You are on page 1of 88

TS.

Nguyến Phạm Anh Dũng

Chương 7
ĐA TRUY NHẬP PHÂN CHIA THEO TẦN SỐ TRỰC GIAO

7.1. GIỚI THIỆU CHUNG

7.1.1. Các chủ đề được trình bầy

 Nguyên lý chung của OFDM


 Sơ đồ và tín hiệu của một hệ thống truyền dẫn OFDM
 Sử dụng OFDM cho OFDMA
 Các thông số kênh ảnh hưởng lên hiệu năng của hệ thống truyền dẫn OFDM
 Sơ đồ và tín hiệu của một hệ thống truyền dẫn DTFS-OFDM
 Sử dụng DTFS-OFDM cho SC-FDMA
 So sánh dung lượng của đa truy nhập OFDMA, SC-FDMA với các phương thức
đa truy nhập khác như WCDMA và TDMA
 Các ảnh hường của mất đồng bộ tần số và thời gian
 Thí dụ về thông số lớp vật lý của hệ thống sau 3G LTE xây dựng trên cơ sở
OFDMA/SC-FDMA

7.1.2. Hướng dẫn

 Học kỹ các tư liệu được trình bầy trong chương này


 Tham khảo thêm [2]
 Trả lời các câu hỏi và bài tập cuối chương

7.1.3. Mục đích chương

 Hiểu được nguyên lý OFDM, DFTS-OFDM


 Hiểu được nguyên lý làm việc máy phát và máy thu OFDM, DFTS-OFDM
 Tính toán thông số OFDM theo thông số kênh
 Hiểu được các phương pháp đa truy nhập OFDMA/SC-FDMA và ưu điểm của
chung so với các phương pháp đa truy nhập khác

236
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.2. MỞ ĐẦU

OFDM (Orthogonal Frequency Division Multiplexing: ghép kênh theo tần số trực
giao) là một phương pháp điều chế đa sóng mang (MCM) cho phép giảm méo tuyến tính do
kênh truyền dẫn vô tuyến phân tán gây ra. Nguyên lý của OFDM là phân chia tổng băng
thông cần truyền vào một số sóng mang con để có thể truyền đồng thời các sóng mang này.
Bằng cách này luồng số tốc độ cao có thể được chia thành nhiều luồng tốc độ thấp hơn. Vì
thế có thể giảm ảnh hưởng của trễ đa đường và chuyển đổi kênh phađinh chọn lọc thành
kênh pha đinh phẳng. Như vậy OFDM là một giải pháp cho tính chọn lọc của các kênh
phađinh. Việc chia tổng băng thông thành nhiều băng con với các sóng mang con dẫn đến
giảm độ rộng băng con trong miền tần số và vì thế tăng độ dài ký hiệu. Số sóng mang con
càng lớn thì độ dài ký hiệu càng lớn. Điều này có nghĩa là độ dài ký hiệu lớn hơn so với thời
gian trải rộng trễ của kênh phađinh phân tán theo thời gian, hay độ rộng băng tần tín hiệu
nhỏ hơn độ rộng băng tần nhất quán của kênh.

Tổng quát, Các sơ đồ MCM chia băng thông kênh thành một số kênh con như trên
hình 7.1a. Lý tưởng băng thông của từng kênh con này phải đủ nhỏ để chúng không phải là
các kênh pha đinh chọn lọc tần số (các kênh pha đinh phẳng), nhờ vậy máy thu chỉ cần bù
trừ suy hao do pha đinh phẳng trong từng kênh con vì các kênh con này không gây ra méo
xung.
OFDM là trường hợp đặc biệt của MCM. Trong OFDM các kênh con có thể chồng
lấn lên nhau nhưng phải trực giao với nhau như trên hình 7.1b. Nhờ vậy không cần các băng
bảo vệ và vì thế rất tiết kiệm phổ tần.

237
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

a) K3 K4 K5 K8 K9
K1 K2 K6 K7 K10

TÇn sè

b) TiÕt kiÖm ®é réng b¨ng tÇn

TÇn sè

Hình 7.1. Tiết kiệm phổ tần của OFDM so với MCM: (a) MCM kinh điển, (b) OFDM.

Đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA: Orthogonal Frequency
Division Multiple Access) được xây dựng trên cơ sở nguyên lý ghép kênh phân chia theo
tần số trực giao (OFDM: Orthogonal Frequency Division Multiplex). Trong OFDMA mỗi
người sử dụng được cấp phát một số sóng mang con (kênh tần số) trong tổng số sóng mang
con khả dụng của hệ thống. Về mặt này ta thấy OFDMA giống như FDMA, tuy nhiên nhờ
sử dụng các sóng mang con trực giao với nhau nên mật độ phổ công suất của các kênh sóng
mang con này có thể chồng lấn lên nhau mà không gây nhiễu cho nhau.
OFDMA thường được kết hợp với TDMA. Hình 7.2 cho thây lưới tần số-thời gian
của một hệ thống OFDMA bao gồm các người sử dụng được ký hiệu từ a đến g. Thí dụ trên
hình vẽ này cho thấy mỗi người sử dụng không chỉ được cấp phát một số sóng mang con
trực giao (số sóng mang con cho mỗi người sử dụng có thể khác nhau) mà còn được cấp
phát một trong bốn khe thời gian của từng chu kỳ cấp phát.
a d a d a d
a d a d a d
a c d a c d a c d
Tần số

a c d a c d a c d
b e g b e g b e g
b e g b e g b e g
b f g b f g b f g
b f g b f g b f g
Thời gian
Hình 7.2. Thí dụ lưới thời gian-tần số cho OFDMA có bẩy người sử dụng từ a đến g.
238
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Trong các ứng dụng thông tin di động, OFDMA có ưu điểm rất lớn về khả năng đề
kháng đối với ảnh hưởng của truyền tín hiệu đa đường. Khả năng đề kháng này đạt được
nhờ việc hệ thống OFDM phát thông tin trên N sóng mang con băng hẹp trực giao với mỗi
sóng mang con hoạt động tại tốc độ bit chỉ bằng 1/N tốc độ bit của thông tin cần truyền. Tuy
nhiên dạng sóng OFDM thể hiện sự thăng giáng đường bao rất lớn dẫn đến PAPR cao. Tín
hiệu với PAPR cao đòi hỏi các bộ khuếch đại công suất có tính tuyến tính cao để tránh làm
méo tín hiệu. Để đạt được mức độ tuyến tính này, bộ khuếch đại phải làm việc ở chế độ
công tác với độ lùi (so với điểm bào hòa) cao. Điều này dẫn đến hiệu suất sử dụng công suất
(tỷ số công suất phát với công suất tiêu thụ một chiều) thấp vì thế đặc biệt ảnh hưởng đối
với các thiết bị cầm tay. Một vấn đền khác gặp phải ở OFDMA trong các hệ thống thông tin
di động là cần dịch các tần số tham chuẩn đối với các đầu cuối phát đồng thời. Dịch tần phá
hoại tính trực giao của các cuộc truyền dẫn đến nhiễu đa truy nhập.
Để khắc phục nhược điểm này, 3GPP đã nghiên cứu sử dụng phương pháp đa truy
nhập đường lên sử dụng DFTS-OFDM với tên gọi là SC-FDMA và áp dụng cho LTE.
Giống như trong OFDMA, các máy phát trong hệ thống SC-FDMA sử dụng các tần số trực
giao khác nhau (các sóng mang con) để phát đi các ký hiệu thông tin. Tuy nhiên các ký hiệu
này được phát đi lần lượt chứ không phải song song. Vì thế không như OFDMA, cách sắp
xếp này làm giảm đáng kể sự thăng giáng của đường bao tín hiệu của dạng sóng phát. Vì thế
các tín SC-FDMA có PAPR thấp hơn các tín hiệu OFDMA. Tuy nhiên trong các hệ thống
thông tin di động bị ảnh hưởng của truyền dẫn đa đường, SC-FDMA được thu tại BTS bị
nhiễu giữa các ký hiệu khá lớn. BTS sử dụng bộ cân bằng thích ứng miền tần số để loại bỏ
nhiễu này. Cách tổ chức này phù hợp cho các hệ thống thông tin di động nó cho phép giảm
yêu cầu đối khuếch đại tuyến tính trong máy cầm tay với trả giá bằng bộ cân bằng thích ứng
miền tần số phức tạp trong BTS.
Để hiểu rõ được nguyên lý OFDMA và SC-FDMA trứơc hết ta xét nguyên lý của
ghép kênh phân chia theo tần số trực giao (OFDM).

7.3. NGUYÊN LÝ OFDM

Ở dạng tổng quát ta có thể trình bày tín hiệu OFDM băng tần gốc trong dạng một tập
N sóng mang con được điều chế và được truyền song song như sau:
N 1
s(t) X i,kg k (t kT) (7.1)
k i 0

239
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Hay
N/2 1
s(t) X i ,k g k (t kT) , (7.2)
k i N/2

e j2 fi t , t 0,T
g i (t) (7.4)
0 , t 0,T

  dt
t s +T T
j2 f i t j2 f t *
 gi (t).g (t)dt =  e
*
e
ts 0
T
j2 (fi  f )t sin  (f i  f )T  j(fi  f
= e
)T
dt  e
0
(f i  f )
thỏa mãn điều kiện trực giao sau:

1, nÕu i =
t s +T
1

*
gi (t).g (t)dt =  (7.5)
T ts 0, nÕu i 
trong đó fi=i/T; i=1,2,....., N-1 hay i=-N/2,-N/2+1,….,N/2-1, Xi,k là ký hiệu điều chế thông
thường được truyền trên sóng mang con trong khoảng thời gian ký hiệu OFDM thứ k được
biểu diễn như sau:
ji,k
X i.k  A i,k e (7.3)
T được gọi là thời gian của một ký hiệu OFDM; N là số sóng mang con (được chọn bằng
lũy thừa của 2) và fi là tần số sóng mang con.
Mỗi sóng mang con trong các phương trình (7.1) và (7.2) tại từng thời điểm k có
biên độ không đổi Ai,k và pha i,k(t)=2fit+i,k trong một chu kỳ hiệu T vì thế phổ của nó
được xác định bằng biến đổi Fourrier như sau:

T /2


j(2 f i t i,k )
S(f )  F[si,k (t)]  A i,k e .e  j2 f t dt
T / 2

T /2


ji,k
 A i,k e A i,k e  j2 (f  fi )t dt
T / 2

Sinc (f  f i )T 
ji,k
 A i,k e

240
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

ji,k sin  (f  f i )T 


 A i,k e (7.6)
(f  f i )T
Từ phương trình (7.6) ta thấy phổ biên của từng sóng mang con trong khoảng thời
gian T có dạng Sincx=sinx/(x), trong đó x=(f-fi)T.
Từ công thức trên ta thấy Sinc(0)=1 xẩy ra khi x= k trong đó k=0, 1, 2, 3 … Tại
k=0 tương ứng với f=fi, Sincx=1. Tại k= 1, 2, 3 …tương ứng với f-fi= 1/TFFT,
2/TFFT, 3/TFFT …, Sincx=0. Vì Sincx là đáp ứng tần số của hàm xung chữ nhật nên các
sóng sin tồn tại trong từng ký hiệu OFDM bị cắt ngắn trong thời gian ký hiệu T FFT và phổ
của chúng có độ rộng búp chính là 2/TFFT và cắt không tại các bội số của 1/TFFF. Vì thế có
thể đặt N sóng mang con trong băng thông N/TFFF và cắt bỏ các phần bên ngoài.

Hình 7.3 cho thấy thí dụ về sử dụng bốn sóng mang con cho một ký hiệu OFDM
trong miền thời gian (hình 7.3a) và trong miền tần số (hình 7.3b) cho các trường hợp fi=1/T,
2/T, 3/T và 4/T (với giả thiết là Ai,k=1).
a) Ví dụ sử dụng 4 sóng mang b) Ví dụ sử dụng 4 sóng mang
OFDM trong miền thời gian OFDM trong miền tần số
1
0,8 f1 =1/T
0,8 f2 =2/T
0,6
0,4 0,6 f3 =3/T
0,2 f4 =4/T
0,4
0
-0,2 0,2
-0,4
0
-0,6
-0,8 -0,2
-1
T 1/T
Tần số
Thời gian

Hình 7.3. Thí dụ về sử dụng bốn sóng mang con cho một ký hiệu OFDM

Từ hình 7.3 ta thấy trong miền thời gian, để đảm bảo điều kiện trực giao, các sóng
mang con có số chu kỳ trong một ký hiệu OFDM (T) là một số nguyên. Trong miền tần số
mỗi sóng mang con của một ký hiệu OFDM có mật độ phổ công suất dạng sinx/x với
i
x f fi T f T . Giá trị cực đại các búp chính của mật độ phổ công suất của một
T

241
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

sóng mang xẩy ra tại các tần số f=i/T. Tại đây mật độ phổ công suất của các sóng mang
khác đều bằng không.
Nhờ tính trực giao (7.3), tại phía thu ta có thể giải điều chế đề tìm lại ký hiệu Xi,k
theo quan hệ sau:

(k 1)T
1
X i,k s(t)g i* (t) (7.7)
T kT

Nếu ta ký hiệu Fk(t) là ký hiệu OFDM trong thời điểm truyền ký hiệu thứ k, thì ta có
thể viết lại công thức (7.1) như sau:

s(t) Fk (t) (7.8)


k

Các tín hiệu OFDM chỉ được tạo ra bằng xử lý số do rất khó tạo ra các tập bộ tạo sóng khóa
pha và các máy thu trong miền tương tự. Để xử lý số ta lấy mẫu tín hiệu OFDM băng gốc
trong (7.1) và (7.8) bằng tần số lấy mẫu N lần lớn hơn 1/T. Khi này ta có thể biểu diễn ký
hiệu OFDM thứ k, Fk(t), như sau:
N 1
Fk (m) X i ,kg i (t kT) , m=0,1,…, N-1
i 0 m
t k T
N

N 1 i.m
j2
N
= X i ,k e
i 0

= N.IDFT {Xi,k} (7.9)


trong đó IDFT (inverse discrete fourrier transform) là biến đổi fourrier rời rạc ngược, trong
đó Xi,k được coi như là các mẫu trong miền tần số. Biến đổi Fourrier nhanh đảo (IFFT:
inverse fast fourrier transform) thực hiện chức năng giống như IDFT nhưng hiệu suất hơn
về mặt tính toán nên thường được sử dụng trong các sơ đồ thực tiễn. Thời gian của ký hiệu
OFDM sau IFFT được ký hiệu là TFFT.

7.4. SƠ ĐỒ HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN OFDM

Sơ đồ của một hệ thống truyền dẫn OFDM được cho ở hình 7.4. Sơ đồ này gồm hai
phần chính: phần xử lý tín hiệu số và phần xử lý tín hiệu tương tự. Hình 7.5 cho thấy sơ đồ
tương đương băng tần gốc phức.

242
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

I/Q I/Q I/Q RF


Mã hóa Sắp xếp ký Điều chế Điều chế IQ
kênh/đan hiệu OFDM Chèn CP DAC và biến đổi
sRF (t )
Số liệu xen (điều chế) (IFFT) nâng tần
phát Tín hiệu băng Kênh vô
Chùm N số gốc phát s(t)
liệu phức { i,k }x tuyến
Tín hiệu phađinh
Chùm số liệu
thu r(t)
thu {y i,k }
Giải mã Giải sắp đặt Biến đổi hạ
Giải điều rR F ( t )
kênh/giải kỳ hiệu chế OFDM Loại CP ADC tần và giải
Số liệu đan xen (giải điều chế) (FFT) điều chế IQ
I/Q I/Q I/Q
thu

Ước tính kênh Đồng bộ thời gian Đồng bộ sóng


mang
Tín hiệu số Tín hiệu tương tự CP: Cyclic Prefix = tiền tố chu trình

Hình 7.4. Sơ đồ hệ thống truyền dẫn OFDM


Chùm vectơ

X
16QAM

M bit
Z 0,k X0,k x0,k
MAP
x1,k
Khối k gồm Nsc.log2 M bit Z1,k X1,k
MAP
(M trạng thái điều chế)
S/P s(t)
IFFT xk sk
Chèn
XNsc 1,k N P/S DAC
Z N sc 1,k CP
MAP điểm
0
N-Nscgiá trị không xN1,k
0
Kênh
truyền
cộng
X0,k y0,k tạp
X1,k y1,k âm
Khối k gồm N sc.log 2M bit
P/S
FFT yk Loại bỏ y(t)
N S/P ADC
XNsc 1,k CP
điểm

Không sử dụng yN1,k

MAP: chuyển đổi log2 M bit vào ký hiệu điều chế

Hình 7.5. Sơ đồ băng gốc hệ thống truyền dẫn OFDM

Hình 7.6 cho thấy chùm tín hiệu Xi,k 16 QAM đưa lên điều chế OFDM

243
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Biểu đồ chùm tín hiệu 16 QAM


1

0000 0001 0011 0010


0,75

0,5

1000 1001 1011 1010


0,25 ji,k
X i,k  A i,k e
Phần ảo [V]

1100 1101 1111 1110


-0,25

-0,5

0100 0101 0111 0110


-0,75

-1
-1 -0,75 -0,5 -0,25 0 0,25 0,5 0,75 1
Phần thực [V]

Hình 7.6. Chùm tín hiệu 16-QAM.


Dưới đây ta sẽ xét các phần tử của sơ đồ truyền dẫn OFDM.

7.5. XỬ LÝ TÍN HIỆU OFDM BĂNG GỐC PHÁT

7.5.1. Xử lý tín hiệu OFDM băng gốc phía phát

Tại phía phát trước hết luồng bit được chia thành các khối Nsclog2M bit; trong đó M là
mức điều chế, log2M là số bit của một ký hiệu điều chế, M là số trạng thái điều chế và Nsc là
số sóng mang con được sử dụng để truyền các ký hiệu điều chế. Khối các bit này sau đó
được biến đổi nối tiếp vào song song (S/P: Serial/ Parallel) thành Nsc khối số liệu {Zn,k}
(n=0,1,…, Nsc-1) với mỗi khối có log2M bit, trong đó chỉ số (n,k) biểu thị khối thứ n tại thời
điểm k, Nsc là số sóng mang con được sử dụng để truyền số liệu. Mỗi khối số liệu Zn,k gồm
log2M bit, trong đó M là số trạng thái điều chế (chẳng hạn khối số liệu Zn,k của 16 QAM
gồm log216= 4 bit). Sau đó bộ chuyển đổi MAP sẽ chuyển đổi các khối số liệu này vào ký
hiệu điều chế tương ứng với vectơ xác định vị trí của điểm ký hiệu điều chế thông trường
trên chùm tín hiệu điều chế thông thường (xem hình 7.6 cho 16-QAM). Các vectơ giá trị
phức này thể hiện Nsc mẫu trong miền tần số và được ký hiệu bằng {Xn,k} trong đó n{ 0, 1,

244
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

…., Nsc-1} là chỉ số vectơ và k (k= - đến ) là chỉ số về thứ tự theo thời gian của tập Nsc
ký hiệu. Các mẫu X 0,k , X1,k ,..., X N sc 1, k
tương ứng với các ký hiệu điều chế được kết hợp với
N-Nsc sóng mang con rỗng (bằng không) để tạo nên tập {Xi,k} (i=0,1,…, N-1) giá trị phức,
trong đó N được gọi là kích thứơc FFT (FFT: Fast Fourier Transform: biến đổi Fourier
nhanh). Thời gian truyền dẫn của {Xi,k} bằng TFFT, trong đó TFFT được gọi là độ dài hiệu
dụng của một ký hiệu OFDM. Sau đó {Xi,k} được đưa lên N đầu vào của bộ biến đổi
Fourier nhanh ngược (IFFT). IFFTcho ra N mẫu ký hiệu trong miền thời gian {xm,k}
(m=0,1,…, N-1). Các mẫu ký hiệu trong miền thời gian này được thể hiện ở các mẫu rời rạc
1
với tần số lấy mẫu fs=Nf= N. , trong đó f là khoảng cách giữa các sóng mang con hay
TFFT
1 TFFT
băng tần con (Bsc) và Ts   là chu kỳ lấy mẫu. Tín hiệu đầu ra IFFT được biểu diễn
fs N
ở dạng các mẫu rời rạc trong miền thời gian. Mẫu m tại thời điểm k trong miền thời gian
được xác định theo biến đổi Fourier rời rạc ngược như sau:
N 1 i
1 j2
N
m
x m ,k X i ,k e (7.10)
N i 0

trong đó (m=0,1,…,N-1) cho mẫu thứ m của ký hiệu OFDM trong miền thời gian, k là
một số nguyên nằm trong khoảng từ - đến  ký hiệu cho thời truyền ký hiệu OFDM là
k; Xi,k là giá trị phức của tín hiệu được điều chế thông thường thứ i tại thời điểm k. Trong
quá trình xét xử lý tín hiệu dưới đây để đơn giản nhưng không mất tính tổng quát ta sẽ bỏ
qua thừa số 1/N trong phương trình (7.10).
Bộ biến đổi song vào nối tiếp (P/S) trong miền thời gian biến đổi chuỗi song song
trong phương tình (7.10) vào chuỗi nối tiếp.
Đối với OFDM ta có tín hiệu trong miền thời gian nhận được từ biến đổi Fourier rời
rạc ngược (IDFT) ở dạng ma trận như sau:
xk = WH Xk (7.11)
Trong đó

245
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

1 1 1 1 1
j2 j4 j6 j2( N 1)
N N N N
1 e e e e
j4 j8 j12 j4( N 1)

H 1 1 e N
eN e N
e N
W (7.12)
N

j2( N 1) j4( N 1) j6( N 1) j2( N 1)( N 1)


N N N N
1 e e e e k

Xk = [X0,k, X1,k, . . . , XN-1,k]T là vectơ thể hiện cho tập các mẫu trong miền tần số
{Xi,k} (i=0,1,…, N-1), xk = [x0,k, x1,k, . . . , xN-1,k]T là vectơ thể hiện cho tập các mẫu trong
miền thời gian {xm,k} (m=0,1,…, N-1), (.)T ký hiệu cho chuyển vị
Phương trình biến đổi Fourier rời rạc (DFT) có dạng sau:

X k = W xk (7.13)
trong đó
1 1 1 1 1
j2 j4 j6 j2( N 1)
N N N N
1 e e e e
w 00
N w 0(N-1)
N
j4 j8 j12 j4( N 1)
1 1 e N
e N
e N
e N
W
N
w 0(N-1)
N w (NN 1)( N 1)

j2( N 1) j4( N 1) j6( N 1) j2( N 1)( N 1)


N N N N
1 e e e e
(7.14)
im
1  j2 
Trong đó w  im
N e N
để đơn giản ta sẽ bỏ qua thừa số 1/ N .
N
Các ma trận W và WH thỏa mãn điều kiện đơn nhất (Unitary) :

WWH =IN (7.15)

với IN là ma trận đơn vị.


