You are on page 1of 32

Chương 1: THỐNG KÊ SỐ LIỆU ĐỊA CHẤT

Khảo sát địa chất phục vụ cho việc thiết kế xây dựng công trình có khối lượng có khối
lượng công tác thực hiện rất lớn. Số lượng hố khoan và số mẫu đất trong một lớp đất lớn. Do
vậy việc thống kê các số liệu thí nghiệm nhằm tìm được 1 giá trị có tính đại diện với một độ
tin cậy nhất định cho đơn nguyên đất nền, cũng như phân chia hợp lí các đơn nguyên địa
chất dựa theo hệ số biến động của từng số hạng trong tập hợp thống kê là rất quan trọng và
ảnh hưởng lớn đến chất lượng công trình sau này.

1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT:
1.1.1. Thống kê theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9362-2012:
- TCVN thống kê theo hàm phân phối chuẩn ( hay phân phối Gauss).
1.1.1.1. Lý thuyết phân phối chuẩn:
Khi phân bố tiềm ẩn của đám đông không phải là phân bố chuẩn, phân bố trung
bình mẫu cũng sẽ không là phân bố chuẩn. TCVN 9362-2012 thì dùng phân phối
Gauss để thống kê địa chất, tức là mẫu thông kê phải là mẫu có phân phối chuẩn
(phân phối Gauss), do đó với một đám đông bất kì cần phải kiểm định giả định phân
phối đám đông là phân phối chuẩn. Thông thường được kiểm tra qua phân bố sai số
(dùng tần số hoặc chuẩn đồ với mẫu cỡ lớn, còn đối với mẫu cỡ nhỏ thì ít chính các
hơn vì có độ lệch nhiều so với phân phối chuẩn). Theo định luật giới hạn trung tâm,
với cỡ mẫu đủ lớn (n>30), trung bình mẫu sẽ có phân bố xấp xỉ phân bố chuẩn, bất
chấp phân bố tiềm ẩn của đám đông
Đại lượng ngẫu nhiên X gọi là có phân phối chuẩn nếu hàm mật độ của X có
dạng


 x 
1
f  x  e 2 2
,   x   (1.1)
2

Trong đó:  : trị số trung bình

 : độ lệch chuẩn
Trong trường hợp này ta ký hiệu: X N ( , 2 )

Ta có E(X) =  , D(X) =  2

Đường cong f(x) có dạng hình chuông đối xứng qua x= 

1

√2

0 
Hình 1.1: đường cong phân phối chuẩn

Đại lượng ngẫu nhiên X N (0,1) gọi là có phân phối chuẩn chuẩn tắc.

Nếu X có phân phối chẩn chuẩn tắc thì hàm mật độ của X là

2
1  x2
f  x  e 1.2
2

gọi là hàm mật độ Gauss. Hàm mật độ Gauss là hàm chẵn, ta có:

1
max f  x   f  0    0.3989 1.3
2
0 

 f  x  dx   f  x  dx 0.5
 0
1.4 

Mọi phân phối chuẩn đều có thể chuẩn tắc hóa nhờ định lý sau đây:

X 
Nếu X N (  ,  2 ) thì Y  N (0,1)

1.1.1.2. Phân chia đơn nguyên địa chất:

a. Hệ số biến động:
- Ta dựa vào hệ số biến động  phân chia đơn nguyên.
- Hệ số biến động  có dạng như sau:

 (1.5)
A
Trong đó giá trị trung bình của một đặc trưng:
n

A i
A 1
(1.6)
n
Và độ lệch toàn phương trung bình:

1 n
 Ai  A   1.7 
2

n 1 1
Với: Ai – giá trị riêng của đặc trưng từ một thí nghiệm riêng
n – số lần thí nghiệm

b. Quy tắc loại trừ các sai số:


- Trong tập hợp mẫu của một lớp đất có hệ số biến động  ≤ [ ] thì đạt còn
ngược lại thì ta phải loại trừ các số liệu có sai số lớn .
- Trong đó []: hệ số biến động lớn nhất, tra bảng trong TCXD 9362:2012
tuỳ thuộc vào từng loại đặc trưng .

Bảng 1.1: hệ số biến động lớn nhất

Đặc trưng của đất Hệ số biến động []


Tỷ trọng hạt 0.01
Trọng lượng riêng 0.05
Độ ẩm tự nhiên 0.15
Giới hạn Atterberg 0.15
Module biến dạng 0.30
Chỉ tiêu sức chống cắt 0.30
Cường độ nén một trục 0.40
- Kiểm tra thống kê, loại trừ số lớn Ai theo công thức sau:

A  A i   ' CM 1.8 
Trong đó ước lượng độ lệch:
2

 CM 
1 n
 Ai  A
n 1
  1.9 

khi n ≥ 25 thì lấy 𝜎𝐶𝑀 = 𝜎

Bảng 1.2: Hệ số phụ thuộc vào số lượng mẫu

n 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
' 2,07 2,18 2,27 2,35 2,41 2,47 2,52 2,56 2,6 2,64 2,67 2,7 2,73 2,75 2,78

n 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
' 2,8 2,82 2,84 2,86 2,88 2,9 2,91 2,93 2,94 2,96 2,97 2,98 3,0 3,01 3,02

n 36 37 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 49 36
' 3,03 3,04 3,05 3,06 3,07 3,08 3,09 3,1 3,11 3,12 3,13 3,14 3,14 3,15 3,03

1.1.1.3. Đặc trưng tiêu chuẩn và tính toán của đất:

a. Đặc trưng tiêu chuẩn:


- Các thông số cơ bản về tính chất cơ học của đất dùng để xác định sức chịu
tải và biến dạng của nền là các đặc trưng về độ bền và biến dạng của đất (góc ma
sát trong , lực dính đơn vị C và mô đun biến dạng của đất E, cường độ cực hạn
về nén một trục của đá cứng Rn ...)

