You are on page 1of 7

Nhật kí trong tù

I,Tác giả: ( phần này ko nhiều lắm )


Hồ Chí Minh (1890-1969)
- Chiến sĩ cách mạng,1 nhà yêu nước.
- Thi sĩ với tâm hồn nhạy cảm, tinh tế
II Hoàn cảnh ra đời:
- Tháng 1- 1941, sau 30 năm hoạt động ở nước ngoài, Bác về
nước, để chỉ đạo cách mạng trong nước.
- Cần sự trợ giúp của đồng minh => bác sang trung quốc
- Lấy cớ là thiếu giấy tờ, bọn chúng giam Bác tại Quảng Tây
- Ở đây tập thơ Nhật KTT ra đời (1942-1943) => ghi lại
những điều Bác quan sát được trong khi bị bắt giam.
III Hình thức
-“Nhật ký trong tù” là một cuốn sổ tay nhỏ
=> kích thước 12,5 cm x 9,5 cm
=>gồm 64 tờ viết trên một mặt bằng mực Tàu, chủ yếu theo
hàng dọc từ trên xuống, từ phải sang trái và 18 tờ để trắng.
-Bìa trước ghi bốn chữ Hán "Ngục trung nhật ký" tức “Nhật ký
trong tù” kèm theo cặp số biểu thị ngày tháng năm là 29/8/1932
và 10/9/1933
-Bốn câu đề từ
“Thân thể ở trong lao
/ Tinh thần ở ngoài lao/
Muốn nên sự nghiệp lớn/
Tinh thần càng phải cao”
và một hình vẽ hai tay bị xiềng, bàn tay đang nắm chặt.

III,Nội Dung chính


a)Bao Quát:
+ Nhật ký trong tù là cuốn nhật ký ghi chú sự việc xảy ra trong
những ngày Bác bị giam giữ.
+ Nhật ký trong tù viết bằng thơ chữ Hán không phải là một bài
thơ trường thiên liền mạch mà là nhiều bài, mỗi bài về một vấn
đề, thể điệu có thay đổi nhưng phần lớn là thơ thất ngôn tứ tuyệt.
b) Cụ thể: ( phần chữ màu đỏ là để trong slide, còn lại để t nói
thôi đỡ nhiều chữ)
1, Nhật ký trong tù thực chất là một bức tranh thu nhỏ của xã
hội Trung Quốc thời Tưởng Giới Thạch:

- Xã hội Trung Quốc thời kỳ 1942-43 mục ruỗng từ trong ra


ngoài, từ phòng giam chật hẹp đến bên ngoài xã hội rộng lớn.
Nhật ký trong tù đã ghi lại sự việc Bác đã phải sống, đã chứng
kiến. Quang cảnh Bác nhìn thấy ở những nơi bị giam hay bị giải
đi qua: chuyện bị bắt ở Túc Vinh, sáng trưa, chiều tối. Chuyện
cái cùm, dây trói, cảnh người tù cờ bạc bị chết.
-Ðây là đặc trưng của bút pháp tả thực, đứng ở một góc độ nhất
định để diễn tả được một cách rõ ràng, chính xác… Bác đã đứng
ở góc độ người tù nhân đã tường tận nếm trải mọi cực hình,
chứng kiến mọi sự việc xảy ra trong nhà tù Tưởng Giới Thạch.
-Toàn bộ những cảnh tượng đã xảy ra trong Nhật ký trong tù
là hình ảnh thu nhỏ của một xã hội Trung Quốc thời bấy giờ.
Biết bao những thối nát bất công và tàn bạo của chế độ Tưởng
đang đè nặng lên cuộc sống của dân lành. Nói tới sự bất công
ngang trái của chế độ nhà tù Tưởng Giới Thạch những bài thơ
trong Nhật ký như là một cái tát vào mặt kẻ thù. Chất thép của
Nhật ký trong tù là ở đó.

