You are on page 1of 43

Đường lối cách mạng của ĐCSVN

Chương I: Sự ra đời của ĐCSVN và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
I. Quá trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ NAQ (1911-1920)
1. Bối cảnh lịch sử
- Ngày 1/9/1958, thực dân Pháp nổ súng vào Đà Nẵng mở đầu cho quá trình xâm lược VN, bắt đầu thiết
lập bộ máy thống trị ở VN. Chúng áp đặt chính sách cai trị thực dân, chia rẽ nước ta thành 3 xứ, tiến
hành bóc lột nặng nề về KT, kìm hãm và nô dịch nền VH. Chính sách thống trị của thực dân Pháp đã tác
động mạnh mẽ đến XHVN trên các lĩnh vực chĩnh trị, KT, VH, XH. Xã hội VN xuất hiện thêm 2 giai
cấp mới là công nhân và tư sản và tồn tại 2 mâu thuẫn cơ bản: mâu thuẫn giữa toàn thể dân tộc VN với
thực dân Pháp xâm lược và mâu thuẫn giữa nhân dân VN với giai cấp địa chủ PK. Biến XHVN từ 1
XHPK thành một XH thuộc địa nửa PK. Thực tiễn lịch sử VN đặt ra 2 nhiệm vụ CM:
+ Một là, phải đánh đuổi thực dân Pháp xâm lược, giành độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân;
+ Hai là, xóa bỏ chế độ PK, giành quyền dân chủ cho nhân dân, ruộng đất cho nông dân.
- Trước tình hình đó, nhiều phong trào yêu nước theo khuynh hướng PK và tư sản cuối TK 19, đầu 20 ra
đời như: phong trào Cần Vương, khởi nghĩa yên Thế, phong trào yêu nước theo tư tưởng dân chủ tư sản
của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh. Nhưng tất cả đều đi đến thất bại.
- Trước h/cảnh lịch sử của đất nước như vậy, 5/6/1911, Nguyễn Tất Thành đã ra đi tìm đường cứu nước
2. Vài nét về tiểu sử đồng chí NAQ
- Sinh ra trong 1 nhà nho nghèo có truyền thống yêu nước. Niên thiếu chứng kiến cảnh đất nước bị nô lệ,
lầm than. Chứng kiến sự thất bại của các phong trào đấu tranh.
- Đầu 1910, vào Phan Thiết dạy học tại trường Dục Thanh: Gặp gỡ 1 số nho yêu nước. Khâm phục,
không tán thành:
+ Phan Chu Trinh: Cải cách “xin giặc rủ lòng thương”
+ Phan Bội Châu: “Đuổi hổ cửa trước, rước báo cửa sau”
=> Nguyễn Tất Thành quyết định con đường đi của riêng mình. Bằng thiên tài trí tuệ và nhãn quan chính
trị sắc bén, NAQ đã lên đường sang các nước phương Tây, nơi có KHKT phát triển và những tư tưởng
DC tự do: “xem họ làm như thế nào để về giúp đồng bào tôi” cởi ách xiềng xích nô lệ
3. Quá trình tìm đường cứu nước của lãnh tụ NAQ (1911-1920)
- Ngày 5/6/1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà rồng.
- Ngày 6/7/1911, Người đến Mác-xây (Pháp), “Thì ra, người Pháp ở bên Pháp không ác như TD Pháp ở
VN. Thì ra, bên Pháp cũng có người nghèo như bên ta”.
- Năm 1912-1913, Mỹ, "Ánh sáng trên đầu thần Tự Do tỏa rộng khắp trời xanh, còn dưới chân tượng
thần Tự Do thì người da đen đang bị chà đạp, số phận người phụ nữ bị chà đạp. Bao giờ người da đen
được bình đẳng với người da trắng? Bao giờ có sự bình đẳng giữa các dân tộc? Và bao giờ người phụ nữ
được bình đẳng với nam giới?"
1
- Năm 1913-1917, Anh. Năm 1917-1923, Pari.
- Vừa kiếm sống vừa hoạt động trong p/trào nhân dân lao động các nước ở châu Âu, châu Mỹ, châu Phi,
Người nhận ra rằng: Bất cứ ở đâu dù màu da, tiếng nói khác nhau nhưng đều chỉ có hai hạng người kẻ
bóc lột và người bị bóc lột.
- Trong quá trình tìm đường cứu nước, Người đã tìm hiểu kỹ các cuộc CM điển hình trên thế giới. Người
đánh giá cao tư tưởng tự do, bình đẳng, bác ái và quyền con người của các cuộc CM tư sản tiêu biểu như
CM Mỹ (1776), CM Pháp (1789)… nhưng cũng nhận thức rõ những hạn chế của các cuộc CM tư sản
này “CM Pháp cũng như CM Mỹ là CM không đến nơi, CM không triệt để”. Người đặc biệt đánh giá
cao CM tháng 10 Nga đây là cách mạng triệt để nhất “người dân được hưởng cái tự do, độc lập thật”.
- Năm 1917, NAQ trở lại Pháp, khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt
động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như : tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
- 2/1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.
- 6/1919, NAQ thay mặt Hội những người VN yêu nước gửi tới HN Vécxay bản yêu sách 8 điểm. Yêu
cầu thừa nhận quyền tự do dân chủ và bình đẳng của ND ĐD. Mặc dù không được chấp nhận, nhưng “
Bản yêu sách” đã gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa.
- Tháng 7/1920 NAQ đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa” của V.I.Lênin. Luận cương chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức. Người
vô cùng phấn khởi và tin tưởng, vì Luận cương đã chỉ rõ cho Người thấy con đường để giải phóng dân
tộc mình. Từ đó, Người hoàn toàn tin theo Lênin, dứt khoát đi theo QTCS
- Tháng 12/1920, Người tham gia ĐH lần thứ XVIII của Đảng XH Pháp với tư cách là đại biểu ĐD.
Người đã bỏ phiếu tán thành việc gia nhập QTCS; Tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp => Người
cộng sản Việt Nam đầu tiên; Đánh dấu bước ngoặt về chất trong lập trường c/trị.
4. Kết luận
Như vậy, trong mười năm tìm đường cứu nước của NAQ, có 3 bước ngoặc cơ bản: Việc ra đi tìm đường
cứu nước, đọc được bản “sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc địa”
của Lenin, tham gia ĐCS Pháp. Vượt qua rào cản hạn chế của các sĩ phu đương thời, bằng thiên tài và
trí tuệ hoạt động CM, HCM đã tổng kết kiến thức và kinh nghiệm thực tiễn tìm ra con đường cứu nước
đúng đắn: “ Muốn cứu nước và GPDT không có con đường nào khác ngoài con đường CM vô sản”
II. Quá trình chuẩn bị những đk về chính trị, tư tưởng, tổ chức (1920-1930)
1. Tóm tắt quá trình ra đi tìm đường cứu nước của NAQ (1911-1920)
- Ngày 5/6/1911, NTT ra đi tìm đường cứu nước tại bến cảng Nhà rồng.
- Ngày 6/7/1911, Người đến Mác-xây (Pháp). Những năm sau, Người đến: Anh, Mỹ, Nga..
- Năm 1917, NAQ trở lại Pháp, khi Cách mạng tháng Mười Nga thành công, Người tham gia những hoạt
động chính trị sôi nổi ngay trên đất Pháp như : tham gia hoạt động trong phong trào công nhân Pháp.
- 2/1919, Người tham gia Đảng Xã hội Pháp.

2
- 6/1919, NAQ thay mặt Hội những người VN yêu nước gửi tới HN Vécxay bản yêu sách 8 điểm. Yêu
cầu thừa nhận quyền tự do dân chủ và bình đẳng của ND ĐD. Mặc dù không được chấp nhận, nhưng “
Bản yêu sách” đã gây tiếng vang lớn đối với nhân dân Pháp và nhân dân các nước thuộc địa.
- Tháng 7/1920 NAQ đọc bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc và vấn đề thuộc
địa” của V.I.Lênin. Luận cương chỉ ra phương hướng đấu tranh giải phóng các dân tộc bị áp bức.
- Sau khi được tiếp cận với Luận cương của Lênin, NAQ tích cực hoạt động trong các P/trào đ/t GPDT
của ND thế giới. Đặc biệt thời gian ở Pháp, LX, TQ Người tích cực chuẩn bị về tư tưởng chính trị và tổ
chức cho việc thành lập ĐCSVN sau này.
2. Quá trình chuẩn bị những điều kiện về chính trị, tư tưởng
- Năm 1921-1923, Người ở Pháp. "Tại đây, Nguyễn Ái Quốc đã sống và chiến đấu vì quyền độc lập và
tự do cho nhân dân Việt Nam và các dân tộc bị áp bức"
+ Người tham gia các đại hội I, II, III của ĐCS Pháp.
+ Cùng những người CM ở thuộc địa lập ra “Hội liên hiệp thuộc địa”, sau đó hội đã ra tờ báo: “Người
cùng khổ” (Le Paria) truyền bá CN Mác-lenin vào ĐD và thuộc địa.
+ Cũng trong giai đoạn này Người đã viết rất nhiều bài báo Tố cáo tội ác TD, thức tỉnh thuộc địa, đăng
trên các báo: “Người cùng khổ”, báo “Đời sống CN”, báo “Nhân Đạo” …
+ Đặc biệt Người đã viết “Bản án chế độ thực dân Pháp” tại Paris năm 1925 tố cáo bản chất bóc lột và
phản động của thực dân pháp. Đồng thời chỉ rõ khả năng, tiềm năng và con đường tất thắng của CM ĐD.
Chỉ ra MQH hữu cơ giữa CMTĐ và CM ở CQ. CNTB là một con đỉa có một cái vòi bám vào giai cấp
vô sản ở chính quốc và một cái vòi khác bám vào giai cấp vô sản ở các thuộc địa. Nếu muốn giết con vật
ấy, người ta phải đồng thời cắt cả hai vòi…
- Năm 1923 – 1924 là thời kì Người ở LX lần 1:
+ Tháng 6-1923, NAQ sang Mátxcơva, học tập tại trường ĐH Lao động Cộng sản Phương Đông.
+ Dự Hội nghị lần thứ 1 Quốc tế Nông dân, được bầu vào BCH và Đoàn Chủ tịch Quốc tế Nông dân.
+ Tại ĐH V QTCS, được cử làm ủy viên Ban Phương Đông, p/trách Cục Phương Nam.
+ Người cũng đã viết nhiều bài báo đăng trên các báo Sự thật, báo Thư tín QT và có bài tham luận trình
bày tại ĐH V (QTCS 1924). Tại đại hội Người đã trình bày quan điểm của mình về vị trí chiến lược của
CM thuộc địa, mối quan hệ giữa phong trào công nhân các nước đế quốc với phong trào CM ở các nước
thuộc địa, về vai trò, sức mạnh to lớn của giai cấp nông dân ở các nước thuộc địa.
- Năm 1924- 1927 NAQ hoạt động tại TQ. Tại đây, vào năm 1927, người đã viết tác phẩm “Đường Kách
Mệnh”, đánh dấu một bước ngoặt trong cuộc đời hoạt động CM của mình đồng thời đây còn là một trong
những văn kiện lý luận đầu tiên của Đảng ta, đặt cơ sở tư tưởng cho đường lối CMVN sau này.
=> Những tác phẩm sách báo của NAQ đã làm nổi lên những quan điểm cơ bản sau đây:
- Người khẳng định: “muốn cứu nước và GPDT không có con đường nào khác ngoài con đường CMVS”
- Người hết sức nhấn mạnh mâu thuẫn giữa DT thuộc địa và TD pháp xâm lược do đó nhiệm vụ hàng
đầu của CMTĐ là GPDT.
3
=> Tác phẩm “Đường Kách mệnh”:
- Chỉ ra có 2 loại cách mệnh: GC cách mệnh: CMTS và CMVS; DT cách mệnh: Tức là GPDT
- ĐKM chỉ rõ: Không thể áp dụng một cách giáo điều lý luận CN Mác-Lênin vào thực tiễn. Đòi hỏi có
sự vận dụng và phát triển phù hợp với thuộc địa => Quá trình vận dụng và phát triển ấy đã hình thành
nên lý luận CM mới của NAQ.
- ĐKM đã đề cập đến: T/c và n/v của CMVN; LL tham gia CM (điểm mới); Vai trò lãnh đạo của Đảng;
PP cách mạng; MQH của CMVN với CMTG => Đây là những vấn đề cơ bản của một cương lĩnh chính
trị. Có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn đối với CM Việt Nam
=> Kết luận: Sau khi tiếp cận với LC của Lênin, NAQ tích cực truyền bá vào trong nước bằng nhiều con
đường, nhiều hoạt động. Kết quả của quá trình đó là Người đã hình thành nên một lý luận CM mới –
CMGPDT, được biểu hiện đầy đủ nhất trong TP “Đường cách mệnh”. Đó chính là sự chuẩn bị về mặt tư
tưởng chính trị cho sự ra đời của Đảng
2. Quá trình chuẩn bị những điều kiện về mặt tổ chức
Việc sáng lập Hội VNCMTN và hoạt động đào tạo đội ngũ cán bộ cho cách mạng chính là quá trình
chuẩn bị về tổ chức cho sự ra đời của ĐCSVN.
- Tháng 12/1924, NAQ đến Quảng Châu (TQ), Người tham gia sáng lập Hội liên hiệp các dân tộc bị áp
bức Á - Đông để thống nhất hành động chống chủ nghĩa thực dân.
- Tháng 6/1925, Người thành lập "VN thanh niên CM đồng chí hội", tổ chức trung kiên là "Cộng sản
đoàn" làm nòng cốt để trực tiếp truyền bá chủ nghĩa Mác - Lênin vào VN; mở nhiều lớp huấn luyện đào
tạo một số thanh niên yêu nước VN thành những cán bộ CM. Những bài giảng của NAQ tại các lớp huấn
luyện ở Quảng Châu sau đó đã được xuất bản thành sách “Đường Kách Mệnh”. Một số thanh niên ưu tú
được chọn đi học ở Trường đại học Phương Đông (Liên Xô); một số được cử đi học quân sự, phần lớn
sau này được đưa về nước hoạt động.
- Hệ thống quan điểm, lý luận về con đường CM của NAQ trở thành tư tưởng CM hướng phong trào dân
tộc và các tổ chức chính trị theo khuynh hướng CM vô sản, dẫn đến sự ra đời các tổ chức cộng sản ở VN:
ĐD cộng sản đảng, An Nam cộng sản đảng và ĐD cộng sản liên đoàn.
- Từ năm 1928: Hội VN CM thanh niên đã xây dựng được cơ sở của mình ở khắp nơi. Hoạt động của
Hội góp phần truyền bá tư tưởng Mác- Lênin, thúc đẩy phong trào CM VN theo xu thế CM vô sản. Sự
ra đời và hoạt động của Hội VN CM là bước chuẩn bị chu đáo về chính trị, tổ chức và đội ngũ cán bộ
cho việc thành lập ĐCSVN sau này.

