bx2  b x3  b ; e) 2 x1  4 x2  (4m  2) x3  1;
2 3
f)  x1  x2   x3  x4  1;
 3 x  (m  1) x  9 x  0.  x1  x2  x3   x4
 x1  cx2  c x3  c .  1.
2 3
 1 2 3

(m  3) x1  x2  2 x3  m; (3m  1) x1  2mx2  (3m  1) x3  1;


 
g) mx1  (m  1) x2  x3  2m; h) 2mx1  2mx2  (3m  1) x3  m;
3(m  1) x  mx  (m  3) x  3. 
(m  1) x1  ( m  1) x2  2(m  1) x3  m .
2
 1 2 3

 x1  mx2  m 2 x3  1;  x1  x2  2 x3  2 x4  m;
 
k)  x1  2 x2  4 x3  2; l)  x1  x2  x3  x4  2m  1;
 x  3x  9 x  3.  x  7 x  5 x  x  m.
 1 2 3  1 2 3 4

 x1  x2  2 x3  2 x4  0;
 x1  2 x2  x3  x4  m;  2 x  x  x  x  3;
 1 2 3 4
 
m) 2 x1  5 x2  2 x3  2 x4  2m  1; n) 3 x1  x3  x4  3;
3 x  7 x  3 x  3x   m. 5 x1  x2
 1 2 3 4  m.

 2 x1  x2  x3  x4  1;  2 x1  x2  x3  2 x4  4;  2 x1  x2  x3  2 x4  3 x5  3;
 x  2 x  x  4 x  2;  x  x  x  2 x  3;  x  x  x  x  x  1;
 1 2 3 4  1 2 3 4  1 2 3 4 5
  
o)  x1  7 x2  4 x3  11x4  m; p) 2 x1  2 x2  2 x3  x4  3; q) 3 x1  x2  x3  3x4  4 x5  6;
 4 x1  8 x2  4 x3  16 x4  m  1.  x1  x2  2 x3  x4  m. 5 x1  2 x3  5 x4  7 x5  9  m.

Hướng dẫn:

Đại số Tuyến tính 1. 43


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Làm tương tự như các ví dụ.

V. Giải hệ phương trình bằng phương pháp thích hợp:


Bài 1. Cho aij là các số nguyên. Giải hệ phương trình sau:
1
 2 x1  a11 x1  a12 x2  ...  a1n xn ;

 1 x  a x  a x  ...  a x ;
2 21 1 22 2 2n n
2
...

 1 x  a x  a x  ...  a x
 2 n n1 1 n2 2 nn n

Hướng dẫn
Hệ phương trình đã cho tương đương với
(2a11  1) x1  a12 x2  ...  a1n xn  0;
 a x  (2a  1) x  ...  a x  0;
 21 1 22 2 2n n

 ...
 an1 x1  an 2 x2  ...  (2ann  1) xn  0

Giả sử An là ma trận hệ số của hệ phương trình trên khi đó:


2a11  1 a12 ... a1n
a21 2a22  1 ... a2 n
det An 
... ... ... ...
an1 an 2 ... 2ann  1

Vì các hệ số aij là các số nguyên nên các phần bù đại số của các số này  An  ij cũng là các số
nguyên, do đó nếu khai triển định thức theo dòng cuối ta có.
2a11  1 2a12 ... 2a1, n 1
2a21 2a22  1 ... 2a2, n 1
det An  2k  (2ann  1)  2l  det An 1
... ... .. ...
an 1,1 an 1,2 ... an 1,n 1

Suy ra, det An  det An 1  2l là một số chẵn, det An , det An 1 có cùng tính chẵn lẻ, mặt khác
det A1  2a11  1 là số lẻ nên det A  0 (vì 0 là số chẵn).
Vậy hệ trên là hệ Cramer có ma trận hệ số khác 0 nên có nghiệm tầm thường.
Bài 2: Giải hệ phương trình sau đây bằng phương pháp thích hợp
  x  y  z  t  a;
 x  y  z  t  b;

 .
 x  y  z  t  c;
 x  y  z  t  d
Sinh viên tự giải như bài tập nhỏ.
III. Ứng dụng của hệ pttt:

Đại số Tuyến tính 1. 44


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

Bài 1: Tìm tam thức bậc hai f(x) biết: f(1) = -1; f(-1) = 9; f(2) = -3.

Bài 2: Tìm đa thức bậc ba g(x) biết: g(-1) = 0; g(1) = 4; g(2) = 3; g(3) = 16.

