You are on page 1of 61

Bài giảng

Phần mềm LabVIEW

Nguyễn thị Lan Hương


Nguyễn Việt Tùng
Nội dung bài giảng: Phần cơ bản

z Phần 1: Thiết bị ảo, giới thiệu về phần mềm LabVIEW


z Phần 2: Thiết bị ảo và xây dựng thiết bị ảo
9 Xây dựng Vi và chạy gỡ lỗi
9 Xây dựng một subVI
9 Vòng lặp và đồ thị
9 Biến toàn cục và cục bộ
9 Chuỗi và nhóm và đồ thị
9 Các cấu trúc.
9 Chuỗi ký tự và file vào ra.
9 Thu thập số liệu và dạng sóng.
9 Chương trình điều khiển thiết bị
9 VI người dùng

2
Chuỗi kí tự

• Một chuỗi là một dãy nối tiếp các kí tự (ASCII)


hiển thị được hay không hiển thị được.

• Được sử dụng rộng rãi: hiển thị thông báo,


điều khiển thiết bị, nhấp/xuất ra tập tin.

• Điều khiển/hiển thị chuỗi nằm trong


Controls»String subpalette.

3
Các chế độ hiển thị chuỗi

• Hiễn thị bình thường • Hiển thị dạng mã ‘\’

• Hiễn thị dạng mật mã • Hiển thị dạng thập phân

4
Các hàm cơ bản dùng cho chuỗi

String Length

String
Length = 20

Concatenate Strings
spaces here
Strings
The quick brown fox jumped over the lazy dog.
Concatenated String

5
Các hàm dùng cho chuỗi (tt)

Trích chuỗi con

So
Somẫu
mẫuchuỗi
chuỗi

6
Các hàm dùng cho chuỗi (tt)
Converting numbers
Chuyển đổi số sang to strings
chuỗi

Định dạng chuỗi

Chuyển đổi chuỗi sang số

Lấy dữ liệu từ chuỗi

7
Edit Format String
Dùng cho định dạng chuỗi và lấy dữ liệu từ chuỗi

8
Xuất và nhập file

Three levels of hierarchy


• High-level utility file VIs
• Intermediate file I/O VIs
• Advanced file I/O functions

High Level File VIs

Intermediate File
VIs and Functions

Advanced File
Functions

9
Các VI xuất/nhập file ở cấp trung bình
• Mở/Tạo/Thay thế file – Mở/Tạo/Thay thế file
• Đọc file – đọc một số lượng byte nhất định từ
một file
• Xuất ra (viết vào) file – viết dữ liệu vào file
• Đóng file – đóng file
• Bộ xử lý lỗi xuất/nhập file
– Time & Dialog subpalette.
– Hiển thị một khung hội thoại khi một lỗi
xảy ra.

Xử lí lỗi đơn giản

10
Lưu dữ liệu vào file

• Open/Create/Replace mở file “TEST1.DAT” có


sẳn và tạo một refnum và bó lỗi cho nó.
• “Write File” viết dữ liệu vào file.
• “Close” đóng file
• “Simple Error Handler” kiểm tra lỗi

11
Đọc dữ liệu từ file

• “Open/Create/Replace” mở file
• “Read File” đọc một số byte xác định từ file
• “Close File” đóng file
• “Simple Error Handler” kiểm tra lỗi

12
Định dạng chuỗi bảng tính
• Bảng tính là một công cụ thông dụng để lưu trữ và phân
tích dữ liệu
• Có nhiều định dạng bảng tính khác nhau. Một trong những
kiểu định dạng thông dụng nhất là sử dụng tab để phân
cách :
– Các cột dữ liệu được phân tách bằng kí tự tab
– Các hàng dữ liệu được phân tách bằng kí tự kết thúc
dòng (xuống dòng)
• Bảng tính dễ dàng được tạo ra bằng các công cụ sử dụng
các VI của xuất nhập file của LabVIEW

Định dạng ghi vào file


13
Tạo một file bảng tính

ABảng
spreadsheet yields:
tính (đối chứng)