4
II. Hội nghị thành lập Đảng và cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng.
1. Hội nghị thành lập Đảng
a. Hoàn cảnh lịch sử dẫn tới Hội nghị hợp nhất:
- ĐD Cộng sản Đảng, ĐD Cộng sản liên đoàn, An Nam Cộng sản Đảng đều giương cao ngọn cờ chống
ĐQ, PK, xây dựng CNCS. 3 tổ chức hoạt động, tuyên truyền lãnh đạo quần chúng đ/t làm cho p/t CM
mạnh hơn.
- Tuy nhiên hoạt động riêng rẽ gây ảnh hưởng không lợi đối với phong trào: cả 3 tổ chức đều tự nhận là
cộng sản chân chính; đều vận động QTCS công nhận mình là một chi bộ; Ra sức tranh giành quần chúng,
tranh giành ảnh hưởng của nhau làm cho lực lượng và sức mạnh của CM bị phân tán.
=> Đó là điều không phù hợp với lợi ích của CM và nguyên tắc tổ chức của ĐCS. Nếu để tình trạng này
kéo dài sẽ là một nguy cơ đối với CMVN => Y/c cấp thiết thống nhất các tổ chức CS thành một Đảng.
b. Diễn biến
- Tháng 12/1929 nhận được tin về sự tan rã và chia rẽ trong Hội VNCMTN, NAQ rời Xiêm đến Trung
Quốc, chủ trì Hội nghị hợp nhất Đảng.
- Đại hội diễn ra từ ngày 6/1/1930 đến ngày 8/2/1930. Thành phần tham dự: 1 đại biểu của QTCS. 2 đại
biểu của ĐDCSĐ. 2 đại biểu của ANCSĐ. ĐB của ĐDCSLĐ không đến kịp.
- Nội dung:
+ Thảo luận đề nghị của NAQ về 5 điểm lớn: Bỏ mọi thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống
nhất các nhóm cộng sản ở ĐD; Định tên Đảng là ĐCS VN; Thảo Chính cương và điều lệ sơ lược của
Đảng; Định kế hoạch thực hiện việc thống nhất trong nước; Cử một Ban Trung ương lâm thời.
+ Quyết định ra báo, tạp chí của ĐCSVN.
- Ngày 24/2/1930, theo y/cầu của ĐDCSLĐ, BCHTW lâm thời họp và ra Nghị quyết chấp nhận ĐDCSLĐ
gia nhập ĐCSVN => ĐCSVN hoàn tất việc hợp nhất 3 tổ chức CS ở VN.
- Sau Hội nghị, NAQ viết lời kêu gọi quần chúng tham gia Đảng, ủng hộ Đảng và đứng dưới ngọn cờ
đấu tranh CM của Đảng.
- HN thành lập Đảng có giá trị như một đại hội. Ngày 3/2/1930 được chọn là ngày thành lập Đảng
2. Cương lĩnh chính trị đầu tiên (2/1930)
a. Đ/n Cương lĩnh chính trị (chính cương, luận cương)
- Hiểu theo nghĩa đơn giản, cương lĩnh là văn bản xđ mục đích chiến lược và con đường đi tới m/đích ấy
- Là văn kiện cơ bản của một Đảng hay một Nhà nước về chính trị, quân sự, KT, văn hóa xã hội; Xác
định mục tiêu phát triển của đất nước trong một thời kỳ nhất định.
- VN: cương lĩnh 2/1930, 10/1930, 2/1951, 1991, 2011 (bổ sung).
- Cương lĩnh chính trị (2/1930) bao gồm: Chánh cương vắn tăt, sách lược vắn tắt và điều lệ vắn tắt;
Chương trình tóm tắt.
5
b. Nội dung: Cương lĩnh chính trị (2/1930) đã xác định:
- Phương hướng chiến lực của CMVN: Chủ trương làm tư sản dân quyền CM và thổ địa CM để đi tới
XH cộng sản. Sau này n/v chống PK chưa phải hàng đầu nên CMVN được xác định là CMDTDC 
CMDTDCND.
- Nhiệm vụ của CMVN:
+ Về chính trị: đánh đổ đế quốc Pháp và PK, làm cho VN được độc lập; Lập Chính phủ công nông binh,
tổ chức quân đội công nông.
+ Về KT: thủ tiêu quốc trái, tịch thu sản nghiệp lớn của Pháp để giao cho Chính phủ công nông binh
quản lý; tịch thu ruộng đất của đế quốc chia cho dân cày nghèo; bỏ sưu thuế cho dân cày nghèo; mở
mang công nghiệp và nông nghiệp; thi hành luật ngày làm 8h.
+ Về VH-XH: dân chúng được tự do, nam nữ bình quyền...phổ thông giáo dục theo công nông hóa.
- LLCM: Liên minh giai cấp: Nông dân (dân cày nghèo), công nhân (thợ thuyền), tiểu tư sản, trí thức;
trung nông; phú nông, trung, tiểu địa chủ và tư bản An nam (lợi dụng)
- Lãnh đạo CM: GCVS, Đảng là đội tiên phong. Liên lạc với các giai cấp khác, không thỏa hiệp.
- Quan hệ của CMVN với phong trào CM thế giới: CMVN là một bộ phận của CM thế giới, phải liên
lạc với các dân tộc bị áp bức và GCVS thế giới, nhất là GCVS Pháp.
3. Ý nghĩa lịch sử của sự ra đời ĐCSVN và Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
3.1. Hội nghị hợp nhất: Quy tụ 3 tổ chức CS thành 1 Đảng. Thống nhất về tư tưởng CT và hành động
cách mạng => Hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
3.2. Sự ra đời của Đảng (5)
- Là kết quả tất yếu của cuộc đấu tranh dân tộc và đấu tranh giai cấp
- Khẳng định vai trò lãnh đạo của GCCN VN và hệ tư tưởng Mác – Lenin đối với CMVN
- Bước ngoặt quan trọng trong lịch sử CMVN
- Chứng tỏ GCVS VN đã trưởng thành và đủ sức lãnh đạo CM
- NAQ bổ sung phát triển học thuyết Mác – Lenin về ĐCS. Chủ tịch HCM là hiện thân trọn vẹn nhất cho
sự kết hợp đó:
+ Học thuyết Mác: ĐCS = CN Mác và phong trào CN
+ Việt Nam: ĐCS = CN Mác, phong trào CN và phong trào yêu nước.
3.3. Cương lĩnh chính trị
- Xác định con đường CM đúng đắn: GPDT theo CMVS; Giải quyết khủng hoảng về ĐLCM, giai cấp
lãnh đạo CM đầu TK XX
- Xác định CMVN là 1 bộ phận của CMTG. Tranh thủ được sự ủng hộ to lớn của CMTG  kết hợp sức
mạnh DT với sức mạnh thời đại. Góp phần vào sự nghiệp đ/tranh chung của NDTG vì hòa bình, ĐLDT,
dân chủ và TBXH
6
Chương II: Đường lối đấu tranh giành chính quyền
- Đường lối đấu tranh chung của Đảng: vận động, giáo dục, tổ chức quần chúng, chuẩn bị lực lượng, nắm
bắt thời cơ, phát động toàn dân Tổng khởi nghĩa.
- Phương châm đem sức ta mà tự giải phóng cho ta giành lại độc lập tự do
I. Luận cương tháng 10/1930
- Sau khi thành lập Đảng, PTCM trong nước phát triển mạnh. Đòi hỏi vai trò lãnh đạo của Đảng ở một
tầm cao mới. (BCHTW lâm thời chưa họp bầu BCHTW chính thức).
- Chính cương vắn tắt có một số vấn đề không thống nhất với chỉ thị của QTCS; Nội dung sơ lược.
- QTCS yêu cầu BCHTW Lâm thời họp HN lần thứ I. Soạn lại cương lĩnh chính trị cho CMĐD và bầu
BCHTW chính thức.
1. Hoàn cảnh ra đời luận cương
- Tháng 4-1930: Trần Phú về nước. Tháng 7-1930: được bầu vào BCHTW lâm thời. Soạn thảo LCCT.
- Ngày 14-31/10/1930, BCHTW lâm thời họp Hội nghị lần thứ nhất tại Hương Cảng
+ Thông qua NQ về tình hình và nhiệm vụ cần kíp của Đảng
+ Thảo luận Luận cương chánh trị của Đảng, Điều lệ Đảng và Điều lệ các tổ chức quần chúng.
+ Đổi tên Đảng thành ĐCS ĐD
+ Cử BCHTƯ chính thức, Trần Phú làm tổng bí thư.
2. Nội dung: 3 phần
a. Khái quát tình hình thế giới và cách mạng ĐD.
b. Đặc điểm XH và tình hình ở ĐD:
- Thuộc địa nửa PK
- Mâu thuẫn giai cấp: Thợ thuyền, dân cày với PK, địa chủ và tư bản đế quốc.
c. Xác định các vấn đề cơ bản của CM ĐD.
- Phương hướng chiến lược của CM ĐD: Lúc đầu CM ĐD là một cuộc “CM tư sản dân quyền”, có tính
chất thổ địa và phản đế”; “tư sản dân quyền CM là thời kỳ dự bị để làm XH CM”, sau khi CM tư sản dân
quyền thắng lợi sẽ tiếp tục “phát triển, bỏ qua thời kỳ tư bổn mà tranh đấu thẳng lên con đường XH chủ
nghĩa”.
- Nhiệm vụ của CM ĐD: đánh đổ PK, thực hành CM ruộng đất triệt để và đánh đổ đế quốc chủ nghĩa
Pháp, làm cho ĐD hoàn toàn độc lập. Hai nhiệm vụ chiến lược đó có quan hệ khăng khít với nhau, vì có
đánh đổ đế quốc chủ nghĩa mới phá được giai cấp địa chủ, để tiến hành CM thổ địa thắng lợi, và có phá
tan được chế độ PK thì mới đánh đổ được đế quốc chủ nghĩa. Trong hai nhiệm vụ này, Luận cương xác
định: “Vấn đề thổ địa là cái cốt của CM tư sản dân quyền” và là cơ sở để Đảng giành quyền lãnh đạo dân
cày.

7
- Lực lượng CM:
+ GCVS là động lực chính của CM tư sản dân quyền, là giai cấp lãnh đạo CM.
+ Dân cày là động lực mạnh, là lực lượng đông đảo nhất.
+ Tư sản thương nghiệp thì đứng về phe đế quốc và địa chủ chống lại CM, còn tư sản công nghiệp thì
đứng về phía quốc gia cải lương và khi CM phát triển cao thì họ sẽ theo đế quốc.
+ Tiểu tư sản, bộ phận thủ công nghiệp thì có thái độ do dự; tiểu tư sản thương gia thì không tán thành
CM; tiểu tư sản trí thức thì có xu hướng quốc gia chủ nghĩa, hăng hái tham gia chống đế quốc trong thời
kỳ đầu. Chỉ có các phần tử lao khổ ở đô thị mới đi theo CM.
=> Lực lượng cách mạng: Vô sản (công nhân), dân cày (nông dân), phần tử lao khổ (tiểu tư sản).
- Phương pháp CM: Võ trang bạo động:
+ Phải có phương pháp CM trong lúc bình thường;
+ Phải có phương pháp CM trong lúc có tình thế trực tiếp: Khi có tình thế trực tiếp CM, Đảng phải lãnh
đạo quần chúng kh/nghĩa vũ trang giành chính quyền. "Võ trang bạo động không phải là một việc
thường... phải theo khuôn phép nhà binh".
+ Chớp thời cơ: "Đến lúc sức CM lên rất mạnh, g/cấp thống trị đã rúng động, các g/cấp đứng giữa đã
muốn ngả về phe CM, q/chúng C-N sôi nổi CM, quyết hy sinh phấn đấu thì Đảng phải lập tức lãnh đạo
q/chúng để đánh đổ chính phủ của địch và giành lấy chính quyền cho C-N"
- Quan hệ giữa CM ĐD và CM thế giới:
+ CM ĐD là một bộ phận của CM vô sản thế giới
+ GCVS ĐD phải đoàn kết gắn bó với GCVS thế giới, trước hết là GCVS Pháp
+ Vô sản ĐD phải mật thiết liên lạc với phong trào CM ở các nước thuộc địa và nửa thuộc địa nhằm mở
rộng và tăng cường lực lượng cho cuộc đấu tranh CM ở ĐD
- Vai trò lãnh đạo của ĐCS: sự lãnh đạo của ĐCS là điều kiện cốt yếu cho thắng lợi của CM.
+ Đảng phải có đường lối chính trị đúng đắn, có kỷ luật tập trung, liên hệ mật thiết với quần chúng
+ Đảng là đội tiên phong của GCVS, lấy chủ nghĩa Mác-Lenin làm nền tảng tư tưởng,
+ Đại biểu cho quyền lợi của GCVS ở ĐD, đấu tranh để đạt được mục đích cuối cùng là chủ nghĩa cộng
sản.
3. Ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân
a. Ý nghĩa luận cương
- Luận cương chính trị tháng 10-1930 đã xác định được một vấn đề có tầm chiến lược của CMĐD.
- Góp một phần quan trọng vào kho tàng lý luận CMVN.
- Trang bị cho những người CSĐD vũ khí tư tưởng sắc bén để đ/tranh thắng lợi với các loại tư tưởng phi
vô sản khác.
8
b. Hạn chế của Luận cương chính trị T10/1930
- Không nêu đươc >< chủ yếu: Dân tộc VN >< ĐQ Pháp (Không đặt nh/vụ chống ĐQ lên hàng đầu).
- Đánh giá không đúng vai trò CM của tầng lớp tiểu tư sản.
- Phủ nhận mặt tích cực của TS dân tộc
- Chưa thấy được khả năng phân hóa, lôi kéo một bộ phận ĐC vừa và nhỏ trong CM GPDT.
- Không đề ra được một chiến lược liên minh dân tộc và gc rộng rãi trong cuộc đ/tranh chống ĐQ xâm
lược và tay sai.
c. Nguyên nhân của những hạn chế
- Chưa tìm ra và nắm vững những đặc điểm của xã hội thuộc địa, nửa phong kiến ở VN
- Do nhận thức giáo điều, máy móc về vấn đề dân tộc và g/c trong CM ở thuộc địa.
- Chịu ảnh hưởng trực tiếp khuynh hướng "tả" của Quốc tế CS và một số Đảng Cộng sản (Đảng CS của
nước Đức - KPD).
=> KL: LCCT tháng 10/1930 vẫn là một cương lĩnh chính trị mang tầm lý luận sâu sắc
5. So sánh Cương lĩnh chính trị tháng 2/1930 và Luận cương chính trị tháng 10/1930
Cương lĩnh 2/1930 Luận cương 10/1930
Hai gđ của CMVN CMTS dân quyền và CM XHCN, bỏ qua TBCN
Nhiệm vụ CM Cùng đánh đổ Pháp và phong kiến
Vai trò lđ của Đảng Nhân tố quyết định mọi thắng lợi của CM.
Giai cấp vô sản và nông dân là hai lực lượng chính, nhưng vô sản có cầm quyền
Lực lượng CM
lãnh đạo thì cách mạng mới thắng lợi được
Phương pháp CM Võ trang bạo động
Vị trí của CM CMVN là 1 bộ phận của CM ĐD là 1 bộ phận của CMVS TG
CMTG
Nhiệm vụ CM Đánh đổ Pháp và PK >< DT Đánh đổ PK, thực hành CM ruộng đất 
(ĐLDT) Đánh đổ Pháp >< GC (ĐTGC)
Lực lượng CM Công - nông liên lạc với trí Công - nông
thức, tiểu tư sản, trung nông

.II. Sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng 1939-1941
1. Tình hình thế giới và trong nước.
- Thế giới:
+ Tháng 9-1939, chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ. Chính phủ Pháp thi hành biện pháp đàn áp lực
lượng dân chủ trong nước và phong trào CM ở thuộc địa. Mặt trận nhân dân Pháp tan vỡ. ĐCS Pháp bị
đặt ra ngoài vòng pháp luật. Tháng 6-1940, Chính phủ Pháp đầu hàng Đức.
+ 22/06/1941, Đức tấn công Liên Xô: Chiến tranh đế quốc  Chiến tranh LLDC và chủ nghĩa phát xít.

9
- Trong nước:
+ Ngày 28/9/1939, Toàn quyền ĐD ra nghị định cấm cộng sản, đóng cửa các tờ báo và nhà xuất bản,
cấm hội họp và tụ tập đông người.
+ Thực dân Pháp thi hành chính sách thời chiến rất tàn bạo, thủ tiêu quyền tự do, dân chủ giành được
trong thời kỳ 1936-1939…
+ Lợi dụng Pháp đầu hàng Đức, 22/9/1940 phát xít Nhật tấn công Lạng Sơn rồi đổ bộ vào Hải Phòng
+ Ngày 23/9/1940, Pháp ký hiệp định đầu hàng Nhật. Từ đó nhân dân ta chịu cảnh 1 cổ 2 tròng áp bức,
bóc lột của Pháp- Nhật.
=> Mâu thuẫn giữa dân tộc ta với đế quốc, phát xít Pháp – Nhật trở nên gay gắt hơn bao giờ hết.
2. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng (1939-1941)
- Ngày 29/9/1939 TƯ Đảng gửi toàn Đảng một thông báo quan trọng nêu rõ: “Hoàn cảnh ĐD sẽ tiến
bước đến vấn đề DT giải phóng”
- Tháng 5/1941, NAQ đại điện QTCS chủ trì Hội nghị lần thứ 8 BCHTƯ tại Pác Bó (Cao Bằng). Dự HN
có: Trường Chinh, Hoàng Văn Thụ, Phùng Chí Kiên, Hoàng.Q.Việt, đại biểu Xứ Ủy Trung Kỳ, Bắc Kỳ
a. Chủ trương: Đưa n/vụ GPDT lên hàng đầu; Thành lập Mặt trận VM; Xúc tiến chuẩn bị k/nghĩa VT
b. Nội dung chuyển hướng chỉ đạo chiến lược của Đảng:
- Một là, đưa nhiệm vụ giải phóng dân tộc lên hàng đầu.
+ BCH TW nêu rõ mâu thuẫn chủ yếu ở nước ta đòi hỏi phải được giải quyết cấp bách là mâu thuẫn giữa
dân tộc ta vs bọn đế quốc, phát xít Pháp-Nhật. Bởi “Trong lúc này nếu không giải quyết được vấn đề dân
tộc giải phóng, không đòi được độc lập, tự do cho toàn thể dân tộc thì chẳng những toàn thể quốc gia dân
tộc còn chịu mãi kiếp ngựa trâu, mà quyền lợi của bộ phận, g/cấp đến vạn năm cũng không đòi lại được”.
+ Để tập trung cho nhiệm vụ hàng đầu của CM lúc này, BCH TƯ tạm gác khẩu hiệu “Đánh đổ địa chủ,
chia ruộng đất cho dân cày” thay bằng khẩu hiệu “Chia lại ruộng đất công cho công bằng và giảm tô,
giảm tức”, “Tịch thu ruộng đất của bọn đế quốc và Việt gian cho dân cày nghèo” …
- Hai là, quyết định thành lập Mặt trận Việt Minh để đoàn kết, tập hợp lực lượng CM nhằm mục
tiêu giải phóng dân tộc.
+ Mục đích: Đoàn kêt, tập hợp lực lượng CM nhằm mục tiêu giải phóng dân tộc.
+ Thành lập MTVM thay cho Mặt trận thống nhất dân tộc phản đế ĐD.
+ Đổi tên các Hội phản đế thành Hội cứu quốc để vận động, thu hút mọi người dân yêu nước đoàn kết
bên nhau cứu nước

