You are on page 1of 28

Đề 1

ĐỀ THI MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Thời gian làm bài: 75 phút
Sinh viên không sử dụng tài liệu và nộp lại đề thi
Bài 1: (6 điểm)
Thông tin tài chính của hai công ty H và T hoạt động trong cùng lĩnh vực kinh doanh như sau: (đvt: triệu đồng)
Công ty H Công ty T
Năm x1 x2 x3 x4 x5 x2
Lợi nhuận sau thuế 23.000 26.400 25.700 26.800 23.385
Cổ tức 6.500 5.500 5.800 8.200 6.504
Vốn chủ sở hữu đầu năm 80.000 96.500 120.000
Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu 15% 15% 15% 15% 15% 15%
Chi phí lãi vay sau thuế 8% 8% 8%
Hệ số nợ dài hạn trên vốn chủ sở hữu 0,806 1,085 2,1
Tỷ suất lợi nhuận trên tài sản hoạt động 18% 16% 14%
thuần (RNOA)
Từ năm x6 về sau, dự đoán lợi nhuận còn lại (RI) của công ty H tương đương năm x5.
Yêu cầu:
1. Phân tích tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty H trong năm x2. (1,5 điểm)
2. Nếu dựa vào chỉ tiêu RNOA và ROE, cho biết công ty nào sẽ hấp dẫn nhà đầu tư hơn? Vì sao? (1,5 điểm)
3. Sử dụng mô hình lợi nhuận còn lại (RI) để dự đoán hệ số P/E của công ty H tại thời điểm cuối năm x2.
(Làm tròn số đến phần nguyên khi tính toán) (3 điểm)
Bài 2: (4 điểm)
Công ty Q hoạt động trong lĩnh vực bán lẻ có 60% doanh thu bán hàng thu tiền mặt và 40% doanh thu bán chịu
(chính sách thu tiền 35 ngày). Doanh thu và giá vốn hàng bán trong tháng 4/2017 lần lượt là 1.406.250.000 đồng
và 720.000.000 đồng. Tài sản ngắn hạn và nợ ngắn hạn của công ty Q tại ngày 30/4/2017 là: (đvt: đồng)
Tiền 10.000.000
Hàng tồn kho 50.000.000
Phải thu khách hàng 50.000.000
Phải trả nhà cung cấp 700.000.000
Thấu chi ngân hàng 50.000.000
Nợ ngắn hạn khác 20.000.000
Công ty Q mua hàng từ hai nhà cung cấp với điều khoản thanh toán như sau:
Nhà cung cấp Số ngày thanh toán Chiết khấu thanh toán Giá trị giao dịch bình quân tháng
D 40 ngày 2% trong 10 ngày 600.000.000 đồng
N 30 ngày Không có 100.000.000 đồng
Hiện tại, công ty Q thanh toán nhà cung cấp D trong vòng 10 ngày và thanh toán nhà cung cấp N sau 30 ngày.
Nếu không đủ tiền mặt thanh toán, công ty Q sẽ đi vay ngân hàng theo hình thức thấu chi.
Yêu cầu:
1. Xác định số ngày thu tiền bán hàng bình quân và số ngày dự trữ hàng tồn kho của công ty Q, biết rằng
công ty Q hoạt động 360 ngày/ năm. (2 điểm)
2. Từ tháng 5/2017, để cải thiện tình trạng vốn lưu động, công ty Q dự định áp dụng nhất quán chính sách
thanh toán cho nhà cung cấp D và N sau 40 ngày, thu tiền bán hàng trong 25 ngày. Giả sử không có bất
kỳ nghiệp vụ mua hàng, bán hàng trong tháng 5, so sánh hệ số thanh toán ngắn hạn trong tháng 5 nếu áp
dụng chính sách thanh toán, thu tiền mới so với khi thực hiện chính sách thanh toán, thu tiền hiện tại? (2
điểm)

--- HẾT ---


Giải
Bài 1)
80.000+96.500
a. VCSH bình quân năm x1 = = 88.250
2

23.000
ROE năm x1 = x 100 = 26,06%
88.250

hoặc ROE = 18% + (18% - 8%) x 0.806 = 26,06%

VCSH đầu năm x3 = 96.500 + 26.400 – 5.500 = 117.400

96.500+117.400
VCSH bình quân năm x2 = = 106.950
2

26.400
ROE năm x2 = x 100 = 24,68%
106.950

hoặc ROE = 16% + (16% - 8%) x 1.085 = 24,68%

Nhận xét : ROE năm x2 giảm hơn so với năm x1 do RONA năm x2 giảm so với năm x1 nhưng
ngược lại công ty H tăng đòn bẩy tài chính để cải thiện ROE vì đòn bẩy tài chính của công ty H
có ý nghĩa tích cực khi RNOA lớn hơn chi phí lãi vay sau thuế.

b. ROE công ty T = 14% + (14% - 8%) x 2.1 = 26,6 %


Nhận xét : Trong năm x2 RNOA công ty H cao hơn công ty T, còn ROE công ty T cao hơn công
ty H. Trong tình huống này nhà đầu tư sẽ dựa vào chỉ tiêu RNOA để lựa chọn đầu tư vào công ty
H mặc dù năm x2 ROE của công ty T cao hơn công ty H. Nhưng ROE công ty T cao hơn là do
công ty T sử dụng đòn bẩy tài chính nhiều hơn để tăng ROE, còn hiệu quả hoạt động kinh doanh
của công ty T kém hơn so với công ty H.
c.
Công ty H
Năm x1 x2 x3 x4 x5
Lợi nhuận sau thuế 23.000 26.400 25.700 26.800 23.385
Cổ tức 6.500 5.500 5.800 8.200 6.504
137.30
Giá trị sổ sách đầu năm 80.000 96.500 117.400 155.900
0
117.40 155.90
Giá trị sổ sách cuối năm 96.500 137.300 172.781
0 0
Chi phí sử dụng VCSH 15% 15% 15% 15% 15%
Lợi nhuận còn lại (RI) 11.000 11.925 8.090 6.205 -
Hệ số chiết khấu 0.870 0.756 0.658
Hiện giá RI 7.035 4.692 -
Tổng hiện giá RI tại cuối năm x2 11.727
129.12
Giá thị trường cuối năm x2
7
P/E 4.89

Bài 2)
50.000.000
a. Số ngày thu tiền bình quân = x 360 = 32 ngày
1.406.250 .000 x 40 %

50.000.000
Số ngày dự trữ hàng tồn kho = x 360 = 25 ngày
720.000.000

b.
Chính sách hiện tại Chính sách mới
ngày 31/05/2017 ngày 31/05/2017
Tiền 10 -10 + 688 - 688 = 0 - 10 + 50 – 40 = 10
Hàng tồn kho 50 = 50 50
Phải thu khách hàng 50 = 50 - 50 = 0
Phải trả nhà cung cấp 700 -700 = 0 = 700
Thấu chi ngân hàng 50 -10 + 688 = 728 - 10 - 40 = 0
Nợ ngắn hạn khác 20 20 = 20
Hệ số thanh toán ngắn hạn = 100 / 748 = 0.134 = 60 / 720 = 0.083
Đề 2

