You are on page 1of 29

TS.

Nguyễn Phạm Anh Dũng

PHỤ LỤC A
MỘT SỐ HÀM VÀ BIẾN ĐỔI SỬ DỤNG
ĐỂ GIẢI BÀI TẬP

1. CHUYỂN ĐỔI CÁC BIẾN NGẪU NHIÊN

Nếu X, Y , U, V là các biến ngẫu và tồn tại quan hệ:

U = g1(X,Y)
V = g2(X,Y) (A.1)

và biến đổi ngược:

X = h1(U,V)
Y = h2(U,V) (A.2)

Thì hàm mật độ xác suất liên hợp của các biến ngẫu nhiên U, V được xác
định qua hàm mật độ xác suất liên hợp cuả các biên ngẫu nhiên X, Y như
sau:
fU,V(u,v) = fX,Y(x,y)|J(u,v)| (A.3)

trong đó các giá trị mẫu của x, y xác định theo các giá trị mẫu của u và v như
sau:
x = h1(u,v)
y = h2(u,v) (A.4)

và Jacobian J(u,v) :

437
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

x x
u v
J(u,v) = (A.5)
y y
u v

2. HÀM LỖI

Hàm lỗi erf(u) được định nghĩa như sau:

2 u
erf(u)  
0
exp( z 2 )dz (A.6)

Hàm lỗi bù được định nghĩa như sau:

2 
erfc(u)  
u
exp( z 2 )dz (A.7)

Tồn tại quan hệ sau đây giữa hai hàm lỗi trên:

erfc(u) = 1- erf(u) (A.8)

Có thể xác định hai giới hạn trên và dưới của hàm lỗi bù theo bất đẳng thức
sau:

exp( u 2 )  1  exp( u 2 )
1  2   erfc(u )  (A.9)
u  2u  u

Khi u>0 ta được khai triển tiệm cận của erfc(u) như sau:

exp( u 2)  1 1.3 1.3.5... (2n  1) 


erfc  1  
 2u 2 2 2 u 4  . . . .   (A.10)
u 2 n u 2n

438
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Hàm Q được định nghĩa như sau:

1   z 2 
Q(u) =  exp  2 dz
2 u
(A.11)
 

Tồn tại quan hệ sau đây giữa hàm Q và hàm lỗi bù:

1 u
Q(u) = erfc (A.12)
2 2
Ngược lại đặt v=u/ 2 ta được:

erfc(v)=2Q ( 2v) (A.13)

Bảng A.1 cho thấy các giá trị của hàm Q.


Bảng A. 1. Hàm Q(u)   (1 / 2 ) exp( z 2 / 2)dz
u

Q(u)
u 0.00 0.01 0.02 0.03 0.04 0.05 0.06 0.07 0.08 0.09
0.0 0.5000 0.4960 0.4920 0.4880 0.4840 0.4801 0.4761 0.4721 0.4681 0.4641
0.1 0.4602 0.4562 0.4522 0.4483 0.4443 0.4404 0.4364 0.4325 0.4286 0.4247
0.2 0.4207 0.4168 0.4129 0.4090 0.4052 0.4013 0.3974 0.3936 0.3897 0.3859
0.3 0.3821 0.3783 0.3745 0.3707 0.3669 0.3632 0.3594 0.3557 0.3520 0.3483
0.4 0.3446 0.3409 0.3372 0.3336 0.3300 0.3264 0.3228 0.3192 0.3156 0.3121
0.5 0.3085 0.3050 0.3015 0.2981 0.2946 0.2912 0.2877 0.2843 0.2810 0.2776

0.6 0.2743 0.2709 0.2676 0.2643 0.2611 0.2578 0.2546 0.2514 0.2483 0.2451
0.7 0.2420 0.2389 0.2358 0.2327 0.2296 0.2266 0.2236 0.2206 0.2168 0.2148
0.8 0.2119 0.2090 0.2061 0.2033 0.2005 0.1977 0.1949 0.1922 0.1894 0.1867
0.9 0.1841 0.1814 0.1788 0.1762 0.1736 0.1711 0.1685 0.1660 0.1635 0.1611
1.0 0.1587 0.1562 0.1539 0.1515 0.1492 0.1469 0.1446 0.1423 0.1401 0.1379

439
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

1.1 0.1357 0.1335 0.1314 0.1292 0.1271 0.1251 0.1230 0.1210 0.1190 0.1170
1.2 0.1151 0.1131 0.1112 0.1093 0.1075 0.1056 0.1038 0.1020 0.1003 0.0985
1.3 0.0968 0.0951 0.0934 0.0918 0.0901 0.0885 0.0869 0.0853 0.0838 0.0823
1.4 0.0808 0.0793 0.0778 0.0764 0.0749 0.0735 0.0721 0.0708 0.0694 0.0681
1.5 0.0668 0.0655 0.0643 0.0630 0.0618 0.0606 0.0594 0.0582 0.0571 0.0559

