You are on page 1of 21

NHÓM

5
Nguyễn Hồ Giang Nguyễn Tiến
Nam Lương Trinh Lam
Dũng
Giảng viên: 20193030 20201570
20185340
Nguyễn Thị Thu Hà Phạm Vũ Quang Quách Lương Vũ Nguyễn Nguyễn
Trường An Huy Đình Dũng Dũng Đức Cảnh Đức Hưng
20202781 20202790 20190014 20190095 20196038 20192893
CHỦ ĐỀ 5
Nhà văn Nga Osip Mandenstam đã nhận xét về Hồ Chí Minh như sau: “Từ
Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, không phải văn hóa Âu châu mà có lẽ
là một nền văn hóa tương lai… Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng của
Nguyễn Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như thấy được viễn cảnh trời
yên biển lặng của tình hữu ái toàn thế giới bao la như đại dương” (“Thăm một
chiến sĩ cộng sản” Báo Ogoniok, số 39, ngày 23/12/1923).
Nhà sử học Wiliam Duiker đã viết: “Hồ Chí Minh là sự kết tinh của nhân dân
và hiện thân của khát vọng đấu tranh cho tự do và cho đấu tranh bền bỉ của
nhân dân” (Ho Chi Minh – A life – tr 562).
Bằng kiến thức đã học, anh (chị) hãy bình luận những nhận xét trên về Hồ Chí
Minh.
1. Bàn Luận Về Nhận Xét Của Nhà Văn
Nga Osip Mandelstam

NỘI DUNG
2. Bàn Luận Về Nhận Xét Của Nhà Sử Học
Wiliam J Duiker
1. Bàn Luận Về Nhận Xét Của
Nhà Văn Nga Osip Mandelstam
a, Vài nét về nhà thơ Osip Mandelstam:
-Nhà thơ Osip Emilyevich Mandelstam sinh ngày
15-1-1891 tại Warszawa (Ba Lan), trong một gia
đình người Do Thái được coi là giàu có.
-Tác phẩm tiêu biểu: Tiếng ồn của thời gian (văn
xuôi, năm 1923), Con tem Ai Cập (văn xuôi, năm
1927), Lời nói và văn hóa, tiểu luận, năm 1922), Về
bản chất của lời nói, tiểu luận, năm 1922), Những
ghi chép ở Voronezh, văn xuôi, năm 1935–
1937), Về thơ ca, văn xuôi, năm 1928), Trò chuyện
về Dante (văn xuôi, năm 1933), Thơ về người lính
vô danh (thơ, năm 1937)…
-Mandelstam mất ngày 27-12-1938  ở Vladivostok.
b, Cuộc gặp của Nguyễn Ái Quốc với nhà thơ Osip
Mandelstam:

-Khoảng tháng 12-1923, Nguyễn Ái Quốc gặp nhà thơ Osip


Emilyevich Mandelstam người đã có một nhận xét cực kỳ
tinh tế về Nguyễn Ái Quốc.

-Nhà thơ đã viết một bài báo nhan đề Thăm một chiến sĩ
Quốc tế Cộng sản - Nguyễn Ái Quốc để thuật lại cuộc gặp
gỡ với Bác.
c, Nhận xét thêm về quan điểm của tác giả:
*Nhà văn từng viết: “Từ Nguyễn Ái Quốc tỏa ra một nền văn hóa, không phải văn hóa Âu châu
mà có lẽ là một nền văn hóa tương lai… Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng của Nguyễn
Ái Quốc, tôi như thấy được ngày mai, như thấy được viễn cảnh trời yên biển lặng của tình hữu ái
toàn thế giới bao la như đại dương”.
-Từ nhận xét của nhà thơ cho chúng ta thấy được 1 cách nhìn nhận rất đặc biệt của nhà thơ đối
với Nguyễn Ái quốc là một con người của “một nền văn hóa tương lai”. Bác đem lại cho nhà thơ
một cảm giác vô cùng đặc biệt- Một thứ gì đó vượt thời đại không ở trong hiện tại.
-Chính nhờ những sự giao thao về tư tưởng và sự học tập tìm hiểu không ngừng của bác đã góp
phần làm bác trở nên hiểu biết và không biết từ lúc nào bác đã trở thành 1 hệ tư tưởng mới,
một hình mẫu, một biểu tượng đặc biệt( “Qua cử chỉ cao thượng, tiếng nói trầm lắng” trong góc
nhìn nhà thơ bác đã trở thành vĩ nhân).
c, Nhận xét thêm về quan điểm của tác giả:
-Ngoài ra nhà thơ còn “thấy được ngày mai, như
thấy được viễn cảnh trời yên biển lặng của tình hữu
ái toàn thế giới bao la như đại dương” – một khung
cảnh tràn đầy hi vọng vào một tương lai tốt đẹp, nơi
hòa bình của mọi dân tộc và “tình hữu ái toàn thế
giới”.
-Một mị lực vô cùng đặc biệt đến từ bác, báo hiệu
cho một trong những nhà lãnh tụ vĩ đại nhất trên
thế giới, một vị anh hùng sẽ giải phóng dân tộc, một
danh nhân văn hóa thế giới.
d, Tổng kết lại:
-Sau gần 100 năm nhìn lại cuộc gặp của một nhà thơ
Xô viết với một lãnh tụ cộng sản Việt Nam ta vẫn
cảm thấy vô cùng thú vị về dự cảm của nhà thơ đối
với vị lãnh tụ đó.
-Hẳn phải là một chiều sâu tri thức và văn hóa, một
độ dày về chính trị và một độ nhạy bén về sự rung
cảm, Mandelstam mới nhìn thấy ở Nguyễn Ái Quốc
điều mà mãi khá lâu về sau mọi người mới nhìn rõ.
Điều đó càng khiến chúng ta tự hào về Hồ Chí Minh!
 
