You are on page 1of 41

Đồ án :THIẾT KẾ ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ 3

PHA RÔTO LỒNG SÓC

PHẦN I : CÁC THÔNG SỐ ĐỊNH MỨC

- Công suất định mức: Pđm =15 kW


- Điện áp định mức: Uđm =380/220 V
- Tổ đấu dây: Y/Δ
- Tần số làm việc: f =50 Hz
- Số đôi cực: 2p = 2
- Hệ số cosϕđm = 0,92
- Hiệu suất của động cơ η dm = 0,875
- Kiểu máy: kín, tự làm mát bằng quạt gió
- Chế độ làm việc liên tục
- Cấp cách điện: cấp B
1. Tốc độ đồng bộ
60.f 60. f 60.50
Từ công thức: p = ⇒ n db = = = 3000 v / f
n db p 1

2. Dòng điện định mức (pha)


Pdm .10 3
I 1dm =
m1 .U 1 f .η dm . cos ϕ dm

Trong đó:
Hiệu suất của động cơ : ηđm = 0,875
Hệ số công suất : cosϕđm = 0,92

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 1


Pdm .10 3 2,210 3
⇒ I 1dm = = = 28,23 ( A)
m1 .U 1 f .η dm . cos ϕ dm 3.220.0,875.0,92

PHẦN II: KÍCH THƯỚC CHỦ YẾU

3. Công suất tính toán


k E .Pdm 0,98.15
P' = = = 18,26(kW )
η dm . cos ϕ dm 0,875.0,92

Trong đó:
KE =f(p) được tra trong hình 10-2 trang TKMĐ- Trần Khánh Hà
Với p=1 ta tra được kE =0,98
4. Đường kính Stato
Đường kính Stato phụ thuộc vào công suất tính toán P’
Với chiều cao tâm trục h=160 mm theo bảng 10-3có đường kính ngoài
stato theo tiêu chuẩn Dn = 27,2 cm.
đối với máy có số đôi cực 2p =2 ta có:
D = (0,52 - 0,57)Dn
Ta chọn Kd = 0,52 – 0,57
⇒D =14,14 – 15,504 cm , ta chọn D = 15 cm
5. Bước cực
τ = π2.Dp = π .215 = 23,56(cm)
6. Chiều dài tính toán lõi sắt Stato(lδ)
- Sơ bộ chọn : αδ =0,64 :hệ số cung cực từ
ks =1,11: hệ số dạng sóng
kdq =0,95 : chọn dây quấn 2 lớp, bước đủ
- Theo hình 10-3a trang 234 TKMĐ- Tần Khánh Hà,

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 2


Với Dn=27,2 cm ta tra được: A=360 A/cm
Mật độ tự cảm khe hở không khí: Bδ =0,84 T
6,1.10 7 .P' 6,1.10 7.18,26
⇒ lδ = = = 9,58 (cm)
α δ .k s .k dq . A.Bδ .D 2 .n 0,64.1,11.0,91.360.0.84.15 2.3000

lấy chuẩn lδ =9,6 cm


7. Chiều dài thực của Stato
l1 = lδ=9,6 (cm)
Do lõi sắt ngắn nên làm thành một khối.
Chiều dài lõi sắt stato, Rôto bằng: l1=l2= lδ=9,6 (cm)
8. Lập phương án kinh tế
lδ 9,6
Hệ số : λ = = = 0,41
τ 23,56

Trong dãy động cơ không đồng bộ công suất 15 kW , 2p = 2 có cùng đường


kính ngoài (nghĩa là cùng chiều cao tâm trục h =160 mm) với máy công suất
18,5
18,5 kW , 2p = 2 . Hệ số tăng công suất của máy này là: γ = = 1,23
15
Do đó λ của máy 18,5 kW bằng
λ37 = γ .λ30 = 1,23.0,41 = 0,5043

Theo hình 10-3b ,hai hệ số λ37 và λ30 đều nằm trong phạm vi kinh tế, do
đó việc chọn phương án trên là hợp lý
9. Số rãnh Stato
Z1 = 2.m1.p.q1 =2.3.1.5 =30 (rãnh)
Trong đó: m1 =3 : là số pha của dây quấn Stato
2p = 2 : số đôi cực ⇒ p = 1
q1: số rãnh của mỗi pha dưới mỗi bước cực, vì tốc độ của động
là 3000 vòng/phút nên ta chọn q1 =5,

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 3


10. Bước rãnh Stato
π .D π .15
t1 = = = 1,57(cm)
Z1 30

11. Số thanh dẫn tác dụng của một rãnh


A.t1 .a1 360.1,75.4
ur = = = 80(thanhdÉn)
I 1dm 28,23

Trong đó: a1 : số nhánh song song, chọn a1 = 4


A =360 (A/cm)
I1đm =28,23 (A)
12. Số vòng dây nối tiếp của một pha dây quấn Stato
ur 80
W1 = p.q1 . = 1.5. = 100 (vßng)
a1 4

13. Tiết diện và đường kính dây


I 1dm
S1 =
a1 .J 1 .n1

Trong đó: a1 = 4 số nhánh song song


n1: số sợi dây ghép song song, chọn n1 = 2
J1: mật độ dòng điện dây quấn Stato
Theo phụ lục IV, Bảng IV-1. Dãy công suất chiều cao tâm trục của động
cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc, kiểu kín TCVN-1987-94- cách điện cấp B
Công suất P= 15 (kW), số đôi cực 2p = 2 ⇒ h = 160 (mm)
Từ đó ta tra được trị số: AJ=1820 (A2/cm,mm2)
AJ 1820
⇒ mật độ dòng điện: J 1 = = = 5,1 (A/mm2 )
A 360
I 1dm 28,23
⇒ S1 = = = 0,691(mm2 )
a1 .J 1 .n1 4.5,1.2

Theo phụ lục VI ,bảng VI-1 chọn dây quấn tráng men PETV có đường
kính (d/dcd= 0,74/0,805 ) có tiết diện bằng S1= 0,430 mm2

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 4


14. Kiểu dây quấn
Ζ 30
Chọn dây quấn 2 lớp bước đủ, τ = = = 15
2p 2

Chọn y = 12, từ rãnh 1 ÷ 11, τ = 15


y 10
⇒ hệ số bước ngắn : β = = = 0,8
τ 12
π π
- Hệ số dây quấn bước ngắn: Ky1 = Sin⎛⎜ .β ⎞⎟ = Sin⎛⎜ .0.8 ⎞⎟ = 0,95
⎝2 ⎠ ⎝2 ⎠
sin(q.α / 2) sin(5.12 / 2)
Hệ số quấn rải: kr= = = 0,956
q. sin(α / 2) 5. sin(12 / 2)

Trong đó q= 5
α=p.360/Z1=1.360/30=12
- Hệ số dây quấn Stato: Kd1 = Ky1.Kr = 0,8.0,956 = 0,91
15. Từ thông khe hở không khí
K E .U 1dm 0,98.220
φ= = = 0,01067 (Wb)
4.Ks. f .W1 .Kdq1 4.1,11.50.100.0,91

Trong đó: kE = 0,98


ks = 1,11
w1 = 100
kd1 = 0,91 (do P >= 15, 2p = 2)
16. Mật độ từ thông khe hở không khí
φ .10 4 0,01067.10 4
Bδ = = = 0,84(T )
α S .τ .lδ 0,64.23,56.9,6

Trong đó: φ =0,01067 (T)


αδ = 0,64
τ = 23,56 (cm)
lδ = 9,6 (cm)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 5


17. Xác định sơ bộ chiều rộng răng Stato
Bδ .lδ .t1 0,84.9,6.1,57
bZ' 1 = '
= = 0,66(cm)
BZ 1 .l1 .Kc1 1,85.9,6.0,95

Trong đó: lδ = l1 = 9,6 (cm)


t1 = 1,57 (cm)
Bδ = 0,84 (T)
B’z1: mật độ từ thông răng Stato, theo bảng 10.5b , với răng có cạnh song
song thì Bz1=1,75 ÷1,95 (T), ta chọn sơ bộ B’z1 =1,85 (T)
Kc1: hệ số ép chặt của lõi sắt Stato, ta chọn Kc1 =0,95
18. Xác định sơ bộ chiều cao gông
φ .10 4 0,01067.10 4
h' g1 = = = 3,77(cm )
2.B g1 .l1 .K C1 2.1,55.9,6.0,95

