You are on page 1of 12

A.

Tổng hợp lý thuyết chương Nitơ & Phôtpho (Nhóm VA)


I/ Khái quát:
Chu kỳ Ký hiệu Tên Số hiệu nguyên tử Nguyên tử khối Cấu hình e
2 N Nitơ 7 14.01 [He] 2s22p3
3 P Photpho 15 30.98 [Ne] 3s23p3
4 As Asen 33 74.92 [Ar] 3d104s24p3
5 Sb Antimon 51 121.75 [Kr] 4d105s25p3
6 Bi Bimut 83 208.98 Nguyên tố phóng xạ
* Nhận xét:
1/ Lớp e ngoài cùng của nguyên tử là ns2np3, có 5e trong đó có 3e độc
thân, do đó trong hợp chất của chúng có liên kết cộng hóa trị ba

ns2 np3
2/ Khi tham gia phản ứng, các nguyên tố VA có khuynh hướng nhận 3 e
tạo ra ion âm: N + 3e  N3-
3/ Đối với nguyên tử các nguyên tố P, As, Sb, Bi ở trạng thái kích thích, 1e
trong cặp e ở phân lớp ns có thể chuyển sang obitan d còn trống  thành 5e độc
thân.
***Chú ý***:
- Nitơ không có khả năng trên vì nitơ không có phân lớp d trống, nên cộng
hóa trị lớn nhất của nitơ chỉ là 4 (do ngoài 3 liên kết cộng hóa trị còn có 1 liên
kết cho nhận)
4/ Sự biến đổi tính chất của các đơn chất trong nhóm VA:
 Đều thể hiện tính oxi hóa và tính khử
 Khả năng oxi hóa giảm dần từ Nitơ đến Bimut ( Do độ âm điện
giảm - bán kính nguyên tử tăng)
 Tính phi kim giảm từ nitơ đến bimut, tính kim loại ngược lại
5. Sự biến đổi tính chất của các họp chất trong nhóm VA:
 Tất cả nguyên tố nhóm nitơ đều tạo hợp chất với Hiđrô (RH3)
 Dung dịch của chúng không có tính axit.
 Oxit và hiđroxit: từ Nitơ đến bitmut tính axit của các oxit giảm dần,
đồng thời tính bazơ tăng dần.
II. Nitơ và hợp chất của chúng:
Nitơ (N2) Amoniac (NH3) Axit Nitric (HNO3)
Công N= N N O
thức H O N
cấu tạo H H H O
Tính - Là khí không màu - - Là khí không màu, mùi - Là chất lỏng không màu
chất mùi - vị, hơi nhẹ hơn khai và xốc. - Bốc khói trong không khí ẩm
vật lý không khí, rất ít tan - Nhẹ hơn không khí (do - Tan trong nước theo bất kỳ tỉ lệ
trong nước (nên thu đó thu khí NH3 bằng nào.
N2 bằng phương cách đẩy không khí) - HNO3 không bền lắm, khi đun
pháp đẩy nước) - Tan nhiều trong nước, nóng (hoặc có ánh sáng) bị phân
- Không duy trì sự tạo dung dịch amoniac hủy một phần:
sống và sự cháy có tính bazơ. 4HNO3  4NO2 + O2 + 2H2O
1
Tính - Vì nitơ có liên kết * Tính bazơ yếu: * Tính axit mạnh: thể hiện đầy
chất 3 nên khá trơ về mặt - Với nước: đủ tính chất của 1 axit như: làm
hóa hóa học (- Li). Chỉ NH3 + H2O NH4+ + quỳ tím hóa đỏ, t/dụng với oxit
học hoạt động ở nhiệt độ OH- bazơ, bazơ tạo thành muối nitrat
cao. (ở 250C, KNH3= 1,8.10-5) + nước; tác dụng với muối của
* Tính oxi hóa đặc Dung dịch NH3 làm cho axit yếu hơn.
trưng: t0 quì tím hóa xanh, Vd:
N2 + 3H2 2NH3 phenolptalein không màu CuO + 2HNO3  Cu(NO3)2 +
N2 + 6Li
o
2Li3N hóa đỏ tím. H2 O
t
N2 + 3Mg Mg3N2 - Với axit: Ca(OH)2 + 2HNO3  Ca(NO3)2
* Tínho khử: (amoni) NH3 + H+ NH4+ + 2H2O
3000
N2 + O 2 2NO NH3 + HCl  NH4Cl CaCO3 + 2HNO3  Ca(NO3)2 +
 khí NO không NH3 + HNO3 NH4NO3 CO2 + H2O.
bền trong không khí - Với dung dịch muối: * Tính oxi hóa:
nên 2NO + O2 = .3NH3 + Al3+ + 3H2O  Tùy thuộc vào nồng độ của axit
2NO2 (màu nâu đỏ) Al(OH)3 + 3NH4+ HNO3 và bản chất của chất khử
* Khả năng tạo phức: mà HNO3 bị khử thành 1 số sản
- Dung dịch NH3 có khả phẩm của nitơ như: NO, NO2;
năng hòa tan hiđrôxit N2; N2O; NH4NO3
hay muối ít tan của một - Với kim loại (trừ Au, Pt).
số kim loại tạo thành - Kim loại có tính khử mạnh như
dung dịch phức chất Mg, Al, Zn,.. có thể tạo sản
Cu(OH)2 + 4NH3  phẩm N2,N2O hay NH4NO3
[Cu(NH3)4](OH)2 5Mg + 12HNO3  5Mg(NO3)2 +
(d2 xanh thẫm) N2 + 6H2O
 sự tạo thành các ion **Thông thường thì:
phức [Cu(NH3)4](OH)2, HNO3 loãng  NO
[Ag(NH3)2]Cl,… bằng HNO3 đặc  NO2
các liên kết cho-nhận 3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2
giữa các cặp e chưa sử + 2NO + 4H2O
dụng của N trong NH3 .. Cu + 4HNO3  Cu(NO3)2
với ion kim loại +2NO2 + 2H2O
**Chú ý**: Al(OH)3, Chú ý:
Fe(OH)2, Fe(OH)3 không Fe, Al, Cr bị thụ động hóa
tan trong dung dịch NH3 trong dung dịch HNO3 đặc
* Tính khử: nguội. Hỗn hợp ddịch gồm
to - Với O2: HNO3 và HCl (tỉ lệ 1:3)-cường
.4NH3 + 3O2 2N2 + thủy có thể hòa tan Au, Pt:
Pt, 8500 6H2O Au + HNO3 + 3HCl  AuCl3 +
. 4NH3 + 5O2 4NO NO + 2H2O.
+ 6H2O - Với phi kim:
- Với Clo: Khi đun nóng, HNO3 có thể tác
2NH3 +3Cl2 = N2 +6HCl dụng với các phi kim như C, S,
(và NH3 +HCl =NH4Cl P, .., đưa các phi kim lên mức
khói trắng) oxi hóa cao nhất còn HNO3
- Với một số oxit kloại bịkhử về NO or NO2 tùy theo
to 2NH3 + 3CuO 3Cu nồng độ của axit.
+ N2 + 3H2O S + 6HNO3  H2SO4 + 6NO2
(pứ tương tự với oxit chì +2H2O
& sắt
2
- Với hợp chất: như FeO,
Fe(OH)2, muối sắt II, H2S,
HI,SO2, …
Vd:
3FeO + 10HNO3 đ  3Fe(NO3)3
+ NO + 5H2O
3H2S + 2HNO3 loãng  3S +
2NO +4H2O

