You are on page 1of 21

23/09/2020

CHƯƠNG 4 :
SỨC CHỊU TẢI CỦA
ĐẤT NỀN

003925

4.1. CƯỜNG ĐỘ CHỐNG CẮT CỦA ĐẤT


4.1.1. Định nghĩa:
T T
 
F
s   tg  c


Mặt trượt

1
23/09/2020

s   tg  c
s : sức chống cắt của đất [kN/m2, kPa, kG/cm2]
 : ứng suất nén hay ứng suất pháp tuyến thẳng góc
với mặt trượt [kN/m2, kG/cm2]
 : góc ma sát trong [độ]
c : lực dính [kN/m2, kG/cm2]
 c,  được gọi là các đặc trưng chống cắt của đất.

4.1.2. Định luật coulomb:

  

s=c
s =  tan + c s =  tan
 c
c 
  
Đất dính Đất cát Đất sét thuần túy

Các điều kiện cân bằng ổn định:


•  < s : đất ở trạng thái ổn định.
•  = s : đất ở trạng thái cân bằng giới hạn.
•  > s : đất bị phá hoại.

2
23/09/2020

4.1.3. Điều kiện cân bằng Mohr-Rankine :


Xét 1 điểm M trong đất nền chịu tác dụng của một lực o ,
được tách ra 2 thành phần  và .
Ngang qua điểm M có vô số mặt trượt hợp với mặt phẳng
nằm ngang một góc lệch , ở đây ta đi tìm mặt trược nguy hiểm
ứng với max  o b
   : lực gây trượt
 : lực chống trượt
M
 o : tổng áp lực của  & 
a
- Đất trên mặt phẳng đang xét sẽ ở trạng thái cân bằng
bền theo Coulomb:
 <  tan + c
và ở trạng thái cân bằng giới hạn của đất trên mặt trượt:
 =  tan + c

Mục đích đánh giá tính ổn định của 1 điểm.



s   tg  c

I
Vòng tròn
Mohr


c

3 C
1
 Nếu s cắt vòng tròn Mohr: điểm M ổn định.
 Nếu s tiếp xúc vòng tròn Mohr: điểm M ở trạng thái
cân bằng giới hạn.
 Nếu s không cắt vòng tròn Mohr: điểm M mất ổn định.

3
23/09/2020

 Đối với đất rời:


 Nếu điểm M ở trạng thái cân
s =  tan bằng giới hạn:
I K

 45o - /2
O 
 C H  1   3 
3 CI 2  3
sin  max    1
CO  1   3   1   3
 2
1

 Phương trình toán học 1   3


diễn tả sự cân bằng giới sin  max 
hạn của Morh-Rankine: 1   3

 Đối với đất dính:


 Nếu điểm M ở trạng
s =  tan + c thái cân bằng giới hạn:
I

 45o - /2

O’ O C
c cotg 3 1   3
CI 2
sin  max  
1 CO '  1   3  c cot g
2

 Phương trình toán học


1   3
diễn tả sự cân bằng giới sin  max 
hạn của Morh-Rankine:  1   3  2 c cot g

4
23/09/2020

 Kết luận:

•  max <  : Điểm M ổn định.


•  max =  : Điểm M ở trạng thái cân bằng giới hạn.
• max >  : Điểm M mất ổn định.

 Chú ý:
Nếu điểm M nằm trên trục đi qua nền truyền tải, thì
1 ; 3 là các ứng suất chính xác định như sau:

b p
p 1  (2   sin 2  )   h

x
p
h 3  (2   sin 2  )   h
1 
1 2
2 2
z x   x  2
M 3  1,3    z    xz
2  2 
z

5
23/09/2020

 Nếu điểm M nằm bất kỳ:

2 ( z   x ) 2  4 xz2
+ Đối với đất rời: sin  max 
( z   x ) 2

( z   x ) 2  4 xz2
+ Đối với đất dính: sin 2  max 
( z   x  2 c cot g ) 2

 
 3   1 tan 2 (45 o  )  2 c tan (45 o  )
2 2

4.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP THÍ NGHIỆM TRONG PHÒNG


ĐỂ XÁC ĐỊNH c , 
4.2.1. Thí nghiệm nén đơn (Unconfined compression test)