10
- Ba là, quyết định xúc tiến chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang là nhiệm vụ trung tâm của Đảng và nhân
dân ta trong giai đoạn hiện tại.
+ Để đưa cuộc khởi nghĩa VT đến thắng lợi cần phải ra sức phát triển lực lượng CM, bao gồm lực lượng
chính trị và lực lượng VT: Đội VN tuyên truyền giải phóng quân thành lập 22/12/1944 tại Cao Bằng.
+ Có hệ thống tổ chức chặt chẽ; có chương trình hành động, có cờ đỏ sao vàng.
+ Xúc tiến xây dựng căn cứ địa CM: Duy trì LL vũ trang Bắc Sơn. Thành lập những đội du kích hđ phân
tán (vừa chiến đấu vừa phát triển cơ sở CM). Tiến tới thành lập khu căn cứ, lấy vùng Bắc Sơn, Vũ Nhai
làm trung tâm.
+ BCH TW xác định phương châm và hình thái khởi nghĩa ở nước ta: “Hết sức coi trọng và nắm bắt thời
cơ CM”…với lực lượng sẵn có, ta có thể lãnh đạo 1 cuộc khởi nghĩa từng phần trong từng địa phương
cũng có thể giành sự thắng lợi mà mở đường cho 1 cuộc tổng KN to lớn.
+ BCH TW còn đặc biệt chú trọng công tác XD Đảng nhằm nâng cao năng lực tổ chức và lãnh đạo của
Đảng, đồng thời chủ trương gấp rút đào tạo cán bộ, cán bộ lãnh đạo, cán bộ công vận, nông vận, binh
vận, quân sự và đẩy mạnh công tác vận động quần chúng.
3. Ý nghĩa:
- Đã giải quyết mục tiêu hàng đầu của CMVN là độc lập dân tộc, đưa đến những chủ trương, sự chỉ đạo
đúng đắn để thực hiện mục tiêu đó.
- Tập hợp rộng rãi mọi người VN yêu nước trong Mặt trận VM. Phát huy sức manh đại đoàn kết dân tộc.
- Làm xuất hiện 1 số tổ chức chính trị yêu nước (Đảng dân chủ VN: thành viên của MTVM).
- Xây dựng căn cứ địa CM và LLVT.
=> Sự chuyển hướng… là ngọn cờ dẫn đường cho nd ta tiến lên dành thắng lợi trong sự nghiệp đánh
Pháp, đuổi Nhật, giành độc lập cho dân tộc và tự do cho nhân dân
II. Chủ trương phát động Tổng khởi nghĩa giành chính quyền
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau sự chuyển hướng chỉ đạo chiến lược, Đảng lãnh đạo phong trào chống Pháp – Nhật giành những
thắng lợi nhất định.
+ Bắc kỳ: Tổ chức Việt Minh được thành lập trong nhà máy, trường học…Nhiều cuộc bãi công đòi tăng
lương, p/trào đấu tranh chống nhổ lúa trồng đay, chống bắt phu… lôi cuốn ND tham gia đông đảo.
+ Trung kì: Phong trào Việt Minh phát triển mạnh trong nông dân, công nhân, dân nghèo thành thị.
+ Nam kì: Phong trào CM phục hồi, hệ thống tổ chức Đảng được xây dựng lại. Hàng chục cuộc đấu tranh
của CN nổ ra tại Sài Gòn.
- 22/12/1944 Đội VNTTGPQ ra đời (Nguyên Bình, Cao Bằng). Mấy ngày sau đánh thắng 2 trận: Phai
Khắt, Nà Ngần  cổ vũ, thúc đẩy P/tr CM chung.
- Đặc biệt sau sự kiện “Nhật đảo chính Pháp” (9/3/1945), Đảng chủ trương phát động một cao trào kháng
Nhật cứu nước mạnh mẽ làm tiền đề cho cuộc tổng khởi nghĩa.
11
2. Phát động Cao trào kháng Nhật, cứu nước và đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần.
2.1. Phát động Cao trào kháng Nhật cứu nước.
a. Tình hình thế giới:
- Cuối 1944, đầu 1945, chiến tranh thế giới thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc, Hồng quân Liên Xô truy
kích phát xít Đức trên chiến trường Châu Âu.
- Tây Âu: Công nhân Pari nổi dậy, nước Pháp được giải phóng, chính phủ Đờ Gôn về Pari
- Mặt trận Thái Bình Dương: Nhật nguy khốn. Đường biển đến các căn cứ của Nhật ở ĐNA bị quân đồng
minh khống chế
- ĐD: Thực dân Pháp theo phái Đờ Gôn ở ĐD ngóc đầu dậy hoạt động mạnh. Mẫu thuẫn đối kháng Nhật
– Pháp ở ĐD ngày càng gay gắt. Đêm 9/3/1945 Nhật đảo chính Pháp trên toàn cõi ĐD, Pháp chống cự
yếu ớt và nhanh chóng đầu hàng.
b. Chủ trương của Đảng
Ngay đêm 9/3/1945, Ban thường vụ TƯ Đảng họp hội nghị mở rộng ở làng Đình Bảng (Từ Sơn, BNinh)
Ngày 12/3/1945, Ban thường vụ TƯ Đảng ra chỉ thị “Nhật – Pháp bắn nhau và hành động của chúng ta”.
- Nhận định:
+ Cuộc đảo chính tạo ra cuộc khủng hoảng sâu sắc, nhưng điều kiện khởi nghĩa chưa thực sự chín muồi.
+ Tuy vậy, có những cơ hội tốt làm cho điều kiện Tổng khởi nghĩa nhanh chóng chín muồi. Chính trị
khủng hoảng do đảo chính, nạn đói ghê gớm, chiến tranh đến giai đoạn quyết liệt.
- Xác định kẻ thù:
+ Cụ thể, trước mắt và duy nhất của nhân dân ĐD là phát xít Nhật.
+ Phải thay khẩu hiệu “đánh đuổi phát xít Nhật, Pháp” bằng “đánh đuổi phát xít Nhật”
+ Đưa ra khẩu hiệu: “Thành lập chính quyền CM của nhân dân ĐD” để chống lại chính phủ bù nhìn Việt
gian thân Nhật
- Phát động cao trào kháng Nhật cứu nước:
+ Làm tiền đề cho Tổng khởi nghĩa.
+ Hính thức tuyên truyền, cổ động, tổ chức và đấu tranh phải thích hợp với thời kỳ tiền khởi nghĩa để
động viên tập dượt quần chúng: Biểu tình tuần hành thị uy, bãi công chính trị, đánh phá các kho thóc,
xây dựng đội tự vệ cứu quốc, tổ chức bộ đội, du kích…
- Phương châm đấu tranh: Phát động chiến tranh du kích, giải phóng từng vùng, mở rộng căn cứ địa =>
PP duy nhất để chủ động đánh đuổi Nhật, sẵn sàng chuyển qua hình thức tổng khởi nghĩa khi đủ đkiện.

12
- Dự kiến thời cơ:
+ Khi quân Đồng minh kéo vào ĐD đánh Nhật, quân Nhật kéo ra mặt trận ngăn cản quân Đồng minh để
phía sau sơ hở
+ Cũng có thể CM Nhật bùng nổ, và chính quyền CM của nhân dân Nhật được thành lập hoặc Nhật bị
mất nước như Pháp năm 1940 và quân đội viễn chinh mất tinh thần
=> Dù sao ta vẫn không được ỷ lại vào người và tự bó tay mình… Phải nêu cao tinh thần dựa vào sức
mình là chính
c. Ý nghĩa: Sự lãnh đạo sáng suốt, kiên quyết, kịp thời của Đảng; Kim chỉ nam cho mọi hành động của
Đảng và Việt Minh. Trực tiếp dẫn đến thắng lợi của cuộc TKN (8/1945)
2.2. Đẩy mạnh khởi nghĩa từng phần, giành chính quyền bộ phận:
- Từ giữa tháng 3/1945 trở đi, cao trào kháng Nhật cứu nước diễn ra sôi nổi, mạnh mẽ, phong phú về nội
dung và hình thức
- Đấu tranh vũ trang, khởi nghĩa từng phần diễn ra ở vùng thượng du và trung du Bắc Kỳ
2.3. Chủ trương phá kho thóc giải quyết nạn đói
Giữa lúc p/trào quần chúng trong cả nước phát triển mạnh mẽ, nạn đói diễn ra nghiêm trọng ở Bắc Bộ
và Bắc Trung Bộ do Nhật Pháp vơ vét hàng triệu tấn lúa gạo của nhân dân, hơn 2 triệu đồng bào chết đói
=> Chủ trương này xuất phát từ lợi ích sống còn trước mắt của quần chúng, Đảng để ra khẩu hiệu: “Phá
kho thóc, giải quyết nạn đói”  đáp ứng nguyện vọng cấp bách của nhân dân, động viên hàng triệu quần
chúng tiến lên trận tuyến CM
3. Chủ trương phát động tổng khởi nghĩa
3.1. Tính hình thế giới và CM Việt Nam
- CM Việt Nam: Đến giữa tháng 8/1945 CMVN có ưu thế:
+ Lực lượng CM phát triển rộng rãi nông thôn, thành thị, đô thị, chính trị, vũ trang
+ Khắp nơi quần chúng nô nức, tự vũ trang, hừng hực khí thế tiến công khởi nghĩa
- Tính hình thế giới: Chiến tranh TG thứ 2 bước vào giai đoạn kết thúc
+ Châu Âu: Ngày 9/5/1945, phát xít Đức đầu hàng không điều kiện.
+ Châu Á: Tháng 8/1945, quân đội Liên Xô tiến công như vũ bão, đánh bại hơn 1 triệu quân Quan Đông
của Nhật tại Mãn Châu (TQ). Chính phủ Nhật đầu hàng Liên Xô và các nước đồng minh không điều kiện
+ ĐD: Quân Nhật bị tê liệt hoàn toàn. Chính phủ tay sai Trần Trọng Kim hoang mang cực độ.
=> Tình thế CM trực tiếp xuất hiện, Đảng quyết tâm phát động toàn dân tiến hành TKN giành lấy CQ từ
tay Nhật. Đứng ở địa vị người chủ đất nước để tiếp quân Đồng minh vào giải giáp quân Nhật.

13
3.2. Chủ trương, phương châm lãnh đạo tổng khởi nghĩa
- Được thể hiện trong nghị quyết của hội nghị toàn quốc của Đảng họp tại Tân Trào (Tuyên Quang). Hội
nghị nhận định: cơ hội tốt cho ta giành chính quyền độc lập đã tới.
+ Quyết định phát động toàn dân tổng khởi nghĩa, giành chính quyền từ tay phát xít Nhật và tay sai, trước
khi quân Đồng minh vào ĐD.
+ Khẩu hiệu đấu tranh: “phản đối xâm lược”, “hoàn toàn độc lập”, “chính quyền nhân dân”
+ Nguyên tắc chỉ đạo khởi nghĩa:

• Tập trung, thống nhất, kịp thời, phải đánh chiếm ngay nơi chắc thắng, ko kể thành phố/nông thôn
• Quân sự và chính trị phải phối hợp
• Phải làm tan rã tinh thần quân địch, dụ chúng đầu hàng trước khi đánh
• Phải chộp lấy những căn cứ trước khi quân đồng minh vào, thành lập UBND ở những nơi đã
giành được quyền làm chủ
+ Quyết định những vấn đề quan trọng về chính sách đối nội, đối ngoại

• Đối nội: Lấy 10 chính sách lớn của Việt Minh làm chính sách cơ bản của chính quyền CM
• Đối ngoại: Thực hiện nguyên tắc bình đẳng, hợp tác, thêm bạn bớt thù. Triệt để lợi dụng mẫu
thuẫn Pháp – Anh, Mỹ - Tưởng. Tránh trường hợp 1 mình phải đối phó với nhiều kẻ thù trong
cùng 1 lúc. Phải tranh thủ sự ủng hộ của Liên Xô, nhân dân trên thế giới (Pháp, Trung Quốc)
+ Cử Ủy ban khởi nghĩa toàn quốc do Trường Chinh phụ trách
+ Kiện toàn Ban chấp hành TƯ (Quốc dân ĐH Tân Trào)
- Ngay sau đại hội, chủ tịch HCM đã gửi thư kêu gọi đồng bào và chiến sĩ cả nước
=> Quốc dân Đại hội Tân Trào là một tiến bộ lớn trong lịch sử đtranh gp dân tộc ta từ ngót một thế kỷ,
mang tầm vóc 1 Quốc hội nước VN mới, 1 cơ quan quyền lực lâm thời tối cao, của dân do dân và vì dân.
III. Nghệ thuật chớp thời cơ
1. Khái niệm thời cơ và các nhân tố
- Thời cơ là h/cảnh thuận lợi đến trong t/gian ngắn, đảm bảo việc nào đó có thể tiến hành có hiệu quả.
- Theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin thì thời cơ trong cách mạng hay tình thế cách mạng có ba
nhân tố chủ yếu sau:
+ Thứ 1: G/c thống trị đã suy yếu, khủng hoảng, không thể tiếp tục thống trị bằng những phương thức cũ
+ Thứ 2: Các g/c và tầng lớp bị trị rơi vào tình trạng cơ cực, bần cùng không thể chịu đựng được nữa.
Mâu thuẫn gay gắt đến cực độ, quần chúng sẵn sàng đi tới hành động giải phóng.
+ Thứ 3: Tầng lớp, bộ phận trung gian (trí thức yêu nước, những người có tinh thần DT, một bộ phận
trong g/c hữu sản...) ngả hẳn về phía CM; Đảng đã sẵn sàng lãnh đạo CM.
- Hội đủ những điều kiện đó, về cơ bản tình thế cách mạng đã chín muồi.
- Cuối 1939 đầu 1940, VN hội tụ đủ những ĐK khách quan và chủ quan cho một cuộc TKN thắng lợi.
14
- Cách mạng Tháng Tám năm 1945 là biểu hiện mẫu mực của khoa học và nghệ thuật chính trị dưới sự
lãnh đạo của lãnh tụ Hồ Chí Minh và Trung ương Đảng, trong đó nổi bật là nghệ thuật nhận định thời
cơ, dự kiến thời cơ và chớp thời cơ một cách quyết đoán hiệu quả.
2. Nhận định thời cơ
2.1. “Thư gửi đồng bào toàn quốc” 10/1944
- Năm 1939, CTTG II nổ ra. Năm 1940, phát xít Đức tiến công Pháp.
- VN, Nhật chiếm Lạng Sơn, Nhật-Phát tranh nhau miếng mồi ĐD
- Phân tích tình hình, NAQ khẳng định: Thắng lợi cuối cùng sẽ thuộc về phe dân chủ. Phe xâm lược gần
đến ngày bị tiêu diệt. Các đồng minh quốc sắp tranh được sự thắng lợi cuối cùng. Cơ hội cho DT ta giải
phóng chỉ ở trong một năm hoặc năm rưỡi nữa. Thời gian rất gấp. Ta phải làm nhanh”
=> Thời cơ GPDT đang đến gần, tình thế CM sắp xuất hiện.
2.2. Chỉ thị “Nhật – Páp bắn nhau…”
- Ngày 9/3/1945, Nhật đảo chính Pháp ở ĐD, TW Đảng họp và ra chỉ thị “ Nhật-Pháp bắn nhau...”; Phát
động cao trào kháng Nhật cứu nước.
-……… (như trên)

- Chỉ thị nhận định cuộc đảo chính tạo ra sự khủng hoảng chính trị sâu sắc nhưng đk k/nghĩa chưa thực
sự chín muồi, tiến hành k/nghĩa vào lúc này chúng ta không thể chắc chắn giành được thắng lợi. Vì:
+ Cả Pháp và Nhật vẫn trên đất nước ta, dù chúng có suy yếu nhưng số lượng quân của chúng vẫn rất
đông và đủ mạnh để chống lại CM.
+ Phần đông nhân dân đã chán cả Pháp và Nhật nhưng vẫn còn một số bộ phần chưa ngả hẳn về phe CM
3. Chớp thời cơ
- Trưa 13/8/1945, tại lán Nà Lừa, Hồ Chí Minh thể hiện quyết tâm "Dù phải đốt cháy cả dãy Trường Sơn
cũng phải giành cho được tự do, độc lập!”
- Ngay sau khi được tin Nhật đầu hàng, TƯ Đảng và Tổng bộ Việt Minh đã thành lập UBKN toàn quốc
gồm 5 người do Tổng bí thư Trường Chinh trực tiếp phụ trách.
- 23 giờ ngày 13-8-1945, Ủy ban đã ban bố Quân lệnh số 1. “Giờ tổng khởi nghĩa đã đến! Cơ hội có một
cho quân, dân Việt Nam cùng giành lấy quyền độc lập của nước nhà. Chúng ta phải hành động cho nhanh,
với một tinh thần vô cùng quả cảm, vô cùng thận trọng! Cuộc thắng lợi hoàn toàn nhất định sẽ về ta!".
=> Thời cơ tồn tại một cách KQ trong vòng khoảng hơn 20 ngày, từ 13/8/1945 – 5/9/1945.
- 13/8/1945: Nhật hoàng tuyên bố đầu hàng quân Đồng minh.
- 5/9/1945 quân Đồng minh vào tước khí giới quân Nhật theo Hiệp định Pốtxđam.
=> Nếu phát động TKN giành chính quyền trên toàn quốc trước ngày 13/8/1945 quân Nhật còn mạnh và
sau ngày 5/9/1945 trên đất nước có nhiều kẻ thù, CM đều không có khả năng thành công.