ứng - Dùng để tổng hợp - Dùng để sản xuất các - Là hóa chất cơ bản
dụng amoniac, từ đó sản loại phân đạm như - Dùng để điều chế phân bón
xuất phân đạm, axit NH4NO3, NH4)2SO4, - Dùng để sản xuất thuốc nổ như:
HNO3 urê… T.N.T, T.N.B,…
- Làm môi trường - Điều chế hiđranzin - Dùng trong công nghiệp
trơ (dùng trong công N2H4 - chất đốt tên lửa nhuộm, dược phẩm
nghiệp để chống ôi - Làm chất gây lạnh
thiu thực phẩm, trên
đỉnh của chất nổ
lỏng để đbảo an
toàn)
Điều * Trong công nghiệp * Trong công nghệp: * Trong công nghiệp:
chế - chưng cất phân - Tổng hợp từ N2 & H2: - từ NH3 qua 3 giai đoạn:
đoạn không okhí lỏng N2 + 3H2 2NH3 + Giai đoạn 1:
Pt, 850
(đenta H = 92 kJ) 4NH3 + 5O2 4NO + 6H2O
- Để làm tăng hiệu suất + Giai đoạn 2:
pứ: thực hiện pứ ở 450- 2NO + O2 = 2NO2
5000C; 3001000atm; + Giai đoạn 3:
có xúc tác Fe/Al2O3.K2O 4NO2 + O2 + 2H2O  4HNO3
* Trong phòng thí o * Trong phòng thí * Trong phòng thí nghiệm:
nghiệm:
o t nghiệm: NaNO3(rắn) + H2SO4 (đặc)  HNO3
t
NH4NO2  N2 + - Cho muối amoni + NaHSO4
2H2O (NH4-) tác dụng với kiềm
Hoặc to (có đun nhẹ)
NH4Cl + NaNO2  NH4+ + OH-  NH3 +
N2 + NaCl + 2H2O H2 O
Vd:
NH4Cl + NaOH  NH3
+ NaCl + H2O
Một - Thuốc nổ đen bao - Tách riêng NH3 trong - Dung dịch HNO3 đặc để ngoài
số chú gồm: KNO3, C và S hỗn hợp gồm N2, H2 và khôngkhí sẽ hóa nâu
ý đặc - Photpho tạo thành NH3  nén lạnh hỗn - Để sx HNO3 trong công nghiệp
biệt một số hình thù đbiệt hợp, NH3 hóa lỏng cần qua các gđoạn: tổng hợp
của như: photpho đen - - Phân đạm (NH4NO3 or NH3  cbị hhợp NH3 + kkhí
nhóm trắng - đỏ. (NH4)2SO4 sẽ làm tăng oxi hóa NH3 tạo ra NO  oxi
Nitơ độ chua cho đất hóa NO  tạo ra NO2 NO2+
H2O  HNO3

