You are on page 1of 12

LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.

com/Lyhung95

LIVESTREAM LUYỆN ĐỀ TOÁN VIP 2018


Đề VIP số 01 – Thời gian làm bài : 90 phút
Thầy Đặng Việt Hùng – www.facebook.com/Lyhung95

Video LiveStream chỉ có tại Group bí mật trên Facebook Thầy Hùng

Câu 1: Trong không gian Oxyz , mặt phẳng ( P ) đi qua hai điểm A (1; 2; 0 ) , B ( 2;3;1) và song song với
trục Oz có phương trình là:
A. x − y + 1 = 0 . B. x + y − 3 = 0 .
C. x + z − 3 = 0 . D. x − y − 3 = 0 .
    
HD: Ta có AB = (1;1;1) , uOz = ( 0;0;1)  nP =  AB, uOz  = (1; −1;0 )  ( P ) : x − y + 1 = 0. Chọn A.

Câu 2: Mệnh đề nào trong các mệnh đề sau đây sai?


1
A.  e x dx = e x + C. B.  x dx = ln x + C.
C.  dx = C. D.  cos x dx = sin x + C.
HD: Ta có  dx = x + C. nên đáp án C sai. Chọn C.

Câu 3: Gọi A, B, C là ba điểm cực trị của đồ thị hàm số y = 2 x 4 − 4 x 2 + 1. Diện tích tam giác ABC là
3
A. . B. 1. C. 3. D. 2.
2
x = 0  y = 1
HD: Ta có y ' = 8 x 3 − 8 x; y ' = 0 ⇔  . Giả sử A ( 0;1) , B (1; −1) , C ( −1; −1)
 x = ±1  y = −1
1 1
Gọi M là trung điểm của BC  M ( 0; −1) . Ta có AM = 2, BC = 2  S ABC = AM .BC = .2.2 = 2.
2 2
Chọn D.

Câu 4: Cho a, b là các số thực dương, a ≠ 1, α là số thực bất kì. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
1
A. log aα b = log a b. B. log a b α = α log a b.
α
C. log a ( 2b ) = 2 log a b. D. ( log a b ) = log a b 2 .
2

1
HD: Ta có log aα b = log a b đúng với α khác 0. Chọn B.
α

Câu 5: Giải phương trình log 1 ( x 2 − 1) = − 1.


3

A. S = {2} . B. S = {− 2} . C. S = ∅. D. S = {− 2; 2} .
 x − 1 > 0  x > 1 x = 2
2 2

HD: Ta có log 1 ( x − 1) = −1 ⇔  2
2
⇔ 2 ⇔ . Chọn D.
3  x − 1 = 3  x = 4  x = −2

Câu 6: Tìm phần ảo của số phức z = (1 + 3i ) − i ( 2 + i ) .


2

A. − 7. B. − 7i. C. 4. D. 4i.
HD: Ta có z = (1 + 3i ) − i ( 2 + i ) = −8 + 6i − 2i + 1 = −7 + 4i nên phần ảo của số phức là 4. Chọn C.
2

Câu 7: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , khoảng cách h từ điểm A ( −4;3; 2 ) đến trục Ox là:
Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

A. h = 4 . B. h = 13 . C. h = 3 . D. h = 2 5 .
HD: Ta có d ( A, Ox ) = 32 + 22 = 13. Chọn B.

Câu 8: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , vectơ nào sau đây là vectơ chỉ phương của đường thẳng
 x = −1 + 2t

d : y =1 ?
z = 2 − t

 
A. u2 = ( 2; 0; −1) . B. u4 = ( 2;1; 2 ) .
 
C. u3 = ( 2; 0; 2 ) . D. u1 = ( −1;1; 2 ) .

HD: Vecto chỉ phương của đường thẳng là u = ( 2;0; −1) . Chọn A.

x+3
Câu 9: Tính lim ?
x →+∞
4 x2 + 1 − 2
1 1 3
A. . B. . C. − . D. 0 .
4 2 2
3
1+
x+3 x 1
HD: Ta có lim = lim = . Chọn B.
x →+∞
4 x 2 + 1 − 2 x →+∞ 1 2 2
4+ 2 −
x x
3
x 2
Câu 10: Cho hàm số y = − 2 x 2 + 3 x + . Tọa độ điểm cực đại của đồ thị hàm số là
3 3
 2
A. ( − 1; 2 ) . B. (1; 2 ) . C. (1; − 2 ) . D.  3;  .
 3
x = 1 y = 2
HD: Ta có y ' = x − 4 x + 3; y ' = 0 ⇔  2 . Do đó hàm số có cực đại là (1;2 ) , cực tiểu là
2
x = 3  y =
 3
 2
 3;  . Chọn B.
 3

