You are on page 1of 6

TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 (2021-2022)

CHƯƠNG 1. THÀNH PHẦN, CẤU TẠO NGUYÊN TỬ

I-LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM


1. Các thuyết, thí nghiệm về nguyên tử
- Thuyết của Dalton: Nguyên tử là hạt vi mô ……………………………………………………………..
- Thí nghiệm của về tia âm cực của Thompson:

…………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
- Thí nghiệm bắn phá lá vàng của Rutherford

GV: Nguyễn Chí Linh Page 1


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 (2021-2022)

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

- Thí nghiệm bắn phá hạt nhân Be của Chadwick

2. Kết luận:

GV: Nguyễn Chí Linh Page 2


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 (2021-2022)

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………
Đơn vị đo khối lượng nguyên tử là ……………..hay……………..
1…. = 1/12 x khối lượng của 1 nguyên tử C-12 = ……………………………….kg

Hạt nhân Vỏ

Khối lượng Proton: 1u Nơtron: 1u Electron: 0

Điện tích 1+ 0 1-

3. Hạt nhân nguyên tử, nguyên tố hoá học, đồng vị


a-Hạt nhân nguyên tử
- Quan hệ giữa số hạt proton và electron
………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

- Số khối A
……………………………………………………………………………………………………………………
Kết luận:
…………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

GV: Nguyễn Chí Linh Page 3


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 (2021-2022)

……………………………………………………………………………………………………………………
b- Nguyên tố hoá học
……………………………………………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………………………………………

c- Đồng vị
- Định nghĩa

- Ví dụ

- Nguyên tử khối trung bình

GV: Nguyễn Chí Linh Page 4


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 (2021-2022)

BÀI TẬP
Câu 1. Chọn mệnh đề sai
A. Số hiệu nguyên tử và số khối là hai đại lượng đặc trưng cho hạt nhân nguyên tử.
B. Mọi nguyên tử đều chứa 3 loại hạt cơ bản là proton, nơtron và electron.
C. Khối lượng của nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân nguyên tử.
D. Nguyên tử có cấu tạo rỗng, kích thước hạt nhân rất nhỏ so với kích thước nguyên tử.
12 14 14
X, Y, Z
Câu 2. Cho 3 nguyên tử : 6 7 . Những nguyên tử đồng vị của nhau là
6

A. X và Y. B. Y và Z. C. X và Z. D. X, Y và Z.
201
Hg
Câu 3: Số electron và số khối của hạt nhân nguyên tử thuỷ ngân 80 lần lượt là
A. 80; 201 B. 80; 121 C. 201; 80 D. 121; 80
Câu 4: Nguyên tử có cấu tạo thế nào?
A. Nguyên tử được cấu tạo bởi ba loại hạt: proton, nơtron, electron.
B. Nguyên tử có cấu tạo bởi hạt nhân và vỏ electron.
C. Nguyên tử cấu tạo bởi các điện tử mang điện âm.
D. Nguyên tử cấu tạo bởi các hạt nhân mang điện dương và lớp vỏ electron mang điện âm.
37
Cl
Câu 5: Một đồng vị clo có kí hiệu là 17 . Phát biểu đúng về nguyên tử này là:
A. Nguyên tử có 20 nơtron trong hạt nhân. B. Nguyên tử có 17 hạt mang điện tích.
C. Nguyên tử có 37 proton trong hạt nhân. D. Nguyên tử có 17 nơtron trong hạt nhân.
63 65
Câu 6: Đồng có 2 đồng vị là Cu (69,1%) và Cu. Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố đồng là:
A. 64,382. B. 64,000. C. 63,618. D. 63,542.
35 37 1 2
Câu 7: Giả sử rằng clo có 2 đồng vị bền là Cl và Cl; hiđro có 2 đồng vị là H và H. Số loại phân tử HCl khác nhau
được tạo nên từ các đồng vị trên là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 8: Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây là mệnh đề sai?
A. Các đồng vị của cùng một nguyên tố hoá học luôn khác nhau về số khối.
B. Trong hạt nhân nguyên tử, số proton luôn bằng số nơtron.
C. Số proton trong hạt nhân nguyên tử luôn bằng số electron ngoài lớp vỏ.
D. Số hiệu nguyên tử bằng số proton trong hạt nhân nguyên tử đó.
Câu 9: Phát biểu nào sau đây là không đúng?
A. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro.
B. Khối lượng của nguyên tử hầu như tập trung ở hạt nhân nguyên tử.
C. Hạt nhân nguyên tử nào cũng chứa nơtron.
D. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác số khối.
26
Câu 10: Nhâ ̣n định nào sau đây đúng khi nói về 3 nguyên tử : 13 X, 55 26
26 Y, 12 Z ?