3
** Tổng hợp các loại phân đạm:
 Phân Urê CO(NH4)2 thích hợp cho đất phèn, chua
 Phân Amôn Nitrat NH4NO3 : là loại phân sinh lý chua

3. Cách nhận biết chất nhóm Nitơ:

Chất Thuốc thử Hiện tượng xảy ra và phản ứng


NH3 Quỳ tím ẩm Quỳ hóa xanh
(khí)
NH4+ Dung dịch kiềm Giải phóng khí có mùi khai
(có hơ nhẹ) NH4+ + OH-  NH3 + H2O
HNO3 Cu Dung dịch hóa xanh, giải phóng khí không
màu và hóa nâu trong không khí
3Cu + 8HNO3 loãng  3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O
(màu xanh)
Và 2NO + O2  2NO2
(màu nâu)
-
NO3 H2SO4 loãng, Cu Dung dịch hóa xanh, giải phóng khí không
màu và hóa nâu trong không khí:
3Cu + 8H+ + 2NO- 3Cu2+ + 2NO + 4H2O
Và 2NO + O2  2NO2
(màu nâu)
3-
PO4 Dung dịch AgNO3 Tạo kết tủa màu vàng
3Ag+ + PO43-  Ag3PO4

4. Một số oxit của Nitơ:


Oxit CTCT Tính chất Điều chế
N2O N = N O Khí không màu Kim loại mạnh + HNO3
Or: NH4NO3  N2O + H2O
(Đk: 2100C)
NO 30000
:N…O: Khí không màu, dễ hóa N2 + O 2 2NO
nâu Cu + HNO3 loãng  NO +….+..
NO +1/2O2 NO2
- NO không tạo muối
NO2 O O - NO2 khí màu nâu 2NO + O2  2NO2
N - N2O4 là khí ko màu
..3NO2 + H2O  Kim loại + HNO3 đặc
O 0
O 2HNO3 + NO Or:
N2O4 Nt - N ..2NO2 + 1/2O2 +H2O  R(NO3)n NO2 + ..+
O O (với điều kiện R từ Mg  ….)
2HNO3
..2NO2 + 2NaOH 
NaNO3 + NaNO2 + H2O
N2O5 O O N2O5 + H2O  2HNO3 6HNO3 + P2O5  3N2O5 + 2H3PO4
N-O-N
O O

4
5. Hiệu suất:

Cách 1: Tính theo lượng chất ban đầu cần lấy:


lượng chất đầu (theo ptpứ) cần lấy
H% = Lượng chất đầu (thực tế) cần lấy * 100%

Cách 2: Tính theo lượng sản phẩm phản ứng thu được
lượng sản phẩm thu được thực tế
H% = * 100%
Lượng sản phẩm thu được theo pứ
6. Độ pH của dung dịch:
 Đối với dung dịch HNO3, từ pt điện ly của HNO3
HNO3  H+ + NO3- , ta có [H+] = CM (HNO3) rồi suy ra pH
 Đối với dung dịch NH3: NH3 là chất điện ly yếu  ko phân ly hoàn
toàn  sử dụng độ điện ly a = CM(NH3) phân ly / CM(NH3) hòa tan hoặc hằng
số phân ly bazơ Kb=1,8.10-5 = [NH4+].[OH-] để tìm [OH-]  [H+]
 pH. [NH3]

7. Quá trình nhiệt phân của muối nitrat:


Xảy ra 3 dạng nhiệt phân, như sau:

với M là kim loại trước Mg sẽ tạo ra M(NO2)n + O2


M(NO3)n với M là kim loại từ Mg  Cu sẽ tạo ra M2On + NO2 + O2
với M là kim loại sau Cu sẽ tạo ra M + NO2 + O2

8. Phản ứng của muối nitrat (NO3-) trong môi trường axit và bazơ:
* Anion gốc Nitrat NO3- :
- Trong môi trường trung tính không có tính oxi hóa
- Trong môi trường bazơ có tính oxi hóa yếu. (NO3- trong môi
trường kiềm có thể bị Al, Zn khử đến NH3 )
Vd: 8Al + 5NaOH + 3NaNO3 + 2H2O  8NaAlO2 + 3NH3
Pt ion: 8Al + 5OH- + 3NO3 + 2H2O  8AlO2 + 3NH3
*
- Trong môi trường axit có khả năng oxi hóa như HNO3. Chẳng hạn
cho kim loại tác dụng với dung dịch hỗn hợp 2 axit (H2SO4 loãng và HNO3) hay
dung dịch hỗn hợp axit HCl, H2SO4 loãng và muối nitrat. Lúc này cần phải viết
phương trình dưới dạng ion để thấy rõ vai trò chất oxi hóa của gốc NO3-.
Vd: Cho Cu vào ddịch hỗn hợp NaNO3 và H2SO4 loãng sẽ xảy ra pứ giải phóng
khí sau:
3Cu2+ + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O

5
9. Các phản ứng có thể xảy ra giữa P2O5 và H3PO4 và dung dịch bazơ:
* H3PO4 :
Là một triaxit (axit 3 nấc), độ axit trung bình, nên khi tác dụng với dung
dịch bazơ sẽ tạo 1 trong 3 sản phẩm theo pư sau:
H3PO4 + OH-  H2PO4- + H2O (1)
- 2-
H3PO4 + 2 OH  HPO4 + 2H2O (2)
- 3-
H3PO4 + 3OH  HPO4 + 3H2O (3)
Căn cứ theo tỉ lệ pứ ta thấy, nếu gọi T = nOH- thì khả năng xảy ra là:
nH3PO4
T Phản ứng xảy ra Sản phẩm tạo thành
T<1 Pứ (1) Muối H2PO4- (H3PO4 còn dư)
T=1 Pứ (1) Muối H2PO4-
1<T<2 Pứ (1) và (2) Muối H2PO4- và HPO42-
T=2 Pứ (2) Muối HPO42-
2<T<3 Pứ (2) và (3) Muối HPO42- và PO43-
T =3 Pứ (3) Muối PO43-
T >3 Pứ (3) Muối PO43- vaÒH- còn dư

* P2O5:
- Do P2O5 là oxit tương ứng của axit H3PO4 nên khi tác dụng với dung
dịch bazơ thì sẽ xảy ra pứ giữa P2O5 và nước  H3PO4 , sau đó H3PO4 + bazơ
theo tỉ lệ bảng trên. Số mol H3PO4 được tính thông qua phương trình giữa P2O5
và nước.
Cách 2:
- Cũng tiến hành lập tỉ lệ T giữa số mol OH- và số mol P2O5 , sẽ có 3 pứ xảy ra:
P2O5 + 2OH- + 2H2O  2H2PO4- (1)
- 2-
P2O5 + 4OH  2HPO4 + H2O (2)
- 3-
P2O5 + 6OH  2PO4 + 3H2O (3)
T Phản ứng xảy ra Sản phẩm tạo thành
T = 2 Pứ (1) Muối H2PO4-
2<T<4 Pứ (1) và (2) 2 Muối H2PO4- và HPO42-
T = 4 Pứ (2) Muối HPO42-
4<T<6 Pứ (2) và (3) 2 Muối HPO42- và PO43-
T =6 Pứ (3) Muối PO43-
T >6 Pứ (3) Muối PO43- vaÒH- còn dư

