You are on page 1of 223

ĐẠI NAM LIỆT TRUYỆN

Tập 1 : TIỀN BIÊN


Biên soạn : QUỐC SỬ QUÁN TRIỀU NGUYỄN
Người dịch : ĐỖ MỘNG KHƯƠNG
Người hiệu đính : HOA BẰNG

VIỆN SỬ HỌC VIỆT NAM


NHÀ XUẤT BẢN THUẬN HÓA, HUẾ 2006
Tái bản lần thứ hai

LỜ I NÓ I ĐẦ U
LỜ I TÂ U CỦ A SỬ QUÁ N
PHÀ M LỆ
CHỨ C TƯỚ C, TÊ N HỌ CÁ C QUAN THAM GIA
BIÊ N SOẠ N "ĐẠ I NAM LIỆ T TRUYỆ N TIỀ N BIÊ N"

QUYỂN 1
TRUYỆ N CÁ C HẬ U PHI
Triệu Tổ Tĩnh Hoà ng Hậ u
Thá i Tổ Gia Dụ Hoà ng Hậ u
Hy Tô ng Hiếu V
Thầ n Tô ng Hiếu Chiêu Hoà ng Hậ u họ Đoà n
Thá i Tô ng Hiếu Triết Hoà ng Hậ u họ Chu
Hiếu Triết Hoà ng Hậ u họ Tố ng
Anh Tô ng Hiếu Nghĩa Hoà ng Hậ u họ Tố ng
Hiển Tô ng Hiếu Minh Hoà ng Hậ u, họ Tố ng
Nguyễn Kính Phi

Tú c Tô ng Hiếu Ninh Hoà ng Hậ u họ Trương


Thế Tô ng Hiếu Vũ Hoà ng Hậ u họ Trương
Tuệ Tĩnh Thá nh Mẫ u Nguyên Sư Nguyễn thị
Trầ n Quý nhâ n

QUYỂN 2
TRUYỆ N CÁ C HOÀ NG TỬ
Con trưở ng Triệu Tổ Hoà ng Đế
Cá c con Thá i Tổ Hoà ng Đế
Cá c con Hi Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con Thầ n Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con Thá i Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con Anh Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con Hiển Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con Tú c Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con Thế Tô ng Hoà ng Đế
Phụ lụ c
TRUYỆ N CÁ C CÔ NG CHÚ A
Con gá i Triệu Tổ Hoà ng Đế
Cá c con gá i Thá i Tổ Hoà ng Đế.
Cá c con gá i Hi Tô ng Hoà ng Đế.
Con gá i Thầ n Tô ng Hoà ng Đế.
Cá c con gá i Thá i Tô ng Hoà ng Đế.
Cá c con gá i Anh Tô ng Hoà ng Đế.
Cá c con gá i Hiển Tô ng Hoà ng Đế
Cá c con gá i Tú c Tô ng Hoà ng Đế.
Cá c con gá i Thế Tô ng Hoà ng Đế.
Con gá i Duệ Tô ng Hoà ng Đế.

QUYỂN 3
TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (I)
Tố ng Phướ c Trị
Tố ng Phướ c Hiệp
Tố ng Phướ c Hò a
Mạ c Cả nh Huố ng
Trầ n Đứ c Hò a
Đà o Duy Từ
Bù i Tá Há n
Trương Trà
Lương Vă n Chính
Nguyễn Hữ u Tiến
Nguyễn Hữ u Dậ t
Nguyễn Hữ u Hà o
Nguyễn Hữ u Cả nh
Nguyễn Hữ u Bá c

QUYỂN 4
TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (II)
Nguyễn Cử u Kiều
Nguyễn Cử u Thế
Nguyễn Cử u Vâ n
Nguyễn Cử u Chiêm
Nguyễn Cử u Đà m
Nguyễn Cử u Phá p
Nguyễn Cử u Dậ t
Nguyễn Cử u Tuấ n
Trương Phướ c Phấ n
Trương Phướ c Hù ng

Trương Phướ c Cương


Trương Phướ c Thứ c
Trương Phướ c Phan
Trương Phướ c Thậ n
Tố ng Hữ u Đạ i
Nguyễn Đứ c Bả o
Nguyễn Hữ u Doã n
Hù ng Lộ c
Nguyễn Dương Lâ m
Tố ng Vă n Khô i
Bù i Cô ng K
Nguyễn Hữ u Danh

QUYỂN 5
TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (III)
Nguyễn Đă ng Đệ
Nguyễn Đă ng Thịnh
Nguyễn Cư Trinh
Nguyễn Đă ng Tiến
Nguyễn Đă ng Cẩ n
Nộ i tá n Phạ m
Vũ Phi Thừ a
Nguyễn Khoa Chiêm
Nguyễn Khoa Đă n
Nguyễn Khoa Toà n
Nguyễn Khoa Kiên
Trầ n Đình  n
Vũ Đình Phương
Vũ Xuâ n Nù ng
Phạ m Hữ u Kính
Nguyễn Quang Tiền
Hồ Quang Đạ i
Lê Quang Đạ i
Mai Cô ng Hương
Đặ ng Đạ i Độ
Trầ n Phướ c Thà nh
Lê Xuâ n Chính
Nguyễn Hữ u Tô n
Nguyễn Thừ a Tự
Nguyễn Đă ng Trườ ng
Bù i Hữ u Lễ
Nguyễn Danh Khoá ng
Trầ n Vă n Thứ c
Đoà n Đứ c Hiệp
Đỗ Vă n Hoả ng
Lê Đa Uẩ n

QUYỂN 6
TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (IV)
Mạ c Thiên Tứ
Trầ n Thượ ng Xuyên
TRUYỆ N CÁ C NGƯỜ I Ẩ N DẬ T
Nguyễn Đă ng Đà n
Võ Trườ ng Toả n
Đặ ng Đứ c Thuậ t và Lê Đạ t
Nguyễn Hương
Hoà ng Quang
TRUYỆ N CÁ C CAO TĂ NG
Tạ Nguyên Thiều
Thạ ch Liêm
Viên Quang
Giá c Linh
Hoà ng Lung
Tố ng Thị
Bù i Đă ng Tườ ng

PHỤ CHÉ P CÁ C TRUYỆ N NGHỊCH THẦ N, GIAN THẦ N


Hiệp, Trạ ch
Anh, Trung
Huệ và Thô ng
Trương Phướ c Loan

LỜI NÓI ĐẦU

Đạ i Nam liệt truyện là mộ t bộ sá ch có quy mô khá đồ sộ trong kho tà ng thư tịch cổ


viết bằ ng chữ Há n củ a Việt Nam, do cơ quan là m sử chính thứ c củ a nhà Nguyễn là
Quố c sử quá n biên soạ n và o giữ a thế kỷ XIX.

Đạ i Nam liệt truyện gồ m 87 cuố n, 2000 trang bả n thả o, chia là m hai phầ n chính:
Tiền biên và Chính biên, ghi chép tương đố i đầ y đủ về sự tích , cô ng trạ ng cá c cô ng
thầ n , liệt nữ , danh tă ng... và gia phả nhà Nguyễn trướ c và sau khi "Gia Long lậ p
quố c". Bộ sá ch đã đượ c cá c nhà dịch thuậ t nghiên cứ u sắ p xếp tạ i là m 4 tậ p:

Tậ p 1 : Tiền biên: Từ cuố n đầ u tiên cuố n 6.

Tậ p 2: Chính biên (Sơ tậ p): Từ cuố n đầ u đến cuố n 33.

Tậ p 3: Chính biên (Nhị tậ p): Từ cuố n đầ u đến cuố n 25.

Tậ p 4: Chính biên (Nhị tậ p): Từ cuố n 26 đến cuố n 46.


Trướ c đâ y, cá c nhà nghiên cứ u cũ ng nhậ n thứ c rõ tầ m quan trọ ng củ a Liệt truyện
nên mộ t và i phầ n củ a bộ sá ch đã đượ c dịch và xuấ t bả n nhưng chỉ phụ c vụ trong
phạ m vi hẹp. Hiện nay việc lưu hà nh rộ ng rã i bả n dịch toà n bộ Đạ i Nam liệt truyện
là rấ t cầ n thiết. Do đó , Viện Sử họ c phố i hợ p vớ i Nhà xuấ t bả n Thuậ n Hó a đã cố
gắ ng để bộ sá ch quý nà y đượ c xuấ t bả n trọ n vẹn mộ t lầ n mong đá p ứ ng nhu cầ u
bạ n đọ c. Đượ c kết quả nà y, Viện Sử họ c đã là m hết sứ c mình để giữ gìn và phá t huy
hơn 2000 trang bả n thả o trong nhữ ng điều kiện rấ t hạ n hẹp. Cá c nhà Há n họ c kỳ
cự u đã là m việc tạ i Viện Sử họ c như Hoa Bằ ng, Đỗ Mộ ng Khương, Ngô Hữ u Tạ o,
Cao Huy Giu, Nguyễn Trọ ng Hâ n, Nguyễn Mạ nh Duâ n, Phạ m Huy Giu, Trương Vă n
Chinh, Nguyễn Danh Chiên, Phan Đạ i Doã n... đã đó ng gó p cô ng sứ c, trí tuệ rấ t nhiều
và o bả n dịch nà y.

Bả n dịch đã đượ c xuấ t bả n lầ n đầ u nă m 1993 và tá i bả n lầ n thứ nhấ t và o nă m


1997. Thể theo đề nghị củ a bạ n đọ c, nhấ t là giớ i nghiên cứ u sử họ c, chú ng tô i cho
tá i bả n lầ n thứ hai, có sử a chữ a; nhưng chắ c chắ n vẫ n cò n thiếu só t, rấ t mong bạ n
đọ c, cá c nhà nghiên cứ u gó p ý kiến, chỉ bả o cho nhữ ng hạ n chế để hy vọ ng lầ n tá i
bả n tiếp theo bộ sá ch sẽ đượ c hoà n chỉnh hơn.

VIỆ N SỬ HỌ C - NHÀ XUẤ T BẢ N THUẬ N HÓ A

ĐẠ I NAM LIỆ T TRUYỆ N

TIỀ N BIÊ N

LỜ I TÂ U CỦ A SỬ QUÁ N

Lũ thầ n là Tổ ng tà i, Toà n tu Sử quá n cẩ n tâ u việc khâ m tu Liệt truyện tiền


biên đã xong, xin san khắ c để tỏ phá p điển tấ t.
Lũ thầ n trộ m nghĩ: nướ c có sử là để tỏ quy mô thể thố ng mộ t đờ i, sử có truyện là
để thuậ t gố c ngọ n trướ c sau mộ t ngườ i. Cho nên là m sử có bố n thể(1) thì truyện là
mộ t. Trong thì hậ u phi, hoà ng tử , cô ng chú a, tô n thấ t; ngoà i thì cá c bề tô i, cá c tuầ n
lạ i(2), vă n họ c, trung nghĩa cho đến ẩ n dậ t, cao tă ng và khố c lạ i(3), nghịch thầ n,
gian thầ n đều xếp từ ng loạ i mà biên và o để giữ tích cũ , là m gương khuyên ră n.

Kính nghĩ: nhà nướ c ta đượ c lò ng trờ i thương, Thá i Tổ Gia Dụ Hoà ng Đế gâ y nền
cõ i Nam, thầ n truyền thá nh nố i, hơn hai tră m nă m, đứ c tố t cô ng to, kỷ cương rộ ng,
cô ng dụ ng lớ n đã rõ rà ng ở sử sá ch. Song mộ t đờ i có tô i hiền mộ t đờ i, mộ t ngườ i có
sự trạ ng mộ t ngườ i. Dầ u đờ i đã xa, sự tích thiếu só t nhiều, nhưng nếu cò n đượ c
mộ t, hai phầ n cũ ng đủ để cho đờ i sau soi xét.

Thiệu Trị nă m thứ nhấ t (1841) kính soạ n Thự c lụ c tiền biên về liệt thá nh(4) đã
đượ c sắ c dụ tậ n mặ t rằ ng nên soạ n Liệt truyện luô n thể. Lũ thầ n đã thô ng tư đi cá c
địa phương tra hỏ i sự tích, lạ i tham khả o thự c lụ c và rộ ng nghe cả lờ i truyền ngô n
hết lò ng bà n định sắ p xếp biên tậ p thà nh sá ch. Đầ u từ truyện cá c hậ u, phi, thứ đến
truyện cá c hoà ng tử , các cô ng chú a, thứ nữ a đến cá c bề tô i rồ i đến truyện cá c
ngườ i ẩ n dậ t, truyện cao tă ng, cuố i cù ng phụ lụ c truyện nghịch thầ n, gian thầ n gồ m
có 7 mụ c, cộ ng 6 quyển. Đã đem bả n mẫ u tiến trình, đượ c châ u phê rằ ng "đã xem
rồ i, cho kiểm cứ u lạ i, in ra, để truyền đờ i sau. Khâ m thử !"

Lũ thầ n hết lò ng nghiên cứ u, cũ ng có xét ra đượ c chỗ thiếu só t, đã sử a lạ i và hổ


sung. Xin giao cho thợ khắ c in. Sau nà y, Liệt truyện chính biên là m xong sẽ xin tiến
trình tiếp tụ c khắ c in. Về cô ng việc san nhuậ n lầ n nà y xin do nhữ ng viên phầ n việc
đứ ng là m.

Nay cẩ n tấ u
Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852) thá ng 3 ngà y 29, đề.

Chỉ truyền: "Hữ u ty chọ n ngà y tố t, giao khắ c in, rồ i do Sử quá n kiểm kỹ, đó ng thà nh
quyển để truyền đờ i sau. Cò n mọ i việc khá c đều chuẩ n y lờ i tâ u".

(Tên bầ y tô i là m lờ i tâ u):

Trương Đă ng Quế, Hà Duy Phiên, Lâ m Duy Nghĩa, Tô Trâ n, Phạ m Hữ u Nghịi


Nguyễn Hữ u Tố , Phạ m Bá Thiều, Trầ n Trứ , Bù i Quỹ.

PHÀ M LỆ

1. Đầ u chép hậ u phi, thứ đến hoà ng tử , cô ng chú a, là tr885;ng thứ bậ c nhâ n luâ n;
kế đến cá c bề tô i là nêu cô ng lao sự nghiệp; thứ nữ a đến cá c ngườ i ẩ n dậ t là nêu
nhữ ng ngườ i điềm đạ m từ tố n; thứ nữ a đến cá c cao tă ng chép cho đủ ; cuố i cù ng
đến cá c nghịch thầ n, gian thầ n, là ră n đe kẻ á c.

2. Mở cõ i miền Nam, là bắ t đầ u từ Thá i Tổ (5), nhưng phá t dà i Phướ c là nh thì từ


Tĩnh Hoà ng Đế(6) xây nền. Cho nên đặ t Tĩnh Hoà ng Hậ u(7) ở đầ u truyện cá c hậ u
phi, là để tỏ có gố c tích vậ y.
3. Truyện cá c hậ u phi chỉ chép tên thụ y và họ , vì tên thự c củ a cá c bà khô ng để lọ t ra
khỏ i cử a. Đó là theo thể lệ chép truyện trong Minh sử .

4. Hoà ng tử và cô ng chú a có sự tích gì đá ng ghi thì chép cả khô ng thì chép theo thứ
tự lớ n bé cố t để giữ lấy sự thự c.

5. Dướ i họ tên cá c bề tô i, biên rõ quê quá n, nếu khô ng kê cứ u đượ c thì bỏ trố ng.

6. Trong cá c bề tô i hễ ai có cô ng nghiệp rõ rệt và tiết nghĩa đá ng khen thì khô ng cứ


quan chứ c to hay nhỏ đều chép và o truyện, cò n cứ tù y theo loạ i: hoặ c hạ ng nhỏ
phụ và o hạ ng lớ n; hoặ c cấ p thấ p phụ và o cấ p cao.

7. Gặ p trườ ng hợ p cù ng mộ t việc mà khá c ngườ i là m thì đều có truyện riêng. Về


việc ghi chép, nếu ở truyện nà y đã thuậ t chi tiết thì ở truyện kia lượ c bớ t, nhưng
chua "xem thêm truyện..." để cho sá ng thêm.

8. Tên ngườ i gặ p chữ hú y, nếu là hoà ng tử , cô ng chú a thì theo Ngọ c phả , viết theo
lố i chiết tự (tả tù ng... hữ u tù ng...), nếu là tên cá c bề tô i thì đổ i dù ng chữ khá c.

9. Ngườ i trong Khá nh phả (8) nếu phạ m tộ i to: phả n nghịch, thì tướ c bỏ họ , chỉ viết
tên (như loạ i Hiệp, Trạ ch) khô ng cho dự trong Khá nh phả nữ a.

10. Sự tích trong Liệt truyện đều dự a và o Thự c lự c và tham khả o cá c hà nh trạ ng
cá c gia phả , ngoà i ra cò n hỏ i rộ ng, tìm thêm nếu có sự thự c că n cứ đượ c thì đều
thâ u lượ m mà ghi chép.

CHỨ C TƯỚ C, TÊ N HỌ CÁ C QUAN THAM GIA


BIÊ N SOẠ N "ĐẠ I NAM LIỆ T TRUYỆ N TIỀ N BIÊ N"

Vâ ng sắ c kê khai chứ c tướ c, tên họ cá c bề tô i biên soạ n quyển Đạ i Nam liệt truyện
tiền biên:

Tổ ng tà i:

Cố mệnh lương thầ n, Phụ chính đạ i thầ n, Thá i bả o, Cầ n chính điện Đạ i họ c sĩ, lĩnh
Binh bộ Thượ ng thư sung Cơ mậ t viện đạ i thầ n, Quả n lý Khâ m thiên giá m kiêm lĩnh
Quố c tử giá m sự vụ , sung Kinh diên giả ng quan, Tuy Thịnh quậ n cô ng, thầ n:
Trương Đă ng Quế.

Nguyên Ngự tiền đạ i thầ n, Thá i bả o, Đô ng cá c Đạ i họ c sĩ Quả n lý Lộ sự vụ , kiêm


sung Hoà ng thâ n Sư bả o, kiệm lĩnh Quố c tử giá m sự vụ , thầ n: Vũ Xuâ n Cẩ n.

Phó Tổ ng tà i:

Thá i tử Thiếu bả o, Hiệp biện Đạ i họ c sĩ, lĩnh Hộ bộ Thượ ng thư sung Cơ mậ t viện
đạ i thầ n, thầ n: Hà Duy Phiên.

Phụ chính đạ i thầ n, Hiệp biện Đạ i họ c sĩ, lĩnh Lễ bộ Thượ ng thư, sung Cơ mậ t viện
đạ i thầ n, Hiệp lý Kinh kỳ thủ y sư, thầ n: Lâ m Duy Nghĩa.

Toả n tu:

Hà n lâ m viện Chưở ng viện họ c sĩ, sung Kinh diên nhậ t giả ng quan, thầ n: Tô Trâ n.

Thiêm sự phủ Thiêm sự , sung Kinh diên nhậ t giả ng quan, thầ n: Phạ m Hữ u Nghi.
Nguyên Hà n lâ m viện Trự c họ c sĩ, thầ n: Nguyễn Hữ u Tố .

Thá i bộ c tự khanh, thầ n: Phạ m Bá Thiều.

Nguyên Hồ ng lô tự khanh, thầ n: Trầ n Trứ .

Hồ ng lô tự khanh, thầ n: Bù i Quỹ.

Khả o hiệu :

Hà n lâ m viện Biên tu, thầ n: Nguyễn Cô ng Thụ y.

Hà n lâ m viện tò ng bá t phẩ m bú t thiếp thứ c, thầ n : Nguyễn Đứ c Ý .

Đằ ng lụ c :

Hà n lâ m viện tò ng bá t phẩ m Bú t thiếp thứ c, thầ n: Nguyễn Tườ ng Giả ng.

Hà n lâ m viện tò ng cử u phẩ m Bú t thiếp thứ c, thầ n: Trầ n Viết Khai.

Hà n lâ m viện tò ng cử u phẩ m Bú t thiếp thứ c, thầ n: Lê Vă n Thiều.

Hà n lâ m viện tò ng cử u phẩ m Bú t thiếp thứ c, thầ n: Lê Vă n Châ n.

Thu chưở ng:

Hà n lâ m viện Kiểm thả o, thầ n: Lê Quang Linh.

Hà n lâ m viện tò ng cử u phẩ m Bú t thiếp thứ c, thầ n: Nguyễn Vă n Dĩnh.


QUYỂ N 1

TRUYỆ N CÁ C HẬ U PHI

Triệu Tổ (9) Tĩnh Hoà ng Hậ u

Bà họ Nguyễn họ Nguyễn khá c) tiên tổ là ngườ i huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hả i Dương, sau
dờ i đến ở Quý huyện(10) tỉnh Thanh Hó a. Cha là Minh Biện, là m quan đờ i Lê đến
Đặ c tiến, Phụ quố c Thượ ng tướ ng quâ n, Thự vệ sự (nă m Minh Mạ ng thứ 4) (1823)
truy phong là m Hự u chính phù bình trung đẳ ng thầ n. Anh là Ư Tỵ cũ ng là m quan
nhà Lê đến Thá i phó Uy quố c cô ng. Hậ u lấ y Triệu Tổ Hoà ng Đế ta, sinh đượ c mộ t
con trai là Thá i Tổ Hoà ng Đế, mù a xuâ n thá ng Giêng (khô ng nhớ nă m) bà mấ t. Đờ i
truyền là tá ng chung và o lă ng Trườ ng Nguyên ở nú i Thiên Tô n, tỉnh Thanh Hó a.

Nă m Giá p Tý (1744), Thế Tô ng Hoà ng Đế(11) nă m thứ 6, truy dâ ng tô n thụ y là Từ


Tín Chiêu Ý Đứ c Phi, sau lạ i thêm hai chữ Hoằ ng Nhâ n".

Nă m Bính Dầ n (1806), Gia Long thứ 5 lạ i truy tô n là Từ Tín Chiêu Ý Hoằ ng Nhâ n
Thụ c Đứ c Tĩnh Hoà ng Hậ u.
Bà i sá ch vă n đạ i lượ c nó i: Khô n nguyên to sá ng, đều sá nh vớ i đứ c Kiền. Hậ u đứ c
thuầ n toan cho nên hay giú p chú a; biểu hiện tô n sù ng cử hà nh mọ i lễ. Kính nghĩ,
Từ Tín Chiêu Ý Hoằ ng Nhâ n Nguyễn Đứ c Phi điện hạ đứ c kính êm đềm, tiếng tố t
vang dậ y. Con chá u đô ng như chung tư(12) đà n đầy nhà cử a. Siêng nă ng dậ y từ gà
gá y, chă m só c gia đình. Cho nên, nay nhờ Phướ c to; cà ng thêm sá ng rộ ng. Nết tố t
cô ng cao, biểu dương sao dá m để chậ m. Vậ y kính là m sá ch và ng, dâ ng tô n hiệu là
Từ Tín Chiêu Ý Hoằ ng Nhâ n Thụ c Đứ c Tĩnh Hoà ng Hậ u, thờ chung và o Triệu Miếu.

Thá i Tổ Gia Dụ (13) Hoà ng Hậ u

Bà họ Nguyễn - (họ Nguyễn khá c) sự tích khô ng rõ . Bà sinh mộ t trai là Hy Tô ng


Hoà ng Đế. Mù a hạ thá ng 5 (khô ng nhớ nă m) bà mấ t, tá ng ở lã ng Vĩnh Cơ (thuộ c
sơn phậ n Hả i Cá t Gia Long nă m thứ 7 (1808) mớ i truy dâ ng tên lă ng. Các lă ng sau
đâ y cũ ng thế. Nă m Giá p Tý (1744) Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, truy dâ ng thụ y
tô n là Từ Lương Quang Phụ c Ý Phi, sau lạ i thêm hai chữ "Minh Đứ c". Nă m Bính
Dầ n, Gia Long thứ 5 lạ i truy tô n là m Từ Lương Quang Thụ c Minh Đứ c Ý Cung Gia
Dụ Hoà ng Hậ u. Bà i sá ch vă n đạ i lượ c rằ ng: giương oai cầ m câ y việt cờ mao, định
yên thế nướ c, thự c bở i thá nh cô ng, trong sá ng như ngọ c cư ngọ c vũ , chỉnh đố n việc
nhà đều nhờ hậ u đứ c. Kính nghĩ, Từ Lương Quan Thụ c Minh Đứ c Nguyễn Ý Phi
điện hạ : thá nh sá nh đố i vớ i thá nh, đến ở ấ p mớ i nà y. Khuyến tướ ng sĩ cầ n lao ở
hà ng trậ n, nêu đứ c, tính trinh tĩnh ở đình vi. Đứ c hó a khắ p nướ c nhà , Phướ c trạ ch
nhuầ n chá u chắ t. Cho nên, nay trên nhờ bó ng cả , thêm sá ng tố t xưa. Coi phướ c đứ c
nà y, dá m dâ ng sù ng bá o. Kính là m sá ch và ng, dâ ng tô n hiệu là Từ Lương Quang
Thụ c Minh Đứ c Ý Cung Gia Dụ Hoà ng Hậ u, thờ chung và o Thá i Miếu.

Hy Tô ng Hiếu Vă n(14) Hoà ng Hậ u


Bà họ Nguyễn (cẩ n á n xét trướ c là họ Mạ c sau đổ i h Nguyễn). Tiên tổ là ngườ i
huyện Nghi Dương tỉnh Hả i Dương. Bà là trưở ng nữ Khiêm Vương Mạ c Kính Điển.
Khi Kính Điển bị bạ i vong, bà theo chú là Cả nh Huố ng đem gia quyến và o Nam ẩ n ở
chù a Lam Sơn, nhâ n đó nhậ p tịch ở Quả ng Trị. Nguyễn Ngọ c Dương vợ Cả nh
Huố ng, là dì ruộ t Hy Tô ng Hoà ng Đế, nhâ n tiến bà và o hầ u chú a ở nơi tiềm để(15).
Tính minh mẫ n thuầ n thụ c, nó i và là m đều đú ng mự c thướ c, bà đượ c chú a yêu và
quý trọ ng. Sinh đượ c 5 con trai: Con trưở ng là Kỳ, là m Hữ u phủ chưở ng phủ sự ,
trấ n thủ Quả ng Nam - tặ ng Thiếu bả o, Khá nh quậ n cô ng; con thứ hai tứ c là Thầ n
Tô ng Hoà ng Đế, con thứ ba là Trung, con thứ tư là An, con thứ nă m là Nghĩa chết
sớ m. Ba con gá i: Trưở ng là Ngọ c Liên, thứ là Ngọ c Vạ n, ú t là Ngọ c Khoa. Nă m Canh
Ngọ (1630, Lê Đứ c Long nă m thứ 2) mù a đô ng thá ng 11, bà mấ t, thọ 53 tuổ i, truy
tặ ng là Doanh Cơ, đặ t tên thụ y là Nhã Tiết, tá ng lă ng Vĩnh Diện (ở xã Chiêm Sơn,
tỉnh Quả ng Nam).

Nă m Giá p Tý (1744) Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, truy dâ ng tô n thụ y là : Huy


Cung Từ Thậ n Thuậ n Phi.

Nă m Bính Dầ n (1806) Gia Long thứ 5, lạ i truy tô n là m Huy Cung Từ Thâ n Ô n Thụ c
Thuậ n Trang Hiếu Vă n Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n đạ i lượ c rằ ng: Tố t thay đứ c khô n nguyên, trên sá nh vớ i thê Kiều. Phô


nêu đứ c tố t, là để đá p Phướ c dà y mà tỏ đạ o hiếu vậ y.

Kính nghĩ, Huy Cung Nguyễn Thuậ n Phi điện hạ ; trinh tĩnh đoan trang, bao hà m
rộ ng sá ng: phong hó a khắ p gầ n xa, đứ c tố t khô ng bờ bến. Đú c thà nh giố ng tết,
phồ n thịnh Phướ c to. Nay trên nhờ đứ c thiêng liêng, nố i mã i ngô i tô n quý. Vậ y xét
điển lễ kính dâ ng tên hay. Cẩ n tiến sá ch và ng dâ ng tô n hiệu là Huy Cung Từ Thậ n
Ô n Thụ c Thuậ n Trang Hiếu Vă n Hoà ng Hậ u, thờ chung và o gian tả nhấ t nhà Thá i
Miếu.
Thầ n Tô ng Hiếu Chiêu(16) Hoà ng Hậ u họ Đoà n

Người huyện Diên Phướ c, tỉnh Quả ng Nam, bà là con gá i thứ 3 củ a Thạ ch
Quậ n cô ng Đoà n Cô ng Nhạ n. Mẹ là phu nhâ n Vũ Thuậ n Hó a. Bà là ngườ i minh mẫ n
thô ng sá ng. Nă m 15 tuổ i đêm há i dâ u ở bã i, trong tră ng mà há t. Bấ y giờ Hy Tô ng
Hoà ng Đế ta đi chơi Quả ng Nam, Thầ n Tô ng Hoà ng Đế ta theo đi hộ giá . Đêm đá p
thuyền chơi tră ng. Đỗ thuyền ở gà nh Điện Châ u (bâ y giờ là bã i  n Phú Tâ y) câ u cá ,
nghe tiếng há t, lấ y là m lạ , sai ngườ i đến hỏ i, biết là con gá i họ Đoà n, cho tiến và o
hầ u chú a ở tiềm để, đượ c yêu chiều lắ m. Bà sinh mộ t trai, ấ y là Thá i Tô ng Hoà ng
Đế. Nă m Tâ n Sử u (1661) Lê Vĩnh Thọ nă m thứ 4 mù a hạ , thá ng 5, bà mấ t, tá ng
Vĩnh Diện (ở Thượ ng Cố c Hù ng Cương thuộ c xã Chiêm Sơn, tỉnh Quả ng Nam). Thế
Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, Giá p Tý (1744) truy dâ ng tô n thụ y là Trinh Thụ c Từ
Tĩnh Huệ Phi, sau lạ i thêm 2 chữ "Mẫ n Duệ". Gia Long nă m thứ 5 Bính Dầ n (1806)
lạ i truy tô n là m Trinh Thụ c Từ Tĩnh Mẫ n Duệ Huệ Kính Hiếu Chiêu Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n đạ i lượ c nó i: Lễ nhà tô n miếu, kính ngườ i mình tô n, yêu ngườ i mình


thâ n, là để bá o cô ng mà tô n đứ c vậ y.

Kính nghĩ, Trinh Thụ c Từ Tĩnh Mẫ n Duệ Đoà n Huệ Phi điện hạ : sá ng thơm tú my,
phép tố t trinh thuầ n. Khô n nguyên hợ p đứ c, phong hó a gâ y từ đình vi, cả m độ ng
kết thai, Phướ c trạ ch truyền cho xã tắ c. Để Phướ c yên tố t nố i đờ i vô cù ng. Nay, trên
nhờ Phướ c thiêng, lạ i dự ng nghiệp cả . Kính dâ ng huy chương, để tô n nền tố t. Cẩ n
tiến sá ch và ng dâ ng tô n hiệu là :Trinh Thụ c Từ Tĩnh Mẫ n Duệ Huệ Kính Hiếu Chi
Hoà ng Hậ u, thờ chung và o gian hữ u nhấ t nhà Thá i Miếu.
Thá i Tô ng Hiếu Triết(17) Hoà ng Hậ u họ Chu

(khô ng rõ quê quá n)

Ban đầ u, bà hầ u chú a ở nơi tiềm để, là m chá nh phu nhâ n, sinh 2 trai, mộ t gá i. Con
trai trưở ng là Diên đượ c tấ n phong Phướ c Quậ n cô ng, con thứ là Thuầ n, đượ c
phong Hiệp Quậ n cô ng, con gá i là Ngọ c Tà o. Nă m Giá p Tý (1684), Lê Chính Hò a
nă m thứ 5 mù a đô ng, thá ng 11, bà mấ t, thọ 60 tuổ i, tặ ng Tá n Quố c Chá nh Phu
Nhâ n, tá ng lă ng Vĩnh Hưng thuộ c sơn phậ n phườ ng An Ninh huyện Hương Thủ y.
Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, Giá p Tý (1744) truy dâ ng tô n thụ y là Từ Mẫ n Chiêu
Thá nh Trang Phi sau thêm 2 chữ "Trang Liệt".

Gia Long nă m thứ 5 Bính Dầ n (1806) lạ i truy tô n là m Từ Mẫ n Chiêu Thá nh Cung


Tĩnh Trang Thậ n Hiếu Triết Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n đạ i lượ c rằ ng: Có thá nh quâ n nố i trị; tứ c có thụ c đứ c tề gia. Cù ng tô n


cù ng quý, là chính lễ vậ y.

Kính nghĩ, Từ Mẫ n Chiêu Thá nh Trang Liệt Chu Trang Phi điện hạ . Dá ng tố t trinh
tĩnh, phép cả trang nghiêm. Hợ p đứ c vớ i liên nguyên, truyền sá ng bở i khô n hậ u,
phong hó a gâ y từ thơ "quan thư"(18) â n trạ ch đầ m ấ m như thơ "cù mộ c"(19).
Khuô n mẫ u đá ng là m phép, thá nh thiện khó hình dung. Nay, đã thà nh cô ng to, nhớ
lạ i nghiệp tố t, bèn theo điển lễ, bá o đá p đứ c là nh. Cẩ n tiến sá ch và ng dâ ng tô n hiệu
là : Từ Mẫ n Chiêu Thá nh Cung Tĩnh Trang Thậ n Hiếu Triết Hoà ng Hậ u , thờ chung
và o gian tả nhị nhà Thá i Miếu.

Hiếu Triết Hoà ng Hậ u họ Tố ng


Ngườ i quý huyện(20) tỉnh Thanh Hó a. Cha là Tố ng Phướ c Khang, tặ ng Thiếu phó
Qȗ3;n công, mẹ là Phạ m thị. Tính ngườ i hiền từ hò a thuậ n, khi mớ i và o cung bà
đượ c liệt và o hà ng Cơ, cà ng ngà y cà ng đượ c yêu chiều. Bà sinh 2 trai: con trưở ng là
Anh Tô ng Hoà ng Đế, con thứ hai là Trâ n, tặ ng Thiếu phó , Cương Quậ n cô ng. Mù a
xuâ n thá ng 3 (khô ng nhớ nă m) bà mấ t, tá ng lă ng Quang Hưng (thuộ c sơn phậ n xã
Định Mô n, huyện Hương Trà ). Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, Giá p Tý (1744) truy
dâ ng tô n thụ y là Từ Tiên Huệ Thá nh Tĩnh Phi, sau lạ i thêm 2 chữ "Trinh Thuậ n",
Gia Long nă m thứ 5 Bính Dầ n (1806) lạ i truy tô n là Từ Tiên Huệ Thá nh Trinh
Thuậ n Tĩnh Nhâ n Hiếu Triết Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n lượ c rằ ng: Giữ nhâ n luâ n, dù ng điển lễ, bá o nguồ n gố c tô n ngườ i thâ n,
là đạ o hiếu con chá u vậ y.

Kính nghĩ, Từ Tiên Huệ Thá nh Trinh Thuậ n Tố ng Tĩnh Phi điện hạ sao Bả o vụ sá ng
soi, quẻ Thầ n khô n hợ p đứ c. Phép khuê mô n tậ p quen, lễ tô n miếu kính cẩ n. Trên
sá ch Kiền nguyên, sinh ra con trưở ng, kế thừ a dẫ n mố i lâ u dài, khá nh trạ ch mở nền
thịnh lớ n. Cho nên nay trên nhờ thiêng liêng mở mang bờ cõ i, thà nh nghiệpnà y,
bèn theo điển lễ, lẽ cả cù ng tô n. Cẩ n tiến sá ch và ng dâ ng tô n hiệu là : Từ Tiên Huệ
Thá nh Trinh Thuậ n Tĩnh Nhâ n Hiếu Triết Hoà ng Hậ u, thờ chung và o gian tả nhị
nhà Thá i Miếu.

Anh Tô ng Hiếu Nghĩa(21) Hoà ng Hậ u họ Tố ng


Bà ngườ i quý huyện tỉnh Thanh Hó a, cha là Tố ng Phướ c Vinh, tặ ng Thiếu phó Quậ n
cô ng, mẹ là Lê thị. Ban đầ u bà tiến hầ u nơi tiềm để, rồ i đượ c thă ng là m Cung
tầ n(22). Lú c có thai, trên chỗ ở về phương tâ y nam, trờ i mở mộ t khoanh trò n mâ y
đẹp bay vò ng quanh, ở giữ a có mộ t chỗ sá ng trò n khá c thườ ng từ trên khô ng trung
mà xuố ng, á nh sá ng soi rọ i lên trờ i. Ngườ i thứ c giả cho là điềm sinh thá nh. Đầ y
nă m, bà sinh con trai, tứ c là Hiển Tô ng Hoà ng Đế. Nguyễn Gia phi khô ng có con,
yêu mà vỗ về, nuô i nấ ng. Nă m Bính Tý (1696) Lê Chính Hò a nă m 17 mù a xuâ n
thá ng 3, bà mấ t, thọ 44 tuổ i. Hiển Tô ng Hoà ng Đế(23) truy tô n là Quố c Thá i Phu
Nhâ n, tá ng lă ng Vĩnh Mậ u (thuộ c sơn phậ n xã Định Mô n, huyện Hương Trà ). Thế
Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, Giá p Tý (1744) truy dâ ng tô n thụ y là Từ Tiết Tĩnh Thụ c
Hiển Phi, sau thêm 2 chữ "Hiếu Từ ". Gia Long nă m thứ 5, Bính Dầ n (1806) lạ i truy
tô n là Từ Tiết Tĩnh Thụ c Tuệ Mẫ n Hiến Thuậ n Hiếu Nghĩa Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n đạ i lượ c nó i: dự ng nghiệp Tâ y kỳ, bà Thá i Nhâ m, bà Thá i Khương gâ y


Phướ c cả . Mở nền Đô ng lạ c, bà Mã hậ u, b Đă ng hậ u nố i điềm là nh. Đứ c tố t sá nh đờ i
xưa, tên hay để hậ u bá o. Kính nghĩ, Từ Tiết Tĩnh Thụ c Hiếu Từ Tố ng Hiển Phi điện
hạ : Tră m nết có đủ , muô n thiện đều kiêm. Bao hà m rộ ng rã i trên sá ch Kiền nguyên,
nộ i trị có khuô n phép từ ngọ c cư, ngọ c hà nh(24) mở dấ u tố t là nh sinh ra con
trưở ng truyền gia vữ ng cơ đổ như thá i sơn, bà n thạ ch. Cho nên nay đượ c nhờ
Phướ c thiêng liêng, mớ i chịu mệnh sá ng, xưng dương đứ c tố t, để bá o tố t là nh cẩ n
tiến sá ch và ng dâ ng tô n hiệu là Từ Tiết Tĩnh Thụ c Tuệ Mẫ n Hiếu Thuậ n Hiếu Nghĩa
Hoà ng Hậ u, thờ chung và o gian hữ u nhị nhà Thá i Miếu.

Hiển Tô ng Hiếu Minh Hoà ng Hậ u, họ Tố ng

Bà vố n họ Hồ , sau khi và o cung, đượ c cho họ là Tố ng, ngườ i huyện Hương Trà phủ
Thừ a Thiên, là con gá i Chưở ng doanh Hồ Vă n Mai. Và o cung đượ c chú a yêu chiều,
cho là m Hữ u Cung tầ n thứ 4. Sau đó đượ c thă ng Chiêu Nghi. Tính ngườ i nhâ n
thuậ n, cung kính, trong cung đều đượ c cả m hó a vì đứ c tính bà . Sinh đượ c 2 trai:
trưở ng là Tú c Tô ng Hoà ng Đế(25) lú c sinh có hương lạ đầy nhà , thứ là Tứ , phong
Luâ n Quố c cô ng. Nă m Bính Thâ n (1716, Lê Vĩnh Thịnh nă m thứ 12), mù a xuâ n
thá ng 2, bà mấ t, thọ 37 tuổ i, tặ ng Minh Phi, liệt và o hà ng phu nhâ n, thụ y là Từ Tuệ,
tá ng lă ng Vĩnh Thạ nh (thuộ c xã Trú c Lâ m, huyện Hương Trà ). Nă m Giá p Tý (1744)
Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, truy dâ ng tô n thụ y là Từ Huệ Cung Thụ c Kính Phi,
sau thêm 2 chữ "Ý Đứ c". Gia Long nă m thứ 5 Bính Dầ n (1806) truy tô n là Từ Huệ
Cung Thụ c Ý Đứ c Kính MHiếu Minh Hoà ng Hậ u. Bài sá ch vă n đạ i lượ c rằ ng: Đó n
quẻ Kiền là quẻ Khô n sá nh vớ i đế gọ i là hậ u. Lễ đặ t bở i nghĩa, kính vớ i ngườ i tô n, là
để tỏ lễ nhà tô n miếu. Kính nghĩ, Từ Huệ Cung Thụ c Ý Đứ c Tố ng Kính Phi điện hạ :
dá ng đẹp nổ i trâ m cà i hoa giắ t, đứ c tố t như ngọ c cư, ngọ c hà nh. Thù y mị đề tiên
phò ng gương mẫ u ưu cầ n giú p chú a như thơ Kê minh(26) chung đú c điềm Hoa
chử (27) tố t là nh, thịnh vượ ng về sau thơ Lâ n chỉ(28). Cho nên nay trên độ i ơn
thừ a, mở mang nghiệp lớ n. Bèn xét lẽ vă n, tá n dương đứ c tố t. Cẩ n tín sá ch và ng
dâ ng tô n hiệu là : Từ Huệ Cung Thụ c Ý Đứ c Kính Mụ c Hiếu Minh Hoà ng Hậ u, thờ
chung và o gian tả tam nhà Thá i Miếu.

Nguyễn Kính Phi

Là con gá i Tham chính Nguyễn Hữ u Hiệp, nă m Hiển Tô ng mớ i là m chú a, bà và o hầ u


ở nộ i đình, đượ c cấ t nhắ t là m Hữ u Cung tầ n thứ 3, rồ i thă ng Chá nh Nộ i phủ . Nă m
Giá p Ngọ (1714, Lê Vĩnh Thịnh thứ 10) mù a thu, bà mấ t, đượ c tặ ng là Kính Phi, tô n
bằ ng hà ng phu nhâ n, thụ y là Từ Đứ c, tá ng ở xã Trú c Lâ m, lậ p đền thờ ở Hà Khê.
Bà là con nhà dò ng và o hầ u chú a đượ c yêu chiều (tương truyền: bà sinh 11 con,
nay cò n mộ t ngà nh, ngoà i ra khô ng rõ ). Bà mấ t đượ c mộ t nă m, chú a thương khô ng
thô i, là m đà n chay trọ ng thể ở chù a Thiên Mụ , chú a (Hiển Tô ng Nguyễn Phướ c
Chu) là m 4 bà i thơ; thương nhớ viết và o tườ ng chù

BÀ I 1

Phiên â m:

Vấ n thiên hà sự thiết ngô phi !

Hoa tạ , tam cung nguyệt yếm huy !

Bấ t đạ c nữ trung vong khổ n phạ m !

Hoà n tri kỳ nộ i thấ t dung nghi.

Thờ i đương thấ t tịch Ngâ n hà á m.

Sầ u ký thiên niên giớ i lộ hi !

Mạ n đạ o tiếu nhâ n nhi phụ thá i.

Cổ kim thù y cá nh thử tình vi.

Dịch nghĩa:
Cớ chi trờ i lạ i cướ p phi ta !

Hoa rụ ng, ba cung bó ng nguyệt tà .

Chẳ ng nhữ ng gương treo trong bạ n gá i,

Lạ i đầy nă m chẵ n vắ ng ngườ i hoa !

Đêm vừ a mồ ng bảy sô ng Ngâ n tố i !

Sầ u để ngà n nă m mó c hẹ pha !

Đừ ng có cườ i trò nhi nữ nhé !

Tình nay ai để trá nh từ xưa.

BÀ I 2

Phiên â m:

Khứ niên Chứ c nữ nhậ p song minh.

Khướ c bị trù ng vâ n tự u địa sinh.

Chế cẩ m vị hoà n, ty tạ i trụ c !

Xuyên châ m tà i bãi, tuyên phiêu doanh !


Khô ng hoà i ngũ dạ Quỳnh lâ u địch,

Khở i vọ ng song xuy ngọ c điện sinh.

Nhấ t phiến mê ly nghi thử tế.

Uyên ương tú chẩ m mộ ng n.

Dịch nghĩa:

Sao nữ nă m qua soi cử a sổ

Là n mâ y lớ p lớ p đến che rồ i !

Gấ m dệt chưa xong tơ lở dở !

Kim xâ u vừ a đượ c, chỉ tơi bờ i !

Sá o Quỳnh lâ u, canh khuya luố ng nhớ !

Sênh ngọ c điện, nay dễ thổ i đô i

Mơ hồ tấ c dạ ngờ đâ u đó ,

Giấ c mộ ng uyên ương uổ ng kiếm hoà i !


BÀ I 3

Phiên â m:

Nộ i trợ tằ ng kinh ứ c ỷ ni,

Duy dư đồ ng nhữ lưỡ ng nan kỳ,

Phi nhâ n mộ sắ c tiềm huy lệ,

Chỉ vị tô n hiền tụ ng phú thi.

Việt hả i tuy khoan, nan tả i hậ n,

Tẩ m lă ng nghi cậ n, dị quan bi.

Trườ ng đê thả mạ c tà i dương liễu

Hả o đã i Thanh minh tú ng mụ c thì.

Dịch nghĩa:

Dịu dà ng nộ i trợ nghĩ thương â u...

Chỉ chú ng ta sao khó hẹn nhau.

Há vì sắ c đẹp rơi hà ng lệ,

Chỉ vị ngườ i hiền vịnh mấ y câ u.


Biển Việt dầ u to khô n chở hậ n,

Bia lă ng gầ n đọ c để khuâ y sầ u.

Đê dà i đừ ng có trồ ng dương liễu.

Đợ i tiết Thanh minh mắ t ắ m lâ u.

BÀ I 4

Phiên â m:

Nhữ thọ tuy vi, Phướ c tự trườ ng

Nhâ n truyền Phướ c trạ ch Nguyễn cung hương.

Phao tư kim ngọ c doanh song níp

Lưu thử nhi tô n mã n nhấ t đườ ng.

Đố i cả nh kỷ hồ i hà m biệt lệ

Lâ n tà i nhấ t thế độ ng trung trườ ng.

Kim bằ ng diệu phá p khô ng vương lự c.


Tiến bạ t u hồ n đạ t thượ ng phương.

Dịch nghĩa:

Tuổ i thọ ngắ n thô i Phướ c lạ i dà i.

Phướ c lưu cung Nguyễn ngá t hương t

Quă ng đi và ng ngọ c đầ y hai trá p,

Để lạ i chá u con nố i vạ n đờ i;

Đố i cả nh đò i phen cầ m giọ t lệ,

Thương tà i mộ t kiếp độ ng lò ng ai.

Nhờ phép Như Lai mầ u nhiệm ấ y

U hồ n siêu độ thoá t luâ n hồ i.

Bấ y giờ , trong cá c cung tầ n từ trầ n, khô ng ai đượ c â n sủ ng lạ lù ng như thế. Ngườ i


đờ i cho là việc long trọ ng vậ y.
Tú c Tô ng Hiếu Ninh Hoà ng Hậ u họ Trương

Bà ngườ i quý huyện tỉnh Thanh Hó a, cha là Trương Phướ c Phan là m đến Trấ n biên
doanh lưu thủ Chưở ng doanh, tặ ng Quố c cô ng, có truyện riêng(k">29). Bà lú c mớ i
và o hầ u nơi tiềm để đượ c phong là m Nhã cơ, sinh 2 trai: trưở ng là Thế Tô ng Hoà ng
Đế, thứ là Du, lạ i có tên là Nghiễm, tặ ng Thiếu bả o quậ n cô ng. Nă m Canh Tý (Lê
Thá i Bả o nă m thứ nhấ t) 1720 mù a thu, thá ng 7, bà mấ t thọ 22 tuổ i, tặ ng Tu Dung Á
Phu Nhâ n, thụ y là Từ Ý , tá ng lă ng Vĩnh Phong (thuộ c sơn phậ n xã Long Hổ , huyện
Hương Trà ), Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6 Giá p Tý (1744) truy dâ ng tô n thụ y là
Từ ý Quang Thuậ n Thụ c Phi, sau thêm 2 chữ "Chiêu Hiến". Gia Long nă m thứ 5
Bính Dầ n (1806) lạ i truy tô n là m Từ ý Quang Thuậ n Chiêu Hiến Thụ c Huệ Hiếu
Ninh Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n đạ i lượ c rằ ng: Đạ o trờ i đấ t kiền khô n hợ p đứ c, lễ tô n miếu, đế hậ u


cung tô n.

Kính nghĩ, Từ Ý Quang Thuậ n Chiêu Hiến Trương Thụ c Phi điện hạ : tiếng hay trong
sá ng, đứ c tố t đoan trang, sao bả o vụ sá ng liền thầ n cự c, nghi hình tú c mụ c như
ngọ c cư ngọ c hà nh, khí phù dư(30) đú c đượ c thá nh minh, dò ng dõ i lâ u bền như
thá i sơn bà n thạ ch. Cho nên nay trên nhờ ơn thiêng thêm sá ng Phướ c trướ c. Kính
dâ ng huy xưng, để tỏ đứ c tố t. Cẩ n tiến sá ch và ng dâ ng tô n hiệu là : Từ Ý Quang
Thuậ n Chiêu Hiến Thụ c Huệ Hiếu Ninh Hoà ng Hậ u, thờ chung và o gian hữ u tam
nhà Thá i Miếu.
Thế Tô ng Hiếu Vũ Hoà ng Hậ u họ Trương

Bà là ngườ i quý huyện Thanh Hó a. Cha là Trương Vă n Sá ng là m đến Chưở ng cơ;


mẹ là Tố ng thị. Lú c mớ i và o hầ u nơi tiềm để, bà đượ c phong là m Hữ u Cung tầ n.
Tính e thẹn cẩ n thậ n, dạ y bả o nộ i chứ c, có phong độ hậ u phi đờ i xưa. Sinh đượ c 3
trai 1 gá i3;ng là Chương, tặ ng Thà nh Cô ng, con thứ hai là Hưng Tổ Hoà ng Đế(31),
con thứ ba là Dụ c, tặ ng Ý Cô ng, con gá i là Ngọ c Đà o. Nă m Bính Thìn (1736, Lê Vĩnh
Hự u nă m thứ 2) mù a đô ng, thá ng 10, bà mấ t thọ 25 tuổ i, đượ c phong tặ ng là Tu
Nghi Phu Nhâ n sau truy tặ ng là Ô n Thà nh Trương Thá i Phi, tá ng lă ng Vĩnh Thá i
(thuộ c sơn phậ n xã Dương Xuâ n, huyện Hương Thủ y).

Gia Long nă m thứ 5 , Bính Dầ n (1806) lạ i truy tô n là Ô n Thà nh Huy Ý Trang Từ Dụ c


Thá nh Hiếu Vũ Hoà ng Hậ u.

Bà i sá ch vă n đạ i lượ c rằ ng: Bà Đồ Sơn mở nhà Hạ , bà Hữ u Nhung gầ y nhà Thương.


Đẹp cù ng sá nh vớ i ngườ i đờ i trướ c lễ nên tô n để hậ u bá o đền.

Kính nghĩ, Ô n Thà nh Trương Thá i Phi điện hạ : Bố n đứ c gồ m đủ , tră m nết đều hay,
bao hà m rộ ng sá nh đế, trinh thuầ n đó n lấ y trờ i. Tiết tấ u ngọ c cư ngọ c vũ , êm vang
ở cô ng đườ ng, lợ i ích cá i tó c tấ c da, để Phướ c cho chá u chắ t. Cho nên nay trên nhờ
thiêng liêng nố i dà i ngô i bá u, bèn theo lễ to, kính dâ ng tên quý. Cẩ n tiến sá ch và ng
dâ ng tô n hiệu là Ô n Thà nh Huy Ý Trang Từ Dụ c Thá nh Hiếu Vũ Hoà ng Hậ u, thờ
chung ở gian tả tứ nhà Thá i Miếu.
Tuệ Tĩnh Thá nh Mẫ u Nguyên Sư Nguyễn thị

Bà lú c mớ i và o cung, rấ t đượ c yêu quý, sinh 2 trai, con trưở ng là Diệu, tặ ng Thiếu
bả o Quậ n cô ng, con thứ hai tứ c là Duệ Tô ng Hoà ng Đế(32font>). Loạ n nă m Giá p
Ngọ (1774) bà đi tu ở chù a Phướ c Thà nh. Nă m Gia Long thứ 3 (1804) mù a hạ , bà
mấ t. Sá ch tặ ng là m Tuệ Tĩnh Thá nh Mẫ u Nguyên Sư, hiệu là Thiệu Long giá o chủ ,
tá ng ở xã An Cự u (thuộ c huyện Hương Thủ y) Gia Long nă m thứ 4 (1805), cấ p điền
15 mẫ u. Tô n Thấ t Sà i coi việc thờ cú ng.

Trầ n Quý nhâ n

Bà là ngườ i huyện Phong Lộ c, tỉnh Quả ng Bình, là con gá i Khá m Lý Nă ng Tà i Hầ u.


Ngà y Thế Tô ng ở Thạ nh cung(33) bà 20 tuổ i, vì ngườ i đẹp nết tố t, đượ c và o hầ u
nơi tiềm để. Tính cơ cả nh, nhanh nhẹn, khéo đó n ý tứ ở nét mặ t, sớ m khuya kính
cẩ n, khô ng trá i ý chú a bao giờ . Bà tính thanh nhã thích tu hà nh. Mỗ i khi lui chầ u,
thườ ng đến chù a, thắ p hương, lễ Phậ t. Nă m Mậ u Ngọ (1738) chú a nố i ngô i, phong
là m Quý nhâ n, ngà y cà ng thêm yêu quý. Sinh 4 trai: trưở ng là Kính, thứ hai là Bả n,
thứ ba là Tuấ n, thứ tư là Yến, đều có truyện riêng, cò n hai con gá i củ a bà khô ng rõ
sự tích. Nă m Canh Ngọ (1750), mù a thu, bà mấ t, thọ 35 tuổ i. Bà là ngườ i thuầ n thụ c
cẩ n thậ n, nó i và là m đều có phép tắ c, thô ng thạ o nộ i huấ n, Lú c mớ i ố m, sợ chú a să n
só c, bà nghiêm dặ n nhữ ng ngườ i ở bên khô ng cho chú a biết. Đến lú c ố m nặ ng, cò n
gượ ng dậ y ă n uố ng, khô ng trố i tră n mộ t lờ i nà o. Khi bà chết, chú a thương tiếc lắ m,
sắ c tặ ng Chiêu Nghi, liệt và o hà ng phu nhâ n, thụ y là Từ Mẫ u, tá ng ở xã Dương
Xuâ n, sai vă n thầ n là m vă n bia khắ c và o đá dự ng lên mộ , đến nay hã y cò n.

QUYỂ N 2

TRUYỆ N CÁ C HOÀ NG TỬ

Con trưở ng Triệu Tổ Hoà ng Đế

Hoà ng trưở ng tử Uô ng, sinh mẫ u là ai khô ng rõ (Nă m Ấ t Tỵ 1545 , Lê Nguyên Hò a


nă m 13) tậ p ấ m, phong là m: Lã ng Xuyên Hầ u, sau tiến phong Tả tướ ng quâ n, rồ i bị
Trịnh Kiểm là m hạ i, chết (khô ng nhớ nă m).font>

Con là Uyên, theo Thá i Tổ Hoà ng Đế và o Nam, là m quan đến Đề lĩnh Thượ ng khố
Độ i trưở ng.

Uyên có 2 con là Thao và Thanh, đều là m đến Chưở ng doanh Quậ n cô ng.
Con Thao là Trá ng, có dũ ng lượ c, thườ ng đi đá nh dẹp, nhiều lầ n lậ p đượ c quâ n
cô ng. Nă m Mậ u Tý (1588) mù a thu, Thá i Tô ng Hoà ng Đế mớ i nố i ngô i chú a, cho
rằ ng Quả ng Bình thủ y doanh tham tướ ng Nguyễn Triều Vă n vố n hèn nhá t, bèn
triệu về dù ng Trá ng lên thay. Sau khi đến nơi, Trá ng sử a khí giớ i, dạ y sĩ tố t, việc
phò ng bị ngoà i biên cà ng đượ c nghiêm mậ t. Nă m Bính Thâ n (1596) mù a hạ , Trá ng
theo tiết chế Nguyễn Hữ u Tiến đem quâ n lấ y Nghệ An, cù ng Phó tướ ng Nguyễn
Cử u Kiều đem chu sư đá nh nhau vớ i thủ y quâ n giặ c. Bính Ngọ (1606) nă m thứ 18,
mù a đô ng, Trá ng đượ c thă ng Cự u doanh trấ n thủ . Nă m Đinh Mã o (1627) mù a hạ ,
Anh Tô ng Hoà ng Đế nố i ngô i chú a, thă ng Chưở ng doanh quậ n cô ng. Nă m ấ y Trá ng
mấ t. Đến nă m Gia Long thứ 4 (1805) vì l thầ n hồ i quố c sơ, Trá ng đượ c liệt và o bậ c
ba, ấ m thụ mộ t ngườ i chá u đượ c thế tậ p là m thứ độ i trưở ng để giữ việc thờ cú ng,
cấ p cho 3 mẫ u ruộ ng thờ , 1 ngườ i coi mả . Trá ng có 6 trai là Định, Đạ t, Đồ ng, Vĩnh,
Thuậ n, Kính. Định và Đồ ng đều là m đến Chưở ng doanh, Đạ t và Kính đều là m đến
Cai cơ, Vĩnh và Thuậ n đều là m đến Cai độ i.

Cá c con Thá i Tổ Hoà ng Đế

Hoà ng trưở ng tử : Hà

Mẹ là Đoan Quố c Thá i Phu Nhâ n. Hà là m quan nhà Lê, vì có quâ n cô ng, là m đế;n Tả
đô đố c Quậ n cô ng. Nă m Mậ u Ngọ (1558, Lê Chính Tự nă m đầ u), mù a đô ng, đem gia
quyến theo và o Thuậ n Hó a. Nă m Bính Tý (1576) mù a hạ , Hà mấ t, tặ ng Thá i bả o
Hò a quậ n cô ng. Hà có 6 trai: Lộ c, Vệ, Hoằ ng, Tuyên, Đố ng, Nghĩa. Duy Lộ c, Vệ,
Tuyên và Nghĩa là m to hơn cả , Lộ c là m đến Chưở ng doanh.

Vệ thườ ng đem quâ n đá nh giặ c, có nhiều chiến cô ng, lên đến Chưở ng cơ. Hi Tô ng
Hoà ng Đế nă m thứ 7, Canh Thâ n (1620) quâ n Trịnh và o lấ n cướ p. Chú a sai Vệ đem
quâ n đi chố ng cự , quâ n Trịnh khô ng dá m đến gầ n. Nă m thứ 14 Đinh Mã o (1627)
Trịnh Trá ng lạ i rầ m rộ kéo quâ n và o xâ m lấ n. Trá ng sai tướ ng là Nguyễn Khả i đó ng
doanh trạ i ở bờ bắ c sô ng Nhậ t Lệ. Chú a sai Vệ là m Tiết chế quâ n bộ , chố ng đá nh.
Tô n Thấ t Trung là m Tiết chế quâ n thủ y, tiếp ứ ng. Hai bên đố i lũ y chố ng . Quâ n
Trịnh đá nh và o trậ n củ a Vệ, Vệ sai bắ n sú ng lớ n để đá nh phá , quâ n Trịnh kinh sợ .
Tô n Thấ t Trung đem quâ n thủ y nhâ n lú c nướ c triều lên, tiến sá t quâ n doanh củ a
Khả i. Quâ n Trịnh sợ , vỡ chết rấ t nhiều, Trịnh Trá ng bèn rú t quâ n về.

Vệ có tà i là m tướ ng, mang cờ tiết đi đá nh dẹp lậ p nhiều cô ng to, là m đến chưở ng


doanh. Khi chết khô ng con kế tự .

Tuyên ban đầ u là m Cai cơ, sau dầ n thă ng đến Chưở ng cơ. Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m
thứ 7, Canh Thâ n (1620) nghịch Hợ p và nghịch Trạ ch mưu đồ là m loạ n, mậ t đưa
thư cho chú a Trịnh, ướ c hẹn là m nộ i ứ ng. Chú a Trịnh tin, cho đó ng quâ n ở Nhậ t Lệ
để đợ i. Hợ p và Trạ ch đem quâ n là m phả n, chú a Hi Tô ng sai Tuyên là m tiên phong
tự đem đạ i quâ n đi đá nh. Hợ p và Trạ ch thua chạ y, Tuyên đuổ i theo bắ t đượ c đem
về dâ ng. Thầ n Tô ng Hoà ng Đế khi mớ i lên ngô i chú a, nghịch Anh giữ Quả ng Nam
là m phả n, đắ p lũ y Câ u Đê là m kế cố thủ . Chú a sai Tuyên đi đá nh. Tuyên dẫ n quâ n
bộ đi đườ ng tắ t thẳ ng đến Quả ng Nam, đố t trạ i giặ c. Anh sợ , chạ y ra Đạ i Chiêm
(cử a biển Quả ng Nam). Tuyên đuổ i theo, bắ t đượ c đó ng gô ng giả i về Kinh. Tuyên
trí dũ ng hơn ngườ i, liệu tình hình giặ c để nắ m lấ y phầ n thắ ng. Hai lầ n dẹp yên nộ i
loạ n, binh cơ thầ n tình nhanh chó ng, đá nh là thà nh cô ng, ai cũ ng phụ c là viên
tướ ng có mưu lượ c. Khi chết khô ng có con kế tự .

Nghĩa là m đến Chưở ng doanh, tặ ng Cẩ m y vệ Đô chỉ huy sứ .


Con Nghĩa là Thuầ n là m đến Trấ n thủ chưở ng cơ, tặ ng Tiền quâ n Đô đố c Chưở ng
phủ sự , tướ c Quậ n cô ng.

Con Thuầ n là Mâ n, tặ ng Cẩ m y vệ Đô chỉ huy sứ thự Chưở ng vệ sự chưở ng doanh.

Con Mâ n là Phú , cũ ng tặ ng Cẩ m y vệ Đô chỉ huy sứ Chưở ng doanh.

>Hoà ng tử thứ 2 : Há n.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Há n, dũ ng cả m, đá nh giặ c giỏ i, là m quan nhà Lê, vì có quâ n


cô ng, lên đến Tả đô đố c, Lý quậ n cô ng. Nă m Quý Tỵ (1593) Lê Quang Hưng nă m
thứ 16 mù a hạ , chú a từ Thuậ n Hó a đem quâ n thủ y đi yết kiến vua Lê ở Đô ng Đô .
Nhâ n bấy giờ dư đả ng nhà Mạ c là lũ Kiến, Nghĩa (khô ng rõ họ ), hai ngườ i nà y tụ
họ p và i vạ n quâ n giữ Sơn Nam Hạ (nay là Nam Định) chú a chuyển quâ n đi đá nh.
Há n đem quâ n đi theo, đến bã i Lâ m Tiên, đá nh nhau vớ i tướ ng Mạ c là Kính Cung.
Há n chết trậ n. Vua Lê rấ t thương tiếc, truy tặ ng Lỵ nhâ n cô ng, đem về chô n ở
Thanh Hó a.

Há n có 2 con trai là : Hắ c và Vịnh. Vua Lê ấ m thụ cho Hắ c. Nă m Canh Tý (1600, Lê


Thuậ n Đứ c nă m đầ u) mù a hạ , chú a từ Đô ng Đô về Thuậ n Hó a, lưu Hắ c cù ng hoà ng
tử Hả i ở lạ i là m con tin nhà Lê (việc nà y chép rõ ở truyện Hoà ng tử Hả i). Hắ c là m
đến Thá i phó . Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 22, Ấ t Hợ i (1635 Lê Dương Hò a nă m
đầ u), mù a đô ng, Hắ c mấ t ở Đô ng Đô , vua Lê tặ ng phong thá i tể. Về sau, con chá u
đô ng đú c nhậ p tịch ở Thanh Hó a. Gia Long nă m thứ nhấ t (1802) vua cho ngà nh nà y
gọ i là họ Nguyễn Hự u.

Hoà ng tử thứ 3 : Thà nh.


Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Thà nh 17 tuổ i, chết khô ng có con.

Hoà ng tử thứ 4 : Diễn.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Diễn là m quan nhà Lê đến Tả đô đố c Hả o quậ n cô ng. Nă m


Mậ u Tuấ t(34) (1598 Lê Quang Hưng 21). Mù a đô ng thổ phỉ Hả i Dương và lũ Lễ,
Quỳnh và Thụ y (khô ng rõ họ 3 ngườ i nà y) kết đả ng và i ngà n ngườ i, giết tướ ng trấ n
thủ , cướ p bó c cá c huyện Thủ y Dương, Nghi Dương. Diễn cù ng cướ ng Lê Vă n Kim,
Phan Ngạ n cù ng đá nh nhau vớ i giặ c ở sô ng Hổ Mang. Diễn đem binh thuyền dướ i
quyền mình xâ m và o trướ c đâ m chết tên Lễ. Giặ c họ p quâ n lạ i để đá nh, Diễn bị
chết trậ n. Vua Lê truy tặ ng Thá i phó , thụ y là Nghĩa Liệt.

Diễn có 4 trai là Tuấ n, Đườ ng, Cơ, Phú đều theo Thá i Tổ và o Nam. Hi Tô ng Hoà ng
Đế nă m thứ 19 Nhâ m Thâ n (1632) Tuấ n là m Quả ng Bình trấ n thủ , hiệu lệnh
nghiêm tú c, quan lạ i và nhâ n dâ n đều đượ c ở yên. Sau đó Tuấ n đượ c triệu về là m
đến Đô đố c. Đườ ng và Cơ đều là m đến Chưở ng doanh, Phú là m đến Độ i trưở ng.

Hoà ng tử thứ 5 : Hả i.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Hả i là m quan nhà Lê, đến Tả đô đố c, Cẩ m quậ n cô ng. Thá i


Tổ Hoà ng Đế nă m thứ 43 Canh Tý (1600) mù a hạ , chú a từ Đô ng Đô đem tướ ng sĩ
bộ thuộ c đi đườ ng biển và o Nam, lưu Hả i cù ng hoà ng tô n Hắ c ở lạ i là m con tin nhà
Lê. Trịnh Tù ng(35) ngờ chú a và o giữ Tây Đô (36) bèn đem vua Lê về giữ nơi că n
bả n. Khi Trịnh Tù ng đi đến huyện An Sơn, Hả i đó n đườ ng, nó i rõ chú a sở dĩ đem
quâ n về Thuậ n Hó a là chỉ cố t giữ bờ cõ i phò ng giặ c khá c, chứ khô ng có lò ng gì
khá c. Vua Lê yên ủ i, sai quả n binh như cũ . Hi tô ng hoà ng đế nă m thứ 3 , Bính Thìn
(1616, Lê Hoà ng Định nă m thứ 17) , mù a đô ng, Hả i chết ở Đô ng Đô . Vua Lê tặ ng
hà m Thá i phó , thụ y Hù ng Tuấ n.
Hả i có 4 trai là Nghiêm, Long, Cườ ng, Chấ t, đều lấ y hộ tịch ở Thanh Hó a. Gia Long
nă m đầ u (1802) cho ngà nh nà y lấ y họ là Nguyễn Hự u.

Hoà ng tử thứ 9: Dương.Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Dương trướ c là m quan nhà Lê đến


Tả đô đố c, Quậ n cô ng (ngườ i đờ i gọ i là Quậ n Nghĩa). Nă m Mậ u Ngọ (1558) mù a
đô ng, theo Thá i Tổ và o Thuậ n Hó a rồ i mấ t (khô ng nhớ thọ bao nhiêu tuổ i), khô ng
có con kế tự .

Hoà ng tử thứ 10: Khê.