 Phương pháp này được dùng cho


các loại đất dính, ở trạng thái mềm hoặc
dẻo  xem như không có góc ma sát.
Dụng cụ Thí nghiệm:
_ Máy nén đơn, gồm 2 đồng hồ, 1 đồng
hồ đo lực, 1 đồng hồ đo biến dạng.
_ Mẫu đất có dạng hình trụ, chiều cao
bằng 2 lần đường kính, được nén thẳng
đứng không có áp lực xung quanh.

6
23/09/2020

P Trình tự Thí nghiệm:


_ Đặt mẫu đất vào máy nén đơn, sau đó
tác dụng lực đứng P, lực đứng cứ tăng
dần cho đến khi mẫu đất bị phá hoại theo
2 dạng:
Thí nghiệm nén Đất mềm: Phình ra hai bên.
một trục mẫu đất Đất cứng: Hình thành vết nứt.
có nở hông _ Lực làm cho mẫu đất bị phá hoại (biến
dạng tăng trong khi lực tác dụng không
tăng)  Sức chịu nén đơn (1 trục) qu
• Góc ma sát trong u = 00
• Sức chống cắt không thoát nước hay lực dính
không thoát nước. q u
Su  cu 
2


u=0
max=cu


qu

Vòng Mohr trong thí nghiệm nén đơn.

7
23/09/2020

4.2.2. Thí nghiệm cắt trực tiếp (Direct Shear Test)

Dùng cho mọi loại đất _ tránh dùng đất lẫn sỏi.

Thớt di động

T
 Thớt cố định

- Cắt 3 mẫu đất (dày 30 cm) cho 3 lần thí nghiệm với 3
cấp tải trọng khác nhau
- Cho máy cắt với tốc độ 1 mm/min đến khi nào mẫu bị
phá hoại; ghi lại giá trị () ứng với lúc đồng hồ đo ứng
lực ngang đạt giá trị max.

8
23/09/2020

- Vẽ biểu đồ quan hệ giữa  (kN/m2) và  (kN/m2) .


 (kN/m2)

s =  tan + c


c
 (kN/m2)
Quan hệ lực cắt và áp lực thẳng đứng.

- Xác định giá trị c và  bằng phương pháp


bình phương cực tiểu .

n n n
n   i  i    i   i
i 1 i 1 i 1
tan   2
n n
2  
n  i    i 
i 1  i 1 

n n n n

  
i 1
i
i 1
i
2
  i
i 1
 
i 1
i i
c 2
n
2  n 
n  i    i 
i 1  i 1 

9
23/09/2020

4.2.3. Thí nghiệm nén ba trục (Triaxial Compression Test).

Máy nén ba trục

Mẫu đất trong buồng nén

10
23/09/2020

Thiết bị gọt mẫu

Bơm chất lỏng vào bình, tạo áp lực 3 ; sau đó ta giữ


nguyên 3 , tăng 1 .

+ Cắt (nén) nhanh, không cố kết / Undrained –


Unconsolidated (UU) : Giá trị cuu và uu .

+ Cắt (nén) nhanh, cố kết / Undrained –Consolidated


(CU) : Giá trị ccu và cu ; c’cu và ’cu và áp lực nước lổ
rỗng u .

+ Cắt (nén) chậm, cố kết / Drained – Consolidated


(CD) : Giá trị c’ và ’ .

11
23/09/2020

Lưu ý:
 Đối với từng mẫu đất nhất định, c  sẽ thay đổi ứng với
từng thí nghiệm.
 Tuỳ theo mức độ cố kết và thoát nước mà người thiết
kế đề nghị PTN chọn các sơ đồ phù hợp để thí nghiệm
nhằm tìm ra được c  thích hợp.
 Mẫu đất thí nghiệm với sơ đồ cố kết tương ứng với việc
đặt công trình lên đất trong thời gian dài.
 Mẫu đất thí nghiệm với sơ đồ thoát nước tương ứng với
việc nước trong đất có thể thoát đi.

