You are on page 1of 30

ESTE - LIPIT

A.TRẮC NGHIỆM GIÁO KHOA


ĐỀ SỐ 1 (Gồm 50 câu)
Câu 1. Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?
A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOC2H5.
Câu 2. Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3OOCCH2CH3. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat. B. Metyl propionat. C. Metyl axetat. D. Propyl axetat.
Câu 3. Tính chất hóa học quan trọng nhất của este là
A. trùng hợp. B. phản ứng cộng. C. thủy phân. D. phản ứng thế.
Câu 4. Phản ứng giữa axit cacboxylic với ancol tạo thành este còn gọi là
A. phản ứng trung hòa. B. phản ứng ngưng tụ. C. phản ứng oxi hóa. D. phản ứng este hóa.
Câu 5. Thủy phân este trong môi trường kiềm còn gọi là
A. xà phòng hóa. B. hidrat hóa. C. oxi hóa. D. lên men.
Câu 6. Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu 7. Cho 4 chất: (1) C2H5OH, (2) CH3COOCH3, (3) HCOOH, (4) CH3COOH
Nhiệt độ sôi sắp xếp theo thứ tự tăng dần như sau
A. 1 < 2 < 3 <4. B. 2 < 1 < 4 < 3. C. 2 < 1 < 3 < 4. D. 2 < 3 < 1 < 4.
Câu 8. Metyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. HCOOC(CH3)3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 9. Metyl propionat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3CH2COOCH3. D. C3H7COOCH3.
Câu 10. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH3. Tên gọi của X là
A. Metyl acrylat. B. Propyl fomat. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 11. Isopropyl fomat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH(CH3)2. C. HCOOC(CH3)3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 12. Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH2CH3. C. CH3COOC2H3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 13. CH3COOC6H5 có tên gọi là
A. Etyl axetat. B. Phenol axetat. C. Phenyl fomat. D. phenyl axetat.
Câu 14. Chất hữu cơ CH2=C(CH3)COOCH3 có tên gọi là
A. Metyl axetat. B. Vinyl axetat. C. Metyl metacrylat. D. Metyl acrylat.
Câu 15. Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức
cấu tạo của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. CH3COOC2H5.
Câu 16. Cho CH3COOCH=CH2 phản ứng với NaOH thu được
A. CH3COOH và C2H3OH. B. CH3COONa và C2H3OH.
C. CH3COONa và CH3CHO. D. CH3COONa và C2H5OH.
Câu 17. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C2H4O2 là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
Câu 18. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là:
A. 2 B. 4 C. 3 D. 1
Câu 19. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 3. B. 6. C. 4. D. 2. (KA 2008)
Câu 20. Trong phân tử este no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
công thức của X là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 21. Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức X thu được thể tích CO2 bằng thể tích O2 cần dùng để đốt cháy hết X.
Công thức của X là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 22. Hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở C3H6O2 có tổng số đồng phân là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 23. Hợp chất hữu cơ đơn chức mạch hở C4H8O2 có tổng số đồng phân là
A. 6. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu 24. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C4H8O2 đều tác dụng với natri hidroxit?
A. 8. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 25. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este đơn chức E cần 2 mol oxi. E là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOCH3. D. HCOOC3H7.
Câu 26. Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C5H10O2 là
A. 7. B. 9. C. 5. D. 6.
Câu 27. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H10O2 đều tác dụng với natri hidroxit?
A. 9. B. 10. C. 13. D. 6.
Câu 28. X có CTPT là C4H8O2. Khi cho X tác dụng NaOH sinh ra chất Y có công thức C2H3O2Na. Công thức cấu tạo
của X là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H5.
Câu 29. X có CTPT C5H8O2. Khi cho X tác dụng NaOH sinh ra muối Y có công thức C3H3O2Na và ancol Z. Công
thức cấu tạo của ancol Z là
A. CH3CH2OH. B. C2H3OH. C. CH3OH. D. C3H5OH.
Câu 30. X có công thức phân tử là C4H8O2. Khi cho X tác dụng NaOH sinh ra chất Y có công thức CHO2Na và ancol
bậc 2. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOC3H7. B. HCOOCH2CH2CH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 31. Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 32. Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. (KA 2010)
Câu 33. Có bao nhiêu đồng phân mạch hở ứng với công thức phân tử C2H4O2 cho phản ứng tráng gương
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 34. Cho tất cả các đồng phân đơn chức mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na,
NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 35. Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn?
A. Metyl fomat. B. Axit axetic. C. Anđehit axetic. D. Ancol etylic.
Câu 36. Chất X chứa C, H, O có tỉ khối đối với H2 là 30. X có phản ứng tráng gương, số công thức cấu tạo phù hợp
của X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 37. Có bao nhiêu chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H10O2 đều tác dụng với natri hidroxit,
không tác dụng với Na?
A. 8. B. 9. C. 10. D. 6.
Câu 38. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở có cùng công thức phân tử C5H10O2 phản ứng được với dung
dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 8. B. 4. C. 9. D. 5. (KB 2010)
Câu 39. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín là công thức nào sau đây?
A. CH3COOCH2[CH2]3CH3. B. CH3COO[CH2]3CH3.
C. CH3COOCH(CH3)[CH2]2CH3. D. CH3COO[CH2]2CH(CH3)2.
Câu 40. Este nào sau đây thủy phân ra ancol bậc 2?
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH2CH(CH3)2.
C. HCOOC(CH3)3. D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 41. Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. CH2=CHCOOCH2CH3. D. CH3COOCH=CHCH3.
Câu 42. Thủy phân este X (C4H6O2) trong môi trường axit, thu được anđehit. Công thức của X là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH=CH2 (Thử nghiệm – 2017)
Câu 43. Este nào sau đây thủy phân tạo ra xeton?
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. CH3COOC(CH3)=CH2.
C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH=C(CH3)2.
Câu 44. Este nào sau đây không được điều chế từ phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol?
A. CH3COOCH2CH=CH2. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CHCOOCH2C6H5. D. HCOOC(CH3)3.
Câu 45. Thủy phân phenyl axetat trong môi trường kiềm dư thu được sản phẩm hữu cơ?
A. Natri axetat và phenol. B. Axit axetic và natri phenolat.
C. Natri axetat và natri phenolat. D. Natri axetat và ancol benzylic.
Câu 46. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.
C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
D. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.
Câu 47. Thủy phân este X có CTPT là C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ Y và Z. Biết Z có tỉ khối
so với H2 là 23. Tên của X là
A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Metyl propionat. D. Propyl fomat.
Câu 48. Este CH3COOCH2CH2OOCCH3 tác dụng với NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3CH2OH, CH3COONa. B. CH3COONa, C2H4(OH)2.
C. CH2(COONa)2 và CH3CH2OH. D. CH3COONa, HOCH2CH2COONa.
Câu 49. Este CH3OOCCH2COOCH3 tác dụng với NaOH dư thu được sản phẩm hưu cơ là
A. CH3OH, CH3COONa. B. CH3COONa, CH2(OH)2.
C. CH2(COONa)2 và CH3OH. D. CH3COONa, HOCH2COONa.
Câu 50. Este CH3COOCHCOOCH3 tác dụng với NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH, CH3COONa. B. CH3COONa, HOCH2COONa.
C. NaOOC-COONa và CH3OH. D. CH3COONa, HOCH2COONa và CH3OH.

ĐỀ SỐ 2 (Gồm 50 câu)
Câu 1. Este CH3COOCH2CH2OOCCH2CH3 tác dụng với NaOH dư thu được sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH, CH3COONa, C2H5COONa. B. CH3COONa, C2H5COONa, C2H4(OH)2
C. CH2(COONa)2, CH3OH, C2H5OH D. CH3COONa, HOCH2COONa, C2H5OH
Câu 2. Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối?
A. C6H5COOC6H5 B. CH3COO[CH2]2OOCCH2CH3.
C. CH3OOC-COOCH3 . D. CH3COOC6H5 .(KB 2013)
Câu 3. Hợp chất X đơn chức có công thức đơn giản nhất là CH2O. X tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không
tác dụng được với Na. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOH. B. CH3COOCH3. C. HCOOCH3. D. OHCCH2OH.
Câu 4. Este đơn chức có chứa 50%C có tên gọi là
A. Vinyl fomat. B. Vinyl axetat. C. Metyl axetat. D. Etyl axetat.
Câu 5. Phát biểu đúng là
A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
B. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.
C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.
D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (KA 2008)
Câu 6. Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng với Na, NaOH,
Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng với Na. Công thức cấu tạo của X1, X2 lần lượt là
A. CH3COOH, HCOOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
C. CH3COOH, CH3COOCH3. D. HCOOCH3, CH3COOH. (CĐ 2008)
Câu 7. Este X có đặc điểm sau:
+ Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau.
+ Thủy phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử
cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là:
A. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O.
B. Chất Y tan vô hạn trong nước.
C. Chất X thuộc loại este no, đơn chức.
D. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. (KA 2008)
Câu 8. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
A. Khi thủy phân este no đơn mạch hở trong môi trường axit sẽ cho axit và ancol.
B. Phản ứng giữa axit và ancol là phản ứng thuận nghịch.
C. Phản ứng este hóa xảy ra không hoàn toàn.
D. Thủy phân este trong môi trường axit thu được 1 axit và 1 ancol, đó là este đơn chức.
Câu 9. Cho các este: C6H5OOCCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH3 (3); CH3CH=CHOOCCH3 (4);
(CH3COO)2CHCH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol?
A. 1, 2, 4, 5. B. 1, 2, 4. C. 1, 2, 3. D. 1, 2, 3, 4, 5.
Câu 10. Gốc hidrocacbon nào sau đây có tên là anlyl?
A. CH2=CH-CH2-. B. CH2=CH-. C. CH2=C(CH3)-. D. CH3-CH=CH-.
Câu 11. Anlyl axetat là este có công thức nào sau đây?
A. CH3COOCH=CHCH3. B. CH3COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=C(CH3)2. D. CH3COOCH2CH=CH2.
Câu 12. Phenyl axetat được điều chế từ
A. Axit axetic và phenol. B. Axit axetic và ancol benzylic.
C. Benzen và axit axetic. D. Phenol và anhidrit axetic.
Câu 13. Este benzyl axetat có mùi
A. chuối chín. B. hoa hồng. C. mùi hoa nhài. D. mùi dứa.
Câu 14. Este isoamyl axetat có mùi
A. chuối chín. B. hoa hồng. C. mùi hoa nhài. D. mùi dứa.
Câu 15. Este có công thức phân tử là C3H6O2 có phản ứng tráng gương có tên gọi là
A. Vinyl fomat. B. Etyl fomat. C. Metyl axetat. D. Metyl fomat.
Câu 16. Este CH3COOC2H3 không phản ứng với chất nào trong các chất sau
A. Dung dịch Br2. B. Cu(OH)2. C. NaOH. D. Khí H2.
Câu 17. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được
A. axit axetic và ancol vinylic. B. axit axetic và axetanđehit.
C. axit axetic và ancol etylic. D. axit fomic và ancol metylic.
Câu 18. Thủy phân chất X bằng dung dịch NaOH, thu được hai chất Y và Z đều có phản ứng tráng bạc, Z tác dụng
được với Na sinh ra khí H2. Chất X là
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH2CHO.
C. HCOOCH=CH2. D. HCOOCH=CHCH3.
Câu 19. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch
NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo
thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có thể là
A. HCOOCH2CH2CH2OH. B. CH3COOCH2CH2OH.
C. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. D. HCOOCH2CH(OH)CH3. (CĐ 2011)
Câu 20. Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy
tham gia phản ứng tráng gương là
A. 6. B. 4. C. 5. D. 3 .(CĐ 2008)
Câu 21. Cho các chất: HCHO, CH3CHO, HCOOH, C2H2. Số chất có phản ứng tráng bạc là
A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (CĐ 2014)
Câu 22. Metyl metacrylat được dùng để tổng hợp thủy tinh hữu cơ có công thức là
A. (-CH2-CH(OOCCH3)-)n. B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. (-CH2-C(CH3)(COOCH3)-)n. D. CH2=C(CH3)OOCCH3.
Câu 23. Thủy phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có
thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là
A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. vinyl axetat. D. metyl axetat. (KB 2010)
Câu 24. Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X
có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là
A. ancol metylic. B. etyl axetat. C. axit fomic. D. ancol etylic. (KB 2007)
Câu 25. Mệnh đề không đúng là
A. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3.
B. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối.
C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch brom.
D. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. (KA 2007)
Câu 26. Có bao nhiêu este có CTPT là C8H8O2 (có chứa vòng benzen)?
A. 5. B. 2. C. 6. D. 4.
Câu 27. Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra hai
muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3COOCH2C6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOC6H5.
Câu 28. X là dẫn xuất của benzen, có CTPT C9H8O2 và cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. X tác dụng với NaOH
cho một muối và một anđehit no. X có thể là
A. C6H5COOCH=CH2. B. C6H5CH=CHCOOH .
C. HCOOCH=CHC6H5. D. CH2=CHCOOC6H5.
Câu 29. X là dẫn xuất của benzen, có CTPT C9H8O2 và cộng hợp với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. X tác dụng với NaOH
dư cho hai muối không có phản ứng tráng gương. X có thể là
A. HOOCC6H4CH=CH2. B. C6H5COOCH=CH2.
C. HCOOCH=CHC6H5. D. CH2=CHCOOC6H5.
Câu 30. Este có công thức phân tử nào sau đây có thể tác dụng NaOH tỉ lệ mol 1 : 2?
A. C3H4O2. B. C7H8O2. C. C8H12O2. D. C9H10O2.
Câu 31. Ứng với công thức phân tử C4H6O2 có bao nhiêu đồng phân este mạch hở
A. 4. B. 3. C. 5. D. 6.
Câu 32. Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este
X thỏa mãn tính chất trên là
A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (KB 2012)
Câu 33. Một este có CTPT là C4H6O2, khi thủy phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo
thu gọn của este đó là
A. CH2=CHCOOCH3. B. HCOOC(CH3)=CH2.
C. HCOOCH=CHCH3. D. CH3COOCH=CH2. (KA 2007)
Câu 34. Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH (to) → B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH (to) →
C. CH3COOC6H5 + NaOH (t ) →o
D. CH3COOCH=CH2 + NaOH (to) → (CĐ 2013)
Câu 35. Cho sơ đồ phản ứng
+ NaOH, t C + AgNO / NH + NaOH, t C
Este X (C4HnO2) ⎯⎯⎯⎯→ → Z ⎯⎯⎯⎯→
o o
Y ⎯⎯⎯⎯⎯ 3 3
C2H3O2Na. Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ
đồ đã cho là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOCH2CH2CH3. (CĐ 2012)
Câu 36. Số đồng phân este ( chỉ chứa chức este) ứng với công thức phân tử C4H6O4 được tạo ra từ axit và ancol tương
ứng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu 37. Cho dãy các hợp chất thơm: p-HOCH2C6H4OH ; p-HOC6H4COOC2H5 ; p-HOC6H4COOH ; p-HCOOC6H4OH
; p-CH3OC6H4OH. Có bao nhiêu chất trong dãy thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện sau: Chỉ tác dụng với NaOH theo tỉ lệ
mol 1 : 1 và tác dụng với Na dư tạo ra số mol H2 bằng số mol chất phản ứng?
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. (KA 2012)
Câu 38. Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc ; X, Z
có phản ứng cộng hợp Br2 ; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức của X, Y, Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2 ; OHCCH2CHO ; CH2=CHCOOH.
B. HCOOCH=CH2 ; CH2=CHCOOH ; OHCCH2CHO.
C. OHCCH2CHO ; HCOOCH=CH2 ; CH2=CHCOOH.
D. CH3COCHO ; HCOOCH=CH2 ; CH2=CHCOOH.
Câu 39. Có bao nhiêu este có công thức phân tử là C8H8O2 (có chứa vòng benzen) khi xà phòng hóa hoàn toàn bằng
NaOH dư tạo ra hai muối?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 40. Có bao nhiêu este có công thức phân tử là C8H8O2 (có chứa vòng benzen) được tạo ra bởi axit và ancol thích
hợp?
A. 5. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 41. Từ các ancol có cùng công thức C3H8O và các axit có cùng công thức C4H8O2 có thể tạo ra bao nhiêu este là
đồng phân của nhau?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 6.
Câu 42. Từ các ancol có cùng công thức C3H8O và các axit có cùng công thức C5H10O2 có thể tạo ra bao nhiêu este là
đồng phân của nhau?
A. 6. B. 8. C. 4. D. 10.
Câu 43. Đun nóng hỗn hợp etanol và propan-2-ol với axit oxalic có xúc tác H2SO4 đậm đặc có thể thu được tối đa bao
nhiêu este hữu cơ đa chức?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 44. Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số
nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-COOC3H7. B. CH3OCOCH2CH2COOC2H5.
C. C2H5OCO-COOCH3. D. CH3OCOCH2COOC2H5. (KB 2010)
Câu 45. Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy
phân trong dung dịch NaOH dư, đun nóng sinh ra ancol là
A. 4. B. 2. C. 5. D. 3 .(KB 2011)
Câu 46. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường kiềm dư, sau đó chưng cất hỗn hợp sau phản ứng thu được một chất
hữu cơ X có phản ứng tráng gương. Biết tỉ khối hơi của X so với hidro nhỏ hơn 25. Công thức cấu tạo của este là
A. CH3COOCH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3.
C. HCOOCH2CH=CH2. D. HCOOCH=CHCH3.
Câu 47. Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Chất béo là trieste của glixerol và các axit cacboxylic.
B. Đốt cháy hoàn toàn benzyl axetat luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
C. Este X có công thức phân tử C2H4O2 cho được phản ứng tráng gương.
D. Các este không no đều tồn tại đồng phân hình học.
Câu 48. Ba chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C4H8O2, có đặc điểm sau:
- X có mạch cacbon phân nhánh, tác dụng với Na và NaOH.
- Y được điều chế trực tiếp từ axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon.
- Z tác dụng được với NaOH và tham gia phản ứng tráng bạc.
Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
B. CH3CH(CH3)COOH, CH3CH2COOCH3, HCOOCH2CH2CH3.
C. CH3CH(CH3)COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH2CH2CH3.
D. CH3CH2CH2COOH, CH3COOCH2CH3, HCOOCH(CH3)CH3. (Thử nghiệm – 2017)
Câu 49. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong môi trường axit, thu được ancol Y và axit cacboxylic
Z. Biết Z cho được phản ứng tráng gương. Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có tên gọi là propyl fomat. B. X có 2 đồng phân cấu tạo.
C. X cho được phản ứng tráng gương. D. Tách nước Y thu được 1 anken đồng phân.
Câu 50. Điều chế este CH3COOC2H5 trong phòng thí nghiệm được mô tả theo hình vẻ sau

