You are on page 1of 2

Lậu cầu có thê nhiễm nơi khác: viêm kết mạc có mủ ở trẻ sơ sinh (do lây từ mẹ),

Bài 12
gây biến chứng ở khớp (viêm khớp do lậu), nhiễm khuẩn huyết (viêm nội tâm mạc hay

VI KHUẨN GÂY BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG SINH DỤC viêm màng não tủy).

1.3. Kháng nguyên

Lậu cầu có cấu trúc kháng nguyên không đồng nhất và có thể thay đổi cấu trúc
M Ụ C T IÊ U
bề mặt in vitro. Đây là tính chất được xem như để tránh sức đề kháng của ký chủ in
1. Nắm được đặc điểm về hình thể, tính chất nuôi cấy và cách lây truyền. vivo. Cấu trúc bề mặt gồm:
2. Trình bày được năng lực gây bệnh, triệu chứng bệnh, biến chứng. Pili giúp vi khuẩn bám vào tế bào ký chủ và chống lại sự thực bào.
3. Nêu được các phương pháp xét nghiệm vi khuẩn học.
Protein I tạo những lỗ nhỏ ở bề mặt qua đó một số chất dinh dưỡng đi vào được
4. ứng dụng được vào phòng ngừa và kháng sinh trị liệu. bên trong vi khuẩn. Mỗi chủng lậu cầu có một loại protein I riêng khác nhau về tính
kháng nguyên.

1. VI K HU ẨN G Â Y BỆNH LẬU: Neisseria gonorrhoeae Protein II làm kết dính các tế bào lậu cầu trong khóm và gắn lậu cầu vào tế bào
ký chủ. Một chủng lậu cầu có từ 0-3 kiểu protein II. Protein II hiện diện ở khuẩn lạc
1.1. Đ ặc điểm đục, có thể có hay không ở khuẩn lạc trong.

Vi khuẩn gây bệnh lậu do Neisser phân lập năm 1879 từ mủ ở đường sinh dục Protein III có ở tất cả các lậu cầu, kết hợp protein I thành những lỗ nhỏ trên bề
của bệnh nhân. Lậu cầu là tác nhân gây bệnh chuyên biệt chỉ có ở người, truyền nhiễm mật tế bào.
trực tiếp do quan hệ với người bệnh. Song cầu khuẩn Gram âm, đối nhau mặt bằng, Lipopolysaccharid có ở màng ngoài lậu cầu. Độc tính của lậu cầu phần lớn do
giống hai hạt cà phê úp lại. LPS, tác động như nội độc tố.
Nuôi cấy cần môi trường giàu chất dinh dưỡng, không khí ẩm và C 0 2 Nếu bệnh Một số protein khác có tính kháng nguyên nhưng vai trò gây bệnh ít được biết.
phẩm nhiễm nhiều vi khuẩn khác, dùng môi trường Thayer -Martin có kháng sinh để
phân lập. 1.4. Chẩn đoán

1.2. Khả năng gây bệnh Lấy mẫu bệnh phẩm

Bệnh lậu phải được khảo sát ở cả hai giới, ở trạng thái cấp tính hay mạn tính. - Dạng cấp tính ở đàn ông: Lấy mủ ở niệu đạo (có thể phải kích thích bằng cách
cho uống rượu vào ngày trước).
Bệnh lậu ở đàn ông thường có triệu chứng viêm niệu đạo cấp tính, viêm phần
ngoài, chảy mủ, tiểu buốt, gắt, rắt. Thời gian ủ bệnh từ 3-7 ngày. Nếu không điều trị - Ở phụ nữ: Lấy dịch âm đạo, dịch các tuyến hay lấy ở cổ tử cung sau khi có kinh
khỏi hết, bệnh lan vào đường sinh dục gây viêm nhiễm tinh hoàn, tuyến tiền liệt dưới (ngày thứ 4).
dạng mạn tính. X ét nghiệm trực tiếp
Bệnh lậu ở phụ nữ thường xảy ra âm thầm và mạn tính. Nơi nhiễm khuẩn đẩu
Trải mủ, nhuộm Gram sẽ thấy cầu khuẩn dạng song cầu như hai hạt cà phê nằm
tiên là cổ tử cung, lan đến niệu đạo và âm đạo, tiết chất nhày có mủ. Bệnh có thể gây
trong hay ngoài bạch cầu. Sự hiện diện song cầu khuẩn trong tế bào bạch cầu và vị trí
biến chứng viêm ống dẫn trứng. Một số vi khuẩn vào máu gây nhiễm lậu cầu lan tỏa.
lấy bệnh phẩm là hai đặc điểm khẳng định bị bệnh lậu.