Mẹ là Minh Đứ c Vương Thá i Phi. Khê có mưu lượ c và tà i phá n đoá n, trướ c là m
Chưở ng cơ, tướ c Tườ ng quan hầ u. Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 13 Bính Dầ n (1626
Lê Vĩnh Tộ thứ 8) mù a xuâ n, tấ n phong Tổ ng trấ n, Tườ ng quậ n cô ng. Chú a sai xử
đoá n việc nướ c, chỉ nhữ ng vụ trọ ng á n tử tù mớ i tâ u Phướ c. Đến lú c chú a se mình,
triệu Khê và o nhậ n di mệnh, chú a bả o: "Ta nố i nghiệp tổ tiên có chí trên tô n phò
nhà vua, dướ i cứ u giú p nhâ n dâ n. Nay, thế tử chưa từ ng trả i nhiều, phà m cá c đạ i sự
quâ n quố c đều giao cho hiền đệ xử đoá n cả . Khê khấ n đầ u khó c, nó i: "Tô i xin đem
hết sứ c hèn mọ n để mong bá o đá p".

Thầ n Tô ng Hoà ng Đế khi mớ i nố i ngô i chú a, Quả ng Nam trấ n thủ là Anh là m phả n
(Anh là con thứ 3 Hi Tô ng) chú a dù ng dằ ng khô ng nỡ giết. Khê xin vì đạ i nghĩa mà
quyết đoá n, bèn ra quâ n bắ t Anh, giết đi (việc nà y nó i rõ ở truyện Anh). Chú a nghĩ
Khê có cô ng to cho dù ng ấ n đồ ng, đi kiệu đen. Nă m thứ 11 Bính Tuấ t (1646 Lê
Phướ c Thá i nă m thứ 4) mù a thu, Khê mấ t, thọ 58 tuổ i, chú a rấ t thương tiếc, tặ ng
phong Tá lý tâ y thầ n đặ c tiến thượ ng trụ quố c bình chương quâ n quố c đạ i sự Tổ ng
trấ n, Quậ n cô ng, thụ y Trung Nghị, lậ p đền thờ ở xã Nam Phổ (thuộ c huyện Phú
Vang). Hiển Tô ng Hoà ng Đế cho con chá u Khê đượ c hưở ng ngụ lộ c ở Nam Phổ . Gia
Long nă m thứ 4 (1805) cho Khê đượ c liệt và o hạ ng thượ ng đẳ ng trong cá c cô ng
thầ n khai quố c, ấ m thụ mộ t ngườ i chá u đượ c thế tậ p Độ i trưở ng để giữ việc cú ng
tế, cấ p cho 15 mẫ u ruộ ng thờ , 6 ngườ i coi mộ . Lạ i cho thờ phụ và o Thá i Miếu. Nă m
Minh Mạ ng 12 (1831) truy tặ ng hà m Khai quố c cô ng thầ n, Tô n nhâ n phủ tô n nhâ n
lệnh, thụ y Trung Trự c, tướ c Nghĩa Hưng Quậ n vương.

Khê là chỗ họ thâ n nhà chú a phụ chính trướ c sau hơn 40 nă m, trả i thờ 3 đờ i chú a,
đứ c cả , cô ng to, đượ c đờ i trô ng cậ y và coi trọ ng.

Khê có 13 con trai: Thanh, Nghiêm, Sanh, Khiêm, Thự c, Độ , Mã o, Minh, Nghị, Phá p,
Sử , Triều và Diệu đều là m đến Chưở ng doanh. Sanh lạ i có tên khá c là Đạ t, thườ ng
cầ m quâ n đá nh giặ c, có quâ n cô ng, lú c chết đượ c tặ ng phong Tả quâ n đô đố c
chưở ng sự , Quậ n cô ng. Diệu là m đến Ngoạ i tả chưở ng doanh.

Cá c con Hi Tô ng Hoà ng Đế

Hoà ng trưở ng tử : Kỳ

Mẹ là Hoà ng hậ u Nguyễn Thị. Kỳ, ban đầ u đượ c trao Chưở ng cơ, Hi Tô ng Hoà ng Đế
nă m đầ u, Giá p Dầ n (1614 Lê Hoà ng Định thứ 15) thă ng Hữ u phủ Chưở ng phủ sự ,
Trấ n thủ Quả ng Nam. Kỳ đến trấ n, chă m là m ơn huệ, vỗ về thương yêu
quâ n và dâ n, trong cõ i đượ c yên ổ n. Nă m thứ 1 3 là nă m Tâ n Mù i (1631 Lê Đứ c
Long thứ 3) mù a hạ , Kỳ mấ t. Kỳ ở Quả ng Nam â n và uy đều sá ng tỏ đến lú c chết, sĩ
dâ n ai cũ ng thương tiếc, tặ ng phong Thiếu bả o, Khá nh quậ n cô ng. Gia Long nă m
thứ 4 (1805) đượ c cấ p 5 ngườ i coi mả .

Kỳ có 4 trai là Nhuệ, Xuâ n, Tà i, Trí đều là m đến Chưở ng doanh. Chá u 5 đờ i là Thậ n,
là m Cai độ i. Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 9 Giá p Ngọ (1774), Thậ n theo Chưở ng cơ
Tô n Thấ t Thă ng đi đá nh "giặ c" Tâ y Sơn ở Quả ng Nam. Thă ng nhá t, chạ y trướ c;
Thậ n cố đá nh, bị chết trậ n. Hai em Thậ n là Hoà n và Đă ng đều là m Độ i trưở ng theo
Tả quâ n Nguyễn Cử u Dậ t đi đá nh ở Quả ng Nam, chiến đấ u vớ i giặ c đều chết trậ n.

Hoà ng tử thứ 5: An.

Là em cù ng mẹ vớ i hoà ng trưở ng tử Kỳ. Khô ng có truyện về An. An khô ng có con.

Hoà ng tử thứ 6: Vĩnh.

Là m Đô đố c Hữ u phủ , Quậ n cô ng. Vĩnh mấ t nă m nà o khô ng rõ , có 7 trai là : Việt,


Khoa, Bình, Thiên, Hạ , Thịnh và Nhấ t.

Hoà ng tử thứ 7: Lộ c.

Nă m mấ t và sự tích khô ng rõ . Lộ c khô ng có con.

Hoà ng tử thứ 8: Tứ .
Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Tứ ban đầ u là m Phó tướ ng Quả ng Nam, Thầ n Tô ng Hoà ng
Đế khi mớ i nố i ngô i chú a, Quả ng Nam trấ n thủ là Anh dấ y binh là m phả n, đắ p lũ y
Câ u Đê, Tứ khô ng theo, đượ c khỏ i tộ i. Khô ng rõ nă m mấ t, khô ng có con.

Hoà ng tử thứ 9: Thiệu.

Khô ng có truyện.

Hoà ng tử thứ 10: Vinh.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ , Vinh là m Chưở ng cơ, Quậ n cô ng, mấ t và o mộ t mù a đô ng,


khô ng rõ nă m nà o. Con trai là Gia.

Hoà ng tử thứ 11 : Đô n.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Đô n ban đầ u là m Chưở ng cơ, mấ t và o mộ t mù a thu (khô ng


rõ nă m nà o). Con trai là Tuấ n.

Cá c con Thầ n Tô ng Hoà ng Đế


Hoà ng tử Vũ .

Vũ mấ t sớ m, khô ng con.

Hoà ng tử thứ 3: Quỳnh.pan>

Khô ng rõ sự tích. Quỳnh khô ng con.

Cá c con Thá i Tô ng Hoà ng Đế

Hoà ng trưở ng tử : Diễn

Lạ i có tên nữ a là Há n, mẹ là Hoà ng hậ u Chu thị. Diễn lú c mớ i lậ p là m thế tử , đượ c


trao chứ c Chưở ng doanh. Nă m Giá p Tý (1684 Lê Chính Hò a nă m thứ 5) mù a đô ng,
mấ t, thọ 45 tuổ i. Chú a thương tiếc, tặ ng phong Tá lý dương Vũ cô ng thần,
Thượ ng trụ quố c, Chưở ng phủ sự , Thiên sự , Phướ c quậ n cô ng, lậ p nhà thờ ở xã
Thế Lạ i. Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 5, Quý Hợ i (1743) truy cấ p dâ n ngụ lộ c 200
ngườ i (lấ y dâ n 3 xã thô n là Xuâ n Hò a, Thượ ng Lễ và Đô ng Dã ). Gia Long nă m thứ 4
(1805) cho Diễn liệt và o cô ng thầ n khai quố c, hạ ng 3, ấ m thụ mộ t ngườ i chá u đượ c
thế tậ p là m Thứ độ i trưở ng để coi việc thờ cú ng, cấ p cho 3 mẫ u ruộ ng thờ , 2 ngườ i
coi mả .
Diễn có 6 trai: Trị, Lịch, Huệ, Thô ng, Dự c, Tiềm, đều là m Chưở ng cơ. Con thứ 3 là
Huệ và con thứ 4 là Thô ng đều phả i tộ i bị đặ t phụ và o cuố i Tô n phả . Nă m Minh
Mạ ng thứ 14

(1833) xó a sổ họ đi, cho biệt tịch là m họ Nguyễn Thuậ n (việc nà y chép rõ ở truyện
nghịch thầ n).

Hoà ng tử thứ 3 : Trâ n.

Lạ i có tên nữ a là Huyền. Mẹ là Hoà ng hậ u Tố ng thị. Trâ n ban đầ u là m Chưở ng cơ.


Nă m Ấ t Sử u (1685 Lê Chính Hò a thứ 6) Trâ n mấ t thọ 35 tuổ iặ ng Thiếu bả o, Cương
quậ n cô ng. Con trai là Đà .

Hoà ng tử thứ 4 : Thuầ n.

Cò n có tên khá c là Hiệp. Thuầ n là em cù ng mẹ vớ i hoà ng trưở ng tử Diễn. Ban đầ u,


Thuầ n là m Chưở ng cơ. Thuầ n vố n có tà i nă ng mưu lượ c, chư tướ ng đều sợ và phụ c.
Nă m Nhâ m Tý (1672, Lê Dương Đứ c nă m đầ u) mù a hạ , chú a Trịnh đem quâ n
180.000 ngườ i và o lấ n cướ p. Bố chính trấ n thủ Nguyễn Triều Tín đem việc ấy tâ u
lên. Chú a bả o chư tướ ng rằ ng: "Đá nh giặ c tấ t phả i tìm Nguyên sú y, nay ai là m đượ c
?" Mọ i ngườ i đều nó i: "Hoà ng tử thứ 4 hù ng lượ c hơn ngườ i có thể là m Nguyên sú y
đượ c". Chú a lấ y là m phả i lắ m bèn cho là m nguyên sú y. Bấy giờ Thuầ n mớ i 20 tuổ i.
Mù a thu thá ng 7, Thuầ n ra quâ n. Đến phủ Đồ ng Thă ng thuộ c Quả ng Bình, Thuầ n
sai chia quâ n cắ m trạ i đó ng giữ . Lũ Nguyễn Hữ u Dậ t đều chịu tiết chế. Hiệu lệnh
củ a Thuầ n thậ t nghiêm minh. Chư tướ ng nó i vớ i nhau rằ ng: "Thự c là tướ ng tà i!"
Thá ng 8, quâ n Trịnh xâ m lấ n sô ng Gianh, đó ng đồ n từ Chính Thủ y đến đầ u nú i, đắ p
lũ y dài từ Phú Xá đến Trấ n Ninh suố t ra bờ biển. Lạ i dà n hà ng nghìn chiến thuyền
ở cử a biển Linh Giang, thế rấ t dữ dộ i. Thuầ n sai đắp phá o đà i ở lũ y Trấ n Ninh, mộ
thổ binh chia ra đó ng giữ cá c con đườ ng yếu hạ i ở đầ u nguồ n để phò ng bị.

Thá ng 11, tướ ng Trịnh là Lê Hiến tiến sá t đến lũ y Trấ n Ninh, Thuầ n đó ng quâ n ở
Cừ Hà . Chư tướ ng chia đó ng ở đồ n Sa Trủ y, và cử a biển Nhậ t Lệ để là m thanh thế
cứ u ứ ng cho nhau. Quâ n Trịnh tiến đá nh, khô ng đượ c. Chú a Trịnh Tạ c triệu tướ ng
tá đến quở trá ch nghiêm khắ c. Lê Hiến lạ i đố c quâ n đến sá t dướ i lũ y lấ p hà o phá
lũ y hết sứ c đá nh gấ p, trong mộ t ngà y lũ y Trấ n Ninh suýt bị vỡ đến mấ y lầ n. Tướ ng
giữ lũ y ấ y là Trương Phướ c Cương muố n bỏ Trấ n Ninh lui về đồ n Mộ i Nạ i. Thuầ n
bả o rằ ng: "Quâ n ta lui mộ t chú t, giặ c tấ t thừ a cơ đuổ i đá nh chú ng tố ng chế đượ c
nữ a. Nên gắ ng sứ c cố giữ , thế nà o ta cũ ng đến cứ u. Bèn sai ngườ i ruổ i ngự a đến lũ y
Sa Phụ ra lệnh cho Nguyễn Hữ u Dậ t cứ u Trấ n Ninh. Cò n mình thì dờ i quâ n đến giữ
Sa Phụ . Trịnh lạ i sai tướ ng là Thắ ng (khô ng nhớ họ ) đem 30 chiếc chiến thuyền từ
cử a biển và o giữ bến sô ng để cắ t đườ ng cứ u viện cho Trấ n Ninh. Thuầ n lậ p tứ c sai
cai cơ Kiên Lễ (khô ng nhớ họ ) đang đêm đến thẳ ng đồ n Sa Trủ y, đặ t sú ng lớ n lên
phá o đà i, rình thuyền quâ n củ a Thắ ng đi qua thì bắ n. Lạ i sai tham tướ ng Tà i Lễ
(khô ng nhớ họ ) đem chiến thuyền ra cử a biển, đá nh kẹp lạ i. Quâ n Thắ ng quả bị
quâ n Kiên Lễ đá nh bạ i, quâ n thế Trấ n Ninh do đấ y lạ i đượ c vữ ng mạ nh. Quâ n Trịnh
đá nh nhiều lầ n khô ng phá đượ c. Thá ng 12, Lê Hiến lạ i chấ n chỉnh quâ n đò i đá nh
Trấ n Ninh, Thuầ n sai Cai cơ Thắ ng Lâ m (khô ng nhớ họ ) đem hơn 60 thớ t voi từ bã i
biển Trườ ng Sa, vò ng quanh đi ra, và o lũ y Sa Phụ . Lạ i sai thủ y quâ n bơi thuyền như
bay ra khơi, chỗ đố i ngạ n cử a biển Di Luâ n; nướ c triều lên thì đi, nướ c triều xuố ng
thì về để là m nghi binh. Lê Hiến mấ y ngà y liền đá nh lũ y khô ng hạ đượ c, lạ i nghe
nó i chú a Trịnh Tạ c đến sô ng Gianh, bị cả m gió độ c, ố m nặ ng phả i quay về, Lê Hiến
cà ng sợ , bèn rú t quâ n chạ y. Thuầ n đem quâ n đuổ i theo đến nú i Lê Đệ, rồ i về.

Từ đó Nam Bắ c thô i việc binh đao khô ng đá nh nhau nữ a.

Trậ n nà y chú a Trịnh dố c quâ n cả nướ c và o xâ m lượ c, tình thế rấ t nguy cấ p. Thuầ n
mớ i 20 tuổ i, vâ ng mệnh cầ m quâ n, điều độ đú ng khớ p. Chư tướ ng phụ c tù ng cho
nên có thể lấ y ít thắ ng nhiều, khỏ i hoạ n nạ n, yên ngoà i biên, cô ng lao rấ t lớ n. Sau
khi quâ n địch rú t lui, phà m nhữ ng quâ n lính Bắ c hà bị bắ t, Thuầ n đều sai cấ p tiền
gạ o, quầ n, á o, tha cho về, khô ng giết mộ t ngườ i nà o. Lạ i đặ t mộ t lễ đà n ở trong
thà nh Trấ n Ninh tế tướ ng sĩ trậ n vong, cũ ng đặ t mộ t đà n ở ngoà i thà nh tế tướ ng sĩ
quâ n Bắ c chết trậ n.

Thuầ n dẫ n quâ n về đến Thạ ch Xá , đem tin thắ ng trậ n bá o lên. Chú a mừ ng quá , nó i
rằ ng: "Con ta mấ lầ n bó p họ ng giặ c Bắc, từ nay về sau họ Trịnh khô ng dá m dò m
thẳ ng và o Nam triều ta nữ a". Chú a bèn sai quan đem và ng, bạ c, tiền, lụ a, hậ u
thưở ng tướ ng sĩ và ban yến yên ủ i chư quâ n. Nă m Quý Sử u (1673), mù a xuâ n,
Thuầ n đem quâ n khả i hoà n, đến phủ Cẩ m Phướ c và o yết kiến. Chú a hà i lò ng lắ m,
thưở ng cho 100 lạ ng và ng, 1000 lạ ng bạ c, 50 tấ m gấ m. Thuầ n từ chố i và tâ u rằ ng:
"Đấ y là oai củ a chú a thượ ng và sứ c củ a chư tướ ng, chứ tô i có tà i nă ng gì". Chú a nó i
rằ ng: "Có cô ng lớ n nên nhậ n thưở ng to, sao lạ i từ chố i?" Thuầ n bèn lạ y tạ .

Trướ c kia, Thuầ n vâ ng mệnh ra quâ n, dướ i trướ ng thườ ng dù ng giá p sĩ hầ u ở tả


hữ u, có ngườ i Quả ng Bình là Bậ t Nghĩa (khô ng nhớ họ ) có mộ t con gá i tuyệt đẹp
đem tiến lên. Thuầ n nó i: "Sắ c đẹp thì đứ c kém, dù ng gì vưu vậ t ấ y". Khướ c từ
khô ng nhậ n, nhưng lạ i thương tình nhà nghèo ban cho 10 quan tiền. Ai nghe
chuyện nà y cũ ng phụ c là ngườ i có đứ c lượ ng. Đến lú c dẹp giặ c xong, Thuầ n về nhà ,
bỏ gá i hầ u, là m chù a nhỏ , thờ Phậ t, bà n đạ o huyền vi để tự vui. Nă m Ấ t Mã o
(1675 ) mù a hạ , phả i bệnh đậ u mù a chết, mớ i 23 tuổ i. Chú a rấ t thương, nó i: "Con
ta vì nướ c dẹp nạ n, có cô ng to vớ i xã tắ c, sao trờ i vộ i cướ p con ta thế !" Tặ ng phong
là Minh Nghĩa Tuyên Đứ c Cô ng Thầ n Khai Phủ Phụ c Quố c Thượ ng Tướ ng Quâ n
Cẩ m Y Vệ Đô Đố c Phủ Chưở ng Phủ Sự Thiếu ú y Hiệp Quậ n Cô ng, thụ y Toà n Tiết.
Lậ p đền thờ ở xã Vâ n Thê.

Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 3, Mậ u Tý (1768) truy cấ p 300 tự dâ n và 500 mẫ u tự


điền. Gia Long nă m thứ 4 (1805), liệt và o bậ c thượ ng hạ ng khai quố c cô ng thầ n, ấ m
thụ mộ t ngườ i chá u thế tậ p độ i trưở ng, giữ việc thờ cú ng, cấ p 15 mẫ u ruộ ng thờ , 6
ngườ i coi mả , lạ i cho thờ phụ và o Thá i Miếu. Minh Mạ ng nă m 12 (1831), tặ ng
phong Khai quố c tô n thầ n, Tô n nhâ n phủ tả tô n chá nh, Đặ c tiến trá ng vũ đạ i tướ ng
quâ n, Trung quâ n đô thố ng phủ Chưở ng phủ sự , đổ i thụ y là Hiến Nghị, tướ c Quố c
Uy cô ng. Thuầ n có 4 trai: Nhuậ n, Lễ, Thiều, và Phan. Duy con trưở ng là Nhuậ n, con
thứ 3 là Thiều rấ t quý hiển, đều là m đến Chưở ng doanh tặ ng Thiếu phó Quậ n cô ng.

Hoà ng tử thứ 5: chết sớ m khô ng con.

Hoà ng tử thứ 6 : Nhiễu. Mấ t sớ m, khô ng con.

Cá c con Anh Tô ng Hoà ng Đế

Hoà ng tử thứ 2 : Tuâ n. Chết sớ m khô ng con.

Hoà ng tử thứ 3: Toà n. Khô ng có truyện, khô ng có con.

>

Hoà ng tử thứ 4: Trinh. Là m Ngoạ i tả chưở ng doanh. Khô ng nhớ chết nă m nà o,


khô ng con.
Hoà ng tử thứ 5 : Quả ng. Chết sớ m khô ng con.

Cá c con Hiển Tô ng Hoà ng Đế

Cả trai gá i cộ ng 146 ngườ i. Nay trong Hoà ng tử phả chỉ khả o đượ c 38 ngườ i. (Cũ ng
có ngườ i tìm đượ c hà ng thứ mà khô ng rõ tên).

Hoà ng tử thứ 2 : Thể.

Mẹ là Trầ n thị, đượ c tặ ng phong Tu Dung phu nhâ n. Thể là m Thủ y cơ Chưở ng cơ.
Nă m Nhâ m Ngọ (1762, Lê Cả nh Hưng nă m 23), mù a thu, Thể chết, thọ 74 tuổ i, tặ ng
Chưở ng dinh. Thể có 7 trai là Mẫ n, Thưở ng, Tạ o, Hộ i, Chiêm, Mịch, Thi.

Hoà ng tử thứ 3 .

Khuyết cả truyện.

Hoà ng tử thứ 4: Long.


Mẹ là Hữ u cung tầ n Lê Thị. Long, là m Chưở ng vệ sự . Nă m Quý Hợ i (1743) (Lê Cả nh
Hưng nă m thứ 4) mù a hạ , chết, thọ 51 tuổ i. Có 4 trai: Huy, Bính, Kính, Hâ n.

Hoà ng tử thứ 5: Hả i.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Hả i chết và o mù a thu, khô ng nhớ nă m nà o. Có 2 trai: Y và


C

Hoà ng tử thứ 6: Khuyết.

Hoà ng tử thứ 7: Liêm.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Mù a đô ng, Liêm mấ t, khô ng rõ nă m nà o, có 2 trai: Mặ c và


Xí.

Hoà ng tử thứ 8: Tứ .

Lạ i có tên là Đá n. Mẹ là Tố ng Hoà ng hậ u. Nă m Ấ t Mù i (1715 Lê Vĩnh Thịnh nă m 11)


Tứ đượ c là m Nộ i hữ u cai độ i, ngườ i to béo, có khí lự c. Tứ họ c rộ ng cá c sử sá ch, đặ c
biệt là trộ i về thơ Nô m. Khi Thế Tô ng Hoà ng Đế lên ngô i chú a, vì Tứ có tà i bị nhiều
kẻ ghét, bèn xin nghỉ việc. Chú a là m nhà cho ở xã Hương Cầ n (thuộ c huyện Hương
Trà ). Tứ khô ng dự chính sự chơi tră ng thưở ng gió , uố ng rượ u ngâ m thơ để mua
vui, có là m truyện Hoa tình bằ ng quố c â m, lờ i rấ t thê thả m ngườ i đờ i vẫ n truyền
tụ ng. Nă m Quý Dậ u (1753, Lê Cả nh Hưng nă m 14) mù a hạ , Tứ mấ t, thọ 55 tuổ i,
đượ c tặ ng Thiếu sư, Luâ n quố c cô ng. Tứ có 5 trai: Dụ c, Tĩnh, Thă ng, Tú c và Hộ .
Con trưở ng là Dụ c, họ c rộ ng, có tà i lượ c, đờ i Duệ Tô ng Hoà ng Đế Dụ c là m Chưở ng
cơ, lã nh việc bộ Hình, triều đình dự a là m trụ cộ t. Nă m thứ 3 khoa Mậ u Tý (1768)
thi hương, Dụ c là m Giá m thí lấ y Lê Chính Viện, Bạ ch Doã n Triều đỗ đầ u lú c bấ y giờ
cho là khoa ấ y lấy đượ c ngườ i khá .

Quố c phó Trương Phướ c Loan thấ y Dụ c là bề tô i tô n thấ t củ a nướ c, có danh tiếng
lừ ng lẫ y, muố n kéo là m vây cá nh, bèn gả con gá i cho Dụ c. Dụ c đứ ng đắ n, khô ng a
dua; Loan ghét, sai ngườ i vu Dụ c mưu phả n. Đến khi tra xét khô ng có chứ ng cớ gì,
bèn bã i chứ c cho Dụ c về nhà riêng. Khi đã về nhà , Dụ c đặ t tên chỗ ở là "Tĩnh Viên
đườ ng", ngà y ngà y cù ng mặ c khá ch ngâ m vịnh là m vui, tuyệt khô ng nó i đến việc
nướ c. Dụ c, hay thơ, cao cờ , biết â m nhạ c. Đờ i truyền rằ ng điệu Nam cầ m củ a ta(37)
là do Dụ c đặ c ra trướ c. Nă m Tâ n Mã o (1771) Dụ c mấ t, thọ 44 tuổ i.

Con thứ 2 con củ a Tứ là Tĩnh, lạ i có tên là Chính là m Ngoạ i tả Chưở ng dinh quậ n
cô ng. Nă m Giá p Ngọ (1774), mù a đô ng, theo Duệ Tô ng Hoà ng Đế và o Nam, nă m Ấ t
Mù i (1775) mù a xuâ n, đi đến Quả ng Nam, cù ng Tô n Thấ t Chấ t xin lậ p hoà ng tô n
Dương là m đô ng cung để rà ng buộ c lò ng ngườ i. Đô ng cung đã đượ c lậ p rồ i, lũ Tĩnh
đều lệ thuộ c và o cả . Rồ i Tĩnh lạ i theo đô ng cung và o Bình Định. Mù a thu nă m ấ y,
"giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Nhạ c, sai Tĩnh đi Quả ng Ngã i, chiêu dụ quâ n và dâ n,
liên kết cá c ngườ i Man. Sau đó Tĩnh bị giặ c giết chết.

Con thứ ba củ a Tứ là Thă ng, là m đến Bố chính doanh Trấ n thủ Chưở ng doanh quậ n
cô ng. Nă m Giá p Ngọ (1774) mù a xuâ n "giặ c" Tâ y Sơn quấ y nhiễu cướ p bó c Quả ng
Nam, Thă ng điều độ ng chư quâ n đi đá nh, nhưng sợ thế giặ c lớ n, đương đêm chạ y
về. Đến lú c quâ n Trịnh và o Thuậ n Hó a, Thă ng đến cử a quâ n Hoà ng Ngũ Phướ c xin
hà ng. Sau đó chết.

Con thứ củ a Dụ c là Hi. Lú c đầ u là m Độ i trưở ng; nă m Nhâ m Dầ n (1782) theo và o


Gia Định, là m quan đến Trung doanh Giá m quâ n.
Con trưở ng củ a Tĩnh là Bâ n, là m Cai cơ. Nă m Quý Tỵ (1773) mù a đô ng "giặ c" Tâ y
Sơn giữ Quả ng Ngã i. Bâ n đem quâ n đi chố ng đá nh, khô ng thắ ng đượ c phả i rú t về.
Nă m Giá p Ngọ (1774) mù a đô ng, theo chú a và o Nam, vâ ng chiếu đi trưng tậ p quâ n
6 đạ o, đá nh nhau vớ i giặ c chết trậ n. Gia Long nă m thứ 9 (1810) truy tặ ng Chưở ng
cơ.

Con thứ củ a Tĩnh là Huy, là m đến Thị trung Hữ u nhị Vệ uý lĩnh trấ n thủ Bình Định.

<>

Hoà ng tử thứ 9: Thử .

Lạ i có tên là Đườ ng, mẹ là Hoà ng thị. Thử ban đầ u là m Chưở ng cơ Trấ n phủ . Nă m
Quý Mù i (1763, Lê Cả nh Hưng nă m 24) mù a thu, Thử mấ t, thọ 66 tuổ i. Tặ ng
Chưở ng doanh. Thử có 7 trai: Giả ng, Hộ i, Ngũ , Tín, Hoan, Cấ u, Trí.

Hoà ng tử thứ 10: Lâ n.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Lâ n chết và o mù a xuâ n (khô ng nhớ nă m), có mộ t con là


Doã n.

Hoà ng tử thứ 11 : Chấ n.

Nă m Mậ u Ngọ (1738, Lê Vĩnh Hự u thứ 4) mù a xuâ n, Chấ n mấ t. Có 6 con trai: Thạ c,


Đà m, Tuyết, Vâ n, Bá , Lượ ng.

Hoà ng tử thứ 12: Điền.


Mẹ là Kính phi Nguyễn thị. Trướ c là m Hữ u thuỷ Cai độ i Nă m Kỷ Mù i (1739, Lê Vĩnh
Hự u nă m thứ 5) mù a hạ , Điền mấ t, thọ 40 tuổ i, tặ ng Thá i bả o Dậ n quố c cô ng. Điền
có 4 trai: Con trưở ng là Viên, là m đến Chưở ng thuỷ cơ, tính nghiện rượ u, say sưa
bỏ việc.

Con thứ là Khẩ m, là m đến Cai độ i; con thứ nữ a là Tuyền là m đến Hữ u thủ y Cai cơ.
Nă m Giá p Ngọ (1774) mù a đô ng, Tuyền theo Duệ Tô ng và o Nam, nă m Bính Thâ n
(1776) mù a hạ , đá nh nhau vớ i giặ c bị chết trậ n.

Con thứ nữ a là Nghiễm là m đến Hữ u trung cơ, dầ n thă ng Nộ i hữ u Chưở ng doanh


coi hai bộ Lạ i, Binhlĩnh chứ c Tả phủ Chưở ng phủ sự dinh Quả ng Nam. Nghiễm tính
xa lệ, vợ lẽ nà ng hầ u hà ng tră m, chỉ ham vui chơi yến tiệc, khô ng để ý đến việc
nướ c. Nă m Giá p Ngọ (1774) mù a hạ , "giặ c" Tâ y Sơn quấ y nhiễu, cướ p Quả ng Nam.
Nghiễm đem đạ i binh đi đá nh, rồ i đượ c triệu về. Nă m Quý Mã o (1783) mù a thu,
Nghiễm chết.

Hoà ng tử thứ 13: Đă ng.

Mẹ là Lê thị, Hữ u Cung tầ n. Đă ng ban đầ u là m Chưở ng cơ. Nă m Quý Mù i (1763, Lê


Cả nh Hưng nă m 24) mù a xuâ n, Đă ng chết, thọ 62 tuổ i, tặ ng chứ c Chưở ng doanh.
Đă ng có 2 trai: Cẩ n và Uẩ n.

Hoà ng tử thứ 14: Thiện.

Mẹ là Nguyễn thị. Thiện ban đầ u là m Cai độ i. Nă m Kỷ Tỵ (1749, Lê Cả nh Hưng nă m


thứ 10) mù a xuâ n, Thiện mấ t, thọ 47 tuổ i, đượ c tặ ng cai cơ, có 2 trai là Đứ c và Gia.
Hoà ng tử thứ 15: Khá nh.

Mẹ là Trương thị. Khá nh ban đầ u là m Cai độ i. Nă m Mậ u Thìn (1748, Lê Cả nh hưng


nă m thứ 9) mù a hạ , Khá nh chết, thọ 45 tuổ i, đượ c tặ ng cai cơ, có 3 trai: Đạ o, Hạ c,
Điền.

Hoà ng tử thứ 16: Cả o.

Mẹ là Tố ng thị. Cả o, ban đầ u là m cai độ i. Nă m Nhâ m Ngọ (1762, Lê Cả nh Hưng nă m


23) Cả o chết, thọ 57 tuổ i, đượ c tặ ng Cai cơ, có 6ỹ, Tườ ng, Nguyên, Kế, Gia, Nghị.

Hoà ng tử thứ 17: Bình.

Là m quan đến chứ c Chưở ng cơ. Bình mấ t nă m nà o khô ng rõ . Có mộ t trai là Kính.

Hoà ng tử thứ 18: Tú .

Mẹ là Nguyễn thị. Tú mấ t và o mù a thu (khô ng rõ nă m nà o). Tặ ng Chưở ng cơ, Quậ n


cô ng, có 3 con trai là Thắ ng, Uyên, Dậ t.

Hoà ng tử thứ 19: Truyền.

Là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Thử . Truyền là m đến Cai cơ. Khô ng nhớ mấ t nă m nà o,


đượ c tặ ng Chưở ng vệ sự Quậ n cô ng. Có 2 trai là Thù y và Nghi.
Hoà ng tử thứ 20: Sả m.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Nă m Ấ t Dậ u (1765, Lê Cả nh Hưng nă m 26) mù a hạ , Sả m


mấ t, thọ 59 tuổ i. Có 2 con trai là Kiên và Thuậ n.

Hoà ng tử thứ 21 : Quậ n.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Quậ n là m Cai độ i. Khô ng rõ nă m mấ t. Có mộ t con trai là


Dụ c.

Hoà ng tử thứ 22: Luâ .

Lạ i có tên là Yển. Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Luậ n ban đầ u là m Cai độ i. Nă m Mậ u Thìn


(1748, Lê Cả nh Hưng nă m thứ 9) Luâ n mấ t và o mù a thu, thọ 41 tuổ i, đượ c tặ ng Cai
cơ. Có 3 con trai là Bả o, Ý và Nho.

Hoà ng tử thứ 23: Bính.

Mẹ là Lê thị. Ban đầ u là m Cai độ i. Nă m Ấ t Dậ u (1785, Lê Cả nh Hưng nă m 26) mù a


hạ , Bính mấ t, thọ 58 tuổ i, đượ c tặ ng Cai cơ. Có 4 con trai là Khuô ng, Tuyên, Lương,
Di.

Hoà ng tử thứ 24: Tô ng.

Sinh mẫ u là ai, nă m chết và tuổ i thọ củ a Tô ng đều khô ng rõ . Có mộ t con trai là Há n.


Hoà ng tử thứ 25: Nghiễm.

Lạ i có tên là Mạ nh. Mẹ là Lê thị. Nghiễm là m đến Chưở ng cơ, mấ t nă m nà o khô ng


rõ . Nghiễm có vườ n trạ i ở xã Vâ n Dương, ngườ i đờ i sau gọ i là "Viên Cô ng" (Vườ n
ô ng), gọ i chợ ở đó là "chợ Viên Cô ng". Có 2 con trai là Kỳ và Xuâ n.

Hoà ng tử thứ 26: Xuâ n.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Xuâ n là m đến Chưở ng cơ. Khô ng rõ Xuâ n mấ t nă m nà o và


bao nhiêu tuổ i. Có mộ t con trai là Thá i.

Phong.

Lạ i có tên là Mạ ch. Mẹ Nguyễn thị đượ c tặ ng phong Chiêu phi, liệt và o hà ng phu
nhâ n. Phong ban đầ u là m Hữ u dự c cơ Chưở ng cơ. Nă m Giá p Tuấ t (1754, Lê Cả nh
Hưng nă m thứ 15) mù a thu, Phong mấ t, thọ 46 tuổ i đượ c tặ ng Thiếu bả o Thạ nh
Quậ n cô ng. Có 2 con trai là Tiến và Đạ o.

Hoà ng tử thứ 28: Hạ o.

Sinh mẫ u là ai, Hạ o chết nă m nà o và thọ bao nhiêu tuổ i đều khô ng rõ . Có 1 con trai
là Lượ ng.

Hoà ng tử thứ 29: Kỷ.


Là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Truyền. Kỷ là m đến Chưở ng cơ. Nă m Quý Hợ i (1743,
Lê Cả nh Hưng nă m thứ 4) mù a hạ , Kỷ mấ t. Có 2 con trai là Chiêu và Tuy.

Hoà ng tử thứ 30: Tuyền.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Tuyền là m đến Chưở ng cơ. Khô ng rõ mấ t nă m nà o, và bao


nhiêu tuổ i. Có mộ t trai là Huyên.

Hoà ng tử thứ 31: Hanh.

Khô ng có truyện. Có mộ t trai là Khá nh.

Hoà ng tử thứ 32 : Lộ c.

Là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Bính. Lộ c ban đấ u là m Cai độ i. Nă m Giá p Ngọ (1744,


Lê Cả nh Hưng nă m thứ 35) mù a hạ , Lộ c mấ t, thọ 63 tuổ i, đượ c tặ ng Cai cơ. Có 2
con trai là Hợ p và Tuấ n.

Hoà ng tử thứ 33: Triêm.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Tụ c gọ i là ô ng Đố c. Nă m Mậ u Thâ n (1788, Lê Cả nh Hưng


nă m 49)(38) mù a thu, Chiêm mấ t, thọ 64 tuổ i. Có 3 con trai là Tụ y, Hoà ng và Nô ng.
Nô ng có truyện riêng.
Hoà ng tử thứ 34: Khiêm.

Khô ng nhớ Khiêm mấ t nă m nà o và bao nhiêu tuổ i. Có mộ t trai là Lượ ng.

Hoà ng tử thứ 35 : Khuyết.

Hoà ng tử thứ 36 : Khuyết.

Hoà ng tử thứ 37: Độ .

Mẹ là Tố ng thị. Độ là m đến Chưở ng cơ. Nă m Nhâ m Thâ n (1752, Lê Cả nh Hưng nă m


thứ 13) mù a hạ , Độ mấ t, thọ 28 tuổ i. Có mộ t trai là Kiêm.

Hoà ng tử thứ 38: Tà i.

Khô ng nhớ Tà i mấ t nă m nà o và bao nhiêu tuổ i. Có 2 con trai là Trá ng và Thịnh.

Cá c con Tú c Tô ng Hoà ng Đế
Hoà ng tử thứ 2 : Du.

Lạ i có tên là Nghiễm. Mẹ là Hoà ng hậ u Trương thị. Du là m đến Chưở ng cơ. Nă m


Tâ n Mù i (1751, Lê Cả nh Hưng nă m thứ 12) mù a hạ , Du mấ t, đượ c tặ ng Thiếu bả o
Quậ n cô ng. Có 3 con trai là Diệp, Liêu và Khá nh.

Hoà ng tử thứ 3: Tườ ng.

</div>
Mẹ là Hữ u Cung tầ n Nguyễn thị. Tườ ng ban đầ u là m Cai độ i. Nă m Đinh Sử u (1757,
Lê Cả nh Hưng nă m thứ 18) mù a đô ng, Tườ ng mấ t, thọ 30 tuổ i, đượ c tặ ng Cai cơ.
Con trai là Huy.

Cá c con

Hoà ng trưở ng tử : Chương.

Lạ i có tên là Trà . Mẹ là hoà ng hậ u Trương thị. Nă m Quý Mù i (1763, Lê Cả nh Hưng


nă m thứ 24), mù a đô ng, Chương mấ t, thọ 32 tuổ i. Gia Long nă m thứ 4 (1805) cấ p
15 mẫ u tự điền để cú ng tế. Nă m thứ 5 (1806) truy phong Thà nh cô ng, thụ y là
Cương chính, thờ ở đền Triển thâ n. Khô ng có con.

>
Hoà ng tử thứ 3 : Mã o.

Lạ i có tên là Vă n. Mẹ là Nguyễn thị. Mã o là m Nộ i tả Bộ doanh Chưở ng cơ. Duệ Tô ng


Hoà ng Đế nă m thứ 7 Nhâ m Thìn (1722) Mã o vâ ng mệnh chú a, di duyệt tuyển ở
Quy Nhơn rấ t đượ c lò ng dâ n. Nă m thứ 8 Quý Tỵ (1773) Quố c phó Trương Phướ c
Loan chuyên quyền, tô n thấ t và đạ i thầ n nhiều ngườ i oá n Loan, muố n trừ khử
Loan. Họ sai Hà n lâ m Ngô Đình Thư và tri phủ Trầ n Giao lấ y trộ m đượ c ấ n tín củ a
Loan, là m thư giả nó i Loan ngầ m thô ng vớ i "giặ c" Nhạ c bỏ rơi ra đườ ng. Tham
mưu Tá (khô ng nhớ họ ) nhặ t đượ c thư ấ y, đưa cho Mã o. Mã o nó i vớ i chú a xin giam
Loan và o ngụ c. Loan hết sứ c biện bạ ch thư ấy là vu cá o. Chú a khô ng bắ t tộ i Loan.
Loan ngờ thư ấ y là do Tá là m ra, bèn tố ng giam Tá và giết đi. Loan lạ i vì thế oá n
Mã o mớ i là m thư giả nó i Mã o thô ng mưu vớ i giặ c, rồ i sai ngườ i tố cá o rằ ng Mã o
là m phả n, bắ t để trị tộ i rấ t gấ p. Mã o sợ chạ y trố n đến châ n nú i Liên Sơn phủ Cam
Lộ , châ n sưng lên, khô ng đi đượ c. Loan sai Cai độ i Tô n Thấ t Hưng đuổ i bắ t đượ c,
đem dìm xuố ng phá Tam Giang. Ngườ i đờ i đều cho là oan. Mã o mấ t nă m ấ y 41 tuổ i.

Gia Long nă m thứ nhấ t (1802) Thế Tổ Cao Hoà ng Đế cho rằ ng Mã o có cô ng nuô i
giữ , bèn ban cho 30 mẫ u để là m ruộ ng thờ . Con Mã o là Liên lạ i có tên là Đồ ng. Nă m
Quý Sử u (1793) mù a hạ , và o Gia Định, là m đến Cai độ i. Gia Long nă m thứ 17
(1818) Liên m7;c tặ ng là Trá ng Vũ cô ng thầ n, Phụ quố c Vũ liệt tướ ng quâ n, Cai cơ.

Hoà ng tử thứ 4: Cườ ng.

Lạ i có tên là Thà nh; mẹ là ai khô ng rõ . Nă m Giá p Ngọ (1774) Thà nh là m Tiết chế
thủ y bộ , Thà nh quậ n cô ng. Nă m ấ y mù a đô ng, quâ n nhà Trịnh đến Hồ Xá , Thà nh
cù ng Nguyễn Cử u Phá p bắ t Quố c phó Trương Phướ c Loan đưa đến quâ n thứ
Hoà ng Ngũ Phướ c. Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a xuâ n, đi theo Duệ Tô ng và o Quả ng
Nam. Lú c chú a đi Gia Định, Thà nh ố m, khô ng đi theo đượ c, lưu lạ i ở Quả ng Nam.
Nă m ấ y, mù a hạ , Thà nh chết, thọ 41 tuổ i, có 5 con trai là Chiêu, Quý, Đà m, Hoả ng và
Diệu. Hoả ng có truyện riêng.

Hoà ng tử thứ 5: Dụ c.

Lạ i có tên là Bả o. Mẹ là hoà ng hậ u Trương thị. Dụ c mấ t và o mù a xuâ n, khô ng nhớ


nă m nà o và bao nhiêu tuổ i; đượ c tặ ng Cẩ m y vệ, Đô chỉ huy sứ ty Đô chỉ huy sứ ,
thụ y Chính Trự c. Gia Long nă m thứ 4 (1805) cấ p 15 mẫ u tự điền. Nă m thứ 13
(1814) tặ ng phong thêm là Ý cô ng, thờ ở đền Triển thâ n. Dụ c có 3 con trai là Lâ n,
Huy và Hiệp. Huy có truyện riêng.

Hoà ng tử thứ 6: Chấ t.

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Nă m Giá p Ngọ (1774) quâ n Trịnh và o lấ n cướ p, đá nh phá


đồ n Lương Phướ c. Chấ t là m Tiết chế bộ binh, đi chố ng giặ c, bị thua. Nă m Ấ t Mù i
(1775) theo chú a đi Quả ng Nam, lưu lạ i giú p Đô ng cung Dương. Nă m Bính Thâ n
(1776) và o Gia Định, thă ng Thiếu phó . Nă m Đinh Dậ u (1777) Chấ t theo Tâ n Chính
Vương trá nh giặ c ở Ba Việt, bị ố m mấ t, thọ 41 tuổ i. Có 2 con trai là Cá n và Trườ ng.

Hoà ng tử thứ 7: Kính.

Mẹ là Chiêu Nghi phu nhâ n Trầ n thị. Ban đầ u Kính là m Hữ u dự c Cai độ i. Nă m Giá p
Ngọ (1774) mù a thu, Duệ Tô ng Hoà ng Đế duyệt binh ở cử a biển Tư Hiền (trướ c là
Tư Dung) thă ng Kính là m Chưở ng doanh Quậ n cô ng quyền coi việc nướ c. Nă m Ấ t
Mù i (1775) mù a xuâ n, Kính theo chú a và o Gia Định, gặ p bã o, chết đuố i ở biển lú c
mớ i 38 tuổ i. Có 3 con trai là Tình, Tuyền và Đạ o.
Hoà ng tử thứ 8: Bả n.

Là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Kính. Bả n mấ t nă m nà o và bao nhiêu tuổ i, đều khô ng


rõ . Có mộ t trai là Só c.

Hoà ng tử thứ 9: Hạ o.

Mẹ là Tả Cung tầ n Trương thị. Lú c đầ u Hạ o đượ c lậ p là m Thế tử . Hằ ng nă m, ngà y


18 thá ng 8, gặ p tiết thá nh đả n, cá c Tô n thấ t vă n võ thâ n liêu đều đem mừ ng châ u
ngọ c, gấ m vó c riêng Thế tử chỉ dâ ng mộ t mâ m thó c. Chú a ngạ c nhiên hỏ i thì Thế tử
tâ u rằ ng: "Thó c là gố c nuô i dâ n, thầ n cho là củ a quý hơn châ u ngọ c, cho nên dâ ng
thó c để mừ ng". Chú a cho là lạ . Nă m Canh Thìn (1760, Lê Cả nh Hưng nă m 21), mù a
xuâ n, Hạ o mấ t, thọ 22 tuổ i. Chú a thương tiếc khô ng nguô i, tặ ng phong Thá i bả o
Quậ n cô ng, tá ng ở Long Hồ , cấ m ca há t 100 ngà y. Đầ u thờ i trung hưng(39) đặ t tên
thụ y là Hiếu Tuyên Vương, thờ và o á n thứ 5 trong nhà Thá i miếu ở Gia Định. Gia
Long nă m thứ 3 (1804) đổ i tên thụ y là Tuấ n Triết Ô n Lương Anh Duệ Minh Đạ t
Tuyên Vương, là m đền để thờ ở Long Hổ . Hạ o có mộ t con là Dương, gọ i là Hoà ng
tô n Dương.

Phụ lụ c
Hoà ng tô n Dương, tuổ i trẻ, ngườ i đẹp, mà y mắ t như tranh vẽ, có đứ c độ , đượ c dâ n
tình trô ng mong. Nă m Giá p Ngọ (1774) mù a đô ng, tướ ng Trịnh là Hoà ng Ngũ
Phướ c và o xâ m lấ n Nam Hà , Dương theo Duệ Tô ng và o Quả ng Nam. Nă m Ấ t Mù i
(1775 ) mù a xuâ n, Duệ Tô ng đó ng ở Bến Giá (Giá Tô n). Lũ Tô n Thấ t Chấ t tâ u rằ ng:
"Hoà ng tô n Dương hiền đứ c, trong ngoà i đều mộ t lò ng trô ng cậ y, xin sớ m lậ p là m
Thá i tử để mưu đồ khô i phụ c". Bèn lậ p Dương là m Thá i tử xưng là Đô ng cung trấ n
phủ Quả ng Nam, Tổ ng lý các việc quâ n dâ n trong ngoà i. Khi Duệ Tô ng và o Gia Định,
Đô ng cung đó ng lạ i ở Câ u 2;ê. Lũ Tô n Thấ t Tĩnh, Tô n Thấ t Chấ t và Nguyễn Cử u
Thậ n đều lệ thuộ c dướ i quyền. "Giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Nhạ c cù ng đồ đả ng
mưu lấ y Đô ng cung để mê hoặ c dâ n chú ng bèn chia quâ n 3 đạ o để chặ n đó n. Đô ng
cung sai mưu sĩ là Quý (khô ng nhớ họ ) đi bả o tướ ng giặ c ở miền thượ ng là thố ng
suấ t Diệu (khô ng nhớ họ ) rằ ng: "Tâ y Sơn dẫ u hung hă ng, nhưng ngoà i Bắ c có quâ n
Trịnh, trong Nam có đạ i binh Gia Định, đằ ng trướ c đằ ng sau đều bị đá nh, kéo dà i
tấ t khó giữ đượ c. Lũ ngươi nếu bè đả ng vớ i trộ m giặ c, sao bằ ng sớ m mưu trở lạ i
vớ i chính nghĩa, theo ta và o Nam, cù ng lo việc khô i phụ c, lưu cô ng danh trên sá ch
sử , há chẳ ng tố t hơn sao ?" Lũ Diệu nghe lờ i. Nă m ấ y mù a hạ , Đô ng cung từ miền
thượ ng đi ra, tră m họ theo đi rấ t nhiều. Tướ ng giặ c là lũ Tậ p Bình và Lý Tà i theo
đến Ô Gia đá nh và o phá đượ c quâ n lũ Diệu, bèn đó n đượ c Đô ng cung về phố Hộ i
An. Tậ p Bình muố n hạ i Đô ng cung, nhưng khuyên giả i mớ i thô i. Nguyễn Vă n Nhạ c
bèn đó n Đô ng cung về Quy Nhơn. Gặ p lú c Tố ng Phướ c Hiệp đem quâ n Gia Định,
đá nh lấy đượ c Phú Yên, tiếng quâ n lừ ng lẫ y, Hiệp sai ngườ i đó n Đô ng cung. Nhạ c
sợ quá dờ i Đô ng cung đến Hà Liêu, An Thá i để trá nh đi. Nhạ c mưu lậ p Đô ng cung
là m chú a để thu phụ c lò ng ngườ i, bèn đó n Đô ng cung về Bồ ng Giang, gả cho con gá i
là Thọ Hương, lạ i cho nhiều và ng, bạ c, gấ m, lụ a và huyện Bình Sơn là m củ a hồ i
mô n. Nhạ c nhiều lầ n xin Đô ng cung lên ngô i chú a; Đô ng cung khô ng nghe.

Nă m Bính Thâ n (1776) mù a xuâ n, Nhạ c dờ i Đô ng cung đến chù a Thậ p Thá p. Mù a
đô ng nă m ấ y, Đô ng cung muố n lén và o Gia Định, bèn mậ t bà n vớ i gia thầ n rằ ng:
"Tâ y Sơn định hã m ta để lừ a dâ n chú ng, nếu ta cứ cấ m cung ở đây thì tướ ng sĩ nă m
doanh và nghĩa binh cá c đạ o vì có ta, tấ t sợ vỡ cơ đồ khi muố n ném chuộ t, khô ng
dá m đá nh mạ nh, vậ y đến ngà y nà o mớ i diệt đượ c giặ c khô i phụ c đượ c nghiệp cũ ,
chi bằ ng quyết kế ra đi, vượ t khỏ i lung lạ c củ a nó , để mưu việc to". Gặ p lú c ấ y có
chủ thuyền tên là Tiến đỗ thuyền ở Hổ Cơ, Đô ng cung mậ t sai mưu sĩ là Quý hẹn
Tiến sử a soạ n thuyền để đợ i Đêm Quý Mã o, trờ i đang mưa to, Đô ng cung cù ng lũ
Trương Phướ c Đĩnh và mưu sĩ Quý độ i mưa ra đi. Ngườ i lá i thuyền nó i: "Ngượ c gió
thì sao?" Đô ng cung liền trả lờ i: "Cứ đi gió sẽ xuô i". Thuyền vừ a khở i hà nh, quả
nhiên gió thuậ n buồ m xuô i, thuyền đi nhanh như tên bắ n. Khi đến hả i phậ n Vị Nê
(Mũ i Né), gặ p Tô n Thấ t Xuâ n từ Quả ng Nam vừ a đi thuyền đến, bèn cù ng và o Nam,
yết kiến chú a ở hà nh tạ i.

Đến nơi, Đô ng cung xin vớ i Duệ Tô ng sai Tham mưu Nguyễn Doanh Khoá ng đi dụ
Lý Tà i. Trướ c đó Lý Tà i theo Tố ng Phướ c Hiệp và o cứ u. Phướ c Hiệp chết. Lý Tà i có
hiềm khích vớ i đả ng Đô ng Sơn(40), bèn giữ nú i Chiêu Thá i để là m phả n. Đến bâ y
giờ Khoá ng tớ i nơi, Lý Tà i sinh ngờ mớ i giữ Khoá ng ở lạ i trong quâ n, đem bộ hạ
đến Sà i Gò n, Duệ Tô ng phả i tạ m lá nh đi. Lý Tà i chia quâ n là m 4 đạ o, đá nh trố ng mà
tiến. Đô ng cung sai kéo cờ cho mọ i ngườ i thấ y cờ có 6 chữ Đô ng cung phụ ng mệnh
chiêu an". Quâ n Lý Tà i trô ng thấ y đều bỏ sú ng, sụ p lạ y, tiếng vang như sấ m. Lý Tà i
bèn đó n Đô ng cung đến Du Miệt (Dầ u Mộ t). Đô ng cung sai ngay Tả nộ i Nguyễn Mẫ n
đi Sà i Gò n thă m hỏ i quan quâ n, chiêu an dâ n chú ng. Ở lạ i đấy và i ngà y, cù ng quâ n
Lý Tà i trở về Sà i Gò n, sai Trương Phướ c Thậ n tâ u xin đó n Duệ Tô ng đến chù a Kim
Chương rồ i đem nhau đến mừ ng. Trong đạ i hộ i cá c quan vă n võ , Duệ Tô ng nhườ ng
ngô i cho Đô ng cung. Đô ng cung nghĩ rằ ng sự thế đã dồ n dậ p ép buộ c, bấ t đắ c dĩ
phả i vâ ng mệnh, xưng là m Tâ n Chính Vương, tô n Duệ Tô ng là m Thá i Thượ ng
Vương. Sau đó thă ng Tô n Thấ t Chấ t là m Thiếu phó , Tô n Thấ t Xuâ n là m Chưở ng cơ,
Lý Tà i là m Bả o giá Đạ i tướ ng quâ n, Tố ng Phướ c Đạ m là m Giá m quâ n, Trầ n Vă n Hò a
là m Nộ i điện Tham mưu.

Nă m Đinh Dậ u (1777) mù a xuâ n, "giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Huệ và o lấ n cướ p.


Chú a lưu Lý Tà i ở lạ i Sà i Gò n, chính mình đem quâ n tiến đó ng Trấ n Biên. Bộ binh
củ a giặ c ngầ m theo miền thượ ng đá nh và o, Phó Tiết chế Nguyễn Cử u Tuấ n,
Chưở ng trưở ng là Nguyễn Đạ i Lã đều chết trậ n. Lý Tà i ở Sà i Gò n nhiều lầ n đá nh
nhau vớ i giặ c; thủ y quâ n bấ t lợ i. Chú a hộ i chư tướ ng để bà n. Tham tá n Nguyễn
Đă ng Trương cho rằ ng nay quâ n giặ c nhiều, quâ n ta ít, thế khó đá nh đượ c. Chi
bằ ng lui giữ Sà i Gò n để tính kế đá nh giữ . Chú a nghe theo, bèn lưu Chưở ng cơ Tố ng
Phướ c Lương đó ng lạ i ở Trấ n Biên, cò n mình thì dẫ n quâ n về. Lạ i sai Lý Tà i đem
quâ n ra Hú c Mô n (Hó c Mô n) đá nh giặ c, chém đượ c Tuầ n sá t giặ c là Tuyên (khô ng
nhớ họ ) quâ n giặ c hơi lui. Gặ p lú c Trương Phướ c Thậ n từ Cầ n Giuộ c (Cầ n Bộ t) đem
quâ n đến cứ u, Lý Tà i ngờ là quâ n Đô ng Sơn liền rú t quâ n lui. Giặ c thừ a thế đá nh,
quâ n Lý Tà i bị vỡ . Chú a đượ c quâ n củ a Phướ c Thậ n, lui giữ sô ng Tranh. Duệ Tô ng
thì đến rạ ch Chanh. Trướ c đó , Lý Tà i cậ y cô ng, kiêu că ng ngang ngạ nh. Thế Tổ Cao
Hoà ng Đế biết Tà i tấ t thua, nó i vớ i Duệ Tô ng xin đi Ba Giồ ng (Tam Phụ ) chiêu tậ p
quâ n Đô ng Sơn. Đến đâ y, đem hơn 4000 quâ n Đô ng Sơn đến cứ u. Duệ Tô ng bèn ra
lệnh cho kéo cờ hiệu "Đô ng Sơn thượ ng tướ ng quâ n", tiến đến Tà i Phụ . Duệ Tô ng
bả o chú a rằ ng: "Đườ ng trướ c Giồ ng Đà i (Tà i Phụ ) ta xin cá ng đá ng. Đườ ng sau
sô ng Tranh, chú a đương lấ y".

Mù a hạ , thá ng 4, quâ n giặ c đá nh sô ng Tranh, chú a lui giữ Trà Luậ t. Chưở ng cơ
Tố ng Phướ c Thiêm đem thủ y quâ n đó n đến Ba Việt. Chú a sai Tố ng Phướ c Hự u giữ
Mỹ Lung, Tố ng Phướ c Thiêm giữ Hương Đô i, Tố ng Phướ c Hò a lĩnh chư quâ n bả o
vệ trậ n địa để chố ng giặ c.

Nă m ấ y, mù a thu, Thiếu phó Tô n Thấ t Chấ t, Nộ i tả Nguyễn Mẫ n và Chưở ng cơ Tố ng


Phướ c Hự u đều ố m chết, duy cò n mộ t mình Chưở ng cơ Tố ng Phướ c Hò a chố ng
nhau vớ i giặ c. Sau đó , Nguyễn Vă n Huệ thêm quâ n đá nh Hương Đô i. Phướ c Thiêm
chạ y về Ba Việt. Chú a thấ y mình quâ n ít, lương hết, bèn chạ y và o Bình Thuậ n để
liên hợ p vớ i quâ n Chu Vă n Tiếp, nhưng rồ i cũ ng khô ng đi đượ c. Giặ c đến đá nh Ba
Việt, chư tướ ng đều tan, Phướ c Hò a chết. Chú a sợ đồ n vỡ , quâ n và dâ n khô ng khỏ i
bị giết cả , bèn ướ c hẹn vớ i giặ c rằ ng: "Nếu cá c ngườ i giữ vẹn tính mệnh cho quâ n
và dâ n trong đồ n thì ta sẽ tự đến". Giặ c nhậ n lờ i. Chú a bèn đến chỗ quâ n giặ c. Ngà y
Canh Tuấ t, chú a bị hạ i, chết. Cá c quan đi theo 18 ngườ i đều bị giặ c giết. Đầ u thờ i
trung hưng, đặ t tên thụ y là Hiếu Huệ Vương, thờ ở á n thứ 6 trong Thá i miếu Gia
Định. Gia Long nă m thứ 3 (1804) đổ i thụ y là Cung Mẫ n Anh Doã n Huyền Mặ c Vĩ
Vă n Mụ c Vương. Nă m thứ 8 (1809) đem hà i cố t về xâ y mộ ở Long Hồ , thờ chung
và o viên tẩ m Tuyên Vương(41). Cấ p tự điền cho 2 vương 100 mẫ u, cho Tô n Thấ t
Diệu là m Cai độ i giữ việc thờ cú ng. Minh Mạ ng thứ 6 (1825) bã i bỏ tự điền, cấ p tiền
để chi việc thờ cú ng.

Hoà ng tử thứ 10: An.

Lạ i có tên là Chiêu. Mẹ là Đặ ng thị. An ban đầ u là m Thủ y cơ Cai độ i. Nă m Nhâ m


Thìn (1772) mù a xuâ n, An mấ t, thọ 33 tuổ i, đượ c tặ ng là Cai cơ. Có 3 con trai là
Bính, Chương và Thâ n. Bính và Chương đều có truyện riêng.

Hoà ng tử thứ 11 : Tuấ n.

Lú c bé tên là Đá , Tuấ n là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Kính. Nă m Giá p Thâ n (1764)


mù a hạ , Tuấ n mấ t, mớ i 23 tuổ i, đượ c tặ ng Cai độ i. Khô ng có con.

Hoà ng tử thứ 12: Yến.

Lạ i có tên là Viêm, tiểu danh là Suố i, là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Kính. Nă m Giá p


Ngọ (1774) là m Tiết chế Chưở ng doanh Quậ n cô ng. Nă m Bính Thâ n (1776) mù a
hạ , Yến mấ t, nă m ấ y 34 tuổ i. Có 3 con trai là Há n, Tấ n và Hoả ng.

Hoà ng tử thứ 13: Đạ n.


Lạ i có tên là Trườ ng. Mẹ là Trầ n thị. Nă m Giá p Ngọ (1774) là m Tiết chế Chưở ng
doanh Quậ n cô ng. Nă m Bính Ngọ (1786) mù a xuâ n, Đạ n mấ t, nă m ấ y 43 tuổ i. có 2
con trai là Thự và Cẩ n.

Hoà ng tử thứ 14: Quyền.

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a đô ng, cù ng em là Xuâ n, đến


Quả ng Nam dấy quâ n đá nh giặ c, dù ng Trương Phướ c Tá là m mưu sĩ. Lạ i đượ c lá i
buô n nhà Thanh, tên là Tấ t, đem gia tà i hà ng ứ c vạ n giú p cho. Quyền chiêu tậ p
quâ n nghĩa dũ ng giữ 2 phủ Thă ng, Điện, binh thế lừ ng lẫ y. "Giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn
Vă n Nhạ c dố c quâ n ra chố ng đá nh, hai bên cầ m cự nhau đến hơn hai thá ng. Gặ p
nă m mấ t mù a kém đó i, quâ n thiếu lương ă n "giặ c" thừ a thế tiến đá nh, quâ n Quyền
bị vỡ , Quyền đi đâ u mấ t khô ng ai biết. Em là Xuâ n có truyện riêng.

Hoà ng tử thứ 15: Điệu.

Mẹ là Tuệ Tĩnh Thá nh Mẫ u Nguyên Sư Nguyễn thị. Diệu mấ t sớ m, đượ c tặ ng phong


Thiếu bả o Quậ n cô ng.

Hoà ng tử thứ 17: Xuâ n.

Mẹ là Vũ thị. Nă m Bính Thâ n (1776) Xuâ n cù ng anh là Quyền đá nh giặ c ở Quả ng


Nam, bị giặ c đá nh bạ i, bèn vượ t biển chạ y đến Vị Nê (Mũ i Né) thuộ c tỉnh Bình
Thuậ n, gặ p Đô ng cung Dương cù ng và o Gia Định. Duệ Tô ng Hoà ng Đế trô ng thấ y,
mừ ng quá , lậ p tứ c cho là m Chưở ng cơ, giữ đồ n Hương Phướ c. Nă m Đinh Dậ u
(1777) mù a xuâ n, "giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Huệ và o lấ n cướ p, Xuâ n cù ng Duệ
Tô ng Hoà ng Đế lá nh ở Long Xuyên. Đến lú c thấ t thủ , Xuâ n thoá t nạ n, bèn cù ng Mạ c
Thiên Tứ chạ y sang Xiêm, cầ u cứ u khô ng đượ c, lưu lạ i ở Xiêm. Nặ c Ô ng Giao nướ c
Châ n Lạ p phả n giá n vớ i nướ c Xiêm rằ ng: có mộ t thư ở Gia Định nó i Xuâ n cù ng Mạ c
Thiên Tứ định là m nộ i ứ ng, mưu lấ y thà nh Vọ ng Các. Vua Xiêm ngờ vự c. Xuâ n bèn
bị hạ i, chết, nă m ấ y 24 tuổ i. Gia Long nă m thứ 2 (1803), hà i cố t đượ c đưa về an
tá ng ở xã Dương Xuâ n, tặ ng phong Thiếu phó , Quậ n cô ng. Nă m thứ 9 (1810) đượ c
thờ và o miếu Trung tiết cô ng thầ n, cấp cho 4 ngườ i coi mả . Con là Dịch có truyện
riêng.

Hoà ng tử thứ 18: Thă ng.

Mẹ là Hữ u Cung tầ n Tố ng thị. Cuộ c biến nă m Giá p Ngọ (1774) Duệ Tô ng Hoà ng Đế


chạ y và o Nam. Thă ng mớ i 13 tuổ i khô ng đi theo kịp, liền bị Tâ y Sơn bắ t đượ c.
Tướ ng giặ c là Thố ng lã nh Nguyễn Châ n muố n gả con gá i cho sứ c giả i cứ u khỏ i phả i
giam cầ m nhưng khô ng đượ c đi xa ra ngoà i. Nhâ n dịp đi câ u cá ở bên sô ng, thấ y có
mộ t xá c ngườ i con trai nổ i trên mặ t nướ c Thă ng bèn mặ c quầ n á o củ a mình và o cá i
xá c ấ y giả là m mình đi câ u bị chết đuố i. Giặ c đến đó khô ng phâ n biệt đượ c, tưở ng là
Thă ng đã chết, đem chô n đi. Vớ i cớ ấ y, Thă ng trố n đi đượ c. Nghe biết Thế Tổ Cao
Hoà ng Đế đích thâ n đi đá nh Quy Nhơn, Thă ng bèn cù ng Tô n Thấ t Liêm thuê thuyền
vượ t biển, ngầ m đến quâ n thứ Vâ n Phong. Khi Thă ng đến nơi Thế Tổ vừ a mừ ng
vừ a thương, cầ m tay ứ a nướ c mắ t mà rằ ng: "Gặ p vậ n gian nan, thâ n thích lìa tan
khô ng ngờ ngà y nay lạ i đượ c gặ p nhau, há chẳ ng phả i là nhờ Phướ c thừ a củ a tiên
vương khiến chú ng ta trong nguy khố n mà có Phướ c, gặ p hoạ n nạ n mà đượ c an
toà n đó sao ?". Bèn mở tiệc ă n mừ ng, vui đến kỳ cù ng mớ i thô i. Rồ i gia phong
Thă ng là m Quố c thú c Chưở ng cơ Quậ n cô ng, â n lễ rấ t hậ u. Tô n Thấ t Liêm cũ ng
đượ c là m Khâ m sai, Cai độ i.

Nă m Tâ n Dậ u (1801) mù a xuâ n, Thă ng từ Gia Định đượ c triệu đến hà nh tạ i theo


ngự giá đi thu phụ c Kinh thà nh cũ (tứ c thà nh Phú Xuâ n). Mù a đô ng nă m ấ y,
Nguyễn Quang Toả n và o lấ n cướ p Độ ng Hả i (Đồ ng Hớ i), vua đi thâ n chinh, Thă ng ở
lạ i giữ kinh thà nh. Gia Long nă m thứ nhấ t, Nhâ m Tuấ t (1802) vua đưa đạ i quâ n đi
Bắ c phạ t, Thă ng cù ng Nguyễn Vă n Khiêm lưu lạ i ở Kinh, đượ c phép tù y nghi là m
việc. Sau đó Thă ng coi việc Tô n nhâ n phủ , thườ ng liệt kê cá c hệ trong họ Tô n thấ t
dâ ng lên, xin cho nhữ ng tô n thấ t từ 8 tuổ i trở lên, 12 tuổ i trở xuố ng, đều đượ c cấ p
lương, cho và o giá m họ c. Vua ưng cho. Nă m thứ 16 Đinh Sử u (1817), vua phong
Thă ng là m Phướ c Long Cô ng, ban cho sá ch, ấ n, mũ , á o. Nă m thứ 18 (1819) mù a hạ ,
Thă ng mấ t thọ 58 tuổ i.