B. Tổng hợp Bài tập Chương Nitơ và Phôtpho


I/ Trắc nghiệm:
1. Amoniac có khả năng phản ứng với nhiều chất, bởi vì:
a/ Nguyên tử N trong Amoniac có một đôi e tự do
b/ Nguyên tử N trong Amoniac ở mức õi hóa -3, có tính khử mạnh
c/ Amoniac là 1 bazơ
d/ a, b, c đúng.
2. Để điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm, các hóa chất cần thiết sử dụng là:
a/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch H2SO4 đặc
6
b/ NaNO3 tinh thể và dung dịch H2SO4 đặc
c/ Dung dịch NaNO3 và dung dịch HCl đặc
d/ NaNO3 tinh thể và dung dịch HCl đặc
3. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g một chất rắn.
Công thức muối đã dùng:
a/ NH4NO3 b/ HNO3 c/ Cu(NO3)2 d/ Fe(NO3)3
4. Khí nitơ tương đối trơ về mặt hóa học ở nhiệt độ thường là do nguyên nhân:
a/ Phân tử N2 có liên kết cộng hóa trị không phân cực
b/ Phân tử N2 có liên kết ion
c/ Phân tử N2 có liên kết ba rất bền vững
d/ Nitơ có độ âm điện lớn nhất trong nhóm VA.
5. Hòa tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp
gồm 0,015 mol khí N2O và 0,01 mol khí NO. Giá trị của m:
a/ 13,5g b/ 1,35g c/ 8,1g d/ 10,8g
6. Bình kín có thể tích 0,5 lít chứa 0,5 mol H2 và 0,5mol N2. Khi phản ứng đạt
cân bằng có 0,02 mol NH3 tạo nên. Hằng số cân bằng của phản ứng trên:
a/ 0,00351 b/ 0,0026 c/0,00217 d/ 0,00197
7. Nhỏ từ từ dung dịch NH3 vào dung dịch CuSO4 cho tới dư. Hiện tượng quan
sát được là:
a/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt
b/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt và khối lượng kết tủa tăng dần
c/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt, lượng kết tủa tăng dần đến không đổi.
Sau đó lượng kết tủa giảm dần cho tới khi tan hết thành dung dịch màu xanh đậm
d/ Xuất hiện kết tủa màu xanh nhạt,lượng kết tủa tăng dần đến không đổi.
8. Phản ứng nào chứng tỏ NH3 là một chất khử mạnh:
a/ NH3 + HCl  NH4Cl
b/ 2NH3 + H2SO4  (NH4)2SO4
c/ 2NH3 + 3CuO to N2 + 3Cu + 3H2O
d/ NH3 + H2O  NH4+ + OH-
9. Để làm khô khí NH3 người ta có thể dùng:
a/ H2SO4 đậm đặc và CaO b/ P2O5 và KOH
c/ KOH và CaO d/ a, b, c đều sai
10. Cho n mol Cu tác dụng vừa đủ với 120ml dung dịch hỗn hợp HNO3 1M và
H2SO4 loãng 0,5M thì thu được V lit khí hóa nâu đỏ trong không khí (đktc). V=?
a/ 1,344 lit b/ 0,672 lit c/ a, b đều đúng d/ a, b đều sai
11. Dung dịch HNO3 đặc, không màu, để ngoài ánh sáng lâu ngày sẽ chuyển
thành màu:
a/ Đen sẫm b/ Nâu c/ vàng d/ Trắng sữa
12. Để tách riêng NH3 ra khỏi hỗn hợp gồm N2, H2, NH3 trong công nghiệp người
ta đã sử dụng phương pháp:
a/ Cho hỗn hợp trên đi qua dung dịch nước vôi trong
b/ Cho hỗn hợp trên đi qua CuO nung nóng
c/ Cho hỗn hợp trên đi qua H2SO4 đặc
d/ Nén và làm lạnh hỗn hợp, NH3 sẽ hóa lỏng
13. Thuốc nổ đen là hỗn hợp của các chất:
a/ KNO3 và S b/ KNO3 , C và S c/ KClO3 , C và S d/ KClO3 và C
7
14. Từ 10m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích có thể sản xuất được
bao nhiêu NH3 biết hiệu suất là 95%:
a/ 5 m3 b/ 4,25m3 c/ 7,5m3 d/ 4,75m3
15. Phản ứng hóa học nào sau đây xảy ra trong tháp tiếp xúc của nhà máy sản
xuất axit nitric là:
a/ 4NH3 + 5O2 9000C, Pt-Rb  4NO +6H2O
b/ 4NH3 + 3O2  2N2 + 6H2O
c/ 2NO + O2  2NO2
d/ 4NO2 + O2 + H2O  4HNO3
16. Photpho tạo thành một số dạng thù hình:
a/ Photpho trắng, đỏ, hơi Photpho
b/ Photpho kết tinh và vô định hình
