You are on page 1of 6

MỘT SỐ CÂU HỎI VỀ AMIN

Câu 1: Anilin có công thức là


A. C6H5OH B. CH3OH C. CH3COOH D. C6H5NH2
Câu 2: Chất nào sau đây không có trạng thái khí, ở nhiệt độ thường?
A. Trimetylamin B. Metylamin C. Etylamin D. Anilin
Câu 3: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin B. Metylamin C. Propylamin D. Etylamin
Câu 4: Dung dịch amin nào sau đây không làm quỳ tím hóa xanh?
A. C2H5NH2 B. CH3NH2 C. (CH3)2NH D. C6H5NH2
Câu 5: Hợp chất CH3NHCH2CH3 có tên đúng là
A. đimetylmetanamin B. đimetylamin
C. N-etylmetanamin D. etylmetylamin
Câu 6: Amin nào sau đây là amin bậc hai?
A. (CH3)3N B. CH3NH2 C. CH3-NH-CH3 D. C6H5NH2
Câu 7: Công thức phân tử của đimetylamin là
A. C4H11N B. C2H6N2 C. C2H6N D. C2H7N
Câu 8: Chất ứng với công thức cấu tạo nào sau đây là amin bậc hai?
A. CH3-NH-CH2CH3 B. (CH3)2CH-NH2
C. CH3CH2CH2-NH2 D. (CH3)3N
Câu 9: Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch
A. NaOH B. Na2CO3 C. NaCl D. HCl
Câu 10: Chất nào dưới đây tạo kết tủa trắng với dung dịch brom?
A. glyxin B. metylamin C. anilin D. vinyl axetat
Câu 11: Chất nào dưới đây làm quỳ tím hóa xanh?
A. CH3COOH B. C6H5NH2 C. CH3OH D. C2H5NH2
Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2 B. CH3CH2NHCH3 C. (CH3)3N D. CH3NHCH3
Câu 13: Tên gọi các amin nào dưới đây không đúng với công thức cấu tạo?
A. CH3NHCH3: đimetylamin B. H2NCH(CH3)COOH: anilin
C. CH3CH2CH2NH2: propylamin D. CH3CH(CH3)NH2: isopropylamin
Câu 14: Hợp chất không làm đổi màu giấy quỳ tím ẩm là
A. CH3NH2. B. CH3COOH. C. C6H5NH2. D. NH3.
Câu 15: Ở điều kiện thường, amin X là chất lỏng, dễ bị oxi hóa khi để ngoài không khí. Dung dịch X không
làm đổi màu quỳ tím nhưng tác dụng với nước brom tạo kết tủa trắng. Amin X là
A. đimetylamin. B. benzylamin. C. metylamin. D. anilin.
Câu 16: Biết rằng mùi tanh của cá (đặc biệt là cá mè) là hỗn hợp các amin và một số chất khác. Để khử mùi
tanh của cá trước khi nấu ta có thể dùng dung dịch nào sau đây?
A. Dung dịch xút B. Nước vôi trong C. Giấm ăn D. Nước muối
Câu 17: Dung dịch nước brom tác dụng với dung dịch của chất nào sau đây ở nhiệt độ thường, tạo kết tủa
trắng?
A. H2NCH2COOH B. CH3NH2 C. C6H5NH2 D. C2H5COOCH3
Câu 18: Nhúng đũa thủy tinh vào dung dịch axit HCl đặc rồi đưa vào miệng bình chứa khí A thấy có "khói
trắng" khí A là
A. etylamin. B. anilin. C. amoniclorua. D. hiđroclorua.
Câu 19: Dãy các chất đều làm quỳ tím ẩm hóa xanh là
A. metylamin, amoniac, natri axetat. B. amoniac, natri hiđroxit, anilin.
C. amoniac, metylamin, anilin. D. natrihiđroxit, amoni clorua, metylamin.
Câu 20: Số đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là
A. 4 B. 2 C. 6 D. 3
Câu 21: C7H9N có số đồng phân chứa nhân thơm là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 22: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 23: Số đồng phân amin bậc hai có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4 B. 5 C. 3 D. 2
Câu 24: Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai
và z đồng phân amin bậc ba. Giá trị của x, y và z lần lượt là
A. 4, 3 và 1. B. 4, 2 và 1. C. 3, 3 và 0. D. 3, 2 và 1.
Câu 25: Số đồng phân amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu 26: Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng với công thức phân tử C3H9N là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 27: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Có thể phân biệt metylamin và glyxin bằng quỳ tím.