- Trong trường hợp cá biệt khi thiết kế nền không dựa trên các đặc trưng về
độ bền và biến dạng của đất thì cho phép dùng các thông số khác đặc trưng cho
tác dụng qua lại giữa móng với đất nền và xác định bằng thực nghiệm (hệ số
cứng của nền,...)

-Trị tiêu chuẩn các đặc trưng của đất cần xác định trên cơ sở những thí
nghiệm trực tiếp làm tại hiện trường hoặc trong phòng thí nghiệm đối với đất có
kết cấu tự nhiên cũng như đối với đất có nguồn gốc nhân tạo và đất mượn.
-Trị tiêu chuẩn của tất cả các đặc trưng của đất (trừ lực dính đơn vị và góc
ma sát trong) là trị trung bình cộng các kết quả thí nghiệm riêng rẽ.

- Trị tiêu chuẩn Atc các đặc trưng của đất theo kết quả thí nghiệm trực tiếp
trong phòng và hiện trường được xác định theo công thức:

1 n
A    Ai
tc
1.10 
n i 1

Trong đó: Ai là trị số riêng biệt của đặc trưng;

n là số lần thí nghiệm của đặc trưng.

- Việc xử lý các kết quả thí nghiệm cắt trong phòng nhằm xác định trị
tiêu chuẩn của lực dính đơn vị ctc và góc ma sát trong tc tiến hành bằng cách
tính toán theo phương pháp bình phương nhỏ nhất sự phụ thuộc tuyến tính đối
với toàn bộ tổng hợp đại lượng thí nghiệm  trong đơn nguyên địa chất công
trình:

  p  tg  c 1.11
trong đó:

 là sức chống cắt của mẫu đất;

p là áp lực pháp tuyến truyền lên mẫu đất.

- Trị tiêu chuẩn ctc và tg tc được tính toán theo các công thức:

1 n n n n

c    i   i    i  i i 
tc 2
1.12 
  i 1 i 1 i 1 i 1 
1 n n n

tg   n i i   i   i 
tc
1.13
  i 1 i 1 i 1 
Trong đó:
2
n
 n 
  n  i2     i  1.14 
i 1  i 1 

n là số lần thí nghiệm của đại lượng .

b. Đặc trưng tính toán:


- Trong mọi trường hợp, khi tính nền phải dùng trị tính toán các đặc
trưng của đất Att, xác định theo công thức:

Atc
A  tt
1.15
kd

Trong đó:

Atc là trị tiêu chuẩn của đặc trưng đang xét quy định ở trên.

kđ là hệ số an toàn về đất.

- Khi tìm trị tính toán của các đặc trưng về độ bền (lực dính đơn vị c, góc
ma sát trong  của đất và cường độ giới hạn về nén một trục Rn của đá cứng)
cũng như khối lượng thể tích  thì hệ số an toàn về đất kd dùng để tính nền theo
sức chịu tải và theo biến dạng quy định ở trên tùy thuộc vào sự thay đổi của các
đặc trưng ấy, số lần thí nghiệm và trị xác suất tin cậy .

Đối với các đặc trưng về độ bền của đất c, , Rn và  thì hệ số an toàn đất kd
được xác định như ở sau (Đối với các đặc trưng khác của đất cho phép lấy kd =1,
tức là trị tính toán cũng là trị tiêu chuẩn).

- Xác định kd cho các đặc trưng về độ bền của đất c, , Rn và :

1
kd  1.16 
1 
CHÚ THÍCH: Trong công thức trên dấu trước đại lượng  được chọn sao
cho đảm bảo độ tin cậy lớn nhất khi tính toán nền hay móng.

 là chỉ số độ chính xác đánh giá trị trung bình các đặc trưng của đất được
quy định theo sau:

Đối với c và tg:


1 n
 Ai  A
n i 1
  1.17 

Đối với Rn và :

t 
 1.18
n

Chú thích: Khi tìm giá trị tính toán c,  dùng tổng số lần thí nghiệm  làm n.

Trong đó:

t là hệ số lấy theo Bảng A.1 Phụ lục A trong tiêu chuẩn tùy thuộc vào xác
suất tin cậy  và số bậc tự do (n-1) khi xác định trị tính toán Rn ,  và (n - 2) khi
thiết lập trị tính toán c và .

- Xác suất tin cậy  của trị tính toán các đặc trưng của đất được lấy bằng:

 = 0,95 khi tính nền theo sức chịu tải (tính theo TTGH I)

 = 0,85 khi tính nền theo biến dạng (tính theo TTGH II)

Độ tin cậy  để tính nền của cầu và cống lấy theo chỉ dẫn ở 15.5 TCVN
9362:2012

Đối với công trình cấp I cho phép dùng xác suất tin cậy lớn hơn nhưng
không quá 0,99 để xác định trị tính toán các đặc trưng của đất.
-  là hệ số biến đổi của đặc trưng:

 1.19 
Atc

 là sai số toàn phương trung bình của đặc trưng.

