You are on page 1of 58

“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

KIẾN THỨC TOÁN BỔ TRỢ


* Giá trị lượng giác của một số góc lượng
giác đặc biệt
(vòng tròn lượng giác)

* Đạo hàm của hàm lượng giác


Với hàm hợp u = u(x)
ì(sin u )' = u ' cos u
í
î(cos u )' = -u ' sin u
* Cách chuyển đổi qua lại giữa các hàm
lượng giác
p p
+ sinx = cos(x - ) + cosx = sin(x + )
2 2
+ - cosx = cos(x + π) + - sinx = sin (x+ π)

* Nghiệm của các phương trình lượng giác


cơ bản
+ Phương trình sinx = sinα
é x = a + k .2p
Û ê
ë x = p - a + k .2p

+ Phương trình cosx = cos α


é x = a + k .2p
Û ê
ë x = -a + k .2p

* Công thức lượng giác cơ bản


1 + cos 2a 1 - cos 2a
sin 2 a + cos 2 a = 1 cos 2 a = sin 2 a =
2 2

sin 2a = 2sin a .cos a cos 2a = cos 2 a - sin 2 a = 2cos 2 a - 1 = 1 - sin 2 a

a b c
* Định lý hàn sin = =
sin A sin B sin C

* Hệ thức lượng trong tam giác vuông


AB 2 = BH .BC AC 2 = CH .BC
1 1 1
AH 2 = HB.HC AB. AC = AH .BC 2
= 2
+
AH AB AC 2

* Toán Logarit

a
lga – lgb = lg( ) lga + lgb = lg(a.b) lga = b à a = 10b
b

1
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”
CÁC KÍ HIỆU THƯỜNG GẶP ĐỔI MỘT SỐ ĐƠN VỊ CƠ BẢN
Kí hiệu Kí hiệu in Đọc Khối lượng Năng lượng hạt nhân
in hoa thường
A a alpha 1g = 10-3kg 1u = 931,5MeV
B b bêta 1kg = 103g 1eV = 1,6.10-19J
G g gamma 1 tấn = 103kg 1MeV = 1,6.10-13J
D d denta 1ounce = 28,35g 1u = 1,66055.10-27kg
E e epxilon 1pound = 453,6g Chú ý: 1N/cm = 100N/m
Z z zêta Chiều dài 1đvtv = 150.106km = 1năm as
H h êta 1cm = 10-2m Vận tốc
Q ¶ ,q têta 1mm = 10-3m 18km/h = 5m/s
I i iôta 1 µ m = 10-6m 36km/h = 10m/s
K k kapa 1nm = 10-9m 54km/h = 15m/s
L l lamda 1pm = 10-12m 72km/h = 20m/s
M µ muy 1A0 = 10-10m Năng lượng điện
N n nuy 1inch = 2,540cm 1mW = 10-3W
X x kxi 1foot = 30,48cm 1KW = 103W
O o ômikron 1mile = 1609m 1MW = 106W
P p pi 1 hải lí = 1852m 1GW = 109W
P r rô Độ phóng xạ 1mH = 10-3H
å s xichma 1Ci = 3,7.1010Bq 1 µ H = 10-6H
T t tô Mức cường độ âm 1 µ F = 10-6F
g u upxilon 1B = 10dB 1mA = 10-3A
F j phi Năng lượng 1BTU = 1055,05J
X c khi 1KJ = 103J 1BTU/h = 0,2930W
Y y Pxi 1J = 24calo 1HP = 746W
W w Omêga 1Calo = 0,48J 1CV = 736W

2
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

Chương 1

Dao động Cơ Học


v Dao động điều hòa
v Con lắc lò xo
v Con lắc đơn
v Tổng hợp dao động
v Dao động tắt dần
v Dao động có ngoại lực không đổi

Phần cơ học lớp 10, chúng ta đã nghiên cứu một số loại chuyển động cơ học đơn giản
như chuyển động thẳng đều, chuyển động thẳng biến đổi đều, chuyển động tròn đều. Với
mỗi loại chuyển động, chúng ta đã tìm hiểu các đặc điểm của vận tốc, gia tốc và hợp lực tác
dụng lên vật. Trong chương đầu tiên của lớp 12, chúng ta tiếp tục nghiên cứu về một loại
chuyển động cơ đó là dao động điều hòa. Việc nghiên cứu dao động nói chung và dao động
điều hòa nói riêng đóng vai trò quan trọng trong thực tế và kỹ thuật.

