You are on page 1of 31

Số: 1388/GDĐT-GDTH-GDMN

Thời gian ký: 18/09/2021 10:11:35 +07:00

Phụ lục 1.
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NỘI DUNG DẠY HỌC ĐỐI VỚI LỚP 1
(Kèm theo Công văn số 1388/SGDĐT-GDTH ngày17 tháng 9 năm 2021 của Sở GDĐT)

MÔN TIẾNG VIỆT


LỚP 1
Chương trình môn học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học
TT Chủ đề/ Ghi chú
Yêu cầu cần đạt trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
Mạch nội dung
1 ĐỌC Căn cứ vào
Kĩ thuật đọc Nhận biết đƣợc bìa sách và tên sách GV tích hợp vào hoạt động giới thiệu các bài trình độ HS,
học. GV chủ động
phân phối nội
2 VIẾT dung, thời
Kĩ thuật viết Viết đúng chữ viết thƣờng, chữ số (từ 0 đến GV hƣớng dẫn kĩ quy trình viết chữ với các lƣợng dạy
9) hình thức đa dạng, phong phú để HS ghi nhớ học môn
cách viết, phối hợp với phụ huynh HS để hỗ trợ Tiếng Việt,
HS luyện viết. đảm bảo HS
Biết viết chữ hoa GV hƣớng dẫn HS tô chữ hoa, phối hợp với đạt đƣợc các
phụ huynh HS để hỗ trợ HS tô chữ hoa. yêu cầu cần
đạt môn
Viết đúng chính tả đoạn thơ, đoạn văn có độ Đối với loại bài chính tả nghe - viết, GV có thể Tiếng Việt
dài khoảng 30 – 35 chữ theo các hình thức phối hợp với phụ huynh HS để hỗ trợ HS luyện lớp 1 một
nhìn - viết (tập chép), nghe - viết. viết chính tả.

