You are on page 1of 22

23/09/2020

CHƯƠNG 3:
CÁC ĐỊNH LUẬT CƠ HỌC
VÀ TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN
CHO NỀN

003925

3.1. CÁC TÍNH CHẤT CƠ HỌC CỦA ĐẤT


3.1.1. Tính thấm của đất.
Vì trong đất còn tồn tại các lỗ rỗng chứa nước, nên dưới tác
dụng của tải trọng ngoài, nước trong đất sẽ thấm qua các lỗ
rỗng của đất.
 Tính thấm nhiều hay ít, lưu tốc lớn hay nhỏ sẽ ảnh
hưởng đến độ lún của nền.
3.1.2. Định luật thấm Darcy.
Đối với đất có kích thước hạt cát trở lên thì dòng thấm tuân
theo quy luật chảy tầng và định luật thấm sẽ tuân theo định
luật Darcy:

1
23/09/2020

Định luật Darcy:


Gradient i = H/L

H
q = k.A.i.t
H1
v = k.i

H
A H2
i q
L Dòng thấm

i : Gradient thủy lực.


H : độ chênh cột L
áp trên chiều dài q
dòng thấm.
(q) là lượng nước thấm qua diện tích tiết diện (A) trong thời gian (t).
(v) là vận tốc thấm của nước trong đất.
(k) hệ số thấm.

Hệ số thấm k : là một đặc trưng quan trọng để đánh giá tính


thấm của đất, phụ thuộc vào từng loại đất :
Đất cát k = 1.10-1  1.10-4 cm/s
Đất cát pha sét k = 1.10-3  1.10-6 cm/s
Đất sét pha cát k = 1.10-5  1.10-8 cm/s
Bụi k = 1.10-6  1.10-8 cm/s
Đất sét k = 1.10-7  1.10-10 cm/s
3.1.3. Gradient thuỷ lực ban đầu trong đất sét.
Vì trong đất sét có lượng nước kết hợp lớn nên qui luật thấm
sẽ xãy ra phức tạp hơn trong cát.
Nguyên nhân: là do nước kết hợp có tính nhớt cao nên nó
cản trở tính thấm.
 Do vậy, khi gradient thủy lực trong đất sét lớn hơn một giá
trị nhất định thì hiện tượng thấm mới xãy ra và gradient thủy
lực này gọi là gradient thủy lực ban đầu.

2
23/09/2020

V
I 3 II

2
1
0 i0 i' i
Đường I : quan hệ v - i trong đất cát theo định luật Darcy: v = k.i
Đường II : quan hệ v - i trong đất sét, được chia thành 3 giai đoạn.
Giai đoạn 1 (0  1) : biểu thị gradient thủy lực ban đầu i0 , khi
i  io  v~0  hiện tượng thấm không xãy ra
Giai đoạn 2 (1  2): biểu thị gradient thủy lực vượt qua i’ , hiện
tượng thấm xãy ra khi i > i’
Giai đoạn 3 (2  3): Trong tính toán ta thay 0-1-2-3 = 0-1’-2-3
 v = k.( i - i’)

3.2. ĐỊNH LUẬT BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT


 Thí nghiệm bàn nén hiện trường.
- Dùng bàn nén đặt tại đáy hố móng. Dùng kích thủy lực để
nén (có đối trọng tương đương với áp lực của công trình).
- Đo chuyển vị của bàn nén dựa trên các đồng hồ đo biến
dạng S1, S2, S3, … tương ứng với mỗi cấp áp lực p1, p2, p3,
… cho đến lúc đạt tải trọng tới hạn Pult (trong khoảng 1 giờ,
độ lún s nhỏ hơn 0.2mm)

Đối
trọng

Đồng hồ đo Kích
biến dạng thủy lực

3
23/09/2020

 Kết quả thí nghiệm, vẽ các biểu đồ quan hệ.


Cấp tải P

P3

P2

P1
0 p1 p2 p3
Tải trọng p
t1 t2 t3 Thời gian t S1
S2 Pgh
Thời gian t
S3
S1
S2
S3

Độ lún S Độ lún S

Biểu đồ quan hệ (p, t); (S, t) Biểu đồ quan hệ (p, S)