Nước đá
CH3COOC2H5

Cho các phát biểu sau:


(a) Etyl axetat có nhiệt độ sôi thấp (77oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
(b) H2SO4 đặc vừa làm chất xúc tác, vừa có tác dụng hút nước.
(c) Etyl axetat sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh bằng nước đá để ngưng tụ.
(d) Khi kết thúc thí nghiệm, cần tắt đèn cồn trước khi tháo ống dẫn hơi etyl axetat
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT ESTE


ĐỀ SỐ 1 (Gồm 30 câu)
Câu 1. Xà phòng hóa hợp chất có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn
hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là
A. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa, HCOONa.
B. HCOONa, CH  CCOONa , CH3CH2COONa.
C. CH2=CHCOONa, HCOONa, CH  CCOONa .
D. CH3COONa, HCOONa, CH3CH=CHCOONa. (KA 2009)
Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
Câu 3. Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể
điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5. B. 4. C. 3. D. 2.
Câu 4. Este hai chức mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo
thành từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường. Khi đun Y với H2SO4 đặc
ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng ?
A. Trong X có 3 nhóm – CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. (Minh họa – 2017)
Câu 5. (Minh họa 2017) Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol
chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu
nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3.
Câu 6. (ĐK 2016) Este X hai chức mạch hở có công thức phân tử C7H10O4. Từ X thực hiện các phản ứng sau:
(1) X + NaOH dư ⎯⎯ → X1 + X2 + X3
o
t

(2) X2 + H2 ⎯⎯⎯ → X3
o
Ni ,t

(3) X1 + H2SO4 loãng ⎯⎯ → Y + Na2SO4. Công thức cấu tọa của chất Y là:
to

A. HOOC-CH=CH-COOH. B. HOOC-CH2-CH2-COOH.
C. CH2=CH-COOH. D. HOOC-CH2-COOH
Câu 7. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 dư → E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 dư → F + Ag + NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3COONH4. B. HCOONH4 và CH3CHO.
C. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. D. (NH4)2CO3 và CH3COOH .(KA 2012)
Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng:
X + NaOH (dung dịch) ⎯⎯ → Y+Z Y + NaOH (rắn) ⎯⎯⎯→ T + P
o o
t CaO, t

T ⎯⎯⎯→ Q + H2 Q + H2O ⎯⎯⎯ →Z


1500o C xt, t o

Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:


A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. (KA 2013)
Câu 9. Cho chất hữu cơ A mạch thẳng có CTPT là C8H10O6. Cho dãy chuyển hóa:
A + 2NaOH ⎯⎯ → X + Y + Z ; Y + 2CuO ⎯⎯
o
→ Z + 2Cu + 2H 2O
o
t t

Biết X, Y, Z đều là các hợp chất hữu cơ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nhận định đúng là
A. Công thức cấu tạo của A chứa 2 nhóm -CH2-.
B. X là muối cacboxylat của axit hữu cơ tạp chức.
C. Y chứa 6 nguyên tử H.
D. Z không có khả năng cộng hợp làm mất màu dung dịch nước Br2.
Câu 10. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
X + NaOH ⎯⎯ → Y+Z
o
t

Y (rắn) + NaOH (rắn) ⎯⎯⎯→ CH4 + Na2CO3


CaO, t o

Z + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → CH3COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag


Chất X là
A. Metyl acrylat. B. Vinyl axetat. C. Etyl axetat. D. Etyl fomat.
Câu 11. Chất X có CTPT C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được chất Y và 2 mol chất Z.
Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được chất
T. Cho T phản ứng với HBr thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
B. Chất Z làm mất màu nước brom.
C. Chất T không có đồng phân hình học.
D. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. (KB 2014)
Câu 12. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H4O4 tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng theo sơ đồ phản
ứng sau: X + 2NaOH ⎯⎯ → Y + Z + H2O. Biết Z là một ancol không có khả năng tác dụng với Cu(OH)2 ở điều kiện
to

thường. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?


A. X có công thức cấu tạo là HCOO-CH2 - COOH.
B. X chứa hai nhóm -OH.
C.Y có công thức phân tử là C2O4Na2.
D. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1400C thu được anken.
Câu 13. Este X được tạo bởi từ một axit cacboxylic hai chức và hai ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn X luôn thu
được CO2 có số mol bằng với số mol O2 đã phản ứng. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
(1) X + 2H2 ⎯⎯⎯ → Y (2) X + 2NaOH ⎯⎯ → Z + X1 + X2
Ni ,t o to