Câu 11: Đồ thị hàm số nào sau đây không có tiệm cận ngang?
2x −1
A. y = x 2 − 1 . B. y = .
x +1
x 2 − 3x + 2
C. y = . D. y = x − x 2 + 1 .
x2 − x − 2
HD: Với y = x 2 − 1 thì hàm số không có tiệm cận ngang
2x − 1
Với y = thì hàm số có tiệm cận ngang là y = 2
x +1
x 2 − 3x + 2 x − 1
Với y = 2 = thì hàm số có tiệm cận ngang là y = 1
x − x − 2 x +1
−1
Với y = x − x 2 + 1 = thì hàm số có tiệm cận ngang là y = 0. Chọn A.
x + x2 + 1

Câu 12: Kí hiệu S1 , S 2 lần lượt là diện tích hình vuông cạnh bằng 1 và diện tích hình phẳng giới hạn bởi
các đường y = x 2 + 1, y = 0, x = − 1, x = 2. Chọn khẳng định đúng.

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95
1 S2
A. S1 = S2 . B. = 6. C. S1 = S 2 . D. S1 > S 2 .
2 S1
2

(x + 1) dx = 6 
S2
HD: Ta có có S 2 = 2
= 6. Chọn B.
−1
S1

Câu 13: Tìm tập nghiệm S của bất phương trình 32 x−1 > 243 ?
A. S = ( −∞;3) . B. S = ( 3; +∞ ) . C. S = ( 2; +∞ ) . D. S = ( −∞; 2 ) .
HD: Ta có 32 x −1 > 243 ⇔ 32 x −1 > 35 ⇔ 2 x − 1 > 5 ⇔ x > 3. Chọn B.

1
Câu 14: Cho f ( x ) = . Hàm số nào sau đây không phải là nguyên hàm của f ( x ) ?
2x + 1
ln 4 x + 2 ln 2 x + 1
A. F ( x ) = + 4. B. F ( x ) = + 4.
2 2
3
ln x +
ln 4 x + 2
C. F ( x ) = D. F ( x ) =
2
+ 4. + 2.
2 2
dx 1
HD: Ta có F ( x ) =  = ln 2 x + 1 + C nên đáp án C sai. Chọn C.
2x + 1 2

 x 2 + 1 khi x ≥ 1 4
Câu 15: Cho f ( x ) =  . Tính I =  f ( x ) dx.
4 x − 2 khi x < 1 0

A. I = 22. B. I = 24. C. I = 23. D. I = 20.


4 1 4 1 4

 f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx =  ( 4 x − 2 ) dx +  ( x + 1) dx = 24. Chọn B.
2
HD: Ta có
0 0 1 0 1

Câu 16: Khối 20 mặt đều có bao nhiêu cạnh?


A. 40. B. 30. C. 28. D. 24.
HD: Khối 20 mặt đều có 30 cạnh. Chọn B.

Câu 17: Tìm tất cả các giá trị thực của tham số m để hàm số y = ( m − 1) x 4 + 2mx 2 + 1 có một cực trị.
m ≤ 0 m < 0 m ≤ 0
A.  . B.  . C. 0 ≤ m < 1. D.  .
m ≥ 1 m > 1 m > 1
m ≥ 1
HD: Để hàm số có một cực trị thì m ( m − 1) ≥ 0 ⇔  . Chọn A.
m ≤ 0

Câu 18: Cho hình nón đỉnh S biết rằng nếu cắt hình nón bởi một mặt phẳng đi qua trục ta được một tam
giác vuông cân có cạnh huyền bằng a 2 . Diện tích xung quanh của hình nón là:
2 2 π a2
A. S xq = πa . B. S xq = π a .
2
C. S xq = 2π a .
2
D. S xq = .
2 2
a 2 π a2 2
HD: Ta có r = h =  l = r 2 + h 2 = a  S xq = π rl = . Chọn A.
2 2

Câu 19: Cho các số thực dương a, b thỏa mãn 3log a + 2 log b = 1 . Mệnh đề nào sau đây đúng?
A. a 2 + b 2 = 1 . B. 3a + 2b = 10 . C. a 3b 2 = 10 . D. a 3 + b 2 = 10 .
HD: Ta có 3log a + 2log b = 1 ⇔ log ( a 3b 2 ) = 1 ⇔ a 3b 2 = 10. Chọn C.

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

Câu 20: Tìm họ nguyên hàm của hàm số f ( x ) = 2 x + 3 ?


2 1
A.  f ( x ) dx = 3 x 2x + 3 + C . B.  f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 3) 2x + 3 + C .
2
C.  f ( x ) dx = 3 ( 2 x + 3) 2x + 3 . D.  f ( x ) dx = 2x + 3 + C .
3
1 2 1
HD: Ta có  f ( x ) dx =  2 x + 3dx = . ( 2 x + 3) 2 = ( 2 x + 3) 2 x + 3 + C. Chọn B.
2 3 3

Câu 21: Cho số phức z = 6 + 7i. Số phức liên hợp của z có điểm biểu diễn là
A. ( 6; − 7 ) . B. ( − 6; 7 ) . C. ( − 6; − 7 ) . D. ( 6; 7 ) .
HD: Ta có z = 6 − 7i. Chọn A.