N Ộ I D U
2. Về Nhà Sử Học
Wiliam J. Duiker
I DU N G
2. Nhận Xét Của Nhà Sử Học Wiliam J Duiker
a, Vài nét về tác giả William J. Duiker:
-Giữa 1960: từng là một viên chức ngoại giao phục vụ
tại Nam VN và Đài Loan, sau chuyển sang công tác
nghiên cứu và giảng dạy môn sử tại Đại học bang
Pennsylvania, chuyên sâu về lịch sử hiện đại VN và
Trung Quốc.
-Đã viết nhiều cuốn sách có giá trị về VN vào năm 1981
(giải thưởng sách chọn lọc có giá trị nhất năm 1982-
1983). Năm 1994 và 1995 với Cuộc chiến tranh thần
thánh: chủ nghĩa dân tộc và cách mạng trong VN bị chia
cắt.
-William J.Duiker đã dành 30 năm để nghiên cứu sâu các
tài liệu được lưu trữ ở Việt Nam và châu Âu cũng như
phỏng vấn những cộng sự của Hồ Chí Minh để viết nên
cuốn tiểu sử này.
b, Bàn luận về nhận xét của Wiliam J Duiker:
*Nhận xét của nhà sử học về Bác:
“ Hồ Chí Minh là sự kết tinh của nhân dân và hiện thân của khát vọng đấu tranh cho
tự do và cho đấu tranh bền bỉ của nhân dân ”.
*Bàn luận:
-Di sản Hồ Chí Minh: sự kết tinh văn hóa nhân dân, dân tộc và nhân loại:
Một con người – Một cuộc đời – Một dân tộc
+Từ lâu hình ảnh của Người trong con mắt họ đã là hình ảnh của một Việt Nam thu
nhỏ – một dân tộc anh hùng, mà ở đó con người thật hiền hoà, chịu thương chịu
khó trong lao động sản xuất, nhưng cũng vô cũng dũng cảm, kiên gan trong đấu
tranh giành lại độc lập, tự do cho chính mình.
+Người là kết tinh của dân tộc, là đại diện tiêu biểu nhất cho một dân tộc, là người
con, người cha của một dân tộc anh hùng, kiên trung.
-Thành lập nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa:
+Bản Tuyên ngôn Độc lập do Chủ tịch Hồ Chí Minh
đọc ngày 02/9/1945, thể hiện khát vọng hòa bình,
độc lập, tự do của dân tộc Việt Nam và khẳng định
quyết tâm “đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính
mạng và của cải để giữ vững quyền tự do, độc lập
ấy”.
+Trong mối quan hệ rộng mở với các nước, các lực
lượng dân chủ tiến bộ thế giới, Di sản văn hóa Hồ
Chí Minh để lại chính là chủ trương gắn cuộc đấu
tranh vì độc lập ở Việt Nam với mục tiêu bảo vệ hòa
bình, tự do, công lý và bình đẳng của nhân loại
-Tinh hoa nhân loại:
+Di sản Hồ Chí Minh là tổng hợp từ toàn
bộ hệ thống tư tưởng, từ thực tiễn hoạt
động cách mạng và từ đạo đức, nhân
cách mẫu mực của Người có ảnh hưởng
quan trọng, tích cực tới mỗi người dân
Việt Nam và các dân tộc khác trên toàn
thế giới đang đấu tranh cho độc lập dân
tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.
+Không chỉ ở trong nước, nhiều tượng
đài, các khu tưởng niệm, bảo tàng, công
viên, đường phố… mang tên Chủ tịch Hồ
Chí Minh đã ra đời ở nhiều nước trên thế
giới.
-Hồ Chí Minh với khát vọng “Ðộc lập - Tự do - Hạnh
phúc” cho dân tộc Việt Nam:
+Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người đã dâng hiến trọn vẹn
cả cuộc đời và sự nghiệp của mình cho dân tộc Việt
Nam, là hiện thân của khát vọng mãnh liệt giải phóng
dân tộc, phấn đấu đến cùng cho nền độc lập của Tổ
quốc, tự do, hạnh phúc của dân tộc.
+Ðây không chỉ là giải phóng dân tộc mà còn là phát
triển dân tộc, đưa dân tộc ta ra khỏi tình cảnh nô lệ,
nước mất nhà tan, bị đọa đầy áp bức dưới ách thống
trị của đế quốc, thực dân, giành lại độc lập chủ quyền
và xây dựng đất nước giàu mạnh, nhân dân trở thành
người chủ, có cuộc sống ấm no, tự do và hạnh phúc.
-Sự tiếp thu những tư tưởng tiến bộ:
+Sau gần một thập kỷ đầu tiên trong cuộc hành trình tìm đường cứu nước cứu dân, từ ngày 5-
6-1911 khi rời bến cảng Nhà Rồng đến năm 1920, Người đã tiếp cận tư tưởng Lê-nin về quyền
tự quyết của các dân tộc.
+Nhờ nắm vững linh hồn của chủ nghĩa Mác - Lê-nin là sự thống nhất giữa lý luận với thực tiễn,
vào những năm 1924-1925, Nguyễn Ái Quốc đã hình thành những nhận thức cơ bản về cách
mạng giải phóng dân tộc và cách mạng vô sản (XHCN)…