1.6 0.0548 0.0537 0.0526 0.0516 0.0505 0.0495 0.0485 0.0475 0.0465 0.0455
1.7 0.0446 0.0436 0.0427 0.0418 0.0409 0.0401 0.0392 0.0384 0.0375 0.0367
1.8 0.0359 0.0351 0.0344 0.0336 0.0329 0.0322 0.0314 0.0307 0.0301 0.0294
1.9 0.0287 0.0281 0.0274 0.0268 0.0262 0.0256 0.0250 0.0244 0.0239 0.0233
2.0 0.0228 0.0222 0.0217 0.0212 0.0207 0.0202 0.0197 0.0192 0.0188 0.0183

2.1 0.0179 0.0174 0.0170 0.0166 0.0162 0.0158 0.0154 0.0150 0.0146 0.0153
2.2 0.0139 0.0136 0.0132 0.0129 0.0125 0.0122 0.0119 0.0116 0.0113 0.0110
2.3 0.0107 0.0104 0.0102 0.0099 0.0096 0.0094 0.0091 0.0089 0.0087 0.0084
2.4 0.0082 0.0080 0.0078 0.0075 0.0073 0.0071 0.0069 0.0068 0.0066 0.0064
2.5 0.0062 0.0060 0.0059 0.0057 0.0055 0.0054 0.0052 0.0051 0.0049 0.0048

2.6 0.0047 0.0045 0.0044 0.0043 0.0041 0.0040 0.0039 0.0038 0.0037 0.0036
2.7 0.0035 0.0034 0.0033 0.0032 0.0031 0.0030 0.0029 0.0028 0.0027 0.0026
2.8 0.0026 0.0025 0.0024 0.0023 0.0023 0.0022 0.0021 0.0021 0.0020 0.0019
2.9 0.0019 0.0018 0.0018 0.0017 0.0016 0.0016 0.0015 0.0015 0.0014 0.0014
3.0 0.0013 0.0013 0.0013 0.0012 0.0012 0.0011 0.0011 0.0011 0.0010 0.0010

3.1 0.0010 0.0009 0.0009 0.0009 0.0008 0.0008 0.0008 0.0008 0.0007 0.0007
3.2 0.0007 0.0007 0.0006 0.0006 0.0006 0.0006 0.0006 0.0005 0.0005 0.0005
3.3 0.0005 0.0005 0.0005 0.0004 0.0004 0.0004 0.0004 0.0004 0.0004 0.0003
3.4 0.0003 0.0003 0.0003 0.0003 0.0003 0.0003 0.0003 0.0003 0.0003 0.0002

440
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

PHỤ LỤC B

PHAĐINH VÀ DỊCH DOPPLER KHI


TRUYỀN MỘT TẦN SỐ

1. PHÂN BỐ RAYLEIGH

Ta xét trường hợp chỉ một tần số fc được phát và máy di động nhận
được M tín hiệu tán xạ với cùng thời gian trễ.
Tín hiệu tán xạ i đến máy di động tại góc i so với phương chuyển
động cuả máy di động sẽ bị dịch Doppler như sau:

vfc
fdi  cosi (B.1)
c

trong dó v là tốc độ chuyển động của máy di động và c là tốc độ ánh sáng.
i là một biến ngẫu nhiên có xác suất phân bố đều với hàm mật độ xác suất
như sau:

 1 ,   [-,)

p ( )   2  (B.2)
0, nÕu kh¸c
Ta có thể biểu diễn tín hiệu cuả tia tán xạ i thu được tại máy di động
như sau:

 vf cosi 
xi (t)  Ricos  2fct  2 c t  i  (B.3)
 c 
Trong đó Ri là biên độ ngẫu nhiên của sóng i, i là pha ngẫu nhiên phân bố
đều của sóng i. Ta có thể biểu diễn tần số của sóng i như sau:

vfc
fi ()  fc  cosi (B.4)
c
Khai triển lượng giác (A.3) ta được:

441
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

 vf cosi   vf cosi 
xi (t)  Ricos  c t  i  cos2fct  Risin  c t  i  sin 2fct
 c   c 
= RIi(t)cos2fct-RQi(t)sin2fct (B.5)
Trong đó:

 vfc cosi t   
R Ii (t )  Ricos  i  (B.6)
 c 
 vfc cosi t   
R Qi (t )  Risin  i  (B.7)
 c 
Ta có thể biểu diễn tín hiệu tổng của M tia tán xạ như sau