Câu 22: Độ giảm huyết áp của một bệnh nhân được cho bởi công thức f ( x ) = 0, 025 x 2 ( 30 − x ) trong đó
x (miligam) là liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh nhân. Khi đó liều lượng thuốc được tiêm cho bệnh
nhân để huyết áp giảm nhiều nhất là:
A. 20 (mg). B. 10 (mg). C. 15 (mg). D. 30 (mg).
 x + x + 60 − 2 x 
3

HD: Ta có f ( x ) = 0,025 x ( 30 − x ) = 0,0125  x.x.( 60 − 2 x )  ≤ 0,0125. 


2
 = 100
 3 
Xảy ra khi x = 60 − 2 x ⇔ x = 20. Chọn A.

Câu 23: Cho các số phức z thỏa mãn z + 1 − i = z − 1 + 2i . Tập hợp các điểm biểu diễn số phức z là
một đường thẳng. Viết phương trình đường thẳng đó
A. 4 x + 6 y − 3 = 0. B. 4 x + 6 y + 3 = 0.
C. 4 x − 6 y + 3 = 0. D. 4 x − 6 y − 3 = 0.
HD: Ta có x + yi + 1 − i = x + yi − 1 + 2i ⇔ x + 1 + ( y − 1) i = x + 1 + ( y + 2 ) i
⇔ ( x + 1) + ( y − 1) = ( x − 1) + ( y + 2 ) ⇔ 2 + 2 x − 2 y = 5 − 2 x + 4 y ⇔ 4 x − 6 y − 3 = 0. Chọn D.
2 2 2 2

Câu 24: Cho hình chóp tứ giác S . ABCD có đáy ABCD là hình vuông
cạnh a , cạnh bên SA vuông góc với đáy, cạnh bên SC tạo với đáy góc
600 . Thể tích khối chóp S . ABCD là:
a3 6 a3 3
A. . B. .
3 6
a3 6 a3 3
C. . D. .
6 3
HD: Ta có SC ∩ ( ABCD ) = {C} và SA ⊥ ( ABCD )  (
SC , ( ABCD ) ) = (
SC , AC ) = SCA
 = 600

= SA  = a 2.tan 600 = a 6
Ta có tan SCA  SA = AC.tan SCA
AC
1 1 a3 6
Ta có S ABCD = a  VS . ABCD = SA.S ABCD = .a 6.a =
2 2
. Chọn A.
3 3 3

Câu 25: Cho hàm số f ( x ) = x3 − x 2 + ax + b có đồ thị là ( C ) . Biết ( C ) có điểm cực tiểu là A (1; 2 ) . Tính
giá trị 2a − b bằng
A. 5. B. − 1. C. 1. D. − 5.
 f (1) = 2
HD: Ta có f ' ( x ) = 3x 2 − 2 x + a. Do A (1;2 ) là điểm cực tiểu nên 
 f ' (1) = 0

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

a + b = 2 a = −1
⇔ ⇔  2a − b = −5. Chọn D.
a + 1 = 0 b = 3

Câu 26: Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz , tìm tất cả giá trị thực của tham số m để đường thẳng
x − 2 y −1 z
d: = = song song với mặt phẳng ( P ) : 2 x + (1 − 2m ) y + m2 z + 1 = 0.
−2 1 1
A. m ∈ {−1;3} . B. m = 3.
C. Không có giá trị nào của m. D. m = − 1.
 
HD: Ta có A ( 2;1;0 ) ∈ d , ud = ( −2;1;1) , nP = ( 2;1 − 2m; m ) .
2

 A ∉ ( P ) 4 + (1 − 2m ) + 1 ≠ 0
d // ( P ) ⇔    ⇔ ⇔ m = −1. Chọn D.
 d P
u .n = 0  − 4 + (1 − 2 m ) + m 2
= 0

n
2 
Câu 27: Tìm số hạng chứa x trong khai triển biểu thức  − x 3  với mọi x ≠ 0 biết n là số nguyên
4

x 
dương thỏa mãn Cn + nAn = 476.
2 2

A. 1792 x 4 . B. − 1792. C. 1792. D. − 1792 x 4 .


n ( n − 1)
HD: Ta có Cn2 + nAn2 = 476 ⇔ + n 2 ( n − 1) − 476 = 0  n = 8
2
( ) ( ) (−x )
8− k
= C8k .28− k . ( −1) x 4 k −8  4k − 8 = 4  k = 3.
8 k
 Tk +1 = 2 x −1 − x3 = C8k 2 x −1 3 k

Vậy hệ số là C83 .25. ( −1) = −1792 . Chọn B.