-Khai sinh ra nền độc lập tự cường dân tộc và những câu nói thể hiện khát vọng tự do, tinh
thần đấu tranh bền bỉ:
+Chế độ cộng hòa dân chủ ra đời, do Người khai sinh với bản Tuyên ngôn độc lập - một áng
thiên cổ hùng văn, tuyên ngôn lập quốc, dựng nước thời hiện đại.
+Với Việt Nam, đó vừa là tuyên bố chính trị - pháp lý, vừa là lời thề nguyện về quyết tâm
sắt đá, về đức hy sinh cao cả của toàn thể dân tộc để bảo vệ, giữ vững những quyền đã
giành được.
+Khát vọng Ðộc lập - Tự do - Hạnh phúc cho dân tộc Việt Nam của Hồ Chí Minh còn đồng
thời là khát vọng thống nhất Tổ quốc.
+Trong lời tuyên bố với quốc dân ngày 23-10-1946, Hồ Chí Minh nói: "Một ngày mà Tổ
quốc chưa thống nhất, đồng bào còn chịu khổ, là một ngày tôi ăn không ngon, ngủ không
yên. Tôi trân trọng hứa với đồng bào rằng; Với quyết tâm của đồng bào, với quyết tâm
của toàn thể nhân dân, Nam Bộ nhất định trở lại cùng thân ái chung trong lòng Tổ quốc“.
+Người đã nhiều lần nhắc nhở chúng ta "nếu nước độc lập mà dân không hưởng hạnh
phúc tự do, thì độc lập cũng chẳng có nghĩa lý gì".
-Hồ Chí Minh và khát vọng đấu tranh cho tự do:
+Con người sinh ra là tự do và các dân tộc phải được bình đẳng.
+Đấu tranh cho dân tự do, giải phóng cho các dân tộc vì thế là mục tiêu thiêng liêng của
mọi người chân chính, mục tiêu phấn đấu suốt đời của Hồ Chí Minh.
+Dân tộc Việt Nam đã chiến đấu suốt một ngàn năm để đánh đuổi quân xâm lược và giải
phóng đất nước. Dân tộc này lại chiến đấu suốt một ngàn năm nữa để bảo vệ độc lập cho
Tổ quốc và xây dựng cuộc sống tự do cho con người.
+Độc lập, tự do được đổi bằng bao nhiêu máu xương đã từ bao đời đổ trên mảnh đất
chúng ta.
+Mất tự do là điều mãi mãi day dứt tâm tư người trí thức. Bởi nó trói buộc tâm hồn, hạ
thấp nhân phẩm và ngăn cản sáng tạo.
-Hồ Chí Minh đã ra đi để tiếp thu những tiến bộ của nền văn hóa đương thời.
-Với khả năng ngoại ngữ hiếm có, Người tìm hiểu và khâm phục nền văn minh Châu Âu
từ Hy Lạp, La Mã trải qua các thời kỳ Phục hưng, Ánh sáng đến ngày nay.
-Đi khắp năm châu bốn bể, Người chứng kiến sự tàn bạo của chủ nghĩa đế quốc và coi
đau khổ của nhân loại như đau khổ của bản thân mình.
-Người sớm nhìn thấy một sức mạnh to lớn từ sự liên hiệp tất yếu của toàn thể những
người khao khát tự do ở cả chính quốc và thuộc địa.
-Người chia sẻ với nhân loại nỗi thất vọng trước những chiêu bài mà các cuộc cách mạng
tư sản đã nêu lên.

=>Với tinh thần trên, nhà yêu nước đấu tranh giành độc lập cho dân tộc mình trở thành
người chiến sĩ đấu tranh cho sự tự do của cả nhân loại.
H E E N
THANKS FOR WATCHING!
END

You might also like