You are on page 1of 39

Chương 7.

Vật lý nguyên tử

A. Nguyên tử Hidro
B. Nguyên tử kim loại kiềm
C. Mômen quỹ đạo
D. Mômen spin
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ
F. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev
1 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
 Vật lý nguyên tử - nghiên cứu các nguyên tử
như một hệ cô lập của các electron và một hạt
nhân nguyên tử.
 Nó chủ yếu quan tâm đến cấu hình electron
xung quan nhân và các quá trình làm những cấu
hình này thay đổi.

2 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2


A. Nguyên tử Hidro
 Nguyên tử Hidro: 1 proton + 1 electron.
 Electron khối lượng me, năng e 2

lượng E, nằm trong trường thế:


U 
4 0 r
 Chọn hệ tọa độ cầu (r,θ,φ). Hàm sóng của
electron có dạng:   r ,  ,    R  r  .Y  ,  
 ψ là nghiệm của pt Schrodinger:

2me  e  2
  2  E    0
 4 0 r 
3 Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
A. Nguyên tử Hidro
 Giải pt Schrodinger, ta có các kết quả sau:
1. Năng lượng của electron:
 Rh
4
me e
En  2 Rh   13, 6eV
2  4 0 
2 2
n
 Năng lượng bị lượng tử hóa theo số lượng tử n.
 n =1, 2, 3, … – số lượng tử chính.
 n =1 – lớp K – trạng thái cơ bản.
 n =2, 3, … – lớp L,M,… - trạng thái kích
4 thích.
Phan Ngọc Khương Cát Vật lý 2
A. Nguyên tử Hidro
1. Năng lượng của electron:
 E<0 – electron luôn bị hút.
 Electron thông thường ở
trạng thái cơ bản.
 Nếu bị kích thích, nó sẽ
nhảy lên các mức năng lượng cao hơn. Thời gian
sống tại đó: τ~10-8s. Sau đó, sẽ chuyển xuống mức
năng lượng thấp hơn, phát ra bức xạ:
 1 1 
hf nm  En  Em   Rh  2  2 
5
n m  Vật lý 2
Phan Ngọc Khương Cát
A. Nguyên tử Hidro
2. Quang phổ vạch của Hidro:
 1 1 
hf nm  En  Em   Rh  2  2 
n m 
n,m – số nguyên  quang phổ vạch. Cụ thể:
 m=1 – dãy Lyman: vùng tử ngoại.
 m=2 – dãy Balmer: vùng nhìn thấy (đỏ, lam,
chàm, tím) + vùng tử ngoại.
m=3 – dãy Paschen: vùng hồng ngoại.
 m=4 – dãy Brackett: vùng hồng ngoại.
 m=5 – dãy Pfund: vùng hồng ngoại.
6 Vật lý 2
Phan Ngọc Khương Cát
A. Nguyên tử Hidro

7 Vật lý 2
A. Nguyên tử Hidro
2. Quang phổ vạch của Hidro:
Ví dụ 1: Trong 1 phân tích quang phổ phát xạ của
các nguyên tử Hidro, người ta thấy có 2 vạch màu.
Quang phổ phát xạ trên có tối đa bao nhiêu vạch?
Ví dụ 2: Một đám nguyên tử Hidro đang ở trạng
thái thứ nhất. Kích thích các nguyên tử để bán kính
quỹ đạo electron tăng lên 9 lần. Tìm tỷ số giữa
bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn
thấy lớn nhất mà đám nguyên tử này có thể phát
ra?
8 Vật lý 2
Phan Ngọc Khương Cát
A. Nguyên tử Hidro
3. Năng lượng ion hóa:
 Là năng lượng cần thiết để bứt electron ra khỏi
nguyên tử.
 chuyển electron lên mức năng lượng n=∞.

 1 1
Wion ho'a  E  E1   Rh  2  2   Rh  13, 6eV
 1 

9 Vật lý 2
Phan Ngọc Khương Cát
A. Nguyên tử Hidro
4. Hàm sóng:
 nlm  r , ,    Rnl  r  .Ylm  ,  
 n =1,2,3,… – số lượng tử chính.
 l=0,1,2,…,n-1 – số lượng tử orbital: lớp S,P,D,…
 m  0, 1, 2,..., l – số lượng tử từ.
 1số dạng cụ thể của hàm R và Y:
3/2 r /a
Y00  1/ 4 R10  2a .e
1 3/2  r   r /2 a
Y10  3 / 4 .cos R20  a  2   e
8  a
4 0 2
10
a 2
 0,53.10 m – bán kính Borh
10 me e Vật lý 2
A. Nguyên tử Hidro
4. Hàm sóng:
Ví dụ: Trong nguyên tử Hidro, electron đang ở
trạng thái 2s, hấp thụ một năng lượng 2,856eV thì
có thể chuyển lên trạng thái được biểu diễn bằng
những hàm sóng nào?