Sai số toàn phương trung bình  được tính toán theo các công thức:

 Đối với c và .

1 n 2 n
 c     i ;
 i 1
 tg    

1.20 

Trong đó:

 
n
1
    pi  tg tc  ctc   i 1.21
n  2 i 1

 Đối với Rn:

1 n
   1.22 
2
R  Rtc  Ri
n  1 i 1
 Đối với :

1 n tc
  i   1.23
2
 
n  1 i 1

Bảng 1.3 - Hệ số t dùng để xác định chỉ số độ chính xác trị trung bình đặc trưng của đất

Số bậc tự do Hệ số t ứng với xác suất tin cậy 


(n -1) đối với
Rn và , (n -
0,85 0,9 0,95 0,98 0,99
2) đối với c
và 
2 1,34 1,89 2,92 4,87 6,96
3 1,25 1,64 2,35 3,45 4,54
4 1,19 1,53 2,13 3,02 3,75
5 1,16 1,48 2,01 2,74 3,36
6 1,13 1,44 1,94 2,63 3,14
7 1,12 1,41 1,90 2,54 3,00
8 1,11 1,40 1,86 2,49 2,90
9 1,10 1,38 1,83 2,44 2,82
10 1,10 1,37 1,81 2,40 2,76
11 1,09 1,36 1,80 2,36 2,72
12 1,08 1,36 1,78 2,33 2,68
13 1,08 1,35 1,77 2,30 2,65
14 1,08 1,34 1,76 2,28 2,62
15 1,07 1,34 1,75 2,27 2,60
16 1,07 1,34 1,75 2,26 2,58
17 1,07 1,33 1,74 2,25 2,57
18 1,07 1,33 1,73 2,24 2,55
19 1,07 1,33 1,73 2,23 2,54
20 1,06 1,32 1,72 2,22 2,53
25 1,06 1,32 1,71 2,19 2,49
30 1,05 1,31 1,70 2,17 2,46
40 1,05 1,30 1,68 2,14 2,42
60 1,05 1,30 1,67 2,12 2,39
- Ý nghĩa của hệ số độ tin cậy  được hiểu như sau:
+ TTGH I:
Cận dưới Cận trên

X=5% Xtc=50% Xtc=50% X=95%


Hình 1.2: Ý nghĩa của hệ số độ tin cậy  (TTGH I)

+ TTGH II:

Cận dưới Cận trên

X=15% Xtc=50% Xtc=50% X=85%


Hình 1.3: Ý nghĩa của hệ số độ tin cậy  (TTGH II)

-Các đặc trưng tính toán theo TTGH I và TTGH II có giá trị nằm trong một
khoảng.

Att  Atc  A 1.24


Tùy theo trường hợp thiết kế cụ thể mà ta lấy dấu (+) hoặc dấu (-) để đảm bảo an
toàn hơn.

- Khi tính toán nền theo cường độ và ổn định thì ta lấy các đặc trưng tính
toán TTGH I (nằm trong khoảng lớn hơn  = 0.95).

-Khi tính toán nền theo biến dạng thì ta lấy các đặc trưng tính toán theo
TTGH II (nằm trong khoảng nhỏ hơn  = 0.85).
1.1.1.4. Một số vấn đề cần lưu ý:
- Khi tính toán thống kê, số mẫu n ≥ 6 thì mới thống kê trạng thái giới hạn. Nếu
n<6 thì chúng ta tiến hành kiểm tra thống kê  <[] và lấy giá trị tiêu chuẩn = giá trị
trung bình. (dung trọng , độ ẩm W…)
- Với lực dính c và góc ma sát trong , với thí nghiệm cắt nhanh không thoát
nước mẫu, số mẫu thí nghiệm 1 (ứng với 3 cặp (,) : n=3) thì chỉ tính giá trị tiêu
chuẩn, số mẫu thí nghiệm 2 (ứng với 6 cặp (,): n=6) thì tiến hành thống kê theo
trạng thái giới hạn.
- Khi tra bảng tα lưu ý n-1,n-2.
- Sử dụng hàm LINEST trong EXCEL để hỗ trợ thống kê lực dính c và góc ma
sát trong . Khi thống kê cho các chỉ tiêu c,  ban đầu ta phải kiểm tra thống kê với
từng cấp áp lực để biết rằng có loại mẫu nào hay không.
1.1.2. Thống kê theo tiêu chuẩn Eurocode:
- Tiêu chuẩn Eurocode thống kê theo hàm phân phối student.
1.1.2.1. Lý thuyết phân phối student:
Khi không biết độ lệch chuẩn σ của phân bố tiềm ẩn, trung bình mẫu thường
được chuẩn hóa theo độ lệch chuẩn mẫu, hàm thống kê trung bình mẫu chuẩn hóa
theo độ lệch chuẩn mẫu. Nếu các biến ngẫu nhiên X1, …,Xn độc lập, đồng dạng
phân bố chuẩn thì trung bình mẫu chuẩn hóa theo độ lệch tiêu chuẩn có dạng phân
bố Student với n-1 bậc tự do.

