You are on page 1of 80

TOÁN CAO CẤP

Phần 1

Trường Đại học Kinh tế - Tài chính Tp.HCM


ThS. Hứa Thị Phượng Vân

1 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


Quy định về tính điểm học phần môn học

1 Điểm quá trình (30%)


Điểm chuyên cần (10%)
Điểm bài tập (20%): điểm cộng (tối đa 2đ, bao gồm điểm làm bài tập
về nhà, điểm lên bảng,...)+ điểm kiểm tra (hình thức: trắc nghiệm +
tự luận, sau khi kết thúc nội dung phần 1)
2 Thi giữa kì (20%): làm bài thi giữa kì (Hình thức: trắc nghiệm + tự
luận, sau khi kết thúc nội dung phần 2)
3 Thi cuối kì (50%): Thi trắc nghiệm máy tính 20 câu.

2 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


1 A. Đại cương về ma trận
I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận
II. Hạng của ma trận

2 B. Định thức của ma trận


I. Khái niệm định thức
II. Ma trận khả nghịch

3 C. Hệ phương trình tuyến tính

3 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Định nghĩa I.1.1


Một ma trận A cấp m × n trên R là một bảng chữ nhật gồm có m dòng,
mỗi dòng có n phần tử có dạng như sau:
 
a11 a12 . . . a1n
A = . . . . . . . . . . . . 
am1 am2 . . . amn

trong đó aij ∈ R là phần tử ở dòng i cột j.


Ký hiệu: A = (aij )mxn .

4 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Chú ý
1 Tập hợp tất cả các ma trận cấp m × n trên R được ký hiệu là
Mm×n (R).
2 Tập hợp tất cả các ma trận vuông cấp n được ký hiệu là Mn (R).
3 Ma trận có tất cả các phần tử đều bằng 0 được gọi là ma trận không
và được ký hiệu là 0.

Ví dụ I.1.1
 
1 2 3
a) Xét ma trận A = .
4 5 6
 
2 3
b) Xét ma trận B = .
4 10
 
0 0 0
c) Xét ma trận C = .
0 0 0
5 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Đường chéo chính của ma trận vuông

6 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Ma trận tam giác trên

Ví dụ I.1.2
 
1 2 4
Cho ma trận vuông A = 0 5 7.
0 0 1

7 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Ma trận tam giác dưới

Ví dụ I.1.3
 
4 0 0
Cho ma trận vuông B = 6 7 0.
1 2 8
8 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Ma trận đường chéo

Ví dụ I.1.4
 
1 0 0
Cho ma trận vuông C = 0 2 0.
0 0 3
9 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.1. Định nghĩa và ví dụ của ma trận

Ma trận đơn vị

Ví dụ I.1.5
 
1 0
a) Ma trận đơn vị cấp 2 là I2 = .
0 1
 
1 0 0
b) Ma trận đơn vị cấp 3 là I3 = 0 1 0 .
0 0 1

10 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán đối với ma trận

Định nghĩa I.2.1: Ma trận bằng nhau


Cho A = (aij ) và B = (bij )
(
A, B ∈ Mm×n (R)
A = B ⇐⇒
aij = bij

Ví dụ I.2.1
   
1 x y ?? 1 0 −1
=
z 2 t 2 u 3

11 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.2: Cộng, trừ hai ma trận cùng cấp


Cho A = (aij )mxn và B = (bij )mxn . Khi đó

A ± B = (aij ± bij )m×n

Ví dụ I.2.2
   
1 0 3 4 0 −2
a) Xét A1 = và A2 = .
3 4 1 2 0 6
Tính: A1 + A2 ; A1 − A2
   
19 29 37 4 17
b) Xét A3 = và A4 = .
−13 −17 2 0 5
Tính: A3 + A4

12 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.3: Nhân ma trận với một số


Cho A = (aij )mxn và k ∈ R. Khi đó

kA = (kaij )m×n

Ví dụ I.2.3
   
1 3 −2 2 6 −4
2 =
0 5 −1 0 10 −2

13 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.4: Nhân hai ma trận


Cho A = (aij )mxn và B = (bij )nxp . Khi đó

AB = (ai1 b1j + ai2 b2j + ... + ain bnj )mxp

Chú ý
AB thực hiện được khi số cột của A bằng số dòng của B.
Phần tử ở vị trí (i, j) của AB có được bằng cách lấy tích vô hướng
dòng i của A với cột j của B.
Phép nhân hai ma trận không có tính giao hoán (AB 6= BA)
AB = CB nhưng A chưa chắc bằng C ;
AB = 0 không suy ra được A = 0 hoặc B = 0.