3
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

01 ĐẠI CƯƠNG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

1. Dao động tuần hoàn: DĐ TH là DĐ mà sau những khoảng thời gian bằng nhau vật trở lại trạng thái cũ
(vị trí cũ, hướng cũ).
2. Chu kỳ T – tần số dao động f – tần số góc ω
a/ Chu kỳ T (s)
§ T là thời gian vật thực hiện 1 dao động toàn phần.
§ T là thời gian ngắn nhất để vật trở lại trạng thái cũ (vị trí cũ, hướng cũ).
b/ Tần số dao động f (Hz hoặc vòng/s)
§ f là số dao động vật thực hiện được trong 1 giây.
!" $
c/ Tần số góc ω (rad/s): 𝜔 = #
𝑇=% 𝜔 = 2𝜋𝑓

3. Dao động điều hòa


DĐ ĐH là DĐ mà li động của vật là một hàm cosin hoặc sin theo thời gian.
§ Pt li độ: x = A cos(wt + j)
"
§ Pt vận tốc: 𝑣 = 𝑥 & = −𝜔𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔𝑡 + 𝜑) = 𝜔𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑 + )
!
Þ vmax = wA

§ Pt gia tốc: a = v ' = x '' = -w2 A cos(wt + j) Û a = -w 2 x Þ a max = w2 A

§ Pt lực kéo về: Fkv = ma = mx'' = -mw2 A cos(wt + j) Û Fkv = - mw2 x

Fkv max = ma max = mw2 A


2 2
§ Công thức độc lập thời gian: 2 v2
A =x + 2 2
Û A2 = a 4 + v 2
w w w
Trong đó: x : là li độ (độ lệch của vật khỏi VTCB); 𝐴 = 𝑥'() : biên độ (li độ cực đại).
( wt + j): pha của dao động tại thời điểm t; φ: pha ban đầu (pha lúc t = 0)
Nhận xét:
- x, v, a, Fkv biến thiên cùng chu kỳ T, cùng tần số f, ω (chu kỳ, tần số của dao động).
- Pha: v sớm pha π/2 so với x, x ngược pha với a.

4. Đồ thị và quỹ đạo của dao động điều hòa.


§ Đồ thị DĐ ĐH là đường hình sin.

§ Quỹ đạo DĐ ĐH là đoạn thẳng có độ dài 2A :

4
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”
5. Liên hệ giữa dao động điều hòa và chuyển động tròn đều.
Vật M chuyển động tròn đều à hình chiếu P của M trên Ox dao động điều hòa
Vậy: DĐ ĐH là hình chiếu của chuyển động tròn đều lên 1 đường thẳng thuộcmặt phẳng quỹ đạo.

DĐ ĐH CĐ TĐ
A
R
w; T; f
w; T; f
vmax ; a max ;Fkvmax
v; a ht ; Fht

BẠN CÓ BIẾT ???


Bạn có thể tính quãng đường chất điểm đi bằng máy tính cầm tay Fx570ES (có chức năng tính tích phân)
t2
bằng công thức sau: s =
ò v dt
t1

Vận dụng: Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 4 cos(5pt - p ) (cm,s). Xác định
3
quãng đường chất điểm đi được:
a) trong khoảng thời gian Δt = 0,1(s) kể từ thời điểm ban đầu.
b) trong khoảng thời gian Δt = 1,9(s) kể từ thời điểm ban đầu.
c) từ thời điểm t1 = 2/15(s) đến thời điểm t2 = 48/15(s).

