You are on page 1of 162

Mức độ nhận biết - Đề 1

Câu 1: Este nào sau đây có mùi chuối chín?


A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic. B. glixerol. C. ancol metylic. D. etylen glicol.
Câu 3: Este C2H5COOC2H5 có tên gọi là
A. etyl fomat. B. vinyl propionat. C. etyl propionat. D. etyl axetat.
Câu 4: Chất béo tripanmitin có công thức là
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C15H31COO)3C3H5. D. (C17H31COO)3C3H5.
Câu 5: Tên gọi của CH3CH2COOCH3 là
A. metyl propionat B. propyl axetat
C. etyl axetat D. metyl axetat
Câu 6: Đun nóng este HCOOCH3 với một lương vừa đủ dung dịch NaOH sản phẩm thu được là
A. CH3COONa và CH3OH B. HCOONa và CH3OH
C. HCOONa và C2H5OH D. CH3COONa và C2H5OH
Câu 7: Cho các este sau: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl
axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol

A. (1), (2), (3). B. (2), (3), (5). C. (1), (3), (4). D. (3), (4), (5)
Câu 8: Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH3COOCH2–CH2–CH(CH3)2. B. CH3COOCH(CH3)–CH(CH3)2.
C. CH3COOCH2–C(CH3)2–CH3. D. CH3COOC(CH3)2–CH2–CH3.
Câu 9: Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2–C6H5 (C6H5–: phenyl). Tên gọi của X là
A. metyl benzoat. B. phenyl axetat. C. benzyl axetat D. phenyl axetic.
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo.
Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Phân tử amilozơ có mạch phân nhánh, không duỗi thẳng mà xoắn như lò xo.
Phenol ít tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung dịch HCl.
Số phát biểu sai là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 11: Hợp chất hữu cơ nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH dư không thu được
ancol?
A. Benzyl fomat. B. Phenyl axetat. C. Metyl acrylat. D. Tristrearin.
Câu 12: Chất nàosau đâycó thànhphần chínhlà trieste của glixerol với axitbéo?
A. sợi bông B. mỡ bò C. bộtgạo D. tơtằm
Câu 13: Cho các chất sau: triolein, tristearin, tripanmitin, vinyl axetat, metyl axetat. Số chất
tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 14: CH3COOC2H3 phản ứng với chất nào sau đây tạo ra được este no?
A. SO2. B. KOH. C. HCl. D. H2 (Ni, t0)
Câu 15: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo?
A. (C17H35COO)3C3H5. B. (C17H35COO)2C2H4.
C. (CH3COO)3C3H5. D. (C3H5COO)3C3H5.
Câu 16: etyl axetat có phản ứng với chất nào sau đây?
A. FeO B. NaOH C. Na D. HCl
Câu 17: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. metyl fomat. D. etyl axetat
Câu 18: Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X
là A
A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5.
C. (C17H33OCO)3C3H5. D. (CH3COO)3C3H5.
Câu 19: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng
A. este hóa. B. trung hòa. C. kết hợp. D. ngưng tụ.
Câu 20: Chất béo X là trieste của glixerol với axit cacboxylic Y. Axit Y có thể là
A. C2H5COOH. B. C17H35COOH. C. CH3COOH. D. C6H5COOH.
Câu 21: Este X có công thức phân tử C3H6O2. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là
A. 3 B. 1 C. 4 D. 2
Câu 22: Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2nO2 (n ≥ 3). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2).
C. CnH2nO2 (n ≥ 2). D. CnH2n–2O2 (n ≥ 4).
Câu 23: Công thức hóa học nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. (CH3COO)3C3H5 B. ( C17H33COO)3C2H5
C. (C17H33COO)3C3H5 D. (C2H3COO)3C3H5
Câu 24: Không nên dùng xà phong khi giặt rửa với nước cứng vì:
A. Xuất hiện kết tủa làm giảm tác dụng giặt rửa và ảnh hưởng đến chất lượng sợi vải.
B. Gây ô nhiễm môi trường.
C. Tạo ra kết tủa CaCO3, MgCO3 bám lên sợi vải.
D. Gây hại cho da tay.
Câu 25: Khi dầu mỡ để lâu thì có mùi hôi khó chịu. Nguyên nhân là do chất béo phân hủy thành
A. Axit B. Ancol C. Andehit D. Xeton
Câu 26: Khi xà phòng hóa tripanmitin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COOH và glixerol. B. C15H31COONa và glixerol.
C. C15H31COONa và etanol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 27: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
được là
A. HCOONa và C2H5OH. B. CH3COONa và CH3OH.
C. C2H5COONa và CH3OH. D. CH3COONa và C2H5OH.
Câu 28: Este etyl axetat có công thức là
A. CH3COOH. B. CH3COOC2H5. C. CH3CH2OH. D. CH3CHO.
Câu 29: Có thể gọi tên este (C17H33COO)3C3H5 là
A. tripanmitin B. tristearin C. stearic D. triolein
Câu 30: Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOCH=CH2 B. CH3OCOCH3 C. CH3COCH3. D. C6H5CH2OOCCH3
Câu 31: Este CH2=CHCOOCH3không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. Kim loại Na. B. H2 (xúc tác Ni, đun nóng)
C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). D. Dung dịch NaOH, đun nóng.
Câu 32: Hãy cho biết loại hợp chất nào sau đây không có trong lipit?
A. Chất béo B. Sáp C. Glixerol D. Photpholipit
Câu 33: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo dùng để sản xuất
A. glucozơ và glixetol. B. xà phòng và glixetol.
C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozơ và ancol etylic.
Câu 34: Axit nào sau đây không phải là axit tạo ra chất béo?
A. Axit oleic B. Axit acrylic C. Axit stearic D. Axit panmitic
Câu 35: Để điều chế xà phòng, người ta có thể thực hiện phản ứng
A. phân hủy mỡ. B. đehiđro hóa mỡ tự nhiên.
C. axit béo tác dụng với kim loại. D. thủy phân mỡ trong dung dịch kiềm.
Câu 36: Etyl fomat là chất mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công
nghiệp thực phẩm. Nó có phân tử khối là
A. 74. B. 60. C. 88. D. 68.
Câu 37: Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH=CH2. Tên gọi của X là
A. vinyl metacrylat. B. propyl metacrylat. C. vinyl acrylat. D. etyl axetat.
Câu 38: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3)
HCOOC2H5; (4) CH3COOH; (5) CH3CH2COOCH3 (6) HOOCCH2CH2OH; (7)
CH3OOC−COOC2H5. Những chất thuộc loại este là
A. (1), (2), (3), (5), (7) B. (1), (3), (5), (6), (7)
C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (6), (7)
Câu 39: Xà phòng hóa hoàn toàn triolein bằng dung dịch NaOH, thu được glicerol và chất hữu
cơ X. Chất X là :
A. C17H33COONa B. C17H35COONa C. C17H33COOH D. C17H35COOH
Câu 40: Thủy phân este X trong môi trường kiềm thu được andehit. Công thức cấu tạo thu gọn
của X là :
A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH2CH=CH2 D. HCOOC2H5
Câu 41: Cho các phát biểu sau :
(a), Triolein có khả năng cộng hidro khi có xúc tác Ni
(b), Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c), Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch
(d), Tristearin , triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
Số phát biểu đúng là
A. 4 B. 1 C. 3 D. 2
Câu 42: Etyl axetat có công thức hóa học là
A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5
Câu 43: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol
A. Benzyl axetat B. Metyl fomat C. Tristearin D. Metyl axetat
Câu 44: Tripanmitin có công thức là:
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 45: Chất nào sau đây có trạng thái lỏng ở điều kiện thường?
A. (C17H33COO)3C3H5 B. (C17H35COO)3C3H5
C. C6H5OH (phenol) D. (C15H33COO)3C3H5
Câu 46: Xà phòng hóa tristearin bằng NaOH, thu được glixerol và chất X. Chất X là:
A. CH3[CH2]16(COONa)3 B. CH3[CH2]16COOH
C. CH3[CH2]16COONa D. CH3[CH2]16(COOH)3
Câu 47: Vinyl axetat có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH=CH2 B. CH3COOCH2–CH3
C. CH2=CH–COOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 48: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là
A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2. D. CH3COOCH3.
Câu 49: Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. C15H31COOCH3 B. CH3COOCH2C6H5
C. (C17H35COO)3C3H5 D. (C17H33COO)2C2H4
Câu 50: Đun nóng tristearin trong dung dịch NaOH thu được glixerol và ?
A. C17H35COONa B. C17H33COONa C. C15H31COONa D. C17H31COONa
Đáp án
1-C 2-B 3-C 4-C 5-A 6-B 7-C 8-A 9-C 10-A
11-B 12-B 13-A 14-D 15-A 16-B 17-B 18-A 19-A 20-B
21-D 22-C 23-C 24-A 25-C 26-B 27-D 28-B 29-D 30-C
31-A 32-C 33-B 34-B 35-D 36-A 37-C 38-A 39-A 40-A
41-C 42-B 43-C 44-A 45-A 46-C 47-A 48-C 49-C 50-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 7: Đáp án C
etyl fomat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C2H5OH
vinyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra CH3CHO
triolein phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C3H5(OH)3
metyl acrylat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra CH3OH
phenyl axetat phản ứng được với dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra C6H5OH
(1), (3),(4) đúng\
Câu 8: Đáp án A
Isoamyl axetat có công thức cấu tạo là CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2
Câu 9: Đáp án C
Tên gọi của X là benzyl axetat
Câu 10: Đáp án A
(a) đúng (b) đúng (c) sai (d) sai
Câu 11: Đáp án B
A tạo ra ancol benzylic B tạo ra phenol
C tạo ra ancol metylic D tạo ra glixerol(ancol)
Câu 12: Đáp án B
Chất béo có thành phần chính là Trieste của glixerol và axit béo
Trong các chất trên chỉ có mỡ bò là chất béo
Câu 13: Đáp án A
Chất tham gia phản ứng cộng H2 (Ni, to) là triolein, vinyl axetat
Câu 14: Đáp án D
CH3COOC2H3 phản ứng với H2 (Ni, t0) tạo ra được este no là CH3COOC2H5
Câu 15: Đáp án A
Hợp chất là chất béo là (C17H35COO)3C3H5
Câu 16: Đáp án B
Etyl axetat có phản ứng với NaOH
Câu 17: Đáp án B
Tên gọi của X là metyl axetat.
Câu 18: Đáp án A
Đun chất béo X với dung dịch NaOH thu được natri oleat và glixerol. Công thức của X là
(C17H33COO)3C3H5
Câu 19: Đáp án A
Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng este hóA.
Câu 20: Đáp án B
Chất béo là Trieste của glixerol và axit béo là những axit có só C từ 12-28
Câu 21: Đáp án D
Este X có các công thức thỏa màn là HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 22: Đáp án C
Công thức phân tử tổng quát của este no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2 (n ≥ 2)
Câu 23: Đáp án C
Chất béo là trieste của glixrol và các axit béo
Axit béo là axit đơn chức, có mạch dài không phân nhánh
Câu 24: Đáp án A
Nước cứng chứa nhiều ion Mg 2+, Ca2+, MgSO4, CaCO3, Mg(HCO3)2, Ca(HCO3)2
Câu 25: Đáp án C
Câu 26: Đáp án B
Câu 27: Đáp án D
Câu 28: Đáp án B
Câu 29: Đáp án D
Câu 30: Đáp án C
Câu 31: Đáp án A
Câu 32: Đáp án C
Câu 33: Đáp án B
Câu 34: Đáp án B
Câu 35: Đáp án D
Câu 36: Đáp án A
Câu 37: Đáp án C
Câu 38: Đáp án A
Câu 39: Đáp án A
Câu 40: Đáp án A
Câu 41: Đáp án C
(a) đúng (b) đúng (c) đúng
(d) sai vì tristearin , triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5
Câu 42: Đáp án B
Etyl axetat có công thức hóa học là CH3COOC2H5
Câu 43: Đáp án C
Xà phòng Tristearin thu được glixerol
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Câu 44: Đáp án A
Câu 45: Đáp án A
Những chất béo không no có trạng thái lỏng ở điều kiện thường.
Câu 46: Đáp án C
Câu 47: Đáp án A
Câu 48: Đáp án C
Vinylaxetat là CH3COOCH=CH2.
Câu 49: Đáp án C
Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo ( từ 12 Cacbon trở lên)
Câu 50: Đáp án A
t
- Phản ứng: (CH 3 [CH 2 ]16 COO)3 C3 H 5  3 NaOH   3CH 3 [CH 2 ]16 COONa  C3 H 5 (OH )3
Tristearin Natri sterat (X) Glixerol
CHUYÊN ĐỀ ESTE - LIPIT
Mức độ vận dụng cao – Đề 1
Câu 1. [210693]: Hỗn hợp T gồm 1 este, 1 axit, 1 ancol (đều no đơn chức mạch hở). Thủy phân hoàn toàn
11,16g T bằng lượng vừa đủ dung dịch chức 0,18 mol NaOH thu được 5,76g một ancol. Cô cạn dung dịch
thủy phân rồi đem muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2 . Phần trăm số mol ancol
trong T là:
A. 5,75% B. 17,98% C. 10,00% D. 32,00%
Câu 2. [211551]: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem
đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2 . Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ)
thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở. Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp
muối Y thù cần 5,6 lít (đktc) khí O2 . Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là?
A. 47,104% B. 59,893% C. 38,208% D. 40,107%

Câu 3. [214259]: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7 H12O4 . Cho 0,2 mol X tác dụng
vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối. Công thức
cấu tạo thu gọn của X là

A. CH 3COO  (CH 2 ) 2  COOC2 H 5 B. CH 3OOC  (CH 2 ) 2  OOCC2 H 5

C. CH 3COO  (CH 2 ) 2  OOCC3 H 7 D. CH 3COO  (CH 2 ) 2  OOCC2 H 5


Câu 4. [214259]: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phép phản ứng tráng gương (trong đó
X no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phần tử). Đối cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với O2
vừa đủ, sản phẩm khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn
hợp F chỉ chứa 2 muối và hỡn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn
dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khi G. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng
của khí có phân tử khối nhỏ trong G gần nhất với giá trị là
A. 87,83% B. 76,42% C. 61,11% D. 73,33%
Câu 5. [219608]: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl bezoat, benzyl format,
etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH có 0,45 mol NaOH tham gia phản ứng thu được
dung dịch chứa m gam muối và 10,4 gam hỗn hợp ancol Y. Cho 10,4 gam Y tác dụng hết với Na , thu được
2,8 lít khi H 2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 40,8 B. 41,0 C. 37,2 D. 39,0
Câu 6. [219612]: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) thu
được b mol CO2 và c mol H 2O biết b – c = 41. Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H 2 thu 39g Y (este no).
Nếu đun m1 gam X với dd 0,7 mol NaOH , cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn. Giá
trị của m2 là?
A. 57,2 B. 42,6 C. 52,6 D. 53,2
Câu 7. [219616]: Este X (Có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối
hơn so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 26,78 gam X phản ứng hết với 300 ml dd NaOH 1M, thu
được dung dịch Y. Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 24,25 B. 26,82 C. 27,75 D. 26,25

1
Câu 8. [219956]: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức. Đốt
cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2 , thu được 22,14 gam nước. Mặt khác đun nóng 35,34
gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai axit có mạch không phân
nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol hai chức có cùng số nguyên tử cacbon.
Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X là:
A. 4,19% B. 7,47% C. 4,98% D. 12,56%
Câu 9. [220044]: Thủy ngân este X thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm
chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch kiềm, cô cạn
thu được chất rắn X 1 và phần hơi X 2 có 0,1 mol chất hữu cơ Z, nung X 1 trong không khí được 15,9g
Na2CO3 , 3,36 lít CO2 và hơi nước. Số mol H 2 sinh ra khi cho Z tác dụng với Na bằng một nửa số mol
CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z. Khối lượng X 1 là:

A. 18,8g B. 14,4g C. 19,2g D. 16,6g


Câu 10. [ 220048]: Cho Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch
cacbon phân nhánh. Xà phòng hóa hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đung nóng được
dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng oxi dư, thu được 45,36 lít
khí CO2 (đktc), 28,35 gam H 2O và m gam K 2CO3 . Cho các phát biểu sau:
(1): Trong phân tử của Y có 8 nguyên tử hidro.
(2): Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(3): Z có đồng phân hình học.
(4): Số nguyên tử cacbon trong Z là 6.
(5): Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3

Câu 11. [220063]: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2 , sinh ra 0,5 mol
H 2O . Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32
gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là:
A. 0,03 B. 0,04 C. 0,02 D. 0,012
Câu 12. [220095]: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic
(phân từ chỉ có nhóm COOH ); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có
đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C  C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 11,76 gam X bằng
dung dịch NaOH , thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau
phản ứng thu được 1792 ml khi (đktc) và khối lượng bình tăng 4,96 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn
5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H 2O . Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị
gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 38% B. 41% C. 35% D. 29%
Câu 13. [221802]: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung
dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z
gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H 2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y,
nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất
khí. Giá trị của m là:

2
A. 22,60 B. 34,30 C. 40,60 D. 34,51
Câu 14. [221817]: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu
được b mol CO2 và c mol H 2O (b – c = 5a). Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H 2 (đktc), thu được 89,00
gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH , cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là:
A. 97,20 B. 97,80 C. 91,20 D. 104,40
Câu 15. [223802]: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (biết . ) trong 700
ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng
Y trong H 2 SO4 đặc ở 140 C , thu được hôn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu
0

suất êt hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với
lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T
(đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là
A. 48,96%. B. 66,89%. C. 49,68%. D. 68,94%.
Câu 16. [225085]: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng
vừa đủ 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước
và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3 ; 56,1 gam CO2
và 18,5 gam H 2O . Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H 2 SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn
chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 8. B. 12. C. 10. D. 6
Câu 17 [226130]: Cho 1,22g một este E phản ứng vừa đủ với 0,02 mol KOH; cô cạn dung dịch thu được
2,16g hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn muỗi này thu được 2,64g CO2 , 0,54g H 2O và a gam K 2CO3 ,
M E  140 đvC. Trong F phải chứa muối nào sau đây?

A. C2 H 5COOK . B. CH 3C6 H 4  OH . C. CH 3COOK . D. HCOOK .

Câu 18. [226441]: Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7 H12O4 . Cho 0,2 mol
X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được chất hữu cơ Y và 42,0g hỗn hợp muối. Công
thức cấu tạo thu gọn của X là:

A. C2 H 5OOC  CH 2 2  OOCC2 H 5 . B. CH 3OOC  CH 2 2  COOC2 H 5


C. CH 3OOC  CH 2 2  OOCC2 H 5 . D. CH 3OOC  CH 2 2  OOCC3 H 7 .

Câu 19. [226449]: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều no mạch hở với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH 3 thu được 17,28g Ag. Mặt khác đun nóng m gam X thu được dung dịch NaOH vừa đủ thi được
hỗn hợp Y gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon 22,54g hỗn hợp Z gồm 2 muối của 2 axit có
mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 11,44g CO2 và 9,0g H 2O . Phần trăm khối lượng
của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là:
A. 76,7%. B. 51,7%. C. 58,2%. D. 68,2%.
Câu 20. [226523] : Cho 8,19g hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch
KOH thu được 9,24g hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83g một ancol.
Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là:
A. 5.55g. B. 2,64g. C. 6,66g. D. 1,53g.
3
Câu 21. [228490] : Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X ( M X  100 , trong phân tử X có số
liên kết pi nhỏ hơn 3) thu được thể tích khi CO2 bằng 4/5 thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng (các thể tích
đo ở cùng điều kiện ). Cho m g X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch
Y. Cô cạn Y thu được 12,88g muối khan. Trong số các phát biểu sau:
(1) Giá trị của m là 10,56
(2) Tên gọi của X là etyl fomat
(3) Khối lượng muối thu được là 11,76g.
(4) Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6.
(5) Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52g.
Số phát biểu đúng là:
A. 2. B. 1. C. 4. D. 3.
Câu 22. [231594] : Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau, Thủy phân
hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một ancol Z.
Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi hóa a gam Z thu được
hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư và nước. Cho T tác dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít
H 2 (đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn
toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 25,8. B. 30,0. C. 29,4. D. 26,4.
Câu 23. [231596] : Hỗn hợp E hồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H 2O . Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tốt đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa
6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượn muối của axit cacboxylic trong T là
A. 3,14 gam. B. 3,90 gam. C. 3,84 gam. D. 2,72 gam.
Câu 24. [231609] : Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y (MX < MY) phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế
tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2 , thu được 29,12
lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là.
A. Metyl propionat và etyl propionat. B. Metyl axetat và etyl axetat.
C. Metyl acrylat và etyl acrylat. D. Etyl acrylat và propyl acrylat.
Câu 25. [233204] : Cho hỗn hợp gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số
cacbon trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2 . Mặt khác, thủy phân
hết m gam X cần dung dịch 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol
no, đơn chức, mạch hở (Q). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2 . Công thức
phân tử của Z là

A. C4 H 6O2 . B. C4 H 8O2 . C. C5 H 8O2 . D. C5 H 6O2 .


Câu 27. [235653]: Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacbonxylic no và
hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H 2O . Cho a gam X phản ứng
hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan.
Giá trị của m là
A. 11,2 B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2.
4
Câu 28. [237460] : Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức với NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2
muối và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol. Lấy hỗn hợp muối đem đốt cháy hoàn toàn, thu toàn bộ sản phẩm khí và
hơi cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng dung dịch giảm 3,42 gam. Khối lượng của
X là:
A. 7,84 gam. B. 7,70 gam. C. 7,12 gam. D. 7,52 gam.

Câu 29. [239449] : Este X có công thức phân tử dạng Cn H 2 n  2O2 . Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X rồi cho
sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376g Ca  OH 2 thì thấy dung dịch nước vôi
trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hưu cơ không tham gia phản ứng tráng
gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng:
A.Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%
B. Tên của X là vinyl axetat
C. X là đồng đẳng của etyl acrylat
D. Không thể điều chế được từ ancol và axit hưu cơ tương ứng.
Câu 30. [239450] : Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,032 lít O2 (đktc), thu được 7,04g CO2 và 1,44g H 2O . Đun nóng m
gam E với dung dịch NaOH dư thì tối đa có 1,40g NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 3,31g hỗn
hợp 3 muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 1,92g. B. 1,36g. C. 1,57g. D. 1,95g.
Câu 31. [241612] : Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là
đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 CO2 . Đun nóng
11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn Y
và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa
Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khi (đktc)
một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của este đơn chức có trong X là
A. 5 gam. B. 4 gam. C. 4,4 gam. D. 5,1 gam.
Câu 32. [241620] : Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung
dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và
10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2 , H 2O và 8,97 gam muối
cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm khối
lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5. B. 80,0. C. 85,0. D. 97,5.

Câu 33. [243862] : Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( M X  M Y  M Z và số mol của Y bé hơn số
mol Z) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm –COOH) và 3 ancol no (số nguyên tử C
trong phân tử mối ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8g M bằng 490ml dung dịch NaOH 1M (dư
40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu
đốt cháy hoàn toàn 34,8g M thì thu được CO2 và H 2O . Phần trăm khối lượng của Y trong M là:
A. 34,01%. B. 43,10%. C. 24,12%. D. 32,18%.
Câu 34. [244352] : Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi
C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2 , thu được 21,12 gam CO2 . Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với

5
dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất hữu cơ Y. Giá trị của
m’ là”
A. 10,08 B. 13.2. C. 9,84. D. 11,76.
Câu 35. [244359] : Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH 3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác 14,08 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kết tiếp và 8,256 gam hốn hợp hai
ancol no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thành phần phần trăm khối lượng của 2 este là:
A. 50% và 50%. B. 30% và 70%. C. 40% và 60%. D. 80% và 20%.

ĐÁP ÁN
1 C 11 B 21 C 31 A
2 B 12 C 22 C 32 C
3 D 13 C 23 A 33 D
4 C 14 A 24 C 34 D
5 B 15 D 25 A 35 C
6 C 16 A 26 B 36
7 D 17 D 27 C 37
8 C 18 C 28 C 38
9 A 19 A 29 A 39
10 A 20 A 39 C 40

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. [210693]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lương
Hướng dẫn giải:

6
TQ: este: Cn H 2 n 1COOCm H 2 m 1
Gọi số mol este; axit, ancol trong T lần lượt là a; b; c
 nMuoi  nNaOH  0,18 mol

Muối khan: Cn H 2 n 1COONa   n  0,5  O2  0,5 Na2CO3   n  0,5  CO2   n  0,5  H 2O


Mol 0,18 0,09
 0,18  n  0,5   0, 09  n  0

 HCOONa

Bảo toàn khối lượng: mT  mNaOH  mmuoi  mancol  mH 2O


 11,16  40.0,18  0,18.68  5, 76  mH 2O

 nH 2O  naxit  0, 02 mol  neste  nNaOH  naxit  0,16 mol

 nancol sau pu  a  c  0,16  c  0,16

 M ancol  5, 76 / 0,16  36  CH 3OH


 a  c  0,18 mol  c  0, 02 mol
 %nancol  0, 02 /  0, 02  0,16  0, 02   10%

Đáp án C.
Câu 2 [211551]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Với este đơn chức:
Hướng dẫn giải:

Z no, đơn chức, mạch hở nên nCO2  0, 21/1,5  0,14

Nếu X mạch hở thì nX  nZ  nNaOH  0, 07  Z là C2 H 5OH


Bảo toàn khối lượng
nM  mX  m Z  mNaOH  7, 48

Đặt a, b là số mol CO2 và H 2O


 2a + b = 0,07.2 + 0,46.2 và 44a + 18b = 7,48 + 0,46.32

7
 a = 0,39 và b = 0,28
 Số C = 5,57  C5 (0,03 mol) và C6 (0,04 mol)

Các muối gồm C2 H x COONa  0, 03 và C3 H y COONa  0, 04 


 mY  0, 03  x  91  0, 04  y  103  7, 06

 3 x  4 y  21  x  y  3 là nghiệm duy nhất X gồm:

C2 H 3COOC2 H 5  0, 03 mol 

C3 H 3COOC2 H 5  0, 04 mol 
 % = 59,893%

Đáp án B.
Câu 3: [214255]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
nNaOH  0, 4 mol  2nX

Bảo toàn khối lượng:


+) Nếu X có dạng: 2 axit 2 chức + ancol đơn chức

+) Nếu X có dạng axit đơn chức + ancol 2 chức


 M ancol  62 g  HOCH 2CH 2OH

X là CH 3COO   CH 2 2  OOCC2 H 5
Đáp án D.
Câu 4: [214259]
Phương pháp:
Tăng giảm khối lượng
Hướng dẫn giải:
X : Cn H 2 nO2 : a mol
Y , Z : Cm H 2 m  2O2 : b mol

 nNaOH  a  b  0,3 mol  


1

mE  a 14n  32   b 14m  30   23,58 g  2

8
nCO2  na  mb

nH 2O  na  mb  b

Từ (1,2,3):
na + mb = 1,01 mol
a = 0,22
b = 0,08 mol
 0,22n + 0,88m = 1,01
 22n + 8m = 101

Với n  3 và m  4  n  3 và m  4,375 là nghiệm duy nhất


Do sản phẩm xà phòng hóa thu được 2 muối và 2 ancol liên tiếp nên các chất là
X : CH 3COOCH 3  0, 22 mol 

Y : CH 2  CHCOOCH 3  0, 05 mol 

Z : CH 2  CHCOOC2 H 5  0, 03 mol 

Vậy F gồm: 0,22 mol CH 3COONa và 0,08 mol CH 2  CHCOONa


Khi nung F với NaOH và CaO

Khí G gồm: CH 4 : 0,22 mol và C2 H 4 : 0,08 mol
 % m CH  61,11%
4

Đáp án C
Câu 5: [219608]
Phương pháp:
Quy đổi thành dạng tổng quát; bảo toàn nguyên tố; bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
Ancol có dạng ROH
nH 2  0,125 mol  nROH  0, 25 mol

 M Y  41, 6

 nNaOH  0, 25  2 x  0, 45  x  0,1 mol

9
 nH 2O  0,1 mol

Bảo toàn khối lượng: mX  mNaOH  m  mY  mH 2O  m  41g


Đáp án B
Câu 6: [219612]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
Độ bất bão hòa của X = (b-c)/a + 1 = 5
 X : Cn H 2 n 8O6

Cn H 2 n 8O6  2 H 2  Cn H 2 n  4O6

0,15  0,3
 mX  mY  mH 2  39  0,3.2  38, 4  g 

mX  NaOH  muối C3 H 5  OH 3

BTKL: m2  38, 4  0, 7.40  0,15.92  52, 6  g 


Đáp án C
Câu 7: [219616]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng.
Hướng dẫn giải:
M ancol  32 nên ancol nhiều hơn 1C

M X  103 nên X là NH 2  CH 2  COOC2 H 5

nNaOH  0,3  mol 

nX  0, 26  mol 

NaOH dư sau phản ứng


BTKL:
Đáp án D.
Câu 8: [219956]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Bảo toàn nguyên tố
10
Hướng dẫn giải:

Bảo toàn khối lượng  nCO2  1, 46

Bảo toàn O  nO X   0,96


 nNaOH  0, 48

Ancol là R  OH  n  0, 48 / n mol 
 R  17 n  17,88 / 0, 48  R  20, 25n

Do 1  n  2 nên 20, 25  R  40,5

Hai ancol cùng C nên ancol là C2 H 5OH  0, 2 mol  và C2 H 4  OH 2  0,14 mol 


Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức

Bảo toàn khối lượng

 10B + 3A = 150
 A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất.

Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm:

- C2 H 5OH  0, 2 mol  và C2 H 4  OH 2  0,14 mol 

- CH 3COOH  0,3 mol  và HOOC  COOH  0, 09 mol 

Vậy các este trong X là:


C2 H 5  OOC  COO  C2 H 5 : 0, 09
CH 3  COO  CH 2  CH 2  OOC  CH 3 : 0,14
CH 3  COO  C2 H 5 : 0, 02  %CH 3COOC2 H 5  4,98%

Đáp án C
Câu 9. [220044]:
Hướng dẫn giải:
X là este tạo bởi axit và ancol no

11
Khi thủy phân X bằng kiềm thu được rắng X1 có muối và có thể có NaOH và X2 là ancol.
Xét ancol X2

X2 tác dụng với Na sinh ra số mol H 2 bằng nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z nên Z có 2

nhóm OH X có 2C mà X là ancol no nên X là C2 H 4  OH 2
Xét X1:
Na2CO3 : 0,15 mol và 0,15 mol CO2 .

Bảo toàn thì trong muối ở X1 có C: 0,3 mol và trong X tổng cộng có 0,3 mol Na

Muối trong X1 chỉ có thể là ancol đơn chức hoặc đa chức cho X là este thuần và ancol là C2 H 4  OH 2

TH1: muối là Cn H 2 n 1COONa : 0,2 mol thì số mol C là 0,3 : 0,2 = 1,5 loại

TH2: muối là Cn H 2 n 1 (COONa ) 2 : 0,1 mol nên n + 2 = 0,3 : 0,1 = 3 nên n = 1

Vậy trong X1 có CH 2 (COONa ) 2 : 0,1 mol và NaOH : 0,1 mol nên m = 18,8
Đáp án A
Câu 10. [220048]:
Phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố tìm ra số nguyên tử H và C trong muối
Chú ý có KOH dư
Từ công thức muối lập được công thức axit là este
Hướng dẫn giải:
Xà phòng hóa 0,6 mol Z trong 0,75 mol KOH thu được rắng F có 0,15 mol KOH và 0,6 mol RCOOK

Rắn F  O2  2, 025 mol CO2 và 1,575 mol H 2O và 0,375 mol K 2CO3 ( bảo toàn số mol K)
Bảo toàn số mol C thì trong F có số mol C là 0,375 + 2,025 = 24
Nên trong RCOONa có 4 nguyên tử C

Bảo toàn số mol H khi đôt F ta có: nH  muoi   nKOH  2nH 2O  nH  muoi   3 mol
Nên muối có 5 nguyên tử H trong công thức

Vậy muối là C3 H 5COONa

Y là C3 H 5COOCH 3

(1) Sai axit Y là C3 H 5COOH


(2) Axit Y không no nên sai
(3) X không có đồng phân hình học vì axit X mạch hở phân nhánh có một nối đôi chỉ có công thức là
CH 2  C  CH 3   COOH
(4) Sai Z có nguyên tử C
(5) Đúng
12
Đáp án A
Câu 11. [220063]:
Phương pháp:

Đặt số mol O trong X và số mol CO2 tạo ra và m để lập hệ phương trình 3 ẩn tìm 3 giá trị này
Sau đấy lập được công thức hóa học của X
Xác định số liên kết pi theo công thức của X là (2C – H + 2) : 2
Hướng dẫn giải:

Khi đốt cháy X thì thu được 0,5 mol H 2O và x mol CO2
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ta có
m + 0,77.32 = 0,5.18 + 44x (1)

Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng này ta có nO X  + 0,77.2 = 0,5 + 2x (2)

Khi cho X tác dụng với KOH thì nX  nO X  / 6

Nên m + 56.3. nO X  /6 = 9,32 + 92. nO X  /6 (3)

Giải 1, 2, 3 ta được m = 8,56 ; x = 0,55 mol và nO X  = 0,06 mol

X có số mol là 0,01 mol và có số mol C là 0,05 mol và H : 1 mol nên X có CTHH là C55 H100O6 có số liên kết
pi là 6 liên kết

Khi X tác dụng với Br2 thì chỉ có khả năng tác dụng vào 3 liên kết pi (do 3 lk pi còn lại bền ở este)
Suy ra a = 0,12 : 3 = 0,04 mol
Đáp án B
Câu 12. [220095]:
Phương pháp:
Tình số mol ancol Y khi thủy phân 11,76 g X  số mol 3 este trong X

Bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng tính được khối lượng CO2 sản phẩm

Tính số nguyên tử C trung bình của 3 este theo số mol CO2 và số mol X

Biện luận tìm 2 este no rồi tìm este không no theo số mol CO2 và H 2O
Hướng dẫn giải:
Thủy phân 11,76 g X vào dung dịch NaOH thu được ancol Y thì ta có
2 ROH  2 Na  2 RONa  H 2

nH 2  0, 08 mol nên nROH  0, 08.2  0,16 mol

13
Khối lượng của bình tăng là 4,96 = 0,16(R + 17) – 0,08.2 nên R = 15  CH 3 

Trong 5,88 g X thì khi đốt thu được CO2 : x mol và H 2O : 3,96 g
5,88 g X được tạo bởi 0,08 mol ancol Y  5,88 g X có tổng số mol este là 0,08 mol

Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy X thì 5,88 + 32 nO2 = 44x + 3,96

Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng đốt cháy X thì 0,08.2 + 2 nO2 = 2x + 0,22

Giải được x = 0,24 và nO2 = 0,27 mol


Trong X có số nguyên tử C trung bình của các este là 0,24 : 0,08 = 3
Vì X gồm 3 este trong đó có 2 este nó đơn chức và một este không no đơn chức có một nối đôi nên 2 este no
là HCOOCH 3 và CH 3COOCH 3

Số mol este không no = nCO2  nH 2O = 0,02 mol nên tổng số mol 2 axit còn lại là 0,06 mol

Từ 2 este no thì số mol CO2 tạo ra sẽ 0,12 < nCO2 <0,18 mol suy ra số mol CO2 tạo ra từ axit không no là 0,06
< nCO2 < 0,12 mol nên số nguyên tử C trong axit là 3 < C < 6

Mà este tạo bởi axit có đồng phân hình học nên thỏa mãn là C3 H 5COOCH 3 : 0,02 mol

% C3 H 5COOCH 3 = 34,01 %
Đáp án C
Câu 13. [221802]:
Phương pháp:
Định luật bảo toàn khối lượng
Định luật bảo toàn nguyên tố
Hướng dẫn giải:
Đặt CTHH của muối là RCOONa
X + 0,69mol NaOH  RCOONa + 15,4g Z + NaOH ( có thể dư )

Z + Na 0,225 mol H 2
 nOH  Z   0, 225.2  0, 45 mol

X tạo bởi các axit đơn chức  nRCOONa  nOH  0, 45


 cô cạn Y : 0,45 mol RCOONa ; 0,24 mol NaOH

PTHH
0
RCOONa  NaOH 
t C
CaO
 RH  Na2CO3

Theo PTHH nRH  nNaOH  0, 24 mol  M RH  7, 2 : 0, 24  30  R  29  C2 H 5 

14
Bảo toàn khối lượng khi cho X vào dd NaOH ta có
mX  mNaOH  mC2 H5COONa  mancol  mNaOH du  m + 0,69.40 = 0,45.(29 + 24 + 23) + 15,4 + 0,24.40
 m = 40,6

Đáp án C
Câu 14. [221817]:
Phương pháp:

Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở là Cn H 2 n  4 2 k O6 (k : là số liên kết pi gốc axit)
Bảo toàn khối lượng
Hướng dận giải:

Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở là Cn H 2 n  4 2 k O6 (k : là số liên kết pi gốc axit)
Cn H 2 n  4 2 x O6  nCO2  (n  2  k ) H 2O

X nx x(n – 2 - k) (mol)
nCO2  nH 2O  5nX = nx – x(n – 2 – k) = 5x  k = 3

Công thức X là: Cn H 2 n 10O6
Cn H 2 n 10O6  3H 2  Cn H 2 n  4O6

x 2x

Số mol H 2 : 3x = 0,3 x = 0,1

Khối lượng X = mX  mH 2 = 89 – 2.0,3 = 88,4

 R  COO 3  C3 H 5  3NaOH  3R  COONa  C3 H 5  OH 3


0,1 0,3 mol 0,3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn:
mX  mNaOH  mC3 H8O3  88, 4  0, 45.40  92.0,1  97, 2

Đáp án A.
Câu 15. [223802]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng. Bảo toàn electrong, Bảo toàn điện tích
Hướng dẫn giải:
RCOOK  KOH  RH  K 2CO3

Do n chất rắn = nên có 2 trường hợp:


+) TH1:
15
 nete  nH O  0,12
2 mol



Vậy Y chứa CH 3OH  0,1 mol  và C2 H 5OH  0,3 mol  tỷ lệ mol các muối = 1 : 3 hoặc 3 : 1
R = 11  -H cà –R’
1 + 3R’ = 11,4  R’ = 43/3  loại

3 + R’ = 11,4 R’ = 41: C3 H 5 

Vậy các este là: HCOOC2 H 5  0,3 và C3 H 5COOCH 3  0,1


 % HCOOC2 H 5  68,94%

+) TH2 : nRCOOK  0,3 và


Có:
 M Y  32, 2

Vậy Y chứa CH 3OH  207 / 700 mol  và C2 H 5OH  3 / 700 mol  tỷ lệ mol các muối = 207 : 3 hoặc 3 : 207
không thỏa mãn
R = 23,67 -R’’ và –R’
207R’’ + 3R’ = 23,67.210 Loại
3R” + 207R’ = 23,67.210 Loại

Vậy % M A  68,94%
Đáp án D
Câu 16. [225085]:
Phương pháp:

Bảo toàn khối lượng:

Hướng dẫn giải:


nNa2CO3  0, 225 mol  nNaOH  2.0, 225  0, 45 mol  mNaOH  18 g

16
mH 2O trong dd NaOH = 180 – 18 = 162 g

mH 2O sinh ra ở phản ứng = 164,7 – 162 = 2,7 g

 nH 2O  0,15 mol

0,15 mol trong X phản ứng 0,45 mol NaOH sinh ra 0,15 mol H 2O

Bảo toàn khối lương: mX  mdd NaOH  mH 2O  mZ  mX  29,1  M X  194


nCO2  1, 275 mol , nH 2O  0,825 mol

X  NaOH  H 2O  Z  0,825 mol H 2O, 1, 275 mol CO2 , 0, 225 mol Na2CO3 

nC  nCO2  nNa2CO3  1,5 mol  X có số C = 1,5 : 0,15 = 10

Số H có trong X là : 1,5 : 0,15 = 10


Vì M = 194  Số O = 4

X là C10 H10O4

CT của X: C10 H10O4 mà chỉ chứa 1 loại nhóm chức là este 2 chức

Mà X  3 NaOH  H 2O  Z với tỉ lệ 1 : 3 sinh ra 1 H 2O


 1 chức của este là ancol và 1 chức còn lại là phenol

Z  H 2 SO4 ra 2 axit đơn chức và T

Cấu tạo của X:


HCOO  C6 H 4  CH 2  OOC  CH 3

T là: OH  C6 H 4  CH 2OH  C7 H 8O2 
Vậy số H là 8
Đáp án A
Câu 17. [226130]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng:

Bảo toàn nguyên tố: nKOH  2nK2CO3 ,: nC  nCO2  nK2CO3


Este + KOH  muối + nước

Bảo toàn H :
meste  mC  mH  mO

17
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn khối lượng:
 mH 2O  0,18 g  nH 2O  0, 01 mol

nKOH  2nK2CO3  0, 02 mol  nK2CO3  0,1 mol

nCO2  0, 06 mol , nH 2O  0, 03 mol

 nC  nCO2  nK2CO3  0, 07 mol

 nH  0, 03.2  0, 01.2  0, 02  0, 06 mol

meste  mC  mH  mO  1, 22

 mO  0,32  nO  0, 02 mol

nC : nH : nO  7 : 6 : 2  este là C7 H 6O2
  HCOOC H
Vì phản ứng với kiềm tạo nước este của phenol 6 5

Đáp án D.
Câu 18. [226441]:
Hướng dẫn giải:
nKOH  2nX  este 2 chức (vì có 4 Oxi trong phân tử)

 R1  R2  44  CH 3 và C2 H 5

Đáp án C.
Câu 19. [226449]:
Phương pháp:
Phương pháp trung bình
Hướng dẫn giải:
nAg  0,16 mol  nHCOO  0, 08 mol

Hỗn hợp ancol Y: nCO2  0, 26 mol ; nH 2O  0,5 mol


 nancol  nH 2O  nCO2  0, 24 mol

  CH OH
Số C trung bình = 1,08 3 và C2 H 5OH hoặc C2 H 4  OH 2

(*) TH1 : CH 3OH và C2 H 5OH

18
 nCH3OH  0, 22; nC2 H 6O  0, 02 mol

2 muối gồm 0,08 mol HCOONa và 0,16 mol nếu muối axit đơn chức hoặc 0,08 mol nếu muối axit 2 chức (
vẫn thỏa mãn điều kiện este mạch hở)

(*) TH2 : CH 3OH và C2 H 4  OH 2

3 este thỏa mãn là: 0,09 mol C4 H 8  COOCH 3 2 ; 0,04 mol HCOOCH 3 ; 0,02 mol  HCOO 2 C2 H 4
 %C4 H 8  COOCH 3 2  76, 7%

Đáp án A
Câu 20. [226523]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
Bảo toàn khối lượng:


Este: HCOOC2 H 5 : x mol và CH 3COOC2 H 5 : y mol
 x  y  0,105

Vậy 74x + 88y = 8,19


 x  0, 075 ; y  0, 03

 mHCOOC2 H5  5,55 g

Đáp án A
Câu 21. [228490]:
Phương pháp:

Biện luận tìm công thức X theo tỉ lệ CO2 và H 2O


Lập CTCT từ phản ứng tác dụng với KOH
Hướng dẫn giải:

X là Cn H 2 n  2 k O2 ( k < 2, vì có một liên kết ở chức)

19
3n  k  2 to
Cn H 2 n  2 k O2  O2   nCO2  (n  k ) H 2O
2
Ta có:
4 4 4 3n  k  2
VCO2  VO2  nCO2  nH 2O  n  .
6 5 5 2
 k  0; n  4

( vì MX < 100)

CTPT của X là C4 H 8O2


CTCT là RCOOR’
RCOOR ' KOH  RCOOK  R ' OH
(mol) x  x x
nKOH (ban đầu) = 0,7.0,2 = 0,14 ( mol)
m chất rắn = m muối + mKOH dư = x(MR + 83) + (0,14 – x).56 = 12,88
 x.MR + 27x = 5,04

Biện luận tìm MR và x ( với x < 0,14):


R là H  MR = 1  x = 0,18 ( loại )
 
R là CH 3 MR = 15 x = 0,12 (nhận)
 m = 0,12. 74 = 8,88 (g)