M M
x(t )   R Ii (t )cos2fct  R Qi (t )sin2fct
i 1 i 1

= RI(t)cos2fct-RQ(t)sin2fct
=r(t)[cos2fct+(t)] (B.8)
Trong đó
M
R I (t )   R Ii (t ) (B.9)
i 1
M
R Q (t )   R Qi (t ) (B.10)
i 1

2 2
r (t )  R I (t )  R Q (t ) (B.11)
 R Q (t ) 
 (t )  arctang   (B.12)
 R I (t ) 

RI(t) và RQ(t) là các biến ngẫu nhiên độc lập,  là một biến ngẫu nhiên có
xác suất phân bố đều với hàm mật độ xác suất như sau:

 1 ,   [-,)

f ( )   2  (B.13)
0, nÕu kh¸c

442
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Theo định lý giới hạn trung tâm, khi số M lớn một cách gần đúng ta có thể
coi RI(t) và RQ(t) là các quá trình ngẫu nhiên Gauss không tương quan có
trung bình không và phương sai 2. Khi này ta có:
u rcos
v rsin (B.14)
là giá trị của các biến ngẫu nhiên U và V của các quá trình ngẫu nhiên độc
lâp phân bố Gauss với phương sai 2 và trung bình không. Ta có thể biểu
diễn hàm mật độ xác suất liên hiệp cuả hai biến này như sau:

u2 v2
1 2 2
fU ,V (u, v) e (B.15)
2
Hàm mật độ xác suất liên hợp của hai biến ngẫu nhiên  và  của các quá
trình ngẫu nhiên r(t) và (t) được xác định bằng đổi biến như sau:

f , (r, ) fU,V (u, v).J(r, ) (B.16)


trong đó r, là các giá trị của các biến ngẫu nhiên  và ; J(.) là Jacobi xác
định như sau:

u v
r r cos sin
J(r, ) =
u v -rsin rcos

= rcos2 + rsin2= r (B.17)


Sử dụng (A.17) ta có thể biểu diễn (A.16) như sau:

r2
r 2 2
f , (r, ) 2
e (B.18)
2

Ta có thể biểu diễn hàm mật độ xác suất liên hiệp của hai biến  và  là
tích của hàm mật độ xác suất f và f:

f , (r, ) f (r).f ( ) (B.19)

443
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Từ (A.18) và (A.19) ta được hàm mật độ xác suất của đường bao tín hiệu thu
do ảnh hưởng tán xạ của đường truyền như sau:

r2
r 2 2
2
e , r 0
f (x) (B.20)
0 nÕu kh¸c

Phân bố (A.20) được gọi là phân bố Rayleigh.

Ta có thể biểu diễn (A8) là phần thực cuả hàm phức sau đây:

 M M  j2 fc t 
x(t )  Re   R Ii (t )  j R Qi (t )  e 
 i1 i 1  
j2 f t
= Re R I (t )  jR Q (t )  e c 
 
j f t  t
= Re r (t )e c 
2 ( )
(B.21)
 
2. PHÂN BỐ RICE

Giả sử ngoài các tín hiệu tán xạ được xét ở phần trên, máy thu còn
nhận được tín hiệu đi thẳng (LOS). Trong trường hợp này ta có thể biểu diễn
tín hiệu thu như sau:

x(t)= A cos2fct+ RI(t)cos2fct-RQ(t)sin2fct


(B.22)
trong đó A là biên độ của tín hiệu đi thẳng.
Ta có thể viết lại (A.22) như sau:

x(t)= R'I(t)cos2fct-RQ(t)sin2fct
(B.23)
trong đó
R'I(t)= A+RI(t)
R'Q(t)=RQ(t) (B.24)

444
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Từ (A.24) và các nhận xét trong phân trước ta có thể nói rằng R'I(t) và R'Q(t)
là các quá trình ngẫu nhiên độc lập phân bố Gauss với trung bình bằng A,
phương sai 2.
Ta ký hiệu:

2 2
r (t)  R 'I (t)  R Q (t) (B.25)

 R Q (t ) 
 (t )  arctang   (B.26)
 R 'I (t) 
Tương tự như trên ta ký hiệu:

u rcos
v rsin (B.27)

ta được:

(u A)2 v 2
1 2 2
fU,V (u, v) e (B.28)
2
Xét tương tự như ở phần 1 ta được hàm mật độ xác suất liên hợp cho các
biến ngẫu nhiên  và của các quá trình ngẫu nhiên r(t) và (t) như sau:

r 2 A 2 2Arcos
r 2 2
f , (r, ) 2
e (B.29)
2
Trong trường hợp này ta không thể biểu diễn hàm mật độ xác suất liên hiệp
f , (r, ) là tích của hàm mật độ xác suất f(r) và f(), vì tích rcos gồm
hai biến  và  phụ thuộc nhau với trung do các giá trị khác không của A
trong thành phần cos.
Đễ tìm hàm phân bố xác suất đường bao tín hiệu thu của biến  ta lấy
tích phân cho tất cả các giá trị có thể có của  để nhận được hàm mật độ xác
suất biên như sau:

445
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

f (r) f , (r, )d
0
r 2 A2 2 rAcos
r 2 2 2

2
e e d (B.30)
2 0

Tích phân trong vế phải của (A.30) có dạng hàm Bessel cải tiến loại một bậc
không sau đây:

2
1
I 0 (x) e xcos d (B.31)
2 0

Nếu đặt x=Ar/ , ta có thể viết lại (A.31) như sau:


2

r 2 A2
r 2 2
Ar
f (r) 2
e I0 2
(B.31)

Ta có thể xác định hàm mật độ xác suất pha , f() như sau:

f ( ) f , (r, )dr
0

1 2 1
= e cos e(- sin )
1 erfc( cos ) (B.32)
2 2
trong đó:
A2
(B.33)
2 2
Phân bố Rayliegh là trường hợp đặc biệt của phân bố Rice, khi A=0 I0(0)=1.
Đặt I0(0)=1 vào (A.31) ta được phân bố Rayleigh theo (A.20). Ngoài ra khi
A=0, =0 ta được f() phân bố đều theo (A.13).

446
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI

CHƯƠNG 1

Bài 6
P=0,021000+3+0,5+0,5= 24W: (d)

Bài 7
Tổng tích theo cặp của hai chuỗi phải băng không:
(a) và (c)

Bài 8

CHƯƠNG 3

Bài 1
Ta có thể viết lại hàm tương quan như sau:
1 ; 1
Rx ( ) 2 3 ( ) ; trong đó ( )
0 nÕu kh¸c
Công suất trung bình bằng Rx(0)=2+3=5W: (c)

Bài 2
Biến đổi Fourier cho tín hiệu x(t) ta được:
x(f)= 2(f)+3Sinc2f
Thành phần thứ nhất biểu thị công suất một chiều. Vậy công suất một
chiều là 2W: (a)

447
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Bài 3

Hàm tam giác 1000(f-106) có giá trị bằng 1 tại f=106Hz và bằng không tại
f0,999MHz và f1,001MHz. Vì thế công suất sẽ là 2 lần của diện tích nửa
tam giác từ 1MHz đến 1,001MHz.
P=21000.10-4/2=0,1W: (a)

Bài 4
1 1
Rc() 1 Tc
( )
N N

1 , 0 Tc
Tc
Tc

0 , nÕu kh¸c
1 3 1 1 1
Rc(0,7ms)= 1 1 0,75 10 1000 0, 25 1 0, 2 : (c)
15 15 15 15

Bài 5

k/j 0 1 2 3 4 5 6 Rcc'(k)
0 -1 -1 -1 1 -1 1 1 3/7
1 -1 -1 1 -1 1 1 -1 -1/7
2 -1 1 -1 1 1 -1 -1 3/7
3 1 -1 1 1 -1 -1 -1 -1/7
cj' 4 -1 1 1 -1 -1 -1 1 -1/7
5 1 1 -1 -1 -1 1 -1 -5/7
6 1 -1 -1 -1 1 -1 1 3/7
Cj -1 -1 -1 1 1 -1 1

Trả lời : (a)


Bài 6
Tc
1
R cc' (1, 5Tc ) c(t)c'(t 1, 5Tc )dt
7Tc 0

448
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Tc 6 6
1
= ci pTc (t iTc ) c' j pTc (t 1, 5Tc iTc )dt
7Tc 0 i 0 j 0

Nhưng:
1, iTc t (i 0, 5)Tc khi j i 1
pTc (t iTc )pTc (t 1, 5Tc iTc ) 1,(i 1)Tc t (i 1)Tc khi j i 2
0, víi mäi t khi j i 1hay i 2
Vì thế

(i 0,5)Tc 6 (i 1)Tc 6
1
R cc' ( ) c i c'i 1 dt c i c'i 2 dt
7Tc iTc i 0 (i 0,5)Tc i 0

1
0, 5Tc ( 1 1) ( 1 1) ( 1 1) (1 1) (1 1) ( 1 1) (1 1)
7Tc
0, 5Tc ( 1 1) ( 1 1) ( 1 1) (1 1) (1 1) ( 1 1) (1 1)

=1/7
Trả lời: (a)

Bài 7
E[(k+x(t))(k+x(t+)]= k2+E[x(t)x(t+)]=k2+Rx(): (c)

Bài 8
Công suất trung bình của tín hiệu x(t) đựơc xác định như sau:
P=Rc(=0)=at1()=a= (+1)2 Pr(x(1)=+1)+(0)2Pr(x(t)=0)+(-1)2Pr(x(t)=-
1)=1/3+1/3=2/3
Trả lời: (b)