Câu 28: Từ đồ thị hàm số y = ax 4 + bx 2 + c ( a ≠ 0 ) được cho


dạng như hình vẽ, ta có
A. a < 0, b > 0, c < 0.
B. a > 0, b < 0, c > 0.
C. a > 0, b > 0, c < 0.
D. a > 0, b < 0, c < 0.

HD: Ta có lim y = +∞  a > 0.


x →−∞

Hàm số có 3 cực trị  ab < 0  b < 0.


Lại có y ( 0 ) < 0  c < 0. Chọn D.

Câu 29: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên ℝ , có


bảng biến thiên như hình bên. Hàm số đã cho nghịch biến trên
khoảng nào sau đây?
A. ( −3; 2 ) . B. ( −∞;0 ) và (1; +∞ ) .
C. ( −∞; −3) . D. ( 0;1) .

HD: Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số nghịch biến trên ( 0;1) . Chọn D.

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95
Câu 30: Cho hình lăng trụ đứng tam giác ABC. A′B′C ′ có đáy
B' C'
ABC là tam giác cân, AB = AC = a, BAC  = 1200 , cạnh bên
AA′ = a 2. Tính góc giữa hai đường thẳng AB′ và BC. (tham
A'
khảo hình vẽ bên)
A. 900. B. 300.
C. 450. D. 600. B C

HD: Kí hiệu các điểm như hình vẽ với tứ giác ACBD là


hình bình hành và AP ⊥ BC. B' C'
BP a 3
sin 600 =  BP =  BC = a 3  AD = a 3.
AB 2 A'
AB′ = AB 2 + AB′2 = a 3; DB′ = BB′2 + AC 2 = a 3.
Do đó tam giác B′AD đều nên B ′AD = 60° .
Vậy ( AB′; BC ) = ( AB′; AD ) = B′AD = 60°.

B
P
C
Chọn D.

D A

Câu 31: Một hộp đựng 5 viên bi đỏ, 4 viên bi xanh. Lấy ngẫu nhiên 3 viên bi từ hộp đó.Tính xác suất lấy
được ít nhất 1 viên đỏ.
37 1 5 20
A. . B. . C. . D. .
42 21 42 21
HD: Lấy 3 viên bi từ 5 + 4 = 9 viên bi có C93 cách.
+) Lấy 1 viên đỏ và 2 viên xanh có C51C42 cách.
+) Lấy 2 viên đỏ và 1 viên xanh có C52C41 cách.
+) Lấy 3 viên đỏ có C53 cách.
C51C42 + C52C41 + C53 20
Vậy xác suất cần tìm là = . Chọn D.
C93 21

Câu 32: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho số phức z thỏa mãn z − 1 + 2i = 3. Tập hơp các điểm biểu
diễn cho số phức w = z (1 + i ) là đường tròn
A. Tâm I ( 3; − 1) , R = 3 2. B. Tâm I ( − 3;1) , R = 3.
C. Tâm I ( − 3;1) , R = 3 2. D. Tâm I ( 3; − 1) , R = 3.
HD: Ta có z − 1 + 2i = 3 ⇔ z (1 + i ) + ( −1 + 2i )(1 + i ) = 3 1 + i ⇔ w − 3 + i = 3 2 .
Giả sử w = x + yi ( x, y ∈ ℝ )  x − 3 + ( y + 1) i = 3 2
⇔ ( x − 3) + ( y + 1) = 18  I ( 3; −1) , R = 18 = 3
2 2
2 . Chọn A.

π
1 3
f ( sin 2 x ) sin 2 x dx = 3. Tính
2
Câu 33: Cho  f ( 2 x + 1) dx = 12 và   f ( x ) dx.
0 0 0

A. 26. B. 22. C. 27. D. 15.

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

 t −1  1
3 3 3 3
1
HD: Đặt 2 x + 1 = t  12 =  f ( t ) d   =  f ( t ) dt =  f ( x ) dx   f ( x ) dx = 24 .
1  2  21 21 1
π π π

 f ( sin x ) sin 2 xdx =  f ( sin x ) .2sin x cos xdx =  2 sin x. f ( sin x ) d ( sin x )
2 2 2
2 2 2
Ta có
0 0 0
π
1 1

( ) ( )
2
=  f sin 2 x d sin 2 x =  f ( u ) du =  f ( x ) dx = 3
0 0 0
3 1 3
  f ( x ) dx =  f ( x ) dx +  f ( x ) dx = 3 + 24 = 27 . Chọn C.
0 0 1

Câu 34: Hình thang vuông ABCD vuông tại A, B ; gọi O là điểm thuộc AB sao cho OB = 2OA ,
 = 600 và tam giác COD vuông tại O . Kí hiệu V , V là thể tích các khối tròn xoay do
OA = 1 , góc COB 1 2
tam giác OBC , OAD quay quanh đường thẳng AB . Tìm câu đúng?
A. V2 = 72V1 . B. V2 = 36V1 . C. V1 = 36V2 . D. V1 = 72V2 .
HD: Ta có: OA = 1  OB = 2
A D
Dựa vào hình vẽ ta có: 
AOD = 1800 − 600 − 900 = 300.
1
Khi đó BC = OB tan 600 = 2 3; AD = OA tan 300 = .
3 O
1 1
Ta có: V1 = πBC 2 .OB; V2 = πAD 2 .OA
3 3 60°
2
V  BC  OB
Suy ra 1 =   . = 62.2 = 72. Chọn D.
V2  AD  OA

