You are on page 1of 5

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP GIỮA HKI

MÔN HOÁ HỌC – KHỐI 12

Câu 1: Metyl propionat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH.
Câu 2: Etyl fomat là tên gọi của hợp chất nào sau đây?
A. HCOOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C3H7COOH. D. C2H5COOH.
Câu 3: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit fomic tạo thành este có công thức cấu tạo là:
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 4: Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có công thức cấu tạo là:
A. HCOOC2H5. B. HCOOC3H7. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH3.
Câu 5: Chất nào sau đây thuộc hợp chất este?
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. CH3COOCH3.
Câu 6: Chất nào sau đây thuộc hợp chất este?
A. C2H5OH. B. CH3CHO. C. CH3COOH. D. HCOOCH3.
Câu 7: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành natri fomat và ancol metylic?
A. CH3COOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 8: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit fomic. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. C2H5COOH. B. HO-C2H4-CHO. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 9: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. C2H5COOH. B . C3H7OH. C . CH3COOCH3. D. C3H5(OH)3.
Câu 10: Trong các chất sau, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. HCOOCH3. B . C2H5OH. C . CH3COOH. D. C2H5COOH.
Câu 11: Este no, đơn chức, mạch hở có CTCT TQ là
A. CnH2nO2( n ≥1) B. CnH2nO2( n≥2) C. CnH2n-2O2( n≥2) D. CnH2n+2O2(n≥2)
Câu 12: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là?
A. 5 B. 4 C. 2 D. 3
Câu 13: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là?
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 14: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C3H6O2 là?
A. 2 B. 3 C.4 D. 5
Câu 15: Số đồng phân đơn chức ứng với công thức phân tử C4H8O2 là?
A. 6 B. 3 C. 4 D. 5
Câu 16: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C 2H4O2 lần lượt
tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là?
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 17: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo thu gọn của
X là?
A. C2H5COOH B. HO-C2H4-CHO C. CH3COOCH3 D. HCOOC2H5
Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo:CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là?
A. Etyl axetat B. Metyl propionat C. Metyl axetat D. Propyl axetat
Câu 19: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2 sản phẩm
hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là?
A. Metyl propionat B. Propyl fomat C. Ancol etylic D. Etyl axetat
Câu 20: Este axetat có công thức là?
A. CH3CH2OH B. CH3COOH C. CH3COOC2H5 D. CH3CHO
Câu 21: Đun nóng este HCOOCH3 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là?
A. CH3COONa và C2H5OH B. HCOONa và CH3OH
C. HCOONa và C2H5OH D. CH3COONa và CH3OH
Câu 22: Este etyl fomiat có công thức là?
A. CH3COOCH3 B. HCOOC2H5 C. HCOOCH=CH2 D. HCOOCH3
Câu 23: Cho 6 gam một este của axit cacbonxylic no đơn chức và ancol no đơn chức phản ứng vừa
hết với 100 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của este đó là?
A. Etyl axetat B. Propyl fomiat C. Metyl axetat D. Metyl fomiat
Câu 24: Hợp chất X đơn chức có công thức phân tử C3H6O2. Khi cho 7,4 gam X tác dụng với dung
dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 3,2 gam ancol. CTPT của X là?
A. CH3CH2COOH B. HCOOC2H5 C. CH3COOCH3 D. HOC2H4CHO
Câu 25: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm khi đun nóng được gọi là?
A. Xà phòng hóa. B. Hiđrat hóa. C. Crackinh. D. Sự lên men.
o
Câu 26: Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit với xúc tác H2SO4/t được gọi là?
A. Xà phòng hóa. B. Este hóa. C. Crackinh. D. Sự lên men.
Câu 27: Chất béo là trieste của axit béo với:
A. Ancol metylic. B. Ancol etylic. C. Etylen glicol. D. Glixerol.
Câu 28: Dầu thực vật ở trạng thái lỏng vì:
A. Chứa chủ yếu các gốc axit béo no.
B. Chứa chủ yếu các gốc axit thơm.
C. Chứa hàm lượng lớn các gốc axit béo không no.
D. Một lí do khác.
Câu 29: Để biến 1 số dầu thành mở rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình:
A. Hidro hóa (xúc tác Ni). B. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh. D. Xà phòng hoá.
Câu 30: Hợp chất (C15H31COO)3C3H5 có tên gọi là:
A. Triolein. B. Trilinolein. C. Tristearin. D. Tripanmitin.
Câu 31: Hợp chất (C17H35COO)3C3H5 có tên gọi là:
A. Triolein. B. Trilinolein. C. Tristearin. D. Tripanmitin.
Câu 32: Thủy phân tristearin trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và một muối có công thức
là:
A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa.