Trong đó: Bg1: mật độ từ thông gông Stato, Bg1=1,45 - 1,6 (T)
Ta chọn Bg1 = 1,55 (T)
19. Kích thước răng, rãnh và cách điện rãnh
n1 .u r .d cd2
- Diện tích có ích của rãnh (tính sơ bộ) là: S = '
r
kd
n1 = 2 là số sợi dây ghép song song
ur = 80
dcđ = 0,805 (mm)
- Chọn kiểu rãnh hình thang (răng có cạnh song song) như hình vẽ

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 6


* Chiều cao rãnh Stato:
1
hr 1 = (Dn − D ) − h ' g1 = 1 (27,2 − 15) − 3,77 = 2,33 (cm) = 23,3(mm)
2 2
h’gS = 3,77 (cm) chiều cao gông Stato
Dn = 27,2 (cm) đường kính ngoài Stato
D = 15 (cm) đường kính trong Stato
∗ Chiều cao thực của răng Stato:
hZ1 = hr1 – h41 = 23,3 – 0,5 = 22,8 (mm)
∗ Bề rộng rãnh Stato:
Chọn bề rộng miệng rãnh Stato là b41 =2,5 (mm) =0,25 (cm)
h41 =0,5 (mm) =0,05 (cm)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 7


Chiều rộng rãnh Stato phía đáy tròn nhỏ:
π ( D + 2.h41 ) − bz1 .Z 1 π (15 + 2.0,05) − 0,66.30
d1 = = = 1,029(cm)
Z1 − π 30 − π

Chiều rộng rãnh Stato phía đáy tròn lớn:


π ( Dn − 2.hg1 ) − bz1 .Z 1 π (27,2 − 2.3,77) − 0,66.30
d2 = = = 1,27(cm)
Z1 + π 30 + π

Trong đó: D = 15 (cm) đường kính trong Stato


Dn = 27,2 (cm) đường kính ngoài Stato
h’g1 = 3,77 (cm) chiều cao gông Stato
b’Z1 = 0,66 (cm) chiều rộng răng Stato
Z1 = 30 (rãnh)
Theo bảng VIII-1 ở phụ lục VIII chiều dày cách điện rãnh là c = 0,4 mm
nêm là c’= 0,5 mm
∗ Tính hệ số lấp đầy kđ:
Diện tích của rãnh (trừ nêm):
π (d12 + d 22 )
d1 + d 2 d π (10,3 2 + 12,7 2 ) 10,3 + 12,7 10.3
Sr =
'
+ (h12 − 1 ) = + (10,95 − ) = 172mm 2
8 2 2 8 2 2
d1 d 2 10,3 12,7
trong đó h12 = hr1 − − − h41 = 23,3 − − − 0,5 = 10,95(mm)
2 2 2 2
Diện tích lớp cách điện:
⎡ π .d 2 ⎤ d
S cd = ⎢ + 2.h12 + (d 1 + d 2 )⎥.c + π 1 .c '
⎣ 2 ⎦ 2
⎡ π .12,7 ⎤ 10,3
=⎢ + 2.10,95 + (10,3 + 12,7 )⎥.0,4 + π . .0,5
⎣ 2 ⎦ 2
(
= 34 mm 2 )
Diện tích có ích của rãnh: Sr =S’r - Scđ = 172 – 34 = 138(mm 2 )
2.80.(0,805)
2
n1 .u r .d cd2
Hệ số lấp đầy rãnh Stato: kđ = = = 0,75
Sr 138

20. Chiều rộng răng Stato


Chiều rông răng Stato phía đáy rãnh phẳng:

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 8


π (D + 2.h41 + d1 ) π .(15 + 2.0,05 + 1,03)
bZ' 1 = − d1 = − 1,03 = 0,66(cm )
Z1 30

Chiều rông răng Stato phía đáy rãnh tròn:


π .[D + 2(h 41 + h12 )] π .(15 + 2.(0,05 + 1.095) )
bZ'' 1 = − d2 = − 1,27 = 0,54 (cm)
Z1 30

bZ' 1 + bZ'' 1 0,06 + 0,54


Chiều rộng răng Stato trung bình: bZ 1 = = = 0,6 (cm )
2 2

21. Chiều cao gông từ Stato


Dn − D 1 27,2 − 15 1
hg1 = − hr1 + d 2 = − 2,33 + 1,27= 3,98(cm )
2 6 2 6
Trong đó: Dn = 27,2 (cm)
D = 15 (cm)
hr1 =2,33 (cm)
d2 = 1,27 (cm)
22. Khe hở không khí
Khí chọn khe hở không khí δ ta cố gắng lấy nhỏ để cho dòng điện không
tải nhỏ và cosϕ cao, Nhưng khe hở không khí nhỏ sẽ khó khăn trong việc chế
tạo và quá trình làm việc của máy: Stato rất dễ chạm với Rôto (sát cốt), làm
tăng thêm tổn thất phụ, điện kháng tản tạp của động cơ cũng tăng lên,
Theo công thức 10- 20 trang Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà, đối với
loại Động cơ có công suất không lớn P = 15kW < 20 kW, 2p = 2 ta có:
1,5 D 1,5.15
δ ' ≈ 0,3 + = 0,3 + = 0,525 (mm )
1000 1000

Tra theo bảng 10.8 tham khảo ta có khe hở không khí δ = 0.8(mm)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 9


PHẦN III : THIẾT KẾ DÂY QUẤN RÃNH VÀ GÔNG RÔTO

23. Số rãnh Rôto


Thiết kế Rôto lồng sóc đúc nhôm, chọn số rãnh Rôto theo bảng 10 - 6
trang 246, Giáo trình Động cơ không đồng bộ- phối hợp giữa số rãnh Stato và
số rãnh Rôto của máy điện không đồng bộ Rôto lồng sóc: 2p =2 rãnh Rôto
nghiêng, động cơ làm việc ở điều kiện bình thường:
Z2 = 24 rãnh
24. Đường kính ngoài Rôto
D’= D – 2.δ = 15 - 2.0,8 = 14,84 (cm)
D = 15 (cm) đường kính trong stato
δ = 0,08 (cm) khe hở không khí
25. Đường kính trục Rôto
Dt = 0,3.D = 0,3 .15 = 4,5 (cm)
26. Bước răng Rôto
π .D ' π .14,84
t2 = = = 1,94 (cm )
Z2 24

27. Xác định sơ bộ chiều rộng răng Rôto


Bδ .l δ .t 2
Theo công thức : bZ' 2 =
B Z 2 .l 2 .k C 2

Trong đó: Bδ =0,74 (T)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 10


l2 = l1 =9,6 (cm)
t2 =1,94 (cm)
kC2: hệ số ép chặt lõi sắt Rôto
Vì lõi sắt ngắn (l2 =9,6 cm <14 cm), ta có hệ số ép chặt kC2 =0,95
BZ2: mật độ từ cảm trong răng Rôto ,ta chọn BZ2 = 1,85 (T)
Bδ .lδ .t 2 0,74.9,6.1,94
⇒ bZ' 2 = = = 0,82 (cm )
BZ 2 .l 2 .k C 2 1,85.9,6.0,95

28. Dòng điện trong thanh dẫn Rôto


2.m1 .W1 .k dq1 2.3.100.0,91
I td = I 2 = k I .I 1dm . = 0,95.23,56. = 509,2 ( A)
Z2 24

Trong đó: kdq1 =0,91


W1 =100 vòng
Z2 =40 (rãnh)
m1 =3 số pha của dây quấn Stato
kI =f(cosϕ): là hệ số dòng điện, được tra trong hình 10- 5
Giáo trình TKMĐ- Trần Khánh Hà, ứng với cosϕđm =0,91 thì kI =0,94
29. Dòng điện trong vành ngắn mạch
Theo công thức ta có:
1 1
I V = I td . = 509,2. = 1945 (A )
πp π
2. sin 2. sin
Z2 24

30. Tiết diện thanh dẫn


Với thanh dẫn nhôm thì J2 = 3 (A/mm2)

= 169,7 (mm2 )
I td 509,2
Tiết diện thanh dẫn: S td' = =
J2 3

31. Tiết diện vành ngắn mạch


Chọn sơ bộ mật độ dòng điện trong vành ngắn mạch:
JV =2,5 (A/mm2)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 11


⇒ SV =
I V 1945
JV
=
2,5
(
= 778 mm 2 )

32. Kích thước răng, rãnh Rôto

h42
b42
b’Z2
d1

bZ2
hr2

d2 b”Z2

D’