Biết rằng X1 và X2 thuộc cùng dãy đồng đẳng và khi đun nóng X1 với H2SO4 đặc ở 170oC không thu được anken. Nhận
định nào sau đây là sai?
A. X, Y đều có mạch không phân nhánh. B. Z có công thức phân tử là C4H2O4Na2.
C. X2 là ancol etylic. D. X có công thức phân tử là C7H8O4.
Câu 14. Cho sơ đồ sau (các phản ứng đều có điều kiện và xúc tác thích hợp):
(X)C5H8O4 + 2NaOH → 2X1 + X 2 ; X 2 + O 2 ⎯⎯⎯ → X3
o
CuO,t
2X 2 + Cu(OH) 2 → Phöù
c chaá
t coùmaø
u xanh +2 H 2O
Phát biểu nào sau đây là sai
A. X là este đa chức, có khả năng làm mất màu nước brom.
B. X1 có phân tử khối là 68.
C. X2 là ancol 2 chức, có mạch C không phân nhánh.
D. X3 là hợp chất hữu cơ đa chức.
Câu 15. Đốt cháy chất hữu cơ X mạch hở (CnH2n-2O4) cần 7 mol O2, thu được 8 mol CO2. Đun nóng a mol X với dung
dịch NaOH vừa đủ, thu được a mol ancol Y và a mol một muối Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. X cho được phản ứng tráng gương.
B. Trong X chứa 1 nhóm -CH2-.
C. Đốt cháy hoàn toàn a mol muối Z, thu được 2a mol CO2 và a mol H2O.
D. Trong X chứa 2 nhóm -CH3.
Câu 16. Chất X có công thức cấu tạo: CH3COOCH2 – CH(OH) – CH2OOC – CH = CH2. Thủy phân hoàn
toàn X trong dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. CH3COONa, HOCH2 - CH(OH) – CH2COONa, CH3 – CHO.
B. CH3OH, NaOOC – CH2 – CH(OH) – CH2 – OH, CH2 = CH – COONa.
C. CH3COONa, CH2 = CHCOONa và HOCH2 – CH(OH) – CH2OH.
D. CH3OH, NaOOC – CH2 – CH(OH) – CH2 – COONa và CH3 – CHO.
Câu 17. Hợp chất hữu cơ X có CTPT C5H6O3. X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất Y và Z.
Chất Z (C, H, O) mạch phân nhánh, 1 mol Z phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3
thu được 4 mol Ag. Nhận định nào sau đây đúng?
A. Y phản ứng với NaOH (có mặt CaO, to) thu được hidrocacbon.
B. X là hợp chất đa chức.
C. 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol AgNO3 trong NH3.
D. X tác dụng được với Na tạo H2.
Câu 18. Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ
mol 1 : 2, tạo ra hỗn hợp sản phẩm trong đó có muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng
thu được andehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào
khác. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C.
B. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc.
C. Ancol Z hòa tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh.
D. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng.
Câu 19. Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4 gam O2
thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất,
Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
B. Y không có phản ứng tráng bạc.
C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
D. X có đồng phân hình học. (ĐH 2015)
Câu 20. Đốt cháy hoàn toàn a mol este đơn chức A, mạch hở thu được nCO2 – nH2O = 2a. Mặt khác, thủy phân A thu
được axit X và anđehit no, đơn chức Y. Phát biểu đúng là
A. X làm mất màu nước brom. B. Anđehit Y tráng gương tạo ra Ag tỉ lệ mol 1 : 4.
C. X có nhiệt độ sôi cao nhất dãy đồng đẳng. D. Este A có ít nhất 4 nguyên tử C.
Câu 21. Chất hữu cơ X, mạch cacbon không phân nhánh (C6H10O4) chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X với
dung dịch NaOH dư thu được một muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 22. Hợp chất hữu cơ A mạch hở không phân nhánh và chỉ chứa một loại nhóm chức, có công thức phân tử
C8H14O4. Cho A tác dụng với dung dịch NaOH thu được một ancol duy nhất là CH3OH và một muối natri của axit hữu
cơ B. Tên axit B là
A. Axit ađipic. B. Axit enantoic. C. Axit glutamic. D. Axit hexanoic.
Câu 23. Cho các phản ứng sau:
X + 2NaOH, to → 2Y + H2O (1) Y + HCl (loãng) → Z + NaCl (2)
Biết X là chất hữu cơ có công thức phân tử C6H10O5. Khi cho 0,1 mol Z tác dụng hết với Na dư thì số mol H2 thu
được là
A. 0,15. B. 0,20. C. 0,10. D. 0,05. (CĐ 2012)
Câu 24. Chất hữu cơ X chứa C, H, O khi thủy phân trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ. Đốt cháy hoàn
toàn 2 chất hữu cơ trên thu được thể tích CO2 bằng nhau (cùng điều kiện to, p). Tỉ khối hơi của X so với CO2 bằng 2.
CT của X là
A. HCOOC3H7. B. C2H5COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3.
Câu 25. Chất hữu cơ X (C6H10O4) chỉ chứa một loại nhóm chức. Đun nóng X với dung dịch NaOH dư thu được một
muối của axit cacboxylic Y và một ancol Z. Biết Y có mạch cacbon không phân nhánh và không có phản ứng tráng
bạc. Số công thức cấu tạo của X là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 26. Chất hữu cơ X có công thức là C4H6O4 tác dụng với dung dịch NaOH theo phương trình phản ứng: C4H6O4
+ 2NaOH → 2Z + Y. Để oxi hóa hết a mol Y thì cần vừa đủ 2a mol CuO (đun nóng), sau phản ứng tạo thành a mol
chất T (biết Y, Z, T là các hợp chất hữu cơ). Khối lượng phân tử của T là
A. 118 đvC. B. 44 đvC. C. 82 đvC. D. 58 đvC.
Câu 27. Este Q (C4H6O4) (X không chứa nhóm chức khác) bị thủy phân bởi dung dịch NaOH thu được muối của axit
Y và 1 ancol T. Ancol T phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch xanh lam. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3OCO-COOCH3. B. CH3CH2OCO-COOH.
C. HCOOCH2CH2OCOH. D. CH3COOCH2OCOH.
Câu 28. Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y
và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho chất T tác dụng với
dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là
A. HCOOCH=CH2. B. CH3COOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CHCH3.
Câu 29. Đun nóng m1 gam este X (C4H6O2) mạch hở với dung dịch NaOH dư, thu được ancol Y và m2 gam muối Z.
Biết m1 > m2, điều khẳng định nào sau đây là đúng?
A. Muối Z có công thức là C2H3O2Na.
B. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Y thu được 1 mol CO2 và 2 mol H2O.
C. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol Z thu được 1 mol CO2 và 1 mol H2O.
D. Y làm mất màu nước Br2.
Câu 30. Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng
gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.

ĐỀ SỐ 2 (Gồm 30 câu)
Câu 1. Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol benzylic, p-crezol.
Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. (KB 2007)
Câu 2. Este no, mạch hở X có công thức (C3H4O3)n, vậy công thức phân tử của X là
A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C12H16O12. D. C9H12O9.
Câu 3. Este hai chức, mạch hở X có công thức phân tử C6H8O4 và không tham gia phản ứng tráng bạc. X được tạo
thành từ ancol Y và axit cacboxyl Z. Y không phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thường; khi đun Y với H2SO4 đặc
ở 170oC không tạo ra anken. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm –CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch nước brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 4. Cho các sơ đồ phản ứng sau:
C8H14O4 + 2NaOH ⎯⎯
→ X1 + X2 + H2O
X1 + H2SO4 ⎯⎯
→ X3 + Na2SO4
X3 + X4 ⎯⎯
→ nilon − 6,6 + H2O
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Các chất X2, X3 và X4 đều có mạch cacbon không phân nhánh.
B. Nhiệt độ sôi của X2 cao hơn axit axetic.
C. Dung dịch X4 có thể làm quỳ tím chuyển màu hồng.
D. Nhiệt độ nóng chảy của X3 cao hơn X1. (Minh họa 2017)
Câu 5. Thực hiện chuỗi phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất)
t0 CaO, t 0
(1) X (C3H6O3) + NaOH ⎯⎯ → Y+Z (2) Y + NaOH ⎯⎯⎯⎯ → Na2CO3 + Z
Nhận định nào sau đây là đúng?
A. Z tác dụng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo phức xanh lam.
B. Y có công thức phân tử là C2H3O2Na.
C. Đun nóng Z với H2SO4 đặc ở 1700C thu được anken.
D. X, Y, Z đều tác dụng được natri kim loại.
Câu 6. Phản ứng nào sau đây là sai?
A. C6H5OH + NaOH → C6H5ONa + H2O
t0
B. HOCOCH=CH2 + NaOH ⎯⎯→ HCOONa + CH3CHO
t0
C. HOOC-COOCH2-CH2-OH + 2NaOH ⎯⎯→ NaOOC-COONa + C2H4(OH)2 + H2O
t0
D. CH3COOC6H5 + 2NaOH ⎯⎯ → CH3COONa + C6H5ONa + H2O
Câu 7. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau:
t0 0
(1) X (C4H8O2) + H2O ⎯⎯→
H+
Y+Z (2) Z ⎯⎯⎯⎯⎯
H2SO4 , 170 C
→ T + H2O
0
(3) T ⎯⎯⎯⎯
xt, p, t
→ PE
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có tên gọi là etyl axetat.
B. Từ Z có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng.
C. X có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên.
D. Y và Z tan vô hạn trong nước.
Câu 8. Cho sơ đồ phản ứng sau:
o
EsteX(C6H10O4 )+2NaOH ⎯⎯
t
→ X 1 +X 2 +X 3
o
X 2 + X3 ⎯⎯⎯⎯⎯
H 2SO4 ,140 C
→ C3 H 8 O + H 2 O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X có hai đồng phân cấu tạo.
B. Từ X1 có thể điều chế CH4 bằng 1 phản ứng.
C. X không phản ứng với H2 và không có phản ứng tráng bạc.
D. Trong X chứa số nhóm – CH2 – bằng số nhóm – CH3.
Câu 9. Cho sơ đồ phản ứng:
t0 + AgNO / NH , t 0 + NaOH, t 0
Este X (C4HnO2) + NaOH ⎯⎯ → Y ⎯⎯⎯⎯⎯⎯→ 3 3
Z ⎯⎯⎯⎯⎯ → C2H3O2Na
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH2CH2CH3.
Câu 10. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.
(d) Các este đều được điều chế trực tiếp từ axit cacboxylic và ancol.
(e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H35COO)3C3H5, (C17H33COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là.
A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 11. Cho các nhận định sau:
(1) Thủy phân chất béo trong môi trường axit hay kiềm đều thu được glyxerol.
(2) Isoamyl axetat là este no, đơn chức, mạch hở và có mùi chuối chín.
(3) Triolein và tristearin là chất béo lỏng.
(4) Đốt cháy hoàn toàn etyl axetat luôn thu được CO2 và H2O có tỉ lệ mol 1 : 1.
(5) Benzyl axetat có mùi hoa nhài, thủy phân trong dung dịch NaOH cho tỉ lệ mol 1 : 1.
(6) Chất béo không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
Số nhận định đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 12. Isoamyl axetat và benzyl axetat có công thức cấu tạo lần lượt là
A. CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 và CH3COOC6H4-CH3
B. CH3COOCH2C6H5 và CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2.
C. CH3COOCH(CH3)2-CH2-CH3 và CH3OCOC6H4-CH3
D. CH3COOCH2-CH2-CH(CH3)2 và CH3COOCH2C6H5.
Câu 13. Cho các este: etyl fomat (1); vinyl axetat (2); triolein (3); metyl acrylat (4); phenyl axetat (5). Dãy gồm các
este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (5).
Câu 14. Cho sơ đồ các phản ứng:
t0 CaO, t 0
X + NaOH ⎯⎯→ Y+Z Y + NaOH (rắn) ⎯⎯⎯⎯
→ T+P
15000 C xt, t 0
T ⎯⎯⎯→ Q + H2 Q + H2O ⎯⎯⎯
→ Z.
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là
A. HCOOCH=CH2 và HCHO. B. CH3COOC2H5 và CH3CHO.
C. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. D. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
Câu 15. Etse X có công thức cấu tạo CH3COOCH2-C6H5 (C6H5-: phenyl). Tên gọi của X là.
A. metyl benzoat. B. phenyl axetat. C. benzyl axetat. D. phenyl axetic.
Câu 16. Cho sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất):

Biết X4 là hợp chất hữu cơ và X6, X7 là đồng phân của nhau. Điều khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong phân tử chất X1 chứa 2 nhóm -CH3.
B. Đun nóng chất X4 với H2SO4 đặc ở 1700C thu được một anken duy nhất.
C. Chất X1 không tồn tại đồng phân hình học.
D. Chất X2 có công thức phân tử C5H4O4Na2.
Câu 17. Thực hiện sơ đồ phản ứng sau (đúng với tỉ lệ mol các chất).
t0 t0
(1) X (C8H14O4) + 2NaOH ⎯⎯→ X1 + X2 + X3 (2) X1 + 2NaOH ⎯⎯→ X4 + 2Na2CO3
H SO , 1700 C H SO , 1700 C
(3) X2 ⎯⎯⎯⎯⎯
2 4
→ X5 + H2O (4) X3 ⎯⎯⎯⎯⎯
2 4
→ X5 + H2O
Nhận định nào sau đây là sai?
A. X2, X3 là đồng phân của nhau. B. X chứa 3 nhóm -CH3.
C. X chứa 3 nhóm -CH2. D. X4 là khí H2.
Câu 18. X là este hai chức no C5H8O4, có phương trình phản ứng sau:
X + 2NaOH → Y + Z + T. Biết T là ancol đơn chức không có khả năng tạo anken, Y là muối của axit đơn chức X1.
Chọn đáp án đúng
A. Z là ancol đa chức.
B. Khối lượng phân tử của X1 là 82.
C. Khối lượng phân tử của Y là 134.
D. Từ T có thể điều chế trực tiếp X1 bằng một phản ứng.
Câu 19. Chất X có CTPT C8H8O2 thỏa mãn các phương trình sau:
X + KOH ⎯⎯
→Y + Z
H SO
Y ⎯⎯⎯
2 4
→ Y1
Y1 + 2AgNO3 + 4NH3 + H 2 O ⎯⎯
→ T + 2Ag  +2NH 4 NO3
Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Y có tính axit yếu hơn axit axetic.
B. Z là đồng đẳng của phenol.
C. T là chất có tính lưỡng tính.
D. X là este của phenol.
Câu 20. Chất X có CTPT C8H8O2 thỏa mãn phương trình sau:
X + 2NaOH ⎯⎯
→ Y + Z + H2 O
Biết Z có khối lượng phân tử lớn hơn 120 đvC. Phát biểu nào sau đây là sai ?
A. Y có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
B. X có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.
C. Z là đồng đẳng của phenol.
D. X là este của phenol.
Câu 21. (X)C7 H10O4 + 2KOH ⎯⎯ → Muoái X1 + Muoái X2 + Ancol Y
Biết X1, X2 là muối của axit thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic, ancol Y mạch không phân nhánh và X mạch hở
không có đồng phân hình học. Phát biểu đúng là?
A. X có 3 nhóm CH3. B. X tác dụng với Brom tỉ lệ 1 : 2.
C. X có 1 công thức cấu tạo thỏa mãn. D. Ancol Y không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
Câu 22. (X) C6 H8O4 + 2KOH ⎯⎯ → Muoái X1 + Muoái X2 + Ancol Y
X là este mạch hở. Biết X1 < X2, Muối X1, X2 no. Phát biểu đúng là?
A. X tác dụng với brom tỉ lệ 1 : 1.
B. X2 có khối lượng phân tử là 98 đvc.
C. X có 3 nhóm CH2.
D. Ancol Y có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch phức màu xanh lam.
Câu 23. Trong phân tử este X no, đơn chức, mạch hở, oxi chiếm 36,36% khối lượng. Số công thức cấu tạo thỏa mãn
công thức phân tử X là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 24. Một este đơn chức X mạch hở chứa 37,2% khối lượng oxi. Số công thức cấu tạo có thể có của X là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Câu 25. (TSCĐ 2008) Hai chất hữu cơ X1 và X2 đều có khối lượng phân tử bằng 60 đvC. X1 có khả năng phản ứng
với Na, NaOH, Na2CO3. X2 phản ứng với NaOH (đun nóng) nhưng không phản ứng Na. Công thức cấu tạo của X1, X2
lần lượt là
A. CH3COOH, HCOOCH3. B. (CH3)2CHOH, HCOOCH3.
C. CH3COOH, CH3COOCH3. D. HCOOCH3, CH3COOH.
Câu 26. Thủy phân este X có công thức phân tử C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp 2 chất hữu cơ Y và
Z trong đó Z có tỉ khối hơi so với H2 bằng 23. Tên của X là
A. Etyl axetat. B. Metyl axetat. C. Propyl fomat. D. Metyl propionat.
Câu 27. X là este không no, mạch hở, đơn chất, tỉ khối hơi so với oxi là 4. Xà phòng hóa X được anđehit axetic và
một muối của axit hữu cơ. X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 28. (TSCĐ 2007) Este X không no, mạch hở, có tỉ khối so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản ứng xà phòng
hóa tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 29. X, Y là 2 este đồng phân. Hóa hơi 3,7 gam X được thể tích hơi bằng với thể tích của 2,2 gam CO2 (đktc). X
và Y có công thức cấu tạo là
A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3. B. HCOOC2H5 và CH3COOCH3.
C. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5. D. CH3COOCH=CH2 và CH2=CHCOOCH3.
Câu 30. (TSĐH B 2008) Hai este đơn chức X và Y là đồng phân của nhau. Khi hóa hơi 1,85 gam X thu được thể tích
hơi đúng bằng thể tích của 0,7 gam N2 (đktc). Công thức cấu tạo của X và Y là
A. HCOOC2H5 và CH3COOCH3. B. C2H3COOC2H5 và C2H5COOC2H3.
C. C2H5COOC2H3 và HCOOCH(CH3)2. D. HCOOCH2CH2CH3 và CH3COOC2H5.
Câu 31. (THPT QG 2017) Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không
có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6.
Câu 32. (THPT QG 2017) Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản
phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.