Thă ng là chỗ rấ t thâ n trong họ nhà vua, đượ c yêu quý khô ng ai bằ ng. Vua thườ ng
gọ i là Quố c thú c mà khô ng gọ i tên. Mỗ i khi Thă ng và o chầ u riêng, vua bèn đứ ng dậ y
đó n mờ i ngồ i lên giườ ng ngự , Thă ng cố từ chố i mà rằ ng: "Trờ i khô ng có hai mặ t
trờ i, thầ n là Thă ng đâ u dá m ngồ i ở đấ y". Vua sai trả i chiếu xuố ng đấ t cù ng ngồ i.
Lú c Thă ng ra về, vua đứ ng dậ y tiễn. Vua đố ớ i Thă ng, lễ đã i cà ng hậ u, Thă ng giữ lễ
cà ng kính cẩ n, hơn 20 nă m vẫ n như mộ t ngà y. Quậ n cô ng Nguyễn Vă n Nhâ n và Lê
Vă n Duyệt thườ ng nó i vớ i nhau rằ ng: "Cá i â n hoà ng thượ ng ta thâ n vớ i ngườ i thâ n,
cá i đứ c Quố c thú c khiêm thậ t là khiêm xưa nay đều ít có ". Đến bấy giờ Thă ng mấ t,
vua thương xó t khô ng thô i, cho dù ng tang lễ thâ n vương theo chế độ , nghỉ chầ u 5
ngà y, đặ t tên thụ y là Hò a Tĩnh, chi tiền cho sắ m sử a việc tang, sai hoà ng tử Định
Viễn cô ng Bính đến dự tế. Vua lạ i bả o bộ Lễ rằ ng: "Quố c thú c kể ở nhà là bậ c kỳ
đứ c, kể ở nướ c là hạ ng nguyên thầ n, nay khô ng may mấ t đi, con cò n bé, đến khi lớ n
tuổ i sẽ bà n cho tậ p ấ m để nố i mã i việc tế tự ". Thă ng có 4 con trai: Thạ nh, Vĩnh,
Tườ ng, Thù y. Con trưở ng là Thạ nh chết sớ m. Con thứ hai là Vĩnh, thờ i Minh Mạ ng
đượ c tậ p phong Phướ c Long Hầ u. Tườ ng và Thù y đều đượ c ấ m thụ Trợ quố c lang.
TRUYỆ N CÁ C CÔ NG CHÚ A

Con gá i Triệu Tổ Hoà ng Đế

Hoà ng nữ Ngọ c Bả o

Là chị Thá i Tổ Hoà ng Đế. Ngọ c Bả o lấ y Trịnh Kiểm. Thá i Tổ là m tướ ng có cô ng lao,
bị Kiểm đố kỵ thườ ng muố n mưu hạ i. Bà biết ý, ở giữ a điều đình cả hai bên. Lạ i
khéo léo khuyên xin vớ i vua Lê cho Thá i Tổ cầ m cờ tiết và o trấ n Thuậ n Hó a. Nă m
Bính Tuấ t (1586) mù a thu, cung chú a Trịnh chá y, bà mấ t, đượ c tặ ng phong Vương
thá i phi, thụ y là Từ Nghi. Con trai là Trịnh Tò ng(42).</span>

Cá c con gá i Thá i Tổ Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ Ngọ c Tiên

Lấ y chồ ng là Nham Quậ n cô ng (khô ng nhớ họ ).

Hoà ng nữ Ngọ c Tú
Lấ y Trịnh Trá ng, bà đượ c lậ p là m Tâ y cung. Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 10 (1622)
mậ t sai Nguyễn Cử u Kiều đem th32; và bả o ấ n và o Thuậ n Hó a dâ ng chú a. Lạ i sử a
chù a Long Ẩ n ở phườ ng Quả ng Bá , Thă ng Long, truy thuậ t cô ng đứ c Triệu Tổ và
Thá i Tổ và ghi và o bia đá (Minh Mạ ng nă m thứ 2 (1821) đổ i tên chù a là Sù ng  n.
Thiệu Trị nă m thứ nhấ t (1841) lạ i đổ i tên là chù a Hoà ng  n. Nă m Tâ n Mù i (1631)
mù a xuâ n, bà mấ t, đượ c tặ ng phong Chính phi, thụ y Từ Thuậ n. Con trai là Kiều, con
gá i là Ngọ c Trú c đượ c lậ p là m hoà ng hậ u Lê Thầ n Tô ng (1619-1642) .

<

Cá c con gá i Hi Tô ng Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ Ngọ c Liên

Là chị cù ng mẹ vớ i hoà ng tử Kỳ, bà lấ y Trấ n Biên doanh Trấ n thủ Phó tướ ng
Nguyễn Phướ c Vinh. (Vinh là con trưở ng Mạ c Cả nh Huố ng, đượ c ban quố c tính, sau
lạ i cho đổ i là m họ Nguyễn Hữ u).

Hoà ng nữ Ngọ c Vạ n

"Times New Roman">Là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử trưở ng Kỳ. Khô ng có truyện.


Hoà ng nữ Ngọ c Khoa

Cũ ng là em cù ng mẹ vớ i hoà ng tử trưở ng Kỳ. Khô ng có truyện.

Hoà ng nữ Ngọ c Đỉnh

Sinh mẫ u là ai khô ng rõ . Ngọ c Đỉnh lấ y Phó tướ ng Nguyễn Cử u Kiều. Nă m Giá p Tý


(1624, Lê Chính Hò a nă m thứ 5) mù a đô ng, Ngọ c Đỉnh mấ t.

Con gá i Thầ n Tô ng Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên), lấ y Chưở ng cơ Minh (khô ng nhớ họ ).

man" color="red">Cá c con gá i Thá i Tô ng Hoà ng Đế.


Hoà ng nữ Ngọ c Tà o

Mẹ là Chu hoà ng hậ u. Cô ng chú a Ngọ c Tà o mấ t nă m nà o khô ng rõ .

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên) lấ y chồ ng là Chưở ng cơ Trá ng (khô ng nhớ họ ).

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên). Lấ y chồ ng là Chưở ng cơ Đứ c

Cá c con gá i Anh Tô ng Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên).

Lấ y chồ ng là Tín Quậ n cô ng (khô ng nhớ họ ).

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên).

Lấ y chồ ng là Tà i Quậ n cô ng (khô ng nhớ họ ).


Hoà ng nữ Ngọ c Nhiễm

Lấ y chồ ng là Chưở ng doanh Trương Phướ c Phan. Ngọ c Nhiễm mấ t và o mù a thu


nă m Quý Hợ i (1743 Lê Cả nh Hưng nă m thứ 4) đượ c tặ ng phong là Tố ng Sơn Quậ n
Cô ng Thụ c phu nhâ n.

Hoà ng nữ Ngọ c Niệu

Khô ng rõ sự tích.

Cá c con gá i Hiển Tô ng Hoà ng Đế

(Hiển Tô ng có tấ t cả 146 ngườ i con. Nay trong hoà ng nữ phả chỉ có thể khả o đượ c
4 ngườ i. Cũ ng có ngườ i đú ng hà ng thứ mà khuyết tên).

Hoà ng nữ Ngọ c Sá ng

Mẹ là Hữ u Cung tầ n Tố ng thị. Ngọ c Sá ng lấy Cai cơ, tặ ng Chưở ng vệ Tố ng Vă n Xuâ n.


Nă m Tâ n Sử u (1721, Lê Bả o Thá i nă m thứ 2) mù a thu bà mấ t, đượ c tặ ng phong là
Tố ng Sơn Quậ n quâ n Trinh phu nhâ n, thụ y Từ Ý .

e="Times New Roman">Hoà ng nữ Ngọ c Phượ ng


Lấ y Nộ i hữ u Chưở ng doanh Nguyễn Cử u Thế (là chá u nộ i Nguyễn Cử u Kiều). Thế
có truyện riêng. Nă m Nhâ m Dầ n (1722 Lê Bả o Thá i nă m thứ 3) mù a đô ng, bà mấ t,
đượ c tặ ng phong là Tố ng Sơn Quậ n chú a Tự phu nhâ n, thụ y là Từ Nhã .

Hoà ng nữ Ngọ c Nhậ t

Bà lấ y Cai cơ Nguyễn Cử u Duyệt (là chắ t Nguyễn Cử u Kiều).

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên)

Lấ y Chưở ng cơ Châ n (khô ng nhớ họ ).

Cá c con gá i Tú c Tô ng Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ Ngọ c Thưở ng

Mẹ là Tả Cung tầ n Trương thị. Ngọ c Thưở ng lấ y Cai độ i Nguyễn Phướ c Mao. (Có lẽ
do bấy giờ đượ c ban cho quố c tính). Nă m Canh Tuấ t (1790) mù a thu, bà mấ t, thọ
78 tuổ i.
Hoà ng nữ Ngọ c San

Sinh mẫ u là ai, khô ng rõ . Ngọ c San lấ y Chưở ng doanh Tố ng Phướ c Dĩnh. Nă m Đinh
Hợ i (1767, Lê Cả nh Hưng nă m 28) mù a hạ , bà mấ t, thọ 51 tuổ i.

Hoà ng nữ Ngọ c Doã n

Lạ i có tên là Sang. Ngọ c Doã n lấ y Ngoạ i hữ u Chưở ng doanh Hoá n quậ n cô ng


Nguyễn Cử u Phá p. Cuộ c biến nă m Giá p Ngọ (1774) Duệ Tô ng và o Nam, bà cù ng
Cử u Phá p đem cả nhà và o Quả ng Nam, theo ngự giá . Sau đó , Cử u Phá p vì ố m phả i
quay về Phú Xuâ n, bà theo Duệ Tô ng và o Gia Định. Đến lú c Gia Định thấ t thủ , bà lạ i
theo Thế Tổ Cao Hoà ng Đế sang Xiêm. Bà mấ t và o mù a hạ , khô ng rõ nă m nà o. S
đem hà i cố t về tá ng ở xã Dương Xuâ n.

Hoà ng nữ Ngọ c Biện

Lấ y Cai độ i Trương Phướ c Tín.

Hoà ng nữ Ngọ c Uyển

Lấ y Cai cơ Nguyễn Cử u Chính (Chính là con Nguyễn Cử u Thô ng).


Cá c con gá i Thế Tô ng Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ Ngọ c Tuyên

Mẹ là Tả Cung tầ n Tố ng thị. Ngọ c Tuyên lấ y Tiết chế Chưở ng doanh Nguyễn Cử u


Thố ng. Trong sự biến nă m Giá p Ngọ (1774) Thố ng chết, bà ở lạ i xã Vâ n Dương
(thuộ c huyện Hương Thủ y) cắ t tó c đi tu, ngườ i ta gọ i là sư cô Vâ n Dương. "Giặ c"
Tâ y Sơn vô lễ xú c phạ m đến lă ng tẩ m liệt thá nh, bà mậ t sai con rể là Nguyễn Đứ c
Tuấ n cù ng sư già thâ n tín bí mậ t đến cá c xã Định Mô n, Kim Ngọ c, Cư Chá nh, ngầ m
dặ n ngườ i dâ n (sở tạ i) theo dõ i tù y nghi tìm cá ch bả o hộ lấ y hà i cố t. Cho nên ngườ i
xã Cư Chá nh là Nguyễn Ngọ c Huyên, lén lấ y đượ c hà i cố t Cơ thá nh đem giấ u mộ t
nơi sạ

ght="0">
Nă m Tâ n Hợ i (1791) bà ngầ m sai ngườ i thâ n tín, tên là Thiện, đá p thuyền buô n và o
Gia Định, đem việc ấ y tâ u lên. Lạ i đem tình hình giặ c độ ng tĩnh ra sao, binh lương
nhiều, ít thế nà o, tâ u bà y từ ng việc mộ t... Lạ i sao chép và tiến lên bà i Hoà i Nam
khú c do Hoà ng Quang, ngườ i xã Thai Dương đã soạ n để trình bà y cho biết lò ng dâ n
nhớ mong.

Đượ c thư củ a bà viết, Thế Tổ Cao Hoà ng Đế rấ t vui lò ng. Bấ y giờ vua sai ngườ i đi
lạ i trinh thá m tình hình giặ c đều bí mậ t cư trú ở nhà bà. Bà lạ i lấ y tiền củ a giao cho
Nguyễn Đứ c Tuấ n đi chiêu dụ nhữ ng lương dâ n trung nghĩa và bè đả ng ngụ y
khuyên họ quy thuậ n. Vua cũ ng sai ngườ i đưa mậ t dụ và giấ y đó ng dấ u để trố ng
giao cho bà tù y nghi viết chỉ sai, chỉ truyền để cấ p cho ngườ i là m việc. Sau, việc bị
lộ , Ngụ y Đô đố c Dậ t đem quâ n đến vây nhà . May sao nhữ ng ngườ i đượ c mậ t sai
bấ y giờ khô ng ở đó . Giặ c tìm mã i, khô ng bắ t đượ c ai bèn cướ p củ a cả i mà đi. Nă m
Đinh Tỵ (1797) Binh bộ giặ c là Nguyễn Đạ i Phá c, đến trấ n thà nh Quy Nhơn. Đứ c
Tuấ n có quen Phá c, biết Phá c ngầ m có ý quy phụ c. Đến lú c Phá c đi, bà sai Đứ c Tuấ n
đi tiễn, dọ c đườ ng, đọ c câ u "Thờ i hồ ! thờ i

hổ , bấ t tá i lai" (Thờ i cơ ! Thờ i cơ ! Nếu bỏ qua thì nó khô ng trở lạ i nữ a) củ a Khoá i


Triệt, Phá c gậ t đầ u đi. Ngụ y Đô đố c Lê Chấ t, là tướ ng giỏ i củ a giặ c. Lú c có việc bè
đả ng, Chấ t giả chết, rồ i ngầ m về ẩ n ná u ở nú i Trà Bồ ng, phủ Quy Nhơn. Bà đượ c tin,
bèn sai ngườ i thâ n tín tên là Hậ u, đi dụ Chấ t về hà ng. Bà lạ i cho do thá m biết giặ c
đem hết quâ n đi Quy Nhơn, cò n đô thà nh thì trố ng rỗ ng, bèn vẽ hình thế đồ n sở
cử a biển Tư Hiền và Thuậ n An, mậ t sai bọ n Phạ m Hữ u Tâ m và Nguyễn Khả Bằ ng đi
đườ ng miền thượ ng đến hà nh tạ i (chỗ ở củ a vua chú a trong khi đi đườ ng) đem
việc tâ u lên. Nă m Kỷ Mù i (1799) mù a hạ , Đoà n Vă n Cá t sai chị củ a Phá c là Thị Huấ n
mang sắ c chỉ và o thà nh (Quy Nhơn) dụ hà ng. Phá c đượ c sắ c chỉ, lậ p tứ c cù ng Tổ ng
quả n Lê Vă n Thanh đem thà nh Quy Nhơn ra hà ng.

Nă m Tâ n Dậ u (1801) mù a hạ , vua lấ y lạ i đượ c Kinh thà nh cũ lậ p tứ c sai Tố ng


Phướ c Lương đi đó n bà đến thuyền ngự . Bà khó c lạ y, vua cũ ng khó c. Từ đấ y, vua
thườ ng đến chơi nhà bà , ban thưở ng rấ t hậ u. Đầ u đờ i Gia Long (1802) ưu cấ p cho
lương bổ ng hà ng nă m, và là m cho phủ đệ ngay tạ i chỗ bà đang ở . Lạ i cho bà đượ c
tự mộ ngườ i lậ p độ i thườ ng ban là m tù y binh.

Gia Long nă m thứ 8 (1809) bà mấ t, thọ 72 tuổ i. Vua sai quan lo liệu việc tang, tá ng
ở xã Dương Xuâ n, cấ p cho 5 ngườ i coi mả . Sau, lấ y chỗ ở là m đền thờ , mỗ i nă m, đến
ngà y giỗ , cấ p 30 quan tiền. Tự Đứ c nă m thứ 3 (1850) ấ m thụ cho chắ t là Â n là m Bá
hộ , coi việc thờ cú ng.

Hoà ng nữ Ngọ c Nguyện


Lấ y Cự u doanh Trấ n thủ Chưở ng cơ Trương Phướ c Thắ ng (con trai Trương Phướ c
Loan). Nă m Quý Tỵ (1773) mù a đô ng, bà mấ t, lú c 48 tuổ i.

Hoà ng nữ Ngọ c Thà nh

Lấ y Nộ i tả Chưở ng doanh, quả n 2 bộ Lạ i, Lễ kiêm quả n Đồ gia Lưu quậ n cô ng


Nguyễn Cử u Quá n (là con Nguyễn Cử u Uyển và là chá u Nguyễn Cử u Kiều). Nă m
Quý Mã o (1783) mù a xuâ n bà mấ t, lú c 44 tuổ i.

Hoà ng nữ Ngọ c Á i

Lấ y Tiết chế Chưở ng cơ Nguyễn Cử u Sá ch (con Nguyễn Cử u Phá p). Nă m Ấ t Mù i


(1775) mù a thu, bà mấ t, lú c 33 tuổ i.

Hoà ng nữ Ngọ c Nguyệt

Lấ y Cai độ i Trương Phướ c Đạ o. Minh Mạ ng nă m thứ 6 (1825) mù a thu, bà mấ t, thọ


77 tuổ i, thụ y Uyên Từ .

Hoà ng nữ Ngọ c Quậ n

Lấ y Chưở ng doanh tặ ng phong Thá i bả o Quậ n cô ng Tố ng Phướ c Khuô ng (có truyện


riêng). Vì cầ m sắ t bấ t hò a, bà về nhà , rồ i đi Quả ng Ngã i, đến bến Vá n, bị giặ c bắ t
đượ c, đem dìm chết ở sô ng Hộ i An thuộ c Quả ng Nam. Nă m mấ t bà mớ i 25 tuổ i.
Ngườ i đầy tớ vớ t thi hà i và mai tá ng cho. Gia Long nă m thứ 5 (1806) đem về mai
tá ng ở xã An Cự u.
Hoà ng nữ Ngọ c Đạ o

Mẹ là Tả Cung tầ n Trương thị. Ngọ c Đạ o lấy Cai cơ Trương Phướ c Nhạ c (con thứ 3
Trương Phướ c Loan). Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a xuâ n, bà và Trương Phướ c Nhạ c
cù ng và o Gia Định. Phướ c Nhạ c chết, bà theo Thế Tổ Cao Hoà ng Đế ra đả o Phú
Quố c, rồ i đi Hà Tiên, liệu lý việc quâ n nhu, bị giặ c bắ t đượ c bà bị hạ i, nă m mấ t 37
tuổ i.

Hoà ng nữ Ngọ c Xuyến

Lạ i có tên là Huy. Bà lấy Cai cơ Nguyễn Cử u Tú (con Nguyễn Cử u Thô ng).

Hoà ng nữ Ngọ c D

Mẹ là Trương hoà ng hậ u. Ngọ c Dao chết và o mù a đô ng (khô ng rõ nă m nà o). Gia


Long nă m thứ 5 (1806) tặ ng phong là Đệ nhấ t Cung hoà ng nữ , thụ y là Trinh Thụ c,
thờ và o đền sau đền Triển Thâ n.

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên).

Lấ y Cai độ i Chiểu (khô ng nhớ họ ).

Hoà ng nữ Ngọ c Cơ
Khô ng rõ sự tích.

Hoà ng nữ (khô ng nhớ tên).

Lấ y Cai cơ Tín (khô ng nhớ họ ).

Con gá i Duệ Tô ng Hoà ng Đế.

Hoà ng nữ Ngọ c Thụ c

Mẹ là Nguyễn thị. Ngọ c Thụ c lấ y Uy vũ Vệ ú y Tố ng Vă n Thịnh (con củ a Điều khiển


Tố ng Vă n Khô i). Gia Long nă m thứ 17 (181 8) mù a thu, bà mấ t, đượ c 43 tuổ i, thụ y
là Huệ

ze="3" face="Times New Roman">


QUYỂ N 3

TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (I)

Nguyễn Ư Kỷ

Nguyễn Ư Kỷ, tự Vô Sự . Tổ tiên là ngườ i huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hả i Dương, sau dờ i và o


Thanh Hó a. Ư Kỷ là con Nguyễn Kính Diện- Đặ c tiến Phụ quố c Thượ ng tướ ng quâ n,
Thự vệ sự đờ i Lê. Bà Triệu Tổ Tĩnh Hoà ng Hậ u là em ruộ t Ư Kỷ(43). Ư Kỷ là m quan
nhà Lê đến Thá i phó Uy quố c cô ng. Nă m Bính Tuấ t (1527, Lê Thố ng Nguyên nă m
thứ 5), nhà Lê bị nhà Mạ c cướ p ngô i vua, Triệu tổ Tĩnh hoà ng đế và o Ai Lao dấy
quâ n để khô i phụ c nhà Lê. Thá i Tổ hoà ng đế(<span>44) nă m ấ y mớ i lên hai tuổ i
đượ c lưu dưỡ ng ở nhà Ư Kỷ. Ư Kỷ hết lò ng chă m só c. Thá i Tổ nă m 20 tuổ i, đượ c Ư
Kỷ thườ ng khuyên lậ p cô ng danh sự nghiệp. Khi Triệu Tổ mấ t, Thá i Tổ là m quan
vớ i nhà Lê; vì có quâ n cô ng, đượ c phong Thá i bả o Đoan quố c cô ng. Trịnh Kiểm đố
kỵ vì Thá i Tổ có cô ng to thườ ng muố n mưu hạ i. Ư Kỷ biết việc nà y, khuyên Thá i Tổ
giả cách bị bệnh điên, có nhữ ng c chỉ thấ t thườ ng khiến cho Kiểm khỏ i để ý. Mưu sĩ
củ a Kiểm là Nguyễn Hưng Long lạ i khuyên Kiểm giết Thá i Tổ đi. Có ngườ i mậ t bá o
Thá i Tổ , Thá i Tổ cả sợ , bà n vớ i Ư Kỷ. Ư Kỷ nó i: "Kiểm có lò ng nham hiểm, ta nên
trá nh xa. Thuậ n Hó a là đấ t hiểm trở kiên cố , có thể giữ mình đượ c. Vậ y nên nhờ chị
là Ngọ c Bả o (Ngọ c Bả o là con gá i Triệu Tổ , và là Chá nh phi củ a Trịnh Kiểm) nó i vớ i
Kiểm, xin và o trấ n thủ Thuậ n Hó a, rồ i sau sẽ mưu là m việc lớ n". Thá i Tổ cho là m
phả i, sai ngườ i nó i vớ i Ngọ c Bả o. Ngọ c Bả o nhâ n lú c rỗ i, nó i vớ i Kiểm. Kiểm cũ ng
cho rằ ng Thuậ n Hó a là nơi lam chướ ng nướ c độ c và có tướ ng nhà Mạ c đó ng đồ n ở
đấ y, muố n mượ n tay nhà Mạ c để giết đi. Kiểm bèn tâ u vua Lê phong đấ t ấ y cho
Thá i Tổ và trao cho cờ tiết là m trấ n thủ . Thế là gâ y nền ở cõ i Nam bắ t đầ u từ đó .
Nă m Mậ u Ngọ (1558) mù a đô ng, Thá i Tổ và o Thuậ n Hó a, Ư Kỷ đem con em đi theo.
Đến bãi cá t Á i Tử (thuộ c huyện Đă ng Xương) dâ n đem dâ ng 7 chum nướ c trong. Ư
Kỷ mừ ng tâ u rằ ng: "Đấ y là Phướ c trờ i cho. Việc trờ i tấ t có điềm bá o. Nay chú a
thượ ng mớ i đến mà dâ n đem "nướ c" dâ ng lên, có lẽ là điềm "đượ c nướ c" đó
chă ng ?". Thá i Tổ nhậ n lấ y 7 chum nướ c ấ y, bèn cắ m doanh trạ i ở xã Á i Tử . Nă m
Quý Tỵ (1593) mù a hạ , Thá i Tổ lạ i ra Đô ng Đô , ở lạ i 8 nă m, nhiều lầ n đi đá nh giặ c,
Ư Kỷ theo hầ u bên cạ nh. Nă m Canh Tý ( 1600), mù a hạ , Thá i Tổ vượ t biển về Nam.
Thuyền đến cử a biển Thầ n Phù , dâ n nhiều ngườ i đi theo. Nghe nó i quâ n Trịnh đuổ i
riết, Ư Kỷ sai quâ n bơi thuyền đi nhanh. Dâ y buộ c cọ c chèo bị đứ t. Có ngườ i huyện
Yên Mô là Phạ m Thị Cô ng dâ ng mộ t sọ t tơ số ng để là m dây buộ c, thuyền lạ i đi
nhanh (Phạ m Thị Cô ng theo và o Thuậ n Hó a, đến lú c chết, đượ c tặ ng phong là Thị
tù ng hỗ giá Phạ m phu nhâ n). Chú a đến Thuậ n Hó a rồ i ở và i nă m; Ư Kỷ về thă m
Quý hương(45), chú a tiễn tặ ng rấ t hậ u, Ư Kỷ chia cả cho tướ ng sĩ. Về sau Ư Kỷ lạ i
và o Thuậ n Hó a chầ u hầ u, rồ i chết.

Ư Kỷ là ngườ i thâ n bêhọ ngoạ i bả o hộ thâ n chú a(46), đầ u tiên dự ng kế lớ n. Lú c đầ u


và o trấ n, că n bả n chưa bền, Ư Kỷ lạ i cù ng Trấ n phủ Tố ng Phướ c Trị, và Thố ng binh
Mạ c Cả nh Huố ng đồ ng lò ng phò tá , trù tính nhiều cá ch để xâ y vữ ng nghiệp chú a.
Trong hà ng cô ng thầ n khai quố c, Ư Kỷ thậ t đứ ng đầ u vậ y. Miếu cũ ở Quý hương,
cho Ư Kỷ đượ c phố i hưở ng. Gia Long nă m thứ 2 (1803) đổ i dự ng Nguyên
miếu(47), đình thầ n bà n luậ n cho Ư Kỷ là họ ngoạ i, bèn bã i việc phố i hưở ng. Thiệu
Trị nă m thứ 5 (1845) Đô ng cá c đạ i họ c sĩ Vũ Xuâ n Cẩ n xin truy xét cô ng lao Ư Kỷ.
Hiến Tổ Chương Hoà ng Đế dụ bộ Lễ xét sự trạ ng tâ u lên. Sau đó truy tặ ng Khai
quố c cô ng thầ n Đặ c tiến Trá ng vũ tướ ng quâ n, Trung quâ n Đô thố ng phủ Chưở ng
phủ sự , Thá i sư, thụ y Trung Trinh, vẫ n phong Uy quố c cô ng, cho thờ và o bà n thứ
nhấ t ở hữ u vu nhà Thá i Miếu.

Con là Đình Dũ ng (có thuyết nó i là họ Mai. Vì trướ c kia, khi nhà Mạ c cướ p ngô i vua
nhà Lê, Triệu Tổ khở i binh ở Ai Lao, Ư Kỷ nuô i Thá i Tổ , sợ nhà Mạ c biết nên đổ i họ
là họ Mai. Đình Dũ ng bèn noi theo họ Mai, đến lú c việc đã yên mớ i đổ i lạ i là họ
Nguyễn), theo cha và o Nam, nhiều lầ n lậ p chiến cô ng là m đến Thá i bả o Quậ n cô ng.
Nă m Tâ n Mù i (1571) mù a thu, thổ mụ c(48) Quả ng Nam là m loạ n, cướ p giết lẫ n
nhau. Đình Dũ ng dẹp yên rồ i lưu trấ n đấ t ấ y, thu thậ p vỗ về quầ n chú ng cò n lạ i,
tră m họ đượ c yên.

Con Đình Dũ ng là Đình Hù ng, tính ngườ i trầ m nghị, có tà i là m tướ ng, vì có quâ n
cô ng đượ c phong tướ c đến Quậ n cô ng. Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 7 (1630), tướ ng
Trịnh là Nguyễn Tịch giữ châ u Nam Bố Chính, Đình Hù ng đem quâ n đá nh ú p, chém
Tịch tạ i trậ n, bèn giữ đấ t ấ y, lậ p là m doanh Bố Chính.

Tố ng Phướ c Trị

Tố ng Phướ c Trị là ngườ i Quý huyện Thanh Hó a. Ô ng là m quan vớ i nhà Lê, tớ i chứ c
Trấ n phủ Thuậ n Hó a, tướ c Luâ n quậ n cô ng. Là m chính sự khoan hò a, Trị đượ c
tră m họ yêu mến, gọ i là "Bả n xứ cô ng". Thá i Tổ Hoà ng Đế và o trấ n Thuậ n Hó a. Trị
dâ ng ngay sổ sá ch bả n đồ trong cõ i, rồ i cù ng Uy quố c cô ng Nguyễn Ư Kỷ và Thố ng
binh Mạ c Cả nh Huố ng đồ ng lò ng hết sứ c giú p nhà chú a. Lú c mớ i khai quố c, Trị
thự c có cô ng. Về sau Trị ố m chết tạ i chứ c. Gia Long nă m thứ 4 (1805) xét sự trạ ng
khai quố c cô ng thầ n xếp Trị và o hạ ng nhì, ấ m thụ cho mộ t ngườ i chá u là m Thứ độ i
trưở ng, đượ c thế tậ p, để coi việc thờ cú ng, cấ p 6 mẫ u tự điền, 3 ngườ i phu coi mả .

Con Phướ c Trị là Phướ c Đô ng, là m đến Chưở ng cơ.


v>
Con Phướ c Đô ng là Phướ c Khang, vì là con nhà tướ ng, thườ ng đượ c cầ m quâ n
đá nh dẹp, có cô ng, thă ng đến Chưở ng doanh Quậ n cô ng. Lú c chết, đượ c tặ ng hà m
Thiếu phó .

Phướ c Khang có 2 con trai: con trưở ng là Phướ c Vinh, là m đến Trung quâ n Đô đố c
phủ , lú c chết tặ ng Thiếu phó Quậ n cô ng. Con thứ hai là Phướ c Thạ ch, là m đến Tiền
quâ n Đô đố c phủ quậ n cô ng.

Con Phướ c Vinh là Phướ c Trí, là m đến Nộ i hữ u Chưở ng doanh.

Con Phướ c Thạ ch là Phướ c Diệu, là m đến ngoạ i Chưở ng doanh kiêm Tà o vụ .

Con Phướ c Diệu là Phướ c Dĩnh, lấ y cô ng chú a Ngọ c San (con gá i thứ ba củ a Tú c
Tô ng) là m đến Phò mã Chưở ng doanh

Tố ng Phướ c Hiệp

Là dò ng dõ i Phướ c Trị. Đờ i Thế Tô ng Hoà ng Đế, Phướ c Hiệp là m Lưu thủ Long Hồ .
Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6 (1771) mù a đô ng, quâ n Xiêm lấ n cướ p Hà Tiên.
Mạ c Thiên Tứ chạ y đi Trấ n Giang, cá o cấ p. Đượ c tin, Phướ c Hiệp đem thuyền quâ n
đến cứ u, đó ng ở Châ u Đố c. Quâ n Xiêm lui, và o lầ m sô ng Cù ng. Đạ i binh (củ a Phướ c
Hiệp) đuổ i theo, chém hơn 300 thủ cấ p. Quâ n Xiêm bỏ thuyền chạ y.
Giá p Ngọ , nă m thứ 9 (1774) "giặ c" Tâ y Sơn nổ i dậ y lấ n cướ p Bình Thuậ n. Điều
khiển Gia Định là Nguyễn Cử u Đà m sai Phướ c Hiệp cù ng Cai bạ Nguyễn Khoa
Thuyên lĩnh tướ ng sĩ 5 doanh và truyền hịch hiệu triệu nghĩa binh cá c đạ o, thủ y bộ
đều tiến, đá nh phá đượ c quâ n giặ c, lấy lạ i ba phủ Bình Thuậ n, Diên Khá nh và Bình
Khang, bèn đó ng quâ n ở Vâ n Phong tên cũ là Hò n Khó i(pos=0000931051 >49)
chố ng nhau vớ i giặ c.

Nă m ấ y (Giá p Ngọ 1774) mù a đô ng, quâ n Trịnh xâ m phạ m đô thà nh. Chú a chạ y
và o Quả ng Nam. Nă m Ấ t Mù i (1775) chú a và o Gia Định. Thuyền chú a đến cử a biển
Vâ n Phong (Hò n Khó i). Phướ c Hiệp cù ng Khoa Thuyên đến đó n, chú a lậ p tứ c cho
Phướ c Hiệp là m Tiết chế, Kinh quậ n cô ng, tiến đá nh lấ y lạ i Phú Yên. Nghe nó i Đô ng
cung bị "giặ c" Tâ y Sơn bắ t đượ c, Phướ c Hiệp sai Tri huyện Bạ ch Doã n Triều nó i vớ i
giặ c rằ ng: "Trả Đô ng cung cho ta ! Nếu khô ng thì đạ i binh đến đá nh khô ng có
đườ ng chạ y đâ u !" Thủ lĩnh giặ c là Nguyễn Vă n Nhạ c cả sợ , giả cách sa đến xin
hà ng; Phướ c Hiệp tin lờ i nên khô ng đề phò ng, bị Nguyễn Vă n Huệ tậ p kích, phả i lui
về giữ Vâ n Phong và sai bọ n Phướ c Hò a giữ Ô Loan. Tướ ng giặ c là Lý Tà i đem
thà nh Phú Yên đầ u hà ng Phướ c Hiệp. Chú a sai nhậ n cho Lý Tà i đầ u hà ng và theo
dướ i sự tiết chế củ a Phướ c Hiệp. Trướ c đâ y trậ n Phú Yên tướ ng giặ c là Nghĩa là m
tiên phong đá nh quâ n ta thua nặ ng. Phướ c Hiệp giậ n lắ m, sai Tô n Thấ t Chấ t dụ
Nghĩa xuố ng hà ng, rồ i giết đi cù ng vớ i đồ đả ng hơn 50 ngườ i.

Nă m Bính Thâ n (1776) Tâ y Sơn và o cướ p Gia Định. Phướ c Hiệp và o cứ u. Khi đến
nơi, yết kiến chú a ở hà nh tạ i. Mù a hạ nă m ấ y, Phướ c Hiệp mấ t.

Trướ c kia, Phướ c Hiệp trấ n thủ Long Hồ , có chính sự nhâ n huệ, dâ n yêu như cha
mẹ. Phướ c Hiệp là ngườ i khả ng khá i có tà i lượ c cho việc đá nh giặ c là nhiệm vụ củ a
mình. Đến lú c chết, ai nghe tin cũ ng thương khó c; ngườ i cà y thì nghỉ việc canh
nô ng, ngườ i buô n thì nghỉ chợ bú a đến 3 ngà y. Chú a thương tiếc mã i, truy tặ ng
Hữ u phủ Quố c cô ng, dự ng đền thờ ở Long Hồ , xuâ n thu tế lễ. Đền linh thiêng
hương khó i khô ng ngớ t. Gia Long nă m thứ 9 (1810) xếp thờ và o miếu Trung tiết
cô ng thầ n, đầ u đờ i Minh Mạ ng phong Trung đẳ ng thầ n, thờ ở miếu Hộ i đồ ng.

Tố ng Phướ c Hò a

Phướ c Hò a là em chú bá c (tụ ng đệ) Tố ng Phướ c Hiệp, trướ c là m Cai cơ, lệ thuộ c
quâ n Phướ c Hiệp. Trậ n Phú Yên thấ t lợ i, lui giữ Vâ n Phong, sai Phướ c Hò a đó ng
giữ Ô Loan. Nă m Bính Thâ n (1776) mù a xuâ n "giặ c" Tâ y Sơn và o cướ p Gia Tô ng
Hoà ng Đế đi Trấ n Biên. Phướ c Hiệp sai Phướ c Hò a đem quâ n bả n bộ và o cứ u, đó ng
đồ n ở Lượ ng Phụ , cù ng quâ n cá c đạ o hợ p sứ c đá nh giặ c. Quâ n giặ c bị vỡ , phả i chạ y
(quâ n ta lấ y lạ i đượ c Sà i Gò n), chú a thă ng Phướ c Hò a là m Chưở ng thủ y doanh
Quậ n cô ng. Gặ p lú c hà ng tướ ng Lý Tà i cù ng Đỗ Thanh Nhâ n khô ng hò a hợ p vớ i
nhau(50) chú a rấ t lấ y là m lo, bèn sai Phướ c Hò a cù ng Tố ng Phướ c Thiêm, đó ng
quâ n ở Long Hồ để phò ng bị. Nă m Đinh Dậ u (1777) mù a xuâ n "giặ c" Tâ y Sơn lạ i
và o lấ n cướ p. Sà i Gò n thấ t thủ , chú a chạ y đi Long Xuyên, chư tướ ng theo Tâ n Chính
Vương lui giữ Ba Việt (thuộ c Vĩnh Long), Phướ c Hò a quả n lĩnh chư quâ n, bà y trậ n
để chố ng giặ c. Bấy giờ chư tướ ng phầ n nhiều bị ố m chết. Mộ t mình Phướ c Hò a
chố ng giặ c nhiều lầ n, đá nh đều thắ ng, giặ c sợ . Sau đó giặ c lạ i đá nh Ba Việt. Phướ c
Hò a than rằ ng: "Chú a phả i lo thì bề tô i phả i chết, nghĩa khô ng nên trá nh". Bèn bả o
bộ thuộ c rằ ng: "Lũ ngươi tuổ i cò n trẻ, sứ c cò n khỏ e, nay nên tả n đi cá c nơi, để mưu
tính lậ p cô ng về sau. Ta đã cao tuổ i, khô ng là m gì đượ c, dù muố n số ng để bá o đá p
cũ ng chưa chắ c đượ c. Hơn nữ a, thâ n là m đạ i tướ ng, xã tắ c khô ng giữ đượ c, mà
nhẫ n nhụ c số ng thừ a, há nên thế ư ?" Nó i xong bèn tự tử ... Sau đó đượ c truy tặ ng
Chưở ng doanh Quậ n cô ng. Gia Long nă m thứ 9 (1810) , đượ c thờ và o miếu Trung
tiết cô ng thầ n.

Mạ c Cả nh Huố ng

Cả nh Huố ng ngườ i huyện Nghi Dương, thuộ c Hả i Dương, là em Khiêm vương Mạ c


Kính Điển. Bà Hiếu Vă n Hoà ng Hậ u chá u gọ i Mạ c Cả nh Huố ng bằ ng chú . Nă m Mậ u
Ngọ (1558) mù a đô ng, Thá i Tổ và o Nam, trấ n thủ Thuậ n Hó a, Cả nh Huố ng đem gia
quyến đi theo, là m quan đến Thố ng binh, tham mưu trong mà n trướ ng. Giú p việc
lú c khai quố c, cô ng lao ngang vớ i Nguyễn Ư Kỷ, Tố ng Phướ c Trị. Cả nh Huố ng mấ t
trong khi đang tạ i chứ c.

Con là Vinh (vố n là họ Mạ c, lú c đầ u đượ c ban quố c tính gọ i là Nguyễn Phướ c, về


sau, lạ i đổ i là m họ Nguyễn Hữ u). Đờ i Hy Tô ng Hoà ng Đế, Vinh lấ y cô ng chú a Ngọ c
Liên là m đến Phó tướ ng. Nă m thứ 16 (1629) Lưu phủ Phú Yên là Vă n Phong là m
phả n, Vinh dẹp yên đượ c, mở đấ t đến Bình Khang lậ p ra doanh Trấ n Biên. (đầ u cõ i
gọ i là Trấ n Biên). Vì có cô ng Vinh đượ c ban &#7845;n đỏ .
Trầ n Đứ c Hò a

Đứ c Hò a là ngườ i huyện Bồ ng Sơn, Bình Định. Ô ng nộ i là Ngọ c Chính, là m quan nhà


Lê, đượ c tặ ng phong Vinh lộ c đạ i phu. Cha là Ngọ c Phẩ n, cũ ng là m quan nhà Lê, đến
chứ c Phó tướ ng dinh Quả ng Nam. Hò a là ngườ i hà o hù ng cao cả , vì là con nhà
tướ ng, ban đầ u đượ c ấ m thụ là m Hoằ ng tín đạ i phu rồ i thă ng Cẩ m y vệ Đô chỉ huy
sứ thự vệ sự . Vì có quâ n cô ng, Đứ c Hò a đượ c phong là m Thá m lý Quy Nhơn, Cố ng
quậ n cô ng.

Thá i Tổ Hoà ng Đế nă m 43, Canh Tý (1600) mù a hạ , chú a từ Đô ng Đô (nay là Hà


Nộ i) về, Đứ c Hò a và o yết kiến. Thá i tổ khen là ngườ i cung thuậ n, hậ u đãi cho về.
Đến khi Hy Tô ng Hoà ng Đế nố i ngô i chú a, Đứ c Hò a thườ ng dự bà n việc quâ n, việc
nướ c, rấ t đượ c chú a thâ n yêu tin c, chú a thườ ng gọ i là "nghĩa đệ". Gặ p khi Nam Bắc
dụ ng binh, trong cõ i nhiều việc Đứ c Hò a đã ở Quy Nhơn lâ u ngà y, trong vỗ về cư
dâ n, ngoà i gó p lương quâ n, đượ c triều đình dự a là m trụ cộ t. Đứ c Hò a là ngườ i sá ng
suố t, biết ngườ i, cấ t nhắ c Đà o Duy Từ từ lú c cò n là kẻ chă n trâ u, gả cho con gá i và
tiến cử Duy Từ lên chú a, cuố i cù ng Duy Từ trở thà nh ngườ i đứ ng đầ u trong cá c
cô ng thầ n (việc nà y nó i rõ ở truyện Duy Từ ). Sau khi mấ t, đượ c tặ ng phong Phướ c
thầ n. Dâ n Bồ Đề lậ p đền thờ . Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 25, Bính Thâ n (1716)
cho mộ t ngườ i chá u gọ i Đứ c Hò a bằ ng ô ng chú đượ c miễn sai dịch, lạ i cấ p cho 10
mẫ u tự điền. Gia Long nă m thứ 4 (1805) truy xét cô ng thầ n khai quố c, liệt Đứ c Hò a
và o hạ ng nhấ t, ấ m thụ mộ t ngườ i chá u xa đờ i là m Độ i trưở ng, đượ c thế tậ p để coi
việc thờ cú ng, lạ i cấ p cho 9 mẫ u tự điền, 4 ngườ i coi mả .

Con là Đứ c Nghi là m quan đến Phó Đề đố c phủ Quy Ninh (sau đổ i là Quy Nhơn).
Đà o Duy Từ

Ngườ i huyện Ngọ c Sơn, Thanh Hó a. Duy Từ là con nhà xướ ng ca Đà o Tá Há n. Sinh
ra, Duy Từ thô ng minh lạ thườ ng, họ c rộ ng kinh sử , khéo là m vă n, đặ c biệt là tinh
thô ng về nhữ ng mô n tượ ng vĩ thuậ t số . Đi thi Hương nhà Lê, bị quan trườ ng cho là
con nhà xướ ng ca, khô ng cho và o thi. Duy Từ bự c tứ c quay về. Nghe nó i Thá i Tổ
Hoà ng Đế ta yêu dâ n, trọ ng sĩ, hà o kiệt quy phụ c, Duy Từ bèn quyết chí và o Nam. Đi
đến Vũ Xương, ở hơn mộ t thá ng, chưa ai biết là ngườ i thế nà o. Nghe nó i, Thá m lý
Quy Nơn là Trầ n Đứ c Hò a đượ c chú a tin yêu bèn và o Quy Nhơn nương nhờ mộ t
nhà phú ô ng ở xã Tù ng Châ u là m việc chă n trâ u. Mộ t hô m, phú ô ng đặ t tiệc hộ i họ p
cá c danh sĩ, uố ng rượ u ngâ m thơ để mua vui, Duy Từ chiều đến hố i trâ u về cầ m roi
đứ ng ở phía trướ c, cù ng cá c danh sĩ bà n luậ n cổ kim và kinh sử bá ch gia, điều gì
cũ ng thô ng hiểu, cả đá m tiệc đều kinh ngạ c. Phú ô ng lấ y là m l841;, nó i vớ i Đứ c Hò a.

Đứ c Hò a nó i chuyện vớ i Duy Từ , thấ y Duy Từ họ c rộ ng biết nhiều, đem lò ng yêu


quý, bèn mờ i đến nhà dạ y họ c rồ i gả con gá i cho. Duy Từ thườ ng ngâ m mộ t bài
Ngọ a Long

cương bằ ng quố c â m để sá nh mình vớ i Gia Cá t Lượ ng. Đứ c Hò a thấ y thế nó i rằ ng:


"Duy Từ là Ngọ a Long ngà y nay đấy nhỉ?".

Hy Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 1 4, Đinh Mã o (1627) quâ n ta đá nh thắ ng quâ n Trịnh ở


Nhậ t Lệ. Đứ c Hò a nghe tin thắ ng trậ n, và o mừ ng, thong dong lấ y trong tay á o ra bà i
Ngọ a long
cương ngâ m dâ ng lên chú a và nó i: "Đâ y là thầ y đồ nhà tô i, Đà o Duy Từ là m ra".
Chú a xem cho là lạ , vộ i ra lệnh vờ i và o yết kiến. Và i ngà y sau Duy Từ đến yết kiến,
chú a mặ c á o trắ ng, đi hà i xanh, ra cử a hô ng để đợ i. Duy Từ trô ng thấ y, dừ ng bướ c,
đứ ng yên, khô ng và o, chú a biết ý, lậ p tứ c mũ á o chỉnh tề rồ i mớ i triệu và o. Duy Từ
rả o bướ c và o lạ y. Chú a cù ng nó i chuyện, bằ ng lò ng lắ m. Phá n rằ ng: "Sao khanh đến
muộ n thế!" Liền phong là m Nha ú y Nộ i tá n, tướ c Lộ c Khê hầ u, quả n quâ n cơ trong
ngoà i, tham dự triều chính. Chú a thườ ng triệu và o cung bà n bạ c, Duy Từ giã i bà y
hết cả nhữ ng điều ấ p ủ , biết gì nó i hết.

Nă m Kỷ Tỵ (1629) mù a đô ng, Trịnh Trá ng muố n xâ m lấ n miền Nam, trướ c sai


Nguyễn Khắ c Minh đem sắ c tấ n phong chú a là m Thá i phó quố c cô ng, giụ c ra Đô ng
Đô đi đá nh giặ c. Khắ c Minh đến nơi, chú a triệu quầ n thầ n đến bà n; Duy Từ nó i :
"Đó là chú a Trịnh mượ n mệnh lệnh vua Lê để nhử ta đấ y. Nhậ n sc mà khô ng đến,
thì họ có cớ để trá ch ta đượ c, nếu khô ng nhậ n thì tấ t họ độ ng binh. Việc hiềm khích
ngoà i biên cương mộ t khi nổ ra, khô ng phả i là Phướ c cho sinh dâ n! Hơn nữ a phía
ta, thà nh quá ch chưa kiên cố , quâ n sĩ chưa luyện tậ p, mộ t khi giặ c đến, lấ y gì chố ng
đượ c? Chi bằ ng nay hã y tạ m nhậ n sắ c, cho họ khô ng nghi, ta đượ c chuyên tâ m sử a
sang phò ng giữ bờ cõ i. Rồ i sau dụ ng kế trả sắ c, thì họ khô ng là m gì đượ c ta". Chú a
nghe lờ i Duy Từ , hậ u đã i sứ giả rồ i cho về.

Duy Từ khuyên chú a đừ ng nộ p lễ cố ng và phu thuế cho Trịnh. Chú a lấ y là m khó


nghĩ. Duy Từ tâ u rằ ng: "Thầ n nghe: dẫ u có trí tuệ khô ng bằ ng thừ a thế. Tiên vương
ta oai vũ mưu lượ c khô ng phả i khô ng thể chiếm giữ đấ t nà y. Nhưng trướ c kia tam
ty thuộ c tướ ng đều do chú a Trịnh thuyên bổ cắ t đặ t, hễ là m mộ t việc gì đều bị họ
ngă n trở , cho nên phả i ẩ n nhẫ n đến nay. Bây giờ chú a thượ ng chuyên chế mộ t
phương, quan liêu đều do mình cắ t đặ t, mộ t lờ i nó i ra ai cò n dá m trá i ? Thầ n xin
dâ ng mộ t kế sá ch, hà ng nă m khô ng phả i nộ p phu thuế nữ a mà vẫ n giữ đượ c bờ cõ i
và có thể thà nh đượ c đạ i nghiệp".
Chú a hỏ i kế sá ch thế nà o. Duy Từ tâ u rằ ng: "Nay, dự ng nghiệp bá vương, cố t phả i
vẹn toà n. Ngườ i xưa nó i khô ng nhọ c mộ t lầ n thì khô ng đượ c rả nh lâ u, khô ng tố n
cô ng mộ t lầ n thì khô ng đượ c yên mã i. Thầ n xin lấ y quâ n và dâ n hai xứ (Thuậ n Hó a
- Quả ng Nam) đắ p lũ y dà i, trên từ nú i Trườ ng Dụ c dướ i đến bã i cá t Hạ c Hả i, nhâ n
thế đấ t đặ t lũ y hiểm cho vữ ng việc phò ng bị ngoà i biên, quâ n giặ c dẫ u đến cũ ng
khô ng là m gì đượ c".

Chú a nghe theo. Nă m Canh Ngọ (1630) mù a xuâ n, điều độ ng cả quâ n và dâ n đắp
lũ y Trườ ng Dụ c, hơn mộ t thá ng, lũ y hoà n thà nh. Duy Từ xin vớ i chú a là m mâ m
đồ ng hai lầ n đá y, để sắ c và o trong, trên đặ t và ng lụ a, phẩ m vậ t rồ i sai Tướ ng thầ n
là Lạ i Vă n Khuô ng là m sứ đi tạ â n. Duy Từ nghĩ sẵ n hơn 10 câ u vấ n đá p trao cho
Vă n Khuô ng đem đi. Vă n Khuô ng đến Đô ng Đô , Trịnh Trá ng triệu và o hỏ i, Vă n
Khuô ng biện bạ ch, khô ng chịu khuấ t, Trá ng sm, đã i Vă n Khuô ng rấ t hậ u. Vă n
Khuô ng bèn đem mâ m đồ ng đự ng và ng lụ a dâ ng lên, rồ i thừ a cơ đi ngay.

Bên Trịnh lú c mở đá y mâ m đồ ng ra, thấ y có mộ t đạ o sắ c và mộ t tờ thiếp rằ ng "Mâ u


nhi vô dịch, Mịch phi kiên tích, Á i lạ c tâ m trườ ng, Lự c lạ i tương địch" (Mâ u mà
khô ng ná ch,

Mịch chẳ ng thấ y vết, Á i rụ ng mấ t tim, Sứ c tớ i thì đá nh). Trá ng đem cho cá c quan
xem, khô ng ai biết nghĩa là gì; duy Thiếu ú y Phù ng Khắ c Khoan biết, nồ i rằ ng: đây
là lố i nó i ẩ n ngữ về 4 chữ "dư bấ t thụ sắ c"(51) . Trá ng giậ n lắ m, sai ngườ i đuổ i theo
thì Vă n Khuô ng đã đi xa rồ i. Trá ng muố n phá t binh và o đá nh, gặ p Cao Bằ ng và Hả i
Dương có giặ c, bèn thô i.

Vă n Khuô ng về đến nơi, chú a mừ ng nó i rằ ng: "Duy Từ là Tử Phò ng và Khổ ng Minh


ngà y nay", thưở ng cho rấ t hậ u. Lạ i cho Vă n Khuô ng thă ng Cai hợ p.

Nă m ấ y mù a đô ng, Duy Từ khuyên chú a ra quâ n đá nh lấ y châ u Nam Bố Chính để


giữ vữ ng cõ i Nam. Chú a bèn sai Nguyễn Đình Hù ng đá nh ú p, chém Tri châ u Nguyễn
Tịch mà giữ đấ t ấ y, lấy sô ng Gianh là m giớ i hạ n Nam Bắ c. Chọ n dâ n là m lính đặ t
là m 24 độ i thuyền.

Nă m Tâ n Mù i (1631) mù a thu, Duy Từ nó i vớ i chú a rằ ng: "Thầ n xem từ cử a biển


Nhậ t Lệ đến nú i Đâ u Mâ u thuộ c Đồ ng Hớ i ngoà i có khe ngò i sâ u, bù n lầ y, dù ng để
là m hà o, trong đắ p lũ y dà i, lạ i hiểm hơn lũ y Trườ ng Dụ c gấ p mườ i lầ n". Chú a ngạ i
khó lắ m. Duy Từ bèn cá o ố m, mượ n thơ từ để ngụ ý khuyên chú a, lờ i rấ t tha thiết.
Chú a bèn nghe theo, sai Duy Từ cù ng Nguyễn Hữ u Dậ t đứ ng trô ng coi cô ng việc
tính cô ng, thuê dâ n đắ p lũ y dà i, tụ c gọ i lũ y Thầ y, tứ c "Định bắ c trườ ng thà nh" ngà y
nay. Và i thá ng, lũ y đắ p xong, cao 1 trượ ng 5 thướ c, dà i hơn 3000 trượ ng, trở thà nh
mộ t nơi hù ng vĩ ngă n cá ch Nam Bắc. Lạ i cho là m xích sắ t chắ n ngang cá c cử a biển
Nhậ t Lệ và Minh Linh.

Duy T khéo can ngă n trướ c khi có việc, chú a phầ n nhiều lự a ý nghe theo. Duy Từ
thườ ng khuyên chú a lậ p phép duyệt dâ n tuyển lính để chọ n đinh trá ng, là m phép
sá t hạ nh, thi cử để kén lấ y nhâ n tà i. Lạ i nhâ n mộ ng thấ y hù m xá m mọ c cá nh, dâ ng
Nguyễn Hữ u Tiến lên là m tướ ng (việc nà y nó i rõ ở truyện Nguyễn Hữ u Tiến).

Nă m Giá p Tuấ t (1634) mù a đô ng, Duy Từ ố m nặ ng, chú a thâ n đến thă m. Duy Từ
khó c, nó i: "Thầ n gặ p gỡ thá nh minh, chưa bá o đá p đượ c mộ t giọ t, mộ t tí gì, nay ố m
thế nà y cò n biết nó i gì nữ a". Sau đó Duy Từ mấ t, thọ 63 tuổ i. Chú a thương tiếc mã i,
tặ ng phong Hiệp mưu đồ ng đứ c cô ng thầ n, Đặ c tiến Trụ quố c Kim tử vinh lộ c đạ i
phu, Thá i thườ ng tự khanh Lộ c khê hầ u, thụ y Trung Lương, đưa về tá ng ở xã Tò ng
Châ u, sai lậ p đền thờ . Nhiều đờ i phong thêm là : Vỹ quố c gia mưu Phù vậ n Tá n trị
chi thầ n. Cho lấ y thuế đinh phườ ng Đồ ng Duệ huyện Bồ ng Sơn là m ngụ lộ c. Lạ i cho
10 ngườ i chá u gọ i bằ ng chú bá c đượ c miễn thuế thâ n để coi việc thờ cú ng. Gia
Long nă m thứ 4 (1805) xét sự trạ ng khai quố c cô ng thầ n, liệt Duy Từ và o thượ ng
đẳ ng, cho thờ phụ ở Thá i Miếu, cấ p 15 mẫ u tự điền, 6 ngườ i coi mả , ấ m thụ chá u
nộ i là Duy Tình là m Cai hợ p, đượ c thế tậ p Độ i trưở ng, coi giữ việc thờ cú ng. Nă m
Gia Long thứ 9 (1810) cho thờ và o miếu Khai quố c cô ng thầ n. Minh Mạ ng nă m thứ
12 (1831) truy tặ ng là Khai quố c cô ng thầ n, Đặ c tiến Vinh lộ c đạ i phu, Đô ng cá c đạ i
họ c sĩ, Thá i sư, phong Hoằ ng quố c cô ng. Nă m thứ 17 (1836) sai sở tạ i sử a sang
phầ n mộ .

Duy Từ có tà i thao lượ c vă n võ , phụ chính 8 nă m, cô ng nghiệp rỡ rà ng, đứ ng đầ u


cá c khai quố c cô ng thầ n. Tá c phẩ m có Hổ trướ ng khu cơ tậ p và Ngọ a Long cương
ngâ m lưu truyền ở đờ i. Chá u xa đờ i là Duy Mẫ n, đầ u đờ i trung hưng, là m quan đến
Khâ m sai Tham tá n.

Bù i Tá Há n

Ngườ i huyện Chương Nghĩa, tỉnh Quả ng Nghĩa. Tá Há n là m quan vớ i nhà Lê, từ
chứ c thổ quan, dầ n dầ n là m đến Bắ c quâ n Đô đố c phủ Chưở ng phủ sự , Tổ ng trấ n
Quả ng Nam Thiếu bả o, Trấ n quậ n cô ng. Tá Há n khi là m quan, chú trọ ng ban â n
huệ, vỗ yên quâ n và dâ n, tră m họ yêu mến gọ i là Trấ n Bắc cô ng.

Nă m Mậ u Ngọ (1558) Thá i Tổ Hoà ng Đế và o trấ n Thuậ n Hó a thườ ng có giặ c ở phía


đô ng đến. Tá Há n đem quâ n Quả ng Nam đi cứ u ứ ng, giặ c khô ng dá m phạ m. Lạ i
thườ ng đem quâ n đi đá nh cá c man Thạ ch Bích ở Quả ng Nghĩa, theo ven nú i đặ t
đồ n để chố ng giữ , biên cả nh đượ c yên. Lú c mớ i khai quố c, Tá Há n dự và o hà ng có
cô ng lao. Mậ u Thìn Thá i Tổ nă m thứ 11 (1568), Tá Há n ố m chết, tặ ng phong Thá i
bả o. Về sau hiển linh, chú a cho sở tạ i lậ p đền thờ , ban cho á o thậ t và đồ thậ t để thờ .
Minh Mạ ng nă m thứ ; 13 (1832) phong thêm là Khuô ng quố c Tĩnh biên Thụ đứ c
thượ ng đẳ ng thầ n.

Chá u xa đờ i là Phụ Phong , đầ u đờ i Thiệu Trị (1841) là m quan đến Bố chính Sơn
Tâ y, vì liên lụ y bị tộ i, phả i miễn quan, sau đượ c khở i phụ c, bổ là m Tri phủ Hoằ ng
An, rồ i chết.

Tr

Khô ng rõ quê quá n ở đâ u, ô ng cha là ai. Ban đầ u theo Thá i Tổ Hoà ng Đế và o Nam,
là m quan đến Phó tướ ng, tướ c Trà quậ n cô ng. Bấ y giờ có ngườ i huyện Khang Lộ c
là Mỹ Lương cù ng em là Vă n Lan và Nghĩa Sơn đều nhờ nộ p thó c mà đượ c là m
quan vớ i nhà Lê. Vua Lê cho Mỹ Lương là m Tham đố c, Vă n Lan và Nghĩa Sơn là m
Thự vệ. Chú a Trịnh bèn mậ t sai đi á nh ú p Vũ Xương. Tâ n Mù i, Thá i Tổ Hoà ng Đế
nă m thứ 14 (1571) mù a thu, Mỹ Lương sai Vă n Lan và Nghĩa Sơn đem quâ n mai
phụ c ở Minh Linh, cò n mình thì đem quâ n bí mậ t đi đườ ng nú i, đến Cầ u Ngó i (Ngõ a
Kiều) huyện Hả i Lă ng đặ t phụ c binh, hẹn ngà y giá p cô ng. Chú a biết mưu ấ y, bèn sai
Trà đá nh Nghĩa Sơn và Vă n Lan, cò n chú a thâ n đi đá nh Mỹ Lương ở Cầ u Ngó i, đố t
hết trạ i giặ c. Mỹ Lương trố n chạ y, chú a đuổ i theo bắ t đượ c, chém đi. Trà đến
Phướ c Thị, đá nh nhau vớ i giặ c bị Nghĩa Sơn bắ n chết. Vợ Trà là Trầ n thị ngườ i
Diêm Tr&#432;ờ ng, đượ c tin sụ c sô i că m giậ n, liền ă n mặ c giả trai, đi đố c chiến,
bắ n chết Nghĩa Sơn ở trướ c trậ n. Vă n Lan trố n chạ y, bọ n giặ c bị dẹp tan cả . Chú a
đem quâ n về, bà n xét cô ng lao phong Trầ n thị là m Quậ n phu nhâ n. Gia Long nă m
thứ 4 (1805) xét sự trạ ng cô ng thầ n khai quố c liệt và o hạ ng nhì, cho ấ m thụ mộ t
ngườ i trong dò ng dõ i đượ c thế tậ p là m Thứ Độ i trưở ng, coi việc thờ cú ng phu
nhâ n. Lạ i cấ p cho 6 mẫ u tự điền và 3 ngườ i coi mả .

Lương Vă n Chính

Ngườ i huyện Tuy Hò tỉnh Phú Yên. Tiên tổ là ngườ i Bắ c Hà . Lú c trướ c Vă n Chính
là m quan nhà Lê, đến chứ c Thiên vũ vệ Đô chỉ huy sứ . Đầ u nă m Mậ u Ngọ (1558)
theo Thá i Tổ và o Nam. Khoả ng nă m Mậ u Dầ n (1578) ngườ i Chiêm Thà nh đến lấ n
cướ p, Chính tiến quâ n đến sô ng Đà Diễn, đá nh lấ y đượ c Hồ Thà nh. Vì có quâ n cô ng,
thă ng Đặ c tiến Phụ quố c Thượ ng tướ ng quâ n, tướ c Phù Nghĩa hầ u. Lạ i thă ng là m
quan trấ n An Biên huyện Tuy Viễn. Vă n Chính chiêu tậ p dâ n Xiêm khai khẩ n đấ t
hoang ở Cù Mô ng, Bà Đà i (tứ c Xuâ n Đà i ngà y nay). Cho dâ n di cư đến đấ y. Lạ i mộ
dâ n khai hoang ở trên dướ i triền sô ng Đà Diễn(52) chia lậ p thô n ấ p, ngà y dầ n đô ng
đú c. Lú c Vă n Chính chết, đượ c tặ ng phong Tiền trấ n doanh Tham tướ ng Phù quậ n
cô ng, Bả o quố c chi thầ n. Tỏ ra hiển linh, đượ c ngườ i là ng lậ p đền thờ . ThN71; Tô ng
nă m thứ 2 Canh Thâ n (1740) truy tặ ng Bả o quố c Hộ dâ n Hự u thuậ n chi thầ n. Nă m
thứ 6 Giá p Tý (1744), tặ ng thêm là Bả o quố c Hộ dâ n Hự u thuậ n Phong cô ng Tĩnh
tiết chi thầ n. Minh Mạ ng nă m thứ 3 (1822) sắ c phong Trá ng du Cung vũ Linh ứ ng
Thượ ng đẳ ng thầ n. Con chá u có hai ngườ i đượ c phong tướ c hầ u. Vă n Chính là cô ng
thầ n hồ i quố c sơ, khai khẩ n đấ t đai, mở rộ ng biên giớ i, cô ng lao thậ t rõ rệt. Nhưng
vì sự tích đượ c biết tớ i muộ n, cho nên sá ch Thự c lụ c bỏ só t tên ô ng.
Nguyễn Hữ u Tiến

Tổ tiên là ngườ i huyện Ngọ c Sơn tỉnh Thanh Hó a, sau di cư và o huyện Bồ ng Sơn
tỉnh Bình Định. Tiến trang mạ o khô i ngô , vai như vai hổ , lò ng bà n châ n có 7 nố t
ruồ i. Lú c bé mồ cô i, nhà nghèo phả i đ là m thuê cho ngườ i ta. Tính Tiến trầ m lặ ng,
cương quyết, có chí lớ n, thườ ng nó i: "Ta nếu gặ p thờ i thì sẽ dẹp yên loạ n lạ c để tỏ
tà i nă ng". Ai cũ ng tứ c cườ i, cho là si. Hy Tô ng Hoà ng Đế nă m 18 Tâ n Mù i (1631),
Nộ i tá n Đà o Duy Từ , mộ t hô m nằ m mộ ng thấ y con hổ đen từ phương nam và o. Duy
Từ sai quâ n vâ y bắ t. Hổ thình lình mọ c 2 cá nh bay lên trờ i mú a. Thứ c dậ y, Duy Từ
mặ c á o chỉnh tề, ngồ i đợ i giâ y lá t, Hữ u Tiến từ ngoà i và o, mặ c á o thâ m, cầ m quạ t
lô ng, đứ ng ở dướ i thềm. Duy Từ thấ y ngườ i diện mạ o vẻ khá c thườ ng, hỏ i thì nó i
họ tên, hỏ i nă m sinh thì nó i sinh nă m Nhâ m Dầ n. Duy Từ mừ ng thầ m vì ă n khớ p
vớ i câ u chuyện trong giấ c mộ ng, lưu ở lạ i nó i chuyện. Duy Từ quý trọ ng lắ m, gả con
gá i cho Tiến. Rồ i tiến cử lên chú a. Chú a cho Tiến là m Độ i trưở ng đố c suấ t thuyền
Địch cầ n Nộ i thủ y. Tiến thườ ng ban đêm diễn tậ p quâ n độ i. Có ngườ i trá i lệnh, Tiến
chém ngay Kỳ trưở ng để rao trong quâ n. Do đấ y toà n quâ n đều sợ . Duy Từ nghe
tin, sợ hã i vộ i và o chầ u chú a. Bấ y giờ chú a đương ngồ i xem sá ch, bèn cù ng Duy Từ
bà n binh phá p xưa nay. Duy Từ nó i đến chuyện Tô n Vũ tử dạ y trậ n phá p cho cung
nhâ n, chém ngườ i á i cơ củ a Ngô vương. Chú a khen Ngô vương thì quyết đoá n, Tô n
Vũ thì nghiêm nghị cho nên là m thà nh bá nghiệp. Duy Từ nhâ n đó đem việc Hữ u
Tiến chém Kỳ trưở ng, xin nhậ n tộ i. Chú a nó i: "Quâ n khô ng tề chỉnh thì giết đi, có
tộ i gì đâ u?". Sau đó thă ng Tiến là m Cai độ i. Từ đấy sĩ tố t ai cũ ng sợ và phụ c Tiến,
dầ n thă ng đến Cai cơ, lạ i là m Chưở ng cơ. Thầ n Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 13 Mậ u Tý
(1648) mù a xuâ n theo Thế tử (tứ c là Thá i Tô ng Hoà ng Đê) chố ng quâ n Trịnh ở cử a
biển Nhậ t Lệ, Hữ u Tiến trướ c đem hơn 100 voi khỏ e, đá nh ú p doanh trạ i giặ c. Kế
đó , đạ i quâ n kéo đến, đạ i phá quâ n giặ c, chém đượ c hơn 10 tướ ng giặ c, bắ t số ng
đượ c giặ c rấ t nhiều, đuổ i đến sô ng Gianh rồ i mớ i về. Hữ u Tiến lĩnh 3000 quâ n
đó ng đồ n ở Vũ Xá để phò ng thủ gọ i là đạ o Lưu Đồ n (tụ c gọ i là doanh Mườ i).

Thá i Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 7 Ấ t Mù i (1655) mù a xuâ n, tướ ng Trịnh là Trịnh Đà o


sai tướ ng giữ đồ n là Phạ m Tấ t Đồ ng sang sô ng xâ m lấ n doanh Bố Chính. Chú a
bà uố n đá nh ra Bắc, mong đượ c ngườ i hiền tà i để giao phó cho việc ngoà i biên.
Chú a mộ ng thấ y thầ n nhâ n cho bà i thơ rằ ng:

Tiên kết nhâ n tâ m thuậ n.

Hậ u thi đứ c hó a chiêu.

Chi diệp kham tồ i lạ c,

Că n bả n dã nan diêu (dao).

Dịch nghĩa:

Trướ c hết lò ng ngườ i thuậ n.

Sau đứ c hó a chiếu ngay.

Cà nh lá có thể rụ ng,

Cộ i gố c khó lung lay.