Bộ chèn CP (Cyclic Prefix) thực hiện chèn V mẫu (độ dài TCP) của ký hiệu OFDM
vào đầu ký hiệu này để được độ dài ký hiệu bằng: T=TFFT+TCP, trong đó TFFT là độ dài hiệu
dụng còn TCP là khoảng thời gian bảo vệ để chống ISI (nhiễu giữa các ký hiệu) gây ra do
phađinh đa đường và V mẫu được chèn là V mẫu được copy từ các mẫu cuối cùng của tín

246
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

hiệu xk. Thông thường TCP được chọn bằng thời gian trễ trội cực đại (trễ của đường truyền
đến muộn nhất còn được xét so với trễ của đường đến sớm nhất). Khi này tổng số mẫu đầu
ra bộ CP sẽ bằng N+V. Vì thế tín hiệu sau chèn CP được biểu dạng ở dạng ma trận sau :
sk =Cp x k (7.16)
trong đó
xk  [x0,k , x1,k ,..., xN 1,k ] T (7.17)

và ma trận Cp kích thước (N+V)xN biểu thị cho thao tác chèn CP có dạng sau:
 0 V (N  V ) IV 
 
Cp    (7.18)
 IN 
 

Trong đó 0V(N-V) biểu thị cho ma trận toàn 0 kích thước V(N-V), IV và IN là ma trận đơn vị
kích thước VV và NN.
Khi này chuỗi mẫu rời rạc của tín hiệu trong miền thời gian có dạng sau:
 0 V (NV ) I V  x 0,k 
  
 x 
sk    1,k
(7.19)
  
  
 IN   x N1,k 

sk   sV , sV 1 ,..., 1, s0 , s1 ,...., sN 1 


 [ xN-V,k , xN V 1,k ..., xN 1,k x0,k , x1,k ,..., xN 1,k ]
CP Sè liÖugèc

Ta có thể biểu diễn tín hiệu sau chèn CP trong miền thời gian và miền tần số như trên
hình 7.7a và b.

247
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

a) Tín hiệu OFDM rời rạc trong miền thời gian (sau chèn CP)
T (Thời gian ký hiệu OFDM)

TCP TFFT
V điểm CP Cửa sổ quan trắc N điểm

Thời gian
Ts
(Thời gian lấy mẫu) (các mẫu)
b) Tín hiệu OFDM rời rạc trong miền tần số
Băng thông tín hiệu: B=1/T
s

Tần số
Df=1/TFFT (các sóng mang con)
(Khoảng cách sóng
mang con)

Hình 7.7. Trình bầy tín hiệu OFDM rời rạc (sau chèn CP) trong miền thời gian
và tần số
Ta có thể biểu diễn truyền dẫn OFDM trong không gian hai chiều tần số và thời gian
như trên hình 7.8.

X i ,k T
n)
co

N-1
Df
g
an

N-2
m
ng

i
tự

th

(s

1
số
n

0
Tầ

K-2 K-1 k K+1 K+2

Thời gian (số thứ tự ký hiệu OFDM)

Hình 7.8. Biểu diễn tín hiệu truyền dẫn OFDM trong không gian
hai chiều (tần số-thời gian)
Bộ biến đổi số vào tương tự (DAC) cho ta tín hiệu tương tự có dạng sau:

248
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 N-1   i  
  X i,k exp  j2π  T  (t - kT)  ,
 i=0   FFT  
s(t) =  kT - TCP  t  kT + TFFT (7.20
0, nÕu kh¸c


Hay

 N/2-1   i  
  X i,k exp  j2π   (t - kT) ,
 i=-N/2   TFFT  
s(t) =  kT - TCP  t  kT + TFFT (7.21)
0, nÕu kh¸c


Nếu bỏ qua N-Nsc các vectơ Xi,k bằng không ta được:

 Nsc -1   i  
  X i,k exp  j2π  T  (t - kT)  ,
 i=0   FFT  
s(t) =  kT - TCP  t  kT + TFFT (7.22)
0, nÕu kh¸c


Trong đó:
T là độ dài của một ký hiệu OFDM
TFFT: thời gian OFDM: thời gian hiệu dụng của một ký hiệu OFDMM
TCP: thời gian CP
k, chỉ số của ký hiệu
i: chỉ số sóng mang, i=0,1,..., N-1 hay i= -N/2, -N/2+1, ...., -1, 0, 1, 2, .... N/2-1
Xi,k là các mẫu thàn số đầu vào IFFT bao gồm các tín hiệu trên chùm tín hiệu trên chùm
điều chế và các mẫu rỗng.

Sau điều chế IQ và biến đổi nâng tần ta được :

249
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 N-1   i  
  X i,k exp  j2π  f c  T  (t - kT)  ,
 i=0   FFT  
s(t) =  kT - TCP  t  kT + TFFT (7.23)
0, nÕu kh¸c



Ý nghĩa của việc chèn CP được giải thích trên hình 7.9. Trong trường hợp kênh tán
thời do bị phađinh đa đường một phần tính trực giao giữa các sóng mang con sẽ bị mất
đi: phần cuối của ký hiệu OFDM phát trước do đến trễ  sẽ chồng lấn lên phần đầu của
ký hiệu OFDM phát sau. Trong trường hợp này khoảng thời gian tương quan của bộ giải
điều chế cho ký hiệu được xét sẽ chồng lấn một phần lên ký hiệu trước đó (hình 7.9a). Vì
thế tích phân tín hiệu đi thẳng sẽ chứa nhiễu của tín hiệu phản xạ từ ký hiệu trước đó.
Hậu quả là không chỉ xẩy ra nhiễu giữa các ký hiệu (ISI) mà còn cả nhiễu giữa các sóng
mang con (ICI: Inter Channel Interference).
Một cách khác để giải thích nhiễu giữa các sóng mang con trong kênh vô tuyến
phađinh tán thời như sau. Nguyên nhân tán thời của kênh là do đáp ứng tần số của kênh
phađinh chọn lọc tần số. Vì thế tính trực giao giữa các sóng mang không chỉ được đảm
bảo bởi phân cách giữa chúng trong miền tần số mà còn bởi cấu trúc đặc thù miền tần số
của từng sóng mang: thậm chí nếu kênh miền tần số không đổi đối với búp phổ chính của
một sóng mang con OFDM và chỉ có các búp phổ bên bị hỏng do tính chọn lọc tần số của
kênh vô tuyến, thì điều này cũng dẫn đến mất tính trực giao giữa các sóng con cùng với
nhiễu giữa các sóng mang con. Do các búp bên của mỗi sóng mang con OFDM lớn, nên
dù lượng tán thời đã bị hạn chế (tương ứng với tính chọn lọc tần số của kênh vô tuyến
thấp) vẫn có thể xẩy ra nhiễu giữa các sóng mang con.

250
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

a) Không chèn CP

TFFT

Tín hiệu đi xk 1 xk xk 1
t thẳng

Tín hiệu phản


xạ
t Khoảng thời gian để lấy tích
b) Chèn CP phân tín hiệu đi thẳng cho
biến đổi Fourier
Copy và chèn V mẫu

X0 V
X1
IFFT
(N điểm) Chèn CP
XN T = TFFT  TCP
TFFT (N+V mẫu)
(N mẫu) TCP TFFT
Tín hiệu đi
thẳng

Tín hiệu phản


xạ

t Khoảng thời gian để lấy tích


phân tín hiệu đi thẳng cho
biến đổi Fourier

Hình 7.9. Giải thích ý nghĩa chèn CP. a) không chèn CP, b) chèn CP.

Để giải quyết vấn đề này và làm cho OFDM có khả năng thực sự chống tán
thời trên kênh vô tuyến, chèn CP (Cyclic Prefix: tiền tố chu trình) được thực hiện. Chèn
CP tăng độ dài ký hiệu OFDM từ TFFT lên TFFT+TCP trong đó TCP là độ dài của CP tương
ứng với việc giảm tốc độ ký hiệu OFDM. Từ hình 7.9b ta thấy tương quan vẫn được thực
hiện trên đoạn thời gian TFFT=1/Df và tính trực giao sóng mang con sẽ được đảm bảo
ngay cả trong trường hợp kênh tán thời chừng nào đoạn tán thời còn ngắn hơn độ dài CP.
Nhược điểm của chèn tiền tố CP là chỉ một phầnTFFT/(TFFT+TCP) của công suất tín
hiệu thu là phần thực tế được bộ giải điều chế OFDM sử dụng và điều này có nghĩa là
mất một phần công suất khi giải điều chế OFDM. Ngoài việc mất công suất, chèn CP còn
gây ra mất băng thông vì tốc độ ký hiệu OFDM giảm trong khi độ rộng băng tần của tín
hiệu không giảm.

Một cách khác để giảm CP là giảm khoảng cách giữa các sóng mang Df (giảm băng
thông con) tương ứng với tăng TFFT. Tuy nhiên cách này làm tăng độ nhạy cảm của

251
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

truyền dẫn OFDM với sự thay đổi nhanh của kênh do trải Doppler cao và các kiểu sai số
tần số khác.
Cần lưu ý rằng CP không thể bao phủ toàn bộ độ dài của tán thời kênh. Nói chung
cần có một sự cân nhắc giữa mất công suất do CP và hỏng tín hiệu (do ISI và ICI) mà
phần dư tán thời do CP không phủ hết gây ra. Điều này có nghĩa rằng tồn tại một điểm tối
ưu cho độ dài CP mà việc tăng nó không ảnh hưởng xấu đến mất công suất dẫn đến giảm
kích thước ô và ngược lại việc giảm nó không làm ảnh hưởng xấu đến hỏng tín hiệu.
Ngoài ra có thể giảm thời gian tán thời bằng cách sử dụng các bộ cân bằng trong miền tần
số cho từng sóng amng con.
Chèn thường được thực hiện trước bộ biến đổi song song thành nối tiếp kết hợp với
quá trình IFFT như trình bày trên hình 7.10.
xN V ,k
Tiền tố chu trình
Chùm vectơ

X (CP)
16QAM

xN 1,k
X0,k

Song song thành nối tiếp


log2M bit
Z0,k X0,k
MAP

Z1,k X 1,k DAC


MAP
IFFT

S/P
Tín hiệu OFDM
Khối k gồm NSC.log2 M
ZNsc 1,k xN V ,k băng gốc đầu ra
sóng mang con X N sc 1, k
MAP
Các sóng
mang con xN 1,k
bằng không

Hình 7.10. Tầng IFFT gồm cả biễn đổi IFFT và chèn CP.

7.5.2. Xử lý tín hiệu OFDM băng gốc phía thu

Tin hiệu phát đi qua kênh truyền dẫn đa đường tuyến tính trước khi đến máy thu. Vì thế
tín hiệu băng gốc đầu vào máy thu (đầu ra kênh) có dạng sau (xem phương trình 6.78):

y(t)= s(t)h(,t)+n(t) (7.24)

252
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

trong đó h(t) là độ lợi kênh và n(t) là tạp âm Gauss trắng cộng và  ký hiệu cho tích
chập. Bộ biến đổi từ tương tự vào số (ADC) sẽ biến đổi y(t) vào số, bộ loại bỏ CP sẽ loại
CP. Qua trình loại CP được thực hiện bằng tích chập vòng.
Đối với kênh tuyến tính ta có thể mô hình hoá kênh truyền dẫn kênh đa đường là một
bộ lọc đường teex gồm V nhánh có các hệ số nhánh [h0, h1, …., hV-1]Tm trong đó V là số
mẫu CP. Trong Miền thời gian khi này tín hiệu thu có dang sau:
V 1
y m,k   h s(m  ),k  n k (m) , m=0, 1,,2, …, N-1 (7.25)
0

Trong đó n(m) N(0, 2) là AWGN.


Hình 7.11 giải thích quá trình tích chập dịch vòng giữa đáp ứng kênh xung kim h và
x đầu vào cho hai mẫu đầu tiên của .

a) Mẫu đầu tiên của tín hiệu đầu ra kênh b) Mẫu thứ hai của tín hiệu đầu ra kênh

h0 h1 hV  2 hV 1 h0 h 1 hV  2 hV 1
xN 1 x2 x1 x0 xN 1 xN V 1 xN V xN 1 x2 x1 x0 xN V  2 xN V 1 xN V

y0  h0 x0  h1 xN 1  ....  hv 1 xN V y1  h0 x1  h1 x0  ...  hv 2 xN V  2  hv 1 xN V 1

Hình 7.11. Minh họa quá trình tích chập quay vòng giữa đáp ứng kênh xung kim h và
xCP.
Dựa trên các phân tích trên, ta có thể biểu diễn tín hiệu đầu ra kênh sau tích chập
vòng cho các mẫu hữu ích nếu không xét đến tạp âm như sau:
y0,k  h0 x0,k  h1 xN 1,k  ...  hV 1 xN V ,k
y1,k  h1 x0,k  h0 x1,k  ...  hV 1 xN V 1,k (7.26)

yN 1,k  hV 1 xN V ,k  hV 2 xN 2,k  ...  h0 xN 1,k


Ta có thể biểu diễn lại phương trình (7.26) ở dạng ma trận như sau:
y k = Hk sk + k (7.27)
trong đó yk=[yN—V,k , …, yN-1,k , y0,k , . . , yN-1,k ]T, sk=[xN-V,k , …., xN-1,k , x0,k , . . . , xN-1,k ]T ,
k là tạp âm và Hk là ma trận kênh kích thước (N+V)(N+V) được xác định như sau:

253
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 h0 0 0 0 ... ... ... 0 0 


0
h h0 0 0 ... ... ... 0 0 0 
 1
 h2 h1 h0 0 ... ... ... 0 0 0
 
 
 
Hk    (7.28)
 hV 1 ... ... h1 h0 0 ... 0 0 0 
0 hV 1 ... .... h1 h0 ... 0 0 0 
 
 
 
 
0 0 ... 0 hV 1 ... ... ... h1 h0 

Ma trận H có dạng ma trận Toeplitz và điều này khẳng định là ta có thể thay phép
tích chập bằng phép nhân.
CP được loại bỏ bằng ma trận sau:

CR=[0NG IN] (7.29)

Trong đó 0NG là ma trận toàn không kích thước NG và IN là ma trận đơn vị kích thước
NN.
Tín hiệu sau loại bỏ CP khi này có thể được viết vào dạng sau:

y' = CR Hks k  n   CR HkCPW HX k   (7.30)


Ta xét cụ thể ma trận CRHCP :

h0 0 0 0 ... ... ... 0 0 0 


 
 h1 h0 0 0 ... ... ... 0 0 0 
h2 h1 h0 0 ... ... ... 0 0 0 
 
 
CP H k CP   0 NG IN   
h ... ... h1 h0 0 ... 0 0 0
 V 1 
0 h V 1 ... ... ... h1 h 0 ... 0 0 0 
 
 
 0 0 ... 0 .... h V 1 ... ... h1 h0 

254
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 0 G (N  G ) I G 
 
 IN 

h0 0 0 0 ... ... ... 


h G 1 ... h1
 
 h1 h0 0 0 ... ... ... 0 0 h 2 
h2 h1 h0 0 ... ... ... 0 0 0 
 
 
 (7.31)
h ... ... h1 h 0 0 ... 0 0 h V 1 
 V 1 
0 h V 1 ... ... ... h1 h 0 ... 0 0 0 
 
 
 0 0 ... 0 .... h V 1 ... ... h1 h 0 

Vì ma trận (7.31) có dạng ma trận quay vòng, nên ta thấy việc sử dụng CP trong
OFDM dẫn đến thay đổi kênh kiểu Toeplitz và ma trận quay vòng. Hay nói một cách khác,
việc sử dụng CP biến đổi tích chập tuyến tính trong kênh vào tích chập vòng;
Sau bộ loại bỏ CP, V mẫu của CP bị loại bỏ và N mẫu còn lại là các mẫu của tín hiệu
hữu ích . Bộ biến đổi nối tiếp vào song song cho ra N luồng song song ứng với N mâu của
tín hiệu thu trong miền thời gian:  yi, (m) (m=0,1,...,N-1). Các mẫu thời gian này được đưa
lên bộ biến đổi FFT để chuyển đổi từ miền thời gian vào miền tần số. Phép FFT được thực
hiện bằng cách nhân ma trận FFT W trong biểu thức (7.14) với y’ trong phương trình
(7.29), kết quả cho ta tín hiệu thu trong miền tần số:
Quay tròn

X k  WCR H k y 'k    WCR H k CPW H X k  ' (7.32)


® ­êng chÐo

Trong đó ’=WCR. Ma trận WCRHkCpWH là một ma trận đường chéo như sau:

H0 0 ... ... 0 0 


 
0 H1 0 ... 0 
Hk    (7.33)
 
0 0 ... H N2 0 
0 0 ... 0 H N 1 

Nếu coi rằng ma trận H k là ma trận kênh tương đương thì ta được tín hiệu trong miền tần số
như sau:
255
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Xk  HkXk  ' (7.34)

Trong đó Xk   X 0,k , X 1,k ,..., X N ,k  (7.35)

là vectơ biểu hiện tập N mẫu trong miền tần số  X  (i=0,1,…, N-1) bao gồm các kỹ hiệu
i

điều chế và các ký hiệu rỗng, mỗi mẫu tần số được xác định như sau:
N 1 m
j2 i
,
X i ,k ym ,k e
N
(7.36)
m 0

trong đó i (i=0,1,…,N-1), y 'm,k ký hiệu cho mẫu m trong miền thời gian sau khi đã loại bỏ

các mẫu CP, k (k là một số nguyên nằm trong khoảng từ - đến ) là khối thứ k tương

ứng; Xk là giá trị phức của mẫu tín hiệu thu trong miền tần số trong khối ký hiệu k; m
(m=0,1,…,N-1) là mẫu thứ m của tín hiệu được lấy mẫu trong miền thời gian với thời gian
lấy mẫu Ts=TFFT/N tương ứng với tần số lấy mẫu fs= N/TFFT.
Tín hiệu đầu ra bộ biến đổi nối tiếp vào song song sẽ là chuỗi bit số liệu dài
Nsclog2M.
Để loại trừ hơn nữa ISI hệ thống truyền dẫn OFDM sử dụng bộ cân bằng miền tần số.
Tổng quát ta có thể biểu diễn toàn bộ các bước xử lý tín hiệu của một hệ thống thông tin
OFDM với các tín hiệu ở dạng vectơ như trên hình 7.12.

Miền thời gian


X x Cộng y
IFFT

Loại FFT X FDE X


P/S CP h S/P
CP

Tích chập vòng: y  x  h  

Miền tần số
FDE: Bộ cần bằng miền tần số

Hình 7.12. Hệ thống thông tin OFDM băng gốc với các tín hiệu ở dạng vectơ.

7.5.3. Ước tính kênh và cân bằng miền tần số (FDE)


Kênh OFDM bao gồm tổ hợp điều chế OFDM (xử lý IFFT), kênh vô tuyến tán thời
và giải điều chế OFDM (xử lý FFT) được mô tả ở dạng kênh miền tần số trên hình 7.13.

256
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Nếu coi rằng CP đủ lớn (khi này tích chập kênh vô tuyến tán thời trong khoảng thời gian lấy
tích phân TFFT của bộ giải điều chế có thể coi là tích chập dịch vòng tuyến tính), thì từ
phương trinh (7.33) các nhánh kênh miền tần số H0,…, HNsc-1 có thể được rút ra trực tiếp từ
các đáp ứng kênh lên xung kim trong miền tần số như trên hình 7.13 (hình vẽ phía dưới).
Máy phát Máy thu
X0 X0
Tạp âm
X1 kT X1 Đến bộ
IFFT Chèn Kênh Loại FFT cân
(N điểm) CP h(t) bỏ CP (N điểm) bằng
X N sc 1 X N sc 1

H0 n0

X0 X0 X i  H i X i  i
H i : Đáp ứng kênh trong miền tần
số đối với X i
H N sc 1 nN sc 1 h i : Tạp âm tác động lên X i

X N sc 1 X N sc 1

Hình 7.13. Mô hình kênh OFDM trong miền tần số

Để khôi phục lại ký hiệu phát cho quá trình xử lý tiếp theo (chẳng hạn tách ký hiệu
số liệu và giải mã kênh), máy thu phải nhân X i với phức liên hợp chuyển vị của Hi: H i*
(hình 7.14). Quá trình này thường được gọi là cân bằng một nhánh và được áp dụng cho
từng sóng mang con được thu. Để có thể thực hiện điều này, máy thu phải ước tính các
nhánh kênh miền tần số H0,H1,…,HNsc-1. Chuỗi ký hiệu đầu ra trong trường hợp này được
xác định như sau:


X k  HHk Hk X k  '  (7.37)

257
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Máy thu
H0 n0 H 0*

X0 X̂ 0
X0

H N sc 1 nN sc 1 H N* sc 1

X N sc 1 Xˆ N sc 1
X N sc 1

Hình 7.14. Mô hình kênh phát thu OFDM miền tần số với bộ cân bằng một nhánh

Các nhánh kênh miền tần số có thể được ước tính gián tiếp bằng cách trước hết ước
tính đáp ứng kênh lên xung kim sau đó tính toán Hi. Tuy nhiên phương pháp nhanh hơn là
ước tính các nhánh kênh miền tần số trực tiếp. Trong trường hợp này hệ thống chèn các ký
hiệu tham chuẩn (còn được gọi là các ký hiệu hoa tiêu) tại các khoảng thời gian quy định
trong lưới thời gian tần số của OFDM (hình 7.15). Do biết trước được các ký hiệu tham
khảo này nên máy thu có thể ước tính kênh miền tần số xung quanh vị trí ký hiệu tham
khảo. Các ký hiệu tham khảo phải có mật độ đủ lớn cả trong miền thời gian và miền tần số
để có thể đảm bảo các ước tính kênh cho toàn bộ lưới thời gian tần số ngay cả trong trường
hợp các kênh vô tuyến bị phađinh chọn lọc tần số và thời gian cao.

n số
Tầ

Ký hiệu tham chuẩn


Thời gian

Hình 7.15. Các ký hiệu tham khảo trên trục thời gian tần số

7.6. XỬ LÝ TÍN HIỆU TƯƠNG TỰ TRONG HỆ THỐNG TRUYỀN DẪN OFDM

Hình 7.16 cho thấy sơ đồ điều chế vô tuyến cho tín hiệu OFDM băng gốc phức. Tại
phía phát, tín hiệu sô nhánh I và nhánh Q từ phần xử lý tín hiệu băng gốc được đưa quan các

258
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

bộ biến đổi số thanh tương tự (DAC: Digital to Analog Converter) sao đó qua các bộ lọc
thông thấp rồi lên bộ điều chế IQ và biến đổi nâng tần để được tín hiệu vô tuyến sRF(t).
§iÒu chÕ IQ
I
DAC LPF
cos
900
B¨ng tÇn c¬ së
OFDM phøc Bé t¹o sãng §Çu ra RF
mang RF

sin
Q
DAC LPF

TÝn hiÖu sè TÝn hiÖu t-¬ng tù

Hình 7.16. Sơ đồ điều chế vô tuyến cho tín hiệu OFDM băng gốc.