R là C2 H 5 thì x = 0,09 (nhận)


(1) Đúng vì m = 0,12.88 = 10,56 hoặc 0,09.88 = 7,92 (g)
(2) Sai vì X chỉ có tên etyl axetat hoặc metyl propinat
(3) Đúng vì m muối = 0,12.98 = 11,76 hoặc m = 0,09.112 = 10,08
(4) Đúng vì X cho 4 đồng phân este và 2 đồng phân axit
(5) Đúng vì hoặc 0,09. 32 = 2,88 g
Đáp án C
Câu 22. [231594]:
Phương pháp:
Các PTHH : RCOOR ' NaOH  RCOONa  R ' OH
RCOONa  NaOH  RH  Na2CO3 (CaO làm xúc tác)

R ' OH  CuO  R2CHO  Cu  H 2O

RCHO  AgNO3  NH 3  2 Ag

ROH  Na  RONa  1 2 H 2

20
H 2O  Na  NaOH  1 2 H 2

H 2O  Na  NaOH  1 2 H 2

TH2 : HCHO  AgNO3  NH 3  4 Ag


HCOOH  AgNO3  NH 3  2 Ag

Lưu ý ngoài ancol còn dư trong T tác dụng với Na còn có nước dụng với Na

Nếu là CH 3OH thì tạo ra cả axit HCOOH cũng có khả năng tráng bạc chứ không riêng gì chỉ có andehit
Hướng dẫn giải:
nAg  0,8 mol và nH 2  0, 2 mol, nCO2  0,1 mol

TH1  nRCHO  0, 4 mol  n H 2O  0, 4 mol (theo PTHH)



Số mol H 2 do nước tạo ra là 0,4 : 2 = 0,2 mol (vô lý vì khi đó ancol không sinh ra H 2 )
 Rơi vào trường hợp 2
 CH OH , HCHO, HCOOH
3

CH 3OH  CuO  HCHO  Cu  H 2O

a a
CH 3OH  2CuO  HCOOH  H 2O  2Cu

b b
CH 3OH  Na  CH 3ONa  1 2 H 2

x 0,5x
H 2O  Na  NaOH  1 2 H 2

a+b 0,5 (a + b)
HCOOH  Na  HCOONa  1 2 H 2

b 0,5 b
HCOOH  KHCO3  HCOOK  H 2O  CO2

0,1 0,1
HCHO  AgNO3  NH 3  4 Ag

a 4a
HCOOH  AgNO3  NH 3  2 Ag

0,1 0,1
 a  nHCHO  0,15 mol

21
 nH 2O  0,15  0,1  0, 25 mol

 x  nCH3OH  0, 2.2  0, 25  0,1  0, 05 mol

RCOONa  NaOH  RH  Na2CO3

0,3  0,3 mol


  
M khí = 84 : 0,3 = 28 R = 27 là C2 H 3

Este là CH 2  CH  COOCH 3 : loại vì este này không có đồng phân phù hợp
Số mol của RH phải tính theo NaOH (muối dư sau phản ứng)
 nNaOH  \(\frac{{8,4}}{R + 1}}\)

 40, 2  mRCOONa  mNaOH  0,3.( R  67)  40 . \(\frac{{8,4}}{R + 1}}\)

 R  39  R là C3 H 3

C2 H  CH 2  COOCH 3

CH 3  C  C  COO  CH 3

meste = 0,3 .98 = 29,4 g

Đáp án C
Câu 23. [231596]:
Phương pháp:

Bảo toàn khối lượng: meste  mO2  mCO2  mH 2O

Bảo toàn nguyên tố: 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O (vì este đơn chức nên có 2 oxy trong cấu tạo)

Số C = nCO2 : n este
Hướng dẫn giải:
nO2 = 0,36 mol

nCO2 = 0,32 mol và n H 2O = 0,16 mol

Bảo toàn nguyên tố Oxy : 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O


 n este = 0,04 mol
 Số C = 0,32 : 0,04 = 8 C
 Số H = 0,16 . 2 : 0,04 = 8 H

22
Este là C8 H 8O2
 nNaOH = 0,07 mol > n este nhưng bé hơn 2 lần số mol este

Trong hỗn hợp có 1 este phản ứng tỉ lệ 1 : 1 với NaOH, một este phản ứng tỉ lệ 1 : 2 NaOH
Số mol của este lần lượt là 0,0 1 ( tỉ lệ 1 : 1 với NaOH ) và 0,03 ( tỉ lệ 1 : 2 với NaOH )
Vì thi được 3 muối nên 2 este này không được trùng muối

2 este là HCOO  CH 2  C6 H 5  0, 01 mol  và CH 3  COO  C6 H 5 (0,01 mol)

Muối là 0,01 mol (HCOONa , và CH 3  C6 H 4  ONa ), 0,01 mol C6 H 5  COONa

Hoặc HCOO  C6 H 4  CH 3 (0,03 mol) và C6 H 5  COO  CH 3 (0,01 mol)

Muối là: 0,03 mol (HCOONa , và CH 3  C6 H 4  ONa ), 0,01 mol C6 H 5  COONa

Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là 0,01 mol (HCOONa) và 0,03 mol CH 3COONa

Đáp án A
Câu 24. [231609]:
Phương pháp:

Bảo toàn khối lượng: meste  mO2  mCO2  mH 2O

Bảo toàn nguyên tố Oxy: 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O

Số C = nCO2 : n este
2 este này lớn kém nhau 1 cacbon vì chung axit rượu là đồng đẳng kế tiếp
Hướng dẫn giải:
nO2 = 1,5 mol  mO2 = 48 g

nCO2 = 1,3 mol  mCO2 = 57,2 g

Bảo toàn khối lượng : meste  mO2  mCO2  mH 2O


 mH O  nH O  
2 = 18 g 2 = 1 mol < nCO2 este không no axit không no

Bảo toàn nguyên tố Oxy : 2 n este  2nO2  2nCO2  n H 2O


 n este = 0,3 mol

Số C trung bình = 1,3 : 0,3 = 4,33  2 este có số C là 4 và 5

23

VÌ n este = 0,3 = nCO2  nH 2O este có 2 liên kết pi trong công thức hóa học:

2 este là CH 2  CH  COOCH 3 và CH 2  CH  COOC2 H 5


Đáp án C
Câu 25. [233204]:
Phương pháp:
Quy đổi, bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
nO2 đốt X = 1,53

nO2 đốt Y = 1,08

Q no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,45/1,5 = 0,3



Nếu X mạch hở thì nX = nQ = nKOH = 0,3 Q là CH 3OH

Bảo toàn khối lượng  mX  mT  mQ  mKOH  27,96

Đặt a, b là số mol CO2 và H 2O


 2a + b = 0,3.2 + 1,53.2 và 44a + 18b = 27,96 + 1,53.32
 a = 1,38 và b = 0,9
 C
Số C = 4,6 4 (0,12 mol) và C5 (0,18 mol)

Các muối gồm C2 H x COOK (0,12) và C3 H y COOK (0,18)


 mY = 0,12(x + 107) + 0,18(y + 119) = 35,16
 2x + 3y = 15  x = y = 3 là nghiệm duy nhất X gồm

Y : C2 H 3COOCH 3

Z : C3 H 3COOCH 3
Đáp án A
Câu 26. [235076]:
Hướng dẫn giải:
C trung bình = 0,7/0,2 = 3,5  1 este có số C bằng 2 hoặc bằng 3

+ khi có E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2 ancol có cùng số C nên Y là HCOOCH 2CH 3 ( không thể
là HCOOCH 3 vì chỉ có CH 3OH là ancol duy nhất có 1C)

2 ancol : CH 3CH 2OH và HOCH 2CH 2OH

+ X là exte đơn chức nên X được tạo bởi ancol là CH 3CH 2OH X là CH 2  CHCOOCH 2CH 3

24

+ Z no nên Z tạo bởi HCOOH và C2 H 4  OH 2 Z là  HCOO 2 C2 H 4
Đáp án B
Câu 27. [235653]:
Phương pháp:

+ Gọi CTTQ của este: Cn H 2 n  2 k O4


+ Đốt cháy HCHC X có độ bất bão hòa k luôn có:
+ Bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:

X có dạng Cn H 2 n  2 k O4
nCO2 = x; nH 2O = y  x + y = 0,5 (1)

Bảo toàn O: 2nCO2  nH 2O = 2.0,3 + 4 nX (2)

Ta có nCO2  nH 2O  knX (3)


 n
(1), (2), (3) CO2 = 0,3 ; nH 2O = 0,2 ; n X = 0,05; k = 1

 Y tạo bởi axit 2 chức no, mạch hở và 1 ancol no, mạch hở và 1 ancol không no ( 1 lk  ), mạch hở

CTCT Y :

Đáp án C
Câu 28. [237460]:
Phương pháp:
 O2
Đốt muối: Cn H 2 n 1COONa  (n  0,5)CO2  (n  0,5) H 2O  0,5 Na2CO3

 nCO2  nH 2O  nCO2 và nH 2O

Đặt mol vào PTHH tính n  neste  nNaOH


BTKL 
Hướng dẫn giải:

Gọi công thức chung của muối là: Cn H 2 n 1COONa


 O2
Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5)CO2  (n  0,5) H 2O  0,5 Na2CO3

Ta thấy đốt muối thì nCO2  nH 2O

25
Đặt nCO2  nH 2O = x  nNa2CO3  x

 x = 0,09 mol
 O2
Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5)CO2  (n  0,5) H 2O  0,5 Na2CO3

7,36 / (14n + 68)0,09


 0,09(14n + 68) = 7,36(n + 0,5)  n = 0,4

BTKL:
Đáp án C
Câu 29. [239449]:
Hướng dẫn giải:
(*) Biện luận:
- Thủy phân X mà tạo 2 sản phẩm hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương

Loại D (D có CH 3CHO
- Chỉ có đồng đẳng của D mới không điều chế trực tiếp được
 Loại luôn C
 
- Xét ý B: %O = 36,36% M = 88g CTPT C4 H 8O2 không phù hợp
 Loại B

Đáp án A
Câu 30. [239450]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
nCO2  0,16 mol  nC  0,16 mol

nH 2O  0, 08 mol  nH  0,16 mol

Bảo toàn khối lượng : m  mO2  mCO2  mH 2O  m  2, 72 g


 nO  0, 04
C : H : O = 4 : 4 : 1

Do E là este đơn chức CTPT của E là C8 H 8O2
nE  0, 02 mol và nNaOH  0, 035 mol

26
Trong E có 1 este của phemol (0,015 mol) và 1 este của ancol (0,005 mol)

Bảo toàn khối lượng:  mancol  mE  mNaOH  mT  mH 2O  0,54 g


nancol  0, 005 mol  M ancol  108 g  C6 H 5CH 2OH

Xà phóng hóa E chỉ thu được 3 muối và ancol trên nên E chứa:
HCOOCH 2C6 H 5 (0,005 mol)

CH 3COONa (0,015 mol)

C6 H 5ONa (0,015 mol)

 mRCOONa  1,57 g

Đáp án C
Câu 31. [241612]:
Phương pháp:

+ BTKL:  mH 2O  mX  mO2  mCO2

+ mO  mX  mC  mH  nROH  nCOO  0,5nO

+
+ Do trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt Oxy), thu được một hidrocacbon duy nhất nên 2
este có dạng: H  R ' COOC2 H 5 và C2 H 5OCO  R ' COOC2 H 5
Hướng dẫn giải:
nO2  0, 66 mol ; nCO2  0,57 mol. Giả sử Z là ROH

BTKL  mH 2O  mX  mO2  mCO2 = 11,88 +0,66.32 – 25,08 = 7,92 g


 nH 2O  0, 44 mol

mO  mX  mC  mH = 11,88 – 0,57.12 – 0,44.2 = 4,16 mol

 nO  0, 26 mol  nROH  nCOO  0,5nO  0,13 mol

ROH  Na  RONa  H 2

Do trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mạt Oxy), thu được một hidrocacbon duy nhất
Ta có:
H  R ' COOC2 H 5 : x

C2 H 5OCO  R ' COOC2 H 5 : y

x + 2y = nCOO = 0,13
27
x + y = Cn H 2 n  2 = 2,016/22,4 = 0,09
 x = 0,05; y = 0,04

Ta có: 0,05(R’ + 74) + 0,04(R’ + 146) = 11,88  R’ = 26 (-CH=CH-)



este đơn chúc là CH 2  CH  COOC2 H 5 0,05 mol
 m = 0,05.100 = 5 gam

Đáp án A
Câu 32. [241620]:
Phương pháp:

+ Tính mH 2O trong dung dịch KOH

+ X gồm: H 2O ; ROH: nH 2  0,5nH 2O  0,5nROH  nROH


mX  mH 2O  mROH  R

+ Tính mMOH ; mM 2CO3 :


2MOH  M 2CO3

2(M + 17)…….2M + 60
M

+BTKL : mE  mY  mX  mdd KOH  E 


Hướng dẫn giải:
mH 2O = 26(100% - 28%) = 18,72 gam  nH 2O = 1,04 mol

X gồm : 1,04 mol H 2O ; x mol ROH


nH 2  0,5nH 2O  0,5nROH  0,57 = 0,5.1,04 + 0,5x  x = 0,1 mol

mX = 1,04.18 + 0,1.(R + 17) = 24,72  R = 43 ( C3 H 7 )

mMOH = 26 – 18,72 = 7,28 g

2MOH  M 2CO3

2(M + 17) ……….2M + 60


7,28……………… 8,97
 8,97.2(M + 17) = 7,28.(2M + 60)  M = 39 (K)

BTKL: mE  mY  mX  mdd KOH = 24,72 + 10,08 – 26 = 8,8 g


 M E = 8,8/0,1 = 88 ( C4 H 8O2 : HCOOC3 H 7 )

28

Đáp án C
Câu 33. [243862]:
Phương pháp:

+ Bảo toàn khối lượng để tìm ra được muối trong chất rắn thu được là C H 2  CH  COONa axit ban đầu

+ BTKL  nC  (mM  mO  mH ) /12  tìm được nC



+ Dựa vào số mol CO2 , H 2O và số mol este chia các trường hợp giải bài toán.
Hướng dẫn giải:

Chất rắn thu được gồm: RCOONa : 0,35 (mol); NaOH dư : 0,14 (mol)

BTKL:
  C H  CH 
R = 27 2

Vậy CTCT của axit là C H 2  CH  COOH

Trong este M có: nO  2nCOOH = 2.0,35 = 0,7 (mol) ; nH  2nH 2O  2.1,3  2, 6 (mol)

BTKL: nC  (mM  mO  mH ) /12 = (34,8 – 0,7.16 – 2,6)/12 = 1,75 ( mol)

M là 3 este đơn chức tạo bởi cùng 1 axit C H 2  CH  COOH và 3 ancol no



Mà nCO2  nH 2O = 0,45 (mol) # nM = 0,35 (mol) có este vòng
TH1:

X : C H 2  CH  COOCH 3 (a)

Y : C H 2  CH  COOC2 H 5 (b)

Z : C H 2  CH  COOC3 H 5 (c) (Xyclopropyl acrylat)


nM = a + b + c = 0,35

mM = 86 a + 100b + 112c = 34,8

nH 2O = 3a + 4b + 4c = 1,3

 a = 0,1; b = 0,15 ; c = 0,1 (Loại vì b > a)

TH2:

X : C H 2  CH  COOCH 3 (a)

Y : C H 2  CH  COOC3 H 5 (b)

29
Z : C H 2  CH  COOC3 H 7 (c)
nM = a + b + c = 0,35

mM = 86a + 112b + 114c = 34,8

nH 2O = 3a + 4b + 5c = 1,3

 a = 0,175; b = 0,1; c = 0,075 (Thỏa mãn vì a > b)

% Y = [(0,1 .112) : 34,8].100% = 32,18%


Đáp án D
Câu 34. [244352]:
Phương pháp:

+ Khi đốt cháy este: neste  nCO2  nH 2O

+ BTNT O: 2neste  2nO2  2nCO2  nH 2O

+ BTKL: meste  mCO2  mH 2O  mO2


Hướng dẫn giải:
Đặt số mol este và nước lần lượt là x, y

+ khi đốt cháy este: neste  nCO2  nH 2O  x = 0,48 – y (1)

+ BTNT O : 2neste  2nO2  2nCO2  nH 2O  2x + 0,54.2 = 0,48.2 + y (2)


 x = 0,12 mol; y = 0,36 mol

nY  neste = 0,12 mol  M Y = 5,28/0,12 = 44 ( C H 3CHO )

+ BTKL : meste  mCO2  mH 2O  mO2 = 0,48.44 + 0,36.18 – 0,54.32 = 10,32 gam  M X = 10,32/0,12 = 86

( C H 3COOCH  CH 2 )

Đáp án D
Câu 35. [244359]:
Phương pháp:

- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag Trong X có một este dạng HCOOR1
- Mà cho X tác dụng với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp  este còn
lại có dạng C H 3COOR2
nHCOOR1 = 0,5 nAg

Hướng dẫn giải:



- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag Trong X có một este dạng HCOOR1
30
- Mà cho X tác dụng với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp  este còn
lại có dạng C H 3COOR2
nHCOOR1 = 0,5 nAg = 0,1 mol  nC H3COOR2 = 0,25 – 0,1 = 0,15 mol


Tỉ lệ mol của HCOOR1 và C H 3COOR2 là 2/3
Trong 14,08 gam X:

RCOOR ' R  1, 2  15,3  9, 4


Giả sử công thức chung của X là ( 23 )
 NaOH
RCOOR '  R 'OH
R’ + 53,4 R’ + 17
14,08 8,256

R '  34, 6  C2 H 5OH : x ; C3 H 7OH : y

 14, 08
 x  y  nRCOO R '  34, 6  53, 4  0,16

 29 x  43 y  R '  34, 6
 0,16

 x  0, 096  HCOOC3 H 7 : 0, 064


 
 y  0, 064 CH 3COOC2 H 5 : 0, 096

%mHCOOC3 H 7  40%

%mCH3COOC2 H5  60%

Đáp án C.

31
CHUYÊN ĐỀ: ESTE – LIPIT
Mức độ vận dụng cao – đề 2
Câu 1. [245067]: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên
tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin( MZ> 75) cần đúng 1,02 mol O2 thu được CO2
và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 48: 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho tác dụng hết với dung
dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan và một ancol duy nhất. Biết
KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng.Gía trị của m là:
A. 38,792 B. 34,760 C. 31,880 D. 34,312
Câu 2. [246303]: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dich
MOH 28% ( M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng và
12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các phản ứng
xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất.
Cho các phát biểu liên quan đến bài toán:
(1) Thể tích CO2 (ở đktc) thu được 5,246 lít.
(2) Tổng số nguyên tử C, H, O trong một phân tử E là 21.
(3) Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.
(4) Este E có khả năng tham gia phản ứng trang bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 4 B. 3 C.1 D. 2
Câu 3. [246304]: Este X tạo bởi một  - aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai
peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa hai muối (của glyxin và alanin) và 13,8 gam ancol.
Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2, sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2,
H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn
trong hỗn hợp E là:
A. 46,05% B.8,35% C. 50,39% D. 7,23%
Câu 4. [247070]: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai este mạch hở trong dung dịch NaOH đun
nóng, sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hôn hợp Y gồm hai ancol no, mạch hở
có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc)
và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,6 B. 20,5 C. 16,4 D. 32,8
Câu 5. [248519]: Xà phong hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung
dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và
10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan.
Mặt khác cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong
Y có giá trị gần nhất với
A. 85 B. 85,5 C. 84 D. 83

Câu 6. [248521]: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức phân tử X
không có quá 5 liên kết  ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6
gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m
gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là

Trang 1 / 35
A. 28 B. 24,8 C. 24,1 D. 26,2

Câu 7. [249037]: Đun nóng m gam hôn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư KOH thì có tối đa
11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy hoàn toàn Y thu
được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là

A. 21,2 B. 12,9 C. 20,3 D. 22,1

Câu 8. [249750]: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu
được chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng
đẳng của axit acetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đông đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ lượng Y tác
dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam X thu được tổng
khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?

A. 6,1 B. 5,92 C. 5,04 D. 5,22

Câu 9. [249753]: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C
= C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản
phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản
ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ
chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối
lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là

A. 8,64 gam B. 9,72 gam C. 4,68 gam D. 8,10 gam

Câu 10. [250649]: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít O2(đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T
chứa 6,62 gam hỗn hợp 3 muối. Khối lượng của axit cacboxylic trong T là

A. 3,84 gam B.3,14 gam C. 3,90 gam D. 2,72 gam


Câu 11. [251090]: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este
tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam hỗn
hợp M thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1: Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí oxi, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O.
Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam
Ag.
Phần 3: Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng thu được dung dich G. Cô can
dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị m gần nhất với
A. 33 B. 25 C. 38 D. 30
Câu 12. [251091]: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần
dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH Am. Sau phản ứng thu được hôn hợp Y gồm các muối của axit
cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat, 4,4352 lít CO2 (đktc)
và 3,168 gam H2O. Giá của a gần nhất với
A. 1,56 B. 1,25 C. 1,63 D. 1,42
Câu 13. [251204]: Hỗn hợp E gồm bốn chất mạch hở X, Y, Z, T mạch hở (trong đó X,Y (MX<MY) là hai
axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng acid fomic, Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T). Đốt cháy
37,56 gam E cần dùng 24,864 lít O2 (đktc), thu được 21,6 gam nước. Mặt khác, để phản ứng đủ với 12,52

Trang 2 / 35
gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol T không tác dụng với
dung dịch Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn hợp E gần nhất với:
A. 55% B. 40% C. 50% D.45%
Câu 14. [251705]: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở ( đều chứa C, H,O), trong phân tử mỗi
chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với
lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho
toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá
trị của m là
A. 1,22 B. 1,24 C. 2,98 D. 1,50
Câu 15. [252626]: Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ X, Y đều mạch hở (MX<MY). Thủy phân hoàn toàn
7,1 gam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và 7,74 gam
hỗn hợp hai muối (gồm muối của một axit hữu cơ đơn chức và muối của Gly). Mặt khác, đốt cháy hoàn
toàn lượng E trên cần 0,325 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của Y trong E gần nhất với
A. 75,6% B. 24,8% C. 24,4% D. 75,2%
Câu 16. [253076]: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C= C, Y là este no hai chức (X, Y
đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hôn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt khác đun
nóng 46,32 gam E cần dùng 600 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất và hỗn hợp chứa
muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và Y là
A. 16 B. 12 C. 14 D. 18
Câu 17. [253084]: Cho các hỗn hợp hữu cơ mạch hở X,Y là hai axit cacboxylic, Z là ancol no, T là este
đa chức tạo bởi X,Y với Z. Đun nóng 33,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH
1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua qua bình đựng Na dư thấy
khối lượng bình tăng 15 gam, đồng thờ thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng
0,7 mol O2 thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối lượng của T trong E có giá trị gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 56,4 B. 58,9 C. 64,1 D. 65,0
Câu 18. [253859]: Este X đơn chức , mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn
0,6 mol hỗn hợp E chứa X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 2,25 mol O2,
thu được 2,1 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 134,7 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp
chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp gồm hai muối có khối lượng m gam. Giá trị của
m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 168,0 B. 167,0 C. 130,0 D. 129,0
Câu 19. [254711]: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết 
trong phân tử, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và 1,1
mol H2O. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch Z (giả thiết
chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3,
đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa thu được là
A. 43,2 B. 81 C. 64,8 D. 108,0

Câu 20. [256169]: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng
vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối Y và một ancol Z. Đun nóng lượng ancol Z ở
trên với axit H2SO4 đặc ở 179 thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện thường). Nếu đốt cháy

Trang 3 / 35
lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng bình tăng 7,75 gan. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn

Phát biểu nào sau đây đúng?

A.Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%

B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164

C. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn là 2,55 gam

D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán

Câu 21. [256428]: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà
phòng hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần dùng vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có
tổng khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T thu
được 8,064 lít CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhấtvới giá trị nào sau đây?

A. 43 B. 21,5 C. 20,2 D. 23,1

Câu 22. [256923]: Este X đơn chức có tỉ khối so với oxi bằng 2,3125. Đun nóng 10,98 gam hôn hợp E
chứa X và este Y (chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M thu
được hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp chứa x gam muối A và y gam muối B
(MA<MB). Dẫn từ từ toàn bộ Z qua bình đựng Na dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau khi khí thoát ra hết
thì thấy khối lượng bình tăng 5,85 gam. Tỉ lệ x:y là

A. 2,5 B.2,7 C.2,9 D.3,1

Câu 23. [259599]: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y và Z (Z có nhiều hơn Y một nguyên
tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m gam X cần
dung dịch chứa 0,3 mol KOH sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn
chức, mạch hở Q. Đốt cháy hoàn toàn lượng muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức của Z là
A. C5H6O2 B. C5H8O2 C. C4H6O2 D.C4H8O2

Câu 24. [259948]: Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm
chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2nO2), este Z (CmH2m-4O6). Đun nóng 15,34 gam E với dung dịch
NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 16,84 gam hỗn hợp các muối. Đốt cháy toàn
bộ T cần dùng 8,176 gam lít khí O2 (ở đktc), thu được CO2 và 7,02 gam H2O. Phần trăm khối lượng của Y
trong E là
A. 7,80% B.6,65% C.13,04% D.9,04%
Câu 25. [260901]: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ X và Y (MX< MY) cần vừa
đủ 300 ml đung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit
hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 5,4
gam H2O. Công thức của Y là
A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. CH2=CHCOOCH3 D.CH3COOCH3
Câu 26. [261230]: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử
có hai liên kết  ) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N- CnH2n-COOH). Đốt cháy
hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu lấy m gam
hỗn hợp E đun nóng với lượng dư NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH tham gia phản ứng, thu được ancol
no Z và m1 gam muối

Trang 4 / 35
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Gía trị của m là 10,12 B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala
C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E D. Gía trị của m1 là 14,36
Câu 27. [263223]: Hỗn hợp A gồm X là một este của amino axit (no, chứa 1-NH2, 1- COOH) và hai
peptit Y, Z đều được tạo từ glyxin và analin (nY: nZ= 1: 2, tổng số liên kết peptit trong Y và Z là 5). Cho m
gam A tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của amonoaxit (trong đó có
0,3 mol muối của glyxin) và 0,05 mol ancol no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam A trong O2 dư, thu
được CO2, N2 và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A.Số mol của Z là 0,1 mol B.Tổng số nguyên tử cacbon trong X là 5
C.Y là (Gly)2(Ala)2 D. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol
Câu 28. [263226]: Hỗn hợp E gồm este X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau
(trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau phản ứng
hoàn toàn, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong cùng
một dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M phản ứng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Thành phần phần trăm về khối lượng của X trong E là
A.16,67% B.20,00% C. 13,33% D.25,00%
Câu 29. [263915]: Chất X (C10H16O4) có mạch cacbon không phân nhánh. Cho a mol X phản ứng hết với
dung dịch NaOH thu được chất Y và 2a mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được chất T có tỉ
khối hơi so với Z là 0,7. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Chất X có tồn tại đồng phân hình học
B. Chất T làm mất màu nước brom
C. Đốt cháy 1 mol Y thu được 4 mol CO2
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, t°) theo tỉ lệ 1: 1
Câu 30. [263917]: Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp X gồm 3 este đều mạch hở với lượng oxi vừa
đủ, thu được 2,79 mol CO2 và 1,845 mol H2O. Mặt khác, hidro hóa hoàn toàn 0,36 mol X cần dùng a mol
H2 (xúc tác Ni, t°) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với 855 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ) thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và hỗn hợp Z gồm các muối của các axit cacboxylic. Giá
trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,48 B.0,32 C.0,36 D. 0,24

Trang 5 / 35
ĐÁP ÁN

1 A 11 A 21 B

2 C 12 C 22 C

3 D 13 A 23 A

4 A 14 A 24 C

5 D 15 D 25 A

6 D 16 C 26 B

7 A 17 C 27 B

8 A 18 A 28 A

9 A 19 D 29 C

10 B 20 A 30 A

HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT


Câu 1. [245067]:
Phương pháp:
+ Tìm nCO và nH 2O
2

+ Dễ thấy nZ= (nH2O – nCO2)/ 0,5=> các este đều no, đơn chức, mạch hở
+ Gọi CTTQ của 2 este và aminoaxit
+ Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
Đặt nCO2=48x và nH2O =49x
 44.48x + 18.49x + 0,02.28 = 25,56 + 1,09.32
 x=0,02 (mol)
 nCO2=0,96 ; nH2O= 0,98
nN2= 0,02 (mol) => nZ = 2nN2 = 0,04 (mol)
Dễ thấy nZ= (nH2O – nCO2)/ 0,5=> các este đều no, đơn chức, mạch hở
Gọi CTTQ của 2 este : CnH2nO2: a mol
CTCT của aminoaxit CmH2m+1NO2: 0,04 mol
nCO2 = na+ 0,04m = 0,96 (1)
mH = a(14n + 32) +0,04(14m+47) = 25,56 (2)
Thế (1) vào (2) => a = 0,32 (mol)
Từ (1) => 8n + m = 24
Do m>2 => n<3 => Phải có HCOOCH3 => ancol là CH3OH: 0,32 (mol)
nKOHpư= a + 0,04 =0,36 (mol)

Trang 6 / 35
 nKOH bđ = 0,36 + 0,36.20% = 0,432 (mol)
nH2O = nZ = 0,04 mol

H + KOH Muối + CH3OH + H2O


Bảo toàn khối lượng => mRẮN = 38,792 (g)
Đáp án A
Câu 2. [246303]:
Phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố
Hướng dẫn giải:

26,12g chat long



0,1molE+26gMOH26   t0 CO 2 +H 2 O
12,88g Y  
 8,97g M 2 CO3

Chất lỏng thu được sau phản ứng gồm H2O của dung dịch ROH và ancol
mROH= 7,28 gam; mH2O= 18,72 gam
 mancol = 7,4 gam
Sau phản ứng còn MOH dư nên este phản ứng hết.
nancol= n este = 0,1 mol
 Mancol = 74 gam: C4H9OH (vì este đơnchức)

7,28
nROH bđ = M+17
8,97
m muoi =
2M+60

R bảo toàn nên ta có


nROH= 2nmuối
 M= 39: kali

nKOH ban đầu= 0,13 mol; nKOH dư = 0,13- 0,1 = 0,03 mol
 mmuối của este =12,88- 0,03.56= 11,2 gam
 Mmuối = 112

Muối có công thức là R-COO- K


 R=29: C2H5

Vậy este là C2H5COOC4H9 => (2) và (4) sai

Trang 7 / 35
 H 2 0
26,12 
 C4 H 9 OH
0,1 mol C2 H 5COOC4 H 9 :0,1mol 
  KOH du
KOH:0,13mol 12,8g Y 
  t0 CO 2 +H 2 O
 C2 H 5COOK:0,1  
  K 2 CO3 :0,065mol

BTNT C: => nCO2 = 0,125 mol => V=3,024 lít => (1) sai
Đáp án C
Câu 3. [246304]:
Phương pháp:
Bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
Đặt a, b là số mol của muối GlyNa và AlaNa
 nN= a + b = 0,35.2

nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22


 a = 0,27 và b = 0,43

 mmuối = 73,92 và nNaOH = 0,7

Bảo toàn khối lượng  nH2O = 0,21


 nY + nZ = 0,21 (1)

X là este của Gly hoặc Ala và ancol T


Nếu X là NH2- CH(CH3)- COOC2H5
 nX= nC2H5OH = 0,3

 Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 – 0,3= 0,13 mol Ala

 số N trung bình Y, Z = (0,27 + 0,13)/0,21=1,9: vô lí, loại.

Vậy X là NH2 – CH2 – COOC3H7


 nX= nC3H7OH= 0,23

 Y, Z tạo ra từ 0,27– 0,23 = 0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala

 số N trung bình Y, Z = (0,04 + 0,43)/0,21=2,24

 Y là dipeptit và Z là heptapeptit

nN= 2nY + 7nZ = 0,04 + 0,43 (2)

(1)(2)  nY=0,2 và nZ= 0,01


Y là (Gly)u(Ala)2-u\

Trang 8 / 35
Z là (Gly)v(Ala)7-v
 nGly = 0,2u + 0,01v = 0,04

 20u + v = 4

 u =0 và v = 4 là nghiệm duy nhất vậy

Y là (Ala)2 (0,2 mol)


Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol)
 %Z = 7,23%

Đáp án D
Câu 4. [247070]:
Phương pháp:
nCO2; nH2O  n ancol = nH2O – nCO2
Số C trong mỗi ancol  2 ancol
Lập 2 phương trình 2 ẩn số là số mol của ancol (tổng số mol và khối lượng), giải tìm số mol mỗi ancol
 Số mol mỗi este  mmuối

Hướng dẫn giải:


Do thủy phân X thu được muối natri axetat nên 2 este là este của axit axetic
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,6 mol
 n ancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol

Số C trong mỗi ancol là 0,4/0,2 = 2


Vậy 2 ancol là CH3CH2OH (x mol) và C2H4(OH)2 (y mol)
x + y =0,2
46x + 62y = 10,8
 x= y = 0,1

Este là: CH3COOC2H5 (0,1 mol) và (CH3COO)2C2H4 (0,1 mol)


 nCH3COONa = 0,3 mol

m = 0,3.82 = 24,6
Đáp án A
Câu 5. [248519]:
Hướng dẫn giải:

Trang 9 / 35
7,28
mMOH=26.28/100=7,28 gam  nMOH = mol
M+17
mH 2 O=26-7,28=18,72gam  nH 2 O=1,04mol
nH 2 =0,57mol
BTKL:m X +m Y -m ddMOH =24,72+10,08-26  m=8,8gam

E là este no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH
X gồm: H2O (1,04 mol) và ROH trong đó mROH= mX – mH2O =24,72 – 18,72 = 6 gam
H2O + Na  NaOH + 0,5H2

1,04  0,52

ROH + Na  RONa + 0,5H2


0,1  0,57- 0,52 = 0,05
 MROH = 6/0,1=60 (C3H8O)

ME = 8,8/0,1= 88 (C4H8O2)
 E là HCOOC3H7

Y gồm: HCOOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol)


8,97
nM 2 CO3 = mol
Đốt Y: 2M+60

7,28 8,97
 =2  M=39
BTNT M: nMOH ban đầu = 2nM2CO3 M+17 2M+60

Y gồm: HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,03 mol)


%HCOOK = 0,1.84/10,8= 83,33%
Đáp án D
Câu 6. [248521]:
Hướng dẫn giải

Gọi CTTQ X là CnH2n+2 – 2kO4 (k  5)


3n-k-3 t0
Cn H 2n+2-2k O 4 + O 2   nCO 2 +(n+1-k)H 2 O
2
5 5 3n-k-3
n CO2 +n H2O = n O2  n+(n+1-k)= .( )
3 3 2
 6(2n+1-k)=5(3n+k-3)  k=21-3n

0 < k  5  0 < 21- 3n  5  5,33  n <7


 n=6, k=3

21, 6
 0,15mol
X: C6H8O4, nX= 144
Trang 10 / 35
nNaOH>2nX => NaOH dư, X hết
Để khối lượng chất rắn lớn nhất thì este là
H3COOC-CH2- COOCH=CH2
Khi đó chất rắn gồm: CH2(COONa)2 (0,15 mol) và NaOH dư (0,4 – 0,15.2= 0,1 mol)
m= 0,15.148 + 0,1.40 = 26,2 gam
Đáp án D
Câu 7. [249037]:
Phương pháp:
Tính nKOH
Khi đốt cháy Y: nCO2 < nH2O =>Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O
nancol =nH2O - nCO2 => n => CTPT ancol
nancol< nKOH => trong X có este của phenol (A) và este (B)
nB= nancol=> nA = (nKOH – nB )/2
=>nH2O = nA
BTKL: mX+ mKOH = mmuối +mancol+ mH2O => m
Hướng dẫn giải:
nKOH = 0,2 mol
Khi đốt cháy Y: nCO2 = 0,4 mol, nH2O = 0,5 mol =>Ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O
nancol =nH2O - nCO2 = 0,1 mol
n=0,4/0,1=4 => C4H10O
nancol< nKOH => trong X có este của phenol (A) và este (B)
nB= nancol = 0,1 mol
=>nA= (nKOH – nB )/2= 0,05 mol
=> nH2O = nA= 0,05
BTKL: mX+ mKOH=mmuối+mancol+mH2O=> m+11,2 = 24,1+0,1.74+0,05.18 => m=21,2gam
Đáp án A
Câu 8. [249750]:
Phương pháp:
 nOH-(trong Y) = 2nH2 = 0,036 mol

 mY= 92  Y là glyxerol C3H5(OH)3

Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 (vì X có 5 liên kết pi trong phân tử)

Trang 11 / 35
nX= nglixerol = 0,012 mol  mX = 242 (g/mol)

Ta có 14n -8 +96 = 242


 n = 11

Vậy CTPT của X là C11H14O6

C11H14O6  11CO2 + 7H2O

Tính toán CO2 và H2O theo phương trình

Hướng dẫn giải

2,904 g X + NaOH  1,104 (g) Y + 3 muối

Y + Na  0,018 mol H2
 nOH-(trong Y) = 2nH2 = 0,036 mol

Vì X là este chức => Y là ancol chức => nY =1/3nOH- = 0,012 mol

=>MY = 1,104/0,012 = 92  Y là glyxerol C3H5(OH)3

Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 (vì X có 5 liên kết pi trong phân tử)

nX= nglixerol = 0,012 mol  mX = 242 (g/mol)

Ta có 14n -8 +96 = 242


 n = 11

Vậy CTPT của X là C11H14O6

Đốt cháy 2,42 (g) C11H14O6  11CO2 + 7H2O

0,01  0,11  0,07 (mol)


 mCO2 + mH2O = 0,11.44+ 0,07.18 = 6,1 (g)

Đáp án A
Câu 9. [249753]:
Phương pháp:
nE =nNaOH = 0,3 mol => nO(E) = 0,6 (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O

Δm GIAM = mCO2 + mH2O – m1 (1)

mE = mC + mH + mO (2)
Từ (1) và (2) => a=? và b=? mol
Số C =nCO2/nE =? => X là HCOOCH3

Trang 12 / 35
nY+ nZ = nCO2 – nH2O= ? (mol)
 nX = nE – (nY + nZ) = ? (mol)

 Số C trung bình của Y, Z = nCO2 (đốt cháy Y, Z)/n(Y+Z)= ?

