You are on page 1of 14

PHẦN TRẮC NGHIỆM LÝ THUYẾT

Câu 1. (MH 2020) Thủy phân este CH3CH2COOCH3 tạo ra ancol có công thức là
A. CH3OH. B. C3H7OH. C. C2H5OH. D. C3H5OH.
Câu 2. (MH 2020) Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của
X là
A. etyl propionat. B. Metyl axetat. C. Metyl propionat. D. Etyl axetat.
Câu 3. Công thức phân tử của este tạo bởi axit đơn chức no mạch hở và ancol đơn chức no
mạch hở có dạng.
A. CnH2n+2O2 ( n ≥ 2) B. CnH2nO2 (n ≥ 2) C. CnH2nO2 ( n ≥ 3) D. CnH2n-2O2
( n ≥ 4)
Câu 4. (2015/357) Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3CH3. D. CH3CH2OH.
Câu 5. (2016/136) Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là
A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 6. (2018/204) Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 7. (2018/203) Tên gọi của hợp chất CH3COOH là
A. axit fomic. B. ancol etylic. C. anđehit axetic. D. axit axetic.
Câu 8. (2018/203) Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D.
C2H5COOCH3.
Câu 9. (2019/204) Este nào sau đây tác dụng với NaOH thu được ancol etylic?
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOC3H7. C. C2H5COOCH3. D.HCOOCH3.
Câu 10. (2019/203) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol metylic?
A. HCOOCH3. B. HCOOC3H7. C. CH3COOC2H5. D.HCOOC2H5.
Câu 11. (2019/218) Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri fomat?
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH3.
Câu 12. etyl propionat là tên gọi của hợp chất có công thức cấu tạo:
A. HCOOC2H5 B. C2H5COOCH3 C. C2H5COOC2H5 D.
C2H5COOH
Câu 13. (2017/202) Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được
muối có công thức là
A. C2H5ONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa.
Câu 14. Este etyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D.
CH3CH2OH.
Câu 15. Thủy phân este X có công thức C H O , thu được sản phẩm có phản ứng tráng gương.
3 6 2

Tên gọi của X là


A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. vinyl fomat.
Câu 16. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH thu được C2H5COONa và CH3OH. X có công
thức cấu tạo là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D.
CH3COOC2H3.
Câu 17. Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 18. Thực hiện phản ứng este hóa giữa CH 2=CHCOOH với C2H5OH có xúc tác, thu được
este có tên gọi là
A. etyl acrylat. B. metyl axetat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 19. Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D.
CH3COOCH3.
Câu 20. Chất nào dưới đây không phải là este? A.HCOOCH3 B.CH3COOH
C.CH3COOCH3 D.HCOOC6H5
Câu 21. (MH-2018) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic. B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Triolein phản ứng được với nước brom. D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 22. Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH,
CH3COOC2H5
C. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COOC2H5 D. CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH,
CH3COOH
Câu 23. Một este có công thức phân tử là C4H8O2 , số đồng phân có thể tham gia pứ tráng gương
là:
A. 1. B. 2 C. 3. D. 4.
Câu 24. (2019/MH) Etyl propionat là este có mùi thơm của dứa. Công thức của etyl propionat

A. HCOOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 25. Đặc điểm của phản ứng este hóa là:
A. Phản ứng thuận nghịch cần đun nóng và có xúc tác bất kì.
B. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác.
C. Phản ứng thuận nghịch, cần đun nóng, có H2SO4 đậm đặc xúc tác.
D. Phản ứng hoàn toàn, cần đun nóng, có H2SO4 loãng xúc tác.
Câu 26. Thủy phân este trong môi trường kiềm, khi đun nóng gọi là:
A. Phản ứng xà phòng hóa B. hidrat hóa C. Crackinh D. Sự lên men
Câu 27. Một este có công thức phân tử là C 4H8O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được
ancol etylic. CTCT của C4H8O2 A. C3H7COOH B. CH3COOC2H5 C. HCOOC3H7
D. C2H5COOCH3
Câu 28. Chất X có CTPT là C4H8O2. Khi X tác dụng với dd NaOH sinh ra natripropionat. Công
thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3
D. HCOOCH3
Câu 29. Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và metanol. Công thức
của X là:
A. C2H3COOC2H5 B.C2H5COOCH3 C.CH3COOC2H5
D.CH3COOCH3.
Câu 30. Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl format là
A. HCOOH và NaOH. B. HCOOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5NH2. D. CH3COONa và CH3OH.
Câu 31. Cho metyl axetat vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH.
Câu 32. Ñun soâi hoãn hôïp goàm ancol etylic vaø axit axetic (coù axit H 2SO4 ñaëc laøm xuùc
taùc) seõ xaûy ra phaûn öùng
A. truøng ngöng B. este hoùa C. xaø phoøng hoùa D. truøng hôïp
Câu 33. Khi ñun noùng chaát X coù coâng thöùc phaân töû C3H6O2 vôùi dung dòch NaOH thu
ñöôïc natri axetat. Coâng thöùc caáu taïo cuûa X laø:
A. CH3COOC2H5 B. HCOOC2H5C. CH3COOCH3 D. C2H5COOH.
Câu 34. biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ
đơn chức
C. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ. D. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của
axit axetic
Câu 35. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được
các sản phẩm hữu cơ là A. CH3COOH và C6H5OH. B. CH3COOH và
C6H5ONa.
C. CH3OH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu 36. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây pứ với nhau tạo thành metyl fomat?
A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH và C2H5OH. D. HCOOH và C2H5OH.
Câu 37. Chất X có cộng thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. etyl axetat. C. metl fomat. D. metyl
axetat.
Câu 38. Chất nào sau đây phản ứng với NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5.
Câu 39. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C4H6O2, thu được sản phẩm có phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 40. Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C 4H8O2, thu được sản phẩm không có
phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Câu 41. Este nào sau đây là nguyên liệu để điều chế thủy tinh hữu cơ :
A. CH2=CH – COOCH3. B. CH2 = C(CH3)COOCH=CH2.
C. CH2=C(CH3)COOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Câu 42. Đun nóng hỗn hợp các chất gồm: CH3COOH, HCOOH, CH3OH và C2H5OH trong
dung dịch H2SO4 loãng ở nhiệt độ thích hợp thì tối đa thu được bao nhiêu este? A. 4. B. 3.
C. 6. D. 5.
Câu 43. Trong các hợp chất sau đây: HCOOC2H5, CH3COOCH = CH2, CH2 = CH - COOCH3,
CH3COOC(CH3) = CH2. Có bao nhiêu chất khi thủy phân tạo ra sản phẩm có phản ứng tráng
bạc?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 44. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. metyl axetat làm mất màu dung dịch brom. B. Poli (metyl metacrylat) được làm
thủy tinh hữu cơ.
C. metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. D. các este thường nhẹ hơn nước và ít tan
trong nước.
LIPIT
Câu 45. (MH 2020) Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH thu được glyxerol và muối X.
Công thức muối X là
A. C17H35COONa. B. CH3COONa. C. C2H5COONa. D. C17H33COONa.
Câu 46. (MH 2020) Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được

A. 1 mol etylen glicol. B. 3 mol glixerol.


C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol.
Câu 47. (2019/203) Công thức của triolein là
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5.
B. (C2H5COO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 48. (2019/204) Công thức của axit stearic là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C17H35COOH. D. HCOOH.
Câu 49. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 50. (2016/136) Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol?
A. Benzyl axetat. B. Tristearin. C. Metyl fomat. D. Metyl axetat.