15
=> Đảng và ND ta đã chớp thời cơ, tiến hành TKN, giành CQ thắng lợi trong ngưỡng thời gian khắc
nghiệt đó. Chủ trương của Đảng thể hiện sự chủ động, sáng tạo, linh hoạt , tài tình, đạt đến trình độ nghệ
thuật. Vì vậy, CMT8 thành công ít đổ máu nhất.
IV. Kết quả, ý nghĩa, nguyên nhân thắng lợi và bài học kinh nghiệm của cuộc CMT8
1. Kết quả, ý nghĩa
- Đập tan xiềng xích nô lệ của TD Pháp, lật nhào chế độ quân chủ và ách thống trị của FX Nhật, lập nên
nước VNDCCH, nhà nước dân chủ ND đầu tiên ở ĐNA.
- ND VN từ thân phận nô lệ trở thành người dân của nước độc lập tự do, làm chủ vận mệnh của mình
- Đánh dấu bước phát triển nhảy vọt của lịch sử DTVN, đưa DT ta bước vào một kỷ nguyên mới: Kỷ
nguyên độc lập tự do và CNXH.
- Làm phong phú thêm kho tàng LL của CN Mác- Lê nin, cung cấp thêm kinh nghiệm quý báu cho p/trào
đ/tranh GPDT và giành quyền dân chủ.
- Cổ vũ ND các nước thuộc địa và nửa thuộc địa đ/tranh chống CN ĐQ, thực dân giành độc lập tự do.
2. Nguyên nhân thắng lợi:
- Nổ ra trong bối cảnh Quốc tế thuận lợi: Nhật bị LX và phe DC đánh bại.
- Là kq tổng hợp của 15 năm đ/tranh gian khổ của toàn dân dưới sự lđ của Đảng, rèn luyện qua 3 cao trào
- Đảng đã chuẩn bị đươc lực lượng vĩ đại của toàn dân đoàn kết trong MT Việt Minh
- Đảng là người t/c và lđ cuộc CMT8, đường lối đúng đắn, dày dạn kinh nghiệm, nắm đúng thời cơ.
3. Bài học kinh nghiệm
- Giương cao ngọn cờ ĐLDT, kết hợp đúng đắn hai n/vụ chống ĐQ + PK
- Toàn dân nổi dậy trên nền tảng khối liên minh công – nông
- Lợi dụng m/thuẫn kẻ thù: ĐQ><FX; ĐQ><PK; Nội bộ ngụy quyền tay sai của P+N
- Kiên quyết dùng bạo lực CM và biết sử dụng bạo lực CM một cách thích hợp để đập tan bộ máy NN
cũ, lập ra bộ máy NN của ND
- Nắm vững nghệ thuật khởi nghĩa, nghệ thuật chọn đúng thời cơ.
- Xây dựng một Đảng Mác-Lênin đủ sức lãnh đạo TKN giành chính quyền.

16
Chương III: Đường lối kháng chiến chống TD Pháp và ĐQ Mỹ xâm lược (1945 – 1975)
I. Đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng (1946-1954)
1. Hoàn cảnh lịch sử
- Sau CM tháng Tám năm 1945 nước ta còn nằm trong vòng vây của Chủ nghĩa đế quốc và phản động
quốc tế. Để bảo vệ chính quyền, tranh thủ thời gian hoà bình, chuẩn bị cho cuộc kháng chiến lâu dài.
Đảng ta đã thực hiện sách lược hoà hoãn vơi Tưởng và sau đó hoà hoãn với Pháp bằng việc ký Hiệp định
sơ bộ 6/3/1946 và Tạm ước 14/9/1946.
- Nhưng với dã tâm xâm lược, T11-1946, P mở cuộc tấn công chiếm đóng Hải Phòng, Lạng Sơn, đổ bộ
lên Đà Nẵng; gây nhiều cuộc khiêu khích, tàn sát đồng bào ta ở Hà Nội. Pháp gửi tối hậu thư đòi ta tước
vũ khí của tự vệ Hà Nội, để cho chúng kiểm soát an ninh trật tự ở Thủ đô.
- Trước hành động ngày càng lấn tới của TDP, Đảng và nhân dân ta quyết tâm đánh P. Ngày 19/12/1946,
Ban Thường vụ TƯ Đảng học Hội nghị mở rộng tại làng Vạn Phúc, hoạch định chủ trương đối phó:
+ Cử phái viên đi gặp phía Pháp để đàm phán, song không có kết quả.
+ Hành động của P chứng tỏ chúng cố ý muốn cướp nước ta 1 lần nữa.
+ Khả năng hòa hoãn không còn. Hòa hoãn nữa sẽ dẫn đến họa mất nước
+ Phát động cuộc kháng chiến trong cả nước, chủ động tiến công trước khi P thực hiện màn kịch đảo
chính quân sự ở HN.
- 20h ngày 19/12/1946, mệnh lệnh chiến đấu được phát đi, tất cả chiến trường đồng loạt nổ súng.
- Rạng sáng ngày 20/12/1946, Lời kêu gọi toàn quốc KC của HCM được phát đi trên Đài Tiếng nói VN.
2. Quá trình hình thành và nội dung của đường lối kháng chiến.
2.1. Quá trình hình thành
Đường lối kháng chiến của Đảng được hình thành từng bước qua thực tiễn đối phó với âm mưu, thủ đoạn
xâm lược của thực dân Pháp.
- Chỉ thị “Kháng chiến kiến quốc” xác định kẻ thù chính là TD Pháp.
- TƯ Đảng và HCM chỉ đạo cuộc kháng chiến ở Nam Bộ; làm thất bại âm mưu của Pháp định tách Nam
Bộ ra khỏi Việt Nam.
- Tại Hà Nội, Quân sự toàn quốc lần 1, TƯ Đảng nhận định: “không sớm thì muôn, Pháp sẽ đánh mình
và mình cũng nhất định phải đánh Pháp”
- Trong chỉ thị “Công việc khẩn cấp bây giờ”, HCM đã nêu lên những việc có tầm chiến lược, toàn cục
khi bước vào cuộc kháng chiến: Xây dựng bộ đội và tự vệ, dân quân, du kích, chế tạo vũ khí, cung cấp
lương thực, tăng gia sản xuất, tuyên truyền, huấn luyện động viên nhân dân.
- Ba văn kiện thể hiện đường lối kháng chiến chống Pháp của Đảng ta: Chỉ thị “Toàn dân kháng chiến”,
“Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” - HCM, “Kháng chiến nhất định thắng lợi” – Trường Chinh => Đã
dẫn dắt, tổ chức nhân dân ta đấu tranh giành thắng lợi.

17
2.2. Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến thể hiện qua các văn kiện trên là (6)
- Mục đích kháng chiến: Kế tục và phát triển sự nghiệp CMT8; đánh phản động thực dân Pháp xâm
lược nhằm giành độc lập và thống nhất.
- Tính chất của cuộc kháng chiến.
+ Cuộc c/tranh CM của nhân dân, chiến tranh chính nghĩa. Nó có tính chất toàn dân, toàn diện và lâu dài.
+ Cuộc chiến tranh tiến bộ vì tự do, độc lập, dân chủ và hòa bình.
+ Cuộc kháng chiến có tính chất dân tộc giải phóng và dân chủ mới.
- Chính sách kháng chiến: Liên hiệp với DT Pháp, chống phản động thực dân Pháp. Đoàn kết với Miên,
Lào và các dân tộc yêu tự do, hòa bình. Đoàn kết chặt chẽ toàn dân. Thực hiện toàn dân kháng chiến. Tự
cấp tự túc về mọi mặt
- Chương trình và nhiệm vụ kháng chiến: Đoàn kết toàn dân, thực hiện quân chính, dân nhất trí. Động
viên nhân lực, vật lực, tài lực, thực hiện toàn dân, toàn diện, trường kỳ kháng chiến. Giành độc lập, bảo
toàn lãnh thổ, thống nhất Bắc, Trung, Nam. Củng cố chế độ cộng hòa dân chủ. Tăng gia sản xuất, thực
hiện KT tự túc.
- Phương châm của cuộc kháng chiến:
+ Kháng chiến toàn dân: “bất kỳ đàn ông đàn bà không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc, bất kỳ người
già, trẻ em hễ là người VN thì phải đứng lên đánh TDP” thực hiện mỗi người dân là một chiến sĩ, mỗi
làng xóm là một pháo đài
+ K/chiến toàn diện: Đánh địch về mọi mặt: chính trị, quân sự, KT, VH, ngoại giao. Trong đó:
• Chính trị: thực hiện đoàn kết toàn dân, tăng cường xây dựng Đảng, chính quyền, các đoàn thể
nhân dân, đoàn kết với Miên, Lào và các dân tộc yêu chuộng tự do, hòa bình
• Quân sự: thực hiện vũ trang toàn dân, xây dựng LLVT nhân dân, tiêu diệt địch, gp nhân dân và
đất đai... Bảo toàn LL, KC lâu dài...Vừa đánh vừa võ trang, vừa đánh vừa đào tạo thêm cán bộ”
• Kinh tế: Tiêu thổ kháng chiến, tự cung tự cấp, tập trung phát triển nông nghiệp, thủ công nghiệp,
thương nghiệp và công nghiệp quốc phòng
• VH: Xóa bỏ VH thực dân, PK, xây dựng nền VH dân chủ mới theo 3 nguyên tắc: dân tộc, khoa
học, đại chúng
• Ngoại giao: thực hiện thêm bạn bớt thù, biểu dương thực lực, liên hiệp với dân tộc Pháp, chống
phản động thực dân Pháp, sẵn sàng đàm phán nếu Pháp công nhận VN độc lập.

+ Kháng chiến lâu dài (trường kỳ): là để chống âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của Pháp, để có thời
gian phát huy yếu tố “thiên thời, địa lợi, nhân hòa” của ta, chuyển hóa tương quan lực lượng từ chỗ ta
yếu hơn địch đến chỗ ta mạnh hơn địch, đánh thắng địch. Cuộc KC phát triển qua 3 giai đoạn: Phòng
ngự, cầm cự và tổng phản công. Căn cứ để Đảng xác định phương châm đánh lâu dài:
+ Dựa vào sức mình là chính: “Phải tự cung tự cấp, tự túc về mọi mặt” vì ta bị bao vây bốn phía, chưa
được nước nào giúp đỡ nên phải tự lực cánh sinh. Khi nào có điều kiện ta sẽ tranh thủ sự giúp đỡ của các
nước, song lúc đó cũng không được ỷ lại.
- Triển vọng kháng chiến: Mặc dù lâu dài, gian khổ, khó khăn song nhất định thắng lợi
18
3. Kết quả thực hiện Đường lối KCCP (1947-1950)
- Giam chân địch trong các đô thị; củng cố các vùng tự do lớn.
- Đánh bại cuộc h/quân lớn của địch lên Việt Bắc (Biên giới Thu Đông 1950).
- Đẩy mạnh xây dựng hậu phương, chống phá thủ đoạn “lấy chiến tranh nuôi chiến tranh, dùng người
Việt đánh người Việt”.
- Chiến dịch Biên Giới giáng 1 đòn nặng nề vào ý chí xâm lược của địch; giành quyền chủ động chiến
lược trên chiến trường chính Bắc Bộ.
4. Ý nghĩa của ĐLKCCP (1947-1950)
Đường lối kháng chiến của Đảng với những nội dung cơ bản như trên là đúng đắn, sáng tạo, vừa kế thừa
được kinh nghiệm của tổ tiên, đúng với các nguyên lý về chiến tranh CM của CNMLN, vừa phù hợp với
thực tế đất nước lúc bấy giờ. Đường lối KC của Đảng được công bố sớm đã có tác dụng đưa cuộc kháng
chiến nhanh chóng đi vào ổn định và phát triển đúng hướng, từng bước đi tới thắng lợi.
II. Phân tích chủ trương đấu tranh ngoại giao của Đảng và Chính phủ VN để ký hiệp định Gionevo
lập lại hòa bình trên toàn ĐD năm 1954 và Nội dung Hiệp định
1. Hoàn cảnh dẫn tới Hội nghị Giơnevơ (1đ)
1.1. Thế giới
- Cuối 1953, đầu 1954, khi chiến tranh lạnh đã đi đến đỉnh cao thì xuất hiện xu thế hòa hoãn giữa các
nước lớn. Kết quả lớn nhất của xu thế hòa hoãn này là các nước lớn: Mỹ, Anh, Pháp và Liên Xô đi đến
triệu tập Hội nghị Berlin bàn về giải pháp chấm dứt căng thẳng ở Đức, Áo.
- Hội nghị Berlin cũng đi đến thỏa thuận triệu tập tại Giơnevơ hội nghị 4 nước lớn và chính phủ các bên
hữu quan, có sự tham gia của CHND Trung Hoa để bàn về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình tại ĐD.
1.2. Tình hình ĐD
- 1953-1954 đang ở thế có lợi cho VN khi bước vào vòng đàm phán của Hội nghị Giơnevo. Tình hình
chính trị của Pháp rối ren do những thất bại quân sự to lớn trên chiến trường ĐD và chính sách lệ thuộc
vào Mỹ của giới cầm quyền Pháp.
- Phong trào chống chiến tranh, đòi quân đội rút về nước ngày 1 lan rộng trong các tầng lớp XH khác
nhau ở Pháp. Quốc hội Pháp bị phân liệt trong vấn đề ĐD và các nước đồng minh phương Tây cũng
không thực tâm giúp Pháp.
1.3. Tình hình trong nước
- Đang ở thế có lợi cho ta. Cuộc tiến công chiến lược Đông Xuân 1953-1954 mà đỉnh cao là chiến dịch
ĐBP đã đập tan kế hoạch Nava, thúc đẩy phong trào chống chiến tranh của nhân dân Pháp lên cao trào.
- Chiến thắng ĐBP tăng thêm sự đồng tình ủng hộ của nhân dân Pháp và nhân dân yêu chuộng hòa bình
thế giới đối với sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc của nd VN, tạo thế vững vàng cho đoàn đàm pháp
VN. Đoàn ta đã bước vào Hội nghị Giơnevơ với thế thắng.

19
2. Chủ trương của Đảng trong việc đàm phán HĐ Giơnevơ (2,5đ)
Ngày 8/5/1954, HN Giơnevơ bắt đầu đàm phán về vấn đề lập lại hòa bình ở ĐD. Phái đoàn VN do phó
thủ tướng Phạm Văn Đồng làm trưởng đoàn được chính thức mời họp. Phó thủ tướng PVĐ đã trình bày
lập trường đàm phán của VN Dân chủ Cộng hòa trên cơ sở: Hòa bình, độc lập, thống nhất và dân chủ
đồng thời đề ra giải pháp cho việc chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở VN và ĐD. Có thể tóm gọn:
a. Về chính trị và KT
- Yêu cầu Pháp công nhận độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của VN, Lào và Campuchia.
- Tổ chức tổng tuyển cử tự do trong ba nước nhằm lập chính phủ duy nhất cho mỗi nước.
- VN Dân chủ Cộng hòa tuyên bố ý định xem xét việc tự nguyện gia nhập Liên hiệp Pháp và những điều
kiện gia nhập đó. Các chính phủ Campuchia và Lào cũng ra những tuyên bố tương tự
- VN Dân chủ Cộng hòa, Campuchia, Lào thừa nhận các quyền lợi KT,VH của nước Pháp trong ba nước.
Sau khi các chính phủ duy nhất được thành lập, các quan hệ KT và VH được giải quyết theo nguyên tắc
bình đẳng và cùng có lợi.
b. Về quân sự:
- Ký một hiệp định về rút quân đội nước ngoài ra khỏi VN, Campuchia, Lào trong thời hạn do các bên
tham chiến ấn định. Trước khi rút quân, đạt thỏa thuận về nơi đóng quân của lực lượng Pháp hay VN
trong một số khu vực hạn chế.
- Hai bên cam kết không truy tố những người hợp tác với đối phương trong thời gian chiến tranh
- Trao trả tù binh và dân thường bị bắt trong chiến tranh.
- Các biện pháp nói trên sẽ được thực hiện sau khi đình chỉ chiến sự. Pháp và ba nước ĐD ký hiệp đình
về từng nước trên cơ sở dưới đây:
+ Ngừng bắn trên toàn ĐD đồng thời với việc điều chỉnh các lãnh thổ và khu vực mà các bên chiếm giữ.
+ Ngừng việc đưa quân đội mới, vũ khí đạn dược vào ĐD.
+ Thiết lập một hệ thống kiểm soát các uỷ ban liên hiệp gồm đại diện của các bên tham chiến.
3. Nội dung HĐ (1đ)
Cuộc đấu tranh trên bàn hội nghị diễn ra gay gắt do lập trường thiếu thiện chí và ngoan cố của Pháp –
Mỹ. Trải qua 8 phiên họp toàn thể và 23 phiên họp hẹp, ngày 20/7/1954 Hiệp định Giơnevơ 1954 về ĐD
được kí kết:
1. Các nước tham dự hội nghị cam kết tôn trọng các quyền độc lập, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn
lãnh thổ của Việt Nam, Lào và Campuchia; không can thiệp vào công việc nội bộ của 3 nước.
2. Thực hiện ngừng bắn, kết thúc c/tranh, lập lại hoà bình ở ĐD.
3. Thực hiện tập kết, chuyển quân ở 2 vùng: lấy vĩ tuyến 17 làm giới tuyến quân sự tạm thời cùng với 1
khu phi quân sự ở 2 bên giới tuyến.