VẤN ĐỀ 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN


III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung
dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. C2H3COOCH3. B. CH3COOC2H3. C. HCOOC3H5. D. CH3COOC2H5.
Trích đề thi TSCĐ 2104
Câu 2: Este X có CTĐGN là C2H4O. Đun sôi 4,4 gam X với 200 gam dung dịch NaOH 3% đến khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn. Từ dung dịch sau phản ứng thu được 8,1 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3CH2COOCH3. B. CH3COOCH2CH3.
C. HCOOCH2CH2CH3 . D. HCOOCH(CH3)2.
Câu 3: Thủy phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch 24% thu được một ancol và
43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức liên tiếp. Hai axit đó là
A. HCOOH và CH3COOH. B. CH3COOH và C2H5COOH.
C. C2H5COOH và C3H7COOH. D. HCOOH và C2H5COOH.
Câu 4: Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn
toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol. Công thức của X là
A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2.
Trích đề thi TSCĐ 2011
Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH
1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 300 ml. B. 200 ml. C. 150 ml. D. 400 ml.
Trích đề thi TSCĐ 2008
49m
Câu 6: Xà phòng hóa m gam este đơn chức X bằng KOH vừa đủ thu được gam muối và một anđehit. X là
43
A. CH3COOCH=CH2. B. HCOOCH=CH2.
C. C2H5COOCH=CHCH3. D. C2H5COOCH=CH2.
Câu 7: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam este E bằng NaOH vừa đủ được ancol F và 1,08m gam muối khan. Vậy E có
công thức phân tử là
A. C3H4O2. B. C4H6O2. C. C4H8O2. D. C5H8O2.
Câu 8: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M
(đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCOOCH2CH3. B. CH3CH2COOCH=CH2.
C. CH3COOCH=CHCH3. D. CH2=CHCH2COOCH3.
Trích đề thi TSCĐ 2008
Câu 9: Este X có CTPT C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8% đun nóng. Sau khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2.
C. HCOOCH2CH2CH3 . D. CH3CH2COOCH3.
Trích đề thi TSCĐ 2013
Câu 10: Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản
ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH=CHCH3. B. CH2=CHCH2COOCH3
C. CH2=CHCOOC2H5. D. C2H5COOCH=CH2.
Trích đề thi TSCĐ 2009
Câu 11: Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau khi phản ứng kết thúc thì lượng
NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa
mãn các tính chất trên là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 2.
Trích đề thi TSĐH KB 2011
Câu 12: Este X có tỉ khối hơi so với heli là 22. Cho 8,8 gam X tác dụng với dung dịch chứa a mol NaOH thu được
6,56 gam muối. Nếu 8,8 gam X tác dụng với dung dịch chứa 2a mol NaOH thu được 8,2 gam muối. X và a tương ứng

A. CH3COOC2H5 và 0,1 mol. B. CH3COOCH3 và 0,1 mol.
C. HCOOC2H5 và 0,08 mol. D. CH3COOC2H5 và 0,08 mol.
Câu 13: Để xà phòng hóa hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần
vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai
este là
A. CH3COOC2H5 và HCOOC3H7. B. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3.
C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7. D. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
Trích đề thi TSCĐ 2011
Câu 14: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H8O3. X có khả năng tham gia phản ứng với Na, với dung dịch
NaOH và phản ứng tráng bạc. Sản phẩm thủy phân của X trong môi trường kiềm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 tạo
thành dung dịch màu xanh. Cấu tạo của X có thể là
A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO. B. HCOOCH2CH(OH)CH3.
C. CH3COOCH2CH2OH. D. HCOOCH2CH2CH2OH.
Trích đề thi TSCĐ 2011
Câu 15: 0,1 mol este E phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, cho ra hỗn hợp gồm 2 muối natri có
công thức C2H3O2Na; C3H3O2Na và 6,2 gam ancol X. E có công thức phân tử là
A. C6H10O4. B. C6H8O4. C. C7H10O4. D. C7H12O4.
Câu 16: Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun nóng Y với dung dịch H2SO4 đặc
ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Giá trị của m là
A. 6,0. B. 6,4. C. 4,6. D. 9,6.
Trích đề thi TSCĐ 2014
Câu 17: X là este đơn chức (MX = 74 đvC). Cho 3,7 gam X tác dụng với 10 gam dung dịch NaOH a% thu được 2,72
gam muối. Nếu cho 3,7 gam X tác dụng với 10 gam dung dịch NaOH 2a% thu được 3,4 gam muối. Giá trị của a là
A. 1,6. B. 16. C. 20. D. 0,16.
Câu 18: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử
cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH đã phản
ứng là 10 gam. Giá trị của m là
A. 14,5. B. 17,5. C. 15,5. D. 16,5.
Trích đề thi TSĐH KA 2011
Câu 19: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai
muối đều có phân tử khối lớn hơn 80 đvC. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3CH2COOC6H5. B. HCOOC6H4C2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H5COOCH2C6H5.
Trích đề thi TSĐH KB 2012
Câu 20: Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều đơn chức, số mol X gấp hai lần số mol Y) và este Z được
tạo ra từ X và Y. Cho một lượng M tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH, tạo ra 16,4 gam muối và 8,05
gam ancol. Công thức của X và Y là
A. HCOOH và CH3OH. B. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H7OH. D. CH3COOH và C2H5OH.
Trích đề thi TSĐH KB 2010
Câu 21: Hợp chất hữu cơ no, đa chức X có công thức phân tử C7H12O4. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với 100 gam
dung dịch NaOH 8% thu được chất hữu cơ Y và 17,8 gam hỗn hợp muối. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH3OOC(CH2)2COOC2H5. B. CH3COO(CH2)2COOC2H5.
C. CH3COO(CH2)2OOCC2H5. D. CH3OOCCH2COOC3H7.
Trích đề thi TSĐH KB 2008
Câu 22: Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp
X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z
chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.
Trích đề thi TSĐH KB 2014
Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X bằng NaOH, thu được một muối của axit cacboxylic Y và 7,6 gam
ancol Z. Chất Y có phản ứng tráng bạc, Z hòa tan được Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của
X là
A. HCOOCH2CH2CH2OOCH. B. HCOOCH2CH2OOCCH3.
C. CH3COOCH2CH2OOCCH3. D. HCOOCH2CH(CH3)OOCH.
Trích đề thi TSĐH KB 2014
Câu 24: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2. Cho 5 gam X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được
một chất hữu cơ không làm mất màu nước brom và 3,4 gam một muối. Công thức của X là
A. CH3COOC(CH3)=CH2. B. HCOOC(CH3)=CHCH3.
C. HCOOCH2CH=CHCH3. D. HCOOCH=CHCH2CH3.
Trích đề thi TSĐH KA 2009
Câu 25: Xà phòng hóa hoàn toàn 66,6 gam hỗn hợp hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH,
thu được hỗn hợp X gồm hai ancol. Đun nóng hỗn hợp X với H2SO4 đặc ở 140oC, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được m gam nước. Giá trị m là
A. 18,00. B. 8,10. C. 16,20. D. 4,05.
Câu 26: Cho hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ no, đơn chức tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch KOH 0,4M,
thu được một muối và 336 ml hơi một ancol (đktc). Nếu đốt cháy hoàn toàn lượng hỗn hợp X trên, sau đó hấp thụ hết
sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng bình tăng 6,82 gam. Công thức của hai hợp chất
hữu cơ trong X là
A. HCOOH và HCOOC2H5. B. CH3COOH và CH3COOC2H5.
C. C2H5COOH và C2H5COOCH3. D. HCOOH và HCOOC3H7.
Trích đề thi TSĐH KB 2009
Câu 27: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch NaOH đun nóng và với dung dịch AgNO3/NH3. Thể tích
của 3,7 gam hơi chất X bằng thể tích của 1,6 gam khí O2 (cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Khi đốt cháy hoàn toàn
1 gam X thì thì thể khí CO2 thu được vượt quá 0,7 lít (ở đktc). Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. HOOC-CHO. D. HOCH2CH2CHO.
Trích đề thi TSĐH KB 2009
Câu 28: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít
O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là
đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
A. C2H4O2, C3H6O2. B. C3H4O2, C4H6O2. C. C3H6O2, C4H8O2. D. C2H4O2, C5H10O2.
Trích đề thi TSĐH KB 2009
Câu 29: Một hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức. Cho X phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch KOH 1M.
Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y gồm hai muối của hai axit cacboxylic và một ancol. Cho toàn bộ lượng ancol thu
được ở trên tác dụng với Na dư, sinh ra 3,36 lít H2 (ở đktc). Hỗn hợp X gồm
A. một este và một ancol. B. một axit và một este.
C. một axit và một ancol. D. hai este.
Trích đề thi TSCĐ 2008
Câu 30: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở, tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam
KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít
khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là
A. một este và một axit . B. một este và một ancol.
C. hai axit. D. hai este.
Trích đề thi TSCĐ 2009
Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết  nhỏ hơn 3) thu được thể tích
khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.
Trích đề thi TSĐH KA 2010
Câu 32: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, không tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X
phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 0,2 mol CO2
và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là
A. 0,1 và 16,8. B. 0,1 và 13,4. C. 0,2 và 12,8. D. 0,1 và 16,6.
Trích đề minh họa 2017
Câu 33: Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo
cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công
thức của X là
A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. HCOOC3H7.
Trích đề thi TSCĐ 2012
Câu 34: Để phản ứng hết với một lượng hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức X và Y (MX < MY) cần vừa đủ 300
ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 24,6 gam muối của một axit hữu cơ và m gam
ancol. Đốt cháy hoàn toàn lượng ancol trên thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 5,4 gam H2O. Công thức của Y là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOCH3. C. CH2=CHCOOCH3. D. C2H5COOC2H5.
Trích đề thi TSCĐ 2011
Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức, thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở
đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn
toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là
A. Etyl propionat. B. Metyl propionat. C. Isopropyl axetat. D. etyl axetat.
Trích đề thi TSCĐ 2007
Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m1 gam este X mạch hở bằng dung dịch NaOH dư, thu được m2 gam ancol Y (không
có khả năng phản ứng với Cu(OH)2 và 15 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn
m2 gam Y bằng oxi dư, thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m1 là
A. 11,6. B. 16,2. C. 10,6. D. 14,6.
Trích đề thi TSĐH KB 2013
Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít
khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan. Trong đó, có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích
khí đo ở đktc. Tỉ lệ a : b là
A. 2 : 3. B. 4 : 3. C. 3 : 2. D. 3 : 5.
Trích đề thi TSĐH KB 2012
Câu 38: Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là
kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, Cho X tác dụng với
Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5.
Trích đề minh họa 2015
Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH thu được 2,688 lít CO2
(đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96
gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH.
Trích đề thi TSCĐ 2010
Câu 40: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm
COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một
liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và
m gam ancol Y. Cho m gam ancol Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 lít khí (đktc) và khối lượng
bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối
lượng của este không no trong X là
A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%.
Trích đề thi THPT QG 2015