Câu 51. Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
o
Câu 52. (2017/204) Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, t )?
A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.
Câu 53. (2019/217) Công thức phân tử của axit oleic là
A. C2H5COOH. B. HCOOOH. C. CH3COOH. D.C17H33COOH.
Câu 54. (2019/218) Công thức của tristearin là
A. (C2H5COO)3C3H5. B.(C17H35COO)3C3H5.
C. (CH3COO)3C3H5. D. (HCOO)3C3H5.
Câu 55. Thủy phân tripanmitin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. X là
A. C3H5COONa. B. C15H31COOK. C. C15H31COONa. D. C3H5COOK.
Câu 56. Thủy phân triolein trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức
của X là
A. C17H35COONa. B. CH3COONa. C. C17H29COONa. D. C17H33COONa.
Câu 57. Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. CH3COOCH2C6H5. B. C15H31COOCH3.
C. (C17H33COO)2C2H4. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 58. (TNTHPT 2008) Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol. B. C15H31COOH và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol
Câu 59. Phát biểu nào sau đây là không đúng ?
A. Chất béo không tan trong nước.
B. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu
cơ.
C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.
D. Chất béo là tri este của glixerol và các axit monocacboxylic mạch cacbon dài, không
phân nhánh.
Câu 60. Chất béo là trieste của axit béo với
A. etanol. B. phenol. C. glixerol. D. etylen
glicol.
Câu 61. Trong các hợp chất sau, hợp chất nào thuộc loại chất béo?
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C16H33COO)3C3H5. C. (C6H5COO)3C3H5. D.
(C2H5COO)3C3H5.
Câu 62. Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong. C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là
este.
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu 63. Khi thủy phân bất kỳ chất béo nào cũng thu được
A. glixerol. B. axit oleic. C. axit panmitic. D. axit stearic.
Câu 64. Từ dầu thực vật làm thế nào để có được bơ nhân tạo?
A.Hiđro hoá axit béo. B.Hiđro hoá chất béo lỏng.
C.Đehiđro hoá chất béo lỏng. D.Xà phòng hoá chất béo lỏng.
MỞ RỘNG NÂNG CAO
Câu 65. Este X có công thức phân tử C 8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là A. 6.
B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 66. X, Y, Z là chất hữu cơ có cùng công thức phân tử: C2H4O2. Biết rằng: X, Y cùng tác
dụng được với dung dịch kiềm, Z không tác dụng. Y, Z tác dụng được với Na tạo ra H2, còn X
không tác dụng. X, Z đều tham gia phản ứng tráng bạc, Y không có.Vậy X, Y, Z lần lượt là các
chất nào sau đây?
A. HCOOCH3, HO – CH2 – CHO, CH3COOH.B. HCOOCH3, CH3COOH, HO – CH2 – CHO.
C. HO – CH2 – CHO, HCOOCH3, CH3COOH.D. HO – CH2 – CHO, CH3COOH, HCOOCH3
Câu 67. Cho dãy các chất: Phenyl axetat, Vinyl axetat, Metyl axetat, Etyl fomat, Tri
panmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol
là:
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 68. Xà phòng hóa hoàn toàn este X mạch hở trong dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp các
chất hữu cơ gồm: (COONa)2, C6H5ONa và C2H5OH. Công thức phân tử của X là
A. C6H10O4. B. C10H10O4. C. C6H8O2. D.
C6H8O4.
Câu 69. (MH/2019) Cho các monome sau: stiren, toluen, vinyl axetat, caprolactam, metyl
metacrylat, propilen. Số monome tham gia phản ứng trùng hợp là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu 70. (MH -2015) Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho
quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau
đây để làm giảm vị chua của quả sấu?
A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn.
Câu 71. (MH -2017) Để làm sạch lớp cặn trong các dụng cụ đun và chứa nước nóng, người ta
dùng
A. nước vôi trong. B. giấm ăn.
C. dung dịch muối ăn. D. ancol etylic.
Câu 72. (2016/136) Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây
bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?
A. Vôi tôi. B. Giấm ăn. C. Nước. D. Muối ăn
Câu 73. (2019/203) Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch, lắc nhẹ, sau đó nhỏ từ
từ từng giọt dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa sinh ra bị hòa tan hết. Nhỏ tiếp 3 - 5 giọt
dung dịch X đun nóng nhẹ hỗn hợp ở khoảng 60 - 70°C trong vài phút, trên thành ống nghiệm
xuất hiện lớp bạc sáng. Chất X là
A. axit axetic. B. ancol etylic. C. anđehit fomic.
D. glixerol.
Câu 74. (2019/204) Rót 1 - 2 ml dung dịch chất X đậm đặc vào ống nghiệm đựng 1 - 2 ml dung
dịch NaHCO3. Đưa que diêm đang cháy vào miệng ống nghiệm thì que diêm tắt. Chất X là
A. ancol etylic. B. anđehit axetic. C. axit axetic. D. phenol (C6H5OH).
Câu 75. (2019/217) Cho 2 ml chất lỏng X vào ống nghiệm khô có sẵn vài viên đá bọt sau đó
thêm từ từ từng giọt
dung dịch H2SO4 đặc, lắc đều. Đun nóng hỗn hợp sinh ra hiđrocacbon làm nhạt màu dung dịch
KMnO4. Chất X là
A. anđehit axetic. B. ancol metylic. C. ancol etylic. D. axit axetic.
Câu 76. Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH;
CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 77. (2016/136) Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH
và NaHCO3. Tên gọi của X là
A. axit fomic. B. ancol propylic. C. axit axetic. D. metyl fomat.
Câu 78. (2017/203) Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH,
thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn tính chất trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 79. Đun hỗn hợp glixerol và axit stearic, axit oleic ( có H 2SO4 làm xúc tác) có thể thu được
mấy loại trieste đồng phân cấu tạo của nhau?
A. 3 . B. 5 . C. 4 . D. 6 .
Câu 80. Cho các chất: C6H5OH, HCHO, CH3CH2OH, C2H5OC2H5, CH3COCH3, HCOOCH3,
CH3COOCH3, CH3COOH, HCOOH, HCOONa tác dụng với dd AgNO 3/NH3, đun nóng. Số phản
ứng xảy ra là:
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 81. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là:, (C17H35COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5
Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 4.
D. 1.
Câu 82. Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch
không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 83. (2017/202) Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 2 chất Y và Z. Cho
Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung
dịch NaOH lại thu được Y. Chất Y là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH-CH3. D. HCOOCH=CH2.
Câu 84. (2017/204) Este X mạch hở có công thức phân tử C 4H6O2. Đun nóng a mol X trong
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo
của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3. B. CH2=CH-COO-CH3.
C. CH3-COO-CH=CH2. D. HCOO-CH2-CH=CH2.