Chú a nghĩ bà i thơ nà y ứ ng và o tên Thuậ n Nghĩa và Chiêu Vũ (Nguyễn Hữ u Tiến,
tướ c là Thuậ n Nghĩa hầ u , Nguyễn Hữ u Dậ t là Chiêu Vũ hầ u) cho nên phà m việc
quâ n đều bà n vớ i hai ngườ i ấ y. Chú a cho Hữ u Tiến là m Tiết chế, cù ng vớ i Đố c
chiến Nguyễn Hữ u Dậ t đem quâ n tiến đá nh sang sô ng Gianh. Hữ u Tiến trướ c sai
Cự u doanh Trấ n thủ Tố ng Hữ u Đạ i ra xã Lũ Đă ng, đá nh đuổ i Tham đố c bên Trịnh là
Đặ ng Minh Tắ c cướ p lấ y doanh trạ i. Lạ i sai Phù Dương ra Phù Lưu(53), đá nh phá
doanh Tam Hiệu(54). Tấ t Đồ ng chạ y đến Lũ ng Bô ng. Lạ i điều Xuâ n Sơn là m hạ đạ o
tiền phong, bọ n Nguyễn Cử u Kiều đều lệ thuộ c, tiến đá nhướ ng Trịnh là Lưu Hữ u
Đứ c ở Hoà nh Sơn(55), thắ ng lợ i, thu đượ c voi ngự a, khí giớ i vô kể. Thừ a thắ ng,
tiến thẳ ng đến doanh Hà Trung, Trịnh Đà o hết sứ c chố ng đá nh. Đạ i binh củ a Hữ u
Tiến tiếp đến, chém tỳ tướ ng Trịnh là Chă n Bá i tạ i trậ n. Quâ n Trịnh thua chạ y.
Quâ n Hữ u Tiến lấ y đượ c doanh Hà Trung. Phù Dương đuổ i kịp Tấ t Đồ ng ở Lũ ng
Bô ng. Tấ t Đồ ng dâ ng châ u ấ y xin hà ng. Trịnh Đà o theo đườ ng sau nú i Hoà nh Sơn
chạ y. Trướ c đó Hữ u Dậ t tính rằ ng Đà o thua, tấ t theo đườ ng nú i Bạ ch Thạ ch mà
chạ y, nên đã dẫ n quâ n bả n bộ đến phụ c sẵ n ở đấ y. Kịp khi Đà o đến, ngoá i bả o
thuộ c hạ rằ ng: "Chỗ nà y nếu có phụ c binh thì là ta hết đườ ng chạ y!". Nó i chưa dứ t
lờ i, phụ c binh vụ t nổ i dậ y, Hữ u Dậ t chính mình bắ n Đà o trú ng cá nh tay trá i, Đà o
bèn bỏ voi, ngự a, khí giớ i, cù ng Hữ u Đứ c chạ y về Yên Trườ ng. Hữ u Dậ t muố n thừ a
thắ ng đuổ i trà n, nhưng Hữ u Tiến cho là khô ng nên. Họ bèn hộ i quâ n ở doanh Hà
Trung, bá o tin thắ ng trậ n.

Chú a mừ ng nó i: "Hữ u Tiến và Hữ u Dậ t thự c là hổ tướ ng". Sai sứ đến quâ n thứ khao
thưở ng ủ y lạ o quâ n sĩ, và sai đó ng quâ n lạ i, chiêu tậ p vỗ về nhâ n dâ n, để đợ i cơ hộ i.
Bấ y giờ Hữ u Tiến mớ i lậ p bà i chiêu an để thu phụ c nhâ n tâ m. Tướ ng Trịnh, lũ Đặ ng
Minh Tắ c, đến cử a quâ n xin hà ng. Hữ u Tiến chia cho lệ thuộ c và o các doanh trạ i.
Lạ i là m sổ biên số tướ ng sĩ mớ i hà ng dâ ng lên. Hữ u Dậ t viết thư dụ hà ng Trịnh
Đà o, Đà o khô ng theo, Hữ u Dậ t bèn tung phả n giá n qua bên Trịnh. Trịnh Trá ng ngờ
Đà o, sai bắ t về, Đà o chết ở dọ c đườ ng. Việc nà y đến tai chú a. Chú a hà i lò ng lắ m,
thưở ng Hữ u Tiến 30 lạ ng và ng, 100 lạ ng bạ c, thưở ng Hữ u Dậ t 30 lạ ng và ng, 80
lạ ng bạ c. Lạ i thưở ng thêm Hữ u Dậ t mộ t á o gấ m, mộ t thanh gươm bá u. Cò n chư
tướ ng đều đượ c thưở ng có tầ ng bậ c khá c nhau.

Mù a hạ nă m ấ y, Trịnh Trá ng sai Thá i bả o Trịnh Trương là m Thố ng lĩnh, Bồ i tụ ng


Nguyễn Vă n Trạ c và Cấ p sự trung Nguyễn Tính là m Đố c thị lĩnh 8 tướ ng, đi thu
phụ c doanh Hà Trung. Vũ Vă n Têm đem 50 chiến thuyền đó ng ở cử a biển Kỳ La.
Đượ c tin, Hữ u Tiến bà n mưu vớ i Hữ u Dậ t, Hữ u Dậ t nó i: "Quâ n giặ c nhiều, quâ n ta
ít, khó tranh phong vớ i địch! Ta hã y tạ m lui về sô ng Gianh, giả vờ tỏ ra ta yếu. Mậ t
sai bộ binh phụ c ở Lũ ng Bô ng, thủ y quâ n đó ng ở cử a Rò n(56) để đợ i. Lũ Trương
thấ y quâ n ta rú t về Nam, tấ t cho là ta nhá t, chú ng khô ng phò ng bị, ta thừ a cơ mà
đá nh tấ t đượ c toà n thắ ng. Thế là đắ c sá ch đấ y". Hữ u Tiến cho là phả i, bèn sai Cai cơ
Trương Phướ c Hù ng đem quâ n phụ c ở Lũ ng Bô ng, Tô n Thấ t Trá ng đem binh
thuyền ra đó ng cử a Rò n, cò n mình thì rú t quâ n về sô ng Gianh. Lũ Trương đến Hà
Trung, nghi ngờ khô ng dá m tiến, bèn hỏ i Vă n Trạ c; Vă n Trạ c nó i: "Hữ u Tiến và
Hữ u Dậ t là tướ ng trí dũ ng. Từ khi sang bờ bên Bắ c đến nay thừ a thắ ng đá nh xa,
nhuệ khí cà ng mạ nh, nay vô cớ rú t quâ n, là nhử quâ n ta đâ y. Chi bằ ng ta hã y lui
đó ng ở Lạ c Xuyên, cho quâ n thủ y quâ n bộ liên tiếp nhau". Trương theo lờ i ấ y, lui
đó ng đồ n ở Lạ c Xuyên. Hữ u Tiến và Hữ u Dậ t đượ c tin ấ y, dâ ng thư tâ u vớ i chú a
rằ ng: "Đờ i xưa, Tà o Thá o tră m vạ n quâ n bị thua vớ i Đô ng Ngô , Há ch Chiêu ba ngà n
quâ n chố ng đượ c Gia Cá t. Vậ y biết quâ n nhiều hay ít, khô ng cầ n bà n đâ u. Nay Trịnh
Trương và o Nam, hơn mộ t thá ng, chưa từ ng đá nh mộ t trậ n nà o, mà bỏ đấ t Kỳ Hoa
(nay là Kỳ Anh) lui giữ Lạ c Xuyên, tấ t là quâ n nhiều mà khô ng có chí chiến đấ u. Lũ
thầ n xin ra quâ n đá nh, rồ i đạ i quâ n theo sau tiếp ứ ng và bày thủ y quâ n ở sô ng
Gianh để là m thanh thế cứ u viện". Chú a cho là phả i.

Mù a thu nă m ấy, Hữ u Tiến sai chư tướ ng chia đườ ng cù ng tiến. Tướ ng Trịnh sợ oai
phong đều cù ng trố n. Trịnh Trương lui giữ Yên Trườ ng, quâ n ta thừ a thắ ng tiến
đến xã Bâ n Xá (thuộ c huyện Thiên Lộ c). Bắ c Hà do đấy ná o độ ng cả lên. Trịnh
Trá ng đượ c tin, lạ i sai Trịnh Ninh và Đà o Quang Nhiêu đem quâ n đi cứ u Trịnh
Trương. Quâ n ta lui đó ng Hà Trung. Tướ ng Trịnh bèn bắ t đem về nhữ ng dâ n ở Kỳ
Hoa đã hà ng ta. Hữ u Tiến sai quâ n ra Thạ ch Hà đó n đá nh, cả phá đượ c giặ c. Lạ i
đá nh đồ n Tiếp Vũ , tướ ng Trịnh là Thâ n Vă n Quả ng thua chạ y. Quâ n ta thừ a thắ ng,
tiến đến sô ng Tam Chế, quâ n Trịnh hợ p sứ c l, chố ng đá nh. Hữ u Dậ t đá nh tướ ng
Trịnh là Vă n Thiêm ở Mẫ n Trườ ng, phá tan đượ c. Hữ u Tiến tiến quâ n đến đó ng
Minh Lương. Tướ ng Trịnh là Quang Nhiêu chạ y về giữ Yên Trườ ng. Lũ Hữ u Tiến
thu quâ n, đó ng đồ n ở Vâ n Cá t, bá o tin thắ ng trậ n. Chú a sai sứ mang và ng lụ a
thưở ng lạ o tướ ng sĩ.

Hữ u Tiến lạ i sai cá c tướ ng là lũ Hoằ ng Vinh đem thủ y quâ n đá nh tướ ng Trịnh là
Trịnh Xuâ n ở cử a biển Nam Giớ i. Hữ u Dậ t dố c quâ n ồ ạ t bắ t đượ c Trịnh Xuâ n và 30
chiến thuyền. Quâ n Trịnh trố n chạ y, lui giữ bến Điềm. Hữ u Tiến đượ c tin Trịnh
Ninh đem quâ n cứ u đã đến xã Tam Lộ ng, bèn bà y thủ y trậ n ở cá c bến ngã ba
Triều(57), Phù Thạ ch(58). Hữ u Dậ t sai Hoằ ng Tín lĩnh chiến thuyền phụ c ở Minh
Lương, cò n mình thì đem bộ binh phụ c ở xã Nam Ngạ n để chẹn đườ ng về củ a Ninh.
Ninh nghe nó i Hữ u Dậ t đó ng quâ n ở xã Nam Ngạ n, cườ i rằ ng: "Hắ n đem cô quâ n
và o sâ u, khá c nà o cá và o lướ i, đủ để cho ta cù ng chư tướ ng ă n gỏ i đấy thô i!" Ninh
bèn chia quâ n cấ p tố c ra xã Nam Ngạ n, đá nh nhau vớ i quâ n ta, nhưng đều bị phụ c
binh ta giết hết. Ninh dẫ n quâ n qua Bình Hồ , lạ i bị thủ y binh củ a Hoằ ng Tín chẹn
đá nh. Quâ n Ninh chết rấ t nhiều. Ninh bèn lui đó ng ở Yên Trườ ng. Sau đó , Trịnh Tạ c
ngờ Ninh, triệu về, cho Trịnh Că n ra thay. Quâ n ta cũ ng lui đó ng Hà Trung, giữ đấ t
7 huyện thuộ c Nghệ An, lấ y sô ng Lam là m ranh giớ i chố ng quâ n Trịnh. Hữ u Tiến
vâ ng mệnh chiêu dụ vỗ về nhâ n dâ n, lạ i tuyển ngườ i tà i họ c chia đặ t quan chứ c, xét
sổ đinh, thu lương và lấy lính. Bấ y giờ dâ n vui là m việc, quâ n có lương thừ a, quâ n
ta đá nh nhiều lầ n đều thắ ng. Trịnh Că n muố n bỏ Nghệ An.

Sau đó , vì quâ n ta đó ng lâ u, nhớ nhà , muố n về; Hữ u Tiến lạ i bấ t hò a Hữ u Dậ t; thêm


và o đó trậ n đá nh ở An Điềm lạ i thấ t lợ i ta bèn dẫ n quâ n về Nam, vẫ n đó ng ở đạ o
Lưu Đồ n.
Nă m Nhâ m Dầ n (1662) mù a xuâ n, quâ n Trịnh và o xâ m lấ n. Quâ n ta đá nh phá
đượ c. Hữ u Ti cù ng Hữ u Dậ t coi việc đắ p lũ y Trấ n Ninh, và i thá ng sau, lũ y hoà n
thà nh. Việc phò ng thủ ngoà i biên cà ng bền vữ ng . Nă m Giá p Thìn (1664) mù a hạ ,
Hữ u Tiến nhâ n ố m xin về nghỉ. Chú a cho triệu về là m Trấ n thủ Cự u doanh để điều
dưỡ ng, cử Hữ u Dậ t thay.

Nă m Bính Ngọ (1666) mù a thu, Hữ u Tiến ố m nặ ng, triệu cá c thuộ c tướ ng đến, bả o
rằ ng: "Ta chịu ơn to củ a nướ c, chưa trừ đượ c họ Trịnh, lò ng că m giậ n cò n để lạ i
đấ y !" Nó i xong rồ i chết, thọ 65 tuổ i.

Chú a đượ c tin, thương xó t lắ m, tặ ng phong là Hiệp mưu tá n lý cô ng thầ n, Đặ c tiến


Tả quâ n Đô đố c phủ Chưở ng phủ sự , Tiết chế, Thuậ n quậ n cô ng; lạ i ban nhiều gấ m,
lụ a, tiền bạ c và cho tá ng theo lễ tướ c cô ng.

Hữ u Tiến là m tướ ng, lậ p nhiều chiến cô ng, Bắ c Hà gọ i là Hổ uy đạ i tướ ng, nổ i tiếng


ngang nhau vớ i Nguyễn Hữ u Dậ t. Hữ u Tiến là bậ c khai quố c cô ng thầ n. Sau khi
chết, nhâ n dâ n thương tiếc lậ p đền thờ ở ấ p Trá ng Tiệp (thuộ c tỉnh Quả ng Bình).

Hiển Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 3 Giá p Tuấ t (1694) truy cấ p 18 mẫ u tự điền, 100
ngườ i dâ n để thờ cú ng. Gia Long nă m thứ 4 (1805) xét sự trạ ng khai quố c cô ng
thầ n, liệt và o thượ ng đẳ ng, cho thờ phụ và o Thá i Miếu, ấ m thụ mộ t ngườ i dò ng dõ i
là m Độ i trưở ng, đượ c thế tậ p coi việc thờ cú ng, lạ i cấ p 15 mẫ u tự điền, 6 ngườ i coi
mả . Nă m thứ 9 (1810) cho thờ và o miếu Khai quố c cô ng thầ n. Minh Mạ ng nă m thứ
12 (1831) truy tặ ng Khai quố c cô ng thầ n, Đặ c tiến Trá ng vũ tướ ng quâ n, Tả quâ n
đô thố ng Phủ chưở ng sự , Thá i bả o, thụ y Tương Vũ , phong Anh quố c cô ng, thờ phụ
và o Thá i Miếu như cũ . Nă m thứ 16 (1835) lạ i cho thờ và o Vũ Miếu. Nă m thứ 17
(1836) sai sở tạ i sử a phầ n mộ .

Con là Hữ u Uy, ban đầ u đượ c trao chứ c Cai cơ. Nă m Tâ n Mù i (1691) mù a xuâ n,
Hiển Tô ng nố i ngô i chú a, cho thă ng Chưở ng cơ rồ i cho lên là m Trấ n thủ doanh
Bình Khang. Giá p Tuấ t (1694) mù a xuâ n, Thuậ n Thà nh gâ y biến vâ y Phan Rang,
Kiêm Thắ ng cá o cấ p. Hữ u Uy dẫ n quâ n đến cứ u, giả i đượ c vây. Rồ i Hữ u Uy ố m chết.
Con là Hữ u Phụ ng là m đến Nộ i Độ i trưở ng.

Nguyễn Hữ u Dậ t

Ngườ i Quý huyện tỉnh Thanh Hó a. Dậ t là con Tham tướ ng Chưở ng cơ Nguyễn
Triều Vă n. Lú c mớ i lên vài tuổ i, cù ng đà n trẻ chơi đù a, Dậ t thườ ng bà y trậ n, đặ t
quâ n kỳ và quâ n chính, tự nhậ n mình là đạ i tướ ng. Triều Vă n mừ ng thầ m cho rằ ng
con mình ngà y sau tấ t thà nh ngườ i tà i, bèn cho đi họ c. Gặ p đượ c dị nhâ n, dạ y cho
binh phá p, bở i thế Dậ t họ c cà ng tiến.

Hy Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 6 Kỷ Mù i (1619) Hữ u Dậ t 16 tuổ i, vì có vă n họ c, đượ c


bổ Vă n chứ c. Sau đó vì tấ u đố i trá i ý chú a, chú a cho về. Từ đấ y, tự mình hết sứ c cố
gắ ng, thuậ t nghiệp cà ng tinh. Nă m Bính Dầ n (1626) lạ i và o là m Vă n chứ c tham dự
việc cơ mậ t, thô ng thá i chính thể, chú a yêu và quý trọ ng. Nă m Đinh Mã o (1627)
mù a xuâ n, Trịnh Trá ng và o lấ n cướ p, chú a sai Tiết chế Tô n Thấ t Vệ đem bộ binh đi
chố ng cự , cho Hữ u Dậ t là m Giá m chiến, nhiều lầ n phá tan quâ n Trịnh. Lạ i thả lơi
phả n giá n nó i anh em Trịnh Gia và Trịnh Nhạ c mưu là m loạ n. Hay tin đó , Trịnh
Trá ng sinh nghi bèn rú t quâ n về. Nă m Tâ n Mù i (1631) mù a xuâ n, Dậ t cù ng Đà o
Duy Từ coi việc đắ p lũ y Nhậ t Lệ.
Nă m Quý Dậ u (1633) mù a đô ng, Trịnh Trá ng đem quâ n thủ y quâ n bộ xâ m lấ n,
thẳ ng đến cử a biển Nhậ t Lệ. Chú a sai Hữ u Dậ t đem quâ n đi chố ng cự , đắ p lũ y
Trườ ng Sa để hộ vệ chá nh lũ y. Quâ n Trịnh cá ch lũ y cầ m cự hơn mộ t tuầ n(59), Hữ u
Dậ t thấ y quâ n Trịnh hơi trễ nả i, lơ là bèn thình lình xô ng ra đá nh dữ , phá đượ c
địch, quâ n giặ c chết đến quá nử a. Trịnh Trá ng bèn cho Khắ c Loá t giữ châ u Bắ c Bố
Chính, cò n mình rú t quâ n về.

Sau đó , Khắ c Loá t sai ngườ i đưa lễ, nộ p lò ng thà nh. Thầ n Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ
5 Canh Thìn (1640) mù a thu, Khắ c Loá t lạ i là m phả n, quay về vớ i Trịnh, quấ y rố i
châ u Nam Bố Chính. Chú a triệu quầ n thầ n bà n luậ n. Hữ u Dậ t bà n rằ ng: "Loá t là kẻ
tiểu nhâ n phả n trắ c, Trá ng dẫ u dung nó , nhưng trong lò ng thự c vẫ n ngờ . Xin là m
thư phả n giá n đưa cho bên Trịnh nó i rằ ng Khắ c Loá t hẹn nhau vớ i ta giả cá ch bấ t
hò a, quâ n ta đá nh thì giả vờ thua, chạ y về, dụ Trá ng đến thì giết đi. Là m vậ y là cố t
để cho Trá ng tứ c giậ n. Ta nhâ n sai quâ n ngầ m sang sô ng Gianh đó n Khắ c Loá t đến
hộ i họ p nhắ c lạ i giao ướ c trướ c, rồ i nhâ n lú c khô ng phò ng bị, ta liền đá nh ú p. Khắ c
Loá t khô ng bị ta bắ t, thì cũ ng bị chú a Trịnh giết thô i". Chú a dù ng mưu ấ y. Trá ng
đượ c thư, quả nhiên cả giậ n, lậ p tứ c sai thá i ú y Trịnh Kiều đem 5000 quâ n và o
châ u Bắc Bố Chính để bắ t Khắ c Loá t. Đến nơi thì Khắ c Loá t bị tướ ng ta là Nguyễn
Cử u Kiều và Trương Phướ c Chấ n đá nh cho chạ y rồ i. Kiều cho là Khắ c Loá t giả cá ch
thua, bèn bắ t Khắ c Loá t giả i đến cho Trá ng giết đi. Quâ n ta lấ y đượ c đấ t châ u Bắ c
Bố Chính. Chú a khao thưở ng tướ ng sĩ, thă ng Hữ u Dậ t là m Giá m chiến.

Nă m Mậ u Tý (1648) mù a xuâ n, chú a Trịnh sai tướ ng là Trịnh Đà o đem đạ i quâ n


và o xâ m lấ n miền Nam, thủ y quâ n tiến đó ng Vũ Xá . Chú a sai Thế tử tiết chế cá c
doanh, chia đườ ng tiến đá nh. Hữ u Dậ t cù ng Tô n Thấ t Lộ c lĩnh bộ binh là m tiên
phong. Đến xã An Đạ i thuộ c Quả ng Bình, gặ p gió ngượ c nổ i to, Lộ c muố n đó ng
quâ n cố giữ . Hữ u Dậ t thấ y phương nam có đá m mâ y đỏ to như cá i lọ ng nhấ p
nhoá ng sá ng ngờ i, phương bắ c có mâ y trắ ng tan tá c như tuyết. Dậ t mừ ng bả o Lộ c
rằ ng: "Chiêm nghiệm khí tượ ng trên trờ i thì là cá i điềm phương nam đạ i thắ ng, cầ n
gì phả i giữ !" Lộ c vẫ n cò n ngờ . Dậ t lạ i nó i: "Quâ n giặ c dẫ u nhiều nhưng theo ven nú i
đi, chưa biết địa hình chỗ nà o hiểm, chỗ nà o dễ. Ta chẹn chỗ hiểm mà xô ng ra đá nh,
tấ t phá đượ c quâ n giặ c". Bèn sắ p xếp quâ n tề chỉnh, gấ p tiến lên. Gặ p quâ n bộ củ a
Trịnh, ta đá nh, phá đượ c. Thế quâ n ta rấ t lừ ng lẫ y. Thế tử tiếp đến, sai Hữ u Tiến
nhâ n đang đêm đem quâ n có voi đá nh lũ y giặ c, cả phá đượ c địch. Trịnh Đà o ở đồ n
Nam Bố Chính, bỏ quâ n chạ y. Ta bắ t số ng đượ c địch rấ t nhiều.

Thá i Tô ng Hoà ng Đế, Kỷ Sử u nă m đầ u (1649) mù a xuâ n, thă ng Hữ u Dậ t là m Cai cơ,


lĩnh Ký lụ c doanh Bố Chính. Nă m Canh Dầ n (1650) mù a xuâ n, Dậ t thườ ng ra lệnh
cho cá c tướ ng sĩ ngụ y trang mặ c quầ n á o và mang cờ xí Bắ c Hà , mưu là m rố i loạ n
quâ n Trịnh, lạ i là m thư trá hà ng đưa cho bên Trịnh hẹn là m nộ i ứ ng, nhưng chưa
kịp tâ u cho chú a biết. Tô n Thấ t Trá ng vì có hiềm khích vớ i Dậ t, bèn đem việc ấ y
gièm pha vớ i chú a. Chú a sai bắ t Dậ t, giam và o ngụ c. Dậ t bèn thuậ t truyện Anh liệt
chí đầ u đờ i Minh là m truyện Hoa Vâ n Cá c thị (Hoa Vâ n chử i giặ c mà chết, vợ là Các
thị cũ ng chết theo) để tỏ chí mình, nhờ ngườ i coi ngụ c dâ ng lên. Chú a xem rồ i, tha
Dậ t, lạ i cho là m Vă n chứ c, yêu thương đã i ngộ như trướ c.

Nă m Ấ t Mù i (1655) mù a xuâ n, tướ ng Trịnh là Phạ m Tấ t Đồ ng tung quâ n sang sô ng


Gianh xâ m nhiễu. Chú a bà n muố n đá nh Bắ c Hà nhâ n nghĩ tên củ a Hữ u Dậ t đú ng
vớ i lờ i thơ trong mộ ng(60) nên cà ng tin dù ng hơn nữ a. Sau đó sai Hữ u Dậ t đi tuầ n
ngoà i biên, xem xét hình thế nú i sô ng. Đến lú c về, chú a triệu và o hỏ i, Hữ u Dậ t nhâ n
đó dâ ng kế rằ ng: "Gầ n đâ y, mấ y nă m dụ ng binh, quâ n ta chưa từ ng qua sô ng sang
Bắ c. Nay tô i xin chia quâ n ra là m 3 đạ o: Thượ ng đạ o trướ c đá nh Tấ t Đồ ng; Trung
đạ o tiến theo để là m thanh thế tiếp ứ ng. Trịnh Đà o ở doanh Hà Trung, đượ c tin, tấ t
cho rằ ng quâ n ta kéo đến chỉ nhằ m đá nh Tấ t Đồ ng mà thô i, thế nà o Đà o cũ ng bỏ
trạ i khô ng mà đem quâ n đi cứ u Tấ t Đồ ng. Quâ n hạ đạ o củ a ta lén ra Hoà nh Sơn,
đá nh ú p Lê Hữ u Đứ c, nhâ n sơ hở chiếm lấy doanh Hà Trung. Thế là kế điệu hổ lìa
nú i, đá nh mộ t trậ n có thể thu đượ c mừ ng, nó i: "Ngẫ m xem diệu kế củ a ngươi, dẫ u
mưu thầ n đờ i xưa chẳ ng qua cũ ng chỉ đến thế!". Hữ u Dậ t lạ i xin lậ p đà i đố t lử a bá o
hiệu ở các cử a biển Quả ng Bình, để bá o tin cho nhanh. Và xin đặ t kho ở Trườ ng
Dụ c, tả i thó c chứ a và o. Rồ i sai tướ ng sĩ cá c doanh Quả ng Bình, Bố Chính đều chỉnh
bị quâ n nhu để đợ i trưng phá t. Chú a đều nghe theo. Cho Hữ u Dậ t là m Đố c chiến,
cù ng Tiết chế Nguyễn Hữ u Tiến đem quâ n thủ y và quâ n bộ sang sô ng Gianh, tiến
đá nh giặ c; đi đến đâ u đều đá nh thắ ng cả , bèn chiếm giữ đượ c đấ t 7 huyện thuộ c
Nghệ An (Việc nà y nó i rõ ở chuyện Nguyễn Hữ u Tiến).

Nă m Bính Thâ n (1656) mù a hạ , chú a đi Quả ng Bình, đó ng ở An Trạ ch. Hữ u Dậ t đến


yết kiến ở hà nh tạ i. Chú a hỏ i việc binh, Hữ u Dậ t tâ u rấ t tườ ng tậ n. Nhâ n nó i: "Dụ ng
binh hai nă m nay, mớ i tạ m định đượ c 7 huyện Nghệ An, lấ y đượ c rấ t khó mà tố n
củ a rấ t nhiều. Nay chưa có thể tiến đá nh, xin hã y đắ p lũ y ở bờ nam sô ng Lam để
giữ và chờ cơ hộ i. Vả lạ i dụ ng binh trướ c phả i chọ n tướ ng. Nay nhữ ng ngườ i cầ m
quâ n, phầ n nhiều là chỗ họ hà ng cố cự u vớ i nhà chú a có ngườ i khô ng quen kỷ luậ t,
tiến lui trá i phép, cũ ng có ngườ i dung quâ n cướ p bó c để mấ t lò ng dâ n. Như thế đều
khô ng phả i đạ o toà n thắ ng. Xưa kia, Hà n Tín, Bà nh Việt, Anh Bố đều có trí dũ ng,
là m tướ ng nhà Há n, lậ p đượ c cô ng nghiệp, có phả i đều là ngườ i Phong Bá i(61)
đâ u? Nay tô i xin chọ n kỹ cá c tướ ng, ai có mưu lượ c thì khô ng cứ là thâ n thích hay
ngườ i ngoà i, đều cho cầ m quâ n, cò n nhữ ng ngườ i họ hà ng cố cự u mà khô ng biết
binh phá p thì cho bổ ng lộ c ưu hậ u suố t đờ i chứ khô ng cho nắ m giữ binh quyền.
Như thế, bổ dụ ng sẽ đượ c tướ ng tà i, đá nh đâ u cũ ng tấ t thắ ng". Chú a khen phả i,
thưở ng cho và ng bạ c và gươm bá u, lạ i cho trở về quâ n thứ .

Nă m Đinh Dậ u (1657) mù a hạ , quâ n ta đó ng ở bờ nam sô ng Lam. Tướ ng Trịnh là lũ


Lê Hiến, Hoà ng Nghĩa Giao và Đặ ng Thế Cô ng hẹn nhau chia quâ n là m 3 đạ o, sang
sô ng, qua huyện Thanh Chương, vượ t qua Nam Kim, đá nh ú pTố ng Hữ u Đạ i; Trịnh
Că n thì đem quâ n tiếp ứ ng, để chặ n phía sau quâ n ta. Hữ u Dậ t biết mưu ấy, mậ t
bá o cho Hữ u Đạ i bà y trậ n đợ i sẵ n. Kế đó quâ n Trịnh lên bờ sô ng, đi chưa đượ c và i
dặ m đã gặ p quâ n củ a Hữ u Đạ i, bèn giao chiến. Hữ u Đạ i giả chạ y, lũ Hiến đuổ i theo,
phụ c binh củ a ta thình lình nổ i lên, quâ n Trịnh rú t chạ y, tan vỡ . Quâ n ta đuổ i theo
đến ven sô ng rồ i về.

Tin thắ ng trậ n bá o lên, chú a cho đem và ng lụ a thưở ng cá c tướ ng sĩ theo thứ bậ c.
Mù a thu nă m ấy, Trịnh Că n cho rằ ng Thắ ng Nham (khô ng nhớ họ ) đó ng quâ n ở lũ y
Đồ ng Hô n, đấ t ấ y thấ p và ẩ m ướ t, sợ đến mù a thu lụ t, sẽ bị quâ n ta đá nh ú p, bèn
muố n dờ i đồ n đến châ n nú i Thổ Sơn. Ngườ i do thá m đem việc ấ y về bá o. Hữ u Dậ t
bả o Hữ u Tiến rằ ng: "Tô i đã tính đến ngà y 25 là ngà y Quý Hợ i, sao Chẩ n gặ p (triều
độ ) mặ t trờ i, tấ t có gió dữ mưa to, lạ i có khí đen suố t đến phầ n sao Đẩ u. Mâ y trắ ng
che và o chấ n cung, phương bắc tứ c có nướ c lụ t. Ta nhâ n dịp nà y, đá nh ú p đồ n củ a
Thắ ng Nham, tấ t là phá đượ c". Đến ngà y ấ y, quả nhiên mưa to gió dữ , nướ c sô ng
lên to. Hữ u Dậ t đem quâ n thẳ ng đến Đồ ng Hô n, nhâ n nướ c lụ t, đá nh phá đồ n ấ y.
Thắ ng Nham lên Thổ Sơn, trố n chạ y. Quâ n ta thu đượ c khí giớ i rấ t nhiều. Hữ u Tiến
mừ ng bả o Hữ u Dậ t rằ ng: "Ô ng tính giỏ i như thầ n vậ y". Hữ u Dậ t nó i: "Nhờ oai linh
chú a thượ ng và sứ c cá c tướ ng, tô i có giỏ i gì đâ u".

Nă m Mậ u Tuấ t (1658) mù a thu, Hữ u Tiến mưu quấ y rố i quâ n Trịnh, bèn chia quâ n
lầ n lượ t ra địa phương cá c huyện Đô ng Thà nh, Hưng Nguyên và Nam Đà n. Quâ n
Trịnh cũ ng phò ng thủ nghiêm cẩ n. Quâ n ta lạ i trở về, cầ m cự vớ i giặ c. Chợ t có tên
Phạ m Phượ ng đến quâ n thứ Hữ u Tiến nó i: "Nă m ngoá i Thắ ng Nham giữ Đồ ng Hô n,
bị Đố c chiến(62) đá nh thua, Trịnh Că n sai Tham đố c là Vâ n Khả (khô ng nhớ họ )
lĩnh quâ n thay giữ . Vâ n Khả là ngườ i tham bạ o, có thể tìm cá ch đá nh lấ y đượ c".
Hữ u Tiến sai ngườ i nó i vớ i Hữ u Dậ t. Hữ u Dậ t mừ ng nó i: "Trướ c đây ta xem thiên
vă n thấ y mâ y đen che và o sao Khô i, ngà y 11, Mậ u Thìn, là ngà y lụ c long, tấ t có mưa
lụ t. Nhâ n lú c nướ c lên to mà đá nh, tấ t là thắ ng hắ n". Hữ u Dậ t bèn hẹn Hữ u Tiến hộ i
quâ n để đá nh. Đến ngà y ấ y, quả nhiên mưa to, Hữ u Dậ t trướ c đem thuyền quâ n ậ p
đến lũ y Đồ ng Hô n, đá nh gấ p. Quâ n Trịnh kinh sợ tan vỡ . Vâ n Khả trố n về Yên
Trườ ng. Hữ u Tiến dẫ n quâ n về.

Nă m Kỷ Hợ i (1659) mù a thu, Trịnh Tạ c thấ y quâ n thua mã i, lo lắ m, mưu đồ muố n


dụ Hữ u Dậ t, bèn sai ngườ i mang trâ n châ u, khố i và ng và mộ t thư đưa đến. Hữ u Dậ t
cả giậ n, giả cách đáp ứ ng nó i: "Xin chú a tự đem quâ n đó n tiếp tô i ở trên bờ sô ng".
Sứ giả củ a Trịnh đi rồ i, Hữ u Dậ t lậ p tứ c đem thư và đồ biếu củ a Trịnh Tạ c đưa lên
tâ u vớ i chú a, và nó i: "Tô i thờ chú a thượ ng, ơn tình như chỗ cha con, chả có ý đồ gì
khá c. Nay muố n đem kế củ a địch là m kế củ a mình để bắ t lấ y tên giặ c ấ y. Chỉ sợ ý
nà y khô ng đượ c phơi bày thì tộ i nà o lớ n hơn nữ a". Chú a bả o cho biết rằ ng: "Ta vố n
biết ngươi trung thà nh, nhữ ng củ a bên Trịnh đưa biếu ngươi hã y cứ nhậ n lấ y chớ
cho là hiềm nghi mà bậ n lò ng". Hữ u Dậ t mừ ng quá , sắ p quâ n tề chỉnh để đợ i. Gặ p
có kẻ đầ u hà ng là Tô Long từ Bắ c và o nó i: "Quâ n ta khô ng tiến, bỏ lỡ cơ hộ i, đá ng
tiếc!". Hữ u Dậ t hậ u đãi và cho Tô Long về rồ i lậ p tứ c đến chỗ Hữ u Tiến bà n việc ra
quâ n và thuậ t vớ i Hữ u Tiến nhữ ng lờ i Tô Long nó i. Biết Hữ u Dậ t tự ý cho Tô Long
về mà khô ng bà n vớ i mình. Hữ u Tiến khô ng bằ ng lò ng. Thuộ c tướ ng (củ a Tiến) là
lũ Tô n Thấ t Trá ng dò m biết ý ấ y lạ i ghen ghét Hữ u Dậ t có cô ng to, bèn nó i vớ i Hữ u
Tiến rằ ng: "Đạ i binh đá nh dẹp lệnh ở nguyên sú y, thế mà Đố c chiến riêng cho Tô
Long đi về, là nghĩa gì! Hơn nữ a, mậ t thư trướ c kia, hư thự c chưa rõ , sao nên vộ i tin
lờ i củ a Tô Long, chi bằ ng ta hã y đó ng quâ n để đợ i". Hữ u Tiến cho là phả i. Hữ u Dậ t
đứ ng phắ t dậ y, nó i: "Tô i cù ng chư tướ ng vâ ng mệnh ra quâ n, chỉ cố t bá o đền ơn
nướ c. Trướ c kia, thư Trịnh mậ t dụ tô i đã tâ u lên chú a ngay rồ i, chính muố n đem kế
củ a nó là m kế củ a mình để đượ c việc to. Cá c ô ng sao lạ i ngờ tô i!" Hữ u Tiến nó i: "Lũ
ta chịu ơn nướ c, chỉ nên đồ ng lò ng bá o đá p, chứ có nghi gì đâ u. Nhưng lờ i chư
tướ ng nó i nên đợ i cơ hộ i, cũ ng có lý, Đố c chiến nên nghe theo là phả i". Bở i thế Hữ u
Dậ t uấ t ứ c khô ng vui, lo lắ ng phẫ n uấ t thà nh bệnh.

Nă m Canh Tý (1660) mù a thu, quâ n ta đó ng lâ u, nhớ nhà , muố n về, nhữ ng lính mớ i
đầ u hà ng ở Nghệ An phầ n nhiều cũ ng trố n đi. Hữ u Dậ t thì có ý hă ng há i tiến quâ n.
Phầ n đô ng chư tướ ng khô ng đồ ng ý; Hữ u Tiến thấ y Hữ u Dậ t nhiều lầ n đượ c khen
thưở ng, cũ ng đem lò ng ghen ghét. Phù Dương nó i vớ i Hữ u Tiến rằ ng: "Hữ u Dậ t là
bạ ch diện thư sinh, chỉ nó i khéo đượ c chú a tin dù ng, tự sá nh mình vớ i Quả n,
Nhạ c(63), lũ ta thườ ng thẹn cho anh ta. Lạ i nghe nó i sứ giả củ a Trịnh bí mậ t đi lạ i,
sợ có ý gì khá c chă ng!". Hữ u Tiến giả cá ch mắ ng á t đi rằ ng: "Ô ng nó i thế quá lắ m;
đạ o quâ n thầ n lấ y trung á i là m đầ u, trung để thờ chú a, á i để kết bạ n, há nên nghi kỵ
lẫ n nhau để phụ lò ng triều đình ủ y thá c hay sao?" Sau đó , Hữ u Tiến cho quâ n sang
sô ng Tam Chế đá nh giặ c, ít lợ i, bèn rú t quâ n về. Hữ u Tiến lú c cù ng chư tướ ng hộ i
quâ n, khô ng cho Hữ u Dậ t biết. Đến lú c Hữ u Dậ t nghe có tiếng sú ng mớ i cho ngườ i
đến hỏ i. Hữ u Tiến sai Hữ u Dậ t tiến đá nh lũ y Đồ ng Hô n. Hữ u Dậ t lậ p tứ c đem quâ n
bả n bộ đá nh đuổ i quâ n Trịnh. Quâ n Trịnh lạ i quanh ra đằ ng sau nú i, đá nh thình
lình. Gặ p đạ i binh củ a Hữ u Tiến tiếp đến. Quâ n Trịnh khô ng dá m chố ng đá nh, chạ y
về Yên Trườ ng. Hữ u Tiến bèn dố c quâ n kíp sang sô ng Lam đó ng đồ n. Hữ u Dậ t
đó ng quâ n từ Đồ ng Hô n đến xã Lã ng Khê, để là m thế ỷ giố c. Lạ i cho quâ n là m cầ u
phao qua sô ng sang bờ nam. Thanh thế quâ n cà ng lừ ng lẫ y. Trịnh Că n nghe tin, sợ
quá , muố n bỏ Nghệ An, lui giữ Thanh Hó a, nhưng cá c thuộ c tướ ng ngă n trở , bèn
thô i.

Hữ u Tiến và Hữ u Dậ t đem tin thắ ng trậ n bá o lên và xin thêm quâ n để mưu đá nh
lấ y Nghệ An. Chú a cho rằ ng đương lú c giao thờ i thu đô ng, mưa to gió rét ướ t. Mà
chỗ quâ n đó ng lạ i khô ng có địa thế hiểm trở có thể dự a đượ c, thêm và o đó nhâ n
tình đó ng lâ u, nhớ nhà , nay muố n dụ ng binh, thự c chưa lợ i. Chú a bèn hạ lệnh cho
quâ n rú t về lũ y cũ , đợ i mù a xuâ n sang nă m sẽ lạ i đem quâ n đi đá nh. Hữ u Dậ t cù ng
Hữ u Tiến bấ y giờ mớ i sai dỡ cầ u phao, rú t quâ n về bờ nam để cố thủ .

Sau đó Trịnh Că n lạ i sai tướ ng là Trầ n Cô ng Bá ch là m tiên phong đá nh Lậ n Sơn;


chia hai lũ Hoà ng Nghĩa Giao đi đườ ng huyện Hưng Nguyên, Lê Hiến đi đườ ng
huyện Nghi Xuâ n, cò n Trịnh Că n tự cầ m quâ n lên nú i Dũ ng Quyết tiếp chiến. Lũ
Nghĩa Giao sang sô ng, đến nú i An Lạ c. Cô ng Bá ch cướ p giữ Lậ n Sơn. Hữ u Dậ t dã n
quâ n từ trong rừ ng độ t xuấ t chặ n đá nh. Cô ng Bá ch bị chết trậ n, cò n lạ i đều sợ oai
phong mà chạ y trố n. Trịnh Că n đem hết chiến sĩ ra chố ng đá nh. Quâ n ta lui giữ
huyện Nghi Xuâ n.

Nă m ấ y mù a đô ng, Hữ u Tiến thấ y tướ ng sĩ mớ i hà ng ở Nghệ An đều khá c lò ng, bèn


hộ i chư tướ ng để hỏ i cá ch xử trí. Tố ng Hữ u Đạ i nó i: "Việc binh cố t nghiêm, nay nên
xét xem kẻ nà o phả n thì giết mộ t và i tên để ră n đe kẻ khá c". Tô n Thấ t Trá ng cũ ng
khuyên như thế. Hữ u Dậ t đứ ng khỏ i chỗ ngồ i mà nó i: "Lờ i hai ô ng nó i là đú ng phép
hà nh binh. Cò n yếu đạ o dụ ng binh cố t ở nhâ n hò a, nhâ n tâ m hò a thì đá nh đâ u cũ ng
thắ ng. Ta nên lấ y â n mà kết, lấy tín mà kết, lấ y tín mà cả m thì chú ng sẽ vui để ta
dù ng, cầ n gì phả i chém giết". Vũ Đình Phương cũ ng khuyên Hữ u Tiến rú t về. Hữ u
Tiến bèn bí mậ t định kế rú t quâ n, nhưng vẫ n giậ n về lờ i nó i củ a Hữ u Dậ t. Thình
lình, Trịnh Că n sai lũ Lê Hiến từ bờ biển qua xã Cương Giả n tiến lên; lũ Hoà ng
Nghĩa Giao đi đườ ng bộ qua hai xã Lũ ng Trâ u, Mạ n Trườ ng tiến lên. Quâ n ta đá nh
thua vớ i giặ c ở hai xã An Điềm, Phù Lưu, đều thấ t lợ i. Bấy giờ Hữ u Tiến mớ i quyết
kế rú t về, bèn giả cá ch hẹn ngà y vớ i Hữ u Dậ t đi đá nh quâ n doanh bên Trịnh.
Nhưng dặ n riêng chư tướ ng đang đêm rú t về châ u Nam Bố Chính. Đêm ấy Hữ u Dậ t
mặ c á o giá p ngồ i đợ i, đến lú c biết Hữ u Tiến lui quâ n, thì quâ n Trịnh đã đến gầ n
ngoà i quâ n doanh rồ i. Hữ u Dậ t bèn sai ca há t mua vui, nhưng bí mậ t sai chư quâ n
dầ n dầ n rú t về. Trịnh Că n nghe trong doanh trạ i Hữ u Dậ t tiếng đà n sá o, ngờ khô ng
dá m đến gầ n. Hữ u Dậ t rú t đượ c toà n quâ n trở về. Đến Hoà nh Sơn, hợ p binh vớ i
Hữ u Tiến. Lạ i sai ngườ i kéo cà nh cây, tung bụ i lên ở trong rừ ng và treo cờ lên ngọ n
câ y để là m nghi binh. Quâ n Trịnh đuổ i theo, ngờ có quâ n phụ c, bèn rú t về.

Nă m Tâ n Sử u (1661) mù a xuâ n, Hữ u Dậ t đượ c thă ng Chưở ng cơ, Trấ n thủ doanh


Bố Chính. Sử a sang thà nh lũ y, vỗ về quâ n dâ n, việc phò ng thủ ngoà i biên cà ng
vữ ng. Sau đó , chú a sai dờ i đồ n đến xã Phướ c Lộ c, đắ p lũ y từ biển An Niểu đến châ n
nú i thuộ c xã Chu Thị, liền kề lũ y lớ n Đồ ng Hồ i (Đồ ng Hớ i), đặ t phá o đà i, sử a đườ ng
đi, là m kế phò ng thủ cầ m cự .

Mù a đô ng nă m ấ y, Trịnh Că n đem quâ n đến xâ m lấ n, Hữ u Dậ t là m kế vườ n khô ng


nhà trố ng đưa dâ n châ u Nam Bố Chính và o trong đạ i lũ y để cố thủ .

Nă m Nhâ m Dầ n (1662) mù a xuâ n, Hữ u Dậ t dờ i đồ n đến Vũ Xá . Quâ n Trịnh nhiều


lầ n đến khiêu chiến. Quâ n ta bấ t độ ng. Hơn mộ t thá ng, quâ n Trịnh thiếu lương ă n,
Hữ u Dậ t sai Trương Vă n Vâ n đem quâ n ă n mặ c giả là m quâ n Trịnh, nhâ n ban đêm,
ngầ m ra ngò i Đồ ng Hồ i, ậ p lạ i đá nh doanh trạ i tướ ng Trịnh Đà o, Quang Nhiêu, giết
hơn 100 quâ n Trịnh. Chư tướ ng ở trong thà nh đều đá nh trố ng hò reo để tiếp ứ ng.
Quang Nhiêu sợ quá cho là đạ i binh ậ p đến, vộ i bỏ lũ y chạ y. Lú c tả ng sá ng, Hữ u Dậ t
đem quâ n thủ y quâ n bộ cù ng tiến. Trịnh Că n cũ ng bỏ doanh trạ i mà trố n. Quâ n ta
đuổ i đến sô ng Gianh, bắ t đượ c hết voi, ngự a, khí giớ i. Tin thắ ng trậ n bá o đến nơi,
chú a nó i: "Hữ u Dậ t phá đượ c giặ c to, thự c là tướ ng tà i. Vậ y ta cò n lo gì", Chú a sai
đem và ng lụ a thưở ng cho cá c tướ ng sĩ.

Nă m ấ y, mù a thu, Hữ u Dậ t cù ng Hữ u Tiến coi đắ p lũ y Trấ n Ninh để chố ng giữ


đườ ng biển. Lũ y nà y đố i nhau vớ i lũ y Sa Bộ (Độ ng Cá t) là m thế ỷ giố c cho nhau.

Nă m Giá p Thìn (1664) mù a hạ , Hữ u Tiến nhâ n ố m, xin về Chú a bèn chậ t là m


Chưở ng doanh, Tiết chế đạ o Lưu Đồ n.

Nă m Nhâ m Tý (1672) mù a hạ , Trịnh Că n đem 10 vạ n quâ n, nó i lên là 18 vạ n đến


xâ m lấ n, Trịnh Tạ c kèm vua Lê đi đố c quâ n hậ u đạ o để tiếp ứ ng. Chú a sai hoà ng tử
Hiệp là m Nguyên sú y để chố ng giặ c, và sai Hữ u Dậ t giữ lũ y Sa Bộ . Kế đó quâ n Trịnh
đá nh sá t và o lũ y Trấ n Ninh, nhiều lầ n lũ y suýt bị vỡ . Tướ ng giữ lũ y ấ y là Trương
Phướ c Cương cá o cấ p. Hiệp sai ngườ i giụ c Hữ u Dậ t đi cứ u Trấ n Ninh. Hữ u Dậ t nó i:
"Chứ c trá ch củ a ta là giữ Sa Bộ , cò n Trấ n Ninh khô ng phả i phậ n sự củ a ta, ta khô ng
dá m bỏ đâ y mà đi". Sau Hữ u Dậ t lên lũ y trô ng, ngắ m xa thấ y lử a sá ng rự c trờ i, sú ng
vang như sấ m, biết là quâ n Trịnh đá nh Trấ n Ninh đang gấ p, Hữ u Dậ t lạ i nghĩ: "Nếu
ta khô ng đi, Nguyên sú y tấ t phả i thâ n đến. Ta há nên trú t giặ c cho Nguyên sú y hay
sao?". Lậ p tứ c dẫ n quâ n tiến đi, Hữ u Dậ t sai ngườ i đẽo thâ n câ y đa ở bên đườ ng,
viết mấ y chữ rằ ng: "Hữ u Dậ t đi cứ u viện Trấ n Ninh, xin Nguyên sú y chuyển quâ n
tớ i thay tô i giữ Sa Bộ ". Khi Hữ u Dậ t đến Trấ n Ninh, lũ y đã bị chọ c thủ ng đến hơn
30 trượ ng, cơ hồ khô ng thể chố ng đỡ đượ c. Bấ y giờ trờ i đã tố i, đêm đen như mự c,
cá ch nhau gang tấ c khô ng rõ mặ t ngườ i. Hữ u Dậ t sai buộ c rơm cỏ là m đuố c đố t lử a
sá ng rự c như ban ngà y. Quâ n Trịnh biết có quâ n cứ u đã đến, khô ng dá m tiến gầ n.
Hữ u Dậ t bèn sai quâ n và dâ n đẵ n câ y là m kè đắ p đấ t và o chỗ lũ y bị sạ t lở . Sá ng ra
quâ n Trịnh dố c hết nhuệ khí tiến đá nh thì lũ y đã vữ ng chắ c rồ i, khô ng thể đá nh
phá đượ c.
Trướ c đấ y, vì Hữ u Dậ t từ chố i khô ng đến cứ u Trấ n Ninh, Hiệp lậ p tứ c đem quâ n
ngà y đêm đi gấ p. Khi thấ y chữ Hữ u Dậ t viết và o câ y đa bên đườ ng, bèn dờ i quâ n
đến Sa Bộ . Chú a đó ng quâ n ở xã Toà n Thắ ng, nghe tin Trấ n Ninh nguy cấ p, sai sứ
phi ngự a đến hỏ i việc quâ n. Hữ u Dậ t tâ u rằ ng: "Trướ c kia quâ n ta đi sâ u và o Nghệ
An là đấ t lạ , quâ n Trịnh cò n khô ng phạ m đượ c huố ng chi nay ta lũ y cao, hà o sâ u,
lấ y thế chủ mà ứ ng phó vớ i khá ch, lạ i cò n sợ gì". Lậ p tứ c dâ ng thư, nó i: "Thầ n xin
ra sứ c giữ lũ y, phá giặ c để bá o ơn nướ c. Nếu có xả y ra điều gì sơ suấ t thì xin chịu
tộ i theo quâ n phá p". Chú a đượ c thư nó i: "Hữ u Dậ t từ khi là m chủ tướ ng đến nay
dâ ng mưu kế đá nh đâ u cũ ng thắ ng, nay lạ i nó i thế ta khô ng cò n lo gì nữ a".

Mù a đô ng nă m ấ y, Trịnh Tạ c thấ y đá nh luô n mấ y thá ng khô ng lấ y đượ c Trấ n Ninh,


bèn rú t quâ n về. Từ đấ y bèn lấ y sô ng Gianh là m giớ i hạ n Nam Bắ c, khô ng và o xâ m
lấ n nữ a. Hữ u Dậ t vẫ n trấ n đạ o Lưu Đồ n.

Nă m Tâ n Dậ u (1681) mù a xuâ n, Hữ u Dậ t ố m chết, thọ 78 tuổ i, có để lạ i bà i di biểu,


lờ i rấ t khích thiết. Chú a xem biểu, thở dà i thương tiếc, tặ ng phong là Tá n trị Tĩnh
nạ n cô ng thầ n, Đặ c tiến Phụ quố c thượ ng tướ ng quâ n, Cẩ m y vệ Tả quâ n Đô đố c
phủ Chưở ng phủ sự , Chiêu quậ n cô ng, thụ y là Cẩ n Tiết.

Hữ u Dậ t là ngườ i sá ng suố t có tà i lượ c. Ban đầ u từ là m Vă n chứ c, ra là m Giá m


chiến, danh vọ ng đã vang dậ y rồ i. Đến lú c là m tướ ng, nhiều lầ n bà y mưu cao, đá nh
đâ u thắ ng đó , ngườ i đương thờ i rấ t nể trọ ng thườ ng ví vớ i Khổ ng Minh, Bá Ô n. Sau
khi Hữ u Dậ t chết, dâ n Quả ng Bình thương và nhớ , gọ i là "Bồ Tá t", lậ p đền thờ ở xã
Thạ ch Xá . Hiển Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 3 Giá p Tuấ t (1694) truy cấ p 3 mẫ u tự
điền, 100 tự dâ n. Gia Long nă m thứ 4(1805) đượ c phong là Thượ ng đẳ ng cô ng
thầ n, thờ phụ và o Thá i Miếu, ấ m thụ cho mộ t ngườ i trong dò ng dõ i là m Độ i trưở ng
đượ c thế tậ p để coi việc thờ cú ng, cấ p cho 15 mẫ u tự điền và 6 ngườ i coi mả . Nă m
thứ 9 (1810) thờ và o miếu Khai quố c cô ng thầ n, Đặ c tiến Trá ng vũ tướ ng quâ n,
Hữ u quâ n Đô thố ng phủ Chưở ng phủ sự Thá i phó , đổ i thụ y là Nghị Vũ , phong Tĩnh
quố c cô ng, vẫ n thờ phụ và o Thá i Miếu. Nă m thứ 16 (1835) lạ i cho thờ và o Vũ Miếu.
Nă m thứ 17 (1836) sai quan sở tạ i sử a phầ n mộ .

Hữ u Dậ t có 2 con trai là Hữ u Hà o và Hữ u Cả nh.

Nguyễn Hữ u Hà o

Là con trưở ng củ a Hữ u Dậ t. Hà o từ bé theo cha đi đá nh dẹp, tậ p biết việc binh, có


can đả m và mưu lượ c. Đờ i Anh Tô ng, Hà o là m Cai cơ cự u doanh, Kỷ Tỵ (1689) nă m
thứ 2 Phó tướ ng Mai Vạ n Long đi đá nh Châ n Lạ p, khô ng thà nh cô ng phả i bã i về.
Chú a bà n chọ n ngườ i thay tướ ng. Chưở ng cơ Hoằ ng Khí tiến cử Nguyễn Hữ u Hà o.
Chú a cho Hà o là m Thố ng suấ t cù ng vớ i Tham mưu Hò a Tín, tiến đá nh Châ n Lạ p.
Hà o đó ng quâ n ở Bích Đô i (Gò Biếc) bố trí doanh trạ i, quâ n lệnh nghiêm tú c. Chư
tướ ng ai cũ ng sợ và phụ c. Vua nướ c Châ n Lạ p là Nặ c Thu sai ngườ i đến cầ u, dâ ng lễ
tỏ lò ng thà nh. Hò a Tín muố n cứ đá nh. Hà o nó i: "Quố c vương kia đã đem mình về
vớ i ta, có đá nh thì cũ ng chẳ ng oai võ gì". Kế đó nướ c Châ n Lạ p đem và ng, bạ c, tê
giá c, voi khỏ e đến dâ ng, nhưng voi đều thấ p bé. Thị chiến là Diệu Đứ c nó i: "Nhữ ng
thứ Châ n Lạ p đem dâ ng như thế nà y khô ng phả i châ n tình, chi bằ ng cứ đá nh". Hà o
nó i: "Vỗ về ngườ i xa, quý ở lễ, khô ng quý ở vậ t phẩ m! Đờ i xưa cố ng cỏ tranh, có
phả i là vì vậ t phẩ m đâ u";. Bèn nhậ n đồ cố ng củ a Châ n Lạ p mà về. Lũ Hò a Tín tâ u
vớ i chú a rằ ng: "Hữ u Hà o lừ ng chừ ng, là m lỡ việc quâ n". Chú a giậ n, truấ t chứ c
Thố ng suấ t.
Đến đờ i Hiển Tô ng Hoà ng Đế, Hà o lạ i đượ c dù ng là m Cai cơ thố ng suấ t cơ Hữ u
sú ng, rồ i thă ng Chưở ng cơ. Nă m thứ 13 Giá p Thâ n (1704) Hà o ra là m Trấ n thủ
Quả ng Bình. Khi đến trấ n, Hà o yêu nuô i sĩ tố t, vỗ yên tră m họ , quan và dâ n đều yêu
mến. Gặ p lú c ngoà i biên vô sự , Hà o để ý và o vă n chương, có là m truyện Song tinh
bấ t dạ (64) bằ ng quố c â m, ngườ i đờ i truyền tụ ng.

Nă m Quý Tỵ (1713) mù a thu, Hữ u Hà o mấ t, đượ c tặ ng phong Đô n hậ u cô ng thầ n,


thụ y là Nhu Tử . Gia Long nă m thứ 4 (1805) đượ c xếp và o hạ ng cô ng thầ n bậ c nhì,
ấ m thụ mộ t chá u là m Thứ Độ i trưở ng, để giữ việc thờ cú ng, cấ p cho 6 mẫ u tự điền,
3 ngườ i coi mả . Con là Khô i, là m đến Ký lụ c.

Nguyễn Hữ u Cả nh

Là con thứ Hữ u Dậ t. Lú c trẻ tuổ i Hữ u Cả nh theo cha đi đá nh dẹp, có cô ng đượ c là m


Cai cơ. Hiển Tô ng Hoà ng Đế, nă m đầ u Nhâ m Thâ n (1692), vua Chiêm Thà nh là Bà
Tranh là m phả n, lấ n cướ p Diên Ninh (sau nà y đổ i là Diên Khá nh thuộ c Khá nh Hò a).
Chú a cho Hữ u Cả nh là m Thố ng binh cù ng vớ i Tham mưu Nguyễn Đình Quang đem
quâ n tiến đá nh phá đượ c quâ n Chiêm, bắ t Bà Tranh đem về, đổ i nướ c ấ y là m trấ n
Thuậ n Thà nh. Bấy giờ ngườ i Bà Tranh là A Ba, dụ dỗ đá m quầ n chú ng cò n só t củ a
Thuậ n Thà nh là m loạ n. Hữ u Cả nh lạ i dẹp yên, đượ c thă ng Chưở ng cơ, lĩnh Trấ n thủ
doanh Bình Khang.
Nă m Mậ u Dầ n (1698) mù a xuâ n, chú a sai Hữ u Cả nh là m Thố ng suấ t, đem quâ n đi
kinh lượ c Châ n Lạ p, lấ y đấ t Đồ ng Phố , đặ t là m phủ Gia Định phâ n chia đấ t ấ y, lấ y
Đồ ng Nai(65) là m huyện Phướ c Long, đặ t doanh Trấ n Biên, lấy Sà i Gò n là m huyện
Tâ n Bình, dự ng doanh Phiên Trấ n. Mở đấ t nghìn dặ m, dâ n đượ c hơn 4 vạ n hộ , bèn
chiêu mộ lưu dâ n từ châ ố Chính trở và o nam cho ở đấ t ấ y. Đặ t xã , thô n, phườ ng ấ p,
khai khẩ n ruộ ng đấ t, định ngạ ch tô thuế, là m sổ đinh. Đến lú c về, Hữ u Cả nh lạ i lĩnh
trấ n như cũ .

Nă m Kỷ Mã o (1699) mù a thu, vua nướ c Châ n Lạ p là Nặ c Thu là m phả n. Tướ ng coi


doanh Trấ n Biên đem việc ấ y tâ u lên. Chú a lạ i sai Hữ u Cả nh là m Thố ng suấ t đi
đá nh.

Nă m Canh Thìn (1700) mù a xuâ n, Hữ u Cả nh đến nơi, bày trậ n ở Ngư Khê, đắ p lũ y
Hoa Phong, sai ngườ i xem tình hình hư thự c, chia đườ ng tiến đá nh đến sá t lũ y Bích
Đô i (Gò Biếc) phủ Nam Vang. Nặ c Thu đó n đá nh. Hữ u Cả nh mặ c nhung phụ c, đứ ng
đầ u thuyền, đố c thú c chư quâ n đá nh gấ p. Nặ c Thu sợ chạ y. Nặ c Yêm ra hà ng. Hữ u
Cả nh và o thà nh vỗ yên nhâ n dâ n. Nặ c Thu cũ ng đến quâ n dinh xin hà ng, Hữ u Cả nh
vớ i lò ng thà nh thự c vỗ về yên ủ i. Cho Nặ c Thu về thà nh La Bích chiêu tậ p lưu dâ n.
Cò n mình dẫ n quâ n về bã i Sao Mộ c, bá o tin thắ ng trậ n. Gặ p mưa to gió lớ n, nú i Lao
Đô i ở bã i trướ c bị sạ t lở . Hữ u Cả nh đêm mộ ng thấ y thầ n bả o rằ ng: "Tướ ng quâ n
nên về sớ m, chứ ở lâ u đây khô ng lợ i". Hữ u Cả nh cườ i, rằ ng: "Mệnh ta ở trờ i, há ở
đấ t nà y đâ u". Thứ c dậ y thâ n thể nhọ c mệt. Nhâ n ngà y tết Đoan ngọ , Hữ u Cả nh
gượ ng dậ y, cù ng uố ng rượ u mua vui vớ i cá c tướ ng tá , thình lình thổ ra mộ t cụ c
má u, Hữ u Cả nh lấ y tay á o che đi, khô ng để cho mọ i ngườ i biết để yên lò ng quâ n.
Đến lú c ố m nặ ng, Hữ u Cả nh than rằ ng: "Ta muố n nố i chí ô ng cha, hết sứ c bá o nướ c,
ngặ t vì số trờ i có hạ n. Chứ há phả i sứ c ngườ i là m đượ c đâ u?" Bèn dẫ n quâ n về, đến
Rạ ch Gầ m(66) Hữ u Cả nh chết, thọ 51 tuổ i.

Đượ c tin, chú a rấ t thương tiếc. Tặ ng phong Hiệp tá n cô ng thầ n, Đặ c tiến Chưở ng
doanh, thụ y Trung Cầ n, ban cho và ng, lụ a để hậ u tá ng. Ngườ i Châ n Lạ p lậ p đền thờ
ở đầ u bã i Nam Vang. Ở chỗ ô ng đó ng quâ n, và ở sô ng đạ o Đô ng Khẩ u là chỗ ô ng đi
qua, nhâ n dâ n nhớ cô ng đứ c, đều lậ p đền thờ . Ngườ i ta gọ i bã i ấy là bã i ô ng Lễ,
sô ng ấ y là sô ng ô ng Lễ vì tướ c phong củ a Hữ u Cả nh là Lễ Tà i hầ u. Bã i Đạ i Phố Trấ n
Biên là nơi đỗ quan tà i, nhâ n dâ n cũ ng lậ p đền thờ . Chỗ nà o cũ ng linh ứ ng. Tú c
Tô ng Hoà ng Đế nă m 12 (1736) truy cấ p 50 ngườ i là m dâ n ngụ lộ c. Đầ u thờ i trung
hưng, truy cấ p 5 ngườ i giữ đền thờ , mỗ i nă m chi tiền kho 10 quan để cung cấ p việc
thờ cú ng. Gia Long nă m thứ 4 (1805) truy tặ ng Tuyên lự c cô ng thầ n, Đặ c tiến Phụ
quố c thượ ng tướ ng quâ n, Cẩ m y vệ đô chỉ huy sứ ty, Đô chỉ huy sứ Đô đố c phủ
Chưở ng phủ sự Phó tướ ng chưở ng cơ, liệt và o thượ ng đẳ ng cô ng thầ n, thờ phụ và o
Thá i Miếu, ấ m thụ mộ t chá u là m Độ i trưở ng đượ c thế tậ p để coi việc thờ cú ng, cấ p
cho 15 mẫ u tự điền, 6 ngườ i coi mả . Nă m thứ 9 (1810) đượ c thờ và o miếu Khai
quố c cô ng thầ n. Minh Mạ ng nă m thứ 12 (1831) truy tặ ng là Khai quố c cô ng thầ n
Trá ng vũ tướ ng quâ n, Thầ n cơ doanh Đô thố ng, đổ i thụ y là Trá ng Hoà n, tướ c Vĩnh
An hầ u, thờ phụ và o Thá i Miếu như cũ .

Hữ u Cả nh có con là Hữ u Tú , là m đến Chưở ng cơ Trấ n thủ .

Nguyễn Hữ u Bá c

Chá u 4 đờ i củ a Hữ u Dậ t và là con Ký lụ c Hữ u Khô i. Hữ u Bá c do ấ m hà m củ a cha,


là m đến Cai cơ Hữ u trung cơ. Thế Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 10 Mậ u Thìn (1748),
mù a đô ng, Hữ u Bá c do chứ c Cai cơ kiêm việc bộ Hình. Nă m thứ 14 Nhâ m Thâ n
(1752) mù a xuâ n, Hữ u Bá c cù ng Trầ n Đình Hi đều sung Khâ m sai Tuầ n sá t 3 huyện
trong kinh kỳ và cá c châ u huyện Vũ Xương, Hả i Lă ng, Minh Linh, Khang Lộ c, Bố
Chính. Phà m nhữ ng quan lạ i bị dâ n kiệ3;u bị xét hỏ i. Võ từ Cai độ i và vă n từ Ký lụ c
trở lên thì tâ u lên chú a quyết định, cò n Độ i tưở ng, Cai á n và Tri huyện trở xuố ng,
thì cứ theo phá p luậ t trị tộ i. Khi xong việc về rồ i thì chết. Hữ u Bác có con là Khâ m
là m đến Cai cơ.

>

QUYỂ N 4

TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (II)

Nguyễn Cử u Kiều

Ngườ i Quý huyện tỉnh Thanh Hó a, (vố n là họ Nguyễn đượ c cho theo quố c tính.
Minh Mạ ng nă m thứ nhấ t (1820) cho đổ i là m họ Nguyễn Cử u). Cha là Quả ng là m
quan nhà Lê đến chứ c Điện tiền Đô kiểm điểm Quậ n cô ng. Kiều là ngườ i khả ng
khá i, có chí lớ n, thấ y chú a Trịnh khô ng theo đạ o là m tô i bèn có tâ m hướ ng về Nam
Hà , Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 10, Quý Hợ i (1623) Kiều từ Đô ng Đô , nhậ n mậ t thư
và bả o ấ n do Trịnh Phi là Ngọ c Tú giao cho, giả là ngườ i đi chọ i gà và o Nam. Chú a
Trịnh biết, cho ngườ i đuổ i theo. Kiều đến sô ng Gianh, khô ng có thuyền mà lính bên
Trịnh đuổ i theo gầ n đến nơi. Kiều mậ t khấ n rằ ng: "Sô ng nếu có thầ n thiêng thì giú p
cho ta qua sô ng, đừ ng để giặ c bắ t". Chợ t thấ y có mộ t con trâ u nằ m ở bờ sô ng, Kiều
bèn cưỡ ;i trâ u sang sô ng. Lên đến bờ sô ng bên nà y khô ng thấ y trâ u đâ u nữ a. Đến
Quả ng Bình, nhờ Hữ u Dậ t tiến cử ra mắ t chú a, dâ ng mậ t thư và bả o ấ n. Chú a mừ ng
quá , cho Kiều là m Độ i trưở ng, quả n thuyền Mã cơ, sau thă ng là m Cai độ i thuyền
Trung đạ o, đượ c gả cô ng chú a th&#7913; ba là Ngọ c Đỉnh, thă ng Chưở ng cơ.

Quý Dậ u, nă m thứ 20 (1633), Kiều ra là m Trấ n thủ Quả ng Bình. Kiều đến trấ n, rộ ng
ban â n tín, vỗ về thương yêu quâ n và dâ n, ai cũ ng bằ ng lò ng. Mù a đô ng nă m ấ y,
quâ n Trịnh đến xâ m lấ n, Kiều xin đó ng cọ c ngă n cử a biển Nhậ t Lệ, để chố ng quâ n
giặ c. Chú a dù ng kế ấ y. Hơn mộ t tuầ n (mườ i ngà y) quâ n Trịnh hơi trễ nả i, quâ n ta
độ t chiến xô ng ra đá nh dữ , quâ n Trịnh tan chạ y.