14 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

15 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Ví dụ I.2.4
Tính tích các ma trận sau:
 
 4
a) 1 2 3 5
6
 
 2 3
b) 1 4 6 1 2
0 1
 
 3 4 5
c) 1 2
7 8 9
 
  0 0 4 5
1 2 3 
d) 1 2 0 0 .
4 5 6
8 5 7 0

16 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Ví dụ I.2.4 (tiếp theo)


 
−1 3  
−3 2
e)  4 −2
−4 1
5 0
 
  −2 4 2
1 0 3 
f) 1 0 0
2 −1 2
−1 1 −1
 
  1 0
1 2 
g) 2 5
3 −5
3 7
 
  13 17 19 20
4 5 7  1 5 15 17
h) A = và B = 
20 29 31 37 .

8 9 10
0 0 5 17
17 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.5: Lũy thừa ma trận vuông


Cho A ∈ Mn (R).
Ak = A.A...A
| {z }
k thừa số A

Tính chất I.2.1

A0 = In ;
A1 = A;
A2 = A.A;
Ak = Ak−1 .A
Ak+m = Ak .Am
Akm = (Ak )m
18 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Ví dụ I.2.5
 
1 −2
Cho ma trận A = . Tính A0 , A2 và A3 .
3 −4

19 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.6: Đa thức ma trận


Cho A ∈ Mn (R) và đa thức

f (x) = αm x m + · · · + α1 x + α0 , αi ∈ R.

Đặt f (A) = αm Am + · · · + α1 A + α0 In . Khi đó f (A) là ma trận vuông cấp


n và được gọi là đa thức theo ma trận A.

20 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Ví dụ I.2.6
Tính f (A), biết:
 
1 2
a) A = và f (x) = x 2 − 3x + 2.
3 4
 
2 1
b) A = và f (x) = 2x 3 + 4x + 3.
1 2
 
1 0
c) A = và f (x) = x 2 − 3x.
2 5
 
2 −1
d) A = và f (x) = x 2 + 2x + 3.
3 0

21 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.7: Chuyển vị của ma trận


Cho A = (aij )mxn
AT = [(aij )mxn ]T = (aij )nxm

Ví dụ I.2.7
 
  1 0
1 5 7
A= =⇒ AT = 5 2
0 2 6
7 6

22 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Định nghĩa I.2.8


Ma trận A ∈ Mn (R) được gọi là ma trận đối xứng nếu A = AT và được
gọi là ma trận phản xứng nếu A = −AT .

Ví dụ I.2.8
   
1 2 0 1
Xét các ma trận sau: A = và B = là các ma trận đối
2 1 −1 0
xứng hay phản xứng.

23 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Mối quan hệ giữa các phép toán trên ma trận


Cho A, A0 ∈ Mm×n (R), B ∈ Mn×p (R) và α ∈ R. Khi đó:
a) (AT )T = A;
b) (αA)T = α(AT );
c) (A ± A0 )T = AT ± A0T ;
d) (AB)T = B T AT .

Ví dụ I.2.9
 
  2 −1
1 −2 1
Cho A = và B = −1 2 . Tính B T AT .
2 0 1
0 1

24 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Một số trường hợp đặc biệt


Cho A = diag(a11 , . . . , ann ), B = diag(b11 , . . . , bnn ) và α ∈ R. Khi đó:
a) AT = A;
b) αA = diag(αa11 , . . . , αann );
c) A ± B = diag(a11 ± b11 , . . . , ann ± bnn );
d) AB = diag(a11 b11 , . . . , ann bnn ).

