You are on page 1of 10

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

KHOA KỸ THUẬT XÂY DỰNG


BÁO CÁO BÀI TẬP LỚN
Môn học: KINH TẾ KỸ THUẬT

Lớp: L03
Giảng viên hướng dẫn: Th.S Hà Văn Hiệp
Sinh viên thực hiện: Lê Nguyễn Xuân Tùng
MSSV: 1912396

Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 5 năm 2021


BÀI TẬP 1 : Bệnh viện Hoàn Anh đang mở thầu cho các công ty để khai thác căn
tin của bệnh viện trong 3 năm. Công ty Best foods muốn tham gia đấu thầu căn tin
này và thu thập được những thông tin sau

- Doanh thu hàng năm do căn tin mang lại 1200 triệu VNĐ
- Chi phí cho những tài sản cố định ban đầu là 400 triệu VNĐ và có giá trị
còn lại là 100 triệu VNĐ.
- Các chi phí khác ước tính là 600 triệu VNĐ mỗi năm.
- MARR của công ty foods là 10%/năm.
a/ Nếu giá do bệnh viện đưa ra là 1080 triệu VNĐ cho 3 năm, công ty Best foods
có nên tham gia hay không? PW của dự án này là bao nhiêu?

b/ Giá đấu thầu tối đa mà công ty Best foods có thể đưa ra là bao nhiêu?

Bài làm:

Giá trị tương lai của dự án là:

FW= (1200 – 600).(F/A;10%;3) + 100 – 400.(F/P;10%;3)

= 600 . 3,31 + 100 – 400 . 1,331 = 1553,6 (triệu VNĐ)

a>

Giá trị hiện tại của dự án (chưa tính giá thầu ):

PW= 1553,6.(P/F;10%;3) = 1553,6 . 0,751 = 1166,75 (triệu VNĐ)

Giá trị hiện tại của dự án (tính giá thầu) là:

PW* = 1166,75 – 1080 = 86,75 (triệu VNĐ)

Như vậy, PW* > 0 => Dự án này đáng giá.

Kết luận: Công ty Best foods nên tham gia.

b>

Giá thầu tối đa mà công ty Best foods có thể đưa ra là:

= PW = 1166,75 (triệu VNĐ)


BÀI TẬP 2: Nhà máy zatech chuyên sản xuất vỏ xe máy có ý định đầu tư về chiều
sâu dây chuyền sản xuất vỏ xe. Một công ty tư vấn đề nghị hai dây chuyền A và B
đáp ứng yêu cầu của nhà máy với thông tin như sau:

Dây chuyền A B

Tuổi thọ (năm) 4 8


Đầu tư ban đầu (tỷ đồng) 40 55
Chi phí sản xuất (ngàn đồng/sản 160 156
phẩm)
Công suất (sản phẩm/năm) 200.000 250.000
Giá trị còn lại (tỷ đồng)

5 7

Riêng dây chuyển B thì sau 4 năm phải bảo dưỡng với chi phí 3 tỷ đồng. Giả sử thị
trường chấp nhận tiêu 220.000 sản phẩm với giá là 250 ngàn đồng/sản phẩm (giả
sử số lượng sản phẩm và giá không đổi trong suốt thời kỳ hoạt độngcủa dây
chuyền). Nếu MARR = 10%/năm thì nhà máy nên chọn loại dây chuyền nào theo
phương pháp suất thu lợi ?
Bài làm:
- Vì thị trường chấp nhận tiêu thụ 220.000 sản phẩm, nên theo công suất của
hai dây chuyền thì:
+ Dây chuyền A sẽ tiêu thụ được 200.000 sản phẩm/năm.
+ Dây chuyển B sẽ tiêu thụ được 220.000 sản phẩm/năm.
- Từ đó, ta tính được thu nhập hằng năm của hai phương án với giá trị sản
phẩm 250 ngàn đồng/sản phẩm.:
+ Dây chuyền A: AW= 200.000 x 250.000 = 50 ( Tỷ đồng)
+ Dây chuyền B : AW= 220.000 x 250.000 = 55 (Tỷ đồng)
- Chi phí sản xuất hằng năm của hai phương án:
+ Dây chuyền A: AWC= 200.000 x 160.000 = 32 (tỷ đồng)
+ Dây chuyền B: AWC= 220.000 x 156.000 = 34,32 (tỷ đồng)
- Ta có bảng số liệu tính IRR như sau:
Dây chuyền A B

Đầu tư ban đầu 40 55


(tỷ đồng)

Giá trị còn lại (tỷ 5 7


đồng)

Thu nhập hằng 50 55


năm.(tỷ đồng/năm)

Chi phí sản xuất 32 34,32


hằng năm.
(tỷ đồng/năm)

IRR (50-32).(P/A;i%;4) + (55-34,32).(P/A;i%;8)


5.( P/F;i%;4) – 40 = 0 + 7.(P/F;i%;8) -55 – 3.
=> IRRA = 31,07 % (P/F;i%;4) = 0
>MARR =>IRRB= 33,78%

Đáng giá Đáng giá

Từ bảng số liệu: IRRA < IRRB


Kết luận: Nhà máy nên chọn dây chuyền B.