20
4. Cấm đưa quân đội, nhân viên quân sự và vũ khí nước ngoài vào các nước ĐD. Các nước ĐD không
được tham gia bất cứ liên minh quân sự nào và không được để nước ngoài đóng căn cứ quân sự trên lãnh
thổ của mình.
5. VN sẽ tổng tuyển cử tự do thống nhất đất nước vào tháng 7/1956 dưới sự kiểm soát của 1 Ủy ban quốc
tế do Ấn Độ làm chủ tịch.
6. Trách nhiệm thi hành Hiệp định Giơnevơ thuộc về những người kí kết và những người kế nhiệm.
4. Ý nghĩa Hiệp định (0.5đ)
Hiệp định là 1 thắng lợi to lớn của CM VN và ý nghĩa của nó được thể hiện ở nhiều góc độ:
- Thứ nhất, nếu trong HĐ Sơ bộ ngày 6/3/1946, Pháp chỉ công nhận VN là quốc gia tự do nằm trong khối
Liên hiệp Pháp và luôn khẳng định quyền lợi của Pháp ở Nam bộ thì đến HĐ Giơnevơ, độc lập, chủ
quyền, thống nát và toàn vẹn lãnh thổ của VN đã được Páp và các quốc gia khác thừa nhận. Pháp buộc
phải rút quân để lập lại hòa bình ở ĐD.
- Thứ hai, theo HĐ Giơnevơ, miền bắc VN hoàn toàn được giải phóng, trở thành căn cứ cách mạng, hậu
phương lớn của CM miền Nam. Đồng thời, HĐ đặt cơ sở chính trị và pháp lý quan trọng cho cuộc đấu
tranh giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước sau này.

21
Chương 4: Đường lối công nghiệp hóa
I. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về CNH
1. Vài nét CNH trước thời kì đổi mới (trước 1986) (0.25đ)
Đường lối CNH đất nước đã được hình thành từ Đại hội III (tháng 9-1960) của Đảng. CNH thời kỳ trước
đổi mới có những đặc trưng cơ bản:
- Theo mô hình nền KT khép kín, hướng nội và thiên về phát triển công nghiệp nặng.
- Chủ yếu dựa vào lợi thế về lao động, tài nguyên đất đai và nguồn viện trợ của các nước,việc phân bổ
nguồn lực chủ yếu bằng cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu.
- Nóng vội, giản đơn, chủ quan duy ý chí, ham làm nhanh, làm lớn, không quan tâm đến hiệu quả KTXH.
2. Quá trình đổi mới tư duy về CNH (diễn ra từ ĐH VI – ĐH XI)
2.1. ĐH VI (12/1986): 1.5đ
Với tình thần “Nhìn thẳng vào sự thật, đánh giá đúng sự thật, nói rõ sự thật”, ĐH VI của Đảng đã phê
phán sai lầm trong nhận thức và chủ trương CNH thời kì 1960-1985:
- Sai lầm trong việc xác định mục tiêu và bước đi về xây dựng cơ sở vật chất, kỹ thuật, cải tạo XH chủ
nghĩa và quản lý KT.
- Trong việc bố trí cơ cấu KT (sản xuất và đầu tư).
- Không thực hiện nghiêm chỉnh nghị quyết của Đại hội lần thứ V: Chưa thực sự coi nông nghiệp là mặt
trận hàng đầu.
=> Từ việc chỉ ra những sai lầm, ĐH VI đã đưa ra phương hướng: Thực hiện cho bằng được 3 chương
trình mục tiêu: lương thực, thực phẩm, hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu.
b. Đại hội VII (6/1991): 0.5đ: Đột phá trong nhận thức về CNH (đưa ra khái niệm CNH)
“CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản toàn diện các hoạt động SX kinh doanh, dịch vụ và quản
lý KT, XH, từ sử dụng sức lao động thủ công là chính sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động với
công nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến hiện đại, dựa trên sự phát triển công nghiệp và tiến bộ
khoa học, công nghệ, tạo ra năng suất lao động XH cao”.
c. Đại hội VIII (6/1996): 1.5đ
Nhận định tình hình: Sau 10 năm đổi mới, nước ta đã ra khỏi khủng hoảng KT- XH. Việc chuẩn bị tiền
đề cho CNH đã hoàn thành. Cho phép đẩy mạnh CNH - HĐH đất nước thể hiện qua 6 quan điểm:
- Giữ vững độc lập tự chủ, mở rộng hợp tác quốc tế; dựa vào nguồn lực trong nước là chính, tranh thủ
nguồn lực bên ngoài. Xây dựng một nền KT mở, hướng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu.
- CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi t/phần KT, trong đó KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo
- Lấy phát huy nguồn lực con người làm yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững. Tăng trưởng
KT gắn liền với tiến bộ và công bằng XH, bảo vệ MT.

22
- KHCN là động lực của CNH, HĐH. Kết hợp CN truyền thống với CN hiện đại. Tranh thủ đi nhanh vào
hiện đại ở những khâu quyết định.
- Lấy hiệu quả KT – XH làm tiêu chuẩn cơ bản để xđ phương án phát triển, lựa chọn dự án đầu tư và CN.
- Kết hợp KT với quốc phòng – an ninh.
d. Đại hội IX (2001), X (2006): 1đ: Tiếp tục bổ sung, nhấn mạnh một số điểm mới:
- Con đường CNH ở nước ta cần và có thể rút ngắn thời gian so với các nước đi trước.
- Hướng CNH, HĐH ở nước ta là phải phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh
vực có lợi thế, đáp ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
- CNH, HĐH đất nước phải bảo đảm xây dựng nền KT độc lập tự chủ, chủ động hội nhập KT quốc tế.
- Đẩy nhanh CNH, HDH nông nghiệp nông thôn với việc nâng cao năng suất, c/lượng sp nông nghiệp.
e. ĐH XI (1/2011): 0.25đ Tiếp tục đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước gắn với phát triển KT tri thức.
II. CNH gắn với HĐH, CNH-HĐH gắn với phát triển KT tri thức (12)
1. Một số khái niệm:
- CNH: quá trình thay thế LĐ thủ công bằng LĐ sử dụng máy móc
- HĐH: Chuyển dịch cơ cấu KT gắn với đổi mới công nghệ. Chuyển nền SX từ trình độ CN thấp sang
CN cao nhằm đảm bảo tăng trưởng bền vững.
- Chúng ta phải gắn CNH với HĐH vì: Cuộc CMKHCN hiện đại tác động sâu rộng tới mọi lĩnh vực
của đời sống XH. Xu thế hội nhập và tác động của toàn cầu hóa tạo cơ hội và thách thức cho đất nước
=> CNH kết hợp HĐH sẽ rút ngắn khoảng cách giàu nghèo, tăng trưởng, p/triển KT đất nước. Rút ngắn
thời gian, tranh thủ được KHCN, kinh nghiệm CNH của các nước đi trước  nhanh thành công hơn. Vd:
VN hiện nay đi thẳng vào công nghệ hiện đại 1 số lĩnh vực: lọc dầu, điện hạt nhân, cầu đường.
- Kinh tế tri thức (KTTT): là nền KT mà sự sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò quyết định
nhất với sự phát triển KT, tạo của cải, nâng cao chất lượng cuộc sống. Với các đặc điểm:
+ Có 1 tỷ lệ cao các hoạt động KT dựa trên hiểu biết và thành tựu KHCN hiện đại: CN sinh học, nano…
+ Mọi hđ các ngành KT đều dựa nhiều hơn và hiệu quả hơn vào việc dùng tri thức trong mt toàn cầu hóa
và KT phát triển hài hòa với phát triển XH và bảo vệ mt
- Chúng ta phải gắn CNH – HĐH với KTTT vì: VN thực hiện CNH – HĐH khi KTTT trên thế giới
đã phát triển. VN có thể không trải qua các bước tuần tự từ: KT nông nghiệp  KT công nghiệp 
KTTT. VN cần thiết phải đi tắt đón đầu, rút ngắn thời gian tranh thủ sử dụng CN hiện đại

23
2. Nội dung CNH – HĐH gắn với phát triển KTTT: Theo quan điểm của ĐH X, ĐH XI tiếp tục bổ
sung và hoàn thiện:
- Phát triển mạnh các ngành và sản phẩm KT có giá trị gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sử
dụng nguồn vốn tri thức của con người VN với tri thức mới nhất của nhân loại.
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng KT trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng
vùng, từng địa phương, từng dự án KT XH.
- Xây dựng cơ cấu KT hiện đại và hợp lýtheo ngành, lĩnh vực và lãnh thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lao động của tất cả các ngành lĩnh vực, nhất là các ngành,
lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
3. Định hướng phát triển CNH-HĐH gắn với phát triển KTTT
3.1. Đẩy mạnh CNH-HĐH nông nghiệp nông thôn g/quyết đồng bộ các vđ n/nghiệp, n/thôn, n/dân
- Về công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn:
+ Chuyển dịch mạnh cơ cấu nông nghiệp và KT nông thôn theo hướng tạo ra giá trị gia tăng ngày càng
cao, gắn với công nghiệp chế biến và thị trường… giảm tỷ trọng trồng trọt, tăng tỷ trọng chăn nuôi và
thủy sản, phát triển “đa ngành, đa nghề”…
+ Tăng nhanh tỷ trọng giá trị sản phẩm và lao động các ngành công nghiệp và dịch vụ, giảm dần tỷ trọng
sản phẩm và lao động nông nghiệp.
- Về quy hoạch phát triển nông thôn:
+ Khẩn trương xây dựng các quy hoạch phát triển nông thôn, xây dựng nông thôn mới.
+ Hình thành các khu dân cư đô thị với kết cấu hạ tầng KT, XH đồng bộ.
+ Phát huy dân chủ ở nông thôn đi đôi với xây dựng nếp sống VH, nâng cao trình độ dân trí…
- Về giải quyết lao động, việc làm ở nông thôn:
+ Chú trọng dạy nghề, giải quyết việc làm cho nông dân…
+ Đầu tư mạnh hơn cho các chương trình xóa đói giảm nghèo.
3.2. Phát triển nhanh hơn công nghiệp, xây dựng và dịch vụ:
- Đối với công nghiệp và xây dựng:
+ Khuyến khích phát triển công nghiệp công nghệ cao, công nghiệp chế tác, công nghiệp phần mềm và
công nghiệp bổ trợ (sản xuất linh kiện, phụ tùng), công nghệ tạo nhiều sản phẩm xuất khẩu, công nghệ
thu hút nhiều lao động (may mặc);
+ Phát triển 1 số khu KT mở và đặc khu KT, nâng cao hiệu quả của các khu CN, khu chế xuất (Chu Lai,
Bình Dương…).
+ Khuyến khích các thành phần KT tham gia phát triển các ngành công nghiệp SX hàng tiêu dùng và
hàng xuất khẩu; SX tư liệu SX quan trọng theo hướng hiện đại.

24
+ Ưu tiên thu hút đầu tư của các tập đoàn KT nước ngoài, công ty xuyên quốc gia.
+ Đầu tư vốn trong và ngoài nước về khai thác dầu khí, lọc dầu hóa dầu, luyện kim, cơ khí chế tạo…
+ Hạn chế xuất khẩu tài nguyên thô (dầu mỏ).
+ Có các chính sách thu hút chuyên gia giỏi cao cấp trong và ngoài nước.
+ Xây dựng đồng bộ kết cấu hạ tầng kỹ thuật KT-XH nhất là các sân bay quốc tế, cảng biển, đường cao
tốc, đường ven biển. Phát triển công nghiệp năng lượng gắn với công nghệ tiết kiệm năng lượng. Hiện
đại hóa bưu chính viễn thông.
- Đối với dịch vụ:
+ Tạo bước phát triển vượt bậc của các ngành dịch vụ, nhất là những ngành có chất lượng cao, tiềm năng
và sức cạnh tranh lớn…
+ Tận dụng hội nhập KT để phát triển ngành “công nghiệp không khói”.
+ Tiếp tục mở rộng và nâng cao c/lượng các ngành DV truyền thống như vận tải, thương mại, ngân hàng..
+ Phát triển mạnh các dịch vụ phục vụ SX nông, lâm, ngư nghiệp, phục vụ nông thôn.
+ Đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
+ Nhà nước kiểm soát chặt chẽ độc quyền và tạo hành làng pháp lý, môi trường thuận lợi cho các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần KT tham gia và cạnh tranh bình đẳng trên thị trường dịch vụ.
3.3. Phát triển KT vùng.
- Phát triển các vùng trong cả nước, tạo sự liên kết giữa các vùng.
- Thúc đẩy vùng KT trọng điểm (t/động lan toả các vùng khác, tạo đk cho các vùng KT k/khăn cùng p/tr)
3.4. Phát triển KT biển.
- Phát triển KT biển toàn diện, có trọng tâm, trọng điểm. Sớm đưa nước ta trở thành quốc gia mạnh về
KT biển trong khu vực.
- Gắn với bảo đảm quốc phòng – an ninh và hợp tác quốc tế.
3.5. Chuyển dịch cơ cấu lao động, cơ cấu công nghệ (gắn với KTTThức), cần phải:
- Phát triển nguồn nhân lực, cơ cấu đồng bộ và chất lượng cao, tỷ lệ lao động trong khu vực nông nghiệp
còn dưới 50% lực lượng lao động XH.
- Phát triển KHCN: phù hợp với xu thế phát triển nhảy vọt, đi ngay vào công nghệ hiện đại ở một số
ngành then chốt. Chú trọng CN cao, tạo đột phá, tạo nhiều việc làm. Đẩy mạnh nghiên cứu và ứng dụng
thành tựu KHCN, để năng cao NSLĐ, chất lượng và hiệu quả, trong từng ngành, lĩnh vực.
- Kết hợp chặt chẽ giữa hoạt động khoa học và công nghệ với giáo dục và đào tạo để thực sự phát huy
vai trò quốc sách hàng đầu, tạo động lực đẩy nhanh CNH-HĐH và phát triển KT tri thức. Thực hiện
chính sách trọng dụng nhân tài.
- Đổi mới cơ chế quản lý KHCN phù hợp với đặc thù sáng tạo và khả năng rủi ro của hoạt động KHCN.
25
3.6. Bảo vệ, sử dụng, hiệu quả tài nguyên quốc gia, cải thiện môi trường tự nhiên. Các yêu cầu:
- Tăng cường quản lý tài nguyên quốc gia. Ngăn chặn các hành vi hủy hoại và gây ô nhiễm môi trường,
khắc phục tình trạng xuống cấp môi trường ở các lưu vực sông, đô thị, khu công nghiệp, làng nghề…Quan
tâm đầu tư cho lĩnh vực môi trường, nhất là các hoạt động thu gom, tái chế và xử lý chất thải, sử dụng
công nghệ sạch. Hoàn chỉnh luật pháp, quản lý nhà nước về bảo vệ và cải thiện môi trường tự nhiên.
- Từng bước hiện đại hóa công tác nghiên cứu, dự báo khí tượng – thủy văn, chủ động phòng chống thiên
tai, tìm kiếm, cứu nạn.
- Xử lý tốt mối quan hệ giữa tăng dân số, phát triển KT và đô thị hóa với bảo vệ môi trường, bảo đảm
phát triển bền vững
- Mở rộng hợp tác quốc tế về bảo vệ môi trường và quản lý tài nguyên thiên nhiên, chú trọng lĩnh vực
quản lý, khai thác và sử dụng tài nguyên nước.
4. Kết quả, ý nghĩa, hạn chế, nguyên nhân
4.1. Kết quả, ý nghĩa
- Cơ sở vật chất - kỹ thuật được tăng cường, khả năng độc lập, tự chủ của nền KT được nâng cao.
- CCKT chuyển dịch theo hướng CNH - HĐH đã đạt được những kết quả quan trọng.
- Thành tựu CNH-HĐH góp phần tăng trưởng KT. Xóa đói giảm nghèo
4.2. Hạn chế, nguyên nhân
a. Hạn chế:
- Tốc độ tăng trưởng KT vẫn thấp, quy mô nhỏ, GDP/người thấp; Tăng trưởng theo chiều rộng (chủ yếu)
- Chưa sử dụng hiệu quả nguồn lực (lãng phí tài nguyên, đất đai, thất thoát vốn)
- Cơ cấu KT chuyển dịch chậm.
- Đầu tư dàn trải.
b. Nguyên nhân: Chủ yếu do nguyên nhân chủ quan
- Chính sách và giải pháp chưa đủ mạnh (nội lực, ngoại lực).
- Cải cách hành chính còn chậm và kém hiệu quả.
- Công tác tổ chức cán bộ chậm đổi mới.
- Chỉ đạo tổ chức thực hiện kém.
- Mô hình tăng trưởng không còn phù hợp