Thầ n Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 5, Canh Thìn (1640) tướ ng Trịnh đã đầ u hà ng là


Nguyễn Khắ c Loá t lạ i là m phả n, quấ y rố i châ u Nam Bố Chính. Chú a sai Kiều cù ng
Trương Phướ c Phấ n đem quâ n đá nh đuổ i, bèn lấ y đượ c cả đấ t Bắ c Bố Chính. Kế đó
chú a Trịnh lạ i đưa thư nó i Nguyễn và Trịnh là chỗ thế nghị và đò i lạ i chỗ đấ t đã bị
xâ m lấ n. Chú a sai trả cho họ Trịnh.

Thầ n Tô ng nă m thứ 13, Mậ u Tý (1648) mù a xuâ n, chú a Trịnh đem hết quâ n cả
nướ c và o xâ m phạ m cử a biển Nhậ t Lệ, Kiều sai Nguyễn Triều Vă n đem binh thuyền
chố ng cự nhưng khô ng đá nh thắ ng đượ c. Giặ c cậ y quâ n nhiều, tiến đó ng Võ Xá .
Chú a sai Thế tử đem quâ n đi đá nh, đượ c toà n thắ ng.

Nă m ấ y, Thá i Tô ng Hoà ng Đế nố i ngô i chú a, Kiều giữ Tú c vệ, thă ng Chưở ng doanh.
Chú a có ngườ i con há t quê ở Nghệ An là Thị Thừ a, nhan sắ c xinh đẹp, chú a yêu
lắ m. Nhâ n xem sá ch Quố c ngữ (67) thấ y việc vua Ngô yêu Tâ y Thi (đến mấ t nướ c)
chợ t tỉnh ngộ , bèn sai Thị Thừ a đem chiếc á o ngự đến cho Kiều, trong dả i á o có
giấ u mậ t thư sai Kiều dìm chết Thị Thừ a. Nă m thứ 7, Ấ t Mù i (1655) tướ ng Trịnh
giữ châ u Bắ c Bố Chính là Phạ m Tấ t Đồ ng thả quâ n quấ y rố i ngoà i biên, Tiết chế
Nguyễn Hữ u Tiến và Đố c chiến Nguyễn Hữ u Dậ t đem quâ n đi đá nh, sai Xuâ n Sơn
là m tiền phong hạ đạ o, iều đem quâ n đi, cũ ng lệ thuộ c và o đấ y. Quâ n ta tiến đá nh
đượ c Hà Trung, quâ n Trịnh thua chạ y. Kiều đem thủ y quâ n tiến đó ng bờ nam sô ng
Đà m, chiêu phủ hai huyện Kỳ Anh, Thạ ch Hà , quâ n và dâ n về hà ng ngà y cà ng đô ng.
Nă m thứ 8, Bính Thâ n (1656) mù a hạ , quâ n ta tiến đến sô ng Lam, Kiều kiêm lĩnh
chứ c Thủ y sư Phó tướ ng cù ng Tham tướ ng Tô n Thấ t Trá ng đem binh thuyền thẳ ng
đến cử a biển Đan Nha (tứ c cử a Hộ i)) đá nh thủ y binh nhà Trịnh, phá tan đượ c. Gặ p
lũ Phù Dương đem binh miền thượ ng đá nh quâ n củ a tướ ng Trịnh là Đà o Quang
Nhiêu. Quâ n Trịnh ậ p đến, quâ n Phù Dương thua. Kiều đem quâ n đến cố sứ c đá nh,
chém đượ c tướ ng giặ c là Tà o Nham và Diễn Thọ tạ i trậ n. Kiều cũ ng bị thương
nặ ng, về Quả ng Bình thì chết, thọ 58 tuổ i. Chú a đượ c tin, thương tiếc quá , tặ ng
phong Đặ c tiến Phụ quố c thượ ng tướ ng quâ n, Tả quâ n Đô đố c phủ Tả đô đố c,
Nghĩa quậ n cô ng. Lậ p đền thờ ở xã Dương Xuâ n, cấ p cho 50 ngườ i coi mả .

Trướ c kia khi Kiều sang sô ng và o Nam đượ c trâ u thầ n giú p sứ c, hà m ơn mã i, suố t
đờ i khô ng ă n thịt trâ u, và dặ n con chá u khi cú ng tế khô ng đượ c dù ng trâ u. Kiều có
hai trai là Ứ ng và Dự c.

Ứ ng là ngườ i dũ ng cả m, khéo bắ n sú ng lớ n. Ban đầ u là m Cai cơ, quả n cơ Tả Trung


kiên, là m dầ n đến Trấ n thủ doanh Bố Chính. Khi tạ i chứ c, Kiều là m chính sự ,
chuộ ng hò a, rấ t có thà nh tích. Quan và dâ n đều khen. Rồ i đượ c trao chứ c Chưở ng
cơ, lĩnh việc trấ n như cũ . Dầ n thă ng đến Chưở ng doanh, Thố ng suấ t đạ o Lưu Đồ n.
Vì con là Khâ m chơi nghịch phạ m phá p, phả i tộ i lâ y, bị miễn chứ c. Sau đó đượ c
khở i phụ c lạ i là m Trấ n thủ Quả ng Bình, mộ lính lậ p cơ Trung Kiên, thuyền Thắ ng
Trụ . Nă m Ấ t Dậ u (1705) mù a thu, Ứ ng chết, thọ 72 tuổ i, đượ c tặ ng Khiêm cung
cô ng thầ n, Đặ c tiến phụ quố c thượ ng tướ ng quâ n Tả quâ n Đô đố c Chưở ng phủ sự ,
Trấ n Quậ n cô ng. Dâ n xã Trung Kiên tỉnh Quả ng Bình, nhớ ơn lậ p đền thờ .

Dự c là m quan đến Quả ng Bình Thủ y doanh Tham tướ ng, rồ i thă ng chưở ng cơ dầ n
lên đến Ch;ng doanh, ra là m Trấ n thủ Cự u doanh. Nă m Giá p Ngọ (1714), mù a hạ ,
Dự c chết, đượ c tặ ng phong chứ c Trấ n phủ .
Con Ứ ng là Thế, con Dự c là Vâ n đều là m quan to, có truyện riêng.

Nguyễn Cử u Thế

Lạ i có tên là Vũ . Cử u Thế là con trai thứ ba củ a Ứ ng. Do châ n ấ m tử tiến thâ n, Cử u


Thế ban đầ u quả n độ i Tiểu sai, đến thờ i Hiển Tô ng Hoà ng Đế, Cử u Thế dầ n lên đến
Chưở ng cơ. Nă m Kỷ Sử u (1709) mù a xuâ n, em là Khâ m cù ng vớ i Nộ i hữ u Chưở ng
doanh Tố ng Phướ c Thiệu ngầ m mưu là m việc trá i phép, Cử u Thế dò biết đượ c sự
trạ ng, mậ t đem việc ấ y tâ u lên. Gặ p đầ u xuâ n là m lễ đạ i duyệt, cá c quan chầ u hầ u
xong, có chỉ bắ t lũ Khâ m, Thiệu giao cho đình thầ n tra xét. Chú ng đều thú nhậ n,
Khâ m vì là chủ mưu bị xử tử . Thiệu bị phế là m dâ n. Chú a cho rằ ng Cử u Thế biết
dẹp yên nộ i loạ n, bèn thă ng Nộ i hữ u Chưở ng doanh. Chú a là m câ u đố i ban cho như
sau:

Vi đố ng vi lương, trọ ng trấ n Nam triều lương hữ u bậ t.

Thí kim thí ngọ c, trá ng ngô quố c lã o điện bà n an.

Nghĩa là :

Là m cộ t là m rườ ng, trọ ng trấ n Nam triều thậ t là phụ bậ t xứ ng đá ng.


Như và ng như ngọ c, khen ngườ i quố c lã o, giú p cho bà n thạ ch vữ ng
và ng.

Cô ng chú a Ngọ c Phượ ng trướ c định gả cho Thiệu, đến đấ y đình bã i, đem gả cho
Cử u Thế. Nă m Giá p Ngọ (1714) mù a xuâ n, á c man ở Cam Lộ quấ y rố i ngoà i biên,
Cử u Thế đem quâ n đi tiễu dẹp yên đượ c. Về lĩnh Tú c vệ như cũ . Nộ i tá n Nguyễn
Khoa Đă ng là ngườ i cương trự c, giữ phép nghiêm khắ c. Cử u Thế ghét Đă ng, muố n
buộ c tộ i. Nă m Ấ t Tỵ (1725) mù a hạ , Hiển Tô ng mấ t. Cử u Thế nó i thá c lên rằ ng
Đă ng mậ t sai cung nhâ n giấ u ấ n và ng truyền quố c, để là m giả di mệnh, mưu việc
phế lậ p rồ i cho đò i Đă ng về, giết Đă ng ở dọ c đườ ng.

Tú c Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 5, Canh Tuấ t (1730) mù a hạ , Cử u Thế chết, thọ 66


tuổ i. Truy tặ ng Tá n trị cô ng thầ n, Đặ c tiến Khai phủ phụ quố c Thượ ng tướ ng quâ n,
Trấ n thủ , Hữ u quâ n Đô thố ng phủ Đô đố c Thiếu phó Trung quố c cô ng, cho lậ p đền
thờ ở xã Vâ n Dương, cấ p cho 50 ngườ i coi mả . Cử u Thế có 3 con trai là Quý, Thô ng
và Phá p. Phá p có truyện riêng.

Quý là m đến Ngoạ i hữ u Chưở ng doanh, tặ ng phong Tá lý cô ng thầ n, Tả quâ n Đô


đố c phủ Trấ n phủ , Uyên quậ n cô ng.

Thô ng trướ c là m Cai độ i, giữ quâ n cấ m vệ, dầ n thă ng đến Nộ i tả Chưở ng cơ, lạ i lên
Chưở ng doanh, tặ ng Trấ n phủ Kính quậ n cô ng.

Con Quý là Quá n và Điển.

Quá n lấ y cô ng chú a, là m đến Phò mã Cai cơ. Quá n nhậ n xét sự việc tinh nhanh, là m
đến Nộ i tả Chưở ng doanh, lĩnh hai bộ Lạ i và Lễ, kiêm cai quả n Nhà đồ , tướ c Lưu
quậ n cô ng.
Điển là m đến Hữ u quâ n Phó Tiết chế.

Con là Thố ng cũ ng lấy cô ng chú a, là m quan đến Tiết chế, Chưở ng doanh quậ n cô ng.

Nguyễn Cử u Vâ n

Là con củ a Dự c. Vâ n là m đến Chá nh thố ng Cai cơ. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 14,
Ấ t Dậ u (1705), mù a thu, gặ p nướ c Châ n Lạ p có nộ i biến, anh em Nặ c Yêm, Nặ c
Thâ m dấ y quâ n đá nh nhau. Nặ c Thâ m cầ u Xiêm cứ u viện. Nặ c Yêm sợ , chạ y sang
Gia Định, xin mệnh lệnh triều đình ta. Chú a sai Vâ n thố ng lĩnh quâ n thủ y quâ n bộ
Gia Định, tiến đá nh Nặ c Thâ m. Vâ n đem quâ n đến Sầ m Giang thì gặ p viện binh củ a
Xiêm, Vâ n đá nh tan quâ n Xiêm. Nặ c Thâ m chạ y sang Xiêm. Vâ n đem quâ n đưa Nặ c
Yêm lạ i về thà nh La Bích.

Nướ c Châ n Lạ p đã yên, Vâ n bèn khai khẩ n ruộ ng ở Cầ u Ú c(68) (nay thuộ c Định
Trườ ng) để cho quâ n và dâ n noi theo. Vâ n lạ i cho rằ ng giặ c thườ ng ngầ m đến đấ t
ấ y, quấ y rố i phía sau quâ n ta, bèn đắ p lũ y dà i từ Quá n Cai đến chợ Lương Phú (69),
đà o thô ng đầ u nguồ n hai sô ng Cầ u Ú c - Mỹ Tho, dẫ n nướ c về là m hà o ngoà i lũ y để
việc phò ng thủ đ+2;ợ c nghiêm ngặ t.

Tâ n Mã o, Hiển Tô ng nă m thứ 20 (1711) mù a thu, Vâ n đượ c thă ng Trấ n Biên doanh


Phó tướ ng. Vâ n thườ ng tự ý sai dâ n trong hạ t phụ c dịch việc riêng. Việc ấ y đến tai
chú a. Chú a quở trá ch rằ ng: "Ngươi là con nhà tướ ng, chố ng giữ mộ t phương thế
mà khô ng nghĩ trướ c phả i nuô i nhâ n dâ n. Nhữ ng lưu dâ n mớ i quay về kia nếu lạ i
bắ t chú ngviệc thì chú ng chịu sao đượ c. Xưa Tiêu Hà giữ Quan Trung, Khấ u Tuâ n
giữ Hà Nộ i, đều biết vỗ yên tră m họ , giú p thà nh đế nghiệp. Ngươi nên cố gắ ng noi
theo". Từ đấ y, đố i vớ i nhữ ng lưu dâ n trở về Vâ n đều chia cấ p cho ruộ ng đấ t, lậ p ra
thô n, phườ ng, dâ n đượ c yên nghiệp là m ă n.

Bấ y giờ Nặ c Thâ m từ Xiêm về, mưu hạ i Nặ c Yêm, Nặ c Yêm sai ngườ i phi bá o, xin
quâ n đến cứ u, Vâ n cù ng tướ ng giữ đồ n là Trầ n Thượ ng Xuyên đem việc tâ u lên.
Chú a cho viết thư bả o lũ Vâ n nên tù y nghi phủ dụ cho yên tình hình ngoà i biên. Lũ
Vâ n bèn tuyên thị đứ c ý triều đình, ngườ i Châ n Lạ p mến phụ c. Về việc mở mang cõ i
Nam, cô ng Vâ n rấ t nhiều. Sau đó đượ c triệu về, Vâ n ố m chết.

Lú c Vâ n ở Trấ n Biên, có là m chù a ở phía nam sô ng Phướ c Giang(70). sau Tú c Tô ng


Hoà ng Đế nhớ cô ng Vâ n, đặ t tên chù a ấy là chù a "Hộ Quố c". Chú a viết chữ và o biển
ngạ ch ban cho gọ i là chù a "Sắ c tứ ". Vâ n có 2 con trai là Chiêm và Đà m.

Nguyễn Cử u Chiêm

Là con trưở ng củ a Cử u Vâ n. Chiêm là m đến Phó tướ ng. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m


thứ 24, Ấ t Mù i (1715) mù a đô ng, đượ c thă ng Trấ n Biên doanh Lưu thủ , Chiêm xin
trích lấ y hai ba khoả n trong số ruộ ng củ a cha là Vâ n đã khai khẩ n ở Cầ u Ú c là m
quan điền để ă n riêng. Chú a ngự bú t phê cho, nhâ n gọ i ruộ ng ấ y là ruộ ng "Châ u
phê". Sô ng gầ n ruộ ng ấ y cũ ng gọ i là sô ng "Châ u phê".
Tú c Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6, Tợ i (1731) mù a hạ , giặ c Là o xâ m lấ n ngoà i biên,
Chiêm là m Giá m quâ n đá nh nhau vớ i giặ c ở Lậ t Giang(71) phá đượ c quâ n giặ c. Lạ i
cù ng Điều khiển Trương Phướ c Vĩnh và Thố ng binh Trầ n Đạ i Định chia quâ n 3
đườ ng cù ng tiến, giặ c bị vỡ , chạ y. Chiêm ở trong quâ n, ngườ i Châ n Lạ p sợ như
hù m. Chú a đượ c tin, bèn cho Chiêm là m Thố ng lĩnh quâ n doanh Trấ n Biên. Sau đó
Chiêm chết.

ont color="black">

Nguyễn Cử u Đà m

Là con thứ củ a củ a Cử u Vâ n. Đà m là m quan đến Hữ u quâ n Phó Tiết chế, Cai cơ. Duệ
Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 7, Nhâ m Thìn (1772) mù a xuâ n, quâ n Xiêm xâ m lấ n Hà
Tiên, Nam Vang. Thư ngoà i biên giớ i bá o cấ p, chú a cho Đà m là m Khâ m sai Chá nh
thố ng suấ t Đố c chiến, cù ng Tham tướ ng Trầ n Phướ c Thà nh lĩnh mộ t vạ n quâ n thủ y
bộ hai doanh Bình Khang, Bình Thuậ n, và 30 chiến thuyền và o giữ quyền điều
khiển Gia Định.

Mù a hạ nă m ấ y, Đà m từ đườ ng sô ng Tiền Giang tiến quâ n đá nh phá tan quâ n Xiêm


ở Nam Vang. Quâ n Xiêm chạ y sang Hà Tiên, rồ i xin hò a. Việc nướ c Châ n Lạ p lạ i
đượ c yên. Đà m dẫ n quâ n về, đắp lũ y Tâ n Hoa, dà i 15 dặ m, hình như bá n nguyệt,
bao quanh doanh trạ i chặ n ngang đườ ng bộ để đề phò ng bấ t trắ c.
Nă m thứ 10, Ấ t Mù i (1775) mù a xuâ n, Duệ Tô ng Hoà ng Đế và o Nam, Đà m đem
quâ n đó n chú a, rồ i đượ c thă ng Ngoạ i tả . Lú c "giặ c" Tây Sơn và o cướ p, chú a đi Ba
Giồ ng (Tam Phụ ). Đà m đem quâ n theo hầ u chú a. Trong chiến d&#7883;ch Ký
Giang(72), Đà m và Nguyễn Cử u Tuấ n đều tử trậ n. Đà m khô ng có con. Gia Long nă m
thứ 9 (1810), đượ c thờ và o miếu Trung tiết cô ng thầ n.

Nguyễn Cử u Phá p

Là con thứ tư củ a Cử u Thế. Phá p lấ y cô ng chú a thứ tư củ a Tú c Tô ng Hoà ng Đế là


Ngọ c Doã n, là m quan đến Phò mã , Cai cơ. Đờ i Hy Tô ng Hoà ng Đế, Phá p ra là m Trấ n
thủ Quả ng Bình, rồ i đượ c triệu về, thă ng Ngoạ i hữ u Chưở ng doanh, kiêm quả n hai
bộ Lễ, Hình, cai quả n Nhà đồ , tướ c Hoá n quậ n cô ng, cù ng vớ i hai anh là Quý, Nộ i
hữ u Chưở ng doanh và Thô ng, Nộ i tả Chưở ng cơ, cù ng phụ chính.

Duệ Tô ng Hoà ng Đế nố i ngô i chú a, Quố c phó Trương Phướ c Loan chuyên quyền,
Phá p thườ ng can ngă n nhưng khô ng đượ c.

Nă m Quý Tỵ (1773), "giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Nhạ c nổ i loạ n, quan quâ n nhiều
lầ n bị thua, Phá p tiến cử ba ngườ i con là Sá ch, Thậ n và Dậ t đem quâ n và o Quả ng
Nam, đá nh giặ c.

Nă m Giá p Ngọ (1774) tướ ng Trịnh là Hoà ng Ngũ Phướ c và o xâ m lấ n miền Nam.
Khi quâ n Trịnh đến truô ng nhà Hồ (Hồ Xá ), Phá p cho rằ ng vì Phướ c Loan chuyên
quyền sinh loạ n, bèn cù ng Tô n Thấ t Huố ng bắ t Phướ c Loan giả i đến cử a quâ n Ngũ
Phướ c. Khi về rồ i, Phá p đố t bằ ng sắ c, đem gia quyến và o Quả ng Nam, uấ t hậ n
thà nh bệnh, dặ n con là lũ Thậ n, Dậ t rằ ng: "Nhà ta nhiều đờ i chịu ơn nướ c, dẫ u tan
xương chưa đủ bá o đền. Nay ta già yếu, khô ng là m gì đượ c, cá c con nên cố gắ ng,
hết lò ng theo chú a, đừ ng đến cha!"

Nă m ấ t Mù i ( 1775) Duệ Tô ng và o Nam, Phá p ố m khô ng đi theo đượ c, về Phú Xuâ n


rồ i chết, thọ 75 tuổ i.

Phá p là ngườ i thanh liêm, tiết kiệm, bổ ng lộ c đượ c đều giú p cho bà con và chỗ cố
cự u, khô ng chịu lo đến ruộ ng đấ t tà i sả n. Ngườ i ta hỏ i thì Phá p trả lờ i: "Con chá u ta
nếu hiền tà i thì lo gì bầ n tiện! Nếu bấ t tà i bấ t hiền mà để củ a cho thì chỉ thêm mố i
tranh nhau, có ích gì !"

Con trưở ng là Sá ch, cũ ng lấ y cô ng chú a, là m quan đến Phò mã , Cai cơ. Nă m Giá p
Ngọ (1774) đượ c thă ng Khâ m sai Tiết chế, tạ m quả n Nộ i hữ u Chưở ng doanh, tướ c
Thạ c quậ n cô ng, cù ng em là Dậ t đem quâ n đi Quả ng Nam đá nh giặ c. Mù a đô ng nă m
ấ y, quâ n Trịnh và o xâ m lấ n, Duệ Tô ng đi Quả ng Nam. Nă m Ấ t Mù i (1775) khi chú a
và o Gia Định, Sá ch đưa cha là Phá p về Phú Xuâ n rồ i chết.

Con thứ củ a Phá p là Thậ n, trướ c là m Độ i trưở ng Thuyền kiệu. Nă m Giá p Ngọ
(1774), theo chú a đi Quả ng Nam, giữ lũ y Câ u Đê đượ c trao chứ c Hữ u quâ n Đạ i đô
đố c, chiêu phủ binh cá c đạ o, theo hầ u Đô ng cung Dương, sau đó vâ ng mệnh ở lạ i
giú p Đô ng cung. Quâ n giặ c đến đá nh, Câ u Đê thấ t thủ , Thậ n hộ vệ Đô ng cung theo
đườ ng nú i và o Nam. Sau bị giặ c ép đưa Đô ng cung về Quy Nhơn, Thậ n chết vì việc
nướ c.
Nguyễn Cử u Dậ t

Lạ i có tên là Du, là con thứ ba củ a Phá ậ t là ngườ i can đả m mưu lượ c, có tà i là m


tướ ng, ban đầ u là m Độ i trưở ng Tả tiệp. Nă m Quý Tỵ (1773) mù a đô ng, "giặ c" Tây
Sơn Nguyễn Vă n Nhạ c và Nguyễn Vă n Huệ quấ y nhiễu, cướ p bó c hương ấ p, quan
quâ n đá nh dẹp khô ng đượ c. Dậ t theo Thố ng binh Huy (khô ng nhớ họ ) đem quâ n đi
Quả ng Nam, đá nh giặ c. Bấ y giờ quâ n ta bấ t lợ i, giặ c chiếm giữ kho Chợ Mỹ(73), Dậ t
mộ t mình đem bộ hạ chố ng nhau vớ i giặ c. Đêm đến sai ngườ i đố t nhiều bó đuố c ở
trong rừ ng để cho giặ c nghi ngờ ; cò n mình thì tự đem quâ n tậ p kích. "Giặ c" tưở ng
đạ i binh kéo đến, nên tan vỡ , chạ y. Dậ t lấ y lạ i đượ c kho Chợ Mỹ. Tin thắ ng trậ n đến
nơi, chú a cho thă ng chứ c Tả quâ n Đạ i Đô đố c Du quậ n cô ng, sai điều quâ n tiến
đá nh.

Dậ t là ngườ i trung nghĩa hă ng há i, că m thù giặ c, mỗ i khi ra trậ n, cưỡ i voi, mặ t đỏ


như son, đi trướ c sĩ tố t, đến đâ u, giặ c đều bạ t cả , ngườ i ta trô ng thấ y cho là Quan
Vâ n Trườ ng phụ c sinh. Mộ t hô m, giặ c ở trên nú i, Dậ t đặ t quâ n phụ c sẵ n, rồ i bày
trậ n dướ i nú i để đợ i. Giặ c trô ng thấ y đều cườ i. Đến lú c chiến đấ u, Dậ t giả cá ch lui,
cho voi sa xuố ng chỗ bù n lầ y. Giặ c đố c quâ n xuố ng nú i đuổ i. Dậ t liền thú c bả y con
voi lên đấ t bằ ng, phụ c binh vụ t dậ y, giết giặ c rấ t nhiều. Lạ i thườ ng đá nh thủ y chiến
vớ i giặ c. Dậ t giả cá ch là m thuyền mắ c cạ n, khô ng bắ n sú ng đạ i bá c. Giặ c thấ y thế
coi thườ ng, đem hết quâ n đến, lú c ấy trên thuyền mớ i nổ sú ng, giặ c chết và bị
thương vô kể, lui giữ đấ t Thiên Lộ c, đặ t đồ n lớ n cố thủ . Đồ n nà y đằ ng trướ c cá ch
sô ng to, đằ ng sau mắ c ngò i nô ng, quan quâ n đá nh nhiều lầ n, khô ng hạ đượ c. Mộ t
đêm, Dậ t sai quâ n ngậ m tă m lấ y thuyền nhỏ "vả y rồ ng" đặ t ở lò ng ngò i, nhâ n lú c
giặ c khô ng ngờ , đá nh ú p đằ ng sau giặ c, cò n thuyền lớ n thì đá nh mặ t trướ c. Giặ c bị
vỡ , lui giữ Bến Vá n (Bả n Tâ n).
Dậ t là m tướ ng thườ ng lấ y ít đá nh nhiều, chiến đấ u hà ng mươi trậ n đều thắ ng.
Quâ n giặ c rấ t sợ . Trong quâ n ví Dậ t như Hà n Kỷ và Phạ m Trọ ng Yêm đờ i Tố ng vậ y.

Nă m Giá p Ngọ (1774) mù a đô ng, quâ n Trịnh và o xâ m lấ n, Duệ Tô ng Hoà ng Đế đi


Quả ng Nam. Nă m Ấ t Mù i (1775), mù a xuâ n, chú a đó ng ở Bến Giá (Gia Tâ n) triệu
Dậ t đến hà nh tạ i. Dậ t cù ng chư tướ ng bà n, cho rằ ng đằ ng trướ c có "giặ c" Tâ y Sơn,
đằ ng sau có quâ n Trịnh, Quả ng Nam lương quâ n khô ng đủ , thế khó giữ lâ u đượ c.
Bèn xin chú a đi Gia Định, sẽ mưu đồ việc khô i phụ c. Ngà y 12 thá ng 2, thuyền chú a
ra biển sai Dậ t ngồ i thuyền khá c đi theo hộ giá . Ngà y 18 gặ p bã o thuyền Dậ t bị
đắ m, Dậ t chết.

Gia Long nă m thứ 9 (1810) Nguyễn Vă n Thà nh dâ ng sớ nó i: "Dậ t chết vì việc nướ c,
lạ i có chiến cô ng, xin chiếu lệ cô ng thầ n, hoặ c cho thờ phụ , hoặ c cho thờ riêng, để
nêu ngườ i trung liệt!". Vua giao cho đình thầ n bà n cho thờ và o miếu Trung tiết
cô ng thầ n. Minh Mạ ng nă m thứ 5 (1824) chá u chắ t tự trình bày rằ ng tiên tổ từ Kiều
đến Dậ t đờ i đờ i có cô ng lao, mong gia â n điển. Vua bèn tặ ng thêm cho Dạ t hà m
Thá i bả o, thụ y là Trung Mẫ n, cấ p cho 2 ngườ i coi mả . Minh Mạ ng nă m thứ 21
(1840) truy tặ ng Kiệt tiết cô ng thầ n, Đặ c tiến Trá ng vũ tướ ng cô ng, Tả quâ n Đô
thố ng phủ Chưở ng phủ sự , Thá i bả o, vẫ n thụ y là Trung Mẫ n, phong Thă ng Hoa
quậ n cô ng, cho thờ phụ và o Thá i Miếu . Nă m Thiệu Trị thứ nhấ t (1841) đổ i phong
là m Thă ng Bình quậ n cô ng. Dậ t có 2 trai là Miêu và Thuậ n, đều chết sớ m, chá u nộ i
là Khanh là m Thứ Độ i trưở ng, coi việc thờ cú ng.
Là chá u nă m đờ i củ a Cử u Kiều. Cha Tuấ n là Cụ c, là m đến Quậ n cô ng. Tuấ n ban đầ u,
do châ n ấ m tử , đượ c cầ m quâ n. Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a xuâ n, theo Duệ Tô ng
Hoà ng Đế và o Nam, nă m Bính Thâ n (1776) mù a đô ng, lạ i đem quâ n theo Thế Tổ
Cao Hoà ng Đế ta đi đá nh Châ n Lạ p có cô ng. Nă m Đinh Dậ u (1777) mù a xuâ n, "giặ c"
Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Huệ và o cướ p Gia Định, quâ n bộ ngầ m và o miền thượ ng.
Tuấ n theo Tâ n Chính vương chố ng giặ c. Chú a bèn cho Tuấ n là m Nộ i tả Chưở ng cơ
Phó Tiết chế, đem quâ n đó ng ở sô ng Ký, cù ng Tô n Thấ t Xuâ n đó ng ở Hưng Phướ c
và Nguyễn Đạ i Lã đó ng ở nú i Nữ Tă ng để chố ng giặ c. Thế giặ c rấ t mạ nh. Quâ n lũ
Tuấ n đều mớ i mộ , khô ng chố ng nổ i, giặ c thừ a thế, đá nh dữ . Tuấ n cù ng Đạ i Lã đều
tử trậ n. Sau đó Tuấ n đượ c tặ ng Đô đố c phủ Chưở ng phủ sự . Gia Long nă m thứ 3
(1804) cho thờ và o miếu Hiển trung cô ng thầ n ở Gia Định. Nă m thứ 9 (1810), cho
thờ ở miếu Trung tiết cô ng thầ n. Tuấ n có con trai là Định.

</div>

Trương Phướ c Phấ n

Là ngườ i Quý huyện, tỉnh Thanh Hó a. Phấ n trướ c là họ Trương Cô ng, sau đượ c cho
đổ i là m chữ Phướ c bèn gọ i là họ Trương Phướ c. Cha là Gia, là m quan đến Điện tiền
Đô kiểm điểm, Lương quậ n cô ng đờ i Lê. Lú c Thá i Tổ Hoà ng Đế và o Thuậ n Hó a, Gia
đem gia quyến đi theo. Ban đầ u là m Trấ n thủ Quả ng Bình, nhâ n đó là m nhà ở lũ y
Trấ n Ninh. Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 14 (1627) quâ n Trịnh và o xâ m lấ n, chú a sai
Tô n Thấ t đem quâ n chố ng đá nh. Gia mưu bà n vớ i Nguyễn Hữ u Dậ t, sai giá n điệp
phao đồ n rằ ng tướ ng giặ c là Trịnh Gia â m mưu là m loạ n. Trịnh Trá ng ngờ , bèn rú t
quâ n về.

Phấ n, vũ lượ c hơn ngườ i, xuấ t thâ n từ Cai cơ. Hy Tô ng Hoà ng Đế nă m 17 (1630)
lậ p doanh Bố Chính cho Phấ n là m Trấ n thủ . Thầ n Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 5
(1639) tướ ng là m phả n là Nguyễn Khắ c Loá t quấ y rố i châ u Nam Bố Chính. Chú a
cù ng Nguyễn Hữ u Dậ t, bà n kế trừ đi. Trướ c hết tung phả n giá n qua Trịnh, rồ i sai
Phấ n cù ng Nguyễn Cử u Kiều ngầ m đem quâ n sang sô ng Gianh giả cá ch mờ i Khắ c
Loá t đến gặ p. Khắ c Loá t tin lờ i, khô ng phò ng bị, lũ Phấ n thình lình ậ p đến đá nh ú p.
Khắ c Loá t bố i rố i chạ y về, bị chú a Trịnh sai giết đi. Lũ Phấ n thừ a thắ ng, lấ y hết cả
đấ t châ u Bắ c Bố Chính. Tin thắ ng trậ n ấ y đến nơi, chú a ban thưở ng rấ t hậ u. Nă m
thứ 13 (1647) quâ n Trịnh và o xâ m lấ n, Phấ n cù ng con là Hù ng giữ lũ y Trườ ng Dụ c.
Quâ n Trịnh đá nh mạ nh, sá t ngay ngoà i lũ y. Lũ y ấy đắ p bằ ng đấ t cá t, khô ng bền lắ m,
đạ n giặ c bắ n và o, lũ y bị vỡ vài mươi trượ ng. Quâ n sợ chạ y mấ t bảy tá m phầ n mườ i.
Phấ n đá nh trố ng, vẫy cờ đem bộ hạ mình á c chiến vớ i giặ c. Giặ c vừ a lui vừ a đá nh,
đạ n sú ng dộ i xuố ng nhiều. Cha con Phấ n xô ng pha tên đạ n, giương lọ ng ngồ i ở
trướ c lũ y, đố c quâ n sĩ đan tre dự ng thuyền đổ cá t lấ p và o chỗ lũ y bị sạ t. Sú ng giặ c
cứ nhắ m chỗ cắ m lọ ng bắ n đạ n xuố ng như mưa. Vũ sĩ ở tả hữ u và i tră m ngườ i,
nhiều ngườ i bị thương chết. Phấ n vẫ n ngồ i nghiêm chỉnh, khô ng độ ng, giặ c cho là
thầ n, khô ng dá m đến gầ n. Đượ c mộ t chố c, lũ y vá lạ i xong, giặ c khô ng đá nh đượ c.
Ngườ i ta gọ i là "Phấ n cố trì"(74). Sau đó Phấ n ố m chết, khô ng nhớ thọ bao nhiêu
tuổ i. Gia Long nă m thứ 4 (1805) bà n định đẳ ng cấp khai quố c cô ng thầ n, Phấ n
đượ c liệt và o hạ ng nhì, đượ c cấ p 6 mẫ u tự điền, 3 ngườ i coi mả . Phấ n có 2 con trai
là Hù ng và Cương.
Trương Phướ c Hù ng

Là con trưở ng củ a Phấ n. Ban đầ u là m Cai cơ, Hù ng thườ ng đem quâ n theo cha là
Phấ n đi đá nh giặ c. Hù ng dũ ng cả m, thiện chiến, có phong cá ch củ a cha. Nă m Mậ u
Tý (1648) chiến dịch Trườ ng Dụ c vớ i mộ t toá n cô quâ n Hù ng đó ng gó p nhiều cô ng
sứ c trong việc giữ vữ ng lũ y. Thá i Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 7 (1654), mù a xuâ n,
Hù ng đem quâ n tả n bộ theo Tiết chế Nguyễn Hữ u Tiến đá nh quâ n Trịnh. Hù ng
phụ c quâ n ở Lũ ng Bô ng, quâ n Trịnh ngờ , bèn rú t lui. Mù a đô ng thá ng 10, tướ ng
Trịnh và o Kỳ Anh, lù a số dâ n đã đầ u hà ng, đem về. Nguyễn Hữ u Tiến sai Thiêm
Vinh (khô ng nhớ họ ) là m Tiền phong, Hù ng là m Vệ trậ n, đem quâ n ra huyện Thạ ch
Hà đó n đá nh, cả phá đượ c giặ c.

Hù ng khỏ e mạ nh, can đả m, thườ ng đi trướ c xô ng pha đá nh phá trậ n giặ c, đến đâ u
giặ c cũ ng chạ y giạ t. Quâ n Bắ c Hà sợ Hù ng gọ i là "Hù ng sắ t". Nă m Thá i Tô ng thứ 12
(1659) Hù ng đá nh nhau vớ i giặ c ở lũ y Ngưu Pha, bấ t lợ i. Tiết chế Nguyễn Hữ u Tiến
bèn đem quâ n về Nam. Nă m thứ 16 (1663) mù a hạ , Hù ng đượ c thă ng Chưở ng cơ,
trấ n thủ doanh Bố Chính, rồ i thă ng Trấ n thủ Quả ng Bình, Đố c chiến Quậ n cô ng, rồ i
Hù ng ch&#7871;t. Gia Long nă m thứ 4 (1805) bà n định đẳ ng cấ p cô ng thầ n, Hù ng
đượ c liệt và o hạ ng nhì, đượ c cấ p ruộ ng tự điền và phu coi mả cũ ng như cha là
Phấ n. Con là Phướ c Thứ c có truyện riêng.

Trương Phướ c Cương


Là con thứ củ a Phấ n. Cương là m quan đến Chưở ng cơ. Thá i Tô ng Hoà ng Đế nă m
thứ 24 (1672), quâ n Trịnh kéo đạ i binh và o lấ n cướ p chú a sai Hoà ng tử Hiệp là m
Nguyên soá i ra ngă n chặ n, Cương là m Tiền phong, đó ng đồ n ở Phù Chính. Mù a thu
thá ng 7, Hiệp đến nơi, chia sai cá c tướ ng giữ nơi hiểm yếu. Cương giữ lũ y Trấ n
Ninh. Giặ c vây gấ p, Cương cù ng Nguyễn Hữ u Dậ t hết sứ c cố giữ . Giặ c đá nh hà ng
thá ng khô ng hạ đượ c, bèn rú t lui. Cương vì có cô ng đượ c thă ng Nộ i hữ u Chưở ng
cơ, rồ i lên Thố ng suấ t đạ o Lưu Đồ n. Anh Tô ng lên ngô i chú a, thă ng Cương là m
Chưở ng doanh. Nă m Anh Tô ng thứ 2 (1688), triệu về trấ n thủ cự u doanh rồ i
Cương chết. Con là Phan có truyện riêng.

Trương Phướ c Thứ c

<p>Là con củ a Hù ng. Thứ c là m quan đến Chá nh doanh Cai cơ. Hiển Tô ng Hoà ng Đế
nă m 24, Thứ c ra là m Trấ n thủ doanh Bố Chính, rồ i đổ i là m Trấ n thủ Quả ng Bình.
Rồ i lạ i về triều là m Hữ u phó Đô đố c Quậ n cô ng. Chú a cho lấ y lỵ sở Quả ng Bình là m
nhà thờ họ Trương để tỏ lò ng yêu quý. Lạ i ban cho tự điền mộ t khoả nh. Khi chết,
thọ 84 tuổ i, đượ c tặ ng Tá n trị cô ng thầ n Đặ c tiến Khai phủ Phụ quố c Thượ ng
tướ ng quâ n, Cẩ m y vệ chưở ng phủ sự , Tả Đô đố c Thứ c quậ n cô ng. chù a Hoà ng Giá c
huyện Phong Điền cò n có di tích. Thứ c có con là Duyệt, là m đến Cai độ i. Con Duyệt
là Thậ n, chết vì việc nướ c, có truyện riêng.
Trương Phướ c Phan

iv height="0">
Là con củ a Cương. Phan lấ y Ngọ c Nhiễm, cô ng chú a thứ ba củ a Anh Tô ng Hoà ng
Đế. Phan là m đến Chưở ng doanh, rồ i lĩnh chứ c Trấ n thủ doanh Trấ n Biên. Hiển
Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 11 (1701) mù a thu, giặ c biển Man An-liệt (75) là lũ
Thuyền, Tô , Ly, Gia, Thi 5 ngườ i, xưng là 5 ban, cù ng đồ đả ng 200 ngườ i đó ng ở
đả o Cô n Lô n lậ p đồ n trạ i chứ a củ a bá u như nú i. Bố n mặ t đả o, chú ng đều đặ t sú ng
lớ n. Phan đem việc tâ u lên, chú a sai Phan định kế trừ bọ n cướ p ấy. Phan bèn triệu
mộ 15 ngườ i Chà Và , mậ t sai trá hà ng rồ i nhắ m ban đêm phó ng hỏ a đố t giết ban
Nhấ t ban Nhì, bắ t số ng ban Nă m, cò n ban Ba, ban Tư đều đi ra ngoà i biển. Phan
đượ c tin bá o, lậ p tứ c sai binh thuyền đến đả o Cô n Lô n thu hết và ng lụ a đem về nộ p.
Chú a hậ u thưở ng cho. Lú c Phan chết, đượ c tặ ng phong hà m Thá i bả o Phan quố c
cô ng. Phan có 2 con trai là Thô ng và Loan. Thô ng là m đến Chưở ng doanh. Cò n
Loan, xem Gian thầ n truyện.

e="Times New Roman">

Trương Phướ c Thậ n


Là con củ a Duyệt. Lú c đầ u, Thậ n là m Chưở ng cơ, thuộ c quâ n Tố ng Phướ c Hiệp. Khi
Duệ Tô ng Hoà ng Đế chạ y và o Nam, đến Bình Khang, Thậ n và Nguyễn Khoa Toà n
đều theo chú a và o Gia Định. Gặ p bấ y giờ Châ n Lạ p là m phả n, Thậ n cù ng Tiết chế
Nguyễn Cử u Tuấ n theo Thế Tổ Cao Hoà ng Đế đi đá nh dẹp yên đượ c.

Nă m Đinh Dậ u (1777) mù a hạ , "giặ c" Tâ y Sơn xâ m phạ m Sà i Gò n. Thậ n từ Cầ n


Giuộ c (Cầ n Bộ t) đem quâ n đến cứ u. Tâ n Chính Vương đượ c quâ n củ a Thậ n, bèn lui
giữ rạ ch Tranh. Thá ng 9, Duệ Tô ng Hoà ng Đế đi Long Xuyên, Thậ n đi hộ giá . Quâ n
giặ c đá nh Long Xuyên, cha con Thậ n đều chết.

Tố ng Hữ u Đạ i

color="black">

Ngườ i Quý huyện tỉnh Thanh Hó a. Cha là Hữ u Sĩ theo Thá i Tổ Hoà ng Đế và o Nam
là m quan đến Nho ú y, Thá i bộ c tự khanh. Hữ u Đạ i ban đầ u là m Cai cơ, Thầ n Tô ng
Hoà ng Đế nă m thứ nhấ t (1635) Hữ u Đạ i đượ c thă ng Cự u doanh Trấ n thủ . Nă m thứ
13 (1647) quâ n Trịnh và o lấ n cướ p. Hữ u Đạ i cù ng Nguyễn Hữ u Dậ t lĩnh quâ n bộ ,
theo Thế tử tiết chế, đá nh quâ n Trịnh, thắ ng trậ n to. Thá i Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u,
Hữ u Đạ i đượ c thă ng Chưở ng doanh. Nă m thứ 7 (1655) quâ n Trịnh và o lấ n cướ p,
Hữ u Đạ i theo Tiết chế Nguyễn Hữ u Tiến đem quâ n ra xã Lũ Đă ng, đá nh đuổ i tướ ng
Trnh là Tham đố c Đặ ng Minh Tắ c. Trịnh Đà o đem hết quâ n đến cứ u. Hữ u Đạ i lạ i về
sô ng Gianh đó ng đồ n. Kế đó , Nguyễn Hữ u Tiến tiến quâ n đến doanh Hà Trung, lấ y
Phù Dương là m tiên phong. Hữ u Đạ i tiếp ứ ng, tiến đá nh tướ ng Trịnh Phạ m Tấ t
Đồ ng. Đồ ng phả i đầ u hà ng. Hữ u Đạ i lạ i đá nh phá tướ ng Trịnh là Tà i và Định ở Lạ c
Xuyên Thượ ng, thu đượ c khí giớ i khô ng thể đếm xiết.

Nă m Thá i Tô ng thứ 8 (1656), mù a xuâ n, Hữ u Đạ i đem quâ n miền thượ ng đến Bình
Lã ng, đá nh quâ n củ a tướ ng Trịnh Đà o Quang Nhiêu. Quang Nhiêu bỏ lũ y chạ y. Nă m
Thá i Tô ng thứ 9 (1657) ngườ i huyện Nghi Xuâ n là Phan Lâ n nó i vớ i Hữ u Đạ i rằ ng
"Quâ n Trịnh chia quâ n đi ba đườ ng qua xã Nam Kim để đá nh ú p quâ n Hữ u Đạ i,
Trịnh Că n cầ m đầ u đạ i binh để yểm hộ đà ng sau". Hữ u Dậ t mậ t bá o cho Hữ u Đạ i
bà y trậ n để đợ i. Tiếp đó , bên Trịnh quả dẫ n quâ n đến. Gặ p quâ n Hữ u Đạ i giao
chiến, Hữ u Đạ i giả thua chạ y, quâ n Trịnh đuổ i theo, quâ n phụ c củ a Hữ u Đạ i nổ i
dậ y, quâ n Trịnh bị vỡ , rú t chạ y. Tin thắ ng trậ n đưa đến, chú a thưở ng rấ t hậ u. Sau
đó Hữ u Đạ i chết, đượ c tặ ng phong là Đặ c tiến Phụ quố c Thượ ng tướ ng quâ n, Trấ n
phủ Chưở ng doanh, Phó tướ ng.

Con là Hữ u Thâ n là m đến chứ c Trấ n thủ Quả ng Bình, đượ c tặ ng phong Tiền quâ n
Đô đố c Thiêm sự , Quậ n cô ng.

Nguyễn Đứ c Bả o

Ngư̖Quý huyện, tỉnh Thanh Hó a. Cha là Đứ c Trá ng, lú c đầ u theo chú a và o Nam,
nhậ p tịch xã Phú Xuâ n, là m đến Cai độ i. Đứ c Bả o là m quan lên dầ n đến Chưở ng cơ.
Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m 24 (1672) quâ n Trịnh đến lấ n cướ p, Đứ c Bả o cù ng
Trương Phướ c Cương là m tả hữ u tiền phong, đá nh quâ n Trịnh ở sô ng Gianh, thắ ng
trậ n to. Sau là m Trấ n thủ Quả ng Nam, Chưở ng doanh.

Anh Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u (1687), Đứ c Bả o đượ c thă ng là m Trấ n thủ Quả ng


Nam. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m đấ u (1691) mù a xuâ n, đượ c thă ng là m Tả quâ n Đô
đố c phủ Tả đô đố c Chưở ng phủ sự , Tiến Quậ n cô ng, vẫ n là m Trấ n thủ Quả ng Nam.
Đứ c Bả o ở Quả ng Nam đã lâ u, biết hò a hợ p vỗ về nhâ n dâ n. Triều đình ban thư có
đó ng ấ n ngọ c tỉ để khen thưở ng, lạ i cho ấ n đồ ng và kiệu đen để biểu dương đặ c
biệt. Nă m Giá p Tuấ t (1694) mù a thu, Đứ c Bả o chết, đượ c tặ ng phong Tá lý cô ng
thầ n, Đặ c tiến Trụ quố c Thượ ng tướ ng quâ n, Cẩ m y vệ, Khai phủ Chưở ng phủ sự ,
Thiếu bả o. Chú a ban bạ c, lụ a, gấ m, vó c để hậ u tá ng.

Con là Đứ c Khang, đượ c tậ p ấ m, là m quan đến Tả bộ Chưở ng cơ, Hiển Tô ng Hoà ng


Đế nă m 22 (1712) thă ng Chưở ng doanh, lĩnh Quả ng Bình trấ n thủ . Nă m 24 (1714)
thă ng Lưu Đồ n đạ o Thố ng suấ t.

Con Khang là Xuâ n, là m quan đến Cai cơ.

Nguyễn Hữ u Doã n

Khô ng rõ quê quá n. Ban đầ u Doã n là m Cai cơ. Thờ i Tú c Tô ng Hoà ng Đế khoả ng
nă m 1725-1727, Điều khiển Gia Định là Trương Phướ c Vĩnh phả i tộ i, chú a bèn sai
Doã n thay là m sự vụ Điều khiển Gia Định. Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 10 (1748),
Mậ u Thìn, ở Châ n Lạ p Nặ c Tha đã đượ c lậ p là m vua, Nặ c Thâ m tự Xiêm đem quâ n
về đá nh. Nặ c Tha chạ y sang Gia Định, Nặ c Thâ m bèn chiếm giữ nướ c. Đến lú c Nặ c
Thâ m chết, con là Đô n, Hiên và Yếm tranh nhau là m vua. Bề tô i Nặ c Thâ m là Xô
Liên Tố c nhâ n đó gâ y biến, sang cướ p bó c Mỹ Tho. Việc ấ y đến tai chú a. Chú a sai
Doã n đi đá nh. Doã n đem quâ n tiến đá nh Xô Liên Tố c, cả phá đượ c giặ c, đố t hết
chiến thuyền, thừ a thắ ng, thẳ ng đến thà nh Nam Vang. Lũ Đô n, Hiên và Yếm đều
trố n. Doã n bèn đưa Nặ c Tha về nướ c. Nướ c Châ n Lạ p đã yên, Doã n lạ i về trấ n.

Trướ c kia đấ t Gia Định nhiều chỗ lầ y lộ i, lú c bắ t đầ u khai thá c, đườ ng bộ chưa
thô ng suố t, ngườ i lữ hà nh lấ y là m khổ , tin bá o biên phò ng cũ ng khô ng tiện. Doã n
bèn đo đạ c địa thế, chă ng dâ y là m đườ ng thẳ ng, từ Nạ i Kiều đến Hưng Phướ c, tù y
nơi mà đặ t nhà trạ m, gọ i là đườ ng Thiên lý, gặ p sô ng lớ n thì sai dâ n sở tạ i đặ t
thuyền chở đò , miễn lao dịch cho ngườ i chở đò , cô ng tư đều lấ y là m tiện.

Hù ng Lộ c (khô ng nhớ họ )

Khô ng biết là ngườ i ở đâ u. Hù ng Lộ c là m quan đến Cai cơ. Thá i Tô ng Hoà ng Đế


nă m thứ 5 Quý Tỵ (1653), mù a xuâ n, Chiêm Thà nh xâ m lấ n Phú Yên, quan ngoà i
biên đem việc tâ u lênHù ng Lộ c là m Thố ng binh, Xá sai Minh Vũ (khô ng nhớ họ )
là m Tham mưu, đem 3000 quâ n đi đá nh. Quâ n ta đến Phú Yên, chư tướ ng muố n
đó ng quâ n lạ i để chiêu dụ . Hù ng Lộ c nó i: "Binh phá p có nó i: ra quâ n lú c bấ t ngờ ,
đá nh giặ c lú c khô ng phò ng bị. Nay quâ n ta từ xa đến, đá nh ngay mớ i lợ i, cò n dụ
giặ c là m gì!" Hù ng Lộ c liền tiến quâ n qua nú i Thạ ch Bi, nú i Hổ Dương, thẳ ng đến
thà nh giặ c, đương đêm đố t lử a, đá nh gấ p, đạ i phá đượ c giặ c. Chiêm Thà nh quố c
vương Bà Tấ m trố n chạ y, Hù ng Lộ c lấ y đấ t đến sô ng Phan Rang. Bà Tấ m sai con là
Xá c Bà Â n dâ ng thư xin hà ng. Hù ng Lộ c đem việc tâ u lên, chú a y cho, bèn lấ y sô ng
Phan Rang là m ranh giớ i. Từ phía đô ng sô ng ấy đến đầ u cõ i Phú Yên, đặ t là m
doanh Thá i Khang cho Hù ng Lộ c trấ n thủ , từ phía tâ y sô ng ấ y trở và o, vẫ n trả cho
Chiêm Thà nh, bắ t sử a lễ cố ng. Việc mở mang đấ t đai buổ i quố c sơ, Hù ng Lộ c cũ ng
có cô ng rấ t lớ n. Chỉ tiếc khô ng biết rõ họ , quê quá n và nă m mấ t củ a Hù ng Lộ c.

Nguyễn Dương Lâ m

Tiên tổ là ngườ i Quý huyện, tỉnh Thanh Hó a, sau theo và o Nam nhậ p tịch ở phủ
Thừ a Thiên. Cha là Vă n Nghĩa, là m quan đến Thố ng suấ t doanh Quả ng Bình, tướ c
Quậ n cô ng. Dương Lâ m đượ c tậ p ấ m, trả i là m điển binh. Thá i Tô ng Hoà ng Đế nă m
26, Giá p Dầ n (1674), đượ c thă ng Cai cơ đạ o Nha Trang, doanh Thá i Khang. Bấ y giờ
ở nướ c Châ n Lạ p, Nặ c Ô Đà i (lạ i có tên là Bô Tâ m) giết cha là Nặ c Xô , tự lậ p là m
vua. Sợ triều đình đem quâ n đến đá nh, Nặ c Ô Đà i bèn đắ p thà nh Nam Vang và cá c
lũ y Bích Đô i, là m cầ u phao giă ng xích sắ t để tự bả o vệ, lạ i cầ u xin nướ c Xiêm giú p
sứ c, mưu giết nhị vương là Nặ c Nộ n. Nặ c Nộ n sợ , chạ y sang doanh Thá i Khang. Nặ c
Ô Đà i tiến quâ n chiếm giữ Sà i Gò n, đắ p lũ y Hưng Phướ c, phò ng bị rấ t kiên cố . Trấ n
thủ doanh Thá i Khang là Nguyễn Triều đem việc tâ u lên. Chú a nó i: "Nặ c Nộ n là
phiên thầ n, khi có nguy cấ p ta khô ng thể khô ng cứ u". Bèn sai Dương Lâ m là m
Thố ng binh, Thủ hạ p Nguyễn Diên là m tham mưu, Vă n Sù ng (khô ng nhớ họ ) là m
Thị chiến, đem quâ n đi đá nh, chia quâ n đi hai đườ ng. Diên thố ng lĩnh quâ n tiền
phong, gấ p đườ ng tiến thẳ ng lên đến lũ y Hưng Phướ c, nhâ n lú c bấ t ngờ đá nh ú p
mà giữ lấ y lũ y. Kế đó , quâ n Châ n Lạ p tậ p hợ p cả bố n phía, bao vâ y và đá nh rấ t
mạ nh, Nguyễn Diên giữ vữ ng trong lũ y, khô ng ra đá nh. Gặ p quâ n củ a Dương Lâ m
vừ a đến, trong ngoà i đá nh khép lạ i; quâ n Châ n Lạ p tan vỡ . Quâ n ta bèn thừ a thắ ng,
tiến lấ y Sà i Gò n, phá lũ y Bích Đô i, đố t cầ u phao và phá tung xích sắ t, tiến vâ y thà nh
Nam Vang. Nặ c Ô Đà i chạ y trố n, bị đồ đả ng giết chết. Con thứ Nặ c Xô là Nặ c Thu ra
hà ng. Nướ c Châ n Lạ p do đó đượ c yên.

Diên là quan vă n cầ m quâ n mà oai phong chấ n độ ng cả nướ c Châ n Lạ p. Vì quá lao
lự c, Diên ố m chết ở trong quâ n. Vă n Sù ng sau đó cũ ng ố m chết. Dương Lâ m đem
việc tâ u lên, chú a truy tặ ng Diên là Câ u kê, Sù ng là Cai hạ p. Diên chết rồ i, thườ ng
hiển linh, ngườ i Châ n Lạ p lậ p đền thờ ở cử a biển Mỹ Tho.

Dương Lâ m rú t quâ n về, vì có quâ n cô ng, đượ c thă ng là m Trấ n thủ doanh Thá i
Khang, kinh lý việc ngoà i biên. Nă m Kỷ Tỵ (1689), mù a đô ng, chú a triệu về, thă ng
Chưở ng doanh, lĩnh Tham tướ ng Thủ y doanh Quả ng Bình, sau đó Dương Lâ m chết.

Con là Thắ ng Long là m đến Cai cơ Trấ n Biên. Con Thắ ng Long là Phú theo Nguyễn
Hữ u Cả nh đi dẹp Châ n Lạ p, có cô ng, trả i là m Cai cơ, dầ n thă ng đến Trấ n thủ Cự u
doanh, Phú Quậ n cô ng.

Con Phú là Chá nh, là m đến Nộ i tả Chưở ng doanh. Nă m Giá p Ngọ (1714) đá nh nhau
vớ i quâ n Trịnh ở sô ng Phú Lễ bị chết trậ n.

Em Chá nh là Thà nh, là m quan đến Cai cơ, đá nh nhau vớ i "giặ c" Tâ y Sơn, chết ở Lạ i

Con Chá nh là Đồ ng, là m Cai độ i, theo Duệ Tô ng và o Nam đến đèo Hả i Vâ n, rơi lạ i
phía sau, bị quâ n Trịnh giết chết. Đầ u nă m Gia Long (1802) , truy tặ ng Chá nh là Tả
quâ n Đô đố c, Quậ n cô ng, cho thờ ở hai miếu Hiển trung và Trung tiết cô ng thầ n.
Tố ng Vă n Khô i (có chỗ chép là Nguyễn Cử u Khô i)

Tiên tổ ngườ i Quý huyện tỉnh Thanh Hó a, sau dờ i và o ở huyện Bình Dương, tỉnh
Gia Định. Khô i là ngườ i can đả m, quả quyết là m quan dướ i triều Duệ Tô ng, dầ n
thă ng đến Thố ng suấ t Điều khiển Ngũ doanh tướ ng sĩ Gia Định, sau vì tộ i liên lụ y
phả i giá ng là m Cai độ i. Nă m Ấ t Mù i (1775), "giặ c" Tâ y Sơn lấ n cướ p vù ng Phú Yên -
Khá nh Hò a, Khô i đem quâ n từ Gia Định tiến ra Khá nh Hò a, đá nh nhau vớ i "giặ c" ở
Tam Độ c giang (76), Khô i bị chết trậ n. Khô i có hai con trai là Phướ c và Thịnh.

Phướ c, hồ i đầ u trung hưng, là m đến Cai cơ. Can đả m, dũ ng mã nh, Phướ c là tay
thiện chiến, có tính cá ch giố ng cha. Nă m Tâ n Sử u (1781), theo quan quâ n đi đá nh
nghịch đả ng Đô ng Sơn ở Lương Phú , Phướ c bị chết trậ n, đượ c truy tặ ng là Chưở ng
cơ, cù ng cha là Khô i đều đượ c thờ ở hai miếu Hiển trung và Trung tiết cô ng thầ n.

Thịnh khoả ng giữ a đờ i trung hưng, là m quan đến Uy vũ Vệ ú y lấ y cô ng chú a Ngọ c


Thụ c, là con gá i Duệ Tô ng. Sau đó Thịnh tò ng quâ n, đi đá nh giặ c, bị chết trậ n.

v>
Con Thịnh là Minh, là m quan đến Nghĩa vũ Phó vệ ú y. Khoả ng giữ a đờ i Minh Mạ ng
(1820-1840) đó ng giữ Trấ n Ninh, bị thổ tù là giặ c Huố ng đá nh ú p, Minh bị hạ i,
đượ c tặ ng Vệ ú y hậ u tuấ t cho bạ c lạ ng.

Con Minh là Triều đượ c ấ m thụ Cẩ m y Hiệu ú y.


Bù i Cô ng Kế (tứ c Nguyễn Kế)

Ngườ i Quý huyện, tỉnh Thanh Hó a, trạ ng mạ o khô i ngô chữ ng chạ c, có sứ c khỏ e,
giỏ i võ nghệ. Đờ i Duệ Tô ng, ban đầ u Kế là m Cai độ i thuyền Ngưng Bích, theo quan
quâ n đi cứ u Cao Miên, có quâ n cô ng, dầ n thă ng đến Chưở ng cơ, lĩnh Trấ n thủ Bình
Khang. Nă m Ấ t Mù i (1775), "giặ c" Tâ y Sơn quấ y rố i cướ p bó c trong bờ cõ i. Tiết chế
Tố ng Phướ c Hiệp sai Kế đem quâ n đi đườ ng nú i, đá nh ú p. Quâ n thua, bị giặ c bắ t
đượ c. Giặ c muố n dụ hà ng, Kế bấ t khuấ t, mắ ng giặ c mà chết. Ngườ i lính hầ u tên là
Khố , đượ c giặ c thả ra, nhưng Khố khô ng chịu, nó i: "Chủ tướ ng đã chết, ta số ng là m
gì!" Giặ c cũ ng giết nố t. Lú c đầ u trung hưng, truy tặ ng Kế là Chưở ng doanh, cấ p
ngườ i coi mả , cho thờ ở hai miếu Hiển trung và Trung tiết cô ng thầ n.

<div height="16">
Nguyễn Hữ u Danh
Ngườ i huyện Duy Xuyên thuộ c Quả ng Nam, ban đầ u là m Cai cơ. Duệ Tô ng, nă m thứ
9 Giá p Ngọ (1774) sai quả n binh lính 5 thuyền và cá c thuyền Quả ng Nam, theo
Chưở ng cơ Tô n Thấ t Thắ ng đi đá nh dẹp, đá nh nhau vớ i giặ c ở Chiến Đà n, bị chết
trậ n.

(Phụ : mấ y ngườ i cù ng "tỉnh" vớ i Nguyễn Hữ u Danh)

1. Phan Phướ c  n

Ngườ i huyện Diên Phướ c cũ ng tỉnh Quả ng Nam, trướ c là m Khá m lý, đố c suấ t cá c
huyện thuộ c phủ Thă ng Bình. Nă m Quý Tỵ (1773), "giặ c" Tâ y Sơn nổ i loạ n, Â n đem
theo Tá n lý Đỗ Vă n Hoả ng là m Tiên phong đi đá nh giặ c. Giặ c đương đêm đá nh ú p;
giết Hoả ng, sĩ tố t tan vỡ . Â n bèn thu nhặ t quâ n tà n, lui đó ng ở Câ u Đê. Nă m Giá p
Ngọ (1774) mù a xuâ n, Â n theo Tả quâ n Nguyễn Cử u Dậ t, cai quả n quâ n tiền phong,
tiến đá nh giặ c ở sô ng Tam Kỳ, bị chết trậ n.

color="black">2. Đỗ Hữ u Nghi

Nă m Giá p Ngọ (1774), Nghi theo Đố c chiến Tr(khô ng nhớ họ ) đá nh giặ c, có cô ng,
đượ c bổ Tri huyện Bình Sơn. Lạ i theo Nguyễn Cử u Dậ t đem hương binh đá nh nhau
vớ i giặ c ở sô ng Thanh Hà , bị chết trậ n.

3. Vũ Vă n Duy

Ngườ i huyện Lễ Dương. Trướ c Duy là m Độ i trưở ng, đố c suấ t độ i Tả mã . Nă m Giá p


Ngọ (1774), theo Tả quâ n Nguyễn Cử u Dậ t đi đá nh giặ c, có chiến cô ng, đượ c thă ng
Cai độ i, rồ i chuyển là m Khâ m sai Cai cơ. Nă m Ấ t Mù i (1775) Duệ Tô ng và o Nam,
Duy chiêu tậ p tà n quâ n, theo Tô n Thấ t Xuâ n đá nh giặ c, bị thua. Nă m Đinh Dậ u
(1777) Duy lạ i tậ p hợ p quầ n chú ng, đá nh giặ c ở Hà Lam bị chết trậ n.

QUYỂ N 5

TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (III)

Nguyễn Đă ng Đệ

Tiên tổ ngườ i huyện Thiên Lộ c, thuộ c Nghệ An, nguyên là họ Trịnh. Ô ng tổ xa đờ i là


Trịnh Cam, là m quan nhà Lê, đến Binh bộ Thượ ng thư. Đến lú c nhà Mạ c cướ p ngô i
vua nhà Lê, Cam bèn trá nh và o Thuậ n Hó a, muố n chiêu tậ p nhữ ng ngườ i trung
nghĩa, để mưu đổ khô i phụ c nhà Lê, nhưng chưa là m đượ c việc đã chết. Về sau, con
chá u bèn nhậ p tịch ở xã An Hò aương Trà ) chiếm khoa mụ c rấ t nhiều. Ngạ n ngữ có
câ u: "Họ c Đồ ng Di (xã Đồ ng Di thuộ c huyện Phú Vang) thi An Hò a". Đă ng Đệ, chá u
bả y đờ i Trịnh Cam là ngườ i ô n nhã , trung chính, vă n họ c sâ u rộ ng. Lú c Đă ng Đệ cò n
nhỏ , có thầ y tướ ng trô ng thấ y, bả o rằ ng: "Khiếu mắ t có tà ng thầ n, là quý cá ch đấ y,
chỉ tiếc tai thấ p, khô ng đỗ cao đượ c". Nă m Tâ n Tỵ (1701) thi đỗ Sinh đổ . Đờ i Hiển
Tô ng Hoà ng Đế, bổ là m Huấ n đạ o, rồ i thă ng Tri huyện Minh Linh. Nhờ là m chính
sự có thà nh tích lên đến tai chú a, đượ c cấ t nhắ c và o việc Vă n chứ c. Đă ng Đệ tấ u đố i
tườ ng tậ n, rõ rà ng, bà n bạ c sâ u rộ ng đầ y đủ . Chú a lấ y là m lạ và yêu lắ m, ban cho họ
Nguyễn. Nă m Nh��m Thìn (1712) mù a hạ , đượ c thă ng Ký lụ c ở doanh Quả ng
Nam. Khi là m quan Đă ng Đệ là m cho kiện cá o đượ c bớ t đi, phong tụ c đượ c khuyến
khích, dâ n đều yêu mến. Nă m Ấ t Mù i (1715) mù a thu, đượ c thă ng Chá nh doanh Đô
tri. Nă m Đinh Dậ u (1717), mù a xuâ n, chú a cho rằ ng Đă ng Đệ trướ c ở Quả ng Nam,
là m việc thanh liêm, cô ng bình, việc kiện cá o do đấy im lặ ng, vố n đượ c nha lạ i và
dâ n chú ng tín phụ c, bèn cho lạ i đi lĩnh chứ c Ký lụ c Quả ng Nam, chú a viết câ u đố i
ban cho:

"Lậ p phá p tinh hình, cá nh kiến ngã triều sinh Cấp Ả m;

Sử dâ n vô tụ ng, phương tri ngô quố c hữ u Hoà i Nam ".

Nghĩa là :

Lậ p luậ t phá p, bớ t hình phạ t lạ i thấ y triều ta có Cấ p Ả m (77).

Là m cho dâ n khô ng kiện cá o, mớ i biết nướ c ta có Hoà i Nam.

Nă m Giá p Thìn (1724), đượ c thă ng Chính doanh Ký lụ c, Đă ng Đệ xin cấ m cá c loạ i


tiền bằ ng gang, kẽm, chì và sắ t khô ng đượ c dù ng để mua bá n. Tiền đồ ng mẻ gã y
khô ng đượ c chọ n chê. Chú a nghe theo.

Tú c Tô ng nă m đầ u (1725), Đă ng Đệ vâ ng mệnh đi tuầ n kiểm cá c phủ thuộ c Quả ng


Nam, định rõ thể lệ quan chứ c củ a cá c thuộ c mớ i lậ p. Thuộ c nà o từ 500 ngườ i trở
lên đặ t Cai thuộ c, Ký thuộ c, đều mộ t ngườ i, thuộ c nà o từ 450 ngườ i, đặ t mộ t Ký
thuộ c. Thuộ c nà o từ 100 ngườ i trở xuố ng, đặ t mộ t Tướ ng thầ n. Duy cá c thuộ c Hoa
Châ u, Phú Châ u, hộ là m liềm, nhà đan lướ i và nhà bè, đặ t mộ t Đề lĩnh.

Đă ng Đệ lạ i xin cấ m dâ n đá nh bạ c, kiện gian, trố n trá nh sai dịch và ẩ n lậ u đinh


khẩ u. Chú a đều cho là m. Sau đó , Đă ng Đệ bị ố m, nghỉ việc. Nă m Đinh Mù i (1727)
mù a đô ng, ô ng mấ t, thọ 59 tuổ i. Đượ c tặ ng phong Kim tử Vinh lộ c đạ i phu, cho
nhiều tiền, lụ a để mai tá ng. Con là Đă ng Cẩ n và Cư Trinh đều có truyện riêng.