TH 1: Bài tập vận dụng:


Câu 1. (2015/357) Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch
NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,8. B. 5,2. C. 3,2. D. 3,4.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 2. Xà phòng hóa 11,1 gam metyl axetat bằng 200ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn .Cô cạn dung dịch thu được chất rắn có khối lượng là
A. 8,56gam B.14,3 gam C.16,4gam D. 8,2 gam
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 3. Đốt cháy hoàn toàn este no đơn chức thu được V lít khí CO 2 (đktc) và 10,8 gam H2O .
Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 3,36 lít. C. 8,96 lít. D. 13,44 lít.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 4. Đốt cháy hoàn toàn 9 gam metyl fomat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48 lít. B. 6,72 lít. C. 8,96 lít. D. 13,44 lít.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 5. Đốt cháy hoàn toàn m gam metyl propionat thu được khí CO 2 (đktc) và 5,04 gam H2O.
Giá trị của m là
A. 3,28g B. 6,0g C. 6,16g D. 10,4g.
....................................................................................................................................................................................
TH 2: Phản ứng este hóa
Câu 6. (2015/357) Đun 3,0 gam CH 3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2
gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là
A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Câu 7. Đun sôi hỗn hợp X gồm 6,9 gam axit fomic và 5,52 gam ancol etylic với axit H 2SO4 làm
xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được 5,92 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là
A. 50%. B. 65%. C. 8,2 %. D. 66,67 %.
Câu 8. Đun sôi hỗn hợp X gồm 5,92 gam axit propionic và 3,84 gam ancol metylic với axit
H2SO4 làm xúc tác đến khi kết thúc phản ứng thu được bao nhiêu gam gam este. Biết hiệu suất
phản ứng este hóa là 90 %.
A. 6,336. B. 23,47. C. 19,8. D. 35,2.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Câu 9. Tính khối lượng este metyl acrylat thu được khi đun nóng 8,64 gam axit acrylic với 3,52
gam ancol metylic Giả thiết phản ứng hóa este đat hiệu suất 80%?
A. 125 gam. C. 175 gam. B. 150 gam. D. 7,568 gam.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

 DẠNG 2: Phản ứng thủy phân hỗn hợp este đồng phân

Câu 10. (2017/202) Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ
với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu 11. (MH -2017) Cho hỗn hợp gồm CH3COOC2H5 và CH3COONH4 tác dụng vừa đủ với
200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 19,6. B. 9,8. C. 16,4. D.
8,2.
Câu 12. Xà phòng hoá hoàn toàn 18,5 gam hh gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dd
NaOH 1M đun nóng . Thể tích dd NaOH tối thiểu cần dùng là :
A. 300 ml B. 200ml C. 250 ml D. 400 ml