Hướng dẫn

1) Giả sử tam thức bậc hai f ( x)  ax 2  bx  c . Theo giả thiết đề bài thì a, b, c cần tìm thỏa
hệ phương trình:
 a  b  c  1 a  1
 
a  b  c  9  c  3
 4a  2b  c  3 b  5
 
2) Giả sử đa thức bậc ba có dạng: g ( x)  ax3  bx 2  cx  d
Theo giả thiết đề bài thì a, b, c, d cần tìm thỏa hệ pt:
a  b  c  d  0
a  b  c  d  4

 Giải hệ pt này bằng pp Gauss.
8a  4b  2c  d  3
 27a  9b  3c  d  16
1 1 1 1 0 1 1 1 1 0  1 1 1 1 0
  d 4  d 4 3 d3   d4 d4  3d1  
1 1 1 1 4  d2 d1  d2 0 2 0 2 4  d3 d1 8 d1  0 2 0 2 4
A   
8 4 2 1 3  8 4 2 1 3  0 12 6 9 3
     
 27 9 3 116   3 3 3 2 7   0 0 6 1 7 
 1 1 1 1 0  1 1 1 1 0 
   
0 2 0 2 4  d 4  d 4  d3  0 2 0 2 4 
 
d 3  d3  6 d 2

0 0 6 3 23 0 0 6 3 23
   
 0 0 6 1 7   0 0 0 4 30 
Vậy hệ có nghiệm duy nhất
 3
a  2

b  11
 2

c   1
 12
 30
d 
 4
Bài 3: Xét mặt phẳng tọa độ Oxy.

a) Tìm điều kiện cần và đủ để 3 điểm M 1 ( x1 ; y1 ); M 2 ( x2 ; y2 ); M 3 ( x3 ; y3 ) cùng nằm trên đường


thẳng.

b) Tìm điều kiện cần và đủ để ba đường thẳng:

Đại số Tuyến tính 1. 45


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

 a1 x  b1 y  c1  0

 a2 x  b2 y  c2  0 cắt nhau tại một điểm.
a x  b y  c  0
 3 3 3

Hướng dẫn:

a) Ba điểm M 1 ( x1 ; y1 ); M 2 ( x2 ; y2 ); M 3 ( x3 ; y3 ) nằm trên một đường thẳng ax + by + c= 0 khi


và chỉ khi hệ phương trình tuyến tính thuần nhất axi  byi  c  0, i  1, 2,3 có nghiệm tầm
thường.
b) Một họ đường thẳng các nhau tại một điểm khi và chỉ khi hệ phương trình của các
đường thẳng đó có duy nhất nghiệm.
 a1 b1   a1 b1 c1 
   
r  a2 b2   r  a2 b2 c2   2
a b3  a b3 c3 
 3  3
Bài 4: Cho hệ phương trình:
*x  * y  *z  0

*x  * y  *z  0
*x  * y  *z  0

Hai người lần lượt điền các hệ số vào dấu *. Chứng minh rằng người đi đầu bao giờ cũng
có thể làm cho hệ phương trình có nghiệm tầm thường. Người thứ hai có đạt được điều đó
không?
Hướng dẫn: Người đi đầu điền các hệ số a11 , a13 , a22 , a31 , a33
Chọn a11  0, a22'  a22  a12 a21 / a11  0 . Khi đó, đưa hệ về dạng:
 a11 x  * y  *z  0
 '
 a22 y  a23 z  0 Vì a11 , a '22  0 , nên chỉ cần chọn a33 sao cho a22 a33  a23 a32  0
' ' ' ' '

 '
 a32 y  a '33 z  0
Người thứ 2 không đạt được điều đó nếu người thứ nhất chọn các hệ số đều bằng 0.
BÀI TẬP CỦNG CỐ:
1) Giải và biện luận các hệ phương trình sau:
 x1  2 x2  2 x4  x5  1
 2 x  4 x  x  3x  3  mx1  x2  x3  x4  1
 1 2 3 4 
a)  b)  x1  mx2  x3  x4  1
3 x1  6 x2  2 x3  3 x4  x5  m  x  x  mx  x  1
 x1  2 x2  x3  x5  2m  8  1 2 3 4

 x1  x2  x3  mx4 1  x1  x2  x3  mx4 1
 x  x  mx  x  x  x  mx  x m
 1 2 3 4 1  1 2 3 4
c)  d) 
 x1  mx2  x3  x4 1  x1  mx2  x3  x4  m2
 mx1  x2  x3  x4 1  mx  x  x  x  m3
 1 2 3 4
2) Giải hệ phương trình:

Đại số Tuyến tính 1. 46


Hướng dẫn giải bài tập – Chương 3

 x1  x2  ....  xn  1
 n 1
 x1  2 x2  ....  2 xn  1
 n 1
 x1  3x2  ....  3 xn  1
....

 x1  nx2  ....  n n 1 xn  1

3) Chứng minh rằng hệ phương trình

 a11 x1  a12 x2  ....  a1n xn  0


 a x  a x  ....  a x  0
 21 1 22 2 2n n

....
 an1 x1  an 2 x2  ....  ann xn  0

Trong đó aij  a ji và n lẻ có nghiệm khác 0.

4) Xét hệ phương trình:


 mx1  2 x2  3 x3  1

 2 x1  mx2  3 x3  5
 mx  x  x  6
 1 2 3
a) Tìm điều kiện của m để hệ pt trên là hệ Cramer.
b) Với điều kiện m tìm được của câu a, hãy giải hệ pt trên bằng pp. Cramer
5) Cho hệ phương trình tuyến tính Ax = b. Trong đó, A là ma trận vuông cấp n hệ số
nguyên, và b  n .
a) Chứng minh rằng nếu | A | 1 thì hệ có nghiệm nguyên.
b) Ngược lại, nếu với mọi b  n hệ pt tương ứng đều có nghiệm nguyên thì | A | 1 .

Đại số Tuyến tính 1. 47

You might also like