You are on page 1of 70

MỤC LỤC

Yc1: Xây dựng tác phong công nghiệp (tpcn)....tpcn hiểu là phong cách làm việc của con người/ tổ chức tác
động tới kết quả/ hiệu quả công việc trong môi trường Sx công nghiệp (như nhà máy của mình)...các biểu hiện
không có tpcn là không đúng giờ/ lề mề...làm theo cảm hứng mà không có kế hoạch trước...chỗ làm việc/ nghỉ
ngơi thiếu vệ sinh thiếu ngăn nắp..... làm vội vàng nước đến chân mới nhảy mà không lo liệu trước....không
xác định mục tiêu/ không có giải pháp/không vạch ra các hành động/ không lường trước các trở ngại....thiếu
tuân thủ luật pháp/ quy định/ nội quy/ quy trình....thiếu kỹ năng làm việc nhóm/thiếu kỹ năng sáng tạo.... thiếu
coi trọng danh dự cá nhân/ danh dự tập thể/ danh dự là người Việt Nam!....chưa biết văn hoá trong ứng xử với
đồng nghiệp/ cấp trên/ cấp dưới...........................................................................................................................7
YC2...mục đích 18 tháng học.........................................................................................................................8
1/ Cần sổ sách, quy trình, phương tiện gì cho thủy điện Đồng Mít (phân ai làm)….......................................8
2/ Các hệ thống, thiết bị được bố trí sao cho đơn vị Đồng Mít khi xem nhà máy bạn....................................8
3/ Nguyên lý, cách vận hành/ bảo trì, thao tác cho từng hệ thống/ thiết bị của Đồng Mít...............................8
4/ Đánh số tbđ/ van và nguyên tắc thao tác.....................................................................................................8
5/ Các hư hỏng đã xảy ra: Nguyên nhân/ cách sửa.........................................................................................8
6/ Trình tự thao tác khi nhận lệnh hoà lưới/ tách lưới/ tăng giảm P/Q............................................................8
7/ Quan hệ mực nước hồ với hiệu suất công suất turbine...............................................................................8
8/ Chia nhóm để: Đi sâu và chia sẻ/ trao đổi lại nhóm khác/ cb quy trình......................................................8
Yc3: - Khối điều tốc: Nguyên lý chung, nguyên lý và cấu tạo: đóng mở cánh hướng, xoay bxct, kết nối
servo, điều khiển dầu áp lực, bình tích năng........................................................................................................9
- Khi van trước turbine (Với thiết bị Đồng Mít là van bướm) mở nước từ đường ống vào buồng xoắn, cơ
cấu dầu thủy lực từ bình dầu áp lực đẩy servo làm cho vành vận hành quay dẫn tới mở cánh hướng nước từ BX
chảy vào bxct làm bxct quay/ rồi quay...đọc kỹ tìm hiểu kỹ, ngoài ra của ta bxct (như kanak là turbine kaplan
cánh quay/ nữa lại có cấp đc tốc độ nữa). Nếu chưa có tài liệu thì yc đến vp lấy hoặc a Sanh chuyển file... đây
là một trong những nhiệm vụ quan trọng phải biết... tất cả mọi người phải hiểu: Cấp độ 1 là hiểu nguyên lý và
khối thiết bị đó chức năng gì... Cấp độ 2 là sâu thêm phần điều khiển từ phòng đktt... Cấp độ 3 là hiểu chi tiết
từng khối... Cấp độ 4 là toàn diện........................................................................................................................9
Yc4: Là hệ thống điều chỉnh điện áp (AVR) với Đồng Mít là có máy kích thích gắn đồng trục với roto (kích
từ không chổi than), vậy nguyên lý làm việc là gì? Cách điều chỉnh ra sao, bộ đọc đó ở đâu?..........................10
1. Kích từ máy phát điện là gì....................................................................................................................10
2. Nguyên lý hoạt động của kích từ máy phát điện....................................................................................10
2.1 Hệ thống kích từ 1 chiều..................................................................................................................10
2.2 Hệ thống kích thích xoay chiều........................................................................................................10
2.3 Hệ thống kích từ tĩnh.......................................................................................................................10
3. Tầm quan trọng của hệ thống kích từ trong máy phát điện....................................................................10
4. Các loại kích từ trong máy phát điện.....................................................................................................11
5. Bảo vệ chống mất kích từ......................................................................................................................11
5.1. Phân biệt máy phát điện kích từ không chổi than và có chổi than...................................................11
5.2. Ưu điểm của máy phát đồng bộ không chổi than và đầu phát chổi than..........................................12
5.2.1 Máy phát điện đồng bộ không chổi than...................................................................................12
5.2.2 Máy phát điện chổi than............................................................................................................12
6. Nhược điểm của máy phát đồng bộ không chổi than và máy phát chổi than.........................................12
6.1. Máy phát đồng bộ không chổi than.............................................................................................12
6.2. Máy phát chổi than......................................................................................................................12
7. Sử dụng máy phát điện kích từ không chổi than đúng cách...................................................................13
Yc5: - Quan hệ giữa P, Q phát ra với điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp...và lưu lượng nước qua
turbin....nếu ở cột nước tính toán (của mình bao nhiêu?) 1kwh phát ra cần bao nhiêu mét khối nước...............14
- Liệt kê ra các rơ le bảo vệ chính của Đồng mít, chức năng của chúng, dùng rơle đó làm gì, nếu chúng tác
động thì nguyên nhân là gì, tác động thì đi cắt cái gì, .......................................................................................14
Yc6: Những đo lường nào có thể đọc được tại phòng đktt, ý nghĩa các thông số đọc được... người ta lắp cái
gì ở đó mà mình đọc được?...............................................................................................................................15
1/ Những đo lường có thể đọc được tại phòng điều khiển trung tâm:........................................................15
2/ Ý nghĩa các thông số đọc được:.............................................................................................................15
Yc7: Những điều khiển nào điều khiển được từ ccr (center control room), nhờ thiết bị nào mà ta điều khiển
được?................................................................................................................................................................. 16
Yc8: Dầu turbine để làm gì, được lắp ở đâu, nếu dầu turbine nóng lên thì sao?...........................................17
1/ Dầu Tuabin có chức năng......................................................................................................................17
2/ Dầu turbine được lắp.............................................................................................................................17
3/ Giải pháp xử lý Dầu Thủy lực bị nóng...................................................................................................17
1/ Mục đích và nguyên lý làm việc............................................................................................................18
2/ Nếu nước bị bẩn và cách khắc phục:......................................................................................................18
3/ Điều chỉnh lượng nước làm mát và mục đích của việc điều chỉnh lượng nước:.....................................18
Yc10: Nguồn DC để làm gì, sơ đồ nguyên lý, có điều khiển/ giám sát được không? Nếu mất DC thì sao...19
1/ Chức năng và cấu trúc nguồn DC..........................................................................................................19
2/ Nếu mất DC...........................................................................................................................................19
YC11: Nguồn AC từ đâu mà có, để làm gì, nguyên lý, mất AC phát điện được không?.............................20
1/ Chức năng và cấu trúc nguổn AC..........................................................................................................20
2/ Nguyên lý làm việc của hệ thống điện tự dùng xoay chiều:...................................................................20
3/ Nếu mất AC...........................................................................................................................................20
Yc12: Trong quá trình đi ca:.........................................................................................................................21
1/ Cần các sổ sách gì, mẫu ghi ra sao.........................................................................................................21
2/ Cần dụng cụ phương tiện gì (sào, ủng, cle, kìm, khoan, đèn pin, ..........................................................21
3/ Bổ trí cả kíp sao hợp lý( mình 1ca 12 tiếng chia làm 4 kíp, mỗi kíp 3 người: Anh em ở gần nhà máy
xen vào đều các kíp, ks giỏi xen đều,...ai phân ai duyệt)...........................................................................21
4/ Ở phòng điều khiển trung tâm giám sát được gì, điều khiển được gì, đọc được thông số nào... số liệu đo
nào phải lưu tâm hàng đầu, vì sao nó tới ngưỡng phải xử lý, xử lý sao….................................................21
a) Ở phòng điều khiển trung tâm giám sát được:...................................................................................21
b) Ở phòng điều khiển trung tâm điều khiển được:................................................................................21
c) Các thông đọc được:..........................................................................................................................21
d) Số liệu đo nào phải lưu tâm hàng đầu:...............................................................................................21
e) Ngưỡng phải xử lý, xử lý sao:............................................................................................................21
5/ Nhận lệnh chạy máy dừng máy từ ai, phải báo cáo gì cho ai, người có quyền điều khiển họ tự giám sát
mình thông số nào......................................................................................................................................21
a) Nhận lệnh chạy máy dừng máy:.........................................................................................................21
b) Khi chạy máy phải khai báo:.............................................................................................................21
c) Người có quyền điều khiển họ tự giám sát mình thông số:................................................................21
6/ Giữa GĐ nhà máy và điều độ nghe lệnh ai, quyền hạn trưởng ca là gì, nhiệm vụ trực chính, trực phụ là
gì................................................................................................................................................................ 22
a) Giữa GĐ nhà máy và điều độ nghe lệnh:...........................................................................................22
b) Quyền hạn trưởng ca:........................................................................................................................22
c) Nhiệm vụ trực chính:.........................................................................................................................23
d) Nhiệm vụ trực phụ:............................................................................................................................24
Yc13: Hiểu thế nào về turbine kaplan điều chỉnh kép, nguyên lý sơ đồ khối điều chỉnh công suất P, Q,...
roăng chèn trục là gì, nguyên tác hoạt động....nếu máy phát nhận P thì sao, khi nào nó xảy ra, nếu nhận Q thì
sao..................................................................................................................................................................... 25
1/ Turbine kaplan điều chỉnh kép:..............................................................................................................25
2/ Nguyên lý sơ đồ khối điều chỉnh công suất P, Q:..................................................................................25
3/ Roăng chèn trục:....................................................................................................................................25
a) Chức năng nhiệm vụ..........................................................................................................................25
b) Cấu tạo..............................................................................................................................................25
c) Các quy định về sửa chữa..................................................................................................................25
4/ Nguyên tác hoạt động:...........................................................................................................................26
5/ Khi máy phát nhận P:............................................................................................................................26
6/ Khi nó xảy ra:........................................................................................................................................26
7/ Khi nhận Q:...........................................................................................................................................26
Yc14: Có mấy nguồn tự dùng, điện tự dùng là gì, trình tự ưu tiên, làm sao giảm điện tự dùng?..................27
1/ Có mấy nguồn tự dùng:.........................................................................................................................27
2/ Điện tự dùng là gì?................................................................................................................................27
3/ Trình tự ưu tiên:.....................................................................................................................................27
Yc15: Có bao nhiêu loại máy cắt, chức năng của chúng, điều khiển đóng cắt bằng gì, thông số chính máy
cắt... tương tự câu hỏi này đối vơi dao cách ly, TU, TI, máy biến áp, van chống sét.........................................28
I/ Máy cắt điện...............................................................................................................................................28
1. Máy cắt điện là gì, có bao nhiêu lọi MC?..............................................................................................28
2. Phân loại máy cắt điện, ưu khuyết điểm của từng loại?.........................................................................28
a. MC nhiều dầu:....................................................................................................................................28
b. MC ít dầu:..........................................................................................................................................28
c) MC không khí nén:............................................................................................................................28
d) MC khí SF6:......................................................................................................................................28
e) MC chân không:................................................................................................................................29
3. Các thông số chính và yêu cầu của máy cắt diện?.................................................................................29
II. Dao cách ly...............................................................................................................................................30
1. Dao cách ly là gì?..................................................................................................................................30
2. Các thông số kỹ thuật của dao cách ly ?................................................................................................30
III. Máy biến điện áp (TI)..............................................................................................................................31
1. Máy biến điện áp là gì? Phân loại máy biến điện áp?............................................................................31
2. Các thông số cơ bản của máy biến điện áp?..........................................................................................31
IV. Máy biến dòng điện (TU)........................................................................................................................31
1. Máy biến dòng điện là gì?......................................................................................................................31
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến dòng điện?.......................................................................32
3. Các thông số cơ bản của máy biến dòng điện?.......................................................................................32
4. Phân loại và chế độ làm việc của máy biến dòng điện?.........................................................................32
Yc16: Cầu trục gian máy và palăng hạ lưu: Nhiệm vụ của chúng, cách vận hành, có bao nhiêu thiết bị đi
kèm và nhiệm vụ của nó?..................................................................................................................................34
1/ Nhiệm vụ cầu trục gian máy và palăng hạ lưu.......................................................................................34
a) Nhiệm vụ cầu trục..............................................................................................................................34
b/ Nhiệm vụ Palăng hạ lưu.....................................................................................................................34
2/ Cách vận hành.......................................................................................................................................34
a) Điều khiển cầu trục, Palang điện.......................................................................................................34
b) Cơ cấu di chuyển...............................................................................................................................34
c) Hệ thống điện cầu trục.......................................................................................................................34
3/ Thiết bị đi kèm.......................................................................................................................................35
Yc17: Chiếu sáng bình thường và chiếu sáng sự cố: Phân biệt, cách vận hành............................................37
1/ Nguyên lý hoạt động chiếu sáng bình thường........................................................................................37
2/ Nguyên lý hoạt động chiếu sáng sự cố...................................................................................................37
Yc18: Báo cháy và chữa cháy: Báo cháy là sao, thiết bị báo cháy, có mấy loại chữa cháy, cách vận hành...
xử lý khi có cháy...............................................................................................................................................38
1/ Hệ thống báo cháy là gì?.......................................................................................................................38
2/ Thiết bị báo cháy...................................................................................................................................38
3/ Có bốn (04) loại chữa cháy....................................................................................................................38
4/ Nguyên lý và cách hoạt động của hệ thống báo cháy tự động................................................................39
Yc19: Nối đất vỏ thiết bị: Mục đích, cách kiểm tra, giá trị điện trở nối đất toàn nhà máy, đẳng áp là gì, điện
áp bước, điện áp tiếp xúc là gì, cách phòng tránh bị điện giật, phương pháp cứu người điện giật, phương pháp
hô hấp nhân tạo?................................................................................................................................................40
1/ Nối đất vỏ thiết bị:.................................................................................................................................40
a) Mục đích............................................................................................................................................40
b) Cách kiểm tra.....................................................................................................................................40
c) Giá trị điện trở nối đất toàn nhà máy.................................................................................................41
2/ Đẳng áp là gì..........................................................................................................................................41
3/ Điện áp bước.........................................................................................................................................41
4/ Điện áp tiếp xúc là gì.............................................................................................................................41
5/ Cách phòng tránh bị điện giật................................................................................................................44
6/ Phương pháp cứu người điện giật..........................................................................................................44
7/ Phương pháp hô hấp nhân tạo?..............................................................................................................45
Yc20: Sơ đồ nguyên lý nhất thứ: Giải thích chức năng, thông số, liên hệ chi tiết thiết bị đó lắp chỗ nào.....47
1. Các loại sơ đồ điện trong trạm biến áp?.................................................................................................47
a. Sơ đồ một sợi (One- line diagram):....................................................................................................47
b. Sơ đồ ba sợi:......................................................................................................................................47
c. Sơ đồ nguyên lý. (Schematic diagram)...............................................................................................47
d. Sơ đồ nối dây:....................................................................................................................................47
e. Sơ đồ khối:.........................................................................................................................................47
g. Sơ đồ bố trí thiết bị:...........................................................................................................................48
2. Mạch điện nhất thứ là gì?......................................................................................................................48
a. Chức năng điều khiển:.......................................................................................................................49
b. Chức năng đo đếm:............................................................................................................................49
c. Chức năng bảo vệ rơle:......................................................................................................................49
d. Chức năng chỉ thị trạng thái và báo hiệu sự cố:.................................................................................50
e. Mạch truyền tín hiệu xa:....................................................................................................................50
3. Vì sao mạch điện nhị thứ (điều khiển, bảo vệ) sử dụng nguồn điện một chiều thay nguồn điện xoay
chiều ?.......................................................................................................................................................50
Yc21: Sơ đồ bảo vệ- đo lường: Giải thích chức năng, nhiệm vụ từng bảo vệ, từng đo lường, thiết bị đó lắp ở
đâu..................................................................................................................................................................... 51
1. Công dụng và các yêu cầu của rơle ?.....................................................................................................51
a) Công dụng của RLBV........................................................................................................................51
b) Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ..........................................................................................................51
2. Thế nào là bảo vệ chính, bảo vệ dự phòng ?..........................................................................................52
3/ Thiết bị đó lắp ở đâu:.............................................................................................................................52
Yc22: Sơ đồ nước chữa cháy: Giải thích chức năng, thiết bị đó lắp ở đâu?..................................................53
1/ Đặc tính của hệ thống............................................................................................................................53
2/ Hệ thống chữa cháy nội bộ và bên ngoài...............................................................................................53
3/ Các phương tiện chữa cháy bằng nước 1-Lăng phun nước:...................................................................54
4/ Vòi chữa cháy........................................................................................................................................54
5/ Thiết bị chữa cháy được lắp đặt.............................................................................................................54
Yc23: Sơ đồ nước làm mát: Chức năng từng thiết bị, thiết bị đó lắp ở đâu?.................................................55
1/ Hệ thống cấp nước kỹ thuật, làm mát thiết bị được trình bày:...............................................................55
2/ Sơ đồ nguyên lý của hệ thống xem Tập 3.2: Các bản vẽ phần thiết bị công nghệ..................................55
3/ Lắp đặt hệ thống làm mát:.....................................................................................................................56
Yc24: Sơ đồ AC và DC: Chức năng từng thiết bị, giải thích cách vận hành, chi tiết thiết bị đó lắp đâu?.....57
1) Nguyên lý làm việc của hệ thống điện tự dùng xoay chiều (AC)...........................................................57
2) Hệ thống điện tự dùng một chiều (DC).................................................................................................57
3/ Hệ thống điều khiển, đo lường, giám sát và bảo vệ rơle........................................................................57
Yc25: Dầu turbine dùng làm gì, những chỗ có dầu turbine trong nhà máy thuỷ điện, nếu dầu turbine nóng
lên thì nguyên nhân do đâu và cách xử lý..........................................................................................................59
1/ Dầu turbine dùng làm gì........................................................................................................................59
2/ Những chỗ có dầu turbine trong nhà máy thuỷ điện:.............................................................................59
3/ Một số nguyên nhân như sau có thể gây ra hiện tượng dầu Tuabin bị nóng..........................................59
4/ Xử lý dầu Tuabin bị nóng......................................................................................................................59
Yc26: Khí nén trong thủy điện ĐM dùng làm gì, làm sao có được khí nén... màu Sơn của đường ống dầu,
nước làm mát, nước chữa cháy, khí nén... màu của điện 3 pha: A, B, C............................................................61
1/ Khí nén trong thủy điện Đồng Mít dùng vào mục đích:.........................................................................61
2/ Làm sao có được khí nén:......................................................................................................................61
a/ Hệ thống cấp khí nén áp lực cao (không áp dụng).............................................................................61
b/ Hệ thống cấp khí nén áp lực thấp 0,8 Mpa.........................................................................................61
c/ Bố trí thiết bị trung tâm cấp khí nén:..................................................................................................62
3/ Ký hiệu màu sơn trong nhà máy:...........................................................................................................62
4/ Ký hiệu màu của điện 3 pha: A, B, C....................................................................................................62
Yc27: Thủy điện AK liệt kê các thiết bị ở từng sàn, nói rõ chức năng thiết bị.... đối chiếu với thủy điện
Đồng Mít...........................................................................................................................................................63
Yc28: Van trước turbine (Van vào chính: main inlet valve /MIV) cấu tạo, nguyên lý vận hành cho loại van
đĩa và van bướm................................................................................................................................................66
1. Van trước Tuabin...................................................................................................................................66
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van đĩa đối trọng...........................................................................66
a. Cấu tạo van đĩa...................................................................................................................................66
b) Nguyên lý hoạt động của van đĩa.......................................................................................................66
Yc 29: Theo bạn thuỷ điện ĐM cần bao nhiêu quy trình vận hành, hãy liệt kê ra........................................67
Theo tôi nhà máy có khoảng 27 quy trình vận hành và được liệt kê như sau:............................................67
Yc30: Cấu trúc của 1 quy trình vận hành gồm những gì, làm sao để hoàn thiện 1 quy trình nào đó (gợi ý: có
thể có. Giai đoạn: soạn khung/ mục chính, soạn nháp, soạn bổ sung khi có dữ liệu thông số và đánh số, soạn
hoàn thiện (mỗi giai đoạn điều có góp ý để điều chỉnh)....................................................................................68
I/ Cấu trúc của một quy trình vận hành gồm:.................................................................................................68
II/ Để hoàn thiện một quy trình ta phải:.........................................................................................................68
III: Xử lý sự cố thiết bị thiết bị:.....................................................................................................................68
Yc31: Có bao nhiêu quy trình bảo trì thiết bị, liệt kê ra, điều kiện cần có để bạn viết quy trình bảo trì........70
I/ Theo tôi trong quá trình vận hành nhà máy thủy điện Đồng Mít, cần 22 quy trình sửa chữa. Được liệt kê
như sau:.........................................................................................................................................................70
II/ Điều kiện cần có để viết quy trình bảo trì cần phải:..................................................................................70
Yc1: Xây dựng tác phong công nghiệp (tpcn)....tpcn hiểu là phong cách làm việc của con
người/ tổ chức tác động tới kết quả/ hiệu quả công việc trong môi trường Sx công nghiệp
(như nhà máy của mình)...các biểu hiện không có tpcn là không đúng giờ/ lề mề...làm theo
cảm hứng mà không có kế hoạch trước...chỗ làm việc/ nghỉ ngơi thiếu vệ sinh thiếu ngăn
nắp..... làm vội vàng nước đến chân mới nhảy mà không lo liệu trước....không xác định mục
tiêu/ không có giải pháp/không vạch ra các hành động/ không lường trước các trở ngại....thiếu
tuân thủ luật pháp/ quy định/ nội quy/ quy trình....thiếu kỹ năng làm việc nhóm/thiếu kỹ năng
sáng tạo.... thiếu coi trọng danh dự cá nhân/ danh dự tập thể/ danh dự là người Việt
Nam!....chưa biết văn hoá trong ứng xử với đồng nghiệp/ cấp trên/ cấp dưới
YC2...mục đích 18 tháng học.
1/ Cần sổ sách, quy trình, phương tiện gì cho thủy điện Đồng Mít (phân ai làm)…
2/ Các hệ thống, thiết bị được bố trí sao cho đơn vị Đồng Mít khi xem nhà máy bạn....
3/ Nguyên lý, cách vận hành/ bảo trì, thao tác cho từng hệ thống/ thiết bị của Đồng Mít...
4/ Đánh số tbđ/ van và nguyên tắc thao tác....
5/ Các hư hỏng đã xảy ra: Nguyên nhân/ cách sửa....
6/ Trình tự thao tác khi nhận lệnh hoà lưới/ tách lưới/ tăng giảm P/Q....
7/ Quan hệ mực nước hồ với hiệu suất công suất turbine....
8/ Chia nhóm để: Đi sâu và chia sẻ/ trao đổi lại nhóm khác/ cb quy trình

1/ Cần sổ sách, quy trình, phương tiện gì cho thủy điện Đồng Mít (phân ai làm)…

2/ Các hệ thống, thiết bị được bố trí sao cho đơn vị Đồng Mít khi xem nhà máy bạn....