* Chiều cao rãnh Rôto (hr 2):


hr2 = 1,22 (cm) = 12,2 (mm)
* Chọn bề rộng miệng rãnh Rôto: b42 = 1 (mm)
h42 = 0,5 (mm)
* Chiều rộng rãnh Rôto phía rộng nhất:

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 12


π .(D'−2.h42 ) − Z 2 .bZ' 2 π (148,4 − 2.0,5) − 24.8,2
d1 = = = 9,8(mm) = 0,98(cm)
Z2 + π 24 + π

Trong đó:
D’=14,84 (cm) =148,4 (mm)
h42 = 0,5 (mm)
Z2 = 24 (rãnh)
b’Z2 = 8,2 (mm)
Chiều rộng rãnh Rôto phía hẹp nhất:
π
2
d1 (
Z2
+ ) − 4.S ' td (9,8)2 ( 24 + π ) − 4.169,7
d2 = π 2 = π 2 = 5,8(mm ) = 0,58(cm )
Z2 π 24 π
( − ) ( − )
π 2 π 2

Trong đó:
d1 = 9,8 (mm)
Z2 = 24 (rãnh)
S’td = 169,7 (mm2)
∗ Khoảng cách giữa hai tâm đường tròn 2 đáy rãnh Rôto:
h12 = hr2- d1/2-d2/2-h42 = 12,2 – 4,9 – 5,8 – 0,5 = 3,9(mm)
33. Vành ngắn mạch
Chiều cao vành ngắn mạch, thông thường lấy sơ bộ:
b’V =1,2,hr2 =1,2.12,2 = 14,64 (mm)
h’r2 =12,2 (mm)
Chiều rộng vành nhắn mạch (sơ bộ):
SV 778
aV' = = = 53,14 (mm )
bV 14,64

Trong đó: SV = 778 (mm2)


b’V = 14,64 (mm)
Từ đó ta có thể chọn kích thước vành ngắn mạch:
SV = aV x bV =53 x 15 = 795 (mm2)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 13


34. Diện tích rãnh Rôto
π .d 12 π .d 22 d1 + d 2
Sr2 = + + .h12 =
8 8 2
π .(9 ,8 )
2
π .(5 ,8 )2 9 ,8 + 5 ,8
=
8
+
8
+
2
(
. 3 ,9 = 81 ,34 mm 2
)
Trong đó: d1 = 9,8 (mm2)
d2 = 5,8 (mm2)
h12 = 3,9 (mm2)
35. Tính các kích thước thực tế
∗ Chiều cao thực tế của răng Rôto
hZ2 = hr2 + d2/6 – h42 = 12,2 + 0,97 – 0,5 = 14,6 (mm)
∗ Bề rộng răng Rôto:
- Bề rộng răng Rôto chỗ hẹp nhất:
π .(D'+ d 2 − 2.hZ 2 ) π .(14,84 + 0,58 − 2.1,46)
bZ'' 2 = − d2 = − 0.58 = 1,056 (cm )
Z2 24

- Bề rộng răng Rôto chỗ rộng nhất:


π .(D'− d1 − 2.h42 ) π .(14,84 − 0,98 − 2.0,05)
bZ' 2 = − d1 = − 0,98 = 0,812(cm )
Z2 24

Trong đó: Z2 = 24 (rãnh)


D’=14,84 (cm)
d1 = 0,98 (cm)
d2 = 0,58 (cm)
h42 =0,05 (cm)
- Bề rộng trung bình của răng Rôto:
bZ' 2 + bZ'' 2 0,821 + 1,056
bZ 2 = = = 0,9385(cm)
2 2

36. Chiều cao gông Rôto


Đối với động cơ loại rãnh có đáy tròn, số đôi cực 2p=2,
Theo công thức ta có:

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 14


1 1
D '− d t 14,84 − .4,5
hg 2 = 3 −h + 1d = 3 1
− 1,46 + 0,58 = 5,31(cm )
Z2 2
2 6 2 6
Trong đó: d2 = 0,58 (cm): đường kính đáy tròn Rôto chỗ nhỏ nhất,
xác định ở trên
hZ2 = 1,46 (cm): chiều cao của rãnh Rôto, xác định ở trên
37. Độ nghiêng rãnh Stato
Để giảm bớt biên độ của các sóng bậc cao, ta có thể làm rãnh Stato, Rôto
nghiêng, với cách dùng rãnh nghiêng ta sẽ có nghiều kiểu phối hợp rãnh Stato
và Rôto
bn = t1 = 1,57 (cm)

PHẦN IV : TÍNH TOÁN MẠCH TỪ


38. Hệ số khe hở không khí
t1
- Phía Stato: kδ 1 =
t1 − ν 1.δ
2 2
⎛ b41 ⎞ ⎛ 2,5 ⎞
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ δ ⎠ ⎝ 0,8 ⎠
Theo công thức: ν 1 = = = 1,202
b41 2,5
5+ 5+
δ 0,8

Trong đó: b41 = 2,5 (mm) là miệng rãnh Stato


t1 = 1,57 (cm) bước rãnh Stato
δ =0,8 (cm) khe hở không khí
t1 1,57
Thay số vào ta được: kδ 1 = = = 1,065
t1 − ν .δ 1,57 − 1,202.0,08

t2
- Phía Rôto: kδ 2 =
t2 − ν 2 .δ

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 15


2 2
⎛ b42 ⎞ ⎛ 1 ⎞
⎜ ⎟ ⎜ ⎟
⎝ δ ⎠ ⎝ 0,8 ⎠
Trong đó: ν2 = = = 0,25
b42 1
5+ 5+
δ 0,8

t2 = 1,94 (cm)
t2 1,94
Thay số vào ta được: ⇒ kδ 2 = = = 1,0104
t 2 − ν 2 .δ 1,94 − 0,25.0,8

Do đó ⇒ kδ =kδ1.kδ2 = 1,065.1,0104 = 1,076


39. Sức từ động trên khe hở không khí
Mạch từ có 2 đoạn qua khe hở không khí, bề rộng của khe hở không khí
theo hướng hướng kính
Fδ = 1,6.Bδ.kδ.δ.104 = 1,6.0,74.1,076.0,08.104 = 1019 (A)
Trong đó: Bδ =0,74 (T) mật độ từ thông khe hở không khí
δ =0,08 (cm) bề rộng khe hở không khí
kδ = 1,076
40. Mật độ từ thông ở răng Stato
Bδ .l1 .t1 0,74 . 9,6 .1,57
BZ 1 = = = 2,038 (T )
bZ 1 .l1 .k C1 0,6 . 9,6. 0,95

Trong đó: Bδ = 0,64 (T)


t1 = 1,57 (cm)
bZ1 =0,6 (cm)
kC1 =0,95
41. Cường độ từ trường trên răng Stato
Theo bảng V- 6 ,trong phụ lục V,ta tra được :
HZ1 = 77,9 (A/cm)
42. Sức từ động trên răng Stato
FZ1 =2.hZ1.HZ1 =2.2,28.77,9 = 355,224 (A)
Trong đó: hZ1 =22,8 (mm) =2,28 (cm)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 16


43. Mật độ từ thông trên răng Rôto
Theo công thức :
Bδ .l 2 .t 2 0,74 . 9,6 .1,94
BZ 2 = = = 1,610 (T )
bZ 2 .l 2 .k C 2 0,9385 . 9,6. 0,95

Trong đó: Bδ = 0,64 (T)


t2 = 1,94 (cm)
bZ2 =0,9385 (cm)
kC2 =0,95
44. Cường độ từ trường trung bình trên răng Rôto
Theo bảng V- 6 ,trong phụ lục V,ta tra được :
HZ2 = 15,6 (A/cm)
45. Sức từ động trên răng Rôto
FZ2 = 2.hZ2.HZ2 = 2.1,46.15,6 = 45,552 (A)
Trong đó: hZ2 =1,46 (cm), chiều cao rãnh Rôto
46. Hệ số bão hoà răng
Tính lại hệ số bão hoà răng đã chọn sơ bộ, theo công thức :
Fδ + FZ 1 + FZ 2 1019 + 355,224 + 45,552
kZ = = = 1,39
Fδ 1019

Trong đó: Fδ = 1019 (A)


FZ1 = 255,224 (A)
FZ2 = 45,552 (A)
47. Mật độ từ thông trên gông Stato
Φ.10 4 0,01067.10 4
B g1 = = = 1,5 (T )
2.hg1 .l1 .k C1 2.3,98.9,6.0,95

Trong đó: Φ = 0,01067 (Wb)


l1 = 9,6 (cm)
kC1 = 0,95
hg1 = 3,98 (cm)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 17