Tín hiệu vô tuyến được biểu diễn như sau:

 i=N-1   i  
 R e   x i,k exp
 j2   f +  (t - kT)
 ,
  i=0     
c
TFFT

sR F (t) =  kT - TCP  t  kT + TFFT (7.38)


0, nÕu kh¸c


Hay
 i=N/2-1   i  
R e   x i,k exp  j2   fc + T  (t - kT)  ,
  i=-N/2 FFT 
sR F (t) =  kT - TCP  t  kT + TFFT , (7.39)
0, nÕu kh¸c


trong đó:
T là độ dài ký hiệu OFDM.
TFFT là thời gian FFT, phần hiệu dụng của ký hiệu OFDM.
TCP là thời gian bảo vệ, thời gian của tiền tố chu trình.
fc là tần số trung tâm của phổ.
f=1/TFFT là phân cách tần số giữa hai sóng mang.

259
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

N là độ dài FFT, số điểm FFT.


k là chỉ số về ký hiệu được truyền.
i là chỉ số về sóng mang con, i{0, 1, 2, …., N-1} hay i{-N/2, -N/2+1, -1, 0, +1, …., -
N/2}.
Xi,k là vectơ điểm chùm tín hiệu, là ký hiệu phức (số liệu, hoa tiêu, rỗng) được điều chế lên
sóng mang con i của ký hiệu OFDM thứ k.
Do các bộ lọc thông thấp được sử dụng để biến đổi số vào tương tự và ngược lại
(DAC and ADC) cho các tín hiệu phát và thu (băng gốc) nên không phải tất cả N sóng mang
con đều được sử dụng. Các sóng mang con gần với tần số Nyquist f s/2 sẽ bị suy giảm bởi bộ
lọc và vì thể không thể sử dụng cho truyền dẫn số liệu (hình 7.17). (fs=1/Ts là tần số lấy
mẫu). Ngoài ra sóng mang con DC có thể bị méo rất lớn do dịch một chiều (DC) của các bộ
ADC và DAC vì thế cũng cần tránh sử dụng nó cho số liệu.
Hàm truyền đạt của
máy phát/ máy thu

Tần số
-fs /2 DC fs /2
Các sóng mang con sử dụng được Các sóng mang con sử dụng được
Chỉ số sóng
-N/2, . . . . . . .,-1,0,1, . . . . . . . ,N/2-1
mang con i

Hình 7.17. Hàm truyền đạt của máy phát/thu và ảnh hưởng của nó lên thiết kế
hệ thống OFDM

Để có thể sử dụng sóng mang con DC, ta có thể sử dụng sơ đồ điều chế số trước khi
đưa lên bộ chuyển đổi số vào tương tự (DAC: digital analog converter) như trên hình 7.18.

260
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Bộ lọc nội
suy
cos
900
Đầu ra RF
DDS DAC

sin
Bộ lọc nội
suy

Số Tương tự

Hình 7.18. Điều chế số kết hợp biến đổi nâng tầng

7.7. LỰA CHỌN CÁC THÔNG SỐ OFDM CƠ SỞ

Các thông số của OFDM được tổng kết trong bảng 7.1.
Bảng 7.1. Các thông số của OFDMA
Ký hiệu Mô tả Quan hệ Giá trị thí dụ từ
WiMAX
B Băng thông danh định 10 MHz
N Số sóng mang con Kích thước IFFT/FFT 1024
Nd Số sóng mang con số liệu N- sóng mang con hoa 768
tiêu/ rỗng
fs Tần số lấy mẫu fs = 1/Ts 11,2 MHz
Ts Thời gian lấy mẫu Ts=1/fs 0,089 s

Bsc (Df) Băng thông sóng mang con fs /N= 1/TFFT 10,94 KHz

TFFT Thời gian hiệu dụng TFFT=1/(Df) 91,4 s

261
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

TCP Thời gian bảo vệ (CP) TCP=GTFFT 11,4 s


T Thời gian ký hiệu OFDM T=TCP+TFFT 102,8 s
G Tỷ phần bảo vệ (CP) G=TCP/TFFT (%) 0,125 (12,5%)

Để sử dụng OFDM cho truyền dẫn trong thông tin dộng, cần lựa chọn các thông số
cơ sở dưới đây:

 Khoảng cách giữa các sóng mang con Df

 Số sóng mang con N cùng với khoảng cách giữa sóng mang con quyết định toàn
bộ băng thông truyền dẫn của tín hiệu OFDM

 Độ dài CP: TCP. Cùng với khoảng cách giữa các sóng mang Df=1/TFFT, TCP quyết
định độ dài ký hiệu OFDM: T=TCP+TFFT, hay tốc độ ký hiệu OFDM

7.7.1. Khoảng cách giữa các sóng mang con của OFDM

Tồn tại hai tiêu chí cần cân nhắc trong việc chọn sóng mang con:
 Khoảng cách giữa các sóng mang con càng nhỏ càng tốt (TFFT càng lớn càng tốt) để
giảm thiểu tỷ lệ chi phí cho CP: TCP/(TFFT+TCP)
 Khoảng cách giữa các sóng mang con quá nhỏ sẽ tăng sự nhạy cảm của truyền dẫn
OFDM đối với trải Doppler
Khi truyền qua kênh phađinh vô tuyến, do trải Doppler lớn, kênh có thể thay đổi đáng
kể trong đoạn lấy tương quan TFFT dẫn đến trực giao giữa các sóng mang bị mất và nhiễu
giữa các sóng mang.
Trong thực tế, đại lượng nhiễu giữa các sóng mang có thể chấp nhận rất lớn tùy thuộc
vào dịch vụ cần cung cấp và mức độ tín hiệu thu chịu được tạp âm và các nhân tố gây giảm
cấp khác. Chẳng hạn tại biên của một ô lớn tỷ số tín hiệu trên tạp âm cộng nhiễu có thể khá
thấp khi tốc độ số liệu thấp. Vì thế một lượng nhỏ nhiễu bổ sung giữa các sóng mang con do
trải Doppler có thể bỏ qua. Tuy nhiên trong các trường hợp tỷ số tạp âm cộng nhiễu cao
chẳng hạn trong các ô nhỏ hay tại vị trí gần BS, khi cần cung cấp các tốc độ số liệu cao,
cùng một lượng nhiễu giữa các sóng mang con như trên cũng có thể gây ảnh hưởng xấu hơn
nhiều.

262
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Cần lưu ý rằng ngoài trải Doppler, nhiễu giữa các sóng mang con cũng xẩy ra do hoạt
động không chính xác của máy phát và máy thu như: các sai số tần số và tạp âm pha.

7.7.2. Số lượng các sóng mang con

Sau khi đã chọn được khoảng cách giữa các sóng mang con theo môi trường (dựa
trên cân nhắc giữa trải Doppler và tán thời), số lượng các sóng mang con được xác định dựa
trên băng thông khả dụng và phát xạ ngoài băng.

Độ rộng băng tần cơ sở của tín hiệu OFDM bằng Nsc.Df, nghĩa là số sóng mang con
nhân với khoảng cách giữa các sóng mang con. Tuy nhiên phổ của tín hiệu OFDM cơ sở
giảm rất chậm bên ngoài độ rộng băng tần OFDM cơ sở (hình 7.19). Lý do gây ra phát xạ
ngoài băng lớn là việc sử dụng tạo dạng xung chữ nhật dẫn đến các búp sóng bên giảm
tương đối chậm. Tuy nhiên trong thực tế lọc hoặc tạo cửa sổ miền thời gian được sử dụng để
loại bỏ phần lớn các phát xạ ngoài băng của OFDM. Trong thực tế cần dành 10% băng tần
cho băng bảo vệ đối với tín hiệu OFDM. Chẳng hạn nếu băng thông khả dụng là 5MHz thì
độ rộng băng tần OFDM P.Df chỉ có thể vào khoảng 4,5MHz. Giả sử hệ thống OFDMA sử
dụng khoảng cách giữa các sóng mang là 15kHz, thì điều này tương đương với vào khoảng
300 sóng mang con trong 5MHz.

30,0
Mật độ phổ công suất (dBm/30kHz)

20,0

10,0

0,0

-10,0

-20,0

-30,0

-40,0

-50,0
-3,5 -3,0 -2,5 -2,0 -1,5 -1,0 -0,5 0,0 0,5 1,5 1,5 2,0 2,5 3,0 3,5
Tần số (MHz)

Hình 7.19. Phổ của tín hiệu OFDM cơ sở 5MHz.

263
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.7.3. Độ dài CP

Về nguyên tắc, độ dài CP TCP phải bao phủ được độ dài cực đại của tán thời dự tính
có thể xẩy ra. Tuy nhiên tăng độ dài CP mà không giảm Df dẫn đến tăng chi phí công suất
cũng như băng thông. Mất công suất dẫn đến kích thước ô giảm và hệ thống bị hạn chế
nhiều hơn bởi công suất, vì thế cần có sự cân đối giữa mất công suất cho CP và thiệt hại tín
hiệu do tán thời không được CP bao phủ hết. Ngoài ra mặc dù khi kích thước ô tăng tán thời
tăng, nhưng khi kích thước ô vượt quá một giá trị nào đó cũng không nên tăng TCP, vì mất
công suất có thể gây ảnh hưởng xấu lên tín hiệu nhiều hơn ảnh hưởng của tán thời do không
được phủ hết bởi CP.
Một lý do để có thể phải sử dụng TCP dài hơn liên quan đến trường hợp truyền dẫn đa
ô với việc sử dụng SFN (Single-Frequency Network) mà sẽ xét trong phần sau.
Như vậy để tối ưu hiệu năng đối với các môi trường khác nhau, một số hệ thống
OFDM hỗ trợ nhiều độ dài CP. Các độ dài CP khác nhau này có thể được sử dụng trong các
trường hợp sau:
 CP ngắn hơn trong các môi trường ô nhỏ để giảm thiểu chi phí cho CP
 CP dài hơn trong các môi trường có tán thời rất lớn và đặc biệt trong trường hợp SFN

Tổng kết lại ba tiêu chuẩn sau được sử dụng để định cỡ các thông số của OFDM.

1. TCPmax để tránh ISI

fD
2.  1 để đảm bảo Doppler đủ thấp nhằm tránh ICI
f

3. TCPDf<<1 để đảm bảo hiệu suất phổ.

7.7.4. Ảnh hưởng của lựa chọn các thông số cơ sở lên thông lượng hệ thống truyền dẫn
OFDM

Trong một hệ thống truyền dẫn vô tuyến, ta biết rõ rằng mức điều chế và tỷ lệ mã ảnh
hưởng lên thông lượng. Trong các hệ thống OFDM, do truyền dẫn song song nên có nhiều
thông số quyết định thông lượng hơn.

264
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Trước hết xét trường hợp đơn giản với giả thiết là cấu hình các sóng mang con giống
nhau, nghĩa là tất cả các sóng mang con đều có chung một cấu hình (điều chế, mã hóa, băng
thông, công suất…). Trong trường hợp này tốc độ bit tổng của hệ thống OFDM bằng:

(sè bit/sãng mang con/ký hiÖu)  sè sãng mang con


R tb = [bps] , (7.40)
thêi gian ký hiÖu

Nếu ta coi rằng rc là tỷ lệ mã, M là mức điều chế, Nsc là số sóng mang con được sử
dụng, T là thời gian ký hiệu, B là độ rộng băng tần của tín hiệu thông tin hay số liệu, T FFT là
thời gian FFT, phân cách sóng mang con là f=1/TFFT và FSR là tỷ số thời gian FFT và thời
gian ký hiệu OFDM, tốc độ bit tổng được xác định như sau:

Rtb=(rclog2M)Nsc/T=(rclog2M)(B/f)/T
= (rclog2M)B(TFFT/T)=(rclog2M).B.FSR, (7.41)

Từ phương trình (7.39) ta thấy rằng để tăng tốc độ bit tổng, ta cần tăng: hoặc mức
điều chế (M), hoặc tỷ lệ mã (rc), hoặc tỷ số N/T.
Hình 7.20 giải thích ý nghĩa của phương trình (7.39).

Để tăng tốc độ bit (Rtb tổng)

(N/T) tăng

N tăng T = (TFFT + TCP ) giảm

TFFT giảm

f tăng

B tăng

Hình 7.20. Các thông số dung lượng và ảnh hưởng của chúng lên tăng tổng dung
lượng.

265
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Ta dễ ràng nhận thấy rằng để tăng Nsc/T ta cần tăng Nsc giữ T không đổi hoặc giảm
T giữ Nsc không đổi. Ta có thể sử dụng ba phương pháp để tăng tốc độ bit: (1) tăng mức
điều chế hoặc tỷ lệ mã, (2) tăng băng thông truyền dẫn thông tin, (3) tăng FSR. Ta chỉ có thể
sử dụng các phương pháp này khi tình trạng kênh cho phép thay đổi các giá trị này của các
thông số này.
Khi cho trước băng thông truyền dẫn và giả thiết rằng toàn bộ băng thông này và các
sóng mang đều được sử dụng để truyền thông tin, ta có thể biểu diễn tốc độ bit tổng cực đại
như sau:
Max(Rtb)= (rclog2M).B.FSR (7.42)
Đối với trường hợp tổng quát ta không thể sử dụng cấu hình các sóng mang con như
nhau, mỗi sóng mang con sẽ có các giá trị thông số khác nhau. Trong trường này tốc độ bit
tổng sẽ là tổng tốc độ bit của từng sóng mang con. Khi này ta có thể viết:

Nsc
R tb   rci .log 2 Mi.FSRi.fi (7.43)
i 1

Việc mở rộng thời gian cuả các ký hiệu dẫn đến các ký hiệu thu hiện thời chồng lấn
lên các ký hiệu thu trước đó và dẫn đến nhiễu giữa các ký hiệu (ISI). Trong OFDM, ISI
thường được coi là nhiễu đối với một ký hiêu gây ra bởi các ký hiệu trước đó. Khi cấu hình
các sóng mang con giống nhau: Rci=Rc, Mi=M, FSRi=FSR và fi=f, phương trình (7.42)
chuyển thành phương trình (7.41).

7.8. ẢNH HƯỞNG CỦA THAY ĐỔI MỨC CÔNG SUẤT TỨC THỜI

Một trong số các nhược điểm của truyền dẫn OFDM là sự biến động lớn trong công
suất phát tức thời dẫn đến giảm hiệu suất bộ khuếch đại công suất và tiêu thụ công suất của
đầu cuối di động cao hơn hoặc phải giảm công suất phát ra dẫn đến giảm cự ly phủ sóng.
Các tín hiệu OFDM có tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình (PAPR: Peak to
Average Power Ratio) cao hơn các tín hiệu đơn sóng mang. Lý do là vì trong miền thời gian
tín hiệu đa sóng mang là tổng của nhiều tín hiệu đơn sóng mang băng hẹp. Tại một số thời
điểm tổng này có giá trị lớn trong khi đó tại một số thời điểm khác tổng này có giá trị nhỏ,
vì thế giá trị đỉnh tín hiệu lớn hơn nhiều so với giá trị trung bình. PAPR là một trong các
vấn đề mà việc thực hiện OFDM phải đối đầu, vì nó giảm hiệu suất và vì thế tăng giá thành

266
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

bộ khuyếch đại công suất vô tuyến và đây cũng là phần tử đắt tiền nhất trong thiết bị vô
tuyến. Trong phần này ta sẽ nghiên cứu vấn đề PAPR, giải thích tính nghiêm trọng của nó
trong truyền dẫn OFDM và trình bầy ngắn gọn một số phương pháp giảm nó.

7.8.1. Vấn đề PAPR

Khi một tín hiệu có giá trị đỉnh cao đựơc truyền qua một thiết bị phi tuyến như bộ
khuếch đại công suất cao hay bộ biến đổi số vào tương tự, nó sẽ sinh ra năng lượng ngoài
băng và méo trong băng (chùm tín hiệu trong không gian tin hiệu bị nghiêng và phát tán).
Các giảm cấp này có thể gây ảnh hưởng nghiêm trọng lên hiệu năng hệ thống. Tính cách phi
tuyến của bộ khuếch đại công suất cao có thể được đặc trưng bởi các đáp ứng điều chế biên
độ/điều chế biên độ (AM/AM) và chế biên độ và điều chế biên độ/điều chế pha (AM/PM).
Hình 7.21 cho thấy một đáp ứng AM/AM điển hình của một bộ khuyếch đại công suất cao
cùng với các miền lùi đầu vào và đầu ra (IBO: Input Backoff và OBO: Output Backoff).

Pout Miền bão hòa


Miền tuyến tính
OBO

Pout

IBO

Pin Pinsat Pin


Hình 7.21. Đáp ứng của bộ khuyếch đại công suất điển hình.

Từ hình 7.21 ta thấy cần khai thác trong miền tuyến tính để tránh méo, vì thế giá trị
đỉnh phải bị giới hạn trong miền này. Để chuyển miền khai thác vào miền tuyến tính đặc
tuyến AM/AM của bộ khuếch đại công suất cao, công suất trung bình đầu vào phải lùi so
với điểm bão hóa một khoảng được gọi là độ lùi đầu vào (IBO: Input Backoff) vì thế công
suất trung bình đầu ra cũng sẽ giảm đi một lượng được gọi là độ lùi đầu ra (OBO: Output
Backoff). Việc lùi điểm công tác của bộ khuyếch đại công suất vào vùng tuyến tính làm cho
hiệu suất sử dụng công suất nguồn nuôi giảm. Vì phải sử dụng công suất nguồn nuôi cao

267
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

hơn để đảm bảo khuyếch đại đủ công suất tín hiệu nên thời hạn acqui sẽ giảm (rút ngắn thời
gian phải nạp lại).
Độ lùi đầu vào có thể được xác định như sau:

Pinsat
IBO  10 lg , dB (7.44)
Pin
Trong đó Pinsat là công suất bão hòa đầu vào, Pin là công suất trung bình đầu vào. IBO
thường phải bằng hoặc lớn hơn PAPR.
Để tăng hiệu suất sử dụng nguồn của một bộ khuếch đại công suất ta cần giảm
PAPR. Chẳng hạn hiệu suất khuếch đại giảm tại chế độ A giảm một nửa khi PAPR đầu vào
tăng gấp đôi hay công suất công suất trung bình giảm một nửa. Các nghiên cứu cho thấy
nếu PAPR của OFDM nằm trong vùng 10dB thì hiệu suất sử dụng nguồn của bộ khuếch đại
công suất thấp hơn từ 50 đến 75 phần trăm so với trường hợp đơn sóng mang.
Ngoài việc gây trở ngại đối với các bộ khuyếch đại công suât, PAPR cao cũng đòi
hỏi độ phân giải cao hơn đối với bộ chuyển đổi số vào tương tự (DAC) tại máy phát và bộ
biến đổi tương tự vào số (ADC) tại phía thu, vì dải động của tín hiệu tỷ lệ với PAPR. Phân
giải cao cho DAC và ADC cũng làm tăng thêm độ phức tạp và giá thành của thiết bị phát,
thu.

7.8.2. Các giải pháp giảm PAPR

Để loại bỏ các ảnh hưởng phi tuyến, nhiều giải pháp đựơc nghiên cứu. Giải pháp đầu
tiên là giảm PAPR tại máy phát bằng cách triệt đỉnh hay chuyển đổi tín hiệu. Một số phát
khác lại dựa trên kết cấu lại tín hiệu tại máy thu bất chấp việc đưa thêm phi tuyến. Một giải
pháp khác là làm méo trước tín hiệu để bù trừ đi méo phi tuyến do khuếch đại. Dưới đây ta
sẽ xét các giải pháp giảm PAPR tại máy phát.

7.8.2.1. Triệt đỉnh

Các kỹ thuật triệt đỉnh áp đặt một tín hiệu chống giá trị đỉnh cho tín hiệu cần khuếch
đại. Mặc dù phương pháp xén thường được sử dụng, nhưng cũng có các kỹ thuật triệt đỉnh
quan trọng khác như: dành trước tông (TR: Tone Reversation) và mở rộng chùm tín hiêu
tích cực (ACE: Active Constellation Extension) .

268
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Có thể cải thiện xén bằng một quá trình lặp xén và lọc, vì có thể dùng lọc để giảm
méo trong băng. Sau một số lần xén và lọc, méo trong băng dư được giảm nhờ việc đánh
giá lặp và triệt tạp âm xén.
Dành trước tông giảm PAPR bằng cách tăng thêm công suất cho các sóng mang con
không được sử dụng (các sóng mang con rỗng). Dành trước một tập sóng mang con không
sử dụng cho truyền dẫn số liệu. Các sóng mang con này được điều chế để có thể triệt bỏ các
giá trị đỉnh lớn của toàn bộ tín hiệu OFDM và vì thế có thể giảm khoảng lùi của bộ khuếch
đại công suất. Nhược điểm của phương pháp dành trước tông là mất băng thông do không
thể sử dụng một số sóng mang con cho truyền dẫn số liệu. Ngoài ra tính toán phương pháp
điều chế cho dành trước tông cũng rất phức tạp. Để giảm PAPR người ta sử dụng giải thuật
gradient và giải thuật hình chiếu Fourier. Tuy nhiên các kỹ thuật này hội tụ rất chậm, vì thế
để hội tụ nhanh người ta sử dụng kỹ thuật tập tích cực.
. Một kỹ thuật triệt đỉnh khác là ACE. Kỹ thuật này sử dụng việc kéo dài các điểm
góc của chùm tín hiệu M-QAM. Tuy nhiên độ lợi giảm PAPR tỷ lệ nghịch với kích thước
của chùm tín hiệu M-QAM.

