You are on page 1of 4

Học online tại: https://mapstudy.

vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

KHOÁ HỌC: GIẢI TÍCH 1


TEST 01: NHẬP MÔN
40 CÂU/ 60 PHÚT

Bài 01. [ULT] Giới hạn sau lim sinnπ là:


n→

A. 0 B. 1 C. -1 D. Không tồn tại


Bài 02. [ULT] Giới hạn sau lim cos nπ là:
n→

A. 0 B. 1 C. -1 D. Không tồn tại


Bài 03. [ULT] TXĐ của hàm số ln − x 2 + 3ax − 2a 2 với a  0 là: ( )
A.  a,2a  B. ( a,2a ) C.  2a,a  D. ( 2a,a )

Bài 04. [ULT] TGT của hàm số arcsin e x là: ( )


 π  π
A. ( 0,1 B.  0,  C. 0,1 D. 0, 
 2  2
Bài 05. [ULT] Hàm số f ( x ) = x11 sin04 xcos1989 x là hàm:
A. Chẵn B. Lẻ C. Không chẵn – lẻ D. Cả chẵn cả lẻ
Bài 06. [ULT] Khi x → 0 đại lượng sin x là:
A. VCB bậc 1 B. VCB bậc 2 C. VCB bậc 0 D. Không phải VCB
Bài 07. [ULT] Khi x → 0 đại lượng e x sinx
− 1 là:
A. VCB bậc 1 B. VCB bậc 2 C. VCB bậc 0 D. Không phải VCB
x3 + x
Bài 08. [ULT] Giới hạn lim bằng:
x →+ x 3 + 1989

A. 1 B. 2 C. -1 D. Không tồn tại


x2 + x4 + x3
Bài 09. [ULT] Giới hạn lim bằng:
x → x 2 + 3x + 2

A. 1 B. 2 C. 3 D. Không tồn tại


 e ax − 1
 ,x  0
Bài 10. [ULT] Tìm giá trị của a để hàm số sau liên tục tại x = 0 : f ( x ) =  x
1, x=0

A. a = −1 B. a = 0 C. a = 1 D. a = 2
Sử dụng cách phân loại điểm gián đoạn (ĐGĐ) sau để làm bài 11 – 12 – 13:
Loại một: lim f ( x ) và lim f ( x ) tồn tại hữu hạn, khác nhau
x → x0 − x → x0 +

Bỏ được: lim f ( x ) và lim f ( x ) tồn tại hữu hạn, bằng nhau


x → x0 − x → x0 +

Loại hai: lim f ( x ) và lim f ( x ) tồn tại vô hạn, hoặc không tồn tại
x → x0 − x → x0 +

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 1


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Bài 11. [ULT] Phân loại điểm gián đoạn x = 0 của hàm số: f ( x ) =
(
ln 1 + ax + bx 2 )
x + x2
A. Loại một B. Loại hai C. Bỏ được D. Không phải GĐ
sinx

Bài 12. [ULT] Phân loại điểm gián đoạn x = 0 của hàm số: f ( x ) = e
x( x −1)

A. Loại một B. Loại hai C. Bỏ được D. Không phải GĐ


sinx

Bài 13. [ULT] Phân loại điểm gián đoạn x = 1 của hàm số: f ( x ) = e
x( x −1)

A. Loại một B. Loại hai C. Bỏ được D. Không phải GĐ


Bài 14. [ULT] Đạo hàm của hàm số f ( x ) = x tại x = 0 là:
A. 1 B. −1 C. 0 D. Không tồn tại
Bài 15. [ULT] Đạo hàm của một hàm số chẵn khả vi là:
A. Hàm chẵn B. Hàm lẻ C. Vừa chẵn vừa lẻ D. Không chẵn lẻ
Bài 16. [ULT] Đạo hàm cấp cao f ( ) ( x ) của hàm số f ( x ) = sin x là:
n

 π  π
A. ( −1) C. cos  x + ( n − 1) 
n +1
cos x B. sin  x + n  D. Cả B và C
 2  2

Bài 17. [ULT] Đạo hàm cấp cao f ( ) ( 0 ) của hàm số f ( x ) =


n 1
là:
1− x
B. ( −1) C. ( n − 1) ! D. ( −1) ( n − 1) !
n +1 n
A. n! n!