Hình 1.4: Đồ thị hàm phân bố chẩn chuẩn hóa

Nếu t là biến ngẫu nhiên xác định bởi:


X 
t 1.25
s
1 n
X  Xi
n i 1
1.26 

E( X )   1.27 
1 n
s 
2

n  1 i 1
( X i  X )2 (1.28)

Hàm mật độ của t có dạng:


 n 1 n 1
Г   t 2  2
ft (t )  
2 
1   ,    t   1.29 
n n
n Г  
2
Trong đó Г là hàm Gamma, được xác định:

Г  p    et t p 1dt , Г  P+1  p.Г  p  1.30 
0

Đường cong phân phối chuẩn của t đối xứng qua trục tung t=0 và gần giống với
đường cong của phân phối chuẩn.
Bài toán đặt ra trong thông kê địa chất đó là ước lượng khoảng kì vọng ứng với
độ tin cậy cho trước.
-Khi biết phương sai: Khoảng tin cậy của kì vọng được xác định trong các
trường hợp đám đông vô hạn và hữu hạn
+ Đám đông vô hạn: Khi biến X có phân bố chuẩn hay khi biến X có phân
bố bất kì và cỡ mẫu lớn (n>30), phân bố trung bình mẫu chuẩn hóa là phân bố
chuẩn đơn vị:
X 
Z ~ N (0;1) 1.31
/ n
Với mức ý nghĩa α:
 X  
P   Z /2   Z /2   1   1.32 
 / n 
   
P  X  Z /2    X  Z /2   1 1.33
 n n
Vậy khoảng tin cậy 100(1- α)% của kì vọng là:
   
I   X  Z /2 ; X  Z /2 1.34 
 n n 
+ Đám đông hữu hạn (cỡ đám đông N):
  N n  N n
I   X  Z /2 ; X  Z /2  1.35
 n N 1 n N 1 

-Khi không biết phương sai:


+ Khi cỡ mẫu lớn: độ lệch chuẩn mẫu được sử dụng để ước lượng độ lệch
chuẩn σ
 s s 
I   X  Z /2 ; X  Z /2 1.36 
 n n 
+ Khi cỡ mẫu nhỏ: phân bố mẫu trung bình mẫu chuẩn hóa theo độ lệch
chuẩn mẫu có phân bố Student với n-1 bậc tự do.
Với mức ý nghĩa α, từ bảng Student ta tìm được tn1 sao cho:

P | t | tn1     P | t | tn1   1  
 X  
 P  tn1   1   1.37 
 / n 

Giải bất phương trình trên theo  :

 X  
 P  tn1   1  
 s/ n
 
X 
  tn1
s/ n
s 
 X   tn 1
n
s  s 
X  tn 1    X  tn 1 1.38
n n

Theo tiêu chuẩn này thì cũng có 2 giá trị cần quan tâm đó là giá trị tiêu chuẩn
và giá trị tính toán, tuy nhiên có một số điểm khác biệt trong cách xác định các giá
trị này.
1.1.2.2. Xác định giá trị tính toán:
số liệu thu thập được từ thí nghiệm hiện trường hoặc phòng thí nghiệm thường theo
một hàm mật độ xác suất (hay hàm Gauss). Do đó sẽ áp dụng lí thuyết xác suất thống
kê để xử lí số liệu, tìm ra giá trị tiêu chuẩn cho mẫu.
Chẳng hạn như yêu cầu thiết kế với độ tin cậy là 95%:

Giá trị trung bình

Độ lệch tiêu chuẩn

Cận dưới Cận trên

Hình 1.5: Đồ thị hàm phân bố Gauss ứng với độ tin cậy 95%

Giá trị Xk,inf được định nghĩa là giá trị của X dưới 5% của tất cả các kết quả dự
kiến có thể xảy ra. Nói cách khác là đảm bảo 95% là X sẽ cao hơn Xk,inf. Giá trị này
được dùng trong tình huống đánh giá sự không an toàn. Tương tự như vậy, Giá trị
Xk,sup được định nghĩa là giá trị của X trên 5% của tất cả các kết quả dự kiến có thể
xảy ra. Nói cách khác là đảm bảo 95% là X sẽ thấp hơn Xk,sup .

Trị số của kn được đưa ra trong hình 2.17 bởi đường cong trên, với tên
‘variance unknown’, và biến đổi đến đường 1.645 cho một kích thước mẫu là 100
và > 3 cho một kích thước mẫu của ba. Một tính năng quan trọng của đường cong
này là kn sẽ gia tăng nhanh chóng khi kích thước mẫu giảm khoảng mười. Điều này
sẽ có những tác động nghiêm trọng đối với việc sử dụng các số liệu thống kê cho
địa kỹ thuật.

a. Trường hợp có độ lệch chuẩn,:


Nếu X là số trung bình của mẫu ngẫu nhiên kích thước n trong một tổng thể
có phương sai đã biết  2 , một khoảng tin cậy (1-  )% đối với  được xác định
bằng:
X k ,inf 

  X  N  X   X (1  N  X ) 1.39 
X k ,sup 

Với μX là giá trị trung bình cùa X, δX hệ số biến động (COV), và κN là một
hệ số thống kê mà phụ thuộc vào kích thước của mẫu N.

Các đại lượng được tính như sau:

X i
X  i 1
1.40 
N

(X i   X )2
X  i 1
1.41
N

X
X  1.42 
X

Hệ số κN được tính theo:

1
 N  t 1 1.43
N

b. Trường hợp không có độ lệch chuẩn:


Công thức thống kê của Xk,inf and Xk,sup là :
X k ,inf 

  mX kn s X  mX (1 knVX ) 1.44 
X k ,sup 

Với mX là giá trị trung bình cùa X, sX độ lệch chuẩn, VX là hệ số biến thiên,
và kn là một hệ số thống kê phụ thuộc vào kích thước mẫu ‘n’.