Bài 9
E[(k+x(t)cos(2fct+))(k+x(t+)cos(2fct++2fc)]=k2+E[x(t)cos(2fct+)
x(t+)cos(2fct++2fc)=k2+E[x(t)x(t+)]E[cos(2fct+)cos(2fct++2fc
)]
=k2+0,5Rx()cos(2fc)
Trả lời: (d)

449
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

CHƯƠNG 4

Bài 1
Gp= 10lg(106/1200)=29,2dB: (a)

Bài 2
B= Rc=1/Tc= N/Tb=NRb =204710.103Hz=20,47MHz: (d)

Bài 3
Rb= Rc/Gp=107/103= 104 bps=10kbps: (c)

Bài 4
Tb
2E b 2E b
zi c(t)c(t )dt Tc ( )
Tb 0
Tb
1 2Eb
khi =0,5Tc Tc(0,5Tc)=0,5. Vậy= zi : (b)
2 Tb
Bài 5
Rb=64kbps; Rc=40Mcps. Vậy Gp=Rc/Rb=40.106/(64.103)=625: (d)

Bài 6
Trả lời: (c)

Bài 7
Theo phương trình (3.21) ta có:
s(t) s1 (t) s 2 (t)
Eb
d(t)c 1 (t) sin(2 fc t ) d(t)c 2 (t) cos(2 fc t )
Tb
Eb
X 1 (t) sin(2 fc t ) X 2 (t) cos(2 fc t )
Tb

Do c1(t) và c2(t) có cùng độ dài chip nên:


x1 (f) x1 (f) TcSinc 2 (fTc )
Từ giaó trình vi ba số ta có

450
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

2 Eb
s (f) 2 s1 (f) x1 ((f fc )Tc x1 ((f fc )Tc
4 Tb
E b Tc
. Sinc 2 ((f fc )Tc Sinc 2 ((f fc )Tc
Tb 2

Trả lời: (d)

Bài 8
Từ phương trình (3.22) ta được
=7/4: (d)

Bài 9
Thành phần tần thấp trong (3.24) thứ nhất trong trường hợp này sẽ nhận
được từ tích sau:
2E br 2E br
d(t-)sin(2fct+') sin(2fct+") d(t-)cos('-")
Tb Tb

Vì thế tín hiều u(t) sẽ giảm.

Trả lời: (b)

Bài 10
2E br
SNR0= 2.10 2 200 : (c)
N0
Bài 11
E br 2Pr
SNR 0
N0 / 2 PT j c /2 N0 R b Pj / G p

E br Pr Pr
N0 R b (1/ 100)w=0,01w
N0 N0 R b (E br / N0 )
2Pr 2
SNR 0 57,14
N 0 R b Pj / G p 0,01 50 / 2000

Trả lời: (b)

Bài 12

451
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

2E br 2Pr 2Pr
SNR 0
N0 Pj / B j N0 R b PR
j b / Rc N 0 R b Pj / G p

Trả lời: (d)

Bài 13
Từ phương trình (3.42 ta có
Để thành phần gây nhiễu không đi thằng:
s0, Ebr1 cos( ')R c ( ')
bằng không ta cần đảm bảo: '=15m/c= 15m/(3.108m/s)Tc=1/Rc
Vậy tốc độ chip cực tiểu bằng:
Rcmin= (3.108m/s)/15m= 20Mcps: (d)

Bài 14
(xem bài 13)
Trả lời: (b)

Bài 15
E br1 E br1 E br1 E br1
No, N0 (D11/ D12)Pr1 / R c P T N0 4E br1 / G p
N0 4 r1 b Tc
Tb
Ebr1=!00N0
Vậy:
E br1 E br1 E br1
No, N0 0, 4N0 1, 4N0
Trả lời: (a)

CHƯƠNG 5

Bài 1
Z là một số ngẫu nhiên.
2Tb 2Tb

E n(t)c(t) sin(2 fc t )dt E(n(t))c(t) sin(2 fc t )dt 0


0 0

452
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Trả lời: (a)

Bài 2

2Tb 2Tb

E n(t)n(s)c(t)c(s) sin(2 fc t ) sin(2 fc s )dtds


0 0
2Tb 2Tb

= (N0 / 2). (t s)c(t)c(s)sin(2 fc t )sin(2 fcs )dtds


0 0
2Tb

N0 / 2 c(t)2 sin 2 (2 fc t )dt N0Tb / 2


0

Trả lời: (a)

Bài 4
Không tồn tại quan hệ tuyến tính giữa Pb, K, N, SNR
Trả lời: (e)