48. Cường độ từ trường trên gông Stato
Theo bảng V- 9 ,trong phụ lục V,ta tra được :
Hg1 = 10 (A/cm)
49. Chiều dài mạch từ ở gông Stato
Theo công thức :
π .(Dn − hg1 ) π .(27,2 − 3,98)
L g1 = = = 36,47 (cm )
2p 2

50. Sức từ động trên gông Stato


Fg1 = Lg1.Hg1 = 36,47.10 = 364,7 (A)
51. Mật độ từ thông trên gông Rôto
Φ.10 4 0,01067.10 4
Bg 2 = = = 1,1 (T )
2.hg 2 .l 2 .k C 2 2.5,31.9,6.0,95

Trong đó: Φ = 0,01067 (Wb)


l2 = 9,6 (cm)
kC2 = 0,95 , hg2 = 53,1 (mm) = 5,31(cm)
52. Cường độ từ trường trên gông Rôto
Theo bảng V- 9 ,trong phụ lục V,ta tra được :
Hg2 = 3,32 (A/cm)
53. Chiều dài mạch từ ở gông Rôto
Theo công thức
π .( Dt + hg 2 ) π .(4,5 + 5,31)
Lg 2 = = = 15,41(cm )
2p 2

Trong đó: dt = 4,5 (cm) đường kính trục Rôto


hg2 = 5,31 (cm)
54. Sức từ động trên gông Stato
Fg2 =Lg2.Hg2 = 15,41.3,32 = 51,16 (A)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 18


55. Sức từ động tổng của toàn mạch
Theo công thức :
F∑ = Fδ + FZ1 + FZ2 + Fg1 + Fg2
Trong đó: Fδ = 1019 (A) Sức từ động khe hở không khí
FZ1 = 355,224 (A) Sức từ động trên răng Stato
FZ2 = 45,552 (A) Sức từ động trên răng Rôto
Fg1 = 364,7 (A) Sức từ động trên gông Stato
Fg2 = 51,16 (A) Sức từ động trên gông Rôto
Thay số vào ta được:
F∑ = 1019 + 355,224 + 45,552 + 364,7 + 51,16 = 1836,636 (A)
56. Hệ số bão hoà toàn mạch
FΣ 1835,636
kμ = = = 1,8
Fδ 1019

57. Dòng điện từ hoá


∗ Theo công thức :
p.FΣ 1.1835,636
Iμ = = = 7,47 ( A)
0,9.m1 .W1 .k d 1 0,9 . 3.100 . 0,91

Trong đó: F∑ =1835,636 (A)


W1 100 (vòng) số vòng dây của dây quấn Stato
kd1 =0,91 hệ số dây quấn Stato
∗ Dòng điện từ hoá tính theo đơn vị phần trăm:
Iμ 7,47
Iμ % = .100% = .100% = 26,46 %
I 1dm 28,23

Trong đó: Iđm = 28,23 (A) dòng điện đực mức

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 19


CHƯƠNG V: THAM SỐ CỦA ĐỘNG CƠ ĐIỆN

58. Chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato


Theo công thức Giáo trình TKMĐ ta có:

lđ1 =Kđ1.τy1 + 2B1


Trong đó:
Kđ1, B1 được tra trong Giáo trình TKMĐ

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 20


Đối với loại động cơ 2p=2, phần đầu nối không băng cách điện
ta có: Kđ1 =1,2 và B1 = 1,0 (cm)

τ y1 = π .(D + hr1 ) y1 là bề rộng trung bình của phần tử


Z1

Trong đó: D = 15 (cm) đường kính trong Stato


hr1 =2,33 (cm) chiều cao rãnh Stato
Z1 =30 số rãnh Stato
y1 = 12 là bước ngắn của dây quấn Stato
π .(D + hr1 ) y1 π .(15 + 2,33).12
Thay số vào ta được: τ y1 = = = 21,78
Z1 30

Từ đó ta có: lđ1 = Kđ1.τy1 + 2B1 =1,2.21,78 + 2.1 = 28,136 (cm)

59. Chiều dài phần đầu nối của dây quấn Stato khi ra khỏi lõi sắt

f = kf1.τy1 + B1 = 0,26.21,78 + 1 = 6,66 (cm)

Trong đó:
kf1 = 0,26 và B1 =1 được tra trong Giáo trình TKMĐ
τy1 = 21,78 (cm)
60. Chiều dài trung bình 1
2
vòng dây của dây quán Stato
l1/2 tb = l1 + lđ1 = 9,6 + 28,136 = 37,736 (cm)
61. Chiều dài dây quấn của 1 pha Stato
l1 = 2.W1.l1/2 tb.10-2 = 2.100.37,736.10-2 = 75,472 (m)
62. Điện trở tác dụng của dây quấn Stato
l1
r1 = ρ (750 ).
n1 .a1 .S1

Trong đó:
l1 = 75,472 (m) chiều dài dây quấn của 1 pha Stato
n1 = 2 số sợi dây ghép song song
a1 = 4 số nhánh song song

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 21


S1 = 0,430 (mm2) tiết diện dây dẫn

ρ (Cu 750 ) =
1
46
≈ 0,0217 Ω.mm(2

m
)
điện trở dây dẫn đồng

l1 1 75,472
⇒ r1 = ρ (750 ). = . = 0,42 (Ω )
n1 .a1 .S1 46 2.4.0,430

r1 .I 1dm 0,42.28,23
Tính theo đơn vị tương đối: r1* = = = 0,0615 Ω
U1 220

63. Điện trở tác dụng của dây quấn Rôto


∗ Điện trở thanh dẫn:
l 2 .10 −2 1 9,6.10 −2
rtd = ρ Al . = . = 5,13.10 -5 (Ω )
Sr2 23 81,34

Trong đó: ρ (Al 750 ) =


1
23
≈ 0,0435 Ω.mm(2

m
)
l2 = 9,6 (cm) chiều dài lõi sắt Rôto
Sr2 = 81,34 (mm2) diện tích rãnh Rôto
π .DV .10 −2
∗ Điện trở vành ngắn mạch: rV = ρ Al .
Z 2 .SV

Trong đó: DV = D’- aV =14,84 - 5,3 = 9,54 (cm) đường kính trung bình
của vành ngắn mạch
D’ = 14,84 (cm) đường kính ngoài Rôto
aV = 5,3 (cm) kích thước vành ngắn mạch
SV = 795 (mm2) diện tích vành ngắn mạch
π .DV .10 −2 1 π .9,54.10 −2
Do đó: rV = ρ Al . = . = 6,83.10 −7 (Ω )
Z 2 .SV 23 24.795

* Điện trở Rôto: Theo công thức Giáo trình TKMĐ ta có


2.rV 2.6,83.10 −7
r2 = rtd + = 5,13.10 −5
+ = 7,13.10 -5 (Ω )
Δ 2
⎛ π ⎞
2

⎜ 2. sin ⎟
⎝ 24 ⎠

Trong đó: rtd =5,13.10-5 (Ω) điện trở thanh dẫn


rV =6,83.10-7 (Ω) Điện trở vành ngắn mạch

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 22


π.p π .1 π
Δ = 2. sin = 2. sin = 2. sin
Z2 24 24

64. Hệ số quy đổi điện trở Rôto về Stato


Theo công thức 5- 16 Tr77 Giáo trình TKMĐ ta có:
4.m1 .(W1 .k dq1 ) 4.3.(100.0,91)
2 2
γ = = = 4140,5
Z2 24

65. Điện trở Rôto sau khi quy đổi về Stato


r’2 =γ.r2 = 4140,5.7,13.10-5 = 0,3229 (Ω)
r2' .I 1dm 0,295.28,23
Tính theo đơn vị tương đối: r2* = = = 0,038
U1 220

66. Hệ số từ tản Stato


∗ Hệ số từ dẫn tản rãnh Stato: Theo công thức Giáo trình TKMĐ
Đối với rãnh nửa kín, hình quả lê, dây quấn 2 lớp bước ngắn:
hr1 − h5 ⎛h 3.h31 h ⎞ h
λ r1 = .k β + ⎜⎜ 12 S + + 41 ⎟⎟.k β' + 5
3.br1 ⎝ br br + 2.b41 b41 ⎠ 4.br