 DẠNG 3: Xác định CTPT hay CTCT của este

 TRƯỜNG HỢP 1: DỰA VÀO KHỐI LƯỢNG MOL CỦA ESTE: CnH2nO2
 CT: M = 14n+32 ⇒ n . CTPT.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 13. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với không khí là 3,5172. CTPT của X là
A. C2H4O2. B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2
Câu 14. Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với oxi là 2,3125. CTPT của X là
A. C2H4O2. B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C3H6O2

 TRƯỜNG HỢP 2: DỰA VÀO THÀNH PHẦN % NGUYÊN TỐ TRONG ESTE


Câu 15. Este X no, đơn chức, mạch hở có phần trăm khối lượng cacbon xấp xỉ bằng 58,823%.
Công thức của X là :
A. C2H4O2.. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2.
Câu 16. Este X đơn chức có phần trăm khối lượng oxi xấp xỉ bằng 43,243%. Công thức của X
là :
A. C2H4O2.. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. CH2O2.
Câu 17. * Cho axit acrylic tác dụng với ancol đơn chức X, thu được este Y. Trong Y, oxi chiếm
32% về khối lượng. Công thức của Y là
A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOC2H3. D. C2H3COOC2H5.
 TRƯỜNG HỢP 3: DỰA VÀO PTPƯ CHÁY CỦA ESTE
3n  2
CnH2nO2 + 2 O2 
to
 nCO2 + n H2O * Nhận xét: ESTE  to
 nCO2  nH 2O
Câu 18. Đốt cháy hoàn toàn 7,2 gam este no đơn chức thu được 10,56 gam CO 2. Công thức phân
tử của X là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.
Câu 19. Đốt cháy hoàn toàn 9,68 gam este no đơn chức thu được 7,92 gam H 2O. Công thức phân
tử của X là
A. C2H4O. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C4H6O2.
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn este đơn no cần dùng 0,35 mol O2 thu được 0,3 mol CO2 . Công
thức pt của este là :
A. C2H4O B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C5H10O2
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn 9,62 gam este đơn thu được 8,736 lít CO2 đkc và 7,02 gam H2O.
Công thức phân tử của este là
A. C2H4O B. C4H8O2 C.C3H6O2 D.C4H6O2
Câu 22. *Đốt cháy hoàn toàn x gam este E cần 0,2 mol O2. Cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
dung dịch KOH thấy khối lượng dung dịch tăng 12,4 gam. Công thức phân tử của E là
A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C3H6O2. D. C2H4O2.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Câu 23. * (2017/204) Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần dùng
vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch
KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 6,8. C. 8,4. D. 8,2.

 TRƯỜNG HỢP 4: DỰA VÀO PỨ THỦY PHÂN

Câu 24. Thuỷ phân 11,1 gam este X có công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ
thu được 4,8 gam ancol Y. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 25. Thuỷ phân 10,56 gam este X có công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa
đủ thu được 9,45 gam ancol B. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 26. Thuỷ phân 22 gam este X có công thức phân tử C 4H8O2 bằng dung dịch NaOH vừa đủ
thu được 24 gam muối. Tên của X là
A. etyl axetat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 27. Thuỷ phân 26,64 gam este X có công thức phân tử C 3H6O2 bằng dung dịch KOH vừa đủ
thu được 30,24 gam muối. Tên của X là
A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl propionat. D. propyl fomat.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 28. Xà phòng hoá hoàn toàn 11,1 gam một este đơn no cần dùng 150 ml dung dịch KOH
1M, thu được 12,6 gam muối. Công thức cấu tạo của este là
A. HCOOCH2CH2CH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D.
C2H5COOCH3.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 29. Cho 11,44 gam este no, đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được
muối và 4,16 gam rượu metylic Công thức của este là
A. C2H5COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. HCOOC2H5. D. CH3COOC2H5.
....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 30. *Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH 4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml
dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan.
Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH–CH2–COO–CH3. B. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
C. CH3–COO–CH=CH–CH3. D. CH3–CH2–COO–CH=CH2.