ĐỀ THI MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Thời gian làm bài: 75 phút
Sinh viên không sử dụng tài liệu và nộp lại đề thi
Bài 1: (7 điểm)
Hai công ty B và S hoạt động kinh doanh trong cùng một thị trường, khác khu vực địa lý, có thông tin báo cáo tài
chính tóm tắt như sau: (đvt: tỷ đồng)
Trích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm x7 Trích bảng cân đối kế toán kết thúc ngày 31.12.x7
Công ty B Công ty S Công ty B Công ty S
Doanh thu thuần 280 305 Tài sản dài hạn (Giá trị 245 419
còn lại)
Giá vốn hàng bán -155 -151 Hàng tồn kho 91 293
Lợi nhuận gộp 125 154 Nợ phải thu khách hàng 44,8 75
Chi phí bán hàng, quản -58 -93 Tiền và các khoản tương 65,2 15
lý doanh nghiệp đương tiền
Chi phí tài chính - -5 Tổng tài sản 446 802
Thuế TNDN -10 -9 Vốn góp của chủ sở hữu 150 250
Lợi nhuận sau thuế 57 47 Lợi nhuận chưa phân phối 108 177
Nợ dài hạn - 50
Phải trả nhà cung cấp 91,375 100
Nợ ngắn hạn khác 96,625 225
Tổng nguồn vốn 446 802
Giả sử, công ty B ước tính doanh thu bán hàng năm x8 là 400 tỷ đồng. Công ty B đang cần vay 50 tỷ đồng trong
năm x8. Hai ngân hàng đang cân nhắc đến yêu cầu vay của công ty B. Ngân hàng AZ yêu cầu công ty B phải đạt
ít nhất 50% tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu và ngân hàng OC yêu cầu hệ số thanh toán ngắn hạn ít nhất là
1,5. Những thông tin dự đoán trong năm x8 của công ty B như sau:
 Hàng bán bị trả lại chiếm 10% doanh thu.
 Hàng mua trả lại chiếm 2% giá trị hàng hóa mua.
 Chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán từ bán hàng có tỷ lệ lần lượt 2%, 1% trên doanh thu.
 Chiết khấu thương mại và chiết khấu thanh toán từ mua hàng có tỷ lệ lần lượt 1%, 0,5% trên giá mua
hàng hóa.
 Hàng tồn kho vào cuối năm là 91,4 tỷ đồng.
 Chi phí mua hàng hóa trong năm là 200 tỷ đồng.
 Tiền và các khoản tương đương tiền cao hơn 1,5 lần nợ phải thu khách hàng.
 Duy trì số ngày thu tiền bán hàng bình quân như năm x7.
 Điều khoản thanh toán mà công ty nhận được từ các nhà cung cấp là 90 ngày, theo tính toán 360
ngày/ năm
 Nợ ngắn hạn khác duy trì không thay đổi so với năm x7.
Yêu cầu:
1. So sánh tình hình tài chính của công ty B và S trong năm x7 thông qua phân tích các tỷ số tài chính sau:
tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu, tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu, số vòng quay tài sản, hệ số
thanh toán ngắn hạn, hệ số thanh toán nhanh và số vòng quay nợ phải thu. (4,5 điểm)
2. Đánh giá công ty B có thỏa mãn được những yêu cầu của các ngân hàng AZ, OC để được cấp tín dụng
hay không? Trình bày các tính toán cần thiết. (2,5 điểm)
Bài 2: (3 điểm)
Tài sản và nợ phải trả tại thời điểm cuối năm x6 của Công ty ABC lần lượt là 9.800 và 4.800 tỷ đồng. Lợi nhuận
sau thuế và cổ tức năm x6 lần lượt là 1.000 và 300 tỷ đồng. Lợi nhuận sau thuế dự kiến tăng với tốc độ tăng hàng
năm là 8% (từ năm x7 đến năm x9). Tỷ lệ chi trả cổ tức từ năm x7 đến năm x9 trở đi cũng ổn định như năm x6.
Kể từ năm x10, lợi nhuận còn lại dự kiến là 0. Chi phí lãi vay là 8%, thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp là
20%, chi phí sử dụng vốn cổ đông là 16%.
Yêu cầu:
Sử dụng mô hình lợi nhuận còn lại (RI), xác định hệ số P/B của công ty ABC tại thời điểm cuối năm x6. (Làm
tròn số đến phần nguyên khi tính toán)
--- HẾT ---

Giải
Bài 1)
a.
Công ty B Công ty S
125 154
Tỷ suất LN gộp trên DT = x 100 = 44,64 % = x 100 = 50,49 %
280 305
57 47
Tỷ suất LN sau thuế trên DT = x 100 = 20,36 % = x 100 = 15,41 %
280 305
280 305
Số vòng quay tài sản = = 0.627 = = 0.380
446 802
Tiền = 65.2 = 15

Nợ phải thu = 44.8 = 75

Hàng tồn kho = 91 = 293

Nợ ngắn hạn = 91.375 + 96.625 = 188 = 100 + 225 = 325


65.2+ 44.8+91 15+75+293
Hệ số thanh toán ngắn hạn = = 1.07 = = 1.17
188 325
65.2+ 44.8 15+75
Hệ số thanh toán nhanh = = 0.59 = = 0.28
188 325
280 305
Số vòng quay nợ phải thu = = 6.25 = = 4.07
44.8 75

Nhận xét :
b.
Doanh thu = 400
Hàng bán trả lại = 400 x 10% = 40
Chiết khấu thương mại từ bán hàng = 400 x 2% = 8
Doanh thu thuần = 400 – 40 – 8 = 352
Chi phí mua hàng = 200
Hàng mua trả lại = 200 x 2% = 4
Chiết khấu thương mại từ mua hàng = 200 x 1% = 2
Giá vốn hàng bán = 91 + (200 – 4 – 2) – 91.4 = 193.6
Lợi nhuận gộp = 352 – 193.6 = 158.4
158.4
Tỷ suất LN gộp trên doanh thu = x 100 = 45.26%
352
400−40−8
Nợ phải thu = = 56.32
6.25
Tiền = 56.32 x 1.5 = 84.48
Hàng tồn kho = 91.4
90 x 200 x 0.97
Phải trả nhà cung cấp = = 48.5
360
Nợ ngắn hạn = 48.5 + 96.625 = 145.125
84.48+56.32+91.4
Hệ số thanh toán ngắn hạn = = 1.6
145.125

Công ty B có thể vay từ ngân hàng OC

Bài 2)
x6 x7 x8 x9
Lợi nhuận sau thuế 1.000 1.080 1.166 1.260
Cổ tức 300 324 350 378
Tài sản 9.800
Nợ phải trả 4.800
Vốn chủ sở hữu đầu năm 5.000 5.756 6.572
Vốn chủ sở hữu cuối năm 5.000 5.756 6.572 7.454
Chi phí sử dụng vốn 16% 16% 16% 16%
Lợi nhuận còn lại (RI) 280 245 208
Hệ số chiết khấu 0.862 0.743 0.640
Hiện giá RI 241 183 133
Tổng hiện giá RI tại cuối năm x6 557
Giá thị trường cuối năm x6 5.557
P/B 1.11
Đề 3