VẤN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG CHÁY


III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1: Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1
mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối.
Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH. B. C2H3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.
Trích đề thi THPT QG 2017
Câu 2: Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối
của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy
hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là
A. metyl acrylat và etyl acrylat. B. metyl propionat và etyl propionat.
C. metyl axetat và etyl axetat. D. etyl acrylat và propyl acylat.
Trích đề thi THPT QG 2017
Câu 3: Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5
gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. CH3COOCH3 và 6,7 gam B. HCOOC2H5 và 9,5 gam
C. HCOOCH3 và 6,7 gam D. (HCOO)2C2H4 và 6,6 gam
Trích đề thi TSCĐ 2010
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức)
thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 2 B. 5 C. 6 D. 4
Trích đề thi TSĐH KA 2011
Câu 5: Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X thu được 2,16 gam
H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là
A. 25% B. 27,92% C. 72,08% D. 75%
Trích đề thi TSĐH KB 2011
Câu 6: Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp
thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thủy phân X bằng
dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của
oxi trong X là
A. 43,24% B. 53,33% C. 37,21% D. 36,36%
Trích đề thi TSCĐ 2011
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat, metyl acrylat và axit oleic rồi hấp thụ
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 18 gam kết tủa và dung dịch X. Khối lượng
X so với khối lượng dung dịch Ca(OH)2 ban đầu đã thay đổi như thế nào?
A. Tăng 2,70 gam B. Giảm 7,74 gam C. Tăng 7,92 gam D. Giảm 7,38 gam
Trích đề thi TSĐH KA 2011
Câu 8: Cho hỗn hợp M gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX < MY) tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và hai muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam M cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số
mol của X trong M là
A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 75%.
Câu 9: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là
kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với
Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết  nhỏ hơn 3), thu được thể tích
khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn
với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m

A. 7,20. B. 6,66. C. 8,88. D. 10,56.
Câu 11: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%
. Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 25,68 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y,
thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3 , trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác,
cho X tác dụng với Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với
A. 11. B. 12. C. 10. D. 14.
Câu 12: Một hỗn hợp T gồm hai este X, Y mạch hở (MX < MY). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp T với dung dịch
NaOH dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp T cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2. Các
khí đo ở đktc. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là;
A. 33.33%. B. 36,28%. D. 48,19%. D. 36,31%.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức đồng phân rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y. Biết khối lượng dung dịch Y giảm 2,58g so với
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi thêm NaOH vào Y thì cần tối thiểu 0,03 mol
NaOH. Nếu cho 1,7 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH, thu được dung dịch Z chứa hai muối. Khối lượng
muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
A. 0,87 gam. B. 0,975 gam. C. 0,65 gam. D. 1,95 gam.
Câu 14: Hóa hơi hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích chiếm 4,48 lít (đktc).
Nếu đun nóng 20,68 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa hai ancol no và hỗn hợp Z
chứa hai muối của hai axít đồng đẳng kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Biết đốt cháy
hoàn toàn Y cần dùng 0,78 mol O2. Tỉ lệ gần nhất của a : b là.
A. 1,1 B. 0,9 C. 0,8 D. 1,0
Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng O2 vừa đủ, thu
được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 0,105 mol H2 (Ni, to) thu được
hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 375 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một
ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,190. B. 23,175. C. 23,400. D. 20,040.
Câu 16: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic đơn chức. Trong đó,
có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân
hoàn toàn 4,40 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình
đựng Na dư, sau phản ứng thu được 672 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 1,86 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn
toàn 4,40 gam X thì thu được CO2 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong X

A. 39,09% B. 27,27% C. 33,64% D. 34,01%
Câu 17: Hỗn hợp X gồm ba este đơn chức tạo thành từ một ancol Y và ba axit hữu cơ trong đó có hai axit no là đồng
đẳng kế tiếp nhau và một axit không no chứa một liên kết đôi (mạch phân nhánh). Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X
bằng dung dịch NaOH thu được hỗn hợp muối và p gam ancol Z. Cho p gam ancol đó vào bình đựng Na dư , sau phản
ứng có 2,24 lít khí thoát ra và khối lượng bình đựng Na tăng 6,2 gam. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được
13,44 lít CO2 và 9,9 gam H2O. Tính phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất có trong X
A.32,2% B.36,6% C.40,82% D.21,5%
Câu 18: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic (MX < MY); cho Z là ancol có cùng số nguyên tử
cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa
đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch
chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là
A. 5,44 gam B. 5,04 gam C. 5,80 gam D. 4,68 gam
Câu 19: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ ), T là este tạo bởi X, Y, Z
với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y
và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun
nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6
gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch
N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với
A. 38,04. B. 24,74. C. 16,74. D. 25,10.
Câu 20: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacbonxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z
thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch
NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất
rắn khan CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng với dung dịch NaOH. Giá trị
của m là:
A. 31,5. B. 33,1. C. 36,3. D. 29,1.
Câu 21: Hỗn hợp X gồm hai este no đơn chức, mạch hở và 1 axit cacboxylic không no đơn chức mạch hở (có đồng
phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 0,92 mol CO2 và 0,78 mol H2O
. Đun nóng m gam X dung dịch NaOH vừa đủ , thu được 24,64 gam hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai
ancol kế tiếp có M Z =40 . Oxi hóa toàn bộ Z với CuO dư rồi lấy sản phẩm cho tráng bạc thu được tối đa ( m + 21,64
) gam Ag. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 32,65%. B. 27,45%. C. 27,04%. D. 31,34%.
Câu 22: Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (trong ba axit panmitic, stearic, oleic; MX < MY) và
glixerol. Đốt cháy hoàn toàn 8,58 gam E thu được 0,55 mol CO2 và 0,51 mol H2O. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,58 gam
E bằng dung dịch KOH vừa đủ thu được hỗn hợp hai muối, trong đó có m gam muối của X. Giá trị của m là
A. 6,40. B. 3,22. C. 3,20. D. 2,94.
Câu 23: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X vần dùng vừa đủ 4,83 mol O2, thu được 3,42 mol CO2 và 3,18 mol
H2O. Mặt khác, cho a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được b gam muối. Giá trị của b là
A. 53,16. B. 57,12. C. 60,36. D. 54,84.
Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O.
Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá
trị của b là
A. 40,40. B. 31,92. C. 36,72. D. 35,60.
Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng O2 dư thu được 25,536 lít CO2 (đktc) và 18,36 gam
H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,01 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 3,06 gam natri stearat và m
gam muối natri của một axit béo Y. Giá trị của m là
A. 6,12. B. 6,04. C. 5,56. D. 3,06.
Câu 26: Đốt cháy a mol X là este của glixerol với 3 axit đơn chức mạch hở, thu được b mol CO2 và c mol H2O với b
– c = 4a. Hidro hóa hoàn toàn m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc) thu được 36,9 gam Y. Nếu đun m gam X với dung dịch
NaOH vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 40,5 gam. B. 39,7 gam. C. 42,6 gam. D. 41,4 gam.
Câu 27: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu
được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4 gam O2
thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất,
Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Phát biểu nào sau đây sai ?
A. Tổng số nguyên tử hidro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
B. Y không có phản ứng tráng bạc.
C. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2.
D. X có đồng phân hình học.
Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn 47 gam chất hữu cơ Z, cần vừa đủ 47,6 lít khí O2 (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O theo
tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3. Cho 0,01 mol Z tác dụng vừa đủ với NaOH thu được một ancol ba chức và 1,76 gam
chất rắn X gồm hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Biết hai muối có mạch cacbon không phân nhánh,
không có đồng phân hình học và Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của
Z thỏa mãn là:
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 29: X, Y là hai axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY), T là este hai chức tạo bởi X, Y với ancol no, mạch
hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng
8,58 gam hỗn hợp E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Khi cho 8,58 gam E phản ứng hết với
150 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 11,04. B. 12,80. C. 12,08. D. 9,06.
Câu 30: X, Y là hai axít cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tảo bởi X, Y, Z.
Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn
hợp F gồm hai muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng
thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.
Câu 31: Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm
X và 2 este Y, Z (đều no, mạch hở, MY < MZ), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ
thu được hỗn hợp 2 ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
A. 132. B. 118. C. 146. D. 136.
Trích đề thi THPT QG 2017
Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được
7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH
2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,12. B. 6,80. C. 14,24. D. 10,48.
Trích đề thi THPT QG 2017
VẤN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG ESTE HÓA
Câu 1: Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt trạng thái cân
bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 62,5%. B. 75%. C. 55%. D. 50%.
Trích đề thi TSCĐ 2007
Câu 2: Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu
suất của phản ứng este hóa là
A. 75%. B. 44%. C. 55%. D. 60%.
Trích đề thi TSCĐ 2014
Câu 3: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam
etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hóa là
A. 62,5%. B. 50,00%. C. 40,00%. D. 31,25%.
Trích đề thi TSCĐ 2010
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí
CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a
gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88.
Trích đề thi TSCĐ 2012
Câu 5: X là hỗn hợp gồm HCOOH và CH3COOH (tỉ lệ mol 1 : 1). Lấy 21,2 gam X tác dụng với 23 gam C2H5OH
(xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hóa đều bằng 80%).
Giá trị của m là
A. 40,48. B. 23,4. C. 48,8. D. 25,92.
Câu 6: Hỗn hợp X gồm CH3COOH và CH2=CH-COOH có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Hỗn hợp Y gồm C2H5OH và
C3H7OH có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3. Lấy 4,08 gam X tác dụng với 2,72 gam Y (xúc tác H2SO4 đặc) đun nóng để
tất cả các phản ứng tạo este xảy ra với hiệu suất đều bằng 60%. Khối lượng este thu được là.
A. 3,010 gam. B. 3,448 gam. C. 3,132 gam. D. 2,566 gam.
Câu 7: Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử
C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X). Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được
33,6 lít CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc, để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu
suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 34,20. B. 27,36. C. 22,80. D. 18,24.
Trích đề thi TSĐH KA 2010
Câu 8: Khối lượng axit metacrylic và ancol metylic lần lượt cần lấy để điều chế được 100 kg poli (metyl metacrylat)
là bao nhiêu? Cho biết hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 80%.
A. 86kg và 32 kg. B. 107,5kg và 40kg. C. 68,8kg và 25,6kg. D. 75kg và 30kg.
Câu 9: Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở và một ancol đơn chức
(có số nguyên tử C trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6
gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
A. 4,08. B. 6,12. C. 8,16. D. 2,04.
Trích đề thi TSĐH KA 2012
Câu 10: Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một
loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ
số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có
công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là
A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.
Trích đề Minh Họa 2015
Câu 11: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam
T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng
ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20%. B. 20% và 40%. C. 40% và 30%. D. 30% và 30%.
Trích đề thi THPT QG 2015