B C

Câu 35: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm trên ℝ và có bảng xét dấu f ′ ( x ) như sau.
x −∞ −2 1 3 +∞
f ′( x) − 0 + 0 + 0 −
Hỏi hàm số y = f ( x − 2 x ) có bao nhiêu điểm cực tiểu?
2

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
HD: Giả sử f ′ ( x ) = − ( x + 2 )( x − 1) ( x − 3)
2

Xét y = f ( x 2 − 2 x )  y ' = ( 2 x − 2 ) f ′ ( x 2 − 2 x ) = −2 ( x − 1) ( x 2 − 2 x + 2 )( x 2 − 2 x − 1) ( x 2 − 2 x − 3)
2

Suy ra bảng xét dấu của y = f ( x 2 − 2 x )

x −∞ −1 1 3 +∞
f ′ ( x2 − 2 x ) + 0 − 0 + 0 −
Suy ra hàm số y = f ( x 2 − 2 x ) có 1 điểm cực tiểu là x = 1 Chọn A.

Câu 36: Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) cắt ba trục tọa độ lần lượt là
2 1
A ( a; 0; 0 ) , B ( 0; b;0 ) , C ( 0;0; c ) với abc ≠ 0 thỏa mãn 2 ( a + b ) = ab  + 1 −  . Khoảng cách lớn nhất từ
c b
O đến mặt phẳng ( P ) là:
Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95
1
A. 7. B. 17 . C. 3. D. .
17
x y z
HD: Phương trình mặt phẳng ( ABC ) là: + + = 1 với abc ≠ 0.
a b c
Khoảng cách từ O đến ( P ) là: d ( O; ( P ) ) =
1
1 1 1
+ +
a2 b2 c 2
2ab 3a + 2b 2 2 3 2
Mặt khác 2 ( a + b ) = + ab − a ⇔ = +1 ⇔ + − = 1
c ab c a b c

( )
2
2  1 1 1   2 3 2
Theo BĐT Bunhiascopky ta có: 2 2 + 32 + ( −2 )  2 + 2 + 2  ≥  + −  = 1
a b c  a b c
1 1 1 1
 2
+ 2 + 2 ≥  d ≤ 17. Chọn B.
a b c 17

Câu 37: Có bao nhiêu số nguyên m ∈ ( 0; 2018 ) để phương trình m + 10 x = m. e x có hai nghiệm phân biệt?
A. 9. B. 2017. C. 2016. D. 2007.
HD: Ta có: PT ⇔ me − 10 x − m = 0
x

Xét hàm số f ( x ) = me x − 10 x − m
10
Ta có: f ' ( x ) = me x − 10 = 0 ⇔ x = ln
m
 10 
Mặt khác lim f ( x ) = lim f ( x ) = +∞; Min f ( x ) = f  ln  , mặt khác f ( 0 ) = 0
x →−∞ x →+∞ ℝ
 m
10
Do đó để PT có 2 nghiệm phân biệt thì ln ≠ 0 ⇔ m ≠ 10.
m
Vậy có 2016 giá trị nguyên m ∈ ( 0; 2018 ) để PT có 2 nghiệm. Chọn C.

Câu 38: Giá trị thực của tham số m để phương trình 9 x − 2 ( 2m + 1) 3x + 3 ( 4m − 1) = 0 có hai nghiệm thực
x1 , x2 thỏa mãn ( x1 + 2 )( x2 + 2 ) = 12 thuộc khoảng nào sau đây?
1   1 
A. ( 3;9 ) . B. ( 9; + ∞ ) . C.  ;3  . D.  − ; 2  .
4   2 
HD: Đặt t = 3x ( t > 0 ) khi đó: t 2 − 2 ( 2m + 1) t + 3 ( 4m − 1) = 0 (*)
Phương trình có 2 nghiệm thực phân biệt khi (*) có 2 nghiệm dương phân biệt
∆ ' = ( 2m + 1) 2 − 3 ( 4m − 1) = 4m 2 − 8m + 4 = ( 2m − 2 ) 2 > 0
 m ≠ 1

⇔  S = 2 ( 2m + 1) > 0 ⇔ 1
 m > 4
 P = 3 ( 4m − 1) > 0
t = 4m − 1  x1 = log 2 ( 4m − 1)
Khi đó ta có:  1 
t2 = 3  x2 = 1
12
Lại có: ( x1 + 2 )( x2 + 2 ) = 12 ⇔ x1 + 1 = = 4  x1 = 3
x2 + 2
9
Suy ra log 2 ( 4m − 1) = 3 ⇔ m = . Chọn C.
4