Tab End of Line


Kết thúc dòng
14
Các VI xuất/nhập file ở cấp cao
• Viết vào một file bảng tính
• Đọc từ một file bảng tính
• Viết các kí tự vào file
• Đọc các kí tự từ file
• Đọc một dòng từ file

Viết vào một file bảng tính

Đọc từ một file bảng tính 15


Tổng kết
zChuỗi là tập hợp các kí tự ASCII – có thể dùng để
– Hiển thị thông báo
– Điều khiển thiết bị
– Xuất/nhập vào/từ file
zCó nhiều hàm để thao tác trên chuỗi – Nằm trong “Strings
palette” của “Functions menu”
zBa mức của các VI nhấp xuất file
– Mức đơn giản (mở đầu) VIs
– Mức trung bình VIs
– Mức cao cấp
zViết dữ liệu vào file dạng bảng tính
– Kí tự Tab được dùng để phân tách cột
– Kí tự kết thúc dòng được dùng để phân cách hàng
– Viết/Đọc từ file bảng tính với các VI ở mức cao cấp
16
Nội dung bài giảng: Phần cơ bản

z Phần 1: Thiết bị ảo, giới thiệu về phần mềm LabVIEW


z Phần 2: Thiết bị ảo và xây dựng thiết bị ảo
9 Xây dựng Vi và chạy gỡ lỗi
9 Xây dựng một subVI
9 Vòng lặp và đồ thị
9 Biến toàn cục và cục bộ
9 Chuỗi và nhóm và đồ thị
9 Các cấu trúc
9 Chuỗi ký tự và file vào ra.
9 Thu thập số liệu và dạng sóng
9 Chương trình điều khiển thiết bị
9 VI người dùng

17
Tổng quan
• Thư viện thu thập dữ liệu
(DAQ) hỗ trợ tất cả các bo
mạch thu thập dữ liệu
(DAQ boards)

• LabVIEW sử dụng phần


mềm điều khiển thiết bị
NI-DAQ (NI-DAQ driver)

• Bo mạch DAQ được dùng


cho:
– Vào/ra tương tự
– Vào/ra số
– Bộ đếm/timer

• Các thành phần của hệ


thu thập dữ liệu 18
DAQ Kiến trúc phần mềm – Windows

Windows Device Manager LabVIEW for Windows

DAQ Library VIs

nidaq32.dll for
Windows

DAQ-STC

Windows Registry
DAQ Device
19
DAQ Cấu hình phần cứng
• Measurement & Automation Explorer (MAX)

20
Tổ chức của các VI thu thập dữ liệu

• Analog Input

• Analog Output

• Digital I/O

• Counter

• Calibration and
Configuration

• Signal Conditioning

21
Tổ chức các VI vào tương tự (Analog Input VI)

Easy I/O VIs

Intermediate VIs
Utility VIs Advanced VIs

• Single-point VIs

22
Hộp điều khiển chọn tên kênh DAQ

z Là cách thức để xác định


kênh dữ liệu – trao đổi
với mạch DAQ
z Tên dữ liệu được nhập
dưới dạng số hoặc bằng
tên kênh ảo (được định
nghĩa trong MAX)

23
DAQ Wizards
• DAQ Channel Wizard
• DAQ Solution Wizard

24
Vào tương tự dạng Waveform
• Sử dụng AI Acquire Waveform
• VI sẽ hiển thị khung đối thoại khi lỗi xảy ra

• VI returns a waveform datatype

25
Ghi dữ liệu dạng Waveform vào file

z Dùng Waveform File I/O


nằm trong Waveform
palette
z Có ba VIs để ghi dữ liệu
dạng Waveform vào file

26
Các VI xuất dữ liệu tương tự

z VI đơn điểm

z VI tạo Waveform

27
Các VI xuất/nhập số
z Dòng (line) = là một tín hiệu đơn dạng TTL

z Cổng (Port) = một tập hợp của các dòng (4 hoặc 8)

28
Bộ đếm

z Một bộ đếm là một thiết bị thời gian số.