B. Metylamin không làm đổi màu quỳ tím.
C. Dung dịch anilin có phản ứng với dung dịch HCl.
D. Alanin không có phản ứng với dung dịch Br2.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan trong nước.
C. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. Tất cả các amin đều làm quì tím ẩm chuyển màu xanh.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
B. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
C. Metyl amin là chất khí, không màu, không mùi.
D. Alanin làm quỳ tím ẩm chuyên màu xanh.
Câu 30: Cho anilin vào nước, lắc đều. Thêm lần lượt dung dịch HCl dư, rồi dung dịch NaOH dư, hiện
tượng quan sát được là
A. dung dịch bị dục, sau đó trong suốt
B. lúc đầu trong suốt, sau đó bị đục, rồi phân lớp
C. dung dịch bị đục, rồi trong suốt, sau đó bị đục
D. lúc đầu trong suốt, sau đó phân lớp
BÀI TẬP VỀ AMIN
Dạng 1: Tính khối lượng muối trong phản ứng với axit
1. Cho 5,9 gam Propylamin (C3H7NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối (C3H7NH3Cl) thu
được là :
A. 8,15 g. B. 9,65 g. C. 8,10 g. D. 9,55 g.
2. Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là
A. 7,65 g. B. 8,15 g. C. 8,10 g. D. 0,85 g.
3. Cho anilin tác dụng 2000ml dd Br2 0,3M. Khối lượng kết tủa thu được là
      A.66.5g   B.66g     C.33g    D.44g  
4. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua
( C6H5NH3Cl) thu được là:  
A. 25,9 g . B. 6,475g.   C. 19,425g.   D. 12,950g
5. Cho m gam Anilin tác dụng hết với dung dịch Br2 thu được 9,9 gam kết tủa. Giá trị m đã dùng là
A. 0,93 g B. 2,79 g C. 1,86 g D. 3,72 g
6. Thể tích nước brom 5 % (d = 1,3g/ml) cần dùng để điều chế 3,96 gam kết tủa 2,4,6 – tribrom anilin là
A. 164,1ml. B. 49,23ml. C 88,61 ml. D. số khác
7. Cho 20g hỗn hợpX gồm ba amin no đơn chức là đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch
HCl 1M, cô cạn dung dịch thu được 31,68g muối. Xác định thể tích HCl đã dùng ?
A 16ml B 32ml C 160ml D 320ml
Dạng 2: Xác định CTPT của amin dựa vào phản ứng cháy
1. Đốt cháy một đồng đẳng của metylamin, người ta thấy tỉ lệ thể tích các khí và hơi V CO2:VH2O sinh ra bằng
2:3 Công thức phân tử của amin là:
A. C3H9N B. CH5N C. C2H7N D. C4H11N
2. Đốt cháy hoàn toàn m (g) hỗn hợp 3 amin thu được 3,36lít CO 2; 1,12lít N2(đktc) và 5,4g H2O. Giá trị của
m là:
A.3,6 B.3,8 C.4 D.3,1
3. Đốt cháy hoàn toàn m gam một amin đơn chức thu được 0,2 mol CO 2 và 0,35 mol H2O. Công thức phân
tử của amin là :
A. C4H7N B. C2H7N C. C4H14N D. C2H5N
CO2 6
4. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức bậc 1 thu được CO và H O theo tỉ lệ H 2 O = 7 . Vậy CT amin đó
2 2
là:
A. C3H7N B. C4H9N C. CH5N D. C2H7N
CO2 8
5. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức chưa no thu được CO 2 và H2O theo tỉ lệ H 2 O = 9 . Vậy CT amin
đó là:
A. C3H6N B. C4H9N C. C4H8N D. C3H7N
6. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO 2
(đktc). Hai amin có công thức phân tử là
A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N
C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N
7. Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 8,4 lít khí CO2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích khí
đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H9N. C. C3H7N. D. C3H9N.
n : n H 2O  8 : 11
8. Đốt cháy một amin no đơn chức mạch thẳng ta thu được CO 2 và H2O có tỉ lệ mol CO2 .