VẤN ĐỀ 4: ESTE CÓ CHỨA VÒNG BENZEN


III. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Câu 1 : Đun nóng 14,64 gam este X (C7H6O2) cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 8%. Cô cạn dung dịch thu được
lượng muối khan là.
A. 25,82 gam. B. 24,24 gam. C. 28,08 gam. D. 22,08 gam.
Câu 2 : Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a
A. 12,2 gam. B. 16,2 gam. C. 19,8 gam. D. 23,8 gam.
Câu 3 : X là este đơn chức chứa vòng benzen có công thức phân tử C8H8O2. Đun nóng 0,12 mol X với
300 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần hơi chỉ chứa nước và m gam rắn khan. Giá
trị của m là.
A. 26,16 gam. B. 23,76 gam. C. 29,28 gam. D. 30,96 gam.
Câu 4 : Hợp chất hữu cơ X (C8H8O3) chứa vòng benzen và không cho được phản ứng tráng gương. Đun nóng 1 mol X
cần dùng dung dịch chứa 3 mol NaOH, thu được dung dịch chứa 2 muối. Số đồng phân cấu tạo của X là.
A. 1. B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 5 : Cho a gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,1M. Sau khi cô cạn dung dịch
thu được thì phần hơi chỉ có H2O và phần rắn gồm m gam hỗn hợp rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3,
H2O và 0,06 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 1,36 gam. B. 1,22 gam. C. 2,16 gam. D. 2,44 gam.
Câu 6 : Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản
ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M<100), 1 anđehit no (thuộc
dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu
được là:
A. 162 gam. B. 432 gam. C. 216 gam. D. 108 gam.
Câu 7 : X là este đơn chức, chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn 18,0 gam X, thu được 47,52 gam CO2 và 10,8 gam
H2O. Nếu đun nóng X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y thuộc dãy đồng đẳng của ancol metylic. Số
đồng phân cấu tạo của X là.
A. 3. B. 4. C. 6. D. 5.
Câu 8 : Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng
thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 53,65%. B. 57,95%. C. 42,05%. D. 64,53%.
Câu 9 : Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-
CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần
vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là :
A. 0,72. B. 0,48. C. 0,96. D. 0,24.
Câu 10 : Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu
được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y
rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8
gam. Khối lượng của X là
A. 30,8 gam. B. 33,6 gam. C. 32,2 gam. D. 35,0 gam.
Câu 11 : Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân
tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác
dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ?
A. 16,4 gam. B. 19,8 gam. C. 20,2 gam. D. 20,8 gam.
Câu 12 : Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần vừa đủ 20,16 lít O2, sản phẩm thu được gồm 17,92 lít CO2 và
7,2 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu
được 2 muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X?
A. 3. B. 5. C. 4. D. 1.
Câu 13 : Cho 0,1 mol este đơn chức X phản ứng với 0,3 mol NaOH, thu được dung dịch B có chứa 2 muối. Cô cạn
dung dịch B thu được m gam chất rắn. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 42,7 gam X thu được hỗn hợp sản phẩm. Cho
toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 245 gam kết tủa và khối lượng dung dịch
giảm 118,3 gam. X và giá trị của m là
A. HCOOC6H5 và 18,4 gam. B. CH3COOC6H5 và 23,8 gam.
C. CH3COOC6H5 và 19,8 gam. D. HCOOC6H5 và 22,4 gam.
Câu 14 : Cho 27,6 gam hợp chất thơm có công thức C7H6O3 tác dụng với 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung
dịch Y. Để trung hòa NaOH dư trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch H2SO4 1M, thu được dung dịch Z. Khối lượng
rắn khan thu được khi cô cạn dung dịch Z là.
A. 31,1 gam. B. 58,6 gam. C. 56,9 gam. D. 62,2 gam.
Câu 15 : Cho 34 gam hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của M đối với
O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung
dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Z là
A. 55,43% và 44,57%. B. 56,67% và 43,33%.
C. 46,58% và 53,42%. D. 35,6% và 64,4%.
Câu 16 : Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các
chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu
được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là
A. 2,5. B. 3,5. C. 4,5. D. 5,5.
Câu 17 : Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (đều tạo bởi axit no, đều không có phản ứng cộng với brom trong
nước) là đồng phân của nhau. Biết 0,2 mol X phản ứng được với tối đa 0,3 mol NaOH, khi đó tổng khối
lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 37,4 gam. Số cặp este tối đa có thể có trong hỗn hợp X là:
A. 3. B. 1. C . 5. D. 4.
Câu 18 : Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp
gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung
dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,82 gam. B. 0,68 gam. C. 2,72 gam. D. 3,40 gam.
Trích đề thi TSĐH KB 2014
Câu 19 : Hợp chất X có thành phần gồm C, H, O chứa vòng benzen. Cho 6,9 gam X vào 360 ml dung dịch NaOH 0,5M
(dư 20% so với lượng phản ứng) đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn
khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 6,9 gam X cần vừa đủ 7,84 lít O2 (đkc), thu được 15,4 gam CO2. Biết X có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Giá trị của m là:
A. 13,2. B. 12,3. C. 11,1. D. 11,4.
Câu 20 : Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản
nhất. Cho 27,6 gam X phản ứng được tối đa 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được 44,4 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Đốt cháy hoàn toàn Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm
gồm 1,1 mol CO2 ; 0,5 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Câu 21 : Xà phòng hóa hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là
kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt
cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với
Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với
A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0. D. 97,5.
Trích đề thi Minh họa 2016
Câu 22 : Hợp chất hữu cơ X có vòng benzen và chứa các nguyên tố C, H, O. Biết X có công thức phân tử trùng với
công thức đơn giản nhất. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH 12%, đun nóng. Sau phản ứng hoàn
toàn, cô cạn dung dịch thu được phần hơi chỉ chứa nước có khối lượng là 91,6 gam và phần chất rắn Y có khối lượng
m gam. Nung Y với khí oxi dư, thu được 15,9 gam Na2CO3; 24,2 gam CO2 và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là
A. 23,6. B. 20,4. C. 24,0. D. 22,2.
Câu 23 : Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được
chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y
cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
Trích đề thi THPT QG 2017
Câu 24 : Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyt phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9
gam X trong dung dịch NaOH (dư, đun nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9
gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,2. B. 49,3. C. 42,0. D. 38,4.
Trích đề thi THPT QG 2017

LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CAO


< Kinh nghiệm >
1. Hỗn hợp axit, hỗn hợp este hay hỗn hợp axit + este tác dụng với dung dịch NaOH (KOH)

→ n NaOH = nCOO
⎯⎯ hoãn hôïp
→ Thường dùng phương pháp BTNT [O] giải tiếp.

2. Hỗn hợp este đơn chức, đa chức + NaOH (vừa đủ) thu được ancol dẫn qua bình đựng Na (dư)
thấy khối lượng bình tăng m gam.
Phương trình bản chất nhóm chức:
1
-COO− + NaOH ⎯⎯
→ −COONa + OH − ; OH − + Na → ONa + H 2
2

 trong ancol
n OH = n COO = n NaOH
⎯⎯
→
mAncol = m + mH2 = m + n NaOH

3. Hỗn hợp muối đơn chức, đa chức + NaOH ⎯⎯⎯ → thường dùng phương pháp bảo toàn khối
o
CaO, t

lượng.

Chú ý phương trình bản chất nhóm chức: −COONa + NaOH ⎯⎯


→ Na 2CO3 + − H(khí)

⎯⎯
→ n − COO = n − COONa = n NaOH = n Na 2CO3

Suy ngẫm qua hai phương trình sau:

RCOONa + NaOH ⎯⎯
→ Na 2CO3 + RH
R(C OONa) 2 + 2NaOH ⎯⎯
→ 2Na 2CO3 + RH 2

Ví dụ: Đun nóng 22,34 gam E gồm 3 este mạch hở X, Y, Z cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M,
thu được hỗn hợp muối và hỗn hợp F chứa các ancol. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối
lượng bình tăng m gam. Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một khí duy nhất có khối
lượng 0,54 gam. Giá trị m là.
A. 13,7. B. 13,6. C. 14,0. D. 14,2.
Hướng dẫn giải

Phản ứng: COO + NaOH ⎯⎯


→ COONa + OH ; COONa + NaOH → Na 2CO3 + H
0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,3 mol 0,54 gam
0,3 mol

⎯⎯⎯
BTKL
→ m ( muoái) + 0,3.40 = 0,3.106 + 0,54 → m ( muoái) = 20,34 gam.

⎯⎯⎯
BTKL
→ mancol = 22,34 + 0,3.40 − 20,34 = 14gam.

1
⎯⎯
→ m bình = 14 − 0,3. .2 = 13, 7 gam.
2
4. Xử lý khâu đốt muối bằng công thức nCO2 − n H2O = n  − n hh kết hợp so sánh n CO2 ; n H2O

ĐỀ SỐ 1
Câu 1: Đun nóng 0,1 mol este no, đơn chức E với 30 ml dung dịch MOH 20% ( d= 1,2 g/ml, M là kim loại kiềm).
Sau khi kết thúc phản ứng xà phòng hóa, cô cạn dung dịch thì thu được chất rắn A và 4,6 gam ancol B. Đốt cháy rắn
A thu được 9,54 gam muối cacbonat và 8,26 gam hỗn hợp CO2 và hơi nước. E là este nào trong số các este sau
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C3H7COOC2H5.
Đề thi Định kì Nguyễn Khuyến - 2015
Câu 2: Một hỗn hợp T gồm 2 este X, Y mạch hở (MX < MY). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp T với dung dịch NaOH
dư thì thu được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy
đồng đẳng. Nếu đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp T cần dùng vừa hết 21,84 lít O2 và thu được 17,92 lít CO2. Các khí đo ở
đktc. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là
A. 33.33% . B. 36,28%. D. 48,19%. D. 36,31%.
Đề thi Định kì Nguyễn Khuyến - 2016
Câu 3: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam
dung dịch MOH 14% (M là kim loại kiềm), thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 157,5 gam hơi nước
và 53,1 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 31,05 gam M2CO3, 62,7 gam CO2 và 12,15
gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức mạch hở và
hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126 ). Tổng số nguyên tử H trong phân tử hai axit cacboxylic đơn chức bằng
A. 4. B. 6. C. 8. D. 10.
Đề thi Định kì Nguyễn Khuyến - 2016
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức đồng phân rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y. Biết khối lượng dung dịch Y giảm 2,58g so với
dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi thêm NaOH vào Y thì cần tối thiểu 0,03 mol
NaOH. Nếu cho 1,7 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH, thu được dung dịch Z chứa 2 muối. Khối lượng muối
có phân tử khối lớn hơn trong Z là:
A. 0,87 gam. B. 0,975 gam. C. 0,65 gam. D. 1,95 gam.
Đề thi Định kì Nguyễn Khuyến - 2016
Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 47 gam chất hữu cơ Z , cần vừa đủ 47,6 lít khí O2 (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O theo tỉ
lệ số mol tương ứng là 4 : 3. Cho 0,01 mol Z tác dụng với vừa đủ với NaOH thu được một ancol ba chức và 1,76 gam
rắn X gồm hai muối của hai axit cacboxilic đơn chức , mạch hở. Biết hai muối có mạch cacbon không phân nhánh,
không có đồng phân hình học và Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của
Z thỏa mãn là
A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.
Đề thi Định kì Nguyễn Khuyến - 2016
Câu 6: Đốt cháy este hai chức mạch hở X ( được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 3 liên
5
kết  ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp lần thể tích oxi cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với
3
400 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn Y. Giá trị lớn nhất của m là
A. 30,5. B. 26,2. C. 32,6. D. 24,1.
Đề thi Định kì Nguyễn Khuyến – 2015
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 15,87 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở bằng lượng O2 vừa đủ, thu
được 13,44 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 15,87 gam X cần dùng 0,105 mol H2 (Ni, to) thu được
hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ Y với 375 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một
ancol Z duy nhất và m gam rắn khan. Giá trị của m là
A. 23,190. B. 23,175. C. 23,400. D. 20,040.
Trích đề thi Sở Hà Tĩnh 2017
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 0,24 mol hỗn hợp X chứa 3 este (đều mạch hở) cần dùng 1,555 mol O2. Mặt khác, hiđro
hóa hoàn toàn 0,24 mol X cần dùng 0,16 mol H2 (xúc tác Ni, t0), thu được hỗn hợp Y. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp Y
cần dùng 220 ml dung dịch NaOH 1,5M. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm hai ancol đều
đơn chức có khối lượng 17,56 gam và T gồm hai muối của hai axit cacboxylic có mạch không phân nhánh. Phần trăm
khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong T gần nhất là
A. 59%. B. 50%. C. 54%. D. 75%.
Trích đề thi thử Hàn Thuyên 2017
Câu 9: X là este hai chức, Y, Z là hai este đều đơn chức (X, Y, Z đều mạch hở). Đun nóng 5,7m gam hỗn hợp E chứa
X, Y, Z (số mol Z lớn hơn số mol của X và MZ > MY) với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F gồm hai ancol
kế tiếp và hỗn hợp muối. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 17,12 gam; đồng thời thoát
ra 5,376 lít khí H2 (đktc). Lấy hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được duy nhất một hidrocacbon đơn giản nhất có
khối lượng m gam. Khối lượng của X có trong hỗn hợp E là
A. 12,80 gam. B. 11,68 gam. C. 5,28 gam. D. 10,56 gam.
Trích đề thi thử Sở Bà Rịa – Vũng Tàu 2017
Câu 10: Cho X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY ); Z là ancol no; T là este hai chức mạch hở không phân
nhánh tạo bởi X, T, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu
được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa Na dư thấy bình tăng 19,24 gam
và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hoàn toàn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí CO2, Na2CO3 và 7,2
gam H2O. Thành phần phần trăm khối lượng của T trong E gần nhất với giá trị
A. 51. B. 14. C. 26. D. 9.
Trích đề thi thử Chuyên Tuyên Quang 2017
Câu 11: Hợp chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 8,28
gam X tác dụng tối đa với dung dịch chứa a mol NaOH thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 13,32 gam chất rắn
khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư thu được 9,54 gam Na2CO3 và 7,392 lít CO2, 2,7 gam H2O
(khí đo ở đktc, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các kết luận sau:
1. X chỉ có 1 công thức cấu tạo
2. Khối lượng muối có phân tử khối lớn hơn trong Z là 18,48 gam
3. Trong X nguyên tố O chiếm 26,23% theo khối lượng
4. X là hợp chất hữu cơ tạp chức
5. X tham gia phản ứng tráng gương
Số kết luận sai là
A. 4. B. 2. C. 1. `D. 3.
Trích đề thi Sở Hải Phòng 2017
Câu 12: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY), T là este tạo bởi X,
Y và ancol hai chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 7,48 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần dùng vừa đủ 6,048 lít O2 (đktc),
thu được m gam hỗn hợp khí và hơi. Dẫn hết hỗn hợp khí và hơi thu được vào bình chứa H2SO4 đặc, dư thấy có 0,71m
gam khí không bị hấp thụ. Mặt khác 7,48 gam hỗn hợp E trên phản ứng tối đa với 100 ml dung dịch KOH 1M (đun
nóng).
Cho các phát biểu sau về X, Y, Z, T.
- Phần trăm khối lượng của Y trong E là 19,25%.
- Phần trăm số mol của X trong E là 12%.
- X không làm mất màu dung dịch Br2.
- Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T là 5.
- Z là ancol có công thức C3H6(OH)2.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Trích đề thi thử Văn Bàn (Lào Cai) 2017
Câu 13: Cho 0,1 mol X (CxHyOz) phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay
hơi Y, chỉ thu được 167,6 gam hơi nước và 30,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 21,2
gam Na2CO3; 30,8 gam CO2 và 7,2 gam H2O. Giá trị của z là
A. 4. B. 6. C. 3. D. 5.
Câu 14: Hỗn hợp E gồm một axit X (CnH2nO2), một ancol Y (CxHyO) và một este Z (CmH2mO2). Đun nóng 12,76 gam
E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,75M. Cô cạn
dung dịch sau khi trung hòa thu được 14,99 gam hỗn hợp chứa 2 muối và 5,44 gam hỗn hợp chứa hai ancol kế tiếp
trong dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 37,6%. B. 28,2%. C. 42,3%. D. 23,5%.
Câu 15: Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp X gồm hai este là đồng phân của nhau có công thức phân tử là C3H6O2 với lượng
dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 25,92 gam Ag. Nếu thủy phân hoàn toàn hỗn hợp X trên với dung dịch
KOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất
của a : b là
A. 1,2. B. 1,3. C. 1,5. D. 1,4.