1
3 NÓI VÀ NGHE cách chắc
chắn, không
Nói - Nói rõ ràng, thành câu. Biết nhìn và ngƣời GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các
để tình trạng
nghe khi nói. hoạt động học tập để dành thời gian cho việc HS không
- Đặt đƣợc câu hỏi đơn giản và trả lời đúng luyện tập kĩ năng đọc, viết. biết đọc,
vào nội dung câu hỏi. không biết
- Nói và đáp lại đƣợc lời chào hỏi, xin phép, viết tiếng Việt
cảm ơn, xin lỗi phù hợp với đối tƣợng ngƣời khi lên lớp 2.
nghe.
Nghe – Có thói quen và thái độ chú ý nghe ngƣời GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các
khác nói (nhìn vào ngƣời nói, có tƣ thế nghe hoạt động học tập để dành thời gian cho việc
phù hợp). Đặt một vài câu hỏi để hỏi lại luyện tập kĩ năng đọc, viết.
những điều chƣa rõ.
– Nghe hiểu các thông báo, hƣớng dẫn, yêu
cầu, nội quy trong lớp học.
Nói nghe tƣơng – Biết đƣa tay xin phát biểu, chờ đến lƣợt GV tích hợp rèn luyện cho HS thông qua các
tác đƣợc phát biểu. hoạt động học tập để dành thời gian cho việc
– Biết trao đổi trong nhóm để chia sẻ những luyện tập kĩ năng đọc, viết.
ý nghĩ và thông tin đơn giản.
MÔN TOÁN
LỚP 1
Chương trình môn học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học trong
TT Chủ đề/ Ghi chú
Yêu cầu cần đạt điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
Mạch nội dung
A. SỐ VÀ PHÉP TÍNH
1. Các số - Đếm, đọc, viết đƣợc các số trong phạm GV tập trung hướng dẫn HS các nội dung sau:
trong vi 10; phạm vi 20; phạm vi 100. a) Đếm, đọc, viết đƣợc các số trong phạm vi 10,
phạm vi - Nhận biết đƣợc chục và đơn vị, số tròn trong đó:
10; chục. - Đếm đƣợc từ 1 đến 10.
phạm vi 20;
phạm vi 100
- Nhận biết đƣợc các số từ 0 đến 10.
- Nhận biết cách viết các chữ số từ 0 đến 9 (có
sự hỗ trợ của cha mẹ HS và trong khi học môn
Tiếng Việt).
b) Đếm, đọc, viết đƣợc các số trong phạm vi
100.
c) Nhận biết đƣợc chục và đơn vị trong cách viết
các số có hai chữ số.
- Nhận biết đƣợc cách so sánh, xếp thứ tự GV tập trung hướng dẫn HS các nội dung sau:
các số trong phạm vi 100 (ở các nhóm có a) So sánh trực tiếp đƣợc hai số trong phạm vi
không quá 4 số). 10; trong phạm vi 100.
b) Xếp thứ tự các số trong phạm vi 100 (ở các
nhóm có không quá 4 số) trong trƣờng hợp đơn
giản.
c) Làm quen với cách so sánh, xếp thứ tự các số
(Hƣớng dẫn HS thực hiện các bài tập, ví dụ đơn
giản; tinh giản các bài tập khó, bài tập yêu cầu
kĩ năng tổng hợp).
2. Phép - Nhận biết đƣợc ý nghĩa của phép cộng, GV tập trung hướng dẫn HS các nội dung sau:
cộng, phép phép trừ. a) Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ các số
trừ - Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ trong phạm vi 10, trong đó sử dụng đƣợc các
(không nhớ) các số trong phạm vi 100. Bảng cộng, bảng trừ trong phạm vi 10.
- Thực hiện đƣợc tính nhẩm. b) Thực hiện đƣợc phép cộng, phép trừ (không
- Làm quen với việc thực hiện tính toán nhớ) các số trong phạm vi 100 bằng cách đặt
trong trƣờng hợp có hai dấu phép tính tính (tính theo cột dọc)
cộng, trừ. c) Thực hiện đƣợc việc cộng, trừ nhẩm các số
tròn chục.
d) Làm quen với việc thực hiện tính toán trong
trƣờng hợp có hai dấu phép tính cộng, hoặc có
hai dấu phép tính trừ (theo thứ tự từ trái sang
phải).
đ) Làm quen với cách tính cộng, tính trừ
(Hƣớng dẫn HS thực hiện các bài tập, ví dụ đơn
giản; tinh giản các bài tập khó, bài tập yêu cầu
kĩ năng tổng hợp).
3. Thực hành Nhận biết và viết đƣợc phép tính (cộng, GV chủ động sắp xếp kế hoạch thời gian để đƣa
giải quyết vấn trừ) phù hợp với câu trả lời của bài toán vào nội dung “Bài toán có lời văn” chỉ khi HS
đề có lời văn và tính đƣợc kết quả đúng. đã đủ vốn kiến thức Tiếng Việt để đọc hiểu bài
liên quan toán. Chỉ yêu cầu HS nói đƣợc phép tính phù
đến các phép hợp, không yêu cầu HS viết câu trả lời.
tính cộng,
trừ
B. HÌNH HỌC VÀ ĐO LƢỜNG
1. Hình học Nhận dạng đƣợc hình vuông, hình tròn, GV tập trung hướng dẫn HS các nội dung sau:
hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập a) Nhận dạng (thông qua đồ dùng học tập cá
phƣơng, khối hộp chữ nhật thông qua việc nhân hoặc vật thật) và gọi đúng tên hình vuông,
sử dụng bộ đồ dùng học tập cá nhân hoặc hình tròn, hình tam giác, hình chữ nhật, khối lập
vật thật. phƣơng, khối hộp chữ nhật (không giới thiệu
thêm cho HS về các đặc điểm của hình nhƣ
cạnh, góc, mặt, đỉnh,…).
b) Làm quen với cách nhận dạng hình (Hƣớng
dẫn HS thực hiện các bài tập, ví dụ đơn giản;
tinh giản các bài tập khó, bài tập yêu cầu kĩ
năng tổng hợp).
2. Đo lường Thực hành đƣợc việc đo một số đại lƣợng. GV tinh giản những bài tập khó và những bài
tập yêu cầu kĩ năng tổng hợp, tập trung hướng
dẫn HS các nội dung sau:
a) Nhận biết đƣợc đơn vị đo độ dài cm (xăng-ti-
mét) và thực hành đo độ dài bằng đơn vị cm.
b) Nhận biết đƣợc mỗi tuần lễ có 7 ngày và tên
gọi, thứ tự các ngày trong tuần lễ. Thực hành
xem lịch (loại lịch bóc hàng ngày).
c) Thực hành xem giờ đúng trên mặt đồng hồ.
C. HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM
- Thực hành ứng dụng kiến thức toán học - Tích hợp trong phần vận dụng kiến thức vào
đã học vào thực tiễn. thực tiễn sau mỗi bài học.
- Tham gia một số hoạt động liên quan - Hƣớng dẫn HS thực hiện một số hoạt động
đến ôn tập, củng cố kiến thức cơ bản. thực hành trải nghiệm ở nhà với sự giúp đỡ của
cha mẹ học sinh.
MÔN TỰ NHIÊN VÀ XÃ HỘI
LỚP 1
Chương trình môn học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học
TT Chủ đề/ Ghi chú
Yêu cầu cần đạt trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
Mạch nội dung
1 GIA ĐÌNH
Thành viên và  Giới thiệu đƣợc bản thân và các thành Chú trọng tổ chức các hoạt động để HS tự Phối hợp với
mối quan hệ giữa viên trong gia đình. thực hiện với sự hỗ trợ của cha mẹ gia đình
các thành viên hƣớng dẫn
 Nêu đƣợc ví dụ về bản thân và các thành
trong gia đình HS
viên trong gia đình làm công việc nhà và
chia sẻ thời gian nghỉ ngơi, vui chơi cùng thực hành yêu
nhau. cầu cần đạt
của chủ đề
 Thể hiện đƣợc tình cảm và cách ứng xử Thực hiện yêu cầu cần đạt này trong hoạt này
phù hợp với các thành viên trong gia đình. động vận dụng ở gia đình
Nhà ở, đồ dùng  Nêu đƣợc địa chỉ nơi gia đình đang ở.
trong nhà; sử
 Nêu đƣợc một số đặc điểm của ngôi nhà Tập trung vào yêu cầu cần đạt sau: nêu đƣợc
dụng an toàn một
hoặc căn hộ nơi gia đình đang ở, các phòng một số đặc điểm của ngôi nhà hoặc căn hộ nơi
số đồ dùng trong
trong ngôi nhà hoặc căn hộ và một số đặc gia đình đang ở, các phòng trong ngôi nhà
nhà
điểm xung quanh nơi ở. hoặc căn hộ
 Đặt đƣợc câu hỏi để tìm hiểu về một số
đồ dùng, thiết bị trong gia đình.
 Chỉ ra hoặc nêu đƣợc tên đồ dùng, thiết
bị trong nhà nếu sử dụng không cẩn thận
có thể làm bản thân hoặc ngƣời khác gặp
nguy hiểm.
 Nêu đƣợc cách sử dụng an toàn một số Tập trung vào yêu cầu cần đạt sau: lựa chọn
đồ dùng trong gia đình và lựa chọn đƣợc đƣợc cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc
cách xử lí tình huống khi bản thân hoặc ngƣời nhà có nguy cơ bị thương hoặc đã bị
ngƣời nhà có nguy cơ bị thƣơng hoặc đã bị thƣơng do sử dụng một số đồ dùng không cẩn
thƣơng do sử dụng một số đồ dùng không thận
cẩn thận
Sắp xếp đồ dùng  Nêu đƣợc sự cần thiết phải sắp xếp đồ Lƣu ý đến yêu cầu cần đạt sau: làm đƣợc một
cá nhân gọn dùng cá nhân gọn gàng, ngăn nắp. số việc phù hợp để giữ nhà ở gọn gàng, ngăn
gàng, ngăn nắp nắp nhằm phòng tránh Covid-19
 Làm đƣợc một số việc phù hợp để giữ
nhà ở gọn gàng, ngăn nắp
2 TRƢỜNG HỌC
Cơ sở vật chất  Nói đƣợc tên trƣờng, địa chỉ của trƣờng,
của lớp học và tên lớp học. Linh hoạt
trƣờng học thay đổi
 Xác định đƣợc vị trí của lớp học, các Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu học
phòng chức năng, một số khu vực khác của trực tuyến KHDH môn
nhà trƣờng nhƣ sân chơi, bãi tập, vƣờn học để tổ
trƣờng, khu vệ sinh,... chức dạy học
chủ đề này tại
 Kể đƣợc tên một số đồ dùng, thiết bị có nhà trường
trong lớp học.
 Thực hiện đƣợc việc giữ gìn và sử dụng Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu học
cẩn thận, đúng cách các đồ dùng, thiết bị trực tuyến
của lớp học và trƣờng học.
Các thành viên  Xác định đƣợc các thành viên trong lớp
và nhiệm vụ của học, trƣờng học và nhiệm vụ của một số
một số thành thành viên.
viên trong lớp
 Thể hiện đƣợc tình cảm và cách ứng xử
học, trƣờng học
phù hợp với bạn bè, giáo viên và các thành
viên khác trong nhà trƣờng.
Hoạt động chính  Kể đƣợc tên các hoạt động chính trong Tập trung vào những hoạt động học sinh đã
của học sinh ở lớp học và trƣờng học; nêu đƣợc cảm nhận đƣợc trải nghiệm ở lớp học và trƣờng học.
lớp học và của bản thân khi tham gia các hoạt động
trƣờng học đó.