 Đường cong nén – Đường cong nở


0 p1 p2 p3 0 p0
Tải trọng Tải trọng
Đườngp nén
p S dư

B Đường dở
S đàn
A hồi tải

C
Độ lún S Độ lún S

Quan hệ giữa s-p khi nén trùng phục

OA : đường cong nén OB : Biến dạng dư


AB : đường cong nở BC : Biến dạng đàn hồi
BC : đường cong nén lại

4
23/09/2020

3.3. ĐỊNH LUẬT BIẾN DẠNG CỦA ĐẤT


 Định luật nén lún.
Trong những phạm vi thay đổi không lớn lắm của cấp áp lực,
quan hệ e-p là tuyến tính (đường thẳng), áp lực càng tăng thì
e càng giảm.
 Hệ số nén lún :
e0
e1  e2
Đường cong nén lún a  tan  
p2  p1
a  tan cm2/kG ; m2/kN
e1
 a càng tăng  đất càng yếu
e2
 lún càng nhiều

p1 p2 p

 Hệ số nén tương đối hay hệ số nén thể tích .


Hệ số nén thể tích biểu thị mức độ thay đổi thể tích của mẫu
đất có thể tích bằng 1 đơn vị khi chịu một áp lực tăng thêm 1
đơn vị áp suất.
a cm2/kG
mv  ao 
1 e m2/kN
0

 Module biến dạng của đất : p=z


o Đối với đất sét cứng:
S
h

o Đối với đất sét mềm, đất rời:


22
1  en1  1
E( n1, n )   1 
a n1, n

5
23/09/2020

 Công thức tính lún cho mẫu đất nén không nở hông
trong phòng thí nghiệm.
o Xét một mẫu đất đem nén không nở hông:
- Lúc đầu: chiều cao h1, diện tích mặt cắt ngang của mẫu A1,
thể tích V1, hệ số rỗng ban đầu e1. S

- Sau khi nén: h2, A2, V2, e2. h1


h2
- Ta có A1 = A2 và S = h1 – h2
 Trước khi nén:  Sau khi nén:
Vs Vs 1 V V2
   Vs  1 Vs 
V1 Vw  Vs 1  e1 1  e1 1  e2

V1 V A .h A .h h h
Vs không đổi:  2  1 1  2 2  1  2
1  e1 1  e2 1  e1 1  e2 1  e1 1  e2

1  e2 1  e2
 h2  h1 S  h1  h2  h1  h1
1  e1 1  e1

 Công thức tính lún.

e1  e2
S h1
1  e1

a ( p2  p1 ) a
S h p.h  a0 .p.h
1  e1 1  e1


S p.h
Eo

6
23/09/2020

3.4. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA NỀN


3.4.1. Khái niệm.
Nền đất chịu tác dụng của tải trọng ngoài → nền đất bị biến
dạng. Biến dạng nén gây ra chuyển vị đứng (nền đất bị lún).

 Điều kiện biến dạng giới hạn của nền:

 Độ lún độc lập: S  S gh ( 8cm)

 Độ lún lệch: S  S gh

 Tốc độ lún: dS dS gh

dt dt

3.4.2. Tính toán độ lún ổn định theo phương pháp tổng lớp
phân tố. (S = ∑Si).
- Tính lún của nền bằng cách sử dụng trực tiếp kết quả thí
nghiệm nén cố kết 1 chiều không nở hông.
- Điều kiện áp dụng:
Chiều dày lớp phân tố hi không quá lớn.

Bước 1: Tính và vẽ ứng suất do trọng lượng bản thân đất.


 zbt    i .hi (Chú ý: đất dưới mực nước ngầm thì γ = γ’)
Bước 2: Tính và vẽ ứng suất gây lún do tải trọng ngoài P.
N tc
Tính áp lực gây lún: p   gl    tb .D f   .h
F

Tính áp lực gây lún theo độ sâu:  zp  k0 . p

7
23/09/2020

Bước 3: Xác định vùng nền.


Là vùng cần tính lún, là khoảng cách tính từ đáy móng
đến 1 vị trí nào đó mà:

 Đất tốt:  zbt  5 gl


 Đất yếu:  zbt  10 gl
Bước 4: Chia lớp phân tố.
Chia vùng nền thành nhiều lớp phân tố, mỗi lớp có bề
dày hi.
hi  0.4 b
(không cần chia bề dày các lớp bằng nhau, chú ý chia lớp
phân tố trùng ranh giới giữa 2 lớp đất)

Ntc

Df
1
tb
p
pgl
p1i pz
hi
p2i
2 Vùng nền
h
Vùng cần tính lún

bt=z gl=kopgl

 zbt  5 gl
(ta đã chia lớp hi đủ mỏng  xem  pz không thay đổi theo độ
sâu  sử dụng công thức tính lún không nở hông trong PTN)

8
23/09/2020

Bước 5: Tính độ lún của lớp đất thứ i.