7.8.2.2. Sắp xếp tín hiệu

Các kỹ thuật sắp xếp tín hiệu dựa trên việc bổ sung thêm thông tin dư để giảm PAPR.
Các kỹ thuật này bao gồm: kỹ thuật mã hóa, sắp xếp chọn lọc (SLM: Selective Mapping) và
chuỗi phát phân đoạn (PTS: Partial Transmit Sequence).
Ý tưởng của các sơ đồ mã hóa là chọn một từ mã có PAPR thấp dựa trên kỹ hiệu cần
phát. Tuy nhiên các kết quả nghiên cứu cho thấy sơ đồ này chỉ thích hợp cho số lượng sóng
mang con nhỏ. Ngoài ra rất khó duy trì tỷ lệ mã hợp lý trong OFDM khi số sóng mang con
trở nên lớn hơn. Nhìn chung khó có khả năng sử dụng kỹ thuật này.
Trong sơ đồ sắp xếp chọn lựa, một ký hiệu OFDM được sử dụng để tạo ra nhiều thể
hiện có cùng thông tin như ký hiệu gốc. Mục cơ bản là chọn ra một ký hiệu có PAPR thấp.
Độ lơi giảm PAPR tỷ lệ với số lượng các ký hiệu ứng cử, nhưng rất phức tạp.
PTS giống như SLM, ký hiệu trong miền tần số được chia thành nhiều khối con rời
rạc nhỏ hơn. Mục đích là để thiết kế pha tối ưu cho tập sóng mang con này nhằm giảm thiểu
PAPR. Pha có thể được hiệu chỉnh tại máy thu. Độ lợi giảm PAPR phụ thuộc vào số lượng
các khối con và phương pháp phân đoạn. Tuy nhiên PTS có độ phức tạp tỷ lệ hàm mũ với
số khối con.

269
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

SLM và PTS là các kỹ thuật linh hoạt và hiệu quả, nhưng đều có nhược điểm
là phải thay đổi cấu trúc máy thu và phải phát thêm thông tin bổ sung (công suất và các ký
hiệu) cần thiết để giải mã.

7.8.2.3. Xáo trộn chọn lọc

Chuỗi bit sau mã hóa kênh được xáo trộn với các mã ngẫu nhiên hóa. Sau đó mỗi
chuỗi được xáo trộn được điều chế OFDM, và tín hiệu có công suất đỉnh thấp nhất được
chọn để phát. Sau giải điều chế OFDM tại phía thu, giải ngẫu nhiên (giải xáo trộn) và giải
mã kênh được thực hiện cho tất cả các chuỗi ngẫu nhiên có thể có. Nhược điểm của phương
pháp này là tăng độ phức tạp của máy thu vì phải thực hiện nhiều giải mã đồng thời.

7.9. SỬ DỤNG OFDM CHO GHÉP KÊNH VÀ ĐA TRUY NHẬP

Hình 7.22 mô tả sử dụng OFDM cho đa truy nhập OFDM để có thể truyền dẫn đồng
thời các đến/từ các máy đầu cuối bằng phân chia tần số. Phương pháp này được gọi là ghép
kênh các người sử dụng cho đường xuống (từ trạm gốc đến các máy đầu cuối di động) và đa
truy nhập cho đường lên (từ các máy đầu cuối di động đến trạm gốc).

a) Đường xuống b) Đường lên

Hình 7.22. OFDM được sử dụng cho sơ đồ ghép kênh/đa truy nhập:
a) đường xuống, b) đường lên

Trên đường xuống, OFDM được sử dụng làm sơ đồ ghép kênh các người sử dụng.
Trong khoảng thời gian một ký hiệu OFDM, toàn bộ các sóng mang con khả dụng được chia

270
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

thành các tập con khác nhau và được gán cho các người sử dụng khác nhau để truyền đến
các đầu cuối khác nhau (hình 7.22a).
Tương tự trên đường lên, OFDM được sử dụng làm sơ đồ đa truy nhập. Trong
khoảng thời gian một ký hiệu OFDM toàn bộ các sóng mang con khả dụng được chia thành
các tập con khác nhau và được gán cho các người sử dụng khác nhau để truyền từ các đầu
cuối khác nhau đến trạm gốc (hình 7.22b). Sơ đồ đa truy nhập đường lên (đường từ MS đến
BS) sử dụng OFDM được gọi là đa truy nhập phân chia theo tần số trực giao (OFDMA:
Orthogonal Frequency Division Multiple Access
Thông thường thuật ngữ OFDMA được sử dụng cho cả đường xuống và đường lên vì
thế trong tài liệu này để đơn giản ta sẽ chỉ sử dụng thuật ngữ này cho các hai đường.
Hình 7.22 giả thiết rằng các sóng mang con liên tiếp được sử dụng để truyền đến/từ
máy di động đầu cuối. Tuy nhiên các tập con sóng mang con được phân bố trên toàn bộ các
sóng mang con khả dụng cũng được sử dụng để truyền đến/từ các máy đầu cuối di động
(hình 7.23). Lợi ích của các sơ đồ OFDM phân bố là có thể nhận được phân tập tần số bổ
sung trải rộng trên toàn băng thông rộng hơn cho từng đường truyền.

b) Đường lên
a) Đường xuống

Hình 7.23. Ghép kênh người sử dụng/OFDMA phân bố

Trong trường hợp OFDMA được sử dụng cho đường lên, tín hiệu OFDM phát đi từ
các đầu cuối di động khác nhau được ghép kênh theo tần số, điều quan trọng là các truyền
dẫn từ các đầu cuối ở các vị trí khác nhau so với trạm gốc phải đến trạm gốc một cách đồng
bộ theo thời gian. Đặc biệt là sự mất đồng bộ giữa các truyền dẫn từ các đầu cuối di động
khác nhau tại trạm gốc phải nhỏ hơn độ dài CP để đảm bảo tính trực giao giữa các sóng
mang con thu được từ các đầu cuối di động khác nhau để tránh nhiễu giữa các người sử
dụng.
271
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Do khác nhau về khoảng cách từ các đầu cuối di động đến trạm gốc và vì thế dẫn
đến khác nhau về thời gian truyền lan (sự khác nhau có thể vượt xa độ dài CP), nên cần phải
điều khiển định thời phát của từng đầu cuối (hình 7.24). Điều khiển định thời phát nhằm
điều chỉnh định thời phát của từng đầu cuối di động để đảm bảo rằng các truyền dẫn đường
lên được đồng bộ tại trạm gốc. Do thời gian truyền lan thay đổi khi đầu cuối di động chuyển
động trong ô, điều khiển đinh thời phát phải là một quá trình tích cực liên tục điều chỉnh
định thời phát cho từng đầu cuối di động.

Không đồng Có đồng chỉnh


chỉnh thời gian thời gian
UE#1
Phát từ UE
UE#2
UE#2
UE#1 Thu tại BS UE#1 1
UE#2
2 2 1

Hình 7.24. Điều khiển định thời phát đường lên


Ngay cả khi điều khiển định thời phát hoàn hảo, vẫn luôn có một lượng nhiễu giữa
các sóng mang con do sai số tần số. Trong trường hợp sai số tần số hợp lý và trải Doppler
nhỏ nhiễu này thường tương đối nhỏ. Tuy nhiên điều này chỉ xẩy ra khi coi rằng các sóng
mang con khác nhau được thu tại trạm gốc với công suất gần như nhau. Trên đường lên do
khoảng cách giữa các đầu cuối di động đến trạm gốc khác nhau vì thế suy hao đường truyền
của các đường truyền này cũng có thể rất khác nhau. Nếu hai đầu cuối phát cùng một công
suất thì do khoảng cách khác nhau công suất tín hiệu thu tại trạm gốc từ hai đầu cuối này có
thể rất khác nhau và vì thế tín hiệu thu từ trạm đầu cuối mạnh hơn sẽ gây nhiễu đối với tín
hiệu thu yếu hơn cho dù vẫn duy trì được trực giao hoàn hảo giữa các sóng mang con. Để
tránh điều này cần phải thực hiện điều khiển công suất phát của các đầu cuối ở một mức độ
nhất định đối với OFDMA đường lên bằng cách giảm công suất của đầu cuối ở gần trạm
gốc để đảm bảo công suất của các tín hiệu thu gần như nhau.

7.10. PHÁT QUẢNG BÁ VÀ ĐA PHƯƠNG TRONG NHIỀU Ô VÀ OFDM

Các dịch vụ quảng/ đa phương trong hệ thống thông tin di động cho phép cung cấp
đồng thời thông tin cho nhiều đầu cuối di động. Các dịch vụ này thường được trải rộng trên
một vùng rộng lớn chứa nhiều ô như trên hình 7.25a. Thông tin quảng bá/đa phương có thể

272
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

là một TV clip mới, thông tin về tính hình thời tiết địa phương, thông tin về thị trường
chứng khoán tại một thời điểm cho trước và được nhiều người quan tâm.
Khi cần cung cấp cùng một thông tin cho nhiều đầu cuối di động trong cùng một ô,
tiện lợi nhất là cung cấp thông tin này bằng cách sử dụng một đường truyền dẫn vô tuyến
quảng bá cho toàn ô đồng thời đến tất cả các đầu cuối di động liên quan (hình 7.25b), chứ
không nên phát thông tin này bằng các đường truyền dẫn riêng cho từng đầu cuối di động
(truyền đơn phương, hình 7.25c).

a) Phát quảng bá đa ô

Vùng quảng bá

b) Phát quảng bá đơn ô c) Phát đơn phương (unicast)

Hình 7.25. Phát quảng ba đa ô (a), đơn ô (b) và phát đơn phương (c)

Phát quảng bá trên hình 7.25b phải được định cỡ để có thể đạt đến các đầu cuối di
động thu yếu nhất bao gồm cả các đầu cuối tại biên ô. Điều này dẫn đến chi phí tài nguyên
khá cao (công suất máy phát trạm gốc để có thể đạt được tốc độ số liệu dịch vụ cho trước).
Một giải pháp cho vấn đề này là hạn chế tốc độ số liệu quảng bá để đảm bảo tỷ số tín hiệu
trên tạp âm giới hạn chẳng hạn đối với biên ô và đặc biệt là đối với các ô kích thước lớn.
Một giải pháp khác cho phép duy trì tốc độ số liệu quảng bá cao là giảm kích thước ô để
tăng công suất thu tại biên ô. Nhưng điều này dẫn đến tăng số lượng ô để đảm bảo vùng
quảng bá cho trước và làm tăng giá thành triển khai hệ thống.

273
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Trong trường hợp phát quảng bá đa ô, có thể tiết kiệm tài nguyên mà vẫn đảm bảo
tốc độ số liệu nếu các đầu cuối di động tại biên ô sử dụng công suất thu từ truyền dẫn quảng
bá của nhiều ô khi tách sóng/giải mã số liệu quảng bá. Vì thế có thể đạt được độ lợi công
suất lớn, nếu các đầu cuối có thể thu đồng thời và kết hợp các truyền dẫn quảng bá từ nhiều
ô trước khi tách tín hiệu và giải mã. Phương pháp này được gọi là kết hợp mềm các truyền
dẫn quảng bá/đa phương từ nhiều ô và đã được ứng dụng cho MBMS (Multimedia
Broadcast/Mulricast Service: dịch vụ quảng bá/đa phương đa phương tiện) trong 3G
WCDMA.
Trong trường hợp 3G WCDMA, mỗi ô phát quảng bá trên đường xuống sử dụng một
mã ngẫu nhiên riêng vì thế đầu cuối có thể nhận biết tín hiệu từng ô trong quá trình kết hợp
mềm. Mặc dù kết hợp mềm tăng đáng kể công suất thu cho các đầu cuối tại biên ô, tuy
nhiên truyền dẫn quảng bá từ các ô khác nhau vẫn gây nhiễu cho nhau. Điều này làm hạn
chế tỷ số tín hiệu trên nhiễu và vì thế giới hạn tốc độ số liệu.
Một giải pháp để loại bỏ nhược điểm nói trên và cải thiện hơn nữa các dịch vụ quảng
bá/đa phương trên mạng thông tin di động là đảm bảo rằng các truyền dẫn quảng bá từ các ô
khác nhau hoàn toàn giống nhau và được phát đồng bộ theo thời gian. Trong trường hợp này
các truyền dẫn thu được từ các ô khác nhau nhìn từ đầu cuối di động thể hiện như một
truyền dẫn duy nhất bị ảnh hưởng của truyền sóng đa đường (hình 7.26). Phát các tín hiệu
giống nhau được đồng bộ theo thời gian, đặc biệt là trong trường hợp cung cấp các dịch vụ
quảng bá/đa phương đôi khi được gọi là khai thác mạng đơn tần số (SFN: Single Frequency
Network).

Nhìn từ đầu cuối di động:


Tương đương nhau

Hình 7.26. Tương đương giữa phát quảng bá đa ô được đồng bộ và truyền sóng đa
đường
Trong trường hợp truyền dẫn từ nhiều ô giống nhau và được đồng bộ thời gian,
“nhiễu giữa các ô” do các truyền dẫn trong các ô lân cận xét từ đầu cuối sẽ được thay thế

274
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

bằng tín hiệu bị hỏng do tán thời. Nếu truyền dẫn quảng bá sử dụng OFDM với CP bao phủ
phần chính của tán thời, thì các tốc độ số liệu quảng bá chỉ bị giới hạn bởi tạp âm và điều
này có nghĩa có thể đạt được tốc độ số liệu quảng bá rất cao đặc biệt là trong các ô nhỏ hơn.
Ngoài ra khác với kết hợp mềm đa ô của WCDMA MBMS, máy thu OFDM không cần
nhận dạng các ô khi kết hợp mềm, vì tất cả các truyền dẫn nằm trong giới hạn của CP sẽ
được máy thu ‘tự động’ bắt giữ (giống như trường hợp truyền sóng đa đườmg của một tín
hiệu).

7.11. SO SÁNH DUNG LƯỢNG HỆ THỐNG OFDMA VÀ CDMA

Điểm khác biệt chủ yếu giữa OFDMA và CDMA băng rộng (WCDMA) sử dụng
máy thu RAKE là WCDMA bị ISI trong các kênh pha đinh đa đường. Khi không xẩy ra đa
đường (trường hợp pha đinh phẳng đơn đường), hiệu năng của OFDMA và CDMA là như
nhau. Sự khác biệt giữa hiệu năng giữa OFDMA và CDMA băng rộng phụ thuộc vào mức
độ của nhiễu đa đường. Nói chung, viêc sử dụng các băng thông rộng trong các kênh tán
thời đa đường dẫn đến nhiễu đa đường nhiều hơn và vì thế OFDMA được ưa chuộng hơn
WCDMA.
Trong phần này ta sẽ so sánh hiệu năng của OFDMA và WCDMA cho trường hợp
trong đó hiệu năng của WCDMA bị giới hạn bởi nhiễu đa đường. Đây là trường hợp điển
hình cho các hệ thống băng thông rộng hơn và các các kênh tán thời cao mà ở đó OFDMA
được kỳ vọng là sẽ có ưu thế vợt trội WCDMA.
Trong phần này ta sẽ nghiên cứu các dung lượng của các hệ thông CDMA và
OFDMA dựa trên công thức đánh giá dung lượng kênh của Shannon chuẩn hóa cho băng
thông 1 Hz:
C = log 2 (1 +SNR ) [bit/s/Hz], (7.45)
trong đó SNR là tỷ số tín hiệu trên tạp âm.

7.11.1. Dung lượng CDMA băng rộng

Trong hệ thống WCDMA sử dụng máy thu RAKE, tỷ số tín hiệu trên tạp âm cộng
nhiễu (SINR) đối với tín hiệu thu từ đường thứ n, n có thể được biểu diễn như trong như
sau :

275
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Pn Pn
n L
(7.46)
N0 I
fP P N0
1
n

Trong đó P là công suất thu từ đường  trong số L đường truyền khả phân giải (=0, 1, ..,
L-1), Pn là công suất thu từ đường n được xét, N0 là công suất tạp âm AWGN, I là công suất
Pother
nhiễu, P là tổng công suất phát, f  là tỷ số giữa tín hiệu nội ô (P) và tín hiệu đến từ ô
P
khác (Pother).
Ta có thể đơn giản hóa phương trình (7.46) với giả thiết tổng công suất phát P được
chia đều cho L đường:

P/L
n (7.47)
P
fP (L 1) N0
L
Khi rút ra các phương trinh (7.45) và (7.46) ta giả thiết ràng một người sử dụng được
lập biểu sử dụng toàn bộ tài nguyên ô trong một khoảng thời gian cho trước theo kiểu TDM.
Vì thế ta không xét đến nhiễu từ các người sử dụng khác. Ngoài ra với giả thiết là sử dụng
kết hợp tỷ lệ cực đại (MRC) cho tất cả các tín hiệu nhận được từ các ngón RAKE khác nhau
(từ các đường khác nhau, ta có thể biểu diễn SINR ở dạng tổng sau:

 
L 1  L 1
P/ L 
 WCDMA      
0 
P
0
fP  (L  1)  N0 
 L 
P 
  (7.48)
fP  (L  1)
P
 N0  1
f  1     1
L  L

Trong đó =P/N0 là SINR khi toàn bộ công suất được thu trong chỉ một đường truyền và
không có nhiễu từ các ô khác. Đối với kênh pha đinh phẳng một đường truyền, SINR trở
thành:

P
1WCDMA  (7.49)
fP  N 0

276
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Đối với trường hợp số lượng đường truyền rất lớn L>>1, ta có:
P
 W CDMA  (7.50)
.(f  1)  1

Sử dụng phương trình (7.50) và phương trình (7.38) ta được dung lượng WCDMA
như sau:

C = log 2 (1 +  WCDMA ) [bit/s/Hz] (7.51)

7.11.2. Dung lượng OFDMA

Trong OFDM không có nhiễu đa đường do sử dụng tiền tố chu trình (CP) và cân
bằng một nhánh cho các sóng mang con OFDM. Vì thế nguồn các làm giảm SINR trong
một hệ thống OFDMA là nhiễu đến từ các ô khác và tạp âm AWGN. Khi này ta có thể biểu
diễn gàn đúng SINR trong một hệ thống OFDMA như sau:
P
 OFDMA  (7.52)
fP  N0

So sánh với phương trình (7.41) ta thấy đối với kênh pha đinh phẳng đơn đường,
SINR trong các hệ thống OFDMA và WCDMA là như nhau.
Giới hạn dung lượng của một hệ thống OFDMA được xác định như sau:

 P    
COFDMA  log 2  1    log 2  1   [bit/s/Hz] (7.53)
 fP  N 0   .f  1 
Tuy nhiên trong trường hợp này ta cũng cần xét đến sự bổ sung của CP cho OFDMA.
Vì thế dung lượng OFDMA khi này sẽ giảm xuống còn:

 T    
COFDMA   1  CP  .log 2  1   [bit/s/Hz] (7.54)
 T   .f  1 
Trong đó T và TCP là thời gian của một ký hiệu OFDM và tiền tố chu trình (CP).
Ta có thể nhận thấy rằng SINR trong hệ thống OFDMA giảm khi f tăng. Tổng quát, f
lớn hơn đối với các người sử dụng tại biên ô do nhiễu từ các ô lân cận lớn và nhỏ hơn đối

277
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

với các người sử dụng tại tâm ô do nhiễu từ các ô lân cận nhỏ. Vì thế các người sử dụng gần
tâm ô với f thấp hưởng lợi nhiều hơn so với các người sử dụng ở biên ô với f cao. Nhìn
chung hiệu năng của các người sử dụng tại biên ô chủ bị nhiễu đến từ cac ô lân cận vượt trội
so với nhiễu đa đường. Vì thế khả năng là OFDM sẽ cung cấp độ lợi khá thấp hơn đối với
các người sử dụng ở biên ô.

7.11.3. So sánh các kết quả dung lượng

Các hình 7.27 và 7.28 cho thấy so sánh hiệu năng giữa WCDMA và OFDMA đối với
trường hợp =10 dB và 0 dB. Nhắc lại rằng  được định nghĩa là SINR khi toàn bộ công
suất thu được chỉ trên một đường truyền và không có nhiễu từ các ô khác. Trong các kết quả
này ta giả thiết là tỷ phần bổ sung CP bằng 10% cho trường hợp OFDMA. Hiệu năng của
WCDMA được đưa ra cho ba trường hợp trong đó số lượng các phần tử đa đường là L=2, 4
và rất lớn (L>>1). Lưu ý rằng đối với trường hợp đơn đường truyền (L=1) hiệu năng
WCDMA giống như hiệu năng OFDMA. Ta có thể nhận thấy rằng OFDMA cho hiệu năng
vượt trội trong các trường hợp khi nhiễu f từ các ô khác khá nhỏ. Đây thường là trường hợp
mà các người sử dụng ở gần BS. Đối với các người sử dụng thuận lợi này, sự vượt trội hiệu
năng là nhờ nhiễu da đường thấp so với WCDMA và vì thế sự loại trừ nhiễu đa đường bằng
việc sử dụng OFDMA sẽ cải thiện đáng kể dung lượng. Tuy nhiên đối với các người sử
dụng tại biên ô có tín hiệu yếu, hiệu năng lại chủ yếu được xác định bới nhiễu từ các ô khác
chứ không phải nhiễu đa đường. Vì thế trong các trương đối với người sử dụng có tín hiệu
lợi ích hiệu năng từ OFDMA là nhỏ. Ta cũng thấy rằng khác biệt hiệu năng giữa OFDMA
và CDMA là không lớn khi  nhỏ (hình 7.28).

Tóm lại nhiễu đa đường gây ảnh hưởng lớn hơn đối với các các người sử dụng có tín
hiệu lớn so với các người sử dụng có tín hiệu yếu. Độ lợi hiệu năng của OFDMA và
WCDMA được tổng kết trong bảng 7.2.

278
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

3,5
OFDMA
WCDMA (L=2)
3 WCDMA (L=4)
WCDMA (L>>1)

2,5
Giới hạn dung lượng [bit/s/Hz]

1,5

0,5

0
0 0,5 1 1,5 2
Tỷ số giữa tín hiệu từ ô khác và nội ô, f

Hình 7.27. Các giới hạn dung lượng OFDMA và WCDMA cho trường hợp  = 10dB.