ĐỀ SỐ 2
Câu 1: Hỗn hợp X chứa một este đơn chức và một este hai chức đều mạch hở. Hóa hơi hoàn toàn 10,44 gam hỗn hợp
X thì thể tích hơi đúng bằng thể tích của 4,2 gam N2 (đo cùng điều kiện). Mặt khác đun nóng 10,44 gam hỗn hợp X
với dung dịch KOH vừa đủ, thu được một ancol duy nhất và 14,52 gam hỗn hợp chứa hai muối, trong đó có a gam
muối A và b gam muối B (MA < MB). Tỉ lệ gần nhất a : b là
A. 2,8. B. 3,2. C. 3,0. D. 3,4.
Câu 2: X, Y (MX < MY) là hai axit kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng axit fomic; Z là este hai chức tạo bởi X, Y và
ancol T. Đốt cháy 12,52 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 8,288 lít O2 (đktc) thu được 7,2 gam
nước. Mặt khác đun nóng 12,52 gam E cần dùng 380 ml dung dịch NaOH 0,5M. Biết rằng ở điều kiện thường, ancol
T không tác dụng được với Cu(OH)2. Phần trăm số mol của X có trong hỗn hợp E là
A. 60%. B. 75%. C. 50%. D. 70%.
Câu 3: Đun nóng hỗn hợp E chứa hai este X, Y (MX < MY) đều no, đơn chức, mạch hở với dung dịch NaOH vừa đủ,
thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp muối. Đun nóng toàn bộ F với H2SO4 đặc ở 1400C
(hiệu suất ete hóa mỗi ancol đều bằng 75%) thu được 7,8825 gam hỗn hợp 3 ete. Đốt cháy hỗn hợp muối cần dùng
0,395 mol O2, thu được CO2, H2O và 13,25 gam Na2CO3. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 53,14%. B. 56,12%. C. 42,48%. D. 46,86%.
Câu 4: Hỗn hợp X chứa ba este đều mạch hở, trong đó có hai este đơn chức và một este hai chức. Đốt cháy hoàn toàn
17,76 gam X bằng lượng O2 vừa đủ, thu được 0,64 mol CO2. Mặt khác đun nóng 17,76 gam X với dung dịch NaOH
vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol kế tiếp cùng dãy đồng đẳng và 18,88 gam hỗn hợp muối. Nung nóng toàn
bộ Y với H2SO4 đặc ở 1400C (hiệu suất ete hóa đều bằng 75%) thu được 5,67 gam hỗn hợp 3 ete. Phần trăm khối
lượng của este đơn chức có khối lượng phân tử lớn là
A. 33,33%. B. 13,51%. C. 25,00%. D. 16,67%.
Câu 5: Hỗn hợp E chứa axit cacboxylic X, ancol no Y và este Z tạo bởi X, Y (X, Y, Z đều đơn chức và mạch hở).
Đốt cháy 8,68 gam E với oxi vừa đủ thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 21,64 gam. Mặt khác đun nóng 8,68
gam E với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa dung dịch sau phản ứng cần dùng 150 ml dung dịch HCl 1M. Cô
cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 13,475 gam muối khan. Phần trăm khối lượng của Z có trong hỗn hợp E là:
A. 34,56%. B. 29,72%. C. 19,82%. D. 23,04%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn một este X no đa chức mạch hở không phân nhánh cần oxi vừa đủ thu được CO2 có mol
gấp 8/7 mol O2.Đun nóng 16,48 gam hỗn hợp E chứa este X và este Y cần dùng 240ml dung dịch NaOH 1M, chưng
cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp F chứa 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp gồm 2 muối của 2 axit
cacboxylic có cùng nguyên tử C. Lấy F đun với H2SO4 đặc 140oC thu được 3,6 gam hh 3 ete cùng số mol. Hiệu suất
ete hóa mỗi ancol trong F là
A. 37,5 % và 75%. B. 40% và 65%. C. 32,5% và 80%. D. 34% và 72,5%.
Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm
chức, thu được 22,68 gam nước. Mặt khác đun nóng 42,48 gam X cần dùng 420 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được
hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn
chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 18,75 gam. Phần
trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 72,03%. B. 57,63%. C. 62,15%. D. 49,72%.
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hợp chất hữu cơ X cần vừa đủ 2,52 lít O2 (đktc), sản phẩm cháy thu được chỉ có
CO2 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 1. Khi cho 1 mol X tác dụng với NaOH thì thấy cần tối đa 2 mol NaOH, X
không tham gia phản ứng tráng bạc và MX < 140 đvC. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các tính chất trên là
A. 4. B. 7. C. 8. D. 5.
Trích đề thi Sở Quảng Ninh 2017
Câu 9: Cho hỗn hợp M gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX < MY) tác dụng vừa đủ với 200
ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau
trong dãy đồng đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam M cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số
mol của X trong M là
A. 20%. B. 80%. C. 40%. D. 75%.
Trích đề thi Sở Bắc Ninh 2017
Câu 10: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng một loại nhóm chức với 600 ml dung dịch NaOH 1,15M,
thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 15,4 gam hơi Z gồm các ancol. Cho toàn bộ Z
tác dụng với Na dư, thu được 5,04 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch Y, nung nóng chất rắn thu được với CaO cho
đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 7,2 gam một chất khí. Giá trị của m là
A. 22,60. B. 40,60. C. 34,30. D. 34,51.
Trích đề thi thử KHTN 2017
Câu 11: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic đơn chức. Trong đó,
có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân
hoàn toàn 4,40 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình
đựng Na dư, sau phản ứng thu được 672 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 1,86 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn
toàn 4,40 gam X thì thu được CO2 và 2,88 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối nhỏ nhất trong
X là
A. 39,09%. B. 27,27%. C. 33,64%. D. 34,01%.
Trích đề thi thử Chuyên Bến Tre 2017
Câu 12: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 177
gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 158,4 gam hơi nước và 47,7 gam hỗn hợp
chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 31,8 gam Na2CO3; 52,8 gam CO2 và 13,5 gam H2O. Mặt khác, Z
phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức hơn kém nhau 1 nguyên tử C và hợp
chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số đồng phân cấu tạo của T là?
A. 6. B. 4. C. 8. D. 10.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít
khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau
phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích
khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a : b là
A. 3 : 5. B. 4 : 3. C. 2 : 3. D. 3 : 2.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 14: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun
nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F
gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời
thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O.
Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là
A. 8,88%. B. 26,40%. C. 13,90%. D. 50,82%.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 15: X là hỗn hợp chứa một axit đơn chức, một ancol hai chức và một este hai chức (các chất đều mạch hở).
Người ta cho X qua dung dịch nước Br2 thì không thấy nước Br2 bị nhạt màu. Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol X cần
10,752 lít khí O2 (đktc). Sau phản ứng thấy khối lượng của CO2 lớn hơn khối lượng của H2O là 10,84 gam. Mặt khác,
0,09 mol X tác dụng vừa hết với 0,1 mol KOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan và một
ancol có 3 nguyên tử C trong phân tử. Giá trị của m là
A. 8,6. B. 10,4. C. 9,8. D. 12,6.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016

ĐỀ SỐ 3
Câu 1: Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam
E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch
NaOH (dư) thì có tối đa 2,40 gam NaOH phản ứng, thu được dung dịch T chứa 5,32 gam hai muối. Khối lượng muối
của axit cacboxylic trong T là
A. 2,46 gam. B. 3,28 gam. C. 1,64 gam. D. 2,72 gam.
Câu 2: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X (mạch hở) gồm 2 este no đơn chức và 1 axit cacboxylic không no đơn
chức (có một liên kết C=C ), thu được 0,92 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Nếu cho m gam X vào NaOH dư, thu được hỗn
hợp Z gồm hai ancol kế tiếp có M Z =40 . Oxi hóa toàn bộ Z với CuO dư, lấy sản phẩm cho tráng bạc thu được tối đa
( m + 21,64 ) gam Ag. Giá trị gần nhất của m là
A. 44. B. 33. C. 23. D. 48.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 3: Hỗn hợp X gồm 2 este no đơn chức, mạch hở và 1 axit cacboxylic không no đơn chức mạch hở (có đồng
phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C). Đốt cháy hoàn toàn m gam X thì thu được 0,92 mol CO2 và 0,78 mol H2O.
Đun nóng m gam X dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 24,64 gam hỗn hợp Y gồm hai muối và hỗn hợp Z gồm hai
ancol kế tiếp có M Z =40 . Oxi hóa toàn bộ Z với CuO dư rồi lấy sản phẩm cho tráng bạc thu được tối đa ( m + 21,64
) gam Ag. Phần trăm khối lượng của este có phân tử khối lớn hơn trong X là
A. 32,65%. B. 27,46%. C. 27,04%. D. 31,34%.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 8,4 gam hỗn hợp A gồm: Este đơn chức X và hai este mạch hở Y, Z (MY < MX < MZ) cần
vừa đủ 0,4425 mol O2, thu được 5,4 gam H2O. Mặt khác 8,4 gam A tác dụng vừa đủ với 0,1125 mol NaOH, thu được
2,895 gam hai ancol no, cùng số nguyên tử cacbon, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp T gồm 2 muối. Đốt cháy hoàn
toàn T thì thu được Na2CO3, H2O và 0,22875 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Z trong A gần nhất với giá trị nào
sau đây?
A. 51%. B. 52%. C. 53%. D. 54%.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 5: Đun m gam chất hữu cơ mạch hở X (chứa C, H, O; MX < 200; chỉ có một loại nhóm chức) với 100ml dung
dịch KOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức Y, Z và dung dịch A.
Để trung hòa lượng KOH dư trong dung dịch A cần 40ml dung dịch HCl 1M , cô cạn cẩn thận dung dịch sau khi trung
hòa được 18,34 gam hỗn hợp 2 muối khan (trong đó có một muối của axit cacboxylic T). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Số nguyên tử cacbon trong phân tử X gấp đôi số nguyên tử cacbon trong phân tử T.
B. Trong phân tử X có 14 nguyên tử hiđro.
C. Y và Z là đồng đẳng kế tiếp nhau.
D. Axit T có 2 liên kết đôi trong phân tử.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 6: X là trieste, trong phân tử chứa 8 liên kết π, được tạo bởi glyxerol và hai axit cacboxylic không no, Y, Z (X,
Y, Z đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 26,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 1,01 mol O2. Mặt khác, 0,24 mol
E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,48 mol Br2. Nếu lấy 26,12 gam E tác dụng với 360 ml dung dịch NaOH 1M
(vừa đủ), thu được dung dịch chứa a gam muối của Y và b gam muối của Z (MY < MZ). Tỉ lệ a : b gần nhất là:
A. 3,2. B. 3,4. C. 3,3. D. 3,5.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 7: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử
cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 13,46 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa
đủ 0,565 mol O2 thu được khí CO2 và 0,53 mol nước. Mặt khác 13,46 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,05
mol Br2. Thành phần % khối lượng của ancol Z trong 13,46 gam hỗn hợp E
A. 54,68 %. B. 68,35%. C.20,5 %. D. 34,18%.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 8: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch hở, có cùng
số liên kết π) và hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,912 lít CO2
(đktc) và 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), thu
được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic đơn chức trong X là
A. 14,08%. B. 20,19%. C. 16,90%. D. 17,37%.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 9: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau và MX<MY) , axit cacboxylic đơn
chức Z (phân tử các chất có số C ≤ 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Cho m gam T tác dụng với dung dịch
NaHCO3 dư thu được 1,02 mol CO2. Nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 104,76 gam
kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,78 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 800 ml
dung dịch Ba(OH)2 1M , sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Y trong T là :
A. 24,18%. B. 21,97%. C. 60,69%. D. 57,84%.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 10: Hai hợp chất hữu cơ X, Y đều có thành phần C, H, O và chỉ chứa một loại nhóm chức, Y là hợp chất thơm.
X có khối lượng phân tử là 76. Khi cho 1,14 gam X tác dụng với Na dư, thu được 336 ml khí (đktc). Chất Z (có công
thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất) được tạo thành khi cho X tác dụng với Y. Đốt cháy hoàn toàn 1,12
gam Z cần 1,288 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O tỉ lệ mol tương ứng là 11 : 6. Mặt khác, 4,48 gam Z tác dụng vừa
đủ với 200 ml dung dịch NaOH 0,2 M. Số công thức cấu tạo của Z phù hợp là
A. 3. B. 6. C. 5. D. 9.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 1,7 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức đồng phân rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy
vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 7,88 gam kết tủa và dung dịch Y. Biết khối lượng dung dịch Y giảm 2,58 g so với
dung dịch Ba(OH)2. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất khi thêm NaOH vào Y thì cần tối thiểu 0,03 mol NaOH.
Nếu cho 1,7 gam X tác dụng vừa đủ với 0,02 mol NaOH , thu được dung dịch Z chứa hai muối. Khối lượng muối có
phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 0,87 gam. B. 0,975 gam. C. 0,65 gam. D. 1,95 gam.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 47 gam chất hữu cơ Z, cần vừa đủ 47,6 lít khí O2 (đktc) chỉ thu được CO2 và H2O theo
tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 3. Cho 0,01 mol Z tác dụng vừa đủ với NaOH thu được một ancol ba chức và 1,76 gam
chất rắn X gồm hai muối của hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Biết hai muối có mạch cacbon không phân nhánh,
không có đồng phân hình học và Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của
Z thỏa mãn là
A. 2. B. 3. C. 6. D. 4.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2015
Câu 13: X, Y là hai axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY), T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no, mạch
hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng
8,58 gam hỗn hợp E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Khi cho 8,58 gam E phản ứng hết với
150 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 11,04. B. 12,80. C. 12,08. D. 9,06.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2015
Câu 14: Hợp chất hữu cơ X (thành phần nguyên tố gồm C, H, O) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản
nhất. Cho 27,6 gam X phản ứng được tối đa 0,6 mol NaOH trong dung dịch, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu
được 44,4 gam muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O. Nung nóng Z trong O2 dư, thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,1
mol CO2 ; 0,5 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6.
Trích đề thi Nguyễn Khuyến 2016
Câu 15: Hóa hơi hoàn toàn 20,68 gam hỗn hợp X chứa 3 este đều đơn chức, mạch hở thì thể tích chiếm 4,48 lít (đktc).
Nếu đun nóng 20,68 gam X trên với dung dịch KOH vừa đủ, thu được hỗn hợp Y chứa 2 ancol no và hỗn hợp Z chứa
2 muối của 2 axit đồng đẳng kế tiếp, trong đó có a gam muối A và b gam muối B (MA < MB). Biết đốt cháy hoàn toàn
Y cần dùng 0,78 mol O2. Tỉ lệ gần nhất của a : b là
A. 1,1. B. 0,9. C. 0,8. D. 1,0.