25 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận I. Khái niệm ma trận và các phép toán trên ma trận

I.2. Các phép toán trên ma trận

Ví dụ I.2.10
   
1 0 0 5 0 0
a) Cho A = 0 2 0 và B = 0 6 0 .
0 0 3 0 0 7
Tìm: AT , 4A, 2A + B, AB
   
1 2 3 −2 0 −3
b) Cho A = 0 5 6 và B =  0 −4 7  .
0 0 7 0 0 −1
Tìm: 2A + B, A − 2B, AB, AT

26 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

II.1. Các phép biến đổi sơ cấp trên dòng

Loại 1: Hoán vị hai dòng di ↔ dj .


Loại 2: Nhân dòng i của ma trận với một số α 6= 0: di → αdi .
Loại 3: Cộng dòng i của ma trận với α lần dòng j 6= i: di → di + αdj .

Ví dụ
   
1 7 1 3 1 7 1 3
d →d2 −d1
A = 1 7 −1 −2 −−2−−− −−→ 0 0 −2 −5
d3 →d3 −2d1
2 7 2 14 0 −7 0 8
 
1 7 1 3
d2 ↔d3
−− −−→ 0 −7 0 8  = B.
0 0 −2 −5

27 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

II.2. Dạng bậc thang của ma trận

Định nghĩa II.2.1


Cho A ∈ Mm×n (R).
Phần tử khác 0 đầu tiên của dòng i được gọi là phần tử cơ sở của
dòng i.
Một dòng của ma trận được gọi là bằng không nếu tất cả các phần
tử của nó bằng 0.
Một dòng khác không nếu có ít nhất một phần tử khác 0.

Ví dụ II.2.1
 
10 7 0 0 −1
 0 −3 0 1 1 
A=
0

0 0 9 1
0 0 0 0 0

28 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

Định nghĩa II.2.2: Ma trận bậc thang


Một ma trận được gọi là ma trận bậc thang nếu nó thỏa hai điều kiện sau
đây:
1 Các dòng khác 0 nằm bên trên các dòng 0.
2 Phần tử cơ sở của dòng bên dưới luôn nằm bên phải phần tử cơ sở
của dòng bên trên.

Ví dụ II.2.2
Xét các ma trận
   
1 3 4 5 2 2 3 4 5  
0 0 1 2 3
3 1 7
  0 0 1 2

A= 0 0 ; B = ; C = 0 0 0 
0 0 5 0 1 0 3
0 2 1
0 0 0 0 0 0 0 0 0

29 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

II.2. Dạng bậc thang của ma trận

Ví dụ II.2.3
Đưa các ma trận sau về dạng bậc thang:
 
1 2 3
a) A = 4 5 6
7 8 9
 
1 2 3 4
b) B = 2
 1 1 1
0 3 3 4
 
1 2 1 7
c) C = 1
 5 1 10
2 9 3 17

30 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

II.3. Hạng của ma trận

Định nghĩa II.3.1


Cho ma trận Amxn .

r (A) = số dòng khác không của ma trận bậc thang

Tính chất
Hạng của ma trận A không đổi qua các phép biến đổi sau:
1 Phép chuyển vị ma trận, tức là r (AT ) = r (A).
2 Các phép biến đổi sơ cấp dòng hoặc cột.
3 Bỏ đi các dòng hoặc các cột gồm toàn số 0.

31 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

II.3. Hạng của ma trận

Cách tìm hạng của ma trận A


Hướng dẫn:
1 Dùng phép biến đổi sơ cấp trên dòng (cột) đưa ma trận A về dạng
bậc thang.
2 Lúc này r (A) = số dòng khác 0 của ma trận bậc thang.

32 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

Ví dụ II.3.1
Tìm hạng của các ma trận sau:
 
2 1 4 5
0 3 2 3
a) A = 
0 0 4 1

0 0 0 0
 
1 2 4
b) B = 0 −1 −3
0 2 6
 
2 −3 8 1
c) C = 1 −1 1 1
3 −5 10 1
 
1 2 1 1
d) D = 2 4 2 2
3 6 3 4

33 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


A. Đại cương về ma trận II. Hạng của ma trận

Ví dụ II.3.2
 
1 2 3
a) Biện luận và tìm hạng của ma trận A = 0 2 m + 1 theo m.
0 0 m−3
 
1 1 −3
b) Tìm m để hạng của ma trận A bằng 3, biết A = 2 1 m .
1 m 3
 
1 1 3
c) Tìm m để hạng của ma trận A = −1 1 m bằng 2.