CTCT của X là :
A. (C2H5)2NH B. CH3(CH2)3NH2 C. CH3NHCH2CH2CH3 D. Cả 3
9. Đốt cháy một amin đơn chức no (hở) thu được tỉ lệ số mol CO2 : H2O là 2 : 5. Amin đã cho có tên gọi nào
dưới đây?
A. Đimetylamin.  B. Metylamin. 
C. Trimetylamin.  D. Izopropylamin
10. Đốt cháy hoàn toàn 5,9 gam một amin no hở đơn chức X thu được 6,72 lít CO2. Công thức của X là:
A. C3H6O.   B. C3H5NO3.  C. C3H9N.   D. C3H7NO2. 
11. Đốt cháy hoàn toàn 6,2 gam một amin no hở đơn chức, cần 10,08 lít O2 đktc. CTPT là
      A. C4H11N.   B. CH5N.   C. C3H9N.   D. C5H13N. 
12. Đốt cháy hoàn toàn amin no đơn chức X, thu được 16,8 lít CO 2 ; 2,8 lít N2 (đktc) và 20,25 g H2O. Công
thức phân tử của X là:
A. C4H9N. B. C3H7N. C. C2H7N. D. C3H9N.
13. Có hai amin bậc một: A (đồng đẳng của anilin) và B (đồng đẳng của metylamin). Đốt cháy hoàn toàn
V :V  3 : 2
3,21g amin A sinh ra 336ml khí N 2 (đktc). Khi đốt cháy hoàn toàn amin B cho H 2O CO2 . Công thức
phân tử của hai amin đó là:
A. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2 B. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2NH2
C. CH3C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2 D. C2H5C6H4NH2 và CH3CH2CH2CH2NH2
14. Đốt cháy hoàn toàn a mol amin no, đơn chức thu được 13,2g CO2 và 8,1g H2O.Giá trị của a là:
A.0,05 B. 0,1 C.0,07 D.0,2
15. Đốt cháy hoàn toàn amin no, đơn chức bậc một ,mạch hở thu được tỉ lệ mol CO 2 và H2O là 4:7 .Tên gọi
của amin là:
A.etyl amin B. đimetyl amin C.etyl metyl amin D.propyl amin
16. Đốt cháy hoàn toàn 10,4 gam hai amin no, đơn chức, đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được 11,2 lít khí CO 2
(đktc). Hai amin có công thức phân tử là
A. CH4N và C2H7N B. C2H5N và C3H9N.
C. C2H7N và C3H7N D. C2H7N và C3H9N
n : n  2 :1
17. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no đơn chức đồng đẳng liên tiếp nhau, thu được H 2O CO2 .
Hai amin có Công thức phân tử là:
A. C3H7NH2 và C4H9NH2 B. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C2H5NH2 và C3H7NH2 D. C4H9NH2 và C5H11NH2
Dạng 3: Xác định CTPT của amin dựa vào phản ứng với dung dịch muối hoặc axit
1. Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch
HCl 1M. Công thức phân tử của X là:
A. C3H7N. B. C2H7N. C. C3H5N. D. CH5N.
2. Để trung hòa 20 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 22,5% cần dùng 100ml dung dịch HCl
1M. Công thức phân tử của X là :
A. C2H7N B. CH5N C. C3H5N D. C3H7N
3. Trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức cần 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
4.Cho 0,4 mol amin no, đơn chức X tác dụng với dd HCl vừa đủ thu được 32,6g muối.CTPT của X là:
A.CH3NH2 B.C2H5NH2 C.C3H7NH2 D.C4H9NH2
5. Trung hòa 11,8 gam một amin đơn chức cần 200 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
6. Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân
cấu tạo của X là: A. 5. B. 8. C. 7. D. 4.