P1i   zbt ( tính taïi vò trí giöõa lôùp phaân toá)


Với:
P2i  P1i   zp ( tính taïi vò trí giöõa lôùp phaân toá)

e0
TN neùn coá keát
 P1i   e1i
 TN neùn coá keát
 P2i   e2i
e1
e1i  e2i e2
 Si  hi
1  e1i
p1 p2 p

Bước 6: Độ lún tổng phân tố. S   Si

3.4.3. Tính toán độ lún của nền theo phương pháp lớp
tương đương.
“Lớp tương đương” là lớp có chiều dày mà độ lún của móng
có kích thước vô tận, làm việc trong điều kiện không nở hông
bằng độ lún của móng có kích thước hữu hạn, làm việc trong
điều kiện nở hông trên nền đất có chiều dày vô tận.
 Cho kết quả nhanh, thích hợp với nền đất đồng nhất, nhưng
kết quả kém chính xác hơn phương pháp tổng phân tố.

Bước 1: Xác định chiều dày lớp tương đương.

b: bề rộng móng
hs  A.b
A: Tra bảng

Bước 2: Tính toán độ lún. S  a0 . p.hs

9
23/09/2020

Sỏi và cuội Cát Sét pha


Sét rất dẻo
Sét cứng và sét pha Cát pha Sét dẻo

l/b  = 0,10  = 0,20  = 0,25  = 0,30  = 0,35  = 0,40

Ao Am Ac Ao Am Ac Ao Am Ac Ao Am Ac Ao Am Ac Ao Am Ac

1,0 1,13 0,96 0,89 1,20 1,01 0,94 1,26 1,07 0,99 1,37 1,17 1,08 1,58 1,34 1,24 2,02 1,71 1,58

1,5 1,37 1,16 1,09 1,45 1,23 1,15 1,53 1,30 1,21 1,66 1,40 1,32 1,91 1,62 1,52 2,44 2,07 1,94

2,0 1,55 1,31 1,23 1,63 1,39 1,30 1,72 1,47 1,37 1,88 1,60 1,49 2,16 1,83 1,72 2,76 2,34 2,20

3,0 1,81 1,55 1,46 1,90 1,63 1,54 2,01 1,73 1,62 2,18 1,89 1,76 2,51 2,15 2,01 3,21 2,75 2,59

4,0 1,99 1,72 1,63 2,09 1,81 1,72 2,21 1,92 1,81 2,41 2,09 1,97 2,77 2,39 2,26 3,53 3,06 2,90

5,0 2,13 1,85 1,74 2,24 1,95 1,84 2,37 2,07 1,94 2,58 2,25 2,11 2,96 2,57 2,42 3,79 3,29 3,10

6,0 2,25 1,98 - 2,37 2,09 - 2,50 2,21 - 2,72 2,41 - 3,14 2,76 - 4,00 3,53 -

7,0 2,35 2,06 - 2,47 2,18 - 2,61 2,31 - 2,84 2,51 - 3,26 2,87 - 4,18 3,67 -

8,0 2,43 2,14 - 2,56 2,26 - 2,70 2,40 - 2,94 2,61 - 3,38 2,98 - 4,32 3,82 -

9,0 2,51 2,21 - 2,64 2,34 - 2,79 2,47 - 3,03 2,69 - 3,49 3,08 - 4,46 3,92 -

>10 2,58 2,27 2,15 2,71 2,40 2,26 2,86 2,54 2,38 3,12 2,77 2,60 3,58 3,17 2,98 4,58 4,05 3,82

Ao: hệ số tính lún lớn nhất dưới tâm móng mềm.


Ac: hệ số tính lún lớn nhất dưới góc móng mềm.
Am: hệ số tính lún trung bình của móng mềm.

3.4.4. Tính toán độ lún của nền theo tiêu chuẩn ASTM.
a) Khi p2i và p1i >pc (đất cố kết thường):
n
Cc p 
S 1  e H i log 2i 
i 1 0i  p1i 
b) Khi p1i <pc< p2i (đất cố kết trước nhẹ):

Cs p C p 
S H i log c  c H i log 2i 
1  eo p1i 1  eo  pc 
c) Khi p2i và p1i <pc (đất cố kết trước nặng):

n
p  Cc: Chỉ số nén
C
S   s H i log 2i  Cs: Chỉ số nở
i 1 1  e0 i  p1i 
pc: Áp lực tiền cố kết