26
Chương V: Đường lối xây dựng nền KT thị trường định hướng XHCN
I. Tư duy của Đảng về KTTT từ ĐH VI - VIII
1. Một số khái niệm
a. KTTT là gì?
- KTTT: là nền KT mà các nguồn lực KT (vốn, SLĐ, TLSX…) được phân bổ theo nguyên tắc thị trường,
tức là sự tác động của các QLKT khách quan. Để hình thành nên các QLKT khách quan phải có cả sự
tương tác giữa các yếu tố thị trường: Cung, cầu, giá cả…
- Nơi xuất hiện sự tương tác giữa các yếu tố thị trường (giao dịch, mua bán) được gọi là thị trường.
b. Thị trường có từ khi nào?
- Thị trường có từ khi xuất hiện trao đổi HH. Trao đổi HH có từ cuối XH CHNL, đầu XH PK (đã có sự
tác động của các QLKT vào nền SXHH)
- SX và TĐ HH là tiền đề quan trọng cho sự ra đời và phát triển của KTTT. (Các yếu tố thị trường, tác
động của các QLKT cơ bản)
2. Tư duy của Đảng về KTTT từ ĐH VI - VIII
Đây là giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về KTTT. So với thời kỳ trước đổi mới, nhận
thức về KTTT có sự thay đổi căn bản và sâu sắc:
2.1. KTTT không phải là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
*Trước đổi mới, KTTT được hiều là sản phẩm riêng của CNTB. Nhưng về mặt bản chất KT thì
KTTT là thành tựu phát triển chung của nhân loại vì:
- KTTT đã có mầm mống từ trong XH nô lệ, hình thành trong XH PK và phát triển cao trong XHTB.
+ Trong XH Nô lệ và PK: KTTT mới chỉ ở dạng nền SXHH giản đơn.
+ Trong XHTB: KTTT ở dạng KTHH phát triển (KTTT)
- KTTT và KTHH giống về bản chất: SX ra sản phẩm để bán, nhằm mục đích giá trị và đều trao đổi
thông qua quan hệ HH – tiền tệ, đều dựa trên cơ sở phân công lao động XH và các hình thức sở hữu khác
nhau về tư liệu SX.
- KTTT và KTHH khác về trình độ phát triển của nền SX XH.
+ KTHH ra đời từ KT tự nhiên; Trình độ thấp: quy mô nhỏ, kỹ thuật thủ công, năng suất lao động thấp;
Tính XH hóa của nền SX còn thấp; Có cạnh tranh.
+ KTTT là bước phát triển của KTHH; Trình độ cao: quy mô lớn, lấy KHCN hiện đại làm cơ sở, NSLĐ
cao; Nền SX mang tính XH hội hóa cao (tính phụ thuộc lẫn nhau); Cạnh tranh khốc liệt  Thị trường là
yếu tố quyết định sự tồn tại hay không tồn tại của người SX.

27
*Trước đổi mới, KTTT được hiểu là sản phẩm riêng của CNTB vì:
- KTTT có lịch sử phát triển lâu dài (tồn tại ở nhiều XH khác nhau)
- KTTT phát triển cao và biểu hiện rõ rệt nhất trong CNTB:
+ Các QLKT phát huy tác dụng tối đa (thuyết bàn tay vô hình - TK XVII, XVIII)
+ Nhà nước chỉ đóng vai trò “bà đỡ” cho nền KT.
+ Yếu tố thị trường chi phối toàn bộ cuộc sống con người trong XHTB (cạnh tranh để đạt lợi nhuận tối
đa, đấu đá, sát phạt…)
=> Lầm tưởng KTTT là sản phẩm riêng của CNTB.
Tóm lại: CNTB không sản sinh ra KT HH, mà KTHH ra đời từ KTTN, có mặt trong XH NL, PK, TB….
do đó KTTT (KTHH ở trình độ cao) không phải là sản phẩm riêng của CNTB mà là thành tựu phát triển
chung của nhân loại.
2.2. KTTT còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- KTTT xét dưới góc độ “một kiểu tổ chức KT”;
+ Là phương thức tổ chức vận hành nền KT; Là phương tiện điều tiết nền KT; Lấy cơ chế thị trường làm
cơ sở để phân bổ nguồn lực, điều tiết mối quan hệ giữa người với người.
+ KTTT đối lập với KT tự nhiên, tự cấp, tự túc (với tư cách là kiểu tổ chức KT); Không đối lập với các
chế độ XH (song hành cùng phát triển) vì nó tồn tại ở nhiều PTSX khác nhau (NL, PK, TB…), tồn tại
trong các giai đoạn quá độ (NL  PK, PK  TB).
=> KTTT hoàn toàn có thể tồn tại trong thời kì quá độ lên CNXH. Ở đâu và khi nào còn tồn tại các điều
kiện để KTTT xuất hiện thì ở đó hoàn toàn có thể phát triển KTTT. Bất kể đó là chế độ XH nào. KTTT
là thành tựu chung của văn minh nhân loại  Phát triển KTTT không phải là phát triển TBCN hoặc đi
theo TBCN; Xây dựng K/Tế XHCN không dẫn đến phủ định thị trường.
- Trong giai đoạn đầu của công cuộc đổi mới, chúng ta còn rất thận trọng, thậm chí còn e ngại, chưa đề
cập đến KTTT.
+ ĐHĐ VI: Đảng ta mới nêu ra quan điểm: nền KTHH nhiều TP; Cơ chế vận hành nền KT là cơ chế mới
+ ĐHĐ VII: cơ chế vận hành nền KT là cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước bằng pháp luật, kế
hoạch, chính sách và các công cụ khác (lãi suất, điều tiết tổng cung, tổng cầu…). Từ chỗ nhiều năm tẩy
chay, kỳ thị thị trường đến chỗ sử dụng cơ chế thị trường để điều hành nền KT là một bước tiến lớn trong
nhận thức, trong tư duy KT của Đảng, Nhà nước ta.
+ ĐHĐ VIII: Khẳng định lại QĐ ĐHĐ VII và nhấn mạnh: “Đẩy mạnh CNH-HĐH, p/triển nền KT nhiều
thành phần không thể tách rời việc xây dựng đồng bộ và vận hành có hiệu quả cơ chế thị trường có sự
QL của Nhà nước theo định hướng XHCN”. Kết luận: SXHH không đối lập với CNXH, nó tồn tại khách
quan và cần thiết cho xây dựng CNXH

28
2.3. Ba là, có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH ở nước ta.
- Bản chất của KTTT không đối lập với CNXH. KTTT với vai trò của nó sẽ góp phần tạo ra CSVCKT
cho CNXH. ĐHĐ VIII: “Cơ chế thị trường đã phát huy tác dụng tích cực to lớn đến sự phát triển KT -
xã hội. Nó chẳng những không đối lập mà còn là một nhân tố khách quan cần thiết của việc xây dựng và
phát triển đất nước theo con đường xã hội chủ nghĩa”
- Đặc điểm chung của KTTT:
1. Các chủ thể KT có tính độc lập (tự chủ SX, KD, lỗ lãi tự chịu).
2. Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường p/triển đồng bộ và hoàn hảo.
3. Nền KT có tính mở cao và vận hành theo QL vốn có của KT thị trường.
4. Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự quản lý vĩ mô của Nhà nước.
- Vai trò của KTTT:
+ Dùng cơ chế thị trường làm cơ sở phân bố các nguồn lực KT.
+ Dùng tín hiệu giá cả để điều tiết chủng loại, số lượng HH, điều hòa C-C, điều tiết tỷ lệ SX thông qua
cơ chế c/tranh, thúc đẩy tiến bộ, đào thải lạc hậu.
3. Kết luận
- Trước 1986: Phân bổ mọi nguồn lực theo kế hoạch. Thị trường: là công cụ thứ yếu bổ sung cho kế
hoạch => không cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng CNXH
- Sau 1986: Thực tiễn đổi mới ở VN đã chứng minh sự cần thiết và hiệu quả của việc sử dụng KT thị
trường làm phương tiện xây dựng CNXH.
II. Tư duy của Đảng về KTTT từ ĐH IX – XI
1. Đại hội IX của Đảng (4-2001).
- Xác định nền KTTT định hướng XHCN là mô hình KT tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi
lên CNXH. Đó là nền KTHH nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường, có sự quản lý của Nhà
nước theo định hướng XHCN. Đây là bước chuyển quan trọng từ nhận thức KTTT như một công cụ, một
cơ chế quản lý, sang coi KTTT như một chỉnh thể, là cơ sở KT của sự phát triển theo định hướng XHCN.
- Đại hội IX xác định KTTT XHCN là “ Một kiểu tổ chức KT vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa
trên cơ sở và chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”.
+ Quy luật KT của nền KTTT: Sử dụng các QLKT này để phát triển LLSX, phát triển KT, xây dựng cơ
sở vật chất kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân.
+ Nguyên tắc và bản chất của CNXH: được thể hiện trên cả ba mặt của quan hệ SX:
• Sở hữu TLSX: Đa hình thức SH, trong đó sở hữu nhà nước giữ vai trò chủ đạo.
• Tổ chức, quản lý SX: Nhà nước xây dựng KH phát triển nền KT dựa trên nhu cầu của thị trường.
• Phân phối sản phẩm: Đa dạng hình thức PP; Phân phối theo lao động là chủ yếu.
=> Hướng tới mục tiêu: “dân giàu, nước mạnh, XH công bằng dân chủ văn minh…"

29
2. Đại hội X (4/2006)
Đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ bản của Định hướng XHCN trong phát triển KTTT ở nước ta (thể hiện
ở bốn tiêu chí) và chỉ ra sự khác biệt của nền KTTT định hướng XHCN với nền KTTT TBCN
- Về mục đích phát triển:
+ Mục tiêu của nền KT: “Dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh”
+ KTTT XHCN: phát triển KT vì con người, giải phóng lực lượng SX, phát triển KT để nâng cao đời
sống nhân dân, mọi người đều được hưởng những thành quả phát triển.
+ KTTT TBCN: phát triển KT vì lợi nhuận, phục vụ lợi ích của các nhà tư bản, bảo vệ và phát triển chủ
nghĩa tư bản.
- Về phương hướng phát triển:
+ Phát triển nền KT với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần KT là nhằm giải phóng mọi tiềm năng
để phát triển trong mọi thành phần KT, trong mỗi cá nhân và mọi vùng miền… phát huy tối đa nội lực
để phát triển nhanh nền KT.
+ KTTT định hướng XHCN: nhiều TPKT; KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là công cụ chủ yếu để nhà
nước điều tiết nền KT, định hướng cho sự phát triển; Để giữ vai trò chủ đạo KT nhà nước phải nắm được
các vị trí then chốt của nền KT bằng trình độ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả SX kinh doanh cao;
Dựa trên nền tảng sở hữu toàn dân về TLSX.
+ KTTT TBCN: nhiều TPKT; KT tư nhân giữ vai trò chủ đạo; Độc quyền – cạnh tranh; Sở hữu tư nhân
là “xương sống” của nền KT tư bản.
- Về định hướng XH và phân phối:
+ Chủ yếu theo kết quả lao động
+ KTTT định hướng XHCN: Đa dạng các hình thức phân phối. Phân phối chủ yếu theo kết quả lao động;
hiệu quả KT, theo mức đóng góp vốn, phúc lợi xã hội. Kích thích các chủ thể nâng cao hiệu quả SX-KD,
hạn chế bất công, thực hiện TTKT gắn với tiến bộ công bằng XH.
+ KTTT TBCN: Phân phối chủ yếu theo mức đóng góp vốn và tài sản.
- Về quản lý:
+ Nhà nước quản lý nền KT bằng pháp luật, chiến lược, kế hoạch, chính sách.
+ Sử dụng cơ chế, các hình thức KT, phương pháp quản lý thị trường  kích thích SX, giải phóng sức
SX, phát huy tích cực, hạn chế khuyết tật của cơ chế thị trường.
=> Đây là mô hình KT tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thể hiện trình độ tư duy
và vận dụng QL về sự phù hợp giữa QHSX với tính chất và trình độ phát triển của LLSX của Đảng ta.
3. ĐH XI (1/2011)
Tiếp tục “Hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN”. ĐH xác định, ở nước ta hiện nay có 4 thành
phần KT: Thành phần KT nhà nước; Thành phần KT tập thể; Thành phần KT tư nhân (gồm KT cá thể,
tiểu chủ, tư bản tư nhân) và Thành phần KT có vốn đầu tư nước ngoài.
30
Chương VII: Đường lối xây dựng, phát triển nền văn hóa và giải quyết các vấn đề XH
I. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa
1. Khái niệm:
- Văn hóa: Có rất nhiều định nghĩa.
+ Văn hóa dùng theo nghĩa rộng: Những giá trị vật chất, tinh thần do con người tạo ra.
+ Văn hóa dùng theo nghĩa hẹp: Đời sống tinh thần của con người.
- Văn hóa VN (theo nghĩa rộng) là tổng thể giá trị VC và TT do cộng đồng các dân tộc VN sáng tạo ta
trong quá trình dựng nước và giữ nước
2. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về xây dựng và phát triển nền văn hóa
Từ ĐH VI đến ĐH X, Đảng ta đã hình thành từng bước nhận thức mới:
- Về đặc trưng của nền văn hóa mới.
- Về chức năng, vai trò, vị trí của văn hóa trong phát triển KT-XH và HNQT
2.1. Đại hội VI (1986)
Xác định khoa học – kỹ thuật là một động lực to lớn đẩy mạnh quá trình phát triển KT – XH; có vị trí
then chốt trong sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa XH.
2.2. Đại hội VII (1991):
Thông qua cương lĩnh xây dựng đất nước năm 1991: lần đầu tiên đưa ra quan niệm nền VH VN có
đặc trưng tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
- Cương lĩnh:
+ Chủ trương xây dựng nền VH mới, tạo ra đời sống tinh thần cao đẹp, phong phú, đa dạng, có nội dung
nhân đạo, dân chủ, tiến bộ. Khẳng định và biểu dương những giá trị chân chính, bồi dưỡng cái chân,
thiện, mỹ theo quan điểm tiến bộ, phê phán những cái lỗi thời thấp kém.
+ Tiếp tục tiến hành CM XHCN trên lĩnh vực tư tưởng VH, làm cho thế giới quan Mác -Lênin và tư
tưởng Hồ Chí Minh giữ vị trí chủ đạo trong ĐS tinh thần XH. Kế thừa, phát huy truyền thống VH tốt đẹp
của các DT trong nước, tiếp thu tinh hoa VH nhân loại, XD một XH dân chủ, văn minh vì lợi ích chân
chính và phẩm giá con người, với trình độ tri thức, đạo đức thể lực và thẩm mỹ ngày càng cao. Chống tư
tưởng, VH phản tiến bộ, trái với truyền thống tốt đẹp của dân tộc và những giá trị cao quý của loài người,
trái với phương hướng đi lên chủ nghĩa XH.
+ Xác định khoa học và công nghệ, giáo dục và đào tạo là quốc sách hàng đầu.
- Khẳng định khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ nghĩa
XH và bảo vệ Tổ quốc, là một động lực đưa đất nước ra khỏi nghèo nàn và lạc hậu, vươn lên trình độ
tiên tiến của thế giới; do đó, phải xem sự nghiệp giáo dục – đào tạo cùng với khoa học – công nghệ là
quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố con người – động lực trực tiếp của sự phát triển XH.