8. Cho 9,3 gam một amin no đơn chức bậc 1 tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được 10,7 gam kết tủa.
Công thức của amin trên là:
A. C2H5N B. CH5N C. C3H9N D. C3H7N
9. Cho hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 19 (biết có một amin có số mol bằng
0,15) tác dụng với dung dịch FeCl 3 dư thu được kết tủa A. Đem nung A đến khối lượng không đổi thu được
8 gam chất rắn. Công thức của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2 B. CH3NH2 và C2H3NH2
C. C2H5NH2 và C2H3NH2 D. CH3NH2 và CH3NHCH3
10. Cho m gam hỗn hợp hai amin đơn chức bậc I có tỉ khối hơi so với hiđro là 30 tác dụng với FeCl 2 dư thu
được kết tủa X. lấy kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi được 18,0 gam chất rắn. Vậy giá
trị của m là: A. 30,0 g B. 15,0 g C. 40,5 g D. 27,0 g
11. Cho 17,4 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức bậc I có tỉ khối so với không khí bằng 2. Tác dụng với dung dịch
FeCl3 dư thu được kết tủa, đem nung kết tủa đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 16,0 g B. 10,7 g C. 24,0 g D. 8,0 g
Dạng 4: Dồn chất- Đốt cháy amin
Câu 1. Đốt cháy hoàn toàn 0,25 mol hỗn hợp X chứa 3 amin no, đơn chức, hở cần a mol O2 (đktc). Biết
sản phẩm cháy có 19,36 gam CO2. Giá trị của a là:
A. 0,8475 B. 0,8448 C. 0,7864 D. 0,6818
CH2 0,44 + O2  CO2 + H2O + N2
NH3 = 0,25 a 0,44 0,815
C1: a = 0,8475
C2: namin = (nH2O – nCO2)/1,5  nH2O = 0,815 mol
Câu 2. Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95 gam
hỗn hợp cần V lít O 2 (đktc) thu được 19,04 lít CO 2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và H2O. Giá trị của V
là: A. 34,048 B. 31,360 C. 32,536 D. 30,520
Câu 3. Hỗn hợp E chứa 2 amin no mạch hở, một amin no, hai chức, mạch hở và hai anken mạch
hở. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam E trên cần vừa đủ 0,67 mol O 2. Sản phẩm cháy thu được
có chứa 0,08 mol N2. Biết trong m gam E số mol amin hai chức là 0,04 mol. Giá trị của m là:
A. 8,32 B. 7,68 C. 10,06 D. 7,96
Câu 4: (Bài này em không cần dồn chất, làm theo cách bình thường đặt số mol 3 ẩn là ra) Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa NH 3, C4H11N và C2H4 (biết số mol của NH3 bằng C2H4).
Sảm phẩm thu được cho qua bình đượng Ca(OH) 2 dư thu được 80 gam kết tủa và thoát ra 2,8 lit
khí ở (đktc). Giá trị của m và phần trăm khối lượng của C 2H4 là:
A. 15,45 gam và 81,87% B. 19,23 gam và 81,87%
C. 19,23 gam và 18,13% D. 15,45 gam và 18,13%
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở cần a mol O 2 (đktc).
Biết sản phẩm cháy có x mol CO2 (đktc) và 42,3 gam H2O. Giá trị của a+x là:
A. 4,15 B. 3,185 C. 5,154 D. 4,375
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mô ̣t amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol
hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng
là:
A. 0,3 B. 0,2 C. 0,1 D. 0,4
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol mô ̣t amin no, mạch hở X (X có nguyên tử C nhỏ hơn 3) bằng
oxi vừa đủ thu được 0,8 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 22,5 gam X tác dụng với dung dịch
HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,8 B. 0,9 C. 0,85 D. 0,75
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một amin no, mạch hở X bằng lượng khí O 2 vừa đủ thu được
1,8 mol hỗn hợp khí và hơi Y. Mặt khác, lấy 10,3 gam X đốt cháy rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào
500ml dung dịch Ca(OH)2 0,6M thấy có m gam kết tủa trắng xuất hiện. Biết số nguyên tử C và N
trong X hơn kém nhau 1 nguyên tử. Giá trị của m là:
A. 12 B. 13 C. 20 D. Đáp án khác
Câu 9: Hỗn hợp A gồm một amin đơn chức, một anken, một ankan. Đốt cháy hoàn toàn 12,95
gam hỗn hợp cần V lít O 2 (đktc) thu được 19,04 lít CO2 (đktc), 0,56 lít N2 (đktc) và m gam H2O.