60
Ứng suất cắt ( 1- 3)/2 kPa

Đường bao
Sức chống
40
cắt
20

0
0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200

Ứng suất chính ( 1 + 3 )/2 kPa

Biểu đồ các vòng Mohr .

12
23/09/2020

* Thí nghiệm UU : 70

60

Ứng suất lệch (1-3) kPa


50

40

30

20

10

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20

Biến dạng %

Biểu đồ quan hệ ứng suất


lệch và biến dạng

* Thí nghiệm CU :
200
Ứng su ấ t lệch (1-3) kPa

150

100

50

0
0 2 4 6 8 10 12 14 16 18 20
Biến dạng %

Biểu đồ quan hệ ứng suất lệch và biến dạng

13
23/09/2020

* Thí nghiệm CD :

160
140
Ứng suất cắt ( 1-3)/2 kPa

120
100
80
60
40
20
0
0 40 80 120 160 200 240 280 320 360 400 440 480

Ứng suất chính (1+3)/2 kPa

Biểu đồ các vòng Mohr

Phương pháp bình phương cực tiểu để xác định c, 


trong thí nghiệm 3 trục.

1  3
 sin 
 1   3  2 c cot g

   
  1   3 tg 2  45o    2 c tg  45o  
 2  2

Đặt: 1   3 a  b

   
a  tg 2  45 o   b  2 c tg  45 o  
 2  2

14
23/09/2020

Đặt: 1   3 a  b
   
a  tg 2  45 o   b  2 c tg  45 o  
 2  2
n n n n n n n
n  1 3    1   3  32  1   3  1 3
1 1 1 1 1 1 1
a 2
b 2
n n n n
 2   2 
n      3 
3
n      3 
3
1  1  1  1 

b
  2 artg a  90 o c
2 a

4.3. SỨC CHỊU TẢI CỦA NỀN


4.3.1. Định nghĩa:
Pan toàn Pcho phép Pphá hoại

PIgh PIIgh
O Tải trọng P
A

tk
PghII
P 
FS
B

Độ lún S C

15
23/09/2020

• Sức chịu tải của nền nằm dưới đáy móng khi chịu tác
dụng của tải trọng thay đổi sẽ làm việc chia làm 3 đoạn:

_Đoạn OA: Quan hệ giữa P-S là quan hệ tuyến tính : P-S

_Đoạn AB: Quan hệ giữa P-S là quan hệ phi tuyến : P-S

_Đoạn BC: Quan hệ giữa P-S là quan hệ tuyến tính : P-S

P  Pgh  Tải trọng tác dụng lên nền là tải trọng an toàn.

PghI  P  PghII  Tải trọng tác dụng lên nền là tải trọng cho phép.

P  Pgh  Tải trọng tác dụng lên nền là tải trọng phá hoại.

4.3.2. Các phương pháp xác định PghII :


Phương pháp dựa vào sự hình thành và phát triển của
vùng biến dạng dẻo (bán không gian biến dạng tuyến tính).

b
q=  h p

A B x
2 1
z


M 
1 3
x z

16
23/09/2020

h
p

Zmax Vùng biến


dạng dẻo

- Xét 1 điểm M, ở độ sâu z, chịu tác dụng của tải hình


băng có độ lớn p .

- Ứng suất thẳng đứng do trọng lượng bản thân


đất nền:
 btz   (h  z )
- Ứng suất theo phương ngang do trọng lượng bản
thân đất nền:

 btx    btz

- Ở trạng thái cân bằng giới hạn:  = 0,5  1
1 

 btz   btx   (h  z )
đều là ứng suất chính và trên mọi phương.