ĐỀ THI MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Thời gian làm bài: 75 phút
Sinh viên không sử dụng tài liệu
Bài 1: (6 điểm)
Thông tin về các tỷ số tài chính của công ty TTT và NNN hoạt động trong cùng lĩnh vực kinh doanh như sau:

Công ty TTT NNN


Năm x3 x2 x1 x3
Số vòng quay tài sản hoạt động thuần 1,25 1,31 1,4 1,25
Số vòng quay hàng tồn kho 4,6 5,0 5,6 4,0
Số vòng quay nợ phải thu 12,1 11,9 12,1 12,1
Số vòng quay tài sản cố định hữu hình 1,29 1,29 1,3 1,8
Tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên doanh thu 4,8% 4,6% 4,5% 3,5%
Hệ số tài sản hoạt động thuần trên vốn chủ sở hữu 1,77 1,98 2,10 2,8
Tỷ suất EBIT trên doanh thu 8,6% 8,6% 8,9% 6,5%
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu 19,8% 19,9% 20,1% 17,5%
Thuế suất thuế thu nhập doanh nghiệp 20% 20% 20% 20%
Yêu cầu:
1. Phân tích chỉ tiêu tỷ suất lợi nhuận sau thuế trên tài sản hoạt động thuần (RNOA) và tỷ suất lợi nhuận sau
thuế trên vốn chủ sở hữu (ROE) của công ty TTT trong năm x3. (2 điểm)
2. Giải thích các nghiệp vụ phát sinh sau đây sẽ làm tăng, giảm, hay không thay đổi các chỉ tiêu RNOA,
ROE và EPS: (3 điểm)
a. Công ty TTT phát hành cổ phiếu ưu đãi cổ tức để thanh toán nợ phải trả nhà cung cấp.
b. Công ty NNN lập kế hoạch quản lý hàng tồn kho tốt hơn nên giảm được một nửa lượng hàng tồn kho
nhưng vẫn đảm bảo duy trì ổn định doanh thu bán hàng.
3. Nếu dựa vào chỉ tiêu RNOA và ROE, cho biết công ty nào sẽ hấp dẫn nhà đầu tư hơn ? Vì sao ? (1 điểm)
Bài 2: (4 điểm)
Công ty D đã đạt được EPS năm 2016 là 20.800 đồng và giá trị sổ sách mỗi cổ phiếu tại thời điểm đầu năm 2016
là 95.500 đồng. Công ty D lập kế hoạch không trả cổ tức trong 6 năm, tính từ năm 2016. Chi phí sử dụng vốn chủ
sở hữu 12% và tổng số lượng cổ phiếu không thay đổi đến hết năm 2021.
Nhà đầu tư dự đoán EPS của công ty D năm 2017 là 32.200 đồng, năm 2018 là 39.000 đồng. Cổ phiếu của công
ty D hiện đang giao dịch trên thị trường với giá là 350.000 đồng/ cổ phiếu và được dự đoán sẽ đạt đến giá
500.000 đồng/ cổ phiếu vào cuối năm 2017.
Yêu cầu:
1. Giả sử nhà đầu tư dự đoán tỷ lệ tăng trưởng lợi nhuận sau thuế là 19% mỗi năm trong 3 năm (2019 –
2021) và sau năm 2021, lợi nhuận còn lại của công ty D giảm bằng 0, sử dụng mô hình lợi nhuận còn lại
để dự đoán giá mỗi cổ phiếu, hệ số P/E và P/B của công ty D vào thời điểm cuối năm 2017. (Làm tròn số
đến phần nguyên khi tính toán) (2,5 điểm)
2. Trình bày 3 nguyên nhân giải thích sự khác biệt giữa giá thị trường và giá trị sổ sách của công ty D? (1,5
điểm)
--- HẾT ---

Giải
Bài 1)
a.
Công ty TTT NNN
Năm x3 x2 x1 x3
1 Số vòng quay tài sản hoạt động thuần 1.25 1.3 1.4 1.25
2 Số vòng quay hàng tồn kho 4.6 5.0 5.6 4.0
3 Số vòng quay nợ phải thu 12.1 11.9 12.1 12.1
4 Số vòng quay TSCD hữu hình 1.29 1.29 1.3 1.8
5 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 4.8% 4.6% 4.5% 3.5%
6 Hệ số tài sản hoạt động thuần trên VCSH 1.77 1.98 2.10 2.8
7 Tỷ suất Ebit trên doanh thu 8.6% 8.6% 8.9% 6.5%
8 Tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu 19.8% 19.9% 20.1% 17.5%
9 Thuế suất thuế TNDN 20% 20% 20% 20%
RNOA = (1) x (7) x (1 – 20%) x 100 8.6% 9.01% 9.968% 6.5%
ROE = (1) x (5) x (6) 10.62% 11.93% 13.23% 12.25%

RNOA = Số vòng quay TS hđ thuần x Tỷ suất Ebit trên Dthu x (1 – Thuế suất thuế TNDN) x 100

ROE = Số vòng quay TS hđ thuần x Tỷ suất lợi nhuận trên Dthu x Tỷ số TS hđ thuần trên VCSH

RNOA năm x3 giảm so với năm x2 do giảm số vòng quay tài sản hoạt động thuần. Số vòng quay tài sản
hoạt động thuần giảm là do tổng tài sản hoạt động thuần tăng, thể hiện qua tăng hàng tồn kho (số vòng
quay hàng tồn kho giảm nhiều). Mặc dù tỷ suất Ebit trên doanh thu của x3 không ảnh hưởmg đến tình
trạng RNOA giảm, nhưng cũng cần lưu ý từ năm x2 và x3 tỷ suất lợi nhuận gộp giảm dẫn đến tỷ suất
Ebit trên doanh thu cũng giảm, chứng tỏ công ty TTT đang không kiểm soát tốt chi phí sản xuất hoặc
giá bán.
ROE giảm trong năm x3 và năm x2 là do công ty đã giảm sử dụng đòn bẩy tài chính (chỉ tiêu 6 giảm) và
giảm tính hiệu quả trong sử dụng tài sản hoạt động thuần (chỉ tiêu 1 giảm).

b.
Nghiệp vụ a :
- RNOA không thay đổi vì tài sản hoạt động thuần và hoạt động kinh doanh không bị ảnh hưởng.
- ROE giảm. Mặc dù lợi nhuận sau thuế không đổi nhưng do phát sinh thêm cổ tức chi trả cổ
phiếu ưu đãi nên sẽ giảm phần lợi nhuận phân phối cho các cổ đông phổ thông.
- EPS giảm vì phát sinh thêm cổ tức chi trả cổ phiếu ưu đãi nên sẽ giảm lợi nhuận dùng chi trả cho
mỗi cổ phiếu thường.
Nghiệp vụ b :
- RNOA tăng vì tài sản hoạt động thuần giảm ( do giảm lượng hàng tồn kho)
- ROE tăng nếu lợi nhuận tăng do công ty giảm chi phí lưu kho, chi phí hư hỏng hàng tồn kho, chi
phí cơ hội từ hàng tồn kho…
- EPS tăng nếu lợi nhuận tăng do công ty giảm chi phí lưu kho, chi phí hư hỏng hàng tồn kho, chi
phí cơ hội từ hàng tồn kho…

c.
- Năm x3, RNOA công ty TTT cao hơn công ty NNN
- Năm x3, ROE công ty NNN cao hơn công ty TTT
- Trong tình huống này nhà đầu tư sẽ dựa vào chỉ tiêu RNOA để lựa chọn đầu tư vào công ty TTT.
Mặc dù năm x3, ROE của công ty NNN cao hơn công ty TTT. Nhưng ROE của công ty NNN
cao hơn công ty TTT là do công ty NNN sử dụng đòn bẩy tài chính để tăng ROE, còn hiệu quả
hoạt động kinh doanh của công ty NNN kém hơn so với công ty TTT.