3/ Nguyên lý, cách vận hành/ bảo trì, thao tác cho từng hệ thống/ thiết bị của Đồng Mít...

4/ Đánh số tbđ/ van và nguyên tắc thao tác....

5/ Các hư hỏng đã xảy ra: Nguyên nhân/ cách sửa....

6/ Trình tự thao tác khi nhận lệnh hoà lưới/ tách lưới/ tăng giảm P/Q....

7/ Quan hệ mực nước hồ với hiệu suất công suất turbine....

8/ Chia nhóm để: Đi sâu và chia sẻ/ trao đổi lại nhóm khác/ cb quy tình
Yc3: - Khối điều tốc: Nguyên lý chung, nguyên lý và cấu tạo: đóng mở cánh hướng, xoay
bxct, kết nối servo, điều khiển dầu áp lực, bình tích năng
- Khi van trước turbine (Với thiết bị Đồng Mít là van bướm) mở nước từ đường ống vào
buồng xoắn, cơ cấu dầu thủy lực từ bình dầu áp lực đẩy servo làm cho vành vận hành quay
dẫn tới mở cánh hướng nước từ BX chảy vào bxct làm bxct quay/ rồi quay...đọc kỹ tìm hiểu
kỹ, ngoài ra của ta bxct (như kanak là turbine kaplan cánh quay/ nữa lại có cấp đc tốc độ nữa).
Nếu chưa có tài liệu thì yc đến vp lấy hoặc a Sanh chuyển file... đây là một trong những
nhiệm vụ quan trọng phải biết... tất cả mọi người phải hiểu: Cấp độ 1 là hiểu nguyên lý và
khối thiết bị đó chức năng gì... Cấp độ 2 là sâu thêm phần điều khiển từ phòng đktt... Cấp độ
3 là hiểu chi tiết từng khối... Cấp độ 4 là toàn diện
Yc4: Là hệ thống điều chỉnh điện áp (AVR) với Đồng Mít là có máy kích thích gắn đồng
trục với roto (kích từ không chổi than), vậy nguyên lý làm việc là gì? Cách điều chỉnh ra sao,
bộ đọc đó ở đâu?
1. Kích từ máy phát điện là gì 
Kích từ máy phát điện còn được gọi là bộ ổn định điện áp AVR cho máy phát điện. Kích
từ là quá trình tạo ra từ trường bằng dòng điện thường thấy trong các dòng máy phát điện sử
dụng cuộn dây điện từ
Hệ thống kích từ của máy phát điện là hệ thống tạo ra dòng điện một chiều, dòng điện này
kích thích thích roto của máy phát điện, tạo ra dòng điện kích từ, là nhân tố thiết yếu giúp
máy phát điện tạo ra dòng điện. Ngoài ra dòng điện kích từ còn có tác dụng điều chỉnh điện
áp máy phát, điều chỉnh công suất vô công của máy phát điện khi nối vào mạng lưới điện.
Hiện nay có đa dạng kích từ phù hợp với từng loại máy phát điện như: Kích từ xoay
chiều, kích từ một chiều, kích từ tĩnh. 
2. Nguyên lý hoạt động của kích từ máy phát điện 
Tùy vào đặc điểm của nguồn cấp điện là chỉnh lưu hay dạng tĩnh nguyên lý điều khiển của
mạch để người dùng dễ phân biệt.
2.1 Hệ thống kích từ 1 chiều 
Hệ thống kích từ này sử dụng nguồn điện 1 chiều cho cả quá trình vận hành thiết bị. Dòng
điện kích từ được điều khiển bằng cách thay đổi điện áp đầu ra của máy kích thích một chiều. 
Với những động cơ cỡ nhỏ, chúng thường được kéo trực tiếp cùng trục với hệ thống tua bin
máy phát. Ngoài ra chúng ta cũng có thể sử dụng bộ giảm tốc với chức năng tương tự. Đối
với những thiết bị công suất lớn hơn thường được kéo bằng một động cơ riêng biệt.
2.2 Hệ thống kích thích xoay chiều
Hệ thống kích thích xoay chiều là sự kết hợp giữa máy phát đồng bộ và hệ thống chỉnh
lưu. Thiết bị này bao gồm một máy phát điện đồng bộ với cấu tạo hai phần cảm và phần ứng
là stato và roto. Ngoài ra máy phát điện không tồn tại độc lập mà được kết hợp cùng bộ chỉnh
lưu quay được lắp đặt ngay trên trục của thiết bị. 
Vì vậy dòng điện kích xuất hiện tại phần ứng của thiết bị, sau đó được chuyển qua bộ
chỉnh lưu và tiến thẳng đến roto mà không hề qua bất kỳ mối tiếp xúc, vòng nhận diện với
chổi than nào. Chính vì thế mà hệ thống này còn được gọi hệ thống kích từ không chổi than.
2.3 Hệ thống kích từ tĩnh
Ngoài ra hệ thống kích từ tĩnh cũng là một trong những hệ thống kích từ được sử dụng
khá nhiều hiện nay. Khi nhắc đến hệ thống này, chúng ta đang nói đến máy kích từ có sử
dụng đồng thời biến áp và bộ chỉnh lưu. 
3. Tầm quan trọng của hệ thống kích từ trong máy phát điện 
Máy phát điện là loại máy động cơ điện lớn nhất sử dụng cuộn dây điện từ. Do đó cần
phải cấp dòng điện kích từ cho máy, nếu không máy phát điện không hoạt động được. 
Điều quan trọng là phải có nguồn cấp tin cậy. Trong mọi trường hợp, cần kiểm soát được
từ trường vì điều này sẽ duy trì điện áp cho hệ thống.
 4. Các loại kích từ trong máy phát điện                         
Kích từ rời: Đối với các dòng máy phát điện lớn hoặc máy phát điện đời cũ thường sẽ
được nhà sản xuất trang bị một dynamo kích từ riêng vận hành song song với máy phát điện
chính. Đây là một dynamo kích từ dùng nam châm vĩnh cửu hoặc ắc quy nhỏ tạo ra dòng điện
kích từ cho máy phát điện lớn hơn.
Tự kích thích: Các dòng máy phát điện hiện đại có cuộn dây điện từ thường sử dụng
nguyên lý tự kích thích. Trong đó một lượng điện năng ở đầu ra của rotor được sử dụng để
cấp năng lượng cho cuộn dây điện từ. Máy phải được khởi động trong điều kiện không có bất
kỳ phụ tải nào bên ngoài nối tới. Nếu có tải bên ngoài nối vào lúc khởi động sẽ liên tục làm
giảm điện áp khởi động và ngăn không cho máy phát điện làm việc đúng định mức của nó. 
Nếu máy không có đủ từ dư để kích thích điện áp đạt đến đúng định mức, thường sẽ có
một nguồn cấp khác được thực hiện để bơm trực tiếp dòng điện vào rotor. 
5. Bảo vệ chống mất kích từ 
Trong quá trình hoạt động máy phát điện có thể xảy ra mất kích từ do hư hỏng trong mạch
kích thích, hư hỏng trong hệ thống tự động điều chỉnh điện áp, thao tác sai của nhân viên vận
hành... Nếu hở mạch kích thích có thể gây quá điện áp trên cuộn rotor nguy hiểm cho cách
điện cuộn dây.          
- Dấu hiệu máy phát điện mất kích từ:
+ Dòng điện kích từ giảm đột ngột bằng không, công suất vô công âm, công suất hữu
công tăng.
+ Máy phát điện mất đồng bộ ở stato và roto dẫn đến máy phát điện quá tải. 
- Khắc phục tình trạng máy phát điện mất kích từ: 
+ Trường hợp cắt nhầm áp tô mát diệt từ thì chỉ cần đóng lại kích từ
+ Đối với các trường hợp chưa rõ nguyên nhân thì phải chấm dứt hoạt động của máy. Sau
đó tìm điểm đứt mạch, ngắn mạch và khắc phục hoàn toàn thì mới hoạt động máy phát điện
lại. 
Máy phát điện kích từ không chổi than sẽ được phân biệt với có chổi than như thế nào?
Sự khác nhau giữa hai loại máy ra sao?
5.1. Phân biệt máy phát điện kích từ không chổi than và có chổi than
Đầu tiên ta hãy tìm hiểu khái niệm máy phát điện kích từ là gì. Đây là khái niệm của
mạch kích thích kết hợp giữa một máy phát đồng bộ và hệ thống chỉnh lưu. Máy phát đồng bộ
dùng để kích thích gọi là máy kích thích xoay chiều. Dòng điện sẽ đi trực tiếp từ phần ứng
của máy kích từ, qua bộ chỉnh lưu, vào thẳng Roto mà không qua bất kỳ mối tiếp xúc của
vòng nhận điện với chổi than nào và được gọi là hệ thống kích từ không chổi than.
 Điểm khác nhau có thể dễ dàng nhận thấy nhất giữa hai loại máy này từ khái niệm trên là
về cấu tạo:
- Máy phát điện kích từ không chổi than được hoạt động từ sự kết hợp của roto, nam
châm vĩnh cửu, cuộn dây và vòng bi (bạc đạn).
- Máy phát điện kích từ có chổi than là động cơ được hình thành từ các bộ phận trục roto,
chổi than chì, nam châm và cuộn dây.
5.2. Ưu điểm của máy phát đồng bộ không chổi than và đầu phát chổi than
  5.2.1 Máy phát điện đồng bộ không chổi than
- Trong cấu tạo máy không có chi tiết chổi than nên sự hao mòn do ma sát trong khi hoạt
động sẽ không xảy ra.
- Các nam châm điện phía trên stato sẽ được làm mát dễ dàng hơn.
- Sẽ không có nhiều tiếng ồn và các tia lửa cũng giảm hơn nhiều.
- Sử dụng máy tính điều khiển thay vì chổi quét đã giúp cân bằng tốc độ của động cơ điện
nên làm cho máy phát không chổi than hiệu quả hơn.
- Trong cấu tạo máy có thể bổ sung thêm nhiều nam châm điện để điều khiển được chích
xác hơn.
- Chính vì không có tiếng ồn nên máy cũng vận hành nhẹ nhàng hơn.
- Công suất máy, hiệu suất, khối lượng cao.
5.2.2 Máy phát điện chổi than
- Mọi người thường tìm mua máy phát điện chổi than nhiều là nhờ nó có giá thành rẻ. Các
nam châm làm việc trong máy phát này có giá rất rẻ nhưng nếu đáp ứng những nhu cầu trung
bình thì sản phẩm vẫn có thể cho chất lượng tốt khi sử dụng.
- Chổi than trong máy phát điện tiếp xúc và trượt lên cổ góp motor (vòng trượt của bộ
phận máy phát) nên có chức năng truyền dòng điện, tiếp điện và duy trì tiếp cho phần Roto.
Những chức năng này giúp máy hoạt động hiệu quả nhất.
6. Nhược điểm của máy phát đồng bộ không chổi than và máy phát chổi than
6.1. Máy phát đồng bộ không chổi than
- Máy phát điện kích từ không chổi than có giá thành khá cao trên thị trường. Nguyên
nhân là do bộ phận nam châm vĩnh cửu của máy cũng có giá cao hơn so với các bộ phận khác
của các dòng còn lại. Đây là lý do duy nhất làm người mua phân vân khi chọn mua máy phát
điện.
- Tuy nhiên nếu bạn có khả năng về tài chính, hãy chọn loại máy này để có hiệu quả làm
việc một cách tốt nhất. Tuổi thọ của máy cũng lâu dài và bền bỉ hơn qua năm tháng.
- Nam châm sắc từ có thể được thay thế cho nam châm vĩnh cửu để giá thành giảm xuống.
Tuy nhiên chi tiết này lại có khả năng tích từ không cao, dễ bị khử từ và đặc tính từ của nam
châm sẽ bị giảm khi tăng nhiệt độ. Vì vậy tốt hơn là bạn hãy dùng nam châm vĩnh cửu là tối
ưu nhất.
6.2. Máy phát chổi than
- Chổi than chì qua một thời gian sử dụng sẽ nhanh chóng bị mòn và máy có tuổi thọ kém
đi. Bộ phận motor trong máy tiêu thụ điện lớn nhưng công suất lại yếu hơn các motor khác
cùng kích cỡ.
7. Sử dụng máy phát điện kích từ không chổi than đúng cách
- Trước khi sử dụng phải kiểm tra tổng thể: nhiên liệu, nhớt, nước làm mát đã đủ hay
chưa. 
- Kiểm tra độ căng của dây curoa, dây điện, mối nối và các thiết bị tải đã tắt chưa mới
khởi động máy.
- Luôn phải bảo dưỡng máy thường xuyên và thay nhớt 20 giờ đầu sử dụng máy và 50 giờ
sau. 
- Khi máy không sử dụng thường xuyên nên cho máy nổ 5 phút mỗi tuần. 
- Lau chùi máy sau mỗi lần sử dụng, không nên dùng hết công suất tối đa của máy quá
thường xuyên mà chỉ khoảng 80% công suất. 
- Đặt máy ở nơi thoáng mát, khô ráo, tránh những nơi ẩm ướt và dưới trời mưa sẽ gây
hỏng máy.
Máy phát điện kích từ không chổi than là một sự lựa chọn tuyệt vời tuy giá thành có hơi
cao hơn những loại khác.
Yc5: - Quan hệ giữa P, Q phát ra với điều chỉnh tốc độ, điều chỉnh điện áp...và lưu lượng
nước qua turbin....nếu ở cột nước tính toán (của mình bao nhiêu?) 1kwh phát ra cần bao nhiêu
mét khối nước...
- Liệt kê ra các rơ le bảo vệ chính của Đồng mít, chức năng của chúng, dùng rơle đó
làm gì, nếu chúng tác động thì nguyên nhân là gì, tác động thì đi cắt cái gì, ...
Yc6: Những đo lường nào có thể đọc được tại phòng đktt, ý nghĩa các thông số đọc
được... người ta lắp cái gì ở đó mà mình đọc được?
1/ Những đo lường có thể đọc được tại phòng điều khiển trung tâm:
- Thông số dòng
- Áp
- Công suất tác dụng
- Hệ số cos
- Công suất biểu kiến
- Nhiệt độ bạc (Secmăng ổ hướng và ổ đỡ)
- Lưu lượng nước làm mát các ổ
- Thông số điện áp của đường dây
- Độ mở cánh hướng
- Tốc độ máy phát
- Tần số tổ mát
- Tín hiệu hiển thị tín hiệu đo lường áp lực tổ máy
- Thông số điện áp, hệ số cos, tần số của MBA tự dùng
- Hệ thống khí nén áp lực
- Độ rung, độ đảo
- Nhiệt độ Stator
2/ Ý nghĩa các thông số đọc được:
Yc7: Những điều khiển nào điều khiển được từ ccr (center control room), nhờ thiết bị nào
mà ta điều khiển được?
Yc8: Dầu turbine để làm gì, được lắp ở đâu, nếu dầu turbine nóng lên thì sao?
1/ Dầu Tuabin có chức năng
Dầu Tuabin có chức năng bôi trơn, chống rỉ, chống ăn mòn cho động cơ thiết bị máy móc.
Bên cạnh đó nó cũng có một số ưu điểm nổi bật như sau:
– Khả năng chống oxi hóa tuyệt vời: sử dụng dầu gốc có độ bền oxi hóa cao, chống ức
chế hiệu quả. Chống lại các tác nhân gây ăn mòn, các axít ăn mòn mạnh, cặn bẩn, cặn bùn…
giúp thời gian sử dụng dầu kéo dài.
– Nhờ công nghệ pha chế hiện đại dầu có khả năng chống tạo bọt và thoát khí hiệu quả.
– Có khả năng tách nước rất tuyệt vời kiểm soát khả năng tách nhũ mạnh mẽ chẳng hạn
như nước dư thừa trong tuabin hơi nước chống lại sự ăn mòn và mài mòn sớm.
– Có khả năng chống gỉ và mài mòn tuyệt hảo: ngăn cản sự hình thành rỉ sét và chống ăn
mòn, bảo vệ thiết bị động cơ máy móc.
Chức năng: Chức năng chính bôi trơn, chống rỉ, chống ăn mòn các thiết bị động cơ máy
móc, giúp bảo vệ, kéo dài thời gian sử dụng dầu, tăng tuổi thọ cho máy móc thiết bị động cơ.
Ứng dụng: Được pha chế chuyên dụng để bôi trơn tua-bin khí, hơi và tua-bin chu trình kết
hợp.
2/ Dầu turbine được lắp
Dầu turbine chứa trong bình tích năng, được lắp đặt hệ thống ống dẫn dầu đến từng bộ
phận của thiết bị thủy lực trong nhà máy để điều khiển, bôi trơn.
3/ Giải pháp xử lý Dầu Thủy lực bị nóng
– Nếu tình trạng nóng lên của Dầu Thủy lực xuất phát từ chỉ số độ nhớt kỹ thuật, hãy thay
thế loại dầu đang sử dụng bằng các loại dầu nhớt có chỉ số cao hơn. Xem xét kỹ các khuyến
cáo của nhà sản xuất để tránh các nguy cơ gây biến chất dầu thủy lực.
– Nếu phát hiện hệ thống thủy lực có sự rò rỉ dầu, nên kiểm tra chi tiết các bộ phận bên
trong. Bất kỳ bộ phận nào bị mài mòn, bể vỡ hay thất lạc đều cần được thay thế kịp thời.
– Các hệ thống thủy lực hoạt động chịu tải nặng và liên tục nên được bổ sung những sản
phẩm dầu thủy lực có chỉ số độ nhớt kỹ thuật cao.
– Nếu dầu nóng lên do áp suất bên trong hệ thống thủy lực giảm thấp hơn định mức cho
phép, người dùng nên kiểm tra phần van giảm áp.
– Nếu nhiệt lượng của Dầu Thủy lực phát sinh do hỏng các bộ phận tản nhiệt, cần vệ sinh
lại hệ thống tản nhiệt và thay thế các bộ phận bị hỏng.
– Luôn luôn bổ sung lượng dầu cần thiết để tăng cường khả năng bôi trơn của dầu thủy
lực trong hệ thống thủy lực. Lượng dầu vừa đủ sẽ giúp hạn chế tình trạng dầu thủy lực bị
nóng.
Dầu Thủy lực bị nóng là tình trạng thường gặp đối với các hệ thống thủy lực. Mặc dù có
thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nhưng nếu được xử lý kịp thời, dầu hoàn toàn
có thể được tái sử dụng để vận hành hệ thống thủy lực hiệu quả hơn.
Ngoài ra để làm sạch dầu, ta lắp thêm một (1) hệ thống lọc dầu tĩnh điện di động với tổ
máy bơm sẽ được cung cấp để làm sạch dầu.
Yc9: Nước làm mát: Nguyên lý, làm mát gì, nếu nước bị bẩn thì sao, làm sao điều chỉnh
lượng nước làm mát và được để làm gì?
1/ Mục đích và nguyên lý làm việc
Nước làm mát được yêu cầu để làm mát hệ thống dầu bôi trơn máy phát, ổ hướng tuabin
và và gioăng trục tua bin, cung cấp theo yêu cầu thực tế và là một phần trong phạm vi cung
cấp của chúng tôi. Hệ thống nước làm mát dùng chung sẽ được cung cấp cho cả 2 tổ máy
Nước làm mát được bơm từ hạ lưu bởi bơm ly tâm với 1 bơm chính cho mỗi tổ máy và 1
bơm dự phòng dùng chung cho 2 tổ máy. Một (1) bộ lọc thô gáo kép vận hành tay sẽ được
cung cấp. Thành phần bộ lọc được làm bằng thép không gỉ. Bộ lọc sẽ có công tắc chênh áp để
đưa cảnh báo để làm sạch bộ lọc bằng tay. Một bộ lọc tinh gáo kép với bộ chuyển đổi bằng
tay cũng sẽ được cung cấp. Nước làm mát sẽ được cấp tới các bộ lọc khác nhau và sau đó sẽ
được xả trực tiếp ra hạ lưu.
Số lượng van được cung cấp phù hợp theo yêu cầu hệ thống. Hệ thống được cung cấp với
số lượng đồng hồ /dụng cụ đo phù hợp như đồng hồ áp lực, công tắc áp lực, bộ chỉ dẫn lưu
lượng v.v…
Ống ERW sẽ cung cấp cho Hệ thống nước làm mát.
2/ Nếu nước bị bẩn và cách khắc phục:
Trong quá trình hoạt động của hệ thống làm mát, nước được lấy trực tiếp từ đầu ống áp
lực, nước trong ống áp lực thường có nhiều cặn bẩn và nước dễ hấp thụ ôxy, gây ăn mòn, tắt
nghẽn dòng chảy. Sau một thời gian, những hạt cặn bẩn làm nghẹt bộ lọc làm giảm lượng
nước cấp làm mát thiết bị.
Cặn bẩn trong nước sẽ được giữ lại tại cửa hút của bơm nước, do vậy khả năng bơm nước
bị tắc là rất lớn.
Để khắc phục, cần kiểm tra vệ sinh lưới lọc định kỳ để đảm bảo mọi hoạt động luôn trơn
tru. 
3/ Điều chỉnh lượng nước làm mát và mục đích của việc điều chỉnh lượng nước:
Yc10: Nguồn DC để làm gì, sơ đồ nguyên lý, có điều khiển/ giám sát được không? Nếu
mất DC thì sao
1/ Chức năng và cấu trúc nguồn DC.
Nguồn DC là hệ thống tự dùng một chiều 220V, được sử dụng cho các mục đích sau:
- Kích từ ban đầu cho máy phát.
- Cấp nguồn cho hệ thống điều khiển, thông tin, bảo vệ điều chỉnh tín hiệu trong và ngoài
nhà máy.
- Cấp nguồn cho chiếu sáng sự cố.
- Cấp nguồn cho hệ thống báo cháy.
- Cấp nguồn cho hệ thống điều khiển và thông tin tại cống lấy nước đầu kênh.
2/ Nếu mất DC.
Mất nguồn DC thì nhà máy không hoạt động được
YC11: Nguồn AC từ đâu mà có, để làm gì, nguyên lý, mất AC phát điện được không?
1/ Chức năng và cấu trúc nguổn AC.
Sơ đồ cung cấp điện tự dùng xoay chiều xem bản vẽ: TĐ.ĐM.19-NM. Đ.06
Phần này bao gồm tất cả các thiết bị cung cấp cho tự dùng AC hạ thế được lắp đặt trong
nhà cũng như ngoài trời. Hệ thống phân phối AC hạ thế bao gồm các thiết bị chính sau đây:
Một (1) máy biến áp tự dùng chính TD1: 6,3/0,4 kV - 250kVA.
Một (1) máy biến áp tự dùng TD2: 35/0,4kV- 250kVA.
Một (1) máy phát điện Diesel dự phòng 60kVA - 400V- 50Hz trọn bộ.
Hệ thống cấp nguồn xoay chiều liên tục (UPS): 220V.DC/220V.AC chủ yếu sử dụng để
cấp nguồn liên tục cho hệ thống máy tính điều khiển, thiết bị thông tin...
2/ Nguyên lý làm việc của hệ thống điện tự dùng xoay chiều:
Hệ thống làm việc theo nguyên tắc sau:
Tại nhà máy:
+ Thanh cái 0,4kV của hệ thống điện tự dùng AC được cung cấp điện thường trực từ
thanh cái 6,3kV thông qua máy biến áp tự dùng TD1.
+ Hệ thống điện tự dùng AC 0,4kV cho nhà máy sẽ được bố trí theo sơ đồ một hệ
thống thanh cái cấp nguồn điện cho các phụ tải tự dùng chung Nhà máy.
+ Nguồn dự phòng sẽ được cung cấp từ máy phát Diesel-60kVA hoặc máy biến áp tự
dùng TD2 thông qua MCCB và để thực hiện chức năng dự phòng lẫn nhau sử dụng bộ
chuyển nguồn tự động ACO.
+ Để tránh trường hợp làm việc song song, các liên động sẽ ngăn các MCCB tổng khác
nhau không được đóng cùng lúc.
Cửa nhận nước:
+ Tủ phân phân phối điện tại cửa nhận nước được cấp nguồn từ tủ phân phối điện
chính MDB1, MDB2.
Cống lấy nước đầu kênh:
+ Tủ phân phân phối điện tại cống lấy nước đầu kênh được cấp nguồn từ lưới địa phương
thông qua máy biến áp sử dụng lại từ giai đoạn cấp điện thi công.
3/ Nếu mất AC.
Mất nguồn AC thì nhà máy không hoạt động được
Yc12: Trong quá trình đi ca:
1/ Cần các sổ sách gì, mẫu ghi ra sao