z Thường được sử dụng để:
ƒ đếm sự kiện
ƒ đo tần số
ƒ đo chu kì
ƒ đo vị trí
ƒ tạo xung

29
Tóm tắt
zSử dụng Measurement & Automation Explorer để cấu hình các bo
mạch thu thập dữ liệu (DAQ boards) và các kênh dữ liệu ảo.
zCác VI thu thập dữ liệu (DAQ Vis) được tổ chức thành 6 bảng
con (subpalettes) – Vào tương tự, ra tương tự, vào/ra số, bộ đếm,
cấu hình và canh chỉnh, chuẩn hóa tính hiệu.
zCác bảng con (subpalettes) vào và ra tương tự được chia thành
các cấp – Dễ (Easy I/O), Trung bình (Intermediate), Cao cấp
(Advanced) và tiện ích (Utility VIs)
zDễ (Easy I/O) chứa các VI dùng cho
– Nhập/xuất dữ liệu tương tự
– Nhập/xuất dữ liệu dạng sóng (waveform) đơn kênh
– Nhập/xuất dữ liệu dạng sóng (waveform) đa kênh
– Nhập/xuất dữ liệu số
– Đếm và định thời
30
Bài 9 : Các thiết bị điều khiển

Các vấn đề sẽ được đề cập:

z A. Tổng quan về các thiết bị điều khiển


z B. Truyền thông và cấu hình dạng GPIB
z C. Các trình điều khiển thiết bị (drivers) của LabVIEW
z D. Cách sử dụng các trình điều khiển thiết bị
z E. Kiến trúc phần mềm thiết bị ảo
z F. Cách sử dụng các hàm của VISA
z G. Truyền thông cổng nối tiếp
z H. Truyền các dữ liệu dạng sóng (waveform)
31
Tổng quan về điều khiển thiết bị
Bạn có thể điều khiển một thiết bị bất kì nếu biết:
– Dạng kết nối đến thiết bị
– Dạng cáp cần thiết
– Các đặc tính điện liên quan
– Protocols truyền thông được sử dụng
– Các trình điều khiển thiết bị cần dùng
Instruments Computer

32
GPIB: Đặc điểm kĩ thuật của phần cứng

z Chiều dài cáp tối đa giữa 2


thiết bị = 4 m (trung bình 2 m)
z Chiều dài cáp tối đa = 20 m
z Số thiết bị tối đa nối vào một
DIO1 DIO5 bus = 15 (2/3 đang làm việc)
DIO2 1 13 DIO6
DIO3 DIO7
DIO4 DIO8
EOI REN
DAV GND (TW PAIR W/DAV)
NRFD GND (TW PAIR W/NRFD)
NDAC GND (TW PAIR W/NDAC)
IFC GND (TW PAIR W/IFC)
SRQ GND (TW PAIR W/SRQ)
ATN 12 24 GND (TW PAIR W/ATN)
SHIELD SIGNAL GROUND

33
GPIB: Kiến trúc phần mềm– Windows
Các tiện ích cấu
hình và chuẩn đoán

Các VI và hàm xuất/nhập


thiết bị của LabVIEW

Phần mềm điều khiển


thiết bị (*.DLL)

Registry của
Windows và các trình
quản lí thiết bị

34
GPIB: Cấu hình bo mạch và thiết bị
z Measurement & Automation Explorer (MAX)

35
Trình điều khiển thiết bị
zHơn 650 trình điều khiển thiết bị LabVIEW
zViệc lập trình trở nên đơn giản bằng cách sử
dụng các API mức cao.