Các đại lượng được tính như sau:

X i
mX  i 1
1.45
n

(X i  mX ) 2
sX  i 1
1.46 
n 1

sX
VX  1.47 
mX

Lưu ý: số chia trong biểu thức của độ lệch chuẩn là (n - 1) chứ không phải n.

Hệ số kn được tính theo:

1
kn  tn1 1 (1.48)
n

𝛼
Hệ số 𝑡𝑛−1 được xác định bằng cách dùng bảng tra Student

Bảng 1.4: Bảng trị số 𝑡𝑛𝛼

α
0.2 0.15 0.1 0.05 0.025 0.01 0.005 0.0025 0.001
n
1 1.376 1.963 3.078 6.314 12.71 31.82 63.66 127.3 318.3
2 1.061 1.386 1.886 2.920 4.303 6.965 9.925 14.09 22.33
3 0.978 1.250 1.638 2.353 3.182 4.541 5.841 7.453 10.22
4 0.941 1.190 1.533 2.132 2.776 3.747 4.604 5.598 7.173
5 1.476 2.015 2.571 3.365
0.920 1.156 4.032 4.773 5.893
6 0.906 1.134 1.440 1.943 2.447 3.143 3.707 4.317 5.208
7 0.896 1.119 1.415 1.895 2.365 2.998 3.499 4.029 4.785
8 0.889 1.108 1.397 1.860 2.306 2.896 3.355 3.833 4.501
9 0.883 1.100 1.383 1.833 2.262 2.821 3.250 3.690 4.297
10 1.372 1.812 2.228 2.764
0.879 1.093 3.169 3.581 4.144
11 0.876 1.088 1.363 1.796 2.201 2.718 3.106 3.497 4.025
12 0.873 1.083 1.356 1.782 2.179 2.681 3.055 3.428 3.930
13 0.870 1.079 1.350 1.771 2.160 2.650 3.012 3.372 3.852
14 0.868 1.076 1.345 1.761 2.145 2.624 2.977 3.326 3.787
15 1.341 1.753 2.131 2.602
0.866 1.074 2.947 3.286 3.733
16 0.865 1.071 1.337 1.746 2.120 2.583 2.921 3.252 3.686
17 0.863 1.069 1.333 1.740 2.110 2.567 2.898 3.222 3.646
18 0.862 1.067 1.330 1.734 2.101 2.552 2.878 3.197 3.610
19 0.861 1.066 1.328 1.729 2.093 2.539 2.861 3.174 3.579
20 1.325 1.725 2.086 2.528
0.860 1.064 2.845 3.153 3.552
21 0.859 1.063 1.323 1.721 2.080 2.518 2.831 3.135 3.527
22 0.858 1.061 1.321 1.717 2.074 2.508 2.819 3.119 3.505
23 0.858 1.060 1.319 1.714 2.069 2.500 2.807 3.104 3.485
24 0.857 1.059 1.318 1.711 2.064 2.492 2.797 3.091 3.467
25 1.316 1.708 2.060 2.485
0.856 1.058 2.787 3.078 3.450
26 0.856 1.058 1.315 1.706 2.056 2.479 2.779 3.067 3.435
27 0.855 1.057 1.314 1.703 2.052 2.473 2.771 3.057 3.421
28 0.855 1.056 1.313 1.701 2.048 2.467 2.763 3.047 3.408
29 0.854 1.055 1.311 1.699 2.045 2.462 2.756 3.038 3.396
30 1.310 1.697 2.042 2.457
0.854 1.055 2.750 3.030 3.385
40 0.851 1.050 1.303 1.684 2.021 2.423 2.704 2.971 3.307
50 0.849 1.047 1.299 1.676 2.009 2.403 2.678 2.937 3.261
60 0.848 1.045 1.296 1.671 2.000 2.390 2.660 2.915 3.232
70 0.847 1.044 1.294 1.667 1.994 2.381 2.648 2.899 3.211
80 1.292 1.664 1.990 2.374
0.846 1.043 2.639 2.887 3.195
90 0.846 1.042 1.291 1.662 1.987 2.368 2.632 2.878 3.183
100 0.845 1.042 1.290 1.660 1.984 2.364 2.626 2.871 3.174
120 0.845 1.041 1.289 1.658 1.980 2.358 2.617 2.860 3.160
240 0.843 1.039 1.285 1.651 1.970 2.342 2.596 2.833 3.125
∞ 0.842 1.036
1.282 1.645 1.960 2.326
2.576 2.807 3.090

1.2. VÍ DỤ TÍNH TOÁN:


1.2.1. Thống kê theo tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 9362-2012:

Khi tính toán thống kê, số mẫu n ≥ 6 thì mới thống kê trạng thái giới hạn. Nếu n<6
thì chúng ta tiến hành kiểm tra thống kê  <[] và lấy giá trị tiêu chuẩn = giá trị trung
bình. (dung trọng , độ ẩm W…)
Với lực dính c và góc ma sát trong , với thí nghiệm cắt nhanh không thoát nước
mẫu, số mẫu thí nghiệm 1 (ứng với 3 cặp (,) : n=3) thì chỉ tính giá trị tiêu chuẩn, số
mẫu thí nghiệm 2 (ứng với 6 cặp (,): n=6) thì tiến hành thống kê theo trạng thái giới
hạn.

