You are on page 1of 17

Tuyên TỔ 3 Độc

Ngôn
Lập
Phần I: Tác Giả
Thành Viên tổ 3

1.Dương Duy Hà 6. Huỳnh Đặng Ngọc Hân

2.Hoàng Lưu An Thái 7.Trần Quốc Anh

3.Nguyễn Thành Trung 8. Nguyễn Hoàng Nguyên

4.Đoàn Huy Hoàng 9.Đặng Lê Trà My

5.Nguyễn Minh Huy 10. Nguyễn Thị Yến Ly


I.Vài nét về tiểu sử
Hồ Chí Minh (1890-1969) quê làng Kim Liên, Nam Đàn tỉnh Nghệ An. Người được sinh ra
trong gia đình nhà nho yêu nước. Thân sinh là cụ ông Nguyễn Sinh Sắc và cụ bà Hoàng Thị
Loan.
I.Vài nét về tiểu sử
Ngày 3-6-1911, Người ra nước ngoài, làm nhiều nghề, tham gia cuộc vận động cách mạng
của nhân dân nhiều nước, đồng thời không ngừng đấu tranh cho độc lập, tự do của dân tộc
mình. Chủ tịch Hồ Chí Minh là người Việt Nam đầu tiên ủng hộ Cách mạng Tháng Mười Nga vĩ
đại và tìm thấy ở chủ nghĩa Mác-Lênin con đường giải phóng của giai cấp công nhân và nhân
dân các nước thuộc địa.
I.Vài nét về tiểu sử
Hồ Chí Minh sớm có tinh thần yêu nước. 1911 Người ra đi tìm đường cứu nước. 1919 Người đưa
bản "Yêu sách của nhân dân An Nam về quyền bình đẳng, tự do" gởi đến Hội nghị Vecxay (Pháp).
I.Vài nét về tiểu sử
Năm 1920, Người tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp tại Đại hội Tua. Năm 1921,
người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc thuộc địa Pháp; xuất bản tờ báo Người
cùng khổ ở Pháp (1922). Năm 1923, Người được bầu vào Ban Chấp hành Quốc tế Nông
dân. Năm 1924, Người tham dự Đại hội lần thứ V của Quốc tế Cộng sản và được chỉ định là
Uỷ viên thường trực Bộ Phương Đông, trực tiếp phụ trách Cục Phương Nam.
I.Vài nét về tiểu sử
Năm 1925, Người tham gia thành lập Hội Liên hiệp các dân tộc bị áp bức châu á, Xuất
bản hai cuốn sách nổi tiếng: Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) và Đường cách mệnh (1927).
I.Vài nét về tiểu sử
Năm 1925, Người thành lập Việt Nam thanh niên Cách mạng đồng chí Hội ở Quảng
Châu (Trung Quốc) và tổ chức "Cộng sản đoàn" làm nòng cốt cho Hội đó, đào tạo cán bộ
Cộng sản để lãnh đạo Hội và truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào Việt Nam.
I.Vài nét về tiểu sử
1930 Người đứng ra tổ chức hội nghị hiệp nhất 3 tổ chức Đảng thành lập Đảng Cộng
Sản Việt Nam. 1941 về nước thành lập Mặt trận Việt Minh và trực tiếp lãnh đạo cách mạng
đi đến tổng khởi nghĩa tháng 8/1945. 2/9/1945 Người đọc bản "Tuyên ngôn độc lập" tại
quảng trường Ba Đình.
I.Vài nét về tiểu sử
1946 sau cuộc tổng tuyển cử đầu tiên Người được bầu là Chủ tịch nước Việt Nam Dân Chủ
Cộng Hòa. Từ đó Người luôn giữ chức vụ cao nhất để lãnh đạo tòan dân đuổi Pháp đánh Mỹ.
I.Vài nét về tiểu sử
Năm 1990 được UNESCO ghi nhận và suy tôn Người là "Anh hùng giải phóng dân tộc,
nhà văn hóa lớn".
2. Sự nghiệp văn học
a/ Quan điểm sáng tác :
- Coi văn học là vũ khí chiến đấu lợi hại
phụng sự cho sự nghiệp cách mạng.
- Chú trọng tính chân thật và tính dân
tộc của văn học. Luôn đề cao sự sáng
tạo của người nghệ sĩ
- Xuất phát từ đối tượng, mục tiêu để
quyết định nội dung và hình thức của
tác phẩm.
2. Sự nghiệp văn học
b/ Di sản văn học
● Văn chính luận
- Được viết bằng lí trí sáng suốt, lời văn chặt chẽ, súc tích.
- Thể hiện lòng yêu ghét nồng nàn, sâu sắc của mội trái tim vĩ đại
- Tác phẩm tiêu biểu :
+ ‘Bản án chế độ thực dân pháp’
+ ‘Tuyên ngôn độc lập’
+ ‘Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến’
● Truyện và kí
- Thể hiện trí tưởng tượng phong phú, trí tuệ sắc xảo
- Trái tim đầy lòng yêu nước và cách mạng
- Tác phẩm tiêu biểu
+ ‘Lời than vãn của Trưng Trắc’
+ ‘Vi hành’
Bản
Tuyên
Ngôn
Độc
Lập
2. Sự nghiệp văn học
b/ Di sản văn học
● Thơ ca
- Tái hiện một cách chân thật, chi tiết bộ mặt
tàn bạo của chế độ nhà tù Quốc dân đảng và xã
hội Trung Quốc.
- Ghi lại tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của
tác giả, phản ánh tâm hồn và nhân cách cao đẹp
của người chiến sĩ cách mạng trong chốn ngục
tù.
- Bức chân dung tự họa của Hồ Chí Minh.
- Tác phẩm tiêu biểu:
+ Tập thơ "Nhật kí trong tù"
+ "Nguyên tiêu"
+ "Cảnh khuya"...
2. Sự nghiệp văn học
c/ Phong cách nghệ thuật
Rất độc đáo và đa dạng:
● Văn chính luận:
- Ngắn gọn, súc tích.
- Lập luận sắc sảo, chặt chẽ, bằng chứng giàu sức thuyết phục.
- Đa dạng về bút pháp.
● Truyện và kí
- Bút pháp hiện đại, có tính chiến đấu mạnh mẽ.
- Nghệ thuật trào phúng đặc sắc.
● Thơ ca
Có sự kết hợp độc đáo giữa:
- Bút pháp cổ điển và hiện đại.
- Chất trữ tình và chất "thép".
- Sự trong sáng, giản dị và hàm súc, sâu sắc.
ĐÁP ÁN Ô CHỮ:

V Ă N B A
P Á C B Ó
C H I Ề U T Ố I
N G H Ệ A N
C Ả N G N H À R Ồ N G

You might also like