Câu 33: Khi xà phòng hoá tripanmitin ta thu được sản phẩm là:
A. C15H31COONa và etanol. B. C17H35COOH và glixerol.
C. C15H31COONa và glixerol. D. C17H35COONa và glixerol.
Câu 34: Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và:
A. Phenol. B. Glixerol. C. Ancol đơn chức. D. Este đơn chức.
Câu 35: Trong cơ thể chất béo bị oxi hóa thành các chất nào sau đây?
A. NH3 và CO2. B. H2O và CO2. C. NH3 và H2O. D. NH3, CO2 và H2O.
Câu 36: Phát biểu đúng là?
A. Phản ứng giữa axit với rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dd kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
Câu 37: Trong các công thức sau đây, công thức nào không phải của lipit?
A. C3H5(OOCC4H9)3 B. C3H5(OOCC17H35)3
C. C3H5(OOCC15H31)3 D. C3H5(OOCC17H33)3
Câu 38: Về mặt cấu tạo chất béo là:
A. Trieste của monoancol béo cao và axit béo cao.
B. Este của axit béo cao và các monoancol đa vòng.
C. Trieste của glixerol và các axit béo (triglixerit).
D. Este hỗn tạp của glixerol với axit béo và axit photphoric.
Câu 39: Mục đích của sự hiđro hóa chất béo lỏng là
A. Để sản xuất xà phòng và bơ nhân tạo
B. Chuyển hóa thành chất béo rắn để dễ bảo quản
C. Gia tăng nguồn năng lượng để cung cấp cho cơ thể
D. Cải thiện mùi vị của chất béo
Câu 40: Khi thủy phân trong môi trường axit tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C15H31COONa và etanol B. C17H35COOH và glixerol
C. C15H31COOH và glixerol D. C17H35COONa và glixerol
Câu 41: Khi thủy phân một loại chất béo, ngoài glixerol ta thu được 2 axit béo C17H33COOH và
C17H35COOH. Số CTCT có thể có của chất béo là?
A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 42: Thể tích H2 (đktc) cần thiết hiđro hóa hoàn toàn 1 tấn triolein nhờ chất xúc tác Ni là bao
nhiêu lít?
A. 76018 lít B. 7601,8 lít C. 25339 lít D. 2533,9 lít
Câu 43: Khối lượng glixerol thu được khi đun nóng 2,225 kg chất béo ( loại glixerol tristearat) có
chứ 20% tạp chất với dung dịch NaOH ( biết phản ứng xảy ra hoàn toàn) là bao nhieu kg?
A. 1,78 kg B. 0,184 kg C. 0,89 kg D. 1,84 kg
Câu 44: Xà phòng hóa hoàn toàn 17,24g chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch
sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 g B. 18,24 g C. 16,68 g D. 18,38 g
Câu 45: Phản ứng nào chứng minh được glucozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh?
A. Phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. B. Phản ứng với H 2 có xúc tác Ni, đun
nóng.
C. Khử hoàn toàn glucozơ được hexan. D. Phản ứng với AgNO 3/NH3 cho kết tủa
Ag.
Câu 46: Phản ứng nào chứng minh được glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl (OH) kề nhau?
A. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh.
B. Phản ứng với H2 có xúc tác Ni, đun nóng.
C. Khử hoàn toàn glucozơ được hexan.
D. Phản ứng với AgNO3/NH3 cho kết tủa Ag.
Câu 47: Chất nào sau đây có nhiều trong trái nho?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Glucozơ. D. Mantozơ.
Câu 48: Đồng phân của glucozơ là:
A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Fructozơ.
Câu 49: Đồng phân của Fructozơ là:
A. Saccarozơ. B. Mantozơ. C. Xenlulozơ. D. Glucozơ.
Câu 50: Fructozơ không phản ứng với chất nào sau đây?
A. H2/Ni, t0. B. Cu(OH)2 C. Dd AgNO3/NH3, t0. D. Dd Br2.
Câu 51: Thuốc thử để phân biệt glucozơ và fructozơ là:
A. Cu(OH)2. B. Dd brom. C. Dd AgNO3/NH3. D. Na.
Câu 52: Chất nào sau đây có nhiều trong mật ong?
A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ.
Câu 53: Cacbohiđrat nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ. B. Amilozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ.
Câu 54: Cacbohiđrat nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
A. Xenlulozơ. B. Amilozơ. C. Fructozơ. D. Saccarozơ.
Câu 55: Đường mía (saccarozơ) thuộc loại saccarit nào?
A. Monosaccarit. B. Đisaccarit. C. Polisaccarit. D. Oligosaccarit.
Câu 56: Tinh bột và xenlulozơ khác nhau về:
A. Công thức phân tử. B. Tính tan trong nước lạnh.
C. Cấu trúc phân tử. D. Phản ứng thủy phân.
Câu 57: Công thức của xenlulozơ trinitrat là:
A. [C6H7O2(NO2)3]n. B. [C6H7O2(ONO2)3]n. C. [C6H7O3(ONO2)3]n. D. [C6H7O3(NO2)3]n.
Câu 58: Công thức của tinh bột là:
A. (C6H10O5)n. B. C6H12O6. C. C12H22O11. D. [C6H5O3(NO2)3]n.
Câu 59: Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ
thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là:
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glicogen.