Trong đó:
br1 = 10,44 (mm) bề rộng rãnh Stato phía miệng rãnh
h2 = 3 (mm) chiều cao nêm
h31 =C + C’= 0,6 + 0,4 =1 (mm)
h41 = 0,5 (mm)
h12S = hr1- h41- h31 = 23,3 - 0,5 -1 = 21,8 (mm)
h5 = 0,5 (mm)
b41 = 2,5 (mm)
12 1 + 3.β 1 + 3.0,857
β=
= 0,857 ⇒ k β' = = = 0,89275
14 4 4
Với
1 + 3.k β' 1 + 3.0,89275
⇒ kβ = = = 0,9197
4 4
Thay số vào ta được:

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 23


23,3 − 0,5 ⎛ 21,8 3.1 0,5 ⎞ 0,5
λ r1 = .0,9197 + ⎜ + + ⎟.0,89275 + = 1,1853
3.10,44 ⎝ 10,44 10,44 + 2.2,5 2,5 ⎠ 4.10,44

∗ Hệ số từ dẫn tạp Stato: theo công thức Giáo trình TKMĐ ta có


t1 .(q1 .k dq1 ) .ρ t1 .k 41
2

λt1 = 0,9. .σ 1
δ .k δ

Trong đó:
+ t1 =15,7 (mm) bước rãnh Stato
+ q1 =5
+ kdq1 =0,91
+ σt1: Tra bảng với q1 =5; bước rút ngắn của dây quấn theo bước
rãnh bằng 14 -12 =2 ta tra được giá trị 100σt1 =0,44 ⇒ σt1 =0,0044
+ ρt1: Tra theo Giáo trình TKMĐ với loại rãnh làm nghiêng: q1
=5
Z 2 24
tỉ số = = 24 ta tra được ρt1 = 0,67
p 1

b412 2,5 2
+ k 41 = 1 − 0,033. = 1 − 0,033. = 0,9731
t1 .δ 15,7.0,8

với: b41 = 2,5 (cm)


t1 = 15,7 (mm)
δ = 0,8 (cm)
+ kδ =1,076
15,7.(5.0,91) .0,67.0,9713
2
Thay số vào ta được: λt1 = 0,9. .0,0044 = 0,9676
0,8.1,076

∗ Hệ số từ tản đầu nối: đối với dây quấn 2 lớp


q1 5
λđ1 =0,34. .(lđ1 - 0,64.β.τ) = 0,34. .(28,136 - 0,64.0,833.23,56) = 3,197
lδ 9,6

Trong đó: lđ1 = 28,136 (cm) chiều dài phần đầu nối dây quấn Stato
β = 0,833
τ = 23,56 (cm)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 24


∗ Hệ số từ dẫn tản:
Σλ1 =λr1 + λt1 + λđ1 = 1,1853 + 0,9676 + 3,197 = 5,3499
67. Điện kháng tản dây quấn Stato
Theo công thức Giáo trình TKMĐ ta có:
2 2
f ⎛ W1 ⎞ lδ 50 ⎛ 100 ⎞ 9,6
x1 = 0,158. .⎜ ⎟ . .Σλ1 = 0,158. .⎜ ⎟ . .5,3499 = 0,9307 (Ω )
100 ⎝ 100 ⎠ p.q1 100 ⎝ 100 ⎠ 1.5

x1 .I 1dm 0,9307.21,052
Tính theo đơn vị tương đối: x1* = = = 0,0891
U1 220

68. Hệ số từ dẫn tản Rôto


∗ Hệ số từ dẫn tản ở rãnh Rôto:
⎡h ⎛ π .b ⎞
2
b ⎤ h
Theo công thức ta có: λr 2 = ⎢ 12 R .⎜⎜1 − ⎟⎟ + 0,66 − 42 ⎥ + 42
⎢⎣ 3.b ⎝ 8.S r 2 ⎠ 2.b ⎥ b42

Trong đó: Sr2 = 81,34 (mm2) diện tích rãnh Rôto


b = 6,19 (mm) bề rộng rãnh Rôto phía miệng rãnh
hr2 = 16,2 (mm) chiều cao rãnh Rôto
h12R =1,21 (mm)
(theo hình vẽ rãnh Rôto hình quả lê)
b42 =1,0 (mm)
⎡ 12,1 ⎛ π .6,19 2 ⎞ 2 1,0 ⎤ 0,5
Thay số: λr 2 =⎢ .⎜⎜1 − ⎟⎟ + 0,66 − ⎥+ = 1,2986
⎢⎣ 3.6,19 ⎝ 8.81,34 ⎠ 2.6,19 ⎥ 1,0

∗ Hệ số từ tản tạp Rôto: Theo công thức 5- 40 Tr 83


t2 .(q2 .kdq 2 ) .ρt 2 .kt 2
2

λt 2 = 0,9. .σ 2
δ .kδ

Trong đó: t2 = 19,4 (mm)


Đối với dây quấn Rôto lồng sóc thì: q2 = 6,6667
kdq2 = 1; ρt2 =1
với Rôto to lồng sóc rãnh nửa kín thì kt2 ≈ 1

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 25


σ2: được tra trong bảng 5- 2c nên trị số 100σ2 của dây Rôto lồng sóc là:
9,15 9,15
100σ 2 = = = 0,2059 ⇒ σ 2 = 0,002059
q22
(6,6667 )2
11,65.(6,6667.1) .1.1
2
Thay số ta được: λt 2 = 0,9. .0,002059 = 1,165
0,8.11,396

∗ Hệ số từ dẫn tản phần đầu nối:


Theo công thức với Rôto lồng sóc đúc nhôm, vòng ngắn mạch coi ở liền,
2,3.DV 4,7.DV
sát với đầu lõi sắt Rôto: λd 2 = . log
Z 2 .lδ .Δ
'' 2
a + 2.b

Trong đó:
DV = 9,54 (cm) đường kính trung bình của vành ngắn mạch
lδ’’ ≈ l2 =9,6 (cm) đối với Rôto lồng sóc không có rãnh thông gió
π.p π
Δ = 2. sin = 2. sin
Z2 24

aV =5,3 (cm) và bV =1,464 (cm) kích thước vành ngắn mạch


2,3.DV 4,7.DV 2,3.9,54 4,7.9,54
Thay số: λd 2 = . log = . lg = 2,4876
Z 2 .lδ .Δ
'' 2
a + 2.b ⎛ π ⎞
2
5,3 + 2.1,464
24.9,6.⎜ 2. sin ⎟
⎝ 24 ⎠

∗ Hệ số từ dẫn Rôto:
Σλ2 = λr2 + λt2 + λđ2 = 1,2986 + 1,0525 + 2,4876 = 4,8387
69. Điện kháng tản dây quấn Rôto
Theo công thức với Rôto lồng sóc:
x2 =7,9.f1.l2.Σλ2.10-8 =7,9 .50.9,6.4,8387.10-8 = 1,8157.10-4 (Ω)
70. Điện kháng tản Rôto đã quy đổi về Stato
x’2 =γ.x2 =4140,5.1,8157.10-4 = 0,5737 (Ω)
4.m1 .(W1 .k dq1 )
2

Trong đó: γ = = 4140,5 là hệ số quy đổi


Z2

x 2' .I 1dm 0,5737.28,23


Tính theo đơn vị tương đối: x 2' * = = = 0,0549
U1 220

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 26


71. Điện kháng hỗ cảm (Khi không xét rãnh nghiêng)
U 1 − I μ .x1 220 − 7,47.0,9307
x12 = = = 39,8402 (Ω )
Iμ 7,47

Trong đó: U1 = 220 (V) điện áp pha đặt vào dây quấn Stato
Iμ = 7,47 (A) dòng điện từ hoá
X1 = 0,9307 (Ω) Điện kháng tản dây quấn Stato
x12 .I 1dm 39,8402.28,23
Tính theo đơn vị tương đối: x12* = = = 3,8123
U1 220

72. Điện kháng tản khí xét đến rãnh nghiêng


- Xét góc rãnh nghiêng:
bc 2π . p
Theo công thức Giáo trình TKMĐ: γ c = .π =
τ n
Trong đó: bc =1,18 (cm):
1 b 1,18 1 3600.1
= C = = ⇒ γc = = 9,013520 (điện)
n π .D π .15 39,94 39,94