17
23/09/2020

- Ứng suất chính do tải trọng ngoài gây ra tại M:


p  h
 1,3  ( 2   sin 2  )

- Vậy ứng suất chính tại M:
p  h
1  ( 2   sin 2  )   ( h  z )

p  h
3  (2   sin 2  )   (h  z )

- Kết hợp với phương trình cân bằng cơ bản:


1  3
sin  
 1   3  2 c cot g

 p  h   p  h 
  (2   sin 2  )   (h  z )    (2   sin 2 )   (h  z )
sin  
 p  h   p  h 
  (2   sin 2  )   (h  z )    (2   sin 2  )   (h  z )  2c cot g

p   h sin 2 c
z (  2  )  h  cot g
 sin  
 Điều kiện z  zmax  dz/d = 0
dz p   h  2 cos 2 
   2   0
d    sin  
p  h c
z (cot g     / 2)  h  cot g
 
 c
Pmax  ( z max  h  cot g )   h
(cot g     / 2) 

18
23/09/2020

* Theo Puzurievski: zmax = 0 ; P0 < PI gh


cot g     / 2  c cot g
Pmax  P0   h 
cot g     / 2 cot g     / 2
* Theo Maslov: zmax = b tan
 c
Pgh  (b tan   h  cot g )   h
(cot g     / 2) 
* Theo Iaropolski: khu vực cân bằng giới hạn phát
triển tới độ sâu lớn nhất.
b b
z max  z max  cot g ( / 4   / 2)
2 tan  2
b c 
   cot g ( / 4   / 2)  h  cot g 
2    h
Pgh 
(cot g     / 2)

* Theo QPVN (TCXD 45-70, 45-78) : khu vực biến dạng


dẻo là zmax = b/4 .
 c
Pgh  (0,25b  h  cot g )   h
cot g     / 2 
0,25     cot g
Pgh  b     1 h   c
cot g     / 2  cot g     / 2  cot g     / 2

- Pgh = R (Rtc  RII)

R tc  m ( A b   B h  *  D c) (45-70)

m1m2
RII  ( A b  II  B h  *II  D cII ) (45-78)
k tc

19
23/09/2020

m : hệ số điều kiện là việc


m1 : hệ số điều kiện làm việc của đất nền & móng; 0.85  1.0
m2 : hệ số đồng nhất của đất nền; 0.9  1.0
ktc : hệ số tin cậy; 1 khi lấy từ thí nghiệm; 1.1 khi lấy từ số
liệu thồng kê.
 : trọng lượng riêng của đất nền dưới đáy móng
* : trọng lượng riêng của đất trên đáy móng
h = Df : độ sâu chôn móng
 Nếu có mực nước ngầm thì phải tính đẩy nổi.
R0 : cường độ chịu tải của đất nền ứng với b = 1m, h = 1m.
A, B, D: hệ số của sức chịu tải  tra bảng

Phương pháp tính dựa trên giả thuyết cân bằng


giới hạn điểm

* Theo Prandtl ,  = 0

1  sin   tan 
Pgh  ( h  c cot g ) e  c cot g
1  sin 

* Theo Terzaghi:
- Móng băng: Pgh = 0.5 N  b + Nq  h + Nc c
- Móng tròn, bk R: Pgh = 0.6 N  R + Nq  h + 1.3 Nc c
- Móng vuông cạnh b: Pgh = 0.4 N  b + Nq  h + 1.3 Nc c

N , Nq , Nc : các hệ số phụ thuộc vào 

20
23/09/2020

•Theo Sokolovski : cho móng nông có Df/b < 0,5; móng


chữ nhật với tải trọng phụ q =  h

- Móng nông đặt trên đất dính: h = Df  0, c  0


Pgh = PT (c +  tan) + q
PT : hệ số không thứ nguyên, 
xT  x
phụ thuộc vào , 0  x  b q tan   c

- Móng nông đặt trên nền đất cát: h = Df  0, c = 0


Pgh = q (PT tan + 1)

* Theo Berezanxev:
- Bài toán phẳng:

Pgh  A0 b   B0 q  C 0 c

- Bài toán không gian đối xứng trục (móng tròn


đường kính d)

Pgh  0,5 Ak d   Bk q  C k c

- Công thức trên có thể dùng gần đúng cho móng


vuông, cạnh b

Pgh  0,5 Ak b   Bk q  C k c

21

You might also like