A. X, Y thuô ̣c cùng mô ̣t nguyên tố hoá học.


B. X và Z có cùng số khối.
C. X và Y có cùng số nơtron.
D. X, Z là 2 đồng vị của cùng mô ̣t nguyên tố hoá học.

Câu 11. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hiđro có bán kính r = 0,529 Å (Angstrom), 1 Å = 10 -10m, 1nm = 10-9m
a. Đổi bán kính của nguyên tử H ra đơn vị m và nm.

GV: Nguyễn Chí Linh Page 5


TÀI LIỆU HỌC TẬP MÔN HOÁ HỌC 10 (2021-2022)

b. Tính thể tích của nguyên tử H, giả sử nguyên tử H có hình cầu.


Câu 12. Nguyên tử Na có 11 proton và 12 nơtron.
a. Viết kí hiệu nguyên tử Na.
b. Tính khối lượng của nguyên tử, khối lượng của hạt nhân theo đơn vị kg
(lấy giá trị mp, mn, me theo máy tính)
c. Chứng minh rằng khối lượng nguyên tử tập trung hầu hết ở hạt nhân.
Câu 13. a. Hạt nhân của nguyên tử clo có 17 proton và 18 nơtron. Viết kí hiệu nguyên tử clo.
b. Điện tích hạt nhân nguyên tử titan (Ti) là +3,5244.10 -18 (C). Tính số hiệu nguyên tử Ti.
Câu 14. Thế nào là đồng vị? Trong các nguyên tử sau đây, những nguyên tử nào là đồng vị?
55 55 52 57
26 X; 25 Y; 24 Z; 26 T

Câu 15. Magie có 3 đồng vị bền: 24Mg (78,99%), 25Mg (x%), 26Mg(y%).Tính x, y biết nguyên tử khối trung bình của
magie là 24,3202.
Câu 16. Trong tự nhiên oxi có 3 đồng vị bền là O-16, O-17, O-18; cacbon có 2 đồng vị bền là C-12; C-13. Hỏi có thể
có tối đa bao nhiêu kiểu phân tử CO2 ?
Câu 17. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử X là 46; trong đó số hạt mang điện gấp 1,875 lần số hạt không mang
điện. Xác định điện tích hạt nhân và số khối của X.
Câu 18. Tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử Y là 94; trong đó số hạt mang điện bằng 0,892 lần số khối. Xác định điện
tích hạt nhân và số hạt mang điện của X.
Câu 19. Tổng số hạt cơ bản (p, e, n) của nguyên tử X là 10. Viết kí hiệu nguyên tử X.
Câu 20. Tổng số hạt cơ bản của 2 nguyên tử A, B là 142; trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang
điện là 42. Số hạt mang điện trong hạt nhân của B nhiều hơn trong hạt nhân của A là 6. Xác định tên của A, B.
Câu 21. Trong tự nhiên, tỉ lệ số nguyên tử của hai đồng vị X 1, X2 của cùng một nguyên tố hoá học X là 27:23. Đồng
vị X1 có 35 proton, 44 nơtron; đồng vị X 2 có nhiều hơn đồng vị X1 2 nơtron. Tính nguyên tử khối trung bình của
nguyên tố X.
Câu 22. Nguyên tố X có 2 đồng vị thiên nhiên là X1 và X2. Tổng số hạt cơ bản của 2 đồng vị là 106; trong đó số hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 30. Xác định điện tích hạt nhân của X 1, X2.
Câu 23. Nguyên tố Ag có 2 đồng vị bền là 107Ag và 109Ag. Tỉ lệ số nguyên tử của 2 đồng vị tương ứng là 172 : 160.
a. Tính nguyên tử khối trung bình của Ag.
b. Tính % về khối lượng của 107Ag trong AgCl (lấy Cl = 35,5).
107 109
Ag Ag
Câu 24. Trong tự nhiên Ag có 2 đồng vị bền là 47 và 47 chiếm lần lượt 51,8% và 48,2% về số nguyên tử. Tính
109
Ag
% về khối lượng của 47 trong hợp chất Ag2CrO4 (lấy Cr = 52; O = 16).
Câu 25. Kim loại Be có khối lượng riêng d (g/cm 3). Trong mạng tinh thể, các nguyên tử Be chiếm 74% về thể tích,
còn lại là khe rỗng. Tính khối lượng riêng d của kim loại Be biết bán kính nguyên tử Be là 0,089 nm và nguyên tử
khối của Be = 9,01.
Câu 26. Kim loại Al có khối lượng riêng d = 2,7 gam/cm 3, khối lượng nguyên tử là 27u. Tính bán kính nguyên tử Al
theo nm biết rằng trong mạng tinh thể, các khe rỗng chiếm 26% về thể tích.

GV: Nguyễn Chí Linh Page 6

You might also like