An toàn khi vui  Nói đƣợc về hoạt động vui chơi trong giờ
chơi ở trƣờng và nghỉ; biết lựa chọn và chơi những trò chơi
giữ lớp học sạch an toàn.
đẹp
 Làm đƣợc những việc phù hợp để giữ Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy
lớp học sạch đẹp. học trực tuyến
3 CỘNG ĐỒNG ĐỊA PHƢƠNG
Quang cảnh làng  Giới thiệu đƣợc một cách đơn giản về Hƣớng dẫn HS thực hành những yêu cầu cần
xóm, đƣờng phố quang cảnh làng xóm, đƣờng phố qua quan đạt này cùng với gia đình
sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh
ảnh hoặc video.
 Bày tỏ đƣợc sự gắn bó, tình cảm của bản
thân với làng xóm hoặc khu phố của mình.
Một số hoạt động  Nêu đƣợc một số công việc của ngƣời Lƣu ý đến liên hệ thực tế hoạt động của bản
của ngƣời dân dân trong cộng đồng và đóng góp của công thân, gia đình, cộng đồng đang thực hiện
trong cộng đồng việc đó cho xã hội qua quan sát cuộc sống phòng chống dịch Covid-19
hằng ngày và tranh ảnh hoặc video.
 Nhận biết đƣợc bất kì công việc nào đem
lại lợi ích cho cộng đồng đều đáng quý.
 Nêu đƣợc một số việc học sinh có thể
làm để đóng góp cho cộng đồng địa
phƣơng.
 Giới thiệu đƣợc tên, thời gian diễn ra Tập trung vào những hoạt động học sinh đã
một lễ hội truyền thống có sự tham gia của đƣợc trải nghiệm
học sinh, gia đình và ngƣời dân ở cộng
đồng.

 Kể đƣợc một số công việc của các thành


viên trong gia đình và ngƣời dân cho lễ hội
đó.
 Nêu đƣợc cảm xúc khi tham gia lễ hội
đó.
An toàn trên  Nhận biết đƣợc một số tình huống nguy
đƣờng hiểm, các rủi ro có thể xảy ra trên đƣờng và
nêu đƣợc cách phòng tránh thông qua quan
sát thực tế cuộc sống hằng ngày và tranh
ảnh hoặc video.