Nguyễn Đă ng Thịnh

Tự là Hương, hiệu là Chuyết Trai. Cha tên Đă ng Trị, là anh Đă ng Đệ, trướ c kia đỗ
Hương tiến (tứ c Cử nhâ n), là m quan đến Vă n chứ c kiêm Giá m trạ ng, đượ c truy
tặ ng Triều nghị đạ i phu. Đă ng Thịnh lú c trẻ thô ng minh, nhanh nhẹn, nhớ dai, họ c
rộ ng, giỏ i vă n. Nă m 14 tuổ i, trú ng tuyển, đượ c bổ Lễ sinh, từ chố i khô ng nhậ n. Hiển
Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 30, khoa Tâ n Sử u (1721), đỗ Hương tiến, sơ bổ là m Tri
huyện Hương Trà , rồ i cấ t nhắ c là m ở Vă n chứ c viện. Ô ng nổ i tiếng về vă n chương.
Phà m cá c lệi ấ y đều ra từ tay ô ng. Tú c Tô ng nă m đầ u (1725), Thế Tô ng cò n ở thanh
cung (78) Đă ng Thịnh là m Thị giả ng. Nă m Canh Tuấ t (1730), mù a đô ng, thă ng Đô
tri. Nă m Tâ n Hợ i (1731), mù a đô ng, ra là m Cai bạ Quả ng Nam. Nă m Ấ t Mã o (1735),
mù a đô ng, về thă ng Nha ú y. Nă m Giá p Tý (1744), mù a hạ , Thế Tô ng mớ i lên ngô i
chú a. Bà i biểu củ a quầ n thầ n khuyến tiến có câ u rằ ng: "Chính danh phậ n ư nhấ t
quố c, duy tâ n chi thủ y; Hưng lễ nhạ c ư bá ch niên, tích đứ c chi dư" (Chính danh
phậ n ở mộ t nướ c, lú c bắ t đầ u duy tâ n; Đấ y lễ nhạ c ở tră m nă m, sau bao lâ u tích
đứ c). Lạ i có câ u rằ ng: "Dĩ thấ t thậ p lý chi cương vũ , tự khai huyền điểu chi cơ; thẩ n
tam thiên lý chi dư đồ , thương tiễn hoà n khuê chi vị" (Nhà Thương vớ i bảy mươi
dặ m đấ t đai, cò n mở cơ đồ huyền điểu (79); chú a ta có ba nghìn dặ m đấ t nướ c, nên
chính danh vị hoà n khuê) (80) đều là lờ i vă n củ a Đă ng Thịnh. Sau đó vì có cô ng đầ u
là m Kim sá ch tấ n tô n, Đă ng Thịnh đượ c trao Lễ bộ kiêm Lạ i bộ . Phà m nhữ ng chế
độ mớ i đặ t như triều nghi, phụ c sắ c, bà n lễ khả o vă n, phầ n nhiều do Đă ng Thịnh
tá n định. Nă m Ấ t Hợ i (1755), mù a hạ , ô ng mấ t tạ i chứ c, thọ 62 tuổ i, đượ c tặ ng
Chính trị thượ ng khanh Tham nghị, cho nhiều tiền lụ a để tá ng.

Sau khi Đă ng Thịnh chết, chú a sai ngườ i đến nhà thu thậ p sao chép cá c di thả o vă n
chương. Chú a xem bao giờ cũ ng cả m thá n khen ngợ i Đă ng Thịnh giỏ i thơ vă n,
trướ c tá c có : Hiệu tâ n thi tậ p, Chuyêt Trai vă n tậ p, Chuyết Trai vịnh sử tậ p lưu
hà nh ở đờ i. Đă ng Thịnh có 2 trai: con trưở ng là Đă ng Giá m, là m quan đến Cai bạ
doanh Trấ n Biên, tặ ng phong Tư trị thiếu khanh. Con thứ là Đă ng Vinh, là m quan
đến Hà n lâ m trự c giả ng, truy tặ ng Quang lộ c tự kha.

Nguyễn Cư Trinh

Tự là Nghi, hiệu Đạ m Am là con ú t Đă ng Đệ. Thô ng minh hơn ngườ i, nă m 11 tuổ i,


Trinh hay vă n, giỏ i thơ, vă n chương dồ i dà o có phép tắ c, nổ i tiếng ngang vớ i anh họ
là Đă ng Thịnh. Ô ng đỗ Hương cố ng (tứ c cử nhâ n) khoa Canh Thâ n (1740), là m Tri
phủ Triệu Phong, rồ i thă ng Vă n chứ c, gặ p việc dá m nó i, có phong cá ch ngườ i bề tô i
biết can ngă n.

Nă m Giá p Tý (1744), mù a hạ , Thế Tô ng vừ a lên ngô i chú a, điển chương phá p độ


đều do Đă ng Thịnh kiến lậ p rõ rà ng, cò n vă n thư từ lệnh thì do Cư Trinh soạ n thả o.
Trinh là ngườ i khả ng khá i, có mưu lượ c, liệu sự biết phá n đoá n thườ ng hợ p cơ
nghi.
Nă m Canh Ngọ (1750), mù a xuâ n, đượ c thă ng Tuầ n phủ Quả ng Ngã i. Bấy giờ
Quả ng Ngã i có Man Thạ ch Bích thườ ng quấ y ngoà i biên, quan quâ n đá nh mã i
khô ng xong. Trinh đến, viết thư phủ dụ , chú ng cũ ng khô ng ra. Ô ng bà n tiến đá nh,
nhiều ngườ i cho rằ ng hiểm trở xa xô i và sơn lâ m chướ ng khí ngă n trở . Trinh bèn
viết truyện Sã i vã i bằ ng quố c â m đặ t là m lờ i vấ n đá p để khuyên bả o. Rồ i tiến quâ n,
giặ c Man lẩ n trố n, tan tá c. Trinh sợ ta đem quâ n về, chú ng lạ i tụ họ p, bèn chiếm
đó ng chỗ sà o huyệt địch lậ p trạ i lũ y, lậ p đồ n điền, đặ t điếm canh, giả vờ là m kế ở
lâ u. Giặ c Man sợ , đến c&#7917;a quâ n xin hà ng. Trinh vỗ về, yên ủ i, cho chú ng về,
rồ i kéo quâ n rú t lui. Tin thắ ng trậ n đến tai chú a, chú a ban khen.

Nă m Tâ n Mù i (1751), mù a đô ng, Trinh dâ ng thư trình bày tình trạ ng đau khổ củ a
dan: "Dâ n là gố c nướ c, gố c khô ng bền thì nướ c chẳ ng yên. Ngà y bình thườ ng khô ng
lấ y â n kết dâ n, thì lú c có việc trô ng cậ y nương tự a và o đâ u? Tô i trộ m lo: Dâ n gian
chấ t chứ a tệ hạ i đã nhiều nếu cứ để yên nếp thườ ng, giữ lố i cũ , khô ng tù y nghi
thêm bớ t, thiết lậ p kỷ cương thì mộ t đạ o (81) cò n khô ng thể là m đượ c nữ a là mộ t
nướ c. Nay có ba việc hạ i dâ n là cấ p lương lính, nuô i voi và nộ p tiền á n phí. Cò n cá c
nhũ ng lệ khá c khô ng thể đếm xiết!" Nhâ n đó Trinh điều trầ n bố n điều tệ hạ i đã lâ u:

1. Cá c viên phủ huyện có chứ c vụ cai trị dâ n gầ n đâ y khô ng đô n đố c là m việc ấ y, chỉ


sai khá m xét kiện cá o. Xin từ nay, các thuế lệ như sai dư điền tô , nhấ t thiết giao cho
Tri huyện thu biên, giao lên doanh Quả ng Nam để nộ p cho đỡ phiền nhiễu.

2. Cá c viên phủ huyện từ trướ c đến giờ thườ ng kiếm lợ i ở nhữ ng việc sai bắ t tra
xét (nhữ ng ngườ i can phạ m) để lấ y bổ ng lộ c tiền tà i, củ a dâ n cà ng hao, phong tụ c
trong dâ n cà ng bạ c. Nay xin liệu cấ p cho lương thườ ng xuyên, thă ng giá ng tuỳ theo
từ ng viên chứ c thanh liêm hay tham ô , siêng nă ng hay lườ i biếng.

3. Lậ u đinh có hai loạ i: có kẻ trố n trá nh sưu thuế mà lang thang, có kẻ đó i rét thâ n
mà xiêu tá n. Nay khô ng chia đẳ ng hạ ng, tấ t cả đều liệt và o sổ đinh, bắ t đó ng thuế
thâ n, họ tấ t sợ hã i mà tả n má t, lén lú t ở nú i rừ ng, dâ n ở lạ i phả i gá nh đậ y bồ i
thườ ng, thì sao chịu nổ i! Nay xin xét số lậ u đinh, ai cò n có nghề là m ă n thì thu thuế
như lệ , ai đó i rét khố n khó thì cho miễn thuế, tù y cá ch vỗ về để hạ ng cù ng dâ n
đượ c số ng lạ i.

4. Nên để cho dâ n yên tĩnh, khô ng nên là m độ ng, độ ng thì dễ loạ n, tĩnh thì dễ trị.
Nay bắ t dâ n să n bắ n ở nú i rừ ng, kiếm gà , lù ng ngự a, khô ng thể tấ t đứ c ý (triều
đình) quấ y rố i nhâ n dâ n địa phương. Lũ giả mạ o đi đến đâ u là m ná o độ ng đến đó ,
ngườ i đều than oá n. Xin từ nay hễ sai ngườ i đi là m việc phả i có giấ y tờ đó ng dấ u,
trình quan địa phương xem xét. Kẻ nà o nhiễu dâ n thì bắ t trị tộ i, may ra lò ng dâ n
yên tĩnh, khỏ i dao độ ng.

Sớ nà y dâ ng lên, chú a khô ng trả lờ i. Trinh cố từ chứ c. Chú a bèn triệu về rồ i đổ i là m


Ký lụ c doanh Bố Chính. Trinh đến trị sở rồ i đặ t thêm đồ n lũ y, nghiêm việc phò ng
thủ . Chú a Trịnh đưa thư xin mượ n đườ ng đi Trấ n Ninh đá nh Lê Duy Mậ t. Trinh
viết thư từ chố i. Họ Trịnh đã biết ta phò ng bị, bèn thô i.

Nă m Quý Dậ u (1753) mù a đô ng, Nặ c Nguyên nướ c Châ n Lạ p xâ m lấ n Cô n Man


(82). chú a muố n đá nh nướ c Châ n Lạ p, bèn sai Cai độ i Thiện Chính (khô ng nhớ họ )
là m Thố ng suấ t, Trinh là m Tham mưu, điều khiển tướ ng sĩ nă m doanh đi đá nh
Châ n Lạ p. Quâ n tiến đó ng ở Bến Nghé, thiết lậ p doanh trạ i lự a chọ n sĩ tố t, là m
nhiều kho tà ng để là m kế khai thá c.

Nă m Giá p Tuấ t (1754) mù a hạ , Trinh cù ng Thiện Chính chia đườ ng mà tiến. Trinh
đi đến đâ u, giặ c đều tan chạ y đến đó ; qua Tâ n Lộ ra Đạ i giang, cù ng quâ n Thiện
Chính hộ i ở đồ n Lô Yêm. Bấ y giờ bố n phủ là Soi Rạ p (Lô i Lạ p), Tầ m Bô n, Cầ u Nam
và Nam Vang đều hà ng. Ta bèn chiêu phủ Cô n Man để là m thanh thế.

Nă m Ấ t Hợ i (1755), mù a xuâ n, Thố ng suấ t Thiện Chính về đồ n Mỹ Tho, dâ n Cô n


Man đi theo, đến đấ t Vô Tà Â n, bị Châ n Lạ p đá nh ú p. Thiện Chính vì trà m rừ ng
ngă n trở khô ng đi cứ u đượ c. Trinh đem quâ n tù y tù ng đến cứ u hơn 5000 đà n ô ng
đà n bà Cô n Man hộ tố ng về đó ng ở châ n nú i Bà Đen. Trinh nhâ n đó hặ c tâ u Thiện
Chính là m mấ t cơ ngơi, bỏ dâ n chú ng mớ i quy phụ c. Chú a bèn giá ng Thiện Chính
xuố ng là m Cai độ i, và cho Trương Phướ c Du lên thay. Trinh cù ng Phướ c Du dù ng
ngườ i Cô n Man là m hướ ng đạ o, đi đá nh Cầ u Nam, Nam Vang. Nặ c Nguyên chạ y
sang Hà Tiên, xin dâ ng đấ t hai phủ Tầ m Bô n và Soi Rạ p (Lô i Lạ p), để bù và o lệ cố ng
bỏ thiếu trong ba nă m trướ c. Chú a chưa ưng thuậ n việc nà y, Trinh tâ u rằ ng: "Từ
xưa dụ ng binh, chẳ ng qua cố t muố n giết kẻ đứ ng đầ u mở rộ ng bờ cõ i. Nay Nặ c
Nguyên hố i lỗ i, dâ ng đấ t, lò ng thà nh. Nếu tra cứ u đến cù ng tộ i dố i trá củ a nó , nó sẽ
chạ y trố n. Và từ Gia Định đến La Bích đườ ng đi xa xô i khô ng tiện đuổ i đến kỳ cù ng.
Nay muố n mở rộ ng bờ cõ i, nên lấ y hai phủ ấ y trướ c để giữ vữ ng lấ y phía sau hai
doanh. Nă m trướ c, mở phủ Gia Định, trướ c lấ y Hưng Phướ c, sau lấy Đồ ng Nai,
khiến cho quâ n dâ n tụ họ p đô ng đú c. Nay đấ t cũ từ Hưng Phướ c đến Sà i Gò n chỉ
hai ngà y đườ ng, dâ n cư cò n chưa ở yên, quâ n lính đó ng giữ cũ ng chưa đầ y đủ . Hơn
nữ a, từ Sà i Gò n đến Tầ m Bô n, hà ng sá u ngà y đườ ng, lính thú trú phò ng thự c e
khô ng đủ . Thầ n thấ y ngườ i Cô n Man giỏ i về đá nh bộ , Châ n Lạ p cũ ng đã thộ t dạ .
Nếu cho họ ở và o đấ t ấ y để chế ngự , dù ng ngườ i Man đá nh ngườ i Man, cũ ng là đắ c
sá ch. Vậ y xin cho Châ n Lạ p chuộ c tộ i, lấ y đấ t hai phủ ấ y, giao cho thầ n xem kỹ hình
thế, đặ t lũ y, đó ng quâ n, biên chế chia cấp điền sả n cho quâ n dâ n, vạ ch rõ địa giớ i,
cho thuộ c về châ u Định viễn để thu toà n khu". Chú a nghe cho. Chưa bao lâ u, Nặ c
Nguyên chết. Chú a bèn phong Nặ c Tô n là m quố c vương Châ n Lạ p. Nặ c Tô n lạ i dâ ng
đấ t Tầ m Phong Long. Trinh tâ u xin dờ i doanh Long Hổ đến xứ Tầ m Bà o. Lạ i đặ t
đạ o Đô ng Khẩ u ở xứ Sa Đéc, đạ o Tâ n Châ u ở Tiền Giang, đạ o Châ u Đố c ở Hậ u
Giang, đều đem lính doanh Long Hổ đến trấ n á p. Cõ i Nam mở đấ t đến đâ y rấ t rộ ng,
đều là cô ng Cư Trinh. Đấ t Gia Định đườ ng sô ng nhiều ngả , thuyền cướ p thườ ng tụ
chỗ vắ ng, rình thuyền buô n đi qua để cướ p bó c, ngườ i buô n rấ t khổ . Trinh hạ lệnh
cho cá c hạ t: phà m thuyền lớ n nhỏ , đều phả i khắ c tên họ quê quá n chủ thuyền ở
đâ u, đượ c quan sở tạ i là m sổ thuyền để tiện tra xét. Từ đây, kẻ gian khô ng ẩ n nấ p
và o đâ u đượ c, trộ m cướ p phả i im hơi.
Cư Trinh ở ngoà i biên hơn 10 nă m, uy danh lẫ y lừ ng, dâ n Việt ngườ i Man đều mến
phụ c. Ô ng lạ i hay ngâ m vịnh, thườ ng cù ng Đô đố c Hà Tiên Mạ c Thiên Tứ lấ y vă n từ
tặ ng đá p nhau, lờ i và ý dồ i dà o đẹp đẽ. Vì vă n nhiều, cho nên khô ng chép và o đây.
Ô ng lạ i họ a mườ i bà i vịnh Hà Tiên, đượ c

Nă m Ấ t Dậ u (1765) Duệ Tô ng Hoà ng Đế nố i ngô i chú a, triệu Trinh về, thă ng Lạ i bộ


kiêm Tà o vậ n sứ . Quyền thầ n Trương Phướ c Loan cho mình có cô ng lậ p chú a,
chuyên quyền ngang ngượ c, thườ ng triệu cá c quan đến nhà riêng bà n việc, Cư
Trinh nghiêm nét mặ t nó i: "Bà n việc ở cô ng triều chế độ đã định từ lâ u. Phướ c
Loan sao dá m vô lễ như thế! Chự c chuyên quyền à ? Loạ n thiên hạ , tấ t là ngườ i
nà y !" Cá c quan đều khô ng dá m đi. Phướ c Loan că m giậ n lắ m nhưng vẫ n kính sợ
khô ng dá m là m hạ i.

Nă m Đinh Hợ i (1767) mù a hạ , Cư Trinh mấ t, lú c 52 tuổ i, đượ c tặ ng phong Tá lý


cô ng thầ n, Đặ c tiến Trụ quố c kim tử Vinh lộ c đạ i phu Chính trị thượ ng khanh Tham
nghị, tên thụ y là Vă n Định.

Minh Mạ ng nă m thứ 20 (1839), Thá nh Tổ Nhâ n Hoà ng Đế truy lụ c cô ng Cư Trinh,


tặ ng Khai quố c cô ng thầ n, Vinh lộ c đạ i phu, Hiệp biện đạ i họ c sĩ, lĩnh Thượ ng thư
bộ Lạ i, đổ i thụ y là Vă n Khá c, phong Vă n Minh hầ u. Cho theo thờ ở Thá i Miếu.

Cư Trinh là ngườ i có tà i lượ c, khéo quyết đoá n. Nhữ ng việc ô ng tâ u bà y phầ n nhiều
là lờ i trung, bà n phả i. Khi coi việc quâ n ở cõ i Nam, mở đấ t đai, giữ yên ngoà i biên,
huâ n nghiệp hơn ngườ i. ô ng lạ i giỏ i vă n, trộ i thơ, có tậ p Đạ m am lưu hà nh ở đờ i.

Cư Trinh có hai con trai: con trưở ng là Cư Dậ t, là ngườ i có khí khá i. Duệ Tô ng
Hoà ng Đế nă m thứ 9 (1774), quâ n Trịnh và o xâ m lấ n, khi đến huyện Quả ng Điền,
sự thể rấ t gấ p. Dậ t nghĩ nhà mình mấ y đờ i hưở ng lộ c, tự xin liều chết bá o đền nợ
nướ c. Lậ p tứ c đượ c chú a cho là m Cai độ i, đem quâ n đi chố ng giặ c, quâ n thế hơi
mạ nh. Đượ c thă ng Khâ m sai Thố ng binh. Nă m ấy (1774), mù a đô ng quâ n Trịnh
tiến gầ n đá nh gấ p, Cư Dậ t sang sô ng Phú Lễ, bị chết đuố i. Con thứ Cư Trinh là Cư
Tuấ n, lú c mớ i và o Gia Định sung Quố c tử giá m Thị họ c, trả i là m quan đến Cai bạ
Quả ng Trị, vì tham lam, ă n hố i lộ phả i tộ i đồ . Con Cư Tuấ n là Cư Sĩ mớ i 14 tuổ i, xin
thay cha đeoềng xích là m việc khổ sai. Thá nh Tổ Nhâ n Hoà ng Đế thương xó t tha tộ i
cho. Lạ i cho Cư Sĩ và o Giá m họ c, sau đó bổ dù ng, dầ n dầ n là m đến Ngự sử , Á n sá t,
trả i là m Bố chá nh hai tỉnh Phú Yên, Gia Định rồ i chết.

Nguyễn Đă ng Tiến

Tự là Mẫ n, hiệu Minh Khiêm, là con thứ nă m Đă ng Trị và là em Đă ng Thịnh. Nhà


nghèo, chă m họ c, Tiến giỏ i từ lệnh, đặ c biệt là trộ i về thơ vă n quố c â m. Đờ i Tú c
Tô ng Hoà ng Đế (1725-1737), ô ng thi cố ng sĩ, khô ng đỗ . Quan trên yêu ô ng có tà i,
tâ u lên đình thầ n cũ ng đều tiến cử , đượ c trao là m việc ở viện Vă n chứ c, cù ng anh là
Đă ng Thịnh cù ng là m Thị giả ng Đô ng cung.

Thế Tô ng Hoà ng Đế lên ngô i chú a (1744) cho thă ng Tuầ n phủ Phú Yên. Ô ng là m
chính sự có lò ng nhâ n từ . Về triều, thă ng Vă n chứ c viện Thừ a chỉ.

Nă m Bính Dầ n (1746), mù a thu, ra là m Ký lụ c Quả ng Nam. Sau đó , chú a cho là m


Khâ m sai tuầ n sá t cá c châ u huyện Hả i Lă ng, Vũ Xương và Bố Chính. Tạ i đó , vă n á n
kiện tụ ng cò n đọ ng lạ i bề bộ n, Tiến xử đoá n trô i chả y, ngườ i ta đều phụ c là tinh
nhanh.
Nă m Đinh Mã o (1747) mù a thu, cai quả n thuyền vậ n tả i đến kinh, đượ c triệu và o
yết kiến chú a. Chú a yên ủ i thă m hỏ i, thiết yến và ban tặ ng rấ t hậ u. Sau đó , ố m chết,
mớ i 47 tuổ i, đượ c tặ ng phong Chính trị thượ ng khanh, thụ y là Vă n Trung, ban â n
điển tử tuấ t gấ p bộ i.

Đă ng Tiến tính cương trự c và thanh cN53;n trọ ng giữ lờ i hứ a, thích giao du tâ n
khá ch, nó i chuyện suố t đêm vui vẻ quên mệt. Nhà nghèo xá c, nhưng vẫ n yên tâ m.
Lú c trẻ, là m vă n thích phong điệu Từ , Dũ (83), lú c cuố i đờ i, đọ c Hà n, Liễu (84) thể
vă n lạ i chuyển ra cổ kính và điển nhã , nhiều ngườ i hậ u họ c đều bắ t chướ c. Khi là m
quan ô ng trong sạ ch, thuộ c lạ i và dâ n đều yêu ô ng khô ng ai nỡ lừ a dố i.

Tá c phẩ m có Minh Khiêm thi tậ p lưu hà nh ở đờ i. Tiến có hai con: con trưở ng là
Đă ng Khuô ng, là m quan đến Cai bạ Quả ng Nam, tuầ n hà nh 5 phủ , kiêm lĩnh chứ c
Bình nhung. Con thứ là Đă ng Huy. Nă m Giá p Ngọ (1774), mù a đô ng, quâ n Trịnh
và o xâ m lấ n miền Nam, Huy chạ y đến nú i Minh Linh, mộ binh cầ n vương, tự xưng
là Bình Bắ c Đạ i tướ ng quâ n, đá nh nhau vớ i giặ c. Quâ n bị thua, Huy chết ở trong
rừ ng.

Nguyễn Đă ng Cẩ n

Là con Đă ng Đệ và là anh Cư Trinh. Cẩ n có tính phó ng khoá ng, khô ng chịu gò bó ,


thích võ nghệ. Hiển Tô ng Hoà ng Đế, nă m 21 Nhâ m Thìn (1712), ấ m thụ Vă n chứ c
viện, vì nhà nghèo mắ c nợ tiền cô ng, phả i bã i chứ c. Nă m Giá p Tý (1744) mù a thu,
lạ i đượ c dù ng là m Vă n chứ c. Sau đó thă ng Cai bạ Ký lụ c sự ở doanh Trấ n Biên.

Nă m Đinh Mã o (1747) mù a xuâ n, lũ lá i buô n Phướ c Kiến là Lý Vă n Quang tụ họ p


đồ đả ng mưu là m phả n nhưng sợ Cẩ n chưa dá m phá t, nên mưu giết Cẩ n trướ c.
Nhâ n ngà y Tết Nguyên đá n, chiều đến, chú ng rình lú c Cẩ n khô ng, phụ c quâ n đâ m
Cẩ n; Cẩ n bị thương, cò n lấy tay khô ng đá nh giặ c, giâ y lá t cướ p đượ c thanh long
đao, giết đượ c 5, 6 tên giặ c, thì thuộ c binh củ a Cẩ n kéo đến, giặ c bèn chạ y. Cẩ n bị
thương nặ ng quá cũ ng chết. Lưu thủ Nguyễn Cườ ng và Hưng Phướ c đạ o Tố ng
Phướ c Đạ i họ p quâ n đi đá nh bắ t hết bọ n giặ c. Việc lên đến chú a, chú a truy tặ ng Cẩ n
hà m Đạ i lý tự khanh, thụ y là Trung Nghị.

Trướ c kia Cẩ n có mộ t con ngự a khỏ e, gở i nuô i ở chỗ khá c. Đêm ấ y, nhà chủ mộ ng
thấ y Cẩ n vộ i và ng đến lấ y ngự a, tỉnh dậ y ra chuồ ng ngự a xem thì ngự a đã chết rồ i.
Nhà chủ lấ y là m lạ , vộ i đi bá o tin cho Cẩ n biết, mớ i hay Cẩ n đã chết từ canh hai đêm
ấ y rồ i. Đến lú c tra tấ n bọ n giặ c chú ng &#273;ều nó i: Đương đêm, thấ y Cẩ n cưỡ i
ngự a, mú a đao, đó n đá nh, cho nên khô ng trố n và o đâ u đượ c. Ai cũ ng cho là thiêng
bèn lậ p đền thờ Cẩ n ngay ở đấ y.

Con Cẩ n là Đă ng Thô ng, ngụ ở Gia Định. Khi Tâ y Sơn và o "cướ p, Thô ng mộ quâ n
cầ n vương, là m quan đến Khâ m sai Thố ng binh, đá nh nhau vớ i "giặ c" chết trậ n.
Thô ng có 3 con là Vinh, An và Thuậ n, đầ u thờ i trung hưng, đều tò ng quâ n, là m Cai
độ i.
Nộ i tá n Phạ m

Hiệu là Vâ n Hiên. Hi Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 18 (1630) đượ c bổ Vă n chứ c. Thầ n


Tô ng Hoà ng Đế khi chưa lên ngô i, vẫ n quý trọ ng nhâ n cá ch ô ng, thườ ng cù ng bà n
bạ c, giao tình rấ t thâ n mậ t. Nă m thứ 19 (1631) nghịch Anh là m Trấ n thủ Quả ng
Nam hung tợ n tự đắc, vẫ n có ý cướ p ngô i Thế tử . Phạ m sợ Anh cầ m quâ n ở ngoà i,
khô ng kiềm chế đượ c, bèn nó i vớ i chú a, xin là m Ký lụ c Quả ng Nam, chú a ưng
thuậ n. Thầ n Tô ng hầ u bên cạ nh, chưa hiểu ô ng, có vẻ bấ t bình. Phạ m mấ y lầ n phả i
đưa mắ t, Thầ n Tô ng mớ i hiểu. Lú c Phạ m ra đi, Thầ n Tô ng thâ n đi tiễn. Phạ m nó i
thầ m: "Có tô i ở đấy, minh cô ng yên gố i, khô ng lo ngạ i gì". Lú c đã đến trấ n, hễ Anh
có cử độ ng gì, Phạ m liền gử i thư mậ t phi bá o để đề phò ng.

Đến lú c Thầ n Tô ng nố i ngô i chú a, Anh bèn giữ Quả ng Nam là m phả n, triệu Phạ m
họ p bà n. Phạ m giả cá ch bà n mưu: xin đắ p lũ y chặ n quâ n, là m kế cố thủ . Rồ i bí mậ t
đem gia thuộ c trố n về, đem sự việc tâ u lên. Chú a bèn sai tướ ng đi đá nh, bắ t đượ c
Anh. Phạ m vì có cô ng, đượ c thă ng là m Nộ i tá n, coi việc chính sự .

Canh Thìn (1640), Thầ n Tô ng nă m thứ 5, chú a thấ y biên cả nh yên ổ n bèn để ý việc
doanh tạ o, xâ y Nam lâ u rấ t lộ ng lẫ y. Phạ m can rằ ng: "Thầ n nghe ngườ i xưa dù ng
ngườ i hiền là m giườ ng cộ t, lấy nhâ n đứ c là m thà nh quá ch, ung dung, lặ ng lẽ chắ p
tay mà nhà nướ c vữ ng như tấ m đá. Xưa, đế Nghiêu ở nhà tranh khô ng vá n, rui mè
khô ng chạ m trổ mà chư hầ u cả m nhậ n, bố n biển mến đứ c, hà tấ t phả i nhà cao lầ u
rộ ng mớ i thích ý? Và nay chú a Trịnh trên cậ y vua Lê, dướ i hiếp cô ng khanh, có ý
dò m ngó miền Nam đã lâ u, chú a thượ ng nên siêng nă ng lo nghĩ liệu cơ mà là m, mở
rộ ng bờ cõ i, chẳ ng tố t hơn sao ? Khô ng nghĩ là m việc ấ y, mà chỉ chă m chỉ lo việc
thô mộ c, thầ n thấ y là chưa nên đâ u". Chú a dịu nét mặ t mà bả o: "Việc nà y là do
nhữ ng kẻ nịnh hó t muố n tâ ng cô ng mà là m, khô ng phả i ý ta". Rồ i lậ p tứ c ra lệnh bã i
việc ấ y. Xa gầ n nghe biết đều cả mừ ng.
Phạ m tính cương trự c, mỗ i khi can ngă n, chú a phầ n nhiều đồ ng ý nghe theo. Tiếc
rằ ng khô ng biết rõ đượ c quê quá n và tuổ i thọ củ a .

Vũ Phi Thừ a

Khô ng rõ quê quá n ở đâ u. Đờ i Thá i Tô ng Hoà ng Đế (1648-1686), là m Ký lụ c. Phi


Thừ a thấ y dâ n gian hay tranh chiếm ruộ ng lậ u, khô ng nộ p tô thuế, bèn tâ u vớ i
chú a: "Quâ n sự và tà i chính là việc lớ n củ a nhà nướ c. Kho tà ng đầy thì củ a đủ dù ng,
củ a đủ dù ng thì binh lự c mạ nh. Nay xin sai quan đo đạ c nhữ ng ruộ ng đấ t hiện cày
trồ ng đượ c bắ t nộ p thuế lệ, để chi tiêu và o việc nướ c. Thế là nhà nô ng sả n ra thó c
để nuô i binh lính, binh lính xuấ t lự c để bả o vệ nghề nô ng, là phép đờ i xưa vậ y".
Chú a nghe theo. Từ đấ y việc dâ n tranh chiếm ruộ ng đấ t dầ n im lặ ng.

Nă m Nhâ m Tỵ (1672), mù a hạ , quâ n Trịnh và o cướ p trong Nam, chú a sai hoà ng tử
Hiệp là m Nguyên sú y, Phi Thừ a là m Tham mưu, sự vụ cơ mậ t trong quâ n phầ n
nhiều do ô ng bà y kế giú p cho việc lớ n đượ c thà nh cô ng. Sau đó Thừ a đượ c thă ng
Nha ú y coi Lệnh sử ty. Khi chết, đượ c tặ ng phong Tham nghị.
ight="16">
Nguyễn Khoa Chiêm

Tiên tổ là ngườ i Hả i Dương. Ô ng nộ i là Nguyễn Đình Thâ n, theo Thá i Tổ Hoà ng Đế


(1558-1612) và o Nam, bèn nhậ p tịch ở huyện Hương Trà , phủ Thừ a Thiên, đổ i là m
họ Nguyễn Khoa. Chiêm ban đầ u là m Thủ hạ p. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 10
Tâ n Tỵ (1701) mù a xuâ n, Chiêm cù ng Vă n chứ c Trầ n Đình Khá nh theo bọ n Ngoạ i
tả Tô n Thấ t Diệu và Nộ i hữ u Cai cơ Tố ng Phướ c Tà i đi Quả ng Bình, đố c suấ t chư
quâ n đắp chính lũ y. Canh Dầ n, Hiển Tô ng nă m 19 (1710) đượ c thă ng Chính doanh
Cai hợ p, kiêm Tri bạ . Trầ n Đình  n thườ ng nó i ở trướ c mặ t chú a rằ ng Chiêm có tà i.
Chú a tin dù ng. Giá p Ngọ , Hiển Tô ng nă m 23 (1714) Chiêm cù ng lũ Ký lụ c Nguyễn
Đă ng Đệ bà n việc chuyên chở cho nhà nướ c củ a cá c thuyền hộ và việc phâ n bổ
trá ch nhiệm chuyên chở thó c thuế hà ng nă m củ a cá c địa phương về kinh theo hạ ng
thuyền lớ n nhỏ , nhâ n định lạ i điều lệ. Lạ i tính đườ ng xa gầ n mà cấp tiền thuê có
khá c nhau.

Ấ t Mù i, Hiển Tô ng nă m 24 (1715), thă ng Câ u kê kiêm Tri bạ , Tham tá n quâ n cơ.


Mậ u Tuấ t nă m 27 (1718) thă ng Cai bạ Phó doã n sự . Giá p Thìn nă m 33 (1724),
thă ng Tham chính Chá nh doã n sự . Tuổ i già về trí sĩ ở nhà . Mộ t hô m, tắ m gộ i mặ t
triều phụ c, trô ng và o cử a khuyết lạ y hai lạ y, đi nằ m mà chết, thọ 78 tuổ i, đượ c truy
tặ ng Đạ i lý tự thượ ng khanh, thụ y là Thuầ n Hậ u. Chiêm giỏ i vă n chương, từ ng là m
sá ch Nam triều cô ng nghiệp diễn chí, lưu hà nh ở đờ i. Con Chiêm là Đă ng.
Nguyễn Khoa Đ

Là con thứ hai củ a Chiêm. Khoa Đă ng vì là con nhà thế phiệt đượ c bổ Vă n chứ c
viện. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m 29 Canh Tý (1720), vâ ng mệnh đi Quả ng Nam và
Phú Yên, chia lạ i lậ p ấ p thuộ c. Nhâ m Dầ n (1722) Hiển Tô ng nă m 31, đượ c thă ng
Nộ i tá n kiêm Á n sá t sứ coi hết việc quâ n quố c trọ ng sự , định rõ điều lệ. Đườ ng
rừ ng Nhà Hồ (Hồ Xá ) thườ ng có giặ c cướ p tụ họ p, ngườ i đi đườ ng sợ hã i. Chú a sai
Đă ng đi kinh lý đấ t ấ y. Đă ng tớ i đặ t phép bắ t cướ p, lệnh cấ m nghiêm minh. Từ đó
bọ n cướ p im bặ t. Bờ biển Tam Giang gọ i là xứ Bà u Ngượ c (ở xã Vĩnh Xương và Kế
Mô n, thuộ c huyện Quả ng Điền), nướ c sâ u sô ng cong, mù a thu đô ng thườ ng có gió
to só ng dữ thuyền đi thườ ng bị đắ m. Đă ng cho dâ n đà o và nắ n thẳ ng sô ng ấ y để rú t
bớ t sứ c nướ c. Bấ y giờ thuyền đi mớ i khô ng trở ngạ i, ngườ i đi buô n và khá ch đi
đườ ng đượ c tiện lợ i mọ i ngườ i đều ca tụ ng.

Đă ng là ngườ i nghiêm khắ c, ngay thẳ ng, khô ng nể kẻ quyền thế. Nhữ ng hoà ng thâ n
quố c thích ă n tiêu xa xỉ, thườ ng mượ n tiền kho, lâ u trả lạ i, Đă ng xin đò i nợ , tâ u vớ i
chú a rằ ng: "Phép là m nên bắ t đầ u từ ngườ i thâ n trướ c thì việc mớ i thà nh đượ c",
Chú a nghe theo lờ i xin ấ y. Có mộ t trưở ng cô ng chú a nợ tiền cô ng rấ t nhiều, cá c
thuộ c viên khô ng ai dá m đến cử a đò i n&#7907;. Đă ng sai vài bọ n thị tỳ rình trưở ng
cô ng chú a đi ra, giữ kiệu lạ i, đò i nợ . Bà chú a nà y giậ n quá , và o cung, khó c tố vớ i
nhà chú a rằ ng: "Chú a thượ ng lạ i khô ng bênh vự c đượ c chị à ? Nộ i tá n sao dá m là m
thế!". Chú a yên ủ i bả o: "Phép nướ c thi hà nh từ ngườ i thâ n trướ c, Nộ i tá n chấ p
hà nh đú ng phép, thì là m thế nà o đượ c?" Chú a bèn cho tiền để bà chú a trả nợ . Từ
đó nhữ ng ngườ i mắ c nợ đều đem tiền trả , khô ng dá m để chậ m nữ a.

Đă ng lạ i từ ng nghiêm ngặ t hạ n chế việc mua thịt, ai mua nhiều thì bắ t tộ i. Nhữ ng
kẻ quyền quý vai vế cho là bấ t tiện, phầ n nhiều oá n ghét. Mộ t hô m có ô ng Quố c
thú c (85) (có thuyết nó i là Luâ n quố c cô ng) đó n Đă ng đến nhà , mờ i ă n cơm muố i.
Đă ng từ chố i. Quố c thú c cườ i nó i: "Anh khô ng ă n cơm muố i đượ c sao lạ i cấ m ngườ i
ta ă n cơm thịt". Nhữ ng chuyện chuố c oá n phầ n nhiều đạ i loạ i như thế.

Nă m Ấ t Tỵ , mù a hạ , Hiển Tô ng mấ t. Chưở ng doanh Nguyễn Cử u Thế vố n ghét Đă ng


bèn giả là m di mệnh củ a chú a, cho triệu Đă ng, dọ c đườ ng Đă ng bị giết. (Việc nà y
chép ở truyện Nguyễn Cử u Thế), khi chết Đă ng 35 tuổ i.

Tú c Tô ng khi mớ i nố i ngô i chú a, sai tìm con củ a Đă ng để bổ dụ ng.

Trướ c kia cù ng cha là Chiêm giữ việc chính sự , Đă ng có tà i xét việc nhấ t là giỏ i
phá n đoá n, phá t hiện kẻ gian vạ ch rõ việc kín như thầ n. Đờ i truyền có ngườ i trồ ng
dưa, đêm bị kẻ khá c dù ng xẻng phá hủ y, khô ng biết thủ phạ m là ai. Ngườ i chủ dưa
đem việc đến kiện. Đă ng lậ p tứ c cho thu hết xẻng củ a cá c ngườ i trong là ng, và ra
lệnh ai nấ y biên tên và o xẻng. Rồ i sai ngườ i lấ y lưỡ i liếm và o xẻng: mộ t cá i xẻng có
vị đắ ng. Đem tra xét, quả nhiên bắ t đượ c đứ a phá hủ y dưa ấ y.

Lạ i có ngườ i hà ng dầ u bị ngườ i mù lấ y trộ m tiền, ngườ i mù lấ y cớ là mắ t mù ,


khô ng thú nhậ n. Ngườ i hà ng dầ u đến kiện. Đă ng sai đem tiền ấ y thả và o trong chậ u
nướ c, quả nhiên có vá ng dầ u nổ i lên, ngườ i mù phả i nhậ n tộ i.

Lạ i, kẻ cướ p ở truô ng Nhà Hồ ă n cướ p giấ y củ a lá i buô n, khô ng truy đượ c dấ u vết
gì. Ngườ i lá i buô n đem việc ấ y đến kiện. Đă ng thong thả sứ c dâ n sở tạ i mỗ i ngườ i
khai họ tên quê quá n, mỗ i ngườ i mộ t bả n. Giá giấ y do đó đắ t lên, tên kẻ cướ p đem
giấ y ra bá n. Nhâ n thế, bắ t đượ c bọ n cướ p giấ y.

Đă ng lạ i từ ng dò la biết đượ tên mộ t bọ n cướ p, nhưng giả là m như khô ng biết. Đầ u


là ng có hò n đá to, nhâ n dâ n vẫ n thờ là m thầ n. Đă ng mậ t sai đà o đấ t là m hầ m ở
dướ i sâ n, rồ i cho ngườ i ẩ n trong hầ m ấy. Sá ng sớ m, sai đem hò n đá lớ n để lên trên
hầ m rồ i tra hỏ i hò n đá tên họ kẻ cướ p. Dướ i hò n đá có tiếng kêu khó c, rồ i nó i ra
mồ n mộ t họ tên bọ n cướ p. Từ đó cứ thế mà bắ t, chú ng đều thú nhậ n khuấ t phụ c.
Ngườ i ta cho việc ấ y thự c giỏ i như thầ n.

Đă ng có hai con trai là Hiếu và Trự c. Hiếu là m quan đến Khâ m sai Tham tá n, Trự c
là m quan đến Tuầ n phủ Phú Yên.

Nguyễn Khoa Toà n

Là chá u nộ i củ a Chiêm, và là con củ a Hợ p, Chá nh doanh Tri bạ . Toà n là m quan đến


Cai bạ doanh Long Hổ . Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 9, Giá p Ngọ (1774), Tâ y Sơn
rấ t mạ nh, Gia Định Điều khiển là Nguyễn Cử u Đà m sai Toà n cù ng Lưu thủ Tố ng
Phướ c Hiệp, đem quâ n nă m doanh là Bình Khang, Bình Thuậ n, Trấ n Biên, Phiên
Trấ n và Long Hổ tiến đá nh; phá đượ c quâ n "giặ c", thu phụ c ba phủ Bình Thuậ n,
Diên Khá nh và Bình Khang, đó ng quâ n ở Vâ n Phong. Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a xuâ n,
chú a và o Nam thuyền ngự đến Bình Khang, Toà n và Phướ c Hiệp đến đó n và yết
kiến. Chú a lậ p tứ c trao cho Toà n là m Tham chính, vẫ n lưu Phướ c Hiệp ở lạ i chố ng
nhau vớ i "giặ c", sai Toà n hộ giá theo chú a về trướ c, đó ng quâ n ở Gia Định. Nă m
Bính Thâ n (1776) chú a thă ng Toà n là m Khâ m sai Tham chính kiêm quả n hai bộ
Hộ , Binh và coi cả việc vậ n tả i. Sau đó về trí sĩ. Nă m Kỷ Dậ u (1789) Toà n chết thọ
66 tuổ i, đượ c tặ ng Đặ c tiến Phụ quố c, Kim tử vinh lộ c đạ i phu, Vỹ tích thượ ng
khanh.

Toà n có ba con trai: trưở ng là Kiên, thứ là Minh, thứ ba là Hà o đều có truyện riêng.
Nguyễn Khoa Kiên

Lạ i có tên là Triệu. Nă m 20 tuổ i Kiên ban đầ u đượ c bổ Cai độ i, rồ i thă ng Cai cơ Đố c


chiến, lệ thuộ c quâ n Tố ng Phướ c Hiệp. Kiên tướ ng mạ o hù ng trá ng, sứ c khỏ e hơn
ngườ i, thườ ng lấ y ít đá nh đượ c nhiều, lậ p nhiều chiến cô ng. Ngườ i ta gọ i Kiên là
Triệu Tử Long. Giặ c nghe tiếng, dặ n nhau đừ ng coi khinh Kiên cò n tuổ i trẻ. Đến lú c
Tố ng Phướ c Hiệp đá nh giặ c ở Phú Yên bị thua, Kiên vớ i mộ t toá n quâ n lẻ loi, đá nh
nhau vớ i giặ c, bị bã o xiêu dạ t đến đả o Tam Sơn rồ i bị giặ c bắ t. Gặ p lú c ấ y Tô n Thấ t
Quyền, Tô n Thấ t Xuâ n dấ y quâ n ở Quả ng Nam, thanh thế lừ ng lẫ y. Tâ y Sơn Nguyễn
Vă n Nhạ c muố n dù ng Kiên là m tướ ng để chố ng đá nh. Kiên khô ng chịu khuấ t, mắ ng
giặ c, bị giết chết. Nă m ấ y Kiên 22 tuổ i. Đượ c tặ ng là Dự c vậ n kiệt tiết cô ng thầ n
Chiêu dũ ng tướ ng quâ n Cẩ m y vệ Chưở ng vệ sự , thụ y Trung Trự c. Minh Mạ ng nă m
thứ 5 (1824) Khoa Minh tâ u bà y sự trạ ng anh mình tử tiết, vua cho Kiên đượ c thờ
và o miếu Trung tiết cô ng thầ n. Cấ p mộ t ngườ i coi mả .

Trầ n Đình  n

Ngườ i huyện Minh Linh, thuộ c Quả ng Trị (Minh Linh trướ c thuộ c Quả ng Bình). Â n
là ngườ i trọ ng hậ u khoan hò a, có độ lượ ng nhã nhặ n, lú c đầ u giữ chứ c Thủ bạ .

Thá i Tô ng Hoà ng Đế nă m 24 (1671), Đình  n vâ ng mệnh châ m chướ c quy định cá c


điều ướ c thú c, lạ i lo vậ n chuyển cá c hạ ng sú ng lớ n nhỏ chia đặ t ở lũ y Trườ ng Dụ c.
Nhâ n đó , đổ i tên lũ y ấ y là lũ y Hồ i Vă n. Kế đó Trịnh Tạ c đem đạ i quâ n và o xâ m lấ n,
quâ n số có 10 vạ n, nó i phao lên là 18 vạ n, chia đườ ng cù ng tiến. Trấ n thủ Bố Chính
là Triệu Tín đem việc tâ u lên. Chú a hộ i quầ n thầ n để bà n, Cai cơ Tố ng Đứ c Minh nó i
rằ ng: "Quâ n Trịnh và o sâ u, lợ i ở đá nh nhau. Ta đà o sâ u hà o đắ p cao lũ y cho quâ n
nó mỏ i mệt, quâ n Trịnh tiến đá nh khô ng đượ c, lương quâ n khô ng đủ , thế tấ t trố n
đi ban đêm. Ta thừ a thế, tung quâ n ra đá nh thì đá nh mộ t trậ n có thể phá tan đượ c".
Chú a cò n cho là khó . Đình  n mậ t tâ u rằ ng: "Thầ n nghe quâ n Trịnh khô ng đầy 10
vạ n, nay nó i là 18 vạ n, là nó i dố i. Binh phá p có câ u: Tiên thanh nhi hậ u thự c (Phao
tin trướ c, là m thự c sau). Hai nướ c đá nh nhau tấ t có giá n điệp. Nay xin phao lên
rằ ng quâ n ta 16 vạ n, lạ i tuyển thêm cườ ng trá ng 10 vạ n gọ i là 26 vạ n do chú a tự
là m tướ ng đi đá nh, khiến cho giá n điệp đồ n đạ i lẫ n nhau, thế là việc binh khô ng
ngạ i việc quyền nghi!". Chú a cho lờ i bà n nà y là phả i. Sai quâ n chia đi hai xứ tuyển
quâ n. Chú a thâ n đem thủ y bộ đạ i quâ n tiến đó ng ở phủ Toà n Thắ ng. Bấy giờ thanh
thế quâ n ta lừ ng lẫ y, lò ng ngườ i mớ i yên. Quâ n ta đá nh đâ u thắ ng đó , quâ n Trịnh
đang đêm phả i trố n đi. Đình  n bí mậ t bà n giú p cơ mưu quâ n sự , có cô ng nhiều.

Kỷ Mù i, Thá i Tô ng nă m thứ 31 (1679) mù a xuâ n, chú a sai mở khoa thi nhiêu họ c,


chỉ thi cá c Chính, đồ , cò n hạ ng Hoa vă n (86) khô ng đượ c dự thi. Đình  n can rằ ng:
"Quố c triều thi cử lấ y cả Nho sĩ và Lạ i viên để dù ng là m việc nhà nướ c. Nay khô ng
cho Hoa vă n dự thi tưở ng khô ng phả i là ý tiên triều gâ y nuô i khuyến khích nhâ n
tà i". Tờ sớ dâ ng lên, khô ng đượ c chú a trả lờ i.

Giá p Tý, Thá i Tô ng nă m thứ 36 (1684) mù a đô ng, Đình  n đượ c thă ng Cai hợ p. Khi
Anh Tô ng Hoà ng Đế mớ i nố i ngô i chú a, Đình  n đượ c thă ng Câ u kê kiêm Tri bạ . Kỷ
Tỵ , nă m thứ 2 (1689) đượ c thă ng Cai bạ Phó đoá n sự . Canh Thìn, Hiển Tô ng Hoà ng
Đế nă m thứ 9 (1700) mù a đô ng, thă ng Tham chính Chá nh đoá n sự . Quý Mù i Hiển
Tô ng nă m thứ 12 (1703) mù a thu, Đình  n 78 tuổ i, dâ ng sớ xin cá o lã o. Chú a ban
chiếu â n cầ n nhưng khô ng cho hưu. Đình  n hai ba lầ n trầ n tình cớ xin, chú a mớ i
ưng thuậ n. Đến lú c và o tạ , chú a đích thâ n là m thơ và lờ i tự a viết và o lĩnh hoa trắ ng
để ban cho. Lờ i tự a rằ ng:

"Quố c Chú a Thiên Tú ng Đạ o Nhâ n (87) ngự sắ c ban cho Tham chính Chá nh đoá n
sự Đô ng Triều hầ u Trầ n Đình  n từ chứ c về là ng bà i thơ và lờ i tự a. Khanh trả i giú p
bố n triều đó ng gó p nhiều về chính sự trong nướ c và kỷ cương triều đình. Trong số
bầ y tô i, duy khanh cầ n cù hơn cả . Lạ i mừ ng rằ ng khanh là ngườ i khiêm nhườ ng ô n
hò a, vui đạ o, hiếu thiện. Bở i thế quế thơm, bạ n tố t, mộ t nhà quý hiển, tuổ i gầ n 80
vẫ n chưa bạ c đầ u. Thế là ngườ i Phướ c thọ củ a nướ c ta. Nay vì chuộ ng đạ o, ưa tĩnh,
xin từ chứ c về là ng, ta cố giữ mã i hai ba lầ n vẫ n khô ng lay chuyển đượ c ý chí. Lú c
ra về, ta đặ c cá ch ban cho 10 mẫ u ruộ ng, 10 lính hầ u, dù ng để là m dưỡ ng lã o. Như
thế e chưa đủ hết lò ng ta, vậ y tặ ng mộ t bà i thơ bả y chữ để tỏ hết ý ta". Thơ rằ ng:

Phiên â m:

Bình sinh trì thiện, tính tinh thuầ n.

Tá n phụ ngô triều tứ thế nhâ n.

Chính nghiệp dĩ thà nh từ tử th

Đạ o tâ m thườ ng hiện khướ c hồ ng trầ n.

Hy hy hạ c phá t đồ ng Thương Hạ o

Nghiễm nghiễm tiên phong diệc Há n thầ n.

Thử khử Quả ng Bình hà sở sự ?

Thanh sơn lụ c thủ y lạ c thiên châ n.

Dịch thơ:

Suố t đờ i vui thiện, tính tinh thuầ n.

Giú p việc bố n triều, bậ c lã o nhâ n.


Chính nghiệp đã thà nh, từ mũ ấ n.

Đạ o tâ m thườ ng hiện, lá nh hồ ng trầ n.

Phơ phơ tó c bạ c như Thương Hạ o (88)

Phơi phớ i lò ng tiên tự a Há n thầ n (89)

Về ở Quả ng Bình (90) chi bậ n n

Non xanh nướ c biếc thỏ a tinh thầ n.

Về rồ i, Đình  n ở chù a Bình Trung, vui vớ i Phậ t họ c. Lạ i lậ p bia đá khắ c sắ c thư,


dự ng ở trướ c chù a.

Bính Tuấ t, Hiển Tô ng nă m thứ 15 (1706), mù a xuâ n, ô ng ố m chết, thọ 81 tuổ i. Chú a
nghe tin, thương tiếc mã i, truy tặ ng Đô n hậ u cô ng thầ n Đặ c tiến Trụ quố c Kim tử
vinh lộ c đạ i phu, Đạ i lý tự khanh, thụ y Thuầ n Thiện, cho 18 ngườ i coi mả . Lạ i miễn
thuế tư điền 30 mẫ u để dù ng việc tế tự .

Minh Mạ ng nă m thứ 5 (1824) truy phong là thầ n Cả nh lượ ng, cho dâ n xã Hà Trung
thờ .

 n có hai con trai: trưở ng là Đình Khá nh, thứ là Đình Thuậ n.

Đình Khá nh do châ n ấ m tử đượ c bổ là m Vă n chứ c ở chính dinh. Ô ng có vă n tà i,


nhanh nhẹn, giỏ i từ lệnh. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 9 (1700) cù ng Nộ i hữ u Cai
cơ Tố ng Phướ c Tà i đi Quả ng Bình xem xét hình thế nú i sô ng. Đến lú c về xin đắ p
thà nh lũ y, phò ng giữ cẩ n mậ t nhữ ng chỗ xung yếu để củ ng cố biên giớ i. Chú a nghe
theo.

Hiển Tô ng nă m thứ 10 (1701) đượ c thă ng Cai bạ Quả ng Nam. Hiển Tô ng nă m thứ
11 (1702), ngườ i châ u Bố Chính bắ t đượ c giá n điệp củ a nhà Trịnh. Tướ ng giữ đồ n
là Trịnh Huyên đưa thư đến doanh Bố Chính trá ch việc ấ y. Tướ ng ngoà i biên tâ u
lên. Chú a sai Đình Khá nh viết thư trả lờ i. Huyên đượ c thư, ỉm việc ấ y đi. Đình
Khá nh ở Quả ng Nam, rấ t có tiếng tố t về chính sự , chú a ban cho câ u đố i ngự chế:

Tà i phú xuấ t ư Quả ng Nam, ỷ khanh, thiên lý vi cam vũ .

Mưu du kiến ư hoà n nộ i, vị ngô nhấ t quố c tá c can

Nghĩa là :

Củ a cả i ra từ Quả ng Nam, nhờ khanh ngà n dặ m phun mưa ngọ t.

Mưu mô dự ng ở trong cõ i, vì cả mộ t nướ c là m can thà nh (91)

Khi Đình Khá nh chết, đượ c tặ ng phong là Đặ c tiến Kim tử vinh lộ c đạ i phu, Thá i
thườ ng tự khanh, thụ y là Thô ng Trí. Minh Mạ ng nă m thứ 5 gia phong là thầ n Trung
hiếu, cũ ng cho dâ n xã Hà Trung thờ .

Con thứ Đình  n là Đình Thuậ n, do châ n ấ m đượ c bổ Vă n chứ c. Hiển Tô ng Hoà ng
Đế nă m thứ 12 (1703), Thuậ n cù ng Ngoạ i tả Chưở ng cơ Tô n Thấ t Diệu vâ ng chiếu
chỉ đô n đố c binh lính đắ p đê ở kênh Hà Kỳ, từ Lai Cá ch đến Thủ y Tiên, tấ t cả nă m
chỗ để tiện vậ n tả i. Mộ t thá ng thì là m xong, đượ c thưở ng bạ c theo thứ bậ c.
Nă m Hiển Tô ng thứ 13 (1704), Đình Thuậ n đượ c thă ng Đô tri, nă m thứ 15 (1706)
đượ c thă ng Cai bạ Phó đoá n sự .

Con Đình Khá nh là Đình Hy, trả i là m quan đến Cai bạ Bình Thuậ n. Thế Tô ng Hoà ng
Đế nă m đầ u (1738) và o là m Chá nh doanh Tri bạ . Nă m 14 (1752) cù ng Cai cơ kiêm
Hình bộ Nguyễn Hữ u Bá c là m Khâ m sai tuầ n xét quan lạ i cá c huyện trong kỳ phụ .
Đến lú c về, Hy đượ c thă ng Hộ bộ kiêm Binh bộ , rồ i chết.

Con là Hiến, ấ m thụ Hà n lâ m viện, trả i là m quan đến Ký lụ c doanh Quả ng Nam.

Vũ Đình Phương

Ngườ i huyện Lệ Thủ y thuộ c Quả ng Bình. Cha là Thế, đỗ Hương tiến, là m Tri phủ
Quy Ninh (tên gọ i củ a phủ Quy Nhơn từ 1651 đến 1742). Đình Phương từ thuở trẻ
đã chă m họ c, khéo là m vă n. Nă m 18 tuổ i, khoả ng đờ i Thầ n Tô ng Hoà ng Đế, thi
Hương đỗ thủ khoa. Đình Phương mặ t rỗ , ngườ i lù n, đầ u rấ t to, khá c hẳ n mọ i
ngườ i. Ngườ i ta gọ i là : "ô ng cố ng đầ u". Chú a cho vờ i và o yết kiến, thấ y trạ ng mạ o
xấ u nó i: "Đá ng tiếc, có tà i, khô ng có tướ ng". Bèn cho về.

Phương ở nhà , xem rộ ng kinh sử , thô ng hiểu binh thư. Nă m ô ng đã 50 tuổ i, đờ i


Thá i Tô ng Hoà ng Đế, bên Trịnh muố n thử nhâ n vậ t Nam triều, có đưa tặ ng mộ t cá i
trố ng lớ n, và mộ t cá i dù i gỗ dà i độ 1 thướ c, mặ t dù i viết ba chữ lớ n "Hồ bấ t thự c"
thếp và ng. Chú a lấ y là m lạ , hỏ i thì tả hữ u khô ng ai biết. Chú a nó i: "Nghe nó i Đình
Phương họ c rộ ng, tấ t biết!" Bèn cho mờ i đến, Phương thưa rằ ng: "Đâ y là ngườ i
ngoà i Bắ c thử ta". Đá nh thử trố ng thấ y kêu như trố ng thườ ng, khô ng có gì khá c.
Chú a hỏ i: "Ba chữ đề và o gỗ , nghĩa là gì?" Phương thưa: "Đó là ngườ i ngoà i Bắ c nó i
lá i đấ y thô i. Hồ bấ t thự c là cá o khô ng ă n, cá o khô ng ă n thì cá o gầ y, cá o gầ y nó i lá i là
Câ y gạ o, tứ c là gỗ gạ o vậ y". Chú a ban khen. Ngà y hô m ấ y bổ Phương là m Ký lụ c
Quả ng Bình, sung Hà nh biện tham mưu, quả n binh lính hai vệ, theo Tiết chế
Nguyễn Hữ u Tiến, điều khiển việc đá nh giặ c, đá nh lấ y 7 huyện Nghệ An.

Đinh Dậ u, Thá i Tô ng nă m thứ 9 (1657), mù a hạ , Trịnh Trá ng bên Lê chết. Phương


là m sứ đi viếng tang. Canh Tý, Thá i Tô ng nă m thứ 12 (1660), mù a đô ng , Trương
Phướ c Hù ng đá vớ i giặ c bị thua. Nhữ ng sĩ tố t Nghệ An mớ i đầ u hà ng phầ n nhiều
thay lò ng khá c dạ . Hữ u Tiến hộ i họ p chư tướ ng, bà n mưu kế, ngườ i nó i nên đá nh,
kẻ nó i nên giữ , phâ n vâ n khô ng nhấ t trí. Đình Phương nó i vớ i Tiến rằ ng: "Nay đem
quâ n đi đá nh nướ c ngườ i, nên đá nh mau chó ng khô ng nên ở lâ u mớ i mong già nh
vớ i thiên hạ lấ y phầ n vẹn toà n. Cho nên binh khô ng đó ng lâ u mà đượ c toà n lợ i. Vậ y
cố t đá nh nhanh mà thô i. Nay quâ n ta có 10 vạ n phả i nghìn dặ m đưa lương, nếu là m
kế trì hoã n, dù quâ n khô ng mệt về chiến tranh thì ngườ i tấ t cũ ng có lò ng nhớ mà
mong về. Binh phá p nó i: lợ i thì nhử đến, mạ nh thì trá nh đi, rỗ i thì là m cho nhọ c,
gầ n thì là m cho lìa. Thế là việc binh cố t đá nh lừ a nhau vậ y. Hơn nữ a, lò ng quâ n có
biến đổ i, thế giặ c đã vữ ng bền, chi bằ ng rú t quâ n về, sau sẽ liệu". Hữ u Tiến nghe lờ i
ấ y.

Đình Phương mấ t, thọ 90 tuổ i, đượ c tặ ng phong Thá i thườ ng tự khanh, khô ng có
con kế tự .
Vũ Xuâ n Nù ng

Tự là Du Trườ ng, là chá u họ sá u đờ i củ a Đình Phương. Cha là Xuâ n Thoan, đỗ


Hương cố ng khoa Ấ t Hợ i (1695), là m quan đến Vă n chứ c viện, kiêm Giá m trạ ng.
Nù ng là ngườ i điềm đạ m, chă m họ c, cù ng em là Đà m đó ng cử a đọ c sá ch; anh em
đều giỏ i. Nù ng đỗ Sinh đồ khoa Mậ u Thâ n (1728). Rồ i do ấ m thụ đượ c bổ Tri
huyện, Nù ng từ chố i khô ng đi là m quan. Nă m 29 tuổ i, đượ c bổ Vă n chứ c rồ i thă ng
Cai bạ Bình Thuậ n. Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 12 (1749), mù a đô ng, đượ c thă ng
Ký lụ c

Nù ng là m quan trong sạ ch, kiệm ướ c, dâ n khen là thanh liêm. Tạ i chứ c đượ c 5 nă m,


chết ở lỵ sở . Khô ng có con. Đượ c tặ ng phong Chính trị thượ ng khanh, thụ y là Thậ n
Cầ n.

Nù ng họ c hà nh uyên thâ m tinh tế, vă n chương uẩ n sú c vữ ng và ng, thườ ng cù ng


bà n luậ n nhữ ng nghĩa sâ u nhiệm trong kinh sá ch vớ i cá c sĩ phu, vui khô ng biết mệt.
Lạ i thích dẫ n dắ t nhữ ng kẻ hậ u tiến, nhiều ngườ i thà nh danh. Trườ ng An tam
phụ ng (Ba phượ ng Trườ ng An) là : Trầ n Phướ c Thà nh, Nguyễn Đình Trọ ng và Phan
Đắ c Thụ c đều là họ c trò củ a Nù ng.

Em Nù ng là Đà m, đỗ Hương tiến, là m quan đến chứ c Tuầ n phủ Quy Nhơn.

<font size="3" face="Times New Roman">


Phạ m Hữ u Kính

Ngườ i huyện Diên Phướ c thuộ c Quả ng Nam. Lú c trẻ đã hiên ngang, họ c rộ ng, thô ng
kinh sử mà tính ngườ i cương trự c ngay thẳ ng khô ng tin ma quỷ.

Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u (1738), Kính đi thi Hương, đườ ng đi qua nú i Hả i Vâ n,


bên cạ nh nú i có đền, ngườ i đi qua khô ng là m lễ thì bị quấ y nhiễu. Kính nó i: "Đó là
tà quỷ". Bèn đề mộ t bà i thơ ở vá ch đền rồ i đi. Đền ấ y do đó hết yêu quá i. Khoa thi
Hương ấ y Kính trú ng cá ch, lạ i đỗ Hoa vă n thư thiếp, đượ c bổ là m Giá o chứ c. Chưa
bao lâ u, đi trấ n thủ Nha Trang. Kính là m quan thanh liêm cô ng bình, tự phụ ng đạ m
bạ c, khô ng nhậ n ngườ i đến yết kiến ở nhà riêng. Lạ i khéo xét đoá n, á t hiện việc
gian, tìm ra điều ẩ n kín, đượ c nha lạ i và nhâ n dâ n sợ phụ c. Ngoà i trấ n thà nh có tò a
miếu cổ , nhâ n dâ n hương lử a phụ ng thờ , đi lạ i nhộ n nhịp như chợ . Trướ c miếu có
câ y to tương truyền rằ ng mỗ i nă m cây rụ ng mộ t cà nh, dâ n sẽ chết mộ t mạ ng. Kính
khi đến đó , sai phá miếu, đẵ n câ y, cũ ng khô ng xả y ra biến gì. Dâ n nhờ đó đượ c yên.

Nă m Tâ n Mù i (1751), chú a triệu Kính về, thă ng Cai bạ Quả ng Nam. Đườ ng đi qua
xã Hương Ly (thuộ c Quả ng Nam), đấ t ấ y có chù a thờ Phậ t, trướ c chù a có con Nghê
đá , đêm thườ ng tá c quá i, ngườ i ta sợ hã i bá o cho Kính biết. Kính viết mộ t chữ "tử "
(chết) và o trá n con Nghê. Từ &#273;ấ y Nghê khô ng cò n tá c quá i nữ a. Lạ i, ở Quả ng
Nam đồ ng ruộ ng có nạ n nhiều chuộ t, dâ n đến kêu, Kính hạ lệnh bắ t chuộ t đem nộ p.
Dâ n về tìm thì chuộ t đều mấ t tích. Ngườ i ta đều cho Kính là thầ n vậ y.

Kính thườ ng phụ ng mệnh đi tuầ n xét quan lạ i cá c doanh xem ai hay dở . Con trưở ng
củ a Kính nhậ n củ a ngườ i ta đú t ló t. Kính xử tử hình. Nha lạ i đều can ngă n. Kính nó i:
"Thằ ng con ngu như lợ n nà y là m ô nhụ c gia phong để số ng có ích gì! Hơn nữ a, phép
nướ c sờ sờ ra đó , lẽ nà o lấ y tư bỏ cô ng ?" Đến lú c á n dâ ng lên, đượ c chú a tha,
nhưng ngườ i con ấ y cuố i cù ng vì sợ hã i mà chết!
Lạ i, Kính trướ c là m Giá o chứ c, Ký lụ c Quả ng Nam Vũ Xuâ n Nù ng rấ t kính trọ ng.
Mộ t hô m Nù ng đương ngồ i rỗ i, gặ p Kính đến, nó i chuyện rấ t vui. Nhâ n bà n đến chỗ
nghĩa sá ch cò n ngờ , hai bên cù ng nhau biện bạ ch. Kính kiên trì ý mình, khô ng chịu
khuấ t? Nù ng giậ n ra mặ t, nó i: "Về kinh họ c, thiên hạ há chỉ mộ t mình anh biết à ?"
Kính đứ ng phắ t dậ y đi ngay.

Đến lú c Kính là m Cai bạ , đi tuầ n sá t, Nù ng vẫ n cò n ở Quả ng Nam. Kính tớ i nơi


khô ng đến gặ p Nù ng cũ ng khô ng hạ ch lạ c gì. Sau khi Nù ng chết, chá u gọ i Nù ng
bằ ng chú bác, tên là Phiếm là m Tri huyện Bồ ng Sơn. Kính duyệt các bả n á n ở huyện
ấ y, thấ y lờ i lẽ rõ rà ng gã y gọ n, triệu Phiếm đến yên ủ i rằ ng: "Ta, trướ c kia vẫ n quen
biết Du Trườ ng, nhâ n tranh biệ sá ch mà thà nh xa lạ . Nay gặ p chá u chạ nh lò ng cả m
nhớ tình cũ . Chá u cố gắ ng lên". Lậ p tứ c tâ u cho Phiếm thă ng mộ t cấ p. Kế lạ i đi Nha
Trang, đến khi trở về thì chết, đượ c tặ ng phong Tấ n trị cô ng thầ n, Đặ c tiến trụ quố c
Kim tử Vinh lộ c đạ i phu, Chính trị thượ ng khanh Tham nghị, tên thụ y là Vă n Hiếu.

Kính có ba con trai là Quả Nghị, Tô n Thà nh, Lạ c Thiện, và mộ t con gá i là Lam Anh,
tiểu tự là Khuê, từ nhỏ đã nhanh nhẹn, thô ng minh, biết là m thơ, tự hiệu là Ngâ m
Xi. Kính rấ t yêu chiều, đó n Nguyễn Dũ ng Hiệu đến dạ y họ c ở nhà , định kén là m rể.
Hiệu là ngườ i huyện Duy Xuyên, thuộ c Quả ng Nam vố n có tiếng hay thơ, hiệu là
Phướ c Am. Kính đi là m quan, lưu Hiệu ở nhà dạ y cá c con. Hiệu cù ng Lam Anh lấy
thư từ tặ ng đá p nhau, rồ i tư thô ng vớ i nhau. Kính về, giậ n lắ m, muố n trầ m hà Lam
Anh. Có ngườ i bạ n khuyên giả i mớ i thô i. Cuố i cù ng gả Lam Anh cho Hiệu. Lam Anh
đã về vớ i Hiệu, cù ng nhau xướ ng họ a, có tậ p Chiến cổ Đườ ng thi lưu hà nh ở đờ i.
Thơ Lam Anh có nhiều câ u hay. Bà i Vịnh

Khuấ t Nguyên có câ u:

Cô phẫ n khí thà nh thiên khả vấ n.