2/ Cần dụng cụ phương tiện gì (sào, ủng, cle, kìm, khoan, đèn pin, ...

3/ Bổ trí cả kíp sao hợp lý( mình 1ca 12 tiếng chia làm 4 kíp, mỗi kíp 3 người: Anh em ở
gần nhà máy xen vào đều các kíp, ks giỏi xen đều,...ai phân ai duyệt)...

4/ Ở phòng điều khiển trung tâm giám sát được gì, điều khiển được gì, đọc được thông số
nào... số liệu đo nào phải lưu tâm hàng đầu, vì sao nó tới ngưỡng phải xử lý, xử lý sao…
a) Ở phòng điều khiển trung tâm giám sát được:

b) Ở phòng điều khiển trung tâm điều khiển được:

c) Các thông đọc được:

d) Số liệu đo nào phải lưu tâm hàng đầu:

e) Ngưỡng phải xử lý, xử lý sao:

5/ Nhận lệnh chạy máy dừng máy từ ai, phải báo cáo gì cho ai, người có quyền điều khiển
họ tự giám sát mình thông số nào...
a) Nhận lệnh chạy máy dừng máy:
Tuân thủ phương thức vận hành, lệnh điều độ của cấp điều độ có quyền điều khiển (nhà
máy Đồng Mít thì nhận lệnh điều độ điện lực Bình Định)
b) Khi chạy máy phải khai báo:
Thông báo về khả năng sẵn sàng phát điện, mức dự phòng công suất, tình hình thực hiện
phương thức vận hành của nhà máy điện cho cấp điều độ có quyền điều khiển theo quy định
khi có yêu cầu.
Báo cáo sự cố, hiện tượng bất thường của thiết bị và tình hình khắc phục sự cố cho cấp
điều độ có quyền điều khiển theo quy định.
c) Người có quyền điều khiển họ tự giám sát mình thông số:
6/ Giữa GĐ nhà máy và điều độ nghe lệnh ai, quyền hạn trưởng ca là gì, nhiệm vụ trực
chính, trực phụ là gì
a) Giữa GĐ nhà máy và điều độ nghe lệnh:
Lãnh đạo của NVVH cấp dưới không có quyền thay đổi lệnh điều độ cấp trên. Không
ngăn cản nhân viên của mình thực hiện lệnh điều độ trừ trường hợp đe dọa đến người hoặc
thiết bị.
Lãnh đạo của NVVH cấp dưới không được ra lệnh trái với lệnh điều độ của NVVH cấp
trên. Trừ trường hợp đe dọa đến tính mạng người và thiết bị. Khi đó NVVH cấp dưới phải
báo cáo lại cho NVVH cấp trên.
b) Quyền hạn trưởng ca:
Trong thời gian trực ca, Trưởng ca là người chỉ huy thay mặt Giám đốc nhà máy để vận
hành, thao tác và xử lý sự cố toàn bộ Nhà máy nhằm đảm bảo sự hoạt động an toàn, ổn định
và kinh tế.
Nếu thấy mệnh lệnh của Kỹ sư điều hành hệ thống điện trực tiếp gây nguy hại đến tính
mạng và thiết bị trong phạm vi mình quản lý thì Trưởng ca được quyền kháng nghị lại với
điều độ viên và báo cáo ngay cho Quản đốc và Phó giám đốc Nhà máy biết, ghi đầy đủ vào
nhật ký vận hành. Trưởng ca phải chịu trách nhiệm hoàn toàn về tính đúng đắn của các kháng
nghị của mình trong trường hợp này.
Độc lập chỉ huy thao tác trên các thiết bị thuộc quyền quản lý theo các quy định hiện hành
về phiếu thao tác, lệnh thao tác.
Ra lệnh thao tác vận hành cho các nhân viên vận hành trong ca và kiểm soát việc thực
hiện.
Cho phép đội công tác vào làm việc theo phiếu hoặc lệnh công tác trong ca trực của mình.
Tạm dừng hoặc đình chỉ công việc đang tiến hành của đội công tác nếu thấy họ vi phạm
các quy phạm quản lý kỹ thuật, quy phạm an toàn. Sau đó phải báo cáo với Quản đốc Phân
xưởng vận hành, Lãnh đạo Nhà máy biết.
Yêu cầu cắt điện hoặc tự mình cắt điện thiết bị khi thấy có nguy hiểm cho người và thiết
bị. Việc cắt điện phải thực hiện theo đúng quy trình, quy phạm vận hành thiết bị và phải báo
ngay cho Kỹ sư điều hành HTĐ Quốc gia A0 (hoặc Kỹ sư điều hành HTĐ Miền A3 theo phân
cấp) và Quản đốc Phân xưởng vận hành, Lãnh đạo Nhà máy biết.
Đề nghị Quản đốc Phân xưởng vận hành đình chỉ công tác các chức danh vận hành dưới
quyền trong ca trực nếu có đầy đủ lý do cho thấy các chức danh vận hành đó không đủ năng
lực hoàn thành nhiệm vụ hoặc vi phạm nghiêm trọng các quy trình, quy phạm, điều lệnh vận
hành, nhưng phải đảm bảo quá trình sản xuất của Nhà máy bình thường bằng cách giao cho
nhân viên trong ca kiêm nhiệm hoặc tự mình đảm nhiệm công việc của chức danh đó. Trong
trường hợp này, Quản đốc Phân xưởng vận hành phải nhanh chóng cử người khác thay thế.
Nhân viên vận hành chỉ được phép rời vị trí công tác khi đã bàn giao đầy đủ tình hình với
người thay thế.
Yêu cầu và huy động các nhân viên Nhà máy tham gia vào công tác xử lý sự cố và khắc
phục hư hỏng của thiết bị, công trình theo qui định xử lý sự cố của Nhà máy cũng như công
tác PCCC, PCBL theo phưong án đã được Lãnh đạo Nhà máy duyệt.
Đề nghị khen thưởng hay kỷ luật những nhân viên dưới quyền của mình.
Không cho phép người không có nhiệm vụ hoặc người không được phép vào khu vực
quản lý của mình.
Chỉ có Trưởng ca được thao tác ở phòng điều khiển trung tâm và phải chịu hoàn toàn
trách nhiệm về mọi thao tác của mình về việc thao tác hệ thống thiết bị. Trưởng ca có quyền
kiểm tra việc chấp hành quy trình và việc thực hiện mệnh lệnh của cấp dưới. Nếu vi phạm sẽ
lập biên bản xử lý kỷ luật.
Trưởng ca có quyền ra mệnh lệnh sản xuất trong ca trực, kiểm tra việc thực hiện, đánh giá
kết quả lao động, học tập tay nghề của nhân viên dưới quyền và đề nghị cấp trên khen thưởng,
kỷ luật.
c) Nhiệm vụ trực chính:
Chấp hành mọi mệnh lệnh thao tác và xử lý sự cố của Trưởng ca một cách nhanh chóng
không chậm trễ, không bàn cãi.
Trực chính chỉ huy hoặc trực tiếp thao tác tất cả các thiết bị trong nhà máy và trạm (thao
tác tại chỗ) cùng với các nhân viên vận hành phụ theo lệnh của Trưởng ca.
Trực chính phải thường xuyên theo dõi:
+ Tình trạng làm việc các thiết bị điện ở nhà máy dựa theo quy trình vận hành, xử lý sự cố
và lý lịch kiểm tra bảo dưỡng thiết bị;
+ Việc hoàn thành nhiệm vụ của các nhân viên vận hành phụ;
+ Việc kiểm tra thực hiện vệ sinh thiết bị và vệ sinh công nghiệp.
Ngay khi xảy ra tình trạng vận hành không bình thường hoặc sự cố, Trực chính phải báo
cáo ngay cho Trưởng ca và xử lý theo hướng dẫn của Trưởng ca.
Khi có công tác sửa chữa, Trực chính thực hiện hoặc kiểm tra việc cô lập các thiết bị đưa
ra sửa chữa theo lệnh và phiếu thao tác của Trưởng ca. Các thiết bị phụ sau khi được sửa chữa
Trực chính phải kiểm tra, nắm được tình hình thiết bị sau nghiệm thu.
Kiểm tra việc chấp hành các quy phạm quản lý kỹ thuật và quy phạm an toàn của các
nhân viên sửa chữa.
Báo cáo kịp thời với Trưởng ca các khiếm khuyết của thiết bị trong phạm vi quản lý. Báo
cáo toàn bộ tình trạng làm việc của thiết bị do mình quản lý với Lãnh đạo cấp trên khi có yêu
cầu.
Phải thường xuyên nâng cao trình độ của mình bằng cách diễn tập sự cố và đào tạo kỹ
thuật.
Ghi chép đầy đủ các diễn biến xảy ra trong ca trực của mình vào nhật ký vận hành.
Trực chính phải chịu trách nhiệm về các sự cố và hư hỏng thiết bị do mình gây nên cũng
như do các nhân viên Trực phụ trực trong ca gây nên.
d) Nhiệm vụ trực phụ:
Thực hiện các thao tác trên thiết bị điện và cơ theo phiếu thao tác của Trưởng ca;
Điều chỉnh các chế độ làm việc của thiết bị theo lệnh của Trưởng ca, Trực chính (trong
trường hợp bằng tay);
Ghi chép đầy đủ và chính xác những thông số vận hành của các thiết bị chính và phụ
(trong điều kiện không có tự ghi);
Vệ sinh toàn bộ thiết bị điện và cơ của hệ thống chính và phụ, các tủ điều khiển, các bảng
điện;
Chấp hành mọi mệnh lệnh thao tác và xử lý sự cố của Trưởng ca, Trực chính một cách
nhanh chóng không chậm trễ, không bàn cãi;
Giám sát vận hành an toàn thiết bị được giao quản lý trong nhà máy, trong Trạm thực hiện
đúng các phương thức vận hành, theo lệnh của Trưởng ca, Trực chính;
Đi kiểm tra thiết bị do mình quản lý, theo lịch đã quy định;
Thực hiện các thao tác khi đưa thiết bị thuộc phạm vi quản lý ra sửa chữa và đưa vào làm
việc sau sửa chữa dưới sự giám sát của, Trực chính;
Thực hiện các thao tác chuyển đổi các hệ thống thuộc phạm vi quản lý dưới sự giám sát
của Trực chính;
Thực hiện các thủ tục cho phép đội công tác vào làm việc và kết thúc công việc theo đúng
quy định của Quy trình Kỹ thuật an toàn điện;
Kiểm tra việc chấp hành các quy phạm quản lý kỹ thuật và quy phạm an toàn của các
nhân viên sửa chữa;
Báo cáo kịp thời, đầy đủ, chính xác những vấn đề liên quan đến công tác vận hành thuộc
phạm vi quản lý với Trực chính và với Trưởng ca, Lãnh đạo cấp trên khi có yêu cầu;
Phải thường xuyên nâng cao trình độ của mình bằng cách diễn tập sự cố và đào tạo kỹ
thuật;
Ghi chép đầy đủ các diễn biến xảy ra trong ca trực của mình vào nhật ký vận hành;
Hướng dẫn tận tình cho các Trực phụ tập sự.
Yc13: Hiểu thế nào về turbine kaplan điều chỉnh kép, nguyên lý sơ đồ khối điều chỉnh
công suất P, Q,... roăng chèn trục là gì, nguyên tác hoạt động....nếu máy phát nhận P thì sao,
khi nào nó xảy ra, nếu nhận Q thì sao
1/ Turbine kaplan điều chỉnh kép:
Turbine kaplan: Dùng cho các dự án TĐ vừa và nhỏ có cột nước thấp (thông thường từ
50-100m), tích nước ngay trong lòng sông và dẫn trực tiếp lưu lượng qua đường ống, kênh
dẫn hoặc hầm áp lực đến Tuabin máy phát điện.
Tuabin Kaplan có cấu tạo đơn giản, số vòng quay nhỏ, yêu cầu vật liệu, công nghệ chế tạo
không cao, dễ bảo dưỡng, sửa chữa thay thế nên giá thành thường rẻ, gồm 2 loại chính:
(i) Cánh cứng không điều chỉnh được góc nghiêng ;
(ii) Cánh cứng điều chỉnh được góc nghiêng (có thể đạt hiệu suất tốt nhất tại mọi cột nước
và lưu lượng phát điện).
2/ Nguyên lý sơ đồ khối điều chỉnh công suất P, Q:

3/ Roăng chèn trục:


a) Chức năng nhiệm vụ.
Bộ chèn trục có ý nghĩa rất quan trọng:
Trong quá trình tổ máy đang hoạt động ta dùng nước kĩ thuật để chèn trục có tác dụng
ngăn không cho nước ở phía dưới bánh xe công tác đi lên phía trên của tổ máy
Khi tổ máy dừng hoạt động ta dùng khí nén hạ áp chèn trục không cho nước đi lên phía
trên để phục vụ cho công việc sửa chữa các thiết bị khác
b) Cấu tạo.
Bộ chèn trục gồm có: Nắp, vòng đệm, lò xo; và đường ống cấp nước sạch.
Nắp được lắp bên trong nắp tua bin, trên nắp có bố trí đường nước vào và nước rò. Bên
trong nắp có 12 lò xo ép vành kim loại và vành nhựa tì sát vào vành đồng. Vành thép trắng
được bắt bulông vào trục tua bin: là chi tiết quay trong quá trình làm việc.
Vành nhựa tiếp xúc với vành thép trắng được bắt bu lông vào vành kim loại phía trên.
Vành kim loại được khoan 12 lỗ bắt 12 vòi phun nước kỹ thuật. Vành kim loại được làm kín
với vỏ bằng gioăng cao su.
Trên vành kim loại được gắng 1 thước đo độ mòn của vành nhựa.
Để kiểm tra sửa chữa chèn trục người ta bố trí 1 đệm sửa chữa có cấu tạo gồm nửa vòng
cao su có lỗ để cấp khí vào trong khi thực hiện công tác kiểm tra sửa chữa vành chèn trục.
c) Các quy định về sửa chữa
Thực hiện các biện pháp an toàn ;
Tháo các đường ống cấp khí, cấp nước và đường ống thu hồi nước;
Tháo nắp đậy của bộ chèn trục;
Tháo các đường ống nước, các lò xo ép vành chèn trục;
Tháo vành nhựa kiểm tra độ mòn và thay thế vành nhựa nếu cần;
Tháo gioăng khí chèn trục;
Kiểm tra, thử áp của gioăng khí;
Vệ sinh rãnh gioăng, lắp đặt lại gioăng khí;
Lắp đặt lại vành nhựa sau khi vệ sinh;
Lắp đặt lại vành ép chèn trục;
Lắp đặt lại các lò xo ép vành chèn trục, các đường ống cấp nước phía trong bộ chèn trục;
Vệ sinh tổng thể phía trong bộ chèn truc;
4/ Nguyên tác hoạt động:

5/ Khi máy phát nhận P:

6/ Khi nó xảy ra:

7/ Khi nhận Q:
Yc14: Có mấy nguồn tự dùng, điện tự dùng là gì, trình tự ưu tiên, làm sao giảm điện tự
dùng?
1/ Có mấy nguồn tự dùng:
Trong nhà mát thủy điện Đồng Mít có 4 nguồn tự dùng AC và 1 nguồn DC
- Điện áp lấy từ đầu cực máy phát qua thanh cái 6,3kV
- Điện áp nhận từ lưới qua MBA GT-1 xuống thanh cái 6,3kV
- Điện áp lấy từ lưới thông qua thanh cái 35kV
- Điện áp từ nguồn máy phát Diesel của nhà máy tự trang bị
- Nguồn DC: Lấy từ ắc quy nhà máy
2/ Điện tự dùng là gì?
Điện tự dùng: Dùng cho quá trình sản xuất điện năng của nhà máy và sinh hoạt của
CBCNV
3/ Trình tự ưu tiên:
- Khi bình thường: Trích điện từ đầu cực máy phát thông qua thanh cái 6,3kV.
- Khi cô lập máy phát: Trích điện từ lưới thông qua MBA GT-1 xuống thanh cái 6,3kV
(đã cắt MC đầu cực 6,3kV).
- Khi cô lập trạm: Trích điện áp từ lưới qua thanh cái 35kV
- Dùng nguồn từ máy phát Diesel
Dùng nguồn DC nhà máy để cấp nguồn cho các thiết bị đo lường, bảo vệ, chiếu sáng cho
nhà máy khi các nguồn xoay chiều đều mất hết
Yc15: Có bao nhiêu loại máy cắt, chức năng của chúng, điều khiển đóng cắt bằng gì,
thông số chính máy cắt... tương tự câu hỏi này đối vơi dao cách ly, TU, TI, máy biến áp, van
chống sét
I/ Máy cắt điện
1. Máy cắt điện là gì, có bao nhiêu lọi MC?
Máy cắt điện là thiết bị điện dùng để đóng cắt mạch điện ở mọi chế độ vận hành: Chế độ
không tải, chế độ tải định mức, chế độ sự cố, trong đó chế độ đóng cắt dòng ngắn mạch là chế
độ nặng nề nhất.
2. Phân loại máy cắt điện, ưu khuyết điểm của từng loại?
Dựa vào cấu tao của MC người ta chia thành các loại MC sau:
a. MC nhiều dầu:
Dầu làm nhiệm vụ cách điện và dập hồ quang.
Ưu điểm: Nguyên lý cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và rẻ tiền.
Nhược điểm:
- Thời gian cắt lớn cỡ 0,15 – 0,2s.
- Kích thước và khối lượng lớn.
- Bảo dưỡng và sửa chữa phức tạp, dầu cần làm sạch sau một số lần cắt dòng điện lớn
nhất định (nhỏ), dễ gây cháy nổ, ngày nay MC dầu ít được chế tạo.
b. MC ít dầu:
Dầu chỉ làm nhiệm vụ dập hồ quang.
Ưu điểm:
- Nguyên lý cấu tạo đơn giản, dễ chế tạo và rẻ tiền.
- Về kích thước và khối lượng, thời gian đóng cắt nhỏ hơn MC dầu.
Nhược điểm:
+ Công suất cắt ngắn mạch nhỏ hơn MC dầu. Mặt khác vì ít dầu nên dầu mau bị bẩn, chất
lượng dầu giảm nhanh. Do không có thiết bị hâm nóng dầu nên không thể đặt ở nơi có nhiệt
độ thấp. Hiện nay số lượng MC này đang ít dần do không cạnh tranh được với các MC tiên
tiến khác.
c) MC không khí nén:
Không khí được nén lại ở áp suất cao để thổi hồ quang.
Ưu điểm: Khả năng cắt lớn có thể đạt tới 100kA, thời gian cắt bé nên tiếp điểm có tuổi
thọ cao. Loại MC này không dễ cháy nổ như MC dầu.
Nhược điểm: Loại MC này có thiết bị nén khí đi kèm nên thường chỉ sử dụng tại các trạm
có số lượng MC lớn.
d) MC khí SF6:
Khí SF6 trong máy ngắt làm nhiệm vụ cách điện và dập hồ quang .
Ưu điểm:
- Khí SF6 có độ bền điện cao.
- Hệ số dẫn nhiệt của khí SF6 cao gấp 4 lần không khí vì vậy có thể tăng mật độ dòng
điện trong mạch dẫn điện của MC, giảm khối lượng đồng.
- Khả năng dập hồ quang của buồng dập kiểu thổi dọc khí SF6 cao gấp 6 lần MC không
khí vì vậy giảm được thời gian cháy của hồ quang tăng tuổi thọ của tiếp điểm.
- Khí SF6 là loại khí trơ, khó cháy, không mùi, không độc hại nên khó bị thay đổi tính
chất.
- Được chế tạo ở mọi cấp điện áp từ 3kV – 800kV, khả năng cắt lớn, kích thước nhỏ gọn,
độ an toàn và độ tin cậy cao, tuổi thọ cao và chi phí bảo dưỡng thấp.
Nhược điểm:
- Khí SF6 có nhiệt độ hoá lỏng thấp vì vậy loại khí này chỉ dung ở áp suất không cao để
tránh phải dùng thiết bị hâm nóng. Mặt khác khí chỉ có thể đảm bảo chất lượng khi không có
tạp chất.
e) MC chân không:
Máy ngắt chân không là hồ quang được dập tắt trong môi trường chân không .
Ưu điểm: Kích thước nhỏ gọn, không gây ra cháy nổ, tuổi thọ cao khi đóng cắt dòng điện
định mức, gần như không cần bảo dưỡng định kỳ, thời gian đóng cắt nhỏ. Dùng rộng rãi ở
lưới điện trung áp với dòng định mức tới 5000A.
Nhược điểm: Giá thành cao.
3. Các thông số chính và yêu cầu của máy cắt diện?
Các thông số chính của máy cắt:
- Điện áp định mức: Là điện áp cao nhất mà MC có thể làm việc lâu dài. Nó không những
quyết định cách điện giữa các pha, pha- đất mà còn quyết định cấu tạo của buồng dập hồ
quang và khoảng cách giữa các đầu tiếp xúc.
- Điện áp định mức của MC không được nhỏ hơn điện áp danh định của mạng: UđmMC ≥
Uđd.
- Dòng điện định mức: Là dòng điện lớn nhất (trị số hiệu dụng) có thể truyền qua MC một
cách liên tục trong các điều kiện làm việc cho trước.
Để MC không bị phát nhiệt khi làm việc thì dòng điện làm việc lớn nhất qua MC (ICB)
không được vượt quá dòng điện định mức (Iđm).
IđmMC ≥ ICB
- Dòng điện ổn định động định mức: iodd ( dòng điện đỉnh định mức) là giá trị tức thời
lớn nhất đầu tiên của dòng điện trong giai đoạn quá độ có thể truyền qua MC khi ở vị trí
đóng. Nói cách khác là trị số tức thời lớn nhất của dòng điện ngắn mạch chu kỳ đầu có thể
chạy qua MC mà không làm cho nó bị hư hỏng do tác động cơ học của dòng điện.
- Dòng điện cắt định mức: là dòng điện lớn nhất ICđm (trị số hiệu dụng) mà MC có thể
cắt mạch một cách an toàn khi ngắn mạch, nhiều lần trong giới hạn quy định. Trong một số
trường hợp người ta dùng khái niệm công suất cắt định mức:
Sc đ m=√ 3 U đ m MC∗IC đ m
Điều kiện dòng ngắn mạch 3 pha nhỏ hơn dòng cắt định mức.
- Dòng điện đóng định mức: Là giá trị đỉnh lớn nhất của dòng điện mà MC có thể đóng
mạch một cách an toàn trong thao tác đóng mạch. Thường dòng điện đóng định mức của MC
bằng dòng ổn định điện động định mức.
- Dòng định và thời gian ổn định nhiệt định mức:
Là các đại lượng đặc trưng cho khả năng chịu tác động nhiệt ngắn hạn của dòng điện ngắn
mạch. Theo tính toán và thí nghiệm nhà sản xuất cho dòng ổn định nhiệt định mức và thời
gian ổn định nhiệt tương ứng. Với mỗi thiết bị điện có thể có nhiều trị số và thời gian ổn định
nhiệt định mức khác nhau. Một số máy cắt có dòng điện định mức lớn người ta không cho các
tham số này do khả năng ổn định nhiệt của chúng rất lớn và không cần kiểm tra điều kiện này
khi chọn.
II. Dao cách ly.
1. Dao cách ly là gì?
Dao cách ly là khí cụ điện dùng để đóng cắt mạch điện không có dòng điện hoặc dòng
điện nhỏ hơn dòng điện định mức nhiều lần và tạo nên khoảng cách cách điện an toàn có thể
thấy được.
Dao cách ly có thể đóng cắt dòng điện dung của đường dây hoặc cáp không tải, dòng điện
không tải của MBA. Ở trạng thái đóng dao cách ly phải chịu được dòng điện định mức dài
hạn, dòng sự cố ngắn hạn như dòng ổn định nhiệt, dòng xung kích.
2. Các thông số kỹ thuật của dao cách ly ?
Các thông số chính và chọn dao CL phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau đây:
- Điện áp định mức Uđm: Để đảm bảo cho hệ thống cách điện được làm việc lâu dài, tạo
ra một khoảng cách an toàn yêu cầu thì điện áp định mức của dao cách ly phải không nhỏ
hơn điện áp danh định của mạng:
Uđm ≥ Udđm
- Dòng điện định mức Iđm: Để đảm bảo dao CL không bị phát nóng quá mức khi làm việc
lâu dài thì dòng điện làm việc lớn nhất qua dao CL (ICB) không được vượt quá dòng điện
định mức của dao:
Iđm ≥ ICB
- Dòng điện ổn định động Iôđđ: Để đảm bảo độ bền cơ học của dao CL dưới tác dụng cơ
học của dòng điện ngắn mạch gây ra thì trị số dòng ngắn mạch lớn nhất qua dao (dòng xung
kích iXK) không được vựot quá dòng ổn định động của dao:
Iôđđ ≥ iXK
- Dòng ổn định nhiệt Iođnh: Để đảm bảo dao CL không bị phát nóng quá mức cho phép
khi có dòng ngắn mạch đi qua trong một thời gian nào đó (tnh.đm) thì năng lượng nhiệt do
dòng ngắn mạch sinh ra trong thời gian tồn tại của nó (BN) không được vượt quá nhiệt lượng
định mức của dao CL (Bnh. dm):
Bnh.dm = I2odnh. tnh.dm ≥ BN
Điều kiện này thường thoả mãn với các khí cụ điện có dòng điện cho phép lớn. Do vậy
với các dao CL có dòng định mức ≥ 1000A thì không cần kiểm tra điều kiện này.
III. Máy biến điện áp (TI).
1. Máy biến điện áp là gì? Phân loại máy biến điện áp?
Máy biến điện áp (BU) là một thiết bị có tác dụng cách ly phần sơ cấp với thứ cấp, nhiệm
vụ biến đổi điện áp lưới từ trị số cao xuống trị số thấp, cung cấp cho thiết bị đo lường, bảo vệ,
tự động hoá. Thường công suất của tải máy biến điện áp rất bé (vài chục đến vài trăm VA),
đồng thời tổng trở mạch ngoài rất lớn có thể xem như máy biến điện áp thường xuyên làm
việc không tải.
Phân loại máy biến điện áp BU: BU khô, BU dầu, BU 1 pha, BU 3 pha,…
* BU khô: Thường được sử dụng ở cấp điện áp 35kV trở xuống.
* BU dầu: Sử dụng cho mọi yêu cầu.
Với cấp điện áp cao người ta chế tạo theo kiểu phân cấp, phân áp.
* Phân cấp bằng cuộn dây: Gồm nhiều tầng lõi từ, cuộn dây sơ cấp được chia đều trên các
lõi, cuộn thứ cấp chỉ được cuốn trên lõi cuối cùng.
* Phân áp bằng tụ: Dùng bộ phân áp bằng tụ lấy một phần điện áp cao đư vào cuộn sơ
cấp.
2. Các thông số cơ bản của máy biến điện áp?
* Tỷ số biến đổi định mức:
Uđ m
K đ m=
U2đ m
U1dm : Điện áp định mức sơ cấp.
U2dm : Điện áp định mức phía thứ cấp
* Sai số điện áp ∆U%:
K đ m∗U 2−U 1
∆ U %=
U1
* Cấp chính xác: Là sai số lớn nhất về trị số điện áp khi nó làm việc trong điều kiện:
- f = 50 Hz.
- U1 = 0,9 - 1,1 Udm
- Phụ tải thứ cấp thay đổi từ 0,25 đến định mức.
- Cosφ = 0,8.
Cấp chính xác được chế tạo theo 1 trong các mức sau : 0,2 ; 0,5 ; 1,0 ; 3,0 .* Phụ tải của
BU: Là công suất biểu kiến ở mạch thứ cấp với giả thiết điện áp ở thứ cấp là định mức.
U 2đ m
S= V ớ i Z=√ r 2+ x2 là tổng trở ngoài của BU
z
IV. Máy biến dòng điện (TU).
1. Máy biến dòng điện là gì?
Máy biến dòng điện (BI hoặc TI) có tác dụng cách ly giữa phân sơ cấp với thứ cấp, có
nhiệm vụ dùng để biến đổi dòng điện từ trị số lớn xuống trị số nhỏ hơn để cung cấp cho các
dụng cụ đo lường, bảo vệ , tự động hoá. Thường BI có dòng định mức thứ cấp là 1; 5A hoặc
10A.
2. Cấu tạo và nguyên lý làm việc của máy biến dòng điện?
* Cấu tạo: Gồm một mạch từ trên đó quấn cuộn dây sơ cấp (thông thường chỉ 1 vài vòng)
nối tiếp với mạch điện cao thế, và một vài cuộn thứ cấp để lấy tín hiệu ra cung cấp cho các
thiết bị đo lường, bảo vệ,… Toàn bộ được đúc sẵn bằng vật liệu cách điện (thường từ cấp điện
áp nhở hơn hoặc bằng 66kV), hoặc được đặt cố định trong các ống sứ cách điện chứa đầy dầu
cách điện (có điện áp trên 66kV).
* Nguyên lý làm việc: Làm việc theo nguyên lý cảm ứng điện từ, thông qua mạch từ lõi
thép biến đổi dòng điện lớn phía cao áp sang dòng điện nhỏ cung cấp cho phụ tải thứ cấp.
Tổng trở mạch ngoài của BI rất bé nên có thể xem như BI luôn làm việc ở chế độ ngắn mạch.
3. Các thông số cơ bản của máy biến dòng điện?
* Tỷ số biến đổi dòng điện:
I 1đm
K đ m=
I 2đm
Với I1dm, I2dm là dòng điện định mức sơ cấp và thứ cấp của BI.
* Sai số của BI:
+ Về giá trị:
K đ m∗I 2−I 1
∆ I %= ∗100
I1
+ Sai số góc δ1: Là góc lệch pha giữa dòng điện sơ cấp và dòng điện thứ cấp (có thể
dương hoặc âm).
+ Cấp chính xác: Là sai số lớn nhất về giá trị dòng điện khi BI làm việc trong điều kiện:
- f = 50 Hz.
- Phụ tải thứ cấp biến thiên từ 0,25 đến định mức.
- Dòng sơ cấp biến thiên từ 100% đến 120%.Idm.
Cấp chính xác của BI có các mức 0,2 ; 0,5 ; 1,0 ; 3,0 ; và 10,0.
+ Phụ tải của BI: Là công suất biểu kiến ở mạch thứ cấp với giả thiết dòng điện thứ cấp là
định mức.
S = Z.I22dm Trong đó Z là tổng trở ngoài của BI.
4. Phân loại và chế độ làm việc của máy biến dòng điện?
Có hai loại chính: Biến dòng kiểu xuyên và biến dòng kiểu đế.
* Biến dòng kiểu xuyên: Cuộn sơ cấp có một thanh dẫn thẳng xuyên qua lõi từ, trên lõi từ
quốn cuộn thứ cấp và được bọc bằng nhựa cách điện, thường được dụng ở cấp điện áp thấp.
* Biến dòng kiểu đế: Cuộn sơ cấp không được bố trí thẳng, được uốn xuyên qua mạch từ
có quốn cuộn thứ cấp được định vị ở phần đế BI, toàn bố các cuộn dây và mạch từ được ngâm
trong dầu cách điện.
Với điện áp cao việc cách điện giữa cuộn sơ, thứ cấp gặp nhiều khó khăn nên người ta bố
trí biến dòng dạng phân cấp, mỗi cấp có một lõi thép riêng.
Vấn đề an toàn đối với BI: Để tránh việc chạm chập giữa cuộn sơ cấp mang điện áp cao
với cuộn thứ cấp và vỏ thiết bị, người ta tuyệt đối tuân thủ đấu tiếp đất thiết bị và một đầu
cuộn thứ cấp trước khi đóng điện vận hành.
Do biến dòng vận hành ở trạng thái gần như ngắn mạch nên không được phép để hở mạch
thứ cấp; nếu không có tải phải được nối tắt để tránh quá điện áp có thể làm hỏng biến dòng.
Yc16: Cầu trục gian máy và palăng hạ lưu: Nhiệm vụ của chúng, cách vận hành, có bao
nhiêu thiết bị đi kèm và nhiệm vụ của nó?
1/ Nhiệm vụ cầu trục gian máy và palăng hạ lưu
a) Nhiệm vụ cầu trục
Nhiệm vụ là nâng hạ thiết bị trong nhà máy, phục vụ quá trình lắp đặt cũng như phần
chữa sau này: Các van xả nước, máy phát, tuabin, hệ thống bơm, thiết bị phòng cháy chữa
cháy….
Cầu trục gian máy hay cẩu gian máy là loại cầu trục chuyên dụng dùng trong nhà máy
thủy điện. So với các thiết bị lắp trong một nhà máy thủy điện thì cầu trục là một bộ phận nhỏ
nhưng tác dụng của nó đối với toàn hệ thống lại vô cùng lớn. Một nhà mát thủy điện không
thể thiếu gian cầu trục.
b/ Nhiệm vụ Palăng hạ lưu
Khi phục vụ công tác lắp đặt, sửa chữa. Palang hạ lưu có nhiệm vụ kéo thả các phai để
ngăn dòng nước từ hạ lưu chảy ngược vào bánh xe công tác.
2/ Cách vận hành
a) Điều khiển cầu trục, Palang điện
Cầu trục, Palang điện có thể được điều khiển trên mặt đất bằng tay, thiết bị điều khiển nối
với cầu trục, điều khiển từ xa bằng Remove hoặc điều khiển trực tiếp trong cabin.
b) Cơ cấu di chuyển
Cầu trục di chuyển trên đường chạy nhờ 4 cụm bánh xe, 2 chủ động, 2 bị động. Mỗi dầm
biên được lắp 1 cụm bánh xe chủ động và 1 cụm bánh xe bị động có gắn động cơ di chuyển từ
0,4kW đến 5,5kW.
Kết cấu cụm bánh xe chủ động gồm:
– Dầm biên
– Cụm truyền động bánh răng thẳng
– Cụm bánh xe chủ động
– Động cơ dầm biên
– Hộp giảm tốc
– Phanh
Kết cấu cụm bánh xe bị động
– Dầm đầu
– Cụm bánh xe bị động
c) Hệ thống điện cầu trục
Điện cho Palang hoặc xe con. Điện cho Palang được thiết kế dạng sau: Dây điện chạy từ
tủ điện đến Palang được kẹp bởi ròng rọc có bánh xe lăn chạy trên máng C, không nên dùng
cáp theo treo.
Dẫn điện cho cầu trục
Dẫn điện thanh quẹt an toàn 3 pha lấy điện trên ray điện cầu trục có thể sử dụng ray điện
3P, 4P hoặc 6P từ 50A, 75A, 100A, 150A.
3/ Thiết bị đi kèm
Cầu trục là loại máy trục có kết cấu thép dạng cầu, trên đó lắp bộ phận di chuyển bằng
bánh sắt lăn trên đường ray chuyên dùng đặt tường hay dầm của nhà xưởng, nên còn gọi là
cầu lăn.
Theo dạng kết cấu thép của cầu trục chia cầu trục ra thành hai loại: Cầu trục một dầm và
cầu trục dầm đôi, cầu trục treo, cầu trục monorail, cầu trục quay… theo thiết của nhà máy
thủy điện Đồng Mít là dầm đôi.
– Dầm chủ (dầm chính)
– Dầm biên (dầm đầu)
– Bánh xe cầu trục
– Cột nhà xưởng, dầm chạy
– Đường ray chuyên dùng (dùng thép ray P11, P15, P18, P24, P30, P38 và P43 )
– Giảm chấn
– Động cơ di chuyển cầu trục
– Động cơ di chuyển xe con
– Phần nâng hạ: Palang cáp điện, Palang xích điện hoặc xe con mang hàng
– Tang tời hàng
– Điều khiển cầu trục
– Hệ thống dẫn điện cho cầu trục
Bảng tổng hợp khối lượng cơ khí thủy công thủy điện Đồng Mít
Khối lượng (T)
Đơn
STT Tên thiết bị Thông số SL Toàn
vị Đ.vị
bộ
Cầu trục nhà
I 17,86
máy
Cầu trục nhà Qn x Lk = 40/10 T
1 Bộ 1 6,88 6,88
máy máy x 11,30m
2 Đường ray L = 32,0m Bộ 2 4,03 8,06
Mố néo thử
3 Bộ 1 1,29 1,29
tải cầu trục
Khối lượng
4 Bộ 1 1,63 1,63
khác
Hạ lưu nhà
II 17.95
máy
HxBxHAL=
1 Cửa van Bộ 2 3,92 7,84
1,92x4,0x20,0m
2 Khe van Hk = 15,2m Bộ 2 4,12 8,24
3 Palăng nâng Qn = 15 T Bộ 1 1,87 1,87
van
Yc17: Chiếu sáng bình thường và chiếu sáng sự cố: Phân biệt, cách vận hành
1/ Nguyên lý hoạt động chiếu sáng bình thường
Hệ thống thiết bị chiếu sáng hoạt động sẽ được điều khiển đóng cắt tự động, bằng rơle
thời gian lắp đặt bên trong.
Để tiết kiệm năng lượng và tuổi thọ của thiết bị chiếu sáng ta dùng rơle thời gian điều
khiển việc đóng cắt điện:
+ Chế độ ban ngày
+ Chế độ ban đêm
+ Chế độ về khuya
2/ Nguyên lý hoạt động chiếu sáng sự cố
Khi nguồn AC mất thì sử dụng nguồn DC để cung cấp chiếu sáng sự cố. Nguồn DC này
lấy qua thiết bị Inverter cung cấp cho đèn chiếu sáng sự cố.
Nhắc đến nguyên lý hoạt động của đèn chiếu sáng sự cố chúng ta cần phải chia làm hai
trường hợp. Đó là lúc đèn được tiếp cận với nguồn AC và lúc đèn không được tiếp cận với
nguồn AC.
+ Khi đèn được tiếp xúc với nguồn (AC): Lúc được tiếp cận với nguồn AC đèn sẽ mặc
định chuyển sang giai đoạn sạc pin. Tích trữ nguồn điện năng bên trong pin đèn
+ Khi đèn không được tiếp cận với nguồn AC: Khi hệ thống điện bị ngắt hệ thống đèn
chiếu sáng sự cố sẽ tự động phát sáng trong khu vực cần chiếu sáng.
Yc18: Báo cháy và chữa cháy: Báo cháy là sao, thiết bị báo cháy, có mấy loại chữa cháy,
cách vận hành... xử lý khi có cháy
1/ Hệ thống báo cháy là gì?
Hệ thống báo cháy là hệ thống thiết bị tự động phát hiện và thông báo địa điểm cháy (theo
tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5738-2001).
Hệ thống báo cháy tự động bao gồm: Trung tâm báo cháy, các đầu báo cháy, (tổ hợp
chuông, đèn, nút ấn) và các thiết bị ngoại vi khác…
2/ Thiết bị báo cháy
Một hệ thống thiết bị báo cháy tự động cơ bản sẽ có cấu tạo 3 phần chính: Trung tâm báo
cháy, thiết bị đầu vào, thiết bị đầu ra.
- Trong đó, trung tâm báo cháy được thiết kế dạng tủ, bao gồm các thiết bị chính: Một
bảng điều khiển chính, các module, một biến thế, PIN.
- Thiết bị đầu vào gồm: Đầu báo khói, đầu báo nhiệt, báo gas, báo lửa… và công tắc khẩn.
- Thiết bị đầu ra gồm: Bảng hiển thị phụ, chuông báo động, đèn báo động, đèn thoát hiểm,
bộ quay số điện thoại tự động.
Việc phát hiện ra tín hiệu cháy có thể được thực hiện tự động bởi các thiết bị hoặc bởi con
người và hoạt động liên tục trong 24/24 giờ. Tất cả những thiết bị này sẽ được hoạt động theo
một cơ chế đơn giản nhưng hiệu quả, đảm bảo tính chính xác cao.
Hệ thống báo cháy tự động là hệ thống gồm tập hợp các thiết bị có nhiệm vụ phát hiện và
báo động khi có cháy xảy ra.
3/ Có bốn (04) loại chữa cháy
a. Biện pháp chữa cháy theo mặt lửa:
Được áp dụng trong trong những trường hợp khi đám cháy có dấu hiệu cháy lan. Trường
hợp này người chỉ huy phải bố trí lực lượng, phương tiện chữa cháy ở những phần mặt ngoài
đám cháy mà đang diễn ra quá trình cháy lan. Tiến hành dập tắt từ phía ngoài diện tích đám
cháy, dần dần tiến tới dập tắt toàn bộ đám cháy.
b. Biện pháp chữa cháy theo chu vi:
Được áp dụng khi ta có đủ nguồn lực dập tắt đám cháy trên toàn bộ diện tích của nó, hoặc
trường hợp đám cháy đang phát triển theo nhiều hướng và mức độ đe doạ của đám cháy tới
các hướng đó ngang nhau. Nếu không dập tắt kịp thời thì đám cháy sẽ phát triển lớn và gây
hậu quả nghiêm trọng. Trong trường hợp này đòi hỏi phải huy động số lượng lực lượng và
phương tiện đủ lớn để có thể chữa cháy theo chu vi của nó.
c. Biện pháp chữa cháy theo diện tích:
Được áp dụng khi lực lượng chữa cháy có đầy đủ nguồn lực để phun chất chữa cháy trên
toàn bộ diện tích đám cháy.
d. Biện pháp chữa cháy theo thể tích:
Được áp dụng khi dập các đám cháy bằng khí trơ hoặc bằng bọt hòa không khí. Phương
pháp này được áp dụng đối với các đám cháy trong hầm cáp điện hoặc trong hầm kín, hầm
ngầm có khối tích không quá lớn.
4/ Nguyên lý và cách hoạt động của hệ thống báo cháy tự động
Quy trình hoạt động của hệ thống báo cháy, báo khói là một quy trình khép kín. Khi có
hiện tượng về sự cháy (chẳng hạn như nhiệt độ gia tăng đột ngột, có sự xuất hiện của khói
hoặc tia lửa) các thiết bị đầu vào (đầu báo, công tắc khẩn) nhận tín hiệu và truyền thông tin
của sự cố về trung tâm báo cháy.
Tại trung tâm sẽ xử lý thông tin nhận được, xác định vị trí nơi xảy ra sự cháy (thông qua
các zone) và truyền thông tin đến các thiết bị đầu ra (bảng hiển thị phụ, chuông, còi, đèn), các
thiết bị này sẽ phát tín hiệu âm thanh, ánh sáng để mọi người nhận biết khu vực đang xảy ra
sự cháy và xử lý kịp thời.
Yc19: Nối đất vỏ thiết bị: Mục đích, cách kiểm tra, giá trị điện trở nối đất toàn nhà máy,
đẳng áp là gì, điện áp bước, điện áp tiếp xúc là gì, cách phòng tránh bị điện giật, phương pháp
cứu người điện giật, phương pháp hô hấp nhân tạo?
1/ Nối đất vỏ thiết bị:
Loại nối đất như vậy được cung cấp cho thiết bị điện. Phần mang dòng không của thiết bị
như khung kim loại của chúng được nối với đất nhờ sự trợ giúp của dây dẫn. Nếu bất kỳ lỗi
nào xảy ra trong thiết bị, dòng điện ngắn mạch đi qua đất nhờ sự trợ giúp của dây. Do đó, bảo
vệ hệ thống khỏi bị hư hỏng.
a) Mục đích
Nối đất hay còn gọi là tiếp địa, hoặc tiếp đất là một trong những phương pháp phổ biến
nhất để giải quyết vấn đề rò rỉ điện bên ngoài các thiết bị điện, điện tử. Ta hiểu rằng quá trình
truyền năng lượng điện tức thời phóng thẳng xuống đất nhờ sự trợ giúp của dây điện trở
thấp được gọi là quá trình nối đất. Việc nối đất điện được thực hiện bằng cách nối phần không
mang dòng của thiết bị hoặc trung tính của hệ thống cung cấp với đất.
Mục đích nối đất là để đảm bảo an toàn cho người lúc chạm vào các bộ phận có mang
điện áp. Khi cách điện bị hư hỏng những phần kim loại của thiết bị điện hay các máy móc
khác thường trước kia không có điện, bây giờ có thể mang hoàn toàn điện áp làm việc. Khi
chạm vào chúng, người có thể bị tổn thương do dòng điện của chúng gây nên. Nối đất là để
giảm điện áp đối với đất của những bộ phận kim loại của thiết bị điện đến một trị số an toàn
đối với người. Những bộ phận này bình thường không mang điện áp nhưng có thể do cách
điện bị chọc thủng nên có điện áp xuất hiện trên chúng. Như vậy nối đất là sự chủ định nối
điện các bộ phận của thiết bị điện với hệ thống nối đất...
b) Cách kiểm tra
Việc đo điện trở đất là vô cùng cần thiết trước khi xác định hệ thống nối đất cho các công
trình lắp đặt mới để đáp ứng đầy đủ các chuẩn an toàn theo TCVN.
Trong một điều kiện lý tưởng, sẽ tìm thấy một vị trí có điện trở đất rất thấp và tương đối
đồng đều để có thể đóng các cọc nối đất tại đó.
Trong điều kiện đất kém có thể khắc phục với các hệ thống nối đất phức tạp hơn, thành
phần đất, độ ẩm và nhiệt độ tác động đến điện trở suất của đất, đất hiếm khi đồng nhất và điện
trở suất của nó sẽ thay đổi theo địa lý ở những độ sâu khác nhau. Độ ẩm thay đổi theo mùa,
thay đổi tùy theo tính chất của tầng đất dưới và độ sâu của mực nước ngầm.
*Có một khuyến cáo rằng các thanh nối đất được đặt càng sâu càng tốt vào trái đất vì đất
và nước thường ổn định hơn ở các tầng sâu hơn
Công thức tính điện trở suất của đất
ρ  = 2 π AR
+ ρ : điện trở suất trung bình ở độ sâu A  (Đơn vị: ohm/cm)
+ π : 3,1416.
+ A : khoảng cách giữa các điện cực tính bằng cm.
+ R : giá trị điện trở (Đơn vị: Ohm)
c) Giá trị điện trở nối đất toàn nhà máy
Dưới 10
2/ Đẳng áp là gì
Đẳng áp là 2 phần tử có điện áp bằng nhau,cùng tần số và cùng pha. Khi người và thiết bị
đẳng áp với nhau thì người có thể chạm vào thiết bị, vì khi đó điện áp đặt lên người bằng 0.
3/ Điện áp bước
Xảy ra khi dây dẫn điện bị đứt rơi xuống đất: sứ cách điện, vỏ bọc cách điện của dây dẫn
bị nứt, vỡ, hư hỏng, điện truyền từ vật dẫn điện ra cô ̣t, ra vỏ máy và xuống đất.
Khi xảy ra chạm đất, tại điểm chạm đất điện áp bằng điện áp vật mang điện (điện áp
chạm).
Dòng điện chạm đất tản đều vào trong đất về các phía theo hình bán cầu. Theo chiều dòng
điện tản vào đất, tại mỗi điểm xác định được giá trị điện thế theo công thức φđ=Iđ x Rđ. Càng
ra xa điểm chạm đất, mật độ dòng điện giảm dần và điện thế cũng giảm đi, đến khoảng 15 –
20m thì điện thế = 0.