201 202

Ở phụ nữ hay người bị bệnh mạn tính, cầu khuẩn hiếm, nên trích bệnh phẩm tại
- K háng nguyên protein có hai loại chuyên biệt chung cho Treponema và một
phòng thí nghiệm và cấy ngay lên môi trường phong phú. Ở đàn ông, nếu khảo sát
hoặc hai kháng nguyên protein khác, có chuyên biệt ít nhiều cho T. pallidum.
không thấy, nên cấy mủ.
- K háng nguyên polyosid của vỏ, đặc trưng cho T. pallidum.
X ét nghiệm gián tiếp

Chưa có phản ứng nhạy, chính xác. Áp dụng trong thấp khớp do lậu. Chỉ là phản 2.3. Khả năng gây bệnh

ứng bổ túc, không thay thế cho việc cấy vi khuẩn được.
Thường phân chia theo thời kỳ:
1.5. Trị liệu - Giang m ai thời kỳ th ứ I: Sau khi tiếp xúc với bệnh nhân, xoắn khuẩn xâm nhập
qua các vết xây xát ở da, niêm mạc vào hạch sau đó vào máu rất nhanh. Sau
Có thể dùng 10 triệu đơn vị penicillin/ngày trong 5-10 ngày hoặc dùng 5 triệu
đơn vị procain penicillin và 1 g probenecid uống, có thể điều trị cả giang mai (nếu có). khoảng 3 tuần ủ bệnh, xuất hiện các vết loét, trợt nông tại cơ quan sinh dục, gọi
Nếu dị ứng với penicillin thì dùng tetracyclin, Bactrim với nồng độ cao và có thể chữa là các săng, vài ngày sau thường có hạch thành chùm, nhỏ, rắn, không đau.
luôn bệnh do Chlamydia. Để điều trị cho phụ nữ liều tăng gấp đôi. Nguy hiểm là 6-8 tuần sau, dù không điều trị, các hạch cũng biến mất. Huyết
thanh chỉ dương tính sau 5-8 tuần mắc bệnh.
Hiện nay lậu cầu có sự đề kháng penicillin khá cao và trimethoprim -
sulfamethoxazol. Có nhiều thuốc kháng sinh mới có thể trị với liều duy nhất: - Giang m ai thòi kỳ th ứ II: 6-8 tuần sau, có tổn thương ở da, niêm mạc lan tỏa
ceftriaxon (250 mg tiêm bắp), ciprofloxacin (500 mg), peflacin (400 mg), khắp cơ thể gọi là đào ban giang mai do xoắn khuẩn giang mai theo máu đi
spectinomycin (2 g tiêm bắp), khắp cơ thể. Đây là thời kỳ lây lan cho người tiếp xúc.