36
Cài đặt và tìm kiếm Trình điều khiển thiết bị

• Sử dụng trang Web


của NI Web site hoặc
CD các trình điều
khiển thiết bị
• Cài đặt các trình điều
khiển thiết bị vào thư
mục
LabVIEW\instr.lib
• Truy cập từ bảng con
Instrument I/O »
Instrument Drivers
37
Các trình điều khiển thiết bị
• Các trình điều khiển thiết bị được cấu trúc
phân cấp

Instrument Driver VI Tree


38
VISA: Trình điều khiển thiết bị Nhập/Xuất

NI DEVSIM Initialize.vi
• VISA Sessions
– Một kết nối hoặc liên kết đến một thiết bị
xác định.
– Được tạo ra sau khi thiết bị được khởi
động.
– Được sử dụng bởi các VI bất cứ khi nào
bạn muốn truyền thông với thiết bị xác định
này.
• Error out (Dạng bó) 39
VISA: Resource Name
z Xác định tên và vị trí
của thiết bị
z Sử dụng “VISA
Resource Name
control” (tương tự “DAQ
Channel Name control”)
z Bạn có thể xác định tên
đẩy đủ của VISA hay
bí danh

40
VISA: Ví dụ sử dụng kết hợp các VI
VISA Sessions

Error Clusters

• Khởi động thiết bị (initialize.vi)


• Thao tác
(Read Waveform.vi, Read Waveform Scale.vi)
• Đóng thiết bị (Close.vi)
• Kiểm tra trạng thái lỗi 41
VISA: Kiến trúc phần mềm

VISA

Serial GPIB VXI PXI

OS Calls NI-488.2 NI-VXI

zƯu điểm của chuẩn API trong lập trình thiết bị


9 Độc lập platform
9 Độc lập với Interface
9 Giao tiếp với các thiết bị nối tiếp, GPIB, và VXI
9 Sử dụng VISA.DLL
42
VISA: Thuật ngữ

z Tài nguyên (Resource)—Thiết bị, cổng song song và nối tiếp


z Session—Kết nối tới tài nguyên
z Miêu tả tài nguyên (Instrument Descriptor)—miêu tả tài nguyên
(tên, dạng giao tiếp, địa chỉ, …)
Format:Interface Type::Address::INSTR
Examples:

43
Cú pháp miêu tả thiết bị
(Instrument Descriptor Syntax)
• Tên của tài nguyên chứa các thông tin của giao tiếp
• VISA Aliases also work

Giao tiếp Cú pháp tên của tài nguyên

Serial ASRL[board][::INSTR]
GPIB GPIB[board]::primary address[::INSTR]
VXI VXI[board]::VXI logical address[::INSTR]
GPIB-VXI GPIB-VXI[board][::GPIB-VXI primary
address]::VXI logical address[::INSTR]

44
VISA : Các hàm

45
Truyền thông nối tiếp

PC Serial
RS-232 Instrument Port

RS-232 Cable

• Là dạng truyền thông thông dụng nhất giữa


máy tính và thiết bị ngoại vi
• Dữ liệu được truyền từng bit một qua cáp
• Được sử dụng để truyền dữ liệu ở tốc độ thấp
và khoảng cách dài
• Chỉ cần một cáp, phần lớn các máy tính đều
có ít nhất một cổng nối tiếp
LV Instr 1-46 46
Truyền thông nối tiếp

Khái niệm
• Baud rate – số bit truyền trong một giây
• Data bits – Đảo mức logic và truyền bít LSB
đầu tiên
• Parity – tùy chọn (dùng để kiểm tra lỗi)
• Stop bits – 1, 1.5, hay 2 đảo bit ở cuối byte dữ
liệu
• Flow control – phần cứng và phần mềm, các 47
tùy chọn bắt tay
Đầu nối phần cứng nối tiếp
• RS-232
– Có ở phần lớn các PC
– DCE hay DTE
cấu hình
– 8-chân hoặc 25-chân Pin DTE DCE
– Single-ended 1 DCD Input Output
2 RxD I O
• RS-422 3 TxD O I
– Macintosh 4 DTR O I
– 8-chân 5 Com - -
6 DSR I O
– Vi sai “Differential” 7 RTS O I
8 CTS I O
• RS-485 9 RI I O
– Multidrop
– Industrial Automation
48
Các hàm và VI phục vụ truyền nối tiếp
• Nằm ở bảng con “Serial
subpalette” trong
“Instrument I/O”
• Cơ sở trên các hàm VISA
• Các hàm và VI phục vụ
truyền nối tiếp cũng làm
việc với cỗng song song