Độ c tinh nhâ n khứ quố c cơ khô ng!

Nghĩa là :

Bự c riêng khí uấ t, trờ i nên hỏ i.

Mộ t tỉnh (92) ngườ i đi, nướ c rỗ ng khô ng!

Bà i thơ trên đây đượ c

Nguyễn Quang Tiền

Ngườ i huyện Quả ng Điền phủ Thừ a Thiên, họ c vấ n rộ ng khắ p, Quang Tiền giỏ i thơ.
Đờ i Hiển Tô ng Hoà ng Đế , đượ c sung Vă n chứ c viện, đã từ ng là m bà i biểu cầ u
phong đưa sang triều đình nhà Thanh.

Đờ i Thế Tô ng Hoà ng Đế, và o viện Hà n lâ m. Nhữ ng bà i vịnh và vă n thư từ ng ứ ng


đá p vớ i nướ c lá ng giềng phầ n nhiều do ô ng là m ra. Gặ p có thuyền buô n ngườ i
Xiêm và o cử a biển ta, quan Hữ u ty đá nh thuế quá mứ c, ngườ i Xiêm đưa thư kêu
nà i, trong thư nó i nhiều lờ i khoe khoang kiêu ngạ o. Chú a sai Quang Tiền viết thư
trả lờ i, bắ t bẻ bằ ng lý lẽ. Ngườ i Xiêm phả i khuấ t phụ c. Sau nhâ n việc đưa thư sang
nhà Thanh, chú a muố n xưng quố c hiệu. Quang Tiền kiên trì cho là khô ng nên. Chú a
giậ n, bắ t miễn quan, nhưng rố t cụ c thư ấ y vẫ n dù ng tên Cai bạ Trấ n thủ để gử i sang
Tổ ng đố c nhà Thanh.

Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u, cho rằ ng Quang Tiền có danh vọ ng đố i vớ i sĩ phu nên


lạ i dù ng là m quan chứ c như cũ . Sau đó ô ng chết.

Quang Tiền họ c rộ ng, biết nhiều, cà ng tinh thiên vă n. Khoả ng nă m Duệ Tô ng Hoà ng
Đế có sao chổ i mọ c, Quang Tiền chỉ lên sao chổ i nó i vớ i ngườ i ta rằ ng: "Khô ng
ngoà i 4, 5 nă m nữ a, Quả ng Nam sẽ có binh đao", sau quả nhiên đú ng (93). Sự họ c
củ a Quang Tiền tinh thô ng là như th871;.

Hồ Quang Đạ i

Lạ i có tên là Há n Châ u, ngườ i huyện Hương Trà , phủ Thừ a Thiên. Thá i Tô ng Hoà ng
Đế nă m thứ 4 (1652), đỗ thủ khoa Nhâ m Thìn, đượ c bổ Vă n chứ c. Nă m thứ 8
(1656), là m Tri huyện Phú Vang. Khi tạ i chứ c, hò a nhã cai trị dâ n, bớ t sự phiền
nhiễu hà khắ c, cố t giữ trong sá ng yên tĩnh, lạ i và dâ n đều khen . Nă m 11 (1659)
thă ng Tri phủ Thă ng Hoa. Khi về triều, đượ c thă ng Thị giả ng, Tri kinh diên. Khi
mấ t, đượ c tặ ng phong Phụ chính An biên Phướ c đứ c quố c sư.

Chá u là Tố ng Phướ c Đà o, lạ i có tên là Mai, vố n là họ Hổ , trả i là m quan đến Cai cơ.


Khi mấ t, đượ c tặ ng phong Chưở ng cơ, rồ i tặ ng Chưở ng doanh, đượ c cấ p cho 200
ngườ i nộ p thuế thâ n là m ngụ lộ c. Nă m đầ u Gia Long (1802) đượ c liệt và o cô ng
thầ n bậ c ba, ấ m thụ mộ t ngườ i chá u đượ c thế tậ p là m Thứ Độ i trưở ng, coi việc thờ
cú ng, cấ p cho 3 mẫ u tự điền, 1 ngườ i coi mả . Giữ a niên hiệu Minh Mạ ng (1820-
1840) đổ i cấ p ruộ ng thờ cú ng ra tiền là 20 quan.

Con gá i Phướ c Đà o là Hiếu Minh hoà ng hậ u, lú c mớ i và o cung, đượ c ban họ là họ


Tố ng, cho nên Đà o cũ ng gọ i là họ Tố ng Phướ c. Về sau, con chá u có ngườ i xưng là
họ Tố ng Hồ , có ngườ i xưng là họ Tố ng Phướ c. Tố ng Phướ c Đạ m cô ng thầ n đờ i
Trung hưng tứ c là chá u 5 đờ i củ a Tố ng Phướ c Đà o. Đạ m có truyện riêng.

<div height="0">

Lê Quang Đạ i

Ngườ i huyện Phú Vang, phủ Thừ a Thiên. Cha là Quang Hiến, trướ c là m Ký lụ c, sau
lên Nha ú y rồ i đến Tham nghị. Quang Đạ i ban đầ u vì có vă n họ c đượ c bổ và o viện
Vă n chứ c, rồ i ra là m tham mưu doanh Bình Thuậ n. Tú c Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 10
(1734) thă ng Cai bạ Quả ng Nam; nă m thứ 13 (1737), thă ng Chá nh doanh Cai bạ
Phó đoá n sự ; Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6 (1744), thă ng là m Hộ bộ kiêm Binh
bộ . Nă m thứ 7 (1745) mù a đô ng mấ t, đượ c tặ ng phong là Chính trị thượ ng khanh,
thụ y là Trung Thà nh.
Mai Cô ng Hương

Khô ng rõ quê quá n ở đâ u. Lú c trướ c là m Xá sai ty. Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 14


Ấ t Dậ u (1705), mù a thu, ở nướ c Châ n Lạ p, Nặ c Thâ m và Nặ c Yêm dấ y quâ n đá nh
nhau. Thâ m lạ i cầ u nướ c Xiêm giú p mình. Yêm sợ , chạ y sang Gia Định cầ u cứ u vớ i
triều đình, chú a sai Chá nh thố ng Cai cơ Nguyễn Cử u Vâ n đem quâ n Gia Định đi
đá nh. Hương là m việc vậ n lương quâ n, đi sau, bị quâ n giặ c chặ n đá nh. Nhữ ng lính
vậ n tả i đều sợ chạ y. Hương bèn đụ c thuyề;n cho lương thự c chìm xuố ng sô ng, cò n
mình thì nhả y xuố ng nướ c mà chết. Giặ c khô ng lấ y đượ c gì. Sau khi việc nướ c đã
yên, theo sổ kể cô ng, chú a ban khen, phong là m thầ n "Vị quố c tử nghĩa", lậ p đền tờ .
Đền thiêng lắ m, đến nay hương lử a khô ng dứ t, nhâ n gọ i sô ng ấ y là sô ng Xá Hương.

Đặ ng Đạ i Độ

Ngườ i huyện Phong Đă ng thuộ c Quả ng Bình. Cha là Đạ i Lượ c, vì có vă n họ c, đượ c


bổ và o viện Vă n chứ c. Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 3, Tâ n Dậ u (1741) mù a xuâ n,
thă ng Ký lụ c doanh Bố Chính, nă m thứ 8 (1746) thă ng Cai bạ doanh Quả ng Nam.
Đạ i Lượ c là m quan thanh liêm nghèo khó , nhậ n hay cho đều khô ng cẩ u thả . Ai đưa
cho cá i gì tầ m thườ ng thì nhậ n mộ t hai thứ , cá i gì hơi hậ u thì từ chố i rằ ng: "Nhà
cò n có thừ a, khô ng phả i là kiểu cá ch đâ u!" Nhữ ng việc từ chố i khéo vớ i ngườ i, đạ i
loạ i như thế.

Đạ i Độ cũ ng nhờ họ c giỏ i, đỗ khoa thi Hương, đượ c bổ Vă n chứ c, cù ng cha cù ng


là m quan mộ t triều. Nă m Thế Tô ng thứ 10 (1748) Mậ u Thìn, thă ng Ký lụ c doanh
Bình Khang. Nă m Tâ n Tỵ Thế Tô ng thứ 23 (1761) man Thạ ch Bích xâ m lấ n ngoà i
biên. Chú a sai Đạ i Lượ c đem quâ n đi đá nh, cho Đạ i Độ là m Ký lụ c Quả ng Nam. Đạ i
Độ là m quan thanh khiết cò n hơn cha, ai đưa cho cá i gì nhấ t thiết đều từ chố i.
Ngườ i đờ i khen là trong sạ ch. Sau đó , Đạ i Độ đượ c bổ là m Ký lụ c Trấ n Biên. Có hai
Cai độ i hầ u cậ n đi Trấ n Biên tìm bắ t con há t (ca nhi). Chú ng cậ y thế hố ng há ch, là m
nhiều điều trá i phép. Đạ i Độ cho xé xá c ra, treo ở cử a chợ . Rồ i tự mặ c á o đơn, đeo
gô ng ngắ n, đi bộ đến kinh, xin nhậ n tộ i. Đạ i Độ có mộ t đứ a chá u đi theo. Ngườ i
chá u đó xin thuê ngườ i võ ng cá ng cho đỡ mỏ i châ n. Đạ i Độ nó i: "Lạ i có hạ ng tộ i
nhâ n mong đượ ;c nhà n hạ ư?". Đi hơn mộ t thá ng mớ i đến kinh, trình bà y tình
trạ ng vớ i Bộ Hình xin và o ngụ c để đợ i tộ iộ Hình đem việc tâ u lên, chú a cho vờ i và o
ra mắ t. Đạ i Độ mộ t thâ n lên đườ ng, khô ng mang triều phụ c, chú a sai cấp cho mũ
á o. Đạ i Độ và o chầ u, xin chịu tộ i. Chú a ú y lạ o, dụ rằ ng: "Khanh có tộ i gì, mà tự lao
khổ như thế ? Trướ c kia ta sai đi chọ n mộ t và i con há t để tiêu khiển lú c rỗ i, khô ng
ngờ lũ tiểu nhâ n đi ra, cậ y thế hiếp ngườ i? Khanh giết đi là phả i. Có tộ i gì đâ u. Vậ y
bỏ qua việc ấy đi". Lậ p tứ c thă ng Đạ i Độ là m Tuầ n phủ Gia Định. Lạ i cho đi tuầ n
hà nh 5 phủ , đượ c quyền bã i hay thă ng chứ c cá c quan lạ i. Sau đó Đạ i Độ chết. Sự
trạ ng cha con Đạ i Độ đượ c biết đến muộ n, cho nên sá ch Thự c lụ c khô ng kịp chép
đến.

Trầ n Phướ c Thà nh


Lạ i có tên là Đạ i Tiến, tự là Trọ ng Chiêu. Ngườ i huyện Hò a Vang thuộ c Quả ng Nam.
Cha là m Cai độ i Cấ m binh. Phướ c Thà nh có tà i cưỡ i ngự a, ngà y ngà y thuầ n ngự a
chơi. Nă m 18 tuổ i vẫ n chưa đi họ c.

Bấ y giờ Vũ Xuâ n Nù ng dạ y họ c ở nhà lá ng giềng, thấ y Phướ c Thà nh sá ng sủ a thô ng


minh bèn bả o cha củ a Thà nh rằ ng: "Chá u nó dạ y đượ c đấy, sao khô ng cho nó đi
họ c?" Ngườ i cha nó i: "Con nhà võ biền nên chưa biết họ c! Nhờ tiên sinh dạ y cho.
Đó là nguyện vọ ng củ a tô i đấy". Cha củ a Thà nh bèn cho con đi họ c. Phướ c Thà nh
thô ng minh, nhớ dai, họ c qua thuộ c lò ng ngay. Khô ng đầy và i nă m có thể thuộ c là u
kinh sử , khô ng só t mộ t chữ nà o. Ngườ i ta gọ i Chiêu là bụ ng tủ sá ch.

Đến lú c thi Hương, đỗ thủ khDuệ Tô ng Hoà ng Đế, là m Hà n lâ m viện Thí giả ng. Nă m
Đinh Hợ i (1767) mù a đô ng, thă ng Ký lụ c Quả ng Nam.

Nă m Canh Dầ n (1770) mù a hạ , man Thạ ch Bích quấ y nhiễu ngoà i biên, chú a lậ p
tứ c sai Phướ c Thà nh là m Khâ m sai Cai bạ , tuầ n hà nh 5 phủ , tham mưu việc đá nh
giặ c, điều khiển tướ ng sĩ 6 đạ o doanh đến Quả ng Ngã i, và quâ n lính hai phủ Quy
Nhơn, Phú Yên đi đá nh dẹp yên giặ c ấ y.

Nă m Tâ n Mã o (1771), mù a đô ng, quâ n Xiêm đến lấ n Hà Tiên. Điều khiển Tố ng Vă n


Khô i vì đó ng quâ n, khô ng cứ u, bị giá ng chứ c.

">
Nă m Nhâ m Thìn (1772), mù a xuâ n, chú a sai Phướ c Thà nh là m Khâ m sai Tham tá n
doanh đồ n Gia Định, cù ng Chưở ng cơ Nguyễn Cử u Đà m lã nh mộ t vạ n quâ n thủ y,
quâ n bộ Bình Khang, Bình Thuậ n, và 30 chiếc thuyền, thay là m Điều khiển. Bấy giờ
vua Xiêm đến Châ n Lạ p, giữ phủ Nam Vang. Quâ n ta tiến đến, đá nh phá đượ c quâ n
Xiêm, lấy lạ i cá c phủ Nam Vang và La Bích. Nướ c Châ n Lạ p đượ c yên. Vua Xiêm
chạ y sang Hà Tiên, rồ i giả ng hò a vớ i Tổ ng binh Mạ c Thiên Tứ .
Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a đô ng, Phướ c Thà nh chết ở quâ n thứ . Gia Long nă m thứ 5
(1806), hà i cố t đượ c đem về tá ng ở là ng cũ là xã Hó a Khuê thuộ c Quả ng Nam. Nă m
thứ 9 (1810), đượ c thờ và o miếu Trung tiết cô ng thầ n.

Con là Phướ c Tụ y là m quan đến Tri phủ . Tự Đứ c nă m thứ 4 (1851) ấ m thụ cho
chá u bố n đờ i là Bồ i là m Bá hộ , trô ng coi việc thờ cú ng Phướ c Thà nh.

Lê Xuâ n Chính

Ngườ i huyện Lệ Thủ y thuộ c Quả ng Bình. Lú c trẻ tuổ i họ c Nho, có tướ ng quâ n trấ n
thủ doanh Lưu Đồ n là Trấ n Ninh hầ u sai giả ng nghĩa cố t yếu củ a kinh Thi. Nă m
Hiển Tô ng

Hoà ng Đế thứ nhấ t (1691), dâ ng biểu tiến cử Xuâ n Chính sung là m Vă n chứ c doanh
Lưu Đồ n, rồ i thă ng là m Ký lụ c.

Nă m Nhâ m Ngọ (1702), mù a thu, triệu về bổ Vă n viên. Chú a cho là m vă n thi ở


trướ c mặ t, viết bà i phú Bá n phà m các đượ c liệt và o hạ ng giá p. Nă m Kỷ Sử u (1709)
mù a thu, thă ng là m Ký lụ c doanh Lưu Đồ n, rồ i đổ i là m Ký lụ c Quả ng Bình. Nă m
Đinh Mù i (1727), mù a đô ng, Xuâ n Chính chết, đượ c tặ ng phong Đạ i lý tự khanh
Tham nghị.
Xuâ n Chính có 2 con: con trưở ng là Xuâ n Hy, lú c bé thô ng minh, chă m họ c, vì là con
nhà thế gia, đượ c bổ và o viện Vă n chứ c. Tú c Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 4 (1728),
thă ng Ký lụ c doanh Bố Chính. Xuâ n Hy là m quan có thà nh tích tố t, quan và dâ n đều
mến phụ c. Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 7 (1745), mù a xuâ n, thă ng Khâ m sai Binh
vụ doanh Bố Chính. Nă m thứ 9 (1747), mù a đô ng, thă ng Hình bộ . Nă m thứ 11
(1749), mù a đô ng mấ t, đượ c tặ ng Chính trị thượ ng khanh Chá nh Thiêm sự .

Con thứ hai củ a Xuâ n Chính là Xuâ n Huyên cũ ng do châ n ấ m tử đượ c và o viện Vă n
chứ c. Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m 11 (1749), thă ng Ký lụ c dinh Bố Chính. Nă m thứ 15
(1753) mù a hạ , thă ng Ký lụ c Quả ng Nam. Nă m thứ 18 (1756) thă ng Hình bộ . Nă m
thứ 20 (1758), lạ i là m Cai bạ doanh Quả ng Nam. Nă m thứ 24 (1762), thă ng Hộ bộ
kiêm Binh bộ , lĩnh Đạ i tư nô ng. Nă m Ấ t Dậ u (1765), mù a hạ , Duệ Tô ng Hoà ng Đế
mớ i lên ngô i, đượ c thă ng Tham chính, quả n Hộ bộ kiêm Binh bộ . Canh Dầ n (1770),
nă m thứ 5 chú a cho dự ng Vă n miếu ở Long Hồ , Xuâ n Huyên vâ ng mệnh xem đấ t và
trô ng coi việc xâ y dự ng. Quý Tỵ Duệ Tô ng nă m thứ 8 (1773), mù a xuâ n, Huyên
chết, đượ c tặ ng phong Đạ i lý tự thượ ng khanh, thụ y là Trung Thà nh. Sau đó , vì có
cô ng chọ n đấ t lậ p Vă n miếu, đượ c thờ ở Dụ y Lễ đườ ng bênh Vă n miếu. Nă m đầ u
Gia Long (1802), vẫ n cò n để nguyên thế, đến nă m thứ 7 (1808), đổ i lậ p Vă n miếu ở
chỗ ngà y nay, Xuâ n Huyên mớ i khô ng đượ c thờ ở Dụ y Lễ đườ ng nữ a.

Nguyễn Hữ u Tô n
Tiên tổ là ngườ i huyện Chương Đứ c trấ n Sơn Nam, ban đầ u theo và o Nam, nhậ p
tịch ở xã Mậ u Tà i phủ Thừ a Thiên. Cha là Hữ u Tườ ng, là m quan đến Cai cơ Quả ng
Bình đượ c tặ ng phong Cẩ m y vệ Chưở ng vệ sự . Hữ u Tô n con nhà thế phiệt, có vă n
họ c, nên buổ i đầ u đượ c bổ Vă n chứ c kiêm Thị giả ng. Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m mớ i
lên ngô i ( 1765), thă ng Binh bộ kiêm Thị giả ng như cũ . Nă m thứ 3 (1767), thă ng
Lạ i bộ , Tri kinh diên, kiêm Hình bộ , Tri tà o vậ n. Khi chết đượ c tặ ng phong Tham
nghị, thụ y là Vă n Định.

Con là Hữ u Tú , đượ c ấ m thụ Hà n lâ m viện. Đến lú c loạ n Tâ y Sơn, lạ i về là m dâ n. Gia


Long nă m thứ 7 (1808) mù a đô ng, Tú tâ u bày sự việc lạ i đượ c ấ m thụ Hà n lâ m
viện.

Nguyễn Thừ a

Ngườ ;i huyện Đă ng Xương thuộ c Quả ng Trị. Buổ i đầ u là m chính sự có tiếng là giỏ i
việc quan, dầ n thă ng đến Ký lụ c Quả ng Nam. Giá p Tý Thế Tô ng nă m thứ 6 (1744),
mù a hạ , thă ng Cai bạ . Kỷ Tỵ , Thế Tô ng nă m thứ 11 (1749), đượ c triệu về triều,
thă ng Hộ bộ kiêm Binh bộ . Thừ a Tự là m việc tinh tườ ng, ngườ i ta phụ c là nhanh.
Canh Ngọ , Thế Tô ng nă m thứ 12 (1750) mù a thu, Thừ a Tự chết, đượ c tặ ng phong
Tham chính, thụ y là Thậ n Cầ n. Ô ng có hai con trai là Thừ a Diễn và Thừ a Mâ n, đều
là m quan to, có truyện riêng.
Nguyễn Đă ng Trườ ng

Ngườ i huyện Hương Trà , phủ Thừ a Thiên. Ô ng nộ i là Đà n, có tiếng là họ c giỏ i, nết
tố t, nên đờ i gọ i là Siêu quầ n tiên sinh, có truyện riêng. Trườ ng cũ ng nổ i tiếng về
vă n họ c, khả ng khá i có chí khí và tiết thá o.

"3" face="Times New Roman">Duệ Tô ng nă m thứ 9 Giá p Ngọ (1774), quâ n Trịnh
và o xâ m lấ n. chú a sai Tiết chế Tô n Thấ t Chấ t và Tô n Thấ t Doanh đem quâ n thủ y,
quâ n bộ đi chố ng cự . Trườ ng là m Tham tá n, đá nh nhau vớ i giặ c ở sô ng Phú Lễ, thấ t
bạ i. Trườ ng theo chú a đi Quả ng Nam, sắ p vượ t biển và o Gia Định thì ngượ c gió
khô ng đi đượ c. Chú a sai Trườ ng lên bộ cầ u đả o. Thuyền chú a thuậ n gió đi ngay ban
đêm. Trườ ng khô ng kịp đi theo, bèn về ẩ n ở thô n quê.

Nă m Bính Thâ n (1776), Trườ ng quyết tâ m và o nam, gở i vợ là Từ thị và con nhỏ là


Minh nương ná u ở nhà ngoạ i, cò n mình đem mẹ là Hoà ng thị vượ t biển ra đi. Dọ c
đườ ng vì gió thổ i dạ t và o cử a biển Thị Nạ i, bị giặ c bắ t đượ c (có thuyết nó i Trườ ng
lá nh ở Quy Nhơn). Nguyễn Vă n Huệ nghe tiếng Trườ ng là ngườ i hiền nên lưu lạ i,
đã i lễ bằ ng bạ n thầ y nhưng Trườ ng cố từ , khô ng nhậ n.

Trướ c đó , Hoà ng tô n Dương bị "giặ c" cưỡ ng ép đem và o Quy Nhơn, Trườ ng bèn bí
mậ t bà n mưu vớ i Dương để Dương và o Gia Định trướ c. Mộ t hô m Trườ ng nó i thự c
vớ i Huệ xin theo chO11; cũ cho toà n nghĩa vua tô i. Huệ nó i: "Tiên sinh đi chuyến
nà y, ý muố n xoay lạ i trờ i đấ t, đượ c chă ng? Tô i e ngà y sau ă n nă n cũ ng muộ n mấ t".
Trườ ng nó i: "Đạ i trượ ng phu ở đờ i lấ y trung hiếu là m đầ u. Tô i nay mang mẹ đi
theo vua, nghĩa ấ y thậ t đã rõ rà ng; cò n việc cù ng hay thô ng, đượ c hay hỏ ng là ở số
mệnh, đâ u có ă n nă n!" Huệ khen khả ng khá i, cho đi và hậ u tiễn cho và ng, lụ a,
Trườ ng đều khô ng nhậ n.

Trườ ng đến Gia Định, yết kiến ở hà nh tạ i, tham dự bà n mưu. Nă m Đinh Dậ u (1777)
Nguyễn Vă n Huệ và o đá nh. Tâ n Chính vương (Hoà ng tô n Dương) đó ng quâ n ở
Trấ n Biên. Quâ n Hò a Nghĩa củ a Lý Tà i đá nh nhau vớ i giặ c, bị thua. Trườ ng xin lui
về Sà i Gò n để tính việc đá nh và giữ .

Đến lú c Sà i Gò n thấ t thủ , Trườ ng lạ i bị bắ t. Huệ hỏ i "Tiên sinh, ngà y nay tính sao?"
Trườ ng đáp: "Việc ngà y nay, chỉ giữ nghĩa, khô ng mong số ng. Vua nhụ c, tô i chết đó
là phậ n sự . Cò n hỏ i là m chi!" Huệ bèn sai giết đi. Lú c sắ p bị hà nh hình, Trườ ng
hướ ng về phía bắc, lạ y hai lạ y rồ i chịu chết.

Con là Cao, cá c họ c trò là Nguyễn Thanh, Nguyễn Luâ n và Nguyễn Thườ ng đều
nhả y xuố ng sô ng tự tử . Mẹ là Hoà ng thị cũ ng hoả ng sợ mà chết (Có mộ t thuyết nó i:
có võ sĩ tên là Điển Nghệ (khô ng nhớ họ ) ở dướ i trướ ng Tâ n Chính vương, đá nh
nhau vớ i giặ c ở sô ng Tranh; lạ c mấ t chú a, nghe tin Nguyễn Đă ng Trườ ng chết, cũ ng
nhả y xuố ng giếng c

Gia Long nă m thứ 3 (1804), triều đình lụ c dụ ng con Trườ ng là Minh cho và o Hà n
lâ m viện. Nă m thứ 9 (1810) cho đưa Trườ ng và o thờ ở miếu Trung tiết cô ng thầ n.
Minh Mạ ng nă m thứ 3 (1822) truy tặ ng hà m Binh bộ Thượ ng thư, xét đến hai chá u
là Trinh và Nguyên, đều miễn thuế thâ n suố t đờ i.
Bù i Hữ u Lễ

Ngườ i huyện Phú Vang, phủ Thừ a Thiên. Buổ i đầ u theo Duệ Tô ng Hoà ng Đế và o
Gia Định, là m Ký lụ c doanh Long Hồ . Nă m Bính Thâ n (1776), "giặ c" Tâ y Sơn và o lấ n
cướ p; tướ ng "giặ c" là Điều khiển Hò a (94) xâ m phạ m Long Hồ , Hữ u Lễ chố ng đá nh,
bị giặ c bắ t đượ c. Hữ u Lễ chử i giặ c, khô ng chịu khuấ t, bị giặ c mổ ă n thịt.

Gia Long nă m thứ 4 (1805), con là Hữ u Thụ c đem việc tâ u bày. Vua nó i "Hữ u Lễ
chết trung, nên tha thuế thâ n cho con để nêu tiết nghĩa ngườ i là m tô i". Bèn cho
Thụ c miễn lao dịch suố t đờ i. Nă m thứ 9 (1810), cho Hữ u Lễ đượ c thờ ở miếu
Trung tiết cô ng thầ n.

Nguyễn Danh Khoá ng

Lạ i có tên là Luậ n, khô ng rõ quê quá n ở đâ u. Đờ i Duệ Tô ng Hoà ng Đế, là m Tham


mưu, theo Tâ n Chính vương và o Gia Định. Nă m Bính Thâ n (1776) theo
m&#7879;nh Tâ n Chính vương, đi nú i Chiêu Thá i, dụ Lý Tà i xuố ng hà ng. Nă m Đinh
Dậ u (1777) mù a hạ "giặ c" Tâ y Sơn và o lấ n cướ p, Khoá ng theo chú a đi Long Xuyên.
Thá ng 9 "giặ c" đá nh Long Xuyên, Duệ Tô ng mấ t, Khoá ng cù ng cha con Trương
Phướ c Thậ n đều tử tiết.
Trầ n Vă n Thứ c

Khô ng rõ quê quá n ở đâ u, là m quan đến Tham tá n. Nă m Ấ t Mù i (1775) mù a hạ ,


Duệ Tô ng Hoà ng Đế và o Gia Định, Thứ c đem quâ n giữ Phú Yên gâ y thế ỷ giố c vớ i
quâ n Phướ c Hiệp để chố ng "giặ c" Tâ y Sơn. Nă m Bính Thâ n (1776), mù a hạ , chú a
triệu Tố ng Phướ c Hiệp về Gia Định. Thứ c cù ng Chu Vă n Tiếp đó ng giữ cá c đạ o Phú
Yên, Bình Thuậ n. Nă m Đinh Dậ u (1777), mù a hạ , "giặ c" Tâ y Sơn và o cướ p. Chú a
triệu Thứ c đem quâ n và o cứ u. Quâ n Thứ c đi đến Bình Thuậ n, đá nh nhau vớ i "giặ c"
khô ng thắ ng, Thứ c bị chết trậ n. Giữ a niên hiệu Gia Long, tặ ng phong Thứ c hà m
Tham tá n, cho thờ ở hai miếu Hiển trung và Trung hưng cô ng thầ n.

Đoà n Đứ c Hiệp

Ngườ i huyện Phú Vang, phủ Thừ a Thiên. Buổ i đầ u là m quan tớ i chứ c Cai á n, có
tiếng là lạ i viên giỏ i. Nă m Ấ t Mù i (1775), theo Thố ng suấ t Tố ng Vă n Khô i đá nh
"giặ c" Tâ y Sơn ở sô ng Tam Đố c thuộ c Bình Hò a, bấ t lợ i. Nă m ấ y, Duệ Tô ng và o
Nam, khi đến cO17;a biển Vâ n Phong, Hiệp đến yết kiến, chú a cho chứ c Hà n lâ m
viện, theo và o Gia Định, chuyên là m Khâ m sai Tham mưu, thă ng Cô ng bộ . Hò a
Nghĩa đạ o Lý Tà i đem quâ n ép bứ c ngự giá . Hiệp khô ng theo, bị hạ i.

Con Hiệp là Luậ n, đờ i Minh Mạ ng (1820-1840) là m quan đến Thố ng chế doanh
Thầ n cơ.

Đỗ Vă n Hoả ng

Lạ i có tên là Đả n, ngườ i huyện Hả i Lă ng thuộ c Quả ng Trị. Là m quan đờ i Duệ Tô ng


đến chứ c Tá n lý Chiêu thả o sứ . Nă m Quý Tỵ (1773), "giặ c" Tâ y Sơn khở i loạ n, quấ y
nhiễu vù ng Quả ng Ngã i, Quả ng Nam. Chú a sai Hoả ng cù ng bọ n Chưở ng cơ Nguyễn
Cử u Thố ng, Nguyễn Cử u Sá ch, Cai cơ Phan Tiến, Cai độ i Nguyễn Vệ, Tổ ng nhung
Nguyễn Sù ng đem quâ n đi đá nh. Hoả ng cù ng Sù ng là m tiên phong. Quâ n tiến đến
địa đầ u Quả ng Ngã i, bị "giặ c" đ đến đá nh ú p. Lũ Hoả ng chố ng đá nh khô ng đượ c,
đều bị hạ i. Triều Gia Long (1802-1819), Hoả ng đượ c truy phong Tham chính, thờ ở
hai miếu Hiển trung và Trung tiết cô ng thầ n.
Lê Đa Uẩ n

Lạ i có tên là Thâ n, ngườ i huyện Lệ Thủ y thuộ c Quả ng Bình. Vố n có vă n họ c , tính


cương trự c, là m quan đờ i Duệ Tô ng đến chứ c Ký lụ c doanh Bình Thuậ n rồ i đượ c
thă ng Tham mưu doanh đồ n Gia Định. Sau đó đượ c triệu về cho ra là m Ký lụ c
Quả ng Bình, rồ i thă ng Cai bạ Quả ng Nam . Giá p Ngọ Duệ Tô ng nă m thứ 9 (1774),
"giặ c" Tâ y Sơn cướ p Quả ng Nam, Uẩ n sung là m Khâ m sai Tham tá n, đem quâ n đi
đá nh. Uẩ n đá nh nhau vớ i "giặ c" bị chết trậ n.

Con là Liên ban đầ u là m Tri huyện, sau đổ i là m Cai độ i thố ng suấ t quậ n Tam Kỳ.
Nă m Giá p Ngọ (1774), đá nh nhau vớ i "giặ c" ở Liên Sơn (thuộ c Quả ng Nam) bị chết
trậ n.

QUYỂ N 6

TRUYỆ N CÁ C BỀ TÔ I (IV)

ize="4" face="Times New Roman" color="red">Mạ c Cử u

Ngườ i Lô i Châ u thuộ c tỉnh Quả ng Đô ng. Khi nhà Minh mấ t, ngườ i Thanh bắ t dâ n
ró c tó c. Cử u cứ để tó c dà i, đi sang Nam. Đến nướ c Châ n Lạ p, Cử u là m ố c nha (95).
Thấ y phủ Sà i Mạ t có ngườ i Kinh, ngườ i Trung Quố c, ngườ i Châ n Lạ p và ngườ i Chà
Và buô n bá n đô ng đú c, Cử u bèn dờ i đến ở Phương Thà nh, mở sò ng bạ c gọ i là "Hoa
chi" để lấ y hồ . Lạ i đà o đượ c hố bạ c, do đó vọ t lên già u có . Cử u chiêu tậ p nhữ ng dâ n
xiêu tá n ở Phú Quố c, Cầ n Bộ t, Rạ ch Giá (Gia Khê), Lũ ng Ca, Hương Ú c và Cà Mau
(KhaMao) lậ p là m 7 xã thô n. Lạ i vì đấ t ở đó có ngườ i tiên ẩ n hiện ở trên sô ng, nên
gọ i là Hà Tiên. Chỗ ấy gầ n nú i, ven biển, có thể tụ họ p buô n bá n để sinh lợ i. Gặ p lú c
ngườ i Xiêm sang đá nh lấ n Châ n Lạ p, ngườ i Châ n Lạ p vố n ươn nhá t, nghe giặ c đến
là chạ y. Tướ ng Xiêm gặ p Cử u bèn dụ đem về nướ c. Cử u bấ t đắ c dĩ đi theo. Sang đến
Xiêm, vua Xiêm thấ y trạ ng mạ o Cử u, cho là lạ , vui mừ ng giữ lạ i, cho ở nú i Vạ n Tuế.
Sau đó , nhâ n nướ c Xiêm có nộ i biến, Cử u bèn lén về Lũ ng Cả . Nhữ ng dâ n xiêu tá n
quy phụ c vớ i Cử u ngà y mộ t đô ng. Cử u thấ y Lũ ng Cả đấ t hẹp khô ng thể ở đô ng
ng&#432;ờ i đượ c lạ i dờ i về Phương Thà nh. Thương nhâ n và lũ khá c bố n phương
theo đến &#273;ô ng nhiều.

Có mưu sĩ là Tô Quâ n bả o Cử u: "Ngườ i Châ n Lạ p tính giả o quyệt gian trá , ít trung
hậ u, khô ng thể nương tự a lâ u đượ c Nghe nó i chú a Nam triều có tiếng nhâ n nghĩa,
uy đứ c vố n đủ tin, chi bằ ng đ871;n gõ cử a xưng thầ n để gâ y thế bá m rễ vữ ng chắ c.
Muô n mộ t có biến cố gì, thì nhờ chú a giú p đỡ ". Cử u cho lờ i bà n ấ y là phả i.

nă m thứ 17 Mậ u Tý (1708), mù a thu, Cử u cù ng thuộ c hạ là bọ n Trương Cầ u, Lý Xá


mang ngọ c lụ a đến cử a khuyết dâ ng biểu xưng thầ n, xin là m Hà Tiên trưở ng. Chú a
thấ y Cử u tướ ng mạ o khô i ngô kỳ liệt tiến lui cung kính, cẩ n thậ n, khen là trung
thà nh, bèn ban sắ c cho là m thuộ c quố c đặ t tên trấ n ấ y là trấ n Hà Tiên, trao Cử u là m
chứ c Tổ ng binh, ban cho ấ n và thao. Lạ i sai nộ i thầ n tiễn Cử u ra ngoà i cử a thà nh. Ai
cũ ng cho là vinh dự .

Cử u về trấ n, dự ng thà nh quá ch, lậ p doanh ngũ , đặ t liêu tá , là m nhiều nhà khá ch để
đó n tiếp hiền tà i. Dâ n đến ở ngà y cà ng đô ng, Hà Tiên trở thà nh mộ t đô hộ i nhỏ .
Trướ c đó , mẹ Cử u là Thá i thị nhớ con ngà y mộ t tha thiết, bèn từ Lô i Châ u vượ t
biển đến; Cử u phụ ng dưỡ ng đầ y đủ , ở đã đượ c lâ u. Mộ t hô m, bà mẹ và o chù a Tam
Bả o, cú ng lễ Phậ t ngồ i nghiễm nhiên trướ c Phậ t mà hó a. Cử u nhâ n đó đú c tượ ng bà
mẹ, đặ t và o khá m ở chù a mà thờ . Tượ ng ấy đến nay vẫ n cò n.

Nă m Ấ t Mù i (1715) mù a xuâ n, Châ n Lạ p Nặ c Thâ m đem quâ n Xiêm đến đá nh Hà


Tiên, Cử u chố ng cự khô ng nổ i, chạ y ra giữ Lũ ng Cả. Nặ c Thâ m cướ p lấ y củ a cả i đồ
vậ t rồ i đi. Cử u liền về Hà Tiên, đắ p thà nh, đặ t nhiều điếm canh, là m kế phò ng thủ
nghiêm ngặ t.

Tú c Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 10 Ấ t Mã o (1735), mù a hạ , Cử u ố m chết, thọ hơn 80


tuổ i, đượ c tặ ng phong Khai trấ n Thượ ng trụ quố c Đạ i tướ ng quâ n Vũ nghị cô ng.
Con là Thiên Tứ .

Tự là Sĩ Lâ n, là con trưở ng Mạ c Cử u. Lú c sắ p sinh đã có điềm lạ . Trướ c đó , chỗ Cử u


ở là đấ t Lũ ng Cả , trong sô ng tự nhiên nướ c vọ t lên, rồ i xuấ t hiện mộ t tượ ng và ng
bả y thướ c, á nh sá ng tỏ a trên mặ t nướ c. Sư ngườ i Man trô ng thấ y, lấ y là m lạ nó i vớ i
Cử u: "Đấ y là điềm nướ c có ngườ i hiền, Phướ c đứ c khô ng sao lườ ng đượ c". Cử u sai
ngườ i đi rướ c tượ ng và ng ấ y lên, nhưng là m tră m cách cũ ng khô ng lay chuyển
đượ c. Bấ y giờ mớ i là m chù a nhỏ ở bờ sô ng để thờ . Thiên Tứ cũ ng sinh nhằ m nă m
ấ y, ngườ i ta truyền nó i là "bồ tá t hiện thâ n".
Thiên Tứ từ bé đã thô ng minh, nhanh nhẹn, họ c rộ ng kinh điển, hiểu thô ng võ lượ c.
Tú c Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 11 Bính Thìn (1736), mù a xuâ n, chú a cho Thiên Tứ
là m Đô đố c trấ n Hà Tiên, ban cho 3 chiếc thuyền "Long bà i" đượ c miễn thuế. Lạ i sai
mở lò đú c tiền để tiện cho việc mua bá n. Thiên Tứ bèn chia đặ t nha thuộ c, tuyển
quâ n lính, đắ p thà nh quá ch mở rộ ng phố , chợ . Thương nhâ n và lữ khá ch các nướ c
tụ họ p đô ng đú c. Lạ i chiêu tậ p nhữ ng ngườ i vă n họ c bố n phương, mở Chiêu Anh
Cá c hà ng ngà y cù ng nhau bà n giả ng sá ch, xướ ng họ a thơ. Có 10 bà i thơ vịnh cả nh
Hà Tiên (Hà Tiên thậ p vịnh), phong lưu tà i vậ n, đượ c mộ t phương quý trọ ng. Từ
đấ y, Hà Tiên mớ i biết đến vă n họ c. Mườ i bà i vịnh cả nh Hà Tiên:

1. Kim Dư lan đà o (Đả o Kim Dư chắ n só ng)

2. <i>Bình Sơn điệp thú y (Nú i Bình Sơn trậ p trù ng xanh biếc)

3. Tiên tự thầ n chung (Tiếng chuô ng mai chù a Tiên)

4. Giang Thà nh dạ cổ (Tiếng trố ng canh Giang Thà nh)

5. Thạ ch độ ng thố n vâ n (Hang đá nuố t mâ

6. Châ n Nham lạ c lộ (Cò đậ u Châ n Nham)

7. Đô ng Hồ ấ n nguyệt (Tră ng soi Đô ng Hồ )

8. Nam Phố trù ng ba (Só ng ngờ i Nam Phố )

9. Lộ c Trĩ thô n cư (Cả nh quê Lộ c Trĩ)

10. Lư Khê ngư bạ c (Xó m chà i Lư Khê)


Mườ i bà i thơ trên đâ y đều do Thiên Tứ xướ ng ra trướ c. 25 ngườ i nhà Thanh là lũ
Chu Phá c, Trầ n Tư Hương; 6 ngườ i nướ c ta là lũ Trịnh Liên Sơn, Mạ c Triều Đá n
đều họ a vầ n. Trong tậ p Hà Tiên thậ p vịnh cộ ng 320 bà i thơ, Thiên Tứ đề tự a. Về
sau, gặ p loạ n, thơ phầ n nhiều bị tả n má t mấ t. Đến đờ i Gia Long, Hiệp Tổ ng trấ n Gia
Định Trịnh Hoà i Đứ c mua đượ c mộ t tậ p Minh bộ t di ngư, đem in, lưu hà nh ở đờ i.

Thế Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u, Kỷ Mù i (1739), mù a xuâ n, Nặ c Bô n nướ c Châ n Lạ p


xâ m lấ n Hà Tiên. Châ n Lạ p vì cớ mấ t đấ t nên oá n Mạ c Cử u. Khi Cử u đã mấ t, Thiên
Tứ mớ i lĩnh cờ tiết trấ n thủ , Nặ c Bô n bèn đem quâ n đến xâ m lượ c. Thiên Tứ đem
bộ thuộ c đi đá nh, chiến đấ u suố t ngà y đêm. Vợ Thiên Tứ là Nguyễn thị đố c suấ t vợ
quâ n lính chuyển lương ă n và đem cơm nướ c cho quâ n, do đó , quâ n đượ c ă n no.
Thiên Tứ bèn đá nh hă ng, quâ n củ a Nặ c Bô n bị tan vỡ .

Tin thắ ng trậ n đưa đến, chú a trầ m trồ khen ngợ i và cho là lạ đặ c cá ch trao cho
Thiên Tứ là m Đô đố c Tướ ng quâ n, ban cho á o bà o đỏ và mũ , đai. Nguyễn thị cũ ng
đượ c phong là m phu nhâ n. Bở i thế, Châ n Lạ p khô ng dá m nhò m ngó Hà Tiên nữ a.

Đinh Mã o, Thế Tô ng nă m thứ 9 (1747), Thiên Tứ sai ngườ i cưỡ i thuyền Long bà i
đem phẩ m vậ t cung tiến. Chú a ban khen, cho 4 đạ o sắ c để phong cho cá c viên Cai
độ i, Độ i trưở ng là m ệc ở trấ n, lạ i ban gấ m vó c đồ đạ c và cho về. Gặ p có giặ c biển
tên là Đứ c, đến cướ p bó c ngoà i hả i phậ n Long Xuyên, Thiên Tứ đượ c tin bá o liền
sai con rể là Cai độ i Từ Hữ u Dụ ng đem 10 chiến thuyền, bắ t đượ c bố n tên trong
bọ n phỉ, tên Đứ c chạ y đến Ba Thắ c, bị quâ n Xiêm bắ t đượ c, chém đi. Dư đả ng đều
tan.

Nă m Bính Tý (1756), mù a xuâ n, Châ n Lạ p đá nh lấ n Cô n Man. Chú a sai tướ ng sĩ 5


doanh đi đá nh dẹp. Vua Châ n Lạ p là Nặ c Nguyên, chạ y đi nương ná u ở Hà Tiên, nó i
vớ i Thiên Tứ xin dâ ng đấ t hai phủ Tầ m Bô n, Soà i Rạ p (Lô i Lạ p), và xin nộ p bù lễ
cú ng thiếu từ ba nă m trướ c, để chuộ c tộ i. Thiên Tứ tâ u xin hộ . Chú a ưng cho.
Nă m sau (1757), Nặ c Nguyên chết, chú họ là Nặ c Nhuậ n quyền tạ m coi việc nướ c.
Quan ngoà i biên tâ u xin nhâ n tiện lậ p Nặ c Nhuậ n là m vua, chú a sai bắ t nộ p đấ t hai
phủ Trà Vinh và Ba Thắ c rồ i mớ i ưng thuậ n. Gặ p bấy giờ con rể Nhuậ n là Hinh giết
Nhuậ n, cướ p ngô i vua. Con Nhuậ n là Nặ c Tô n chạ y sang Hà Tiên. Thiên Tứ cũ ng tâ u
hộ xin cho. Chú a bèn phong Nặ c Tô n là m Châ n Lạ p quố c vương, nhờ Thiên Tứ hộ
tố ng về nướ c. Nặ c Tô n bèn dâ ng đấ t Tầ m Phong Long, lạ i cắ t đấ t nă m phủ là Vũ ng
Thơm (?) (Hương Ú c), Cầ n Giộ t (Cầ n Bộ t), Châ n Rù m (Châ n Sâ m), Xoà i Mú t (Sà i
Mạ t), Linh Quỳnh, để tạ ơn. Thiên Tứ dâ ng lên triều đình, chú a cho lệ thuộ c và o
quả n hạ t Hà Tiên. Thiên Tứ bèn đặ t xứ Rạ ch Giá (Giả Khê) là m đạ o Kiên Giang, xứ
Cà Mau là m đạ o Long Xuyên, thiết lậ p quan lạ i chiêu dâ n, lậ p ấ p. Do đấ y bả n đồ Hà
Tiên ngà y mộ t rộ ng.

Duệ Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u Bính Tuấ t (1766), mù a thu, Phong vương nướ c Xiêm
(vua Xiêm bị bệnh hủ i, ngườ i trong nướ c gọ i là Phong vương) sử a soạ n chỉnh đố n
chiến thuyền ấ n định nhậ t kỳ sang xâ m lấ n Hà Tiên, Thiên Tứ dò biết việc nà y, bèn
bá o cho Điều khiển Gia Định Tố ng Vă n Khô i xin quâ n cứ u ứ ng.

Nă m Đinh Hợ i (1767) mù a xuâ n, nướ c Miến Điện đá nh nướ c Xiêm, bắ t Phong


vương. Con thứ củ a vương là Chiêu Thú y chạ y sang Hà Tiên. Thiên Tứ lạ i đưa thư
cho Vă n Khô i kéo quâ n cứ u viện về. Gặ p bấy giờ có ngườ i Triều Châ u nhà Thanh
tên là Hoắ c Nhiên, họ p quâ n ở đả o Cổ Lô ng, ngầ m có ý dò m ngó Hà Tiên, Thiên Tứ
cho quâ n lén đi vâ y bắ t. Hoắ c Nhiên bị giết chết, dư đả ng tan hết.

Nă m Mậ u Tý (1768), mù a thu, Tù trưở ng Mang Tá t nướ c Xiêm là Trịnh Quố c Anh


tự lậ p là m vua, bắ t Châ n Lạ p nộ p lễ cố ng. Nặ c Tô n khô ng nghe, Quố c Anh bèn sai
tướ ng đá nh Châ n Lạ p, cướ p bó c nhâ n dâ n. Hay tin, Thiên Tứ cà ng phò ng bị nghiêm
ngặ t.

Nă m Kỷ Sử u (1769), mù a xuâ n, lạ i có ngườ i Triều Châ u nhà Thanh tên là Trầ n


Thá i, họ p quâ n ở nú i Bạ ch Mã , mưu đá nh ú p Hà Tiên, bí mậ t liên kết vớ i ngườ i họ
Mạ c là Mạ c Sù ng, và Mạ c Khoan là m nộ i ứ ng. Thiên Tứ đặ t quâ n phụ c bắ t Sù ng,
Khoan, đuổ i dẹp bọ n ấ y ở chù a Hương Sơn. Trầ n Thá i chạ y sang Xiêm.

Nă m Canh Dầ n (1770) mù a thu , lĩnh trấ n Hà Tiên là Phạ m Lam tụ họ p nhữ ng


ngườ i Vũ ng Thơm (?) (Hương Ú c), Cầ n Giộ t (Cầ n Bộ t) cù ng bọ n Vinh-lỉ-ma-lư
ngườ i Chà Và và Ố c Nha Kê ngườ i Châ n Lạ p, gồ m có hơn 800 quâ n, 15 chiếc
thuyền, chia đườ ng thủ y, bộ , đá nh ú p Hà Tiên. Thiên Tứ đá nh phá đượ c, đâ m chết
Phạ m Lam ở trên sô ng, bắ t đượ c tên Lự và tên Kê đem chém đi.

Hà Tiên nhiều lầ n gặ p binh biến, lương nhâ n hao tố n, lò ng dâ n dao độ ng. Thiên Tứ
dâ ng sớ tự đà n hặ c mình. Chú a ban thư khoan dung và yên ủ i. Lạ i sắ c sai Điều
khiển ở Gia Định rằ ng hễ Hà Tiên có việc phi bá o thì phả i ứ ng cứ u ngay.

Nă m Tâ n Mã o (1771) mù a thu , vua Xiêm cho rằ ng Chiêu Thú y ở tạ i Hà Tiên, e xả y


ra mố i lo về sau, bèn tuyển duyệt quâ n lính mưu đá nh Hà Tiên. Dò biết sự trạ ng,
Thiên Tứ cấ u cứ u vớ i Điều khiển Gia Định Tố ng Vă n Khô i. Khô i nghĩ nă m trướ c bá o
hã o tin giặ c là m nhọ c quâ n nhà vua, bèn lừ ng chừ ng khô ng đến cứ u.

Ít lâ u sau, phía nam thà nh Hà Tiên có hai cầ u vồ ng đỏ giao lạ i thà nh hình chữ
"thậ p" (+) dà i hơn 30 trượ ng. Lạ i ở dướ i lầ u Bắ c trướ c có bã i cá t, chợ t bị gió lố c
cuố n cá t bay lên lưng trờ i, trong thà nh sầ m tố i lạ i. Phú t chố c cá t ấ y trú t xuố ng
thà nh đố ng, hình như chữ "thậ p". Nhà thuậ t số cho rằ ng đó là điềm thá ng 10 mấ t
thà nh. Kế đó quâ n Xiêm ồ ạ t đến vâ y thà nh. Trong thà nh quâ n ít, khô ng chố ng giữ
đượ c, thà nh bèn bị giặ c chiếm, đú ng và o kỳ thá ng 10.

Thiên Tứ cù ng lũ con là Hoà ng, Xướ ng và Duyên đi đườ ng thủ y chạ y ra Trấ n Giang;
trình bày lý do Hà Tiên thấ t thủ , rồ i dâ ng sớ xin nhậ n tộ i. Chú a ban thư rộ ng tha
cho. Lạ i ưu hậ u cấ p thêm cho lương bổ ng, ra lệnh cho quan Điều khiển sai quâ n
đưa về đạ o Trấ n Giang, để Thiên Tứ chiêu phủ lưu dâ n, lạ i mưu đồ đá nh giặ c.
Nă m Nhâ m Thìn (1772), mù a hạ , vua Xiêm lạ i thừ a thắ ng, đá nh nướ c Châ n Lạ p. Lũ
Điều khiển Nguyễn Cử u Đà m đem quâ n tiến đến Nam Vang, cả phá đượ c quâ n
Xiêm. Vua Xiêm chạ y sang Hà Tiên, đưa thư cho Thiên Tứ cầ u hò a. Thiên Tứ từ
chố i. Vua Xiêm bèn giao cho tướ ng là Trầ n Liên giữ Hà Tiên, cò n mình tự đem quâ n
đến bắ t con trai, con gá i Thiên Tứ và bắ t Chiêu Thú y đem về.

Nă m Quý Tỵ (1773), mù a xuâ n, Thiên Tứ sai ngườ i nhà là Mạ c Tú mang thư sang
Xiêm giả ng hò a. Vua Xiêm mừ ng quá đưa trả con trai con gá i Thiên Tứ mà mình đã
bắ t, và triệu Trầ n Liên về. Thà nh lũ y nhà cử a Hà Tiên đều bị quâ n Xiêm tà n phá .
Thiên Tứ bèn lưu lạ i Trấ n Giang, sai con là Hoà ng về Hà Tiên, tu sử a lạ i.

Nă m Giá p Ngọ (1774), mù a đô ng, "giặ c" Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Nhạ c thế rấ t dữ dộ i,
chú a Trịnh lạ i sai quâ n và o xâ m lấ n miền Nam. Thiên Tứ ở Trấ n Giang, hay tin biến
ấ y, sai thuộ c hạ chở thó c và o kinh để cung lương quâ n. Thuyền lương đi đến ngoà i
biển Quy Nhơn thì bị quâ n giặ c đó n cướ p mấ t.

Nă m Ấ t Mù i (1775), mù a xuâ n, ngự giá chú a Duệ Tô ng và o Gia Định, đó ng ở Bến


Nghé. Thiên Tứ lậ p tứ c đem cá c con đến yết kiến ở hà nh tạ i. Chú a khen và yên ủ i.
Đặ c cá ch cho Thiên Tứ là m Quố c lã o Đô đố c quậ n cô ng, cho con là Hoà ng là m
Chưở ng cơ, con là Xướ ng là m Thắ ủ y Cai cơ, con là Duyên là m Tham tướ ng Cai cơ.
Sai điều về đạ o Trấ n Giang đó ng giữ .

Nă m Bính Thâ n (1776), "giặ c" Tâ y Sơn nhiều lầ n và o cướ p. Quâ n nhà chú a nhiều
trậ n bấ t lợ i. Nă m Đinh Dậ u (1777), chú a đến Cầ n Thơ, hợ p lạ i vớ i quâ n Thiên Tứ ,
bèn sai Tham tướ ng Duyên đem quâ n bả n bộ và o đạ o Đô ng Khâ u tậ p hợ p cá c quâ n
cầ n vương khép lạ i đá nh "giặ c" Tâ y Sơn. Giặ c bị thua. Duyên lạ i về Trấ n Giang, giữ
chỗ hiểm để chố ng giặ c. Thiên Tứ chầ u hầ u chú a, rấ t kính cẩ n. Chú a thấ y quâ n bộ
thuộ c ngườ i ít, sứ c yếu, khó chố ng nổ i giặ c, mớ i sai Đỗ Thanh Nhâ n ngầ m đến Bình
Thuậ n, triệu Chu Vă n Tiếp và o cứ u.
Trướ c đó , "giặ c" Tây Sơn sắ p đem đạ i binh xâ m phạ m Trấ n Giang, Thiên Tứ bà y kế
trá nh giặ c, rằ ng "Trấ n Giang khô ng phả i là nơi hiểm trở có thể đó ng giữ để chố ng
giặ c. Xin chú a theo đườ ng sô ng cạ n Cầ n Thơ, ra đấ t Kiên Giang. Nếu có sự bấ t trắ c
thì ra hả i đả o, đợ i tình thế rồ i hà nh độ ng".

Mù a thu nă m ấy, Thiên Tứ hầ u chú a đi trướ c, sai con là Duyên và o đấ t Hiệp Giang,
đẵ n cây to, lấ p đườ ng thủ y. Chú a ngà y cà ng bồ n chồ n lo lắ ng, triệu Thiên Tứ đến,
bả o rằ ng: "Thế giặ c nay đang dữ dộ i, việc nướ c như thế mong sao gâ y dự ng lạ i
đượ c?". Thiên Tứ khấ u đầ u lạ y khó c, nó i rằ ng: "Thế thì nên triệu thuộ c hạ củ a thầ n
là Quá ch  n đem thuyền đi biển tớ i đó n thá nh giá và cung quyến. Thầ n xin đem hết
sứ c khuyển mã , khô ng ngạ i gian lao, sang Quả ng Đô ng nhà Thanh, kêu xin Trung
Quố c giú p quâ n đá nh giết bọ n giặ c hung á c, thu phụ c lấ y đấ t đai củ a ta. Cứ như
thầ n nghĩ nếu khô ng tính xa như thế thì khô ng có chỗ trú châ n nữ a đâ u". Chú a
chuẩ n y lờ i tâ u. Rồ i chú a đi Long Xuyên. Thiên Tứ bèn sai thuộ c tướ ng là Ngũ
nhung Cai cơ tên Khoan, hầ u chú a đi trướ c. Thiên Tứ lưu lạ i ở cử a biển Kiên Giang,
để đợ i thuyền Quá ch  n đến. Chố c lá t, Long Xuyên thấ t thủ , giặ c sai ngườ i đến dụ
Thiên Tứ xuố ng hà ng. Thiên Tứ khô ng theo chạ y ra đả o Phú Quố c. Khi đượ c tin
giặ c đem chú a về Gia Định, Thiên Tứ , kêu trờ i, than khó cừ nay về sau, ta khô ng cò n
mặ t nà o trô ng thấ y chú a nữ a!"

Bấ y giờ vua Xiêm Trịnh Quố c Anh cho thuyền đến đó n, Thiên Tứ bèn sang Xiêm.
Tô n Thấ t Xuâ n cũ ng từ hả i đả o sang Xiêm cầ u cứ u. Vua Xiêm hậ u đã i, giữ ở lạ i.

Nă m Mậ u Tuấ t (1778) mù a xuâ n, Thế tổ Cao Hoà ng Đế mớ i nhiếp chính (lên ngô i
chú a) sai Cai cơ Lưu Phướ c Trưng sang Xiêm giao hiếu và hỏ i tin tứ c về lũ Thiên
Tứ .

Nă m Canh Tý (1780) mù a hạ , lạ i sai Cai cơ Sâ m và Cai cơ Tĩnh (đều khô ng nhớ họ )


sang thă m nướ c Xiêm. Gặ p lú c đó có thuyền buô n ngườ i Xiêm về nó i rằ ng thuyền
mình từ Quả ng Đô ng về qua phầ n biển Hà Tiên, bị Lưu thủ Thă ng giết ngườ i, cướ p
củ a. Vua Xiêm giậ n lâ y liền giam lũ Sâ m, Tĩnh và o ngụ c. Lạ i có ngườ i Châ n Lạ p là
Bồ -ô ng-giao gièm vớ i vua Xiêm rằ ng: bắ t đượ c thư bí mậ t củ a Gia Định xui Mạ c
Thiên Tứ và Tô n Thấ t Xuâ n là m nộ i ứ ng, mưu chiếm lấ y thà nh Vọ ng Cá c. Vua Xiêm
lầ m nghe lờ i ấ y, lậ p tứ c bắ t tró i lũ Thiên Tứ tra hỏ i. Mạ c Tử Duyên cã i là bị vu oan.
Vua Xiêm đem giết đi. Thiên Tứ bèn tự tử , thọ hơn 70 tuổ i. Tô n Thấ t Xuâ n, Cai cơ
Sâ m, Cai cơ Tĩnh và quâ n đi theo hơn 50 ngườ i đều bị hạ i. Con Thiên Tứ là Hoà ng
và Xướ ng cũ ng bị giết. Tô n Thấ t Xuâ n có truyện riêng.

Sanh là con thứ tư củ a Thiên Tứ , lú c gặ p nạ n, theo cha sang Xiêm. Từ khi Thiên Tứ
bị vua Xiêm Trịnh Quố c Anh độ c á c là m hạ i, nhữ ng con chá u trưở ng thà nh đều bị
giết, duy có Sanh cù ng cá c em là Tuấ n, Thiêm, chá u là Cô ng Bính, Cô ng Du, Cô ng Tà i
(con củ a Hoà ng) và Cô ng Thế (con củ a Xướ ng) cò n bé đượ c đạ i thầ n Xiêm là Khả
La Hâ m thương tình cứ u cho thoá t nạ n, nhưng phả i bị đà y ra nơi ven biển.

Nă m Nhâ m Dầ n (1782) Trịnh Quố c Anh bị bề tô i là Oan Sả n giết chết. Đạ i tướ ng


Xiêm là Chấ t Tri tự lậ p là m Phậ t vương (96), mớ i vờ i lũ Sanh về thà nh Vọ ng Cá c,
nuô i cho đủ ă n. Nă m Giá p Thìn (1784) mù a xuâ n, vua sang Vọ ng Cá c, nhâ n nghĩ
đến dò ng dõ i cô ng thầ n, bèn cho Sanh là m Tham tướ ng. ấ y, vua đem quâ n Xiêm về
đá nh lấy lạ i Gia Định, Sanh đi hộ giá . Đạ i binh đá nh đượ c Trà Ô n, vua sai Sanh đó ng
giữ , sau đó dờ i đi đó ng giữ Trấ n Giang. Mù a đô ng nă m ấ y, quan quâ n thấ t lợ i. Vua
đi Trấ n Giang. Sanh đem ba chiến thuyền đó n vua và quan quâ n đi Hò n Son. Vua
đó ng lạ i ở đó và sai Sanh mang quố c thư sang Xiêm bá o tin.

Nă m Ấ t Tỵ (1785), mù a hạ , vua lạ i đi Xiêm. Sanh vẫ n ở bên cạ nh để hầ u hạ . Nă m


Đinh Mù i (1787), mù a thu, Sanh theo vua về Gia Định. Vua cho Sanh lưu giữ Hà
Tiên. Khi đạ i binh tiến đá nh giặ c, Sanh dâ ng 300 câ y sú ng "Thạ ch cơ điểu thương",
để giú p và o quâ n dụ ng.
Nă m Mậ u Thâ n (1788) mù a hạ , Sanh chết, đượ c tặ ng Đặ c tiến Phụ quố c Thượ ng
tướ ng quâ n, Cẩ m y vệ Chưở ng vệ sự Đô đố c Chưở ng cơ.

Cô ng Bính là con Hoà ng và là chá u Thiên Tứ . Khi Sanh đã chết, vua bèn triệu Cô ng
Bính ở Xiêm về, cho là m Lưu thủ Long Xuyên. Khô ng đượ c bao lâ u, Cô ng Bính chết.

Thiêm là con Thiên Tứ . Từ thuở bé, ẩ n ná u ở dâ n gian nướ c Xiêm đã lâ u. Nă m Kỷ


Mù i (1799), ngườ i Xiêm đưa Thiêm và chá u gọ i bằ ng chú là Cô ng Du về Hà Tiên.
Thiêm đến Gia Định, lạ y ra mắ t vua. Vua cho là m Khâ m sai Thố ng binh Cai cơ. Đến
lú c Cô ng Bính chết, vua bèn cho Tử Thiêm là m Trấ n thủ Hà Tiên. Gia Long nă m thứ
4 (1805) thă ng Thiêm là m Khâ m sai Chưở ng cơ, lĩnh trấ n như cũ . Nă m thứ 6
(1807), cho Cô ng Du là m Cai độ i, rồ i sai Thiêm đi Xiêm, cho Cô ng Du quyền lĩnh
việc trấ n. Nă m thứ 8 (1809), Thiêm chết. Cô ng Du can việc phả i giao xuố ng đình
thầ n bà n xét. Cô ng Thế và Cô ng Tà i cò n bé, chưa thể cho là m quan đượ c, đều ấ m
thụ chứ c hà m Cai độ i để giữ việc thờ cú ng họ Mạ c, và cấ p cho 53 ngườ i phu giữ mộ .
Rồ i sai lũ Cô ng Thế theo là m việc cô ng ở trấ n. Nă m thứ 10 (1811), mù a xuâ n, triệu
lũ Cô ng Du, Cô ng Tà i đến kinh, lạ i tha lao dịch cho cả nhà 50 ngườ i. Nă m 12 (1813),
cho Cô ng Du là m Ấ t phó sứ đi Xiêm. Nă m 15 (1816), mù a đô ng, thă ng Hiệp trấ n Hà
Tiên, nă m thứ 17 (1818), mù a thu, thă ng Trấ n thủ .

Nă m Minh Mạ ng nă m thứ 3 (1822) mù a thu, Thá nh Tổ Nhâ n Hoà ng Đế, nghĩ đến
cha con Thiên Tứ có cô ng vớ i nướ c, tặ ng phong Mạ c Cử u là m Thụ cô ng Thuậ n
nghĩa Trung đẳ ng thá n, Thiên Tứ là m Đạ t nghĩa chi thầ n, Tử Sanh là m Trung nghĩa
chi thầ n, cho xã Mỹ Đứ c thuộ c Hà Tiên thờ cú ng như cũ . Nă m thứ 10 (1829) Cô ng
Du vì già yếu, đượ c hưu trí. Nă m 11 (1830), cho Cô ng Tà i là m Quả n thủ thủ Hà
Tiên.

Nă m 14 (1833) mù a hạ , nghịch đả ng Lê Vă n Khô i chiếm giữ thà nh Phiên An. Cô ng


Du, Cô ng Tà i và con là Hầ u Hi, Hầ u Diệu đều nhậ n quan chứ c củ a giặ c. Việc bị phá t
giá c, vua sắ c sai bắ t về kinh tra hỏ i. Cô ng Du, Cô ng Tà i liền ố m chết. Con là Hầ u Hi
và Hầ u Diệu đều bị giam và o ngụ c ở kinh. Sau đó , tha cho Hầ u Diệu sai đi trinh
thá m nướ c Xiêm, lâ u khô ng thấ y về. Lạ i tha Hầ u Hi cho đi vù ng thượ ng ở Nghệ An
trinh thá m, đi khô ng đượ c việc, trở về, gầ y rạ c, ố m chết ở trong ngụ c Nghệ An.

Tự Đứ c nă m thứ nhấ t (1848), ấ m thụ cho chá u bố n đờ i là Mạ c Vă n Phong là m Độ i


trưở ng để coi việc thờ cú ng Thiên Tứ .

Trầ n Thượ ng Xuyên

Tự là Thắ ng Tà i, ngườ i tỉnh Quả ng Đô ng, là m quan Tổ ng binh nhà Minh. Khi nhà
Minh mấ t, giữ nghĩa khô ng là m tô i nhà Thanh. Thá i Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 31, Kỷ
Mù i (1679), mù a xuâ n, cù ng vớ i Long Mô n Tổ ng binh Dương Ngạ n Địch, Phó tướ ng
Hoà ng Tiến và Trầ n Bình An đem biền binh, gia quyến hơn 3000 ngườ i và hơn 50
chiến thuyền đến đỗ ở cá c cử a biển Tư Hiền và Đà Nẵ ng, tự bày tỏ rằ ng: "Chú ng tô i
là bọ ộ thầ n nhà Đạ i Minh, hết lò ng trung vì nướ c, sứ c kiệt thế cù ng, vậ n nhà Minh
đã hết, chú ng tô i khô ng chịu thờ nhà Thanh, sang đây dâ ng lò ng thà nh, xin là m tô i
tớ ". Triều đình bà n rằ ng, họ khá c phong tụ c, khá c tiếng nó i, thình lình kéo đến cũ ng
khó khu xử , nhưng họ cù ng bá ch mà đến vớ i ta, ta khô ng nỡ cự tuyệt. Miền Đô ng
Phố củ a Châ n Lạ p đấ t rộ ng, đồ ng tố t bá t ngá t nghìn dặ m, triều đình chưa kinh lý,
chi bằ ng lấ y sứ c củ a họ cho mở đấ t mà ở . Thế là là m mộ t việc mà đượ c ba điều lợ i.
Chú a ưng thuậ n, ban khen thiết yến và yên ủ i họ , rồ i trao cho là m quan chứ c, cho
đến ở tạ i Đô ng Phố .
Trầ n Thượ ng Xuyên cù ng bọ n Dương Ngạ n Địch đến cử a khuyết tạ ơn mà đi.
Thượ ng Xuyên và o cử a biển Cầ n Giờ đó ng ở Bà n Lâ n (nay thuộ c Biên Hò a). Ngạ n
Địch và Hoà ng Tiến và o cử a biển Soà i Rạ p (Lô i Lạ p) đó ng ở Mỹ Tho (nay thuộ c
Định Tườ ng). Họ khai khẩ n đấ t bỏ khô ng, dự ng phố xá . Ngườ i nhà Thanh cù ng
thuyền buô n cá c nướ c Tâ y dương, Nhậ t Bả n và Chà Và đến tụ tậ p buô n bá n đô ng
đú c. Bở i thế phong hó a vă n minh ngà y dầ n thấ m nhuầ n và o Đô ng Phố .