Giá trị của m là:
A. 18,81 B. 19,89 C. 19,53 D. 18,45
CH2 0,85
H2 0,15 + O2  CO2 + H2O + N2
NH 0,05 0,85 0,025
12,95 g
BT H: nH2O = 1,025  mH2O = 18,45 g

Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm hai amin (là đồng đẳng) và hai anken cần vừa
đủ 0,2775 mol O2, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 11,43 gam. Giá trị lớn nhất của m
là:
A. 2,55. B. 2,97. C. 2,69. D. 3,25.
Câu 11: Hỗn hợp X chứa một anken và ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 2,36
gam X bằng một lượng O2 vừa đủ. Sản phẩm cháy thu được sục vào dung dịch Ca(OH) 2 dư thấy
xuất hiện m gam kết tủa đồng thời thấy có 0,448 lít khí N2 (đktc) bay ra. Giá trị của m là:
A. 9,0 B. 10,0 C. 14,0 D. 12,0
CH2 0,12 + O2  CO2 + H2O + N2
NH3 0,04 0,12 0,02
2,36 g
 nCaCO3 = nCO2 = 0,12 mol
 mCaCO3 = 12 g

Câu 12: Hỗn hợp X chứa 3 amin no, mạch hở. Đốt cháy toàn toàn 0,05 mol X bằng lượng O2 vừa
đủ. Sản phẩm cháy thu được có chứa 3,96 gam CO2 và 0,04 mol N2. Mặt khác, cho toàn bộ lượng
X trên tác dụng hết với HCl thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là:
A. 5,48 B. 6,32 C. 5,92 D. 6,84
CH2 0,09
H2 0,05 + O2  CO2 + H2 O + N2
NH 0,08 0,09 0,04
0,05 mol
 số C = nC / nhh = 0,09 / 0,05 = 1,8
số N = nN / nhh = 0,08 / 0,05 = 1,6
Ta có: k = (2C – H + N + 2)/2 = 0  số H = 7,2
 nH = số H . nhh = 7,2 . 0,05 = 0,36 mol = 2.nCH2 + 2.nH2 + 1.nNH
 nH2 = 0,05 mol
 mamin = 2,56 g
 mmuối = mamin + mHCl = 2,56 + 0,08.36,5 = 5,48 g
Câu 13: Hỗn hợp X chứa ba amin no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,99 gam X cần
dùng vừa đủ 7,896 lít khí O2 (đktc). Mặt khác, cho lượng X trên tác dụng hết với dung dịch chứa
HNO3 dư thu được m gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 7,8 B. 8,8 C. 8,4 D. 9,2
Câu 14: Hỗn hợp X là hai amin no, đơn chức,mạch hở,hơn kém nhau 2 nguyên tử C trong phân
tử.Cho 5,46 gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl (dư) thu được 10,57 gam hỗn hợp
muối.Phần trăm khối lượng amin có khối lượng phân tử lớn trong X là :
A. 56,78% B. 34,22 C. 43,22 D. 65,78%
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 0,14 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa
đủ khí O2. Biết sản phẩm cháy có 15,4 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 8,82 B. 7,20 C. 6,30 D. 10,08
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X chứa 4 amin no, đơn chức, hở bằng lượng vừa
đủ khí O2. Biết sản phẩm cháy có 17,16 gam CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là:
A. 13,77 B. 11,07 C. 10,98 D. 9,72
Câu 17: Hỗn hợp E chứa 3 amin no, đơn chức, hở. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 0,255 mol
O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 0,03 mol N 2. Nếu cho lượng E trên tác dụng hết với HNO 3
dư thì khối lượng muối thu được là:
A. 5,17 B. 6,76 C. 5,71 D. 6,67

You might also like