2. VI KHUẨN GÂY BỆNH GIANG MAI: Treponem a pallidum - Giang m ai thời kỳ th ứ III: Thường vào năm thứ 3 của bệnh, các tổn thương
không lan tỏa như thời kỳ thứ II nhưng lại phá hủy cơ thể. Gồm có 3 thể. Đó là
2.1. Đ ặc điểm giang mai III lành tính, tạo các củ giang mai hay gôm loét; giang mai III tim
mạch thường gây viêm động mạch chủ và giang mai III thần kinh gây tổn
Vi khuẩn Treponema pallidum, tác nhân gây bệnh giang mai (syphylis) chỉ có ở
người. Việc lây truyền thường trực tiếp qua giao hợp với người bệnh. Chúng tồn tại thương tủy sống, não, bệnh Tabes gây liệt toàn thân hay rối loạn tâm thần. Thời

trong các vùng kín, ẩm ướt của cơ thể. Vi khuẩn rất mỏng manh, nhanh chóng bị tiêu kỳ này ít lây.
diệt khi ra ngoài cơ thể hoặc bởi nóng, khô. - Ngoài các thể giang mai trên còn có thể giang mai bẩm sinh do mẹ mắc bệnh
Vi khuẩn rất nhỏ, có 6-14 vòng xoắn, bề ngang không quá 0,5 fj.ni, chiều dài 6- lây truyền cho thai nhi, xảy ra từ tháng thứ 4 của thai. Trẻ sinh ra có thể có
15 |j.m. Di động đặc trưng hoặc theo trục, lắc ngang hay lượn sóng từ đầu này tới đầu những tổn thương của thời kỳ II hoặc gôm loét ở vách mũi, vòm họng gây xẹp
kia, không nhuộm được theo Gram. Xoắn khuẩn giang mai không nuôi cấy được. Có mũi hay lủng vòm họng (tổn thương thời kỳ III). Do vậy cần thử máu cho sản
thể nuôi cấy một số dòng Treponema không gây bệnh (Ví dụ, dòng Reiter, Kazan của phụ ít nhất 3 lần (tháng thứ 4, 6, 9 của thai).
T. phagedenis), nhưng xoắn khuẩn giang mai có khả năng gây bệnh trên một vài súc
Hiện nay bệnh giang mai không dễ dàng biểu lộ giống trước kia, có thể do điều
vật như thỏ (trên dịch tinh hoàn), dòng thường nghiên cứu là Nichol's.
trị không tốt hay sử dụng bừa bãi kháng sinh, có thể phân loại thành:
2.2. K háng nguyên
- Giang m ai sớm: Tổn thương mới, rất nhạy cảm với trị liệu (có thể gồm giang
- K háng nguyên lipid (cardiolipin): Kháng nguyên không chuyên biệt, còn có mai thời kỳ I, II).
thể tìm thấy ở tim của các động vật có vú. - G iang m ai m uộn: Tổn thương sâu, ít hiệu quả với trị liệu (thường sau thời kỳ II
hoặc giang mai thời kỳ III).
203
204
2.4. Chẩn đoán
- RPR (Rapid Plasma Reagin): Kháng nguyên như trên, kết hợp với cholin và các
Xét nghiệm trực tiếp phàn tử carbon rất nhỏ làm chi thị. Kết quả dương tính khi có các cụm kết phân
tử carbon thấy được bằng mắt thường.
Phương pháp này dùng để phát hiện xoắn khuẩn giang mai trong dịch tiết trên bề
C ác phản ứng đặc hiệu
mặt săng bằng kính hiển vi nền đen. Tuy nhiên chủ yếu áp dụng trong thời kỳ huyết
thanh chưa dương tính. Xét nghiệm này rất dễ bị sai do sử dụng kháng sinh bừa bãi Các phản ứng này sử dụng xoắn khuẩn làm kháng nguyên. Độ chuyên biệt các
khiến cho vi khuẩn không hiện diện trong săng nữa. phán ứng này cao hơn nhiều so với các phản ứng không đặc hiệu sử dụng kháng
nguyên không phải là xoắn khuẩn. Kháng nguyên sử dụng thường là hỗn dịch T.
Xét nghiệm gián tiếp
pallidum dòng N ichol’s từ mô tinh hoàn thỏ đã gây nhiễm khuẩn. Phản ứng đặc hiệu
Dựa trên đáp ứng miễn dịch thể dịch của bệnh nhân, gồm hai loại: xuất hiện các
gồm có phản ứng bất động xoắn khuẩn, phản ứng miễn dịch huỳnh quang và phản ứng
kháng thể không đặc hiệu (Reagin) và các kháng thể đặc hiệu kháng lại kháng nguyên
ngưng tập hồng cầu.
chuyên biệt của xoắn khuẩn giang mai. Do vậy các phản ứng huyết thanh giang mai
gồm hai loại: phản ứng đặc không hiệu (Reagin test) và các phản ứng đặc hiệu Phản ứng bất động xoắn kh uẩn (T P I: Treponem a pallidum im m obilisation)
(Specific treponemal test). Do Nelson và Mayer tìm vào năm 1949. Các tác giả thấy rằng nếu huyết thanh
Các phản ứng không đặc hiệu dựa vào hiện tượng trong quá trình của một số bệnh, bệnh nhân có các kháng thể chống xoắn khuẩn giang mai thì có khả năng T. pallidum
kể cả giang mai, cơ thể sẽ có kháng thể không đặc hiệu kết hợp được với các lipid lấy từ còn sống và di động trở nên bất động với sự hiện diện của bổ thể. Sau khi tiếp xúc với