 CTCT của Y, Z

Hướng dẫn giải

nE =nNaOH = 0,3 mol => nO(E) = 0,6 (mol)

Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O

Δm GIAM = mCO2 + mH2O – m1

 44a +18b – 100a = -34,5 (1)

m E = m C + mH + m O
 12a + 2b +0,6.16 = 21,62 (2)

Từ (1) và (2) => a= 0,87 và b=0,79 mol


Số C =nCO2/nE =0,87/0,3= 2,9 => X là HCOOCH3
Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có:
nY+ nZ = nCO2 – nH2O= 0,08 (mol)
 nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol)

Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được: nCO2 = 0,87 – 0,22.2 =0,43 (mol)
 Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08= 5,375

Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3-CH=CH-COOCH3


Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-COOC2H5
Vậy muối có phân tử khối lớn hơn là: CH3-CH=CH-COOCNa : 0,08 mol
 mmuối = 0,08.108 = 8,64 (g)

Đáp án A
Câu 10. [250649]:
Phương pháp:
TN1:
Tính nO2; nCO2 =>nC; nH2O => nH
BTNT O: nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2
=> C: H: O => CTPT
TN2: Tính được nNaOH; neste = 0,5nO

Trang 13 / 35
nNaOH/ neste = 0,07/ 0,04 = 1,75 => 1 este của phenol

A(este cua phenol): x  x+y=n E =0,04 x


E  
B : y 2x+y=n NaOH =0,07  y
 n H2O =x
 HCOOC6 H 4 CH 3  HCOOCH 2 C6 H 5
A ;B 
CH 3COOC6 H 5 C6 H 5COOCH 3

TH1: HCOOC6H4CH3 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối


TH2: CH3COOC6H5 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối
TH3: CH3COOC6H5 (A) và HCOOCH2C6H5(B) => mmuối
=>mmuối axit cacboxylc = ?
Hướng dẫn giải:
TN1:
nO2 = 0,36 mol
nCO2 = 0,32 mol => nC = 0,32 mol
nH2O = 0,16 mol => nH = 0,32 mol
BTNT O: nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,32.2 + 0,16 – 0,36.2 = 0,08 mol
=> C: H: O = 0,32 : 0,32 : 0,08 = 8: 8: 2 => C8H8O2
TN2: nNaOH = 0,07 mol
neste = 0,5nO = 0,04 mol
nNaOH/ neste = 0,07/ 0,04 = 1,75 => 1 este của phenol

A(este cua phenol): x  x+y=n E =0,04  x=0,03


E  
B : y 2x+y=n NaOH =0,07  y=0,01
 n H2O =x=0,03 mol
 HCOOC6 H 4 CH 3  HCOOCH 2 C6 H 5
A(0,03mol)  ;B(0,01mol) 
CH 3COOC6 H 5 C6 H 5COOCH 3

TH1: HCOOC6H4CH3 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối = 7,38 gam (loại)
TH2: CH3COOC6H5 (A) và C6H5COOCH3 (B) => mmuối = 7,38 gam (loại)
TH3: CH3COOC6H5 (A) và HCOOCH2C6H5 (B) => mmuối = 6,62 gam (thỏa mãn)
=>mmuối axit cacboxylc = mCH3COONa + mHCOONa = 0,03.82 + 0.01.68 = 3,14 gam
Đáp án B
Câu 11. [251090]:
Hướng dẫn giải:

Trang 14 / 35
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
NT= (NCO2 – NH2O)/2 = 0,05
Mỗi mol T cần 3 mol H2O để quay trở lại axit và ancol nên quy đổi M thành:
CnH2nO2: a mol
CmH2m+2O3: b mol
H2O: -0,15 mol
nCO2 = na + mb =1
nH2O = na + b(m+1) -0,15 = 0,9
mM =a(14n + 32) +b(14m+50) – 18.0,15 = 26,6
Giải hệ trên được a= 0,4; b= 0,05
=>0,4n + 0,05m = 1 => 8n + m =20
=> m = 3, n = 2,125
Trong 26,6 gam M chứa CnH2nO2 là 0,4 mol; nNaOH = 0,4 mol
=>Chất rắn chứa CnH2n-1O2Na (0,4 mol)
=>m= 0,4.(14n + 54) = 33,5 gam
Đáp án A
Câu 12. [251091]:
Phương pháp
Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol
nCOO = nKOH => nK2CO3, nO(X) theo ẩn a
BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3
=>nO(O2) theo ẩn a
BTKL =>mX +mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3
=>a
Hướng dẫn giải
Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol
nCOO = 0,08a mol => nK2CO3 = 0,04a mol , nO(X)= 0,16a
BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3
=>0,16a + 0,08a + nO(O2) = 0,198.2 + 0,176 + 0,04a.3
=> nO(O2) = 0,572 – 0,12a

Trang 15 / 35
BTKL => mX +mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3
=> 7,668 + 0,08a.56 +16.(0,572 – 0,12a) = 44.0,198 + 18.0,176 + 0,04a.138
=> a = 1,667
Đáp án C
Câu 13. [251204]:
Phương pháp
Quy đổi hỗn hợp E thành:
CnH2nO2: 0,19 mol
CmH2m+2O2: a mol
H2O: -b mol
mE = 0,19( 14n + 32) + a( 14m +34) -18 = 12,52
nO2 = 0,19(1,5n – 1) +a(1,5n – 0,5) = 0,37
nH2O = 0,19n + a(m+1) – b = 0,4
=> a =?; b = ? và 0,19n + am = ?
=>mối quan hệ n, m
Biện luận tìm n, m
Hướng dẫn giải:
12,52 g E cần nNaOH = 0,19 (mol)
Đốt 37,56 g E cần nO2 = 1,11 (mol)  nH2O = 1,2 (mol)
=>Đốt 12,52 g E cần 0,37 mol O2  0,4 mol H2O
Quy đổi hỗn hợp E thành:
CnH2nO2: 0,19 mol
CmH2m+2O2: a mol
H2O: -b mol
mE = 0,19( 14n + 32) + a( 14m +34) -18 = 12,52
nO2 = 0,19(1,5n – 1) +a(1,5n – 0,5) = 0,37
nH2O = 0,19n + a(m+1) – b = 0,4
=> a =0,05; b = 0,04 và 0,19n + am = 0,39
=>0,19n + 0,05m = 0,39
=>19n + 5m = 39

T không tác dụng với Cu(OH)2 nên m  3. Vì n  1 nên m = 3 và n=24/19 là nghiệm duy nhất

Trang 16 / 35
=> HCOOH (0,14) và CH3COOH (0,05)
b=0,04=>HCOO - C3H6 – OO – CH3: 0,02 mol
=>nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol)
=>%nHCOOH = 60% (gần nhất với 55%)
Đáp án A
Câu 14. [251705]:
Phương pháp
X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2
nCOONH4 = nNH3> nCHO => X có chứa nhóm COOH
Ta có các trường hợp sau:
TH1: OHC-CnH2n- CHO và HOOC- CnH2n-COOH
TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH
Hướng dẫn giải:
X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2 = 0,01875
nCOONH4 = nNH3 = 0,02> nCHO => X có chứa nhóm COOH
Ta có các trường hợp sau:
TH1: OHC-CnH2n- CHO và HOOC- CnH2n-COOH

Muối là: CnH2n(COONH4)2 (0,01 mol) => (14n + 124)0,01= 1,86 => n = 4,4 (loại)

TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH

Muối là:HO-CmH2m-COONH4 (0,02 mol) => (14m + 79)0,02 = 1,86 => n=1

Vậy X gồm: HOCH2CHO (0,01875 mol) và HOCH2COOH (0,00125 mol)

=> m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22 gam

Đáp án A

Câu 15. [252626]:

Phương pháp:

Nhận xét: ta thấy khối lượng muối =7,74 g > 7,1 g khối lượng của este => ancol là CH3OH

NE =NCH3OH = NNaOH =x (mol)

Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH

=> 7,1 + 40x = 7,74 + 32x

=> x=? (mol)


Trang 17 / 35
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O =>nH2O =? (mol)
BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O +mN2 => nN2= ?( mol)
=> nNH2-CH2-COONa = 2nN2 =? (mol)
Gọi muối còn lại có công thức RCOONa
=> CTPT của muối => CT este ban đầu, từ đó tính được phần trămcủa chất có khối lượng phân tử lớn hơn
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: ta thấy khối lượng muối =7,74 g > 7,1 g khối lượng của este => ancol là CH3OH
NE =NCH3OH = NNaOH =x (mol)
Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH
=> 7,1 + 40x = 7,74 + 32x
=> x=0,08 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 0,08.2 + 2.0,325 – 2.0,26 = 0,29 (mol)
BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O +mN2
=> mN2 = 7,1 + 0,325.32 – 0,26.44 – 0,29.18= 0,84 (g)
=> nN2 = 0,84/28 = 0,03 (mol)
=> nNH2-CH2-COONa = 2nN2 = 0,06 (mol)
Gọi muối còn lại có công thức RCOONa
=>nRCOONa = 0,08 – 0,06=0,02 (mol) và mRCOONa = 7,74 - mNH2-CH2-COONa = 1,92 (g)
=>MNH2-CH2-COONa = 1,92/0,02 = 96 =>CH3CH2COONa
Vậy X là CH3CH2-COOCH3 (0,02) và Y là NH2-CH2-COOCH3 (0,06)
=> %Y = [ (0,06.89) : 7,1 ].100%= 75,2%
Đáp án D
Câu 16. [253076]:
Phương pháp:
nCOO = nKOH =>nO(E) = 2nCOO
Giả sử CO2 (x mol) H2O (y mol)
*BTNT O=> (1)
*BTKL => (2)
Giải (1) và (2) => x; y
=>nE = nCO2 – nH2O

Trang 18 / 35
Giả sử E gồm a mol X và b mol Y
a + b = nE
a + 2b =2nKOH
=>a; b
=> 0,18n +0,24m =nCO2 = 1,86 (n, m là số C trong X, Y)
=>n, m
Hướng dẫn giải:
nCOO = nKOH = 0,66 mol => nO(E) = 2nCOO = 1,32 mol
Giả sử CO2 (x mol) H2O (y mol)
*BTNT O =>1,32 + 1,92.2 =2x + y (1)
*BTKL =>44x + 18y = 46,32 + 1,92.32 (2)
Giải (1) và (2) => x = 1,86; y = 1,44
nE = nCO2 – nH2O = 1,86 – 1,44 =0,42 mol
Giả sử E gồm a mol X và b mol Y
a + b = 0,42
a + 2b =2nKOH = 0,66
=> a = 0,18; b = 0,24
=> 0,18n +0,24m =nCO2 = 1,86 (n, m là số C trong X, Y)
=> n = 5, m = 4
X là C=C-C-COOCH3 (C5H8O2) và Y là (COOCH3)2 (C4H6O4)
Tổng số H là 8 + 6 = 14
Đáp án C
Câu 17. [253084]:
Phương pháp :
X, Y đơn chức
Z, T hai chức
*Z + Na: R(OH)2  H2
m bình tăng = mZ – mH2 =>mZ => MZ => Z
*Đốt F:
nNa2CO3 = 0,5nNaOH =>nO(F) = 2nNaOH
BTNT O: nH2O = nO(F) + 2nO2 – 3nNa2CO3 – 2nCO2

Trang 19 / 35
BTKL => mmuối = mNa2CO3 + mCO2 +mH2O – mO2
32,4
RCOONa: 0,4 mol  R + 67 =  R=14 
0,4 có axit HCOOH

*E +NaOH: T có dạng là ( RCOO) 2 C2 H 4 => MT


BTKL => mH2O = mE + mNaOH - mmuối – mZ => naxit = nH2O
=>neste= (nNaOH – naxit)/2
=>mT = MT.nT => %mT

Hướng dẫn giải:

X, Y đơn chức
Z, T hai chức
*Z + Na:
R(OH)2  H2
0,25  0,25
m bình tăng= mZ–mH2 =>mZ= 15+ 0,25.2 = 15,5 gam => MZ = 15,5/0,25=62 => Z là C2H4(OH)2
*Đốt F:
nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol => nO(F) = 2nNaOH = 0,8 mol
BTNT O: nH2O = nO(F) + 2nO2 – 3nNa2CO3 – 2nCO2= 0,8 + 0,7.2 – 0,6.2 – 0,2.3 = 0,4 mol
BTKL=>mmuối = mNa2CO3+ mCO2+ mH2O – mO2 = 0,2.106 + 0,6.44 +0,4.18 –0,7.32 = 32,4 gam
32, 4
RCOONa : 0, 4 mol  R  67   R  14 
0, 4 có axit HCOOH

*E +NaOH: T có dạng là ( RCOO) 2 C2 H 4 => MT = (14 + 44).2 +28 = 144


BTKL => mH2O = mE + mNaOH - mmuối – mZ =33,7 + 0,4.40 – 32,4 -15,5 = 1,8 gam
=>naxit= nH2O = 0,1 mol
=>neste= (nNaOH – naxit)/2 = 0,15
=>mT = 0,15.144 = 21,6 gam => %mT = 64,1%
Đáp án C
Câu 18. [253859]:
Phương pháp:
MX = 3,125.32 = 100 (C5H8O2)
Do E tác dụng với KOH sinh ra hai ancol có cùng số C nên ancol có số C từ 2 trở đi

Trang 20 / 35
Số C trung bình = 2,1/0,6=3,5
Suy ra 1 este là HCOOC2H5 (G/s là Y)
Hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2
=>X là CH2=CH-COOC2H5
Do Z no, mạch hở nên Z là (HCOO)2C2H4
Đặt ẩn số mol từng chất, dựa vào dữ kiện đề bài lập và giải phương trình.
Hướng dẫn giải:
MX = 3,125.32 = 100 (C5H8O2)
Do E tác dụng với KOH sinh ra hai ancol có cùng số C nên ancol có số C từ 2 trở đi
Số C trung bình = 2,1/0,6=3,5
Suy ra 1 este là HCOOC2H5 (G/s là Y)
Hai ancol là C2H5OH và C2H4(OH)2
=> X là CH2=CH-COOC2H5
Do Z no, mạch hở nên Z là (HCOO)2C2H4

C5 H 8 O 2 : x
 CO 2 :2,1
*0,6mol C3 H 6 O 2 : y 
O2 : 2,25
 BT:H
C H O : z    H 2 O:4x+3y+3z
 4 6 4
 x+y+z=0,6  x=0,06
 BT:C 
    5x+3y+4z=2,1   y=0,36
 
BT:O
 2x+2y+4z+2,25.2=2,1.2+4x+3y+3z z=0,18

m E =0,06.100+0,36.74+0,18.118=53,88g
C H COOK:0,06
Muoi  2 3  m muoi =0,06.110+0,72.84=67,08g
HCOOK:0,36+2.0,18=0,72

53,88 g E …67,08 g muối


134,7 g E …167,7 g muối
Đáp án A
Câu 19. [254711]:
Phương pháp:

Trang 21 / 35
C2 H 4 O 2 :x
 CO :1,3
0,5mol C4 H 6 O 4 :y  O 2 :1,25
 2
C H O :z H 2 O:1,1
 n 2n-2 2
BT:O
 n O(X) =2n CO2 +n H2O -2n O2
2x+4y+2z=n O(X)

 x+y+z=n X
Ta thay: n CO2 -n H2O =n C4 H6O4 +n Cn H2n-2O2
 n Cn H2n-2O2  n C2 H4O2

BT :C
 2n C2 H4O2 +4n C4 H6O4 +n.n Cn H2n-2O2 =n CO2  n  CTCT este

Hướng dẫn giải:

C2 H 4 O 2 :x
 CO 2 :1,3
0,5mol C4 H 6 O 4 :y 
O2 :1,25

C H O :z H 2 O:1,1
 n 2n-2 2


BT:O
 n O(X) =2n CO2 +n H2O -2n O2 =1,2mol

2x+4y+2z=1,2
  y=0,1
 x+y+z=0,5

Ta thay: n CO2 -n H2O =n C4 H6O4 +n Cn H2n-2O2


1,3-1,1=0,1+n Cn H2n-2O2
 n Cn H2n-2O2 =0,1mol
 n C2 H4O2 =0,5-0,1-0,1=0,3mol

BT:C
 0,3.2+0,1.4+0,1n=1,3  n=3(HCOOCH=CH 2 )
HCOOCH 3 :0,3
 HCOONa:0,4
X (COOCH 3 ) 2 :0,1   
+NaOH

HCOOCH=CH :0,1 CH 3CHO:0,1


 2

 n Ag =2n HCOONa +2n CH3CHO =1mol  m Ag =108gam

Đáp án D
Câu 20. [256169]:
Phương pháp:
nancol = nanken = ?
nNaOH> nancol => trong X có 1 axit và 1 este => neste + naxit = nNaOH => naxit
Giả sử X gồm:
Este CnH2nO2:?mol
Axit CmH2mO2: ?mol

Trang 22 / 35
Khi đốt X => nH2O = nCO2 = a mol
=>m bình tăng =44a + 18a = 7,75 gam => a = ?
BT “C” và biện luận tìm n, m
Hướng dẫn giải:
nancol = nanken = 0,015 mol
nNaOH> nancol => trong X có 1 axit và 1 este => neste + naxit = nNaOH=0,04 mol
Giả sử X gồm:
Este CnH2nO2:0,015 mol
Axit CmH2mO2: 0,025 mol
Khi đốt X => nH2O = nCO2 = a mol
=>m bình tăng =44a + 18a = 7,75 gam => a = 0,125 mol
BT “C” 0,015n + 0,025m = 0,125 => 3n + 5m = 25 => n=5, m=2 thỏa mãn.
Este là C5H10O2 (0,015 mol)
Axit là C2H4O2 (0,025 mol)
Xét A: meste =0,015.102=1,53 gam; maxit = 0,025.60 = 1,5 gam
Phần trăm về khối lượng của từng chất là 49,5% và 50,5%
=>A đúng
- Xét B: Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 102 + 60 = 162
=>B sai
- Xét C: Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là meste =1,53 gam
=>C sai
- Xét D:
+ Axit chỉ có 1 CTCT thỏa mãn là: CH3COOH
+ Este có 2 CTCT thỏa mãn là: CH3-COO-CH2-CH2-CH3 và CH3COOCH(CH3)-CH3
=>D sai
Đáp án A
Câu 21 (ID: 256428)
Hướng dẫn giải:

Trang 23 / 35
Dot T: n T  n H2O  n CO2  0,54  0,36  0,18 mol
n CO2 0,36 C2 H 5OH: x
CT    2  T(0,18 mol) 
nT 0,18 C2 H 4 (OH) 2 : y
 x + y = n T  0,18  x = 0,08
 
 x + 2y = n NaOH  0, 28  y = 0,1

BTKL
 a = m X  m NaOH - m T  20, 24  0, 28.40  0, 08.46  0,1.62  21,56 (g)

Đáp án B
Câu 22. [256923]:
Phương pháp:
MX =2,3125.32 = 74 g
X là este đơn chức nên X là CmHnO2  12m + n =42  m =3 và n = 6
X, Y + NaOH  muối + ancol
Z gồm 2 ancol cùng số C nên Z có C2H5OH và C2H4(OH)2 với X là HCOOC2H5
Đặt nC2H5OH = a mol và nC2H6O2 = b mol
 a + 2b = nNaOH = 0,15 mol

Z + Na: 2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2


Na + C2H4(OH)2  C2H4(ONa)2 + H2
Thì mbình tăng = mancol – mH2 = 46a + 62b – 2(a/2 + b) = 45a + 60b = 5,85
Do đó a=0,09 mol và b= 0,03 mol
Ta có mE = mX + mY => 10,98 = 0,09.74 + mY  mY = 4,32  MY = 4,32: 0,03 = 144
Vì X tạo từ C2H4(OH)2 nên X là R(COO)2C2H4  R + 44.2 + 28 = 144  R = 28 (C2H4)
Muối A là HCOONa
TH1: Muối B là C2H4(COONa)2: 0,03 mol  x : y
TH2: Y tạo 2 muối HCOONa và C2H3COONa. Mỗi muối 0,03 mol
x : y

Hướng dẫn giải:


MX =2,3125.32 = 74 g
X là este đơn chức nên X là CmHnO2  12m + n =42  m =3 và n = 6
X, Y + NaOH  muối + ancol
Z gồm 2 ancol cùng số C nên Z có C2H5OH và C2H4(OH)2 với X là HCOOC2H5
Đặt nC2H5OH = a mol và nC2H6O2 = b mol

Trang 24 / 35
 a + 2b = nNaOH = 0,15 mol

Z + Na: 2Na + 2C2H5OH  2C2H5ONa + H2


Na + C2H4(OH)2  C2H4(ONa)2 + H2
Thì mbình tăng = mancol – mH2 = 46a + 62b – 2(a/2 + b) = 45a + 60b = 5,85
Do đó a=0,09 mol và b= 0,03 mol
Ta có mE = mX + mY => 10,98 = 0,09.74 + mY  mY = 4,32  MY = 4,32: 0,03 = 144
Vì X tạo từ C2H4(OH)2 nên X là R(COO)2C2H4  R + 44.2 + 28 = 144  R = 28 (C2H4)
Muối A là HCOONa
TH1: Muối B là C2H4(COONa)2: 0,03 mol  x : y = (0,09.68) : (0,03.162) = 1,26 (không có đáp án)
TH2: Y tạo 2 muối HCOONa và C2H3COONa. Mỗi muối 0,03 mol
 muối A: HCOONa: 0,12 mol. Muối B: C2H3COONa: 0,03 mol
 x : y =2,9

Đáp án C
Câu 23. [259599]:
Phương pháp:
Gọi CTPT của 2 este là RCOOR’: 0,3 (mol) (vì este đơn chức nên = nKOH)
Lượng O2 dùng để đốt X = lượng O2 để đốt T +ancol
=>nO2 (đốt ancol) = ?( mol)
Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O
PTHH: CnH2n+2O + 1,5nO2  nCO2 + (n+1)H2O
Dựa vào mối quan hệ phương trình và đề bài cho số mol của ancol và O2 => tìm ra n=?
BTKL ta có: mX + mKOH = mmuối + mancol => mX= ? (g)
Gọi x và y là số mol CO2 và H2O khi đốt cháy X


 
BTKL
  m (CO2  H2O)  44x + 18y =?  x = ?
 BTNT: O 

   2x + y = ? y = ?

Gọi k là độ bất bão hòa của 2 este


Ta có

n CO2  n H2O
nX   k=?
k-1
=>biện luận ra CTPT của Z
Hướng dẫn giải:
Trang 25 / 35
Gọi CTPT của 2 este là RCOOR’: 0,3 (mol) (vì este đơn chức nên = nKOH)
Lượng O2 dùng để đốt X = lượng O2 để đốt T +ancol
=> nO2 (đốt ancol) = 1,53 – 1,08 = 0,45 ( mol)
Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O
CnH2n+2O + 1,5nO2  nCO2 + (n+1)H2O
1 (mol)  1,5n (mol)
0,3 (mol)  0,45 (mol)
=>0,3.1,5n = 0,45=> n = 1
Vậy CT của ancol là CH3OH: 0,3 (mol)
BTKL ta có: mX + mKOH = mmuối + mancol
=>mX = 35,16 + 0,3.32 – 0,3.56 = 27,96 (g)
Gọi x và y là số mol CO2 và H2O khi đốt cháy X

 
BTKL
  m (CO2  H2O)  44x + 18y =?  x = 1,38 (mol)
 BTNT: O 
   2x + y = ?  y = 0,9 (mol)

Gọi k là độ bất bão hòa của 2 este


Ta có

n CO2  n H2O 1,38 - 0,9


nX   0,3 =  k = 2,6
k-1 k-1

27,96
M RCOOCH3 = = 93,2
0,3
 R + 44 + 15 = 93,2
 R = 34,2

=>1 este phải có 3 liên kết pi trong phân tử


=>Z có CTPT là C5H6O2
Đáp án A
Câu 24. [259938]
Phương pháp:
Bảo toàn nguyên tố O, -OH
Bảo toàn khối lượng
Biện luận
Hướng dẫn giải:

Trang 26 / 35
8,176 7,02
n O2 = =0,365mol;n H2O = =0,39mol
22,4 18

T chứa ancol đơn chức: (a mol)


Ancol ba chức: (b mol)
nT = nH2O – nCO2 => nCO2 = 0,39 – a – b (mol)
BTNT O: a + 3b + 0,365.2 = (0,39 – a – b).2 + 0,39
=>3a + 5b = 0,44 (1)
BT OH: nNaOH = a + 3b (mol)
BTKL: mT = mE + mNaOH - mmuối
=>mT = 15,34 + (a + 3b).40 – 16,84
=>mT = 40a + 120b – 1,5
BTKL cho phản ứng đốt cháy T
mT + mO2 = mCO2 + mH2O

=> 40a + 120b – 1,5 + 0,635.32 = (0,39 – a – b).44 + 0,39.18

=>84a + 164b = 14 (2)

Từ (1) và (2) =>a = 0,03 và b = 0,07 (mol)

Đặt u, v lần lượt là số C của ancol đơn chức và ancol ba chức

=> n CO2  0, 03u + 0,07v = 0,29

=> 3u + 7v = 29

 8
u  1 u =
  3
v  3 v = 3
Vì  là nghiệm duy nhất thỏa mãn => CTPT của ancol ba chức là

C3H5(OH)3
Muối tạo ra từ X, Y là: ACOONa : 0,03 (mol)
Muối tao ra từ Z là: BCOONa: 0,21 (mol)
=>mmuối= 0,03 (A + 67) + 0,21 (B + 67) = 16,84
=> 3A +21B =76

B = 1

 55
A = 3

Là nghiệm duy nhất

Trang 27 / 35
=> CTCT của Z là: (HCOO)3C3H5
Ta có mE = 0,03M + 0,07.176 = 15,34 ( với M là phân tử khối trung bình của X và Y)
302
M=
3

Do MX = MY + 2 nên MX = 102 và MY = 100


Vậy CTPT của X là: C5H10O2: x (mol)
CTPT của Y là: C5H8O2: y (mol)

 n (X+Y) =x+y=0,03  x=0,01


 
 m (X+Y)102x+100y=3,02  y=0,02
100.0,02
%C5 H8O 2 = .100%=13,04%
15,34

Đáp án C
Câu 25. [260901]:
Phương pháp:
nCO2< nH2O  ancol no hở, đơn chức
=>nancol = nH2O- nCO2 = 0,1
=> C = nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O
Vì nNaOH> nC2H6O  X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X
nRCOONa = nNaOH = 0,3  M = 82  MR = 15  CH3COONa
Hướng dẫn giải:
nCO2< nH2O  ancol no hở, đơn chức
=>nancol = nH2O - nCO2 = 0,1
=> C = nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O
Vì nNaOH> nC2H6O  X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X
nRCOONa = nNaOH = 0,3  M = 82  MR = 15  CH3COONa
 Y là CH3COOC2H5

Đáp án A
Câu 26. [261230]:
Phương pháp:
Giả sử Y có k mắt xích
nmắt xích = 2nN2 = ?
=>neste = nNaOH- nmắt xich = ?
Trang 28 / 35
X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02  
+O 2
 nCO 2 +(n-1)H 2 O

 0,12 +O2
Y : Cm H 2m+2-k N k O k+1:   mCO 2 +(m+1-0,5k)H 2 O
 k

nCO2 – nH2O = nX + (0,5k – 1)nY

0,12
 0,04=0,02+(0,5k-1)  k=?
k
X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02
  n CO2 =0,02n+0,04m=0,38(n  5;m  7)
Y:Cm H 2m-1 N 3O 4 :0,04
n=? X
 
m=? Y

Hướng dẫn giải:


Giả sử Y có k mắt xích
nmắt xích = 2nN2 = 0,12 mol
=>neste = nNaOH - nmắt xich = 0,14 -0,12 = 0,02 mol

X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02  


+O 2
 nCO 2 +(n-1)H 2 O

 0,12 +O2
Y : Cm H 2m+2-k N k O k+1:   mCO 2 +(m+1-0,5k)H 2 O
 k

nCO2 – nH2O = nX + (0,5k – 1)nY

0,12
 0,04=0,02+(0,5k-1)  k =?
k
X:Cn H 2n-2 O 2 :0,02
  n CO2 =0,02n+0,04m=0,38(n  5; m  7)
Y:Cm H 2m-1 N 3O 4 :0,04
n=5 X:CH 2 =C(CH 3 )COOCH 3 (0,02)
 
m=7 Y:(Gly) 2 Ala(0,04)

*m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g) =>A đúng


*Y chỉ có 1 gốc Ala =>B sai
*%mX = 0,02.100/10,12 = 19,76% =>C đúng
*nH2O = nY = 0,04 mol; nCH3OH = nX = 0,02 mol
BTKL: m1 = m + mNaOH – mCH3OH – mH2O =10,12 + 0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18 = 14,36 (g) =>D đúng
Đáp án B
Câu 27. [263223]:
Phương pháp:
=>nX = nancol = 0,05 mol
Đặt y và z là số mắt xích tương ứng của Y và Z
Trang 29 / 35
Ta có:

 matxich = y+z = 5+1+1  y+z = 7


 
 n NaOH = 0,05+ay+2az = 0,55 a(y+2z) = 0,5

Biện luận y, z, a và giải


Hướng dẫn giải:
X là một este của aminoaxit (no, chứa 1 – NH2, 1 – COOH) +NaOH  0,05 mol anco no, đơn chức
=>X là este no, đơn chức
=>nX = nancol = 0,05 mol
Gọi số mol của Y và Z là a và 2a (mol)
Đặt y và z là số mắt xích tương ứng của Y và Z
Ta có:

 matxich = y+z = 5+1+1  y+z = 7


 
 n NaOH = 0,05+ay+2az = 0,55 a(y+2z) = 0,5

y Z a
2 5 0,5/12
3 4 0,5/11
4 3 0,05
5 2 0,5/9

Dưới đây tính cho trường hợp in đậm. Các trường hợp khác làm tương tự
Y là tetrapeptit (0,05 mol) và Z là tripeptit (0,1 mol)
nGly = 0,3 mol => nAla = nNaOH – nGly – nX =0,2 mol
Y: (Ala)u(Gly)4-u: 0,05 mol
Z: (Ala)v(Gly)3-v: 0,1 mol
=>nAla = 0,05u + 0,1v = 0,2
=>u+2v = 4
=>u=2 và v=1 là nghiệm duy nhất
Vậy Y là (Gly)2(Ala)2 và Z là (Gly)2(Ala) =>C đúng, A đúng
CTPT của Y là C10H18N4O5: 0,05 và Z là C7H13N3O4: 0,1 (mol)
=>Khi đốt cháy nH2O = 9nY + 6,5nZ =9.0,05 + 6,5.0,1 = 1,1 =>D đúng
Vậy B sai
Đáp án B
Câu 28. [263226]:
Trang 30 / 35
Phương pháp:

F 
+AgNO3
 Ag:0,08mol
㚹尐秣 +NaOHdu  M 
X,Y,Z +AgNO3
 Ag:0,06mol
E=5,16g 

F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa
1
n HCOONa = n Ag =?a(mol)
2
4,36-a.68
 n CH3COONa = =?b(mol)
82
n este =  n muoi =a+b=?c(mol)
5,16
M este = =?(g/mol)
c
 CTPT cua E

=> E chứa CH3COOCH=CH2: b (mol); HCOOR: x (mol) và HCOOR’: y (mol)


=> x + y =?a (mol)
Dựa vào số mol Ag => x, y = ?
=> CTCT của các chất và %X = ?
Hướng dẫn giải:

F   Ag:0,08mol


+AgNO3

㚹尐秣 +NaOHdu  M 


X,Y,Z +AgNO3
 Ag:0,06mol
E=5,16g 

F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa
1 1
n HCOONa = n Ag = .0,08=0,04(mol)
2 2
4,36-a.68
 n CH3COONa = =0,02(mol)
82
n este =  n muoi =0,04+0,02=0,06(mol)
5,16
M este = =86(g/mol)
c
 CTPT cua E: C4 H 6 O 2

=> E chứa CH3COOCH=CH2: 0,02(mol); HCOOR: a (mol) và HCOOR’: b (mol)


=> a + b = 0,06(1)
M tham gia phản ứng tráng bạc => M chứa andehit. Có nAg = 0,06> 2nCH3COOCH=CH2 =0,04
0, 06  0, 04
 0, 01(mol)
=>E chứa 1 este có cấu tạo HCOOC=C-CH3: 2

Este còn lại có cấu tạo HCOOCH=CH-CH3 0,03 hoặc HCOOC(CH3)CH2: 0,03 (mol)
Vậy X là HCOOCH=CH-CH3

Trang 31 / 35
0, 01.86
.100%  16, 67%
%X = 5,16
Đáp án A
Câu 29. [263915]:
Phương pháp:
Tính độ bất bão hòa của X
- Khi đun Z với H2SO4 đặc thu được chất T nhẹ hơn Z nên MT = MZ – 18
Dựa vào tỉ khối của T so với Z để tính MZ
Từ đó suy ra CTCT của các chất
Hướng dẫn giải:
Chất X có độ bất bão hòa là: k = (2C + 2 – H):2 = 3
- Khi đun Z với H2SO4 đặc thu được chất T nhẹ hơn Z nên MT = MZ – 18
M T M Z -18
d T/Z = = =0,7  M Z =60(C3 H8O)
MZ MZ
 X:CH-COOC3 H8

CH-COOC3 H8
 Y: NaOOC-CH=CH-COONa
 Z : CH 3CH 2 CH 2 OH
 T: CH 2 =CH-CH 3

A, B, D đúng
C sai vì 1 mol Y đốt cháy chỉ thu được 3 mol CO2:

C4 H 2O4 Na2  3O2  3CO2  H 2O  Na2CO3

Đáp án C
Câu 30. [263917]:
Hướng dẫn giải:
*Đốt cháy 0,36 mol X:
Số C trung bình: 2,79: 0,36 = 7,75
Gọi công thức chung của este là:
C7,75H2.7,75+2-2kOx hay C7,75H17,5-2kOx
BTNT “H” : nH(X)=2nH2O => 0,36.(17,5-2k) = 1,845.2 => k = 3,625
*Đun Y với 0,855 mol NaOH: nX = nY = 0,36 mol
NCOO(X) = nCOO(Y) = nNaOH =0,855 mol
Trang 32 / 35
=>Số nhóm COO trung bình của X là: 0,855: 0,36 = 2,375

=>  (COO)  2,375

Mặt khác k = π (COO) +π (goc hidrocacbon)  π (goc hidrocacbon) =3,625-2,375=1,25


=> a = 1,25.0,36 = 0,45 mol gần nhất với 0,48 mol
Đáp án A

Trang 33 / 35
Mức độ nhận biết - Đề 2
Câu 1: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 2: Axit nào sau đây có công thức C17H35COOH?
A. Axit stearic B. Axit axetic C. Axit panmitic D. Axit oleic
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn tripanmitin ( C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu
được
A. glixerol và muối của axit panmitin. B. etylenglicol và axit panmitin.
C. glixerol và axit panmitin. D. etylenglicol muối của axit panmitin.
Câu 4: Để chuyển hóa một số chất thành mỡ dạng rắn hoặc bơ nhân tạo, người ta thực hiện quá
trình :
A. Cô cạn ở nhiệt độ cao B. Hidro hóa (xt Ni)
C. Xà phòng hóa D. Làm lạnh
Câu 5: Chất nào sau đây không tan trong nước :
A. Tristearin B. Saccarozo C. Glyxin D. Etylamin
Câu 6: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành sản phẩm có tên gọi là :
A. etyl axetat B. axyl axetat C. axetyl axetat D. metyl axetat
Câu 7: Este metyl acrilat có công thức là:
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 8: Công thức tổng quát của este no đơn chức mạch hở là:
A. Rb(COO)abR’a. B. CnH2nO2. C. RCOOR’. D. CnH2n-2O2.
Câu 9: Ở ruột non cơ thể người, nhờ tác dụng xúc tác của các enzim như lipaza và dịch mật chất
béo bị thủy phân thành:
A. CO2 và H2O. B. NH3, CO2, H2O.
C. axit béo và glixerol. D. axit cacboxylic và glixerol.
Câu 10: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ancol etylic. Công thức cấu tạo của este
đó là:
A. HCOOC3H7 B. HCOOC3H5 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3
Câu 11: Công thức nào sau đây là công thức của chất béo
A. C15H31COOCH3 B. (C17H33COO)2C2H4 C. CH3COOCH2C6H5 D. (C17H35COO)3C3H5
Câu 12: Các hợp chất este no , đơn chức mạch hở có công thức chung là
A. CnH2n+2O2( n ≥ 2) B. CnH2n-2O2(n ≥3) C. CnH2nO2(n ≥ 2) D. CnH2nO2(n ≥ 12)
Câu 13: Chất nào sau đây có mùi thơm của chuối chín ?
A. Isoamyl axetat. B. Toluen. C. Cumen. D. Ancol etylic
Câu 14: Chất X có công thức cấu tạo CH3COOC2H5. Tên gọi của X là
A. propyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl axetat.
Câu 15: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng:
A. Xà phòng hóa B. Este hóa C. Trùng ngưng D. Tráng gương
Câu 16: Chất nào dưới đây là etyl axetat ?
A. CH3COOCH2CH3 B. CH3COOH C. CH3COOCH3 D. CH3CH2COOCH3
Câu 17: Các este thường có mùi thơm dề chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có
mùi dứa, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi dứa có công thức phân tử thu gọn là:
A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3 B. CH3COOCH2CH(CH3)2
C. CH3CH2CH2COOC2H5 D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
Câu 18: Tên gọi của hợp chất CH3COOCH3 là
A. Metyl fomat B. Metyl axetat C. Etyl fomat D. Etyl axetat
Câu 19: Este X được tạo thành từ axit axetic và ancol metylic có công thức phân tử là :
A. C4H8O2 B. C4H10O2 C. C2H4O2 D. C3H6O2
Câu 20: Chất nào sau đây là chất lỏng ở điều kiện thường :
A. Tristearin B. Tripanmitin C. Triolein D. Saccarozo
Câu 21: Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo thu gọn của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH(CH3)2. D. CH3COOCH3.
Câu 22: Công thức của este no đơn chức mạch hở là
A. CnH2n+1O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n+2O2. D. CnH2n-2O2.
Câu 23: Thủy phân este nào sau đây không thu được sản phẩm có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3 B. CH3COOCH=CH2 C. HCOOCH3 D. HCOOCH=CH2
Câu 24: Công thức hóa học của tristearin là
A. (C15H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C17H35COO)3C3H5.
Câu 25: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH2CH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH2COOCH3.
Câu 26: Este nào sau đây có mùi dứa chín?
A. etyl isovalerat. B. benzyl axetat. C. isoamyl axetat. D. etyl butirat.
Câu 27: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
to
A. CH 3 COOCH 2 CH  CH 2  NaOH  
o

B. CH 3 COOC6 H 5 ( phenyl axetat )  NaOH  


t

C. HCOOCH  CHCH 3  NaOH  


t

D. CH 3 COOCH  CH 2  NaOH  
t

Câu 28: Thủy phân este X trong môi trường kiền, thu được natri axetat và rượu etylic. Công
thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOCH3. D. C2H3COOC2H5.
Câu 29: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit stearic là axit no mạch hở.
B. Metyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Ở điều kiện thường, triolein là chất lỏng.
D. Thủy phân vinyl axetat thu được ancol metylic.
Câu 30: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch kiềm cho 2 muối và nước?
A. HCOOC6H5. B. C6H5COOCH3. C. CH3COOCH2C6H5. D. CH3COOCH3.
Câu 31: Vinyl axetat có công thức cấu tạo là:
A. HCOOCH=CH2 B. CH2=CHCOOCH3 C. CH3COOH=CH2 D. CH3COOCH3
Câu 32: Este có mùi thơm của hoa hồng là
A. geranyl axetat. B. etyl butirat. C. isoamyl axetat. D. benzyl axetat.
Câu 33: Đun nóng este CH2=CHCOOCH3 với dung dịch KOH thì thu được
A. CH2=CHCOOK và CH3OH. B. CH3COOK và CH2=CHOH
C. CH3COOK và CH3CHO. D. C2H5COOK và CH3OH
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 lớn hơn số mol H2O?
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 35: Benzyl axetat là một este có trong mùi thơm của hoa nhài. Công thức của benzyl axetat

A. C6H5-CH2-COO-CH3. B. CH3-COO-CH2-C6H5
C. CH3-COO-C6H5. D. C6H5-COO-CH3.
Câu 36: Đun nóng tripanmitin trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được sản phẩm gồm
C3H5(OH)3 và
A. C17H33COONa. B. C15H31COONa. C. C15H31COOH. D. C17H35COOH.
Câu 37: Số đồng phân đơn chức, mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8O2 có phản ứng tráng
bạc là
A. 1. B. 4. C. 2. D. 3.
Câu 38: Phản ứng điều chế etyl axetat từ ancol etylic và axit axetic được gọi là phản ứng
A. este hóa. B. xà phòng hóa. C. thủy phân. D. trùng ngưng.
Câu 39: Etyl axetat là tên gọi của chất nào sau đây
A. CH3COOC2H5 B. HCOOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOH
Câu 40: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl
axetat (5), benzyl axetat (6). Số chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra
ancol là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3
Câu 41: Este nào sau đây có phản ứng trùng hợp
A. HCOOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. CH3COOCH3
Câu 42: Phát biểu nào sau đây là sai
A. Tristearin không phản ứng với nước brom
B. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic
C. Ở điều kiện thường triolein là thể lỏng
D. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
Câu 43: Trong công nghiệp, một lượng lớn chất béo được dùng để sản xuất
A. xà phòng và glixerol. B. glucozo và ancol etylic
C. xà phòng và ancol etylic. D. glucozo và glixerol.
Câu 44: Este vinyl fomat có công thức cấu tạo là:
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH=CH2. D. HCOOOCH2CH3.
Câu 45: Một este X có công thức phân tử là C3H6O2 và không tham gia phản ứng tráng bạc.
Công thức cấu tạo của este X là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOH.
Câu 46: Phát biểu nào sau đây là sai :
A. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo
B. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm
C. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước
D. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hidro khi đun nóng có xúc tác Ni
Câu 47: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol với axit hữu cơ.
B. Metyl axetat có phản ứng tráng bạc.
C. Trong phân tử vinylaxetat có hai liên kết π.
D. Tristearin có tác dụng với nước brom.
Câu 48: Thủy phân este nào sau đây thu được ancol metylic?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu 49: Chất nào sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol
A. Tripanmitin B. Glyxin C. Glucozo D. Metyl axetat
Câu 50: Phát biểu nào sau đây sai :
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc
C. Triolein phản ứng được với dung dịch brom
D. Ở điểu kiện thường, tristearin là chất rắn
Câu 51: Số este có công thức phân tử C4H8O2 là :
A. 3 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 52: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất của chất béo?
A. Nhẹ hơn nước. B. Dễ tan trong nước.
C. Tan trong dung môi hữu cơ. D. Là chất lỏng hoặc rắn ở nhiệt độ thường.
Câu 53: Tripanmitin có công thức là
A. (C17H31COO)3C3H5. B. (C17H33COO)3C3H5.
C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5.
Câu 54: Khi hiđro hóa hoàn toàn triolein, thu được sản phẩm:
A. trioleat B. tristearin C. tristearat D. tripanmitin
Câu 55: Khi xà phòng hoá hoàn toàn tristearin bằng dung dịch NaOH (đun nóng), thu được sản
phẩm là:
A. C17H35COONa và glixerol. B. C17H31COONa và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol. D. C17H31COONa và etanol.