Bài 6
Số người sử dụng trong 1 cell tính theo công thức :
Gp
K max 1 '
(E br / N 0 ) (1 )
3
(1, 25.10 /9, 6).0, 8
K max 1 0,6
.2, 5 = 80, 6 . Vậy số người sư dụng trên đoạn ô là
10 .0, 6.(1 + 0, 5)

Kmax/3=26,4

Trả lời: (b)

Bài 7
Do hệ thống là trải phổ DS/SS – BPSK nên ta có xác suất lỗi bit của hệ
thống xác định như sau:
Hệ thống DS/SS-BPSK có xác xuất lỗi là :

453
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Gp
K max 1 '
(E br / N 0 ) (1 )

Eb
K max (1 )
N'0 40.4,8.(1 0,6).0, 5
G 192 (lần)
0,8.1
Rc
G Rc 9, 6.G 9, 6.192 1, 8(Mcps) : (c)
9, 6

Bài 8

2E b 2E b
Pe Q ;x 2.4,8 3;
N0 N0
9/2
Pe e /(2,5 3) 1,5.10 3 : (b)

Bài 10

(a) Các đầu ra của bộ tương quan Y1 và Y2 tại thời điểm t=T là:

Y1 Er1 d1 Er2 d2 R 12 (0) +n1


Y2 E r 2 d1 Er1 d2 R 21 (0) +n2
Trong đó
Tb
1
R 12 (0) R 21 (0) C1 (t)C2 (t)dt
Tb 0
Tb
1
n1 n(t)C1dt
Tb 0

(b) Do trung bình của n1 và n2 đều bằng không: E[n1]=E[n2]=0

Tb Tb
2 2
Nên 1 E n 1 E C1 (t)n(t)dt C1 (u)n(u)du
0 0

454
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Tb Tb

E C1 (t)C1 (u)n(t)n(u)dtdu
0 0

Tb Tb

E n(t)n(u) C1 (t)C1 (u)dtdu


0 0
Tb Tb
N0
(t u)C1 (t)C1 (u)dtdu
2 0 0
Tb
N0
C1 (u)C1 (u)dt
2 0

N0
2

N0
Tương tự ta có : 2
2
2

CHƯƠNG 6

Bài 13
3.108
c / fc 0,162m
1850.10 6
80.10 3
f fc fd 1850.10 6 1850,000137MHz
3600 0,162
Trả lời: (c)

Bài 14
f=fc-fd= 1850.106-137.10-6= 1849,999863MHz: (c)

Bài 15
(d)

Bài 16
=100:64=1,5625s: (c)

455
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Bài 17

(1)(5) (0,1)(1) (0,1(2) (0,001)(0)


4, 38 s : (c)
[0,01+0,1+0,1+1]

Bài 18
2 (1)(5)2 (0,1)(1)2 (0,1)(2)2 (0,01)(0)
21,07 s2 : (d)
1, 21

Bài 19

21,07 (4,38)2 1,37 s : (c)

Bài 20
1 1
Bc 146kHz : (b)
5 5(1, 37 s)

CHƯƠNG 7

Bài 15
Chuyển bảng lý lịch trễ công suất vào số lần
 (ns) 0 110 190 410
a2 1 0,107 0,012 0,0052

1(0) 0,107(110) 0,012(190) 0,0052(410)


1 0,107 0,012 0,0052

11,77 2, 28 2,132
= =14,4ns: (b)
1,1242
Bài 16
2 1(0)2 0,107(110)2 0,012(190) 2 0,0052(410) 2
1 0,107 0,012 0,0052

456
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

1294,7 433, 2 874,12


= 2314,55ns2: (c)
1,1242

Bài 17
2 2
2314, 55 207, 36 46ns : (d)

Bài 18
Tính băng thông sóng mang con cực tiểu:
1/(50)=109/(5046)=434,78 kHz: (c)

Bài 19
10.106/(434,78.103)=23 (c)

Bài 20
TGD=4200ns=800ns: (c)

Bài 21
Tính thời gian của một ký hiệu OFDM: Ts=5TGD= 5800ns=4s: (c)
Bài 22
Tính tốc độ ký hiệu OFDM: Rs=1/Ts=106/4=250ksps: (b)

Bài 23
Tính thời gian hiệu dụng ký hiệu: TFFT= Ts-TGD=3,2s: (b)

Bài 24
Tính độ băng thông con: f=1/TFFT= 106/3,2= 312,5 kHz: (b)

Bài 25
Tính số bit thông tin trên một ký hiệu: 24Mbps  4s=96: (c)

Bài 26

457
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Tính số bit thông tin trên một sóng mang con: 4/2=2: (b)

Bài 27
96/2+4=52: (c)

Bài 28
Tính tổng băng thông được sử dụng: 52312,5KHz=16,25MHz: (b)

Bài 29
Tính khoảng băng bảo vệ: 20MHz-16,25Mhz=3,75MHz: (b)