2, Nhật ký trong tù thể hiện một tâm hồn cao đẹp của Người
- . Trong văn học nhất là văn học cổ điển, có những trường
hợp tư tưởng tác phẩm tự đặt ra những vấn đề mà tác giả
không hề nghỉ tới như truyện Kiều của Nguyễn Du. Với
Nhật ký trong tù thì trái lại, Bác chưa nói được hết những
điều muốn nói. Nhưng không phải vì thế mà phẩm chất đạo
đức của Bác không ngời sáng trong thơ. Ðồng chí Viên
Ưng một nhà thơ Trung Quốc, sau khi đọc Nhật ký trong tù
viết: Chúng ta được gặp tâm hồn vĩ đại của một bậc đại trí,
đại nhân, đại dũng…tôi cảm thấy trái tim vĩ đại đó tỏa ánh
sáng chói ngời trong một hoàn cảnh tối tăm.
Ánh sáng ấy trước hết là ánh sáng của tình thương người.
Ðồng chí Phạm Văn Ðồng nói: Tình nhân đạo, tình thương đồng
bào đó là điều sâu sắc nhất và tốt đẹp nhất trong con người Hồ
Chủ tịch.
3, Nhật ký trong tù đã thể hiện một tinh thần bất khuất kiên
cường:
- Trong cuộc sống nghèo nàn ấy, Bác đã tìm đủ đề tài cho hơn
một trăm bài thơ.
-Những đề tài dù rất nhỏ như chuyện cái răng, cái gậy hay dưa
cà mắm muối cũng thành thơ
-“Giọng của người không phải sấm trên cao
Thấm từng tiếng ấm vào lòng mong ước”
(Sáng tháng năm)
-Bác không lên gân, không đao to búa lớn mà toàn bộ tập thơ
toát lên một tinh thần thép, tinh thần của một anh hùng bất
khuất, luôn luôn vững bước tiến lên, bền gan chiến đấu.
-Bác luôn thể hiện được phong thái ung dung, tự tại dẫu
hoàn cảnh có khốn khó, khổ nhọc ra sao.
“Vật chất tuy đau khổ
Không nao núng tinh thần “
(Bốn tháng rồi)
Nhờ có tinh thần thép mà mọi gian nguy, hiểm nạn Bác đều
vượt qua. Nhờ có tinh thần thép mà mọi thiếu thồn về vật chất
Bác đã đẩy lùi. Bác là tinh hoa của lịch sử, khí phách dân tộc, và
tâm hồn thời đại.
IV,Nghệ thuật
-Nhật ký trong tù đẹp một vẻ đẹp giản dị
Thơ Nhật ký trong tù theo ý tôi, rất dễ và rất khó. Dễ là dễ hiểu,
giản dị, gần gũi với mọi người, các bài có cơ sở đầu tiên ở thực
tế dễ thông cảm. Nhưng nếu chưa nâng tâm trí mình lên đúng
mức thì chưa thấy hết các tinh tuý ở bên trong thơ, cho nên nói
là rất khó” –Xuân Diệu
-Nghệ thuật trào phúng:
Nhật ký trong tù ta tìm thấy nghệ thuật trào phúng, nụ cười trào
phúng lúc thì đau đớn lúc thì chua xót “cái cùm” và sự đới nhiều
khi đến kỳ lạ:
“Ðược cùm chân mới yên bề ngủ
Không được cùm chân biết ngủ đâu”
Có khi nụ cười gắn với lời tố cáo, như bài “cờ bạc” mở đầu trình
bày sự việc rất điềm tỉnh
“Ðánh bạc ở ngoài quan bắt tội
Trong tù đánh bạc được công khai”
Ðột nhiên ngòi bút sắc, mạnh đánh kẻ thù bật ngã mà vẫn cứ
mát mẻ:
“Bị tù con bạc ăn năn mãi
Sau trước không vô quách chốn này”

-Nghệ thuật triết lý:


Nghệ thuật thơ Bác là nghệ thuật những bài thơ triết lý sâu sắc
như bài “Nửa đêm”
Hay bài “Nghe tiếng giã gạo”, bài “Học đánh cờ”. Mỗi bài
thơ nêu lên một thái độ sống, hay sự nhìn nhận đúng, hoặc đề ra
một cách giải quyết về những định đề đã nêu ra.

Chúng ta quán triệt toàn bộ thơ Bác là tư tưởng của một


nhà yêu nước vĩ đại, một nhà Cách mạng vĩ đại. Thơ Bác không
phải biểu hiện cuộc sống mà còn cải tạo cuộc sống, chỉ đạo cuộc
sống. Ðó là tính Ðảng cộng sản lớn lao, đó chính là chất thép
của thời đại.
( phần này nói là chính, để 3 cái dòng đỏ vào slide cho đỡ
nhiều chữ).
V,Bình luận
- “NKTT là một tuyển tập thơ xuất sắc”
- Cố Thủ tướng Phạm Văn Đồng nhận xét: “Tập thơ Nhật ký
trong tù của Hồ Chí Minh là một kho tàng về biết bao khía
cạnh của cuộc đời, con người và nghệ thuật mà sự phong
phú còn cần được tiếp tục nghiên cứu”
· Hơn 130 bài thơ viết bằng chữ Hán của Người:
-Tác phẩm văn học nổi tiếng,hiện vật lịch sử quý giá của
đất nước Việt Nam.
-Không gì có thể phủ nhận được giá trị tư tưởng và nghệ
thuật của Nhật ký trong tù.
=> Nhà thơ lớn của dân tộc.
Gs, Ts Trần Văn Bính thì khẳng định Nhật ký trong tù là
một hồn thơ trong một nhân cách văn hóa. Hồ Chí Minh
chưa bao giờ nhận mình là nhà thơ, dù rằng kể từ khi được
phát hiện và phổ biến, tập thơ Nhật ký trong tù của Bác đã
làm rung động trí tuệ và trái tim của rất nhiều người, cả
trong và ngoài nước
=> hiện lên hình ảnh một nhân cách văn hóa lớn
=> Chất thép hòa quyện với chất thơ trong hồn thơ Hồ Chí
Minh là ở đó.
Ủy viên Bộ Chính trị, Trưởng Ban Tuyên giáo Trung ương
Ðinh Thế Huynh nhấn mạnh:
- Nhật ký trong tù không chỉ có ý nghĩa văn chương, thời
đại
=>Mà còn là tài sản vô giá trong di sản văn hóa của dân
tộc Việt Nam.
=>Cần tiếp tục nghiên cứu, làm rõ thêm hoàn cảnh ra đời
đặc biệt của tập thơ; những giá trị lớn lao về tư tưởng,
nghệ thuật của tác phẩm
=>Phát huy giá trị nhân văn sâu sắc

- phần bình luận như này thôi cho dễ nhớ


VI, 1 số bài thơ
https://www.bqllang.gov.vn/chu-tich-ho-chi-minh/tac-
pham/1194-nh-t-ky-trong-tu-h-chi-minh-vi-t-b-ng-ch-han-
nam-1942-1943.html
mệt quá đ lm nx 

You might also like