Đáp án
1-C 2-A 3-A 4-B 5-A 6-A 7-C 8-B 9-C 10-C
11-D 12-C 13-A 14-D 15-A 16-A 17-C 18-B 19-D 20-C
21-A 22-B 23-A 24-D 25-A 26-D 27-A 28-A 29-D 30-A
31-C 32-A 33-A 34-D 35-B 36-B 37-C 38-A 39-A 40-B
41-C 42-B 43-A 44-C 45-C 46-A 47-C 48-D 49-A 50-A
51-B 52-B 53-D 54-B 55-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
Este tham gia phản ứng tráng bạc => este của axit fomic
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án A
(C15H31COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C15H31COONa + C3H5(OH)3
Câu 4: Đáp án B
Câu 5: Đáp án A
Câu 6: Đáp án A
CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5 + H2O
Câu 7: Đáp án C
Câu 8: Đáp án B
Câu 9: Đáp án C
Câu 10: Đáp án C
Câu 11: Đáp án D
Chất béo là trieste của axit béo và glixerol
Câu 12: Đáp án C
Câu 13: Đáp án A
Các este sẽ có mùi thơm đặc trưng: Isoamyl axetat có mùi thơm của chuối chín
Câu 14: Đáp án D
Câu 15: Đáp án A
Thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa
Đáp án A
Chú ý:
Thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng este hóa
Câu 16: Đáp án A
Câu 17: Đáp án C
CTCT của etyl butirat : CH3CH2CH2COOC2H5
Câu 18: Đáp án B
Câu 19: Đáp án D
CH3COOH + CH3OH -> CH3COOCH3 (C3H6O2)
Câu 20: Đáp án C
Các chất béo không no ở điều kiện thường là chất lỏng
Các chất béo no ở điều kiện thường là chất rắn
Saccarozo ở điều kiện thường là chất rắn
Câu 21: Đáp án A
Câu 22: Đáp án B
Câu 23: Đáp án A
Câu 24: Đáp án D
Câu 25: Đáp án A
Este tạo bởi axit fomic sẽ có phản ứng tráng bạc
Câu 26: Đáp án D
Câu 27: Đáp án A
Câu 28: Đáp án A
X là: CH3COOC2H5
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 29: Đáp án D
Thủy phân vinyl axetat (CH3COOCH=CH2) thu được CH3COOH và CH3CHO
Câu 30: Đáp án A
Câu 31: Đáp án C
Câu 32: Đáp án A
geranyl axetat: có mùi hoa hồng
etyl butirat : có mùi dứa
isoamyl axetat : có mùi chuối chín
benzyl axetat : có mùi hoa nhài
Câu 33: Đáp án A
CH2=CHCOOCH3 + KOH → CH2=CHCOOK + CH3OH
Câu 34: Đáp án D
Thu được nCO2 > nH2O => este phải có từ 2 liên kết pi trở lên
=> CH2=CHCOOCH3 trong phân tử có 2 liên kết pi => đốt cháy cho nCO2 > nH2O
Câu 35: Đáp án B
Câu 36: Đáp án B
Chú ý: Ghi nhớ một số chất béo thường gặp khác:
Panmitin: (C15H31COO)3C3H5
Linolein: (C17H31COO)3C3H5
Olein: (C17H33COO)3C3H5
Stearin: (C17H35COO)3C3H5
Câu 37: Đáp án C
Do công thức phân tử đó có 2O mà là hợp chất đơn chức nên chất đó là este. Các công thức
cấu tạo phù hợp là:
HCOOCH2-CH2-CH3 và HCOOCH(CH3)CH3
Câu 38: Đáp án A
Câu 39: Đáp án A
Etyl axetat là tên gọi của CH3COOC2H5
Câu 40: Đáp án B
Chất phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là: etyl fomat (1), triolein
(3), metyl acrylat (4), benzyl axetat (6).
PTHH :
to
NaOH + HCOOC2H5   HCOONa + C2H5OH
to
NaOH + CH3COOCH=CH2   CH3COONa + CH3CHO
to
(C17H33COO3)C3H5 + 3NaOH   3C17H33COONa + C3H5(OH)3
to
CH2=CHCOOCH3 + NaOH   CH2=CHCOONa + CH3OH
o
CH3COOC6H5 + NaOH  t
 CH3COONa + C6H5OH
to
CH3COOCH2C6H5 + NaOH   CH3COONa + C6H5CH2OH
Chọn B
Chú ý:
C6H5CH2OH là ancol do nhóm OH không đính trực tiếp vào vòng benzen
Câu 41: Đáp án C
Este có phản ứng trùng hợp HCOOCH=CH2
Câu 42: Đáp án B
A đúng
B sai vì CH3COOC2H5 thủy phân tạo CH3COOH và C2H5OH là ancol etylic
C đúng
D đúng
Câu 43: Đáp án A
Câu 44: Đáp án C
Câu 45: Đáp án C
Este không tham gia phản ứng tráng bạc => không phải là este tạo bởi axit fomic (HCOOH)
Vậy CTCT của este X có CTPT C3H6O2 là CH3COOCH3
Câu 46: Đáp án A
A sai vì chất béo là trieste của glixerol với các axit béo
B đúng
C đúng
D đúng
Câu 47: Đáp án C
A. Sai vì chất béo là là trieste của glixerol với các axit béo
B. Sai
C. đúng
D. sai
Câu 48: Đáp án D
Câu 49: Đáp án A
Chất tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra glixerol : Tripanmitin (C15H31COO)3C3H5
Câu 50: Đáp án A
A sai
B đúng
C đúng
D đúng
Câu 51: Đáp án B
Số este có công thức phân tử C4H8O2 là :
Các đồng phân là HCOOCH(CH3)2
HCOOCH-CH2-CH3
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
Câu 52: Đáp án B
Câu 53: Đáp án D
Ghi nhớ một số chất béo thông dụng:
Tripanmitin: (C15H31COO)3C3H5.
Trilinolein: (C17H31COO)3C3H5.
Triolein: (C17H33COO)3C3H5.
Tristearin: (C17H35COO)3C3H5.
Câu 54: Đáp án B
Hiđro hóa triolein (C17H33COO)3C3H5 thu được tristearin (C17H35COO)3C3H5
Câu 55: Đáp án A
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3
Tristearin glixerol
Mức độ thông hiểu - Đề 1
Câu 1: Cho các tính chất sau :
1. Chất lỏng hoặc rắn 2. Tác dụng với dung dịch Br2
3. Nhẹ hơn nước 4. Không tan trong nước
5. Tan trong xăng 6. Phản ứng thủy phân
7. Tác dụng với kim loại kiềm 8. Cộng H2 vào gốc rượu
Những tính chất không đúng của lipit là :
A. 2,5,7 B. 7,8 C. 3,6,8 D. 2,7,8
Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl axetat Số
chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH loãng, đun nóng sinh ra ancol là?
A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 3: Số este có công thức phân tử C5H10O2 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là?
A. 6 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 4: Etyl axetat không tác dụng với?
A. dung dịch Ba(OH)2 đun nóng. B. O2, t0.
C. H2 (Ni,t ).
0
D. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
Câu 5: Công thức tổng quát của este tạo ra từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic
không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là?
A. CnH2n+1O2 B. CnH2n-2O2 C. CnH2n+2O2 D. CnH2nO2
Câu 6: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 6 B. 2 C. 5 D. 4
Câu 7: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là muối của axit béo và etylen glicol.
Câu 8: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH. Số loại
trieste được tạo ra tối đa là
A. 3 B. 5 C. 4 D. 6
Câu 9: Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY).
Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là:
A. metyl propionat B. metyl axetat C. vinyl axetat D. etyl axetat
Câu 10: Xà phòng hóa một hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư),
thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba
muối đó là:
A. CH3-COONa, HCOONa và CH3-CH=CH-COONa.
B. HCOONa, CH C-COONa và CH3-CH2-COONa.
C. CH2=CH-COONa, HCOONa và CH C-COONa.
D. CH2=CH-COONa, CH3-CH2-COONa và HCOONa.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn tristearin trong môi trường axit thu được?
A. C3H5(OH)3 và C17H35COOH. B. C3H5(OH)3 và C17H35COONa.
C. C3H5(OH)3 và C17H33COONa. D. C3H5(OH)3 và C17H33COOH
Câu 12: Este nào sau đây khi đốt cháy thu được số mol CO2 bằng số mol nước?
A. C2H3COOCH3. B. HCOOC2H3. C. CH3COOC3H5. D. CH3COOCH3
Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 1 B. 6 C. 4 D. 2
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Este đó thuộc
loại nào sau đây?
A. Este không no 1 liên kết đôi, đơn chức mạch hở.
B. Este no, đơn chức mạch hở.
. C. Este đơn chức.
D. Este no, 2 chức mạch hở.
Câu 15: Để tác dụng hết với a mol triolein cần dùng tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Gía trị
của a bằng
A. 0,20 B. 0,30 C. 0,15 D. 0,25
Câu 16: Trong cơ thể Lipit bị oxi hóa thành:
A. NH3, CO2, H2O. B. NH3 và H2O.
C. H2O và CO2. D. Amoniac và cabonic.
Câu 17: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H33COOH và C15H31COOH . Số loại
tri este tạo ra tối đa là bao nhiêu
A. 17 B. 6 C. 16 D. 18
Câu 18: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 19: Tổng số liên kết xich ma trong CH3COOCH=CH2 là
A. 9 B. 13 C. 10 D. 11
Câu 20: Cho triolein tác dụng với các chất sau: (1) I2/CCl4; (2) H2/ Ni, t0; (3) NaOH, t0; (4)
Cu(OH)2. Số phản ứng xảy ra là:
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 21: Este X không tác dụng với Na.X tác dụng dung dịch NaOH thu được một ancol duy
nhất là CH3OH và muối của axit Y. Xác định công thức phân tử của X biết rằng khi cho axit Y
trùng ngưng với 1 điamin thu được nilon 6-6.
A. C4H6O4 B. C10H18O4 C. C6H10O4 D. C8H14O4
Câu 22: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là:
A. 5 B. 4 C. 2 D. 6
Câu 23: Có các nhận định sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với các axit monocacboxylic có mạch C dài không
phân nhánh.
2. Lipit gồm các chất béo, sáp, steroit, phopholipit…
3. Chất béo là chất lỏng
4. Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường và được
gọi là dầu.
5. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
6. Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động vật, thực vật.
Số nhận định đúng :
A. 5 B. 3 C. 4 D. 2
Câu 24: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về vinyl fomat :
A. Đốt cháy hoàn toàn thì số mol CO2 bằng số mol O2
B. Có công thức phân tử là C3H4O2
C. Có tham gia phản ứng trùng ngưng tạo polime
D. Thủy phân trong môi trường kiềm, tạo sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc
Câu 25: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất
sản phẩm đều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là
A. HCOO-CH=CHCH3. B. HCOO-CH2CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH2. D. CH2=CH-COOCH3.
Câu 26: Phát biểu khống đúng là
A. Chất béo tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
B. Dầu ăn và dầu bôi trơn máy có cùng thành phần nguyên tố.
C. Chất béo không tan trong nước, nhẹ hơn nước.
D. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo.
Câu 27: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 với xúc tác axit vô cơ loãng, thu được 2
sản phẩm hữu cơ X, Y ( chỉ chứa C, H, O). Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Este E là
A. metyl propionat B. propyl fomat C. etyl axetat D. isopropyl fomat
Câu 28: Cho các chất sau: (1) CH3COOC2H5; (2) CH2=CHCOOCH3; (3) C6H5COOCH=CH2; (4)
CH2=C(CH3)OCOCH3; (5) C6H5OCOCH3; (6) CH3COOCH2C6H5.
Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol
A. (3), (4), (5), (6). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (3), (4), (6). D. (3), (4), (5).
Câu 29: Este nào sau đây có công thức phân tử C4H6O2?
A. Phenyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Propyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 30: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả
năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4 B. 3 C. 5 D. 6
Câu 31: X là axit đơn chức, mạch hở; Y là ancol đơn chức, mạch hở. Đun hỗn hợp X, Y với
H2SO4 đặc thu được este Z. Biết trong Z có chứa 54,54% khối lượng cacbon. Số cặp chất phù
hợp với X, Y là
A. 4 B. 3 C. 2 D. 1
Câu 32: Đun sôi hỗn hợp X gồm 12 gam axit axetic và 11,5 gam ancol etylic với xúc tác H2SO4
đặc. Kết thúc phản ứng thu được 11,44 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là:
A. 65, 00% B. 66,67% C. 52,00% D. 50%
Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
B. Etyl fomat có phản ứng tráng bạc.
C. Triolein phản ứng được với nước brom.
D. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O.
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 5,4. B. 4,5. C. 3,6. D. 6,3.
Câu 35: Este nào sau đây có thể được tạo ra từ ancol metylic bằng một phản ứng?
A. Etyl axetat. B. Etyl acrylat. C. Vinyl fomat. D. Metyl fomat.
Câu 36: Điều nào sau đây không đúng khi nói về metyl acrylat?
A. Không tác dụng với dung dịch nước brom. B. là hợp chất este.
C. Là đồng phân của vinyl axetat. D. Có công thức phân tử C4H6O2.
Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2
gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là:
A. 93 gam B. 85 gam C. 89 gam D. 101 gam
Câu 38: Este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch
NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X
là :
A. HCOO-CH2-CH=CH2 B. HCOO-CH=CH-CH3
C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3
Câu 39: Cho vào ống nghiệm 2 ml etyl axetat sau đó thêm tiếp 1 ml dung dịch NaOH 30% quan
sát hiện tượng (1); Lắp ống sinh hàn đồng thời đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, quan sát hiện
tượng (2). Kết quả 2 lần quan sát (1) và (2) lần lượt là :
A. Chất lỏng tách thành 2 lớp, chất lỏng đồng nhất
B. Chất lỏng tách 2 lớp, chất lỏng thành 2 lớp
C. Sủi bọt khí, Chất lỏng thành 2 lớp
D. Chất lỏng đồng nhất, chất lỏng thành 2 lớp
Câu 40: Este X có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các điều kiện sau :

 Y1  Y2
X  H 2 O 

t  , xt
Y1  O2   Y2  H 2 O
Tên gọi của X là :
A. iso-propyl fomat B. n-propyl fomat C. etyl axetat D. metyl propionat
Câu 41: Cho các phát biểu sau :
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch
(d) Tripanmitin, triolein có công thức lần lượt là (C15H31COO)3C3H5 , (C17H33COO)3C3H5
Số phát biểu đúng là :
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 42: Cho các chất: anlyl axetat, phenyl axetat, etyl forman, trimanmitin. Số chất trong các
chất trên khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là:
A. 2 B. 3 C. 1 D. 4
Câu 43: Hợp chất mạch hở X, có công thức phân tử C4H8O3. Khi cho X tác dụng với dung dịch
NaOH đun nóng, thu được muối Y và ancol Z. Ancol Z hòa tan được Cu(OH)2. Số đồng phân
cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là:
A. 3 B. 1 C. 2 D. 4
Câu 44: Cho 0,1 mol ancol etylic vao một bình chứa 0,1 mol axit axetic có H2SO4 (đ) làm xúc
tác. Đun nóng bình để phản ứng tạo este xảy ra với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được x gam
este. Giá trị của x là:
A. 5,12 B. 7,04 C. 6,24 D. 8,8
Câu 45: Este CH3COOCH=CH2 không tác dụng với hóa chất nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng.). B. H2 (xúc tá Ni, đun nóng)
C. Kim loại Na. D. Dung dịch NaOH, đun nóng
Câu 46: Chất hữu cơ X mạch thẳng có CTPT C4H6O2.
 ddNaOH NaOH , CaO , t o
Biết X   A   Etilen
Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CH2 B. CH2=CH-CH2-COOH
C. CH2=CH-COOCH3 D. HCOOCH2-CH=CH2
Câu 47: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng
hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1:1. A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một
anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối
lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là:
A. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH.
B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5
C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5
D. HCOOC6H4CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5
Câu 48: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng). B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
C. H2 (xúc tác Ni, đun nóng). D. Dung dịch NaOH (đun nóng).
Câu 49: Cho các chất sau: CH3COOCH3, HCOOCH3, HCOOC6H5, CH3COOC2H5. Chất có nhiệt
độ sôi thấp nhất là:
A. HCOOC6H5 B. CH3COOC2H5 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 50: Phát biểu nào sau đây đúng ?
A. Phản ứng giữa ancol và axit cacboxylic được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
B. Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng thuận nghịch.
C. Trong công thức của este RCOOR’, R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
D. Phản ứng este hóa là phản ứng một chiều.
Đáp án
1-D 2-D 3-B 4-C 5-B 6-D 7-D 8-D 9-A 10-D
11-A 12-D 13-D 14-B 15-A 16-C 17-B 18-C 19-D 20-D
21-D 22-B 23-B 24-C 25-A 26-B 27-C 28-D 29-B 30-A
31-A 32-A 33-A 34-B 35-D 36-A 37-C 38-B 39-A 40-C
41-C 42-B 43-A 44-B 45-C 46-C 47-B 48-B 49-C 50-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án D
Câu 2: Đáp án D
Gồm các chất: metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin
Câu 3: Đáp án B
Este dạng HCOOR'tham gia phản ứng tráng gương:
HCOO–CH2–CH2–CH2–CH3
HCOO–CH(CH3)–CH2–CH3
HCOO–CH2–CH(CH3)2
HCOO–C(CH3)3
Câu 4: Đáp án C
Câu 5: Đáp án B
Câu 6: Đáp án D
C – C – COO – C
C – COO – C – C
HCOO – C – C – C
HCOO – C(CH3)2
Câu 7: Đáp án D
D sai. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol
Câu 8: Đáp án D
Các trieste là :
Ole – Ole – Ole ; Pan – Pan – Pan
Ole – Pan – Ole ; Pan – Ole – Ole
Pan – Ole – Pan ; Ole – Pan – Pan
Câu 9: Đáp án A
Z không thể là Metyl propionat : C2H5COOCH3
Câu 10: Đáp án D
(pi + vòng) = ½ (2.10 + 2 – 14) = 4
3 COO có 3 pi
=> Có 1 pi trong các gốc axit
=> Loại B và C
Mặt khác 3 muối không có đồng phân hình học
=> Loại A
Câu 11: Đáp án A
Tristearin có công thức hóa học là (C17H33COO)3C3H5. Khi thủy phân trong môi trường axit sẽ
tạo ra C3H5(OH)3 và C17H35COOH
Câu 12: Đáp án D
A, B, C sai do đốt cháy thu được số mol CO2 nhiều hơn nước
D đúng
Câu 13: Đáp án D
C3H6O2 có các đồng phân este là HCOOC2H5 ; CH3COOCH3
Câu 14: Đáp án B
Chất ở A sẽ thu được nCO2 > nH2O
Chất ở B thu được nCO2=nH2O
Chất ở C chưa đủ dữ kiện
Chất ở D thu đươc nCO2 > nH2O
Câu 15: Đáp án A
Triolenin (C17H31COO)3C3H5 => n(C17H31COO)3C3H5 = nBr2 /3 = 0,6 : 3 = 0,2 (mol)
Câu 16: Đáp án C
Lượng lipit trong cơ thể chủ yếu chứa trong các mô mỡ khoảng 10–20% trọng lượng cơ thể,
tức dưới dạng các chất béo => bị thủy phân sẽ cho CO2 và H2O
Câu 17: Đáp án B
Glixerol + (Oleic ; Panmitic)
+) O – O – O ; P – P – P
+) (O – P – O ; O – O – P ) x 2
Câu 18: Đáp án C
Các đồng phân thỏa mãn :
C – C – COO – C
C – COO – C – C
HCOO – C – C – C
HCOO – C(CH3) – C
Câu 19: Đáp án D
Tổng số liên kết xich ma trong CH3COOCH=CH2 là11
Câu 20: Đáp án D
Triolein : (C17H33COO)3C3H5 tác dụng với I2 / Cl4 , H2 / Ni t0 , NaOHt0
Câu 21: Đáp án D
Axit Y phản ứng trùng ngưng với điamin tạo thành nilon 6, 6 => Y là axit ađipic :
(CH2)4–(COOH)2
Vì este X ko có khả năng phản ứng với Na nên cả 2 nhóm chức axit của Y đều đã tạo este với
CH3OH
=> (CH2)4–(COOH)2 + 2 CH3OH →(CH2)4–(COOCH3)2+ 2 H2O
Vậy X là : (CH2)4–(COOCH3)2
Câu 22: Đáp án B
4 đồng phân là :
HCOOCH2–CH2–CH3
HCOO–CH(CH3) – CH3
CH3COOC2H5
C2H5COOCH3
Câu 23: Đáp án B
Đúng : 2 4 6 :
Sai : 1.vì chất béo là trieste của axit monocacboxylic có số C chẵn từ 12–24, không phân
nhánh
3 : có thể ở dạng rắn ( với axit béo no )
5 : phản ứng 1 chiều , ( trong môi trường axit mới là 2 chiều )
Câu 24: Đáp án C
Vinyl fomat : HCOOCH = CH2 : C3H4O2
Câu 25: Đáp án A
Câu 26: Đáp án B
Dầu ăn là chất béo còn dầu bôi trơn là các hiđrocacbon no => B sai
Câu 27: Đáp án C
E là CH3COOC2H5. X là C2H5OH còn Y là CH3COOH
Câu 28: Đáp án D
Không thu được ancol => Este của phenol hoặc este tạo ra andehit ( có nối đôi cạnh nhóm
COO )
CH2=C(CH3)OCOCH3 = CH3COOC(CH3)=CH2
C6H5OCOCH3 = CH3COOC6H5
Lưu ý CH3COOCH2C6H5. + NaOH => C6H5CH2–OH là ancol thơm chứ không phải phenol
RCOOCH=CH2–R’ + NaOH → RCOONa + R’–CH2–CHO
Câu 29: Đáp án B
CH3COOCH=CH2
Câu 30: Đáp án A
Thu được sản phẩm tráng bạc => este có dạng : HCOOR hoặc RCOOCH=CH–R1( tạo ra
andehit )
HCOOCH2–CH=CH2
HCOOCH=CH–CH3
HCOOC(CH3)=CH2
CH3COOCH=CH2
Câu 31: Đáp án A

Gọi CTTQ của Z là Cn H 2 n  2 2 k O2 (n≥2).


Ta có: . Khảo sát giá trị của k = 1, 2, ..., 9 ta thấy chỉ có giá trị thỏa mãn.
12n 17  k
.100  54,54  n 
Vậy các CTCT có thể có của Z là 14n  2k  34 4
Tương ứng với các este trên sẽ có 4 cặp X, Y thỏa mãn.
Câu 32: Đáp án A
nCH3COOH=0,2 mol.
nC2H5OH=0,25 mol.
=> Hiệu suất tính theo CH3COOH.
nCH3COOC2H5=0,13 mol.
=> H=0,13/0,2.100=65%
Câu 33: Đáp án A
A sai vì Thủy phân etyl axetat: CH3COOC2H5 + H2O → CH3COOH + C2H5OH
Câu 34: Đáp án B
metyl axetat và etyl axetat có cùng CTPT dạng CnH2nO2
→ đốt chát: nCO2 = nH2O = 0,25 mol → m = 0,25.18 = 4,5
Câu 35: Đáp án D
Câu 36: Đáp án A
Metyl acrylat có công thức cấu tạo là CH2=CHCOOCH3
Câu 37: Đáp án C
nC3H5(OH)3 = 9,2: 92 = 0,1 (mol) => nNaOH = 3 nC3H5(OH)3 = 0,3 (mol)
BTKL mchất béo + mNaOH = mmuối + mC3H5(OH)3
=> mchất béo = 91,8 + 9,2 – 0,3.40 = 89 (gam)
Câu 38: Đáp án B
Y có phản ứng tráng gương => este X có dạng HCOOR hoặc RCOOCH = CH – R’
nAg : nY = 4 => có 2 nhóm CHO trong phân tử
=> X có dạng HCOOCH = CH – R
Câu 39: Đáp án A
(1) khi chưa đun nóng => chưa có phản ứng => phân 2 lớp do este không tan trong nước
(2) khi đun nóng => xảy ra phản ứng : CH3COOC2H5 + NaOH –> CH3COONa + C2H5OH là 2
chất đều tan tốt trong nước => tạo dung dịch đồng nhất
Câu 40: Đáp án C
X : CH3COOC2H5
Y1 : C2H5OH
Y2 : CH3COOH
Câu 41: Đáp án C
(a) đúng
(b) đúng
(c) sai. Phản ứng chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng 1 chiều
(d) đúng
Câu 42: Đáp án B
Khi thủy phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng:
CH3COOCH2–CH=CH2 → CH2=CH–CH2–OH
CH3COOC6H5 → C6H5ONa
HCOOC2H5 → C2H5OH
(C15H31COO)C3H5 → C3H5(OH)3
Câu 43: Đáp án A
X phản ứng với NaOH thu được muối và ancol => X là hợp chất của este
Ancol Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 nên Z có các nhóm –OH gắn vào những C liền nhau
X có thể là:
HCOOCH2–CH(OH)–CH3
HCOOC(CH3)–CH2–OH
CH3COOCH2–CH2–OH
Câu 44: Đáp án B
0
C2 H 5 OH  CH 3 COOH  H 2 SO4 d ,t
 CH 3 COOC2 H 5  H 2 O
Dễ thấy H= 80% tính theo C2H5OH:
nC2H5OH PƯ = 0,1. 0,8 = 0,08 (mol)
=> neste = 0,08 (mol) => meste = 0,08. 88 = 7,04 (g)
Đáp án B
Chú ý:
Hiệu suất phản ứng phải tính theo chất phản ứng hết ( nếu H = 100%)
Câu 45: Đáp án C
Câu 46: Đáp án C
t
CH 2  CH  COOCH 3  NaOH   CH 2  CH  COONa  CH 3 OH
o
CH 2  CH  COONa  NaOH 
CaO ,t
 CH 2  CH 2  Na2 CO3
Câu 47: Đáp án B
Câu 48: Đáp án B
Triolein có công thức phân tử: (C17H33COO)3C3H5
Câu 49: Đáp án C
Chất có nhiệt độ sô thấp nhất là HCOOCH3
Câu 50: Đáp án C
A. Sai, Phản ứng giữa ancol và axit cacbonxylic được gọi là phản ứng este hóa
B. Sai, Phản ứng xà phòng hóa là phản ứng một chiều.
C. Đúng.
D. Sai, Phản ứng este hóa là phản ứng thuận nghịch
Mức độ thông hiểu - Đề 2
Câu 1: Xà phòng hóa hoàn toàn este X có CTPT là C4H6O2 thu được sản phẩm thu được có tham
gia phản ứng tráng gương (tỷ lệ mol este : Ag là 1:4) . X là:
A. HCOOCH2CH=CH2 B. HCOOCH=CH-CH3
C. CH3COOCH=CH2 D. CH2=CHCOOCH3
Câu 2: Phát biểu nào sau đây sai
A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn chức và đa chức luôn là một số chẵn
. B. Trong công nghiệp có thể chuyển hóa chất béo lỏng thành chất béo rắn
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối
Câu 3: Trường hợp nào sau đây tạo sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
t0
A. HCOOCH 2 CH  CH 2  NaOH  
0

B. HCOOC (CH 3 )  CH 2  NaOH  


t

t0
C. CH 2  C (CH 3 )C OOH + NaOH  
0

D. HCOOCH  CH  CH 3  NaOH  
t

Câu 4: Cho CH3COOC2H5 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là:
A. C2H5COOH và CH3OH B. C2H5OH và CH3COOH
C. C2H5ONa và CH3COOH D. C2H5OH và CH3COONa
Câu 5: Este đa chức, mạch hở X có công thức C6H8O4 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được
sản phẩm gồm một muối của một axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng
tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. X hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường B. Chỉ có 2 công thức cấu tạo thỏa mãn X
C. Phân tử X có 3 nhóm –CH3 D. Chất Y không làm mất màu nước brom
Câu 6: Este X có CTPT C3H4O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham
gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là:
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 7: Este X có công thức C2H4O2. Đun nóng m gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 10,2 gam muối. Giá trị của m là:
A. 6,0 gam . B. 9,0 gam. C. 7,5 gam D. 12,0 gam.
Câu 8: Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z đều có phản ứng tráng
gương. Z tác dụng được với Na sinh ra khí H2. Chất X là :
A. HCOOCH = CH – CH3 B. HCOOCH = CH2
C. CH3COOCH = CH2 D. HCOOCH2CHO
Câu 9: Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol
natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai :
A. Công thức phân tử chất X là C52H95O6
B. Phân tử X có 5 liên kết p
C. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là 2
D. 1 mol X phản ứng được tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch
Câu 10: Khi thủy phân tristearin trong môi trường axit, thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COONa và glixerol.
C. C17H35COONa và glixerol. D. C15H31COONa và glixerol.
Câu 11: Cho sơ đồ phản ứng:
X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2
Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2
Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. X2
và Y2 có tính chất hóa học giống nhau là
A. bị khử bởi H2 (to, Ni).
B. bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic.
C. tác dụng được với Na.
D. tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to).
Câu 12: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Đốt cháy a mol triolein thu được b mol CO2 và c mol H2O, trong đó b-c=6a.
B. Etyl fomat làm mất màu dung dịch nước brom và có phản ứng tráng bạc.
C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm metyl axetat và etyl axetat luôn thu được số mol CO2
bằng số mol H2O.
D. Tripanmitin, tristearin đều là chất rắn ở điều kiện thường.
Câu 13: Từ chất X thực hiện các phản ứng hóa học sau:
t0
X + KOH   Y+Z
Y + Br2 + H2O → T + 2HBr
T + KOH → Z + H2O
Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH3.
C. CH2=CHCOOCH=CHCH3. D. C2H5COOCH=CHCH3.
Câu 14: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Etyl acrylat có phản ứng tráng bạc.
B. Ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
C. Thủy phân etyl axetat thu được ancol metylic.
D. Tripanmitin phản ứng được với nước brom.
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O.
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 20 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 3,6. B. 5,4. C. 6,3. D. 4,5.
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO2 và m gam H2O.
Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị của
m là
A. 4,5. B. 3,6. C. 6,3. D. 5,4.
Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp etyl axetat và metyl fomat, metyl axetat thu được CO2 và m
gam H2O. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 40 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 4,8. B. 5,6. C. 17,6. D. 7,2.
Câu 18: Cho các chất sau: etyl axetat, tripanmitin, phenyl axetat, vinyl fomat, etyl clorua. Số
chất tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra ancol là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 19: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C5H8O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Số công thức cấu tạo phù
hợp của X là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol CH3COOC2H5, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V

A. 3,36. B. 8,96. C. 13,44. D. 4,48.
Câu 21: Cho các ứng dụng: dùng làm dung môi (1); dùng để tráng gương (2); dùng làm nguyên
liệu để sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm (3); dùng trong công nghiệp thực phẩm (4).
Những ứng dụng của este là
A. (1), (2), (4). B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (4).
Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Xà phòng là hỗn hợp muối natri hoặc kali của axit axetic.
B. Cacbohidrat là những hợp chất hữu cơ đơn chức.
C. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
D. Glucozơ là đồng phân của saccarozơ
Câu 23: Cho a mol este X ( C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch
không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 2 B. 3 C. 4 D. 6
Câu 24: Chất X có công thức phân tử C4H8O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất
Y có công thức CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC3H5. C. HCOOC3H7. D. CH3COOC2H5.
Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Ở nhiệt độ thường, triolein là chất lỏng.
B. Có thể phân biệt vinyl axetat và metyl acrylat bằng dung dịch Br2.
C. Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp hơn đồng phân axit có cùng khối lượng mol phân tử.
D. Thủy phân phenyl axetat trong kiềm dư không thu được ancol.
Câu 26: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả
năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là:
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5.
Câu 27: Cho este đa chức X có CTPT là C6H10O4 tác dụng với dung dịch NaOH thu đươc sản
phẩm gồm 1 muối của axit cacbonxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng tráng bạc.
Số CTCT phù hợp của X là
A. 3 B. 2 C. 4 D. 5
Câu 28: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối
lượng muối CH3COONa thu được là
A. 12,3 gam. B. 4,1 gam. C. 8,2 gam. D. 16,4 gam.
Câu 29: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được
các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH.
C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5ONa.
Câu 30: Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
(c) Glucozo thuộc loại monosaccarit.
(d) Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.
(e) Tất các các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím.
(f) Dung dịch saccarozo không tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 5 C. 2 D. 4
Câu 31: Cho các este: metyl axetat (1), vinyl axetat (2), tristearin (3), benzyl axetat (4), etyl
acrylat (5), iso-amyl axetat (6). Số chất phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thu được ancol
là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 32: Cho 0,15 mol tristearin ( (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH
dư, đun nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 13,8. B. 6,90. C. 41,40. D. 21,60.
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam triglixerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam
glixerol và hỗn hợp hai muối gồm natri stearat và natri panmitat có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2.
Giá trị của m là
A. 44,3. B. 45,7. C. 41,7. D. 43,1.
Câu 34: Cho các nhận xét sau:
1. Chất béo là trieste của glixerol với axit béo, gọi chung là triglixerit hay là triaxyl
glixerol.
2. Mỡ động vật, dầu thực vật tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom.
3. Chất giặt rửa tổng hợp là muối natri của axit cacboxylic nhưng có tính năng giặt rửa
như xà phòng.
4. Chất giặt rửa tổng hợp có thể giặt rửa cả trong nước cứng.
5. Các muối panmitat hay stearat của các kim loại hóa trị (II) thường khó tan trong nước.
Số nhận xét đúng là
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 35: Este nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brom
A. CH3CH2COOCH3 B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 36: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ưng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 2,9 B. 4,28 C. 4,10 D. 1,64
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp gồm etyl axetat và etyl propionat, thu được
15,68 lít khí CO2 ( đktc). Khối lượng H2O thu được là
A. 30,8 gam. B. 50,4 gam. C. 12,6 gam D. 100,8 gam.
Câu 38: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức C4H8O2, tác dụng với dung dịch
NaOH nhưng không tác dụng với Na là
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu 39: Hợp chất thơm X thuộc loại este có công thức phân tử C8H8O2. X không thể điều chế
được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng, đồng thời X có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Công thức của X là
A. CH3COOC6H5. B. HCOOC6H4CH3. C. HCOOCH2C6H5. D. C6H5COOCH3.
Câu 40: Chất X đơn chức khi cháy chỉ tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau, biết X không tác
dụng với NaOH ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với NaOH khi đun nóng. X có thể
tham gia phản ứng nào sau đây?
A. Dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng. B. Dung dịch NaCl.
C. Dung dịch HBr. D. H2 (xúc tác Ni, to).
Câu 41: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. X chỉ tác dụng với
dung dịch NaOH khi đun nóng. Số đồng phân cấu tạo phù hợp với X là
A. 6 B. 5 C. 4 D. 7
Câu 42: Cho các este sau đây: etyl acrylat, metyl axetat, vinyl axetat, benzyl fomat, phenyl
axetat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol tương ứng
(có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu 43: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit
cacboxylic Y và 7,6 gam ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho
màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH2OOCCH3. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. HCOOCH2CH(CH3)OOCH. D. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
Câu 44: Hợp chất hữu cơ X mạch hở, chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử là
C6H10O4. Khi thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y duy nhất
và hỗn hợp chứa 2 ancol. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4 B. 1 C. 2 D. 3
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Triolein phản ứng được với nước brom.
B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
C. ở điều kiện thường, tristearin là chất rắn.
D. Vinyl axetat phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra ancol etylic.
Câu 46: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M ( đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 300ml B. 200 ml. C. 150 ml. D. 400 ml.
Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam
H2O. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C5H10O2. D. C3H6O2.
Câu 48: Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
B. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
C. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
Câu 49: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
B. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
C. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 ở trạng thái rắn.
D. Fructozo có nhiều trong mật ong.
Câu 50: Cho a mol este X công thức phân tử C9H10O2 tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu
được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 6.
Đáp án
1-B 2-C 3-A 4-D 5-B 6-A 7-B 8-D 9-A 10-C
11-B 12-A 13-D 14-B 15-A 16-A 17-D 18-A 19-B 20-C
21-B 22-C 23-C 24-D 25-B 26-A 27-D 28-C 29-C 30-D
31-C 32-A 33-C 34-D 35-B 36-D 37-C 38-D 39-B 40-A
41-B 42-C 43-C 44-D 45-D 46-A 47-D 48-B 49-C 50-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
Câu 2: Đáp án C
A, B, D đúng
C. Sai vì sản phẩm của phản ứng xà phòng hóa chất béo là muối của axit béo và glixerol
Câu 3: Đáp án A
0
A. HCOOCH 2 CH  CH 2  NaOH 
t
 HCOONa  CH 2  CH  CH 2 OH
0
B. HCOOC (CH 3 )  CH 2  NaOH 
t
 HCOONa  CH 3 COCH 3
0
C.CH 2  C (CH 3 )COOH  NaOH 
t
CH 2  C (CH 3 )COONa  H 2 O
0
D. HCOOCH  CH  CH 3  NaOH 
t
 HCOONa  CH 3 CH 3 CHO
Câu 4: Đáp án D
Câu 5: Đáp án B
Dựa vào đề bài X có thể là: CH3OOC-CH=CH-COOCH3; CH2=C(COOCH3)2
A. S. X không hòa tan Cu(OH)2
B. Đ
C. S
D. S
Câu 6: Đáp án A
Công thức thỏa mãn là: HCOOCH=CH2 => có 1 công thức
HCOOCH=CH2 + NaOH → HCOONa + CH3CHO
Khi đó cả 2 sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc
Câu 7: Đáp án B
CTCT của X: HCOOCH3
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
0,15 ← 0,15
=> mHCOOCH3 = 0,15. 60 = 9 (g)
Câu 8: Đáp án D
Z tác dụng được với Na sinh ra H2 => Z là ancol
HCOOCH2CHO + NaOH -> HCOONa + HOCH2CHO
Câu 9: Đáp án A
Theo đề => X là Pan-Ole-Ole => CTPT : C55H102O6
Câu 10: Đáp án C
Tristearin có CTCT là: (C17H35COO)3C3H5
(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH → 3C17H35COONa + C3H5(OH)3 (glixerol)
Câu 11: Đáp án B
Do X1 và Y1 có cùng số C mà X1 có phản ứng với nước brom còn Y1 không phản ứng
=> X1 có chứa liên kết đôi, Y1 không chứa liên kết đôi
X: CH2=CHCOOCH2-CH3
Y: CH3-CH2COOCH=CH2
X1: CH2=CHCOONa
Y1: CH3-CH2COONa
X2: CH3-CH2-OH
Y2: CH3CHO
Câu 12: Đáp án A
Câu 13: Đáp án D
X: C2H5COOCH=CHCH3
Y: CH3CH2CHO
T: CH3CH2COOH
Z: CH3CH2COOK
Câu 14: Đáp án B
A. Sai vì CTCT của Etyl acrylat là CH2= CH-COOC2H5.
B. Đúng
C. Sai vì Thủy phân etyl axetat thu được ancol etylic.
D. Sai Tripanmitin là chất béo tạo bởi axit no nên không có phản ứng với nước brom.
Câu 15: Đáp án A
Đốt cháy hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat đều cho nH2O = nCO2
=> nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 20/ 100 = 0,2 (mol)
=> mH2O = 0,2.18 = 3,6 (g)
Câu 16: Đáp án A
Đốt cháy metyl axetat và etyl axetat đều thu được nCO2 = nH2O
=> nH2O = nCO2 = nCaCO3 = 25: 100 = 0,25 (mol)
=> mH2O = 0,25. 18 = 4,5 (g)
Câu 17: Đáp án D
Do các este đều no, đơn chức, mạch hở nên khi đốt nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 40/100 = 0,4 mol
=>mH2O = 0,4.18 = 7,2 gam
Câu 18: Đáp án A
Gồm các chất: etyl axetat, tripanmitin, etyl clorua
Câu 19: Đáp án B
Các CTCT phù hợp cảu X:
H3C-OOC-CH2-COO-CH3
HCOO-CH2-CH2-CH2-OOCH
HCOO-CH(CH3)-CH2-OOCH
Câu 20: Đáp án C
C4H8O2 → 4CO2
0,15→ 0,6 (mol)
=> VCO2 = 0,6. 22,4 = 13,44 (lít)
Câu 21: Đáp án B
Các ứng dụng của este là:
(1) dùng làm dung môi (do este có khả năng hòa tan tốt các chất hữu cơ, kể cả các hợp chất
cao phân tử)
(3) dùng làm nguyên liệu sản xuất chất dẻo, dùng làm dược phẩm
(4) Dùng trong công nghiệp thực phẩm ( vì 1 số este có mùi thơm của hoa quả)
Câu 22: Đáp án C
A. Sai vì xà phòng là muối natri hoặc kali của các axit béo.
B. Sai cacbohydrat là những hợp chất có công thức chung Cn(H2O)m
C. đúng
D. Sai glucozo là đồng phân của fructozo
Câu 23: Đáp án C
X là este đơn chức, 1 mol X tác dụng được với 2 mol NaOH nên X là este của phenol.
X không có phản ứng tráng bạc nên X không phải là este của axit HCOOH.
Vậy có 4 công thức cấu tạo phù hợp là:
o,m,p - CH3COOC6H4CH3
CH3CH2COOC6H5
Câu 24: Đáp án D
X là CH3COOC2H5
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
Câu 25: Đáp án B
A,C,D đúng
B sai vì vinyl axeta ( CH3COOCH=CH2) và metyl acrylat ( CH2=CH-COOCH3) đều làm mất
màu dung dịch nước brom
Câu 26: Đáp án A
Các công thức cấu tạo của X thỏa mãn là:
HCOOC=C-C
HCOOC-C=C
HCOOC(C)=C
C-COOC=C
Câu 27: Đáp án D
X là este của axit cacboxylic hai chức hoặc của ancol no hai chức.
TH1 : X là este của 2 chức và 1 ancol đơn chức
Các CTCT là : CH3 – OOC- CH2- CH2- COOCH3
CH3-CH(COOCH3)2
CH3 CH2– OOC - COO- CH2CH3
TH2 : X là este của ancol 2 chức và este đơn chức :
CH3 COO – CH2- CH2 - OOCCH3
CH3 COO – CH( CH3 )- OOCCH3
Câu 28: Đáp án C
nCH3COONa = nCH3COOC2H5 = 8,8/88 = 0,1 mol => mCH3COONa = 0,1.82 = 8,2 gam
Câu 29: Đáp án C
CH3COOC6H5+2NaOH→CH3COONa+C6H5ONa+H2O
Câu 30: Đáp án D
Các đáp án đúng là: a), b), c), g)
d) sai vì có thể tạo ra muối, andehit hoặc xeton hoặc muối và nước
e) sai chỉ từ tri peptit mới có phản ứng màu với Cu(OH)2 tạo hợp chất có màu tím.
=> có 4 phát biểu đúng
Câu 31: Đáp án C
(1) CH3COOCH3 => CH3OH
(2) CH3COOCH=CH2 => CH3CHO
(3) (C17H35COO)3C3H5 => C3H5(OH)3
(4) CH3COOCH2C6H5 => C6H5CH2OH
(5) CH2=CH-COOC2H5 => C2H5OH
(6) CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)-CH3 => CH3-CH2(CH3)-CH2-CH3-OH
Gồm có (1) (3) (4) (5) (6)
Câu 32: Đáp án A
nC3H5(OH)3 = n(C17H35COO)3C3H5 = 0,15 (mol)
=> mC3H5(OH)3 = 0,15.92 = 13,8(g)
Câu 33: Đáp án C
nC3H5(OH)3=4,692=0,05(mol)nC3H5(OH)3=4,692=0,05(mol)
Vì muối C17H35COONa : C15H31COONa = 1: 2
=> CTCT của triglixerit X là:

=> m = 0,05. 834 = 41,7 (g)


Câu 34: Đáp án D
Các nhận xét đúng là: 1, 2, 4, 5
3 sai vì Chất giặt rửa tổng hợp không nhất thiết phải là muối natri của axit cacboxylic nhưng
có tính năng giặt rửa như xà phòng
=> có 4 đáp án đúng
Câu 35: Đáp án B
CH2=CHCOOCH3 + Br2 → CH2Br-CHBr - COOCH3
Các chất còn lại không tác dụng với nước brom nên không làm mất màu
Câu 36: Đáp án D
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
0,05 mol 0,02 mol
→ rắn 0,02 mol CH3COONa → m =1,64
Câu 37: Đáp án C
15, 68
nCO2   0, 7  mol 
22, 4
etyl axetat và etyl propionat có cùng CTPT C3H6O2 => khi đốt cháy cho số mol H2O = số mol
CO2
=> nH2O = nCO2 = 0,7 (mol)
=> mH2O = 0,7.18 = 12,6 (g)
Câu 38: Đáp án D
CTCT có CTPT C4H8O2, tác dụng với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng với Na => chỉ
tính CTCT của este chứ không tính CTCT của axit
HCOOCH2CH3CH3
HCOOCH(CH3)2
CH3COOCH2CH3
CH3CH2COOCH3
=> Có 4 CTCT thoản mãn
Câu 39: Đáp án B
X không thể điều chế được từ phản ứng của axit và ancol tương ứng => X là este của phenol
X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương => X là este của axit fomic
Câu 40: Đáp án A
X không tác dụng với NaOH ở điều kiện thường nhưng tác dụng được với NaOH khi đun
nóng
=> X là este
X khi cháy chỉ tạo CO2 và H2O có số mol bằng nhau
=> X là este no, đơn chức, mạch hở
Vậy nếu X là este của axit fomic thì X có thể tham gia phản ứng tráng gương.
Câu 41: Đáp án B
X chỉ tác dụng với dung dịch NaOH khi đun nóng => X là este
Các công thức cấu tạo phù hợp là:
C6H5COOCH3
o, m, p – HCOOC6H4CH3
CH3COOC6H5
Vậy có 5 CTCT phù hợp
Câu 42: Đáp án C
etyl acrylat CH2=CH-COOC2H5
metyl axetat: CH3COOCH3
vinyl axetat: CH3COOCH=CH2
benzyl fomat: HCOOCH2C6H5
phenyl axetat: CH3COOC6H5
Vậy có 3 este có thể điều chế trực tiếp từ axit và rượu tương ứng
Câu 43: Đáp án C
Y tráng bạc nên Y là muối của axit HCOOH => Loại A
Z hòa tan được Cu(OH)2 nên Z là ancol đa chức có chứa các nhóm –OH gắn vào C cạnh nhau
nZ = nX = 0,1 mol => MZ = 7,6:0,1 = 76 (C3H8O2)
Z là CH3-CH(OH)(CH3)-CH2OH
Vậy chỉ có HCOOCH2CH(CH3)OOCH thỏa mãn dữ kiện đề bài
Câu 44: Đáp án D
Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 – H):2 = (2.6+2-10):2 = 2
Mà thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit thu được axit cacboxylic Y duy nhất và hỗn
hợp chứa 2 ancol
=> X là este no, 2 chức, mạch hở => Y là axit no 2 chức, mạch hở
CTCT của X:

Vậy có 3 CTCT phù hợp


Câu 45: Đáp án D
A. đúng vì trong triolein có liên kết đôi C=C nên phản ứng được với dd nước brom
B. đúng
C. đúng
D. sai vì CH3COOCH=CH2 + NaOH → CH3COONa + CH3CHO => thu được andehit chứ
không phải thu được ancol.
Câu 46: Đáp án A
Hai este có chung CTPT là C3H6O2 => nhh = 22,2/ 74 = 0,3 (mol)
=> nNaOH = nhh = 0,3 (mol)
=> VNaOH = 0,3 :1 = 0,3 (lít) = 300 ml
Câu 47: Đáp án D
nCO2 = 10,08/22,4 = 0,45 (mol) ; nH2O = 8,1/18 = 0,45 (mol)
Ta thấy: neste = nCO2 – nH2O => este no, đơn chức, mạch hở
Gọi CTPT của este là: CxH2xO2: 0,15 (mol)
=> x = nCO2 / neste = 0,45 / 0,15 = 3
Vậy CTPT của este: C3H6O2
Câu 48: Đáp án B
A. đúng vì cùng phân tử khối nhưng CH3COOH có liên kết hidro nên có nhiệt độ sôi cao hơn
HCOOCH3
B. Sai vì CH3COOH có phân tử khối khác với CH3COOH
C. đúng
D. đúng
Câu 49: Đáp án C
A. đúng ; CH2=CH-COOCH3, (C15H31COO)3C3H5 và (C17H35COO)3C3H5 đều là este
B. đúng vì theo khái niêm: chất béo là tri este của các axit béo và glixerol do vậy khi thủy
phân luôn thu được glixerol.
C. sai, vì (C17H31COO)3C3H5 là este tạo bởi axit không no C17H31COOH ( axit béo không no, có
2 nối đôi C=C) do vậy ở điều kiện thường là chất lỏng
D. đúng
Câu 50: Đáp án A
Độ bất bão hòa: k = (2C+2-H):2 = (2.9+2-10):2 = 5
Este đơn chức tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1:2 => este X là este của phenol
Các CTCT thỏa mãn đề bài là:
o, m, p – CH3COOC6H4CH3
C2H5COOC6H5
Vậy có 4 CTCT thỏa mãn
Mức độ vận dụng - Đề 1
Câu 1: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat, etyl fomat. Đốt cháy 3,08 gam X thu được
2,16 gam H2O. Thành phần % về khối lượng vinyl axetat trong X là?
A. 27,92% B. 75% C. 72,08% D. 25%
Câu 2: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau phản ứng xảy
ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu
tạo của X là?
A. CH3COOC2H5 B. C2H3COOC2H5 C. C2H5COOCH3 D. C2H5COOC2H5
Câu 3: Khi cho chất béo X phản ứng với dung dịch Br2 thì 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol
Br2. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được b mol H2O và V lít CO2 (đktc). Biểu thức liên hệ giữa
V với a, b là?
A. V=22,4(b+3a). B. V=22,4(b+7a). C. V=22,4(4a - b) D. V=22,4(b+6a).
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 89 gam chất béo bằng dung dịch NaOH để điều chế xà phòng thu
được 9,2 gam glixerol. Biết muối của axit béo chiếm 60% khối lượng xà phòng. Khối lượng xà
phòng thu được là?
A. 153 gam B. 58,92 gam C. 55,08 gam D. 91,8 gam
Câu 5: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là:
A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. propyl axetat. D. metyl axetat.
Câu 6: X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este
X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. HCOOCH(CH3)2. B. CH3COOC2H5.
C. C2H5COOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 7: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và axit linoleic. Để trung hòa m gam X cần 40
ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 15,232 lít khí
CO2 (đktc) và 11,7 gam H2O. Số mol của axit linoleic trong m gam hỗn hợp X là
A. 0,015. B. 0,010. C. 0,020. D. 0,005.
Câu 8: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,3 mol (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch KOH dư thu được m
gam muối. Giá trị của m là
A. 264,6 gam. B. 96,6 gam. C. 88,2 gam. D. 289,8 gam.
Câu 9: Cho 17,6 gam etyl axetat tác dụng hoàn toàn với 300ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn thu
được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 20,4 gam. B. 16,4 gam. C. 17,4 gam. D. 18,4 gam.
Câu 10: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản ứng
xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo
phù hợp với X?
A. 2 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 11: Thủy phân 8,8g etyl axetat bằng 300ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 4,92 B. 8,56 C. 8,20 D. 3,28
Câu 12: Cho một este đơn chức X tác dụng với 182 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, đem cô cạn dung dịch, thu được 6,44 gam ancol Y và 13,16 gam chất rắn Z.
Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1400C thu được 5,18 gam ete (h=100%). Tên gọi của X là
A. metyl butylrat. B. etyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl fomiat.
Câu 13: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam tristearin bằng dung dịch KOH dư, thu được 115,92
gam muối. Giá trị của m là
A. 106,80. B. 128,88. C. 106,08. D. 112,46.
Câu 14: Để điều chế 60kg poli(metyl metacrylat) cần tối thiểu m1 kg ancol và m2 kg axit tương
ứng. Biết hiệu suất của cả quá trình là 75%. Giá trị của m1, m2 lần lượt là
A. 60 và 60 B. 51,2 và 137,6 C. 28,8 và 77,4 D. 25,6 và 68,8
Câu 15: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam este X, có CT là CH3COOCH3, bằng 100 ml dung dịch
NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 8,2 B. 6,7 C. 7,4 D. 6,8
Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 7,4 gam este X thì thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Số công
thức cấu tạo của X là
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 17: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 37. Công thức phân tử của X là:
A. C5H10O2. B. C4H8O2. C. C2H4O2. D. C3H6O2.
Câu 18: Cho 0,1 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được
m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6. B. 9,2. C. 14,4. D. 4,6.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần dùng 1,61 mol O2, thu được 1,14 mol
CO2 và 1,06 mol H2O. Cho 26,58 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng
muối tạo thành là
A. 18,28 gam. B. 27,14 gam. C. 27,42 gam. D. 25,02 gam.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 14,3 gam este X cần vừa đủ 18,2 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O
có số mol bằng nhau. Cho 14,3 gam X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị
của V là
A. 650,0. B. 162,5. C. 325,0. D. 487,5.
Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 4,4 gam CH3COOC2H5 cần vừa đủ V ml dung dic̣h NaOH 0,5M
đun nóng. Giá trị của V là
A. 50 B. 100 C. 150 D. 200
Câu 22: X là este no, đơn chức, mạch hở. Cho 9,00 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dic̣h NaOH 0,75M đun nóng. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOC2H5
Câu 23: Xà phòng hóa hoàn toàn 2,96 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch KOH đun
nóng vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36. B. 2,72. C. 5,20. D. 4,48.
Câu 24: Thủy phân este X ( C4H6O2) mạch hở trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ Y
và Z. Tỉ khối của Z so với khí H2 là 16. Phát biểu đúng là
A. Công thức hóa học của X là CH3COOCH=CH2
B. Chất Z có khả năng tham gia phản ứng tách nước tạo anken
C. Chất Y có khả năng làm mất màu dung dịch Br2
D. Chất Y, Z không cùng số nguyên tử H trong phân tử
Câu 25: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức. Cho 0,6 mol hỗn hợp tác dụng vừa đủ với dung dịch
NaOH sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được hỗn hợp Z
gồm hai muối khan. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 110 gam CO2; 53 gam Na2CO3 và m gam
H2O. Giá trị của m là:
A. 34,20. B. 30,60. C. 16,20. D. 23,40.
Câu 26: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH 1M đun nóng. Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là:
A. 150ml. B. 300ml. C. 200ml. D. 400ml.
Câu 27: Cho m gam este E phản ứng hết với 150 ml NaOH 1M. Để trung hòa dung dịch thu
được dùng 60 ml HCl 0,5M. Cô cận dung dịch sau khi trung hòa được 11,475 gam hỗn hợp hai
muối khan; 4,68 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức liên tiếp. Công thức cấu tạo thu gọn của este E
và giá trị m là:
A. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam. B. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,6 gam.
C. CH2(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam. D. C2H4(COOCH3)(COOC2H5) và 9,06 gam.
Câu 28: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,2 gam. D. 8,56 gam.
Câu 29: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm
4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất
hữu cơ Z. Tên của X là
A. metyl propionat B. etyl axetat C. etyl propionate D. isopropyl axetat
Câu 30: Cho 6 gam một este của axit cacboxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng
vừa hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là
A. etyl axetat. B. propyl fomiat. C. metyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 31: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Khối lượng (kg) glixerol thu được là
A. 13,8 B. 4,6 C. 6,975 D. 9,2
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 7,8 gam este X thu được 11,44 gam CO2 và 4,68 gam H2O. Công
thức phân tử của este là
A. C2H4O2 B. C3H6O2 C. C4H8O4 D. C4H8O2
Câu 33: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã
phản ứng. Tên gọi của este là
A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. n-propyl axetat. D. metyl fomiat.
Câu 34: Este X có công thức phân tử C2H4O2. Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa
đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 8,2.
Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este mạch hở, no, đơn chức thu được CO2 và H2O có tổng
khối lượng là 27,9g. Công thức phân tử của X là :
A. C3H6O2 B. C5H10O2 C. C4H8O2 D. C2H4O2
Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn triglixerit X thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 4a. Nếu
thủy phân hoàn toàn X thu được hỗn hợp glicerol, axit oleic, axit stearic. Số nguyên tử H trong X
là :
A. 106 B. 102 C. 108 D. 104
Câu 37: Cho 8,8g etyl axetat tác dụng vừa đủ với 120 ml dung dịch KOH 1M đun nóng. Sau
phản ứng cô cạn dung dịch thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 8,2 B. 9,0 C. 9,8 D. 10,92
Câu 38: Cho 0,02 mol CH3COOc6H5 vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng . Sau phản
ứng hoàn toàn cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là
A. 4,36 B. 2,84 C. 1,64 D. 3,96
Câu 39: Thủy phân 8,8 g etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M, Sau phản ứng xảy ra
hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn khan. Giá trị m là
A. 3,28 B. 8,20 C. 10,4 D. 8,56
Câu 40: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 g chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm chỉ chứa 4,48
lít khí CO2 và 3,6 g nước. Nếu cho 4,4 g X tác dụng với dung dịch NaOH vùa đủ và đến khi phản
ứng hoàn toàn thu được 4,8 g muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. Etyl axetat B. Etyl propionat C. isopropyl axetat D. Axetyl propionat

Đáp án
1-A 2-A 3-D 4-A 5-A 6-B 7-A 8-D 9-A 10-D
11-A 12-B 13-A 14-D 15-A 16-B 17-D 18-B 19-C 20-C
21-B 22-C 23-A 24-C 25-D 26-B 27-B 28-A 29-A 30-D
31-B 32-A 33-D 34-A 35-A 36-A 37-D 38-A 39-A 40-D
LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: Đáp án A
Phương pháp: Qui đổi, bảo toàn khối lượng
Hướng dẫn giải:
Vinyl axetat C4H6O2 (a mol)
Metyl axetat và etyl fomat có cùng công thức C3H6O2 (b mol)
mX = 86a + 74b = 3,08
n = 3a + 3b = 0,12
=> a = 0,01 và b = 0,03
=> %nC4H6O2 = 25% và %mC4H6O2 = 27,92%
Câu 2: Đáp án A
Chất rắn khan gồm RCOONa (0,2 mol) và NaOH dư (0,07 mol)
m rắn = 0,2 . (R + 67) + 0,07 . 40 = 19,2 =>R = 15: - CH3
X là CH3COOC2H5
Câu 3: Đáp án D
Br2 chỉ tác dụng với liên kết bội trong gốc axit nên độ không no của gốc axit = 4
=> Độ không no của X = 4 + 3 = 7
=> nX = (nH2O - nCO2) / (1 - 7)
=> nCO2 = 6nX + nH2O
=> V = 22,4(6a + b)
Câu 4: Đáp án A
nC3H5(OH)3 = 0,1
=> nNaOH = 0,3
Bảo toàn khối lượng => mRCOONa = 91,8
=> mXà phòng = 91,8/60% = 153 gam
Câu 5: Đáp án A
CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 -> nCO2 + nH2O
Có : nO2 = nCO2
=> 1,5n – 1 = n => n = 2
Este là C2H4O2 : HCOOCH3 (metyl fomat)
Câu 6: Đáp án B
MX = 16.5,5 = 88g => X là C4H8O2
TQ : RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH
Mol 0,025 -> 0,025
=> MMuối = 82g
=> Muối là CH3COONa
=> X là CH3COOC2H5
Câu 7: Đáp án A
X gồm panmitic và stearic đều là axit no đơn chức mạch hở còn axit linoleic có 2 liên kết đôi
trong gốc hidrocacbon
=> Khi đốt cháy tạo sản phẩm : nCO2 – nH2O = 2nLinoleic
=> nLinoleic = 0,015 mol
Câu 8: Đáp án D
(C17H35COO)3C3H5 + 3KOH -> 3C17H35COOK + C3H5(OH)3
0,3 mol -> 0,9 mol
=> m = 289,8g
Câu 9: Đáp án A
CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH
0,2 mol -> 0,2 -> 0,2
Chất rắn gồm : 0,2 mol CH3COONa và 0,1 mol NaOH dư
=> mrắn = 20,4g
Câu 10: Đáp án D
M = 50.2 = 100g => C5H8O2
X + NaOH -> Andehit + Muối hữu cơ
Công thức cấu tạo thỏa mãn :
C2H5COOCH = CH2
CH3COOCH = CH – CH3
HCOOCH = CH – CH2 – CH3
HCOOCH = C(CH3)2
Câu 11: Đáp án A
n CH3COOC2H5 = 0,1 (mol) ; nNaOH = 0,06 (mol) tính theo NaOH
m CH3COONa = 0,06. 82= 4,92 (g)
Câu 12: Đáp án B
Đặt X là RCOOR1
RCOOR1 + NaOH → RCOONa + R1OH
2 R1OH H 2 SO4
140C
 R1OR1  H 2 O
BTKL ta có: mY  mH 2O  mete => mH2O = 1,26g => nH2O = 0,07 mol
6, 44
nY  0,14(mol )  M Y   46
=> 0,14
=> Y là C2H5OH
nNaOH  0,182 mol
BTKL: mX  mNaOH  mY  mZ => mX =12,32 gam
=> MX = 12,32 : 0,14 = 88
=> X: CH3COOC2H5
Chú ý : rắn Z có thể có chứa NaOH dư chứ không phải chỉ có mình muối
Câu 13: Đáp án A
Số mol C17H35COOK là 0,36 mol nên số mol tristearin là 0,12 mol
Suy ra m= 106,8
Câu 14: Đáp án D
CH 2  C (CH 3 )C OOH+CH 3 OH  CH 2  C (CH 3 )C OOCH 3  H 2 O
Theo lý thuyết 51,6 kg ← 60:100.32=19,2 kg ← 60kg
Thực tế 68,8 kg 25,6 kg
Câu 15: Đáp án A
Ta có X : 0,1 mol và NaOH L 0,1 mol
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
Ban đầu 0,1 mol 0,1 mol
Sau : 0 0 0,1 mol
Cô cạn dung dịch thì m = 0,1.82=8,2 g
Câu 16: Đáp án B
Đốt cháy X thu được 0,3 mol CO2 và 0,3 mol nên X có 0,3 mol C và 0,6 mol H
X gồm C, H, O nên khối lượng O trong X là 7,4 -0,3.12-0,6.1 =3,2 g nên O : 0,2 mol
Trong X có C : H : O = 0,3 : 0,6 :0,2 =3 :6:2
Vậy X là C3H6O2
X có HCOOC2H5 và CH3COOCH3
Câu 17: Đáp án D
X có M = 37.2 =74 đvC
Nên X là C3H6O2
Câu 18: Đáp án B
0,1 mol tristearin → 0,1 mol glixerol
→ mglixerol = 9,2 g
Câu 19: Đáp án C
Bảo toàn nguyên tố O ta có
→ nO(X) =0,12 → nCOOH(X) =0,06 mol
Bảo toàn khối lượng ta có
mX +mO2 =mCO2 + mH2O → m + 1,61.32 = 1,14.44 + 1,06.18 → m =17,72 g
17,72 g X có 0,06 mol COOH → 26,58 g X có 0,09 mol COOH
→ 26,58 g X + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3
Bảo toàn khối lượng có 26,58 + 0,09.40 = mmuối + 0,03.92 → mmuối =27,42
Câu 20: Đáp án C
Đặt số mol CO2 và H2O là x mol
Bảo toàn khối lượng ta có
mX +mO2 = mCO2 +mH2O → 14,3 +0,8125.32=44x + 18x → x=0,65 mol
bảo toàn O ta có nO(X) +2nO2= 2nCO2 + nH2O → nO(X) = 2x +x-0,8125.2=0,325 mol
→ nCOOH(X) = 0,1625 mol
→nNaOH = 0,1625 mol → V =0,1625:0,5 =0,325
Câu 21: Đáp án B
nCH3COOC2H5 = 0,05 mol
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
→ nNaOH = 0,05 → V =0,1 =100ml
Câu 22: Đáp án C
nNaOH = 0,2.0,75=0,15 mol → nX =0,15 mol
→MX = 9 : 0,15 =60 → X là C2H4O2 (HCOOCH3)
Câu 23: Đáp án A
neste=0,04 mol → nHCOOK = 0,04 mol → m=3,36 g
Câu 24: Đáp án C
MZ = 16.2 = 32 => Z: CH3OH
X: CH2= CH−COOCH3
Y: CH2=CH−COONa
Câu 25: Đáp án D
nNa2CO3 = 0,5;nCO2 = 2,5mol
Nếu chỉ có muối RCOONa thì nRCOONa = 0,6mol ⇒ nNa2CO3 = 0,3mol < nRCOONa = 0,3mol đề bài ⇒
Loại
Vậy chứng tỏ trong Z có muối của phenol
2 muối bao gồm: RCOONa và R’ – C6H5ONa
⇒nRCOONa = 0,6mol; nR′−C6H5ONa = 0,4mol (bảo toàn Na)
Gọi số C trong muối axit và muối phenol lần lượt là a và b (b≥6)
Bảo toàn C: 0,6a + 0,4b = 0,5 + 2,5
⇒6a + 4b=30⇒3a+2b=15
Chỉ có b = 6 và a = 1 thỏa mãn.
⇒ HCOONa (0,6 mol) và C6H5ONa (0,4 mol)
Bảo toàn H: nH = 0,6 . 1 + 0,4 . 5 = 2,6
=> nH2O = 1,3 mol
=> m = 23,4g
Câu 26: Đáp án B
2 este này có cùng phân tử khối bằng 74
=> n este = 22,2: 74= 0,3 (mol)
nNaOH = n este = 0,3 (mol) => VNaOH = 0,3: 1= 0,3(l) = 300 (ml)
Câu 27: Đáp án B
nNaOH = 0,15mol
nHCl = 0,03mol
m muối hữu cơ = 11,475 – 0,03 . 58,5 = 9,72g
n este = 0,12 mol
=> M trung bình muối = 81
M trung bình ancol = 39
m = 9,72 + 4,68 – 0,12 . 40 = 9,6g
Câu 28: Đáp án A
CH3COOC2H5 + NaOH -> CH3COONa + C2H5OH
(Mol) 0,1 0,04 -> 0,04
Vậy chất rắn sau phản ứng chỉ gồm 0,04 mol CH3COONa
=> m = 3,28g
Câu 29: Đáp án A
nCO2 = 0,2 mol ; nH2O = 0,2 mol
Bảo toàn nguyên tố : nC = 0,2 ; nH = 0,4
=> mX = mC + mH + mO => nO = 0,1 mol
=> nC : nH : nO = 0,2 : 0,4 : 0,1 = 2 : 4 : 1
Vì X + NaOH tạo muối axit hữu cơ => X là este
=> C4H8O2.
TQ : RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH
Vì : mmuối > meste => MR’ < MNa = 23 => R’ là CH3-
Vậy este là : C2H5COOCH3 (metyl propionat)
Câu 30: Đáp án D
RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH
0,1 <- 0,1 mol
=> M = 60g => chỉ có thể là HCOOCH3
Câu 31: Đáp án B
(RCOO)3C3H5 + 3NaOH -> 3RCOONa + C3H5(OH)3
(kmol) 0,15 -> 0,05
=> mGlixerol = 4,6 kg
Câu 32: Đáp án A
nCO2 = 0,26 mol ; nH2O = 0,26 mol
Bảo toàn nguyên tố : nC = 0,26 ; nH = 0,52 mol
Có : mX = mC + mH + mO => nO = 0,26 mol
=> nC : nH : nO = 0,26 : 0,52 : 0,26 = 1 : 2 : 1
=> Este có dạng : CnH2nOn và (pi + vòng) = 1 => este đơn chức
=> C2H4O2 thỏa mãn : HCOOCH3
Câu 33: Đáp án D
TQ : CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2 -> nCO2 + nH2O
Có : nO2 = nCO2 => 1,5n – 1 = n
=> n = 2 => C2H4O2 => HCOOCH3
Câu 34: Đáp án A
HCOOCH3 + NaOH -> HCOONa + CH3OH
0,15 mol -> 0,15 mol
=> mmuối = 10,2g
Câu 35: Đáp án A
TQ : CnH2nO2 khi đốt cháy tạo nCO2 = nH2O
Và mCO2 + mH2O = 27,9g => nCO2 = nH2O = 0,45 mol
=> Số C = 0,45 : 0,15 = 3
Câu 36: Đáp án A
nCO2 – nH2O = x – y = 4a = 4nX
=>X có 5 liên kết pi (3 COO và 2 oleic)
=> X có dạng (Oleic)2(Stearin)
Câu 37: Đáp án D
CH3COOC2H5 + KOH -> CH3COOK + C2H5OH
0,1 mol -> 0,1 -> 0,1
=> KOH dư 0,02 mol
=> mrắn = mmuối + mKOH dư = 10,92g
Câu 38: Đáp án A
nNaOH =0,05 mol→ NaOH dư sau cả 2 phản ứng
Cô dạn dung dịch sau phản ứng chỉ thu được các muối là chất rắn khan và NaOH
NaOH : 0,01 mol và CH3COONa : 0,02 mọl, C6H5ONa : 0,02 mol
Khối lượng chất rắn khan là 4,36
Câu 39: Đáp án A
nCH3COOC2H5 = 0,1 mol
nNaOH =0,04 mol
→ pư dư este nên khi cô cạn dd chỉ thu được muối CH3COONa : 0,04 mol → m =3,28
Câu 40: Đáp án D
nCO2 = 0,2 mol
nH2O = 0,2 mol
Bảo toàn khối lượng có mO2 = 0,2.44 +3,6 –4,4 =8 g → nO2=0,25 mol
Bảo toan nguyên tố O có nO(X) + 0,25.2 = 0,2.2 +0,2 → nO(X) =0,1 mol
X có C : H : O = 0,2 : 0,4 : 0,1 =2 :4 : 1 → công thức đơn giản nhất của X là C2H4O
Vì X tác dụng với NaOH nên X là axit hoặc este → X : C4H8O2 : 0,05 mol
→ muối RCOONa : 0,05 mol → R =29 (C2H5) → X : C2H5COOCH3
Mức độ vận dụng - Đề 2
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 17,72 g một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2 và
1,06 mol H2O. Mặt khác cho 26,58 g chất béo này vào vừa đủ dd NaOH thì thu được lượng muối

A. 18,56g B. 27,42 g C. 27,14g D. 18,28g
Câu 2: este X có trong tinh dầu hoa nhài có CTPT là C9H10O2. Thủy phân hoàn toàn 3g X trong
dung dịch KOH vừa đủ thu được 1,96 g muối và m gam ancol thơm Z. Tên gọi của X là
A. Etyl benzoate B. phenyl propionat C. phenyl axetat D. benzyl axetat
Câu 3: Este X đơn chức mạch hở có tỉ khối so với Oxi là 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn
hợp E gồm các este X, Y, Z (biết Y, Z đều no mạch hở có MY <MZ) thu được 0,75 mol CO2. Biết
E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp gồm 2 ancol (có cùng số nguyên tủ
C) và hỗn hợp 2 muối. Phân tử khối của Z là
A. 136 B. 146 C. 118 D. 132
Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm 3 este (chỉ chứa chức este) tạo bởi axit fomic với các ancol metylic,
etylen glicol và glixerol. Đốt cháy hoàn toàn m g X cần 3,584 lít O2(đktc) thu được CO2 và 2,52
g nước. Giá trị của m là
A. 6,24g. B. 4,68g C. 5,32g D. 3,12g
Câu 5: Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm thu được hỗn hợp sản phẩm mà các chất
sản phẩmđều có phản ứng tráng gương. Cấu tạo có thể có của este là:
A. CH2COOCH=CH2. B. HCOO-CH2CH=CH2
C. HCOO=CH=CHCH3 D. CH2=CH-COOCH3
Câu 6: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức
cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOC2H5. C. C2H3COOC2H5. D. C3H5COOC2H5.
Câu 7: Khi đun nóng 25,8 gam hỗn hợp ancol etylic và axit axetic có H2SO4 đặc làm xúc tác thu
được 14,08 gam este. Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp đó thu được 23,4 ml H2O. Hiệu
suất của phản ứng este hóa.
A. 60%. B. 90%. C. 75%. D. 80%.
Câu 8: Cho 0,3 mol tristearin tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH dư, đun nóng, thu được m
gam glixerol. Giá trị của m là
A. 9,2. B. 27,6. C. 18,4. D. 4,6.
Câu 9: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 3,28 gam. B. 10,4 gam. C. 8,56 gam. D. 8,2 gam.
Câu 10: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH
1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là
A. etyl format. B. etyl axetat. C. etyl propionat. D. propyl axetat.
Câu 11: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp
chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí
CO2. Tên gọi của este là
A. etyl metacrylat. B. etyl isobutyrat. C. metyl isobutyrat. D. metyl metacrylat.
Câu 12: Cho 0,05 mol hỗn hợp 2 este đơn chức X và Y phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH
thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,12 mol CO2 và 0,03 mol
Na2CO3. Nếu làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 3,48 B. 4,56 C. 5,64 D. 2,34
Câu 13: Este X có công thức phân tử là C9H10O2, a mol X tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu
được dung dịch Y không tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính
chất trên là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 9.
Câu 14: Cho este đa chức X (có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 15: Để thủy phân hoàn toàn m gam metyl axetat cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH
1,0M. Giá trị của m là
A. 8,8. B. 7,4. C. 14,8. D. 17,6.
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn một triglixerit X trong dung dich NaOH dư, đun nóng, sinh ra
glixerol và hỗn hợp 2 muối gồm natri oleat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa
đủ 0,966 mol O2, sinh ra 0,684 mol CO2. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử X chứa 1 liên kết đôi C=C.
B. Giá trị của m là 10,632.
C. X tác dụng hoàn toàn với hiđro (dư) (xúc tác Ni, đun nóng) thu được triolein.
D. Phân tử X chứa 54 nguyên tử cacbon.
Câu 17: Đun nóng 2m gam triglixerit X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y chứa
2 muối natristearat và natrioleat. Chia Y làm 2 phần bằng nhau. Phần 1 làm mất màu vừa đủ
dung dịch chứa 0,12 mol Br2. Phần 2 đem cô cạn thu được 54,84 gam muối. Giá trị của m là
A. 53,04. B. 53,16. C. 53,40. D. 53,28.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn (a) mol X ( là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở )
thu được (b) mol CO2 và (c) mol H2O(b-c=4a). Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2(đktc) thu
được 39 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn . Giá trị của m2 là
A. 57,2 B. 53,2 C. 42,6 D. 52,6
Câu 19: Cho 2,04g một este đơn chức X có công thức C8H8O2 tác dụng hết với dung dịch chứa
1,60g NaOH. Cô cạn dung dịch thu được 3,37g chất rắn khan. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện
trên của X là :
A. 1 B. 4 C. 3 D. 5
Câu 20: Este X gồm công thức phân tử C7H12O4. Cho 16 gam X phản nứng vừa đủ với 200 gam
dung dịch NaOH 4% thu được một ancol Y và 17,8 gam hỗn hợp 2 muối. Công cấu tạo thu gọn
của X là:
A. CH3COOCH2CH2 – O – OOCOC2H5 B. HCOOCH2CH2CH2CH2 – OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2CH2 – OCOCH3. D. C2H5COOCH2CH2CH2 – OOCH3
Câu 21: X là trieste của glixerol và axit hữu cơ Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi hấp thụ tất
cả sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 60g kết tủa. Chất X có công thức là
A. (CH3COO)3C3H5. B. (HCOO)3C3H5. C. (C17H35COO)3C3H5. D. (C17H33COO)3C3H5.
Câu 22: Cho 23,00 gam C2H5OH tác dụng với 24, 00 gam CH3COOH (t0, xúc tác H2SO4 đặc) với
hiệu suất phản ứng là 60%. Khối lượng este thu được là:
A. 23,76 gam. B. 22 gam. C. 21,12 gam. D. 26,4 gam.
Câu 23: Một loại chất béo được tạo thành bởi glixerol và 3 axit béo là axit panmitic, axit oleic
và axit linoelic. Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M sau phản ứng hoàn
toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X ( trong quá trình cô cạn không xảy ra
phản ứng hóa học) còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 99,2 B. 97 C. 91,6 D. 96,4
Câu 24: Este X đơn chức có tỉ khối so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X vào 300 ml dung dịch
KOH 1M, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28
gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH-COO-CH2-CH3 B. CH3-COO-CH=CH-CH3.
C. CH2=CH-CH2-COO-CH3 D. CH3-CH2-COO-CH-CH2.
Câu 25: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2
gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 85 gam B. 89 gam C. 93 gam D. 101 gam
Câu 26: Cho 8,8 gam C2H5COOCH3 tác dụng với 120ml dung dịch KOH 1M đun nóng, khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan,
giá trị của m là:
A. 12,32. B. 11,2. C. 10,72. D. 10,4.
Câu 27: Thủy phân hoàn toàn triglxerit X trong dung dịch NaOH dư, thu được 4,6 gam glixerol
và m gam hỗn hợp hai muối natri stearat và natri oleat có tỉ lệ mol tương ứng 1:2. Giá trị của m
là:
A. 45,6 B. 45,8 C. 45,7 D. 45,9
Câu 28:
Đun nóng 5,18 gam metyl axetat với 100ml dung dịch NaOH 1M đến phản ứng xảy ra hoàn
toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 8,20 B. 6,94 C. 5,74 D. 6,28
Câu 29: Một este X mach hở có khối lượng m gam. Khi thủy phân hoàn toàn m gam X bằng
dung dịch KOH lấy dư, sau khi kết thúc thu được m1 gam một ancol Y ( Y không có khả năng
hòa tan Cu(OH)2) và 18,20 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn
toàn m1 gam Y bằng oxi dư, thu được 13,2 gam CO2 và 7,20 gam H2O. Giá trị của m là
A. 10,6. B. 16,2. C. 11,6. D. 14,6
Câu 30: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử
H bằng tổng số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung
dịch NaOH 1M. Giá trị của m là :
A. 40,2 B. 21,8 C. 39,5 D. 26,4
Câu 31: Xà phòng hóa hoàn toàn 16,4 gam hai este đơn chức X, Y ( MX < MY) cần 250 ml dung
dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một muối và hai ancol đồng đẳng liên
tiếp. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 67,68%. B. 54,88%. C. 60,00%. D. 51,06%.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 2,04 gam este X đơn chức thu được 5,28 gam CO2 và 1,08 gam
H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2 B. C8H8O2 C. C6H10O2 D. C6H8O2
Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ x mol O2, sau phản ứng thu
được CO2 và y mol H2O. Biết m=78x-103y. Nếu cho a mol X tác dụng với dung dịch nước Br2
dư thì lượng Br2 phản ứng tối đa là 0,15 mol. Giá trị của a là
A. 0,20 B. 0,15 C. 0,08 D. 0,05
Câu 34: Este E được tạo thành từ axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở (X) và ancol không no,
đơn chức, mạch hở có một nối đôi C=C (Y). Đốt cháy hoàn toàn a mol mỗi chất E, X, Y lần lượt
thu được b mol CO2, c mol CO2 và 0,5b mol H2O. Quan hệ giữa b và c là
A. b=c B. c=2b C. b=2c D. b=3c
Câu 35: Cho 16,6 gam hỗn hợp X gồm metyl fomat và phenyl axetat (tỉ lệ mol tương ứng 1:2)
tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch
Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 28,6 B. 25,2 C. 23,2 D. 11,6
Câu 36: Cho este đa chức X ( có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo thỏa mãn của X là
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn a gam este 2 chức, mạch hở X ( được tạo bởi axit cacboxylic no và
hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X
phản ứng hoàn toàn với 200ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được
chất rắn chứa m gam muối khan. Gía trị của m là
A. 10,7. B. 6,7. C. 7,2. D. 11,2.
Câu 38: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào
200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được
b gam chất rắn khan. Giá trị của b là
A. 14,64. B. 16,08. C. 15,76. D. 17,2.
Câu 39: Thủy phân 4,4 gam etyl axetat bằng 100ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản ứng
xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,10. B. 4,28. C. 2,90. D. 1,64.
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2
và 3,18 mol H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam
muối. Giá trị của b là
A. 60,36. B. 54,84. C. 57,12. D. 53,16.
Đáp án
1-B 2-D 3-C 4-C 5-C 6-C 7-D 8-B 9-A 10-B
11-C 12-B 13-A 14-A 15-B 16-B 17-B 18-D 19-B 20-A
21-B 22-C 23-D 24-D 25-B 26-A 27-C 28-B 29-D 30-D
31-B 32-B 33-D 34-C 35-B 36-D 37-A 38-C 39-D 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án B
Bảo toàn khối lượng ta có 17,72 + 1,61.32 = mCO2+ 1,06.18 → mCO2 = 50,16 → nCO2= 1,14
mol
Bảo toàn O có nO(chất béo) + 2nO2 = 2nCO2 +nH2O → nO( chất béo ) =0,12 → nchất béo =0,02 mol
→ 26,58 g chất béo có số mol :0,03 mol→ phản ứng với 0,09mol NaOH
Ta có chất béo + 0,09 mol NaOH → muối + 0,03 mol C3H5(OH)3
Bảo toàn khối lượng mmuối =26,58 + 0,09.40 -0,03.92 =27,42 g
Câu 2: Đáp án D
nX =0,02 mol →nmuối = 0,02 mol → Mmuối =98 → muối là CH3COOK
→ X là CH3COOC7H7→ X có thể là CH3COOCH2C6H5
→ X là benzyl axetat
Câu 3: Đáp án C
MX = 100
X đơn chức nên X có CT là CxHyO2 : 12x + y +32 =100
Thỏa mãn x=5 và y=8
Đốt 0,2 mol E → 0,75 mol CO2 → số nguyên tử Ctb = 3,75→ Y có 3C
→ ancol tạo ra có 2 C( do ancol 1 C chỉ có CH3OH)
→ 2 ancol là C2H4(OH)2 và C2H5OH
X đơn chức nên X tạo C2H5OH→ X : C2H3COOC2H5
Y no có 3 C và chỉ chứa chức este nên Y : HCOOC2 H5
→ Z : (HCOO)2C2H4 → MZ =118
Câu 4: Đáp án C
nO2 =0,16 mol và nH2O =0,14 mol
Ta thấy trong X có các este có đặc điểm: số C = số nhóm OH ⇒ Khi đốt cháy X: nCO2=nC(X) =
nOH = x mol
Bảo toàn khối lượng : m + 0,16.32 = 44x +2,52
Bảo toàn O : x + 0,16.2=0,14 + 2x
→ x =0,18 mol và m=5,32 g
Câu 5: Đáp án C
Thu được hỗn hợp sản phẩm tráng được gương => chứa andehit và muối HCOONa
HCOO-CH=CH-CH3 + NaOH → HCOONa + CH3CH2CHO
Câu 6: Đáp án C
n este = n NaOH pư = 0,1 mol = n RCOONa
n NaOH ban đầu = 0,135 mol => n NaOH dư = 0,035 mol => m NaOH dư = 1,4 g
=> m muối = 10,8 – 1,4 = 9,4
=> M muối = 94 => M R = 94 – 44- 23 = 27 => R là C2H3
=> Este là C2H3COOC2H5
Câu 7: Đáp án D
n H2O = 23,4 : 18 = 1,3 mol ( 1ml = 1g đối với nước )
Đặt số mol của CH3COOH là a , số mol của C2H5OH là b ta có hệ
2a  3b  1,3 a  0, 2
 
60a  46b  25,8 b  0,3
n este = 14,08 : 88 = 0,16 mol
CH3COOH + C2H5OH→ CH3COOC2H5 + H2O
0,2 0,3 => 0,2 mol ( theo lý thuyết )
ntt 0,16
H %  .100%= .100%=80%
nlt 0, 2
Câu 8: Đáp án B
(C17H35COO)3C3H5 + 3 KOH→ C3H5(OH)3 + 3C17H35COOK
0,3 mol => 0,9 mol 0,3 mol
=> m C3H5(OH)3 = 0,3 . 92 = 27,6 g
Câu 9: Đáp án A
n Este = 8,8 : 88 = 0,1 mol và n NaOH = 0,2 . 0,2 = 0.04 mol
CH3COOC2H5 + NaOH→ C2H5OH + CH3COONa
0,1 0,04 0,04
=> m rắn = m CH3COONa = 0,04 . 82 =3,28 g
Câu 10: Đáp án B
n Este = n KOH = n R1OH = 0,1 . 1 = 0.1 mol
=> M R1OH = 4,6 : 0,1 = 46
=> M R1 = 29 => R1 là C2H5
=> M Este = 8,8 : 0,1 = 88
=> M R = 88 – R1 – 44 = 15 => R là CH3
Este là CH3COOC2H5
Câu 11: Đáp án C
Z là sản phẩm của AgNO3 / NH3 với andehit mà Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí
CO2.
=> Z là (NH4)2CO3
=> Andehit là HCHO
=> Y là CH3OH
=> RCOOCH3 có phân tử khối là 100 => R là C3H5
Vì X là mạch nhánh => Este là : CH2=C(CH3)-COOCH3
Câu 12: Đáp án B
nCO2/nhh = 0,12/0,05 = 2,4 => 1 este là HCOOCH3.
BTNT Na: nNaOHpu = 2nNa2CO3 = 0,06 > 0,05 => Este còn lại là este của hợp chất phenol
RCOOC6H4R’.
Đặt số mol của HCOOCH3 và RCOOC6H4R’ lần lượt là x, y.
Ta có:
x + y = nhh = 0,05
x+2y = nNaOH = 0,06
=>x = 0,04 mol; y=0,01 mol. Giả sử trong Y có n nguyên tử C.
BTNT C:
2nHCOOCH3 + n.nRCOOC6H4R’ = nCO2 + nNa2CO3
0,04.2 + 0,01.n = 0,12 + 0,03 => n=7. Y là HCOOC6H5
Sau khi làm bay hơi thì trong Z chứa: 0,05 mol HCOONa và 0,01 mol C6H5ONa.
=>mchất rắn = 0,05.68 + 0,01.116 = 4,56 gam.
Câu 13: Đáp án A
nNaOH / nX = 2 nên X là este của hợp chất phenol. X không có phản ứng tráng bạc, vậy những
CTCT của X thỏa mãn là:
CH3CH2COOC6H5; o,m,p-CH3COO-C6H4-CH3.
Câu 14: Đáp án A
CTCT của X thỏa mãn là: (CH2COOCH3)2, CH3CH(COOCH3)2, (COOC2H5)2,
(CH3COO)2C2H4.
Câu 15: Đáp án B
nCH3COOCH3 = nNaOH = 0,1 mol => mCH3COOCH3 = 0,1.74 = 7,4 (g)
Câu 16: Đáp án B
X + NaOH → (C17H33COO)3Na + (C17H35COO)3Na + C3H5(OH)3
=> X ban đầu tạo bởi muối của 2 axit C17H33COOH và C17H35COOH
Gọi CTPT của X là: C57Hy O6
C57HyO6 + (54+ 0,25y)O2 → 57CO2 + 0,5yH2O
Theo PT (54+ 0,25y) → 57
Theo đề bài 0,966 → 0,684
=> 0,684. (54+ 0,25y) = 57. 0,966 => y = 106
Vậy CTPT X: C57H106 O6 :
nX = nCO2/57 = 0,012 (mol) => mX = 0,012. 886 = 10,632 (g)
CTCT: C17H33COO
C17H33COO C3H5
C17H33COO
A. sai vì phân tử X chứa 2 liên kết đôi C= C
B. Đúng
C. Sai vì X + H2 dư (Ni, t0) phải thu được tristearin
D. Sai vì phân tử X chứa 57 nguyên tử
Câu 17: Đáp án B
Đặt nC17H35COONa: x mol
P1: nC17H33COONa=nBr2=0,12 mol
P2: 306x+0,12.304=54,84=>x=0,06 mol
=>X là (C17H33COO)2(C17H35COO)C3H5 0,06 mol
=>m=886.0,06=53,16 gam.
Câu 18: Đáp án D
Đốt cháy hợp chất hữu cơ X CnH2n+2-2k có độ bất bão hòa k ta luôn thu được
nCO2  nH 2O bc 4a
nX   a   a   k  5
k 1 k 1 k 1
=> Công thức trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở là: CnH2n-8 O6
(X có 5 liên kết pi trong đó có 2 liên kết pi của gốc axit)
nH2 = 0,3 (mol)
CnH2n-8 O6 + 2H2 → CnH2n-4 O6
0,15 ← 0,3
BTKL => m1 = 39- mH2 = 39 – 0,3.2 = 38, 4 (g)
X + 3NaOH→ hỗn hợp muối + C3H5(OH)3
0,15→ 0,45 →0,15
BTKL ta có: m2 = mX + mNaOH – mC3H5(OH)3 = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52, 6 (gam)
Câu 19: Đáp án B
nX = 0,015 mol ; nNaOH = 0,04 mol
Este đơn chức X có (p + vòng) = 5 => Có thể có 1 vòng benzen
+) TH1 : X có dạng RCOO-R1-C6H5
RCOO-R1-C6H5 + NaOH -> RCOONa + C6H – R1 – OH
Mol 0,015 -> 0,015
Vì 2 chất sản phẩm đều là chất rắn => bảo toàn khối lượng thì : mX + mNaOH = mrắn (Khác với
đề)
=> Loại
+) TH2 : X có dạng : RCOOC6H4R1
RCOOC6H4R1 + 2NaOH -> RCOONa + R1C6H4ONa + H2O
Mol 0,015 -> 0,03 -> 0,015
Bảo toàn khối lượng : mX + mNaOH = mrắn + mH2O (Thỏa mãn)
=> Nhận
Các CTPT có thể có : o,m,p - HCOOC6H4CH3 ; CH3COOC6H5
Câu 20: Đáp án A

 NaOH :0,2 ancol


16 g C7 H12 O4  
17,8 g muoi
BTKL  mancol  16  0, 2.40  17,8  6, 2 g
6, 2
 nancol  0,5nNaOH  0,1mol  M ancol   62.C2 H 4 (OH ) 2
0,1
Câu 21: Đáp án B
nCaCO3=nCO2=0,6 mol
Số C = nCO2/nX=0,6/0,1=6
Câu 22: Đáp án C
nC2H5OH=0,5 mol; nCH3COOH=0,4 mol => hiệu suất tính theo CH3COOH
=> nCH3COOC2H5=nCH3COOH pư=0,4.0,6=0,24 mol => mCH3COOC2H5=0,24.88=21,12 gam
Câu 23: Đáp án D

BTKL : mChất béo + mNaOH = mchất rắn + mC3H5(OH)3


Mà nC3H5(OH)3 = nCHẤT BÉO = 0,1 (mol)
=> mchất rắn = 0,1. 856 + 0,5. 40 – 0,1.92 = 96,4(g)
Câu 24: Đáp án D
MX = 6,25. 16 = 100 (g/mol) ; nNaOH = 0,3 (mol); nX = 20: 100 = 0,2 (mol)
RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH
0,2 → 0,2 → 0,2
=> nKOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 (mol)
=> mRCOOK = mrắn – mKOH dư = 28 – 0,1.56 = 22,4
=> MRCOOK = 22,4 : 0,2 = 112 => R = 29
CTCT X: CH3CH2COOCH=CH2
Câu 25: Đáp án B
nglixerol=9,2/92=0,1 mol
=>nNaOH=3nglixerol=0,3 mol
BTKL: m = m muối + m glixerol – mNaOH = 91,8+9,2-0,3.40=89 gam.
Câu 26: Đáp án A

Ta có : n(C2 H 5 COOCH 3 )  0,1; n( KOH )  0,12.


t
C2 H 5 COOCH 3  KOH   C2 H 5 COOK + CH 3 OH
0,1 0,1 0,1 0,1
BTLK ta có 8,8 + 56.0,12= m + 32.0,1; suy ra m= 12,32 gam.
Câu 27: Đáp án C
n glixerol=n chất béo=0,05 mol
X là (C17H35COO)(C17H33COO)2C3H5
=>n natri stearat=0,05; n natri oleat=0,1
=>m=0,05.306+0,1.304=45,7 gam
Câu 28: Đáp án B
t
CH 3 COOCH 3  NaOH   CH 3 COONa  CH 3 OH
0, 07 mol 0,1mol 0, 07 mol 0, 07
BTKL => m rắn khan = mCH3COOCH3+mNaOH-mCH3OH = 0,07.74+0,1.40-0,07.32=6,94 gam
Câu 29: Đáp án D
nCO2 = 0,3 (mol); nH2O = 0,4 (mol)
=> nY = nH2O – nCO2 = 0,1 (mol)
=> Số C trong Y = nCO2/ nH2O = 0,3/0,1 = 3 (mol)
=> CTPT của Y: C3H8O2
Y không có khả năng phản ứng với dd Cu(OH)2 => CTCT của Y: CH2OH- CH2-CH2OH : 0,1
(mol)
X + KOH → muối + ancol
=> nKOH = 2nancol = 0,2 (mol)
BTKL: mX = mmuối + mancol – mKOH = 18,2 + 0,1.76 – 0,2.56 = 14,6 (g)
Câu 30: Đáp án D
Trong X, số H = số O + số C
TQ : C3H5(CH3COO)x(OH)3-x = C3+2xH8+2xO3+x
=> (3 + 2x) + (3 + x) = (8 + 2x) => x = 2
X + 2NaOH -> 2CH3COOH + C3H5(OH)3
0,15 <- 0,3 mol
=> m = 26,4g
Câu 31: Đáp án B
X, Y + NaOH → 1 muối + 2 ancol ancol đồng đẳng liên tiếp
=> 2 este ban đầu được tạo từ cùng 1 gốc axit và 2 ancol đồng đẳng liên tiếp
Gọi CT của 2 este là RCOOR’
neste = nNaOH = 0,25 (mol)
16, 4
 M   65, 6
0, 25
 R  44  R   65, 6
 R  R   21, 6
=> 2 este phải là HCOOCH3 và HCOOC2H5
Gọi HCOOCH3 : x (mol) ; HCOOC2H5 : y (mol)
 x  y  0, 25  x  0,15
  