Bài 30
Tốc độ truyền tin sẽ là: 4863/4250.103=54Mbps: (c)

Bài 31

Thông lượng tổng sẽ là Rtb= rcNlog2M/T = 2048. (1/2). log2(64)/(66,67.10-6


+4,69.10-6) bit/s  86 Mbit/s

Bài 32

Tính tổn thất thông lượng do sử dụng TCP xác định như sau:

 1 1 
R tb  rc .N. log 2 M.   
 TFFT TFFT  TCP 
T /T
R tb  rc .N.log 2 M. CP FFT
TFFT  TCP
4,72 / 66,7
R tb  (1 / 2).4028. log 2 (64).
66,67.106  4,69.106
Rtb= 860,07 Mbit/s= 6,02 Mbi/s

458
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Bài 33

Thông lượng tổng sẽ là Rtb= rcNlog2M/T = 2048. (1/2). log2(64)/(66,7.10-6


+16,67.10-6) bit/s = 73,7 Mbit/s

Bài 34

Tổn thất thông lượng khi sử dụng CP mở rộng thay cho CP bình
thừơng là:
86 Mbit/s – 73,7 Mbit/s = 12,3 Mbit/s

459
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

THUẬT NGỮ VÀ VIẾT TẮT


2G Second Generation Thế hệ thứ hai
3G Third Generation Thế hệ thứ ba
Đề án các đối tác thế hệ thứ
3GPP 3ird Genaration Partnership Project
ba
3ird Generation Patnership Project Đề án đối tác thế hệ thứ ba -
3GPP2
2 2
AAS Adaptive Antenna System Hệ thống anten thích ứng
AMC Adaptive Modulation and Coding Mã hóa và điều chế thích ứng
ARQ Automatic Repeat-reQuest Yêu cầu phát lại tự động
AWGN Additive Gaussian Noise Tạp âm Gauss trắng cộng
BER Bit Error Rate Tỷ số bit lỗi
BPSK Binary Phase Shift Keying Điều chế khóa dịch pha hai
Modulation trạng thái
BS Base Station Trạm gốc
BTS Base Tranceiver Station Trạm thu phát gốc
CDMA Code Division Multiple Access Đa truy nhập phân chia theo

DPS Delay Power Spectrum Phổ công suất trễ
CC Convolutional Code Mã xoắn
Đa truy nhập phân chia theo
CDMA Code Division Multiple Access

CP Cyclic Prefix Tiền tố chu trình
CQI Channel Quality Indicator Chỉ thị chất lượng kênh
CRC Cyclic Redundancy Check Kiểm tra vòng dư
DFT Discrete Fourier Transform Biến đổi Fourier rời rạc
DFTS- DFT-Sread OFDM
OFDM trải phổ
OFDM
DL Downlink Đường xuống
DPS Delay Power Spectrum Phổ công suất trễ

460
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

eNodeB E-UTRAN Node B Nút B của E-UTRAN


Ghép song công phân chia
FDD Frequency Division Duplex
theo thời gian
Ghép kênh phân chia theo tần
FDM Frequency Division Multiplex
số
Frequency Division Multiple Đa truy nhập phân chia theo
FDMA
Access tần số
FEC Forward Error Correction Hiệu chỉnh lỗi trước
FFT Fast Fourier Transform Biến đổi Fourier nhanh
FSR FFT time to Symbol period Ratio Tỷ số giữa thời gian FFT và
in an OFDM symbol chu kỳ ký hiệu OFDM
GSM EDGE Radio Access Mạng truy nhập vô tuyến
GERAN
Network GSM EDGE
GGSN Gateway GPRS Support Node Nút hỗ trợ GPRS cổng
GPRS General Packet Radio Service Dịch vụ vô tuyến gói chung
GPS Global Positionning System Hệ thống định vị toàn cầu
Global System For Mobile Hệ thống thông tin di động
GSM
Communications toàn cầu
High Speed Downlink Packet Truy nhập hói đường xuống
HSDPA
Access tốc độ cao
HSPA High Speed Packet Access Truy nhập gói tốc độ cao
Truy nhập gói đường lên tốc
HSUPA High-Speed Uplink Packet Access
độ cao
ICI Inter Carrier Interference Nhiễu giữa các sóng mang
Inverse Discrete Fourier Biến đổi Fourier rời rạc
IDFT
Transform ngược
IFDMA Interleaved FDMA FDMA đan xen
Biến đổi Fourier nhanh
IFFT Inverse Fast Fourier Transform
ngược
ISI Inter Symbol Interference Nhiễu giữa các ký hiệu
IRC Interferrence Rejection Combining Kết hợp loại nhiễu

