You are on page 1of 10

23/09/2020

CHƯƠNG 5:
ỔN ĐỊNH MÁI DỐC

003925

5.1. KHÁI NIỆM


 Mái dốc được hình thành do tác dụng tự nhiên (sườn
núi, bờ sông, bờ hồ,..) hoặc do nhân tạo (ta luy nền
đường, đất đấp, hố móng, kênh đào, đê,...).

003925

1
23/09/2020

 Dạng phá hoại ổn định mái dốc là hiện tượng đất trượt.
Trượt là sự chuyển động của khối đất trên sườn dốc dưới
tác dụng của trọng lực.

 Các yếu tố gây mất ổn định cho mái dốc thường là do tải
trọng ngoài, trọng lượng bản thân của đất, áp lực nước lỗ
rỗng, động đất,...
 Tham gia giữ ổn định cho mái dốc là lực dính và ma sát
trong của đất, ngoài ra trọng lượng bản thân của đất dưới
chân mái dốc cũng là yếu tố chống trượt (bệ phản áp).

2
23/09/2020

5.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN


1. Lý thuyết cân bằng giới hạn của khối rắn (giả thiết trước
hình dạng của mặt trược).
– Phương pháp mặt trượt có dạng gãy khúc: được
dùng trong trường hợp mái đất rời không đồng nhất.
– Phương pháp mặt trượt có dạng xoắn lôgarit: được
dùng khi mái đất đồng nhất.
– Phương pháp mặt trượt có dạng trụ tròn: có thể giải
quyết nhiều trường hợp phức tạp của đất và được áp
dụng rộng rãi trong thực tế.
2. Phương pháp dựa trên lý luận cân bằng của đất.
- Dựa trên lời giải chặt chẽ của bài toán cân bằng giới
hạn của Xôcôlovxki, nhưng phương pháp này tính toán
rất phức tạp, tốn nhiều công sức, nên ít được sử dụng.

5.3. PHƯƠNG PHÁP GIẢ THIẾT TRƯỚC


DẠNG MẶT TRƯỢT
Đánh giá ổn định của đất dính,
thông qua hệ số ổn định: K

S : cường độ chống cắt trung bình


của đất trên cung trượt.
L : chiều dài cung trượt.
R : bán kính cung trượt.
α : góc chắn cung trượt.
W : trọng lượng lăng thể trượt
ABC (tính cho 1m dài).
F : diện tích mặt ABC của
lăng thể trượt.
γ : trọng lượng đơn vị trung bình
của khối đất trượt.

3
23/09/2020

 Từ hệ số ổn định K, suy ra:


- Khi K = 1 : mái đất ở trạng thái cân bằng giới hạn.
- Khi K > 1 : mái đất ổn định.
- Khi K < 1 : mái đất mất ổn định.
 Tùy thuộc vào công trình cụ thể cũng như phương pháp
tính, trị số ổn định K có thể lấy từ (1.1 → 1.5).
 Đối với một loại đất nhất định thì giá trị K tùy thuộc vào vị
trí của mặt trượt. Mặt trượt ứng với giá trị Kmin là mặt trượt
nguy hiểm nhất.  Tính ổn định bờ dốc chính là đi xác định
mặt trượt có hệ số ổn định K nhỏ nhất.

5.4. PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH CỦA FELLENIUS


 Dùng các mặt phẳng thẳng đứng song song chia
khối trượt thành (n) mảnh có bề rộng là (b) bằng
nhau, b = (1/10 ÷ 1/20) bán kính cung trượt.
 Xét các lực trên mảnh trượt, sau đó lấy tổng các
lực trên các mảnh để tính hệ số ổn định.

Wi = γ.b.hi
Ni = Wi.cosαi
Fi = Ni.tanφ
Ti = Wi.sinαi
Ci = ci.li

4
23/09/2020

 Tính hệ số ổn định:
- Xem tất cả các lực tác dụng lên mảnh thứ (i), gồm:
1. Trọng lượng của mảnh thứ (i): Wi = γ.b.hi
b : chiều rộng của phân mảnh (i)
hi : chiều cao của mảnh thứ (i)
γ : trọng lượng thể tích của đất.

Chuyển điểm đặt W i xuống dưới, ta có:


Ni = Wi.cosαi = (γ.b.hi).cosαi (pháp tuyến)
Fi = Ni.tanφ (lực ma sát)
Ti = Wi.sinαi = (γ.b.hi).sinαi (tiếp tuyến)
φ : góc ma sát của đất.
αi : góc tạo bởi đường thẳng đứng đi qua tâm trượt O và đường
thẳng nối O với điểm đặt lực W i (điểm giữa cung trượt thứ (i) ).

2. Lực dính tác dụng lên mặt trượt của mảnh thứ (i)
Ci = ci.li
ci : cường độ lực dính trên cung trượt mảnh thứ (i)
li : chiều dài cung trượt mảnh thứ (i)
3. Áp lực tác dụng từ hai mảnh phía bên mảnh thứ (i): Ei
Vì giả thiết các lực giã các mảnh bằng nhau và ngược
chiều nên triệt tiêu nhau, nghĩa là E1 = E2 .

5
23/09/2020

 Hệ số ổn định:

5.5. PHƯƠNG PHÁP PHÂN MẢNH CỦA W.BISHOP


 Chia khối đất trượt ra thành những cột thẳng đứng, phân tích
trọng lượng mảnh gi, tổng lực tiếp tuyến Ti, tổng lực pháp
tuyến Ni, tổng các lực thủy động ui, tổng lực tương tác giữa
các mảnh i với mảnh i-1 và mảnh i+1 là Ei-1 và Ei+1 .

6
23/09/2020

 Ở đây Bishop giả thiết là tổng hợp lực bằng không trên
phương nằm ngang (vì cân bằng).
 Chiếu tất cả các lực tác dụng lên mảnh i trên trục thẳng đứng
bằng không ta có:

(*)

Thay các giá trị trên vào công thức ( * ) ta có:

 Lấy moment của các lực chống trượt và lực gây trượt với tâm
O ta có công thức tính hệ số ổn định là:

φi, ci : góc ma sát trong và lực dính đơn vị của lớp đất mà đáy
cung trượt đi qua.
ΔXi , hi : bề rộng của mảnh thứ i và chiều cao trung bình của
mảnh thứ i .
ui , γi : áp lực nước lỗ rỗng và dung trọng tự nhiên trung bình tự
nhiên của đất tại mảnh thứ i .

7
23/09/2020

8
23/09/2020

9
23/09/2020

10

You might also like