60 x  74 y  16, 4  y  0,1
0,15.60
 % HCOOCH 3  .100%  54,88%
16, 4
Câu 32: Đáp án B
nC = nCO2 = 0,12 mol
nH = 2nH2O = 0,12 mol
mO = mX – mC – mH = 2,04 – 12.0,12 – 1.0,12 = 0,48 gam => nO = 0,03 mol
=> C:H:O = 0,12:0,12:0,03 = C4H4O. Do este đơn chức nên chứa 2O => CTPT: C8H8O2
Câu 33: Đáp án D
 3n  5  k 
Cn H 2 n  2 2 k O6   t
 O2   nCO2   n  1  k  H 2O
 2 
3n  5  k
m  78 x  103 y  14n  2k  98  78.  103.  n  1  k 
Do 2
k 6
=> Ở gốc hiđrocacbon có 3 liên kết pi
 nX  nBr2 /3  0, 05
Câu 34: Đáp án C
X: CnH2nO2
Y: CmH2mO
E: Cn+mH2(n+m)-2O2
*Đốt X: CnH2nO2 → nCO2
a na = c (1)
*Đốt Y: CmH2mO → mH2O
a ma = 0,5b (2)
*Đốt E: Cn+mH2(n+m)-2O2 → (n+m) CO2
a na+ma = b (3)
(1) (2) (3) => c+0,5b=b => b=2c
Câu 35: Đáp án B
Đặt mol HCOOCH3 và CH3COOC6H5 là x, y
x/y = 1/2
60x+136y = 16,6
Giải hệ được x = 0,05; y = 0,1
nNaOH = 0,3 mol
HCOOCH3 + NaOH → HCOONa + CH3OH
0,05 0,05 0,05
CH3COOC6H5 + 2NaOH → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
0,1 0,2 0,1 0,1
Chất rắn gồm: HCOONa (0,05 mol), CH3COONa (0,1 mol), C6H5ONa (0,1 mol) và NaOH dư
(0,3–0,05–0,2=0,05 mol)
m chất rắn = 0,05.68+0,1.82+0,1.116+0,05.40 = 25,2 gam
Câu 36: Đáp án D
C6H10O4 có độ bất bão hòa k = (6.2 + 2-10)/2= 2 => este 2 chức, no
Các công thức cấu tạo thỏa mãn là:
CH3COOCH2-CH2-OOCCH3
CH3OOC-CH2-CH2COOCH3
CH3OOC-CH(CH3)-COOCH3
C2H5OOC-COOC2H5
=> Có 4 chất tất cả
Câu 37: Đáp án A
nO2 = 0,3 (mol); nNaOH = 0,2 (mol)
Gọi công thức của este là: CxHyO4
CxHyO4 + ( x + 0,25y – 2) O2 → xCO2 + 0,5y H2O
a → a(x + 0,25y – 2) → ax →0,5ay (mol)
Ta có: ax + 0,5ay = 0,5 (1)
a(x + 0,25y – 2) = 0,3 (2)
Lấy (1)/ (2)=> 8x – y = 40
Do y chẵn và y ≤ 2x – 2 nên x = 6 và y = 8 là nghiệm duy nhất
X là C6H8O4, X được tạo từ axit no và hai ancol nên công thức cấu tạo của X là:
CH3OOC-COOCH2-CH=CH2: 0,05 (mol) ( Suy ra số mol từ (1))
X + NaOH → Chất rắn gồm: (COONa)2: 0,05 mol và NaOH dư: 0,1 mol
=> mrắn = 0,05. 134 + 40.0,1 = 10,7 (g)
Câu 38: Đáp án C
nX = 8,88: 222 = 0,04 (mol) ; nKOH = 0,2.0,9 = 0,18 (mol)
C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 + 4KOH → CH3CHO + KOOCC6H3(OK)2 + CH3COOK +2H2O
0,04 → 0,16 → 0,04 →0,08
Bảo toàn khối lượng
mrắn = mX + mKOH – mCH3CHO – mH2O
= 8,88 + 0,18.56 – 0,04.44 – 0,08.18
= 15,76 (g)
Câu 39: Đáp án D
nCH3COOC2H5 = 4,4 : 88 = 0,05 (mol) ; nNaOH = 0,02 (mol)
CH3COOC2H5 + NaOH → CH3COONa + C2H5OH
0,02← 0,02 →0,02
mRẮN = mCH3COONa = 0,02. 82 = 1,64 (g)
Câu 40: Đáp án B
X + O2 → CO2 + H2O
a gam 4,83 mol 3,42 mol 3,18 mol
BTKL => a = 3,42.44+3,18.18-4,83.32 = 52,16 gam
BTNT O: nO(X) = 2nCO2+nH2O-2nO2 = 0,36 mol
=> nX = 0,36/6 = 0,06 mol (Vì X chứa 6O)
( RCOO)3 C3 H 5  3 NaOH  3RCOONa  C3 H 5 (OH )3

BTKL
 b  a  mNaOH  mC3 H5 (OH )3  53,16  40.0,18  0, 06.92  54,84 gam
Mức độ vận dụng - Đề 3
Câu 1: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z có công thức phân tử C4H8O2 thỏa mãn các tính chất sau:
 X có cấu tạo mạch cacbon phân nhánh, phản ứng được với Na và NaOH.
 Y tác dụng được với dung dịch NaOH và được điều chế từ ancol và axit có cùng số
nguyên tử cacbon trong phân tử.
 Z có cấu tạo mạch cacbon không phân nhánh, tác dụng được với dung dịch NaOH và
có phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3[CH2]2COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2(CH3)2.
D. CH3[CH2]2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn 17,72 gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2 thu được CO2
và 1,06 mol nước. Mặt khác, cho 26,58 gam chất béo này tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH
thì khối lượng muối thu được là:
A. 18,56 gam B. 27,42 gam C. 18,28 gam D. 27,14 gam
Câu 3: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml
H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dung dịch NaOH 30% và đun sôi nhẹ khoảng 5 phút. Kết luận
nào sau đây là đúng?
A. Chất lỏng trong ống nghiệm thứ 2 trở thành đồng nhất.
B. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm phân thành 2 lớp.
C. Chất lỏng trong cả 2 ống nghiệm trở thành đồng nhất.
D. Chất lỏng trong ống nghiệm thứ nhất trở thành đồng nhất.
Câu 4: Hợp chất X (chứa vòng benzen) và có tỉ lệ khối lượng mC : mH : mO = 14:1:8. Cho 2,76
gam X phản ứng vừa đủ với 60 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được a gam chất rắn khan. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá
trị của a là
A. 6,12. B. 5,40. C. 6,10. D. 5,24.
Câu 5: Este X (có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối
hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 325 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 24,25. B. 26,82. C. 27,25. D. 26,25.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol triglixerit X ta thu được 250,8 gam CO2 và 90 gam H2O. Mặt
khác 0,1 mol X phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị của V là
A. 0,7. B. 0,3. C. 0,5. D. 0,4.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 este đồng phân cần dùng 4,704 lít khí O2,
thu được 4,032 lít CO2 và 3,24 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 110 ml dung dịch
KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 7,98 gam chất rắn khan, trong đó có a
mol muối Y và b mol muối Z (MY>MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a:b

A. 2:3. B. 2:1. C. 1:5. D. 3:2.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 6 gam một este đơn chức X thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 3,6
gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H8O2. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. C5H10.O2.
Câu 9: Thủy phân hoàn toàn a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol; 2,78 gam natri
panmitat và m gam natri oleat. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch.
C. Giá trị của m là 3,04.
D. Khối lượng phân tử của X là 858.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp gồm các este đơn chức, no, mạch hở. Hấp thụ toàn bộ
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng thêm 18,6 gam
và thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30,0. B. 37,2. C. 15,0. D. 18,6
Câu 11: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử
X, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung
dịch KOH (dư) thì thu được 15,5 gam etylen glicol. Giá trị của m là
A. 33,0. B. 66,0. C. 16,5. D. 15,5.
Câu 12: Cho 20,4 gam este no, đơn chức, mạch hở X tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu
được muối và 9,2 gam ancol etylic.Tên của X là
A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl propionat.
Câu 13: Từ chất X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol):
 H 2O ,t 
X  2 NaOH   2Y  Z  H 2 O
Y  HCl  T  NaCl
Z  2 Br2  H 2 O  CO2  4 HBr
T  Br2 
H 2O
 CO2  2 HBr
Công thức phân tử của X là
A. C3H4O4. B. C8H8O2. C. C4H6O4. D. C4H4O4.
Câu 14: Cho 34 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở đều thuộc hợp chất thơm (tỉ
khối hơi của X so với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ mol của 2 este). Cho X tác dụng vừa đủ với
175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được dung dịch Y gồm hai
muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng 2 muối trong Y lần lượt là
A. 46,58% và 53,42%. B. 35,6% và 64,4%. C. 56,67% và 43,33%. D. 55,43% và 55,57%.
Câu 15: Cho este X chỉ chứa một loại nhóm chức trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
thu được không quá 8,96 lít CO2 đktc. Nếu thủy phân X trong môi trường kiểm đun nings thu
được 1 muối và 1 ancol cùng số mol, có cùng số cacbon. Số cấu tạo phù hợp của X là :
A. 2 B. 4 C. 1 D. 3
Câu 16: Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo trong dung dịch NaOH dư thu được 9,12 g muối
và 0,92 g glixerol. Giá trị của m là
A. 10,44 B. 10,04 C. 8,84 D. 9,64
Câu 17: Este X hai chức mạch hở có CTPT là C6H8O4, không có khả năng tham gia phản ứng
tráng bạc, được tạo ra từ ancol Y và axit cacboxylic Z,. Đun Y với H2SO4 đặc pử 170oC không
tạo ra được anken. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Nhận xét nào sau đây là
đúng
A. Trong phân tử chất Z có số nguyên tử C bằng số nguyên tử oxi
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch Brom
C. Trong X có ba nhóm –CH3
D. Chấy Y là ancol etylic
Câu 18: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có
tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy
hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 20,3 B. 21,2 C. 12,9 D. 22,1
Câu 19: Xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng
dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở
140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam nước. Giá trị của m là:
A. 8,10. B. 4,05. C. 18,00. D. 2,025.
Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 4,73 gam một este X trong lượng dư dung dịch NaOH thì thu
được 5,17 gam muối. Mặt khác 18,92 gam chất X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch
Br2 40%. Biết rằng trong phân tử X có chứa 2 liên kết π. Tên gọi của X là:
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. vinyl propionat. D. vinyl axetat.
Câu 21: Hỗn hợp E gồm chất X (C4H12N2O4) và chất Y (C2H8N2O3); trong đó X là muối của axit
hữu cơ đa chức, Y là muối của axit vô cơ. Cho 7,36 gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch
NaOH (đun nóng), thu được dung dịch T và 1,792 lít (đktc) hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức
(đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn T, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,38. B. 3,28. C. 4,92. D. 6,08.
Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào
dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm
2,08 gam. Biết khi xà phòng hóa X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng
phân của X là
A. 3 B. 5 C. 6 D. 4
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no ( phân tử có một liên kết đôi
C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,405 mol O2, thu được 15,84 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được x gam muối khan và 3,96 gam một chất
hữu cơ. Giá trị của x là
A. 7,38. B. 8,82. C. 7,56. D. 7,74.
Câu 24: Đun 0,2 mol este đơn chức X với 300 ml NaOH 1M. Sau khi kết thúc phản ứng, chưng
cất lấy hết ancol Y và chưng khô được 20,4 gam chất rắn khan. Cho hết ancol Y vào bình Na dư
khối bình đựng Na tăng 9 gam. Công thức
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este HCOOC2H5 và CH3COOCH3
bằng dung dịch NaOH 1M đun nóng. Thể tich dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 150 ml B. 400 ml C. 300 ml D. 200 ml
Câu 26: Cho este no, đa chức, mạch hở X (có công thức phân tử CxHyOz với x≤5) tác dụng với
dung dịch NaOH thu được sản phẩm chỉ gồm một muối của axit cacboxylic và một ancol. Biết X
có tham gia phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.
Câu 27: Hai este X, Y là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2 ; X và Y đều cộng
hợp với brom theo tỉ lệ 1: 1. X tác dụng với xút cho một muối và một anđehit. Y tác dụng với xút
dư cho hai muối và nước. Công thức cấu tạo của X và Y là
A. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CH-C6H5.
B. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
C. HCOOC6H4CH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
D. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CH-COOH.
Câu 28: Trieste X được tạo thành từ glixerol và các axit cacboxylic đơn chức.Trong phân tử X,
số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Cho m gam X tác dụng hết với lượng dư
dung dịch NaOH thì có 12 gam NaOH phản ứng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, cần thể tích O2
(đktc) tối thiểu là
A. 17,92 lít. B. 8,96 lít. C. 14,56 lít. D. 13,44 lít.
Câu 29: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 25 gam dung dịch KOH
11,2%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 5,6 gam muối của một axit hữu cơ và 1,6 gam một
ancol. Công thức của X là
A. CH3COOCH=CH2. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH2=CHCOOCH3.
Câu 30: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 15,45 gam X phản ứng vừa
đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm
giấy quỳ ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung
dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 12,3. C. 14,1. D. 14,4.
Câu 31: Hỗn hợp X chứa hai chất béo được tạo bởi từ axit stearic và axit oleic. Xà phòng hóa
hoàn toàn m gam X, thu được 13,8 gam glixerol. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam X cần dùng
12,105 mol O2, thu được CO2 và H2O. Giá trị gần nhất của m là
A. 135. B. 130. C. 140. D. 145.
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn x mol este E chỉ chứa chức este cần dùng 3,5x mol O2, thu được a
mol CO2 và b mol H2O với a – b = x. Số đồng phân este của E là
A. 3 B. 4 C. 1 D. 2
Câu 33: Cho este đa chức X ( có công thức phân tử C6H10O4) tác dụng với dung dịch NaOH, thu
được sản phẩm gồm một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết X không có phản ứng
tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 34: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng ( MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2
(đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương
ứng là
A. HCOOCH3 và 6,7. B. CH3COOCH3 và 6,7.
C. HCOOCH2CH3 và 9,5. D. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
Câu 35: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O4. Thủy phân hoàn toàn X trong dung dịch
NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và ancol Z. Biết dung dịch của ancol Z hòa tan
được Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2CH2OOCCH3. B. HCOOCH2CH2CH2OOCH.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.

Đáp án
1-A 2-B 3-C 4-B 5-C 6-C 7-C 8-B 9-C 10-A
11-A 12-D 13-A 14-C 15-A 16-C 17-B 18-B 19-B 20-A
21-D 22-B 23-B 24-A 25-C 26-A 27-B 28-C 29-B 30-C
31-A 32-B 33-A 34-B 35-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
C4H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X tác dụng được với Na và NaOH => X là axit có nhánh: CH3CH(CH3)-COOH
Y tác dụng được với NaOH và được điều chế từ acol và axit có cùng số nguyên tử C => Y là
este: CH3COOC2H5.
Z t/d được với NaOH và AgNO3/NH3 và không phân nhánh => Z là HCOOCH2CH2CH3
Câu 2: Đáp án B
BTKL => mCO2 = m chất béo + mO2 – mH2O = 17,72 + 1,61.32 – 1,06.18 = 50,16 gam => nCO2 = 1,14
mol
BTNT O: nO(chất béo) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 1,14.2 + 1,06 – 1,61.2 = 0,12 mol
=> n chất béo = nO(chất béo)/6 = 0,02 mol
Khi cho chất béo tác dụng với NaOH vừa đủ:
nNaOH = 3n chất béo = 0,06 mol
n glixerol = n chất béo = 0,02 mol
BTKL: m muối = m chất béo + mNaOH – m glixerol = 17,72 + 0,06.40 – 0,02.92 = 18,28 gam
Tỉ lệ:
17,72 gam chất béo thu được 18,28 gam muối
26,58 gam 27,42 gam
Câu 3: Đáp án C
H 2 SO4 dac , t o

Ống 1: CH 3 COOC2 H 5  H 2 O Æ CH 3 COOH  C2 H 5 OH


=> Chất lỏng đồng nhất
t
Ống 2: CH 3 COOC2 H 5  NaOH   CH 3 COONa  C2 H 5 OH
=> Chất lỏng đồng nhất
Câu 4: Đáp án B
Gọi công thức của X là CxHyOz
m m m
 C : H : O
x : y : z = 12 1 16
14 1 8
 : :
= 12 1 16
= 7/6 : 1: 0,5
=7:6:3
Vậy CTPT của X là C7H6O3
nX = 2,76/138 = 0,02 (mol); nKOH = 0,06 (mol)
nKOH/ nX = 3 lần => X phải chứa vòng bezen và có 3 trung tâm phản ứng với KOH
=> CTCT của X là HCOO-C6H4-OH
HCOO-C6H4-OH + 3KOH → HCOOK + OK-C6H4-OK + 2H2O
0,02 →0,04
Bảo toàn khối lượng ta có:
mX + mKOH = mRẮN + mH2O
=> mRẮN = 2,76 + 0,06.56 – 0,04.18 = 5,4(g)
Câu 5: Đáp án C
Mancol> 32 => ancol > CH3OH
=> este X là: NH2-CH2-COOC2H5
nX = 25,75/ 103 = 0,25 (mol) ; nNaOH = 0,325 (mol)
NH2-CH2-COOC2H5 + NaOH → NH2-CH2-COONa + C2H5OH
BTKL mX + mNaOH = mRẮN + mC2H5OH
=> mRẮN = 25,75 + 0,325.40 – 0,25.46 = 27,25 (g)
Câu 6: Đáp án C
nCO2 = 5,7 mol
nH2O = 5 mol
Số C = 5,7/0,1 =57
Số H = 10/0,1 = 100
Vậy công thức phân tử của chất béo đó là C57H100O6. Độ bất bão hòa: k = (2C + 2 – H)/2 =
(57.2+2-100)/2 = 8
Số liên kết π có khả năng phản ứng với Br2: 8 – 3 (trong 3 gốc COO) = 5
=> nBr2 = 0,5 mol => V = 0,5 lít
Câu 7: Đáp án C
nO2 = 0,21 mol
nCO2 = 0,18 mol
nH2O = 0,18 mol
nCO2 = nH2O => Este no, đơn, hở
BTNT O: 2neste + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => neste = [(2.0,18+0,18) – 0,21.2]/2 = 0,06
Số C = 0,18/0,06 = 3 => C3H6O2
=> Y là CH3COOK (a mol) và Z là HCOOK (b mol) (tương ứng với hai este CH3COOCH3 và
HCOOC2H5)
m chất rắn = m muối + mKOH dư => 7,98 = 98a+84b+0,05.56 (1)
a+b = 0,06 (2)
Giải (1) và (2) được a = 0,01; b = 0,05
=> a:b = 1:5
Câu 8: Đáp án B
nCO2 = 0,2 (mol) ; nH2O = 0,2 (mol) => este no, đơn chức
Gọi CTPT của este là CnH2nO2
6  0, 2.12  0, 2.2
BTKL
 no   0, 2(mol )
16
=> neste = 1/2 nO = 0,1 (mol)
=> Meste = 6/ 0,1 = 60
=> 14n + 32 = 60 => n = 2
Vậy CTPT của este là C2H4O2
Câu 9: Đáp án C
nglixerol = 0,92: 92 = 0,01 (mol); nC15H31COONa = 2,78/ 278 = 0,01 (mol)
X + 3NaOH → C15H31COONa + 2C17H33COONa + C3H5(OH)3
0,01 0,01 (mol)
Vì thu được glixerol nên X là este 3 chức => nC17H33COONa = 0,02 (mol)
=> CTCT của X là

=> X có 5 liên kết pi trong phân tử


A. Đúng
B. Đúng ( mất màu ở nhóm C17H33)
C. Sai vì m = 0,02. 304 = 6,08 (g)
D. Đúng
Câu 10: Đáp án A
Gọi CT của axit no, đơn chức, mạch hở là CnH2nO2
Đốt cháy CnH2nO2 luôn cho nCO2 = nH2O
Gọi nCO2 = nH2O = x ( mol)
=> mtăng = mCO2 + mH2O
=> 44x + 18x = 18,6
=> x = 0,3 (mol)
BTNT C: nCaCO3 = nCO2 = 0,3 (mol) => mCaCO3 = 0,3.100 = 30 (g)
Câu 11: Đáp án A
nC2H4(OH)2 = 15,5 : 62 = 0,25 (mol)
Trong X số nguyên tử C nhiều hơn số nguyên tử O là 1 => X có 5 nguyên tử C
Vậy CTCT của X là: HCOOCH2CH2OOCCH3
HCOOCH2CH2OOCCH3 + NaOH → HCOONa + CH3COONa + C2H4(OH)2
0,25 ← 0,25 (mol)
=> m HCOOCH2CH2OOCCH3 = 0,25. 132 = 33 (g)
Câu 12: Đáp án D
nC2H5OH = 9,2/46 = 0,2 mol
n este = nC2H5OH = 0,2 mol => M este = 20,4/0,2 = 102 (C5H10O2)
CTCT este: CH3CH2COOCH2CH3. Tên gọi etyl propionat.
Câu 13: Đáp án A
HCOOH (T) + Br2  H 2O
 CO2 + 2HBr
=> Y là HCOONa
HCOONa (Y) + HCl → HCOOH + NaCl
=> Z là HCHO
HCHO (Z) + 2Br2 + H2O → CO2 + 4HBr
=> X : HCOOCH2OOCH
H 2 O ,t 
HCOOCH2OOCH (X) + 2NaOH   2HCOONa (Y) + HCHO (Z) + H2O
=> CTPT của X là: C3H4O4
Câu 14: Đáp án C
Do tỉ khối hơi của X so với O2 không đổi với mọi tỉ lệ mol của 2 este nên 2 este là đồng phân
của nhau.
MX = 136 => C8H8O2
Do X tác dụng với NaOH sau phản ứng thu được hai muối khan nên 2 este trong X là:
HCOOCH2C6H5 (x mol) và HCOOC6H4CH3 (y mol)
x+y = nX = 34/136 = 0,25
x + 2y = nNaOH = 0,35
=> x = 0,15; y = 0,1
Muối gồm HCOONa (0,25 mol) và CH3C6H4ONa (0,1 mol)
=> Phần trăm từng muối là 56,67% và 43,33%
Câu 15: Đáp án A
nCO2 ≤ 0,4 nên số C ≤ 4
TH1 : muối và ancol 1 C → axit và ancol đều 1 C : HCOOH và CH3OH → 1 CTHH của X
TH2 : muối và ancol 2 C → Axit và ancol đều 2 C : CH3COOH và C2H5OH
→ có 2 CTHH thỏa mãn X
Câu 16: Đáp án C
Chất béo + 3NaOH → muối + glixerol
Ta có nglixerol = 0,01 mol
Suy ra nNaOH = 0,03 mol
Bảo toàn khối lượng có m + 0,03.40 = 9,12 + 0,92 nên m = 8,84 g
Câu 17: Đáp án B
X không tạo bởi axit HCOOH
Y không tạo anken nên Y là ancol 2 chức
Y không tác dụng với Cu(OH)2 nên Y có 2 nhóm OH không liền kề

X là
Y là HO – CH2 – CH2- CH2 OH
Z là CH2 (COOH)2
A sai
B đúng
C sai
D sai
Câu 18: Đáp án B
Đốt cháy ancol Y → 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O→ ancol Y no
→nY = nH2O – nCO2 = 0,1 mol
Y có số C = 4, số H = 1 :0,1 =10
Y là ancol đơn chức nên Y là C4H10O : 0,1 mol
Vì nKOH > nancol nên X phải có este của phenol → neste của phenol = 0,05 mol
→ phản ứng tạo ra nước : 0,05 mol
X + 0,2 mol KOH → 24,1g muối và 0,1 mol C4H10O + mH2O
→ m = 24,1 + 0,1.74 +0,05.18 – 0,2.56= 21,2
Câu 19: Đáp án B
neste = 33,3 : 74 = 0,45 mol
=> nancol = neste = 0,45 mol
Khi ete hóa thì ta luôn có: nH2O = nancol/2 = 0,225 mol
=> mH2O = 4,05 gam
Câu 20: Đáp án A
*TN2: mBr2 = 88.(40/100) = 35,2 gam => nBr2 = 0,22 mol
Do X có 2 liên kết π nên X có chứa 1 liên kết đôi
=> nX = nBr2 = 0,22 mol => MX = 18,92/0,22 = 86 (C4H6O2)
*TN1: nX = 4,73:86 = 0,055 mol
=> M muối = 5,17:0,055 = 94 (CH2=CH-COONa )
Vậy X là CH2=CH-COOCH3 (metyl acrylat)
Câu 21: Đáp án D
X có thể là: CH3NH3OOC-COONH3CH3 hoặc NH4OOC-COONH3C2H5
Y là CH3CH2NH3NO3
Do E tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra hỗn hợp khí gồm 2 chất hữu cơ đơn chức (đều
làm xanh giấy quỳ tím ẩm) nên X là CH3NH3OOC-COONH3CH3 (X không thể là NH4OOC-
COONH3C2H5 vì sinh ra NH3 không phải là chất hữu cơ)
G/s: nX = x, nY = y mol
152x + 108y = 7,36 (1)
2x + y = 0,08 (2)
Giải (1) và (2) => x = 0,02; y = 0,04
Muối khan gồm có NaOOC-COONa (0,02) và NaNO3 (0,04)
=> m muối = 0,02.134 + 0,04.85 = 6,08 gam
Câu 22: Đáp án B
nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol
m dunng dịch giảm = mCaCO3 – mCO2 – mH2O => 2,08 = 5 – 0,05.44 – mH2O
=> mH2O = 0,72 gam => nH2O = 0,04 mol
CnH2n-2O4 → nCO2 + (n-1)H2O
neste = nCO2 – nH2O = 0,01 mol
Số C = 0,05:0,01 = 5 => C5H8O4
Các đồng phân của X là:
Câu 23: Đáp án B
Gọi CTPT của este X: CnH2n-2O2: a (mol) ( có độ bất bão hòa k = 2)
Gọi số mol H2O là b (mol) ; nCO2 = 15,84/44 = 0,36 (mol)
 BTNT :O
 2a  0, 405.2  0,36.2  b a  0, 09
 nX  nCO2  nH2O 
  a  0,36  b b  0, 27
nCO2 0,36
 n   4
nX 0, 09
Vậy CTPT của X là C4H6O2: 0,09 (mol)
X + KOH dư→ muối + 3,96 g hữu cơ
3,96
M huu co   44  CH 3 CHO
0, 09
Vậy CTCT của este X là: CH3COOCH=CH2
=> mmuối = mCH3COOK = 0,09.98 = 8,82 (g)
Câu 24: Đáp án A
nNaOH dư = 0,3 – 0,2 = 0,1 mol => m muối = m chất rắn – mNaOH dư = 20,4 – 0,1.40 = 16,4 (g)
=> M muối = 16,4:0,2 = 82 (CH3COONa)
*ROH (Y) + Na: nY = neste = 0,2 mol => nH2 = nancol/2 = 0,1 mol
m bình tăng = m ancol – mH2 => 9 = 0,2(R+17) – 0,1.2 => R = 29 (C2H5)
Vậy este X là CH3COOC2H5
Câu 25: Đáp án C
neste = 22,2 : 74 = 0,3 mol
HCOOC2H5 + NaOH → HCOONa + C2H5OH
CH3COOCH3 + NaOH → CH3COONa + CH3OH
→ nNaOH = neste =0,3 mol → VNaOH = 300 ml
Câu 26: Đáp án A
X là este no, đa chức => z ≥ 4 => 2 < x ≤ 5
CTPT của X thoản mãn là: C4H6O2 và C5H8O2
CTCT thoản mãn X có tham gia phản ứng tráng bạc và tác dụng với NaOH chỉ thu được một
muối của axit cacboxylic và một ancol là:
=> có 3 công thức thỏa mãn
Câu 27: Đáp án B
9.2  2  8
Δ 6
C9H8O2 có độ bất bão hòa: 2
X, Y + Br2 theo tỉ lệ mol 1: 1 => X, Y có 1 liên kết đôi C= C
X, Y tác dụng được với xút (NaOH) => X, Y là este
X + NaOH → anđehit => X có dạng R1COOC=C-R2
Y + NaOH → 2 muối + nước => Y có dạng RCOOC6H4R’
Kết hợp với đáp án => X, Y là C6H5COOCH=CH2 và CH2=CH-COOC6H5.
C6H5COOCH=CH2 + NaOH → C6H5COONa + CH3CHO
CH2=CH-COOC6H5 + NaOH → CH2=CH-COONa + C6H5ONa + H2O
Câu 28: Đáp án C
nNaOH = 12/40 = 0,03 (mol)
Gọi CTPT của X là: C7HyO6
=> nC7HyO6 = 1/3 nNaOH = 0,01 (mol)
Vì X có 7 nguyên tử C và tạo bởi glixerol và các axit cacboxylic đơn chức => y có giá trị duy
nhất = 10
=> CTPT của X là C7H10O6: 0,1 (mol)
C7H10O6 + 6,5O2 → 7CO2 + 5H2O
0,1 → 0,65 (mol)
=> VO2(đktc) = 0,65. 22,4 = 14,56 (lít)
Câu 29: Đáp án B
11, 2
mKOH  25.  2,8( g )  nKOH  0, 05(mol )
100
1, 6
nancol  nKOH  0, 05mol  M ancol   32  Ancol : CH 3 OH
0, 05
5, 6
nmuoi  nKOH  0, 05mol  M muoi   112  Muoi : C2 H 5 COOK
0, 05
 X : C2 H 5 COOCH 3
Câu 30: Đáp án C
X có CTCT là CH2=CH-COONH3CH3
nX = 0,15 mol => nCH2=CH-COONa = 0,15 mol
n muối = mCH2=CH-COONa = 0,15.94 = 14,1 (g)
Câu 31: Đáp án A
nglixerol = 13,8:92 = 0,15 mol
=> nX = n chất béo = nglixerol = 0,15 mol
Mặt khác, axit stearic và axit oleic đều chứa 18C nên số C của chất béo là 18.3 + 3 = 57C
=> nCO2 = 57.nX = 0,15.57 = 8,55 mol
BT “O”: nH2O = 6nX + 2nO2 - 2nCO2 = 6.0,15 + 2.12,105 – 2.8,55 = 8,01 mol
BTKL: m = mCO2 + mH2O – mO2 = 8,55.44 + 8,01.18 – 12,105.32 = 133,02 (g) gần nhất với 135
(g)
Câu 32: Đáp án B
nE = nCO2 – nH2O nên độ bất bão hòa k = 2
Gọi công thức chung của este là: CnH2n-2O2k
3n  2k  1 to
Cn H 2 n  2 O2 k  O2   nCO2  (n  1) H 2 O
2
x 3,5 x(mol )
3n  2k  1 8  2k
  3,5  n 
2 3
10
 k  1  n  (loai )
3
 k  2  n  4  E : C4 H 6 O4
CTCT của E là:
(HCOO)2C2H4
(COOCH3)2
(HCOO)2CHCH3
HCOOCH2OCOCH3
Câu 33: Đáp án A
6.2  2  10
C6 H10 O4 cok  2
2 => este no, hai chức
X không có phản ứng tráng bạc => Không được tạo bởi axit HCOOH
X + NaOH → một muối Y + một ancol Z
=> CTCT của X thỏa mãn là:
H3C-OOC-CH2-CH2-COOCH3
CH3CH2-OOC-COO-CH2CH3
H3C-OOC-CH(CH3)-COOCH3
(CH3COO)2C2H4
=> có 4 CTCT thỏa mãn
Câu 34: Đáp án B
nCO2 = nH2O = 0,25 (mol) => X,Y no, đơn chức. mạch hở
nO2 = 0,275 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O => nO(trong Z) = 2. 0,25 + 0,25 – 0,275.2 = 0,2 (mol)
=> nZ = ½ nO = 0,1 (mol)
=> Số C trung bình = nCO2/nZ = 0,25/0,1 = 2,5
=> X là HCOOCH3 và Y là CH3COOCH3
Bảo toàn khối lượng => mZ = 6,7 (g)
Câu 35: Đáp án D
Chất X: C5H8O2 có độ bất bão hòa k = 2
X + NaOH → muối Y + ancol Z
Ancol Z hoàn tan được Cu(OH)2 tạo thành dd màu xanh lam => Z phải là ancol có 2 nhóm
–OH kề nhau
=> X là este tạo bởi ancol đa chức có 2 nhóm OH kề nhau và 1 axit cacboxylic
CTCT của X thỏa mãn: HCOOCH2CH2(CH3)-OOCH
HCOOCH2CH2(CH3)-OOCH +2NaOH → 2HCOONa + HOCH2CH2(CH3)OH
Mức độ vận dụng cao - Đề 1
Câu 1: Hỗn hợp T gồm 1 este, 1 axit, 1 ancol (đều no đơn chức mạch hở). Thủy phân hoàn toàn
11,16g T bằng lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,18 mol NaOH thu được 5,76g một ancol. Cô cạn
dung dịch sau thủy phân rồi đem muối khan thu được đốt cháy hoàn toàn thu được 0,09 mol CO2.
Phần trăm số mol ancol trong T là :
A. 5,75% B. 17,98% C. 10,00% D. 32,00%
Câu 2: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức ( hơn kém nhau 1 nguyên tử C trong phân tử). Đem
đốt cháy m gam X cần vừa đủ 0,46 mol O2. Thủy phân m gam X trong 70 ml dung dịch NaOH
1M (vừa đủ) thì thu được 7,06 gam hỗn hợp muối Y và một ancol Z no, đơn chức, mạch hở.
Đem đốt hoàn toàn hỗn hợp muối Y thì cần 5,6 lít (đktc) khí O2. Phần trăm khối lượng của este
có phân tử khối lớn hơn trong X là?
A. 47,104% B. 59,893% C. 38,208% D. 40,107%
Câu 3: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol X tác dụng
vừa đủ với 100 gam dung dịch NaOH 16% thu được chất hữu cơ Y và 35,6 gam hỗn hợp muối.
Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COO–(CH2)2–COOC2H5. B. CH3OOC–(CH2)2–OOCC2H5.
C. CH3COO–(CH2)2–OOCC3H7. D. CH3COO–(CH2)2–OOCC2H5.
Câu 4: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở không cho phản ứng tráng gương (trong đó X
no, Y và Z có 1 liên kết đôi C = C trong phân từ). Đốt cháy 23,58 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z
với O2 vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm
137,79 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 23,58 gam E với 200 ml dung dịch
NaOH 1,5M (vừa đủ) thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp 2 ancol kế tiếp thuộc cùng
một dãy đồng đẳng. Thêm NaOH rắn, CaO rắn dư vào F rồi nung thu được hỗn hợp khí G. Biết
các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Vậy phần trăm khối lượng của khí có phân tử khối nhỏ trong G
gần nhất với giá trị là
A. 87,83%. B. 76,42%. C. 61,11%. D. 73,33%.
Câu 5: Cho 35,2 gam hỗn hợp X gồm phenyl fomat, propyl axetat, metyl bezoat, benzyl fomat,
etyl phenyl oxalat tác dụng với lượng dư dung dịch NaOh có 0,45mol NaOH tham gia phản ứng
thu được dung dịch chứa m gam muối và 10,4 gam hỗn hợp ancol Y. Cho 10,4 gam Y tác dụng
hết với Na, thu được 2,8 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là:
A. 40,8 B. 41,0 C. 37,2 D. 39,0
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở) thu
được b mol CO2 và c mol H2O biết b – c = 4a. Hidro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 thu 39g Y
(este no). Nếu đun m1 gam X với dd 0,7 mol NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2
gam chất rắn. Giá trị của m2 là?
A. 57,2 B. 42,6 C. 52,6 D. 53,2
Câu 7: Este X (Có khối lượng phân tử bằng 103) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ
khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit .Cho 26,78 gam X phản ứng hết với 300ml dd
NaOH 1M, thu được dung dịch Y.Cô cạn dd Y thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là:
A. 24,25 B. 26,82 C. 27,75 D. 26,25
Câu 8: Hỗn hợp X gồm ba este đều no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức.
Đốt cháy hoàn toàn 35,34 gam X cần dùng 1,595 mol O2, thu được 22,14 gam nước. Mặt khác
đun nóng 35,34 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai muối của hai
axit có mạch không phân nhánh và 17,88 gam hỗn hợp Z gồm một ancol đơn chức và một ancol
hai chức có cùng số nguyên tử cacbon. Phần trăm khối lượng của este đơn chức trong hỗn hợp X