Hướng dẫn giải:

Vận tốc của vật có biểu thức là: v = 20p cos(5pt + p ) (cm/s)
6
0,1
p
a) Bấm máy: s =
ò 20p cos(5px + 6 ) dx ≈ 2,54cm.
0

1,9
p
b) Bấm máy: s =
ò 20p cos(5px + 6 ) dx ≈ 74,54cm.
0

48/15
p
c) Bấm máy: s =
2/15
ò20p cos(5px + ) dx = 124cm.
6

Chú ý, nếu khoảng thời gian lớn, kết quả có thể đòi hỏi thời gian tính lâu, bạn nên tách phần nguyên lần
(hoặc bán nguyên lần) chu kỳ tính riêng.

5
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

02 CON LẮC LÒ XO

1. Tần số góc, chu kỳ, tần số dao động:

k g m D! o
w= = ; T = 2p = 2p ; f= 1 k
=
1 g
m D! o k g 2p m 2p D! o

'-
§ Con lắc lò xo treo thẳng đứng, tại VTCB thì 𝑃 = 𝐹đ+ Û mg = k∆ℓo Û ∆ℓ, =
.

2. Lực kéo về trong dao động của con lắc lò xo:

Lực kéo về luôn hướng về VTCB, có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ x, gây ra gia tốc a cho vật.

§ 𝐹./ = 𝑚𝑎 = −𝑚𝜔! 𝑥 = −𝑘𝑥 ⇒ 𝐹./'() = 𝑚𝑎'() = 𝑚𝜔! 𝐴 = 𝑘𝐴


§ Con lắc lò xo nằm ngang: >>>>>>⃗
𝐹./ = 𝐹 >>>>>>⃗
đ+

§ Con lắc lò xo treo thẳng đứng: >>>>>>⃗


𝐹./ = 𝐹 >>>>>>⃗ >⃗
đ+ + 𝑃

3. Năng lượng của con lắc lò xo:


$
§ Động năng: 𝑊đ = 𝑚𝑣 !
!
$
§ Thế năng: 𝑊0 = ! 𝑘𝑥 !
$ $ $ $
§ Cơ năng: 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊0 = ! 𝑚𝑣 ! + ! 𝑘𝑥 ! = ! 𝑚𝜔! 𝐴! = ! 𝑘𝐴! = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
1 /!"#
§ 𝑊đ = 𝑛𝑊0 ⇔ 𝑥 = ± ⇔ 𝑣 = ±
√34$ $
5 4$
%

Nhận xét :
#
+ Wđ, Wt biến thiên tuần hoàn với tần số 𝑓 & = 2𝑓, 𝑇 & = !.

+ 𝑊~𝐴!

6
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

03 CON LẮC ĐƠN

+ Bỏ qua ma sát thì dao động của con lắc đơn là dao động tuần hoàn.

+ Bỏ qua ma sát + dao động nhỏ ( a < 20o ) thì dao động của con lắc đơn là dao động điều hòa.

1. Tần số góc, chu kỳ, tần số dao động:

- ℓ $ -
𝜔 = Iℓ ; 𝑇 = 2𝜋I- ; 𝑓 = !" I ℓ

2. Phương trình dao động của con lắc đơn dao động điều hòa:

𝑠 = 𝑠, 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) với 𝑠, = ℓ𝛼, ; 𝑠 = ℓ𝛼

3. Lực kéo về trong dao động của con lắc đơn:


7
𝐹./ = 𝑃0 = −𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 ≈ −𝑚𝑔𝛼 = −𝑚𝑔 ℓ

4. Năng lượng của con lắc đơn dao động điều hòa.
$
§ Động năng: 𝑊đ = ! 𝑚𝑣 !
§ Thế năng: 𝑊0 = 𝑚𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼)
$
§ Cơ năng: 𝑊 = 𝑊đ + 𝑊0 = 𝑚𝑔ℓ(1 − 𝑐𝑜𝑠𝛼, ) = ! 𝑚𝑔ℓ𝛼,! = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố

v BÀI TOÁN ĐỒNG HỒ QUẢ LẮC CHẠY NHANH, CHẠY CHẬM

KẾT LUẬN: Ba bước giải dạng toán đồng hồ quả lắc.


+ Bước 1: Xác định chu kỳ tăng hay giảm để kết luận đồng hồ chạy nhanh hay chậm.