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

Câu 39: Gọi S là tập hợp tất cả các nghiệm thuộc khoảng ( 0;100π ) của phương trình lượng giác
2
 x x
 sin + cos  + 3 cos x = 3. Tổng các phần tử của S là
 2 2
7400π 7525π 7375π 7550π
A. . B. . C. . D. .
3 3 3 3
x x
HD: Ta có: PT ⇔ 1 + 2sin cos + 3 cos x = 3 ⇔ sin x + 3 cos x = 2
2 2
 π π π π
⇔ sin  x +  = 1 ⇔ x + = + k 2π ⇔ x = + k 2π ( k ∈ ℤ )
 3 3 2 6
π
Xét 0 < x < 100π  0 < + k 2π < 100π ⇔ 0 ≤ k ≤ 49
6
π 50π 49.50 7375π
Tổng các nghiệm của PT là: 50 + ( 0 + 1 + 2 + +... + 49 ) .2π = + .2π = . Chọn C.
6 6 2 3

Câu 40: Cho hàm số y = f ( x ) có đạo hàm liên tục trên ℝ và đồ thị hàm số
1
y = f ′ ( x ) như hình bên. Số điểm cực trị của hàm số y = f ( x ) − x 2 − 2 x là:
2
A. 1.
B. 2 .
C. 3 .
D. 4 .

x2
HD: Xét g ( x ) = f ( x ) −
− 2x  f '( x) = f '( x) − x − 2 = 0 ⇔ f '( x) = x + 2
2
Dựa vào số giao điểm của đồ thị hàm số y = f ' ( x ) và đường thẳng
y = x + 2  g ( x ) = 0 có 3 nghiệm phân biệt (hình vẽ) suy ra hàm số
g ( x ) có 3 điểm cực trị. Chọn C.

Câu 41: Cho hàm số y = e ax +bx + c đạt cực trị tại x = 1 và đồ thị hàm số cắt trục tung tại điểm có tung độ
2

bằng e . Tính giá trị của hàm số tại x = 2 ?


1
A. y ( 2 ) = e 2 . B. y ( 2 ) = 2 . C. y ( 2 ) = 1 . D. y ( 2 ) = e .
e
HD: Ta có: y ' = e ax +bx + c ( 2ax + b )
2

Hàm số đạt cực trị tại điểm x = 1  y ' (1) = ea +b+ c ( 2a + b ) = 0 ⇔ 2a + b = 0


Đồ thị hàm sô cắt trục tung tại điểm x = 0; y = e  e = ec  c = 1
Ta có: y ( 2 ) = e 4 a + 2b + c = e
2( 2 a + b ) +1
= e. Chọn D.

Câu 42: Cho cấp số cộng ( un ) có tất cả các số hạng đều dương và thoả mãn điều kiện sau
u1 + u2 + ... + u2018 = 4 ( u1 + u2 + ... + u1009 ) .
Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P = log 32 u2 + log 32 u5 + log 32 u14 bằng
A. 3. B. 1. C. 2. D. 4.
u +u u +u
HD: Ta có: u1 + u2 + ... + u2018 = 4 ( u1 + u2 + ... + u1009 ) ⇔ 1 2018 .2018 = 4. 1 1009 .1009
2 2
Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

u1 + u2018 = 2u1 + 2u1009 ⇔ u2018 = u1 + 2u1009 ⇔ 2017d = 2 ( u1 + 1008d ) ⇔ 2u1 = d


Ta có: P = log 32 u2 + log32 u5 + log32 u14 = log32 ( u1 + d ) + log 32 ( u1 + 4d ) + log 32 ( u1 + 13d )
 P = log 32 ( 3u1 ) + log 32 ( 9u1 ) + log 32 ( 27u1 ) = (1 + log 3 u1 ) + ( 2 + log 3 u1 ) + ( 3 + log 3 u1 )
2 2 2

Đặt t = log 3 u1  P = (1 + t ) + ( 2 + t ) + ( 3 + t ) = 3t 2 + 12t + 14 = 3 ( t + 2 ) + 2 ≥ 2


2 2 2 2

Do đó Pmin = 2. Chọn C.

Câu 43: Cho hàm số y = x3 + ax 2 + bx + c ( b < 0 ) . Biết rằng đồ thị hàm số cắt trục hoành tại 2 điểm phân
biệt đối xứng nhau qua gốc tọa độ. Giá trị của T = 2 ( ab − c ) + 3 là:
A. T = 3 . B. T = 1 . C. T = 2 . D. T = 5 .
HD: Gọi M ( x0 ;0 ) , N ( − x0 ;0 )  M , N đối xứng với nhau qua O.
0 = x0 + ax0 + bx0 + c
3 2

Suy ra M , N thuộc đồ thị ( C )    x03 + bx0 = 0 ⇔ x02 = − b


0 = − x0 + ax0 − bx0 + c
3 2

Do đó 0 = ax02 + c ⇔ 0 = a. ( − b ) + c ⇔ ab − c = 0. Vậy T = 2 ( ab − c ) + 3 = 3. Chọn A.