U1 220
ε= = = 43,81
I μ . X 1 7,47.0,9307

Tra bảng 5- 3 Tr91, Giáo trình TKMĐ ta xác định được trị số của σn =1,05
(σn: là hệ số rãnh nghiêng)
X’1n = σn.X1, =1,05.0,9307 = 0,9772 (Ω)
X’2n =σn.X’2 = 1,05.0,5737 = 0,6024 (Ω)
U 1 − I μ . X 1'n 220 − 7,47.0,9772
- Tính lại trị số kE: k E = = = 0,976
U1 220
Trị số này không sai khác nhiều so với trị số kE =0,98 đã chọn sơ
bộ, ta tính độ sai lệch tương đối:
k E (rÝnh to¸n ) − k E (chän ) 0,976 − 0,98
Δk E % = .100% = .100% = 0,408 % < 1%
k E (chän ) 0,98

nên không cần tính lại

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 27


PHẦN VI : TỔN HAO TRONG THÉP VÀ TỔN HAO CƠ
73. Trọng lượng răng Stato
-3
GZ1 = Fe.Z1.hZ1.bZ1.l1.kC1.10

Trong đó: Fe = 7,8 (kg/m3) trọng lượng riêng của thép làm răng Stato
hZ1 = 2,28 (cm) chiều cao răng Stato
bZ1 = 0,6 (cm) bề rộng răng Stato
l1 = 9,6 (cm) chiều dài lõi sắt Stato
kC1 = 0,95 hệ số ép chặt lõi sắt Stato
⇒ GZ1 = 7,8.30.2,28.0,6.9,6.0,95.10-3 = 2,92 (kg)
74. Trọng lượng gông từ Stato
-3
Gg1 = Fe.l1.Lg1.hg1.2p.kC1.10

Trong đó: lg1 = 36,47 (cm) chiều dài mạch từ gông từ Stato
hg1 = 3,98 (cm) chiều cao gông từ Stato
⇒ Gg1 =7,8.9,6.36,47.3,98.2.0,95.10-3 = 20,65 (kg)
75. Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato
∗ Tổn hao trong răng: Theo công thức ta có:
PFeZ1 =kgiacông Z1.pFeZ1.B2Z1.GZ1.10-3
Trong đó:
• kgiacông Z1 =1,8 hệ số gia công răng Stato, đối với động cơ có P ≤ 250
(KW)
• GZ1 = 2,92 (kg) trọng lượng răng Stato
• pFeZ1 = 2,5 suất tổn hao trong lá thép ,tra bảng V–14 phụ lục V
Thay số vào ta được:
PFeZ1 =1,8.2.5.(2,038)2.2,92.10-3 = 0,055 (kW)
∗ Tổn hao trong gông Stato
PFeg1 =kgiacông g1.pFeg1.Bg1.Gg1.10-3
Trong đó: Gg1 = 20,65 (kg) trọng lượng gông từ Stato

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 28


kgiacông g1 =1,6 hệ số gia công gông Stato, với Pđộng cơ ≤ 250 (kW)
pFeg1 = 2,5
Bg1 = 1,5 (T)
Thay số vào ta được:
PFeg1 = 1,6.2,5.(1,5)2.20,65.10-3 = 0,186 (kW)
∗ Tổn hao cơ bản trong lõi sắt Stato:
P’Fe =PFeZ1 + PFeg1 = 0,055 + 0,186 = 0,241 (kW)
76. Tổn hao bề mặt trên răng Rôto
Ở máy điện không đồng bộ tổn hao bề mặt lớn vì khe hở không khí
nhỏ, Tổn hao chủ yếu tập trung trên mặt Rôto còn trên mặt Stato ít hơn vì nói
chung miệng rãnh Rôto rất bé,
t 2 − b42
Theo công thức ta có: Pbm = 2 p.τ . .l 2 . pbm .10 −7
t2

Trong đó: = 23,56 (cm) bước cực Stato


t2 = 1,94(cm) bước răng Rôto
b42 = 1 (mm) = 0,1 (cm) bề rộng miệng rãnh Rôto
l2 = 9,6 (cm)
∗ Tính pbm : Suất tổn hao bề mặt trung bình trên một đơn vị (1m2) bề mặt
Rôto
1, 5
⎛ Z 1 .n ⎞
⎟ .(10.Bo .t1 )
2
Theo công thức : Pbm = 0,5.k o .⎜ 4
⎝ 10 ⎠

Trong đó: Z1 = 30 số răng Stato


n = n1 =3000 (vòng/phút) tốc độ quay của Rôto
t1 = 1,57 (cm) bước rãnh Stato
k0: là hệ số kinh nghiệm, theo bảng 6-1 đối với loại thép theo
phương pháp gia công mài thì k0 =2
B0: biên độ dao động của mật độ từ thông tại khe hở không khí,
Theo công thức : B0 =β0.k

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 29


0: hệ số tra theo đường cong hình 6-1
b41 2,5
với tỉ số = = 3,125 ta tra được 0 = 0,19
δ 0,8

k = 1,076 hệ số khe hở không khí


B = 0,74 (T) mật độ từ thông khe hở không khí
⇒ B0 = 0,19.1,076.0,74 = 0,15 (T)
Thay vào công thức tính pbm ta được:
1, 5
⎛ 30.3000 ⎞
⎟ .(10.0,15.1,57 ) = 150
2
pbm 2 = 0,5.2.⎜ 4
⎝ 10 ⎠

Thay số vào công thức tính Pbm ta được:


1,94 − 0,1
Pbm = 2.23,56. .9,6.150.10 −7 = 0,00644 (kW )
1,94

77. Tổn hao đập mạch trong răng Rôto


Theo công thức ta có:
2
⎛ Z .n ⎞
PdËp m¹ch = 0,11.⎜ 1 4 .10.Bdm ⎟ .G Z 2 .10 −3
⎝ 10 ⎠

Trong đó: Z1 =30 số rãnh Stato


n = n1 = 3000 (Vòng/phút) tốc độ đồng bộ
GZ2 Trọng lượng sắt răng Rôto, được tính theo công thức:
-3
GZ2 = Fe.Z2.hZ2.bZ2.l2.kC2.10

Trong đó: Fe = 7,8 (kg/m3) trọng lượng riêng của thép làm răng Stato
hZ2 = 1,46 (cm) chiều cao răng Rôto
bZ2 = 0,385 (cm) bề rộng răng Rôto
l2 = 9,6 (cm) chiều dài lõi sắt Rôto
kC2 = 0,95 hệ số ép chặt lõi sắt Rôto
Z2 = 24 số rãnh Stato
⇒ GZ2 =7,8.24.1,46.0,9385.9,6.0,95.10-3 = 2,34 (kg)
Tính Bđm: biên độ dao động của từ trường trong vùng liên thông răng
(rãnh) Stato và Rôto theo vị trí tương đối của rãnh Stato và Rôto,

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 30


Theo công thức ta có:
v1 .δ
Bdm = .BZ 2
2.t 2

Trong đó: = 1,202


= 0,8 (mm) khe hở không khí
t2 = 1,94(cm) bước rãnh Stato
BZ2 = 1,610 (T) Mật độ từ thông trên răng Rôto
1,202.0,08
⇒ Bdm = .1,61 = 0,04 (T )
2.1,94

Thay số vào ta được tổn hao đập mạch trong răng Rôto là:
2
⎛ 30.3000 ⎞
PdËpm¹ch = 0,11.⎜ 4
.10.0,04⎟ .2,34.10−3 = 0,0034(kW )
⎝ 10 ⎠
78. Tổng tổn hao trong thép lúc không tải
Theo công thức ta có
PΣFe = P’Fe + Pbm + Pđm
= 0,241 + 0,0064 + 0,0034 = 0,2508 (kW)
Trong đó: P’Fe : tổn hao cơ bản trong lõi sắt
Pbm : tổn hao bề mặt răng Rôto
Pđm : tổn hao đập mạch răng Rôto
79. Tổn hao đồng trong dây quấn Stato
Theo công thức ta có: PCu1 = m1 .I 12 .R1 .10 −3
Trong đó: m1 =3 số pha dây quấn Stato
I1 = 28,23 (A) dòng điện trong dây quấn Stato
R1 = 0,48 (Ω) điện trở tác dụng dây quấn Stato
l1
R1 = ρ (750 ).
n1 .a1 .' S1

Trong đó:
l1 = 96 (m) chiều dài dây quấn của 1 pha Stato

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 31


n1 =2 số sợi dây ghép song song
a1 = 4 số nhánh song song
S’1= 0,430(mm2) tiết diện dây dẫn

ρ (Cu 750 ) =
1
46
(
≈ 0,0217 Ω.mm
2

m
)
điện trở dây dẫn đồng

l1 1 9,6
⇒ R1 = ρ (750 ). '
= . = 0,42 (Ω )
n1 .a1 . S1 46 2.4.0,430

Thay số vào ta được: PCu1 = m1 .I12 .R1 .10 −3 = 3.(28,23)2 .0,42.10 −3 = 1.004 (kW)