31
2.3. Đại hội VIII (1996):
- Tiếp tục khẳng định khoa học và giáo dục đóng vai trò then chốt trong toàn bộ sự nghiệp xây dựng chủ
nghĩa XH và bảo vệ Tổ quốc.
- Nghị quyết TƯ 5 khóa VIII: Đưa ra 5 quan điểm cơ bản chỉ đạo quá trình phát triển VH trong thời kỳ
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1. VH là nền tảng tinh thần xã hội, vừa là mục tiêu, vừa là động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội.
2. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc.
3. Nền văn hoá Việt Nam là nền văn hoá thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
4. Xây dựng và phát triển nền văn hoá là sự nghiệp của toàn dân, do Đảng lãnh đạo, trong đó đội ngũ trí
thức giữ vai trò quan trọng.
5. Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là sự nghiệp cách mạng lâu dài, đòi hỏi phải
có ý chí cách mạng và sự kiên trì, thận trọng.
2.4. Đại hộ IX (2001)
- Hội nghị trung ương 9 khóa IX xác định thêm: “Phát triển văn hóa đồng bộ với phát triển KT”.
- Hội nghị trung ương 10, khóa IX: Gắn kết 3 nhiệm vụ: Phát triển KT là trung tâm; Chỉnh đốn Đảng là
then chốt; Không ngừng nâng cao VH – nền tảng tinh thần của XH.
=> Nhận thức của Đảng về vị trí của văn hóa và công tác VH trong quan hệ với các mặt công tác khác.
Tóm lại: ĐHĐ VII, VIII, IX, X và các hội nghị trung ương… đã khẳng định:
- Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH
- Văn hóa vừa là mục tiêu, vừa là động lực cả phát triển.
=> Đây là 1 tầm nhìn mới về văn hóa phù hợp với tầm nhìn chung của thế giới đương đại.
3. Quan điểm chỉ đạo và chủ trương về xây dựng và phát triển nền văn hóa
3.1. VH là nền tảng tinh thần của XH, vừa là mục tiêu vừa là động lực thúc đẩy sự p/triển KT –
XH và hội nhập quốc tế => Thể hiện chức năng, vị trí, vai trò đặc biệt quan trọng của VH.
a. Văn hóa là nền tảng tinh thần của XH
- Văn hoá trở thành nền tảng tinh thần của XH vì:
+ Trong quá trình vận động và p/triển, các quốc gia đều XD và p/triển các giá trị VH của DT mình. Bảo
lưu và truyền đạt cho các thế hệ tiếp nối, tạo thành truyền thống dân tộc.
+ Biểu hiện sinh động ở các giá trị văn hoá vật thể, phi vật thể, phương thức ứng xử của con người trong
hoạt động thực tiễn. Toàn bộ những giá trị đó tạo thành nền tảng tinh thần của DT
+ Là cơ sở liên kết, đúc kết các thế hệ, tạo nên sức sống của một dân tộc, tạo nên bản sắc và bản lĩnh DT
trong cuộc đấu tranh xây dựng và bảo vệ đất nước.
=> Phát triển văn hóa chính là tạo ra nền tảng tinh thần của XH.
32
- Nền tảng tinh thần của dân tộc VN: Là toàn bộ các giá trị do dân tộc Việt Nam sáng tạo ra đúc kết thành
bản sắc văn hoá Việt Nam truyền từ đời này sang đời khác. Đó là: Lòng yêu nước, tinh thần cộng đồng.
Lòng nhân ái khoan dung. Tính cần cù giản dị. Khả năng thích ứng nhanh với hoàn cảnh.
- VH là sợi chỉ đỏ xuyên suốt toàn bộ lịch sử DT, nó làm nên sức sống mãnh liệt, giúp cộng đồng DTVN
vượt qua sóng gió, thác ghềnh để tồn tại và không ngừng p/triển.
- Để văn hóa là nền tảng tinh thần của DT VN:
+ Chúng ta cần làm cho văn hoá thấm sâu vào mọi lĩnh vực của đời sống XH, để các giá trị VH trở thành
nền tảng tinh thần bền vững của XH, thành động lực phát triển KT – XH
+ Chủ trương, biện pháp: Đẩy mạnh vận động toàn dân xây dựng đời sống VH; Đẩy mạnh vận động xây
dựng gia đình VH, phường xã VH,…Nêu gương người tốt việc tốt.
b. Văn hoá là động lực thúc đẩy sự phát triển.
- VH là nguồn lực nội sinh của mỗi dân tộc. Sự p/triển của một DT phải vươn tới cái mới, tiếp nhận cái
mới, tạo ra cái mới, nhưng lại không thể tách khỏi cội nguồn, phải dựa vào và phát huy cội nguồn. Cội
nguồn đó là văn hóa.
- VH là động lực… trong nền KT tri thức: Hàm lượng VH trong các lĩnh vực của đời sống con người
càng cao thì khả năng phát triển KT-XH càng hiện thực và bền vững.
- VH là động lực… trong nền KT thị trường:
+ Một mặt VH hướng dẫn và thúc đẩy người lao động phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, nâng cao tay
nghề, SX ra HH với số lượng và chất lượng ngày càng cao đáp ứng nhu cầu XH.
+ Mặt khác, VH sử dụng sức mạnh của các giá trị truyền thống, của đạo lý DT để hạn chế xu hướng sùng
bái lợi ích vật chất, sùng bái tiền tệ... dẫn tới suy thoái XH.
- VH là động lực… trong thời kì hội nhập:
+ Nền văn hóa Việt Nam đương đại, với những giá trị mới, sẽ đưa nước ta hội nhập ngày càng sâu hơn
và toàn diện hơn vào nền kinh tế TG.
+ VH giúp hạn chế lối sống chạy theo ham muốn quá mức của xã hội “tiêu thụ” => cạn kiệt tài nguyên,
ô nhiễm MT sinh thái.
+ Văn hóa phương Đông, ứng xử thân thiện giữa con người với thiên nhiên
c. Văn hoá là một mục tiêu của phát triển
- Văn hóa là mục tiêu của sự phát triển vì:
+ VH do con người sáng tạo ra, chi phối toàn bộ HĐ của con người. Là hoạt động SX nhằm cung cấp
năng lượng tinh thần cho con người, làm cho con người ngày càng hoàn thiện.
+ Con người tồn tại, không chỉ cần những sản phẩm VC mà còn có nhu cầu hưởng thụ SP văn hóa tinh
thần. Con người và XH loài người càng p/triển thì nhu cầu VH tinh thần đòi hỏi ngày càng cao  Đáp
ứng nhu cầu VH tinh thần đó chính là đảm bảo sự p/triển ngày càng nhiều CCVC cho con người và XH.

33
- Mục tiêu của phát triển:
+ Mục tiêu chung của sự nghiệp XD và phát triển đất nước VN là: “Xây dựng XH dân giàu, nước mạnh,
dân chủ, công bằng, văn minh”. Đó cũng là mục tiêu xây dựng và phát triển nền VH VN.
+ Phát triển hướng tới mục tiêu văn hóa - xã hội mới đảm bảo phát triển bền vững, trường tồn. Trong
nhận thức và hành động, mục tiêu KT vẫn thường lấn át mục tiêu VH… Vd: Quan niệm phát triển bằng
cách hi sinh các giá trị văn hóa – xã hội.
=> Để VH trở thành động lực và mục tiêu của sự p/triển cần phải gắn kết chặt chẽ và đồng bộ hơn giữa
p/triển VH với phát triển KT-XH => Chủ trương, biện pháp:
1. Khi xác định mục tiêu, giải pháp p/triển VH phải căn cứ và hướng tới mục tiêu, giải pháp p/triển KT-
XH, làm cho p/triển VH trở thành động lực thúc đẩy p/triển KT-XH.
2. Khi xác định mục tiêu p/triển KT-XH phải đồng thời xác định mục tiêu VH, hướng tới XH công bằng,
dân chủ, văn minh.
3. Phải có chính sách KT trong VH để gắn VH với hoạt động KT, khai thác tiềm năng KT, tài chính hỗ
trợ cho p/triển VH.
4. XD chính sách VH trong KT để chủ động đư-a các yếu tố VH thâm nhập vào các hoạt động KT-XH,
XD văn hóa KD, đạo đức KD, văn minh thương nghiệp; XD đội ngũ doanh nhân thời hội nhập.
5. Bồi dưỡng, phát huy nhân tố con người và XD xã hội mới vì: Việc phát triển KT-XH cần đến nhiều
nguồn lực: TNTN, vốn…(có hạn và có thể bị khai thác cạn kiệt).Tri thức con người là nguồn lực vô hạn,
có khả năng tái sinh và tự sinh không bao giờ cạn kiệt. Các nguồn lực khác sẽ không được sử dụng có
hiệu quả nếu không có những con người đủ trí tuệ và năng lực khai thác chúng.
3.2. Nền VH mà chúng ta xây dựng là nền VH tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc:
a. Tiên tiến:
- Là nền VH yêu nước và tiến bộ: Nội dung cốt lõi là độc lập dân tộc gắn liền với CNXH trên cơ sở chủ
nghĩa Mác-Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh.
- Là nền VH hiện đại: Hiện đại về nội dung, hình thức thể hiện. Hiện đại về cơ sở VCKT để chuyển tải
nội dung: Vd: Y học hiện đại, thuốc đông y…
b. Bản sắc dân tộc:
- Là những giá trị VH truyền thống, bền vững cộng đồng các DT VN vun đắp qua lịch sử hàng ngàn năm
đấu tranh dựng nước và giữ nước.
- Đó là lòng yêu nước nồng nàn, ý chí tự cường dân tộc, tinh thần đoàn kết; Ý thức cộng đồng gắn kết cá
nhân – gia đình- làng xã - Tổ quốc; Lòng nhân ái khoan dung, trọng tình nghĩa, đạo lý, là đức tính cần
cù, sáng tạo trong lao động; Sự tinh tế trong ứng xử, tính giản dị trong lối sống… Bản sắc dân tộc còn
đậm nét cả trong các hình thức biểu hiện mang tính dân tộc độc đáo: Cồng chiêng TN, quan họ…
- Bản sắc của một DT là tổng thể những phẩm chất, tính cách, khuynh hướng cơ bản thuộc về sức mạnh
tiềm tàng và sức sáng tạo giúp cho DT đó giữ vững được tính duy nhất, tính thống nhất, tính nhất quán
so với bản thân mình trong quá trình p/triển.

34
- Bản sắc DT thể hiện trong tất cả các lĩnh vực của đời sống XH: cách tư duy, cách sống, cách dựng
nước, giữ nước… Thể hiện sâu sắc nhất là trong hệ giá trị của DT - cốt lõi của một nền VH. Hệ giá trị là
những gì ND quan tâm, là niềm tin mà ND cho là thiêng liêng, bất khả xâm phạm. Khi được chuyển
thành các chuẩn mực XH, nó định hướng cho hành động của cá nhân và cộng đồng. Hệ giá trị là cơ sở
tinh thần cho sự ổn định XH và sự vững vàng của chế độ.
- Bản sắc DT p/triển theo sự p/triển của thể chế KT, thể chế XH và thể chế CT. Tiếp nhận tích cực VH,
văn minh nhân loại. XD, hoàn thiện các giá trị và nhân cách con người VN phù hợp với thời đại.
=> Chủ trương, biện pháp:
1. Vừa bảo vệ bản sắc DT vừa mở rộng giao lưu, tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại.
2. Gắn kết, mở rộng giao lưu quốc tế, tiếp thu có chọn lọc những cái hay, cái tiến bộ trong văn hóa các
DT khác để bắt kịp sự phát triển của thời đại.
3. Chủ động tham gia hội nhập, giao lưu VH với các quốc gia để XD những giá trị mới của VH VN
4. Xây dựng Việt Nam thành một địa chỉ giao lưu VH khu vực và QT.
5. Giữ gìn bản sắc DT phải đi liền với chống cái lạc hậu, lỗi thời trong phong tục, tập quán và lề thói cũ.
3.3. Nền văn hoá VN là nền VH thống nhất mà đa dạng trong cộng đồng các dân tộc VN:
3.4. Xây dựng và phát triển VH là sự nghiệp chung của toàn dân do Đảng lãnh đạo, trong đó đội
ngũ trí thức giữ vai trò quan trọng.
3.5. Văn hoá là một mặt trận, xây dựng và phát triển văn hoá là một sự nghiệp CM lâu dài, đòi hỏi
phải có ý chí CM và sự kiên trì, thận trọng..
II. Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về giải quyết các vấn đề xã hội
Khái niệm các vấn đề xã hội: Bao gồm các vấn đề về: việc làm và thu nhập; làm giàu và đói nghèo; dân
số và kế hoạch hóa gia đình; bình đẳng và tiến bộ xã hội, bình đẳng giới; an sinh xã hội; cứu trợ xã hội
và ưu đãi xã hội, dịch vụ công và dịch vụ công cộng; phòng chống tệ nạn xã hội
1. Thời kỳ trước đổi mới
a. Chủ trương giải quyết các vấn đề xã hội
- Giai đoạn 1945 - 1954:

+ Các vấn đề XH được giải quyết trong mô hình DCND.

+ Chính phủ có chủ trương để các tầng lớp ND chủ động tự mình giải quyết các vấn đề XH.

- Giai đoạn 1955 - 1975:


+ Các vấn đề XH được giải quyết trong mô hình chủ nghĩa XH kiểu cũ, thời chiến.
+ Chế độ phân phối về thực chất là theo chủ nghĩa bình quân.
+ Nhà nước và tập thể đáp ứng các nhu cầu XH thiết yếu bằng chế độ bao cấp tràn lan dựa vào viện trợ.

35
- Giai đoạn 1975 - 1985:
Các vấn đề XH được giải quyết theo cơ chế kế hoạch hoá tập trung, quan liêu bao cấp, trong hoàn cảnh
đất nước lâm vào tình trạng khủng hoảng KT XH nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô
lập, cấm vận.
b. Đánh giá việc thực hiện đường lối
- Kết quả, ý nghĩa: bảo đảm được sự ổn định của XH trong chiến tranh, tạo niềm tin vào chế độ;
- Hạn chế: Hình thành tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, tâm lý bình quân, cào bằng, không
khuyến khích làm tốt làm giỏi. Hình thành một xã hội đóng, kém năng động.
- Nguyên nhân: Duy trì quá lâu cơ chế quản lý kinh tế kế hoạch hoá tập trung quan liêu bao cấp. Đặt
chưa đúng tầm chính sách xã hội trong quan hệ với chính sách thuộc các lĩnh vực khác.
2. Trong thời kỳ đổi mới
2.1. Quá trình đổi mới nhận thức về giải quyết các vấn đề xã hội
- Đại hội VI: Lần đầu tiên trình bày phương hướng, nhiệm vụ CSXH, thể hiện quan điểm về sự thống
nhất giữa CSKT và CSXH, khắc phục thái độ coi nhẹ CSXH, tức là coi nhẹ yếu tố con người
- Đại hội VII. Bổ sung quan niệm
+ Mục tiêu của CSXH thống nhất với mục tiêu phát triển KT, đều nhằm phát huy sức mạnh của nhân tố
con người và vì con người.
+ Phát triển KT là cơ sở và tiền đề để thực hiện các CSXH, đồng thời thực hiện tốt các CSXH là động
lực thúc đẩy phát triển KT.
- Đại hội VIII. Bổ sung quan niệm
+ Tăng trưởng KT phải gắn liền tiến bộ và CBXH ngay trong từng bước và trong suốt quá trình p/triển.
+ CBXH phải thể hiện ở cả khâu phân phối hợp lý TLSX lẫn ở khâu phân phối kết quả SX, ở việc tạo
điều kiện cho mọi người đều có cơ hội p/triển và sử dụng tốt năng lực của mình.
+ Thực hiện nhiều hình thức phân phối.
+ Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo.
+ Các vấn đề chính sách xã hội đều giải quyết theo tinh thần xã hội hoá.
- Đại hội IX: Xác định rõ hơn mục tiêu của chính sách xã hội.
- Đại hội X:
+ Chủ trương kết hợp các mục tiêu KT với các mục tiêu xã hội trong phạm vi cả nước, ở từng lĩnh vực,
từng địa phương.
+ Hội nghị TW4, Khoá X: phải giải quyết tốt các vấn đề xã hội nảy sinh trong quá trình thực thi các cam
kết với WTO.
+ Chính phủ đầu năm 2008: trong chiến lược chống lạm phát đã chủ trương mở rộng c/sách an sinh XH:
36
1. Trợ giúp tạo việc làm cho các đối tượng yếu thế, trợ cấp cho số lao động mất việc làm.
2. Bảo hiểm xã hội.
3. Chính sách bảo hiểm y tế.
4. Ưu đãi đặc biệt cho người có công với đất nước.
5. Trợ giúp xã hội cho các đối tượng yếu thế.
6. Trợ giúp người nghèo.
2.2. Quan điểm về giải quyết các vấn đề XH
- Một là, kết hợp các mục tiêu KT với các mục tiêu XH.
+ Kết hợp giải quyết các vấn đề XH ngay từ khi xây dựng kế hoạch phát triển KT
+ Kết hợp lường trước tác động và hậu quả XH có thể xảy ra để chủ động xử lý
+ Kết hợp tạo ra sự thống nhất đồng bộ CSKT và CSXH
- Hai là, xây dựng và hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng KT với tiến bộ, công bằng XH trong
từng bước và từng chính sách phát triển:
+ Nhiệm vụ gắn kết không dừng lại như một khẩu hiệu, khuyến nghị mà phải được pháp chế hóa thành
thể chế có sức cưỡng chế buộc các chủ thể phải thực hiện.
+ Chúng ta đang thiếu thể chế này
- Ba là, chính sách XH được thực hiện trên cơ sở phát triển KT, gắn bó hữu cơ giữa quyền lợi và
nghĩa vụ, giữa cống hiến và hưởng thụ.
+ Xóa bỏ quan điểm bao cấp, cào bằng, cơ chế xin cho trong CSXH
+ Thực hiện yêu cầu công bằng XH và TBXH trong CSXH
- Bốn là, coi trọng chỉ tiêu GDP bình quân đầu người gắn với chỉ tiêu phát triển con người HDI và
chỉ tiêu phát triển các lĩnh vực XH.
+ Khẳng định mục tiêu cuối cùng và cao nhất của sự phát triển không phải là số lượng tăng trưởng mà là
vì con người, vì XH công bằng, dân chủ, văn minh
+ Phát triển theo quan điểm này là phát triển bền vững.
3.3. Chủ trương giải quyết các vấn đề XH
- Một là, k/khích mọi người làm giàu theo pháp luật, thực hiện có hiệu quả mục tiêu xoá đói giảm
nghèo: Làm giàu theo pháp luật và không quay lưng lại xã hội.
- Hai là, bảo đảm cung ứng dịch vụ công thiết yếu, bình đẳng cho mọi người dân, tạo việc làm và thu
nhập, chăm sóc sức khoẻ cộng đồng: Đa dạng hóa các loại hình cứu trợ xã hội; Xây dựng hệ thống an
sinh xã hội đa dạng; Thực hiện ưu đãi XH; Đổi mới tiền lương, phân phối công bằng