11 Vật lý 2
A. Nguyên tử Hidro
5. Độ suy biến của mức năng lượng En:
 Vì En chỉ phụ thuộc vào n, còn ψnlm phụ thuộc vào
n,l,m  độ suy biến chính là số cặp giá trị n,l,m có
thể có ứng với mỗi giá trị n:
 m  0, 1, 2,..., l  Với mỗi l, có (2l+1) giá trị m.

 l  0,1, 2,..., n
 Số giá trị l, m:
n 1
1  2n  1 n
  2l  1  1  3  5  ...   2n  1
l 0

2
n 2

12 Vật lý 2
A. Nguyên tử Hidro
6. Xác suất tìm thấy electron trong thể tích V:

P    nlm dV , dV  r dr sin  d d
2 2

V
Ví dụ: electron trong nguyên tử Hidro đang ở
trạng thái cơ bản. Tìm tập hợp những điểm, ở đó,
xác suất tìm thấy electron là lớn nhất? Biết:
R10  2a 3/2 .e  r / a
Y00  1/ 4

13 Vật lý 2
B. Nguyên tử kim loại kiềm
1. Năng lượng:
Rh Δl – số bổ chính,
Enl  
 n  l 
2
phụ thuộc vào l.
 Năng lượng của nguyên tử kim loại kiềm bị
lượng tử hóa theo 2 số lượng tử n và l.
 Khi hấp thụ năng lượng, electron chuyển lên mức
năng lượng cao hơn.
 Khi electron chuyển xuống mức năng lượng thấp
hơn sẽ phát ra bức xạ điện từ.
14
Quy tắc chuyển vị:  l  1 Vật lý 2
B. Nguyên tử kim loại kiềm
2. Quang phổ của kim loại kiềm:
 Quang phổ của Liti gồm các dãy sau:
Dãy chính: electron chuyển từ nP→2S.
Dãy phụ I: electron chuyển từ nS→2P.
Dãy phụ II: electron chuyển từ nD→2P.
Dãy cơ bản: electron chuyển từ nF→3D.
 Đối với Natri:
Dãy chính: electron chuyển từ nP→3S.
Dãy phụ I: electron chuyển từ nS→3P.

15
… Vật lý 2
B. Nguyên tử kim loại kiềm Liti
l=3 4F
l=2 4D
n=3 l=1 4P
l=0 4S
l=2 3D
n=2 l=1 Dãy cơ 3P
bản
l=0 3S
l=1 2P
n=1 Dãy phụ 2 Dãy phụ 1
l=0
2S
16 Dãy chính Vật lý 2
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo
1. Mômen quỹ đạo:
 Vì electron quay quanh hạt nhân nên nó có
mômen quỹ đạo L .
 Độ lớn mômen quỹ đạo bị lượng tử hóa theo số
lượng tử l:
L l  l  1 l  0,1, 2,..., n  1

 Hình chiếu của L lên phương z bất kì bị lượng tử


hóa theo số lượng tử m.
Lz  m m  0, 1, 2,..., l
17 Vật lý 2
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo
 Trạng thái P: l 1 L  2
m  0, 1  Lz  0, 

→Vẽ được 3 vectơ L


trên 1 nữa mặt phẳng
của trục Oz.

 Tương tự với trạng


thái D.

18 Vật lý 2
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo
 Ví dụ: Tìm góc nhỏ nhất hợp
bởi vectơ mômen quỹ đạo
và trục Oz, biết electron
đang ở trạng thái 5f.

 Bài giải:
l  3  L  12
m  0, 1, 2, 3  Lzmax  3
Lz max 3
cos  min     min  30 0

19 L 2 Vật lý 2
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo
2. Mômen từ quỹ đạo:
 Electron quay xung quanh hạt
nhân tạo thành 1 dòng điện (có
chiều ngược với chiều chuyển
động của electron).