Câu 60: Chất thuộc loại đisaccarit là ?
A. Glucozơ B. saccarozơ C. xenlulozơ D. fructozơ
Câu 61: Hai chất đồng phân của nhau là ?
A. Glucozơ và mantozơ B. fructozơ và glucozơ
C. fructozơ và mantozơ D. saccarozơ và glucozơ
Câu 62: saccarozơ và glucozơ đều có
A. Phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
B. Phản ứng với dung dịch NaCl
C. Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dich xanh lam
D. Phản ứng thủy phân trong môi trường axit
Câu 63: Chất không phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng tạo thành Ag là ?
A. C6H12O6(glucozơ) B. CH3COOH C.HCHO D. HCOOH
Câu 64: Dãy gồm các dung dịch đều tác dụng với Cu(OH)2 là?
A. Glucozơ, glixerol, ancol etylic B. glucozơ, andehit fomic, natri axetat
C. glucozơ, glixerol, axit axetic D. glucozơ, glixerol, natri axetat
Câu 65: Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch
glucozơ phản ứng với
A. Cu(OH)2 trong NaOH, đun nóng B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng
C. Cu(OH)2 ở nhiệt đọ thường D. kim loại Na
Câu 66: Cho dung dịch chứa 45 g hỗn hợp glucozơ và fructozơ (tỉ lệ mol 3:2) tác dụng với
AgNO3/NH3 dư, đun nóng, khối lượng Ag thu được tối đa là ?
A. 32,4g B. 21,6g C. 54g D. 27g
Câu 67: Thủy phân 324g tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ điều chế được là ?
A. 300g B. 250g C.360g D. 270g
Câu 68: Thủy phân hoàn toàn 34,2g saccarozơ sau đó tiến hành phản ứng tráng gương với dung
dịch thu được, khối lượng Ag tạo thành tối đa là ?
A. 21,6g B. 43,2g C. 10,8g D. 32,4g
Câu 69: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba?
A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3.
Câu 70: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai?
A. (CH3)3N. B. CH3-NH2. C. C2H5-NH2. D. CH3-NH-CH3.
Câu 71: Etylmetylamin có công thức cấu tạo là:
A. CH3–CH(NH2)–CH3. B. CH3–NH–C2H5. C. C2H5–NH–C2H5. D. (CH3)3C–NH2.
Câu 72: Etylamin có công thức cấu tạo là:
A. CH3–CH(NH2)–CH3. B. CH3–NH–C2H5. C. C2H5–NH2. D. (CH3)3C–NH2.
Câu 73: Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng?
A. Metylamin, đimetylamin, trimetylamin là chất khí, dễ tan trong nước.
B. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
C. Anilin là chất lỏng khó tan trong nước, màu đen.
D. Độ tan trong nước của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon trong phân tử tăng.
Câu 74: Ứng với công thức C4H11N có số đồng phân amin là:
A. 8 B. 4 C. 7 D. 6
Câu 75: Điều nào sai trong các điều sau?
A. Tất cả amin đều có tính bazơ
B. Có thể dùng dung dịch brom để nhận biết anilin
C. Metylamin tan tốt trong nước và dd của nó làm đổi màu quỳ tím thành xanh
D. Bậc của amin bằng bậc cacbon liên kết N
Câu 76: Cặp ancol và amin nào sau đây có cùng bậc?
A. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 B. (CH3)3COH và (CH3)3CHNH2
C. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3 D. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH
Câu 77: Hiện tượng nào sau đây được mô tả không chính xác?
A. Nhúng quỳ tím và dd etylamin thấy quỳ tím chuyển màu xanh
B. Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng dd anilin thấy có kết tủa trắng
C. Thêm vài giọt phenolphtalein vào dd anilin thì xuất hiện màu hồng
D. Phản ứng giữa khí metylamin và khí hiđroclorua thì xuất hiện khói trắng
Câu 78: Có thể nhận biết được lọ đựng dung dịch CH3NH2 bằng cách
A. Ngửi mùi. B.Thêm vài giọt H2SO4. C.Dùng quỳ tím. D.Thêm vài giọt NaOH
Câu 79: Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. dd moniac B. dd natri cacbonat C. dd anilin D. dd metylamin
Câu 80: Chỉ dùng 1 hóa chất phân biệt các dung dịch: hex-1-en, benzen và anilin?
A. NaOH B. HBr C. dd Br2 D. HNO3
----------HẾT---------

You might also like