A. 4,19%. B. 7,47%. C. 4,98%. D. 12,56%.
Câu 9: Thủy phân este X thu được hai chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại
nhóm chức và đều không làm mất màu dung dịch brom. Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung
dịch kiềm, cô cạn thu được chất rắn X1 và phần hơi X2 có 0,1 mol chất hữu cơ Z. nung X1 trong
không khí được 15,9g Na2CO3, 3,36 lít CO2 và hơi nước. Số mol H2 sinh ra khi cho Z tác dụng
với Na bằng một nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z. Khối lượng X1 là
A. 18,8g B. 14,4g C. 19,2g D. 16,6g
Câu 10: Cho Z là este tạo bởi rượu metylic và axit cacboxylic Y đơn chức, mạch hở, có mạch
cacbon phân nhánh. Xà phòng hoá hoàn toàn 0,6 mol Z trong 300 ml dung dịch KOH 2,5M đun
nóng, được dung dịch E. Cô cạn dung dịch E được chất rắn khan F. Đốt cháy hoàn toàn F bằng
oxi dư, thu được 45,36 lít khí CO2 (đktc), 28,35 gam H2O và m gam K2CO3. Cho các phát biểu
sau:
(1): Trong phân tử của Y có 8 nguyên tử hiđro.
(2): Y là axit no, đơn chức, mạch hở.
(3): Z có đồng phân hình học.
(4): Số nguyên tử cacbon trong Z là 6.
(5): Z tham gia được phản ứng trùng hợp.
Số phát biểu đúng là
A. 1 B. 0 C. 2 D. 3
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol
H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch
chứa 9,32 gam muối. Mặt khác a mol X làm mất màu vừa đủ 0,12 mol brom trong dung dịch.
Giá trị của a là
A. 0,03. B. 0,04. C. 0,02. D. 0,012.
Câu 12: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic
(phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit
không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn
toàn 11,76 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m
gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 1792 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng
4,96 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của este không no trong X có giá trị gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 38% B. 41% C. 35% D. 29%
Câu 13: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml
dung dịch NaOH 1,15M, thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và
15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2
(đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
A. 22,60. B. 34,30 C. 40,60. D. 34,51.
Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn a mol X (là trieste của glixerol với các axit đơn chức, mạch hở), thu
được b mol CO2 và c mol H2O (b – c = 5a). Hiđro hóa m1 gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được
89,00 gam Y (este no). Đun nóng m1 gam X với dung dịch chứa 0,45 mol NaOH, cô cạn dung
dịch sau phản ứng, thu được m2 gam chất rắn. Giá trị của m2 là
A. 97,20. B. 97,80. C. 91,20. D. 104,40.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (biết MA< MB)
trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng
đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140o C, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối
lượng của các ete là 8,04 gam (hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X
được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi
phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A
trong hỗn hợp ban đầu là
A. 48,96%. B. 66,89%. C. 49,68%. D. 68,94%.
Câu 16: Hợp chất hữu cơ X ( chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản
ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được
164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85
gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4
loãng ( dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số
nguyên tử H trong phân tử T bằng
A. 8 B. 12 C. 10 D. 6
Câu 17: Cho 1,22g một este E phản ứng vừa đủ với 0,02 mol KOH; cô cạn dung dịch thu được
2,16g hỗn hợp muối F. Đốt cháy hoàn toàn muối này thu được 2,64g CO2; 0,54g H2O và a gam
K2CO3 , ME < 140 đv C.Trong F phải chứa muối nào sau đây?
A. C2H5COOK. B. CH3C6H4-OK. C. CH3COOK . D. HCOOK.
Câu 18: Hợp chất hữu cơ X (no, đa chức, mạch hở) có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,2 mol
X tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch KOH 1M thu được chất hữu cơ Y và 42,0g hỗn hợp
muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là :
A. CH3OOC-[CH2]2-OOCC2H5 B. CH3COO-[CH2]2-COOC2H5
C. CH3COO-[CH2]2-OOCC2H5 D. CH3COO-[CH2]2-OOCC3H7
Câu 19: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm 3 este đều no mạch hở với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thu được 17,28g Ag. Mặt khác đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa
đủ thu được hỗn hợp Y gồm 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và 22,54g hỗn hợp Z
gồm 2 muối của 2 axit có mạch không phân nhánh. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 11,44g CO2
và 9,0g H2O. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn nhất trong X là :
A. 76,7% B. 51,7% C. 58,2% D. 68,2%
Câu 20: Cho 8,19g hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức mạch hở tác dụng với vừa đủ dung dịch
KOH thu được 9,24g hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 4,83g
một ancol. Khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn hợp X là :
A. 5,55g B. 2,64g C. 6,66g D. 1,53g
Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (MX <100 , trong phân tử X có số
liên kết pi nhỏ hơn 3) thu được thể tích khí CO2 bằng 4/5 thể tích khí O2 đã tham gia phản ứng (
các thể tích đo ở cùng điều kiện ). Cho m g X tác dụng hoàn toàn vứi 200 ml dung dịch KOH
0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 g muối khan. Trong số các phát biểu sau :
1. Giá trị của m là 10,56
2. Tên gọi của X là etyl fomat
3. Khối lượng muối thu được là 11,76 g
4. Số đồng phân đơn chức cùng công thức phân tử với X là 6
5. Khối lượng ancol có trong dung dịch Y là 5,52 g
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 1 C. 4 D. 3
Câu 22: Hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở, là đồng phân cấu tạo của nhau. Thủy phân
hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH rồi cô cạn, được 40,2 gam chất rắn Y và a gam một
ancol Z. Nung Y với CaO cho đến khi phản ứng kết thúc, thu được 8,4 gam một chất khí. Oxi
hóa a gam Z thu được hỗn hợp T gồm axit cacboxylic, andehit, ancol dư và nước. Cho T tác
dụng hết với Na dư, thu được 4,48 lít H2 (đktc). Cho T vào dung dịch KHCO3 dư, thoát ra 2,24 lít
CO2 (đktc). Cho T phản ứng tráng bạc hoàn toàn, tạo ra 86,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 25,8. B. 30,0. C. 29,4. D. 26,4.
Câu 23: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88
gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng,
thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic
trong T là
A. 3,14 gam. B. 3,90 gam. C. 3,84 gam. D. 2,72 gam
Câu 24: Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y (MX < MY) phản ứng hoàn toàn với dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn
chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol
O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là
A. metyl propionat và etyl propionat. B. metyl axetat và etyl axetat.
C. metyl acrylat và etyl acrylat. D. etyl acrylat và propyl acrylat.
Câu 25: Cho hỗn hợp gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y, Z (biết số cacbon trong Z nhiều hơn số
cacbon trong Y một nguyên tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt
khác, thủy phân hết m gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH, sau phản ứng thu được 35,16
gam hỗn hợp muối T và một ancol no, đơn chức, mạch hở( Q). Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn
hợp muối T ở trên cần vừa đủ 1,08 mol O2. Công thức phân tử của Z là
A. C4H6O2 B. C4H8O2 C. C5H8O2 D. C5H6O2
Câu 26: X là este mạch hở có công thức phân tử C5H8O2; Y và Z là hai este ( đều no, mạch hở,
tối đa hai nhóm este, MY < MZ ). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và Z thu được
15,68 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp
hai ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 74. B. 118. C. 88. D. 132.
Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn a gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no và
hai ancol) cần vừa đủ 6,72 lít khí O2 (đktc), thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Cho a gam X
phản ứng hoàn toàn với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được
m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 11,2. B. 6,7. C. 10,7. D. 7,2.
Câu 28: Đun nóng hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức vói NaOH thu được 7,36 gam hỗn hợp 2
muối và 3,76 gam hỗn hợp 2 ancol. Lấy hỗn hợp muối đem đốt cháy hoàn toàn, thu toàn bộ sản
phẩm khí và hơi cho hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong dư, khối lượng dung dịch giảm
3,42 gam. Khối lượng của X là
A. 7,84 gam. B. 7,70 gam. C. 7,12 gam. D. 7,52 gam.
Câu 29: Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy hoàn toàn 0,42 mol X rồi cho sản
phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376g Ca(OH)2 thì thấy dung dịch
nước vôi trong vẩn đục. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham
gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng :
A. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%
B. Tên của X là vinyl axetat
C. X là đồng đẳng của etyl acrylat
D. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng
Câu 30: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,032 lit O2 (dktc), thu được 7,04g CO2 và 1,44g H2O. Đun
nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì tối đa có 1,40g NaOH phản ứng, thu được dung dịch
T chứa 3,31g hỗn hợp 3 muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là :
A. 1,92g B. 1,36g C. 1,57g D. 1,95g
Câu 31: Hỗn hợp X gồm 4 este mạch hở, trong đó có một este đơn chức và ba este hai chức là
đồng phân của nhau. Đốt cháy hết 11,88 gam X cần 14,784 lít khí O2 (đktc), thu được 25,08 gam
CO2. Đun nóng 11,88 gam X với 310 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng,
thu được m gam chất rắn Y và phần hơi chỉ chứa một ancol đơn chức Z. Cho hết lượng Z tác
dụng với Na dư thì khối lượng bình chứa Na tăng 5,85 gam. Trộn m gam Y với CaO rồi nung
nóng (không có mặt oxi), thu được 2,016 lít khí (đktc) một hidrocacbon duy nhất. Các phản ứng
xảy ra hoàn toàn. Khối lượng của este đơn chức có trong X là:
A. 5 gam B. 4 gam C. 4,4 gam D. 5,1 gam
Câu 32: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung
dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất
lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O
và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí
H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5 B. 80,0 C. 85,0 D. 97,5
Câu 33: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z ( MX< MY< MZ và số mol của Y bé hơn số mol
X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic ( phân tử chỉ có nhóm –COOH) và 3 ancol no ( số
nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4). Thủy phân hoàn toàn 34,8g M bằng 490ml
dung dịch NaOH 1M ( dư 40% sơ với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được
38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8g M thì thu được CO2 và H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong M là:
A. 34,01% B. 43,10% C. 24,12% D. 32,18%
Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X đơn chức, không no (phân tử có một liên kết đôi
C=C), mạch hở cần vừa đủ 0,54 mol O2, thu được 21,12 gam CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng
vừa đủ với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch thu được m’ gam muối khan và 5,28 gam một chất
hữu cơ Y. Giá trị của m’ là:
A. 10,08 B. 13,2 C. 9,84 D. 11,76
Câu 35: Hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức mạch hở. Cho 0,25 mol X tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 14,08 gam X tác dụng với
dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp và
8,256 gam hỗn hợp hai ancol no, đơn chức mạch hở, đồng đẳng kế tiếp. Thành phần phần trăm
khối lượng của 2 este là:
A. 50% và 50% B. 30% và 70% C. 40% và 60% D. 80% và 20%
Đáp án
1-C 2-B 3-D 4-C 5-B 6-C 7-D 8-C 9-A 10-A
11-B 12-C 13-C 14-A 15-D 16-A 17-D 18-C 19-A 20-A
21-C 22-C 23-A 24-C 25-A 26-B 27-C 28-C 29-A 30-C
31-A 32-C 33-D 34-D 35-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án C
TQ : este : CnH2n+1COOCmH2m+1
Gọi số mol este ; axit ; ancol trong T lần lượt là a ; b ; c
=> nMuối = nNaOH = 0,18 mol
Muối khan : CnH2n+1COONa + (n + 0,5)O2   0,5Na2CO3 + (n + 0,5)CO2 + (n + 0,5)H2O
Mol 0,18 0,09
=> 0,18(n + 0,5) = 0,09 => n = 0
=> HCOONa
Bảo toàn khối lượng : mT + mNaOH = mmuối + mancol + mH2O
=> 11,16 + 40.0,18 = 0,18.68 + 5,76 + mH2O
=> nH2O = naxit = 0,02 mol => neste = nNaOH – naxit = 0,16 mol
=> nancol sau pứ = a + c = 0,16 + c > 0,16
=> Mancol < 5,76/0,16 = 36 => CH3OH
=> a + c = 0,18 mol => c = 0,02 mol
=> %nancol = 0,02/ (0,02 + 0,16 + 0,02) = 10%
Câu 2: Đáp án B
nO2 đốt X = 0,46
nO2 đốt Y = 0,25
=> nO2 đốt Z = 0,46 - 0,25 = 0,21
Z no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,21/1,5 = 0,14
Nếu X mạch hở thì nX = nZ = nNaOH = 0,07=> Z là C2H5OH
Bảo toàn khối lượng
mX = mY + mZ - mNaOH = 7,48
Đặt a, b là số mol CO2 và H2O
=> 2a + b = 0,07 . 2 + 0,46 . 2 và 44a + 18b = 7,48 + 0,46 . 32
=> a = 0,39 và b = 0,28
=> Số C = 5,57 => C5 (0,03 mol) và C6 (0,04 mol)
Các muối gồm C2HxCOONa (0,03) và C3HyCOONa (0,04)
=> mY = 0,03(x + 91 ) + 0,04(y +103) = 7,06
=> 3x + 4y = 21 —> X = y = 3 là nghiệm duy nhất Xgồm:
C2H3COOC2H5 (0,03 mol)
C3H3COOC2H5 (0,04 mol)
=> % = 59,893%
Câu 3: Đáp án D
nNaOH = 0,4 mol = 2nX
Bảo toàn khối lượng : mancol = mX + mNaOH - mmuối = 12,4g
+) Nếu X có dạng : axit 2 chức + ancol đơn chức
=> nancol = nNaOH = 0,4 mol => Mancol = 31g => Loại
+) Nếu X có dạng axit đơn chức + ancol 2 chức
=> Mancol = 62g => HOCH2CH2OH
=> X là CH3COO-(CH2)2-OOCC2H5
Câu 4: Đáp án C
X : CnH2nO2 : a mol
Y, Z : CmH2m-2O2 : b mol
=> nNaOH = a + b = 0,3 mol (1)
mE = a(14n + 32) + b(14m + 30) = 23,58g (2)
nCO2 = na + mb
nH2O = na + mb – b
mgiảm = 197(na + mb) - 44(na + mb) - 18(na + mb – b) = 137,79 (3)
Từ (1,2,3) :
na + mb = 1,01 mol
a = 0,22
b = 0,08
=> 0,22n + 0,08m = 1,01
=> 22n + 8m = 101
Với n ≥ 3 và m > 4 => n = 3 và m = 4,375 là nghiệm duy nhất
Do sản phẩm xà phòng hóa thu được 2 muối và 2 ancol liên tiếp nên các chất là :
X : CH3COOCH3 (0,22 mol)
Y : CH2 = CHCOOCH3 (0,05 mol)
Z : CH2=CHCOOC2H5 (0,03 mol)
Vậy F gồm : 0,22 mol CH3COONa và 0,08 mol CH2=CHCOONa
Khi nung F với NaOH và CaO
=> khí G gồm : CH4 : 0,22 mol và C2H4 : 0,08 mol
=> %mCH4 = 61,11%
Câu 5: Đáp án B
Ancol có dạng ROH
nH2 = 0,125mol => nROH = 0,25 mol
=> MY = 41,6
nCOO trong este = 0,25mol
nCOO trong este của phenol = x
=> nNaOH = 0,25 + 2x = 0,45 => x = 0,1 mol
=> nH2O = 0,1 mol
Bảo toàn khối lượng: mX + mNaOH = m + mY + mH2O => m = 41g
Câu 6: Đáp án C
Độ bất bão hòa của X = (b-c)/a + 1 = 5
=> X: CnH2n-8O6
CnH2n-8O6 + 2H2 → CnH2n-4O6
0,15 → 0,3
=> mX = mY – mH2 = 39- 0,3.2 = 38,4 (g)
mX + NaOH → muối + C3H5(OH)3
BTKL : m2 = 38,4 + 0,7.40 – 0,15.92 = 52,6 (g)
Câu 7: Đáp án D
M ancol > 32 nên ancol nhiều hơn 1C
MX = 103 nên X là NH2-CH2-COOC2H5
nNaOH = 0,3 (mol)
nX = 0,26 (mol)
NaOH dư sau phản ứng
BTKL: m rắn = m este + mNaOH – mC2H5OH = 26,78 + 0,3.40 – 0,26.46 = 26, 82 (g)
Câu 8: Đáp án C
Bảo toàn khối lượng => nCO2 = 1,46
Bảo toàn O => nO(X) = 0,96
=> nNaOH = 0,48
Ancol là R(OH)n (0,48/n mol)
=> R + 17n = 17,88n/0,48 => R = 20,25n
Do 1 < n < 2 nên 20,25 < R < 40,5
Hai ancol cùng C nên ancol là C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol)
Do các muối mạch thẳng nên este không quá 2 chức.
n este 2 chức = nCO2 - nH2O = 0,23nNaOH = nEste đơn + 2nEste đôi
=> neste đơn chức = nNaOH - 0,23 . 2 = 0,02
nEste đôi = nA(COOC2H5) + n(BCOO)2C2H4
=> nA(COOH)2 = nA(COOC2H5) = 0,23 - 0,14 = 0,09
nNaOH = 2nA(COOH)2 + nBCOOH
=> nBCOOH = nNaOH - 0,09.2 = 0,3
Bảo toàn khối lượng:
m muối = 0,3(B + 67) + 0,09(A + 134) = 36,66
=> 10B + 3A= 150
=> A = 0 và B = 15 là nghiệm duy nhất.
Vậy các axit, ancol tạo ra 3 este gồm:
- C2H5OH (0,2 mol) và C2H4(OH)2 (0,14 mol)
- CH3COOH (0,3 mol) và HOOC-COOH (0,09 mol)
Vậy các este trong X là:
C2H5-OOC-COO-C2H5: 0,09
CH3-COO-CH2-CH2-OOC-CH3: 0,14
CH3-COO-C2H5: 0,02 => %CH3COOC2H5 = 4,98%
Câu 9: Đáp án A
X là este tạo bởi axit và ancol no
Khi thủy phân X bằng kiềm thu được rắn X1 có muối và có thể có NaOH và X2 là ancol
Xét ancol X2
X2 tác dụng với Na sinh ra số mol H2 bằng nửa số mol CO2 khi đốt Z và bằng số mol của Z
nên Z có 2 nhóm OH => X có 2C mà X là ancol no nên X là C2H4(OH)2
Xét X1 :
Na2CO3 : 0,15 mol và 0,15 mol CO2
Bảo toàn thì trong muối ở X1 có C : 0,3 mol và trong X tổng cộng có 0,3 mol Na
Muối trong X1 chỉ có thể là ancol đơn chức hoặc đa chức cho X là este thuần và ancol là
C2H4(OH)2
TH 1 : muối là CnH2n+1COONa : 0,2 mol thì số mol C là 0,3 : 0,2 =1,5 loại
TH2 : muối là CnH2n(COONa)2 : 0,1 mol nên n + 2 = 0,3 : 0,1 =3 nên n =1
Vậy trong X1 có CH2(COONa)2 : 0,1 mol và NaOH : 0,1 mol nên m =18,8
Câu 10: Đáp án A
Xà phòng hóa0,6 mol Z trong 0,75 mol KOH thu được rắn F có 0,15 mol KOH và 0,6 mol
RCOOK
Rắn F + O2→ 2,025 mol CO2 và 1,575 mol H2O và 0,375 mol K2CO3( bảo toàn số mol K)
Bảo toàn số mol C thì trong F có số mol C là 0,375 + 2,025 =2,4
Nên trong RCOONa có 4 nguyên tử C
Bảo toàn số mol Hkhi đốt rắn F ta có : nH ( muoi )  nKOH  2nH 2O  nH ( muoi )  3 mol
Nên muối có 5 nguyên tử H trong công thức
Vậy muối là C3H5COONa
Y là C3H5COOCH3
(1) sai axit Y là C3H5COOH
(2) axit Y không no nên sai
(3) X không có đồng phân hình học vì axit X mạch hở phân nhánh có một nối đôi chỉ có công
thức là CH2=C(CH3)- COOH
(4) sai. Z có nguyên tử C
(5) đúng
Câu 11: Đáp án B
khi đốt cháy X thì thu được 0,5 mol H2Ovà x mol CO2
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng này ta có
m + 0,77.32 = 0,5 .18 + 44x(1)
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng này ta có nO(X) + 0,77.2 =0,5 + 2x(2)
Khi cho X tác dụng với KOH thì nX= nO(X)/6
Nên m + 56.3. nO(X)/6 = 9,32 + 92.nO(X)/6(3)
Giải 1,2,3 ta được m=8,56; x=0,55 mol và nO(X)=0,06 mol
X có số mol là 0,01 mol và có số mol C là 0,55 mol và H : 1 mol nên X có CTHH là C55H100O6
có số liên kết pi là 6 liên kết
Khi X tác dụng với Br2 thì chỉ có khả năng tác dụng vào 3 liên kết pi (do 3 lk pi còn lại bền ở
este)
Suy ra a = 0,12 :3 =0,04 mol
Câu 12: Đáp án C
Thủy phân 11,76 g X vào dung dịch NaOH thu đươc ancol Y thì ta có
2ROH + 2Na → 2RONa + H2
nH2= 0,08 mol nên nROH = 0,08.2 = 0,16 mol
Khối lượng của bình tăng là 4,96 = 0,16( R + 17) – 0,08.2 nên R = 15(CH3)
Trong 5,88 g X thì khi đốt thu được CO2 : x mol và H2O :3,96 g
5,88 g X được tạo bởi 0,08 mol ancol Y => 5,88 X có tổng số mol este là 0,08 mol
Bảo toàn khối lượng cho phản ứng đốt cháy X thì 5,88 + 32nO2 = 44x + 3,96
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng đốt cháy X thì 0,08.2 + 2nO2 = 2x + 0,22
Giải được x= 0,24 và nO2 = 0,27 mol
Trong X có số nguyên tử C trung bình của các este là 0,24 : 0,08= 3
Vì X gồm 3 este trong đó có 2 este no đơn chức và một este không no đơn chức có một nối
đôi nên
2 este no là HCOOCH3 và CH3COOCH3
Số mol este không no = nCO2 – nH2O =0,02 mol nên tổng số mol 2 axit còn lại là 0,06 mol
Từ 2 estea no thì số mol CO2 tạo ra sẽ 0,12 < nCO2< 0,18 mol suy ra số mol CO2 tạo từ axit
không no là
0,06 < nCO2 < 0,12 mol nên số nguyên từ C trong axit là 3 < C < 6
Mà este tạo bởi axit có đồng phân hình học nên thỏa mãn là C3H5COOCH3 : 0,02 mol
% C3H5COOCH3 = 34,01 %
Câu 13: Đáp án C
Đặt CTHH của muối là RCOONa
X + 0,69mol NaOH → RCOONa + 15,4 gZ + NaOH ( có thể dư)
Z + Na → 0,225 mol H2
→nOH(Z) = 0,225.2=0,45 mol
X tạo bởi các axit đơn chức → nRCOONa = nOH =0,45 mol
→ cô cạn Y : 0,45 mol RCOONa ; 0,24 mol NaOH
t oC
PTHH: RCOONa  NaOH  CaO
 RH  Na2 CO3
Theo PTHH nRH = nNaOH = 0,24 mol → MRH = 7,2 :0,24 =30 → R =29 (C2H5)
Bảo toàn khối lượng khi cho X vào dd NaOH ta có
mX  mNaOH  mC2 H5COONa  mancol  mNaOHdu → m +0,69.40=0,45.(29+44+23)+15,4 + 0,24.40
→ m=40,6
Câu 14: Đáp án A
Công thức trieste của glixerol và axit đơn chức ,mạch hở là CnH2n-4-2kO6 (k: là số liên kết pi gốc
axit)
CnH2n-4-2kO6 → nCO2 + (n -2 -k) H2O
x nx x(n - 2 - k) (mol)
nCO2−nH2O=5nX ⇒ nx - x (n – 2 – k) = 5x ⇒ k = 3
⇒ Công thức X là:CnH2n-10O6
CnH2n-10O6 + 3H2 → CnH2n-4O6
x 2x
Số mol H2: 3x = 0,3 ⇒ x = 0,1
Khối lượng X = mX' –mH2 = 89 – 2.0,3 = 88,4
(R-COO)3-C3H5 + 3NaOH → 3R-COONa + C3H5(OH)3
0,1 0,3mol 0,3 mol
Áp dụng định luật bảo toàn:
mchất rắn = mX + mNaOH - mC3H8O3 = 88,4 + 0,45.40 - 92.0,1 = 97,2
Câu 15: Đáp án D
RCOOK + KOH -> RH + K2CO3
Do n chất rắn = nKOH ban đầu = 0,7 ; nRH = 0,3 nên có 2 trường hợp :
+) TH1 : nRCOOK = 0,4 ; nKOH dư = 0,3
mrắn = 54,4 => R = 11
nY = 0,4 => nY pứ = 0,24 mol
=> nete = nH2O = 0,12 mol
=> mY pứ = mete + mH2O = 10,2g
=> MY = 42,5
Vậy Y chứa CH3OH (0,1 mol) và C2H5OH (0,3 mol) => tỷ lệ mol các muối = 1 : 3 hoặc 3 : 1
R = 11 => -H và –R’
1 + 3R’ = 11.4 => R’ = 43/3 => Loại
3 + R’ = 11.4 => R’ = 41 : C3H5-
Vậy các este là : HCOOC2H5 (0,3) và C3H5COOCH3 (0,1)
=> %mHCOOC2H5 = 68,94%
+) TH2 : nRCOOK = 0,3 và nKOH dư = 0,4 mol
Có mrắn = 54,4g => R = 23,67
nY = 0,3 mol => nY pứ = 0,18 mol => nete = nH2O = 0,09 mol
Có : mY pứ = mete + mH2O = 9,66g
=> MY = 32,2
Vậy Y chứa CH3OH (207/700 mol) và C2H5OH (3/700 mol) => tỷ lệ mol các muối = 207 : 3
hoặc 3 : 207 => Không thỏa mãn
R = 23,67 => -R” và –R’
207R” + 3R’ = 23,67.210 => Loại
3R” + 207R’ = 23,67.210 => Loại
Vậy %mA = 68,94%
Câu 16: Đáp án A
n Na2CO3 = 0,225 mol => n NaOH = 2 . 0,225 = 0,45 mol => m NaOH = 18 g
m H2O trong dd NaOH = 180 – 18 = 162 g
m H2O sinh ra ở phản ứng = 164,7 – 162 = 2,7 g
=> n H2O = 0,15 mol
0,15 mol X phản ứng 0,45 mol NaOH sinh ra 0,15 mol H2O
Bảo toàn khối lượng : m X + m dd NaOH = m H2O + m Z => m X = 29,1 => M X = 194
n CO2 = 1,275 mol , n H2O = 0,825 mol
X + NaOH → H2O + Z ( 0,825 mol H2O , 1,275 mol CO2 , 0,225 mol Na2CO3 )
n C = n CO2 + n Na2CO3 = 1,5 mol => X có Số C = 1,5 : 0,15 = 10
n H = 2 n H2O đốt cháy + 2 n H2O sản phẩm - n NaOH = 2. ( 0,15 + 0,825 ) – 0,45 = 1,5 mol
Số H có trong X là : 1,5 : 0,15 = 10
Vì M = 194 => số O = 4
X là C10H10O4
CT của X: C10H10O4 mà chỉ chứa 1 loại nhóm chức --> là este 2 chức
mà X + 3 NaOH →H2O + Z vs tỉ lệ 1:3 sinh ra 1 H2O
=> 1 chức của este là ancol và 1 chức còn lại là phenol
Z + H2SO4 ra 2 axit đơn chức và T
cấu tạo của X:
HCOO-C6H4-CH2-OOC-CH3
--> T là: OH-C6H4-CH2OH (C7H8O2)
Vậy số H là 8
Câu 17: Đáp án D
Bảo toàn khối lượng : m este + m KOH = m muối + m H2O
=> m H2O = 0,18 g => n H2O = 0,01 mol
n KOH = 2 n K2CO3 = 0,02 mol => n K2CO3 = 0,1 mol
n CO2 = 0,06 mol , n H2O = 0,03 mol
=> n C = n CO2 + n K2CO3 = 0,07 mol
n H ( trong este ) + n H ( trong KOH ) = n H ( trong muối ) + n H (H2O)
=> n H = 0,03 .2 + 0,01 . 2 – 0,02 = 0,06 mol
m este = m C + m H+ m O = 1,22
=> m O = 0,32 => n O = 0,02 mol
nC : nH : nO= 7 : 6 : 2 => este là C7H6O2
vì phản ứng với kiềm có tạo nước => este của phenol => HCOOC6H5
Câu 18: Đáp án C
nKOH = 2nX => este 2 chức (Vì có 4 Oxi trong phân tử)
=> Mmuối = 210g = MR1COOK + MR2COOK
=> R1 + R2 = 44 => CH3 và C2H5
Câu 19: Đáp án A
nAg = 0,16 mol => nHCOO = 0,08 mol
Hỗn hợp ancol Y : nCO2 = 0,26 mol ; nH2O = 0,5 mol
=> nancol = nH2O – nCO2 = 0,24 mol
=> Số C trung bình = 1,08 => CH3OH và C2H5OH hoặc C2H4(OH)2
(*)TH1 : CH3OH và C2H5OH
=> nCH3OH = 0,22 ; nC2H6O = 0,02 mol
2 muối gồm 0,08 mol HCOONa và 0,16 mol nếu muối axit đơn chức hoặc 0,08 mol nếu
muối axit 2 chức (vẫn thỏa mãn điều kiện este mạch hở)
=> Mmuối đơn chức = 106,875 (L) ; Mmuối 2 chức = 213,75 (L)
(*) TH2 : CH3OH và C2H4(OH)2
=> nmuối = 0,22 + 2.0,02 = 0,26 mol => nmuối đơn chức = 0,18 mol => M = 95g (L)
nmuối 2 chức = 0,09 mol => M = 190g => C4H8(COOH)2
=> 3 este thỏa mãn là : 0,09 mol C4H8(COOCH3)2 ; 0,04 mol HCOOCH3 ; 0,02 mol
(HCOO)2C2H4
=> %mC4H8(COOCH3)2 = 76,7%
Câu 20: Đáp án A
Bảo toàn khối lượng : mKOH = 9,24 + 4,83 – 8,19 = 5,88g => nKOH = 0,105 mol = neste = nancol =
nmuối
Mancol = 46 (C2H5OH) ; Mmuối = 88 => RCOOK = 88 => R = 5 => HCOOK và CH3COOK
=> Este : HCOOC2H5 : x mol và CH3COOC2H5 : y mol
=> x + y = 0,105
Và 74x + 88y = 8,19
=> x = 0,075 ; y = 0,03
=> mHCOOC2H5 = 5,55g
Câu 21: Đáp án C

X là Cn H 2 n  2 k O2 ( k < 2, vì có một liên kết π ở chức).


3n  k  2 to
Cn H 2 n  2 k O2  O2  nCO2  (n  k ) H 2 O
2
Ta có:
4 4 4 3n  k  2
VCO2  VO2  nCO2  nH 2O  n  .
6 5 5 2
 k  0; n  4
( vì MX < 100)
CTPT của X là: C4H8O2
CTCT là RCOOR’
RCOOR’ + KOH → RCOOK + R’OH
(mol) x → x x
nKOH (ban đầu) = 0,7.0,2 = 0,14 (mol)
mchất rắn = mmuối + mKOH dư= x(MR + 83) + (0,14 –x).56 = 12,88
⇒x.MR+27x =5,04
Biện luận tìm MR và x (với x < 0,14):
R là H => MR = 1 => x = 0,18 (loại)
R là CH3- => MR = 15 => x= 0,12 (nhận)
=> m = 0,12 . 74 = 8,88 (g)
R là C2H5 thì x = 0,09 ( nhận )
(1) đúng vì m =0,12.88=10,56 hoặc 0,09.88 =7,92(g)
(2) sai vì X chỉ có tên etyl axetat hoặc metyl propionat
(3) đúng vì mmuối = 0,12.98=11,76 hoặc m =0,09 .112=10,08
(4) đúng vì X cho 4 đồng phân este và 2 đồng phân axit
(5) đúng vì mancol = 0,12.46=5,52 hoặc 0,09.32=2,88 g
Câu 22: Đáp án C
n Ag = 0,8 mol và n H2 = 0,2 mol , n CO2 = 0,1 mol
TH1 => n RCHO = 0,4 mol => n H2O = 0,4 mol ( theo PTHH )
=> Số mol H2 do nước tạo ra là 0,4 : 2 = 0,2 mol (vô lý vì khi đó ancol không sinh ra H2 )
=> Rơi vào trường hợp 2
=> CH3OH , HCHO , HCOOH
CH3OH + CuO →HCHO + Cu + H2O
a a
CH3OH + 2 CuO → HCOOH + H2O + 2 Cu
b b
CH3OH + Na → CH3ONa + ½ H2
x => 0,5 x
H2O + Na → NaOH + ½ H2
a+b 0,5 ( a + b )
HCOOH + Na → HCOONa + ½ H2
b 0,5 b
HCOOH + KHCO3→ HCOOK + H2O + CO2
0,1 <= 0,1
HCHO + AgNO3 + NH3→ 4 Ag
a 4a
HCOOH + AgNO3 + NH3→ 2 Ag
0,1 => 0,2
=> a = n HCHO = 0,15 mol
=> n H2O = 0,15 + 0,1 = 0,25 mol
=> x = n CH3OH = 0,2 . 2 – 0,25 – 0,1 = 0,05 mol
=> n CH3OH ( ban đầu ) = 0,05 + 0,15 + 0,1 = 0,3 mol
=> n Este = n CH3OH = 0,3 mol
RCOONa + NaOH → RH + Na2CO3
0,3 => 0,3 mol
=> M khí = 8,4 : 0,3 = 28 => R = 27 => là C2H3
=> Este là CH2=CH-COOCH3 : loại vì este này không có đồng phân phù hợp
Số mol của RH phải tính theo NaOH ( muối dư sau phản ứng )
8, 4
=> n NaOH = R  1
8, 4
=> 40,2 = m RCOONa + m NaOH = 0,3 . ( R + 67 ) + 40 . R  1
=> R = 39 => R là C3H3
C2H-CH2-COOCH3
CH3-C=C-COO-CH3
m Este = 0,3 . 98 = 29,4 g
Câu 23: Đáp án A
n O2 = 0,36 mol
n CO2 = 0,32 mol và n H2O = 0,16 mol
Bảo toàn nguyên tố oxy : 2 n Este + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O
=> n Este = 0,04 mol
=> Số C = 0,32 : 0,04 = 8 C
=> Số H = 0,16 . 2 : 0,04 = 8 H
Este là C8H8O2
=> n NaOH = 0,07 mol > n este nhưng bé hơn 2 lần số mol este
Trong hỗn hợp có 1 este phản ứng rỉ lệ 1 :1 với NaOH , một este phản ứng tỉ lệ 1 :2 NaOH
Số mol của este lần lượt là 0,01 ( tỉ lệ 1;1 với NaOH ) và 0,03 ( tỉ lệ 1; 2 với NaOH )
Vì thu được 3 muối nên 2 este này không được trùng muối
2 este là HCOO-CH2-C6H5( 0,01 mol ) và CH3-COO-C6H5 ( 0,03 mol )
Muối là 0,01 mol ( HCOONa ) và 0,03 mol CH3COONa và C6H5-ONa
m muối = 6,62 ( chọn )
Hoặc HCOO-C6H4- CH3( 0,03 mol ) và C6H5-COO-CH3 ( 0,01 mol )
muối là : 0,03 mol ( HCOONa , và CH3-C6H4-ONa ) , 0,01 mol C6H5-COONa
m muối = 7,38 g ( loại )
Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là0,01 mol ( HCOONa ) và 0,03 mol
CH3COONa
m muối = 3,14 g
Câu 24: Đáp án C
n O2 = 1,5 mol => m O2 = 48 g
n CO2 = 1,3 mol => m CO2 = 57,2 g
Bảo toàn khối lượng : m Este + m O2 = m CO2 + m H2O
=> m H2O = 18 g => n H2O = 1 mol < n CO2 => este ko no => axit ko no
Bảo toàn nguyên tố oxy : 2 n Este + 2 n O2 = 2 n CO2 + n H2O
=> n Este = 0,3 mol
Số C Trung bình = 1,3 : 0,3 = 4,33 => 2 este có số C là 4 và 5
Vì n Este = 0,3 = n CO2 – n H2O => Este có 2 liên kết pi tronc công thức cấu tạo :
2 este là : CH2=CH-COOCH3 và : CH2=CH-COOC2H5
Câu 25: Đáp án A
nO2 đốt X = 1,53
nO2 đốt Y = 1,08
=> nO2 đốt Q = 1,53 – 1,08 = 0,45
Q no, đơn chức, mạch hở nên nCO2 = 0,45/1,5 = 0,3
Nếu X mạch hở thì nX = nQ = nKOH = 0,3 => Q là CH3OH
Bảo toàn khối lượng => mX = mT + mQ - mKOH = 27,96
Đặt a, b là số mol CO2 và H2O
=>2a + b = 0,3.2 + 1,53 . 2 và 44a + 18b = 27,96 + 1,53 . 32
=> a = 1,38 và b = 0,9
=> Số C = 4,6=>C4 (0,12 mol) và C5 (0,18 mol)
Các muối gồm C2HxCOOK (0,12) và C3HyCOOK (0,18)
=> mY = 0,12(x + 107 ) + 0,18(y +119) = 35,16
=> 2x + 3y = 15 => x = y = 3 là nghiệm duy nhất Xgồm:
Y: C2H3COOCH3
Z: C3H3COOCH3
Câu 26: Đáp án B
C trung bình = 0,7/0,2 = 3,5 => 1 este có số C bằng 2 hoặc bằng 3.
+ Khi cho E tác dụng với NaOH vừa đủ thu được 2 ancol có cùng số C nên Y là
HCOOCH2CH3 (không thể là HCOOCH3 vì chỉ có CH3OH là ancol duy nhất có 1C).
=> 2 ancol: CH3CH2OH và HOCH2CH2OH
+ X là este đơn chức nên X được tạo bởi ancol là CH3CH2OH=> X là CH2=CHCOOCH2CH3
+ Z no nên Z tạo bởi HCOOH và C2H4(OH)2 => Z là (HCOO)2C2H4
Câu 27: Đáp án C
X có dạng CnH2n-2kO4
nCO2 = x; nH2O = y → x + y = 0,5 (1)
Bảo toàn O: 2nCO2 + nH2O = 2.0,3 + 4nX (2)
Ta có nCO2 – nH2O = k.nX (3)
(1), (2), (3) → nCO2 = 0,3; nH2O = 0,2; nX = 0,05; k = 1
→ Y tạo bởi axit 2 chức no, mạch hở và 1 ancol no, mạch hở và 1 ancol ko no (1 lk π), mạch
hở
CTCT Y:

→ mchất rắn = mNaOH dư + m(COONa)2 = 0,1.40 + 0,05.134 = 10,7 gam


Chú ý:
NaOH dư
Câu 28: Đáp án C
Gọi công thức chung của muối là: CnH2n+1COONa
 O2
Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5) CO2  (n  0,5) H 2 O  0,5 Na2 CO3
Ta thấy đốt muối thì nCO2=nH2O
Đặt nCO2=nH2O=x=>nCaCO3=x
mdd giảm=mCaCO3-(mCO2+mH2O)=>100x-(44x+18x)=3,42
=>x=0,09 mol
 O2
Cn H 2 n 1COONa   (n  0,5) CO2  (n  0,5) H 2 O  0,5 Na2 CO3
7,36 / 14n  68  0, 09
=>0,09(14n+68)=7,36(n+0,5)=>n=0,4
=>n muối=7,36(14.0,4+68)=0,1 mol
BTKL: m=m muối + m ancol – mNaOH=7,36+3,76-0,1.40=7,12 gam
Câu 29: Đáp án A
(*) Biện luận :
- Thủy phân X mà tạo 2 sản phẩm hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương
=> Loại D (D có CH3CHO)
- Chỉ có đồng đẳng của D mới không điều chế trực tiếp được
=> Loại luôn C
- Xét ý B : %O = 36,36% => M = 88g => CTPT C4H8O2 không phù hợp
=> Loại B
Câu 30: Đáp án C
nCO2 = 0,16 mol => nC = 0,16 mol
nH2O = 0,08 mol => nH = 0,16 mol
Bảo toàn khối lượng : m + mO2 = mCO2 + mH2O => m = 2,72g
=> nO = 0,04 mol
=> C : H : O = 4 : 4 : 1
Do E là este đơn chức => CTPT của E là C8H8O2
nE = 0,02 mol và nNaOH = 0,035 mol
Trong E có 1 este của phenol (0,015 mol) và 1 este của ancol (0,005 mol)
Bảo toàn khối lượng : => mancol = mE + mNaOH – mT – mH2O = 0,54 g
nancol = 0,005 mol => Mancol = 108g => C6H5CH2OH
Xà phòng hóa E chỉ thu được 3 muối và ancol trên nên E chứa :
HCOOCH2C6H5 (0,005 mol)
CH3COONa (0,015 mol)
C6H5ONa (0,015 mol)
=> mRCOONa = 1,57g
Câu 31: Đáp án A
nO2=0,66 mol; nCO2=0,57 mol. Giả sử Z là ROH
BTKL=>mH2O=mX+mO2-mCO2=11,88+0,66.32-25,08=7,92 g
=> nH2O=0,44 mol
mO=mX-mC-mH=11,88-0,57.12-0,44.2=4,16 mol
=>nO=0,26 mol=> nROH=nCOO=0,5nO=0,13 mol
ROH+Na→RONa+H2
mbình Na tăng = mROH-mH2=0,13(R+17)-0,065.2=5,85=>R=29(C2H5)
Do trộn m gam Y với CaO rồi nung nóng (không có mặt oxi), thu được một hidrocacbon duy
nhất
Ta có:
H-R’COOC2H5: x
C2H5OCO-R’-COOC2H5: y
x+2y=nCOO=0,13
x+y=nCnH2n+2=2,016/22,4=0,09
=> x=0,05; y=0,04
Ta có: 0,05(R’+74)+0,04(R’+146)=11,88=>R’=26 (-CH=CH-)
=> este đơn chức là CH2=CH-COOC2H5 0,05 mol
=> m=0,05.100=5 gam
Câu 32: Đáp án C
mH2O=26.(100%-28%)=18,72 gam=>nH2O=1,04 mol
X gồm: 1,04 mol H2O; x mol ROH
nH2=0,5nH2O+0,5nROH=>0,57=0,5.1,04+0,5x=>x=0,1mol
mX=1,04.18+0,1.(R+17)=24,72=>R=43(C3H7)
mMOH=26-18,72=7,28g
2MOH → M2CO3
2(M+17)…...2M+60
7,28………….8,97
=>8,97.2(M+17)=7,28(2M+60)=>M=39 (K)
BTKL: mE=mY+mX-mdd KOH=24,72+10,08-26=8,8g
=> ME=8,8/0,1=88 (C4H8O2: HCOOC3H7)
=> m muối (Y)=mHCOOK=0,1.84=8,4g
=> %mHCOOK=8,4/10,08=83,33%
Câu 33: Đáp án D
nNaOH = 0,49 (mol) => nNaOH pư = 0,49. 100%: 140% = 0,35 (mol) => nNaOH dư = 0,14 (mol)
Chất rắn thu được gồm: RCOONa : 0,35 (mol); NaOHdư: 0,14 (mol)
BTKL: mRẮN = 0,35 ( R + 67) + 0,14.40 = 38,5
=> R = 27 => CH2=CH-
Vậy CTCT của axit là: CH2=CH- COOH
Trong este M có: nO = 2nCOOH = 2. 0,35 = 0,7 (mol); nH = 2nH2O = 2. 1,3 = 2,6 (mol)
BTKL: nC = ( mM – mO – mH )/12 = ( 34,8 – 0,7.16 – 2,6)/ 12 = 1,75 (mol)
M là 3 este đơn chức tạo bởi cùng 1 axit CH2=CH-COOH và 3 ancol no
Mà nCO2 – nH2O = 0,45 (mol) # nM = 0,35 (mol) => có este vòng
TH1:
X: CH2=CH-COOCH3 (a)
Y: CH2=CH-COOC2H5 (b)
Z: CH2=CH-COOC3H5 (c) (Xiclopropyl acrylat)
nM = a + b + c = 0,35
mM = 86a + 100b + 112c = 34,8
nH2O = 3a + 4b + 4c = 1,3
=> a = 0,1 ; b = 0,15 ; c = 0,1 ( Loại vì b > a)
TH2:
X. CH2=CH-COOCH3 (a)
Y: CH2=CH-COOC3H5 (b)
Z: CH2=CH-COOC3H7
nM = a + b + c = 0,35
mM = 86a + 112b + 114c = 34,8
nH2O = 3a + 4b + 5c = 1,3
=> a = 0,175 ; b = 0,1 ; c = 0,075 (Thỏa mãn vì a > b)
% Y= [(0,1. 112) : 34,8].100% = 32,18%
Câu 34: Đáp án D
Đặt số mol este và nước lần lượt là x, y
+ Khi đốt cháy este: n este=nCO2-nH2O=>x=0,48-y (1)
+ BTNT O: 2neste+2nO2=2nCO2+nH2O => 2x+0,54.2=0,48.2+y (2)
=>x=0,12 mol; y=0,36mol
nY=neste=0,12mol=>MY=5,28/0,12=44 (CH3CHO)
+BTKL: meste=mCO2+mH2O-mO2=0,48.44+0,36.18-0,54.32=10,32
gam=>MX=10,32/0,12=86 (CH3COOCH=CH2)
m muối=mCH3COOK=0,12.98=11,76 gam
Câu 35: Đáp án C
- Do X tác dụng với AgNO3 sinh ra Ag => Trong X có một este dạng HCOOR1
- Mà cho X td với NaOH thu được 2 muối của 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp => este
còn lại có dạng CH3COOR2
nHCOOR1=0,5nAg=0,1 mol => nCH3COOR2=0,25-0,1=0,15 mol
=>Tỉ lệ mol của HCOOR1 và CH3COOR2 là 2/3
Trong 14,08 gam X:
1.2  15.3
R COOR ( R   9, 4)
Giả sử công thức chung của X là 23
R COOR  
 NaOH
R OH
R   53, 4 R   17
14, 08 8, 256
 R   34, 6  C2 H 5 OH : x, C3 H 7 OH : y
 14, 08
 x  y  nRCOOR  34, 6  53, 4  0,16