Phân bố điện thế trên đất và điện áp bước Ub


Trong phạm vi khu vực bị chạm đất, nếu có người đi lại trong đó, ứng với mỗi bước chân
(từ 0,5 – 0,8m) có một hiệu điện thế là Ub = φa – φb, (Ub là điện áp bước) đặt vào cơ thể.
Dưới tác dụng của điện áp bước sẽ có dòng điện đi qua cơ thể người (từ chân nọ sang chân
kia) làm cho người bị điện giật. Càng ở gần điểm chạm đất, điện áp bước càng lớn, càng nguy
hiểm; càng ở xa điểm chạm đất, điện áp bước càng nhỏ dần đến = 0.
Những người dùng điê ̣n đánh cá, khi đưa điê ̣n xuống nước để đánh cá, hiê ̣n tượng và tai
nạn xảy ra tương tự hiê ̣n tượng chạm đất nêu trên.
Cách di chuyển ra khỏi vùng có điện áp bước
Điện áp bước không tự nhiên mà có, mà do con người bước đi trong vùng có điện tản mới
sinh ra điện áp bước.
Vì vâ ̣y để tránh tai nạn điện do điện áp bước gây ra, khi thấy dây dẫn đứt, rơi xuống đất
phải có biện pháp để không cho mọi người tới gần dưới 10 mét, kể cả bản thân.
Ngoài ra cần lưu ý nếu đang đứng trong phạm vi nhỏ hơn 10 mét thì hai chân phải đứng
trên vòng tròn đẳng thế, muốn di chuyển ra ngoài phải tiến hành nhảy lò cò hay chụm 2 chân
lại với nhau để đảm bảo an toàn.
4/ Điện áp tiếp xúc là gì
Khi người chạm vào vật mang điện sẽ có điện áp tiếp xúc Utx đặt vào cơ thể. Dưới tác
dụng của Utx sẽ sinh ra dòng điện Ing chạy qua.
Từ thực nghiệm và qua phân tích tai nạn điện, người ta đã xác định được rằng với loại
dòng điện khác nhau và giá trị của chúng khác nhau gây ra những phản ứng khác nhau trên cơ
thể người.
Dòng
Dòng điê ̣n xoay chiều (50-60Hz) Dòng điê ̣n mô ̣t chiều
điê ̣n(mA)
0,6 – 1,5 Ngón tay bị run nhẹ, cảm giác tê. Không có cảm giác.
2–3 Cảm giác tê, ngón tay run mạnh. Không có cảm giác.
5–7 Cơ bắp bị co giật, bàn tay rung. Cảm giác đau, tay tê và nóng.
Bàn tay, ngón tay đau, tê, co cơ Cảm giác bị đốt nóng tăng lên
8 – 10 nhưng vẫn có thể tự bứt tay ra khỏi vậtmạnh.
mang điện.
Cảm thấy đau và khó thở, tay co Cơ tay bắt đầu bị co, cảm giác
20 – 25
không thể bứt ra khỏi vật có điện. nóng tăng lên.
Nghẹt thở, tim đập mạnh, kéo dài quá Co giật cơ bắp, tay co quắp, khó
50 – 80
5 giây có thể bị tê liệt tim. thở.
90 – 100 Hô hấp bị tê liệt, kéo dài quá 3 giây Hô hấp bị tê liệt, kéo dài sẽ liệt
tim sẽ ngừng đập. tim.
Dòng điện qua người gây ra những hiện tượng: Làm co thắt cơ bắp, tê liệt thần kinh, gây
bỏng, phân huỷ máu, huỷ hoại cơ quan nội tạng; dòng điện đủ lớn sẽ làm cho tim ngừng đập
và tắt thở.
Các yếu tố gây nguy hiểm cho người khi bị điện giật
+ Loại và giá trị của dòng điện đi qua cơ thể người (Ing):
Qua thực nghiệm và những phân tích nêu ở trên ta xác định được rằng cường độ dòng
điện nguy hiểm đối với cơ thể người là:
Điện một chiều: Ing nguy hiểm = 100 mA (0,1 A).
Điện xoay chiều: Ing nguy hiểm = 50 mA (0,05 A).
Với những giá trị nêu trên nguy cơ gây tử vong cho người là rất lớn.
Dòng điện được coi là an toàn cho người lấy trị số bằng 1/2 Ing nguy hiểm:
Điện 1 chiều: I at = 50 mA (0,05 A).
Điện xoay chiều: I at = 25 mA (0,025 A).
Thời gian dòng điện đi qua người càng lâu càng nguy hiểm. Với giá trị dòng điện 0,1 A
qua người trong thời gian 2 giây có thể gây chết người. Dòng điện nhỏ nhưng thời gian dài
vẫn rất nguy hiểm.
Tần số của dòng điện qua người nguy hiểm khoảng từ 25 đến 100 Hz.
Tần số công nghiệp (50 – 60 Hz) rất nguy hiểm. Tần số cao ít nguy hiểm hơn vì lúc đó
dòng điện chỉ đi ở ngoài da, có thể gây bỏng bề mặt da. Tần số 1000 Hz trở lên ít nguy hiểm
hơn.
Đường đi của dòng điện qua cơ thể người nguy hiểm nhất là khi dòng điện đi qua tim và
não. Xem bảng thống kê dưới đây:

Đường đi của dòng điê ̣n qua Tỷ lệ dòng điện đi qua


Từ tay qua tay
người tim 3,3
Từ tay phải qua chân 3,7
Từ tay trái qua chân 6,7
Từ chân qua chân 0,4
Từ đầu qua chân 6,8
Từ đầu qua tay 7,0
Các trường hợp thường hay xảy ra là tiếp xúc bằng tay vào vật mang điện, trong đó
trường hợp nguy hiểm nhất là từ tay trái qua chân.
Các yếu tố làm thay đổi độ lớn của dòng điện qua người
Ta có công thức Định luật Ôm để tính dòng điện đi qua người:

Tiếp xúc trực tiếp vào vật mang điện


Nếu Rng không thay đổi, khi Utx càng lớn thì Ing càng lớn; Nếu Utx không thay đổi,
Rng càng nhỏ thì Ing càng lớn;
Điện trở người có trị số từ 600, 700 đến 100.000 Ω. Trong kỹ thuật an toàn người ta lấy trị
số trung bình Rng = 1000 Ω.
Điện trở người phụ thuộc nhiều yếu tố: Tình trạng bề mặt của da khô hay ẩm ướt, độ dày
của lớp sừng (lớp chai trên mặt da), tình trạng cơ thể, tuổi tác, sức khoẻ… Da bị tổn thương,
điện trở giảm rất nhiều; người uống rượu cũng làm điện trở giảm.
Khi người làm việc trong môi trường nóng, ẩm, có nhiều bụi, hoá chất cũng làm cho điện
trở người giảm nhiều.
Khi người tiếp xúc với vật mang điện, có dòng điện qua người, điện trở người sẽ giảm đi
nhanh chóng do dòng điện đốt cháy lớp sừng cách điện trên bề mặt của da và làm cho khả
năng dẫn điện của cơ thể tăng lên.
Điện áp Utx đặt vào người phụ thuộc vào nguồn điện, tình trạng tiếp xúc với vật mang
điện, giữa người với đất và các vật dẫn điện ở xung quanh..
Từ công thức trên ta có thể xác định giới hạn điện áp tiếp xúc nguy hiểm cho
người: Utx = Ing x Rng
+ Điện 1 chiều: Uat = 0,05 x 1000 = 50 V
+ Điện xoay chiều: Uat = 0,025 x 1000 = 25 V
Utx thực tế cao hơn giá trị trên đây thì nguy hiểm, nhỏ hơn giá trị đó thì ít nguy hiểm.
Yếu tố cơ bản nhất gây tai nạn là dòng điện qua người, dòng điện càng lớn càng nguy
hiểm.
Khi tiếp xúc với vật mang điện, muốn đảm bảo an toàn, cần tìm mọi cách làm cho dòng
điện qua người giảm càng nhỏ càng tốt.
Biện pháp là dùng nguồn điện áp thấp; tăng cường điện trở cách điện giữa người với đất
và các vật dẫn ở xung quanh bằng cách đi ủng, đeo găng, dùng thảm, sào cách điện.
5/ Cách phòng tránh bị điện giật
Để đề phòng tai nạn đáng tiếc xảy ra trong quá trình sử dụng điện, đặc biệt là sự cố lưới
điện và tai nạn điện trong mùa mưa bão, ngập úng, cũng như giúp người dân nắm được những
biện pháp cơ bản trong phòng chống tai nạn điện, Tổng công ty Điện lực Hà Nội khuyến cáo:
*. Dây dẫn điện: Phải sử dụng loại đảm bảo chất lượng, tiết diện dây phải phù hợp với
công suất sử dụng để tránh sự cố đứt, chập, cháy dây dẫn đến tai nạn, cháy nhà.
*. Cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát, công tắc, ổ cắm: Phải đặt nơi khô ráo và nên đặt ở vị trí
cao hơn sàn nhà 1,4 mét, để đảm bảo an toàn cho trẻ nhỏ và tránh khả năng ngập nước.
*. Sửa chữa điện trong nhà: Chỉ tiến hành sửa chữa khi đã cắt nguồn điện. Những mối nối
giữa hai dây dẫn phải nối chắc chắn và được băng cách điện kỹ để tránh rò điện.
*. Lắp đặt dụng cụ, máy móc sử dụng điện: Phải thực hiện đúng hướng dẫn của nhà chế
tạo, phải nối đất an toàn cho vỏ thiết bị máy bơm nước, bình đun nước nóng bằng điện.
*. Khi mạng điện trong nhà có nguy cơ bị ngập nước do úng lụt: Phải cắt ngay nguồn điện
của gia đình, không chạm đến bất kỳ dụng cụ điện nào khi tay còn ướt hoặc đi chân trần trên
nền ẩm ướt.
*. Khi có người bị điện hạ áp giật: Cần khẩn trương tách nạn nhân ra khỏi nguồn điện:
- Nhanh chóng ngắt cầu dao, cầu chì, áp-tô-mát gần nhất, đồng thời hô to để mọi người
đến trợ giúp.
- Tuyệt đối không được chạm trực tiếp vào nạn nhân khi chưa tách nguồn điện và tránh xa
những dây điện bị đứt rơi xuống đất
- Trường hợp chưa cắt được nguồn điện cần thực hiện ngay một trong các biện pháp sau:
+ Dùng sào tre hay gỗ khô gạt dây điện ra khỏi nạn nhân.
+ Đứng trên bàn (bằng gỗ) túm quần áo khô của nạn nhân để kéo ra khỏi nguồn điện.
+ Dùng dao, búa có cán gỗ khô chặt đứt dây điện.
-  Nhanh chóng cứu chữa người bị nạn, đồng thời gọi điện thoại cấp cứu đến số 115.
*. Khi phát hiện những bất thường trên lưới điện như: Dây tải điện bị đứt, cây cối đổ vào
đường dây, trạm điện, cột điện bị đổ, vỡ sứ… cần báo ngay cho chính quyền, công an địa
phương hoặc đơn vị quản lý điện gần nhất để cắt điện và xử lý khắc phục kịp thời.
6/ Phương pháp cứu người điện giật
Khi phát hiện người bị điện giật phải nhanh chóng tìm cách tách người bị nạn ra khỏi
nguồn điện bằng cách:
Ngắt thiết bị đóng cắt điện (cầu dao, CB) hoặc rút phích cắm, cầu chì….
          Lưu ý:
          - Nếu trời tối thì phải chuẩn bị nguồn ánh sáng thay thế khi cắt nguồn điện;
          - Nếu người bị nạn ở trên cao thì phải chuẩn bị để hứng đỡ khi người đó rơi xuống.
Nếu không cắt được nguồn điện có thể sử dụng:
          - Kìm cách điện, búa, rìu, dao ... cán bằng gỗ để cắt, chặt đứt dây điện.
          - Dùng vật cách điện (cây khô, sào nhựa…) tách dây điện ra khỏi người bị nạn (chú
ý người cấp cứu phải đứng trên vật cách điện).
Túm vào quần, áo khô của người bị nạn để kéo người bị nạn ra khỏi nguồn điện (người
cấp cứu phải đứng ở nơi khô ráo, trên vật cách điện, tay có găng tay cách điện hoặc quấn
thêm vải khô, túi nilông và không được túm vào các bộ phận cơ thể người bị nạn).
Trường hợp phát hiện mất an toàn về điện phải khẩn cấp thông báo các số điện thoại sau:
          - Điện lực: 0256
          - Cảnh sát PC&CC: 114 
Để yêu cầu Điện lực cắt điện; phải báo rõ địa điểm người bị tai nạn điện.
Sau khi đã tách người bị nạn ra khỏi nguồn điện phải tuỳ vào các hiện tượng sau đây để
xử lý thích hợp:
a. Người bị nạn chưa mất trí giác
          - Để nạn nhân ra chỗ thoáng khí, yên tĩnh chăm sóc cho hồi tỉnh. 
Sau đó mời y, bác sĩ hoặc đưa nạn nhân đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi, chăm sóc.
b. Người bị nạn đã mất trí giác:
          - Đặt nạn nhân nơi thoáng khí, yên tĩnh.
          - Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra.
          - Cho người bị nạn ngửi amoniac hoặc nước tiểu.
          - Ma sát toàn thân người bị nạn cho nóng lên.
Mời y, bác sỹ đến hoặc đưa người bị nạn đến cơ sở y tế gần nhất để theo dõi chăm sóc.
c. Người bị nạn đã tắt thở
         - Đưa nạn nhân ra chỗ thoáng khí;
         - Nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người bị nạn ra. Nếu lưỡi thụt
vào thì phải kéo ra.
Tiến hành làm hô hấp nhân tạo ngay (theo nội dung trang sau), phải làm liên tục, kiên trì
cho đến khi có ý kiến của y, bác sỹ quyết định mới thôi.
 7/ Phương pháp hô hấp nhân tạo?
Hà hơi thổi ngạt kết hợp ép tim ngoài lồng ngực (là phương pháp cứu chữa có hiệu quả
nhất hiện nay)
- Để người bị nạn nằm ngửa, nới rộng quần áo, thắt lưng, moi rớt rãi trong miệng người
bị nạn ra, đặt đầu người bị nạn hơi ngửa ra phía sau.
- Người cứu đứng hoặc quỳ bên cạnh người bị nạn, đặt chéo hai bàn tay lên ngực trái (vị
trí tim) của người bị nạn rồi dùng cả sức mạnh thân người ấn nhanh, mạnh, làm lồng ngực
người bị nạn nén xuống 3 đến 4 cm. Sau khoảng 1/3 giây thì buông tay ra để lồng ngực người
bị nạn trở lại bình thường. Làm như vậy khoảng 60 lần/phút.
- Đồng thời với động tác ép tim, phải có người thứ 2 để hà hơi: Tốt nhất là có miếng gạc
hoặc khăn mùi soa đặt lên miệng người bị nạn, người cứu ngồi bên cạnh đầu lấy một tay bịt
mũi người bị nạn, tay kia giữ cho miệng người bị nạn há ra hít thật mạnh để lấy nhiều không
khí vào phổi rồi ghé sát miệng người bị nạn mà thổi vào lồng ngực phồng lên (hoặc bịt miệng
để thổi vào mũi người bị nạn khi không thổi vào miệng được) hà hơi cho người bị nạn từ 14
đến 16 lần/phút.
Điều quan trọng là kết hợp 2 động tác nhịp nhàng với nhau. Cách phối hợp đó là: cứ 1 lần
thổi ngạt thì làm động tác xoa bóp (ép) tim 4 nhịp (phù hợp với mỗi nhịp thở khoảng 4 giây
và mỗi nhịp đập của tim là 1 giây). Làm liên tục cho đến khi người bị nạn tự thở được hoặc có
ý kiến quyết định của y, bác sỹ mới thôi.
Nếu chỉ có một người cứu thì có thể làm như sau: lần lượt thay đổi động tác, cứ 2 đến 3
lần thổi ngạt thì lại chuyển sang 4 đến 6 lần ấn vào lồng ngực.
Nên nhớ rằng việc cấp cứu người bị điện giật là công việc khẩn cấp, càng nhanh chóng
càng tốt. Phải hết sức bình tĩnh và kiên trì để cứu. Chỉ được phép cho là người bị nạn đã chết
khi thấy bị vỡ sọ, bị cháy toàn thân.
Yc20: Sơ đồ nguyên lý nhất thứ: Giải thích chức năng, thông số, liên hệ chi tiết thiết bị đó
lắp chỗ nào.
1. Các loại sơ đồ điện trong trạm biến áp?
a. Sơ đồ một sợi (One- line diagram):
Chỉ vẽ một mạch để chỉ mạch điện xoay chiều ba pha, nhưng trên sơ đồ vẫn vẽ đầy đủ tất
cả các thiết bị (dù có thiết bị ấy chỉ nối mạch trên một pha hoặc nối mạch trên ba pha) và cách
nối mạch liên kết các thiết bị.
- Nếu sơ đồ một sợi chỉ vẽ các thhiết bị nhất thứ và mạch điện nhất thứ thì có sơ đồ một
sợi nhất thứ .
- Nếu sơ đồ một sợi vẽ mạch điện nhất thứ và vã thêm các mạch nhị thứ, biến dòng điện,
biến điện áp nối thiết bị đo đếm, rơle bảo vệ thì có sơ đồ một sợi nhất nhị thứ.
Trên sơ đồ một sợi có ghi các thông số kỹ thuật định mức và chỉ tên vận hành các thiết bị
đó.
b. Sơ đồ ba sợi:
Vẽ đủ ba mạch để chỉ mạch điện xoay chiều ba pha, thể hiện tất cả các thiết bị ( một pha ,
ba pha ) và cách nối mạch điện liên kết các thiết bị điện .
Sơ đồ ba sợi có thể vẽ mạch điện ba pha nhất thứ hoặc vẽ mạch điện ba pha nhị thứ biến
dòng điện, biến điện áp và cũng có thể vẽ cả mạch ba pha nhất thứ, nhị thứ trên cùng một sơ
đồ .
Trên sơ đồ ba sợi, có ghi các thông số kỹ thuật định mức và chỉ tên vận hành các thiét bị
điện.
c. Sơ đồ nguyên lý. (Schematic diagram)
Vẽ mạch điện nối các thiết bị theo qui luật nhất định, nhằm trình bầy rõ ràng nguyên lý
vận hành của một hay nhiều mạch điện.
- Sơ đồ nguyên lý hợp nhất.
- Sơ đồ nguyên lý đang khai triển.
d. Sơ đồ nối dây:
Sơ đồ này thường dùng chi mạch nhị thứ. Sơ đồ chỉ dẫn nối hai đầu dây của mỗi dây dãn
điện (có ghi số hiệu dây dẫn, mầu vỏ bọc, tiết diện dây) vị trí nối cáp điện (có ghi số hiệu cáp,
tiết diện cáp, số lõi cáp) nối đến các thiết bị điện nhị thứ và các trạm nối dây nhằm thực hiện
mạch điện đã được xác định theo sơ đồ nguyên lý.
Sơ đồ nối dây có thể được thay thế bằng các bảng nối dây, bảng nối cáp gồm các chi tiết
nối hai đầu dây dẫn, hai đầu lõi cáp… ghi trong các cột, các hàng của bảng.
e. Sơ đồ khối:
Trường hợp thiết bị điện gồm nhiều phần tử được kết nối bởi nhiều mạch điện phức tạp ta
phải trình bầy dưới dạng sơ đồ khối.
g. Sơ đồ bố trí thiết bị:
Sơ đồ vẽ sự bố trí thiết bị trên mặt bằng , trên tủ bảng điện, vị trí lắp đặt cáp điện trong
mương cáp, ống cáp trên mắt bằng trạm.
2. Mạch điện nhất thứ là gì?