Bài 2)
a.
2016 2017 2018 2019 2020 2021
EPS 20.800 32.200 39.000 46.410 55.228 65.721
Giá trị sổ sách đầu năm 95.500 116.300 148.500 187.500 233.910 289.138
Giá trị sổ sách cuối năm 116.300 148.500 187.500 233.910 289.138 354.859
Chi phí sử dụng vốn 12% 12% 12% 12% 12% 12%
Lợi nhuận còn lại (RI) 9.340 18.244 21.180 23.910 27.159 31.024
Hệ số chiết khấu 0.893 0.797 0.712 0.636
Hiện giá RI 18.913 19.056 19.337 19.731
Tổng hiện giá RI cuối năm x7 77.071
Giá thị trườmg cổ phiếu 225.571
P/E 7.005
P/B 1.519

b. 3 nguyên nhân dẫn đến sự khác biệt giữa giá thị trường và giá trị sổ sách :
- Nhiều giá trị vô hình của doanh nghiệp không được ghi nhận trên sổ sách kế toán của DN.
- Tính thận trọng của các nguyên tắc kế toán làm cho giá trị sổ sách bị ghi thấp.
- Thị trường định giá doanh nghiệp quá cao hoặc quá thấp do tác động tâm lý thị trường.
- Doanh nghiệp đang ở giai đoạn phát triển nhanh và thị trường nhận ra tiềm năng của DN.
Đề 4

ĐỀ THI MÔN PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH


Thời gian làm bài: 90 phút
Thí sinh không sử dụng tài liệu và nộp lại đề thi

Công ty THT hoạt động gần 50 năm trong ngành sản xuất dược phẩm cho các bệnh viện, trung tâm y tế,
chiếm 30% thị trường dược phẩm, 70% thị trường còn lại do 15 công ty khác nắm giữ. Mặc dù không
khó để tìm nhà cung cấp nguyên liệu sản xuất nhưng được lợi thế nắm giữ công thức sản xuất nên các
công ty sản xuất dược phẩm thường xuyên chi phối nguồn hàng cung cấp cho các bệnh viện, trung tâm y
tế. Chính sách bán chịu của THT là trả chậm trong 30 ngày. Vào đầu năm 2015, một đối thủ cạnh tranh
của THT trong ngành vừa tung ra một vài loại thuốc mới với giá bán thấp hơn nhưng công dụng hiệu
quả hơn để cạnh tranh với các sản phẩm mà THT gọi là “sản phẩm chiến lược” khi giới thiệu trên thị
trường vào năm 2010. Trước áp lực cạnh tranh này, trong năm 2015, ban quản trị công ty THT đã quyết
định đi vay để mua thiết bị đặc biệt phục vụ sản xuất một loại thuốc mới được nghiên cứu thành công
trong năm 2013. Tuy nhiên, do sản phẩm mới chưa được tin dùng nên kết quả tiêu thụ không như mong
đợi và tổng doanh thu công ty trong năm 2015 là 30.000 tỷ đồng giảm 5% so với năm 2014.
Thông tin về các tỷ số tài chính của công ty THT trong năm 2015, 2014 như sau:
STT Chỉ tiêu Năm 2015 Năm 2014
1 Tỷ suất lợi nhuận trên vốn đầu tư 10,7% 18,4%
2 Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu 8,0% 7,5%
3 Vòng quay vốn lưu động 15 17
4 Vòng quay tài sản dài hạn 5 8
5 Số ngày thanh toán tiền bình quân 82 55
6 Số ngày thu tiền bình quân 24 35
7 Số ngày dự trữ hàng tồn kho 41 26
Yêu cầu:
1. Đánh giá các tỷ số tài chính (từ 1 đến 7) của công ty THT và mỗi tỷ số tài chính phân tích
nguyên nhân đến từ nội bộ công ty và nguyên nhân từ ngành theo mô hình 5 áp lực cạnh tranh.
(5 điểm)
2. Bộ phận kế toán công ty THT ghi nhận doanh thu, giá vốn tại thời điểm giao hàng. Với đơn đặt
hàng nhận được từ các bệnh viện vào đầu mỗi quý, bộ phận kế toán đang lựa chọn giữa phương
án giao sản phẩm đều đặn mỗi hai tuần cho các bệnh viện hoặc sản phẩm chỉ được giao đến cho
các bệnh viện vào hai tuần cuối của mỗi quý. Chi phí vận chuyển do bệnh viện thanh toán. Hai
phương án này ảnh hưởng như thế nào đến bảng cân đối kế toán và báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh của công ty THT? Tỷ số tài chính nào cho thấy sự khác biệt trong hai phương án
này? (2 điểm)
3. Sử dụng mô hình lợi nhuận còn lại, định giá mỗi cổ phiếu thường của công ty THT cho năm
2015 với các giả định sau đây: (3 điểm)
- Khoảng thời gian dự báo là 4 năm.
- Tốc độ tăng doanh thu là 8% từ sau năm 2015 trong khoảng thời gian dự báo và sau đó là 3%/
năm.
- Hệ số tài sản hoạt động thuần trên vốn chủ sở hữu là 2,5 trong năm 2015 và duy trì ổn định.
- Tất cả tỷ số tài chính không thay đổi so với năm 2015, duy trì ổn định từ sau năm 2015.
- Chi phí sử dụng vốn chủ sở hữu là 15%.
- Số lượng cổ phiếu thường 50.000.000 cổ phiếu được duy trì ổn định qua các năm.
(Làm tròn số đến phần nguyên khi tính toán câu 3)