 Dòng điện này có mômen từ  .
 Mômen động lượng: L  me vr
 Cường độ dòng điện: I  e / T
 Mômen từ:
ev 2 evr me e
  I .S  r  .  L
2r 2 me 2me
20
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo 21

2. Mômen từ quỹ đạo:


 e   Mômen từ quỹ đạo không có
 L
2me hướng xác định

 Hình chiếu của  lên phương z bất kỳ:
e e
z   Lz   m  m B
2me 2me
 B  10 Am – magneton Borh
22 2

 m – số lượng tử từ: m  0, 1, 2,..., l


C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo 22

2. Mômen từ quỹ đạo:


 e   Mômen từ quỹ đạo không có
 L
2me hướng xác định

 Hình chiếu của  lên phương z bất kỳ:
e e
z   Lz   m  m B
2me 2me

 B  10 22
Am 2
– magneton Borh
 m – số lượng tử từ: m  0, 1, 2,..., l
 Quy tắc chuyển vị: m  0,1
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo 23

3. Hiện tượng Zeeman


 Hiện tượng Zeeman – hiện tượng tách vạch quang
phổ khi nguyên tử đặt trong từ trường yếu.
 Giải thích: Vì electron có mômen từ nên khi đặt
trong từ trường yếu nó có thêm năng lượng phụ:

E   B    z B  mB B
 Năng lượng khi đó của electron: E '  E  m B B

 Nếu electron chuyển từ mức năng lượng E’2→ E’1 :

E E
' '
E2  E1 m2  m1 B B B B
 ' 2

2
    m
h h h h
C. Mômen quỹ đạo và mômen từ quỹ đạo 24

3. Hiện tượng Zeeman


B B  Theo quy tắc chuyển vị:
 '    m
h m  0,1
B B B B
  '   ;  ; 
h h
 Nghĩa là: 1 vạch quang phổ (khi không đặt trong từ
trường) tách thành 3 vạch (khi đặt trong từ trường);
trong đó, 1 vạch trùng với vạch cũ.
 Ví dụ: Xét sự chuyển mức năng lượng mD-nP
dưới tác dụng của từ trường yếu.
D. Mômen spin 25

Sự tách vạch quang phổ kim loại kiềm


 Khi phân tích vạch quang phổ của các kim loại kiềm
bằng quang phổ kế có độ phân giải cao → mỗi vạch
quang phổ bức xạ, thực tế tách thành 2 vạch, tức là,
vạch đó là 1 vạch kép.
 Năng lượng
nguyên tử kim loại
kiềm không chỉ phụ
thuộc vào 2 số lượng
tử n, l, mà còn phụ
thuộc vào 1 đại lượng
nào đó khác.
D. Mômen spin 26

Thí nghiệm Einstein và De Haas

 Treo 1 thanh sắt từ bằng 1 sợi


dây thạch anh sao cho thanh có
thể quay quanh trục của nó.
Ống dây điện bao quanh để từ
hoá thanh.
 
 Gọi L,  là mômen động lượng
và mômen từ của các electron
trong thanh.

 dòng điện thay đổi → từ trường thay đổi →


 Khi

L,  thay đổi. Khảo sát tỉ số  / L .
D. Mômen spin 27

Thí nghiệm Einstein và De Haas


 Theo lý thuyết cổ điển:  Kết quả của thí nghiệm:
 e  e
 
L 2me L me
 Mâu thuẫn này được giải quyết khi 1 giả thuyết về
spin của electron được đưa ra: Electron tự nó có
mômen cơ riêng và mô men từ riêng, không liên
quan đến chuyển động của nó trong không
 gian.
 Mômen cơ riêng gọi là mômen spin: S

 Mômen từ riêng gọi là mômen từ spin:  S
D. Mômen spin 28

 Cơ học lượng tử đã chứng minh rằng,


mômen spin cũng bị gián đoạn:
S   ss  1
s  1 / 2 – số lượng tử spin.
 Hình chiếu của mômen spin lên trục
z bất kì: S z  ms 

ms  1 / 2 – số lượng từ tử spin.
1 1
ms   ms  
2 2
spin hướng lên ↑ spin hướng xuống ↓
D. Mômen spin 29


 Ứng với mômen quỹ đạo L, electron có mômen
 từ quỹ

đạo  . Tương tự, ứng với mômen spin S , electron có
mômen từ spin  S .
 e 
S   S
me
 Độ lớn mômen từ spin cũng bị lượng tử hoá.
 Hình chiếu của mômen từ spin lên trục z bất kỳ cũng
bị lượng tử hoá:
e e
 Sz   S Z    B
me 2me
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ 30