80. Tổn hao cơ


Tổn hao cơ hay tổn hao ma sát phụ thuộc vào áp suất trên bề mặt ma sát,
hệ số ma sát và tốc độ chuyển động tương đối của bề mặt ma sát
Đối với loại động cơ không có rãnh thông gió hướng kính và có quạt thổi
ngoài vỏ ta có:
2 4
⎛ n ⎞ ⎛D ⎞
PCơ = K T .⎜ 1 ⎟ .⎜ n ⎟ .10 −3
⎝ 1000 ⎠ ⎝ 10 ⎠

Trong đó: Dn = 27,2 (cm) đường kính ngoài Stato


n1 = 3000 (Vòng/phút) tốc độ quay của động cơ
KT: hệ số, với động cơ có 2p=2 ta có
⎛ D ⎞ ⎛ 27,2 ⎞
K T = 1,3.⎜1 − n ⎟ = 1,3.⎜1 − ⎟ = 0,9464
⎝ 100 ⎠ ⎝ 100 ⎠
2 4

PCơ = 0,9464.⎛⎜
3000 ⎞ ⎛ 27,2 ⎞
Do đó: ⎟ .10 = 0,466 (kW)
−3
⎟ .⎜
⎝ 1000 ⎠ ⎝ 10 ⎠

81. Tổng tổn hao của toàn máy khi không tải
P0 = PΣFe + PCu1 + Pcơ = 0,2508 + 1,004 + 0,466 = 1,7208 (kW)
82. Hiệu suất của động cơ
Tổn hao khi tải định mức: Pf = 0,005.Pđm = 0,005.15 = 0,075 (kW)
Tổng tổn hao khi không tải định mức:
ΣP = P0 + Pf = 1,7208 + 0,075 = 1,7958 (kW)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 32


Hiệu suất của động cơ là:
⎛ ΣP ⎞
⎟⎟.100% = ⎛⎜1 −
1,7958 ⎞
η = ⎜⎜1 − ⎟.100% ≈ 88%
⎝ Pdm ⎠ ⎝ 15 ⎠

CHƯƠNG VII: ĐẶC TÍNH LÀM VIỆC


∗ CÁC THÔNG SỐ CƠ BẢN CỦA ĐỘNG CƠ

R1 = 0,42 (Ω) R'2 = 0,3229 (Ω)


X1 = 0,9307 (Ω) X’2 = 0,5737 (Ω)
Xm = 39,8402 (Ω)

X1 0,9307
C1 = 1 + = 1+ = 1,0234
Xm 39,8402

IđbX = I = 7,47(A)
PFe .10 3 + 3.I μ2 .R1 0,25287.10 3 + 3.7,47 2.0,42
IđbR = = = 0,4389 ( A)
3.U 1dm 3.220

E1 = U1.I .X1 = 220.7,47.0,9307 = 1529.51(V)


6.W1 .k dq1 6.100.0,91
Tỷ số biến đổi dòng: K I = = = 22,75
Z2 24

I 2 509,2
⇒ I 2' = = = 22,38 ( A)
k I 22,75

trong đó: I2 = Itd = 509,2 (A)


I 2' .R2' 22,38.0,3229
Hệ số trượt định mức: sđm = = = 0,0297
E1 1529,51

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 33


Lập bảng đặc tính làm việc theo hệ số trượt (s)

Stt s 0,005 0,01 0,018 0,02 0,025 0,0297 0,218


1 ⎛R ⎞
⎟ [Ω] R2' 68,027 34,229 19,208 17,330 13,951 11,811 1,982
Rns = C12 .⎜ 1 +
⎜ C1 s ⎟
⎝ ⎠
2 ⎛X ⎞
X ns = C12 .⎜⎜ 1 + X 2' ⎟⎟ [Ω]
1,553 1,553 1,553 1,553 1,553 1,553 1,553
⎝ C1 ⎠
3 2
Z ns = Rns 2
+ X ns [Ω] 68,045 34,264 19,271 17,399 14,037 11,913 2,518
4 I 2' = C1.
U1
[A] 3,309 6,571 11,683 12,9403 18,040 23,899 89,415
Z ns

5 Cosϕ 2' =
R ns 1,000 0,999 0,997 0,9960 0,994 0,991 0,787
Z ns

6 Sinϕ 2' =
X ns 0,023 0,045 0,081 0,0893 0,111 0,130 0,617
Z ns

7 I 2' 5,671 9,853 15,817 18,0327 21,016 25,747 69,209


I1r = I dbr + . cos ϕ 2' [A]
C1

8 I 2' 7,470 8,687 10,316 11,5251 12,129 14,804 59,286


I1X = I dbX + . sin ϕ 2' [A]
C1

9 I1 = I12r + I12X [A] 14,588 16,906 21,399 22,5749 25,531 28,307 91,130
10 Cosϕ =
I1r 0,557 0,770 0,882 0,8942 0,914 0,923 0,759
I1

11 P1 = 3.U1.I1r .10−3 [KW ] 4,423 7,523 8,800 10,6016 12,571 16,373 45,678
12 PCu1 = 3.I12 .R1.10−3 [KW ] 0,145 0,212 0,327 0,4687 0,689 1,004 1,504
13 P = 3.I R .10 [KW ]
Cu 2
'2
2
'
2
−3
0,031 0,052 0,132 0,1621 0,349 0,646 7,740
14 Pf =0,005,P1 [KW] 0,032 0,033 0,049 0,0530 0,063 0,082 0,228
15 P0 =PFe +Pcơ [KW] 0,7168 0,7168 0,7168 0,7168 0,7168 0,7168 0,7168

16 P=PCu1+ PCu2+Pf+P0 0,925 1,012 1,246 1,321 1,538 1,778 19,320


[KW]
17 η = 1 − ΣP 0,618 0,776 0,840 0,8464 0,855 0,856 0,577
P1

18 P2=P1- P [KW] 5,498 7,511 10,554 11,28013 13,032 14,596 30,358

83. Số liệu định mức viết ra từ bảng trên


Pđm = 15 (KW) I’2đm = 23,899 (A)
sđm = 0,0297 nđm = 3000 (vòng/phút)
Cos đm = 0,92 đm = 0,875
Iđm = 28,23 (A)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 34


84. Hệ số trượt ứng với Mmax:
R2' 0,3227
sm = = = 0,218
X1 0,9307
+ X 2' + 0,5737
C1 1,0234

Theo bảng tính toán ở trên ứng với hệ số trượt này thì: I’2m = 89,415 (A)
85. Bội số mômen cực đại
2 2
M max ⎛ I 2' m ⎞ s dm ⎛ 89,415 ⎞ 0,02970
=⎜ ⎟⎟ . =⎜ ⎟ . = 3,04
M dm ⎜⎝ I 2' dm ⎠ s m ⎝ 23,8994 ⎠ 0,2180

Đặc tính làm việc của máy được biểu diễn trong hình vẽ:

η I1(A)
cosϕ
1,0 I1 s(%)
25

cosϕ
0,8
20 2
2

η
0,6
15
S
0,4
10 1

0,2 5

0
0
5 10 15 20 P2(KW)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 35


PHẦN V : TÍNH TOÁN NHIỆT

Ta có sơ đồ nhiệt đơn giản dùng cho động cơ không đồng bộ kiểu kín,
Pcu: là tổn hao đồng
vđ Rcđ vFe
PFe: là tổn hao sắt PCu PFe
Qcđ
PR: là tổn hao trong Rôto
QCu RCu
RFe: nhiệt trở chỗ tiếp giáp lõi sắt Stato với
QFe RFe
vỏ và trên gông Stato, PR vα'

R : nhiệt trở đặc trưng cho độ chênh nhiệt Qα' Rα'


giữabề mặt vỏ và nắp máy với không khí vα

làm mát ΣP Rα
R’ : nhiệt trở đặc trưng cho độ chênh nhiệt giữa vg

với không khí nóng bên trong máy và vỏ máy,


Rcđ: nhiệt trở cách điện rãnh

I. Tính các nguồn nhiệt trong sơ đồ thay thế


∗ Tổn hao đồng trên Stato:
QCu1 = PCu1 + 0,5.Pf = 1,004 + 0,5.0,075 = 1,0415 (kW)
Trong đó các giá trị: PCu1 = 1,004 (kW)
Pf = 0,075 (kW)
Tổn hao sắt trên Stato (bỏ qua tổn hao nề mặt):
QFe =PFe =P’Fe = 0,241 (kW)
∗ Tổn hao trên Rôto:
QR = PCu2 + 0,5.Pf + Pcơ + Pbm+ Pđm =
= 0,155 + 0,5.0,075 + 0,466 + 0,00644 + 0,0034
= 0,66834 (kW)