DT DT aDt o h cao D! Dg
+ Bước 2: Tính từ công thức gần đúng: = + + -
T T 2 R 2! 2g

DT
+ Bước 3: Tính Dt = .86400
T
Chú ý có thể dựa vào kết quả Δt > 0 để kết luận đồng hồ chạy chậm và ngược lại.

7
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

04 DAO ĐỘNG TẮT DẦN – DAO ĐỘNG CƯỠNG BỨC

1. Dao động tắt dần


§ DĐ tắt dần là DĐ có A giảm dần theo thời gian à Năng lượng giảm dần theo thời gian.
§ Ứng dụng: Thiết bị đóng cửa tự động; giảm xóc ô tô.
2. Dao động duy trì
§ DĐ duy trì là DĐ mà sau mỗi chu kỳ vật được cung cấp 1 phần năng lượng đúng bằng phần
năng lượng tiêu hao do ma sát. DĐ duy trì là DĐ TH.

§ Dao động duy trì không làm thay đổi chu kỳ riêng của vật dao động ⇒ 𝑇80 = 𝑇, ; 𝑓80 = 𝑓,
§ VD: Dao động của con lắc đồng hồ
3. Dao động cưỡng bức
§ DĐ cưỡng bức là dao động chịu tác dụng của ngoại lực cưỡng bức tuần hoàn.
§ Biên độ DĐ cưỡng bức phụ thuộc vào: độ lớn lực
ma sát, biên độ lực cưỡng bức (𝐹, ) và độ chênh
lệch ∆𝑓 = |𝑓39 − 𝑓, |.
§ Hiện tượng cộng hưởng: Khi 𝑓39 = 𝑓, thì 𝐴:; '()
§ Khi dao động ổn định thì dao động cưỡng bức có:
𝐴:; không đổi; 𝑓:; = 𝑓39 ; 𝑇:; = 𝑇39 .
§ Ví dụ: DĐ của thân xe buýt khi đỗ bến mà không tắt máy.

BẠN CÓ BIẾT ???

Dao động cưỡng bức và sự hiểu biết về dao động cưỡng bức đóng vai trò rất quan trọng trong kỹ thuật,
nhất là trong kỹ thuật xây dựng. Một căn nhà có thể bị dao động cưỡng bức bởi động đất, một cây cầu thậm
chí còn có thể bị dao động cưỡng bức bởi các cơn gió. Lịch sử xây dựng loài người luôn khắc ghi thảm họa
sập cây cầu dây văng Tacoma Narrows năm 1940.
Bắc ngang qua sông Puget Sound, cây cầu dây văng Tacoma
Narrows là cặp cầu dây văng có nhịp cầu chính dài thứ ba trên thế giới
thời bấy giờ, nối liền bán đảo Kitsap và bang Route, Washington. Nó
được khánh thành ngày 1 tháng 7 năm 1940 và không lâu sau đó được
gọi bằng biệt danh “cây cầu ngựa phi” (Gallopin' Gertie) vì những rung
lắc nhỏ liên tục xuất hiện. Những người chịu trách nhiệm về cây cầu chỉ
ra rằng đó là do những cơn gió gây ra và hoàn toàn nằm trong giới hạn
cho phép của cây cầu. Nhưng chỉ 4 tháng sau đó, ngày 7 tháng 11 năm 1940, trong một trận bão, cây cầu đã
rung lắc dữ dội như dải ruy băng mỏng manh trước gió và cuối cùng đổ sập xuống dòng sông Puget Sound.
Sự sụp đổ của cây cầu Tacoma Narrows cho tới bây giờ vẫn được coi là một trong những bi kịch lớn
nhất trong lịch sử xây dựng cầu đường của nhân loại, và đã thay đổi hoàn toàn cách tính toán khi xây dựng
một cây cầu. Nó chỉ ra rằng, bạn không thể coi thường những nguồn dao động cưỡng bức dù nó chỉ là những
cơn gió! Một khi tần số của chúng trùng với tần số cây cầu, mọi chuyện đều có thể!
8
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