37
- Ba là, phát triển hệ thống y tế công bằng, hiệu quả.
+ Hoàn thiện mạng lưới y tế cơ sở
+ Quan tâm chăm sóc đối với các đối tượng chính sách
+ Phát triển các DV y tế công nghệ cao, các DV y tế ngoài công lập
- Bốn là, xây dựng chiến lược quốc gia về nâng cao sức khoẻ và cải thiện giống nòi.
+ Quan tâm chăm sóc sức khỏe sinh sản, giảm nhanh tỷ lệ trẻ em suy dinh dưỡng
+ Đẩy mạnh công tác bảo vệ giống nòi, kiên trì phòng chống HIV – AIDS và các tệ nạn XH
- Năm là, thực hiện tốt các chính sách dân số và kế hoạch hoá gia đình.
+ Giảm tốc độ tăng dân số, đảm bảo quy mô và cơ cấu dân số hợp lý
+ Xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc
+ Đảm bảo bình đẳng giới, chống nạn bạo hành trong quan hệ gia đình
- Sáu là, chú trọng các chính sách ưu đãi XH.
- Bảy là, đổi mới cơ chế quản lý và phương thức cung ứng các dịch vụ công cộng.
4. Đánh giá sự thực hiện đường lối
4.1. Kết quả và ý nghĩa
- Từ tâm lý thụ động, ỷ lại vào Nhà nước và tập thể, trông chờ viện trợ đã chuyển sang tính năng động,
chủ động và tính tích cực XH của tất cả các tầng lớp dân cư.
- Từng bước thay đổi hình thức phân phối. Nhờ vậy, công bằng XH được thể hiện ngày một rõ hơn.
- Thống nhất chính sách KT với chính sách XH, xem trình độ phát triển KT là ĐK vật chất để thực hiện
CSXH, đồng thời thực hiện tốt CSXH là động lực quan trọng thúc đẩy phát triển KT.
- Tăng trưởng kinh tế đi đôi với bảo đảm tiến bộ và CBXH ngay trong từng bước phát triển.
- Từ chỗ Nhà nước bao cấp toàn bộ trong việc giải quyết việc làm  Các TPKT và người lao động đều
tham gia tạo việc làm.
- Từ chỗ không chấp nhận có sự phân hoá giàu – nghèo đã đi đến khuyến khích mọi người làm giàu hợp
pháp đi đôi với tích cực xoá đói giảm nghèo, coi việc có một bộ phận dân cư giàu trước là cần thiết cho
sự phát triển.
- Từ cơ cấu xã hội “thuần nhất” chỉ còn có giai cấp công nhân, nông dân tập thể và tầng lớp trí thức =>
cộng đồng xã hội đa dạng, đoàn kết chặt chẽ, góp phần xây dựng nước Việt Nam giàu mạnh.
=> Tính năng động xã hội khác hẳn thời bao cấp. Một xã hội mở đang hình thành với những con người
dám nghĩ dám chịu trách nhiệm, rủi ro, không chấp nhận đói nghèo, lạc hậu, biết làm giàu, biết cạnh
tranh và hành động vì cộng đồng, vì Tổ Quốc. Cách thức quản lý xã hội dân chủ, cởi mở hơn, đề cao
pháp luật hơn.

38
4.2. Hạn chế
- Sự phân hoá giàu nghèo và bất công xã hội tiếp tục gia tăng đáng lo ngại.
- Tệ nạn xã hội gia tăng và diễn biến rất phức tạp, gây thiệt hại lớn về kinh tế và an sinh xã hội.
- Môi trường sinh thái bị ô nhiễm tiếp tục tăng thêm; tài nguyên bị khai thác bừa bãi và tàn phá.
- Hệ thống giáo dục, y tế lạc hậu, xuống cấp, có nhiều bất cập; an sinh xã hội chưa được đảm bảo.
4.3. Nguyên nhân
- Tăng trưởng kinh tế vẫn tách rời mục tiêu và chính sách xã hội, chạy theo số lượng, ảnh hưởng tiêu cực
đến sự phát triển bền vững xã hội
- Quản lý xã hội còn nhiều bất cập, không theo kịp sự phát triển kinh tế - xã hội

***Dịch vụ công?
- Là dịch vụ cơ bản cần thiết cho mọi người dân trong cộng đồng, không được loại trừ ai, không được
cạnh tranh sử dụng.
- Dịch vụ công bao gồm:
+ Dịch vụ xã hội (giáo dục, y tế, an ninh, môi trường, vui chơi giải trí…);
+ Dịch vụ công cộng (điện, cung cấp nước, thoát nước, xử lý rác, điện thoại);
+ Hồ sơ về đăng ký (khai sinh, khai tử, kết hôn, đăng ký hộ khẩu, chỗ ở…);
+ Giấy phép (xây nhà, thành lập doanh nghiệp, lưu hành phương tiện giao thông,…).

39
Chương VIII: Đường lối đối ngoại
Quá trình đổi mới tư duy của Đảng về đường lối đối ngoại, hội nhập KTQT thời kì đổi mới.
I. Giai đoạn 1986 - 1996: Xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa, đa phương
hóa quan hệ quốc tế.
1. ĐH VI (1986)
- Đặc điểm nổi bật của TG: CM KHKT đang diễn ra mạnh mẽ, đẩy nhanh quá trình quốc tế hoá LLSX.
- Đảng nhận định: "Xu thế mở rộng phân công, hợp tác giữa các nước, kể cả các nước có chế độ KT -
XH khác nhau, cũng là những điều kiện rất quan trọng đối với công cuộc xây dựng chủ nghĩa XH của
nước ta" => Đảng chủ trương:
+ Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại trong điều kiện mới.
+ Mở rộng quan hệ hợp tác KT với các nước ngoài hệ thống XH chủ nghĩa, với các nước công nghiệp
phát triển, các tổ chức quốc tế và tư nhân nước ngoài trên nguyên tắc bình đẳng cùng có lợi.
- Triển khai chủ trương của Đảng:
+ Tháng 12/1987, Luật Đầu tư nước ngoài tại VN được ban hành tạo cơ sở pháp lý cho các hoạt động
đầu tư trực tiếp nước ngoài vào VN.
+ Tháng 5/1988, Bộ Chính trị ra Nghị quyết số 13 về nhiệm vụ và c/sách đối ngoại trong tình hình mới:
• Mục tiêu chiến lược: củng cố và giữ vững hòa bình để tập trung sức xây dựng và phát triển KT.
• Chủ trương: kiên quyết chủ động chuyển từ tình trạng đối đầu sang đối thoại hòa bình; Lợi dụng
sự phát triển của KHKT và xu thế toàn càu hóa KT để tranh thủ vị trí có lợi nhất trong phân công
LĐ quốc tế; mở rộng quan hệ hợp tác quốc tế, ra sức đa dạng hóa quan hệ đối ngoại.
• Ý nghĩa: đánh dấu sự đổi mới tư duy QHQT; chuyển hướng toàn bộ chiến lược đối ngoại; đặt nền
móng hình thành đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa QHQT
+ Từ năm 1989, Đảng chủ trương xóa bỏ tình trạng độc quyền trong SX và kinh doanh xuất nhập khẩu
=> Đây là bước đổi mới đầu tiên trên lĩnh vực KT đối ngoại của VN.
2. Đại hội VII (1991)
- Chủ trương: "Hợp tác bình đẳng và cùng có lợi với tất cả các nước, không phân biệt chế độ chính trị -
XH khác nhau, trên cơ sở các nguyên tắc cùng tồn tại hòa bình".
- P/châm: "VN muốn là bạn với tất cả các nước trong cộng đồng TG, phấn đấu vì HB, độc lập và p/triển"
- Đại hội VII đã đổi mới chính sách đối ngoại với các đối tác cụ thể.
+ Với Lào và Campuchia: đổi mới phương thức hợp tác, chú trọng hiệu quả trên tinh thần bình đẳng.
+ Với TQ: thúc đẩy bình thường hóa quan hệ, từng bước mở rộng hợp tác Việt - Trung.
+ Trong khu vực: phát triển quan hệ hữu nghị với các nước Đông Nam Á và châu Á - Thái Bình Dương,
phấn đấu cho một Đông Nam Á hòa bình, hữu nghị và hợp tác.
+ Đối với Hoa Kỳ: thúc đẩy quá trình bình thường hóa quan hệ VN – H.Kỳ.

40
- Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa XH xác định: quan hệ hữu nghị và
hợp tác với nhân dân tất cả các nước trên thế giới là một trong những đặc trưng cơ bản của CNXH ở VN.
- Các Hội nghị Trung ương khóa VII: Tiếp tục thể chế hóa quan điểm của ĐH VII về lĩnh vực đối ngoại:
+ Hội nghị Trung ương 3 khóa VII nhấn mạnh yêu cầu đa dạng hóa, đa phương hóa quan hệ quốc tế. Mở
rộng cửa để tiếp thu vốn, công nghệ, kinh nghiệm quản lý, tiếp cận thị trường thế giới trên cơ sở đảm
bảo an ninh quốc gia, bảo vệ tài nguyên, môi trường, hạn chế đến mức tối thiểu những tiêu cực phát sinh
trong quá trình mở cửa.
+ Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII chủ trương triển khai mạnh mẽ và đồng bộ đường
lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hóa và đa phương hóa quan hệ đối ngoại, trên cơ sở tư
tưởng chỉ đạo là: giữ vững nguyên tắc độc lập, thống nhất và chủ nghĩa XH; đồng thời, phải sáng tạo,
năng động, linh hoạt phù hợp với vị trí, điều kiện và hoàn cảnh cụ thể của VN cũng như diễn biến của
tình hình thế giới và khu vực, phù hợp với đặc điểm từng đối tượng.
=> Tóm lại:
- Đường lối đối ngoại: độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ quốc tế.
- Được hình thành trên cơ sở phát triển các quan điểm chủ trương của Đảng được đề ra từ ĐHĐ lần thứ
VI, bổ sung và phát triển ở các Nghị quyết TƯ khoá VI, VII.
II. Giai đoạn 1996 - nay: Bổ sung và phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích
cực hội nhập KT quốc tế.
1. ĐH VIII (1996)
- Khẳng định: tiếp tục mở rộng QHQT, hợp tác nhiều mặt với các nước, các trung tâm KT, chính trị khu
vực và QT; chủ trương xây dựng nền KT mở và đẩy nhanh quá trình hội nhập KT khu vực TG.
- So với Đại hội VII, chủ trương đối ngoại của Đại hội VIII có 3 điểm mới.
+ Một là, chủ trương mở rộng quan hệ với các đảng cầm quyền và các đảng khác;
+ Hai là, quán triệt yêu cầu mở rộng quan hệ đối ngoại nhân dân, quan hệ với các tổ chức phi chính phủ;
+ Ba là, lần đầu tiên trên lĩnh vực đối ngoại Đảng đưa ra chủ trương thử nghiệm để tiến tới thực hiện đầu
tư ra nước ngoài.
- Hội nghị 4 khóa VIII (12/1997) chỉ rõ: trên cơ sở phát huy nội lực, thực hiện nhất quán, lâu dài chính
sách thu hút các nguồn lực bên ngoài, Nghị quyết đề ra chủ trương tiến hành khẩn trương, vững chắc
việc đàm phán Hiệp định Thương mại với Mỹ, gia nhập APEC và WTO.
2. Đại hội đại biểu Đảng toàn quốc lần IX:
- Chủ trương chủ động hội nhập KT quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực. Lần đầu
tiên Đảng nêu rõ quan điểm về xây dựng nền KT độc lập tự chủ.
- Đại hội IX phát triển phương châm của Đại hội VII: từ phương châm: "VN muốn là bạn với tất cả các
nước trong cộng đồng thế giới, phấn đấu vì hòa bình, độc lập và phát triển" thành phương châm: "VN
sẵn sàng là bạn, là đối tác tin cậy của các nước trong cộng đồng quốc tế, phấn đấu vì hòa bình, độc lập
và phát triển" => Bước phát triển về chất trong tiến trình quan hệ QT của VN.
41
- Nghị quyết 7 của Bộ Chính trị về hội nhập KT quốc tế đề ra 9 nhiệm vụ cụ thể và 6 biện pháp tổ chức
thực hiện quá trình hội nhập KT quốc tế.
- Hội nghị 9 khóa IX nhấn mạnh yêu cầu chuẩn bị tốt các đk trong nước để sớm gia nhập tổ chức WTO;
kiên quyết đấu tranh với mọi biểu hiện của các lợi ích cục bộ làm kìm hãm tiến trình hội nhập KT QT.
3. Đại hội X (2006)
- Nêu quan điểm: thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển;
chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hóa, đa dạng hóa các quan hệ quốc tế.
- Chủ trương "chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế".
- Chủ động hội nhập KT quốc tế là hoàn toàn chủ động quyết định đường lối, chính sách hội nhập KT
quốc tế, không để rơi vào thế bị động; phân tích lựa chọn phương thức hội nhập đúng, dự báo được những
tình huống thuận lợi và khó khăn khi hội nhập KT quốc tế.
- Tích cực hội nhập KT quốc tế là khẩn trương chuẩn bị, điều chỉnh, đổi mới bên trong, từ phương thức
lãnh đạo, quản lý đến hoạt động thực tiễn; từ trung ương đến địa phương, doanh nghiệp; khẩn trương xây
dựng lộ trình, kế hoạch, hoàn chỉnh hệ thống pháp luật; nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp
và nền KT; tích cực nhưng phải thận trọng, vững chắc.
- Chủ động và tích cực hội nhập KT quốc tế phải là ý chí, quyết tâm của Đảng, Nhà nước, toàn dân, của
mọi doanh nghiệp thuộc các thành phần KT và toàn XH.
4. ĐH XI (2011):
- Mục tiêu đối ngoại: “Vì lợi ích quốc gia, dân tộc”; “vì một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa giàu mạnh”
=> Hai mục tiêu này thống nhất với nhau. Bảo đảm lợi ích quốc gia, dân tộc là cơ sở cơ bản để xây dựng
một nước Việt Nam xã hội chủ nghĩa…
- Nhiệm vụ:
+ Giữ vững môi trường hòa bình, thuận lợi cho đẩy mạnh CNH – HĐH bảo vệ vững chắc độc lập, chủ
quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Nâng cao vị thế của đất nước; góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh vì HB, ĐLDT, dân chủ và tiến bộ
xã hội trên thế giới.
- Nguyên tắc:
+ Bảo đảm lợi ích quốc gia, giữ vững độc lập, tự chủ, vì hòa bình, hữu nghị, hợp tác và phát triển.
+ Tôn trọng các nguyên tắc cơ bản của luật pháp quốc tế, Hiến chương Liên Hợp Quốc.
- Ngoài ra: Định hướng giải quyết các vấn đề còn tồn tại về biên giới, lãnh thổ, ranh giới trên biển và
thềm lục địa với các nước liên quan. Nêu thêm nguyên tắc giải quyết các vấn đề tồn tại trên cơ sở các
“quy tắc ứng xử của khu vực”.
- Phương châm: Thực hiện nhất quán đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hòa bình, hợp tác và phát triển;
Đa phương hóa, đa dạng hóa quan hệ, chủ động và tích cực hội nhập quốc tế; Là bạn, đối tác tin cậy và
thành viên có trách nhiệm trong cộng đồng quốc tế => Ðiểm mới trong phương châm đối ngoại của Ðại
hội XI là “hội nhập quốc tế” và xác định Việt Nam là “thành viên có trách nhiệm”.
42
- Về hội nhập quốc tế: Chuyển từ chủ trương “Chủ động và tích cực hội nhập kinh tế quốc tế, đồng thời
mở rộng hợp tác quốc tế trên các lĩnh vực khác” (Ðại hội X) sang “chủ động và tích cực hội nhập quốc
tế” => Với chủ trương này, hội nhập quốc tế không còn bó hẹp trong lĩnh vực kinh tế mà mở rộng ra tất
cả các lĩnh vực khác, kể cả chính trị, quốc phòng, an ninh và văn hóa - xã hội...
- Về định hướng đối ngoại: Giải quyết các vấn đề tồn tại về biên giới lãnh thổ. Ưu tiên đối tác và định
hướng quan hệ ASEAN. Đối ngoại Ðảng. Ngoại giao nhân dân
- Về triển khai các hoạt động đối ngoại: Triển khai đồng bộ, toàn diện hoạt động đối ngoại (phương châm
ưu tiên trong triển khai đối ngoại) => Ðại hội XI sẽ tạo ra nhận thức và đồng thuận lớn hơn trong Ðảng
và nhân dân về tính chất mới của sự nghiệp đối ngoại
Tóm lại:
- Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế thời kỳ đổi mới là đường lối đối ngoại độc lập
tự chủ, hoà bình hợp tác và phát triển; chính sách đối ngoại rộng mở, đa phương hoá, đa dạng hoá các
quan hệ quốc tế.
- Được xác lập từ 1986 -1996; Bổ sung phát triển ở ĐH X, XI theo phương châm chủ động, tích cực hội
nhập quốc tế.

43

You might also like