1 m 9

34 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.1. Khái niệm định thức

Định nghĩa I.1


Cho A là ma trận vuông cấp n. Định thức của A là một số, ký hiệu bởi
detA hay |A|.

Định thức cấp 1

detA = |a11 | = a11 .

Định thức cấp 2



a11 a12
detA = = a11 a22 − a12 a21 .
a21 a22

35 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Định thức cấp 3

36 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Định thức cấp 3



a11 a12 a13

A = a21 a22 a23
a31 a32 a33

= a11 a22 a33 + a12 a23 a31 + a13 a21 a32


− (a13 a22 a31 + a11 a23 a32 + a12 a21 a33 )

37 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Ví dụ I.1.1
Tính định thức của các ma trận sau:
 
2 −3
a) A =
1 2
 
2 1
b) B =
5 3
 
2−x −2
c) C =
5 −1 + x
2
 
x x +1
d) D =
−4 x
 
1 −2 4
e) E = 0 −3 2
2 −1 3
 
1 2 m
f) F = 2 m 3 
1 0 −2
38 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.1. Khái niệm định thức

Phần bù đại số
Cho A = (aij ) ∈ Mn (R). Khi đó, phần bù đại số của phần tử aij là đại
lượng
Aij = (−1)i+j detMij

Ví dụ I.1.2
 
0 2 1
Cho A = 3 −1 2. Tìm A11 và A23 .
4 0 1

39 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.1. Khái niệm định thức

Định lý Laplace
Cho A = (aij ) ∈ Mn (R) và Aij = (−1)i+j detMij . Khi đó:
a) Khai triển theo dòng i :

det(A) = ai1 Ai1 + ai2 Ai2 + · · · + ain Ain .

b) Khai triển theo cột j :

det(A) = a1j A1j + a2j A2j + · · · + anj Anj .

40 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.1. Khái niệm định thức

Ví dụ I.1.3
Tính định thức của các ma trận sau:

   
3 1 2 4 1 2 3 2
1 0 2 0 0 2 4 1
A=
3
; B = 
0 4 2 1 5 1 4
2 2 4 5 0 5 2 1

41 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.2. Các tính chất của định thức

Tính chất I.2.1


det(AT ) = det(A)

Tính chất I.2.2


Nếu hoán vị hai dòng (côt) thì định thức đổi dấu
Khi nhân một số α vào một dòng (cột) nào đó thì định thức tăng
thêm α lần.
Định thức không đổi nếu ta cộng vào một dòng (cột) nào một dòng
(cột) khác đã nhân cho một số.

42 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.2. Các tính chất của định thức

Tính chất I.2.3


Định thức của ma trận tam giác bằng tích các phần tử trên đường chéo
chính.

Ví dụ I.2.1

1 1 5 7

0 1 −2 −3
= 1.1.4.2 = 8
0
0 4 −10
0 0 0 2

43 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.2. Các tính chất của định thức

Tính chất I.2.4


Cho A, B ∈ Mn (R). Khi đó

det(AB) = det(A)det(B).


det(An ) = [det(A)]n .

Hệ quả
Cho A ∈ Mn (R) và α ∈ R. Khi đó det(αA) = αn det(A).
Nếu ma trận có một dòng (cột) bằng 0 thì định thức của nó bằng 0.
Nếu ma trận có hai dòng (cột) bằng nhau thì định thức của nó bằng
0.
Nếu ma trận có hai dòng (cột) tỷ lệ nhau thì định thức của nó bằng 0.
44 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Ví dụ I.2.2
Tính các định thức sau:

6 −6 −9

a) ∆1 = 2 2 −3
−8 −3 12

x 0 y 3

2
b) ∆2 = x 0 y
x 3 0 y 2

1 3 7

c) ∆3 = 2 6 −8
5 −12 4

45 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Ví dụ I.2.3
Tính det(AB) biết:
   
m 1 m−1 0
a) A = ;B =
0 m 1 m2
 
1 0 0  
1 2
b) A = 3
 2 0 ,B =

3 −4
4 5 9

46 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Ví dụ I.2.4
 
  0 1
1 2 −3
a) Cho A = , B =  3 2. Tính det(AB).
5 1 0
−1 1

b) Cho A là ma trận cấp 4 có det(A) = 10. Tính det(AT ).


c) Cho A là ma trận cấp 6 có định thức bằng 1. Tính det(4A).