c/ Hơi Photpho, Photpho trắng, đen
d/ Photpho đen, trắng, đỏ
17. Để sản xuất axit nitric trong công nghiệp cần qua các giai đoạn sau:
1/ Oxi hóa NO 2/ Cho NO2 + nước
3/ Oxi hóa NH3 4/ Chuẩn bị hỗn hợp NH3 và không khí
5/ Tổng hợp NH3
Trong thực tế, thứ tự thực hiện các giai đoạn như sau:
a/ 1-2-3-4-5 b/ 4-5-3-2-1 c/ 3-4-5-2-1 d/ 5-4-3-2-1
-
18. Muốn xác định sự có mặt của NO trong dung dịch muối nitrat ta cho dung
dịch muối này tác dụng với:
a/ NH3 b/ Ag và Cu
c/ Cu và dung dịch H2SO4 loãng d/ a, b, c không xác định được
19. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4g một muối nitrat kim loại thu được 4g chất rắn.
Công thức muối đã dùng:
a/ Fe(NO3)3 b/ Cu(NO3)2 c/ Al(NO3)3 d/ muối khác
20. Phân đạm NH4NO3 hay (NH4)2SO4 làm cho đất:
a/ Tăng độ chua của đất b/ Giảm độ chua của đất
c/ không ảnh hưởng đến độ chua của đất d/ Làm đất xốp
21. Các muối nào sau đây khi nhiệt phân đều phân hủy ra sản phẩm muối nitrit
và giải phóng oxi:
a/ Cu(NO3)2; Hg(NO3)2; LiNO3 b/ Mg(NO3)2; Zn(NO3)2; Fe(NO3)2
b/ Ca(NO3)2; NaNO3; Mg(NO3)2 d/ KNO3; Ca(NO3)2; NaNO3
22. Dung dịch amoniac có thể hòa tan được Zn(OH)2 là do:
a/ Zn(OH)2 lưỡng tính b/ Zn(OH)2 là bazơ ít tan
c/ Zn(OH)2 khả năng tạo thành phức chất tan, tương tự như Cu(OH)2
d/ NH3 là một hợp chất có cực và là một bazơ yếu
23. Có thể phân biệt muối amoni với các muối khác bằng cách cho nó tác dụng
với kiềm mạnh, vì khi đó:
a/ Muối amoni sẽ chuyển thành màu đỏ
b/ Thoát ra một chất không màu, rất xốc
c/ Thoát ra một khí màu nâu đỏ
d/ Thoát ra một chất không màu, không mùi
24. Hợp chất của nitơ không được tạo ra khi cho HNO3 tác dụng với kim loại:
a/ NO b/ NH3 c/ NO2 d/ N2O5
8
25. Phản ứng giữa HNO3 với FeO tạo ra khí NO, tổng các hệ số trong phương
trình phản ứng oxi hóa khử này bằng:
a/ 22 b/ 20 c/ 16 d/ 12
26. Một trong các sản phẩm của phản ứng giữa kim lọa Mg với HNO3 có nồng
độ trung bình là đinitơ oxit. Tổng các hệ số trong phương trình hóa học bằng:
a/ 10 b/ 18 c/ 24 d/ 20
27. Thêm 0,15mol KOH vào dung dịch chứa 0,1mol H3PO4. Sau phản ứng trong
dung dịch có các muối:
a/ KH2PO4 và K2HPO4 b/ KH2PO4 và K3PO4
c/ K2HPO4 và K3PO4 d/ KH2PO4 , K2HPO4 và K3PO4
28. Chọn công thức đúng của magie photphua:
a/ Mg2P2O7 b/ Mg2P3 c/ Mg3P2 d/ Mg3(PO4)2
29. Chọn công thức đúng của apatit:
a/ Ca3(PO4)2 b/ Ca(PO3)2 c/3Ca3(PO4)2.CaF2 d/CaP2O7
30. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch thu được đến cạn khô. Muối được tạo nên và
khối lượng muối khan thu được là:
a/ Na3PO4 và 50g b/Na2HPO4 và 15g
c/ NaH2PO4 và 49,2g; Na2HPO4 và 14,2g
d/ Na2HPO4 và 14,2g; Na3PO4 và 49,2g
31. Nitơ phản ứng với oxi tạo thành NO ở điều kiện:
a/ Điều kiện thường b/ Nhiệt độ cao khoảng 100oC
b/ Nhiệt độ cao khoảng 1000oC d/ Nhiệt độ cao khoảng 3000oC
32. Người ta sản xuất khí nitơ trong công nghiệp bằng cách:
a/ Chưng cất phân đoạn không khí lỏng
b/ Nhiệt phân dung dịch NH4NO2 bão hòa
c/ Dùng photpho để đốt cháy hết oxi trong không khí
d/ Cho không khí đi qua bột đồng nung nóng
33. Hiệu suất của phản ứng giữa nitơ và hidrô tạo thành NH3 tăng nếu:
a/ Giảm áp suất, tăng nhiệt độ b/ Giảm áp suất và nhiệt độ
b/ Tăng áp suất tăng nhiệt đố d/ Tăng áp suất, giảm nhiệt độ
34.Chất có thể hòa tan được AgCl là:
a/ Dung dịch HNO3 b/ Dung dịch H2SO4 đặc
c/ Dung dịch NH3 đặc d/ Dung dịch HCl