279
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

1
OFDMA
WCDMA (L=2)
Giới hạn dung lượng [bit/s/Hz]

0,9 WCDMA (L=4)


WCDMA (L>>1)

0,8

0,7

0,6

0,5

0,4

0
0 0,5 1 1,5 2
Tỷ số giữa tín hiệu từ ô khác và nội ô, f

Hình 7.28. Các giới hạn dung lượng OFDMA và WCDMA cho trường hợp  = 0 dB

Bảng 7.2. Độ lợi dung lượng OFDMA so với WCDMA


Độ lợi OFDMA so với WCDMA
f (L = 2) (L = 4) (L >>1)
0,0 122 % 180 % 237 %

 = 10 dB 1,0 21 % 36 % 51 %
2,0 9% 18 % 27 %
0,0 23 % 40 % 55 %

 = 0 dB 1,0 10 % 19 % 28 %
2,0 4% 11 % 17 %

280
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.12. ẢNH HƯỞNG CỦA PHÂN TẬP TẦN SỐ VÀ VAI TRÒ CỦA MÃ HÓA KÊNH
TRONG HỆ THỐNG OFDM

Trong các kênh pha đinh chọn lọc tần số, các sóng mang con khác nhau chịu ảnh
hưởng pha đinh khác nhau do tính chất chọn lọc tần số. Trong phần này ta sẽ đánh giá ảnh
hưởng của chọn lọc tần số và và vai trò của mã hóa kênh trong các hệ thống truyền dẫn
OFDM. Trước hết ta xét tính toán tỷ số tín hiệu trên tạp âm cho máy thu MRC trong hệ
thống OFDM

7.12.1. Tính toán SNR

Trong hệ thống truyền dẫn OFDM, tại máy thu trước bộ cân bằng, các ký hiệu thu
trong miền tần số được xác định theo phương trình (7.33) như sau:

Xk  HkXk  ' (7.55)


trong đó
H0 0 ... ... 0 0 
 
0 H1 0 ... 0 
Hk   
 
0 0 ... H N2 0 
0 0 ... 0 H N 1 

là ma trận kênh tương đương,
T
X k   X 0,k , X 1,k ,..., X N sc 1,k  (7.56)

là các ký hiệu điều chế được phát và


T
 ' 0,k , 1,k ,..., N sc 1,k  (7.57)

là tạp âm AWGN.
Đối với máy thu MRC chuỗi ký hiệu tại đầu ra bộ cân bằng được xác định theo
phương trình (7.37) như sau:

 
X k  HHk Hk X k  ' = HHkHkXk  '' (7.58)

Trong đó n''  H kH n'' và H kH H k được xác định như sau:

281
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 H0 2
0 ... ... 0 0 
 
0 H1
2
0 ... 0 
 
H kH H k    (7.59)
 2 
0 0 ... H N 2 0 
 2
 0 0 ... 0 H N 1 

Ta nhận thấy rằng các phần tử không nằm trên đường chéo của ma trận H kH H k đều
bằng không, điều này có nghĩa là ma trận kênh H k luôn luôn trực giao. Trường hợp này
luôn luôn xẩy ra ngay cả khi kênh là kênh pha đinh chọn lọc tần số có các độ lợi kênh H0,
H1, . . . , HN-1 khác nhau.
Các ký hiệu sau ước tính khi này có dạng:

 Xˆ 0,k   H 0 0 
2
0 ... ... 0
   
 Xˆ 1,k   0 0 
2
H1 0 ...
   
  
 X̂   2 
 N  2,k  0 0 ... H N2 0 
 X̂   2
 N 1,k   0 0 ... 0 H N 1 

 X 0.k    '0,k 
   
 X 1,k    '1,k 
  
   
 N2,k 
X   'N  2,k 
X   ' 
 N1,k   N1,k 

 Xˆ 0.k   H 0  X 0.k 
2

      '0,k 
 Xˆ 1,k   H1  X 1,k
2
   '1,k 
     
 
  
 
(7.60)
 Xˆ   H 2 X  '
 
 N2,k   N2 N  2,k  N  2,k

 X̂ N1,k   H 2 X   'N1,k 

   N1 N 1,k 
 

Trong đó ’i,k= H*i .i,k, i=0,1, . . . ,N-1 và k=[-,].


282
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Ước tính ký hiệu trên sóng mang con thứ i được xác định từ phương trình (7.59) như
sau:
X i.k   H i  X 1.k   'i,k
2
(7.61)
Tín hiêu Tap âm

Lưu ý rằng ở đây ta không xét nhiễu giữa các sóng mang con (ICI) và nhiễu giữa các ký
hiệu (ISI). Khi này tỷ số tín hiêu trên tạp âm trên một sóng mang con đối với hệ thống sử
dụng máy thu MRC như sau:
2
Psc H t 2
 OFDM-MR C,i    Ht (7.62)
N0

Trong đó Psc/N0 là tỷ số công suất sóng mang con trên tạp âm AWGN. Ta thấy rằng một hệ
thống OFDM không cung cấp bất cứ một phân tập tần số nào trong một ký hiệu điều chế vì
mỗi ký hiệu điều chế chỉ nhận được một độ lợi không đổi của một kênh con. Để có thể nhận
được phân tập tần số, các ký hiệu số liệu phải được mã hóa kênh và đan xen trên các sóng
mang con được phát. Ta sẽ giải thích cụ thể vai trò cuả mã hóa kênh đối với OFDM trên
hình 7.28.
Hình 7.29 a và b cho thấy sự phụ thuộc của chất lượng kênh vô tuyến (công suất tín
hiệu thu hoặc tỷ số tín hiệu trên tạp âm) vào tần số cho trường hợp đơn sóng mang băng
rộng (5 MHz ở 3G WCDMA chẳng hạn) (7.29a) và đa sóng mang (OFDM) (hình 7.29b).
Trong trường hợp truyền dẫn đơn sóng mang, mỗi ký hiệu điều chế được truyền trên một
băng thông rộng, trong đó do ảnh hưởng của pha đinh chọn lọc tần số băng thông này có thể
bao gồm cả vùng tần số có chất lượng truyền dẫn cao và vùng tần số có chất lượng truyền
dẫn thấp. Việc truyền dẫn thông tin trên một băng tần rộng gồm nhiều dải băng với chất
lượng khác nhau này được gọi là phân tập tần số.
Trái lại trong trường hợp OFDM, mỗi ký hiệu chỉ được truyền trên một băng thông
hẹp. Vì một số ký hiệu có thể rơi vào vùng tần số có chất lượng kênh rất thấp. Vì thế từng
ký hiệu riêng lẻ thông thường sẽ không nhận được phân tập tần số ngay cả khi kênh mang
tính chọn lọc tần số cao. Kết quả là tỷ lệ lỗi bit cơ sở của truyền dẫn OFDM trên kênh chọn
lọc tần số tương đối kém và kém hơn nhiều so với tỷ số lỗi bit cơ sở trong trường hợp truyền
dẫn đơn sóng mang băng rộng.
Tuy nhiên trong thực tế mã hóa kênh được sử dụng trong hầu hết các hệ thống thông
tin số nhất là trong trường hợp thông tin di động. Trong mã hóa kênh mỗi bit thông tin được
truyền phân tán trên nhiều bit mã. Nếu sau đó các bit mã này thông qua các ký hiệu điều chế
283
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

được sắp xếp lên các sóng mang con và các sóng mang con này được phân bố hợp lý trên
toàn bộ băng thông truyền dẫn của tín hiệu OFDM (hình 7.29c), thì mỗi bit thông tin sẽ
nhận được phân tập tần số (nghĩa là mỗi bit này được truyền trên các băng tần có chất lượng
khác nhau của kênh) mặc dù các sóng mang con và cả các bit mã không nhận được phân tập
tần số. Phân bố các bit mã trong miền tần số như trên hình 7.29c đôi khi được gọi là đan xen
tần số. Đan xen tần số trong trường hợp này giống như đan xen trong miền thời gian được
sử dụng kết hợp với mã hóa kênh để chống phađinh thay đổi theo thời gian.

a) Đơn sóng mang băng rộng b) Tín hiệu OFDM

Các sóng mang con bị chất


lượng kênh rất xấu
Công suất

Công suất

Tần số
Tần số

c) Mã hóa kênh kết hợp với với đan xen tần số để cung
cấp phân tập tần số cho truyền dẫn OFDM
b Bit thông tin

Mã hóa kênh

Mã hóa Đan xen Điều chế


c1 c2 c3 c4 Các bit mã
kênh tần số OFDM Đan xen tần số
(sắp xếp lên các sóng mang con)

Hình 7.29. Giải thích vai trò của mã hóa kênh trong OFDM: Mã hóa kênh kết
hợp với đan xen tần số để cung cấp phân tập tần số cho truyền dẫn OFDM

Như vậy, tương phản với truyền dẫn đơn sóng mang băng rộng, mã hóa kênh (kết
hợp với đan xen tần số) là khâu quan trọng để truyền dẫn OFDM nhận được ích lợi từ phân
tập tần số trong kênh chọn lọc tần số. Vì mã hóa kênh thường được sử dụng trong thông tin
di động nên đây không phải là nhược điểm quá nghiêm trọng của OFDM, ngoài ra cũng cần
nhấn mạnh rằng ngay cả khi tỷ lệ mã khá cao hệ thống vẫn nhận được một lượng phân tập
tần số sẵn có.

284
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.12.2. Tính toán dung lượng OFDM trong trường hợp kênh phân tập tần số

Giả sử Nsc là toàn bộ số sóng mang con được sử dụng để truyền dẫn. Giả sử tất cả các
sóng mang con này được phân bố công suất bằng nhau và bằng Psc= P/Nsc, trong đó P là
tổng công suất trên toàn bộ băng thông và Psc là công suất của một sóng mang con.
Khi này giới hạn dung lượng của một hệ thống OFDM trong kênh pha đinh chọn lọc
tần số có thể được xác định sau:
Nsc 1  2 
 T  1 H i Psc
COFDMA   1  CP  .
 T  Nsc
i0

log 2 1   [bit/s/Hz]
 f  H i,int 2  Psc  N0 
(7.63)
 
Trong đó |Hi|2 và |Hi,int|2 là độ lợi kênh từ ô được xét và ô gây nhiễu. Ta cũng giả thiết rằng
hàm truyền đat kênh Hi đã được biết tại máy thu.

Định nghĩa SNR trung bình trên một sóng mang con là sc=Psc/N0, trong đó N0 là mật
độ phổ công suất tạp âm của AWGN, ta có thể viết lại phương trình (7.63) như sau:
Nsc 1   Hi
2 
 T  1
COFDMA   1  CP  .
 T  Nsc
i0
log 2  1  
 f   H i,int 2  1 
 

 T  1
Nsc 1
 i 
COFDMA   1  CP  .  log  1   [bit/s/Hz] (7.64)
 f   i,int  1 
2
 T  Nsc i0

7.13. TRUYỀN DẪN DFTS-OFDM

Nhiều phương pháp đã được đề xuất để giảm PAPR của tín hiệu OFDM. Tuy nhiên
hầu hết các phương pháp này chỉ đảm bảo giảm PAPR ở mức độ không cao. Ngoài ra các
phương pháp này đòi hỏi tính toán phức tạp và giảm hiệu năng đường truyền. Truyền dẫn đa
sóng mang băng rộng là một giải pháp truyền dẫn đa sóng mang phù hợp cho đường lên
nghĩa là cho máy phát của MS. Tuy nhiên cần nghiên cứu xử lý méo dạng sóng tín hiệu xẩy
ra trong môi trường thông tin di động do phađinh chọn lọc tần số. DFTS-OFDM ( DFT
Sprread OFDM: OFDM trải phổ bằng DFT) là một dạng điều chế cải tiến của OFDM. Đây
một công nghệ đầy hứa hẹn cho thông tin đường lên tốc độ cao trong các hệ thống thông tin
di động tương lai. DFTS-OFDM có hiệu quả thông lượng và độ phức tạp tương tự như
OFDM. Ưu điểm chính của DFTS-OFDM là tỷ số công suất đỉnh trên công suất trung bình

285
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

(PAPR: Peak to Average Power Ratio) thấp hơn OFDM. DFTS-OFDM. Đa truy nhập
đường lên sử dụng DFTS-OFDM được gọi là SC-FDMA.
Trong các phần dưới đây ta sẽ xét DFTS-OFDM

7.12.1. Sơ đồ khối hệ thống DFTS-OFDM

Hình 7.30. cho thấy sơ đồ khối của hệ thống DFTS-OFDM và OFDM tương ứng.
Trên hình 7.30 và trong các phần sau ta sử dụng các ký hiệu sau đây:
x p ,k : ký hiệu số liệu thứ p (p=0,1,…,Nsc-1) trong khối số liệu tại đầu vào bộ DFT của DFTS-
OFDM tại thời điểm k
X n,k : Mẫu n (n=0,1,…,Nsc -1) trong miền tần số của tín hiệu tại đầu ra của DFT tại thời
điểm k
X i,k : mẫu tần số thứ i (i=0,1,…,N-1) sau khi sắp xếp sóng mang con trong miền tần số tại
đầu vào của bộ IFFT tại thời điểm k
x m,k : ký hiệu thứ m (m=0,1,…,N-1) của tín hiệu DFS-OFDM trong miền thời gian tại đầu ra
của IFFT tại thời điểm k
k là thời điểm xử lý một khối đầu vào các ký hiệu điều chế thông thường tại (k là một số
nguyên nằm trong khoảng từ - đến ).
..

286
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

a) DFTS-OFDM
X  X  x m.k 
 
n,k
i,k
x p,k
DFT Sắp xếp các IFFT Cộng CP DAC và phần
Nsc điểm sóng mang con N điểm và P/S vô tuyến
Nsc N
Nsc N>Nsc N Kênh
T mod Tsmod T  TFFT  TCP
T  Tmod .N sc / N TFFT  NT

Giải IDFT Giải sắp xếp sóng FFT Loại bỏ Phần vô tuyến
điều chế Nsc điểm mang con và cân bằng N điểm CP và ADC

b) OFDM

Sắp xếp các IFFT Cộng CP DAC và phần


sóng mang con N điểm và P/S vô tuyến
Kênh

Giải Giải sắp xếp sóng FFT Loại bỏ Phần vô tuyến


điều chế mang con và cân bằng N điểm CP và ADC

P/S: Biến đổi song song và nối tiếp


Nsc : Số ký hiệu điều chế đưa lên DFT
N: Tổng số sóng mang con FFT
Tmod, TFFT : Các độ dài ký hiệu điều chế thông thường và độ dài hiệu dụng của ký hiệu
OFDM

Hình 7.30. Cấu trúc máy phát và máy thu của các hệ thống:
a) DFTS-OFDM, b)OFDM.

7.12.2. Máy phát DFTS OFDM

Máy phát DFTS-OFDM biến đổi tín hiệu nhị phân thành một dẫy sóng mang được
điều chế. Để vậy nó thực hiện các thao tác xử lý tín hiệu như trên hình 7.30. Xử lý tín hiệu
được thực hiện theo từng khối ký hiệu điều chế. Mỗi khối có bao gồm Nsc ký hiệu trong đó
mỗi ký hiệu có độ dài Tmod. Vậy một khối là một khoảng thời gian Tmod.Nsc với số bit bằng
Nsclog2M bit, trong đó M là mức điều chế (chẳng hạn M=4 đối với 16QAM). Tại đầu vào
của máy phát, bộ điều chế băng gốc biến đổi đầu vào nhị phân thành một chuỗi nhiều mức
các số phức và nhóm chúng thành các khối ký hiệu  x p.k  (p=0,1,…,Nsc-1) có khuôn dạng
của một trong số các sơ đồ điều chế sau: BPSK, QPSK, 16QAM hoặc 64QAM, trong đó Nsc

287
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

là số sóng mang con mà hệ thống OFDM dành cho máy đầu cuối. Hệ thống thực hiện thích
ứng điều chế và vì thế tốc độ bit truyền dẫn sẽ phù hợp với điều kiện kênh hiện thời của máy
đầu cuối. Bước thứ nhất trong quá trình điều chế DSTF-OFDM là thực hiện biến đổi Fourier
rời rạc (DFT: Discrete Fourier Transform) kích thước Nsc để tạo ra thể hiện miền tần số
X  của các ký hiệu đầu vào, trong đó n=0,1,…, Nsc-1 và Nsc<N. Khi này {Xn,k; n=0,1, . . .
n,k

, Nsc-1} là các mẫu trong miền tần số sau xử lý DFT đối với {xp,k; p=1,2, …. , Nsc-1} được
xác định như sau:

n
Nsc 1  j2  p

x
Nsc
X n,k  p,k e (7.65)
p 0

Sau đó tập sóng mang con Xn,k được sắp xếp lên Xi.k ; i  0,1,..., N  1 theo một quy
luật nhất định (xem phần 7.13) và kết hợp với N-Nsc sóng mang con rỗng (bằng không) để
được tập sóng mang con được điều chế miền tần số Xi.k ; i  0,1,..., N  1 đưa lên đầu vào bộ

IFFT. Sau xử lý IFFT đối Xi.k ; i  0,1,..., N  1 ta được các ký hiệu { xm,k ; m=1,2, …. , N-1}
trong miền thời gian như sau:

m
1 N 1 j2
N
i
x m ,k X i ,k e (7.66)
Ni 0

Sau bộ biến đổi nối tiếp vào song song (S/P) ta được ký hiệu { xm,k ; m=1,2, …. , N-1}
trong miền thời gian ở dạng nối tiếp.
Giống như OFDM, giá trị của N là một số lũy thừa hai (N=2k trong đó k là một số
nguyên) để có thể xử lý FFT theo cơ số hai với độ phức tạp thấp và Nsc =N/Q là một ước số
nguyên của N. Q=N/Nsc được gọi là thừa số trải rộng băng tần của chuỗi ký hiệu. Nếu tất cả
các đầu cuối đều phát Nsc ký hiệu trên một khối, thì hệ thống có thể xử lý đồng thời Q cuộc
truyền dẫn đồng thời mà không bị nhiễu đồng kênh (CCI: Co-Channel Interference). Máy
phát thực hiện hai quá trình xử lý tín hiệu nữa trước khi phát. Nó chèn một tập ký hiệu với
tên gọi là CP (Cyclic Prefix) đóng vai trò thời gian bảo vệ để ngăn chặn nhiễu giữa các khối
(IBI: Inter-block Interference) do truyền đa đường. Máy phát cũng thực hiện lọc tuyến tính
(được gọi là tạo dạng xung) để giảm năng lượng ngoài băng. Tổng quát, CP là copy phần
cuối của khối và đặt vào phần đầu của khối. Việc sử dụng nó có hai lý do. Trước hết nó
đóng vai trò khoảng bảo vệ giữa hai khối liền kề. Nếu độ dài của CP lớn hơn trải trễ cực đại
288
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

của kênh, thì sẽ không có IBI. Thứ hai nó cho phép chuyển đổi tích chập tuyến tính rời rạc
thời gian vào tích chập dịch vòng rời rạc thời gian. Vì thế số liệu phát qua kênh có thể được
mô hình như tích chập vòng giữa đáp ứng xung kim và khối số liệu được truyền, mà trong
miền tần số là nhân theo từng điểm của các mẫu DFT. Khi này để loại bỏ méo kênh, tại máy
thu ta chỉ cần chia DFT của tín hiệu thu cho DFT của đáp ứng xung kim theo từng điểm
hoặc có thể sử dụng kỹ thuật cân bằng miền tần số phức tạp hơn. Nhược điểm chính của
chèn CP là phải chi phí thêm băng thông và công suất không cần thiết cho CP.
Trên hình 7.30 ta thấy sự khác nhau giữa DFTS-OFDM (hình 7.30a) và OFDM (hình
7.30b) chỉ ở chỗ DFTS-OFDM sử dụng thêm DFT tại phía phát và IDFT tại phía thu. Chính
vì thế đôi khi DFTS-OFDM có tên gọi là DFT spread OFDM (OFDM được trải phổ bằng
DTF) hay điều chế OFDM được mã hóa trước.
Nếu kích thước Nsc của DFT bằng kích thước N của IFFT thì các khối DFT và IFFT
trên hình 7.30a sẽ loại trừ nhau và hệ thống trở thành điều chế đơn sóng mang. Tuy nhiên
nếuNsc<N và các đầu vào IFFT còn lại được đặt vào không thì tín hiệu đầu ra IFFT sẽ là một
tín hiệu có thuộc tính “đơn sóng mang” nghĩa là một tín hiệu có thay đổi công suất ít và
băng thông phụ thuộc vào Nsc.
Tương tự như trong hệ thống OFDM, sau chèn CP, tín hiệu số của DFTS-OFDM
được biến đổi từ số vào tương lự, được điều chế một sóng mang và tất cả các ký hiệu được
điều chế sẽ được truyền lần lượt
Hình 7.31 cho thấy sự khác nhau trong quá trình truyền các ký hiệu số liệu theo thời
gian giữa OFDM và DFTS-OFDM. Trên hình này ta coi trong mỗi khối ký hiệu tại đầu vào
của hai hệ thống gồm bốn ký hiệu điều chế QPSK Nsc=4), các hệ thống sử dụng 4 sóng
mang con với băng thông con bằng 15 kHz, để truyền 4 ký hiệu số liệu được điều chế này .
Hình 7.31 bên trái cho thấy đối với hệ thống truyền dẫn OFDM truyền đồng thời 4 ký hiệu
số liệu này với mỗi băng tần con cho từng ký hiệu là 15 kHz trong khoảng thời gian hiệu
dụng TFFT của một ký hiệu OFDM, trong khi đó đối với DFTS-OFDM bốn ký hiệu số liệu
này được truyền lần lượt trong khoảng thời gian bằng 1/Nsc (Nsc=4) thời gian hiệu dụng
TSFFT của ký hiệu DFTS-OFDM với băng tần con bằng Nsc x15 kHz (4x15Hz) cho mỗi ký
hiệu.
.