 = 600 ; SA vuông góc với


Câu 44: Cho hình chóp S . ABC có ABC là tam giác mà AB = 1, AC = 2, BAC
mặt phẳng ( ABC ) . Gọi B1 , C1 là hình chiếu của A lên SB, SC . Tính diện tích mặt cầu đi qua bốn đỉnh
A, B, C , B1 , C1 ?
A. 8π . B. 4π . C. 16π . D. 12π .
 = AB = 1  ∆ ABC vuông tại B (hệ thức lượng).
HD: Ta có cos BAC S
AC 2
Gọi I là trung điểm của AC  IA = IB = IC ( ∆ ABC vuông) (1) . C1
∆ ACC1 ⊥ C1  IA = IC1 = IC
Theo bài ra, ta có  ( 2) .
∆ ABB1 ⊥ B1  IA = IB1 = IB B1
Từ (1) , ( 2 ) suy ra IA = IB = IC = IB1 = IC1  I là tâm mặt cầu ngoại tiếp. A C
AC
Với bán kính R = → S mc = 4π R 2 = 4π . Chọn B.
= 1 
2
B

Câu 45: Cho hàm số y = f ( x ) xác định và liên tục trên đoạn [ − 3;3] . Biết rằng diện tích hình phẳng
S1 , S 2 giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f ( x ) và đường thẳng y = − x − 1 lần lượt là M , m. Tính tích phân
3

 f ( x ) dx bằng
−3

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95
A. 6 + m − M . B. 6 − m − M . C. M − m + 6. D. m − M − 6.
1 3
HD: Ta có M = S1 =   − x − 1 − f ( x ) dx;   f ( x ) + x + 1 dx = S
−3 1
2 =m

3 3 1 1
Suy ra m − M =  f ( x ) dx +  ( x + 1) dx +  ( x + 1) dx +  f ( x ) dx
1 1 −3 −3
3 3 3 3
 m−M =  f ( x ) dx +  ( x + 1) dx =  f ( x ) dx + 6   f ( x ) dx = m − M − 6. Chọn D.
−3 −3 −3 −3

Câu 46: Cho hàm số y = x3 − 3 x + 2 . Biết đồ thị hàm số có 2 điểm phân biệt A, B sao cho tiếp tuyến tại
A, B song song với nhau và đường thẳng AB đi qua điểm I (1;1) . Phương trình đường thẳng AB tạo với
2 trục tọa độ một tam giác có diện tích là:
1 3
A. S = . B. S = . C. S = 1 . D. S = 2 .
2 2
HD: Ta có y′ = 3 x 2 − 3; ∀x ∈ ℝ. Gọi A ( a; a 3 − 3a + 2 ) , B ( b; b3 − 3b + 2 ) thuộc đồ thị ( C ) .
Vì tiếp tuyến tại A, B song song  y′ ( x A ) = y′ ( xB ) ⇔ 3a 2 − 3 = 3b 2 − 3 ⇔ a + b = 0 (vì a ≠ b ).
1 − a − a 3 + 3a − 1
( )
 
Mà A, B, I thẳng hàng  IA = k IB ⇔ = mà a + b = 0  ( a; b ) = 2; − 2 .
1 − b − b3 + 3b − 1
( ) ( ) ( )
 
Do đó A 2; 2 − 2 , B − 2; 2 + 2  AB = − 2 2; 2 2  nAB = (1;1)  ( AB ) : x + y − 2 = 0.
1
Đường thẳng AB cắt Ox tại M ( 2;0 ) , cắt Oy tại N ( 0; 2 ) 
→ S ∆ OMN = .OM .ON = 2. Chọn D.
2

Câu 47: Trong không gian với tọa độ Oxyz , cho mặt phẳng ( P) : x − y + z − 3 = 0 và hai điểm
A ( −1;0;1) , B ( 3; −4;5) . Gọi M là điểm di động trên ( P ) . Giá trị nhỏ nhất của biểu thức T = 2 MA + 3MB
bằng:
A. T = 3 2 . B. T = 2 7 . C. T = 11 3 . D. T = 5 3 .

HD: Dễ thấy A, B nằm khác phía so với mặt phẳng ( P ) và AB = ( 4; − 4; 4 )  AB ⊥ ( P ) .
Gọi H = AB ∩ ( P )  H là hình chiếu của A (hoặc B ) trên mặt phẳng ( P ) .
 MA ≥ AH
Ta có   T = 2 MA + 3MB ≥ 2 AH + 3BH = 2d ( A; ( P ) ) + 3 ( B; ( P ) ) = 11 3.
 MB ≥ BH
Dấu bằng xảy ra khi và chỉ khi M ≡ H . Vậy Tmin = 11 3. Chọn C.