05 TỔNG HỢP DAO ĐỘNG

>>>>>>⃗.
1. Liên hệ giữa dao động điều hòa và vectơ quay OM

>>>>>>⃗.
DĐ ĐH x = Acos(ωt + φ) được biểu diễn bằng vectơ quay OM

2. Tổng hợp dao động điều hòa

§ Dao động thành phần: x 1 = A1 cos(wt + j1 ) ;

x 2 = A 2 cos(wt + j 2 )
§ Độ lệch pha của hai dao động: ∆φ = φ2 – φ1
§ Dao động tổng hợp: x = x 1 + x 2 = A cos(wt + j)

§ Biên độ dao động tổng hợp: 𝐴!#= = A 2 = A12 + A 22 + 2A1 A 2 cos(j 2 - j1 ) ;

A 1 sin j1 + A 2 sin j 2
§ Pha ban đầu φ của dao động tổng hợp: tan j =
A 1 cos j1 + A 2 cos j 2
Nhận xét:
+ DĐ TH x có cùng phương dao động, cùng chu kỳ, cùng tần số với hai dao động thành phần
x1, x2.
+ |𝐴$ − 𝐴! | ≤ 𝐴 #= ≤ 𝐴$ + 𝐴!
-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --

CÁC DẠNG BÀI TẬP VÀ CÔNG THỨC TỔNG HỢP CHƯƠNG I

1. Xác định các đại lượng trong dao động điều hòa.
Sử dụng các công thức:
!" $ ∆0
§ 𝑇= >
= % ; 𝜔 = 2𝜋𝑓 ; 𝑁 = #
= 𝑓. ∆𝑡
/& (& /&
§ 𝐴! = 𝑥 ! + >& ; 𝐴! = >' + >& ;

/ & @/ &
§ 𝜔 = I)$& @)&&
& $

§ 𝑎 = −𝜔! 𝑥; 𝑎'() = 𝐴𝜔!


/& (!"#
§ 𝑣'() = 𝐴𝜔; 𝐴 = (!"# ; 𝜔 = /!"#
!"#

2. Tính chất vuông pha, ngược pha của các đại lượng x, v, a.
)& /&
§ x và v vuông pha thì: 1&
+ /& =1
!"#

+ Khi 𝑥 = 𝑛𝐴 𝑡ℎì 𝑣 = ±√1 − 𝑛! 𝑣'()


+ Khi 𝑣 = 𝑛𝑣'() 𝑡ℎì 𝑥 = ±√1 − 𝑛! 𝐴

9
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”
(& /&
§ a và v vuông pha ⇒ (& + /& =1
!"# !"#

) (
§ x và a ngược pha ⇒ =− ⇔ Nếu x = nA thì 𝑎 = −𝑛. 𝑎'() .
1 (!"#

3. Viết phương trình dao động


§ Tìm A, ω
)( )
§ Tìm φ: 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1
⇒ 𝜑 = 𝑠ℎ𝑖𝑓𝑡𝑐𝑜𝑠( 1( )
𝜑 > 0 𝑛ế𝑢 𝑣, < 0
Chọn V với 𝑥, ; 𝑣, là li độ và vận tốc của vật lúc t = 0.
𝜑 < 0 𝑛ế𝑢 𝑣, > 0
§ Các giá trị đặc biệt:

4. * Thời gian, thời điểm, vị trí, quãng đường vật đi được trong dao động.
§ Những giá trị đặc biệt:
#
+ ∆𝑡 = 𝑇 ⇒ 𝑠 = 4𝐴 ; ∆𝑡 = ⇒ 𝑠 = 2𝐴
!