Bài 18. [ULT] Giá trị gần đúng của 1,02 tính theo vi phân cấp 1 là:
A. 1,01 B. 1,009 C. 1,0099 D. 1,00995
Bài 19. [ULT] Giá trị gần đúng của 1,02 tính đến vi phân cấp 2 là:
A. 1,009 B. 1,0099 C. 1,00995 D. 1,009951
Bài 20. [ULT] Vi phân cấp 1 của hàm số f ( x ) = sin x tại x = 0 là:
A. dx B. cos xdx C. sin xdx D. 0dx
Bài 21. [ULT] Vi phân cấp 2 của hàm số f ( x ) = sin x tại x = 0 là:

A. dx 2 B. cos xdx 2 C. sin xdx 2 D. 0dx 2


1 A B C
Bài 22. [ULT] Tách phân thức = + + , đặt m = 4A + 5B + 6C thì:
x ( x − 1)( x − 2) x x − 1 x − 2
A. m = 0 B. m = 1 C. m = −1 D. m = 2
1 A Bx + C
Bài 23. [ULT] Tách phân thức = + 2 thì m = B + C bằng:
( x − 1) ( x 2
+1 ) x −1 x +1

A. 1 B. 0 C. −1 D. 2
1989
x
Bài 24. [ULT] Giới hạn lim bằng:
x →+ ex
A. 1989 B. 1989! C. 0 D. +

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 2


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

ax + b
Bài 25. [ULT] Giới hạn lim ( cos 2x ) sin2 x với ab  0 bằng:
x →0

A. −2a B. −2b C. e −2a D. e −2b

Bài 26. [ULT] Giới hạn lim


( x − sin x ) ln (1 + ax ) với abcd  0 bằng:
x →0
(
sin2 bx 2 + c sin3 x + dtan x 5 )
a a a a
A. B. C. D.
6b 2b 6b + 5d 3 ( 2b + 3c )
 sin x − ax
 , x0
Bài 27. [ULT] Giá trị m = 12 ( a + b ) để hàm số sau liên tục tại x = 0 : f ( x ) =  x 3 là:
b, x=0

A. 8 B. 10 C. 12 D. 14
Bài 28. [ULT] Khi x → + đại lượng e x là VCL bậc:
A. 1 B. 2 C. n nào đó D. Không có bậc
Bài 29. [ULT] Hàm số f ( x ) = sinx + cos x + x :
A. Tuần hoàn, T = π B. Tuần hoàn, T = 2π C. Không tuần hoàn D. Tuần hoàn, T
Bài 30. [ULT] Hàm số f ( x ) = sin4x + sin6x tuần hoàn với chu kỳ cơ sở:
5π π
A. π B. 2π C. D.
6 6
Bài 31. [ULT] Đạo hàm của hàm số f ( x ) = xx là:

A. xx (1 + ln x ) B. xx ln x C. xx x−1 D. x x −1 ln x
1 A Bx + C
Bài 32. [ULT] Tách phân thức = + 2 với b  0 thì:
( x − 1) ( x 2
+ 2ax + a + b 2 2
) x − 1 x + 2ax + a2 + b2

1 1 1
A. A = 1 B. A = C. A = D. A =
(1 + a ) + b a + b2
2
b2 2 2

(1a + b ) + ( 2a + b ) + ... + ( na + b ) là:


2 2 2

Bài 33. [ULT] Giới hạn sau lim


n→ n3
( a + b)
2
a2 a2
A. B. C. + ab D. Không tồn tại
3 3 3
Bài 34. [ULT] Giới hạn sau lim n an + bn ,
n→
(0  a  b ) là:
a+b
A. a B. b C. a + b D.
2
u = a

Bài 35. [ULT] Cho dãy số truy hồi  1 . Khẳng định đúng về giới hạn của
un = un−1 − 2un + 2, n2
2

dãy là:
A. 1 nếu a < 2 B. 1 nếu a = 2 C. Phân kỳ nếu a > 2 D. Luôn tồn tại

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 3


Học online tại: https://mapstudy.vn
_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

u3
Bài 36. [ULT] Cho khai triển sinu = u − + o u3 . Hai đại lượng sau là VCB cùng bậc khi x → 0 :
3!
( )
( )
α ( x ) = sin x + x 2 + ax 2 + bx + c và β ( x ) = dx3 . Đặt m = 24 ( a − b + c − d ) thì:

A. m  2 B. 2  m  4 C. 4  m D. Không tồn tại


ax − b sin ( sin x )
Bài 37. [ULT] Cho khai triển sin x = x −
x3
3!
+ o x 3 . Biết lim
x →0
( ) x3
= 1 . Đặt m = a + 2b thì:

A. m  3 B. 3  m  6 C. 6  m  9 D. 9  m
1 A A A1989
Bài 38. [ULT] Tách phân thức = 1 + 2 + ... + thì:
( x − 1)( x − 2) ... ( x − 1989 ) x − 1 x − 2 x − 1989
1 1 1
A. A1989 = 1 B. A1989 = C. A1989 = D. A =
1988! 1989! 1989
1 A1 A2 A1989 Bx + C
Bài 39. [ULT] Tách phân thức = + 2 + ... + 1989 + 2 thì m = B + C bằng:
(
x1989 x 2 + 1 ) x x x x +1

A. 1 B. 0 C. −1 D. 2
1 A1 A2 A1989 Bx + C
Bài 40. [ULT] Tách phân thức = + 2 + ... + 1989 + 2 thì:
x 1989
(x 2
+1) x x x x +1

A. A1989 = 1 B. A1989 = 0 C. A1989 = −1 D. A1989 = 1989

--- HẾT ---

_________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________

Thầy Lê Tùng Ưng − ULT 4

You might also like