--- HẾT ---

Giải
a.
Đánh giá chỉ tiêu phân tích Nguyên nhân từ nội bộ công ty Nguyên nhân từ áp lực cạnh
tranh ngành theo 5 Forces
ROCE giảm mạnh trong năm 2015, Tăng đầu tư mua thiết bị mới sản Sản phẩm của đối thủ có giá rẻ
nhưng tỷ suất lợi nhuận trên DT xuất loại thuốc mới. hơn và công dụng hiệu quả hơn
tăng, chứng tỏ tài sản đầu tư công tạo thành áp lực sản phẩm thay
ty tăng thế, tăng mức độ cạnh tranh trên
thi trường nên công ty phải đầu tư
vào sản phẩm mới
Doanh thu giảm 5% nhưng tỷ suất Do công ty hoạt động trên 50 Áp lực sản phẩm thay thế, làm
lợi nhuận trên doanh thu lại tăng, năm, tạo ra lợi thế kinh tế theo giảm thị phần của công ty THT,
chứng tỏ công ty kiểm soát tốt chi quy mô nên chi phí sản xuất hiệu nên doanh thu giảm.
phí quả hơn.
Xét về rào cản bước vào ngành,
THT có lợi thế kinh tế theo quy
mô do quá trình hoạt động lâu dài,
là một công ty lớn nên chi phí sản
xuất của THT có thể thấp hơn so
với các công ty khác.
Vòng quay vốn lưu động giảm là do Vốn lưu động tăng do công ty Áp lực cạnh tranh trong ngành
doanh thu giảm hoặc do vốn lưu THT đẩy mạnh vốn lưu động để cao.
động tăng đưa vào sản xuất sản phẩm mới.
Vòng quay tài sản dài hạn giảm là Đầu tư mua thiết bị mới sản xuất Áp lực sản phẩm thay thế buộc
do tài sản cố định tăng và doanh thu loại thuốc mới. công ty đầu tư vào TSCĐ để sản
giảm xuất sản phẩm mới.
Số ngày thanh toán tiền bình quân THT muốn tăng chiếm dụng vốn Năng lực thương lượng của nhà
tăng rất nhiều. từ nhà cung cấp như một hình cung cấp không cao do nhiều nhà
thức huy động vốn, bớt áp lực cho cung cấp và nguồn nguyên liệu dễ
việc đầu tư mua thiết bị mới. tìm.
Số ngày thu tiền bình quân giảm THT muốn tăng thu tiền từ bán Năng lực thương lượng của
mạnh, thấp hơn chính sách bán chịu như giải pháp huy động vốn, giải khách hàng (bệnh viện) thấp vì ít
của công ty là 30 ngày tỏa áp lực cho việc đầu tư mua sự lựa chọn nhà sản xuất dược
thiết bị mới. phẩm và các công ty này thường
chi phối nguồn hàng.
Số ngày dự trữ hàng tồn kho tăng THT không ước tính được chính Áp lực cạnh tranh trong ngành
nhiều xác mức tiêu thụ loại thuốc mới cao do khả năng các công ty rời
nên ảnh hưởng đến sự cân đối ngành thấp buộc các công ty
giữa sản xuất, dự trữ, tiêu thụ. thường nghiên cứu cho ra đời sản
phẩm mới, nhưng phải mất thời
gian giới thiệu sản phẩm mới để
thị trường tiếp nhận.

b.
Không có sự khác biệt trên BCKQHĐKD giữa hai phương án vì doanh thu và chi phí được ghi nhận
giống nhau.
Có sự khác biệt trên BCĐKT giữa hai phương án. Với phương án giao hàng đều hai tuần một lần, số dư
tiền cao hơn và nợ phải thu thấp hơn vào cuối mỗi quý.
Các tỷ số tài chính có sự khác biệt giữa hai phương án:
- Số vòng quay nợ phải thu cao hơn (số ngày thu tiền bình quân thấp hơn) với phương án giao hàng
đều mỗi 2 tuần.
- Hệ số thanh toán bằng tiền sẽ cao hơn với phương án giao hàng đều mỗi 2 tuần.

c.
Lợi nhuận sau thuế = Doanh thu x Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu
Vốn lưu động = Doanh thu / Vòng quay vốn lưu động
Tài sản dài hạn = Doanh thu / Vòng quay tài sản dài hạn
2015 2016 2017 2018 2019 2020
Doanh thu 30.000 32.400 34.992 37.791 40.815 42.039
Lợi nhuận sau thuế 2.400 2.592 2.799 3.023 3.265 3.363
Vốn lưu động 2.000 2.160 2.333 2.519 2.721 2.803
Tài sản dài hạn 6.000 6.480 6.998 7.558 8.163 8.408
Tổng tài sản hoạt động 8.000 8.640 9.331 10.077 10.884 11.211
Hệ số TS hđ trên VCSH 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5 2.5
VCSH đầu năm 3.200 3.456 3.732 4.031 4.354
VCSH cuối năm 3.200 3.456 3.732 4.031 4.354 4.484
Chi phí sử dụng vốn 15% 15% 15% 15% 15% 15%
Lợi nhuận còn lại (RI) 2.112 2.281 2.463 2.660 2.710
Hệ số chiết khấu 0.870 0.756 0.658 0.572 3.811
Hiện giá RI 1.837 1.725 1.620 1.521 10.328
Tổng hiện giá RI năm 2015 17.031
Giá thị trường 20.231
Thị giá mỗi cổ phiếu 404.62
Đề 5
Giải
Bài 1)
a. Xác định 4 dấu hiệu bất thường :
- Tỷ trọng giá vốn hàng bán trong tổng doanh thu của năm 2018 là 50%, giảm so với tỷ trọng năm
2017 là 55,77%. Doanh thu năm 2018 giảm 7,69% so với năm 2017 nhưng giá vốn hàng bán
giảm 17,24%. Điều này đặt ra nghi ngờ trong điều kiện kinh doanh giảm doanh thu, công ty X
đang cố gắng giảm nhiều giá vốn hàng bán để duy trì mức lợi nhuận.
- Chi phí bán hàng tăng trong năm 2018 trong khi doanh thu 2018 giảm.
- Chi phí quản lý doanh nghiệp tăng đột biến trong năm 2018 trong khi doanh thu 2018 giảm.
- Chênh lệch giữa LN trước thuế và Dòng Tiền từ hoạt động kinh doanh của năm 2017 là 190,
trong khi chênh lệch này là 570 trong năm 2018. Khoảng chênh lệch tăng nhiều, chứng tỏ khả
năng nhà quản trị công ty X đang chi phối lợi nhuận, dẫn đến tổng giá trị điều chỉnh giữa lợi
nhuận và dòng tiền thay đổi nhiều.
- Chi phí khấu hao trong năm 2018 giảm nhưng dòng tiền chi cho hoạt động đầu tư máy móc, thiết
bị của năm 2018 tăng gấp đôi so với năm 2017.
- Nợ phải thu trong năm 2018 tăng trong khi doanh thu 2018 lại giảm, dẫn đến nghi ngờ về chất
lượng thông tin nợ phải thu của doanh nghiệp.
- Năm 2018, hàng tồn kho cuối năm cao hơn so với đầu năm, trong khi năm 2017 ngược lại. Điều
này cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp tăng sản xuất nhiều hơn so với tiêu thụ để giảm định phí sản
xuất trong giá thành sản phẩm, từ đó giảm giá vốn hàng bán trong điều kiện kinh doanh mà
doanh thu giảm.
- Doanh thu chưa thực hiện trong năm 2018 giảm, có khả năng trong điều kiện kinh doanh không
thuận lợi, doanh nghiệp đã chuyển các khoản doanh thu chưa thực hiện thành doanh thu ghi nhận
trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh.
b.
2017 2018
380+900−300−180 800−40−25+ 80
Hệ số thanh toán bằng tiền = = 0.36 = = 0.31
2.200 2.600
710+140 530+170
Số lần hoàn trả lãi vay = = 6.07 = = 4.12
140 170
5.200−2.900
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên = x 100 = 4.800−2.400
5.200 = x 100 = 50%
doanh thu 4.800
44,2%
Tỷ suất dòng tiền từ HĐKD 900 (40)
= x 100 = 126.76% = x 100 = (7.55%)
trên lợi nhuận trước thuế 710 530