49
Ví dụ truyền nối tiếp

• Khởi động và cài đặt cổng nối tiếp


• Các lệnh viết dữ liệu đến thiết bị
• Đọc trả lời từ thiết bị
• Kiểm tra lỗi

50
Truyền dữ liệu dạng sóng (Waveform) (Optional)

• ASCII Waveforms

• Binary Waveforms
– 1-byte integers

– 2-byte integers

51
Tổng kết
zLabVIEW có thể truyền thông với bất kì thiết bị nào nối vào máy
tính của bạn nếu bạn biết dạng của giao tiếp
zSử dụng Measurement & Automation Explorer (MAX) để phát hiện,
cấu hình, và kiểm tra giao tiếp và thiết bị GPIB
zMột trình điều khiển thiết bị giúp loại bỏ nhưng hiểu biết quá chi tiết
về thiết bị mà vẫn có thể điều khiển được thiết bị
zThư viện thiết bị cung cấp hơn 650 trình điều khiển thiết bị
zTrình điều khiểnt hiết bị VI dùng chung một kiến trúc phân lớp
cùng các ví dụ để các bạn có thể bắt đầu
zVISA là một protocols chuẩn để sử dụng nhiều dạng thiết bị dạng
I/O và phảt triển các trình điều khiển thiết bị
zThư viện nối tiếp chứa các hàm dùng cho truyền thông nối tiếp
zBạn cần biết định dạng của dữ liệu trả về để chuyển đổi nó về đúng
dạng cần dùng.

52
Bài 10 : Tùy biến các VI

z Bạn sẽ được học

z A. Làm cách nào để tùy biến các bảng cửa sổ


“panel window”
z B. Làm thế nào để tạo các trình đơn bật lên (pop-
up panels)
z C. Làm thế nào để sử dụng các phím duyệt (Key
Navigation)
z D. Làm thế nào để soạn thảo các VI với các tùy
chọn vô hiệu hóa (disabled options)

53
Tùy biến các đặc tính của VI
z Truy nhập các đặc tính của VI bằng click phải trên
biểu tượng của VI hoặc chọn nó từ trình đơn File
z Ảnh hưởng đến mọi instance của VI này trong ứng
dụng

54
Cách hiển thị của cửa sổ
z Chỉ ảnh hưởng đến việc hiển thị của VI khi VI đang chạy

55
Kích thước cửa sổ
z Đặt kích cỡ tối thiểu và hiện hành của panel hiện hành
z Thay đổi kích thước của panel theo màn hình
z Thay đổi kích thước các đối tượng trên panel khi cửa
sổ thay đổi

56
Trình đơn bật lên
z Sử dụng Top-Level Application Window hoặc
“Dialog appearance types”
z Tùy biến việc hiển thị cửa sổ

57
Cài đặt các nút VI con (SubVI)

z Truy cập “Access SubVI Node Setup” bằng cách


click phải chuột trên biểu tượng subVI trên sơ đồ
gọi subVI
z Chỉ ảnh hưởng đến instance này của subVI

58
Các phím duyệt
z Gán phím tắt cho các điều khiển ở mặt máy

59
Kết hợp nhiều đặc tính của VI (tùy chọn)

zMở, chạy, đóng LabVIEW không cần sự can


thiệp của người dùng
zLưu với các tham số… để tạo một bản backup

60
Tổng kết

z Sử dụng các đặc tính của VI để đặt : chế độ thực hiện


của VI, cửa sổ và các tùy chọn tài liệu
z Sử dụng “SubVI Node Setup” để cài đặt các tùy chọn
cho một instance của một SubVI
z Sử dụng tùy chọn “Key Navigation” để gán phím tắt
cho các điều khiển trên mặt máy
z Sử dụng “Save with Options…” từ trình đơn file để tạo
một bản lưu dự phòng của VI
z Có thể thay đổi VI khi thay đổi chúng trong sơ đồ của
các VI khác

61

You might also like