1.2.1.1. Thống kê dung trọng đất:


Cho kết quả thí nghiệm với 6 mẫu ở 1 lớp đất như sau:

Bảng 1.5: Kết quả thí nghiệm lớp đất thứ 5

Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng


Độ ẩm
Mẫu ướt γw khô γδ đẩy nổi γs hạt Gs

% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)


(1) 24 19.19 15.48 9.69 26.72

(2) 22.5 19.60 16.00 10.01 26.72

(3) 23 19.41 15.78 9.88 26.73

(4) 22.8 19.34 15.75 9.86 26.72

(5) 22 19.57 16.04 10.04 26.70

(6) 23.6 19.29 15.61 9.77 26.72

a. Kiểm tra thống kê:

1 n tc
  
n  1 i 1
(   i ) 2

1 n
 CM   (Ai  A)2
n i 1
1 n
A  Ai
n i 1



A
Theo TCVN 9362-2012, hệ số biến động được quy định như sau:
Bảng 1.6: Hệ số biến động giới hạn
Đặc trưng của đất Hệ số biến động  

Tỷ trọng hạt 0.01


Trọng lượng riêng 0.05
Độ ẩm tự nhiên 0.15

Bảng 1.7: Bảng hệ số biến động các thông số địa chất

Độ ẩm Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng


Mẫu w ướt γw khô γδ đẩy nổi γs hạt Gs

% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)


(1) 24 19.19 15.48 9.69 26.72
(2) 22.5 19.60 16.00 10.01 26.72
(3) 23 19.41 15.78 9.88 26.73
(4) 22.8 19.34 15.75 9.86 26.72
(5) 22 19.57 16.04 10.04 26.70
(6) 23.6 19.29 15.61 9.77 26.72

A 22.9833 19.400 15.777 9.875 26.718


 CM (n) 0.6644 0.0147 0.0198 0.0123 0.0009
 (n  1) 0.7278 0.0160 0.0217 0.0135 0.0010
   / A tc 0.0317 0.0083 0.0138 0.0137 0.0004
[ ] 0.15 0.05 0.05 0.05 0.01
Ta loại bỏ những mẫu có A  Ai   '  CM . Với  ' là hệ số phụ thuộc vào

số lượng mẫu làm thí nghiệm: (Bảng 1.2)

Ta có n  6  '  2.07

Bảng 1.8:Bảng kết quả giá trị A  Ai và  '  CM

w  w i  '  CM  w   wi  '  CM      i  '  CM  s   si  '  CM Gs  Gsi  '  CM

1.0167 0.021 0.0297 0.0185 0.0002


0.4833 0.02 0.0223 0.0135 0.0002
0.0167 0.001 0.0003 0.0005 0.0012
1.3753 0.0304 0.0410 0.0255 0.0019
0.1833 0.006 0.0027 0.0015 0.0002
0.9833 0.017 0.0263 0.0165 0.0018
0.6167 0.011 0.0167 0.0105 0.0002

Vậy tất cả các giá trị của mẫu đều được chọn.

b. Giá trị tiêu chuẩn:


1 n
A   Ai
tc

n i 1
Bảng 1.9: Gía trị tiêu chuẩn các thông số địa chất

Độ ẩm Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng hạt


w ướt γw khô γδ đẩy nổi γs Gs

% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)

Atc 22.983 19.400 15.777 9.875 26.718


c. Tính theo trạng thái giới hạn I:
Với TTGH I thì xác suất độ tin cậy là α = 0.95
Tra bảng ta được t  2.015 , chú ý tra với giá trị (n-1) trong bảng giá trị tới
hạn phân phối student.
t 

n
 I   tc (1   )

Ta được các giá trị sau:


Bảng 1.10: Giá trị tính toán các thông số địa chất theo TTGH I

Độ ẩm Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng


TTGH I
ướt γw khô γδ đẩy nổi γs hạt Gs
(n=6)

% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)


 0.95 0.95 0.95 0.95 0.95
t 2.015 2.015 2.015 2.015 2.015
 0.0260 0.0068 0.0113 0.0112 0.0003
AI-=Atc*(1-  ) 22.3846 19.268 15.598 9.764 26.710
AI+=Atc*(1+  ) 23.5820 19.532 15.955 9.986 26.726

d. Tính theo trạng thái giới hạn II:


Với TTGH I thì xác suất độ tin cậy là α = 0.85
Tra bảng ta được t  1.156
Ta được các giá trị sau:
Bảng 1.11: Giá trị tính toán các thông số địa chất theo TTGH II

Độ ẩm Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng


TTGH I
ướt γw khô γδ đẩy nổi γs hạt Gs
% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)
 0.85 0.85 0.85 0.85 0.85
t 1.156 1.156 1.156 1.156 1.156
 0.0197 0.0051 0.0085 0.0085 0.0002
AI-=Atc*(1-  ) 22.6399 19.324 15.674 9.811 26.714
AI+=Atc*(1+  ) 23.3268 19.476 15.879 9.939 26.723

1.2.1.2. Thống kê lực cắt c và góc ma sát trong φ:


Cho bảng giá trị thí nghiệm cắt trực tiếp như sau:
Bảng 1.12: Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp

 
(kN/m2) (kN/m2)
100 30.0
Mẫu 200 53.1
1 300 76.2
100 32.7
Mẫu 200 57.6
2 300 82.5
100 30.7
Mẫu 200 54.9
3 300 79.1
100 32.0
Mẫu 200 56.5
4 300 81.0
100 35.0
Mẫu 200 62.0
5 300 89.0
100 30.9
Mẫu 200 54.8
6 300 78.6

a. Kiểm tra thống kê:


Theo TCVN 9362-2012, hệ số biến động được quy định như sau:
Bảng 1.13: Hệ số biến động giới hạn
Đặc trưng của đất Hệ số biến động  

Chỉ tiêu sức chông cắt 0.30

Bảng 1.14: Bảng hệ số biến động của ứng suất pháp và ứng suất tiếp

 (kN/m2)
1 2 3
30.0 53.1 76.2
32.7 57.6 82.5
30.7 54.9 79.1
 (kN/m2) 32.0 56.5 81.0
35.0 62.0 89.0
30.9 54.8 78.6

A 31.8833 56.4833 81.0667


 CM (n) 1.6487 2.8422 4.0545
 (n  1) 1.8060 3.1135 4.4415
   / A tc 0.0566 0.0551 0.0548

Ta loại bỏ những mẫu có A  Ai   '  CM . Với  ' là hệ số phụ thuộc vào

số lượng mẫu làm thí nghiệm. Ta có n  6  '  2.07


Bảng 1.15: Bảng kết quả giá trị A  Ai và  '  CM

A-Ai  '  CM A-Ai  '  CM A-Ai  '  CM

1.8833 3.3833 4.8667


0.8167 1.1167 1.4333
1.1833 3.42 1.5833 5.88 1.9667 8.38
0.1167 0.0167 0.0667
3.1167 5.5167 7.9333
0.9833 1.6833 2.4667

Bảng 1.16: Kết quả sau khi loại trừ mẫu


  Kết   Kết   Kết
(kN/m2) (kN/m2) quả (kN/m2) (kN/m2) quả (kN/m2) (kN/m2) quả
30.0 100 Nhận 53.1 200 Nhận 53.1 300 Nhận
32.7 100 Nhận 57.6 200 Nhận 57.6 300 Nhận
30.7 100 Nhận 54.9 200 Nhận 54.9 300 Nhận
32.0 100 Nhận 56.5 200 Nhận 56.5 300 Nhận
35.0 100 Nhận 62.0 200 Nhận 62.0 300 Nhận
30.9 100 Nhận 54.8 200 Nhận 54.8 300 Nhận

b. Giá trị tiêu chuẩn:


Sử dụng hàm LINEST trong chương trình phần mềm MICROSOFT EXCEL.
Cách tính: Ta ghi kết quả ứng suất cắt cực đại τ max vào cột 1 và ứng suất pháp
tương đương vào cột 2. Sau đó chọn một bảng gồm các giá trị của ứng suất cắt
và ứng suất pháp, đánh lệnh LINEST(vị trí dãy số τ max , dãy số  , 1,1) xong ấn
tổ hợp phím Shift+Ctrl+Enter.
Bảng 1.17: Giá trị tiêu chuẩn của lực dính c và góc ma sát φ

Kết quả dùng hàm linest

tgφ tc =0.2459 ctc =7.2944


 tg =0.0092  c =1.9929
0.9780 3.1958
710.5551 16.0000
7257.0008 163.4103

y=0.2459x+7.2944
R2=0.978
100
Ứng suất tiếp kN/m2

90
80
70
60
50
40
30
20
10
0
0 50 100 150 200 250 300 350
Ứng suất pháp kN/m2

Hình 1.6: Biểu đồ thí nghiệm cắt trực tiếp


Theo kết quả bảng trên ta có:
tgφ tc = 0.2459  φ tc  130 48'54''
c tc  7.294 (kN/m 2 )

c. Giá trị tính toán theo TTGH I:


Theo TTGH I xác suất tin cậy   0.95

n= 18-2= 16, tra bảng ta được t  1.746

- Góc ma sát φ I :
Độ chính xác ρ được xác định như sau:
 tg 0.0092
 tg    0.037 <   = 0.300
tg 0.2459
tg  t  tg  1.746  0.037  0.065
tg I  tg tc  (1   )  0.2459  (1  0.065)  0.230  0.262

Suy ra lực dính I  12056'5'' 14041'18''


- Lực dính cI :
Độ chính xác ρ được xác định như sau:
c 1.9929
c  tc
  0.273 <   = 0.300
c 7.2944
c  t  c  1.746  0.273  0.477
cI  ctc  (1  c )  7.294  (1  0.477)  3.815  10.773 (kN/m 2 )

d. Giá trị tính toán theo TTGH II:


Theo TTGH II xác suất tin cậy   0.85

n= 15-2= 13, tra bảng ta được t  1.071

- Góc ma sát φ II :
Độ chính xác ρ được xác định như sau:
 tg 0.0092
 tg    0.037 <   = 0.300
tg 0.2459
tg  t  tg  1.071 0.037  0.040
tg II  tg tc  (1   )  0.2459  (1  0.040)  0.236  0.256

Suy ra lực dính II  13016'44'' 140 21'34''


- Lực dính cII :
Độ chính xác ρ được xác định như sau:
c 1.9929
c  tc
  0.273 <   = 0.300
c 7.2944
c  t  c  1.071 0.273  0.292
cII  ctc  (1  c )  7.294  (1  0.292)  5.164  9.424 (kN/m2 )
Bảng 1.18: Bảng tổng hợp thống kê của lớp đất