II/ Tự luận:
Bài 1. Hoàn thành sơ đồ phản ứng sau (đây là sơ đồ thể hiện vai trò thiên
nhiên và con người trong việc chuyển Nitơ từ không khí vào đất để cung cấp
phân đạm cho cây):
NO  NO2  Y  Ca (NO3)2
N2
M  NO  NO2 Y  NH4NO3
Bài 2. Chỉ dùng một kim loại, làm thế nào để phân biệt những dung dịch
sau: NaOH, NaNO3, HgCl2, HCl, HNO3
Bài 3. Dùng phương pháp hóa học để nhận biết các lọ dung dịch sau: NH3,
NH4NO3, HN03, NaNO3, K3PO4.
9
Bài 4. Có hai nguyên tử A, B thuộc phân nhóm chính trong hệ thống tuần
hoàn. Biết tổng số điện tích hạt nhân của A và B bằng số khối của Na; hiệu số
điện tích hạt nhân của chúng bằng số điện tích hạt nhân của nitơ.
a/ Xác định vị trí của A, B trong bảng hệ thống tuần hoàn
b/ Viết công thức cấu tạo có thể có từ A, B và nguyên tử có cấu hình
electron là 1s1.
Bài 5. Nguyên tố R thuộc phân nhóm chính, có công thức oxit cao nhất ở
dạng R2O5. Hợp chất của R với Hiđrô chứa 17,65% hiđro theo khối lượng. Xác
định nguyên tố R.
Bài 6. Một oxit A của Nitơ có chứa 30,43% N về khối lượng. Tỉ khối hơi
của A so với không khí là 1,586. Xác định công thức phân tử, công tác cấu tạo và
gọi tên A.
Bài 7. Một hỗn hợp A gồm CO2 và một oxit của nitơ có tỉ khối hơi với H2
là 18,5. Xác định công thức của oxit nitơ đó và % thể tích các khí trong A
Bài 8. Một hỗn hợp X gồm NO, NO2, NxOy . Biết % về thể tích của các
oxit là: %VNO = 45%, %VNO2 = 15%, %mNO = 23,6%. Xác định NxOy?
Bài 9. Để điều chế 68g NH3 cần lấy bao nhiêu lít khí N2 và H2 ở đktc. Biết
hiệu suất phản ứng là 20%.
Bài 10. Cần lấy bao nhiêu gam N2 và H2 (đo ở đktc) để điều chế được 51g
NH3 biết hiệu suất phản ứng là 25%.
Bài 11. Tính pH của dung dịch bazơ yếu NH3 0,05M, giả sử độ điện ly của
nó bằng 0,02.
Bài 12. Tính pH của các dung dịch sau, biết NH3 có Kb=1,8.10-5.
a/ Dung dịch nước NH3 1M
b/ Dung dịch muối NH4Cl 0,1M
Bài 13. Hòa tan hoàn toàn m gam Al trong 2 lit dung dịch HNO3 thì thu
được 8,96l khí (đktc) hỗn hợp khí A (gồm NO, N2O) có tỉ khối hơi so với H2
=16,75. Tính m và CM HCl đem dùng?
Bài 14. Nung 15,04g muối Cu(NO3)2, sau cùng thấy còn lại 8,56g chất rắn.
a/ Tính % khối lượng Cu(NO3)2 đã bị phân hủy
b/ Xác định thành phần chất rắn còn lại
Bài 15. Nhiệt phân 9,4g một muối nitrat kim loại M đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, chất rắn còn lại cân nặng 4g. Xác định muối nitrat kim loại M đó.
Bài 16. Cho 1,92g đồng vào 100ml dung dịch chứa đồng thời KNO3
0,16M và H2SO4 0,4M thấy sinh ra một chất khí có tỉ lệ khối hơi so với H2 là 15
và dung dịch A.
a/ Viết phương trình ion thu gọn và tính thể tích khí sinh ra ở đktc.
b/ Tính thể tích dung dịch NaOH 0,5M tối thiểu cần dùng để kết tủa
toàn bộ ion Cu2+ trong dung dịch A.
Bài 17. Cho 100ml dung dịch H3PO4 3M tác dụng với 200ml dung dịch
NaOH 2,5M.
a/ Tính khối lượng muối tạo thành
b/ Tính nồng độ mol của dung dịch tạo thành