 Nói đƣợc tên và ý nghĩa của một số biển


báo và đèn hiệu giao thông.
 Thực hành đi bộ qua đƣờng theo sơ đồ: Không thực hiện yêu cầu cần đạt này nếu dạy
đoạn đƣờng không có đèn tín hiệu giao học trực tuyến
thông; đoạn đƣờng có đèn tín hiệu giao
thông.
4 THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT
Thực vật và động  Nêu tên và đặt đƣợc câu hỏi để tìm hiểu
vật xung quanh về một số đặc điểm bên ngoài nổi bật của
cây và con vật thƣờng gặp.
 Vẽ hoặc sử dụng đƣợc sơ đồ có sẵn để
chỉ và nói (hoặc viết) đƣợc tên các bộ phận
bên ngoài của một số cây và con vật.
 Phân biệt đƣợc một số cây theo nhu cầu Thực hiện yêu cầu cần đạt này trong hoạt
sử dụng của con ngƣời (cây bóng mát, cây động vận dụng ở gia đình
ăn quả, cây hoa,...).
 Phân biệt đƣợc một số con vật theo ích lợi
hoặc tác hại của chúng đối với con ngƣời.
Chăm sóc và bảo  Nêu đƣợc việc làm phù hợp để chăm sóc,
vệ cây trồng và bảo vệ cây trồng và vật nuôi.
vật nuôi
 Làm đƣợc một số việc phù hợp để chăm Không thực hiện yêu cầu cần đạt sau nếu dạy
sóc, bảo vệ cây trồng ở trƣờng hoặc ở nhà học trực tuyến: làm đƣợc một số việc phù hợp
và đối xử tốt với vật nuôi. để chăm sóc, bảo vệ cây trồng ở trƣờng
 Có ý thức giữ an toàn cho bản thân khi Lƣu ý tránh tiếp xúc với động vật để phòng
tiếp xúc với một số cây, con vật và chia sẻ lây nhiễm Covid-19
với những ngƣời xung quanh cùng thực
hiện.
5 CON NGƢỜI VÀ SỨC KHOẺ
Các bộ phận bên  Xác định đƣợc tên, hoạt động các bộ phận
ngoài và giác bên ngoài của cơ thể; phân biệt đƣợc con
quan của cơ thể trai và con gái
 Nêu đƣợc tên, chức năng của các giác
quan.
 Giải thích đƣợc ở mức độ đơn giản tại sao
cần phải bảo vệ các giác quan.
 Thực hiện đƣợc việc làm để bảo vệ các Phối hợp với gia đình hƣớng dẫn học sinh
giác quan trong cuộc sống hằng ngày, đặc thực hiện yêu cầu cần đạt này ở nhà
biệt biết cách phòng tránh cận thị học
đƣờng.
Giữ cho cơ thể  Nêu đƣợc những việc cần làm để giữ vệ Tập trung vào những yêu cầu cần đạt sau:
khoẻ mạnh và an sinh cơ thể và ích lợi của việc làm đó; thực  Thực hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ
toàn hiện đúng các quy tắc giữ vệ sinh cơ thể; thể; tự đánh giá đƣợc việc thực hiện giữ vệ
tự đánh giá đƣợc việc thực hiện giữ vệ sinh sinh cơ thể.
cơ thể.
 Tự nhận xét đƣợc thói quen ăn uống của bản
 Nêu đƣợc số bữa cần ăn trong ngày và thân (về số bữa cần ăn trong ngày; về các thức
tên một số thức ăn, đồ uống giúp cho cơ ăn đồ uống giúp cơ thể khỏe mạnh và an toàn)
thể khoẻ mạnh và an toàn qua quan sát  Tự nhận xét đƣợc về các hoạt động hằng
tranh ảnh và (hoặc) video; tự nhận xét ngày của bản thân và đƣa ra đƣợc cách điều
đƣợc thói quen ăn uống của bản thân. chỉnh thời gian dành cho các hoạt động cần
 Xác định đƣợc các hoạt động vận động thiết một cách phù hợp giúp cơ thể khỏe mạnh.
và nghỉ ngơi có lợi cho sức khoẻ qua quan Lƣu ý thực hiện: giữ vệ sinh cơ thể, ăn uống
sát tranh ảnh và (hoặc) video; liên hệ với lành mạnh, tăng cƣờng vận động, nghỉ ngơi
những hoạt động hằng ngày của bản thân phù hợp để giúp cơ thể khỏe mạnh nhằm phòng
và đƣa ra đƣợc hoạt động nào cần dành tránh Covid-19
nhiều thời gian để cơ thể khoẻ mạnh.
 Nhận biết đƣợc vùng riêng tƣ của cơ thể
cần đƣợc bảo vệ. Phối hợp với gia đình hƣớng dẫn học sinh
 Thực hành nói không và tránh xa ngƣời thực hiện yêu cầu cần đạt này ở nhà
có hành vi động chạm hay đe doạ đến sự
an toàn của bản thân.
 Thực hành nói với ngƣời lớn tin cậy để
đƣợc giúp đỡ khi cần.
6 TRÁI ĐẤT VÀ BẦU TRỜI
Bầu trời ban  Mô tả đƣợc bầu trời ban ngày và ban
ngày, ban đêm đêm qua quan sát thực tế, tranh ảnh hoặc
video.
 So sánh đƣợc ở mức độ đơn giản bầu trời Tập trung vào yêu cầu cần đạt sau: So sánh
ban ngày và ban đêm; bầu trời ban đêm đƣợc ở mức độ đơn giản bầu trời ban ngày và
vào các ngày khác nhau (nhìn thấy hay ban đêm
không nhìn thấy Mặt Trăng và các vì sao).