+ ∆𝑡 = 𝑛𝑇 𝑣ớ𝑖 𝑛 = 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2; … .⇒ 𝑠 = 𝑛. 4𝐴


§ Dùng sơ đồ:

+ Thời gian ngắn nhất vật đi từ x đến A.

|#|
7+A%0:,7( * )
∆𝑡 = >
⇔ |𝑥| = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔. ∆𝑡)

+ Thời gian ngắn nhất vật đi từ VTCB đến x.

|#|
7+A%07A3( * )
∆𝑡 = >
⇔ |𝑥| = 𝐴𝑠𝑖𝑛(𝜔. ∆𝑡)

10
5. *Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất vật đi § Con lắc lx treo thẳng đứng: 𝐹đ+ = 𝑘|∆ℓ| ≠
được trong thời gian ∆t. |𝐹./ |
#
§ Nếu ∆𝑡 < 𝑡ℎì : + 𝐹đ+'() = 𝑘|∆ℓ, + 𝐴|
!
>∆0 + 𝐹đ+'A3 = 𝑘|∆ℓ, − 𝐴| nếu ∆ℓ, > 𝐴
+ 𝑠'() = 2𝐴𝑠𝑖𝑛 a !
b
+ 𝐹đ+'A3 = 0 nếu ∆ℓ, ≤ 𝐴
>∆0
+ 𝑠'A3 = 2𝐴[1 − cos( )]
!
#
§ Nếu ∆𝑡 > ! 𝑡ℎì 𝑡á𝑐ℎ ∆𝑡 = 𝑛𝑇 + ∆𝑡′ 10. Chu kỳ, tần số của con lắc đơn dao động điều
# hòa
với n = 0,5 ; 1 ; 1,5 ; 2 ;….. và ∆𝑡 & < !
§ Nếu ℓ= ℓ$ + ℓ!
>∆0 +
+ 𝑠'() = 𝑛. 4𝐴 + 2𝐴𝑠𝑖𝑛 a b thì 𝑇 ! = 𝑇$! + 𝑇!! vì 𝑇 ! ~ ℓ
!
>∆0& $ $ $ $
+ 𝑠'A3 = 𝑛. 4𝐴 + 2𝐴[1 − cos( )] = %& + %& vì ~ ℓ
! %& $ & %&

6. Tốc độ trung bình trong thời gian ∆t $ #$ % Dℓ$


§ 𝑇 ~ √ℓ , 𝑓 ~ nên #&
= %& =
√ℓ $ Dℓ&
s s max
v tb = v tb max =
Dt ; Dt ;
11. Công thức độc lập thời gian của con lắc đơn
s min
v tb min =
Dt dao động điều hòa
§ Nếu ∆𝑡 = 𝑛𝑇 với n = 0,5; 1; 1,5; 2; ….. thì: /& /&
§ 𝑠,! = 𝑠 ! + >& ⇔ 𝛼,! = 𝛼 ! + -ℓ
4𝐴
𝑣0; = với 𝑠, = ℓ. 𝛼, ; 𝑠 = ℓ. 𝛼
𝑇
7. Chu kỳ, tần số của con lắc lò xo 12. Vận tốc và lực kéo về trong dao động điều

§ Nếu 𝑚 = 𝑚$ + 𝑚! thì: hòa của con lắc đơn

+ 𝑇 ! = 𝑇$! + 𝑇!! vì 𝑇 ! ~ 𝑚 § 𝑣 = k2𝑔ℓ(𝑐𝑜𝑠𝛼 − 𝑐𝑜𝑠𝛼, )