Nhận xét :
- Hệ số thanh toán bằng tiền năm 2018 giảm so với năm 2017, chủ yếu là do nợ ngắn hạn của
công ty năm 2018 tăng 18,18%.
- Số lần hoàn trả lãi vay năm 2018 giảm so với năm 2017 do lợi nhuận trước thuế năm 2018 giảm
nhiều và chi phí lãi vay đã tăng năm 2018.
- Mặc dù doanh thu năm 2018 giảm 7,69% so với năm 2017 nhưng giá vốn hàng bán giảm nhiều
hơn 17,24%, đã làm tỷ suất lợi nhuận gộp trên doanh thu tăng. Tuy nhiên, lượng hàng tồn kho
cuối kỳ tăng so với đầu kỳ nên có thể hiệu quả giảm giá vốn hàng bán là do công ty sản xuất quá
nhiều so với năng lực tiêu thụ, chưa phải là do công ty đã kiểm soát tốt về mặt giá thành đơn vị.
- Tỷ suất dòng tiền trên lợi nhuận năm 2018 bị âm, do dòng tiền từ HĐKD bị âm mà đây là dòng
tiền hoạt động chủ yếu của doanh nghiệp. Ngoài ra, khoảng chênh lệch giữa dòng tiền và lợi
nhuận khá lớn chứng tỏ các khoản mục sử dụng kế toán dồn tích có sự biến động nhiều, có thể
ảnh hưởng đến chất lượng thông tin tài chính.

c.
Nhà phân phối A Nhà phân phối B
Doanh thu tăng trưởng quá
Doanh thu Doanh thu tăng trưởng ổn định
nhanh
Thay đổi không ổn định, có xu
Tỷ suất lợi nhuận gộp trên DT hướng giảm do giảm giá bán để Tỷ lệ ổn định
tăng thị phần
Tỷ suất lợi nhuận trên VCSH Xu hướng tăng nhanh Xu hướng tăng ổn định
HS thanh toán ngắn hạn tăng
Hệ số thanh toán ngắn hạn và nhưng HS thanh toán nhanh lại
Xu hướng ổn định
Hệ số thanh toán nhanh giảm, chứng tỏ hàng tồn kho
ngày càng tăng qua các năm
Hệ số NPT trên VCSH Ít ổn định Tính ổn định cao
Bài 2)
a.
Công ty E Công ty Y
Lợi nhuận trước thuế = 200 – 40 = 160 = 70 – 50 = 20
Thuế TNDN = 160 x 20% = 32 = 20 *20% = 4
Lợi nhuận sau thuế = 160 – 32 = 128 = 20 – 4 = 16
Tổng TS hoạt động thuần
= 1.000 = 1.200
(NOA)
Vốn chủ sỡ hữu = 625 = 750
Nợ phải trả = 325 = 450
128 16
ROE = x 100 = 20,48% = x 100 = 2,13%
625 750
128 16
ROS = x 100 = 6,4% = x 100 = 2%
2.000 800
2.000 800
Số vòng quay NOA = =2 = = 0.67
1.000 1.200
1.000 1.200
Đòn bẩy tài chính = = 1.6 = = 1.6
625 750

Chú thích :
- Mô hình Dupont : ROE = ROS x Số vòng quay NOA x Đòn bẩy tài chính
- Tài sản = Nợ phải trả + VCSH
Nợ phải trả
- = 0.6
VCSH
 Tài sản = 0.6 VCSH + VCSH
1.000 = 1.6 VCSH
VCSH = 1.000 / 1.6 = 625
Nhận xét : Hai công ty có đòn bẩy tài chính bằng nhau nhưng công ty E có ROE cao hơn công ty Y là
do tỷ suất sinh lời trên trên doanh thu (ROS) và hiệu quả sử dụng tài sản của công ty E tốt hơn công ty
Y.

b.
Công ty E Công ty Y
NOA = 1.000 = 1.200
NOPAT = 128 + 40 x (1-20%) = 160 = 16 + 50 x (1-20%) = 56
160 56
RNOA = x 100 = 16% = x 100 = 4,67%
1.000 1.200
Lãi suất đi vay sau thuế = 10% x (1-20%) = 8% = 10% x (1-20%) = 8%
Tính hợp lý trong sử dụng đòn Hợp lý vì RNOA > Lãi vay sau Không hợp lý vì RNOA < Lãi
bẩy tài chính thuế vay sau thuế
Đề 6

Giải
Bài 1)
20x5 20x6 20x7 20x8
Tài sản 4.900
Nợ phải trả 2.400
Lợi nhuận thuần 500 540 583 630
Cổ tức 150 162 175 189
VCSH đầu năm 2.500 2.878 3.286
VCSH cuối năm 2.500 2.878 3.286 3.727
Chi phí sử dụng vốn 16% 16% 16% 16%
Lợi nhuận còn lại (RI) 100 140 123 104
Hệ số chiết khấu 0.862 0.743 0.641
Hiên giá RI 121 91 67
Tổng hiện giá RI cuối năm 20x5 279
Giá trị sổ sách VCSH 2.500
Tổng giá trị cổ phiếu ước tính 2.779
Số lượng cổ phiếu lưu hành 100
Giá cổ phiếu ước tính cuối năm 20x5 27.8

Bài 2)
a.
Đa Lợi Sĩ Phú
= =
Hệ số khả năng 27.750+54.600+12.150+125.160+6.000 49.500+84.600+ 9.300+197.250+8.925
thanh toán hiện hành 90.510 138.450
= 2.5 = 2.5
Hệ số khả năng 27.750+54.600+12.150 49.500+84.600+ 9.300
= = 1.0 = = 1.0
thanh toán nhanh 90.510 138.450
54.600+ 12.150+43.200 84.600+9.300+79.800
Nợ phải thu = = = =
2 2
bình quân
54.975 86.850
Số vòng quay 990.000 1.170.300
= = 18 = = 13.5
các khoản phải thu 54.975 86.850
727.650 798.750
Số vòng quay HTK = =7 = = 4.5
( 125.160+ 81.900 ) : 2 ( 197.250+ 159.600 ) : 2
365 365
Số ngày lưu kho = = 52 = = 81
7 4.5
365 365
Số ngày thu tiền bình quân = = 20 = = 27
18 13.5

Nhận xét : Cả hai công ty có cùng hệ số khả năng thanh toán hiện hành và cùng hệ số khả năng thanh
toán nhanh. Tuy nhiên Đa Lợi có cả vòng quay hàng tồn kho và số ngày thu tiền bán hàng bình quân
nhanh hơn Sĩ Phú. Do đó, Đa Lợi có ít rủi ro liên quan đến khả năng thanh toán ngắn hạn hơn.