 Nêu đƣợc ví dụ về vai trò của Mặt Trời


đối với Trái Đất (sƣởi ấm và chiếu sáng).
 Có ý thức bảo vệ mắt, không nhìn trực
tiếp vào Mặt Trời và chia sẻ với những
ngƣời xung quanh cùng thực hiện.
Thời tiết  Mô tả đƣợc một số hiện tƣợng thời tiết: Tập trung vào những yêu cầu cần đạt sau:
nắng, mƣa, nóng, lạnh, gió,... ở mức độ đơn  Mô tả đƣợc một số hiện tƣợng thời tiết: nắng,
giản. mƣa, nóng, lạnh, gió,... ở mức độ đơn giản.
 Nêu đƣợc sự cần thiết phải theo dõi dự  Thực hiện đƣợc việc sử dụng trang phục
báo thời tiết hằng ngày. phù hợp với thời tiết: nắng, mƣa, nóng, lạnh
để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh.
 Thực hiện đƣợc việc sử dụng trang phục
phù hợp với thời tiết: nắng, mƣa, nóng,
lạnh để giữ cho cơ thể khoẻ mạnh.
MÔN ĐẠO ĐỨC
LỚP 1
Chương trình môn học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học
TT Chủ đề/ Ghi chú
Yêu cầu cần đạt trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
Mạch nội dung
1 Yêu thƣơng gia – Nêu đƣợc những biểu hiện của tình yêu - GV lồng ghép các YCCĐ:
đình thƣơng trong gia đình em. + “Nêu đƣợc những biểu hiện của tình yêu
– Nhận biết đƣợc sự cần thiết của tình yêu thƣơng trong gia đình em” và “Thực hiện đƣợc GV kết nối
thƣơng gia đình. những việc làm thể hiện tình yêu thƣơng ngƣời một số
– Thực hiện đƣợc những việc làm thể hiện thân trong gia đình” YCCĐ có
tình yêu thƣơng ngƣời thân trong gia đình. + “Nhận biết đƣợc sự cần thiết của tình yêu tính tƣơng
– Đồng tình với thái độ, hành vi thể hiện thƣơng gia đình” và “Đồng tình với thái độ, đồng giữa 2
tình yêu thƣơng trong gia đình; không hành vi thể hiện tình yêu thƣơng trong gia chủ đề nhƣ
đồng tình với thái độ, hành vi không thể đình; không đồng tình với thái độ, hành vi YCCĐ
hiện tình yêu thƣơng gia đình. không thể hiện tình yêu thƣơng gia đình” “Thực hiện
- GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS đƣợc những
thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát việc làm thể
của cha mẹ) hiện tình yêu
thƣơng
2 Quan tâm, chăm – Nhận biết đƣợc biểu hiện của sự quan - GV lồng ghép các YCCĐ : “Lễ phép, vâng lời ngƣời thân
sóc ngƣời thân tâm, chăm sóc ngƣời thân trong gia đình. ông bà, cha mẹ, anh chị; hiếu thảo với ông bà, trong gia
trong gia đình – Thể hiện đƣợc sự quan tâm, chăm sóc cha mẹ; nhƣờng nhịn và giúp đỡ em nhỏ” và đình” và
ngƣời thân trong gia đình bằng những “Thể hiện đƣợc sự quan tâm, chăm sóc ngƣời YCCĐ “Thể
hành vi phù hợp với lứa tuổi. thân trong gia đình bằng những hành vi phù hiện đƣợc sự
– Lễ phép, vâng lời ông bà, cha mẹ, anh hợp với lứa tuổi” quan tâm,
chị; hiếu thảo với ông bà, cha mẹ; nhƣờng - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS chăm sóc
nhịn và giúp đỡ em nhỏ thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát ngƣời thân
của cha mẹ) trong gia
đình bằng
những hành
vi phù hợp
với lứa tuổi”.
3 Tự giác làm việc – Nêu đƣợc những việc cần tự giác làm ở - GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu đƣợc những
của mình nhà, ở trƣờng. việc cần tự giác làm ở nhà, ở trƣờng” và “Thực GV kết nối
– Biết vì sao phải tự giác làm việc của hiện đƣợc hành động tự giác làm việc của mình một số
mình. ở nhà, ở trƣờng” YCCĐ có
– Thực hiện đƣợc hành động tự giác làm - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS tính tƣơng
việc của mình ở nhà, ở trƣờng. thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát đồng giữa 2
của cha mẹ) chủ đề nhƣ
4 Tự chăm sóc bản – Nêu đƣợc những việc làm tự chăm sóc - GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu đƣợc những YCCĐ
thân bản thân nhƣ: vệ sinh răng, miệng, tóc, cơ việc làm tự chăm sóc bản thân nhƣ: vệ sinh “Thực hiện
thể; ăn mặc chỉnh tề;... răng, miệng, tóc, cơ thể; ăn mặc chỉnh tề;...” và đƣợc hành
– Biết vì sao phải biết tự chăm sóc bản “Tự làm đƣợc các việc chăm sóc bản thân vừa động tự giác
sức của mình” làm việc của
thân.
mình ở nhà,
- Tự làm đƣợc các việc chăm sóc bản thân - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS
ở trƣờng” và
vừa sức của mình. thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát
YCCĐ “Tự
của cha mẹ)
làm đƣợc các
việc chăm
sóc bản thân
vừa sức của
mình”
5 Sinh hoạt nền nếp - Nêu đƣợc một số biểu hiện của sinh hoạt - GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu đƣợc một số
nền nếp. biểu hiện của sinh hoạt nền nếp” và “Bƣớc đầu
– Biết vì sao phải sinh hoạt nền nếp. hình thành đƣợc một số nền nếp nhƣ: gọn gàng, GV kết nối
– Bƣớc đầu hình thành đƣợc một số nền ngăn nắp; học tập, sinh hoạt đúng giờ;...” một số
nếp nhƣ: gọn gàng, ngăn nắp; học tập, sinh - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS YCCĐ có