289
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

1,-1 Q 1,1 1,1 -1,-1 1,-1 -1,1 -1,-1 1,1 -1,1 1,-1
I
Chuỗi các ký hiệu số liệu QPSK cần truyền

-1,-1 -1,1
Các ký hiệu điều chế
QPSK

PSD PSD
FT
ian
T
FF TF
T g
ian ời
g CP Th CP
ời u M
Th T
u
hiệ M FT hiệ FD
T FF Ký FD T SF Ký S - O
O T
DF
15 kHz Tần số 60 kHz Tần số
OFDM DFTS-OFDM
Mỗi ký hiệu số liệu chiếm 15kHz trong toàn bộ Mỗi ký hiệu số liệu chiếm N sc x15kHz trong thời
thời gian hiệu dụng ký hiệu OFDM gian bằng 1/N scthời gian hiệu dụng ký hiệu
DFTS-OFDM (Nsc=4)
PSD: mật độ phổ công suất; CP: tiến tố chu trình
TFFT : thời gian hiệu dụng ký hiệu OFDMA;
TSFFT : thời gian hiệu dụng ký hiệu DFTS OFDM

Hình 7.31. Thí dụ minh họa sự khác nhau trong việc truyền các ký hiệu số liệu theo
thời gian đối với OFDM và DTFT-OFDM: OFDM truyền các ký hiệu số liệu đồng thời
còn DFTS-OFDM truyền các ký hiệu số liệu lần lượt

Nếu ta coi rằng tần số lấy mẫu tại đầu ra của IFFT là fs thì băng thông chuẩn của tín
hiệu phát sẽ bằng B=(Nsc/N)fs. Vì thế nếu thay đổi kích thước Nsc của khối, thì băng thông
tức thời của tín hiệu phát sẽ thay đổi. Điều này cho phép ấn định băng thông linh hoạt.
Ngoài ra bằng cách chuyển dịch các đầu vào IFFT theo cách sắp xếp đầu ra DFT, ta có thể
dịch tín hiệu phát trong miền tần số. Để nhận được mức độ linh hoạt cao theo băng thông
tức thời được xác định theo kích thước Nsc của DTF, thông thường ta không thể đảm bảo
Nsc=2k với k là một số nguyên. Tuy nhiên chừng nào còn có thể biểu diễn Nsc như là tích của
các số nguyên tố nhỏ, DFT vẫn có thể xử lý FFT không theo cơ số 2 với độ phức tạp thấp.
Chẳng hạn DFT kích thước Nsc=144 có thể được thực hiện bằng cách kết hợp xử lý FFT
theo cơ số 2 và cơ số 3 (32.24).
Lợi ích trước hết của DFTS-OFDM so với sơ đồ truyền dẫn đa sóng mang như
OFDM là giảm mức độ thay đổi công suất phát tức thời hay PARP và nhờ thế tăng hiệu suất
bộ khuếch đại công suất. Lợi ích này được mô tả trên hình 7.32. Hình 7.32 cho thấy phân bố
PAPR của DFTS-OFDM và OFDM thông thường. PAPR được định nghĩa như là tỷ số giữa

290
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

công suất tín hiệu đỉnh trong một khối IFFT (một ký hiệu OFDM) và công suất tín hiệu
trung bình.

1
Số đo thành phần lập phương
(CM: Cubic Metric):
- OFDM: 3,4 dB
Xác suất (PAPR>x)

- DFTS-OFDM (QPSK): 1,0 dB


0,1
- DFTS-OFDM (16QAM): 1,8dB

DFTS-OFDM OFDM
0,01

0,001
5 6 7 8 9 10 11 12
x, dB

Hình 7.32. Phân bố PAPR đối với OFDM và DFTS-OFDM.


Đường liền nét: QPSK; đường đứt nét: 16QAM.

Từ hình 7.32 ta thấy PAPR của DFTS-OFDM thấp hơn nhiều so với OFDM thông
thường. Trong trường hợp điều chế16QAM, PAPR của DFTS-OFDM hơi tăng. Trái lại đối
với OFDM PAPR ít phụ thuộc vào sơ đồ điều chế hơn. Ta có thể giải thích điều này như
sau. Tín hiệu OFDM phát là tổng của rất nhiều sóng mang con được điều chế độc lập, vì thế
công suất tức thời có phân bố gần như hàm mũ không phụ thuộc vào sơ đồ điều chế áp dụng
cho các sóng mang con khác nhau.
Mặc dù PAPR có thể được sử dụng để mô tả định tính sự khác nhau về biến động
công suất giữa các sơ đồ truyền dẫn khác nhau, nhưng nó chưa phải là số đo tốt để đánh giá
định lượng ảnh hưởng của sự biến động công suất lên độ lùi cần thiết của bộ khuếch đại
công suất. Số đo tốt hơn về ảnh hưởng này cùng như ảnh hưởng lên hiệu suất của bộ khuếch
đại công suất là số đo thành phần lập phương (CM: Cubic Metric). CM là số đo về đại lượng
lùi cần thiết đối với một dạng sóng của tín hiệu cho trước so với lượng lùi cần thiết của dạng
sóng tín hiệu chuẩn. Hình 7.32 cho thấy CM (được cho bên phải hình vẽ) có cùng xu thế
như PAPR. Tuy nhiên sự khác nhau về CM nhỏ hơn sự khác nhau về PAPR.

291
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.12.3. DFTS-OFDM với tạo dạng phổ

Tín hiệu DFTS-OFDM được tạo ra trong các phần trước đây là tín hiệu có phổ dạng hình
chữ nhật. Để giảm hơn nữa sự biến thiên của tín hiệu DFTS-OFDM, ta có thể thực hiện tạo
dạng phổ thích hợp cho tín hiệu này. Sơ đồ tạo dạng phổ cho DFTS-OFDM được mô tả trên
hình 7.33. Sau xử lý DFT kích thước P cho các ký hiệu điều chế, tín hiệu được định kỳ trải
rộng trong miền tần số. Sau đó quá trình tạo dạng phổ được thực hiện bằng cách nhân các
mẫu tần số với hàm tạo dạng phổ, chẳng hạn hàm cosin tăng căn bậc hai (mật độ phổ công
suất có dạng cosin tăng).
Sau đó tín hiệu này được đưa lên bộ IFFT.

x 
p ,k DFT
Trải
rộng IFFT
P/S
xk
CP
sk
DAC
s(t)
Nsc
(N sc) băng (N)
thông

Trải rộng băng thông Tạo dạng phổ

Hình 7.34. DFTS-OFDM với tạo dạng phổ miền tần số

Tạo dạng phổ được thực hiện cho các mẫu được mã hóa trước DTF {Xn,k; n=0,1, . . . ,
Nsc-1} trước khi sắp xếp sóng mang con cho IFT. Các mẫu này được nhân với hàm tạo dạng
phổ như sau:

X n,k  X n,k  S(n) , n=0,1, . . . Nsc-1


Trong đó S(n) là các mẫu của hàm tạo dạng phổ và Nsc là số các sóng mang con được sử
dụng.
Bộ lọc RC (Raised Cosine: cosin tăng) thường được sử dụng trong các hệ thống viễn
thông để tạo ra tín hiệu giới hạn băng tần. Trong miền tần số hàm tạo dạng phổ RC có dang
sau:
292
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 (1  )n
 1 | n |
1

1     (1  )n    (1  )n (1  )n
S R C (n)     cos  | n |   | n | (7.67)
 2   n  2    2 2
 0 nêukhác


trong đó (01) là hệ số độ dốc.

Khi sử dụng bộ lọc thích ứng tại máy thu:


Sr(n) = S*t(n) (7.68)
Trong đó Sr(n) và St(n) là các hàm tạo dạng phổ tại máy phát và máy thu và x* biểu thị
cho phức liên hiệp của x. Để đảm bảo đáp ứng của toàn hệ thống có dạng cosin tăng, bộ lọc
cosin tăng căn hai (RRC: Root Raised Cosine) thường được sử dụng. Vì thế Sr(n) và St(n) có
dạng sau:

S r (n)  S t (n)  S RC (n) (7.69)

Khi sử dụng bộ lọc RRC (Root Raised Cosin), tín hiệu đầu ra bộ DAC được biểu diễn
như sau:

N  V 1
s(t)  
m 0
sm,k f (t  iT) (7.70)

Trong đó sm,k là ký hiệu miền thời gian m, V là số ký hiệu được sử dụng cho CP và f(t) là
hàm tạo dạng được xác định như sau:

  t 
cos  
 t  T 
f (t )  sin    (7.71)
 T  1- 4 t
2 2

T2
Nsc
Trong đó T  Tmod là thời gian ký hiệu sau bộ trải rộng băng thông và thông số 
N

(01) là hệ số độ dốc.
293
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Hình 7.34 cho thấy tạo dạng phổ cho phép giảm hơn nữa sự biến đổi công suất của
tín hiệu phát nhờ vậy đạt được hiệu suất bộ khuếch đại công suất cao hơn. Tuy nhiên cái giá
phải trả cho tạo dạng phổ là việc giảm hiệu suất sử dụng phổ tần do phổ trở nên rộng hơn.
Chẳng hạn khi hệ số dốc của bộ lọc cosin tăng =0,22 có nghĩa là băng thông tăng thêm
22% so với không tạo dạng phổ. Vì thế tạo dạng phổ chỉ áp dụng cho các trường hợp bị hạn
chế công suất khi công suất phát chứ không phải phổ là tài nguyên quý hiếm. Khi này việc
giảm thay đổi công suất phát nhờ tạo dạng phổ cho phép cải thiện cự ly đường lên.

1
Số đo thành phần lập phương
(CM: Cubic Metric):
- OFDM: 3,4 dB
Xác suất (PAPR>x)

- DFTS-OFDM (=0): 1,0 dB


DFTS-OFDM
0,1 - DFTS-OFDM (=0,15): 0,8dB
- DFTS-OFDM (=0,22): 0,45dB

OFDM

0,01
=0,22 =0,15 =0

0,001
4 5 6 7 8 9 10 11 12
x, dB

Hình 7.34. Phân bố PAPR và số đo thành phần lập phương đối với DFTS-OFDM có
tạo dạng phổ.

7.12.3. Máy thu DFTS-OFDM

Nguyên lý hoạt động của máy thu DFTS-OFDM được cho ở phần dưới của hình
7.30a. Về cơ bản, máy thu thực hiện các xử lý tín hiệu ngược so với máy phát. Trước hết xử
lý FFT kích thước N được thực hiện, tiếp theo loại bỏ các mẫu tần số không liên quan đến
tín hiệu cần thu, cuối cùng xử lý DTF ngược kích thước Nsc.
Trong trường hợp lý tưởng nếu không xẩy ra hỏng tín hiệu do kênh vô tuyến, giải
điều chế DFTS-OFDM sẽ khôi phục lại hoàn hảo khối các ký hiệu được truyền. Tuy nhiên
trong trường hợp tán thời gây ra do kênh vô tuyến bị phađinh chọn lọc tần số, tín hiệu
DFTS-OFDM sẽ bị hỏng bởi “tự nhiễu”. Ta có thể hiểu điều này như sau:

294
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

1. Vì là tín hiệu đơn sóng mang băng rộng, tín hiệu trải phổ của DFTS-OFDM sẽ bị
hỏng trong trường hợp kênh tán thời
2. Nếu kênh là chọn lọc tần số trên băng tần của DFT, thì DFT đảo tại máy thu không
thể khôi phục đúng khối các ký hiệu phát gốc
Vì thế đối với DFTS ta cần sử dụng bộ cân bằng để bù trừ tính chọn lọc tần số của kênh.
Máy thu DFTS-OFDM sử dụng bộ cân bằng miền tần số (FDE: Frequency Domain
Equalizer) tuyến tính ít phức tạp hơn để bù trừ tính chọn lọc tần số của kênh. Nguyên lý bộ
cân bằng miền tần số được cho trên hình 7.35.
Sau FFT, trong N mẫu tần số của tín hiệu sẽ chỉ có Nsc sóng mang con cần thu được
lấy ra và được đưa lên đầu vào của bộ cân bằng miền tần số. Sau đó các mẫu này được cân
bằng bởi bộ lọc miền tần số có nhiều nhánh lọc có các trọng số W0, W1,…, WNsc-1 tương
ứng như trên hình 7.35. Sau đó tín hiệu sau cần bằng được chuyển ngược lại miền thời gian
bởi IFFT kích thước Nsc (xem hình 7.30a).
Các trọng số của các nhánh lọc W0, W1,…,WNsc-1 có thể được xác định trước hết bởi
các đáp ứng xung kim của bộ lọc miền thời gian MMSE (Minimum Mean Square Error: sai
lỗi trung bình bình phương cực tiểu) tương ứng sau đó chuyển vào miền tần số bằng DFT.
Tuy nhiên bộ lọc miền thời gian MMSE có thế rất phức tạp nhất là khi số nhánh trễ cần lớn
do tín hiệu truyền dẫn băng rộng. Vì việc chèn CP cho phép loại bỏ ngay từ đầu nhiễu ISI
do chồng lấn giữa hai ký hiệu nên trọng số nhánh lọc có thể được tính như sau:

H i*
wi  (7.72)
Hi  N
2

Trong đó Hi là mẫu của đáp ứng tần số (hàm truyền đạt kênh) tại fi và N là công suất tạp âm.

295
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

w0
Y0 Y0
f0
w1
Y1
Y1
f1
wN sc -1

YNsc-1 YNsc-1
f N sc 1

Hình 7.35. Bộ cân bằng miền tần số tuyến tính cho DFTS-OFDM
So với bộ cân bằng miền thời gian thì bộ cân bằng miền tần số (FDE) đơn giản hơn
nhiều nhất là khi độ dài bộ cân bằng lớn. Đây chính là lý do mà bộ cân bằng miền tần số
dược chọn cho DFTS-OFDM.

7.13. SỬ DỤNG DFTS-OFDM CHO ĐA TRUY NHẬP ĐƯỜNG LÊN, SC-FDMA

Kỹ thuật đa truy nhập đường lên sử dụng DFTS-OFDM trong các hệ thống thông tin
di động thế hệ mới được gọi là SC-FDMA (Single Carrier – FDMA: FDMA đơn sóng
mang). Từ đơn sóng mang (SC) xuất phát từ việc DFTS-OFDM cho phép truyền dẫn lần
lượt các ký hiệu điều chế thông thường giống như trong các hệ thống điều chế đơn sóng
mang.
Hình 7.36 mô tả nguyên lý SC-FDMA.
a) Ấn định băng thông bằng nhau b) Ấn đinh băng thông không bằng nhau

N sc1 Đầu cuối 1 Đầu cuối 1


N sc1
DTF IFFT DTF IFFT
(N sc1) (N) Xử lý bổ sung (N) Xử lý bổ sung
(N sc1)

N sc2 Đầu cuối 2 MS2 Đầu cuối 2


N sc2
DTF IFFT DTF IFFT
(N sc2) (N) Xử lý bổ sung (N sc2) (N) Xử lý bổ sung

(N sc1) = (N sc2) = N sc (N sc1) >(N sc2)

Hình 7.36. SC-FDMA trên cơ sở DFTS-OFDM: a) ấn định băng thông bằng nhau,

296
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

b) ấn định băng thông không bằng nhau.

Hình 7.36a mô tả trường hợp đa truy nhập của hai đầu cuối được ấn định băng thông
bằng nhau (có cùng Nsc), còn hình 7.36b mô tả trường hợp đa truy nhập của hai đầu cuối
được ấn định băng thông khác nhau.
Bằng cách dịch các đầu ra của DFT đến các đầu vào thích hợp của IFFT, hệ thống có
thể phát tín hiệu vào đúng vị trí miền tần số được quy định theo lập biểu.

7.13.1. Sắp xếp các ký hiệu thông tin lên các sóng mang con

Giống như OFDMA, thông lượng SC-FDMA phụ thuộc vào cách sắp xếp các ký hiệu
thông tin lên các sóng mang con. Có hai cách phân lô các sóng mang con giữa các máy đầu
cuối. Trong SC-FDMA khoanh vùng (LFDMA: Localized SC-FDMA) hay còn được gọi là
DFTS-OFDM khoanh vùng (Locallized DTFS-OFDM), mỗi đầu cuối sử dụng một tập sóng
mang con liền kề để phát đi ký hiệu của mình. Vì thế băng thông truyền dẫn LFDMA bằng
một phần băng thông hệ thống. Trong SC-FDMA phân bố (DFDMA: Distributed FDMA)
hay còn gọi là DTFS-OFDM phân bố (Distributed DFTS-OFDM), các sóng mang dành cho
một đầu cuối được phân bố trên toàn bộ băng tần tín hiệu. Một phương án của SC-FDMA
phân bố được gọi là SC-FDMA đan xen (IFDMA: Interleaved SC-FDMA), trong đó các
sóng mang con được chiếm bởi một đầu cuối cách đều nhau và các sóng mang con giữa
chúng để rỗng dành cho các đầu cuối khác. Hình 7.37 cho thấy hai cách sắp xếp nói trên,
trong đó có ba đầu cuối, mỗi đầu cuối phát đi các ký hiệu trên bốn sóng mang con trong một
hệ thống có 12 sóng mang con. Trên hình 7.36a, trong cách sắp xếp IFDMA đầu cuối 1 sử
dụng các sóng mang con 0, 3, 6 và 9 còn trong các sắp xếp LFDMA (hình 7.37b) đầu cuối 1
sử dụng các sóng mang con 0,1,2,3.
a) Chế độ phân bố (IFDMA) b) Chế độ khoanh vùng (LFDMA)

Các sóng mang con Các sóng mang con

Đầu cuối 1 Đầu cuối 2 Đầu cuối 3

Hình 7.37. Các phương pháp ấn định sóng mang con cho nhiều người sử dụng.
297
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Hình 7.38 cho thấy sơ đồ thực hiện sắp xếp LFDMA và IFDMA.

a) LFDMA b) IFDMA

DFT DFT 0
(P) (P)
0
N sc=5 N sc=5
IFFT 0 IFFT
(N) (N)
0 0

Hình 7.38. Sơ đồ sắp xếp: a) LFDMA và b) IFDMA

Xét về khả năng đề kháng đối với lỗi truyền dẫn (điều này ảnh hưởng lên thông
lượng), SC-FDMA phân bố có khả năng đề kháng pha đinh chọn lọc tần số tốt hơn SC-
FDMA khoanh vùng vì thông tin cần truyền được trải rộng trên toàn bộ băng tần tín hiệu.
Do vậy nó sẽ cung cấp khả năng phân tập tần số. Trái lại LFDMA cho phép đạt được phân
tập đa người sử dụng khi xẩy ra phađinh chọn lọc tần số nếu nó ấn định cho từng người sử
dụng phần băng tần trong đó người sử dụng này có đặc trưng truyền dẫn tốt nhất (độ lợi
kênh cao). Phân tập đa người sử dụng dựa trên việc phađinh độc lập đối với các máy phát
khác nhau.
Các phương pháp sắp xếp còn được chia thành tĩnh và lập biểu phụ thuộc kênh
(CDS: Channel Dependent Scheduling). CDS ấn định các sóng mang con cho người sử dụng
tùy thuộc vào đáp ứng kênh đối với người sử dụng. Đối với phương pháp thứ nhất, sắp xếp
sóng mang con phân bố cung cấp phân tập tần số, bởi vì phổ của tín hiệu cần truyền được
trải rộng trên toàn bộ băng thông. Với sắp xếp phân bố, CDS cải thiện thêm hiệu năng. Trái
lại CDS rất quan trọng đối với sắp xếp sóng mang con khoanh vùng vì nó cải thiện đáng kể
phân tập đa người sử dụng như đã nói ở trên.
Cho đến nay ta chỉ đề cập tổng quát việc xắp xếp Nsc ký hiệu trong mỗi khối lên
N>Nsc các sóng mang con truyền dẫn. Tuy nhiên với N=256 trong các hệ thống thực tế, số
khả năng sắp xếp có thể có quá lớn đối với các giải thuật lập biểu thực tế. Để giảm mức độ

298
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

phức tạp sắp xếp, các sóng mang con được nhóm thành các chunk (khúc) và tất cả các sóng
mang con trong cùng một chunk được ấn định đồng thời. Chẳng hạn 256 sóng mang con có
thể chia thành 32 chunk, trong đó mỗi chunk có 8 sóng mang con hay 16 chunk với mỗi
chunk có 16 sóng mang con.

7.13.2. Xử lý tín hiệu số các ký hiệu truyền dẫn của SC-FDMA

7.13.2.1. Các ký hiệu IFDMA trong miền thời gian

Đối với IFDMA, các mẫu tần số sau khi sắp xếp sóng mang con {Xi,k; i=0,1, . . . , N-
1} có thể được trình bày như sau:

X i / Q , i  Q.n (0  n  Nsc  1
X i,k   (7.73)
0 , nêu khác
Đặt
m=Nsc.q+p; N=Q.Nsc ; 0qQ-1; 0nNsc -1. (7.74)

khi này ta có thể biến đổi phương trình (7.65) như sau:

m m
j2  i Nsc 1 j2  n
1 N 1 1
  Xi,k e X
N Nscx
x m,k = n,k e
N i 0 Q.Nsc n 0

( Nsc .q  p)
Nsc 1 j2  n
1
X
Nsc
= n,k e
Q.Nsc n 0

1 1 
p
Nsc 1 j2  n
=   
Nsc
X n,k e
Q  Nsc n 0 
 
1
= x p,k (7.75)
Q

Vậy các ký hiệu xm,k của tín hiệu sau IDFT trong miền thời gian chỉ đơn giản là lặp
lại của các ký hiệu đầu vào. Thí dụ của tín hiệu IFDMA được cho trên hình 7.39.

299
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.13.2.2. Các ký hiệu LFDMA trong miền thời gian

Đối với IFDMA, các mẫu tần số sau khi sắp xếp sóng mang con {Xi,k; i=0,1, . . . , N-
1} có thể được trình bày như sau:

X i,k , 0  i  N sc  1
X i,k   (7.76)
0 , N sc  i  N  1

Đặt
m=Q.p+q; N=Q.Nsc ; 0qQ-1; 0pNsc -1 (7.77)

khi này ta có thể biến đổi phương trình (7.65) như sau:

m (Q.n  q)
j2  i Nsc 1 j2  i
1 N 1 1
  Xi,k e X
QNsc

N
x m,k i,k e (7.78)
N i 0 Q.Nsc i 0

Ta xét phương trình (7.77) cho hai trường hợp sau.

1) q=0

Q.p p
Nsc 1 j2  i Nsc 1 j2  i
1 1
X  Xe
Q.Nsc NTx
x m,k  i,k e = i
Q.Nsc i 0 Q.Nsc i 0

1
= x p,k (7.79)
Q
Từ phương trình (7.79) ta thấy trong trường hợp q=0, tín hiệu đầu ra LFDMA giống như tín
hiệu đầu vào.

300
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

2) q0
Vì:
i
Nsc 1  j2 

x
Nsc
X i,k  ,k e (7.80)
0

Sử dụng phương trình (7.77) và (7.65) ta được:

(Q.p  q) (Q.p  q)
Nsc 1 j2  i Nsc 1 Nsc1  j2  i j2  i
1 1
X  x
QNsc Nsc QNsc
x i,k (m)  i,k e  .k e .e
Q.Nsc i 0 Q.Nsc i 0 0


 (p  ) q  
j2    i
Nsc1 Nsc 1
1  Nsc QN 

x e
 sc 
 . (7.81)
Q.Nsc 0 i 0

Sử dụng quy tắc tính tổng cấp số nhân sau:


n 1
rn  1
 ri 
i0 r 1
cho phương trình (7.81) với


 (p  ) q 

j2    

 sc QNsc 
N

re
ta được

1  j2  
q
Nsc 1
xp
 1 
Q
x i,k (m)  1 e (7.82)
Q  N sc p 0
 (p  )
j2   
q 

   Nsc Q.N sc 
1 e

Từ các phương trình (7.79) và (7.82) ta thấy chỉ tại các vị trí m là bội số của Nsc thì
tín hiệu LFDMA mới là bản sao chính xác của của các ký hiệu đầu vào trong miền thời gian.
Tại các vị trí khác, giá trị của tín hiệu này là tổng của tất cả các ký hiệu đầu vào trong khối
vào với các hệ số phức khác nhau. Điều này dẫn đến tăng PAPR. Thí dụ cho tín hiệu
LFDMA được cho trên hình 7.39.
Các hình 7.38 và 7.39 cho thấy một thí dụ về quá trình xử lý số cho các ký hiệu
truyền dẫn của SC-FDMA trong miền tần số và miền thời đối với Nsc =4, Q=4 và N=16.
.