10
23/09/2020

GHI CHÚ:

 p1i = po = tb : Ứng suất hữu hiệu ban đầu của lớp đất
thứ i = ứng suất do trọng lượng bản thân ở giữa lớp đất
thứ i.
 p2i = p1i + pi
 pi : Gia tăng ứng suất thẳng đứng ở giữa lớp đất thứ i ~
ứng suất gây lún.
pc
 Hệ số OCR: hệ số quá cố kết: OCR 
 zbt
 OCR = 1 : Đất cố kết thường
 OCR < 1 : Đất chưa cố kết
 OCR > 1 : Đất cố kết trước

1.00

0.90 4
1
Heä soá roãng e

0.80
Void Ratio

A 3
0.70
2
0.60

0.50

0.40

0.30

0.20
0.1 Pc 1.0 10.0
AÙp löïc neùn P (kG/cm2 )
Pressure

Phương pháp 1: Xác định áp lực tiền cố kết pc

11
23/09/2020

1.00

Heä soá roãng e


0.90 2
0.80
Void Ratio
1
0.70

0.60

0.50

0.40

0.30

0.20 pc

0.1
Pc 1.0 10.0
AÙp löïc neùn P (kG/cm2)
Pressure

Phương pháp 2: Xác định áp lực tiền cố kết pc

1.00

0.90
e0.4
0.80
Heä soá roãng e
Void Ratio

0.70

0.60

0.50

0.40
e4.0
0.30

0.20
0.4 4.0
0.1 1.0 2
10.0
AÙp löïc neùn P (kG/cm )
Pressure

Xác định chỉ số nén Cc và chỉ số nở Cs


Cc – độ dốc đường nén Cs – độ dốc đường nở
en 1  en er ( n 1)  er ( n )
Cc  Cs 
log pn  log pn 1 log pn  log pn 1

12
23/09/2020

3.5. ĐỊNH LUẬT CỐ KẾT THẤM CỦA TERZAGHI.

Mục đích: dùng để tính toán độ lún của nền đất dính bão
hoà nước theo thời gian.
Các giả thiết:
 Áp dụng cho loại đất dính bão hoà nước.
 Biến dạng của đất và nước thoát trong lỗ rỗng theo
phương thẳng đứng.
 Lưu tốc thấm bé.

MÔ HÌNH NGHIÊN CỨU

 W u u  0
u  p  
 A   '  p  W
 '  0  '  (  u )  A

13
23/09/2020

Điều kiện biên của bài toán:


Ở t=0 u = p;  = 0
 Ở 0<t <  u = p 1 < p ;  = p - p1
Ở t= u = 0;  = p

P  z, t   U  z, t     z, t 

Phương trình vi phần cố kết thấm:

 2u u K 1  e  K
Cv  Cv  
z 2 t  na  n a0

Hệ số cố kết cv
Phương pháp logt (Casagrande’s method)
0.80
Deformation dial reading (mm)

D0
Soá ñoïc bieán daïng (mm)

1.20
D50
1.60

2.00 D100

2.40
t50
0.1 1 10 100 1000 10000

Thôø i gian (phuùt)


Time (min)

Xác định hệ số cố kết cv theo phương pháp logt

14
23/09/2020

D0  D100
D50 
2

0,197 H 2
cv 
t 50

1  H n1  H n 
H
2 2

cv  w a
k
1  e1

Phương pháp căn t (Taylor’s method)

14.8
D0
14.4 0,848 H 2
cv 
Số đọc biến dạng [mm]

14 t 90
13.6
D90
13.2

12.8
t90
12.4
x 1 2
0 2 4 6 8 10 12 14 16
1,15x Căn t [ph]

Xác định hệ số cố kết cv theo phương pháp căn t

15
23/09/2020

3.6. TÍNH TOÁN ĐỘ LÚN CỦA NỀN THEO THỜI GIAN


Khái niệm: Khi xây dựng công trình trên các loại đất dính bão
hòa nước thì biến dạng lún của nền không xảy ra tức thời mà
kéo dài từ từ theo thời gian. Nghĩa là sau khi ta xây dựng
công trình và đưa vào sử dụng một thời gian thì nền mới xuất
hiện biến dạng lún và độ lún của nền phải tốn một thời gian rất
lâu để đạt đến độ lún ổn định.
 Do vậy, ta phải tính lún theo thời gian đối với các loại đất
này để tính toán biến dạng của nền chính xác hơn.
 U : möùc ñoä coá keát
Bài toán: Cho bieát t   t
St : ñoä luùn cuûa neàn öùng vôùi thôøi gian t
Cho biết Ut  xác định độ lún theo thời gian St = Ut .S và
thời gian cần thiết để đạt được độ cố kết đó.
t 0 U 0
St  t
Độ cố kết Ut: U t   St  U t .S Khi 0  t    0  U t  100%
S t    U t  100%

 
Cát
z

H
dz

Taàng khoâng thaám z


Lời giải phương trình vi phân cố kết thấm 1 chiều
Xét 1 lớp đất dính bão hòa nước có chiều dày h trong đó
có 1 phân tố đất có kích thước dx.dy.dz ở tại độ sâu z.

