You are on page 1of 8

CHUYÊN ĐỀ: ĐƯỜNG TIỆM CẬN

A. LÝ THUYẾT
I. ĐƯỜNG TIỆM CẬN NGANG
1. Định nghĩa
* VD MỞ ĐẦU: Quan sát đồ thị (𝐶 ) của hàm
1
số 𝑓 (𝑥 ) = + 2 ở hình vẽ dưới đây:
𝑥

Nêu nhận xét về khoảng cách từ điểm


𝑀(𝑥; 𝑦) ∈ (𝐶 ) đến đường thẳng 𝛥: 𝑦 = 2 khi
|𝑥 | → +∞ và kiểm tra nhận xét trên bằng cách
tính giới hạn.

* Định nghĩa: Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) xác định


trên một khoảng vô hạn (là khoảng dạng
(𝑎; + ∞), (−∞; 𝑏) hoặc (−∞; + ∞)). Đường
thẳng 𝑦 = 𝑦0 được gọi là đường tiệm cận ngang
(hay tiệm cận ngang) của đồ thị hàm số 𝑦 =
Trang 1/8
𝑓(𝑥 ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau
được thỏa mãn
lim 𝑓 (𝑥 ) = 𝑦0 hoặc lim 𝑓 (𝑥 ) = 𝑦0
𝑥→+∞ 𝑥→−∞

* Chú ý: Nếu lim 𝑓 (𝑥 ) = lim 𝑓 (𝑥 ) = 𝑙 thì


𝑥→+∞ 𝑥→−∞

ta viết chung là lim 𝑓 (𝑥 ) = 𝑙.


𝑥→±∞

* Minh họa
Khi 𝑥 → −∞ Khi
𝑥 → +∞

2. Ví dụ
*VD1: Tìm các đường tiệm cận ngang của đồ
√𝑥 2 +1
thị hàm số 𝑦 = ?
𝑥−2

Lời giải:

Trang 2/8
II. ĐƯỜNG TIỆM CẬN ĐỨNG
1. Định nghĩa:
Đường thẳng 𝑥 = 𝑥0 được gọi là đường tiệm
cận đứng (hay tiệm cận đứng) của đồ thị hàm số
𝑦 = 𝑓 (𝑥 ) nếu ít nhất một trong các điều kiện sau
được thỏa mãn
lim 𝒇 (𝒙) = +∞, lim 𝒇 (𝒙) = +∞
𝒙→𝒙+
𝟎
𝒙→𝒙−
𝟎
lim 𝒇 (𝒙) = −∞, lim 𝒇 (𝒙) = −∞
𝒙→𝒙+
𝟎
𝒙→𝒙−
𝟎
* Minh họa:

2. Ví dụ
*VD1: Tìm các đường tiệm cận đứng của đồ thị
2𝑥−3
hàm số 𝑦 = ?
𝑥+2

Lời giải:

Trang 3/8
*VD2: Tìm số đường tiệm cận (TCĐ và TCN)
𝑥 2 −2𝑥−3
của đồ thị hàm số 𝑦 = ?
𝑥 2 −9

Lời giải:

B. LUYỆN TẬP

Bài 1/ 30: Tìm các tiệm cận của đồ thị hàm số:
𝑥
a) 𝑦 = ;
2−𝑥

7
d) 𝑦 = − 1.
𝑥

Trang 4/8
Bài 2 /30: Tìm các tiệm cận đứng và ngang
của đồ thị hàm số:
2−𝑥
a) 𝑦 = 2;
9−𝑥

𝑥 2 +𝑥+1
b) 𝑦 = ;
3−2𝑥−5𝑥 2

𝑥 2 −3𝑥+2
c) 𝑦 = ;
𝑥+1

√𝑥+1
d) 𝑦 = .
√𝑥−1

Trang 5/8
II. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) có 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥 ) = 0


𝑥→+∞
và 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥 ) = +∞. Mệnh đề nào sau đây là đúng?
𝑥→−∞

A. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) có một tiệm cận ngang


là trục hoành.
B. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) không có tiệm cận
ngang.
C. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) có một tiệm cận đứng
là đường thẳng 𝑦 = 0.
D. Đồ thị hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) nằm phía trên trục
hoành.
Câu 2. Tiệm cận ngang của đồ thị hàm số 𝑦 =
5
là đường thẳng có phương trình?
𝑥−1

A. 𝑦 = 5. B. 𝑥 = 0. C. 𝑥 = 1.
D. 𝑦 = 0.
Câu 3. Cho hàm số 𝑦 = 𝑓(𝑥 ) có 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥 ) = 1
𝑥→+∞
và 𝑙𝑖𝑚 𝑓(𝑥 ) = −1. Khẳng định nào sau đây là
𝑥→−∞
khẳng định đúng?
A. Đồ thị hàm số đã cho có hai tiệm cận ngang là
𝑥 = 1 và 𝑥 = −1.
B. Đồ thị hàm số đã cho có đúng một tiệm cận
ngang.
C. Đồ thị hàm số đã cho không có tiệm cận ngang.
D. Đồ thị hàm số đã cho có hai đường tiệm cận
ngang là 𝑦 = 1 và 𝑦 = −1.

Trang 6/8
2𝑥−3
Câu 4. Đồ thị hàm số 𝑦 = có các đường
𝑥−1
tiệm cận đứng và tiệm cận ngang lần lượt là
A. 𝑥 = 2 và 𝑦 = 1. B. 𝑥=1 và 𝑦 = −3.
C. 𝑥 = −1 và 𝑦 = 2. D. 𝑥 = 1
và 𝑦 = 2.
𝑥 2 −𝑥+2
Câu 5. Đồ thị hàm số 𝑦 = có bao
−5𝑥 2 −2𝑥+3
nhiêu đường tiệm cận?
A. 4. B. 3. C. 2.
D. 1.
Câu 6. Tổng số đường tiệm cận đứng và tiệm
𝑥+√𝑥
cận ngang của đồ thị hàm số 𝑦 = bằng
√𝑥 2 −1

A. 2. B. 3. C. 4.
D. 1.
𝑥 2 −3𝑥+2
Câu 7. Đồ thị hàm số 𝑦 = có tất cả bao
𝑥 2 −1
nhiêu đường tiệm cận đứng?
A. 3. B. 1. C. 0.
D. 2
𝑥+1
Câu 8. Cho hàm số 𝑦 = . Tổng số tiệm
𝑥 2 −2𝑥−3
cận đứng và tiệm cận ngang của đồ thị hàm số đã
cho là:
A. 2. B. 4. C. 3.
D. 1.
Câu 9. Khoảng cách từ điểm 𝐴(−5; 1) đến
√1−𝑥 2
đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số 𝑦 =
𝑥 2 +2𝑥
là:
A. 5. B. √26. C. 9.
D. 1.

Trang 7/8
Câu 10. Cho đồ thị một hàm số có hình vẽ như
hình dưới đây.
Hỏi đồ thị trên có bao nhiêu đường tiệm cận?
A. 3. B. 𝟒.
C. 0. D. 2.
Câu 11. Có bao nhiêu số nguyên 𝑚 để đồ thị hàm
𝑥−1
số 𝑦 = có ba đường tiệm cận?
𝑥 2 +2𝑚𝑥+3𝑚2 −𝑚−1

A. 1. B. 0. C. 2.
D. 7.

Trang 8/8

You might also like