hoạt đúng giờ;... thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát tính tƣơng
của cha mẹ) đồng giữa 2
chủ đề nhƣ
6 Thực hiện nội – Nêu đƣợc những biểu hiện thực hiện - GV lồng ghép các YCCĐ:
YCCĐ
quy trƣờng, lớp đúng nội quy trƣờng, lớp. + “Nêu đƣợc những biểu hiện thực hiện đúng “Thực hiện
– Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy nội quy trƣờng, lớp” vào “Thực hiện đúng nội đúng nội quy
trƣờng, lớp. quy của trƣờng, lớp.” của trƣờng,
– Thực hiện đúng nội quy của trƣờng, + “Biết vì sao phải thực hiện đúng nội quy lớp” và
lớp. trƣờng, lớp” và “Nhắc nhở bạn bè thực hiện YCCĐ
“Bƣớc đầu
– Nhắc nhở bạn bè thực hiện đúng nội quy đúng nội quy trƣờng, lớp”
hình thành
trƣờng, lớp. - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS đƣợc một số
thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát nền nếp nhƣ:
của cha mẹ) gọn gàng,
ngăn nắp;
học tập, sinh
hoạt đúng
giờ;...”
7 Thật thà – Nêu đƣợc một số biểu hiện của tính thật - GV lồng ghép các YCCĐ:
thà. + “Nêu đƣợc một số biểu hiện của tính thật thà”
– Biết vì sao phải thật thà. và “Thực hiện đƣợc lời nói và việc làm thật thà
– Thực hiện đƣợc lời nói và việc làm thật nhƣ: không nói dối; nhặt đƣợc của rơi trả lại
thà nhƣ: không nói dối; nhặt đƣợc của rơi ngƣời đánh mất; không lấy đồ dùng của ngƣời
trả lại ngƣời đánh mất; không lấy đồ dùng khác; biết nhận lỗi khi nói hoặc làm
của ngƣời khác; biết nhận lỗi khi nói hoặc sai;...”
làm sai;... + “Biết vì sao phải thật thà” và “Đồng tình với
– Đồng tình với những thái độ, hành vi những thái độ, hành vi thật thà; không đồng
thật thà; không đồng tình với những thái tình với những thái độ, hành vi không thật thà”
độ, hành vi không thật thà. - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS
thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát
của cha mẹ)
8 Phòng, tránh tai –Nêu đƣợc một số tai nạn, thƣơng tích trẻ- GV lồng ghép các YCCĐ: “Nêu đƣợc một số
nạn, thƣơng tích em thƣờng gặp (đuối nƣớc, bỏng, ngộ độc tai nạn, thƣơng tích trẻ em thƣờng gặp (đuối
thực phẩm, ngã, điện giật, tai nạn giao nƣớc, bỏng, ngộ độc thực phẩm, ngã, điện giật,
thông,...). tai nạn giao thông,...)” và “Nhận biết đƣợc
– Nhận biết đƣợc nguyên nhân và hậu quả nguyên nhân và hậu quả của tai nạn, thƣơng
của tai nạn, thƣơng tích. tích” và “Thực hiện đƣợc một số cách đơn giản
– Thực hiện đƣợc một số cách đơn giản và và phù hợp để phòng, tránh tai nạn, thƣơng
phù hợp để phòng, tránh tai nạn, thƣơng tích”
tích. - GV tăng cƣờng tổ chức các hoạt động để HS
thực hiện (tự thực hiện với sự hỗ trợ, giám sát
của cha mẹ)
MÔN GIÁO DỤC THỂ CHẤT
LỚP 1
TT Chương trình môn học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học
Chủ đề/ Ghi chú
Yêu cầu cần đạt trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
Mạch nội dung
1 Kiến thức chung Biết thực hiện vệ sinh cá nhân, đảm
Vệ sinh cá nhân, đảm bảo an toàn trong tập luyện.
bảo an toàn trong tập
2 luyện.
Biết quan sát tranh ảnh và động tác Giáo viên phối hợp với với phụ huynh HS để
2.1 Vận động cơ bản làm mẫu của giáo viên để tập luyện. hỗ trợ học sinh biết quan sát tranh ảnh, làm
Đội hình đội ngũ mẫu của giáo viên để tập luyện.
– Các tƣ thế đứng
nghiêm, đứng nghỉ
– Thực hiện đƣợc nội dung đội hình Đối với trƣờng dạy học trực tuyến: Giáo viên
– Tập hợp đội hình hàng đội ngũ; các động tác bài tập thể giới thiệu động tác, phối hợp với phụ huynh
dọc, hàng ngang, dóng dục; các tƣ thế và kĩ năng vận động HS để hỗ trợ học sinh nhận biết đƣợc nội dung:
hàng, điểm số. cơ bản; các động tác cơ bản của nội Tập hợp đội hình hàng dọc, hàng ngang, dóng
2.2 – Động tác quay các dung thể thao và vận dụng đƣợc vào hàng, điểm số.
hƣớng trong các hoạt động tập thể.
– Trò chơi rèn luyện đội
hình đội ngũ
Tham gia tích cực các trò chơi vận
2.3 Bài tập thể dục động rèn luyện tƣ thế, tác phong,
– Các động tác thể dục phản xạ và bổ trợ môn thể thao ƣa
phù hợp với đặc điểm thích.
lứa tuổi
Hoàn thành lƣợng vận động của bài
– Trò chơi bổ trợ khéo tập.
léo
Tư thế và kĩ năng vận Nghiêm túc, tích cực trong tập luyện Đối với trƣờng dạy học trực tuyến: Giáo viên
3 động cơ bản và hoạt động tập thể. Bƣớc đầu hình phối hợp với phụ huynh nhắc nhở học sinh
– Các tƣ thế hoạt động thành thói quen tập thể dục. nghiêm túc, tích cực trong tập luyện. Bƣớc đầu
vận động cơ bản của hình thành thói quen tập thể dục.
đầu, cổ, tay, chân
– Các hoạt động vận
động phối hợp của cơ
thể
– Trò chơi rèn luyện kĩ
năng vận động và phản
xạ
Thể thao tự chọn
– Tập luyện một trong
các nội dung thể thao
phù hợp với đặc điểm
lứa tuổi
– Trò chơi vận động bổ
trợ môn thể thao ƣa
thích
MÔN ÂM NHẠC