47 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

I.2. Các tính chất của định thức

Tính chất I.2.5


Giả sử dòng thứ i của ma trận A có thể biểu diễn dưới dạng aij = bij + cij
với j = 1, 2, . . . , n. Khi đó ta có:

. . . . . . . . . . . . ... . . .

detA = . . . aij . . . = . . . bij + cij . . .
. . . . . . . . . . . . ... . . .

. . . . . . . . . . . . . . . . . .

= . . . bij . . . + . . . cij . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . .

48 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Ví dụ I.2.5
Tính 2
1 2 cos2 x

sin x 1 2
3 2 + sin2 x
2
cos x 3 2

sin2 x 4 5 cos2 x 4 5

Ví dụ I.2.6

a 1 2 x 1 2 a + x 1 2

Cho b 2 3 = 3 và y
2 3 = 4. Tính b + y
2 3 .
c 4 8 z 4 8 c + z 4 8

49 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Bài tập

Thực hiện các bài toán sau:



a 2 b a
1) Tính định thức ∆ = 3 + 2

b 1 −1 2

5 −1 3 7 0 2

2) Tính định thức ∆ = 15 − 3
2 0 8 −1
s
−7 3 1 −2
3) Tính ∆ = + 3

1 −1 −1 4

50 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Bài tập (tt)


2 m 4

4) Cho định thức ∆ = m 0 0 . Tìm m để ∆ = 0.
1 1 m

1 1 m

5) Cho ∆ = 1 2 0 . Tìm m để ∆ > 0.
1 1 2

2 m 4

6) Cho ∆ = 3 0 0 . Tìm m để ∆ ≤ 0.
1 1 2

51 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận I. Khái niệm định thức

Bài tập về nhà


2 2m + 2 4

1) Cho ∆ = m + 1 2m + 1 2 . Tìm m để ∆ = 0.
1 2 2m

2 + 2m 1 4

2) Cho ∆ = m + 3 1 m . Tìm m để ∆ > 0.
3 1 m

1 2 2

3) Cho ∆ = −2 m − 2 m − 5 . Tìm m để ∆ > 0.

m 1 m + 1

52 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

II.1. Định nghĩa của ma trận khả nghịch

Định nghĩa II.1.1


Ma trận vuông A cấp n được gọi là khả nghịch nếu tồn tại ma trận B
cùng cấp với A sao cho

AB = BA = In .

Ma trận B là duy nhất và được gọi là ma trận nghịch đảo của A, ký


hiệu B = A−1 .
AA−1 = A−1 A = In

53 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Chú ý
Không phải bất kỳ ma trận vuông A nào cũng khả nghịch.
Ma trận có một dòng (cột) bằng 0 thì không khả nghịch.

Định nghĩa II.1.2


1 Ma trận khả nghịch được gọi là ma trận không suy biến.
2 Ma trận không khả nghịch được gọi là ma trận suy biến.

54 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Tính chất của ma trận khả nghịch

Mệnh đề
Cho A ∈ Mn (R). Nếu A khả nghịch và có ma trận nghịch đảo là A−1 thì
ta có những khẳng định sau:
a) A−1 khả nghịch và (A−1 )−1 = A.
b) AT khả nghịch và (AT )−1 = (A−1 )T .
c) ∀α ∈ R\{0}, αA khả nghịch và (αA)−1 = α1 A−1 .
d) Nếu A, B khả nghịch thì (AB)−1 = B −1 A−1

55 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

II.1. Định nghĩa của ma trận khả nghịch

Sự tồn tại của ma trận khả nghịch


Cho ma trận A vuông cấp n. Ta có,

A khả nghịch ⇐⇒ r (A) = n


⇐⇒ det(A) 6= 0

Cách tìm A−1


(A|In ) bđsc trên dòng (In |A−1 )
−−−−−−−−−−→

56 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Định nghĩa của ma trận khả nghịch

Ví dụ II.1.1
Các ma trận sau có khả nghịch hay không? Nếu có, hãy tìm ma trận
nghịch đảo của chúng.
       