301
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

x 
p
x0 x1 x2 x3
 2 p 
Nsc 1 j n
X 
 , Nsc  4 
Nsc
DFT xe
 n,k p0 p 
Xn  X0 X1 X2 X3
 

N=QxNsc
16=4x4
X i,IFDMA  X0 0 0 0 X1 0 0 0 X2 0 0 0 X02 0 0 0

N=QxNsc
16=4x4
X i,LFDMA  X0 X1 X2 X3 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0 0

Tần số
N: Tổng số sóng mang con; Nsc : Kích thước khối số liệu; Q: Thừa số trải rộng băng thông

Hình 7.38. Thí dụ về các ký hiệu truyền dẫn của SC-FDMA trong miền tần số đối với
P =4, Q=4, N=16

x 
p,k
x 0 x 1 x 2 x 3

x m,k, I FDMA  x0 x1 x2 x3 x0 x1 x2 x3 x0 x1 x2 x3 x0 x1 x2 x3

x m,k, L FDMA  x0 ? ? ? x1 ? ? ? x2 ? ? ? x3 ? ? ?

Thời gian

Hình 7.39. Thí dụ về các ký hiệu truyền dẫn của SC-FDMA trong miền thời gian với
P =4, Q=4, N=16

Cần nhấn mạnh rằng SC-FDMA chỉ sử dụng cho đường lên trong đó mỗi người sử
dụng dùng riêng một bộ khuếch đại công suất. SC-FDMA không sử dụng cho đường xuống
vì thông thường BS sử dụng chung một bộ khuếch đại và việc chuyển đổi chuỗi số liệu của

302
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

nhiều người sử dụng được mã hóa FFT trước vào miền thời gian bằng một IFFT sẽ làm cho
tín hiệu SC-FDMA có PAPR cao.

7.14. SO SÁNH DUNG LƯỢNG ĐƯỜNG LÊN

Trong phần này ta sẽ sử dụng các mô hình đơn giản để so sánh hiệu năng dung lượng
kênh của các sơ đồ đa truy nhập không trực giao và trực giao đường lên. Ta sẽ coi rằng các
sơ đồ OFDMA, SC-FDMA và TDMA là các sơ đồ trực giao, còn sơ đồ WCDMA là sơ đồ
không trực giao.
Dưới đây ta sẽ xét các dung lượng giới hạn của các hệ thống WCDMA, TDMA,
OFDMA và SC-FDMA theo phương trình (7.44).

7.14.1. Dung lượng WCDMA

Trong hệ thống WCDMA, trên đường lên các người sử dụng phát đồng thời sẽ gây
nhiễu cho nhau do tính chất truyền dẫn không đồng bộ của đường lên. Dung lượng đường
lên của một hệ thống WCDMA có thể được xác định như sau:
 P 
CWCDMA  K log 2  1   [bit/s/Hz] (7.83)
 (1  f )KP  (  1)P  N 0 

Trong đó K là số sử dụng phát đồng thời, P là công suất thu của từng người sử dụng, f là tỷ
số tín hiệu từ các ô khác trên tín hiệu nội ô,  là tỷ phần nhiễu tín hiệu của chính người sử
dụng, N0 là tạp âm AWGN

Trong trường hợp đặc biệt f=0 và =0 ta có:

 P 
CWCDMA  K log 2  1   [bit/s/Hz] (7.84)
 (K  1)P  N 0 

Khi K rất lớn, nghĩa là K

CWCDMA  log 2 e  1, 44 [bit/s/Hz] (7.85)

303
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Để làm thí dụ ta xét dung lượng WCDMA phụ thuộc và số người sử dụng trong ô
cho trường hợp một ô độc lập trên hình 7.40.
4,0
P/No = 0,0 dB
P/No = 10,0 dB
3,5

3,0
Giới hạn dung lượng [bit/s/Hz]

2,5

2,0

1,5

1,0

0,5

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số người sử dụng, K

Hình 7.40. Dung lượng WCDMA phụ thuộc vào số người sử dụng trong ô

Hai đường cong trên hình 7.40 cho thấy các trường hợp trong đó SNR của người sử
dụng đơn bằng 0,0 và 10,0dB. SNR của người sử dụng đơn được định nghĩa bằng P/N0,
nghĩa là không có nhiễu ngoài ô lẫn nhiễu nội ô. Các trường hợp 10,0 dB và 0,0 dB thể hiện
người sử dụng có tín hiệu tốt và người sử dụng có tín hiệu yếu. Dung lượng tại điểm K=1
thể hiện tính trạng một người sử dụng đơn phát tại một thời điểm (phương pháp TDMA). Ta
thấy rằng nên lập biểu cho người sử dụng có tín hiệu tốt trong theo kiểu TDMA và người sử
dụng có tín hiệu yếu theo kiểu WCDMA để đạt được dung lượng hệ thống cực đại. Phương
pháp WCDMA/TDMA lai ghép này cung cấp độ lợi lớn so với sơ đồ WCDMA thuần túy
trong các băng hẹp (1,25 MHz chẳng hạn). Tuy nhiên đối với các băng thông rộng, phương
pháp TDMA bị hạn chế về quỹ đường truyền nghĩa là một người sử dụng đơn phát theo kiểu

304
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

TDM trên một băng thông rộng (chẳng hạn 5, 10 hay 20 MHz) có thể không có khả năng sử
dụng hiệu quả toàn bộ băng thông do hạn chế công suất phát.

7.14.2 Dung lượng TDMA

Trong hệ thống TDMA, một người sử dụng đơn phát tại một khe thời gian cho trước.
Tổng tài nguyên được chia sẻ cho nhiều người sử dụng truy nhập đường truyền trên một khe
thời gian trên cơ sở khe thời gian. Có thể tính dung lượng giới hạn của một hệ thống TDMA
bằng cách đặt K=1 (nghĩa là một người sử dụng đơn tại một khe thời gian) trong tương
quan dung lượng đối với hệ thống WCDMA như sau:

 P 
CWCDMA  log 2  1   [bit/s/Hz] (7.86)
 (f   )P  N 0 

Ta thấy rằng trong TDMA không có nhiễu nội ô (đa truy nhập) vì một người sử dụng
đơn phát trong một khe thời gian cho trước. Tuy nhiên đối với các băng thông hệ thống lớn
hơn phương pháp TDMA bị hạn chế phủ sóng đường lên vì đối công suất phát UE cố định,
khi băng thông tăng, mật độ phổ công suất giảm. Sở dĩ như vây vì một người sử dụng cần
phải phát trong toàn bộ băng thông do các người sử dụng khác không thể chia sẻ tài nguyên
trong miền tần số và miền thời gian. Ta đi xét vấn đề phủ sóng đường lên của TDMA một
cách chi tiết hơn. Tạp âm nhiệt tại máy thu được xác định như sau:

N=kTB= N0B , W (7.87)


Trong đó k=1,38,1-23 W/(Hz.K) là hằng số Boltzmann, T là nhiệt độ đo bằng Kelvin và B là
băng thông đo bằng Hz, N0=kI là mật độ phổ công suất tạp âm. Tại nhiệt độ phòng T=290K,
mật độ phổ công suất tạp âm như sau:

N0=-174 dBm/Hz (7.88)

Nếu ta coi rằng công suất phát là Pt Watt và công suất thu là Pr Watt, thì tổng suy hao
cho phép là:

305
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Pt
Lp  (7.89)
Pr

SNR  tại máy thu như sau:

Ptr
 (7.90)
N0 B

Tổn hao đường truyền cho phép để đảm bảo SNR  được xác định như sau:

Pt
Lp  (7.91)
   N0 B 
Tổn hao đường truyền theo dB cho phép với công suất phát Pt Watt và SNR 
như sau:

Lp [dB] = (Pt-N0B-) [dB] (7.92)

Nếu sử dụng mô hình truyền sóng COS231 với chiều cao anten BTS 32 m, chiều cao anten
MS 1,5 m và tần số sóng mang là 1,9 MHz. Thì khoảng cách cho phép giữa mát phát và
máy thu như sau:

 L p [dB]-31,15 
 
d  10  
35
,m (7.93)

Các khoảng cách cho phép giữa MS và BS phụ thuộc vào băng thông hệ thống đối
với =0, 10, 20 dB được thể hiện trên hình 7.41. Trên hình này ta giả thiết là công suất phát
Pt=24dBm vì đây là công suất cực đại cho phép của MS trong hầu hết các tiêu chuẩn thông
tin di động. Như dự kiến, cự ly thông tin giảm khi băng thông tăng đối với công suất phát cố
định. Chẳng hạn, đối với ngưỡng SNR  = 20dB, khi băng thông tăng từ 1 đến 20 MHz, cự
ly thông tin giảm từ 300 m xuống còn 125 m. Cũng cần lưu ý rằng trong phân tích này ta
không xét nhiễu giữa các ô. Khi có nhiễu giữa các ô, cự ly thông tin sẽ bị hạn chế hơn nữa.
Cũng cần lưu ý rằng do vùng phủ sóng tỷ lệ với bình phương cự ly thông tin, nên giảm cự ly
sẽ làm giảm nghiêm trọng vùng phủ sóng. Do vấn đề hạn chế vùng phủ sóng, nên tại các
băng thông lớn hơn, phương pháp TDMA đã bị loại ngay từ giai đoạn bắt đầu thiết kế các hệ
thống thông tin di động thế hệ sau 3G vì các hệ thống này đòi hỏi hỗ trợ băng thông lên đến
20 MHz.
306
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

1000
 = 0,0 dB
900  = 10,0 dB
 = 20,0 dB
800

700

600
Cự ly thông tin [m]

500

400

300

100
200

0
2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Băng thông hệ thống [MHz]

Hình 7.41. Cự ly thông tin phụ thuộc vào băng thông hệ thống đối với = 0 dB ; 10,0

dB; 20 dB và Pt=24dBm.

7.14.3. Dung lượng OFDMA

Không như TDMA, OFDMA cho phép chia sẻ tài nguyên giữa các người sử dụng
bằng cách ấn định cho mỗi người sử dụng một phần băng thông của tổng băng thông. Vì thế
nhiều người sử dụng có thể đồng thời phát trên các sóng mang con trực giao. Chừng nào trễ
tương đối giữa các truyền dẫn của các người sử dụng còn nằm trong khỏang thời gian CP
thì truyền dẫn của họ vẫn còn trực giao. Nói chung, CP dài vài micro giây (xét từ trải trễ đa
đường), vì thế đồng bộ được đảm bảo trong khoảng thời gian CP. Trái lại đối với WCDMA
đồng bộ, để đảm bảo các truyền dẫn trực giao đòi hỏi đồng bộ trong một phần con của chhip

307
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

(một phần nhỏ của micro giây phụ thuộc vào tốc độ chip). Dung lượng đường lên cho một
hệ thống OFDMA có thể được xác định như sau:

K
 P 
COFDMA   i .log 2  1  , [bit/s/Hz] (7.94)
i 1  fP  i N 0 

Trong đó i là tỷ phần băng thông được ấn định cho người sử dung i. Trong trường hợp
băng thông được chia đều cho K người sử dụng phát đồng thời, ta có thể đơn giản hóa công
thức trên như sau:
 
K
1  P 
COFDMA   .log 2  1  
i 1 K  fP  N0 
 K 

 
 KP 
 log 2  1  , [bit/s/Hz] (7.95)
 fKP  N 0 
 K 
Cần lưu ý rằng do các các người sử dụng sử dụng các sóng mang con trực giao và
cân bằng sóng mang con OFDMA một nhánh nên không có nhiễu giữa các ký hiệu. Tuy
nhiên cần tính đến CP (khoảng bảo vệ) (thường vảo khoảng 10%) cho trường hợp OFDM.
Khi này cần giảm dung lượng hệ thống OFDMA như sau:

 
 T   KP 
COFDM   log 2  1   (7.96)
 T  TCP   fKP  N0 
 K 
trong đó T là thời gian ký hiệu OFDM và TCP là thời gian CP.

7.14.4. Dung lượng SC-FDMA

Giống như OFDMA, SC-FDMA tránh được nhiễu nội ô trên đường lên. Tuy nhiên,
SC-FDMA cũng có thể hưởng lợi từ phân tập tần số vì ký hiệu điều chế được phát trên toàn
bộ băng thông ấn định cho MS. Tuy nhiên trả giá cho phương pháp này là hiệu năng của
SC-FDMA bị ảnh hưởng trong kênh pha đinh chọn lọc tần số vì tạp âm tăng. Lý do tăng tạp

308
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

là thao tác IFFT sau bộ cân bằng miền tần số (FDE) làm tán rộng tạp âm lên tất cả các ký
hiệu điều chế. Cần lưu ý rằng tăng tạp âm dẫn đến nhiễu giữa các ký hiệu (ISI) chứ không
phải nhiễu giữa các người sử dụng. Nghĩa là sẽ không có nhiễu nội ô giữa các người sử
dụng phát đồng thời trên các tài nguyên tần số trực giao. Các tổn thất hiệu năng đường
truyền này của SC-FDMA so với OFDMA đã được đánh giá cho các trường hợp sau được
hưởng lợi từ phân tập tần số sau: (1) không hưởng lợi và hưởng lợi nhỏ tại SINR thấp đối
với điều chế QPSK và (2) hưởng lợi vào khoảng 1dB đối với điều chế 16QAM và 64QAM
tại các mức SINR cao hơn. Vì thế dung lượng đường lên đối với hệ thống SC-FDMA được
xác định như sau :
 
 T   KP 1 
COFDM    log 2  1   L   (7.97)
 T  TCP   fKP  N0 10
SCFDMA /10

 K 
Trong đó LSC-FDMA thể hiện tổn thất đường truyền SC-FDMA theo dB so với OFDMA. Tổn
thất này xẩy ra tại SINR cao hơn khi sử dụng cân bằng miền tần số. Cấn lưu ý rằng một
phần hay toàn bộ tổn thất này có thể được loại bỏ nếu sử dụng các máy thu tiên tiến hơn tại
BS với trả giá bằng độ phức tạp.

7.14.5. So sánh các kết quả dung lượng

Dưới đây ta xét một số các kết quả tính toán số cho một số trường hợp được chọn lọc
trên các hình 7.42 và 7.43 đối với SINR một người sử dụng đơn, P/N 0= 0,0 và 10,0 dB.
SINR P/N0 của người sử dụng đơn được định nghiã là SINR khi không có nhiễu. Các kết
quả này dược xét với giả thiết kênh pha đinh phẳng (không có ISI), nghĩa là LSC-FDMA= 0,0
dB (không có tổn hao SC-FDMA so với OFDMA). Trong các bàn luận tiếp sau khi so sánh
hiệu năng ta sẽ coi SC-FDMA và OFDMA là các sơ đồ trực giao. Ta cũng coi rằng f=0 để
biểu thị không có nhiễu giữa các ô. Ta quan tâm đến ảnh hưởng nhiễu nội ô hay nhiễu đa
người sử dụng lên hiệu năng của các kỹ thuật truy nhập khác nhau. Vì thế ta xét hiệu năng
của các sơ đồ đa truy nhập OFDMA, SC-FDMA và WCDMA. Sơ đồ TDMA được coi là
trường hợp đặc biệt khi số người sử dụng phát chỉ là 1 (K=1). Trục hoành cho thấy số
người sử dụng phát đồng thời.

309
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

8
OFDMA
SC-FDMA
7
WCDMA

6
Giới hạn dung lượng [bit/s/Hz]

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số người sử dụng, K

Hình 7.42. Các giới hạn dung lượng cho OFDMA, SC-FDMA và WCDMA đối với
trường hợp đơn ô (f=0,0) tại P/N0=0,0 dB.

Trường hợp P/N0= 0,0 dB trên hình 7.42 thể hiện các người sử dụng có tín hiệu yếu
còn trường hợp P/N0= 10 dB trên hình 7.43 thể hiện người sử dụng có tín hiệu khá tốt (đây
thường là trường hợp các người sử dụng ở gần BS hơn). Ta nhận thấy rằng độ lợi của truy
nhập trực giao so với truy nhập không trực giao đối với trường người sử dụng có SINR lớn
hơn tăng khi số người sử dụng tăng. Ta giải thích điều này như sau, hiệu năng của người sử
dụng có SINR cao hơn chủ yếu quyết định bởi nhiễu nội ô (hay nhiễu giữa các người sử
dung) và truy nhập trực giao hưởng lợi từ việc loại bỏ nhiễu nội ô. Tuy nhiên hiệu năng của
người sử dụng có tín hiệu yếu chủ yếu được quyết định bởi nhiễu giữa các ô và tạp âm còn
loại bỏ nhiễu nội ô nhờ sử dụng truy nhập trực giao chỉ đóng góp một lợi ích nhỏ. Cũng cần
nhấn mạnh rằng hiệu năng của sơ đồ không trực giao đối với trường hợp SINR lớn (P/N 0 =

310
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

10,0 dB) giảm khi số người sử dụng tăng. Có thể giải thích điều này là số người sử dụng
tăng dẫn đến nhiễu nội ô tăng. Thực ra, đổi với trường hợp SINR cao, tốt hơn là để một
người sử dụng duy nhất phát trong trường hợp truy nhập không trực giao, nghĩa là sơ đồ
TDMA với K=1 hiệu suất hơn. Ta nhận thấy rằng các sơ đồ trực giao cho phép cải thiện
bốn lần so với WCDMA đối với trường hợp 10 người sử dụng trong kịch bản một ô cách ly
với giả thiết người sử dụng có SINR tốt.
8
OFDMA
SC-FDMA
7
WCDMA

6
Giới hạn dung lượng [bit/s/Hz]

0
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
Số người sử dụng, K

Hình 7.43. Các giới hạn dung lượng cho OFDMA, SC-FDMA và WCDMA đối với
trường hợp đơn ô (f=0,0) tại P/N0=10,0 dB.

Ta cũng nhận thấy rằng hiệu năng của OFDMA và SC-FDMA với K=1 tương tự như
hiệu năng TDMA. Tuy nhiên lợi ích của OFDMA và SC-FDMA là nhiều người sử dụng có
thể phát đồng thời vì thế tổng công suất phát trong hệ thống cao hơn. Vì thế các sơ đồ này
có thể đạt được dung lượng cao hơn trường hợp TDMA đối với K>1.
Mặc dù các kết quả tính toán số cho trường hợp nhiễu giữa các ô (f>0), nhưng từ
phân tích trong phần 7.4.4 ta có thể nhận thấy rằng độ lợi của truy nhập trực giao lớn hơn

311
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

khi tỷ số tín hiệu từ ô khác trên tín hiệu nội ô f nhỏ, nghĩa là độ lợi của truy nhập trực giao
cao nhất trong trường hợp các ô điểm nóng cách ly. Ta biết rằng khi tỷ số tín hiệu từ ô khác
trên tín hiệu nội ô tăng, hiệu năng được quyết định chủ yếu bới nhiễu từ ô khác chứ không
phải nhiễu nội ô. Vì thế trong trường hợp nhiễu giữa các ô cao, độ lợi của truy nhập trực
giao so với truy nhập không trực giao giảm.

7.15. CÁC VẤN ĐỀ VỀ ĐỒNG BỘ THỜI GIAN VÀ TẦN SỐ TRONG OFDMA

7.15.1. Đồng bộ thời gian

Ảnh hưởng của sai lỗi định thời trong quá trình đồng bộ ký hiệu không quá nghiêm
trọng trong OFDM do việc sử dụng CP. Trong các phần trên ta đã thấy rằng chỉ có N mẫu
miền thời gian sau CP là được sử dụng trong máy thu.
Trước khi thực hiện đánh giá kênh, cân bằng và giải điều chế, cần định thời chính xác
ký hiệu điều chế. Đồng bộ chính xác đạt được khi khối số liệu được chọn cho bộ xử lý FFT
tương ứng chính xác với khối IFFT được phát. Ảnh hưởng nghiêm trong nhất của mất đồng
bộ là sự vi phạm điều kiện tiền tố chu trình (CP) cũng nhơ tạp âm bổ sung fo sự đánh giá
kênh bị thu ngắn. Ngoài các ảnh hưởng này, còn có ISI và ICI bổ sung.
Định thời có thể xẩy ra sớm hoặc muộn hơn thời điểm định thời lý tưởng (hình 7.44)

CP IFFT Tín hiệu thu

Đồng bộ đúng

Đồng bộ muộn

Đồng bộ sớm

Hình Ảnh hường của đồng bộ sớm và đồng bộ muộn

312
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

7.15.1.1. Vi phạm điều khiện tiền tố chu trình (CP)

Ảnh hưởng của mất đồng bộ ký hiệu không giống nhau giữa đồng bộ sớm và đồng bộ
muộn. Trong trường hợp đồng bộ sớm, Thời điểm định thời xẩy ra muộn hơn điểm đồng bộ
chính xác, khối số liệu được chọn sẽ chứa một phần CP của ký hiệu đi sau. Điềù này phá
hoại tính trực giao của các sóng mang con dẫn đến ICI. Hậu qủa là cần tránh đồng bộ muộn
trong mọi trường hợp.
Trái lại, đồng bộ sớm không gây ra các ảnh hưởng lớn nếu CP đủ dài. Tất nhiên ảnh
hưởng của đổng bộ sớm chỉ đơn giản là kênh được đánh giá sẽ bắt đầu bằng một số giá trị
không. Để tránh ICI, CP phải đủ dài để đảm bảo điều kiện tiền tố chu trình (CP). Vì thế khi
thiết kế hệ thống, phải xét đến độ dài CP khi đặc tả sai số đông bộ cực. Sai số định thời
đồng bộ  giây vẫn có thể không làm giảm hiệu năng nếu 0 TCP-Tmax, trong đó TCP là

thời gian CP và Tmax là trải trễ kênh cực đại. Ở đây, <0 tương ứng với lẫy mẫu muộn hơn
thời điểm lý tưởng còn >0 tương ứng với lấy mẫu sớm hơn thời điểm lấy mẫu lý tưởng.
Chừng nào còn đảm bảo 0 TCP-Tmax, bộ đánh giá kênh vẫn có thể tính đến dịch thời
đồng bộ trong đánh giá độ lợi phức của từng kênh và FDE có thể áp dụng dịch pha thích
hợp mà hoàn toàn không gây tổn thất hiệu năng. Dải  cho phép này được gọi là dự trữ đồng
bộ định thời (xem hình 7.45).