BÀI TẬP 3: (Bài 5.5)


Tại một vùng sâu thuộc tỉnh ĐN có 200 hộ dân có thu nhập bình quân khoảng
$1000/hộ dân/năm. Thực hiện chính sách xóa đói giảm nghèo, nhà nước dự kiến
lập một dự án: mở một con đường đến vùng sâu đó với mục tiêu thu nhập bình
quân mỗi hộ là $3000/năm trong 3 năm đầu tiên sau khi con đường chính thức vận
hành và duy trì ổn định sau đó $10.000/hộ/năm. Một đơn vị tư vấn thiết kế sau khi
khảo sát cho biết một số thông tin:
Chiều dài con đường từ quốc lộ số 111 đến vùng sâu là 50 km, chi phí xây dựng
con đường bình quân là $120.000/km, thời gian đưa vào vận hành con đường là
đầu năm 2016 và thời gian sử dụng là 10 năm. Năm 2016 sẽ do đơn vị thi công bảo
hành và sau đó sẽ do địa phương bảo dưỡng với chi phí bằng 10% chi phí đầu tư
và không thay đổi trong 10 năm
Việc xây dựng con đường sẽ xóa bỏ một số diện tích đất nông trại, ước tính thu
nhập do diện tích đất thu hồi làm đường của tất cả các nông trại khoảng
$50.000/năm. Bên cạnh đó con đường cũng tăng thêm cho thu nhập cho các nông
trại khác và du lịch ước tính khoảng $500.000/năm.
Kinh phí xây dựng con đường được nhà nước đầu tư với sự tài trợ cho vay của các
tổ chức tín dụng trên thế giới với mức lãi suất 1%/năm. Việc xây dựng con đường
này có khả thi không nếu MARR = 8%/năm?
Bài làm:

- Chi phí xây dựng ban đầu:


120.000 x 50 = 6 triệu ($)
- Tiền lãi phải trả quy về thời điểm hiện tại :
[6x(1+0,01)10-6] x (P/F;i%;10)= 290.640,26 ($)
=>Giá trị tương đương ở thời điểm hiện tại của dự án:
PW(CR) = 6.000.000 + 290.640,26 = 6.290.640,26 ($)

- Chi phí bảo dưỡng quy về thời điểm hiện tại:


= 6triệux10%x(P/A;8%;9) = 3.748.200 ($)
- Thu nhập của dự án sau khi đã tính phí thu hồi đất: (tính ở thời điểm hiện tại)
(500.000-50.000)x(P/A;8%;10) = 3.019.500 ($)
- Lợi ích của dự án sau khi vận hành (tính từ giá trị tăng từ thu nhập bình quân):
[(3000-1000)x(P/A;8%;3) + {(10.000-1000).(P/A;8%;7)}x(P/F;8%;3)]X200
= 8.471.215,2 ($)
Từ đó, ta tính được chỉ số lợi ích trên chi phí B/C:
B/C= [(8.471.215,2+3.019.500) – 3.748.200]/6.290.640,26 = 1,23
Ta thấy: B/C = 1,23 > 1=> Dự án đáng giá.
Kết luận: Việc xây dựng con đường này khả thi.
BÀI TẬP 4: (Bài 6.3)
Công ty Hoành cường đang cân nhắc xem nên mua hoặc thuê 1 thiết bị để sử dụng
trong vòng 3 năm:
1. Nếu mua mới: Chi phí mua mới là 10 tỷ đồng. Chi phí bảo dưỡng hàng năm
là 200 triệu đồng.
2. Nếu thuê ngoài: Chi phí thuê ngoài là 5 tỷ đồng hàng năm trong vòng 3
năm. Chi phí bảo dưỡng hàng năm là 200 triệu đồng và được chi trả bởi bên
cho thuê.
Dây chuyền sản xuất này được khấu hao theo phương pháp đường thẳng trong
vòng 5 năm với giá trị còn lại là 2 tỷ đồng, và đây cũng chính là giá bán ước tính
sau 3 năm sử dụng. Thuế thu nhập doanh nghiệp là 25%. Với suất thu lợi yêu cầu
là 12% thì phương án nào sẽ được lựa chọn?
Bài làm:
- Từ 2 giả thuyết 1 và 2 ta thấy:
+ Nếu mua mới thì công ty sẽ tiết kiệm được:
(5x3 -10 ) -0,2 = 4,8 (tỷ đồng)
Ta sẽ xét đến trường hợp mua mới, nếu đáng giá thì chọn phương án 1.
- Chi phí khấu hao hằng năm của phương án 1:
D = (P – SV)/N = (10-2)/5 = 1,6 (tỷ đồng)
- Giá trị bút toán cuối năm 3:
BV3= P – D.x = 10 – 1,6.3 = 5,5 ( tỷ đồng)
Ta có bảng tính CFAT của phương án 1 như sau:

Năm Đầu tư Bán CFBT D TI Thuế CFAT


ban đầu

0 -10 -10 -10

1 4,8 1,6 3,2 0,8 4

2 4,8 1,6 3,2 0,8 4

3 4,8 1,6 3,2 0,8 6,8


2 2 5,5 -3,2 -0,8

Ta có dòng tiền sau thuế của phương án 1 như sau:

Năm 0 1 2 3

CFAT -10 4 4 6.8

- Giá trị hiện tại của dự án:


PW = [4 – (10 – (6,8 - 4 ))x (A/P;12%;3) – (6,8-4)x12%]x(P/A;12%;3) =
1,6 (tỷ đồng)
Thấy: PW >0 => Phương án đáng giá.
Kết luận: Chọn phương án 1 sẽ được chọn.

BÀI TẬP 5:
Một công ty chuyên lắp ráp các sản phẩm điện tử dự định đầu tư về chất lượng lắp
ráp, một đơn vị tư vấn đã đề nghị 2 dây chuyền nâng cấp A và B với những thông
tin như sau:
Dây chuyền Dây chuyền B
A
Đầu tư ban đầu (triệu USD) 20 25
Chi phí cố định (triệu 0,8 1
USD/năm)
Chi phí sản xuất (USD/sp) 0,1 0,06
Công suất (triệu sp/năm) 3 5
Tuổi thọ 8 12
Nhu cầu thị trường dự kiến trong 5 năm vận hành được cho trong bảng sau (ghi
chú: công ty chỉ sản xuất đúng theo nhu cầu thị trường):
Năm 1 2 3 4 5
Sau thời Sản lượng (triệu
2 2,5 4 5,5 5,5 gian này, dây
chuyền sp) sẽ được bán lại với
giá bằng 40% giá trị
đầu tư ban đầu. Giá bán là 3 USD/sản phẩm. Thuế suất áp dụng cho tất cả các
khoản thu nhập là là 20%. Để đầu tư nâng cấp dây chuyền công ty phải đi vay
ngân hàng, một ngân hàng đồng ý cho vay 40% vốn đầu tư ban đầu với lãi suất
10%/năm tính trên vốn vay ban đầu và trả hàng năm, vốn vay trả đều hàng năm và
thời gian vay là 5 năm
Nếu suất thu lợi yêu cầu (sau thuế) là 20% thì công ty nên chọn dây chuyền nào
theo phương pháp giá trị tương đương và phương pháp suất thu lợi?

Bài làm:
Dựa trên công suất làm việc của hai phương án ta có bảng dòng tiền chi phí sản
xuất và thu nhập của hai phương án :

Năm 1 2 3 4 5

A Sản lượng 2 2,5 3 3 3


bán được

Thu nhập 6 7,5 9 9 9


chưa tính
thuế

Chi phí 0,2 0,25 0,3 0,3 0,3


sản xuất

B Sản lượng 2 2,5 4 5 5


bán được

Thu nhập 6 7,5 12 15 15


chưa tính
thuế

Chi phí 0,12 0,15 0,24 0,3 0,3


sản xuất

Bảng dòng tiền sau thuế của hai phương án:

Năm 1 2 3 4 5

A 4,8 6 7,2 7,2 7,2

B 4,8 6 9,6 12 12

Chi phí phải trả cho vốn vay chi phí bảo dưỡng quy về thời điểm hiện tại:
Phương án A:
[20x40%x(1+0,1)5]x(P/F;20%;5) = 5,18 (triệu USD)
Phương án B:
[25x40%x(1+0,1)5]x(P/F;20%;5) = 6,47 (triệu USD)
Giá bán dây chuyền sau thuế:

Phương án A:
20x40%x20%= 1,6 (triệu USD)
Phương án B:
25x40%x20%= 2 (triệu USD)

You might also like