461
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

LOS Line of Sight Đường truyền thẳng


MA Multiple Access Đa truy nhập
Multicast Broadcast Single Mạng đa phương quảng bá
MBSFN
Frequency Network đơn tần số
MCCH MBMS Control Channel Kênh điều khiển MBMS
MIMO Multi-Input Multi-Output Nhiều đầu vào nhiều đầu ra
ML Maximum Likelihood Khả giống cực đại
MLD Maximum Likelihood Detection Tách sóng khả giống cực đại
Sai số bình phương trung
MMSE Minimum Mean Square Error
bình cực tiều
MRC Maximum Ratio Combining Kết hợp tỷ lệ cực đại
Trung tâm chuyển mạch các
MSC Mobile Services Switching Center
dịch vụ di động
Orthogonal Frequency Division Ghép kênh phân chia theo tần
OFDM
Multiplexing số trực giao
Orthogonal Frequency Division Đa truy nhập phân chia theo
OFDMA
Multiple Access tần số trực giao
Tỷ số công suất đỉnh trên
PAPR Peak to Average Power Ratio
công suất trung bình
Tỷ số đỉnh trên trung bình
PAR Peak to Average Ratio
(giống như PAPR)
Điểu khiển tốc độ cho một
PARC Per-Antenna Rate Control
anten
PDF Probability Density Function Hàm mật độ xác suất
PDP Power Delay Profile Lý lịch trễ công suất
Công bằng tỷ lệ (một kiểu lập
PF Proportional Fair
biểu
PHY Physical Layer Lớp vật lý
PS Packet Switch Chuyển mạch gói
QAM Quadrature Amplitude Modulation Điều chế biên độ vuông góc

462
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

QoS Quality of Service Chất lượng dịch vụ


QPSK Quatrature Phase Shift Keying Khóa chuyển pha vuông góc
RB Resource Block Khối tài nguyên
RDS Root mean square Delay Spread Trải trễ trung bình quân
phương
RF Radio Frequency Tần số vô tuyến
rms Root mean square Trung bình quân phương
RR Round Robin Quay vòng
RS Reference Symbol Ký hiệu tham khảo
RV Redundancy Version Phiên bản dư
SC- Single Carrier – Frequency Đa truy nhập phân chia theo
FDMA Division Multiple Access tần số đơn sóng mang
Đa truy nhập phân chia theo
SDMA Spatial Division Multiple Access
không gian
SE Spectrum Efficiency Hiệu suất phổ tần
SFBC Space Frequency Block Code Mã khối không gian tần số
SFN Single Frequency Network Mạng tần số đơn
Kết hợp loại bỏ nhiễu lần
SIC Sucessive Interference Combining
lượt
Signal to Interferrence plus Noise Tỷ số tín hiệu trên nhiễu cộng
SINR
Ratio tạp âm
SNR Signal to Noise Ratio Tỷ số tín hiệu trên tạp âm
STBC Space Time Block Code Mã khối không gian thời gian
STC Space Time Code Mã không gian thời gian
Phân tập phát không gian thời
STTD Space Time Transmit Diversity
gian
Ghép song công phân chia
TDD Time Division Duplex
theo thời gian
Ghép kênh phân chia theo
TDM Time Division Multiplex
thời gian

463
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

Đa truy nhập phân chia theo


TDMA Time Division Mulptiple Access
thời gian
UE User Equipment Thiết bị người sử dụng
WLAN Wireless Local Area Network Mạng nội vùng không dây
VoIP Voice over IP Thoại trên IP

KÝ HIỆU

B Băng thông tổng


BC Băng thông nhất quán
B Độ rộng băng tần của số liệu hay thông tin
fd Trải Doppler
C Dung lượng
ES Năng lượng ký hiệu thu
ƒc Tần số trung tâm
K Thừa số K kênh Rice
M Mức điều chế
N Số sóng mang con trong hệ thống OFDM
L Số tia đa đường
NB Số băng con trong hệ thống OFDM
N0 Mật độ phổ công suất AWGN (W/Hz)
P Công suất
Pe Xác suất lỗi
Pr Công suất thu
PFR fRDS
PT Công suất phát
r(t) Công suất thu trong miền thời gian
Rb Tốc độ bit
rc Tỷ lệ mã
Rtb Tốc độ bit tổng của hệ thống
RS Tốc độ ký hiệu

464
TS. Nguyễn Phạm Anh Dũng

SE Hiệu suất phổ


Tb Thời gian bit
TC Thời gian nhất quán
TFFT Thời gian truyền dẫn hiệu dụng trong một ký hiệu
OFDM, thời gian FFT
TGD Khỏang bảo vệ trong một ký hiệu OFDM
T Chu kỳ ký hiệu
Twin Thời gian cửa sổ trong một ký hiệu OFDM
 Trải trễ trung bình quân phương
∆f Băng thông sóng mang con của hệ thống OFDM

465

You might also like