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................

Câu 31. * (2017/204) Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn
chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol
O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là A. metyl acrylat và etyl acrylat.
B. metyl propionat và etyl propionat.
C. metyl axetat và etyl axetat. D. etyl acrylat và propyl acrylat.

....................................................................................................................................................................................
....................................................................................................................................................................................
Câu 32. *Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích
của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung
dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5.C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7.
....................................................................................................................................................................................
BÀI TẬP LIPIT:
Dang 1: Hidro hóa chất béo lỏng
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 33. (2017/202) Hiđro hóa hoàn toàn 13,26 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá
trị của V là
A. 4,032. B. 0,448. C. 1,008. D. 2,688.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 34. Thể tích H2 cần để hidro hóa hoàn toàn 106,08 tấn tri olein nhờ chất xúc tác Ni là ?
A. 86018 lít B.8064 lít C.8,6018 lít D. 8601,8 lít
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 35. (2017/203) Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br 2 trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 36. Tính khối lượng tristearin khi hidro hóa hoàn triolein nhờ chất xúc tác Ni hết 3,36 lit
khí H2(đkc) ?
A. 44,5 g B.44,6 g C.8,60 g D. 1,8 g
.................................................................................................................................................................................

Dạng 2: Thủy phân chất béo


Câu 37. (2017/203) Xà phòng hoá hoàn toàn 20 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa
0,045 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 20,42. B. 18,36. C. 19,04. D. 14,68.

.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 38. (2017/204) Xà phòng hoá hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được
m gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 200,8. B. 183,6. C. 211,6. D. 193,2.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 39. Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng, thu được 11,04
gam glixerol và 84 gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 101. C. 85. D. 79,04.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 40. Cho 40,3 g một chất béo trung tính tác dụng vừa đủ với 14,4g dung dịch NaOH 25%.
Cho rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng của xà phòng thu được là
A. 28,84g B. 41,14g C. 27,8g D. 43,9 g
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 41. Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ m gam NaOH. Cô cạn
dung dịch sau phản ứng thu được 17,80 gam xà phòng. Giá trị m là (Cho Na=23, H=1, O=16).
A. 4,60 gam. B. 3,60 gam. C. 1,20 gam. D. 2,40 gam.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 42. Cho 45 g một chất béo trung tính tác dụng vừa đủ với m gam KOH . Cho rằng phản
ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 48,8 gam xà phòng . Giá trị m là
A. 44,6g B. 46,4g C. 8,4g D. 20,8
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 43. Thủy phân hoàn toàn chất béo trung tính (X ) bằng dung dịch NaOH thu được 1,84 gam
glixerol và 18,24 gam muối của axít béo duy nhất . Chất béo đó là ?
A. ( C17H33COO)3C3H5 B. ( C17H35COO)3C3H5 C. ( C15H31COO)3C3H5 D. ( C15H29COO)3C3H5
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 44. Xà phòng hòa hoàn toàn 80,6 gam chất béo trung tính (X) cần dùng vừa đủ 12 gam
NaOH thu được glixerol và muối của axít béo duy nhất . Công thức của muối ?
A. C17H33COONa B. C17H35COONa C.C15H31COONa D. C17H31COONa

.................................................................................................................................................................................

DẠNG 3: ĐỐT CHÁY CHẤT BÉO.


.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................

Câu 45. (CĐ−A−14) Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O 2, thu được
2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH,
đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40. B. 36,72. C. 31,92. D. 35,60.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 46. Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 18,125 mol O2, thu được 12,75 mol
CO2 và 12,25 mol H2O. Mặt khác, cho 2a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được b gam muối. Giá trị của b là
A. 208,5. B. 441. C. 337. D. 417. 
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O 2, thu được H2O và 1,65
mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam
muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,09. B. 0,12. C. 0,15. D. 0,18.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 48. (2019/218) Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O.
Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt
khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58.
.................................................................................................................................................................................
.................................................................................................................................................................................
Câu 49. (2019/MH) Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77
mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, t o), thu
được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá
trị của m là
A. 86,10. B. 57,40. C. 83,82. D. 57,16.

You might also like