Lớp đất Kí hiệu Giá trị Ghi chú


 tg 0.0092  

tgφ  tg 0.037 Tập hợp mẫu

Kiểm tra   0.3 được chọn

thống kê c 1.9929  


Lực dính
c 0.273 Tập hợp mẫu
c

  0.3 được chọn

Giá trị Góc ma tgφtc 0.2459


tiêu sát trong tc 13048'54''
chuẩn Lực dính ctc(kN/m2) 7.2944
 0.95
t 1.746

Lớp 5 Góc ma  tg 0.065

TTGH I sát trong tg I 0.230  0.262


 12056'5''14041'18''
Lực dính c 0.477
cI(kN/m2) 3.815 10.773 Số TN
 0.85 n=18
t 1.071

Góc ma  tg 0.04

TTGH II sát trong tg II 0.236  0.256


I 13016'44''14021'34''
Lực dính c 0.292
cII(kN/m2) 5.164  9.424

1.2.2. Thống kê theo tiêu chuẩn Eurocode:

1.2.2.1. Thống kê dung trọng đất:


Cho kết quả thí nghiệm với 6 mẫu ở 1 lớp đất như sau:

Bảng 1.19: Kết quả thí nghiệm lớp đất thứ 5

Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng


Độ ẩm
Mẫu ướt γw khô γδ đẩy nổi γs hạt Gs

% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)


(1) 24 19.19 15.48 9.69 26.72

(2) 22.5 19.60 16.00 10.01 26.72

(3) 23 19.41 15.78 9.88 26.73

(4) 22.8 19.34 15.75 9.86 26.72

(5) 22 19.57 16.04 10.04 26.70

(6) 23.6 19.29 15.61 9.77 26.72

Nhận xét: Cỡ mẫu nhỏ (n=6 <30) và chưa biết phương sai, phân bố mẫu trung bình
mẫu chuẩn hóa theo độ lệch chuẩn mẫu có phân bố Student với n-1 bậc tự do.
Với độ tin cậy α=95%, tra bảng Student được :
1 1
1  2.015  kn  tn 1
tn95%  1  2.015   1  2.176
95%

n 6
Bảng 1.20: Bảng giá trị tính toán ứng với độ tin cậy 95%

Độ ẩm Dung trọng Dung trọng Dung trọng Tỷ trọng


Mẫu w ướt γw khô γδ đẩy nổi γs hạt Gs

% (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3) (kN/m3)


(1) 24 19.19 15.48 9.69 26.72
(2) 22.5 19.60 16.00 10.01 26.72
(3) 23 19.41 15.78 9.88 26.73
(4) 22.8 19.34 15.75 9.86 26.72
(5) 22 19.57 16.04 10.04 26.70
(6) 23.6 19.29 15.61 9.77 26.72
mX 22.9833 19.400 15.777 9.875 26.718
sX 0.529667 0.02576 0.047147 0.01819 9.67E-05

kn 2.176 2.176 2.176 2.176 2.176


mX  k n s X 24.136 19.456 15.879 9.915 26.719

mX  k n s X 21.831 19.344 15.674 9.835 26.718

1.2.2.2. Thống kê lực cắt c và góc ma sát trong φ:


Bảng 1.21: Kết quả thí nghiệm cắt trực tiếp

 
(kN/m2) (kN/m2)
100 30.0
Mẫu 200 53.1
1 300 76.2
100 32.7
Mẫu 200 57.6
2 300 82.5
100 30.7
Mẫu 200 54.9
3 300 79.1
100 32.0
Mẫu 200 56.5
4 300 81.0
100 35.0
Mẫu 200 62.0
5 300 89.0
100 30.9
Mẫu 200 54.8
6 300 78.6

a. Xác định giá trị đặc trưng của mẫu:


Bảng 1.22: Bảng giá trị trung bình của ứng suất cắt

 (kN/m2)
1 2 3
30.0 53.1 76.2
32.7 57.6 82.5
30.7 54.9 79.1
 (kN/m2) 32.0 56.5 81.0
35.0 62.0 89.0
30.9 54.8 78.6
mX 31.8833 56.4833 81.0667
100
90 y=0.2459x+7.2944
80 R2=1

Ứng suất tiếp kN/m2


70
60
50
40
30
20
10
0
0 100 Ứng suất pháp kN/m2 200 300

Hình 1.7: Biểu đồ thí nghiệm cắt trực tiếp


Bảng 1.23: Giá trị tiêu chuẩn của lực dính c và góc ma sát φ

Kết quả dùng hàm linest

tgφ tc =0.2459 ctc =7.2944


stg =0.0092 sc =1.9929

0.9780 3.1958
710.5551 16.0000
7257.0008 163.4103

Từ đồ thị ta suy ra được:


tgφ tc = 0.2459  φ tc  130 48'54''
c tc  7.294 (kN/m 2 )
b. Với độ tin cậy α=95%

n= 18-1= 17, tra bảng ta được


1 1
1  1.740  kn  tn 1 
tn95%  1  1.740   1  1.788
95%

n 18

- Góc ma sát φ :
stg 0.0092
Vtg    0.037
tg 0.2459
tg  tg tc  (1  knVX )  0.2459  (1  1.788  0.037)  0.230  0.262

Suy ra lực dính   12056'5''14041'18''


- Lực dính c :
c 1.9929
Vc  tc
  0.273
c 7.2944
c  ctc  (1  knVc )  7.294  (1  1.788  0.273)  3.734÷10.857 (kN/m2 )

You might also like