Mạch điện nhất thứ là mạch điện tiếp nhận các nguồn điện cao áp đến trạm, biến đổi điện
áp của nguồn điện nhận được, sau đó phân phối đi nguồn điện có điện áp biến đổi . Mạch nhất
thứ gồm có các cáp dẫn đến và đi (cáp trên không hoặc cáp ngầm) nối vào các thanh cái
(thanh góp) thông qua các máy cắt điện và dao cách ly; điện áp của nguồn điện nhận được
biến đổi nhờ các máy biến áp lực; có các thiết bị bảo vệ cao áp ( cầu chì cao áp, chống sét van
… ); có các máy biến dòng điện để biến đổi dòng điện cao áp thành dòng điện hạ áp có cường
độ dòng điện nhỏ hơn (cung cấp tín hiệu dòng điện cho các thiết bị đo đếm và rơle bảo vệ); có
các máy biến điện áp để biến đổi điện áp cao thành điện áp hạ áp ( cung cấp tín hiệu điện áp
cho các thiết bị đo đếm điện và rơle bảo vệ ); có máy biến áp tự dùng để biến đổi điện áp cao
thành điện áp hạ áp (nguồn điện hạ áp tự dùng để cung cấp cho mạch điện nhị thứ, mạch điện
chiếu sáng … ). Ngoài ra trong mạch nhất thứ của trạm biến áp có thể có các máy bù đồng bộ,
các tụ điện bù. Mạch điện nhất thứ mà việc ở điện áp cao (cấp điện áp là 6kV, 10kV, 22kV,
35kV, 110kV, 220kV … )
Mạch điện nhị thứ là gì?
Mạch nhị thứ gồm các mạch điện có chức năng kiểm soát sự vận hành của mạch nhất thứ
(điều khiển, chỉ thị trạng thái, đo đếm thông số điện và bảo vệ mạch điện nhất thứ ). Mạch
điện nhị thứ có các cáp nhị thứ, các dây dẫn điện, các thiết bị nhị thứ ( thiết bị đo đếm điện,
thiết bị điều khiển, rơle bảo vệ … ) được nối mạch theo trình tự nhất định. Mạch nhị thứ làm
việc ở điện áp thấp, dùng dòng điện một chiều (chiếm phần lớn của mạng điện nhị thứ trong
trạm) và dòng điện xoay chiều (chiếm phần nhỏ của mạng điện nhị thứ). Mạch điện nhị thứ
được lắp đặt trong các tủ bảng điện; trong các tủ truyền động điều khiển thiết bị điện, trong
mương cáp ống cáp và hộp cáp .
Ngoài ra mạch điện nhị thứ trong trạm biến áp còn có các mạch điện hạ áp khác là mạch
điện chiếu sáng, mạch điện thiết bị thông tin liên lạc.
Các chức năng của mạch điện nhị thứ trong trạm biến áp?
a. Chức năng điều khiển:
Mạch điện nhị thứ dùng để điều khiển sự làm việc của các thiết bị điện nhất thứ. Đây là
loại mạch điều khiển: Mạch điều khiển đóng, cắt máy cắt điện, điều khiển đóng mở dao cách
ly, mạch điều khiển các thiết bị làm mát và bộ điều áp dưới tải máy biến áp. Nguồn cấp điện
cho điều khiển đóng cắt máy cắt, dao cách ly thường dùng nguồn một chiều cung cấp độc lập
từ các dàn ắc quy 48V, 110V, 220V đặt tại trạm. Chỉ có một số ít trường hợp dùng nguồn
xoay chiều điều khiển .
b. Chức năng đo đếm:
Mạch điện nhị thứ dùng để đo, đếm các thông số vận hành điện. Có hai loại mạch điện
thực hiện chức năng đo đếm điện, đó là: Mạch biến dòng điện và mạch biến điện áp. Hai
mạch này riêng rẽ không nối với nhau, tuy có thể cùng nối điện để cấp tín hiệu dòng và áp
cho một thiết bị đo đếm. Mạch dòng điện mắc nối tiếp tùe cuộn dây thứ cấp của máy biến
dòng điện đến các cuộn dây dòng điện nối tiếp của các thiết bị đo đếm. Mạch biến điện áp
mắc song song cuộn dây thứ cấp của máy biến điện áp nối với cácc cuộn dây điện áp của các
thiết bị đo đếm.
Mạch đo cường độ dòng điện (A, kA) của các đường dây nhận điện và phát điện; đo điện
áp (V, kV) của các thanh cái, của đường dây; đo công suất tác dụng (kW, MW ), công suất
phản kháng ( kVAR, MVAR ) của máy biến áp, đường dây; đo tần số dòng điện (Hz), đo hệ
số công suất (cosφ) .
Đếm điện năng tác dụng (kWh, MWh ) điện năng phản kháng (kVARh, MWRh ) truyền
tải qua máy biến áp, điện năng nhận hoặc phát của các đường dây .
c. Chức năng bảo vệ rơle:
Mạch này dùng để bảo vệ mạch điện nhất thứ, bằng cách cung cấp liên tục các thông số
vận hành (tín hiệu dòng điện và điện áp) trạm cho các rơle bảo vệ, để các rơle tác động cắt
các máy cắt điện, cắt điện loại trừ các phần tử mạch điện nhất thứ bị sự cố trong khi đang vận
hành ra khỏi lưới điện, đảm bảo cho các phần tử khác liên tục vận hành bình thường .
Mạch rơle bảo vệ gồm mạch biến dòng điện và mạch biến điện áp cấp tín hiệu cho rơle và
tiếp điểm của rơle và nối mạch điện tác động cắt máy cắt. Các rơle bảo vệ kiểu điện từ cần có
mạch điện cấp nguồn nuôi.
Mạch biến dòng mắc nối tiếp cuộn day thứ cấp của máy biến dòng qua các cuộn dây dòng
điện của rơle bảo vệ. Mạch điện áp nối song song cuộn dây thứ cấp của máy biến điện áp với
các cuộn dây điện áp của rơle bảo vệ.
Mạch tác động của rơle được nối từ tiếp điểm của rơle đến mạch điều khiển cắt máy cắt
điện để tự động cắt máy cắt khi có sự cố. Mạch dòng và áp là loại mạch cấp tín hiệu xoay
chiều cho rơle thì mạch cấp nguồn nuôi cho rơle là mạc dùng điện một chiều cấp từ dàn ắc
quy của trạm.
d. Chức năng chỉ thị trạng thái và báo hiệu sự cố:
Mạch này dùng để chỉ trạng thái làm việc của thiết bị điện nhất thứ (mạch chỉ thị trạng
thái) khi vận hành bình thường và báo hiệu khi sự cố (mạch điện báo sự cố).
Mạch điện chỉ trạng thái thường dùng đèn báo trạng thái làm việc của thiết bị như:
- Trạng thái máy cắt điện " đóng "( đèn đỏ sáng ), " cắt " ( đèn xanh sáng)
- Đèn chỉ thị trạng thái " đóng " hoặc " cắt " của dao cách ly.
- Đèn chỉ thị chế độ làm việc của thiết bị làm mát máy biến áp.
Mạch báo hiệu sự cố dùng âm thanh ( chuông, còi điện ) để báo động khi có sự cố trong
trạm biến áp (như sự cố rơle bảo vệ tác động cắt máy cắt; sự cố của thiết bị nhất thứ: máy
biến áp, máy cắt … ) và dùng đèn báo sự cố để chỉ thị thiết bị có sự cố, pha (A, B hoặc C) bị
sự cố.
e. Mạch truyền tín hiệu xa:
Mạch này có chức năng truyền tín hiệu xa: tín hiệu bảo vệ, tín hiệu đo lường … Được sử
dụng trong hệ thống SCADA.
3. Vì sao mạch điện nhị thứ (điều khiển, bảo vệ) sử dụng nguồn điện một chiều thay
nguồn điện xoay chiều ?
Nếu mạch nhị thứ dùng nguồn điện xoay chiều thì khi sự cố mất điện toàn trạm hoặc mất
điện tự dùng, sẽ không có nguồn điện cung cấp cho mạch, trong khi đó nguồn điện một chiều
tại trạm biến áp được cung cấp từ dàn bình ắc quy có tính chất ổn định và độ tin cậy cao .
Nếu trạm mất nguồn điện xoay chiều, điện một chiều từ ắc quy vẫn còn làm nhiệm vụ
bảo vệ, điều khiển không gây nguy hiểm cho trạm .
Với chỉ có dàn ắc quy để cung cấp chỉ sau một thời gian dung lượng của nó sẽ giảm và sẽ
có lúc nguồn một chiều này không đủ cung cấp nguồn cho mạch nhị thứ. Vì vậy máy nạp tại
trạm làm nhiệm vụ biến đổi nguồn điện xoay chiều thành một chiều để cung cấp cho mạch và
nạp cho ắc quy .
Yc21: Sơ đồ bảo vệ- đo lường: Giải thích chức năng, nhiệm vụ từng bảo vệ, từng đo
lường, thiết bị đó lắp ở đâu.
1. Công dụng và các yêu cầu của rơle ?
a) Công dụng của RLBV
Trong quá trình vận hành hệ thống điện có thể xảy ra các sự cố và tình trạng làm việc
không bình thường của thiết bị. Trong phần lớn các trường hợp, các sự cố xảy ra kèm theo
hiện tượng dòng điện tăng cao và điện áp giảm khá thấp đặc biệt là các sự cố ngắn mạch.
Việc dòng điện chạy qua thiết bị điện tăng cao phát nóng quá mức cho phép dẫn đến cách
điện bị già hóa, hư hỏng thiết bị. Điện áp giảm thấp dẫn đến thiết bị điện không làm việc bình
thường của các thiết bị (tốc độ động cơ giảm, giảm khả năng truyền tải của các đường
dây, ...).
Các chế độ làm việc không bình thường làm cho điện áp và tần số lệch ra khỏi giới hạn
cho phép và nếu kéo dài tình trạng này có thể xuất hiện sự cố.
Nói tóm lại, các sự cố làm rối loạn sự hoạt động bình thường của hệ thống nói chung và
các hộ tiêu thụ điện nói riêng, còn các chế độ làm việc không bình thường có thể tạo nguy cơ
xuất hiện sự cố.
Do đó, để duy trì hoạt động bình thường của hệ thống và các hộ tiêu thụ khi xuất hiện sự
cố cần phải phát hiện và loại trừ càng nhanh càng tốt điểm sự cố ra khỏi hệ thống. Chỉ có thiết
bị tự động bảo vệ mới có thể thực hiện tốt các yêu cầu trên. Thiết bị này được gọi là bảo vệ
rơle.
Các hệ thống hiện đại không thể làm việc ổn định nếu thiếu các thiết bị bảo vệ Rơle, các
bảo vệ này theo dõi liên tục tình trạng và chế độ làm việc của tất cả các phần tử trong hệ
thống. Khi xuất hiện sự cố, bảo vệ role phát hiện và tách điểm sự cố nhờ các máy cắt điện.
Khi xuất hiện chế độ làm việc không bình thường, các bảo vệ sẽ phát hiện và tùy thuộc vào
yêu cầu có thể tác động để khôi phục chế độ làm việc bình thường hoặc báo tín hiệu cho nhân
viên trực vận hành.
b) Yêu cầu đối với thiết bị bảo vệ
*. Tin cậy
Là tính năng đảm bảo cho thiết bị bảo vệ làm việc khi xảy ra sự cố, phân biệt:
- Độ tin cậy tác động: Là khả năng làm việc đúng khi xảy ra sự cố trong phạm vi đã được
xác định của bảo vệ.
- Độ tin cậy không tác động: “ Mức độ chắc chắn rằng Role hoặc hệ thống rơle không làm
việc sai” – là khả năng tránh làm việc nhầm ở chế độ làm việc bình thường hoặc sự cố xảy ra
ngoài phạm vi được xác định của bảo vệ.
* Chọn lọc
Là khả năng của bảo vệ có thể phát hiện và loại trừ đúng phần tử bị sự cố ra khỏi hệ
thống, dựa vào nguyên lý làm việc các bảo vệ được phân ra: bảo vệ có độ chọn lọc tuyệt đối,
bảo vệ có độ chọn lọc tương đối
- Chọn lọc tuyệt đối: Là bảo vệ chỉ tác động khi có sự cố xảy ra trong một phạm vi
hoàn toàn xác định, không làm nhiệm vụ dự phòng cho các phần tử lân cận. Ví dụ: Bảo vệ
so lệch.
- Chọn lọc tương đối: Ngoài nhiệm vụ bảo vệ cho đối tượng được bảo vệ còn có thể thực
hiện chức năng dự phòng cho các phần tử lân cận. Để thực hiện được chức năng này cần phải
phối hợp chặt chẽ đặc tính làm việc của các các bảo vệ trong hệ thống.
* Tác động nhanh
Để giảm ảnh hưởng của dòng ngắn mạch lên thiết bị, tăng khả năng đóng trở lại các
đường dây và thanh ghóp bằng các thiết bị TĐL, giảm thời gian các hộ tiêu thụ phải làm việc
với điện áp thấp... các thiết bị bảo vệ phải tác động càng nhanh càng tốt. Tuy nhiên việc cài
đặt thời gian tác động cho thiết bị cần phối hợp chặt chẽ với yêu cầu chọn lọc.
Bảo vệ chính thông thường có thời gian khoảng 0,2 – 1,5s, bảo vệ dự phòng khoảng 1,5
đến 2s.
* Độ nhạy
Đặc trưng cho khả năng cảm nhận sự cố của Role hoặc hệ thống role bảo vệ, nó được biểu
diễn bằng hệ số độ nhạy:
Giá trị tác động tối thiểu
Kn =
giá trị đặt
Các bảo vệ chính thường có độ nhạy từ 1,5 – 2, dự phòng 1,2 – 1,5.
* Tính kinh tế
Đối với lưới cao áp ( ≥ 110kV) việc trang bị các thiết bị bảo vệ thường chỉ chiếm một vài
phần trăm giá trị của công trình vì vậy thông thường giá cả thiết bị bảo vệ không phải là yếu
tố quyết định trong lựa chọn chủng loại hoặc nhà cấp hàng cho thiết bị bảo vệ mà yếu tố căn
cứ quan trọng để lựa chọn là bốn yêu cầu kỹ thuật đã nêu trên. Nếu không thỏa mãn các yêu
cầu đó sẽ dẫn tới các hậu quả rất xấu tới hệ thống điện.
Đối với lưới trung áp, hạ áp do số lượng các phần tử cần được bảo vệ lớn, và yêu cầu đối
với các thiết bị bảo vệ không cao bằng các thiết bị bảo vệ nhà máy điện, lưới truyền tải cao áp
và siêu cao áp do vậy cần tính đến yếu tố kinh tế trong việc lựa chọn thiết bị bảo vệ sao cho
đảm bảo được các yêu cầu kỹ thuật với mức chi phí nhỏ nhất.
2. Thế nào là bảo vệ chính, bảo vệ dự phòng ?
- Bảo vệ chính: Là loại bảo vệ thực hiện tác động nhanh khi xảy ra sự cố trong phạm vi
hay đối tượng cần bảo vệ đã được xác định thì nó phải tác động đầu tiên.
- Bảo vệ dự phòng: Là loại bảo vệ thay thế cho bảo vệ chính trong trường hợp bảo vệ
chính không làm việc hoặc trong tình trạng sửa chữa nhỏ và khi bảo vệ chính không tác động
thì nó có nhiệm vụ tác động loại trừ điểm sự cố ra khỏi hệ thống. Bảo vệ dự phòng phải tác
động với thời gian lớn hơn tác động của bảo vệ chính, nhằm để cho bảo vệ chính loại trừ phần
tử bị sự cố ra khỏi hệ thống trước khi bảo vệ này tác động.
3/ Thiết bị đó lắp ở đâu:
Yc22: Sơ đồ nước chữa cháy: Giải thích chức năng, thiết bị đó lắp ở đâu?
Tại nhà máy thuỷ điện Đồng Mít, hệ thống cấp nước chữa cháy sẽ được sử dụng chung
cho tất cả những kết cấu được bảo vệ của nhà máy, bao gồm hệ thống cấp nước phân phối và
các phụ kiện chữa cháy, điều khiển và ngừng quá trình chữa cháy.
Nguồn nước chữa cháy dùng cho khu vực nhà máy được lấy từ hạ lưu nhà máy và đường
ống áp lực, tại cao trình 53,70.
Nước từ hạ lưu nhà máy được bơm với công suất Q = 60m3/h, H = 4.0m, đến chữa cháy
khu vực trong nhà máy.
Tại khu vực hạ lưu sử dụng 02 bơm chữa cháy, bình thường thì 2 bơm không hoạt động.
Khi sự cố thì hai bơm hoạt động cùng lúc
1/ Đặc tính của hệ thống
Hệ thống cung cấp nước cứu hoả bao gồm:
- Hai (02) tổ máy bơm làm việc chạy bằng động cơ điện
- Máy bơm sẽ được khởi động tự động bằng việc nhận tín hiệu từ công tắc áp lực, hay tín
hiệu khởi động từ xa như nhấn nút, tín hiệu báo cháy. Nó có thể khởi động bằng tay bằng
cách nhấn nút start trên tủ điều khiển.
- Hai bộ lọc làm sạch nước trước khi nước tới thiết bị chữa cháy.
- Một hệ thống ống dẫn đường kính Dy = 150 từ hạ lưu tới máy bơm cứu hỏa tại cao trình
32,5 m.
- Một hệ thống ống dẫn đường kính Dy = 150 từ trạm bơm nước tới các họng chờ, các trụ
ngoài nhà máy cùng van và các phụ kiện trọn bộ.
- Các đặc tính thiết bị:
- Máy bơm chính là loại máy bơm trục ngang có lưu lượng bơm 160 m3/h, áp lực đầu ra
định mức 60m cột nước. Kích thước cửa hút và cửa đẩy 100/100, hiệu suất bơm 55%.
- Bình lọc thô kiểu đứng có bộ phận lọc cố định, kích thước mắt lưới của lọc là 4,5x4,5
mm, rửa lọc bằng phương pháp tự làm sạch và thoát xuống hạ lưu. Năng suất lọc 60 m3/h,
P=0.8Mpa.
2/ Hệ thống chữa cháy nội bộ và bên ngoài
- Nguồn nước cấp cho hệ thống được lấy từ hạ lưu và được bơm trực tiếp vào hệ
thống ống dẫn nước tới nhà máy qua đường ống dy = 150, đường kính ống cấp trong
mạch vòng chính là 150 mm.
- Đối với các họng nước trong nhà máy, theo tiêu chuẩn thiết kế các họng phun đảm bảo
lưu lượng tối thiểu 2,5 l/s, hai họng đồng thời phun tới mọi điểm trong nhà máy. Áp lực đầu
phun 30 mét cột nước.
- Các họng phun được bố trí tại các tầng trong nhà máy, các khu nhà phụ cận khác, ở vị trí
dễ nhận biết và thuận tiện thao tác tiếp cận để chữa cháy và được tổng hợp lại như sau:
- Mỗi họng phun bao gồm: Van chặn đường kính 50mm, cuộn vòi đường kính 50mm dài
20m, đầu nối và lăng phun.
- Mạng đường ống cấp bên ngoài, đường ống cấp nước cho các hệ thống hỗn hợp được
nối thành mạch vòng đảm bảo nguồn nước liên tục cho các hệ thống cấp nước trong khu vực.
- Các trụ nước chữa cháy ngoài nhà máy được phân bố đều với khoảng cách giữa các trụ
khoảng 75 mét đảm bảo cung cấp đủ lưu lượng chữa cháy cho mỗi điểm cháy với áp lực nước
tại họng phun là 40 mét cột nước.
- Tại mỗi vị trí trụ thuộc hệ thống cấp nước bên ngoài bố trí:
• Hộp đựng dụng cụ chữa cháy: 01
• Cuộn vòi mềm đường kính 65 mm: 20 mét (4 cuộn)
• Lăng phun chữa cháy: 02 cái
• Dụng cụ mở họng phun: 1 bộ
• Nút nhấn báo cháy bằng tay: 1 bộ
3/ Các phương tiện chữa cháy bằng nước 1-Lăng phun nước:
- Lưu lượng: 600 lít/phút ở áp lực 40m
- Kích cỡ: D65/16
- Độ phun xa: 20 m
- Vật liệu chế tạo: Hợp kim nhôm
- Phụ kiện kèm theo: Khớp nối nhanh
4/ Vòi chữa cháy
- Chiều dài: 20 m
- Kích cỡ: D65
- Độ phun xa: 20 m
- Vật liệu chế tạo: Sợi tổng hợp tráng cao su
- Phụ kiện kèm theo: Khớp nối nhanh
5/ Thiết bị chữa cháy được lắp đặt
- Cao trình 69.00, Sàn này là sàn phục vụ và phòng điều khiển trung tâm, phòng ắc quy…
- Cao trình 64.00: Gồm có phòng hút gió, phòng thải gió, phòng thiết bị điện,…
- Cao trình 57.00: Sàn máy phát
- Cao trình 53.70: Các hệ thống bơm, van tuabin, bình khí nén…
Yc23: Sơ đồ nước làm mát: Chức năng từng thiết bị, thiết bị đó lắp ở đâu?
1/ Hệ thống cấp nước kỹ thuật, làm mát thiết bị được trình bày:
Hệ thống cấp nước kỹ thuật phải đảm bảo cấp nước sạch không ngừng tới các thiết bị tiêu
thụ, nhằm giữ ổn định chế độ nhiệt của các bộ phận đang làm việc của tổ máy ở chế độ vận
hành bình thường cũng như chế độ chuyển tiếp.
Các thiết bị tiêu thụ nước bao gồm:
- Các bộ làm mát không khí máy phát;
- Các bộ làm mát dầu ổ đỡ máy phát;
- Các bộ làm mát dầu ổ hướng trục máy phát;
- Các bộ làm mát dầu ổ hướng trục tuabin;
- Các bộ chèn trục tuabin, làm mát vành kín nước BXCT.
Dưới đây là lưu lượng nước cần cung cấp cho một tổ máy thủy lực:
Lưu lượng
Áp lực cho
Các thiết bị tiêu thụ nước toán tính
phép (MPa)
toán (m3/h)
Các bộ làm mát không khí máy phát 35.00 0.6
Các bộ làm mát dầu ổ đỡ máy phát 24.89 0.6
Các bộ làm mát dầu ổ hướng trục máy 1.80 0.6
Các bộ làm mát dầu ổ hướng trục tuabin 2.46 0.6
Bộ chèn trục tuốc bin 5.00 0.6
Như vậy tổng lưu lượng nước làm mát cho 1 tổ máy là 69,15 m3/h. Cột nước của trạm
thủy điện thay đổi không nhiều, để đảm bảo áp lực nước đầu vào bộ làm mát máy phát là
17m, với tổn thất dòng chảy tính toán sơ bộ trong hệ thống là 5,0 m. Với cột nước yêu cầu
như trên, chọn phương án cấp nước làm mát theo hình thức bơm nước từ hạ lưu nhà máy qua
các bộ lọc thô trước khi cấp cho các thiết bị. Nước chèn trục tua bin phải qua các bộ lọc xoáy.
2/ Sơ đồ nguyên lý của hệ thống xem Tập 3.2: Các bản vẽ phần thiết bị công nghệ.
Nguồn nước dùng làm mát thiết bị nhà máy được lấy từ hạ lưu nhà máy và đầu đường ống
áp lực, tại cao trình 53,70.
Với việc sử dụng sơ đồ khối, mỗi tổ máy có hệ thống cấp nước kỹ thuật độc lập, đồng thời
hệ thống cũng được bố trí đường ống dự trữ liên kết các tổ máy thủy lực, việc bố trí như vậy
nhằm đảm bảo sự làm việc tin cậy hơn của hệ thống.
Thiết bị lấy nước được trang bị lưới chắn rác tại cửa lấy nước trước khi qua hệ thống các
bộ lọc.
Để làm sạch nước, hệ thống được bố trí các bộ lọc thô kiểu đứng có bộ phận lọc cố định.
Rửa các bộ phận lọc bằng dòng nước chảy ngược. Nước sau khi rửa được tháo xuống hạ lưu
qua ống xả tổ máy.
Nước sạch sau khi lọc chảy vào vòng áp lực của tổ máy thủy lực, theo hệ thống đường
ống dẫn đến làm mát các bộ phận máy của tổ máy thủy lực. Nước đến bộ chèn trục và gioăng
trục tuabin được tiến hành làm sạch thêm ở các bộ lọc xoáy thủy lực.
Nước sau khi làm mát các bộ phận máy của tổ máy thủy lực được tháo xuống hạ lưu của
nhà máy thủy điện bằng áp lực dư của hệ thống.
3/ Lắp đặt hệ thống làm mát:
Để dự phòng cấp nước cho các tổ máy thủy lực, đường ống chính kết nối hai hệ thống làm
mát của hai tổ máy đường kính 150mm được đặt dọc nhà máy, ở cao độ 53,70 m.
Xả khí từ hệ thống được tiến hành bằng các van bố trí tại điểm cao nhất của hệ thống
đường ống. Việc tháo cạn đường ống có các van bố trí tại điểm thấp nhất. Lưu lượng nước
yêu cầu của các hộ tiêu thụ sẽ được chính xác hoá theo các số liệu của nhà chế tạo, từ đó kích
thước đường ống cũng như các thiết bị của hệ thống sẽ được chọn cho phù hợp.
Thiết kế hệ thống cấp nước kỹ thuật tổ máy phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Áp lực tiêu chuẩn để tính toán lựa chọn độ dày đường ống, van và các chi tiết khác là Py
= 0,6 Mpa. Áp lực thử nghiệm bằng 1,5 lần áp lực tính toán.
- Tốc độ nước trong đường ống lớn hơn 2,5m/s và hệ thống cho phép đổi chiều dòng chảy
thường xuyên để chống bám của các vi sinh vật cũng như cặn bẩn.
- Năng suất của các bộ lọc được lấy dự phòng bằng 100% năng suất tính toán.
- Toàn bộ các đường ống dẫn nước bằng thép không gỉ hạn chế tối đa bố trí phía trong bê
tông để dễ thay thế, sửa chữa.
- Tất cả các chi tiết nối ống đều phải là sản phẩm chế tạo công nghiệp (không phải gia
công bằng phương pháp hàn tại hiện trường).
- Các bộ phin lọc được chế tạo từ vật liệu không rỉ với mắt lưới phù hợp với yêu cầu của
từng hộ tiêu thụ.
- Tất cả các van đều bằng thép đúc.
- Hệ thống được điều khiển và kiểm tra hoàn toàn tự động từ trung tâm điều khiển nhà
máy, từ bảng điều khiển tổ máy. Hệ thống cũng cho phép vận hành tại chỗ bằng tay.
Hệ thống được trang bị các thiết bị kiểm tra tự động các đại lượng sau:
- Lưu lượng nước làm mát ổ đỡ máy phát
- Lưu lượng nước làm mát không khí máy phát;
- Lưu lượng nước làm mát ổ hướng máy phát;
- Lưu lượng nước làm mát ổ hướng tuabin;
- Lưu lượng nước qua bộ chèn trục tuabin.
- Kiểm tra bằng mắt thường thông qua các áp kế và nhiệt kế chỉ thị tại các vị trí:
- Áp lực trên các tuyến ống áp lực và ống xả.
- Áp lực trước và sau các bộ lọc.
- Hệ thống có bố trí các vị trí để lắp các đồng hồ kiểm tra áp lực, nhiệt độ phục vụ thử
nghiệm và hiệu chỉnh hệ thống.
Yc24: Sơ đồ AC và DC: Chức năng từng thiết bị, giải thích cách vận hành, chi tiết thiết bị
đó lắp đâu?
1) Nguyên lý làm việc của hệ thống điện tự dùng xoay chiều (AC)
Hệ thống làm việc theo nguyên tắc sau:
Tại nhà máy:
+ Thanh cái 0,4kV của hệ thống điện tự dùng AC được cung cấp điện thường trực từ
thanh cái 6,3kV thông qua máy biến áp tự dùng TD1.
+ Hệ thống điện tự dùng AC 0,4kV cho nhà máy sẽ được bố trí theo sơ đồ một hệ thống
thanh cái cấp nguồn điện cho các phụ tải tự dùng chung Nhà máy.
+ Nguồn dự phòng sẽ được cung cấp từ máy phát Diesel-60kVA hoặc máy biến áp tự
dùng TD2 thông qua MCCB và để thực hiện chức năng dự phòng lẫn nhau sử dụng bộ chuyển
nguồn tự động ACO.
+ Để tránh trường hợp làm việc song song, các liên động sẽ ngăn các MCCB tổng khác
nhau không được đóng cùng lúc.
Cửa nhận nước:
+ Tủ phân phân phối điện tại cửa nhận nước được cấp nguồn từ tủ phân phối điện chính
MDB1, MDB2.
Cống lấy nước đầu kênh:
+ Tủ phân phân phối điện tại cống lấy nước đầu kênh được cấp nguồn từ lưới địa phương
thông qua máy biến áp sử dụng lại từ giai đoạn cấp điện thi công.
2) Hệ thống điện tự dùng một chiều (DC)
Hệ thống tự dùng một chiều 220V là hệ thống được sử dụng cho các mục đích sau:
+ Kích từ ban đầu cho máy phát.
+ Cấp nguồn cho hệ thống điều khiển, thông tin, bảo vệ điều chỉnh tín hiệu trong và ngoài
nhà máy.
+ Cấp nguồn cho chiếu sáng sự cố.
+ Cấp nguồn cho hệ thống báo cháy.
+ Cấp nguồn cho hệ thống điều khiển và thông tin tại cống lấy nước đầu kênh.
Hệ thống cung cấp nguồn liên tục được trang bị để cấp nguồn điện xoay chiều cho các
phụ tải thiết yếu: điều khiển, bảo vệ, thông tin khi mất nguồn điện xoay chiều
3/ Hệ thống điều khiển, đo lường, giám sát và bảo vệ rơle
Tổng quan.
Nhà máy thủy điện Đồng Mít được trang bị một hệ thống điều khiển, giám sát hiện đại, áp
dụng công nghệ máy tính, có khả năng mở rộng. Các trang thiết bị điều khiển, giám sát phải
tuân theo các tiêu chuẩn Quốc tế thông dụng áp dụng cho nhà máy thủy điện và phù hợp với
các quy định của Tập đoàn Điện lực Việt Nam.
Hệ thống điều khiển, giám sát nhà máy nhằm đảm bảo vận hành an toàn, tin cậy và tối ưu
hoá chế độ làm việc của hệ thống các thiết bị công nghệ sau:
- Tổ máy phát, bao gồm cả tổ máy biến áp lực, máy biến áp tự dùng, thiết bị phụ tổ máy...
- Hệ thống đóng cắt 35kV.
- Thiết bị tự dùng và thiết bị phụ nhà máy.
- Thiết bị cống lấy nước đầu kênh.
- Thiết bị cửa nhận nước.
- Các thiết bị đo mực nước tại nhà máy, cửa nhận nước, cống lấy nước đầu kênh.
Nguồn cung cấp cho hệ thống điều khiển, giám sát bao gồm như sau:
- Nguồn điện xoay chiều: 220V AC.
- Nguồn điện một chiều : 220V DC.
Nguồn cung cấp cho hệ thống phải có sự phân tán để đạt được độ an toàn cao nhất khi có
sự cố trong mạch cấp nguồn.
Hệ thống điều khiển và giám sát nhà máy sẽ được tổ chức với 4 cấp điều khiển như sau:
- Cấp 1: Mức điều khiển từ trung tâm điều độ.
- Cấp 2: Mức điều khiển nhà máy từ hệ thống máy tính trong phòng điều khiển trung tâm
nhà máy.
- Cấp 3: Mức điều khiển tại chỗ: Từ các bảng điều khiển nhóm thiết bị.
- Cấp 4: Mức điều khiển tại thiết bị.
Yc25: Dầu turbine dùng làm gì, những chỗ có dầu turbine trong nhà máy thuỷ điện, nếu
dầu turbine nóng lên thì nguyên nhân do đâu và cách xử lý
1/ Dầu turbine dùng làm gì
Chức năng chính dầu turbine: Bôi trơn, chống rỉ, chống ăn mòn các thiết bị động cơ máy
móc, giúp bảo vệ, kéo dài thời gian sử dụng dầu, tăng tuổi thọ cho máy móc thiết bị động cơ.
2/ Những chỗ có dầu turbine trong nhà máy thuỷ điện:
– Cơ cấu cánh hướng điều tiết lượng nước từ vùng xoắn tác động vào tuabin được điều
khiển bởi các pitong thủy lực lớn. Việc sử dụng sản phẩm dầu thủy lực chống mài mòn
chất lượng cao.
– Dầu tuabin được sử dụng bôi trơn cho vòng bi của máy phát điện tuabin. 
3/ Một số nguyên nhân như sau có thể gây ra hiện tượng dầu Tuabin bị nóng
– Bơm dầu thủy lực bị hỏng khiến dầu không còn được bơm đều lên các thành phần
trong hệ thống.
– Áp suất hệ thống thủy lực bị quá tải khiến van áp suất bị mở liên tục hoặc van áp suất
đặt ở giá trị quá thấp.
– Hiện tượng tổn hao áp suất ở các khâu xảy ra nhiều.
– Còn quá ít dầu bên trong thùng.
– Dầu thủy lực cao áp bị rò qua các mặt làm kín không tốt.
– Dầu bị nhiễm bẩn.
– Bộ làm mát dầu thủy lực bằng không khí bị bẩn hoặc quạt gió đã yếu hoặc dầu không
được chảy qua bộ làm mát khiến bộ làm mát không còn hoạt động hiệu quả nữa.
– Dầu thủy lực bị nhiễm không khí
– Độ nhớt dầu thủy lực mà bạn dùng không phù hợp với hệ thống hiện tại.
– Có thể cũng do van xả có sự cố.
– Ảnh hưởng bởi nhiệt độ bên ngoài.
4/ Xử lý dầu Tuabin bị nóng
– Nếu tình trạng nóng lên của Dầu Thủy lực xuất phát từ chỉ số độ nhớt kỹ thuật, hãy thay
thế loại dầu đang sử dụng bằng các loại dầu nhớt có chỉ số cao hơn. Xem xét kỹ các khuyến
cáo của nhà sản xuất để tránh các nguy cơ gây biến chất dầu thủy lực.
– Nếu phát hiện hệ thống thủy lực có sự rò rỉ dầu, nên kiểm tra chi tiết các bộ phận bên
trong. Bất kỳ bộ phận nào bị mài mòn, bể vỡ hay thất lạc đều cần được thay thế kịp thời.
– Các hệ thống thủy lực hoạt động chịu tải nặng và liên tục nên được bổ sung những sản
phẩm dầu thủy lực có chỉ số độ nhớt kỹ thuật cao.
Cần xử lý ngay Dầu Thủy lực bị nóng
– Nếu dầu nóng lên do áp suất bên trong hệ thống thủy lực giảm thấp hơn định mức cho
phép, người dùng nên kiểm tra phần van giảm áp.
– Nếu nhiệt lượng của Dầu Thủy lực phát sinh do hỏng các bộ phận tản nhiệt, cần vệ sinh
lại hệ thống tản nhiệt và thay thế các bộ phận bị hỏng.
– Luôn luôn bổ sung lượng dầu cần thiết để tăng cường khả năng bôi trơn của dầu thủy
lực trong hệ thống thủy lực. Lượng dầu vừa đủ sẽ giúp hạn chế tình trạng dầu thủy lực bị
nóng.
Dầu Thủy lực bị nóng là tình trạng thường gặp đối với các hệ thống thủy lực. Mặc dù có
thể gây ra những hậu quả vô cùng nghiêm trọng nhưng nếu được xử lý kịp thời, dầu hoàn toàn
có thể được tái sử dụng để vận hành hệ thống thủy lực hiệu quả hơn.
Yc26: Khí nén trong thủy điện ĐM dùng làm gì, làm sao có được khí nén... màu Sơn của
đường ống dầu, nước làm mát, nước chữa cháy, khí nén... màu của điện 3 pha: A, B, C
1/ Khí nén trong thủy điện Đồng Mít dùng vào mục đích:
Hệ thống thiết bị khí nén dùng để cấp khí nén cho các thiết bị tiêu thụ khí nén và vệ sinh
thiết bị của nhà máy.
2/ Làm sao có được khí nén:
Muốn có khí nén trong nhà máy. Ta lắp đặt hệ thống bao gồm: Các máy nén khí, bình
chứa khí, van, thiết bị đo lường và các đường ống dẫn khí đến các thiết bị tiêu thụ. Hệ thống
thiết bị khí nén được phân ra thành các hệ thống khác nhau theo áp lực và theo công dụng của
khí nén. Hệ thống cấp khí nén của nhà máy gồm:
- Hệ thống khí áp lực thấp P = 0,8 MPa phục vụ công tác sửa chữa lắp đặt, vệ sinh nhà
máy tại các tầng trong nhà máy và nhu cầu phanh hãm, chèn trục tổ máy.
- Nguồn cấp khí nén là 2 máy nén khí (1 máy làm việc và 1 máy dự phòng) với áp lực làm
việc 0,8 MPa, năng suất mỗi máy 0,5 m3/ph.
Hệ thống cấp khí nén làm việc hoàn toàn tự động, được kiểm soát bằng đồng hồ áp lực có
tiếp điểm điện bố trí tại đầu ống. Khi áp lực một trong số các bình hạ xuống thấp tới áp lực
tính toán, đèn báo sẽ báo hiệu và máy nén khí sẽ hoạt động trở lại để nâng áp lực trong hệ
thống tới áp lực yêu cầu.
Việc xác định công suất máy nén được căn cứ vào năng suất máy nén đầy khí vào các
thùng dầu áp lực trong khoảng thời gian một giờ từ áp suất chân không.
a/ Hệ thống cấp khí nén áp lực cao (không áp dụng)
Hệ thống điều tốc tuabin và van trước tuabin sẽ được vận hành bởi hệ thống Nitơ được
cung cấp cùng với hệ thống điều tốc tuabin.
b/ Hệ thống cấp khí nén áp lực thấp 0,8 Mpa
Hệ thống khí nén áp lực thấp được lắp đặt để phục vụ các nhu cầu:
- Cấp khí nén cho hệ thống phanh tổ máy, chèn trục tua bin.
- Cấp khí nén cho nhu cầu sử dụng các dụng cụ vận hành bằng khí nén trong sửa chữa và
các nhu cầu sử dụng khác.
Cấp khí cho hệ thống phanh tổ máy là chức năng quan trọng của hệ thống. Việc phanh
được thực hiện trong mỗi lần dừng máy, nhằm giảm thời gian quay của tổ máy với số vòng
quay thấp không thuận lợi cho chế độ làm việc của ổ đỡ.
Hệ thống phanh của tổ máy gồm các bộ phanh bằng khí nén với áp suất làm việc 0,8 MPa,
với lưu lượng 1,5 l/s.
Quá trình phanh được bắt đầu tự động khi vòng quay của tổ máy giảm xuống còn 15÷
20% tốc độ quay định mức. Thời gian phanh kéo dài khoảng 40 ~ 60 giây.
Khí nén được cấp cho hệ thống phanh từ bình chứa khí nén dung tích 1m3 và đường dẫn
khí Dy = 35mm được đấu nối vào tủ phân phối. Khí nén sau khi phanh được xả ra ngoài qua
bình tiêu âm.
Toàn bộ tuyến đường ống cấp và bình tiêu âm được bố trí phía thượng lưu nhà máy.
Cấp khí nén cho các nhu cầu sử dụng dụng cụ vận hành bằng khí nén và nhu cầu khác:
Được thực hiện từ bình chứa khí 0,5m3 và tuyến đường ống Dy = 35mm, bố trí dọc nhà máy.
Từ tuyến ống chính, khí nén được dẫn theo các ống nhánh đến các vùng và buồng có nhu cầu
dùng khí như: Sàn lắp ráp gian máy, xưởng sửa chữa cơ khí, khu vực hệ thống dầu, khí nén
và các sàn trong gian máy...
Tổng lưu lượng được cung cấp cho các nhu cầu kỹ thuật khoảng 0,1m3/ph. Trong thời
gian sửa chữa, các phương tiện vận hành bằng khí nén sử dụng nhiều, máy nén khí dự phòng
sẵn sàng làm việc cấp khí cho hệ thống.
Để tránh sự chuyển khí từ hệ thống của nhóm này sang hệ thống của nhóm kia, trên
đường ống vào các bình lắp van một chiều.
c/ Bố trí thiết bị trung tâm cấp khí nén:
Toàn bộ các máy nén khí, các bình chứa khí của hệ thống khí nén đều được bố trí gọn
trên hành lang khí nén cao trình 32,50m. Với cách bố trí này tạo thuận lợi cho việc vận hành,
kiểm tra, sửa chữa. Tất cả các máy nén khí đều được làm mát bằng không khí tự nhiên thông
qua hệ thống thông gió.
3/ Ký hiệu màu sơn trong nhà máy:
Màu sơn của đường ống dầu: Màu vàng
Màu sơn của đường ống nước chữa cháy: Màu đỏ
Màu sơn của đường ống dẫn khí: Màu trắng
Màu sơn của đường ống dẫn nước làm mát: Màu xanh
4/ Ký hiệu màu của điện 3 pha: A, B, C
Pha A: Màu vàng,
Pha B: Màu xanh lá cây
Pha C: Màu đỏ
Dây trung tính: Màu đen
Yc27: Thủy điện AK liệt kê các thiết bị ở từng sàn, nói rõ chức năng thiết bị.... đối chiếu
với thủy điện Đồng Mít
BẢNG LỆT KÊ THIẾT BỊ SO SÁNH HAI NHÀ MÁY
STT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN AN KHÊ MÍT
I Cao trình 55.00 Cao trình 69.00
1 Máy biến áp T1& T2, đặt ngoài trời *Phòng họp:
2 Các máy biến áp tự dùng, đặt trong
nhà  
3 Tủ điều khiển tổ máy *Phòng thiết bị đóng cắt có:
4 Tủ thắng tổ máy  
5 Tủ đo lường tổ máy  
6 Tủ đo lường  
7 Máy biến áp tự dùng TD91 &TD92 *Phòng WC
8 Phụ tải thiết yếu dùng AC
*Phòng điều khiển trung tâm gồm có: *Phòng điều khiển trung tâm gồm có:
9 Bàn làm việc Bàn làm việc
10 Tủ điều khiển thiết bị tự dùng Tủ Scada
11 Tủ công tơ đo đếm Tủ điều khiển đường dây
12 Tủ bảo vệ MC 273& 274 Tủ bảo vệ máy biến áp
13 Tủ bảo vệ MC 2271& 272 Tủ điều khiển, bảo vệ máy phát điện
14 Tủ bảo vệ đường dây xuất tuyến 274 (24) ?
đi Pleiku
15 Tủ bảo vệ đường dây xuất tuyến 274 Tủ cấp nguồn 48V.DC cho thiết bị
đi Quy Nhơn thông tin
16 Tủ điều khiển VDC nhà máy *Phòng Ắc quy có:
17 Tủ phân phối 220 VDC tự dùng chung Tủ nạp Ắcquy
18 Tủ báo cháy trung tâm nhà máy (23) ?
19 Tủ đo đếm * Phòng Diesel có:
20 Tủ hòa Tủ điều khiển máy phát Diesel
21 Tủ điều khiển LCU4 điều khiển trạm  
22 Tủ UPS tự dùng  
23 Tủ UPS chính  
24 Tủ phân phối 220 VDC TM 1 & VDC
TM2  
25 Tủ tự dùng DC(Trong phòng họp)  
II Cao trình 50.00 Cao trình 64.00
1 Máy cắt đầu cực * Phòng hút gió hút có:
2 Tủ kích từ * Phòng thiết bị điện có:
3 Máy nén khí (02 máy) Máy biến áp kích từ
4 Buồng chứa hệ thống Ăcquy Tủ đầu ra máy phát số 1
5 Tủ tự dùng Tủ biến điện áp và chống sét van tổ
máy 1
BẢNG LỆT KÊ THIẾT BỊ SO SÁNH HAI NHÀ MÁY
STT NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN ĐỒNG
NHÀ MÁY THỦY ĐIỆN AN KHÊ MÍT
6 Hệ thống thông gió hút và thông gió Tủ biến điện áp tổ máy 1
đẩy
7 Nhà dầu Tủ đầu ra máy phát số 2
8 Tủ biến điện áp và chống sét van tổ
Tủ điều khiển bơm làm mát
máy 2
9 Tủ điều khiển bơm tháo cạn Tủ biến điện áp tổ máy 2
10 Máy biến áp trung tính * Phòng điện tự dùng có:
  Tủ tự dùng AC
  Tủ tự dùng DC
  (118) ?
  Máy biến áp tự dùng
  * Phòng gió thải
III Cao trình 45.70 Cao trình 57.00
1 Bơm dầu mở cánh hướng Tủ AVR máy phát 1
2 Tủ điều khiển van cầu Tủ kích từ máy phát 1
3 Trạm dầu thủy lực van cầu Tủ trung tính máy phát 1
4 Hệ thống bơm dầu kích nâng rotor Tủ điều tốc máy phát 1
5 Hệ thống làm mát lầy từ đầu Van cầu Tủ AVR máy phát 2
6 Hệ thống bơm nước chửa cháy 2 tổ Tủ kích từ máy phát 2
máy riêng
7 Bồn chứa dầu rò rỉ Tủ trung tính máy phát 2
8 Bồn chứa dầu khẩn cấp Tủ điều tốc máy phát 2
9 Tủ điều khiển rò rỉ nắp Tuabin Bố trí giá cáp
10 Hầm Tuabin  
IV Cao trình 41.00 Cao trình 53.70
1 Van cầu Hệ thống bơm (Tháo cạn, rò rỉ, chống
ngập lục, bơm dầu lên bể lọc)
2 Tủ điều khiển van trước Tuabin
Côn xả van cầu
(1tủ/van)
3 Hệ thống bơm (Tháo cạn, rò rỉ, chống Cao trình 50.25
ngập lục, bơm dầu lên bể lọc)
4 Bồn chứa dầu về Van bướm
5 Cánh hướng  
Cao trình 48.00
  Côn ống xả
 
