You are on page 1of 1

1.

Phân biệt quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp và quyền góp vốn vào doanh
nghiệp. Giải thích vì sao Luật Doanh nghiệp 2014 lại có các quy định phân biệt hai
nhóm quyền này.
Theo khoản 2 và 3 điều 17 luật Doanh nghiệp 2020
Quyền thành lập, quản lý doanh nghiệp Quyền góp vốn vào doanh nghiệp
Tổ chức, cá nhân có quyền thành lập, quản lý
Tổ chức, cá nhân có quyền góp vốn, mua cổ
doanh nghiệp tại Việt Nam trừ 3 nhóm đối
tượng: phần, mua phần vốn góp vào công ty cổ phần,
a) Cơ quan nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp
sử dụng tài sản nhà nước để thành lập doanh
nghiệp kinh doanh thu lợi riêng cho cơ quan, danh trừ 2 trường hợp sau:
đơn vị mình - Cơ quan Nhà nước, đơn vị vũ trang nhân dân
b) Cán bộ, công chức, viên chức theo quy định
của pháp luật về cán bộ, công chức, viên chức; sử dụng tài sản nhà nước góp vốn vào doanh
c) Sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp để thu lợi riêng cho cơ quan, đơn vị
nghiệp, công nhân, viên chức quốc phòng trong
các cơ quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ mình;
quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp trong các cơ - Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu
quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân Việt Nam,
trừ những người được cử làm đại diện theo ủy cơ quan, vợ hoặc chồng của những người đó
quyền để quản lý phần vốn góp của Nhà nước không được góp vốn vào doanh nghiệp hoạt
tại doanh nghiệp;
d) Cán bộ lãnh đạo, quản lý nghiệp vụ trong động trong phạm vi ngành, nghề mà người đó
doanh nghiệp nhà nước, trừ những người được trực tiếp thực hiện việc quản lý nhà nước (khoản
cử làm đại diện theo ủy quyền để quản lý phần
vốn góp của Nhà nước tại doanh nghiệp khác; 4 Điều 20 Luật Phòng, chống tham nhũng).
đ) Người chưa thành niên; người bị hạn chế
năng lực hành vi dân sự hoặc bị mất năng lực
hành vi dân sự; tổ chức không có tư cách pháp
nhân;
e) Người đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự,
chấp hành hình phạt tù, quyết định xử lý hành
chính tại cơ sở cai nghiện bắt buộc, cơ sở giáo
dục bắt buộc hoặc đang bị cấm hành nghề kinh
doanh, đảm nhiệm chức vụ hoặc làm công việc
nhất định liên quan đến kinh doanh theo quyết
định của Tòa án; các trường hợp khác theo quy
định của pháp luật về phá sản, phòng, chống
tham nhũng.
 Đối tượng có quyền góp vốn vào doanh nghiệp rộng hơn các đối tượng có quyền
thành lập doanh nghiệp.
Vì người có quyền thành lập cũng sẽ đi đôi với có quyền quản lý.. Nếu người quản lý đó đang
làm việc tại cơ quan Nhà nước thì sẽ không khách quan trong quá trình quản lý công ty. Còn
góp vốn thì mục đích sau cùng là thu lợi nhuận không ảnh hưởng gì nhiều đến các quyết định
của công ty nên đối tượng rộng hơn để đảm bảo quyền tự do kinh doanh của công dân.

You might also like