Nă m Mậ u Thìn (1688), Anh Tô ng Hoà ng Đế nă m đầ u, mù a hạ , Hoà ng Tiến giết chủ


tướ ng Dương Ngạ n Địch ở cử a biển Mỹ Tho, tự xưng là Phấ n Dũ ng Hỗ uy Tướ ng
quâ n, đó ng quâ n ở Nam Khê (nay thuộ c huyện Kiến Hò a, tỉnh Định Tườ ng), cướ p
bó c nướ c Châ n Lạ p.

Tin nà y lên đến triều đình, chú a sai Phó tướ ng doanh Trấ n Biên Mai Vạ n Long đem
quâ n đi đá nh. Hoà ng Tiến chạ y đi rồ i chết. Vạ n Long chiêu tậ p nhữ ng quâ n Long
Mô n cò n lạ i giao cho Thượ ng Xuyên quả n lĩnh, là m tiên phong, đó ng quâ n ở Doanh
Chậ u (nay thuộ c Vĩnh Long), kế đó tiến đá nh Châ n Lạ p và thắ ng đượ c.

Hiển Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 8 Kỷ Mã o (1699), mù a thu, Nặ c Thu nướ c Châ n Lạ p


là m phả n, Thượ ng Xuyên đem việc tâ u lên. Chú a sai Nguyễn Hữ u Cả nh là m Thố ng
suấ t, Cai bạ Phạ m Cẩ m Long là m Tham mưu, lĩnh quâ n 2 doanh Bình Khang, Trấ n
Biên và thuộ c binh 7 thuyền Quả ng Nam cù ng tướ ng sĩ Long Mô n

Canh Thìn, Hiển Tô ng nă m thứ 9 (1700), mù a xuâ n, Trầ n Thượ ng Xuyên đá nh


nhau vớ i giặ c nhiều trậ n đều thắ ng. Quâ n Hữ u Cả nh đến thà nh Nam Vang. Nặ c Thu
đến cử a quâ n xin hà ng.

Tâ n Mã o, Hiển Tô ng nă m thứ 20 (1711) mù a đô ng, Nặ c Thâ m từ nướ c Xiêm về,


mưu hạ i Nặ c Yêm. Nặ c Yêm sai ngườ i phi bá o Trấ n Biên và Phiên Trấ n, xin quâ n
đến cứ u. Thượ ng Xuyên cù ng Phó tướ ng Nguyễn Cử u Vâ n đem việc tâ u lên (việc
nà y chép ở truyện Nguyễn Cử u Vâ n).
Giá p Ngọ , Hiển Tô ng nă m thứ 23 (1714), mù a đô ng, Nặ c Thâ m đem quâ n vâ y Nặ c
Yêm. Nặ c Yêm quâ n ít, cầ u cứ u vớ i hai doanh Phiên Trấ n và Trấ n Biên. Chú a cho
Trầ n Thượ ng Xuyên là m Đô đố c Phiên Trấ n đem binh đến Sà i Gò n. Phó tướ ng Trấ n
Biên Nguyễn Cử u Phú đem quâ n đó ng ở Soà i Rạ p (Lô i Lạ p), thủ y quâ n đó ng ở Mỹ
Tho là m thanh viện từ xa rồ i sai ngườ i đem việc phi tấ u. Chú a bả o cho biết rằ ng:
"Việc ngoà i cử a khổ n, giao cả cho hai ngườ i. Phả i xét kỹ cơ nghi nên đá nh hay lấ y
thế nà o cho yên nơi phiên phụ c".

Rồ i đó lũ Thượ ng Xuyên và Cử u Phú đem các tướ ng sĩ hợ p quâ n vớ i Nặ c Yêm, bao


vâ y Nặ c Thâ m ở thà nh La Bích. Nặ c Thu dâ ng thư nhậ n tộ i, xin lậ p vua mớ i để giữ
lấ y nướ c. Lũ Thượ ng Xuyên đem việc tâ u lên, chú a mừ ng lắ m nó i rằ ng: "Ngoà i cử a
khổ n, tướ ng quâ n là m việc, nên lâ m trậ n quyết thắ ng để khố ng chế khuấ t phụ c
ngườ i ngoà i. Cò n việc lậ p vua mớ i đợ i sau sẽ bà n".

Ấ t Mù i, Hiển Tô ng nă m 24 (1715), mù a xuâ n, Nặ c Thâ m ở thà nh La Bích, tình thế


ngà y mộ t cù ng quẫ n, phó ng hỏ a đố t nhà cử a trong thà nh, ngầ m ra cử a nam, trố n đi.
Nặ c Thu đượ c tin, cù ng trố n. Thượ ng Xuyên và Cử u Phú đem quâ n và o thà nh, thu
hết khí giớ i nghi trượ ng. Lạ i dò biết Nặ c Thu ở thá p Bă ng Thủ y, bèn sai Nặ c Yêm
chiêu dụ . Nặ c Thu sợ , khô ng dá m ra, xin nhườ ng ngô i vua cho Nặ c Yêm. Lũ Thượ ng
Xuyên đem sự trạ ng ấ y tâ u lên. Chú a cho phong Nặ c Yêm là m quố c vương Châ n
Lạ p.

Mù a hạ , thá ng ướ c Xiêm sai ngườ i trá ch Nặ c Yêm gâ y hấ n, lạ i muố n phá t binh để


giú p Nặ c Thâ m. Nặ c Yêm cá o cấ p Thượ ng Xuyên và Cử u Phú đem việc tâ u lên. Chú a
nghĩ ở xa khó tính đượ c việc binh, bèn sai hai tướ ng tù y nghi xếp đặ t. Chú a lo Nặ c
Yêm binh lự c khô ng đủ , nên cho Nặ c Yêm hết cả nhữ ng binh khí và nghi trượ ng đã
thu đượ c, và trả lạ i nhữ ng dâ n đã bị bắ t từ trướ c.

Sau đó , Thượ ng Xuyên ố m chết. Ngườ i Trấ n Biên nhớ cô ng, lậ p đền thờ .
Con Thượ ng Xuyên là Trầ n Đạ i Định, do châ n ấ m tử , trả i là m quan đến Thố ng binh.
Tú c Tô ng Hoà ng Đế nă m thứ 6 (1731), mù a hạ , ngườ i Là o là Xá Tố t, đem lính Châ n
Lạ p đến cướ p Gia Định. Đạ i Định đem thuộ c tướ ng Long Mô n, đá nh phá quâ n giặ c
ở Phù Viên (Vườ n Trầ u). Giặ c rú t chạ y về Cầ u Ú c. Đạ i Định lạ i cù ng Điều khiển
Trương Phướ c Vĩnh và Giá m quâ n Nguyễn Cử u Chiêm chia quâ n 3 đườ ng cù ng
tiến, quâ n giặ c tan vỡ . Đạ i Định tiến đó ng Cầ u Nam. Nặ c Tha nướ c Châ n Lạ p (Tha là
con Yêm, Yêm già , sai Tha coi việc nướ c) sợ , chạ y đến Sơn Phủ .

Nhâ m Tý, Tú c Tô ng nă m thứ 7 (1732) mù a xuâ n, giặ c lạ i quấ y rố i Cầ u Nam. Đạ i


Định và Phướ c Vĩnh đem quâ n đi đá nh. Đạ i Định liền tiến đến Lò Việt, đá nh giặ c,
giết chết và bắ t đượ c rấ t nhiều.

Trướ c đó , lú c chưa dẹp yên giặ c, chú a ban thư xuố ng quở trá ch Phướ c Vĩnh. Phướ c
Vĩnh lú c trướ c ă n hố i lộ củ a Nặ c Tha, rú t quâ n về. Khi nhậ n đượ c chỉ dụ nghiêm
khắ c củ a chú a, lạ i đổ lỗ i cho Đạ i Định chầ n chừ , đó ng quâ n khô ng chịu đi. Đạ i Định
lú c thắ ng trậ n về, biết việc ấ y, muố n tố cá o vớ i triều đình, bèn đương đêm, bơi
thuyền vượ t biển đến Bú t Sơn (thuộ c Quả ng Ngã i). Em họ là Thà nh cho rằ ng Phướ c
Vĩnh là thế thầ n, khô ng thể tranh biện phả i trá i đượ c, khuyên Đạ i Định bỏ qua mà
đi. Đạ i Định nó i: "Cha con ta mộ t nhà chịu ơn to củ a nhà nướ c, nay vì tướ ng ngoà i
biên che lấ p sự thự c, nếu ta giậ n mà đi, tự nhậ n lấ y tiếngấ u, thì khô ng nhữ ng là tộ i
bấ t trung mà lạ i là con bấ t hiếu !" Thà nh cố ngă n trở , cho thuyền theo hướ ng đô ng
mà đi. Đạ i Định tuố t gươm chém Thà nh, cho thuyền quay và o cử a biển Đà Nẵ ng,
là m tờ biểu trầ n tình, do quả n doanh Quả ng Nam đệ lên. Đình thầ n bà n muố n bắ t
tộ i Đạ i Định. Chú a cò n khô ng nỡ , sai giam Đạ i Định ở Quả ng Nam; rồ i sai quan và o
Gia Định tra xét sự trạ ng. Phướ c Vĩnh thêu dệt muố n đổ tộ i cho Đạ i Định, riêng có
Cử u Chiêm hết sứ c biện bạ ch là Đạ i Định bị oan. Lú c bả n á n dâ ng lên thì Đạ i Định
đã ố m chết ở trong ngụ c. Chú a rấ t thương, truy tặ ng hà m Đô đố c Đồ ng tri, thụ y là
Tương Mẫ n.
Con Đạ i Định là Đạ i Lự c là m quan đến chứ c Cai độ i.

TRUYỆ N CÁ C NGƯỜ I Ẩ N DẬ T

Nguyễn Đă ng Đà n

Lạ i có tên là Tườ ng, tự là Thuầ n Nhấ t, biệt hiệu là Bấ t Nhị, ngườ i huyện Hương Trà
phủ Thừ a Thiên. Từ bé đã thô ng minh, đọ c sá ch trô ng qua là thuộ c lò ng. Đến tuổ i
"Vũ Thượ c" (97) nghiên cứ u kinh sử , dố c chí hiếu cổ , khô ng thích tụ c sá o khoa cử .
Tính điềm tĩnh khiêm tố n, ưa là m điều thiện, vui vớ i đạ o lý khô ng thích vinh hoa
danh lợ i. Nhà lá tườ ng đấ t, cũ ng vui số ng như thườ ng. Có tiếng giỏ i lý họ c, lạ i thuộ c
thuậ t thao, kiềm (98).

Đờ i Thế Tô ng Hoà ng Đế (1738-1764), Đă ng Đà n lấy tư cá ch là dâ n á o vả i, đến cử a


khuyết, dâ ng quố c sá ch bằ ng quố c â m. Đạ i ý nó i: ngườ i là m vua nên đặ t việc cầ u
hiền, nghe lờ i can trên hết. Lờ i nó i phầ n nhiều đú ng đắ n, thiết thự c. Chú a khen, cho
mờ i và o, muố n bổ là m quan, Đă ng Đà n từ chố i, khô ng nhậ n.

Đă ng Đà n lui về, là m nhà ở nú i Thanh Thủ y, dạ y họ c. Mô n sinh có đến và i tră m


ngườ i, phầ n nhiều thà nh đạ t. Tuổ i 70 ô ng vẫ n bền chí, khô ng mỏ i mệt, đứ c hạ nh
cao tố t, đượ c ngườ i đờ i tô n trọ ng. Đến lú c chết, ngườ i ta gọ i ô ng là Siêu quầ n(99)
tiên sinh.
Chá u nN97;i là Tĩnh diệp hầ u Nguyễn Đă ng Trườ ng là m quan đờ i Duệ Tô ng Hoà ng
Đế (1765-1777), tử tiết, có truyện riêng.

>

Võ Trườ ng Toả n

Quê huyện Bình Dương, tỉnh Gia Định. Trườ ng Toả n là ngườ i thô ng minh, kinh họ c
sâ u rộ ng, lậ p chí cao thượ ng trong sạ ch, muố n sá nh vớ i tiên hiền.

Gặ p "loạ n" Tâ y Sơn, ô ng giấ u tà i kín tiếng, ở ẩ n, dạ y họ c. Mô n đồ nhiều ngườ i trở


thà nh bậ c danh thầ n. Lũ Ngô Tò ng Châ u và Trịnh Hoà i Đứ c đều là họ c trò .

Buổ i đầ u, Thế Tổ Cao Hoà ng Đế đó ng ở Gia Định, thườ ng vờ i và o ra mắ t, khen là


ngườ i cao thượ ng.

Lú c ô ng chết, vua cho hiệu là Gia Định xử sĩ Sù ng đứ c Võ tiên sinh, đề và o bia mộ .


Ô ng khô ng có con, nên ngườ i con nuô i là Trú c đượ c miễn lao dịch để coi việc thờ
cú ng. Gia Long nă m thứ 18 (1819), lạ i cho chá u họ là Đồ ng đượ c miễn thuế thâ n.

Tự Đứ c nă m thứ 5 (1852), sắ c sai dự ng nhà riêng đề biển treo để biểu dương (Biển
ngạ ch khắ c mấ y chữ rằ ng: Gia Long sơ, tứ hiệu Gia Định xử sĩ Sù ng đứ c Võ tiên
sinh. Nghĩa
là : Đầ u niên hiệu Gia Long cho tên hiệu: Gia Định xử sĩ, Sù ng đứ c Võ tiên sinh).

Đặ ng Đứ c Thuậ t và Lê Đạ t

Đặ ng Đứ c Thuậ t tự là Cử u Tư, khô ng biết ngườ i xứ sở nà o. Lú c trẻ tuổ i Đứ c Thuậ t


thô ng minh, họ c rộ ng, thơ hay, lạ i cà ng trộ i về sử . Trướ c kia trá nh "loạ n" Tâ y Sơn,
là m nhà ở trong nú i An Phướ c thuộ c Bình Thuậ n, ở ẩ n dạ y họ c. Ngườ i họ c gọ i là :
"Đặ ng gia sử phá i".

Lạ i có Lê Đạ t cũ ng khô ng biết quê quá n ở đâ u. Ô ng là ngườ i mẫ n tiệp, giỏ i vă n họ c,


nhưng tính nó ng nả y, cho nên ngườ i ta gọ i là "Đạ t hỏ a" (100). Thế tổ Cao Hoà ng
Đế, nă m thứ 9 Mậ u Thâ n (1788), lấ y lạ i đượ c Định; Đứ c Thuậ t và Lê Đạ t đến yết
kiến. Thấ y họ là bậ c lã o thà nh, tú c họ c, vua đều yêu và trọ ng, cho là m Hà n lâ m viện
Thị giả ng Giá n nghị.

Về sau, Đạ t già chết. Thuậ t tính ngay thă ng, ngang bướ ng, gặ p việc dá m nó i. Thấ y
hình phạ t đá nh roi nặ ng quá , xin trừ bỏ đi. Vua khô ng nghe. Thuậ t nó i lắ p, ra nó i
vớ i mọ i ngườ i rằ ng: "Nó i khô ng chịu nghe thì giá n giá n nghị nghị là m gì!" Bèn bỏ
quan mà đi. Vua sai Giá m quâ n Tố ng Phướ c Đạ m đuổ i theo, mờ i về. Sau theo đi
đá nh giặ c, chết ở dọ c đườ ng.
Trướ c kia Thuậ t ở Gia Định, lũ Trịnh Hoà i Đứ c, Ngô Nhâ n Tĩnh, Lê Quang Định và
Nguyễn Hương nghe tiếng ô ng thơ hay đều đến tô n là m thầ y. Sự họ c là m thơ ở Gia
Định thịnh lên là bắ t đầ u từ đấ y.

Nguyễn Hương

Ngườ i tỉnh Bình Thuậ n. Buổ i đầ u trung hưng, là m Hà n lâ m thị thư, nổ i tiếng về vă n
chương, nhưng tính phó ng khoá ng, ưa nhà n, khô ng thích là m quan, nên từ chứ c về
nhà , thườ ng ngâ m vịnh để ngụ ý. Ô ng có tậ p thơ lưu hà nh ở đờ i. Bà i thơ Thá i dượ c
(Há i thuố c) có câ u rằ ng: "Họ c đắc trườ ng sinh bí, bấ t cầ u thiên hạ vă n". Nghĩa là :
Họ c đượ c thuậ t trườ ng sinh, khô ng cầ n thiên hạ biết. Lạ i bà i Sơn lộ (Đườ ng nú i) có
câ u: "Sơn nhâ n tự lai vã ng, Sơn thâ m nhâ n bấ t tri". Nghĩa là : Sơn nhâ n tự đi lạ i, nú i
sâ u ngườ i khô ng hay. Có tứ phiêu nhiên, vượ t ngoà i trầ n t

Hoà ng Quang
Ngườ i huyện Hương Trà , phủ Thừ a Thiên, tà i giỏ i, có nhâ n cá ch và kiến thứ c. Từ bé
đã chă m họ c, lớ n lên thấ m nhuầ n thô ng suố t nghĩa lý kinh sử , lạ i hay vă n chương,
đặ c biệt là trộ i về vă n quố c â m. "Giặ c" Tây Sơn Nguyễn Vă n Huệ biết danh tiếng
ô ng, trao cho quan chứ c nhưng ô ng khô ng là m. Quang thấ y chính sự củ a "giặ c"
phiền nhiễu hà khắ c, lò ng ngườ i nhớ cũ , bèn là m khú c há t "Hoà i nam" mở đầ u kể
sự khai thá c gian nan củ a cá c thá nh, nhâ n đứ c, ơn huệ thấ m nhuầ n khắ p nơi; cuố i
bà i thì truy tộ i quyền thầ n, nghiến ră ng că m giậ n ngụ y tặ c, lờ i rấ t bi trá ng, ngườ i ta
truyền nhau ca há t.

Thá i trưở ng cô ng chú a Ngọ c Tuyên chép đượ c bà i ca ấy cho ngườ i đem đến kinh
đô Gia Định để dâ ng. Thế Tổ Cao Hoà ng Đế sai truyền bá ở trong quâ n. Ngườ i nghe
có kẻ rơi nướ c mắ t.

Nă m Tâ n Dậ u (1801) mù a hạ , lấ y lạ i đượ c Phú Xuâ n, bấ y giờ Quang đã chết, vua


bèn vờ i con là Hoá n đến yết kiến cho là m Hà n lâ m viện; Hoá n dầ n là m đến Hữ u
Tham tri bộ Lạ i. Chá u là Quýnh và Đạ o. Quýnh là m đến Bố chính Gia Định, Đạ o là m
đến Hữ u Thị lang bộ Binh.

TRUYỆ N CÁ C CAO TĂ NG

Tạ Nguyên Thiều
Tên tự là Hoá n Bích, ngườ i huyện Trình Hương, phủ Triều Châ u, tỉnh Quả ng Đô ng.
Nă m 19 tuổ i, xuấ t gia, đến ở chù a Bá o Tự , là mô n đệ củ a Khoá ng Viên hò a thượ ng.

Thá i Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 17 Ấ t Tỵ (1665), Nguyên Thiều theo thuyền buô n
sang Nam, cắ m tích trượ ng ở phủ Quy Ninh, dự ng chù a Thậ p Thá p Di Đà , mở rộ ng
Phá p mô n. Sau đó , Nguyên Thiều đến nú i Phú Xuâ n ở Thuậ n Hó a (nay là phủ Thừ a
Thiên), dự ng chù a Quố c  n, xây thá p Phổ Đồ ng. Rồ i vâ ng mệnh Anh Tô ng Hoà ng
Đế đi sang Quả ng Đô ng, mờ i Thạ ch Liêm hò a thượ ng và lấ y phá p tượ ng phá p khí.
Khi về đượ c sắ c sai trụ trì ở chù a Hà Trung.

Lú c lâ m bệnh, họ p cá c sư lạ i, dặ n bí ngữ (101), cầ m bú t là m bà i kệ rằ ng:

Tịch tịch kính vô ả nh

Minh minh châ u bấ t dung

Đườ ng đườ ng vậ t phi vậ t

Liêu liêu khô ng vậ t khô ng.

Dịch nghĩa:

Lẳ ng l&#7863;ng gương khô ng ả nh

Sá ng sá ng ngọ c khô ng hình

Rõ rà ng vậ t khô ng vậ t

Vắ ng lặ ng khô ng chẳ ng khô ng.


Viết xong ngồ i ngay thẳ ng mà tịch, thọ 81 tuổ i. Cá c quan và mô n đồ thụ giớ i dự ng
thá p hó a mô n, để xá lỵ (102) và o trong thá p, tâ u xin là m vă n bia. Hiển Tô ng Hoà ng
Đế cho tên thụ y là Hạ nh Đoan Thiền sư, nhâ n là m bi ký và bà i minh. Bà i minh như
sau:

Phiên â m :

Ưu ưu bá t nhã ..

Đườ ng đườ ng phạ m thấ t

Thủ y nguyệt ưu du,

Giớ i trì chiến lậ t.

Trạ m, tịch, cô , kiên.

Trá c lậ p khả tấ t.

Thị thâ n bả n kh

Hoằ ng giá o lợ i vậ t.

Biến Phướ c từ vâ n.

Phổ chiếu tuệ nhậ t.

Chiêm chi, nghiêm chi!


Thá i sơn ngậ t ngậ t.

Dịch nghĩa:

Chính giá c tố t tố t.

Ngô i chù a đườ ng hoà ng

Vui chơi tră ng nướ c

Giữ giớ i vữ ng và ng.

Trô ng, lặ ng, bền, vữ ng.

Đứ ng cao nghiêm trang.

Cá i thâ n vố n khô ng

Truyền giá o, giú p ngườ i.

Mâ y từ che r Đuố c tuệ khắ p soi.

Coi và o nghiêm thay!

Như nú i Thá i Sơn

Cao cao tuyệt vờ i.


Thạ ch Liêm

Thạ ch Liêm hò a thượ ng, hiệu Đạ i Sá n Ô ng Thị, quê ở Chiết Tâ y Trung Quố c, họ c
rộ ng tao nhã uyên bá c. Nhữ ng nghề thiên vă n tinh tượ ng; luậ t lịch, bó i toá n, địa lý,
xem số , viết chữ triện chữ lệ, vẽ tranh, truyền thầ n cá i gì cũ ng biết. Lạ i giỏ i là m thơ.

Cuố i nhà Minh, ngườ i Thanh và o cai trị Trung Quố c, Liêm giữ nghĩa, khô ng chịu
là m tô i nhà Thanh, bèn lạ y từ mẹ già , xuố ng tó c đi tu, cầ m tích trượ ng vâ n du,
nhữ ng sơn thủ y danh thắ ng, châ n đi gầ n khắ p. Anh Tô ng Hoà ng Đế nghe nó i Liêm
họ c đủ đạ o Phậ t, bèn sai Tạ Nguyên Thiều đi sang Quả ng Đô ng đó n cao tă ng. Liêm
mừ ng, liền cù ng Nguyên Thiều vượ t biển sang Nam. Khi đến nơi, chú a cho Liêm ở
chù a Thiên Mụ . Đờ i Hiển Tô ng Hoà ng Đế thườ ng mờ i và o nó i chuyện đạ o Phậ t.
Chú a yêu quý vì là ngườ i họ c tinh và rộ ng. Liêm khéo can ngă n từ lú c việc chưa xả y
ra, cũ ng có nhiều điều bổ ích.

Trướ c đấ y, nhà dâ n ngoà i đô thà nh phá t hỏ a, chú a thâ n đố c lính đi cứ u hỏ a. Liêm c


rằ ng: "Đêm tố i chú a sao lạ i khinh suấ t như thế. Rồ ng trắ ng mang lố t cá , bị ngườ i
đá nh cá bắ n chết, cố nhâ n đã ră n rồ i, xin chú a lưu ý". Chú a cho là phả i. Từ đấy chú a
khô ng đi đêm nữ a.

Ở đượ c mấ y nă m, Liêm xin về Quả ng Đô ng. Chú a tặ ng tiễn rấ t hậ u. Lạ i cho gỗ quý


đem về là m chù a Trườ ng Thọ . Từ đấy khô ng sang nữ a. Sau nhâ n thuyền buô n sang
Nam, Liêm là m bà i thơ tứ tuyệt, tự tình cung tiến và có lờ i dẫ n, đạ i lượ c nó i:
Mộ t sô ng bay khó i, đườ ng cách tầ ng mâ y, tá m độ chả i xuâ n, tó c phơ như tuyết,
đêm kỳ hạ pan>(103) nhâ n gian, nhớ nhâ n duyên cõ i biển.

Xa tưở ng chiếu bồ trên ngọ c điện, đã chứ ng tin tứ c nú i Hoà ng Mai (104). Nay nhâ n
lá thuyền sang sô ng rộ ng, bà y tỏ tâ m tò ng rú t đấ t xa. Tră ng theo nướ c trà o, đưa tin,
từ xa đến. Thơ tă ng ngoà i cõ i, tiếc khô ng nó i đượ c dà i.

Thơ rằ ng:

Đô ng phong tâ n lã ng mã n giang tầ n.

Tưở ng kiến hồ sơn vũ lộ tâ n.

Tự thị dương hò a quy thả o mộ c.

Thá i bình nhâ n tú y hả i thiên xuâ n.

(Gió đô ng só ng mớ i rộ n sô ng tầ n.

Mưa mó c hồ sơn lạ i mớ i dầ n.

Dương hò a đầ m ấ m cho câ y cỏ .

Thá i bình say cả nh biển trờ i xuâ n.)


Cò n cá c bà i khá c biên ở nguyên tậ p. Liêm trướ c tá c có tậ p Ly Lụ c đườ ng thi, và tậ p
Hả i ngoạ i kỷ sự lưu hà nh ở đờ i. Khoả ng đờ i Minh Mạ ng, Trương Hả o Hợ p đượ c
phá i đi Quả ng Đô ng, đến chơi chù a Trườ ng Thọ , sư chù a ấ y cò n nó i sự tích sư
Thạ ch Liêm.

Đạ t Bả n

Đạ t Bả n ngườ i tỉnh Bình Định, tinh việc bà n đạ o huyền vi. Thế Tô ng Hoà ng Đế, nă m
thứ 18 Ấ t Hợ i, Đạ t Bả n đi tiêu giao đến Đô ng Phố , cắ m gậ y tích ở chù a Kim
Chương; cẩ n trì giớ i luậ t, tu sử a chù a ấy, đụ c chạ m, sơn thiếp, rộ ng rã i lộ ng lẫ y đã
đượ c chú a sắ c cho biển ngạ ch treo và o chù a.

Sau khi Đạ t Bả n viên tịch, ngườ i nố i y bá t (105) mấ y đờ i khô ng dứ t

Viên Quang
Viên Quang đạ i lã o hò a thượ ng là chính phá i đờ i thứ 36 củ a dò ng Lâ m Tế. Viên
Quang kiên trì mậ t hạ nh từ tuổ i trẻ đến già , ngà y cà ng tinh tiến. Tính yêu mâ y khó i,
ít đặ t châ n đến nhữ ng nơi thà nh thị huyên ná o. Chố ng gậ y tích đến chù a Giá c Lâ m,
trong nú i, hết phiền nã o, dướ i rừ ng mở ngô i chù a.

Gia Long nă m thứ 15 (1816), mở rộ ng giớ i đà n, thiện nam tín nữ quy y cà ng nhiều
(chù a nà y ở nú i Cầ m Sơn tỉnh Gia Định, phía tâ y cá ch lũ y Bá n Bích 3 dặ m).

Giá c Linh

Giá c Linh hiệu là Huyền Khê Hò a thượ ng, ngườ i Quả ng Đô ng, chính phá i Lâ m Tế
đờ i thứ 35. Lú c bé, thích du hiệp, lạ i giỏ i võ nghệ. Vì hiềm thù giết ngườ i, nên trố n
và o chù a là m sư. Vượ t biển Đô ng Phố , là m sư ngao du. Rồ i đến Thuậ n Hó a, dự ng
chù a Phá p Vâ n (sau đổ i gọ i là chù a Thiên Phướ c) tinh trì giớ i hạ nh, đồ đệ

Mọ i ngườ i nghe nó i Giá c Linh tinh võ nghệ, đến xin họ c, Giá c Linh nhậ n dạ y, khô ng
từ chố i ai. Lâ u ngà y, họ c trò ngờ thầ y cò n giấ u, khô ng dạ y hết. Mộ t hô m, sư đang
ngồ i ă n cơm ở bà n ă n, họ c trò ngầ m cầ m đù i sắ t tớ i sau lưng giơ lên đá nh. Sư nghe
tiếng gió , cầ m chiếc đũ a gạ t cá i đù i sắ t nả y ra. Võ nghệ tinh đến như thế.
Hoà ng Lung

Hoà ng Lung, ngườ i tỉnh Bình Định, đi chơi đến Hà Tiên thấ y nú i Bạ ch Thá p ở phía
bắ c nú i Vâ n Sơn, cá c ngọ n bà y quanh, cỏ câ y xanh tố t, bèn cắ m gậ y tích là m chù a tu
ở đấy. Tú c Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 13 Đinh Tỵ , Lung tịch, đồ đệ xây thá p 7 tầ ng để
xá lị và o trong thá p. Mỗ i nă m cứ đến tiết tam nguyên, có hạ c đến đền mú a, vượ n
xanh dâ ng quả , lưu luyến bịn rịn, như có ý tham thiền nghe kinh.

Tố ng Thị

Tố ng Thị (106) là con gá i mộ t nhà già u ở Hà Tiên. Khi tuổ i vừ a cậ p kê (15 tuổ i) nữ
cô ng cà ng giỏ i. Nhữ ng ngườ i là m mố i tấ p nậ p đến đầy sâ n, Tố ng Thị đều chố i từ
khô ng nhậ n lễ dạ m hỏ i củ a ai và nó i: "Đợ i Phậ t chỉ giá o mớ i kết nhâ n duyên". Cha
mẹ khô ng hiểu nhưng cũ ng miễn cưỡ ng nghe theo.

Nhâ n có sư lạ đi qua cử a, thấ y á o ló t mình củ a cô phơi ở sâ n, sư vui vẻ và o hỏ i xin


á o ấ y, nó i rằ ng: "Để thỏ a nguyện cú ng Phậ t". Cha mẹ nà ng mắ ng chử i đuổ i đi. Cô
gá i ra ngă n lạ i. Sư ấ y cườ i mộ t tiếng mà đi.
Từ đấ y cô phá t nguyện niệm Phậ t, cắ t tó c là m sư, để phụ ng thờ Quan â m đạ i sĩ. Cha
mẹ tìm nhiều cá ch khuyên giả i nhưng khô ng sao bả o đượ c, bèn là m mộ t chù a ở
bên tả đả o Đạ i Kim, cho ở để thờ Phậ t. Tố ng Thị trụ trì giớ i nghiêm. Thêu tượ ng
Quan â m cao bằ ng thâ n ngườ i, đặ t mộ t mũ i kim thì lạ i niệm Phậ t mộ t tiếng, 3 thá ng
thêu thà nh bứ c tượ ng ấ y, sinh sắ c nổ i bậ t, hình như Phậ t số ng. Rồ i dự ng viện, thờ
riêng, đến nay di tích vẫ n cò n.

Bù i Đă ng Tườ ng

ont size="3" face="Times New Roman">

Bù i Đă ng Tườ ng ngườ i huyện Bình Sơn, tỉnh Quả ng Ngã i. Nă m 12 tuổ i, đi tu ở chù a
Phổ Phướ c, phá p danh là Long Kỳ đạ i sư. Duệ Tô ng, nă m thứ 8 Quý Tỵ , Tâ y Sơn
Nguyễn Vă n Nhạ c nổ i loạ n quấ y nhiễu cõ i lá ng giềng. Chú a sai quan quâ n đi đá nh,
có Cai độ i Trang (khô ng nhớ họ ) đem quâ n Trườ ng kiếm đá nh "giặ c". Tết chết,
quâ n đều tan vỡ . Tườ ng bả o đồ đệ rằ ng: "Nhạ c là mộ t đứ a dâ n thườ ng, dá m gâ y
loạ n, giết quan quâ n là m hạ i tră m họ . Lũ ta ă n mà u mỡ đấ t nà y, há chẳ ng nghĩ đến
ơn quố c vương đấ t nướ c à ". Bèn đến kinh nhậ n mậ t chỉ về mộ nghĩa dũ ng. Lạ i mộ
nhữ ng tà n quâ n Trườ ng kiếm cò n đượ c và i mươi ngườ i, nuô i giấ u ở chù a Liên Tô n.
Trí Chấ t hò a thượ ng Hoà ng Bả o Giá m, phú hộ Vũ Vă n Tạ o đem củ a giú p cho. Tườ ng
là m danh sá ch quâ n ứ ng nghĩa dâ ng lên kinh. Sợ việc hở ra, cù ng vớ i anh là Quyền
tạ m đem nhữ ng ngườ i mộ đượ c và quâ n Trườ ng kiếm đến trú ngụ ở sá ch man Kha
Tung, đợ i quan quâ n đến mớ i đem quâ n ra. Rồ i thì giặ c do thá m biết, bắ t lũ Vũ Vă n
Tạ o, Hoà ng Bả o Giá m đem dìm chết ở sô ng Phú Đă ng. Tườ ng sợ giặ c tìm bắ t nên đi
theo đườ ng nú i ra Quả ng Nam, mộ thêm nghĩa binh, đượ c và i tră m ngườ i đem
đá nh giặ c ở huyện Duy Xuyên, phá đượ c giặ c, thu đượ c khí giớ i rấ t nhiều, sai ngườ i
đến kinh bá o tin thắ ng trậ n. Chú a khen tố t, trao cho Tườ ng là m Khâ m sai Vệ quố c
sư. Lạ i sai Thố ng binh Bỉnh (khô ng nhớ họ ) đi cù ng Tườ ng hợ p quâ n đá nh giặ c. Kế
đá nh nhau vớ i giặ c ở đấ t Cả nh Phướ c, bị thua, Tườ ng cù ng Bỉnh đều chết trậ n, nă m
ấ y Tườ ng mớ i 37 tuổ i.

nt color="black">

PHỤ CHÉ P CÁ C TRUYỆ N NGHỊCH THẦ N, GIAN THẦ N

Hiệp, Trạ ch

Hiệp, Trạ ch đều là con thứ 8 củ a Thá i Tổ Hoà ng Đế. Lú c trướ c đều là m quan
Chưở ng cơ, lạ i có quâ n cô ng đều đượ c phong tướ c đến Quậ n cô ng. Hy Tô ng Hoà ng
Đế, nă m thứ 7, Canh Thâ n, Hiệp, Trạ ch mưu là m loạ n, mậ t đưa thư cho chú a Trịnh
phá t binh, tự là m nộ i ứ ng, ướ c rằ ng việc thà nh đượ c chia nhau trấ n thủ đấ t ấy.
Trịnh Trá ng tin lờ i sai Đô đố c Nguyễn Khả i đem 5000 quâ n đó ng ở Nhậ t Lệ để đợ i.

Lũ Hiệp, Trạ ch sợ Chưở ng cơ Tô n Thấ t Tuyên, chưa dá m độ ng. Chú a cù ng các


tướ ng bà n việc chố ng quâ n Trịnh. Hiệp, Trạ ch nó i rằ ng: Tuyên trí dũ ng hơn ngườ i,
nếu cho binh quâ n đi đá nh, tấ t phá đượ c giặ c. Tuyên biết mưu ấ y nó i vớ i chú a
rằ ng: "Tô i ra khỏ i doanh, sợ có nộ i biến". Chú a bèn sai Tô n Thấ t Vệ đem quâ n đi
chố ng Nguyễn Khả i. Hiệp, Trạ ch thấ y mưu ấ y khô ng là m đượ c bèn phá t binh giữ
kho Á i Tử là m phả n. Chú a cho ngườ i đến cá o dụ , chú ng khô ng nghe. Chú a bèn cho
Tuyên là m tiên phong, chú a tự đem đạ i binh đi đá nh. Hiệp, Trạ ch thua chạ y. Tuyên
đuổ i theo bắ t đượ c đem về dâ ng chú a. Chú a thấ y Hiệp, Trạ ch, chả y nướ c mắ t mà
nó i rằ ng: "Hai em tướ c đến Quậ n cô ng, phú quý lắ m rồ i, khổ gì mà là m loạ n". Hiệp,
Trạ ch cú i đầ u nhậ n tộ i. Chú a muố n tha cho. Chư tướ ng đều nó i phép khô ng tha
đượ c. Chú a bèn sai giam và o ngụ c. Hiệp, Trạ ch xấ u hổ gầ y chết ở trong ngụ c. Cho
nên chỉ đượ c chép phụ ở cuố i phả Tô n Thấ t.

Hiệp có con, Trạ ch khô ng có con. Chá u chắ t Hiệp nă m Minh Mạ ng thứ 10 (1829)
cho lĩnh mộ t nử a lương Tô n Thấ t. Đến nă m thứ 14 (1833) thì xó a tên trong sổ Tô n
Thấ t, cho đổ i thà nh họ Nguyễn Thuậ n. Ở đâ u thì và o sổ đinh chịu sai dịch như bình
dâ n.

<font color="black">

< align="center" height="5%">Anh, Trung

Anh, Trung là con thứ ba và thứ tư củ a Hy Tô ng Hoà ng Đế. Anh là m quan đến
Chưở ng cơ. Nă m Tâ n Mù i, mù a hạ , trấ n thủ Quả ng Nam là Tô n Thấ t Kỳ chết, chú a
cho Anh thay là m Trấ n thủ Quả ng Nam. Chú a lo Anh là ngườ i kiêu că ng, muố n
dù ng vă n thầ n để trô ng coi, bèn cho Vă n chứ c Phạ m (khô ng nhớ họ ) là m Ký lụ c.
Hoà ng tử thứ hai (tứ c Thầ n Tô ng Hoà ng Đế, cù ng Phạ m thâ n vớ i nhau), lú c đi tiễn,
Phạ m bá i biệt, nó i rằ ng: "Phạ m ở đấ y thì minh cô ng yên gố i, khô ng lo gì nữ a". Từ
đấ y Anh là m việc gì, hoà ng tử thứ hai đều biết hết.
Anh ở Quả ng Nam, ngầ m nả y sinh chí khá c, muố n cướ p ngô i Thế tử . Lạ i nuô i riêng
và i tră m dũ ng sĩ, mậ t ghi họ tên gọ i là "sổ đồ ng tâ m". Muố n ra là m Trấ n thủ Quả ng
Bình để tiện thô ng mưu vớ i chú a Trịnh, bèn mậ t sai ngườ i mưu vớ i Vă n chứ c
Quả ng Bình là Lý Minh (khô ng nhớ họ ). Lý Minh hợ p nhữ ng tên bấ t đắ c chí trong
hạ t, vu khố ng cho Trấ n thủ Quả ng Bình là Tô n Thấ t Tuấ n lấ n hạ i tră m họ , xin đổ i
Tuấ n đi nơi khá c cho Anh thay. Chú a lú c đầ u tin lờ i ấ y, bèn bã i Tuấ n mà triệu tậ p
Anh. Gặ p lú c Anh đi să n xa vắ ng, mươi ngà y khô ng về, chú a giậ n, bèn cho Nguyễn
Cử u Kiêu thay trấ n. Đến lú c Anh đi să n về, nghe biết việc ấy thấ t vọ ng to, lạ i cho
ngườ i đến hỏ i Lý Minh. Lý Minh mậ t viết thư cho Anh, nó i rằ ng: "Kiêu là ngườ i hèn
nhá t, nếu quâ n Trịnh đến nơi, Kiêu tấ t chạ y trướ c, nhâ n thế mà mưu, thế nà o cũ ng
xong việc". Anh mừ ng, là m thư sai ngườ i đi nộ p lò ng thà nh vớ i chú a Trịnh. Quâ n
Trịnh quả đến nơi, bắ n sú ng là m hiệu, khô ng thấ y Anh đến. Ngườ i nhà Trịnh ngờ ,
bèn lui quâ n về.

Ấ t Hợ i Hy Tô ng nă m 22, mù a đô ng, Thầ n Tô ng Hoà ng Đế mớ i nố i ngô i chú a. Anh


phá t binh là m phả n: đắ p lũ y Câ u Đê là m kế cố thủ , và bày thủ y quâ n ở cử a biển Đà
Nẵ ng, để chố ng quâ n chú a. Phạ m ngầ m về đem tình trạ ng là m phả n tâ u lên. Chú a
triệu Tô n Thấ t Khê đến, khó c bả o rằ ng: "Anh bấ t hiếu, bấ t trung, tộ i cầ n phả i đá nh.
Chá u đương lú c tang cha, cầ m dao giết ngườ i cù ng má u, lò ng thự c bấ t nhẫ n; và vì
cớ mộ t ngườ i mà hạ i đến nhâ n dâ n, cũ ng là điều mà ngườ i nhâ n đứ c phả i trá nh!
Chá u muố n nhườ ng ngô i, cho yên mố i tranh già nh. Chú thế nà o?" Khê tâ u rằ ng:
"Tộ i Anh, tô i khô ng thể tha đượ c, thầ n, ngườ i cù ng giậ n, há nên ẩ n nhẫ n để hạ i
nghĩa cả . Tô i xin lấ y chính nghĩa dứ t tình, để tỏ phép nướ c". Chú a gạ t nướ c mắ t,
là m theo lờ i ấ y. Chú a sai Bù i Hù ng Lương, Tố ng Triều Phương đem thủ y quâ n tiến
đến vụ ng Trà Sơn; Tô n Thấ t Yên, Tố ng Vă n Hù ng lĩnh bộ binh tiến đến lũ y Câ u Đê.
Hai đườ ng giá p đá nh. Gặ p Cai độ i bộ binh Dương Sơn (khô ng nhớ họ ) cù ng Tô n
Thấ t Tuyên đem quâ n đi đườ ng tắ t đến Quả ng Nam. Dương Sơn và o doanh trướ c,
lấ y đượ c "sổ đồ ng tâ m", Tuyên đến sau, phó ng hỏ a đố t trạ i. Anh sợ , chạ y theo cử a
biển Đạ i Chiêm trố n đi. Tuyên đuổ i theo, bắ t đượ c, đó ng gô ng, giả i về kinh. Anh
phụ c xuố ng sâ n, kêu khó c. Chú a cò n do dự , khô ng nỡ giết. Khê cù ng chư tướ ng nó i
rằ ng: "Anh phả n nghịch tộ i to! Nên cứ phép nướ c là m tộ i, để ră n kẻ loạ n tặ c". Chú a
bèn nghe. Anh cú i đầ u chịu giết. Chú a lạ i sai Khê chiếu cá c tên trong "sổ đồ ng tâ m",
bắ t hết, giết đi.

Trung lú c đầ u là m Chưở ng cơ, nhiều lầ n lậ p quâ n cô ng: Mậ u Tý, Thầ n Tô ng nă m


12, Thá i Tô ng Hoà ng Đế lên ngô i; chú a cho Trung thă ng Chưở ng doanh. Trướ c đây
vợ lẽ Tô n Thấ t Kỳ là Tố ng thị mà y mò ra và o cung phủ , cà ng kiêu rô ng. Trung mưu
trừ đi. Tố ng thị sợ , bèn nịnh hó t Trung. Trung gian thô ng vớ i Tố ng thị, Tố ng thị
nhâ n đó khuyên Trung là m phả n. Trung bèn mậ t kế vây cá nh sắ p mưu là m việc trá i
phép. Thuộ c hạ là Thắ ng Bố biết chuyện đi tố cá o, Trung bị bắ t trị đến phả i thú
nhậ n tộ i. Chú a khô ng nỡ giết, giam và o ngụ c, rồ i Trung chết. Chú a lạ i cho giết Tố ng
thị, đem gia tà i phâ n tá n cho quâ n dâ n. Anh, Trung đều vì phả n nghịch, đều bị giết
chết, đều khô ng có con.

Huệ và Thô ng

Huệ, Thô ng đều là con thứ ba thứ tư củ a Thiếu sư Phướ c quậ n cô ng Tô n Thấ t Diễn.
Trướ c đều là m quan đến Chưở ng cơ. Hiển Tô ng Hoà ng Đế, nă m thứ 4 Giá p Tuấ t;
Huệ, Thô ng mưu là m loạ n. Chưở ng cơ Tô n Thấ t Nhuậ n sai Đứ c Nhâ n (khô ng nhớ
họ ) đem sự trạ ng tố cá o, bắ t giao cho đình thầ n tra hỏ i đều biết hết phả n trạ ng.
Huệ, Thô ng cù ng 7 ngườ i đồ ng mưu, đều bị giết chết. Vì cớ ấ y, phụ chép và o sau
phả Tô n Thấ t.
Huệ có con, Thô ng khô ng có con. Chá u nă m đờ i Huệ là Huyên, trả i là m quan đến
Lưu thủ Cai cơ, Chá nh quả n Nhà đồ . Minh Mạ ng nă m thứ 5 (1824), theo lờ i bà n củ a
bộ Lễ khẩ n giả m mộ t nử a tiền lương. Nă m Minh Mạ ng thứ 14, xó a tên trong sổ Tô n
Thấ t, cho đổ i là m họ Nguyễn Thuậ n. Cho ở đâ u thì đă ng hộ tịch, chịu sai dịch ở đó .

Trương Phướ c Loan

Trương Phướ c Loan, ngườ i Quý huyện tỉnh Thanh Hó a, là con thứ Quố c cô ng
Trương Phướ c Phan. Do nhiều đờ i là m quan, đượ c giú p quố c chính. Thế Tô ng mấ t,
Hưng Tổ ta, theo thứ tự , đượ c nố i ngô i chú a nhưng Lợ là ngườ i thô ng minh quyết
đoá n, khó chế phụ c đượ c, bèn là m giả tờ di chiếu, đem giam và o lã nh thấ t. Duệ
Tô ng mớ i 12 tuổ i, Loan cho là con trẻ, cù ng thá i giá m Chử 2;ứ c (khô ng nhớ họ ),
Chưở ng doanh Nguyễn Cử u Thô ng là m giả di chiếu, đưa Duệ Tô ng lên là m chú a.
Duệ Tô ng đã lên ngô i chú a, cũ ng ham chơi đù a, đều do Phướ c Loan dẫ n dụ cả . Chú a
nghĩ Loan có cô ng to, thă ng là m Quố c phó , coi việc bộ Hộ , quả n cơ Trung tượ ng
kiêm việc Tà o vậ n. Con trưở ng Loan là Thắ ng lấ y con gá i thứ hai Thế Tô ng là Ngọ c
Nguyện, con thứ là Nhạ c lấ y con gá i thứ bả y là Ngọ c Đạ o, đều là m quan đến
Chưở ng doanh Cai cơ. Mộ t nhà quý hiển quyền nghiêng trong ngoà i. Lạ i dắ t dẫ n đồ
đả ng là Thá i Sinh là m bộ Hộ , chia giữ việc quan yếu. Ngà y cà ng kiêu rô ng, tham lậ n
tà n nhẫ n, là m bậ y khô ng sợ ai, nguờ i đờ i gọ i là "Trương Tầ n Cố i".

Trướ c Tô n Thấ t Dụ c là ngườ i Tô n thấ t có trọ ng vọ ng, Loan muố n dù ng để giú p


mình; gả con gá i cho Dụ c, nhưng Dụ c giữ đứ ng đắ n, khô ng a dua phụ tò ng. Loan
ghét Dụ c, ngầ m sai ngườ i vu Dụ c mưu phả n. Đến khi xét khô ng có sự trạ ng gì bèn
bã i chứ c củ a Dụ c (có ngườ i nó i rằ ng, Loan đem việc Dụ c là m sú ng má y chứ ng việc
mưu phả n, giam Dụ c và i nă m, Dụ c bự c tứ c phá t ung thư ở lưng mà chết). Loan lạ i
lấ y tư oá n vu giết Tô n Thấ t Vă n. Nhữ ng việc thả m ngượ c phầ n lớ n đều như thế.
Loan hưở ng ngụ lộ c, riêng thuế thổ sả n cá c nguồ n Sá i Nguyên, Thu Bồ n, Trà Sơn,
Trà Vâ n, Đô ng Hương. mỗ i nă m thu đến 4, 5 vạ n quan tiền. Lạ i quả n cá c tạ p vụ như
bộ Hộ , Tà o vụ , thu nhậ p khô ng kém 3, 4 vạ n quan tiền. Lạ i bá n quan buô n ngụ c để
là m già u, và ng bạ c châ u ngọ c gấ m lụ a chứ a đầ y như nú i. Ruộ ng vườ n cử a nhà nô
bộ c trâ u ngO21;a khô ng biết bao nhiêu mà kể. Loan có biệt thự ở xã Phấ n Dương,
nă m gặ p mù a thu lụ t, hò m rương bị ướ t, đến lú c hết lụ t, phơi và ng bạ c ở giữ a ban
ngà y, mộ t sâ n sá ng rự c. Loan mỗ i ngà y ba bữ a ă n, nhà bếp là m ná o độ ng cả chợ
phố , thứ c ă n đầ y mâ m, thế mà cò n nó i rằ ng khô ng có vị gì ngon, chỉ ă n mộ t tý mắ m
và canh rau mà thô i.

Nă m Quý Ty (1773), mù a xuâ n, Tâ y Sơn Nguyễn Vă n Nhạ c nổ i loạ n, thư ngoà i biên
giớ i cá o cấ p. Tướ ng sĩ số ng thờ i bình lâ u ngà y khô ng quen chiến trậ n. Nhiều ngườ i
tìm cá ch để khỏ i ra trậ n. Loan lạ i ă n củ a đú t đổ i sai ngườ i khá c. Mọ i ngườ i đều tứ c
giậ n. Quâ n lính ra trậ n là chạ y nên thế giặ c cà ng dữ . Nă m Giá p Ngọ , mù a đô ng,
tướ ng Trịnh Hoà ng Ngũ Phướ c và o đá nh miền nam phá t hịch kể tộ i trạ ng Loan, nó i
Loan che lấ p tai mắ t chú a, hà ngượ c tră m họ , lầ n nà y cấ t quâ n chỉ vì muố n trừ mộ t
tên Loan, khô ng có ý và o lấ n cướ p. Quâ n Trịnh đến Hồ Xá , Chưở ng doanh Tô n Thấ t
Huố ng và lũ Nguyễn Cử u Phá p bắ t Loan đưa đến quâ n thứ Ngũ Phướ c. Lạ i giết đồ
đả ng là lũ Thá i Sinh. Loan sai con đem và ng bạ c đú t ló t tướ ng Trịnh đến hà ng
nghìn lạ ng và ng. Ngũ Phướ c giam Loan ở trong quâ n. Con Loan lạ i đem và ng đú t
ló t. Nă m Bính Thâ n (1776), mù a đô ng, Ngũ Phướ c cho giả i Loan ra thà nh Thă ng
Long. Loan chết trong lú c đi đườ ng.
CHÚ THÍCH

(1) Sử có bố n thể: Tư Mã Thiên viết Sử ký chia là m nă m mô n loạ i là Bả n kỷ, Thế

gia, Biểu, Thư, Liệt truyện. Đến khi Ban Cố soạ n Há n Thư, nhậ p loạ i Thế gia và o

Liệt truyện nên chỉ cò n bố n thể.

(2) Tuầ n lạ i: quan lạ i tố t.

(3) Khố c lạ i: quan lạ i tà n bạ o.

(4) Chỉ cá c chú a Nguyễn trướ c đờ i Gia Long.

(5) Tứ c Thá i Tổ Gia Dụ Hoà ng Đế Nguyễn Kim.

(6) Tứ c Triệu Tổ Tĩnh Hoà ng Đế Nguyễn Hoà ng.

(7) Vợ Nguyễn Hoà ng.

(8) Họ nhà vua.

(9) Triệu Tổ Tĩnh Hoà ng Đế (1529) Nguyễn Kim.

(10) Tứ c huyện Tố ng Sơn.

(11) Thế Tô ng Hiếu Vũ (1738-1764) Nguyễn Phướ c Chu.


color="black">(12) Kinh Thi có thơ "chung tư", tá n tụ ng hậ u phi, vợ Chu Vă n
Vương có nhiều con. Chung tư là châ u chấ u, loạ i cô n trù ng rấ t nhiều con.

(13) Thá i Tổ Gia Dụ Hoà ng Đế (1558 -1612) Nguyễn Hoà ng.

(14) Hi Tô ng Hiếu Vă n Hoà ng Đế (1613-1634) Nguyễn Phướ c Nguyên.

(15) Tiềm để: nơi vua chú a ở khi chưa lên ngô i.

(16) Thầ n Tô ng Hiếu Chiêu Hoà ng Đế (1635-1642) Nguyễn Phướ c Khoá t.

(17) Thá i Tô ng Hiếu Triết Hoà ng Đế (1648-1686) Nguyễn Phướ c Tầ n.

(18) Quan thư: Thơ nó i về đứ c tố t củ a hậ u phi đố i vớ i chồ ng.

ht="0">
(19) Cù mộ c: nó i về hậ u phi thương yêu các cơ thiếp.>

(20) Quý huyện: Tứ c huyện Tố ng Sơn. Vì là quê hương nhà vua, nên gọ i thêm mỹ
từ "quý".

lack">(21) Anh Tô ng Hiếu Nghĩa Hoà ng Đế (1687-1690) Nguyễn Phướ c

color="black">(22) Theo cá c từ thư, chữ tầ n đều đọ c là tâ n (khô ng có dấ u huyền)


nhưng đây chú ng tô i dù ng theo tiếng đã phổ bi871;n ở ta, cho nên trong bả n dịch,
phà m nhữ ng chữ "cung tâ n" đều phiên â m là "cung tầ n" cho dễ hiểu.

(23) Hiể;n Tô ng Hiếu Minh Hoà ng Đế(1691-1724) Nguyễn Phướ c Chu.


(24</a>) Cư hà nh: hai thứ ngọ c quý dù ng là m đồ trang sứ c để đeo, tượ ng trưng
cho hạ ng phụ nữ quý t&#7897;c thờ i phong kiến.

(25) Tú c Tô ng Hiếu Minh Hoà ng Đế(1725-1737) Nguyễn Phướ c Thụ .

(26) Kê minh : Mộ t thơ ở "Tô phong" Kinh Thi nó i hiền phi đờ i xưa, khuyên vua
dậ y sớ m đN75; coi chầ u.

(27) Hoa chử : Mẹ vua Phụ c Hi ở bên Hoa Tư, cả m khí cầ u vồ ng vò ng quanh mình
bèn có thai, sinh ra Phụ c Hi.

">(28) Lâ n chỉ: Mộ t thơ ở thiên Thiệu nằ m trong Kinh Thi khen bà Hậ u phi sinh
nhiều con chá u có đứ c tố t như con lâ n.</font>

(29) Nghĩa là tiểu sử riêng về Trương Phướ c Phan.

height="0">
(30) Phù dư: Khí rung độ ng vì sứ c gió .

v>
(31) Tứ c là Hưng Tổ Hiếu Khang Nguyễn Phướ c Cô n, cha củ a Nguyễn Phướ c Á nh
(Gia Long).

ont size="3" face="Times New Roman">(32) Tứ c Duệ Tô ng Hiếu Định (1765)


Nguyễn Phướ c Thuầ n.

ze="3" face="Times New Roman">(33) Như Đô ng cung: chỗ ở củ a thá i tử .


(34) Nguyên bả n chép nhầ m là "Đinh Dậ u". Đâ y chú ng tô i sử a lạ i là "Mậ u Tuấ t" vì
Mậ u Tuấ t mớ i là nă m Lê Thế Tô ng Quang Hưng thứ 21 và nă m Mậ u Tuấ t mớ i có
việc thổ binh Hả i Dương nổ i dậ y chố ng -Trịnh.

(35) Tù ng: chính â m là tò ng, nhưng vì kiên tên chú a Trịnh Tò ng lâ u ngà y thà nh
quen, nên nay chú ng tô i cứ phiên â m là tù ng cho dễ hiểu.

(36) Tứ c Thanh Hó a.

(>37) có lẽ là đà n bầ u, vì theo trong Nam ngườ i ta truyền rằ ng đà n bầ u có từ thờ i


chú a Nguyễn.

(38) Niên hiệu Cả nh Hưng chỉ &#273;ến nă m thứ 47 (Bính Ngọ , 1786). Cò n Mậ u
Thâ n là Chiêu Thố ng nă m thứ 2 (1788).

(39) Kể từ nă m Gia Long chiến thắ ng Tâ y Sơn, lên ngô i hoà ng đế (1802).

(40) Đả ng Đô ng S&#417;n: Đả ng củ a Đỗ Thanh Nhâ n (ngườ i huyện Hương Trà


thuộ c Thừ a Thiên) tổ chứ c từ nă m 1776 (Bính Thâ n) ở Ba Giồ ng (Tam Phụ ) khi
Duệ Tô ng muố n thu dù ng Lý Tà i nhưng khô ng thự c hiện đượ c vì thấ y Thanh Nhâ n
mạ t sá t Lý Tà i là đồ cẩ u trệ, do đó Lý Tà i có hiềm khích vớ i Thanh Nhâ n từ đấ y. Sau
khi Thanh Nhâ n bị Nguyễn Phướ c Á nh giết rồ i (1781) Đả ng Đô ng Sơn, do Vũ Nhà n
và Đỗ Bả ng cầ m đầ u, lạ i chiếm giữ Ba Giồ ng, chố ng lạ i tậ p đoà n chú a Nguyễn, mã i
về sau mớ i bị dậ p tắ t (theo truyện Đỗ Thanh Nhâ n trong Đạ i Nam chính biên liệt
truyện sơ tậ p, quyển 27, tờ 2/b-25a).

(41) Tuyên Vương: tướ c tặ ng phong củ a hoà ng tử Hiệu, cha củ a hoà ng tô n Dương.

ight="0">
(42) Theo Từ thư, phá t â m là Tò ng, nhưng từ đờ i chú a Trịnh đến nay, vì kiêng tên
hú y vẫ n quen đọ c là Tù ng (Trịnh Tù ng).>

(43) Theo Nguyễn Phướ c tộ c thế phả thì Ư Kỷ là em bà Triệu Tổ Tĩnh Hoà ng Hậ u
(B.tậ p)

(44) Tứ c Nguyễn Hoà ng. (Thá i Tổ Gia Dụ

(45) Quý hương: tứ c Gia Miêu ngoạ i trang ở huyện Tố ng Sơn, Thanh Hó a, quê củ a
chú a Nguyễn. Nă m Gia Long thứ 3 (1804) triều Nguyễn đổ i gọ i Gia Miêu ngoạ i
trang là Quý hương, Tố ng Sơn là Quý huyện.

(46) Cậ u củ a chú a.

(47) Miếu thờ Thá i Tổ Gia Dụ .>

(48) Thổ mụ c: Kẻ đứ ng đầ u ở mộ t miền thượ ng.

(49) Hò n Khó i: Há n vă n là Yên Dương.

(50) Chú a Nguyễn định dù ng Lý Tà i, nhưng Đỗ Thanh Nhâ n mạ t sá t Lý Tà i là đồ


cẩ u trệ, do đó Lý Tà i thù oá n Thanh Nhâ n.

(51) Dư bấ t thụ sắ c: Nghĩa là ta khô ng nhậ n sắ c. Cò n 16 chữ Há n nó i trên là lố i


chiết tự . Chữ mâ u... bỏ cá i phẩ y ở ná ch là chữ dư... chữ bấ t... chữ kiến... hợ p lạ i
thà nh chữ mịch... bỏ chữ kiến... đi thà nh chữ bấ t... Trong lò ng chữ á i... có chữ tâ m...,
bỏ chữ tâ m... thà nh chữ thụ ... chữ lự c... và chữ lạ i... đứ ng ngang nhau, thà nh chữ
sắ c...

(52) sô ng Đ�� Rằ ng ở Tuy Hò a, Phú Yên.


(53) Phù Lưu : tên xã ở huyện Can Lộ c, Hà Tĩnh.</p>

(54) Tam Hiệu: tứ c Ba Đồ n thuộ c Quả ng Bình.

(55) Hoà nh Sơn: tứ c Đèo Ngang, ở giữ a Quả ng Bình và Hà Tĩnh.

t="0">
(56) Cử a Rò n : Nguyên vă n là "Di Luâ n hả i khẩ u".

w Roman">(57) Ngã ba Triều: nguyên vă n là "Tam Kỳ" ở đâ y dịch theo tên Nô m,


tứ c chỗ sô ng Lam sô ng La hợ p lưu ở xã Triều Khẩ u, Hưng Nguyên, Nghệ

(58) Phù Thạ ch: tên xã thuộ c huyện La Sơn, Nghệ An.

(59) Mộ t tuầ n 10 ngà y.

(60) xem chuyện chú a Nguyễn Thá i Tô ng Hiếu Triết nằ m mộ ng thấ y thầ n nhâ n cho
thơ ở truyện Nguyễn Hữ u Tiến.

"0">
(61) Phong Bá i: quê Há n Cao tổ . Nhữ ng ngườ i ở phong Bá i đều là họ hà ng thâ n
thuộ c Há n Cao tổ .

(62) Chỉ Nguyễn Hữ u Dậ t.

(63) Quả n Trọ ng đờ i Xuâ n thu, giú p Tề Hoà n cô ng là m thà nh nghiệp bá . Nhạ c Nghị
đờ i Chiến quố c, giú p Yên Chiêu vư&#417;ng đá nh nướ c Tề, bá o thù cho nướ c Yên.
(64) Truyện Song tinh bấ t dạ : (Hai sao đêm khô ng tố i) tứ c là truyện Khiên Ngưu và
Chứ c Nữ (vợ chồ ng Ngâ u).

(65) Há n vă n là Lộ c Dã.

(66) Há n Vă n là Sầ m Khê.

ew Roman">(67) Sá ch Quố c ngữ : Sá ch chữ Há n chép việc đờ i Đô ng chu Liệt quố c.

height="0">
(68) Tên Nô m là Vũ ng Gù , tứ c sô ng Hưng Hò a thườ ng gọ i là sô ng Và m Cỏ Tâ y.

(69) cò n có tên là chợ Sô ng Tranh, thu&#7897;c huyện Kiến Đă ng, Định Tườ ng.

(70) Sô ng Phướ c Giang: tứ c sô ng Đồ ng Nai. cò n gọ i là sô ng Phướ c Long.

(71) L853;t Giang: sô ng Bến Lứ c, tứ c sô ng Và m Cỏ Đô ng đoạ n chảy qua huyện Cử u


An, Gia Định.

(72) Ký Giang: sô ng ở huyện Long Thà nh thuộ c Biên H>

(73) Nguyên vă n là "Mỹ Thị khố ".

height="0">
(74) Phấ n cố trì: Phướ c Phấ n "cố ; giữ ".

(75) An-liệt: phiên â m Việt Há n từ English, chỉ ngườ i Anh.

mes New Roman">(76) Tam Độ c giang: tứ c sô ng Ba Ngò i ở huyện Vĩnh Xương,


Khá nh Hò a.
(77) Cấ p Ả m tên tự là Trườ ng Nhu, ngườ i Bậ c Dương đờ i Há n. Tính cương trự c,
chuộ ng khí tiết. Khi là m Thá i thú chính sự thanh liêm, trong hạ t đượ c yên tĩnh và
rấ t thịnh vượ ng. Cuố i cù ng là m Thá i thú ở Hoà i Dương cho đến lú c chết.

(78) Thanh cung: cũ ng nh&#432; "Đô ng cung" chỗ thá i tử ở .

(79) Huyền điểu: Bà Giả n Địch nuố t trứ ng chim đen, sinh ra ô ng Tiết là tổ nhà
Thương cho nên gọ i nhà Thương là "cơ đồ huyền điểu".

iv height="0">
(80) Hoà n khuê: Thứ ngọ c mà vua chư h&#7847;u đượ c cầ m, cho nên dù ng hoà n
khuê, để tượ ng trưng cho vua chư hầ u.

(81) Đạ o : Như xứ hoặ c miền .

(82) Có tà i liệu chép là Tì Man. C��n Man tứ c ngườ i Chă m Thuậ n Thà nh (Bình
Thuậ n).

(83) Từ , Dũ : Từ Lã ng và Dũ Tín đờ i Lương, vă n chương chủ về â m điệu êm á i, lờ i lẽ


đẹp đẽ.

iv>
(84) Hà n, Liễu: Hà n Dũ và Liễu Tô ng Nguyên đờ i Đườ ng, vă n chương cổ kính, đều
nổ i tiếng là nhà vă n lớ n.ont>

(85) Ngườ i chú nhà chú a.

ght="0">
(<6) Hoa vă n: Chỉ nhữ ng ngườ i là m Lạ i viên.
>
(87) Đạ o hiệu củ a Nguyễn Phướ c Chu (Hiển Tô ng Hiếu Minh Hoà ng Đế).>

(88) Thương Hạ o: bố n ô ng già ở nú i Thương Sơn là Đô ng Viên cô ng, Giá c Lý tiên


sinh, Ỷ Lý tiên sinh, Hạ Thạ ch cô ng. Để trá nh chính sự nhà Tầ n bạ o ngượ c, họ và o
nú i Thương Sơn ở ẩ n; râ u tó c đ&#7873;u bạ c trắ ng.

(89) Há n thầ n: Chỉ Trương Lương, mưu thầ n củ a Há n cao tổ , sau đi tu tiên.

(90) Quê Trầ n Đình  n khi ấ y cò n thuộ c Quả ng Bình.

t="0">
(91) Can thà nh; Can : cá i khiên, thà nh : bứ c thà nh dù ng để giữ trong và chố ng
ngoà i.nt>

(92) Mộ t tỉnh : do chữ "độ c tinh" trong Sở từ "chú ng nhâ n giai tú y, ngã độ c tinh",
nghĩa là "mọ i ngườ i đều say, riêng mình ta tỉnh".>

(93) chỉ Việc Tâ y sơn khở i nghĩa.

(94>) Điều khiển là chứ c quan, Hò a là tên ngườ i.

(95) Ố c nha: phiên â m Việt Há n củ a từ Khmer "OKnha", chứ c quan nướ c Châ n Lạ p
cổ , đứ ng đầ u đơn vị hà nh chính địa phương cấ p cao nhấ t.pan>

(96) Chấ t Tri tứ c P'hut Yodfa, vua mở đầ u dò ng Rama, tứ c Rama I củ a Xiêm. Nướ c
Xiêm theo đạ o Phậ t nên vua xưng là Phậ t vương.

(97) Vũ Thượ c: Họ c mú a nhạ c Thượ c khi 13 tuổ i (Kinh Lễ - thiên "Nộ i tắ c").
eight="0">
(98) Thao kiềm: Sá ch Lụ c thao, sá ch Ngọ c kiềm, đ;ều là binh phá p.

(99) Siêu quầ n: Cao hơn cả mngườ i.

(100) ô ng Đạ t nó ng như lử a.

iv>
(101) Bí ngữ : nhữ ng ý kiến, khẩ u quyết... tu hà nh có ý nghĩa sâ u xa, kín đá o khó có
thể lĩnh hộ i tứ c thờ i.

(102) Xá lỵ : từ nhà Phậ t, chỉ chung nhữ ng gì cò n só t lạ i sau khi hỏ a tá ng thâ n Phậ t
hoặ c cá c bậ c đắ c đạ o.

(103) Kỳ hạ : Lệ các sư mỗ i nă m đến mù a hạ , họ p từ ng sơn mô n, trì giớ i hạ nh kinh


kệ gọ i là kỳ hạ , mỗ i nă m gọ i là mộ t hạ .ont>

(104) Nú i Hoà ng Mai ở huyện Hoà ng Mai, tỉnh Hồ Bắ c. Thiền tô ng thứ 6 là Hoằ ng
 n tu ở chù a nú i Hoà ng Mai, cho nên Thiền tô ng thứ 6 gọ i là Thiền tô ng Hoà ng Mai.

(105) Y bá t: Lệ nhà chù a khi sư già sắ p tịch truyền phá p cho ngườ i nố i nghiệp thì
truyền giao cho m̕7;t cái áo cà sa và mộ t cá i bá t ă n cơm, gọ i là truyền y bá t.

>(106) Tố ng thị: Gia Định thà nh thô ng chí chép rõ là Tố ng Thị Sương.

t size="3" face="Times New Roman">

You might also like