You are on page 1of 2

Ý 1: Mỹ từ chối tham gia Hội Quốc Liên và chơi solo

The history of the United States from 1918 through 1940 covers the post-World War I era and
the Great Depression. After World War I, The United States Senate did not ratify the Treaty of
Versailles imposed by its Allies on the defeated Central Powers and did not join the League of
Nations; instead, the United States chose to pursue unilateralism, if not isolationism

In the 1930s, the United States entered the period of deep isolationism, rejecting international
conferences, and focusing moment mostly on reciprocal tariff agreements with smaller countries of
Latin America.

Ý 2: Cấm rượu bia

In 1920, the manufacture, sale, import and export of alcohol was prohibited by the Eighteenth
Amendment to the United States Constitution in an attempt to alleviate high rates of alcoholism and,
especially, political corruption led by saloon-based politicians. It was enforced at the federal level by
the Volstead Act. Most states let the federals do the enforcing. Drinking or owning liquor was not
illegal, only the manufacture or sale. The 'Prohibition' fueled illegal breweries and dealers to make
substantial amounts of money selling alcohol illegally. National Prohibition ended in 1933, although
it continued for a while in some states. Prohibition is considered by most (but not all) historians to
have been a failure because organized crime was strengthened.

Ý 3: sự phồn thịnh trong thời gian ngắn

During most of the 1920s, the United States enjoyed a period of unbalanced prosperity: farm prices
and wages fell, while industrial profits grew. Good times were widespread for all sectors (except
agriculture and coal mining). New industries (especially electric power, movies, automobiles,
gasoline, tourist travel, highway construction, and housing) flourished. Energy was a key to the
economy, especially electricity and oil. As electrification reached all the cities and towns, consumers
demanded new products such as light bulbs, refrigerators, and toasters. [12] Factories installed electric
motors and saw productivity surge.[13] With the oil booms in Texas, Oklahoma, and California, the
United States dominated world petroleum production, now even more important in an age of
automobiles and trucks.

Ý 4: Ngày thứ 6 đen tối và đại khủng hoảng

The boom was fueled by a rise in debt and an inflated Stock Market. The Wall Street Crash of
1929, also known as the Great Crash, was a major American stock market crash that occurred in
the autumn of 1929. It started in September and ended late in October, when share prices on
the New York Stock Exchange collapsed. It was the most devastating stock market crash in
the history of the United States, when taking into consideration the full extent and duration of its
aftereffects.[1] The Great Crash is associated with October 25, 1929, called Black Friday, the day
after the largest sell-off of shares in U.S. history. [2] The crash, which followed the London Stock
Exchange's crash of September, signaled the beginning of the Great Depression. This led to
government efforts to re-start the economy and help its victims, with Franklin D. Roosevelt's New
Deal
Sự sụp đổ của thị trường chứng khoán phố Wall năm 1929, còn được gọi là vụ Đại Đổ Vỡ, là một
sự đổ vỡ lớn của thị trường chứng khoán nước Mỹ vào cuối tháng 10 năm 1929 . được châm ngòi
bởi giá cổ phiếu sụt giảm nghiêm trọng trên thị trường chứng khoán. Cuộc khủng hoảng kéo dài
tháng từ tháng 9 đến cuối tháng 10 đã để lại nhiều hậu quả cho nền kinh tế của nước Mỹ về sau và
đây được xem là sự sụp đổ thị trường chứng khoán tồi tệ nhất trong lịch sử nước Mỹ. Sự sụp đổ
này còn được biết đến với cái tên Ngày Thứ 6 đen tối (thứ 6 ngày 25 tháng 10 năm 1929). Sự sụp đổ
này cũng là tín hiệu bắt đầu cho của cuộc đại khủng hoảng kinh tế ở nước Mỹ. Đại khủng hoảng đã
có những tác động tàn khốc ở cả các nước giàu và nghèo. Thu nhập cá nhân, doanh thu thuế, lợi
nhuận và giá cả đều giảm, trong khi thương mại quốc tế giảm hơn 50%. Tỷ lệ thất nghiệp ở Mỹ tăng
lên 23% và ở một số quốc gia đã tăng cao tới 33%. Điều này đã khiến chính phủ Mỹ phải đề ra
những kế hoạch để khởi động lại nền kinh tế bắt đầu với chính sách kinh tế mới của cựu tổng thống
Franklin D. Roosevelt

Ý 5: chính sách của cựu tổng thống Roosevelt


In the United States, upon accepting Democratic nomination for president in 1932, Franklin D.
Roosevelt promised "a new deal for the American people," a phrase that has endured as a label for
his administration and its many domestic achievements.

The New Deal was a series of programs, public work projects, financial reforms,


and regulations enacted by President Franklin D. Roosevelt in the United States between 1933 and
1939. Major federal programs and agencies included the Civilian Conservation Corps (CCC),
the Civil Works Administration (CWA), the Farm Security Administration (FSA), the National
Industrial Recovery Act of 1933 (NIRA) and the Social Security Administration (SSA). They provided
support for farmers, the unemployed, youth and the elderly. The New Deal included new constraints
and safeguards on the banking industry and efforts to re-inflate the economy after prices had fallen
sharply. New Deal programs included both laws passed by Congress as well as presidential
executive orders during the first term of the presidency of Franklin D. Roosevelt.

The recovery was rapid in all areas except unemployment, which remained fairly high until 1940.
Năm 1932, khi chấp nhận đề cử tổng thống của đảng dân chủ, Franklin D. Roosevelt đã hứa sẽ đưa
ra một chính sách mới cho người dân nước Mỹ. Chính sách mới bao gồm những mục tiêu, dự án
công trình công cộng, cải cách tài chính và nhiều quy định khác từ năm 1933 đến năm 1939. Nhiều
cơ quan chính phủ được thành lập như Đoàn Bảo Tồn Dân Sự (CCC), Cơ quan quản lý công trình
Dân Dụng (CWA), Cơ quan quản lý an ninh trang trại (FSA), Đạo luật phục hồi công nghiệp quốc gia
năm 1933 (NIRA) và Cơ quan quản lý An sinh Xã hội (SSA). Góp phần giúp đỡ và hổ trợ nông dân,
người thất nghiệp, thanh niên và người già. Chính sách mới cũng bao gồm những ràng buộc và
biện pháp bảo vệ đối với ngành ngân hàng và nỗ lực đưa nên kinh tế phát triển trở lại. Những nổ
lực này đã giúp nền kinh tế phục hồi nhanh chóng trên tất cả lĩnh vực tuy nhiên tỉ lệ thất nghiệp vẫn
còn khá cao cho đến năm 1940.

You might also like