1 2 1 0 3 −1 5 6
A= ; B= ; C= ; D=
3 5 2 1 5 −2 7 8
     
1 1 1 1 3 6 1 2 3
E = 1 2 2 ; F = 1 4 10 G = 4 5 6 ;
1 2 3 1 5 15 7 8 9

57 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Ví dụ II.1.2
Tìm m để các ma trận sau khả nghịch:
 
m 2
a) A =
2 m
 
1 1 −2
b) B = 0 1 −1
0 m −1
 
m 0 1
c) C =  1 −1 0
1 0 1
 
1 m 2
d) D = 2
 1 m
m 2 1

58 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Ma trận cấp 2
 
a b
Nếu A = có ad − bc 6= 0 thì
c d
 
−1 1 d −b
A =
ad − bc −c a

Ví dụ II.1.3
Tìm ma trận nghịch đảo của ma trận:
 
1 −3
a) A = .
4 −2
 
3 4
b) B =
1 2
 
1 2
c) C =
2 −5

59 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

II.1. Định nghĩa của ma trận khả nghịch

Ví dụ II.1.4
   
5 6 1 1
a) Cho A = +2 . Tìm A−1 .
−4 8 −1 4
   T
1 1 1 3
b) Cho A = 2 −3 . Tìm A−1 .
−1 1 5 7
  
1 −1 3 2
c) Cho A = . Tìm A−1 .
0 2 1 4

60 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Phương pháp tìm ma trận nghịch đảo bằng cách sử dụng định thức
1 Tính det(A).
Nếu detA = 0 thì A không khả nghịch.
6 0 thì A khả nghịch và
Nếu detA =
2 Tìm ma trận phụ hợp PA = AT
ij , với

Aij = (−1)i+j detMij

3
 
A11 A21 . . . An1
1 1 A12 A22 . . .
 An2 
A−1 = PA =

 . .. .. .. 
detA detA  .. . . . 
A1n A2n . . . Ann

61 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Ví dụ II.1.5
 
1 3 6
1 Cho A = 1 4 10 . Chứng minh ma trận A khả nghịch và tìm
1 5 15
ma trận nghịch đảo của A.
 
2 2 3
2 Tìm ma trận nghịch đảo của A = 1 −1 0
2 −1 0
 
2 2 3
3 Cho A = 0 1 5. Phần tử trên dòng 2 cột 1 của A−1 là bao

0 0 4
nhiêu?

62 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

II.2. Phương trình ma trận

Mệnh đề
Nếu A, A0 là các ma trận vuông khả nghịch và B là một ma trận thì
nghiệm của phương trình:
1 AX = B ⇐⇒ X = A−1 B.
2 XA = B ⇐⇒ X = BA−1 .
3 AXA0 = B ⇐⇒ X = A−1 BA0−1 .
4 AA0 X = B ⇐⇒ X = A0−1 A−1 B.
5 XAA0 = B ⇐⇒ X = BA0−1 A−1 .

63 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

II.2. Phương trình ma trận

Ví dụ II.2.1
Giải các phương trình ma trận sau:
   
1 2 1 −2
1 X = .
3 5 −1 1
 
  1 2
1 2
2 X =  3 4 .
3 5
−1 0
   
1 2 6 4 1
3 X = .
3 4 4 2 0
   
4 X
1 0 1 2
= .
2 1 3 5
     
3 −1 5 6 14 16
5 X = .
5 −2 7 8 9 10

64 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


B. Định thức của ma trận II. Ma trận khả nghịch

Ví dụ II.2.2
Tìm X thỏa:
   