Yc28: Van trước turbine (Van vào chính: main
inlet valve /MIV) cấu tạo, nguyên lý vận hành cho
loại van đĩa và van bướm
1. Van trước Tuabin
Van trước tuabin (MIV) sẽ là van đĩa với các
gioăng vận hành và bảo dưỡng kiểu kim loại có
thể tháo rời phù hợp với yêu cầu đầu vào tuabin
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của van đĩa
đối trọng
a. Cấu tạo van đĩa
Van sẽ có cấu trúc thép hàn. Mở van bằng
servomotor dầu dưới điều kiện áp suất cân bằng và đóng bằng đối trọng dưới mọi điều kiện
vận hành. Đối trọng sẽ được cung cấp như một thiết bị an toàn, do đó van sẽ đóng chặt trong
trường hợp sự cố.
Thân van sẽ được cung cấp bới chân đỡ để đưa tất cả tại trọng dọc trục lên móng bệ. Trục
của cấu trúc vấu sẽ được thiết kế thích hợp để đáp ứng được các yêu cầu vận hành
Ổ trục không bảo dưỡng được cung cấp trong thân van.
b) Nguyên lý hoạt động của van đĩa
Servomotor dầu sẽ được gắn trên khung để mở van với điều kiện áp lực cân bằng. Thiết
kế này tránh nền móng riêng biệt của các servomotor dầu. Cần vận hành sẽ chốt với tại trọng
vững và bắt bu lông với van đóng để nối còng xích với servomotor dầu. Khoan servomotor và
đòn pittong được mạ crom cứng.
Hành trình của servomotor sẽ được làm giảm tại phia cuối vị trí đóng của van để tránh
van đóng dập mạnh.
Điều khiển điện có các rơ le cần thiết, cầu chì và công tắc là một phần Van
của đĩa
Tủ điều khiển
Tuabin. Áp lực dầu cho servomotor vận hành dầu được cung cấp từ hệ thống dầu áp lực điều
tốc. Bộ công tác giới hạn được cấp cho chỉ báo và khóa liên động.
Bố trí bypass cùng van chính vận hành thủy lực và van dự phòng vận hành bằng tay sẽ
được cung cấp cho việc mở van chính chỉ trong điều kiện áp lực cân bằng. Các van bypass
được thiết kế để đáp ứng yêu cầu của hệ thống.
Ống thép mặt bích đầu vào cũng được cung cấp cùng dự phòng để hàn tại công trường.
Khớp nối tháo được loại kính thiên văn được đặt tại phía hạ lưu của van. Bộ bu lông, đai ốc
và vòng đệm cho toàn bộ khớp nối mặt bích cũng được cung cấp. Mặt bích cần thiết cho việc
thoát nước đầu vào tuabin được cung cấp trong đường ống cửa vào buồng xoắn.  
Yc 29: Theo bạn thuỷ điện ĐM cần bao nhiêu quy trình vận hành, hãy liệt kê ra
Theo tôi nhà máy có khoảng 27 quy trình vận hành và được liệt kê như sau:
1. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống điều tốc
2. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống kích từ
3. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống tổ máy
4. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống van đĩa
5. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống máy biến áp
6. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống AC
7. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống DC
8. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống nước làm mát
9. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống chữa cháy
10. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống khí nén
11. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống dầu áp lực
12. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống TU
13. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống TI
14. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống máy cắt
15. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống Rơ le bảo vệ
16. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống máy phát điện Diesel
17. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống Ắc quy
18. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống cửa nhận nước
19. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống cống xả cát
20. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống đường dây
21. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống dầu bôi trơn
22. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống OPU van bướm và thắng
23. Quy trình vận hành và xử lý sự cố hệ thống cầu trục, palang
24. Quy trình nhân viên vận hành trưởng ca
25. Quy trình nhân viên vận hành trực chính
26. Quy trình nhân viên vận hành trực phụ
27. Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa tời điện
Yc30: Cấu trúc của 1 quy trình vận hành gồm những gì, làm sao để hoàn thiện 1 quy trình
nào đó (gợi ý: có thể có. Giai đoạn: soạn khung/ mục chính, soạn nháp, soạn bổ sung khi có
dữ liệu thông số và đánh số, soạn hoàn thiện (mỗi giai đoạn điều có góp ý để điều chỉnh)
I/ Cấu trúc của một quy trình vận hành gồm:
1/ Mục đích
2/ Phạm vi áp dụng
3/ Tài liệu viện dẫn
4/ Định nghĩa, viết tắt
5/ Nội dung quy trình
II/ Để hoàn thiện một quy trình ta phải:
1/ Nêu rõ đặc điểm, thông số kỹ thuật và mô tả thiết bị
2/ Nêu các quy định an toàn và vận hành
3/ Người được giao nhiệm vụ vận hành
4/ Điều kiện cấm vận hành thiết bị
5/ Đưa thiết bị vào làm việc sau sửa chữa, thí nghiệm, hiệu chỉnh
6/ Khi thiết bị đang vận hành cấm
7/ Yêu cầu chế độ làm việc thiết bị
8/ Phối hợp vận hành thiết bị
9/ Yêu cầu kiểm tra
10/ Các trường hợp khẩn cấp cho phép đóng thiết bị
11/ Vận hành van đĩa
12/ Các chế độ vận hành thiết bị
13/ Nguyên lý làm việc thiết bị
14/ Trình tự vận hành thiết bị tại tủ điều khiển
15/ Vận hành đóng/mở thiết bị tại tủ LCU
16/ Vận hành đóng/mở thiết bị tại tủ Phòng ĐKTT
17/ Vận hành thao tác seal sửa chữa
18/ Cài đặt giá trị tác động của thiết bị
19/ Cô lập thiết bị ra sửa chữa
20/ Điều kiện sẵn sàng đưa thiết bị vào vận hành
21/ Chọn và chuyển thiết bị làm việc định kỳ
22/ Thao tác đưa vào/cô lập bảo vệ thiết
III: Xử lý sự cố thiết bị thiết bị:
1/ Tín hiệu báo lỗi nguồn chính/dự phòng
2/ Thiết bị không đóng/mở hoặc vận hành không chính xác
TÌNH TRẠNG SỬA ĐỔI/ BỔ SUNG
Yêu cầu Trang/Phần liên Ngày
Mô tả Lần ban
sửa đổi/ bổ quan việc sửa ban
nội dung sửa đổi hành/Lần sửa đổi
sung đổi hành

69
Yc31: Có bao nhiêu quy trình bảo trì thiết bị, liệt kê ra, điều kiện cần có để bạn viết quy
trình bảo trì
I/ Theo tôi trong quá trình vận hành nhà máy thủy điện Đồng Mít, cần 22 quy trình
sửa chữa. Được liệt kê như sau:
1) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa kích từ
2) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa máy phát
3) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa tiêu thoát nước
4) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa tự dùng AC
5) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa cầu trục gian máy
6) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa cầu trục chân dê
7) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa tự dùng DC
8) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa cửa nhận nước
9) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa cửa xả hạ lưu
10) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa diesel
11) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa nước kỹ thuật
12) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa trạm
13) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa tổ máy
14) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa máy cắt đầu cực 6.3kV
15) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa điều tốc
16) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa máy biến áp chính
17) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa thông gió
18) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa khí nén
19) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa chữa cháy
20) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa van đĩa
21) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa máy cắt
22) Quy trình bảo dưỡng và sửa chữa tháo nạp nước
II/ Điều kiện cần có để viết quy trình bảo trì cần phải:
Điều kiện cần có là dựa theo chỉ dẫn, tài liệu nhà cấp thiết bị, hàng hóa…

70

You might also like