b.
Đa Lợi Sĩ Phú
Tỷ suất lợi nhuận 101.655 157.500
= x 100 = 10,3% = x 100 = 13,5%
(thuần) trên DT 990.000 1.170.300
990.000 1.170 .300
Vòng quay tài sản = = 1.6 = = 1.7
( 582.000+ 651.660 ) :2 ( 558.750+ 804.675 ) : 2
Lợi nhuận sau thuế = 990.000 x 10,3% = 101.970 = 1.170.300 x 13,5% = 157.991
= 101.970 + 10.350 x(1-20%) = 157.991 + 16.500 x(1-20%)
NOPAT
= 110.070 = 171.191
110.070 171.191
= x 100 = = x 100 =
Lợi nhuận trên tài sản ( 582.000+ 651.660 ) :2 ( 558.750+ 804.675 ) : 2
17,9% 25,1%
= 651.660-90.510-119.700 = 804.675-138.450-150.000
VCSH
= 441.450 = 516.225
= (441.450+262.500+141.450) : 2 = (516.225+307.500+135.900) : 2
VCSH bình quân
= 422.700 = 479.813
101.970 157.991
Lợi nhuận trên VCSH = x 100 = 24,1% == x 100 = 32,9%
422.700 479.813
Tỷ số giá trên
= 12.9 = 9.8
thu nhập
Tỷ lệ cổ tức trên giá
= 6.0% = 6.0%
cổ phiếu

Nhận xét : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu, vòng quay tài sản, lợi nhuận trên tài sản, và lợi nhuận trên
vốn chủ sở hữu của cty Sĩ Phú đều cao hơn so với cty Đa Lợi. Mặc dù các cty này đều trả cổ tức như
nhau, tỷ số giá trên thu nhập của cty Sĩ Phú là thấp hơn. Tất cả những điều trên đã cho thấy cổ phiếu của
cty Sĩ Phú có vẻ tốt hơn và đáng được mua hơn.
Đề 7
Giải
Bài 1)
a.
2017 2018
Nợ phải trả = 800 + 1.200 = 2.000 = 800 + 7.200 = 8.000
Tổng nguồn vốn = 4.000 + 2.000 = 6.000 = 2.000 + 10.000 = 12.000
Doanh thu = 4.000 = 4.000
Giá vốn = 4.000 x 70% = 2.800 = 4.000 x 75% = 3.000
Lợi nhuận trước thuế = 4.000-2.800-100-350+50 = 800 = 4000-3000-100-350+50 = 600
Lợi nhuận sau thuế = 640 = 480
Chi phí thuế TNDN = 800 – 640 =160 = 600 – 480 = 120
2.000 8.000
Tỷ lệ nợ = x 100 = 33,3 % = x 100 = 66,6 %
6.000 12.000
Số lần hoàn trả lãi vay 640+100+160 480+100+120
= =9 = =7
từ lợi nhuận 100 100
Số lần hoàn trả lãi vay 160+100+160 60+100+120
từ dòng tiền thuần = = 4.2 = = 2.8
100 100
kinh doanh

Nhận xét :
Năm tài chính hiện tại :
- Tỷ lệ nợ công ty tăng cao nên công ty đang gánh chịu áp lực nợ khá cao.
- Số lần hoàn trả lãi vay từ lợi nhuận tăng, công ty có khả năng trả lãi từ lợi nhuận tốt
- Số lần hoàn trả lãi vay từ dòng tiền giảm nhanh, cty có khả năng trả lãi từ dòng tiền rất kém
So với năm trước :
- Áp lực nợ tăng nhanh do tăng quá nhanh nợ
- Số lần hoàn trả lãi vay từ lợi nhuận tăng từ tăng lợi nhuận
- Số kần hoàn trả lãi vay từ dòng tiền giảm nhanh do giảm nhanh dòng tiền
- Nên khả năng sinh lời có tiến triển tốt nhưng dòng tiền chuyển biến xấu, nợ tăng nhanh. Dẫn đến
tình trạng năng lực thanh toán lãi nợ vay dài hạn không tốt.

b.
2017 2018
Doanh thu thuần = 4.000 = 4.000
Giá vốn = 4.000 x 70% = 2.800 = 4.000 x 75% = 3.000
HTK bình quân = (500 + 500) / 2 = 500 = (500 + 500) / 2 = 500
Tài sản bình quân = (6.000 + 6.000) / 2 = 6.000 = (6.000 + 12.000) / 2 = 9.000
Hiệu quả sử dụng HTK:
Số vòng quay = 2.800 / 500 = 5.6 = 3.000 / 500 = 6
Số ngày 1 vòng quay = 365 / 5.6 = 65.18 = 365 / 6 = 60.83
Hiệu quả sử dụng tài sản:
Số vòng quay = 4.800 / 6.000 = 0.67 = 4.000 / 9.000 = 0.44
Số ngày 1 vòng quay = 365 / 0.67 = 547.50 = 365 / 0.44 = 821.25

Nhận xét :
Trong năm tài chính hiện tại
- Hàng tồn kho của công ty có chỉ số tài chính về hiệu quả ở mức cao trong ngành nhưng tài sản
có chỉ số hiệu quả ở mức thấp trong ngành.
So với năm trước
- Các chỉ số tài chính đo lường hiệu quả sử dụng hàng tồn kho chuyển biến tốt do tăng nhanh giá
vốn nhưng hàng tồn kho không tăng và các chỉ số tài chính đo lường hiệu quả sử dụng tài sản
chuyển biến xấu do doanh thu không tăng nhưng tài sản tăng quá nhanh. Vấn đề này thể hiện
một bộ tài sản tăng lên chưa tạo ra kết quả tương ứng trong kỳ.

Bài 2)
a.
Công ty A Công ty B
Doanh thu thuần = 5.000 = 10.000
Chi phí = 5.000 x 70% = 3.500 = 10.000 x 70% = 7.000
Lợi nhuận trước thuế = 5.000 – 3.500 = 1.500 = 10.000 – 7.000 = 3.000
Thuế TNDN = 1.500 x 25% = 375 = 3.000 x 25% = 750
Lợi nhuận sau thuế = 1.500 – 375 = 1.125 = 3.000 – 750 = 2.250
VCSH bình quân = 10.000 = 20.000
ROE = (1.125 / 10.000) x 100 = 11,25% = (2.250 / 20.000) x 100 = 11,25%
Tỷ suất lợi nhuận trên
= (1.125 / 5.000) x 1000 = 22,5% = (2.250 / 10.000) x 100 = 22,5%
DT (ROS)
Tổng TS bình quân = 40.000 = 50.000
Vòng quay tài sản = 5.000 / 40.000 = 0.125 = 10.000 / 50.000 = 0.2
Tỷ lệ VCSH trên tổng
= 10.000 / 40.000 = 0.25 = 20.000 / 50.000 = 0.4
nguồn vốn
1 / Tỷ lệ VCSH = 1 / 0.25 = 4 = 1 / 0.4 = 2.5

Nhận xét :
Với số liệu trên công ty A và B có ROE thấp hơn mức bình quân ngành. Cty thuộc nhóm DN có khả
năng sinh lời thấp và được quyết định bởi tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu ROS – khả năng sinh lời chủ
yếu từ HĐKD. Nếu ở góc độ sinh lời trên đồng vốn đầu tư, chọn công ty A vì ROE cao hơn B nhưng
cần thận trọng vì cty A vẫn thuộc nhóm DN có khả năng sinh lời thấp.
b.
Công ty A Công ty B
Lợi nhuận trước thuế = 1.500 = 3.000
Nợ phải trả bình quân = 30.000 = 30.000
Tài sản bình quân = 40.000 = 50.000
ROA trước CP thuế = (1.500 / 40.000) x 100 = 3,75% = (3.000 / 50.000) x 100 = 6%
Chi phí sử dụng vốn vay = 10% = 10%
Chênh lệch = 3,75 – 10 = (6,25%) = 6 – 10 = (4%)

Nhận xét :
Với số liệu trên mặc dù công ty B có ROA trước chi phí thuế cao hơn công ty A. Tuy nhiên, cả hai đều
không đảm bảo được chi phí sử dụng vốn vay. Vì vậy, không công ty nào nên sử dụng vốn vay vì sẽ ảnh
hưởng nghiêm trọng đến lợi ích cổ đông. Với số liệu trên, thể hiện trong năm tài chính công ty A và B
đã sử dụng đòn bẩy tài chính không hợp lý.