1 3 1 1
1 X =
1 1 1 1
   
2 5 4 −6
2 X =
1 3 2 1
   
2 2 3 1 0 0
3  1 −1 0 X = 0 1 0
−1 2 1 0 0 1

65 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

I. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

Định nghĩa
Hệ phương trình gồm (m phương trình, n ẩn) có dạng:


 a11 x1 + a12 x2 + · · · + a1n xn = b1
a21 x1 + a22 x2 + · · · + a2n xn = b2

(∗)

 ...........................
am1 x1 + am2 x2 + · · · + amn xn = bm

được gọi là hệ phương trình tuyến tính tổng quát.  


x1
 
a11 . . . a1n
 .. 
Đặt A = . . . . . . . . . là ma trận các hệ số, X =  .  là ma trận
 
am1 . . . amn xn
 
b1
 .. 
chứa biến, B =  .  là ma trận hệ số tự do của hệ (∗).
bm
66 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
C. Hệ phương trình tuyến tính

I. Khái niệm hệ phương trình tuyến tính

 
a11 . . . a1n b1
 .. .. .. .. là ma trận mở rộng của
Ta gọi là Ã = (A|B) =  . . . . 
am1 . . . amn bm
hệ (∗).
Hệ (∗) có thể được viết lại dưới dạng phương trình ma trận AX = B.
Ngược lại, nếu cho trước một ma trận mở rộng của một hệ phương trình
tuyến tính thì ta có thể khôi phục lại hệ phương trình tuyến tính đó.

67 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp Gauss: Sử dụng phép biến đổi sơ cấp trên dòng
1 Lập ra ma trận mở rộng.
2 Dùng biến đổi sơ cấp trên dòng đưa ma trận mở rộng về dạng bậc
thang.
3 Viết hệ phương trình tương ứng với ma trận bậc thang.
4 Giải hệ phương trình ngược từ dưới lên (nếu có nghiệm) tìm ẩn xn ,
sau đó tìm xn−1 , . . . , x1 .

Chú ý

Nếu có một dòng dạng 0 0 . . . |a 6= 0 thì hệ vô nghiệm.
Nếu thấy 2 dòng tỷ lệ thì xóa đi 1 dòng.

68 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ I.1
Giải các hệ phương trình tuyến tính sau:

x + y + z = 6
1 y + 2z = 3
3z = 6


2
x + y − 2z + t = 2
2x + y + z = 1

x + y + z + t = 4
3 3y + x + t = −3
x +t = 5

69 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ I.2
Giải hệ phương trình tuyến tính:

 x + 2y + 2z = 0
1 −2x − y − 4z = 2
x + y + 2z = −2


 x + 2y + 2z = 0
2 −2x + y − 2z = 2
3x + y + 4z = −2


5x1 − 2x2 + 5x3 − 3x4 = 3
3 4x1 + x2 + 3x3 − 2x4 = 1
2x1 + 7x2 − x3 = −1


 x + 4y + 5z = −1
4 2x + 7y − 11z = 2
3x + 11y − 6z = 1

70 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp ma trận


1 Chuyển hệ phương trình tuyến tính về phương trình ma trận AX = B.
2 Nếu det(A) 6= 0 thì phương trình ma trận AX = B ⇔ X = A−1 B. Từ
đây ta có thể kết luận được nghiệm của hệ ban đầu.

71 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ I.3
Giải hệ phương trình tuyến tính:

2x + y − z = 1
1 y + 3z = 3
2x + y + z = −1


x + 2y + 5z = −9
2 x − y + 3z = 2
3x − 6y − z = 25


2x − y + z = 1
3 x +y +z = 4
x − y − 2z = −3

72 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp giải hệ phương trình tuyến tính

Phương pháp Cramer


Cho hệ phương trình tuyến tính AX = B gồm n ẩn và n phương trình.
Tính
4 = detA; 4j = detAj , j ∈ 1, n
trong đó Aj là ma trận có từ A bằng cách thay đổi cột j bằng cột B. Khi
đó
1 Nếu 4 =
6 0 hệ có nghiệm duy nhất.
4j
xj = , j ∈ 1, n
4

2 Nếu 4 = 0 và 4j 6= 0 với j bất kỳ thì hệ vô nghiệm.


3 Nếu 4 = 0 và 4j = 0 với j ∈ 1, n thì hệ vô nghiệm hoặc vô số
nghiệm.
73 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)
C. Hệ phương trình tuyến tính

Chú ý
Trong trường hợp ∆ = ∆j = 0 với mọi j thì ta không thể sử dụng phương
pháp Cramer. Khi đó ta có thể áp dụng phương pháp Gauss hoặc
Gauss-Jordan để giải hệ phương trình tuyến tính.