 29 x  43 y  R   34, 6
 0,16
 x  0, 096  HCOOC3 H 7 : 0, 064
 
 y  0, 064 CH 3 COOC2 H 5 : 0, 096
%mHCOOC3 H 7  40%

%mCH3COOC2 H5  60%
Mức độ vận dụng cao - Đề 2
Câu 1: Đốt cháy hết 25,56g hỗn hợp H gồm hai este đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng liên
tiếp và một amino axit Z thuộc dãy đồng đẳng của glyxin ( MZ >75) cần đúng 1,09 mol O2 thu
được CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 48 : 49 và 0,02 mol khí N2. Cũng lượng H trên cho
tác dụng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan
và một ancol duy nhất. Biết KOH dùng dư 20% so với lượng phản ứng. Giá trị của m là:
A. 38,792 . B. 34,760. C. 31,880 D. 34,312
Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,1 mol một este E đơn chức, mạch hở bằng 26 gam dung dịch
MOH 28% (M là kim loại kiềm) rồi tiến hành chưng cất sản phẩm thu được 26,12 gam chất lỏng
và 12,88 gam chất rắn khan Y. Nung chất rắn Y trong bình kín với lượng oxi vừa đủ, sau khi các
phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được khí CO2, hơi nước và 8,97 gam một muối duy nhất.
1. Cho các phát biểu liên quan tới bài toán:
2. Thể tích CO2 (ở đktc) thu được 5,264 lít.
3. Tổng số nguyên tử C, H, O có trong một phân tử E là 21.
4. Este E tạo bởi ancol có phân tử khối là 74.
5. Este E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 3. C. 1. D. 2.
Câu 3: Este X tạo bởi một α – aminoaxit có công thức phân tử C5H11O2N, hai chất Y và Z là hai
peptit mạch hở, tổng số liên kết peptit của hai phân tử Y và Z là 7. Đun nóng 63,5 gam hỗn hợp
E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 2 muối (của glyxin và
alanin) và 13,8 gam ancol. Đốt cháy toàn bộ hỗn hợp muối ở trên cần dùng vừa đủ 2,22 mol O2,
sau phản ứng thu được Na2CO3, CO2, H2O và 7,84 lít khí N2 (đktc). Thành phần phần trăm theo
khối lượng của peptit có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp E là
A. 46,05%. B. 8,35%. C. 50,39%. D. 7,23%
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng,
sau phản ứng thu được m gam muối natri axetat và 10,8 gam hỗn hợp Y gồm 2 ancol no, mạch
hở có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam hỗn hợp Y thu được 8,96 lít khí
CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 24,6 B. 20,5 C. 16,4 D. 32,8
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung
dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất
lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được CO2, H2O và 8,97 gam
muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc).
Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 85,0 B. 85,5 C. 84,0 D. 83,0
Câu 6: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X
không có quá 5 liên kết π) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng.
Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam chất rắn. Giả trị lớn nhất của m là
A. 28,0. B. 24,8. C. 24,1. D. 26,2.
Câu 7: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức với lượng dư dung dịch KOH thì có
tối đa 11,2 gam KOH phản ứng, thu được ancol Y và dung dịch chứa 24,1 gam muối. Đốt cháy
hoàn toàn Y thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 9 gam H2O. Giá trị của m là
A. 21,2. B. 12,9. C. 20,3. D. 22,1.
Câu 8: X là este 3 chức. Xà phòng hóa hoàn toàn 2,904 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được
chất hữu cơ Y có khối lượng 1,104 gam và hỗn hợp 3 muối của 1 axit cacboxylic thuộc dãy đồng
đẳng của axit axetic và 2 axit cacboxylic thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic. Cho toàn bộ
lượng Y tác dụng hết với Na, thu được 0,4032 lít H2 (đktc). Hỏi khi đốt cháy hoàn toàn 2,42 gam
X thu được tổng khối lượng H2O và CO2 là bao nhiêu gam?
A. 6,10. B. 5,92. C. 5,04. D. 5,22.
Câu 9: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C
= C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa
đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so
với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ),
thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng.
Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn hơn trong hỗn hợp F là
A. 8,64 gam. B. 9,72 gam. C. 4,68 gam. D. 8,10 gam.
Câu 10: Hỗn hợp E gồm 2 este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt
cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88
gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH (dư) thì có tối đa 2,80 gam NaOH phản ứng,
thu được dung dịch T chứa 6,62 gam hỗn hợp 3 muối. Khối lượng của axit cacboxylic trong T là
A. 3,84 gam. B. 3,14 gam. C. 3,90 gam. D. 2,72 gam.
Câu 11: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX<MY<MZ), T là este tạo
bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T. Chia 79,8 gam
hỗn hợp M thành 3 phần bằng nhau.
Phần 1: Đem đốt cháy hết bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam
H2O.
Phần 2: Cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến khi xảy ra hoàn toàn, thu được
21,6 gam Ag.
Phần 3: Cho phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch G.
Cô cạn dung dịch G thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 33. B. 25. C. 38. D. 30.
Câu 12: Để thủy phân hết 7,668 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức và 2 este đa chức thì cần
dùng vừa hết 80 ml dung dịch KOH aM. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm các muối của
các axit cacboxylic và các ancol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y thì thu được muối cacbonat,
4,4352 lít CO2 (đktc) và 3,168 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với
A. 1,56. B. 1,25. C. 1,63. D. 1,42.
Câu 13: Hỗn hợp E gồm bốn chất mạch hở X, Y, Z, T (trong đó: X, Y ( MX < MY) là hai axit kế
tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic, Z là este hai chức tạo bởi X, Y và ancol T). Đốt cháy
37,56 gam E cần dùng 24,864 lít O2 (đktc), thu được 21,6 gam nước. Mặt khác, để phản ứng vừa
đủ với 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường,
ancol T không tác dụng được với dung dịch Cu(OH)2. Phần trăm khối lượng của X có trong hỗn
hợp E gần nhất với:
A. 55%. B. 40%. C. 50%. D. 45%
Câu 14: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở ( đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi
chất có hai nhóm chức trong số các nhóm –OH; -CHO; -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn
toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối
amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng),
thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là
A. 1,22 B. 1,24 C. 2,98 D. 1,50
Câu 15: Hỗn hợp E chứa hai chất hữu cơ X, Y đều mạch hở (MX<MY). Thủy phân hoàn toàn 7,1
gam E bằng dung dịch chứa NaOH vừa đủ. Sau phản ứng, thu được một ancol duy nhất và 7,74
gam hỗn hợp hai muối (gồm muối của một axit hữu cơ đơn chức và muối của Gly). Mặt khác,
đốt cháy hoàn toàn lượng E trên cần 0,325 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 0,26 mol
CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E gần nhất với
A. 75,6%. B. 24,8%. C. 24,4%. D. 75,2%
Câu 16: X là este đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C, Y là este no, hai chức (X, Y
đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 46,32 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 1,92 mol O2. Mặt
khác đun nóng 46,32 gam E cần dùng 660 ml dung dịch KOH 1M, thu được một ancol duy nhất
và hỗn hợp chứa muối kali của hai axit cacboxylic. Tổng số nguyên tử H có trong phân tử X và
Y là
A. 16. B. 12. C. 14. D. 18.
Câu 17: Cho các hợp chất hữu cơ mạch hở: X, Y là hai axit cacboxylic; Z là ancol no; T là este
đa chức tạo bởi X, Y với Z. Đun nóng 33,7 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung
dịch NaOH 1M vừa đủ thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối. Dẫn toàn bộ Z qua bình
đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 15 gam; đồng thời thu được 5,6 lít khí H2 (ở đktc). Đốt
cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2 thu được Na2CO3, H2O và 0,6 mol CO2. Phần trăm khối
lượng của T trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 56,4. B. 58,9. C. 64,1. D. 65,0.
Câu 18: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,6
mol hỗn hợp E chứa X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, không phân nhánh) cần dùng 2,25 mol
O2 , thu được 2,1 mol CO2. Mặt khác, đun nóng 134,7 gam E với dung dịch KOH vừa đủ thu
được hỗn hợp chứa hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon và hỗn hợp gồm hai muối có khối
lượng m gam. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 168,0. B. 167,0. C. 130,0. D. 129,0.
Câu 19: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, đimetyl oxalat và este Y đơn chức, có hai liên kết π trong
phân tử, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol X cần dùng 1,25 mol O2 thu được 1,3 mol CO2 và
1,1 mol H2O. Mặt khác, cho 0,3 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung
dịch Z (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho toàn bộ Z tác dụng với lượng dư dung
dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, khối lượng Ag tối đa
thu được là
A. 43,2 gam. B. 81,0 gam. C. 64,8 gam. D. 108,0 gam.
Câu 20: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng
vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M thu được một muối Y và một ancol Z. Đun nóng lượng
ancol Z ở trên với axit H2SO4 đặc ở 179oC thu được 0,015 mol anken (là chất khí ở điều kiện
thường). Nếu đốt cháy lượng X như trên rồi cho sản phẩm qua bình đựng CaO dư thì khối lượng
bình tăng 7,75 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thành phần phần trăm khối lượng các chất trong X là 49,5% và 50,5%.
B. Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 164.
C. Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là 2,55 gam.
D. Một chất trong X có 3 công thức cấu tạo phù hợp với điều kiện bài toán.
Câu 21: Hỗn hợp E gồm este đơn chức X và este hai chức Y (X, Y đều no, mạch hở). Xà phòng
hóa hoàn toàn 20,24 gam E cần vừa đủ 140 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hai muối có tổng
khối lượng a gam và hỗn hợp T gồm hai ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy toàn bộ T,
thu được 8,064 lít khí CO2 (đktc) và 9,72 gam H2O. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau
đây?
A. 43,0. B. 21,5. C. 20,2. D. 23,1.
Câu 22: Este X đơn chức có tỉ khối so với oxi bằng 2,3125. Đun nóng 10,98 g hỗn hợp E chứa X
và este Y ( chỉ chứa một loại nhóm chức, mạch hở ) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5 M thu
được hỗn hợp Z chứa 2 ancol có cùng số cacbon và hỗn hợp chứa x gam muối A và y gam muối
B ( MA < MB ). Dẫn từ từ toàn bộ Z qua bình đựng Na dư để phản ứng xảy ra hoàn toàn, sau khi
khí thoát ra hết thì thấy khối lượng bình tăng 5,85 g. Tỉ lệ x : y là
A. 2,5. B. .2,7 C. 2,9 D. 3,1
Câu 23: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở Y và Z ( Z có nhiều hơn Y một nguyên
tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 1,53 mol O2. Mặt khác, thủy phân hết m
gam X cần dung dịch chứa 0,3 mol KOH sau phản ứng thu được 35,16 gam hỗn hợp muối T và
một ancol no, đơn chức, mạch hở Q. Đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp muối T ở trên cần vừa
đủ 1,08 mol O2. Công thức của Z là
A. C5H6O2. B. C5H8O2. C. C4H6O2. D. C4H8O2.
Câu 24: Hỗn hợp E chứa các este đều mạch hở, trong phân tử mỗi este chỉ chứa một loại nhóm
chức gồm este X (CnH2nO2), este Y (CnH2n-2O2) và este Z (CmH2m-4O6). Đun nóng 15,34 gam E với
dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp T chứa các ancol đều no và 16,84 gam hỗn hợp các
muối. Đốt cháy toàn bộ T cần dùng 8,176 lít khí O2 (ở đktc), thu được CO2 và 7,02 gam H2O.
Phần trăm khối lượng của Y trong E là:
A. 7,80%. B. 6,65%. C. 13,04%. D. 9,04%.
Câu 25: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm 2 chất hữu cơ X và Y ( MX < MY) càn vừa
đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của
môt axit hữu cơ và m gam một ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít khí
CO2 (đktc) và 5,4 gam nước. Công thức của Y là
A. CH3COOC2H5 B. C2H5COOC2H5 C. CH2=CHCOOCH3 D. CH3COOCH3
Câu 26: Hỗn hợp E chứa X là este đơn chức, mạch hở, có mạch cacbon phân nhánh (phân tử có
hai liên kết π) và Y là peptit mạch hở (tạo bởi hai amino axit có dạng H2N-CnH2n-COOH). Đốt
cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E chỉ thu được 0,38 mol CO2, 0,34 mol H2O và 0,06 mol N2. Nếu
lấy m gam hỗn hợp E đun nóng với lượng dư dung dịch NaOH thì có tối đa 0,14 mol NaOH
tham gia phản ứng, thu được ancol no Z và m1 gam muối. Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Giá trị của m là 10,12. B. Trong phân tử Y có hai gốc Ala.
C. X chiếm 19,76% khối lượng trong E. D. Giá trị của m1 là 14,36.
Câu 27: Hỗn hợp A gồm X là một este của amino axit ( no, chứa 1 – NH2, 1- COOH) và hai
peptit Y, Z đều được tạo từ glyxin và analin ( nY : nZ = 1: 2; tổng số liên kết peptit trong Y và Z là
5). Cho m gam A tác dụng vừa đủ với 0,55 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 3 muối của
amnoaxit ( trong đó có 0,3 mol muối của glyxxin) và 0,05 mol ancol no, đơn chức. Đốt cháy
hoàn toàn m gam A trong O2 dư, thu được CO2, N2 và 1,425 mol nước. Phát biểu nào sau đây
không đúng?
A. Số mol của Z là 0,1 mol.
B. Tổng số nguyên tử cacbon trong X là 5.
C. Y là (Gly)2(Ala)2.
D. Số mol nước sinh ra khi đốt cháy Y, Z là 1,1 mol.
Câu 28: Hỗn hợp E gồm ba este X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở là đồng phân cấu tạo của nhau (
trong đó X có số mol nhỏ nhất). Cho 5,16 gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ. Sau
phản ứng hoàn toàn, thu được 4,36 gam hỗn hợp F gồm hai muối của hai axit cacboxylic kế tiếp
nhau trong cùng một dãy đồng đẳng và hỗn hợp hơi M gồm các chất hữu cơ no, đơn chức. Cho F
phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag. Cho hỗn hợp M
phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 6,48 gam Ag. Thành phần phần
trăm về khối lượng của X trong E là
A. 16, 67%. B. 20,00%. C. 13,33%. D. 25,00%.
Câu 29: Chất X (C10H16O4) có mạch cacbon không phân nhánh. Cho a mol X phản ứng hết với
dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2a mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được
chất T có tỉ khối hơi so với Z là 0,7. Nhận định nào sau đây là sai?
A. Chất X có tồn tại đồng phân hình học.
B. Chất T làm mất màu nước brom.
C. Đốt cháy 1 mol chất Y thu được 4 mol CO2.
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1:1.
Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn 0,36 mol hỗn hợp X gồm ba este đều mạch hở với lượng oxi vừa
đủ, thu được 2,79 mol CO2 và 1,845 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 0,36 mol X cần
dùng a mol H2 (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y gồm hai este. Đun nóng toàn bộ Y với 855 ml
dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol và hỗn hợp Z gồm các muối
của các axit cacboxylic. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 0,48. B. 0,32. C. 0,36. D. 0,24.

Đáp án
1-A 2-C 3-D 4-A 5-D 6-D 7-A 8-A 9-A 10-B
11-A 12-C 13-A 14-A 15-D 16-C 17-C 18-A 19-D 20-A
21-B 22-C 23-A 24-C 25-A 26-B 27-B 28-A 29-C 30-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT


Câu 1: Đáp án A
Đặt nCO2 = 48x và nH2O = 49x
=> 44.48x + 18.49x + 0,02.28 = 25,56 + 1,09.32
=> x = 0,02 (mol)
=> nCO2 = 0,96 ; nH2O = 0,98
nN2 = 0,02 (mol) => nZ = 2nN2 = 0,04 (mol)
Dễ thấy : nZ = ( nH2O – nCO2 )/ 0,5 => Các este đều no, đơn chức, mạch hở.
Gọi CTTQ 2 este: CnH2nO2: a mol
CTCT của aminoaxit: CmH2m+1NO2: 0,04 (mol)
nCO2 = na + 0,04m = 0,96 (1)
mH = a(14n + 32) + 0,04(14m + 47) = 25,56 (2)
Thế (1) vào (2) => a = 0,32 (mol)
Từ (1) => 8n + m = 24
Do m > 2 => n < 3 => Phải có HCOOCH3 => ancol là CH3OH: 0,32 mol
nKOH pư = a + 0,04 = 0,36 (mol)
=> nKOH bđ = 0,36 + 0,36.20% = 0,432 (mol)
nH2O = nZ = 0,04 (mol)
H + KOH → Muối + CH3OH + H2O
Bảo toàn khối lượng => mRẮN = 38,792 (g)
Câu 2: Đáp án C
26,12 g chatlong

0,1mol E  26 gMOH 26%   CO2  H 2 O
12,88 gY to
 
 8,97 g M 2 CO3
- Chất lỏng thu được sau pư gồm H2O của dung dịch ROH và ancol.
mROH = 7,28 gam; mH2O = 18,72 gam
=> m ancol = 7,4 gam
Sau pư còn MOH dư nên este pư hết.
n ancol = n este = 0,1 mol
=> M ancol = 74 gam: C4H9OH (vì este đơn chức)
7, 28
nROH bd 
- M  17
8,97
nmuoi 
2 M  60
R bảo toàn nên ta có:
n ROH = 2 nmuối
=> M = 39: Kali
n KOH ban đầu = 0,13 mol; n KOH dư = 0,13 - 0,1 = 0,03 mol
=> m muối của este = 12,88 - 0,03 . 56 = 11,2 gam
=> M muối = 112
Muối có công thức là R-COO-K
=> R = 29: C2H5
Vậy este là C2H5COOC4H9 => (2) và (4) sai
 H 2O :
26,12 g 
0,1molC2 H 5 COOC4 H 9 : 0,1mol  C4 H 9 OH
  
 KOH : 0,13mol 12,88 gY  KOH du t CO2  H 2 O
   
 C2 H 5 COOK : 0,1  K 2 CO3 : 0, 065mol
BTNT C: => nCO2 = 0,125mol => V = 3,024 lít => (1) sai
Câu 3: Đáp án D
Đặt a, b là số mol muối GlyNa và AlaNa
=> nN = a + b = 0,35.2
nO2 = 2,25a + 3,75b = 2,22
=> a = 0,27 và b = 0,43
=> m muối = 73,92 và nNaOH = 0,7
Bảo toàn khối lượng => nH2O = 0,21
=> nY + nZ = 0,21 (1)
X là este cùa Glỵ hoặc Ala và ancol T.
Nếu X là NH2-CH(CH3)-COOC2H5
=> nX = nC2H5OH = 0,3
=> Y, Z tạo ra từ 0,27 mol Gly và 0,43 - 0,3 = 0,13 mol Ala
=> Số N trung bình của Y, Z = (0,27 + 0,13)/0,21 = 1,9: Vô lý, loại.
Vậy X là NH2-CH2-COOC3H7
=> nX = nC3H7OH = 0,23
=> Y, Z tạo ra từ 0,27 - 0,23 = 0,04 mol Gly và 0,43 mol Ala
=> Số N trung bình của Y, Z = (0,04 + 0,43)/0,21 = 2,24
=> Y là dipeptit và z là heptapeptit
nN = 2nY + 7nZ = 0,04 + 0,43 (2)
(1)(2) => nY = 0,2 và nZ = 0,01
Y là (Gly)u(Ala)2-u
Z là (Gly)v(Ala)7-v
=> nGly = 0,2u + 0,01v = 0,04
=> 20 u + V = 4
=> u = 0 và v = 4 là nghiệm duy nhất. Vậy:
Y là (Ala)2 (0,2 mol)
Z là (Gly)4(Ala)3 (0,01 mol)
=> %Z = 7,23%
Câu 4: Đáp án A
Do thủy phân X thu được muối natri axetat nên 2 este là este của axit axetic.
nCO2 = 0,4 mol; nH2O = 0,6 mol
=> n ancol = nH2O – nCO2 = 0,2 mol
Số C trong mỗi ancol: 0,4/0,2 = 2
Vậy 2 ancol là: CH3CH2OH (x mol) và C2H4(OH)2 (y mol)
x + y = 0,2
46x + 62y = 10,8
=> x = y = 0,1
Este là: CH3COOC2H5 (0,1 mol) và (CH3COO)2C2H4 (0,1 mol)
=> nCH3COONa = 0,3 mol
m = 0,3.82 = 24,6 gam
Câu 5: Đáp án D
28 7, 28
mMOH  26.  7, 28 gam  nMOH  mol
100 M  17
mH 2O  26  7, 28  18, 72  nH 2O  1, 04 mol
n H 2  0,57 mol
BTKL: mX  mY  mdd MOH  24, 72  10, 08  26  m  8,8 gam
E là esto no, đơn chức, mạch hở nên X là ancol no, đơn chức, mạch hở ROH
X gồm: H2O (1,04 mol) và ROH trong đó mROH  mX  mH 2O  24, 72  18, 72  6 gam
H 2O  Na 
 NaOH  0,5 H 2
1, 04  0,52
ROH  Na  RONa  0,5 H 2
0,1  0,57  0,52  0, 05
6
 M ROH   60  C3 H 8O 
0,1
8,8
ME   88  C4 H 8O2 
0,1
=> E là HCOOC3H7
Y gồm: HCOOM (0,1 mol) và MOH dư (a mol)
8,97
nM 2CO3  mol
Đốt Y: 2 M  60
7, 28 8.97
2nM 2CO3   2.  M  39
BTNT M: M  17 2 M  60
Y gồm: HCOOK (0,1 mol) và KOH dư (0,03 mol)
%mHCOOK  0,1.84 / 10,8  83,33%
Câu 6: Đáp án D

Goi CTTQ X: Goi CTTQ X : Cn H 2 n  2 2 k O4  k „ 5 


3n  k  3 to
Cn H 2 n  2 2 k O4  O2   nCO2  (n  1  k ) H 2 O
2
5 5 3n  k  3
nCO2  nH 2O  nO2  n  (n  1  k )  .( )
3 3 2
 6(2n  1  k )  5(3n  k  3)  k  21  3n
0  k  5  0  21  3n  5  5,33  n  7
 n  6, k  3
21, 6
X : C6 H 8 O4 , nX   0,15 mol
144
nNaOH>2nX=>NaOH dư, X hết
Để khối lượng chất rắn lớn nhất thì este là
H3COOC-CH2-COOCH=CH2
Khi đó chất rắn gồm: CH2(COONa)2 (0,15 mol) và NaOH dư (0,4 - 0,15.2 = 0,1 mol)
m = 0,15.148+0,1.40 = 26,2 gam
Câu 7: Đáp án A
nKOH = 0,2 mol
Khi đốt Y: nCO2 = 0,4 mol, nH2O = 0,5 mol => ancol no, đơn chức, mạch hở CnH2n+2O
n ancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol
n = 0,4/0,1 = 4 => C4H10O
n ancol < nKOH => trong X có este của phenol (A) và este (B)
nB = n ancol = 0,1 mol
=> nA = (nKOH – nB)/2 = 0,05 mol
nH2O = nA = 0,05
BTKL: mX + mKOH = m muối + m ancol + mH2O => m + 11,2 = 24,1 + 0,1.74 + 0,05.18
=> m = 21,2 gam
Câu 8: Đáp án A
2,904 (g) X + NaOH → 1,104 (g) Y + 3 muối
Y + Na → 0,018 mol H2
=> nOH- ( trong Y) = 2nH2 = 0,036 (mol)
Vì X là este 3 chức => Y là ancol chức => nY = 1/3 nOH- = 0,012 (mol)
=> MY = 1,104/ 0,012 = 92 => Y là glixerol C3H5(OH)3
Gọi CTPT của X: CnH2n-8O6 ( vì X có 5 liên kết pi trong phân tử)
nX = nglixerol = 0,012 (mol) => Mx = 242 (g/mol)
Ta có:14n – 8 + 96 = 242
=> n = 11
Vậy CTPT của X là C11H14O6
Đốt cháy 2,42 (g) C11H14O6 → 11CO2 + 7H2O
0,01 →0,11 → 0,07 (mol)
=> mCO2 + mH2O = 0,11.44 + 0,07.18 = 6,1 (g)
Câu 9: Đáp án A
nE = nNaOH = 0,3 (mol) => nO (E) = 0,6 (mol)
Gọi a, b lần lượt là số mol CO2 và H2O
∆mGIẢM = mCO2 + mH2O - m↓
=> 44a + 18b – 100a = -34,5 (1)
mE = mC + mH + mO
=> 12a + 2b + 0,6.16 = 21,62 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,87 và b = 0,79 (mol)
Số C = nCO2/ nE = 0,87/0,3 = 2,9 => X là HCOOCH3
Vì X, Y đều có 2 liên kết pi trong phân tử nên khi đốt cháy có:
nY + nZ = nCO2 – nH2O = 0,08 (mol)
=> nX = nE – 0,08 = 0,22 (mol)
Vậy nếu đốt Y và Z sẽ thu được: nCO2 = 0,87 – 0,22.2 = 0,43 (mol)
=> Số C trung bình của Y, Z = 0,43/0,08 = 5,375
Y, Z có đồng phân hình học nên Y là: CH3- CH=CH-COOCH3
Do sản phẩm xà phòng hóa chỉ có 2 muối và 2 ancol kế tiếp nên Z là: CH3-CH=CH-
COOC2H5.
Vậy muối có phân tử khối lớn nhất là CH3-CH=CH-COONa : 0,08 mol
=> mmuối = 0,08. 108 = 8,64 (g)
Câu 10: Đáp án B
nO2 = 0,36 mol
nCO2 = 0,32 mol => nC = 0,32 mol
nH2O = 0,16 mol => nH = 0,32 mol
BTNT O: nO = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,32.2 + 0,32 – 0,36.2 = 0,08 mol
=> C:H:O = 0,32:0,32:0,08 = 8:8:2 => C8H8O2
TN2: nNaOH = 0,07 mol
neste = 0,5nO = 0,04 mol
nNaOH/neste = 0,07/0,04 = 1,75 => 1 este của phenol
 A(estecua phenol ) : x  x  y  nE  0, 04  x  0, 03
E  
B : y 2 x  y  nNaOH  0, 07  y  0, 01
 nH 2O  x  0, 03 mol
 HCOOC6 H 4 CH 3  HCOOCH 2 C6 H 5
A(0, 03 mol )  ; B(0, 01mol ) 
CH 3 COOC6 H 5 C6 H 5 COOCH 3
TH 1: HCOOC6 H 4 CH 3 ( A) vaC6 H 5 COOCH 3 ( B)  mmuoi  7,38 gam(loai )
TH 2 : CH 3 COOC6 H 5 ( A) vaC6 H 5 COOCH 3 ( B)  mmuoi  7,38 gam(loai )
TH 3 : CH 3 COOC6 H 5 ( A) va HCOOCH 2 C6 H 5 ( B)  mmuoi  6, 62 gam(thoa man)
 mmuoi axit cacboxylic  mCH 3COONa  mHCOONa  0, 03.82  0, 01.68  3,14 gam
Câu 11: Đáp án A
M có phản ứng tráng gương nên X là HCOOH, (X, Y, Z là các axit no đơn chức), Z là este no
ba chức
Este T có độ bất bão hòa k = 3 nên:
nT = (nCO2 – nH2O)/2 = 0,05
Quy đổi M thành:
 HCOOH : x
C H (OH ) : 0, 05 m  46 x  92.0, 05  14 y  0,15.18  26, 6
 3 5 hh  x  0, 4

3
 
CH 2 : y nCO2  x  0,15  y  1  y  0, 45
 H 2 O : 0,15
nHCOOH(M) = nAg : 2 = 0,1 mol
=> n(2 axit còn lại) = 0,4 – 0,1 = 0,3 mol
Gọi 2 axit còn lại có công thức CnH2nO2 (n > 2) và ancol là CmH2m+2O3 (m≥3, m nguyên)
Hỗn hợp chứa: HCOOH (0,1 mol); CnH2nO2 (0,3 mol) và CmH2m+2O3 (0,05 mol)
BTNT “C”: 0,1.1 + 0,3n + 0,05m = 1 => 6n + m= 18
Mà n > 2 => m < 6
=> m = 3, 4, 5
TH1: m = 3 => n = 2,5. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)
=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.(14.2,5-1+32+23) = 33,5 gam
TH2: m = 4 => n = 7/3. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)
=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(7/3)-1+32+23] = 32,8 gam
TH3: m = 5 => n = 13/6. Muối gồm HCOONa (0,1) và CnH2n-1O2Na (0,3)
=> m rắn = 0,1.68 + 0,3.[14.(13/6)-1+32+23] = 32,1 gam
=> 32,1 ≤ m ≤ 33,5
=> m có giá trị gần nhất là 33 gam
Câu 12: Đáp án C
Đốt Y: nCO2 = 0,198 mol, nH2O = 0,176 mol
nCOO = 0,08a mol => nK2CO3 = 0,04a mol, nO(X) = 0,16a
BTNT O: nO(X) + nO(KOH) + nO(O2) = 2nCO2 + nH2O + 3nK2CO3
=> 0,16a + 0,08a + nO(O2) = 0,198.2 + 0,176 + 0,04a.3
=> nO(O2) = 0,572 - 0,12a
BTKL => mX + mKOH + mO(O2) = mCO2 + mH2O + mK2CO3
=> 7,668 + 0,08a.56 + 16(0,572 – 0,12a) = 44.0,198 + 18.0,176 + 0,04a.138
=> a = 1,667
Câu 13: Đáp án A
12,52 g E cần nNaOH = 0,19 (mol)
Đốt 37,56 g E cần nO2= 1,11 (mol) → nH2O = 1,2 (mol)
=> Đốt 12,52 g E cần 0,37 mol O2 → 0,4 mol H2O
Quy đổi hỗn hợp E thành:
CnH2nO2 : 0,19 mol
CmH2m+2O2 : a mol
H2O: - b mol
mE = 0,19 ( 14n + 32) + a( 14m + 34) – 18 = 12,52
nO2 = 0,19 ( 1,5n – 1) + a ( 1,5n – 0,5) = 0,37
nH2O = 0,19n + a( m + 1) –b = 0,4
=> a = 0,05; b = 0,04 và 0,19n + am = 0,39
=> 0,19n + 0,05m = 0,39
=> 19n + 5m = 39
T không tác dụng với Cu(OH)2 nên m ≥ 3. Vì n ≥ 1 nên m = 3 và n = 24/19 là nghiệm duy
nhất.
=> HCOOH ( 0,14) và CH3COOH (0,05)
b = 0,04 => HCOO-C3H6-OOC-CH3: 0,02 mol
=> nHCOOH = 0,14 – 0,02 = 0,12 (mol)
=> %nHCOOH = 60%. (gần nhất với 55%)
Câu 14: Đáp án A
X tráng bạc nên X chứa CHO: nCHO = nAg/2 = 0,01875
nCOONH4 = nNH3 = 0,02 > nCHO => X có chứa nhóm COOH
Ta có các trường hợp sau:
TH1: OHC-CnH2n-CHO và HOOC-CnH2n-COOH
Muối là: CnH2n(COONH4)2 (0,01 mol) => (14n+124)0,01 = 1,86 => n = 4,4 (loại)
TH2: HO-CmH2m-CHO và HO-CmH2m-COOH
Muối là HO-CmH2m-COONH4 (0,02 mol) => (14m+79)0,02 = 1,86 => n = 1
Vậy X gồm: HOCH2CHO (0,01875 mol) và HOCH2COOH (0,00125 mol)
=> m = 0,01875.60 + 0,00125.76 = 1,22 gam
Câu 15: Đáp án D
Nhận xét: Ta thấy khối lượng muối = 7,74 g > 7,1g khối lượng của este => ancol là CH3OH
nE = nCH3OH = nNaOH = x (mol)
Bảo toàn khối lượng: mE + mNaOH = mmuối + mCH3OH
=> 7,1 + 40x = 7,74 + 32x
=> x = 0,08 (mol)
Bảo toàn nguyên tố O cho phản ứng cháy: nO(trong E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O
=> nH2O = 0,08.2 + 2.0,325 – 2. 0,26 = 0,29 (mol)
BTKL cho phản ứng cháy: mE + mO2 = mCO2 + mH2O + mN2
=> mN2 = 7,1 + 0,325.32 – 0,26.44 – 0,29.18 = 0,84(g)
=> nN2 = 0,84/28 = 0,03 (mol)
=> nNH2-CH2-COONa = 2nN2 = 0,06 (mol)
Gọi muối còn lại có công thức RCOONa
=> nRCOONa = 0,08 – 0,06 = 0,02 (mol) và mRCOONa = 7,74 - nNH2-CH2-COONa = 1,92(g)
=> MRCOONa = 1,92/ 0,02 = 96 => CH3-CH2-COONa
Vậy X là CH3CH2-COOCH3 (0,02) và Y là NH2-CH2-COOCH3 (0,06)
=> % Y= [(0,06. 89): 7,1].100% = 75,2%
Câu 16: Đáp án C
nCOO = nKOH = 0,66 mol => nO(E) = 2nCOO = 1,32 mol
Giả sử CO2 (x mol) H2O (y mol)
*BTNT O => 1,32+1,92.2 = 2x + y (1)
*BTKL => 44x + 18y = 46,32 + 1,92.32 (2)
Giải (1) và (2) => x = 1,86; y = 1,44
nE = nCO2 – nH2O = 1,86 – 1,44 = 0,42 mol
Giả sử E gồm a mol X và b mol Y
a+b = 0,42
a+2b = 2nKOH = 0,66
=> a = 0,18; b = 0,24
=> 0,18n + 0,24m = nCO2 = 1,86 (n, m là số C trong X, Y)
=> n = 5; m = 4
X là C=C-C-COOCH3 (C5H8O2) và Y là (COOCH3)2 (C4H6O4)
Tổng số H là 8+6 = 14
Câu 17: Đáp án C
X, Y đơn chức
Z, T hai chức
*Z + Na:
R(OH)2 → H2
0,25 ← 0,25
m bình tăng = mZ – mH2 => mZ = 15 + 0,25.2 = 15,5 gam => MZ = 15,5/0,25 = 62 => Z là
C2H4(OH)2
*Đốt F:
nNa2CO3 = 0,5nNaOH = 0,2 mol; nO(F) = 2nNaOH = 0,8 mol
BTNT O: nH2O = nO(F) + 2nO2 - 3nNa2CO3 – 2nCO2 = 0,8 + 0,7.2 – 0,6.2 – 0,2.3 = 0,4 mol
BTKL => m muối = mNa2CO3 + mCO2 + mH2O – mO2 = 0,2.106 + 0,6.44 + 0,4.18 – 0,7.32 = 32,4 gam
32, 4
RCOONa : 0, 4mol  R  67   R  14
0, 4
Có axit là HCOOH
*E + NaOH: T có dạng là ( RCOO) 2 C2 H 4 => MT = (14+44).2+28 = 144
BTKL => mH2O = mE + mNaOH – m muối – mZ = 33,7 + 0,4.40 – 32,4 – 15,5 = 1,8 gam => naxit =
nH2O = 0,1 mol
=> neste = (nNaOH-naxit)/2 = 0,15
=> mT = 0,15.144 = 21,6 gam => %mT = 64,1%
Câu 18: Đáp án A
MX = 3,125.32 = 100 (C5H8O2)
Do E tác dụng với KOH sinh ra hai ancol có cùng số C nên ancol có số C từ 2 trở đi
Số C trung bình = 2,1/0,6 = 3,5
Suy ra một este là HCOOC2H5 (G/s là Y)
Hai ancol là C2H5OH, C2H4(OH)2
=> X là CH2=CH-COOC2H5
Do Z no, mạch hở nên Z là (HCOO)2C2H4
C5 H 8 O2 : x
  O 2:2,25
CO2 : 2,1
*0, 6 mol C3 H 6 O2 : y    BT :H
C H O : z    H 2 O : 4 x  3 y  3z
 4 6 4
 x  y  z  0, 6  x  0, 06
 BT :C 
    5 x  3 y  4 z  2,1   y  0,36
  
 2 x  2 y  4 z  2, 25.2  2,1.2  4 x  3 y  3 z  z  0,18
BT :O

mE  0, 06.100  0,36.74  0,18.118  53,88 g
C H COOK : 0, 06
Muoi  2 3  mmuoi  0, 06.110  0, 72.84  67, 08 g
 HCOOK : 0,36  2.0,18  0, 72
* Tỷ lệ:
53,88 g E...67, 08 g muoi
134, 7 g E...167, 7 g muoi
Câu 19: Đáp án D
C2 H 4O2 : x
  O:2:1,25 CO :1,3
0,5molX C4 H 6O4 : y   2
C H O : z  H 2O :1,1
 n 2n2 2

BT :O
 nO X   2nCO2  nH 2O  2nO2  1, 2mol
2 x  4 y  2 z  1, 2
  y  0,1
 x  y  z  0,5
Ta thay: nCO2  nH 2O  nC4 H 6O4  nCn H 2 n2O2
1,3  1,1  0,1  nCn H 2 n2O2
 nCn H 2 n2O2  0,1mol
 nC2 H 4O2  0,5  0,1  0,1  0,3mol

BT :C
 0,3.2  0,1.4  0,1n  1,3  n  3  HCOOCH  CH 2 
 HCOOCH 3 : 0,3
  HCOONa : 0, 4
X  COOCH 3 2 : 0,1  NaOH
 
 CH 3 CHO : 0,1
 HCOOCH  CH 2 : 0,1
 nAg  2nHCOONa  2nCH3CHO  1mol  mAg  108 gam
Câu 20: Đáp án A
nancol = nanken = 0,015 mol
nNaOH>nancol => Trong X có 1 axit và 1 este => neste + naxit = nNaOH = 0,04 mol
Giả sử X gồm:
Este CnH2nO2: 0,015 mol
Axit CmH2mO2: 0,025 mol
Khi đốt X => nH2O = nCO2 = a mol
=> m bình tăng = 44a + 18a = 7,75 gam => a = 0,125 mol
BT “C”: 0,015n+0,025m = 0,125 => 3n+5m = 0,125 => n = 5, m = 2 thỏa mãn.
Este là C5H10O2 (0,015 mol)
Axit là C2H4O2 (0,025 mol)
- Xét A: meste = 0,015.102 = 1,53 gam; maxit = 0,025.60 = 1,5 gam
Phần trăm về khối lượng của từng chất là 49,5% và 50,5%
=> A đúng
- Xét B: Tổng phân tử khối của hai chất trong X là 102 + 60 = 162
=> B sai
- Xét C: Khối lượng của chất có phân tử khối lớn hơn trong X là meste = 1,53 gam
=> C sai
- Xét D:
+ Axit chỉ có 1 CTCT thỏa mãn là: CH3COOH
+ Este có 2 CTCT thỏa mãn là: CH3COOCH2-CH2-CH3 và CH3COOCH(CH3)-CH3
=> D sai
Câu 21: Đáp án B

Đốt T: nT  nH 2O  nCO2  0,54  0,36  0,18 mol


nCO2 0,36 C2 H 5OH : x
CT    2  T  0,18 mol  
nT 0,18 C2 H 4  OH 2 : y
 x  y  nT  0,18  x  0, 08
 
 x  2 y  nNaOH  0, 28  y  0,1

BTKL
 a  mX  mNaOH  mT  20, 24  0, 28.40  0, 08.46  0,1.62  21,56  g 
Câu 22: Đáp án C
MX = 2,3125 . 32 =74 g
X là este đơn chức nên X là CmHnO2 →12m + n= 42 → m= 3 và n =6
X, Y + NaOH → muối + ancol
Z gồm 2 ancol có cùng số C nên Z có C2H5OH và C2H4(OH)2 với X là HCOOC2H5
Đặt nC2H5OH = a mol và nC2H6O2 = b mol
→ a + 2b = nNaOH = 0,15 mol
Z + Na : 2Na +2 C2H5OH → 2C2H5ONa + H2
Na + C2H4(OH)2 → C2H4(ONa)2 + H2
thì mbình tăng = mancol – mH2 =46a + 62b – 2(a/2 + b) =45a + 60b =5,85
Do đó a =0,09 mol và b =0,03 mol
Ta có mE = mX + mY => 10,98 = 0,09.74 + mY → mY =4,32 mol → MY = 4,32 :0,03 =144
Vì X tạo từ C2H4(OH)2 nên X là R(COO)2C2H4 → R + 44.2 + 28 =144→ R = 28 ( C2H4)
Muối A là HCOONa
TH1: Muối B là C2H4(COONa)2 : 0,03 mol → x : y = (0,09.68) : (0,03.162)=1,26 (không có
đáp án )
TH 2: Y tạo 2 muối HCOONa và C2H3COONa . Mỗi muối 0,03 mol
→ muối A : HCOONa :0,12 mol. Muối B : C2H3COONa : 0,03 mol
→ x : y =2,9
Câu 23: Đáp án A
Gọi CTPT của 2 este là RCOOR’: 0,3 (mol) ( vì este đơn chức nên = nKOH)
Lượng O2 dùng để đốt X = lượng O2 để đốt T + ancol
=> nO2 (đốt ancol) = 1,53 – 1,08 = 0,45 (mol)
Gọi CTPT của ancol no, đơn chức, mạch hở là CnH2n+2O
CnH2n+2O + 1,5nO2 → nCO2 + (n +1)H2O
1 (mol) → 1,5n (mol)
0,3 (mol) → 0,45 (mol)
=> 0,3.1,5n = 0,45 => n = 1
Vậy CT của ancol là CH3OH: 0,3 (mol)
BTKL ta có: mX + mKOH = mmuối + mancol
=> mX = 35,16 + 0,3.32 – 0,3.56 = 27,96 (g)
Gọi a và b là số mol CO2 và H2O khi đốt cháy X
 
BTKL
  m(CO2  H 2O )  44 x  18 y  27,96  1,53.32  x  1,38(mol )
 BTNT :O   )
  2 x  y  0,3.2  1,53.2  y  0,9(mol
Gọi k là độ bất bào hòa của 2 este
Ta có:
nCO2  nH 2O 1,38  0,9
nX   0,3   k  2, 6
k 1 k 1
27,96
M RCOOCH3   93, 2
0,3
 R  44  15  93, 2
 R  34, 2
=> 1 este phải có 3 liên kết pi trong phân tử
=> Z có CTPT là C5H6O2
Câu 24: Đáp án C
8,176 7, 02
nO2   0,365(mol ); nH 2O   0,39(mol )
22, 4 18
T chứa ancol đơn chức : ( a mol)
ancol ba chức ( b mol)
nT = nH2O- nCO2 => nCO2 = 0,39 – a – b (mol)
BTNT O: a + 3b + 0,365.2 = (0,39 –a – b). 2 + 0,39
=> 3a + 5b = 0,44 (1)
BT OH: nNaOH = a + 3b (mol)
BTKL: mT = mE + mNaOH – mmuối
=> mT = 15,34 + (a + 3b).40 – 16,84
=> mT = 40a + 120b – 1,5
BTKL cho phản ứng đốt cháy T
mT + mO2 = mCO2 + mH2O
=> 40a + 120b – 1,5 + 0,635.32 = (0,39 – a – b).44 + 0,39.18
=> 84a + 164b = 14 (2)
Từ (1) và (2) => a = 0,03 và b = 0,07 (mol)
Đặt u và v lần lượt là số C của ancol đơn chức và ancol ba chức
=> ∑ nCO2 = 0,03u + 0,07v = 0,29
=> 3u + 8v = 29
 8
u  1 u 
   3
v  3 v  3
Vì là nghiệm duy nhất thỏa mãn => CTPT của ancol ba chức là C3H5(OH)3
Muối tạo ra từ X,Y là: ACOONa: 0,03 (mol)
Muối tạo ra từ Z là: BCOONa: 0,21 (mol)
=> mmuối = 0,03 ( A + 67) + 0,21 ( B + 67) = 16,84
=> 3A + 21B = 76
B  1

 55
 A  3
là nghiệm duy nhất
=> CTCT của Z là (HCOO)3C3H5
Ta có: mE = 0,03M + 0,07.176 = 15,34 ( Với M là phân tử khối trng bình của X và Y)
302
 M 
3
Do MX = MY + 2 nên Mx = 102 và MY = 100
Vậy CTPT của X: C5H10O2: x (mol)
CTPT của Y : C5H8O2: y (mol)
 n( X Y )  x  y  0, 03  x  0, 01
  
 m( X Y )  102 x  100 y  3, 02  y  0, 02
100.0, 02
%C5 H 8O2  .100%  13, 04%
15,34
Câu 25: Đáp án A
nCO2 < nH2O → ancol no hở, đơn chức
=> n ancol = nH2O-nCO2 = 0,1
=>C=nCO2 : nancol = 2 => ancol là C2H6O
Vì nNaOH > nC2H6O → X là axit còn Y là este tạo bởi C2H5OH và axit X
nRCOONa = nNaOH = 0,3 → M = 82 → MR=15 → CH3COONa
→ Y là CH3COOC2H5
Câu 26: Đáp án B
Giả sử Y có k mắt xích
n mắt xích = 2nN2 = 0,12 mol
=> neste = nNaOH – n mắt xích = 0,14 – 0,12 = 0,02 mol
 X : Cn H 2 n  2O2 : 0, 02   O2
  nCO2  (n  1) H 2O

 0,12  O2
Y : Cm H 2 m  2 k N k Ok 1 :   mCO2  (m  1  0,5k ) H 2O
 k
nCO2  nH 2O  nX  (0,5k  1)nY 0,12
 0, 04  0, 02  (0,5k  1) k 3
k
 X : Cn H 2 n  2O2 : 0, 02
  nCO2  0, 02n  0, 04m  0,38(n…5; m…7)
Y : Cm H 2 m 1 N 3O4 : 0, 04
n  5  X : CH 2  C (CH 3 )C OOCH 3 (0, 02)
 
m  7 Y : (Gly ) 2 Ala (0, 04)
* m = 0,02.100 + 0,04.203 = 10,12 (g) => A đúng
* Y chỉ có 1 gốc Ala => B sai
* %mX = 0,02.100/10,12 = 19,76% => C đúng
*nH2O = nY = 0,04 mol; nCH3OH = nX = 0,02 mol
BTKL: m1 = m + mNaOH – mCH3OH – mH2O = 10,12 + 0,14.40 – 0,02.32 – 0,04.18 = 14,36 (g) =>
D đúng
Câu 27: Đáp án B
X là một este của amioaxit (no, chứa 1 –NH2, 1- COOH) + NaOH → 0,05 mol ancol no, đơn
chức
=> X là este no, đơn chức
=> nX = nancol = 0,05 (mol)
Gọi số mol của Y và Z là a và 2a (mol)
Đặt y và z là số mắt xích tương ứng của Y và Z
 mat xich  y  z  5  1  1 y  z  7
  
Ta có:  nNaOH  0, 05  ay  2az  0,55 a ( y  2 z )  0,5
y z a
2 5 0,5/12
3 4 0,5/11
4 3 0,05
5 2 0,5/9

Dưới đây tính cho trường hợp in đâm. Các trường hợp khác làm tương tự
Y là tetrapeptit ( 0,05 mol) và Z là tripeptit ( 0,1 mol)
nGly = 0,3 (mol) => nAla = nNaOH – nGly – nX = 0,2 (mol)
Y: (Ala)u(Gly)4-u : 0,05 (mol)
Z: (Ala)V(Gly)3-V : 0,1 (mol)
=> nAla = 0,05u + 0,1v = 0,2
=> u + 2v = 4
=> u = 2 và v =1 là nghiệm duy nhất.
Vậy Y là (Gly)2(Ala)2 và Z là (Gly)2(Ala) => C đúng; A đúng
CTPT của Y là C10H18N4O5 : 0,05 và Z là C7H13N3O4: 0,1 (mol)
=> Khi đốt cháy nH2O = 9nY + 6,5nZ = 9. 0,05 + 6,5.0,1 = 1,1 => D đúng
Vậy B sai
Câu 28: Đáp án A

 F 
 AgNO3
 Ag : 0, 08mol
X , Y , Z  NaOH du 
㚹尐秣   AgNO3
E 5,16 g  M   Ag : 0, 06 mol
F có phản ứng với AgNO3 => trong F phải có muối HCOONa => muối còn lại là CH3COONa
1 1
nHCOONa  nAg  .0, 08  0, 04(mol )
2 2
4,36  0, 04.68
 nCH3COONa   0, 02(mol )
82
neste   nmuoi  0, 04  0, 02  0, 06(mol )
5,16
 M este   86( g / mol )
0, 06
 CTPT cuaE:C4 H 6O2
=> E chưa: CH3COOCH=CH2: 0,02 (mol) ; HCOOR: a (mol) và HCOOR’: b (mol)
=> a + b = 0,06 (1)
M tham gia phản ứng tráng bạc => M chứa anđehit. Có nAg = 0,06 > 2nCH3COOCH=CH2 = 0,04
0, 06  0, 04
 0, 01(mol )
=> E chứa 1 este có cấu tạo HCOOC=C-CH3: 2
Este còn lại có cấu tạo HCOOCH=CH-CH3: 0,03 (mol) hoặc HCOOC(CH3)=CH2 : 0,03 (mol)
Vậy X là HCOOCH=CH-CH3
0, 01.86
 %X  .100%  16, 67%
5,16
Câu 29: Đáp án C
Chất X có độ bất bão hòa là: k = (2C + 2 – H):2 = 3
- Khi đun Z với H2SO4 đặc thu được chất T nhẹ hơn Z nên MT = MZ - 18
M M  18
dT / Z  T  Z  0, 7  M Z  60(C3 H 8O)
MZ MZ
 X :CH  C OOC3H 8
||
CH  C OOC3H 8
 Y : NaOOC  CH  CH  C OONa
 Z : CH 3CH 2CH 2OH
 T : CH 2  CH  CH 3
A, B, D, đúng
C sai vì 1 mol Y đốt cháy chỉ thu được 3 mol CO2: C4H2O4Na2 + 3O2 → 3CO2 + H2O +
Na2CO3
Câu 30: Đáp án A
*Đốt cháy 0,36 mol X:
Số C trung bình: 2,79 : 0,36 = 7,75 mol
Gọi công thức chung của este là:
C7,75H2.7,75 + 2 – 2kOx hay C7,75H17,5-2kOx
BTNT “H”: nH(X) = 2nH2O => 0,36(17,5-2k) = 1,845.2 => k = 3,625
*Đun Y với 0,855 mol NaOH: nX = nY = 0,36 mol
nCOO(X) = nCOO(Y) = nNaOH = 0,855 mol
=> Số nhóm COO trung bình của X là: 0,855 : 0,36 = 2,375
=> π(COO) = 2,375
Mặt khác: k = π(COO) + π(gốc hidrocacbon) => π(gốc hidrocacbon) = 3,625 – 2,375 = 1,25
=> a = 1,25.0,36 = 0,45 mol gần nhất với 0,48 mol

You might also like