16
23/09/2020

Phương trình vi phân cố kết thấm 1 chiều của Terzaghi:

 2 u u 1  e0 k k
Cv  Với: Cv   - Hệ số cố kết
 2t  t a  w ao  w

k : hệ số thấm của đất


e0 : hệ số rỗng ban đầu của đất
a : hệ số nén lún
a0 : hệ số nén lún tương đối
u : áp lực nước lổ rỗng trung bình trong đất

t  0 & 0  z  H  u  p;  '  0
 z  0  u  0

Điều kiện biên:  0  t     u
  z  H   0
 t
 t   & 0  z  H  u  0;  '  p

Tại mọi thời điểm, mọi độ sâu, ta luôn có:


P  z , t   U  z , t     z, t 
Lời giải của phương trình vi phân:
4 1 2n  1   2n  1  2 2 
u( z, t )  p  sin z . exp    Tv 
 2n  1 2   2  
Cv
Trong đó: T v  t là nhân tố thời gian.
h2
p

h: chiều dài đường thoát nước trong đất


Biên thoát nước Biên thoát nước
z h
h 2h
dz
1
1 h

Nền đất không thấm Cát thoát nước

17
23/09/2020

 Độ cố kết tại độ sâu z:


ui  u( z ,t ) u( z ,t )
U  1
ui ui

 Độ cố kết trung bình cho cả bề dày lớp đất cố kết:


H H

u
0
( z ,t ) dz u
0
( z ,t ) dz
U  1 H
 1
H.p
 p dz
0

XÁC ĐỊNH ĐỘ CỐ KẾT TRUNG BÌNH CHO CẢ LỚP ĐẤT


2  M 2 .Tv 
U  1  2
.e vôùi M  (2n  1).
n 0 M 2

2 2 2
8   4 Tv 1  94 Tv 1  254 Tv 
U  1 2  e  e  e  ...... 
  9 25 

2
8  Tv 2
U  1 e 4  Sơ đồ O N Tv
 2 4

Tính trực tiếp từ công thức hoặc tra bảng.

18
23/09/2020

* SƠ ĐỒ 0:
p
Ứng suất gây lún không
đổi theo chiều sâu –
trường hợp nền đất chịu
h =p tải phân bố đều khắp.
2
8 
4
Tv
Ut  1 e
2

- Casagrande và Taylor đưa ra lời giải gần đúng:


2
  Uv 
Khi Uv < 60% => Tv   
4  100 

Khi Uv > 60% => Tv = 1,781 – 0,933 log(100-Uv)

* SƠ ĐỒ 1:

Ứng suất gây lún có


dạng tam giác tăng
tuyến tính theo chiều
sâu – trường hợp ứng
suất do trọng lượng
h bản thân đất nền gây ra.

2
32 
4
Tv
Ut  1  e
=h 2

U t (1)  f (TV (1) )

19
23/09/2020

* SƠ ĐỒ 2:

p Ứng suất gây lún có


dạng tam giác giảm
tuyến tính theo chiều
=p sâu – trường hợp gần
đúng của bài toán tải
phân bố hữu hạn, ứng
suất gây lún do có
h dạng đường cong
được chuyển thành
đường thẳng.

U t (2)  f (TV (2) )

Tv
Sơ đồ 0 Sơ đồ 1 Sơ đồ 2
Uv

0,1 0,008 0,047 0,003


0,2 0,031 0,100 0,009
0,3 0,071 0,158 0,024
0,4 0,126 0,221 0,048
0,5 0,197 0,294 0,092
0,6 0,287 0,383 0,160
0,7 0,403 0,500 0,271
0,8 0,567 0,665 0,440
0,9 0,848 0,940 0,720
0,993 2
0,994 2
0,996 2
1   

20
23/09/2020

* SƠ ĐỒ 0 - 1:

=p

=p+h

Tv (0-1) = Tv (0) + (Tv (1) – Tv (0)) I 0-1

* SƠ ĐỒ 0 - 2:
p

Tv (0-2) = Tv (2) + (Tv (0) – Tv (2)) I 0-2

21
23/09/2020

22

You might also like