Ví dụ I.4
Giải hệ phương trình tuyến tính sau đây:

2x + y − z = 1
1 y + 3z = 3
2x + y + z = −1


 x + 2y + 3z = 1
2 4x + 5y + 6z = 0
7x + 8y + 9z = 0

74 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Định lý Kronecker-Capelli

Định nghĩa
1 Ẩn cơ sở là ẩn tương ứng với cột chứa phần tử cơ sở.
2 Ẩn tự do là tương ứng với cột không có phần tử cơ sở.

Định lý Kronecker-Capelli
Cho hệ phương trình AX = B. Khi đó:
1 r (A) 6= r (Ã) =⇒ hệ AX = B vô nghiệm.
2 r (A) = r (Ã) = số biến =⇒ hệ AX = B có nghiệm duy nhất.
3 r (A) = r (Ã) < số biến =⇒ hệ AX = B có vô số nghiệm, phụ thuộc
vào n − r tham số.

75 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Định lý Kronecker-Capelli

Ví dụ I.5
Tùy điều kiện của m, hãy biện luận số nghiệm của hệ:

x − 2y + 3z = 5
1 −y + z = 1
(m2 − 9)z = m − 3


 x + 2y + mz = 1
2 (m − 4)y + (3 − 2m)z = −3
(m + 2)z = 0

76 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

Ví dụ I.6
Giải và biện luận theo tham số m hệ phương trình tuyến tính sau:

1
x + my − 3z = 0
(1 − m2 )z = m−1

 x + 2y − z + 4t = 2
2 2x − y + z + t = 1
x + 7y − 4z + 11t = m


mx + y + z = 1
3 x + my + z = m
x + y + mz = m2



 mx + 8z − 7t = m−1
3x + my + 2z + 4t = m

4
2 có nghiệm duy nhất.

 mz + 5t = m −1
5z − mt = 2m + 2

77 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

II. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa II.1


Hệ AX = B tuyến tính được gọi là hệ thuần nhất nếu B = 0.

Chú ý
a) Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất AX = 0 luôn có một nghiệm
tầm thường là (0, . . . , 0).
b) Nghiệm mà các ẩn không đồng thời bằng 0 được gọi là nghiệm không
tầm thường.

78 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

II. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Định nghĩa II.2


Cho hệ tuyến tính thuần nhất AX = 0. Khi đó:
1 Hệ có nghiệm duy nhất bằng 0 (nghiệm tầm thường) khi và chỉ khi
r (A) = số ẩn
2 Hệ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi r (A) 6= số ẩn.

Định nghĩa II.3


Nếu A là ma trận vuông thì:
Hệ chỉ có nghiệm tầm thường khi và chỉ khi det(A) 6= 0.
Hệ có nghiệm không tầm thường khi và chỉ khi det(A) = 0.

79 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)


C. Hệ phương trình tuyến tính

II. Hệ phương trình tuyến tính thuần nhất

Ví dụ II.1

 x1 + x2 − 2x3 = 0
Giải hệ phương trình tuyến tính sau: 2x1 + 3x2 + 3x3 = 0
5x1 + 7x2 + 4x3 = 0

Ví dụ II.2
Tìm m để các hệ phương trình sau có nghiệm không tầm thường
 2
m x1 + 3x2 + 2x3 = 0
1 mx1 − x2 + x3 = 0
8x1 + x2 + 4x3 = 0


 8x1 + x2 + 3x3 = 0
2 4x1 − x2 + 7x3 = 0
x1 + mx2 + 2x3 = 0

80 / 80 ThS. Hứa Thị Phượng Vân Toán cao cấp (Phần 1)

You might also like