mô các động vật. Phản ứng có thể dương tính trong vài bệnh khác như sởi, lupus... hay bất huyết thanh 6-18 giờ, xoắn khuẩn giang mai sẽ bị bất động, biến đổi hình dạng và sẽ

thường ở từng cá nhân. Phản ứng không đặc hiệu gồm có phản ứng cố định bổ thể và bị phá hủy. Kết quả được quan sát qua kính hiển vi nền đen, dương tính nếu có hơn

phản ứng lên bông. 50% xoắn khuẩn bị bất động. Cần lưu ý nếu bệnh nhân đang sử dụng kháng sinh, phản
ứng sẽ không có giá trị.
Phản ứng cô' định b ổ th ể
Phản ứng miễn dịch huỳnh quang ịF T A : Fluorescent treponemal antibody)
Còn gọi phản ứng BW do W assermann và cộng sự thực hiện đầu tiên năm 1906.
Kháng nguyên sử dụng được chiết từ mô động vật như tim bò (cardiolipin). Phản ứng Do Falcon, Deacon và Harris tìm năm 1957. Kháng nguyên là xoắn khuẩn cố
gồm hai hệ thống: huyết thanh bệnh nhân + cardiolipin + bổ thể và sau đó cho thêm hệ định trên lam rồi cho tiếp xúc với huyết thanh bệnh nhân. Nếu có kháng thể, xoắn

thống chỉ thị là hồng cầu cừu + huyết thanh kháng hồng cầu cừu. khuẩn sẽ bị bọc bởi kháng thể, sau đó được phát hiện với huyết thanh kháng globulin
miễn dịch của người đã được gắn chất huỳnh quang. Kết quả được quan sát qua kính
Nếu huyết thanh bệnh nhân có reagin, bổ thể giúp cho cardiolipin kết hợp với
hiển vi nền đen với tia u v , sẽ thấy hiện tượng phát huỳnh quang nếu dương tính.
reagin nên hồng cầu cừu không còn bổ thể để phản ứng với huyết thanh kháng hồng
cầu cừu, do đó không có phản ứng tan huyết dương tính. Ngược lại huyết thanh không Đặc biệt phản ứng đã được cải tiến bằng cách xử lý hấp huyết thanh bệnh nhân
có sẽ có phản ứng tan huyết. với các xoắn khuẩn dòng Reiter đê loại bỏ các kháng thể cấu trúc gần giống với kháng
thể chuyên biệt cho T. pallidum gày bệnh. Đó là phản ứng FTA -A bs (Fluorescent
Phản ứng lên bông
Treponemal Antibody Absorption)
Nếu có trong huyết thanh, reagin sẽ ngưng tập với cardiolipin thành tủa bông có
Phản ứng ngưng kết hồng cầu ịTreponema pallidum hemagglutination: TPH A)
thể nhìn thấy được. Hiện nay có hai phản ứng thông dụng là VDRL và RPR.
Trong phương pháp này hồng cầu cừu được làm nhám bề mặt, sau đó gắn kết với
- VDRL (Veneral Disease Research Laboratory): Kháng nguyên là cardiolipin có
các kháng nguyên của xoắn khuẩn dòng N ichol’s rồi cho tiếp xúc với huyết thanh
thể dùng trên phiến kính hay trong ống nghiệm, có thể dùng định lượng được.
bệnh nhân. Nếu có kháng thể chuyên biệt, hồng cầu sẽ bị ngưng tập. ở ống chứng âm,