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 36


II. Tính các nhiệt trở
86. Nhiệt trở trên mặt lõi sắt Stato
1 ⎛⎜ 1 1 ⎞⎟
Theo công thức ta có: RFe = RFeg + Rδg = . +
S Dn ⎜⎝ α g αδg ⎟⎠

Trong đó: SDn = Dn l1 = .27,2.9,6 = 820,33 (cm2)


Dn là đường kính ngoài Stato, l1 là chiều dài lõi sắt Stato
λ Fe 30.10 −2
αg = = = 0,075 (w 0 C.cm 2 )
h g1 3,98

Fe =30.10-2 (w/oC,cm) là hệ số dẫn nhiệt của lá thép kỹ


thuật điện Sillic trung bình, được tra trong bảng 8-1
hg1 = 3,98 (cm) là chiều cao gông Stato
g = 0,08 ÷ 0,1 (w/0C,cm2) là hệ số truyền nhiệt kinh
nghiệm, ta lấy g =0,09
1 ⎛ 1 1 ⎞
Thay số vào ta được: RFe = .⎜ + ⎟ = 29,7.10 −3 ( o C / W )
820,33 ⎝ 0,075 0,09 ⎠

87. Nhiệt trở phần đầu nối của dây quấn Stato
δc 1
Theo công thức ta có: Rd = +
λc .Rd α d .S d

¾ c: là chiều dài cách điện phần đầu nối dây quấn, ta dùng loại vải thuỷ
tinh tấm có chiều dày: c = 3 (mm) = 0,03 (cm),
¾ c = 0,16,10-2 (w/0C,cm) là hệ số được tra trong bảng 8-1
¾ Đối với dây quấn 2 lớp: Sd =2.Z1.Cb.lđ
Trong đó: Z1 = 30 số rãnh Stato
lđ = 30,032 (cm) chiều dài trung bình của phần đầu nối

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 37


dây quấn
Cb: chu vi của bối dây, được lấy gần bằng chu vi rãnh Stato
Cb = 6,066 (cm)
⇒ Sd = 2.30.6,066.30,032= 10930,45 (cm2),
¾ đ =(1+0,56.v2).10-3
π .D'.n π .14,84.10 -2.2910,9
Trong đó: v= = = 22,62 (m/s )
60 60
Với n = n1 - sđm,n1 = 3000 - 0,0297.3000 = 2910,9 (Vòng/phút)
⇒ đ =(1+0,56.v2).10-3 =(1+0,56.22,622 ).10-3 = 0,2875
Thay số vào công thức trên ta được:
⎛ 0,03 1 ⎞
= 0,002034 = 2,034.10 -3 ( o C W )
1
Rd = ⎜⎜ -2
+ ⎟⎟.
⎝ 0,16.10 0,2875 ⎠ 10930,45

88. Nhiệt trở đặc trưng cho độ cho độ chênh nhiệt giữa không
khí nóng bên trong máy và vỏ máy
1
Theo công thức ta có: Rα' =
α .Sα'

S’ = 3000 (cm2) là bề mặt bên trong vỏ máy bao gồm những phần
không tiếp xúc với bề mặt ngoài của 2 nắp máy, được xác định theo kết cấu
máy.
= o.(1+ko.0,5.v’)

π .Dn .n π .27,2.10 −2.2910,9


Trong đó: v' = = = 41,46 (m/s)
60 60

ko = 0,07 ÷ 0,05, ta chọn ko =0,06


(w/oC.cm2) tra bảng 8-2

3,186.10-3 (w/oC.cm2)

= 0,1046 = 10,46 .10 − 2 ( o C W )


1
Thay số vào ta được: Rα' = −3
3,186.10 .3000

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 38


89. Nhiệt trở bề mặt ngoài vỏ máy
1
Theo công thức ta có: Rα =
αV .SV + α .S n' + α v'' .S n''
'
v

Trong đó:
¾ Hệ số tản nhiệt của các cánh tản nhiệt:
V =kg. ’V
c α b
kg = + g' .
b + c αV b + c

b, c là các kích thước của cách và rãnh toả nhiệt


chọn b=0,7 (cm), c=3(cm)
Theo công thức thực nghiệm ta có:
’V = 3,6.d-0,2.vv’0,8.10-4
= 3,6.(0,02)-0,2.(0,5.41,46)0,8.10-4
= 8,89.10-3 (w/oC.cm2)
Trong đó: vv’= 0,5.v’ là tốc độ gió thổi ngoài vỏ máy đẫ xét đến sự suy
giảm chiều dài gân tản nhiệt, v’=41,46 (m/s) là tốc độ gió của cách quạt được
xác định theo kết cấu của cánh quạt và được tính ở trên
d là đường kính tương đương rãnh thông gió, có thể lấy d =0,02 (m)
Theo công thức: g = .th( .h)
= 4.10-2 (w/oC,cm) là hệ số dẫn nhiệt của vật liệu
làm gân (thép lá kỹ thuật, cách điện bằng sơn), tra bảng 8-1
2.α V' 2.8,89.10 -3
β= = = 0,796
λ.b 4.10 − 2.0,7

g = 0,796.4.10-2.th(0,796.2,5) = 3,17.10-2(w/oC.cm2)
c αg b 3 3,17.10 -2 0,7
Thay số: k g = + ' . = + . = 1,616
b + c α V b + c 0,7 + 3 8,89.10 -3 0,7 + 3

⇒ V =kg. ’V =1,616. 8,89.10-3 =15,18.10-3 (w/oC.cm2)


¾ Tương tự ta cũng có hệ số tản nhiệt ở bề mặt bên của nắp máy phía có
quạt:

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 39


'n =3,6.d-0,2.v’0,8.10-4 =3,6.(0,02)-0,2.(41,46)0,8.10-4 =16,36.10-3
(w/oC.cm2)
Với d=0,02 (cm) chọn ở trên, v’=41,46 (m/s)
¾ ”n = (w/oC.cm2) tính ở mục 97.
¾ Sn’= Sn”= 1000(cm2)
¾ SV = 5000 (cm2)
Thay số vào công thức ban trên:

= 10,67.10 -3 ( 0 C W )
1
Rα == −3 −3
15,18.10 .5000 + 16,36.10 .1000 + 1,42.10 .1000
-3

90. Nhiệt trở trên lớp cách điện


δc
Theo công thức ta có: Rc =
λc .Sc

Trong đó: c = 0,6 (mm) = 0,06 (cm) tổng chiều dày cách điện rãnh
Sc =Z1.Cb.l1 =30.6,066.9,6 = 1656,018 (cm2)
Cb = 6,066 (cm) là chu vi của rãnh Stato
c = 0,16,10-2 (w/0C,cm) là hệ số được tra trong bảng 8-1
δc
= 0,02264 = 22,64.10 − 3 (0 C W )
0,06
⇒ Rc = =
λc .Sc 0,16.10 .1656,018
−2

III. Tính toán nhiệt độ

91. Độ tăng nhiệt của vỏ máy với môi trường


Theo công thức ta có:
= (QCu1 + QFe + QR).R
= (133,5 + 248,8 + 668,34). 10,67.10–3
= 11,21 0C
R 10,67.10–3 (oC/W) là nhiệt trở bề mặt ngoài vỏ máy

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 40


92. Độ tăng nhiệt của dây quấn Stato với môi trường
Theo công thức ta có:
RFe + Rc
QCu1.(RFe + Rc ) + QFe .RFe + QR .Rα' .
Rd + Rα'
θ1 = + θα
R + Rc
1 + Fe
Rd + Rα'

Trong đó: RFe = 29,7.10-3 (oC/W)


Rđ =2,034.10–3 (oC/W)
R 10,67.10–3 (oC/W)
Rc =22,64.10-3(oC/W)
R ’=10,46.10-2 (oC/W)
Thay số vào ta được:
29,7 + 22,64
133,5.(29.7 + 22,64).10 −3 + 248,8.29,7.10 -3 + 668,34.10,46.10 -2.
2,034 + 10,46
θ1 = + 11,21
29,7 + 22,64
1+
2,034 + 10,46
= 70,42 0 C

Thiết kế động cơ không đồng bộ Rôto lồng sóc 41

You might also like