ĐỀ SỐ 4
Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X chứa 2 este đều mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm
chức, thu được 22,68 gam nước. Mặt khác đun nóng 42,48 gam X cần dùng 420 ml dung dịch NaOH 1,5M thu được
hỗn hợp Y chứa 2 ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon và hỗn hợp Z chứa 2 muối của 2 axit cacboxylic đơn
chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 18,75 gam. Phần
trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp X là
A. 72,03%. B. 57,63%. C. 62,15%. D. 49,72%.
Câu 2: Thủy phân hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp P gồm hai este X, Y (MX <MY < 250 đvC, đều mạch hở) cần dùng
315 ml dung dịch NaOH 2M thu được 19,38 gam hỗn hợp Z gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử C và T gồm
hai muối cacboxylic đơn chức (tỉ lệ mol 8:13). Biết T tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được
129,45 gam kết tủa. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn P thu được 2,04 mol khí CO2. Tổng số nguyên tử trong este Y là
A. 24. B. 28. C. 30. D. 32.
Câu 3: X, Y (MX < MY) là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic; Z là axit no, hai chức.
Lấy 14,26 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z (số mol của Y nhỏ hơn số mol của Z) tác dụng với NaHCO3 vừa đủ thu được
20,42 gam muối. Mặt khác, đốt cháy 14,26 gam E, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng 22,74 gam. Phần trăm
khối lượng của Y trong hỗn hợp E là
A. 21,04%. B. 12,62%. C. 16,83%. D. 25,24%.
Câu 4: X là este đơn chức, có mạch cacbon phân nhánh. Hóa hơi 12,5 gam X thì thể tích đúng bằng thể tích của 3,5
gam N2 (đo cùng điều kiện). Y là este no, hai chức có số nguyên tử cacbon bằng với X. Đun nóng 23,84 gam hỗn hợp
E chứa X, Y cần dùng 320 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp F chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp
thuộc cùng dãy đồng đẳng. Phần trăm khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong F là
A. 83,05%. B. 65,05%. C. 53,39%. D. 71,14%.
Câu 5: X, Y, Z là 3 axit cacboxylic đều đơn chức (trong đó X, Y kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng; Z không no chứa
một liên kết C=C và có đồng phân hình học). Trung hòa m gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 320 ml dung dịch
NaOH 1M, thu được 29,0 gam muối. Mặt khác, đốt cháy m gam E cần dùng 0,89 mol O2. Phần trăm khối lượng của
Y có trong hỗn hợp là
A. 21,86%. B. 20,49%. C. 16,39%. D. 24,59%.
Câu 6: Đun nóng 22,34 gam E gồm 3 este mạch hở X, Y, Z cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn
hợp muối và hỗn hợp F chứa các ancol. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng m gam. Lấy
hỗn hợp muối nung với vôi tôi xút thu được một khí duy nhất có khối lượng 0,54 gam. Giá trị m là
A. 13,7. B. 13,6. C. 14,0. D. 14,2.
Câu 7: X, Y, Z là 3 este đều no, mạch hở. Đốt cháy 0,115 mol hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần V lít O2 thu được 10,304
lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 22,34 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp muối
và hỗn hợp F chứa các ancol. Giá trị của V là
A. 9,52 lít. B. 11,76 lít. C. 11,704 lít. D. 11,872 lít.
Câu 8: Hỗn hợp E chứa 1 axit cacboxylic X, 1 ancol no Y và 1 este Z (X, Y, Z đều đơn chức, mạch hở). Đun nóng
8,72 gam E với 240 ml dung dịch NaOH 1M. Trung hòa lượng NaOH còn dư cần dùng 180 ml dung dịch HCl 1M, cô
cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được hỗn hợp gồm 2 muối có khối lượng 16,17 gam và hỗn hợp gồm 2 ancol cùng
dãy đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác đốt cháy 8,72 gam E cần dùng 0,42 mol O2. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn
hợp E là
A. 22,9%. B. 34,4%. C. 45,8%. D. 28,7%.
Câu 9: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C=C và có tồn tại đồng
phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch
Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với
300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc
cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là
A. 4,68 gam. B. 8,64 gam. C. 8,10 gam. D. 9,72 gam.
Câu 10: Hỗn hợp E chứa hai este đều hai chức mạch hở và không chứa nhóm chức khác. Đốt cháy 15,44 gam E cần
dùng 0,86 mol O2, thu được 8,64 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 15,44 gam E với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được
hỗn hợp F chứa hai ancol đều no có tỉ khối so với He bằng 172/13 và hỗn hợp chứa 2 muối. Dẫn toàn bộ F qua bình
đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 6,72 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong hỗn
hợp E là
A. 35,6%. B. 59,6%. C. 60,9%. D. 60,2%.
Câu 11: X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, đồng đẳng kế tiếp, Z là ancol hai chức, T là este mạch hở được tạo bởi
X, Y, Z. Dẫn 31,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T qua bình đựng Na dư thấy thoát ra 7,84 lít khí H2 (đktc). Mặt khác
đốt cháy 31,72 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 1,49 mol O2, thu được 24,84 gam H2O. Nếu đun nóng 31,72
gam E với 560 ml dung dịch NaOH 0,25M vừa đủ thu được hỗn hợp muối gồm m1 gam muối của X và m2 gam muối
của Y (MX < MY). Tỉ lệ gần nhất m1 : m2 là
A. 1,6. B. 2,2. C. 1,8. D. 2,4.
Câu 12: X, Y là hai hợp chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng axit acrylic, Z là ancol hai chức, T là este mạch hở
được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 39,23 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (trong đó số mol của Z gấp 3 lần số mol của
T) với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp muối và 23,56 gam ancol Z. Đốt cháy toàn bộ muối bằng lượng oxi
vừa đủ, thu được 10,6 gam Na2CO3 và 45,38 gam hỗn hợp chứa CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của X (MX < MY)
có trong hỗn hợp E là
A. 8,22%. B. 8,12%. C. 7,12%. D. 7,02%.
Câu 13: X, Y, Z là 3 este đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác (trong đó X, Y đều đơn chức, Z hai chức).
Đun nóng 19,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với dung dịch NaOH vừa đủ thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối có tỉ
lệ mol là 1 : 1 và hỗn hợp gồm hai ancol đều no có cùng số nguyên tử cacbon. Dẫn toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này qua
bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,1 gam. Đốt cháy hoàn toàn F thu được CO2, 0,39 mol H2O và 0,13 mol
Na2CO3. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ trong E là
A. 3,84%. B. 4,56%. C. 7,68%. D. 9,12%.
Câu 14: Hỗn hợp H gồm X là axit cacboxylic, Y và Z là hai ancol thuộc cùng dãy đồng đẳng liên tiếp, X và Y đều
no, mạch hở, đơn chức. Đốt cháy m gam H thu được 27,28 gam CO2. Thực hiện phản ứng este hóa m gam H, thu được
13,16 gam hỗn hợp chất hữu cơ cùng nhóm chức. Giả thiết phản ứng đạt hiệu suất 100%. Biết tổng số nguyên tử
cacbon trong X, Y, Z bằng 7. Phần trăm khối lượng của ancol có khối lượng phân tử lớn hơn trong H gần nhất với giá
trị nào sau đây?
A. 28%. B. 23%. C. 18%. D. 49%.

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI CHƯƠNG ESTE


B. TRẮC NGHIỆM GIÁO KHOA
ĐỀ SỐ 1
1. D 2. B 3. C 4. D 5. A 6. C 7. C 8. A 9. C 10. A
11. D 12. C 13. D 14. C 15. B 16. C 17. B 18. A 19. C 20. C
21. C 22. A 23. A 24. D 25. C 26. B 27. C 28. C 29. A 30. D
31. B 32. D 33. B 34. C 35. D 36. B 37. B 38. C 39. D 40. D
41. D 42. B 43. B 44. B 45. C 46. D 47. A 48. B 49. C 50. D
ĐỀ SỐ 2
1. B 2. C 3. C 4. B 5. D 6. A 7. D 8. D 9. A 10. A
11. D 12. D 13. C 14. A 15. B 16. B 17. B 18. B 19. D 20. D
21. D 22. B 23. A 24. D 25. A 26. C 27. D 28. A 29. D 30. D
31. D 32. D 33. D 34. B 35. A 36. A 37. B 38. A 39. D 40. B
41. C 42. B 43. B 44. B 45. A 46. A 47. C 48. C 49. A 50. D

LUYỆN TẬP LÝ THUYẾT ESTE


ĐỀ SỐ 1
1. A 2. C 3. C 4. D 5. A 6. D 7. C 8. A 9. B 10. B
11. C 12. C 13. B 14. D 15. B 16. C 17. C 18. D 19. D 20. A
21. C 22. A 23. C 24. C 25. B 26. D 27. C 28. B 29. D 30. C
ĐỀ SỐ 2
1. C 2. A 3. D 4. A 5. A 6. B 7. C 8. A 9. C 10. D
11. B 12. D 13. A 14. C 15. C 16. D 17. C 18. D 19. C 20. C
21. B 22. C 23. C 24. B 25. A 26. A 27. D 28. C 29. B 30. A

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI VẤN ĐỀ 1: PHẢN ỨNG THỦY PHÂN
1. B 2.B 3. A 4. B 5. A 6. A 7. D 8. B 9. D 10. D
11. A 12. D 13. D 14. B 15. C 16. A 17. B 18. D 19. A 20. D
21. C 22. A 23. D 24. B 25. B 26. B 27. B 28. C 29. B 30. B
31. C 32. D 33. B 34. A 35. B 36. D 37. B 38. B 39. C 40.C

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI VẤN ĐỀ 2: PHẢN ỨNG CHÁY


1. B 2. A 3. A 4. D 5. A 6. D 7. D 8. B 9. B 10. C
11. B 12. D 13. B 14. B 15. C 16. B 17. C 18. D 19. B 20. B
21. B 22. D 23. D 24. C 25. B 26. A 27. D 28. C 29. A 30. D
31. B 32. D

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI VẤN ĐỀ 3: PHẢN ỨNG ESTE HÓA
1. A 2. A 3. A 4. D 5. D 6. C 7. D 8. B 9. A 10. B 11. A

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI VẤN ĐỀ 4: ESTE CÓ CHỨA VÒNG BENZEN
1. D 2. D 3. D 4. B 5. C 6. B 7. D 8. B 9. A 10. C
11. B 12. C 13. D 14. B 15. B 16. C 17. D 18. A 19. B 20. C
21. B 22. D 23. D 24. A

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI LUYỆN TẬP VẬN DỤNG CAO
ĐỀ SỐ 1
1. A 2. D 3. A 4. B 5. A 6. C 7. C 8. A 9. D 10. A
11. D 12. A 13. A 14. A 15. B

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 2


1. C 2. A 3. D 4. A 5. C 6. A 7. A 8. B 9. B 10. B

11. B 12. A 13. B 14. D 15. C

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 3


1. D 2. C 3. B 4. B 5. A 6. B 7. B 8. C 9. B 10. D

11. B 12. C 13. A 14. C 15. B

ĐÁP ÁN & HƯỚNG DẪN GIẢI ĐỀ SỐ 4


1. A 2. A 3. B 4. B 5. C 6. A 7. C 8. A 9. B 10. B

11. B 12. C 13. A 14. B

You might also like