LỚP 1
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học
Chương trình môn học Ghi chú
trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
TT
Chủ đề/
Yêu cầu cần đạt
Mạch nội dung

1 Hát - Bƣớc đầu biết hát với giọng hát tự


Bài hát tuổi học sinh (6 – nhiên, tƣ thế phù hợp.
7 tuổi), đồng dao, dân ca - Bƣớc đầu hát đúng cao độ, trƣờng
Việt Nam, bài hát nƣớc độ.
ngoài. Các bài hát ngắn
gọn, đơn giản, có nội - Hát rõ lời và thuộc lời.
dung, âm vực phù hợp
- Bƣớc đầu biết hát với các hình Hƣớng dẫn học sinh tự thực hiện 2 hình thức
với độ tuổi; đa dạng về thức đơn ca, tốp ca, đồng ca. hát song ca, tốp ca tại nhà (gia đình cùng hỗ
loại nhịp và tính chất âm trợ)
nhạc.
- Nêu đƣợc tên bài hát.

- Bƣớc đầu biết hát kết hợp gõ đệm,


vận động đơn giản hoặc trò chơi.

2 Nghe nhạc - Biết lắng nghe và vận động cơ thể


- Quốc ca Việt Nam. phù hợp với nhịp điệu.

- Một số bản nhạc có lời - Bƣớc đầu biết cảm nhận về đặc Hƣớng dẫn học sinh tự nghe bài Quốc ca Việt
và không lời phù hợp với trƣng của âm thanh trong cuộc sống Nam tại nhà (với sự giúp đỡ của phụ huynh và
độ tuổi. và trong âm nhạc; cảm nhận âm ngƣời thân)
thanh cao - thấp, dài - ngắn.

- Nêu đƣợc tên bản nhạc.

3 Thường thức âm nhạc - Nêu đƣợc tên các nhân vật yêu
- Câu chuyện âm nhạc: thích.
Một số câu chuyện âm
nhạc phù hợp với độ
tuổi. - Kể đƣợc câu chuyện ngắn theo Hƣớng dẫn học sinh tự học tại nhà (với sự giúp
hình ảnh minh họa. đỡ của phụ huynh và ngƣời thân)
MÔN MĨ THUẬT
LỚP 1
Chương trình môn học
Hướng dẫn thực hiện nội dung dạy học
TT Chủ đề/ Ghi chú
Yêu cầu cần đạt trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
Mạch nội dung
Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
– Biết đƣợc mĩ thuật có ở xung quanh
1 – Biết đƣợc một số đồ dùng, màu
vẽ và vật liệu sẵn có để thựchành,
sáng tạo.
– Nhận biết đƣợc yếu tố tạo hình:
chấm, nét, hình, khối, màu sắc.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
– Đọc đƣợc tên một số màu trong thực Hƣớng dẫn học sinh tự học
hành, sáng tạo.
Mĩ thuật tạo hình – Tạo đƣợc chấm bằng nhiều cách
khác nhau, biết sử dụng chấm trong
tạo hình và trang trí sản phẩm.
– Tạo đƣợc một số loại nét khác nhau,
biết sử dụng nét để mô phỏng đối
tƣợng.
- Tạo đƣợc hình, khối dạng cơ bản.
– Sử dụng đƣợc vật liệu sẵn có để Hƣớng dẫn học sinh tự học
thực hành, sáng tạo.
– Sắp xếp đƣợc sản phẩm của cá nhân Hƣớng dẫn học sinh bảo quản sản phẩm thực
tạo thành sản phẩm nhóm học tập. hành ở nhà.
– Biết cách sử dụng, bảo quản một số
vật liệu, chất liệu thông dụng nhƣ màu
vẽ, đất nặn, giấy màu,… trong thực
hành, sáng tạo.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
– Trƣng bày và nêu đƣợc tên sản
phẩm, chia sẻ cảm nhận về sản phẩm
của cá nhân, của bạn bè.
– Nêu đƣợc tên một số màu; bƣớc
đầu mô tả, chia sẻ đƣợc cảm nhận về
hình ảnh chính ở sản phẩm, tác phẩm
mĩ thuật.
2 Mĩ thuật ứng dụng Quan sát và nhận thức thẩm mĩ:
– Nêu đƣợc tên một số công cụ, vật
liệu để thực hành, sáng tạo.
– Nhận biết đƣợc yếu tố tạo hình:
chấm, nét, hình, khối, màu ở sản phẩm
thủ công.
Sáng tạo và ứng dụng thẩm mĩ:
– Biết cách sử dụng công cụ phù hợp
với vật liệu và an toàn trong thực
hành, sáng tạo
– Thực hiện đƣợc các bƣớc trong thực
hành tạo ra sản phẩm.
– Vận dụng đƣợc nét để tạo nên sản
phẩm.
– Tạo đƣợc sản phẩm từ vật liệu dạng
hình, khối.
– Sử dụng đƣợc chấm, nét, màu sắc Hƣớng dẫn học sinh tự học
khác nhau để trang trí sản phẩm.
Phân tích và đánh giá thẩm mĩ:
– Trƣng bày, chia sẻ đƣợc cảm nhận
về sản phẩm.
– Biết chia sẻ ý định sử dụng sản
phẩm và bảo quản một số đồ dùng học
tập.

HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM


LỚP 1
Chương trình môn học

TT Chủ đề/ Hướng dẫn thực hiện nội dung hoạt động Ghi chú
Yêu cầu cần đạt
Mạch nội dung trong điều kiện ứng phó với dịch Covid-19
1 HOẠT ĐỘNG HƢỚNG VÀO BẢN THÂN
1.1. Hoạt động khám – Mô tả đƣợc hình thức bên ngoài của - Yêu cầu HS mô tả đƣợc hình thức bên ngoài
phá bản thân bản thân. của bản thân bằng lời và có thể cho HS vẽ hình
– Thể hiện đƣợc một số biểu hiện cảm ảnh chính mình (nếu HS thích vẽ).
xúc và hành vi yêu thƣơng phù hợp với - Chia sẻ với HS cách thể hiện hành vi yêu
hoàn cảnh giao tiếp thông thƣờng. thƣơng trong một số tình huống giao tiếp của
1.2. Hoạt động rèn luyện – Thực hiện đƣợc một số việc tự chăm trẻ lớp 1
bản thân sóc bản thân phù hợp với lứa tuổi. - Trao đổi với HS về cách tự phục vụ bản thân
– Nêu đƣợc những hành động an toàn, và yêu cầu HS thực hiện tại gia đình.
không an toàn khi vui chơi và thực - Trao đổi với CMHS về giữ an toàn cho con
hiện đƣợc một số hành vi tự bảo vệ. khi học và chơi ở gia đình.
2 HOẠT ĐỘNG HƢỚNG ĐẾN XÃ HỘI
2.1. Hoạt động chăm sóc – Thực hiện đƣợc lời nói, việc làm thể - Hƣớng dẫn HS thể hiện lời nói, việc làm thể
gia đình hiện tình yêu thƣơng với các thành viên hiện tình yêu thƣơng với các thành viên trong
trong gia đình phù hợp với lứa tuổi. gia đình.
– Biết tham gia sắp xếp nhà cửa gọn - Trao đổi với CMHS hƣớng dẫn con tham gia
gàng. một số việc trong gia đình và giữ an toàn khi
sử dụng dụng cụ gia đình.
– Biết cách sử dụng một số dụng cụ gia
đình một cách an toàn.
2.2. Hoạt động xây dựng – Làm quen đƣợc với bạn mới, thể hiện - GV cho HS tự giới thiệu, làm quen với các
nhà trƣờng sự thân thiện với bạn bè, thầy cô. bạn trong lớp; giúp HS nhớ tên và gƣơng mặt
– Nhận biết đƣợc những việc nên làm của các bạn trong lớp.
vào giờ học, những việc nên làm vào - Hƣớng dẫn HS cách tham gia lớp học online
giờ chơi và thực hiện đƣợc những việc và làm gì để học hiệu quả, an toàn với máy tính
đó.
– Tham gia các hoạt động giáo dục của
Sao Nhi đồng và của nhà trƣờng.
2.3. Hoạt động xây dựng – Biết thiết lập các mối quan hệ với – Kể đƣợc những việc làm để thiết lập mối
cộng đồng hàng xóm. quan hệ với hàng xóm.
– Tham gia một số hoạt động xã hội – HS nhận diện và thực hiện theo nguyên tắc
phù hợp với lứa tuổi. 5K để đảm bảo an toàn, phòng chống dịch
bệnh.
3 HOẠT ĐỘNG HƢỚNG ĐẾN TỰ NHIÊN
3.1. Hoạt động tìm hiểu – Giới thiệu đƣợc với bạn bè, ngƣời
và bảo tồn cảnh quan thân về vẻ đẹp của cảnh quan thiên
thiên nhiên nhiên nơi mình sinh sống.
– Biết bảo vệ vẻ đẹp của cảnh quan - HS nhận diện đƣợc môi trƣờng sống sạch,
thiên nhiên nơi mình sinh sống. thoáng khí, ngăn nắp và cách thực hiện để giữ
3.2. Hoạt động tìm hiểu – Nhận biết đƣợc thế nào là môi trƣờng vệ sinh môi trƣờng sống sạch sẽ.
và bảo vệ môi trƣờng sạch, đẹp và chƣa sạch, đẹp. - HS chia sẻ những việc làm để nhà cửa luôn
– Thực hiện đƣợc một số việc làm cụ sạch sẽ.
thể phù hợp với lứa tuổi để bảo vệ môi
trƣờng xung quanh luôn sạch, đẹp.

You might also like