Câu 48: Đội thanh niên xung kích của một trường THPT gồm 15 học sinh trong đó có 4 học sinh khối 12,
5 học sinh khối 11 và 6 học sinh khối 10. Chọn ngẫu nhiên ra 6 học sinh đi làm nhiệm vụ. Tính xác suất
để chọn được 6 học sinh có đủ 3 khối.
4248 757 850 151
A. . B. . C. . D. .
5005 5005 1001 1001
HD: Chọn ngẫu nhiên 6 học sinh trong 15 học sinh có C156 cách  n ( Ω ) = C156 .
Gọi X là biến cố “ 6 học sinh được chọn có đủ 3 khối “  biến cố đối X là “ 6 học sinh được chọn
trong một khối hoặc hai khối “. Ta xét các trường hợp sau:
TH1. Chọn 6 học sinh từ một khối: Vì chỉ có khối 10 có 6 học sinh  có C66 cách.
TH2. Chọn 6 học sinh từ hai khối, ta được
• 6 học sinh chọn từ khối 10 và 11  có C116 − C66 cách.
• 6 học sinh chọn từ khối 11 và 12  có C96 cách.

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)
LiveStream Luyện đề Toán VIP – Thầy Đặng Việt Hùng www.facebook.com/Lyhung95

• 6 học sinh chọn từ khối 12 và 10  có C106 − C66 cách.


( ) = 1 − 755 = 850 . Chọn C.
n X
( )
Suy ra n X = C66 + C116 − C66 + C96 + C106 − C66 = 755. Vậy P = 1 −
n (Ω) C156 1001

Câu 49: Cho hình chóp S . ABC có AB = a, AC = a 3, SB > 2a và S


  = BCS
ABC = BAS  = 900. Sin của góc giữa đường thẳng SB và mặt
11
phẳng ( SAC ) bằng . Tính thể tích khối chóp S . ABC.
11
C A
2 3a 3 3a 3
A. . B. .
9 9
6a 3 6a 3
C. . D. . B
6 3

HD: Gọi H là hình chiếu của S trên mp ( ABC ) . S


Dễ dàng chứng minh ABCH là hình chữ nhật, AB = a, BC = a 2.
Gọi I là hình chiếu của B trên ( SAC )  SB
 ; ( SAC ) = (
SB; SI ) = ISB
.

= IB d ( B; ( SAC ) ) 11
Tam giác SBI vuông tại I , có sin ISB = = .
SB SH 2 + BH 2 11 H K
C
Đặt SH = x suy ra SB = SH + BH = SH + AC = x + 3a .
2 2 2 2 2 2

Ta có d ( B; ( SAC ) ) = d ( H ; ( SAC ) ) mà 2 =
1 1 1 1 E
2
+ 2
+
d SH AH CH 2 A B
1 1 3 1 1 3
Suy ra 2 = 2 + 2  2 = 2 + 2.
d x 2a d ( B; ( SAC ) ) x 2a
SB 2  1 3 
= 11  ( x 2 + 3a 2 )  2 + 2  = 11  x =
a 6
Lại có .
d ( B; ( SAC ) )
2
 x 2a  3
1 1 a 6 a2 2 a3 3
Vậy thể tích khối chóp là V = .SH .S ∆ ABC = . . = . Chọn B.
3 3 3 2 9

z2 − z1
Câu 50: Cho số thực z1 và số phức z2 thỏa mãn z2 − 2i = 1 và là số thực. Ký hiệu M , m lần lượt
1+ i
là giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của z1 − z2 . Tính giá trị của P = M 2 + m2 ?
A. P = 20 . B. P = 8 + 8 2 . C. P = 18 . D. P = 10 3 .
z = t
HD: Vì z1 là số thực, z2 là số phức   1 ( t , a, b ∈ ℝ ) .
 z2 = a + bi
z − z a + bi − t ( a − t + bi )(1 − i ) a − t + b − ( a − t − b ) i
Ta có 2 1 = = = là số thực  a − t − b = 0.
1+ i 1+ i 1 − i2 2
Lại có z1 − z2 = (a − t ) + b 2 mà b = a − t  z1 − z2 = 2b 2 = 2 b
2

bmax = 3
Mà z2 − 2i = 1 ⇔ ( a − 2 ) + b 2 = 1 là đường tròn tâm I ( 0; 2 ) , bán kính R = 1  
2
.
bmin = 1
 z1 − z2 =3 2  M = 3 2
( ) ( )
2 2
 → P = M 2 + m 2 = 3 2 + 2 = 20. Chọn A.
max
Vậy 
 z1 − z2 min = 2 m = 2

Liên hệ đăng kí vào lớp học LiveStream Luyện đề VIP, inbox chị Ngân Kiều (www.facebook.com/ngankieu0905)

You might also like