205
206

hồng cầu sẽ bị đóng cục tại đáy ống nghiệm. Cũng có thể tăng mức độ chuyên biệt của
phản ứng qua xử lý huyết thanh bệnh nhân như trong FTA -Abs.

Trị liệu

Penicillin có tác dụng diệt khuẩn tuyệt đối, được dùng từ năm 1943 tới nay. Tuy
nhiên tác dụng điều trị phụ thuộc vào giai đoạn, bản chất bệnh, mối liên hệ giữa liều
dùng và thời gian sử dụng. Sử dụng penicillin điều trị giang mai phải đạt nồng độ thích
hợp trong máu duy trì một thời gian dài vì thời gian thế hệ của xoắn khuẩn là 30-33
giờ. Chính vì vậy người ta có khuynh hướng dùng penicillin chậm như procain
penicillin G. Trong giang mai I và II, điều trị bằng penicillin luôn thành công. Trong
giang mai muộn, tỉ lệ thành công giảm và cần tăng liều kháng sinh.

Trường hợp quá mẫn penicillin, thuốc dùng thay thế là tetracyclin hoặc erythromycin.

3. VI K HU ẨN G Â Y BỆNH HẠ CAM MỀM: HAEMOPHILUS DUCREYI

3.1. Đ ặc điểm

Hạ cam mềm là bệnh nhiễm trùng có tính chất cấp tính, thường khu trú. Bệnh lây
lan do quan hệ tình dục với người bị nhiễm trùng. Bệnh do trực khuẩn Haemophililus
ducreyi, được August Ducrey phát hiện năm 1889. Hiện nay bệnh thường gặp ở các
nước nhiệt đới, kém phát triển, hiếm gặp ở các nước phát triển.

Trực khuẩn H. ducreyi ngắn, Gram âm, xếp thành chuỗi, ăn màu hai đầu đậm
hơn, có đặc điểm chung của chi Haemophilus, mỏng manh.

Vi khuấn chỉ nuôi cấy được trên môi trường đặc biệt, giàu dinh dưỡng và có yếu
tố phát triển X và c o 2

3.2. Khả năng gày bệnh

Sau thời gian ủ bệnh ngắn 3-5 ngày, H. ducreyi gây một mụn mủ, thường tại bộ
phận sinh dục, sau vài ngày trở thành vết loét gọi là sáng hạ cam mềm (Soft chancre).
ơ nam, thường tại mặt dưới dương vật. ơ nữ, thường tại âm hộ. Phân biệt với săng của
giang mai: săng hạ cam mềm sưng, không cứng, gây đau đớn. Có hạch nhưng không
bắt buộc, thường một bên và chỉ có một hạch. Sau đó hạch sưng to, nung mủ, tạo lỗ dò
mủ, máu và tạo các săng mới. Biến chứng: đôi khi có thể dẫn đến biến chứng tạo
những vết loét lớn, sâu, nhiễm trùng, gây viêm hạch...

207

You might also like