Trải trễ Tm giây

CP N ký hiệu hữu dụng CP N ký hiệu hữu dụng

>0 <0 Dự trữ đồng bộ: Tm-TCP >0 <0

Hình 7.45. Dự trữ đồng bộ định thời

Trong trường hợp không đảm bảo điều kiện 0 TCP-Tmax, máy thu mát một phần
năng lượng, do chỉ nhận được các phiên bản đến trễ của x0,k, x1,k đến sớm. Ngoài ra nhiễu

313
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

của ký hiệu trước đó cũng lọt vào cửa sổ thu. Tổn thất tạp âm trong trường hợp này được
đánh giá gần đúng như sau:

2
  
SNR ()  2   (7.98)
 NTs 
Trong dó  là sai số định thời (dịch thời), N là số sóng mang của IFT con và T s là thời gian
lấy mẫu
Từ phương trình trên ta thấy:
 Tổn thất SNR giảm tỷ lệ bình phương với 
 Các ký hiệu dài hơn có khả năng đề kháng dịch thời cao hơn (nhiều sóng mang hơn
sẽ tốt hơn)
 Vì thông thường <<NT nên sai lỗi dịch thời không quá nghiêm trọng chừng nào còn
hiệu chình được dịch pha.

Tóm lại để giảm thiểu tổn thất SNR do đồng bộ định thời không hoàn hảo, cần đảm bảo
sai lỗi định thời nho so với thời gian bảo vệ CP và cũng nên có một lượng dự trữ CP
nhỏ.

7.15.1.2. Ảnh hưởng của hiệu năng ước tính kênh

Đồng bộ muộn dẫn đến một phần của đáp ứng kênh rơi ra ngoài cửa số ước tính. Vì
thế sẽ có tạp âm bổ sung do sai số ước tính được xác định như sau:

B ªn ngoµi cöa sè
Nsc

2
2,h  hi (7.99)
N
Trong đó Nsc là số sóng mang con số liệu, hi là mẫu đáp ứng kênh bên ngoài cửa sổ.

7.15.2. Đồng bộ tần số

OFDMA đạt được hiệu suất phổ tần cao hơn các hệ thống băng rộng khác. Tuy
nhiên việc sắp đặt các sóng mang con chồng lấn lên nahu dẫn đến tín hiệu đa sóng mang
trên hình 7.3 rất nhạy cảm với dịch tần số.
Như đã xét trong phần 7.2, dạng phổ của sóng mang của OFDM băng gốc là Sincx
như sau:
314
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

sin(x)
Sincx  (7.100)
x
trong đó đó x= (f-fi)TFFT , TFFT là thời gian thực hiện IFFT (thời gian hiệu dụng của ký hiệu
OFDM) và fi= fi=i/TFFT; i=1,2,....., N-1
Từ công thức trên ta thấy Sinc(0)=1 xẩy ra khi x= k trong đó k=0, 1, 2, 3 … Tại
k=0 tương ứng với f=fi, Sincx=1. Tại k= 1, 2, 3 …tương ứng với f-fi= 1/TFFT,
2/TFFT, 3/TFFT …, Sincx=0. Vì Sincx là đáp ứng tần số của hàm xung chữ nhật nên các
sóng sin tồn tại trong từng ký hiệu OFDM bị cắt ngắn trong thời gian ký hiệu T FFT và phổ
của chúng có độ rộng búp chính là 2/TFFT và cắt không tại các bội số của 1/TFFF. Vì thế có
thể đặt N sóng mang con trong băng thông N/TFFF và cắt bỏ các phần bên ngoài.
Hình 7.46 cho thấy phổ của 8 sóng mang con được điều chế bởi tần số sóng mang
fc=10MHz và 1/TFFT=Df=1MHz. Lưu ý trong trường hợp điều chế phổ của tín hiệu OFDM
được điều chế sẽ được dịch đi trên thang tần số một lượng là f c, các giá trị f được xét ở trên
được thay bằng f-fc. Hình 7.46 được xét cho trường hợp k=0, 1,…, 7 ; fi =i/TFFF với
i=0,1,2,3,4,5,6,7.

1,5
Các điểm lấy mẫu khi Điểm lấy mẫu khi
đồng bộ tốt đồng bộ không tốt

f i =10MHz
1

0,5

1/TFFT d
=1MHz
-0,5
8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19
Tần số (MHz)

315
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Hình 7.46. Phổ của 8 sóng mang con được điều chế tại fc=10MHz và 1/TFFT=f=1MHz

Tại phía thu các mẫu trong miền tần số được lấy mẫu tại các điểm cực đại của sóng
mang con fi (hình 7.46). Vì tất cả các điểm cắt không của các hàm Sincx đều giống nhau
nên chừng nào dịch tần =0 sẽ không có nhiễu giữa các sóng mang con (ICI: Inter Channel

Interference). Trong thực tế dịch tần luôn luôn khác 0 (0). Nguyên nhân chính là các bộ
dao động nội phiá phát và phía thu không đồng bộ cùng với dịch tần Doppler do chuyển
động tương đối giữa máy phát và máy thu. Vì các bộ dao động tinh thể chính xác đắt tiền,
nên phải chấp nhận một dung sai dịch tần nhất định trong các hệ thống OFDM. Chẳng hạn
nếu một bộ dao động nội có độ chính xác là 0,1 phần triệu (ppm: part per million), thì dịch
tần sẽ là fosset= (fc)(0,1ppm), Nếu fc= 3GHz và dịch Doppler là 100Hz, thì fosset=300+100 Hz.
Dịch tần này sẽ làm mất tính trực giao của tín hiệu thu và các mẫu thu của FFT sẽ chứa
nhiễu từ các sóng mang con lân cận.
Dưới đây ta sẽ phân tích nhiễu giữa các sóng mang để hiểu rõ hơn ảnh hưởng của nó
lên hiệu năng OFDM.
Trong băng gốc ta có thể biểu diễn một cách đơn giản hoạt động của máy thu phối
hợp tương ứng với sóng mang con i bằng biểu thức sau:
i
j2  t
x i (t)  X i e NTs
(7.101)

Trong dó 1/(NTs )=1/TFFT=Df , Ts là tần số lấy mẫu và NTs=TFFT là độ dài phần số liệu của
ký hiệu OFDM. Sóng mang m gây nhiễu con có thể được biểu diễn như sau:

(i  m )
j2  t
x i  m (t)  X m e NTs
(7.102)

Nếu tín hiệu này được giải điều chế với một phần dịch tần : ||1/2 thì:

(i  m  )
j2  t
x i  m (t)  X m e NTs
(7.103)

Sử dụng bộ lọc phối hợp và FFT ta có thể biểu diễn ICI giữa sóng mang con I và i+m
như sau:

316
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

NTs

NTs X m 1  e  j2 (  m ) 
Im   x (t)xˆ
0
i im (t)dt 
j2 (m  )
(7.104)

Từ phương trình (7.22) ta thấy khi =0. Im=0 và khi m=0, Im=0 như dự kiến. Tổng năng
lượng ICI trên nột ký hiệu được xác định như sau:

I
2
ICI i  E m C0 (NTs )2 x (7.105)
m i

Trong đó C0 là hằng số, x là năng lượng trung bình của ký hiệu. Ký hiệu gần đúng được sử
dụng vì biểu thức này được rút ra với giả thiết là số sóng mang con gây nhiễu là vô hạn. Vì
nhiễu giảm nhanh cùng với m, biểu thức này rất chính xác đối với các sóng mang con nằm ở
giữa băng và ít chính xác hơn khoảng hai lần tại các sóng mang con ở biên băng.
Tồn thất SNR do dịch tần được xác định như sau:
/ N0
SNR  x
(7.106)
x /  N0  C(NTs )2 

= 1+C0(NTs)2SNR (7.107)

Hình 7.47 cho thấy sự phụ thuộc của tổn thất SNR vào dịch tần  tương đối so với
khoảng cách sóng mang.
10
Kênh pha đinh
Kênh AWGN
Giảm SNR, dB

SNR=20dB

0,1 SNR=10dB

0,01 SNR=0dB

0,001
0 0,01 0,02 0,03 0,04 0,05
Dịch tần tương đối, d

Hình 7.47. Giảm SNR phụ thuộc dịch tần tương đối so với khoảng cách sóng mang con
d.

Từ phân tích phương trình (7.107) và hình 7.47, ta có thể đưa ra các nhận xét sau:
317
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

 Tổn thất SNR tăng tỷ lệ bình phương với dịch tần


 Tổn thất SNR tăng tỷ lệ bình phương với số sóng mang con
 Tổn thất SNR tăng tỷ lệ với chính SNR
 Để duy trì tổn thất nhỏ (chẳng hạn 0,1 dB), dịch tần tương đối phải vào khoảng 1 đến
2 phần trăm khoảng cách giữa các sóng mang con hoặc thậm chí thấp hơn
 Cần cân nhắc việc giảm CP bằng cách tăng số sóng mang con, vì nó dẫn đến tăng tổn
thất SNR do dịch tần.

7.16. ỨNG DỤNG OFDMA VÀ SC-FDMA TRONG HÊ THỐNG THÔNG TIN DI


ĐỘNG SAU 3G

Các hệ thống thông tin di động thế hệ ba (gọi tắt là 3G từ thuật ngữ tiếng Anh
3G: Third Generation) đều sử dụng công nghệ đa truy nhập CDMA. Tuy nhiên các hệ thông
thông tin di động sau 3G như LTE (Long Term Evolution: phát triển dài hạn) và WIMAX
(Worldwide Interoperability for Microwave Access: Khả năng tương hợp toàn cầu đối
với truy nhập vi ba) đều sử dụng công nghệ OFDMA. LTE sử dụng OFDMA cho đường
xuống còn SC-FDMA cho đường lên.
Trong phần này ta sẽ xét các thông số OFDMA và SC-FDMA được thiết kế cho
LTE. LTE cho phép xử dụng băng thông linh họat từ 1.25 MHz đến 20MHz. Các thông số
lớp vật lý của LTE trên cơ sở OFDMA và SC-FDMA được tổng kết trong bảng 7.3 cho
trường hợp băng thông 20MHz.
Bảng 7.3. Các thông số lớp vật lý LTE trên cơ sở OFDMA và SC-FDMA cho băng
thông 20 MHz
Thông số Giá trị Mô tả
Thời gian khung 10 ms
Thời gian khung con 1ms
Thời gian khe 0,5 ms
Tần số lấy mẫu (fs) 30,72 MHz = 83,84 MHz, là bội số của
tốc độ chip 3G UMTS
Thời gian lấy mẫu (Ts) 0,033 s
Kích thước FFT (N) 2048
Khoảng cách sóng mang con 15 KHz

318
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Thời gian hiệu dụng ký hiệu 66,67 s


OFDM (TFFT)*
Thời gian CP bình thường 5,2 s cho ký hiệu đầu tiên
Thời gian CP (TCP)
trong khe
4,69 s cho các ký hiệu khác
Thời gian CP mở rộng 16,69 s cho tất cả các ký
hiệu
Số ký hiệu trên một khe 7 (CP bình thường)
6 (CP mở rộng)
Số sóng mang con trên một 12
khối vô tuyến (RB: Radio
Block)
* Một số tài liệu gọi thời gian này là thời gian ký hiệu
Cấu trúc khung và cấu trúc khe miền thời gian của LTE được trình bày trên hình 7.48 và
7.49.
Một khung vô tuyến (Tf =10ms)

Một khung con (Tsub=1ms)

#1 #2 #3 #9
Tf=307200. Ts
Hình 7.48. Cấu trúc khung của LTE trong miền thời gian.

319
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Khe LTE: 0,5ms


15380 mẫu
(giả thiết tần số lấy mẫu f s=30,72 MHz)
5,2 ms 4,69 ms
160 mẫu 144 mẫu
CP bình thường CP CP CP
CP CP CP CP
Df=15kHz

Ký hiệu OFDM đặc biệt: 66,7 ms Ký hiệu OFDM


71,9 ms 2048 mẫu 71,46 ms
2208 mẫu 2192 mẫu
16,69 ms
512 mẫu
CP mở rộng
CP CP CP CP CP CP
Df=15kHz
66,76 ms
Ký hiệu OFDM
2048 mẫu 83,46 ms
2560 mẫu
33,3 ms
1024 mẫu
Df=7,5kHz CP CP CP

133,53 ms
4096 mẫu Ký hiệu OFDM
166,9 ms
5120 mẫu

TCP=160.Ts5,2s (khối DFT thứ nhất), 144.Ts4,7s (các khối DFT còn lại),TCP-
e=512Ts16,69s (Tcp-e ký hiệu cho thời gian CP mở rộng). Cấu trúc khe đặc biệt Df=7,5MHz
không được đưa ra trong bảng 7.3.
Hình 7.49. Khung con LTE và cấu trúc khe: Một khung con bao gồm hai khe độ dài bằng
nhau. Mỗi khe bao gồm sáu hoặc bảy khối OFDM (đường xuống) hoặc DFTS-OFDM
(đường lên) cho trường hợp CP bình thường và CP mở rộng.
Cấu trúc cấu trúc miền tần số của LTE được trình bày trên hình 7.50.
Một khối tài nguyên (12 ‘sóng mang con’, 180MHz)

Df=15kHz

N
RB khối tài nguyên (12. N
RB ‘sóng mang con’),

Hình 7.49. Cấu trúc miền tần số của LTE: Một khối tài nguyên vô tuyến (RB: Radio
Block) gồm 12 sóng mang con với băng thông sóng mang con f=1/TFFT=15kHz

320
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Kích thước FFT và tần số lấy mẫu thực sự cho lớp vật lý của LTE hiện vẫn chưa
đươc đặc tả. Các thông số nêu trên được thiết kế để tương thích với tần số lấy mẫu 30,72
MHz. Vì thế đơn vị thời gian gốc thời gian lấy mẫu sẽ là : Ts=1/(30,72.106)  0,033 s. Các
chu kỳ thời gian khác sẽ được tính bằng bội số của đơn vị thời gian gốc này. Tần số lấy mẫu
được chọn như là bội số của tốc độ chip UMTS bằng 3,84 MHz để có thể tương thích
ngược với hệ thống UMTS.
Trong trường hợp băng thông hệ thống 20 MHz, có thể sử dụng kích thước FFT bằng
2048 để thực hiện hiệu quả. Tuy nhiên trong thực tế người thực hiện có thể tự do sử dụng
kích thước FFT. Có thể sử dụng tần số lấy mẫu thấp hơn (tỷ lệ với kích thước FFT nhỏ hơn)
để giảm mức độ phức tạp xử lý băng gốc và phần vô tuyến đối với các ứng dụng băng thông
hẹp hơn. Chẳng hạn đối với băng thông hệ thống 5MHz, kích thước FFT là 512 và tần số lấy
mẫu fs= 7,68 MHz (23,84MHz).

Để đơn giản hóa việc thực hiện đầu cuối, sóng mang dòng một chiều (DC) không sử
dung, để tránh sai lỗi dịch DC trong các máy thu biến đổi trực tiếp. Ngoài ra một số sóng
mang con ở hai biên băng tần cũng không được sử dụng để tránh méo tần số do bộ lọc
Nyquist (xem hình 7.17, phần 7.6).

7.17. TỔNG KẾT

Chương này đã xét nguyên lý chung của điều chế OFDM. OFDM là một hệ thống đa
sóng mang trong đó luồng số liệu cần truyền được chia nhỏ và được truyền trên các sóng
mang con trực giao với nhau. So với hệ thống FDMA, OFDM cho phép nén phổ xuống
50%. Các vi mạch xử lý tín hiệu như IFFT và FFT cho phép đơn giản hóa quá trình tạo các
sóng mang con trong các hệ thống truyền dẫn OFDM. Chương này cũng trình bầy các phần
tử cơ bản của máy thu và máy phát OFDM trong hệ thống truyền dẫn OFDM. Hai phần tử
đặc thù của máy phát và máy thu là bộ biến đổi Fourier nhanh ngược (IFFT) và bộ biến đổi
Fourier (FFT). Phađinh nhiều đường trong hệ thống truyền dẫn OFDM dẫn đến nhiễu giữa
các ký hiệu (ISI) và nhiễu giữa các sóng mang (ICI). Vì thế ta không thể đặt băng thông
sóng mang con tùy ý. Băng thông sóng mang con một mặt phải không nhỏ hơn độ rộng
băng tần nhất quán để chống ICI, mặt khác phải lớn hơn đại lượng nghịch đảo của RDS để
chống phađinh chọn lọc tần số gây ra do trải trễ (hay RDS).
Chương này cũng đã xét các thuộc tính và các thông số của OFDM. Quan hệ giữa các
thông số điều chế OFDM cũng được phân tích để làm tiền đề cho việc thiết kế các hệ thống
truyền dẫn OFDM.

321
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

Truyền dẫn DFTS-OFDM là dạng cải tiến của OFDM. Nó cho phép giảm PAPR và
được áp dụng cho đa truy nhập đường lên SC-FDMA trong các hệ thống thông tin di động
thế hệ mới cũng được xét trong chương này. Chương cũng phân tích và so sánh dung lượng
của các hệ thống OFDMA/SC-FDMA so với các hệ thống WCDMA và TDMA. Phần cuối
cùng của chương đã xét ứng dụng của OFDMA/SC-FDMA trong hệ thống thông tin di động
sau 3G: LTE.

7.18. CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP

1. Trình bày nguyên lý chung của OFDM


2. Trình bày nguyên lý tạo các sóng mang con
3. Trình bày phương pháp lựa chọn băng thông sóng mang con
4. Trình bày phương pháp lựa chọn thời gian bảo vệ
5. Giải thích lý do tạo lập cửa số
6. Trình bày nguyên nhân gây ra ISI và ICI trong hệ thống truyền dẫn OFDM
7. Trình bày hoạt động của sơ đồ OFDM
8. Trình bày ứng dụng OFDM trong OFDMA
9. Trình bày hoạt động của sơ đồ DFTS-OFDM
10. Trình bày ứng dụng DFTS-OFDM trong SC-OFDMA
11. So sánh dung lượng đường xuống giữa các hệ thống OFDMA, WCDMA và TDMA
12. So sanh dung lượng đường lên giữa các hệ thống OFDMA, SC-FDMA, WCDMA và
TDMA
13. Trình bày ảnh hưởng của không đồng bộ thời gian và tần số lên hiệu năng của hệ thống
OFDMA
14. Trình bày các thông số thời gian và tần số của LTE sử dụng OFDMA và SC-FDMA
15. Cho một đường truyền có lý lịch trễ công suất sau:
 (ns) 0 110 190 410

a 2 (dB) 0 -9,7 -19,2 -22,8


Tính trễ trội trung bình.
(a) 20ns; (b) 45,9ns; (c) 51,5ns ; (d) 60ns
16. (tiếp) Tính moment bậc hai của lý lịch trễ công suất.
(a) 1000 ns2; (b) 1530ns2; (c) 2314,5ns2; (d) 2500ns2
17. (tiếp) Tính trải trễ trung bình quân phương.
(a) 15ns; (b) 25ns; 30,6ns; (d) 46ns
18. (tiếp) Tìm băng thông con cực tiểu cho OFDM
(a) 200 kHz; (b) 300kHz; (c) 350kHz; (d) 434,78kHz

322
TS. Nguyến Phạm Anh Dũng

19. (tiếp) Tìm số sóng mang con cực đại cho một hệ thống OFDM có băng thông 10 MHz
(a) 10; (b) 18; (c) 23; (d)30
20. Một hệ thống OFDM WLAN (802.11a) được thiết kế trên cơ sở lựa chọn các thông số
như sau: TCP= 4RDS, gian ký hiệu OFDM T=5TCP. Hệ thống sử dụng điều chế 16-
QAM với tỷ lệ mã hóa 1/2 cần đảm bảo tốc độ truyền dẫn 24Mbps với tổng độ rộng
băng tần Bt=20MHz và thông số kênh RDS bằng 200ns. Tính thời gian bảo vệ cần
thiết (TCP).
(a) 400ns ; (b) 500ns; (c) 800ns
21. (tiếp). Tính thời gian ký hiệu OFDM (T).
(a) 1,5 s; (b) 3s; (c) 4s; (d) 4,5s
22. (tiếp). Tính tốc độ ký hiệu OFDM (Rs).
(a) 200 ksps; (b) 250ksps; (d)300 ksps; (d) 350 ksps
23. (tiếp). Tính thời gian hiệu dụng ký hiệu (TFFT).
(a) 3s; (b) 3,2s; (c) 3,5s; (d) 4s
24. (tiếp). Tính băng thông con (khoảng cách giữa hai sóng mang con)
(a) 310 kHz; (b) 312,5 kHz; (c) 324,5kHz
25. (tiếp). Tính số bit thông tin trên một ký hiệu OFDM
(a) 76; (b) 86; (c) 96; (d) 106
26. (tiếp). Tính tính số bit thông tin trên một sóng mang con.
(a) 1; (b)2; (c)3; (d)4
27. (tiếp). Tính số sóng mang con nếu cần thêm bốn sóng mang con cho hoa tiêu
(a) 48; (b) 50; (c) 52; (d) 56
28. (tiếp). Tính tổng băng thông được sử dụng
(a) 15,25 MHz; (b) 16,25MHz; (d) 17,25 MHz
29. (tiếp) . Tính khoảng băng bảo vệ.
(a) 3,5 MHz; (b) 3,75MHz; (c) 4MHz; (d) 4,25MHz.
30. Nếu hệ thống WLAN 802.11a trong bài 17 sử dụng điều chế 64 QAM với tỷ lệ mã hóa
3/4 thì tốc độ truyền tin sẽ bằng bao nhiêu.
(a) 44Mbps; (b) 47Mbps; (c) 54Mbps; (d)64Mbps
31. Một hệ thống LTE băng thông 20 MHz sử dụng điều chế 64 QAM đường xuống, tỷ lệ
mã hóa kênh 1/2 tính tổng thông lượng Rtb cho trường hợp N=2048 sóng mang con và
CP bình thường, trong đó TFFT=66,67s và TCP=4,12s .
32. Tính tổn tất thông lượng do sử dụng TCP theo dữ liệu đưa ra trong bài 31
33. Áp dụng bài 31 cho trường hợp CP mở rộng, trong đó TFFT=66,7s và TCP=16,7s
34. Tính tổn thất thông lượng khi sử dụng CP mở rộng thay cho CP bình thường
35. Áp dụng bài 31 cho trường hợp N=1200 sóng mang con và tỷ lệ mã hóa kênh bằng 1
323

You might also like