  
 Mômen toàn phần của electron: J  L  S
 Độ lớn mômen toàn phần bị lượng tử hoá theo số
lượng tử toàn phần j:
J   j  j  1
1
j l
2
 Do có xét tới spin, trạng thái lượng tử của electron
phụ thuộc vào 4 số lượng tử: n, l, m, s hay m, l, m, j:
ψnlms hay ψnlmj .
 Nếu xét thêm spin, ứng với số lượng tử chính n, ta có
2n2 trạng thái khác nhau.
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ 31

Tóm lại:
 Electron chuyển động quanh hạt nhân, nên nó tạo ra 1
từ trường đặc trưng bởi mômen từ quỹ đạo.
 Mômen từ spin tương tác với từ trường đó: tương tác
spin – quỹ đạo.
 Kết quả, mức năng lượng của electron ở trạng thái
kích thích tách thành 2 vạch con.
 Vạch quang phổ đơn tách thành 2 vạch xít nhau, tạo
thành cấu trúc tinh tế (cấu trúc tế vi) của vạch
quang phổ.
 Năng lượng của electron phụ thuộc vào 3 số lượng
tử: n,l,j: → ký hiệu: n2Lj (VD: 32S1/2).
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ 32

 Trạng thái lượng tử và mức năng lượng khả dĩ của electron hoá
trị trong nguyên tử Hidro và kiềm:
n l j Trạng thái Mức năng lượng
1 0 1/2 1s1/2 1S1/2
0 1/2 2s1/2 2S1/2
2 1/2 2p1/2 2P1/2
1 3/2 2p3/2 2P3/2
0 1/2 3s1/2 3S1/2
1/2 3p1/2 3P1/2
1 3/2 3p3/2 3P3/2
3
3/2 3d3/2 3D3/2
2 5/2 3d5/2 3D5/2
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ 33

Quy tắc chuyển vị: l  1 m  0,1


Ví dụ 1: Xét vạch đơn có tần số: h  2 S  3P
Khi xét đến spin, ta có vạch kép:
h 1 2 S1/ 2 3 P1/ 2
2 2
h 2 2 S1/ 2 3 P3 / 2
2 2
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ 34

Ví dụ 2: Xét vạch đơn có tần số: h  2 P  3D


Khi xét đến spin, ta có vạch bội ba:
h 1 2 2P1/ 2 32 D3 / 2
h 3 2 P3 / 2 3 D5 / 2
2 2

h 2 2 P3 / 2 3 D3 / 2
2 2
E. Cấu trúc tinh tế của vạch quang phổ 35

Ví dụ 3: Đối với electron hoá trị trong nguyên tử Na,


hỏi những trạng thái năng lượng nào có thể chuyển về
trạng thái ứng với n=3. Khi xét chú ý cả spin.
F. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev 36

 Cấu hình electron:


– là sự phân bố các electron trong nguyên tử theo các
trạng thái với số lượng tử khác nhau.
 n =1,2,3,… – số lượng tử chính: lớp K,L,M,…
 l=0,1,2,…,n-1 – số lượng tử orbital: lớp S,P,D,…
 m  0, 1, 2,..., l – số lượng tử từ.
 ms  1 / 2 – số lượng tử từ spin.

 Tập hợp số electron cùng số lượng tử chính n tạo


thành lớp của nguyên tử.
 Tập hợp số electron có cùng l tạo thành lớp con.
F. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev 37

 Sự phân bố electron trong bảng hệ thống tuần hoàn


tuân theo 2 nguyên lý:
a. Nguyên lý cực tiểu năng lượng: Mọi hệ đều có xu
hướng chiếm trạng thái có năng lượng cực tiểu. Trạng
thái đó gọi là trạng thái bền.
 Electron sẽ được lắp đầy lớp K (n=1), rồi đến lớp
L (n=2), ...
b. Nguyên lý Pauli: Trong mỗi trạng thái lượng tử xác
định bởi 4 số lượng tử n,l,m,ms có tối đa 1 electron.
 Trong mỗi lớp n xác định có tối đa 2n2 electron.
F. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev

38 Vật lý 2
F. Bảng hệ thống tuần hoàn Mendeleev 39

Ví dụ 1: Cấu hình electron của nguyên tử:


 Cacbon có 6 electron:
1s 2 2 s 2 2 p 2
 Sắt có 26 electron:

1s 2 2 s 2 2 p 6 3s 2 3 p 6 4 s 2 3d 6

Ví dụ 2: Tìm số electron tối đa có: n=5, m=3?

You might also like