10
BẢNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC:
Nhóm 
1 2 3   4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18

↓ Chu
kỳ
1 2
1
H He
3 4 5 6 7 8 9 10
2
Li Be B C N O F Ne
11 12
13 14 15 16 17 18
3 N M
Al Si P S Cl Ar
a g
25
19 20 21 22 23 24 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36
4 M
K Ca Sc Ti V Cr Fe Co Ni Cu Zn Ga Ge As Se Br Kr
n
37 42
38 39 40 41 43 44 45 46 47 48 49 50 51 52 53 54
5 R M
Sr Y Zr Nb Tc Ru Rh Pd Ag Cd In Sn Sb Te I Xe
b o
55 57 *
56 72 73 74 75 76 77 78 79 80 81 82 83 84 85 86
6 C L
Ba Hf Ta W Re Os Ir Pt Au Hg Tl Pb Bi Po At Rn
s a
** 11 11 11 11 11 11 11
89 10 10 10 10 10 10 11 11
87 88 2 3 4 5 6 7 8
7 A 4 5 6 7 8 9 0 1
Fr Ra Uu Uu Uu Uu Uu Uu Uu
c Rf Db Sg Bh Hs Mt Ds Rg
b t q p h s o

58 61 62
59 60 63 64 65 66 67 68 69 70 71
* Nhóm Lantan C P S
Pr Nd Eu Gd Tb Dy Ho Er Tm Yb Lu
e m m
10
90 95 96 10 10 10
91 92 93 94 97 98 99 0
** Nhóm Actini T A C 1 2 3
Pa U Np Pu Bk Cf Es F
h m m Md No Lr
m
Các nhóm cùng gốc trong bảng tuần hoàn
Kim loại kiềm Kim loại kiềm thổ nhóm Lantan nhóm Actini Kim loại chuyển tiếp
Kim loại yếu Á kim Phi kim Halôgen Khí trơ

Trạng thái ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

 Màu số nguyên tử đỏ là khí ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn


 Màu số nguyên tử lục là chất lỏng ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
 Màu số nguyên tử đen là chất rắn ở nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn

Tỷ lệ xuất hiện tự nhiên

 Viền liền: có đồng vị già hơn Trái Đất (chất nguyên thủy)
 Viền gạch gạch: thường sinh ra từ phản ứng phân rã các nguyên tố khác, không có
đồng vị già hơn Trái Đất
 Viền chấm chấm: tạo ra trong phòng thí nghiệm (nguyên tố nhân tạo)
 Không có viền: chưa tìm thấy

11
12

You might also like