Bài 3)
2015 2016 2017 2018
Công ty A
Lợi nhuận (tr đồng) 200 240 288 346
Giá cổ phiếu (tr đồng) 1.0 1.2 1.4 1.6
Công ty B
Lợi nhuận (tr đồng) 300 50 660 44
Giá cổ phiếu (tr đồng) 1.2 1.4 1.2 1.5

Nhận xét :
Công ty A có lợi nhuận tăng trưởng đều qua các năm và giá cổ phiếu cũng tăng trưởng đều qua các năm.
Sự thay đổi này theo mối quan hệ lợi nhuận tăng giá cổ phiếu tăng.
Công ty B có lợi nhuận tăng giảm thất thường qua các năm và giá cổ phiếu cũng tăng giảm thất thường
qua các năm. Sự thay đổi này không theo mối quan hệ nào giữa lợi nhuận với giá cổ phiếu tăng.
Những vấn đề trên thể hiện lợi nhuận có thể là yếu tố quyết định giá cổ phiếu hoặc lợi nhuận cũng có
thể không quyết định giá cổ phiếu mà giá cổ phiếu còn chịu những tác động khác phi kinh tế.
Đề 8
Giải
Bài 1)
a.
2017 2018
4.000 4.500
Hệ số thanh toán ngắn hạn = =5 = = 4.5
800 1000
150+150+900 180+120+900
Hệ số thanh toán nhanh = = 1.5 = = 1.2
800 1000

Nhận xét :
Hệ số thanh toán ngắn hạn năm 2018 giảm so với năm 2017 do tài sản ngắn hạn tăng 12,5% nhưng nợ
ngắn hạn tăng 25%. TS ngắn hạn phần lớn là hàng tồn kho, đây là khoản mục có tính thanh khoản thấp.
Hệ số thanh toán nhanh năm 2018 giảm so với năm 2018, chủ yếu là do nợ ngắn hạn công ty tăng, còn
tổng khoản tiền, đầu tư ngắn hạn và phải thu khách hàng không thay đổi.
Nhìn chung năng lực thanh toán ngắn hạn của công ty trong năm 2018 suy giảm hơn so với năm 2017.
2017 2018
5.000 6.000
Số vòng quay hàng tồn kho = = 5.56 = = 4.29
900 1.400
8.000−8.000 x 20 % 9.000−9.000 x 20 %
Số vòng quay nợ phải thu = =8 = =8
800 900
8.000 9.000
Số vòng quay TS dài hạn = =2 = = 1.57
4.000 5.750

Nhận xét :
Mặc dù doanh thu công ty A tăng 12,5% và giá vốn hàng bán tăng 20%, chứng tỏ công ty có đẩy mạnh
hoạt động bán hàng, tăng doanh số nhưng lượng hàng tồn kho của công ty A năm 2018 tăng 80% với
năm 2017. Điều này làm cho số vòng quay hàng tồn kho của công ty giảm trong năm 2018, tương ứng
số ngày lưu kho bình quân trong năm 2018 tăng 19 ngày (365/4.29 – 365/5.56) .
Số vòng quay nợ phải thu của công ty không thay đổi giữa 2 năm 2017 và 2018, chứng tỏ công ty đang
kiểm soát tốt chính sách bán chịu cho khách hàng.
Mặc dù doanh thu năm 2018 tăng 13% nhưng tổng tài sản dài hạn của công ty tăng đến 87,5% trong
năm 2018, đã dẫn đến số vòng quay tài sản dài hạn của công ty giảm trong năm 2018.

b.
2016 2017 2018
Lợi nhuận sau thuế = 800 = 480

1000−800 600−480
Thuế suất thuế TNDN = x 100 = 20% = x 100 = 20%
1.000 600

NOPAT = 800+300x(1-20%) = 1.040 = 480+450x(1-20%) = 840


= 4.000-150-150-800+4000 = 4.500-180-120-1000+7500
TS hđ thuần (NOA) = 6.900
= 6.900 = 10.700
1.040 840
= x 100 = x 100
RNOA (6.900+6.900)/2 (10.700+6.900)/2
= 15,07% = 9,54%
Lãi vay sau thuế = 8% x (1-20%) = 6,4% = 8% x (1-20%) = 6,4%
Đánh giá sử dụng đòn Hợp lý vì RNOA > Lãi vay sau Hợp lý vì RNOA > Lãi vay
bẩy tài chính thuế sau thuế

c.
2017 2018
Lợi nhuận sau thuế = 800 = 480
480
800 = x 100 =
ROE = x 100 = 20% (4.000+4.000)/2
(4.000+4.000)/2
12%
800 480
ROS = x 100 = 10% = x 100 = 5,33%
8 .000 9.000
8.000 9.000
Số vòng quay NOA = =1 = = 0.9
8.000 10.000
8.000 10.000
Đòn bẩy tài chính = =2 = = 2.5
4.000 4.000

Nhận xét :
ROE năm 2018 giảm so với năm 2017 chủ yếu là do tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của công ty đã
giảm mạnh và số vòng quay tổng tài sản giảm, tuy nhiên công ty đã sử sử dụng tăng đòn bẩy tài chính
trong năm 2018 để hạn chế sự sụt giảm của chỉ tiêu ROE năm 2018.
Trong 3 yếu tố ảnh hưởng đến ORE, công ty A đạt được chỉ tiêu đòn bẩy tài chính hợp lý cho cả 2 năm.
Nhưng số vòng quay tài sản quá thấp (dưới 1 lần), cho thấy công ty đang sử dụng tài sản không hiệu
quả.

Bài 2)
a.
Công ty X Công ty Y
750.000 60 0.000
Hệ số NPT / VCSH = =1 = = 1.5
1.500.000−750.000 1.0 00.000−60 0.000
300.000+80.000 125.000+75.000
Số lần hoàn trả lãi vay = = 4.8 = = 2.7
80.000 75.000
Hệ số thị giá mỗi cổ phiếu trên 28 25
= = 8.8 = = 10
LN mỗi cổ phiếu 3.2 2.5
Tỷ lệ cổ tức mỗi cổ phiếu trên 4 4
= = 14,3% = = 16%
thị giá mỗi cổ phiếu 28 25

b.
Mua trái phiếu cty X rủi ro thấp hơn, khả năng được trả lãi cao hơn.
Mua cổ phiếu cty Y phù hợp xu hướng thị trường hơn, khả năng thu hồi vốn đầu tư cao hơn.

You might also like