+
$ $
= %& + %&
$

$
~ 𝑚 § 𝐹./ = 𝑃0 = −𝑚𝑔𝑠𝑖𝑛𝛼 ≈ 𝑚𝑔𝛼
%& $ & %&
13. Lực căng dây trong dao động của con lắc đơn
§ Nếu k= 𝑘$ + 𝑘! thì:
𝑇 = 𝑚𝑔(3𝑐𝑜𝑠𝛼 − 2𝑐𝑜𝑠𝛼, )
+ 𝑓 ! = 𝑓$! + 𝑓!! vì 𝑓 ! ~ 𝑘
§ Ở biên: 𝑇'A3 = 𝑚𝑔𝑐𝑜𝑠𝛼,
$ $ $ $
+ = #& + #& vì ~ 𝑘
#& $ & #& § Ở VTCB: 𝑇'() = 𝑚𝑔(3 − 2𝑐𝑜𝑠𝛼, )
$ $
§ Vì 𝑇 ~ √𝑚 ; 𝑇 ~ ; , 𝑓 ~ ; 𝑓 ~√𝑘 14. Con lắc đơn chịu tác dụng của lực điện
√. √'
trường
nên:
#$ % ' D.&
>𝑭⃗ = 𝒒𝑬
>>⃗
= %& = √'$ = !
#& $ √ & D.$ ! ! ! ! ! qE
P' = P + F ⇒ g' = g +
m
8. Chiều dài, biên độ của con lắc lò xo !
§ Nếu E có phương thẳng đứng:
§ ℓ:; = ℓ, + ∆ℓ,
|𝑞|𝐸
ℓ!"# @ ℓ!,% 𝑔& = 𝑔 ±
§ 𝐴= ; 𝑚
!
$
ℓ!"# 4 ℓ!,% 𝑞 → 𝑇$ = 𝑎𝑇, E$ $@"&
§ ℓ:; = Khi: r $ → =
! 𝑞! → 𝑇! = 𝑏𝑇, E& $@-$&
!
§ Nếu E có phương ngang:
9. Lực đàn hồi trong dao động của con lắc lò xo
§ Con lắc lx nằm ngang: 𝐹đ+ = |𝐹./ | 𝑞𝐸 !
𝑔& = u𝑔! + v w
𝑚
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”
15. Con lắc đơn có chu kỳ thay đổi. 18. *Hai chất điểm dao động cùng tần số gặp
𝒕 nhau.
∆𝒕 = ∆𝑻.
𝑻
∆𝑥 = 𝑥$ − 𝑥! = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑) = 0
Với: 𝜋
⇔ 𝜔𝑡 + 𝜑 = + 𝑘𝜋
∆t: tổng thời gian sai trong thời gian xét t. 2
t : thời gian xét.
T: chu kỳ thực tế. 19. Liên hệ về pha của hai dao động.
∆T : thời gian sai trong 1 chu kỳ.
16. Tổng hợp dao động điều hòa § Hai dao động 𝑥$ 𝑣à 𝑥! 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎: ∆𝜑 = 2𝑘𝜋
§ Hai DĐ cùng pha: ∆φ = 0, ± 2π; ± 4π; … thì:
𝐴 #='() = 𝐴$ + 𝐴! ; 𝑥$ 𝑎$ 𝑣$ 𝐴$
= = =
𝑥! 𝑎! 𝑣! 𝐴!
§ Hai DĐ ngược pha: ∆φ = ± π; ± 3π; … thì:
𝐴 #='A3 = |𝐴$ − 𝐴! |
§ Hai dao động 𝑥$ 𝑣à 𝑥! 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑝ℎ𝑎 :
§ Hai DĐ vuông pha: ∆φ = ± 0,5π; ± 1,5π; …
thì: ∆𝜑 = (2𝑘 + 1)𝜋

A TH = A12 + A 22 𝑥$ 𝑎$ 𝑣$ 𝐴$
= = =−
Hai dao động có 𝐴$ = 𝐴! 𝑣à ∆𝜑 =
!"
thì 𝑥! 𝑎! 𝑣! 𝐴!
F

𝐴 #= = 𝐴$ = 𝐴!
§ Hai dao động 𝑥$ 𝑣à 𝑥! 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 :
§ Bấm máy tìm biên độ và pha của DĐ tổng
𝜋
hợp: ∆𝜑 = (2𝑘 + 1)
2
Chọn đơn vị góc là « Rad »
+ Bấm MODE → 2 𝑥$! 𝑥!!
+ =1
+ Nhập biểu thức: 𝐴$ 𝜑$ + 𝐴! 𝜑! 𝐴$! 𝐴!!
+ Bấm : SHIFT → 2 → 3 → =
+ Đáp án hiện: 𝐴 𝜑

17. *Biện luận những cực đại, cực tiểu trong


tổng hợp dao động.
Dùng giản đồ Fre-nen và định lí hàm sin:

𝐴$ 𝐴! 𝐴
= =
𝑠𝑖𝑛𝛼$ 𝑠𝑖𝑛𝛼! 𝑠𝑖𝑛𝛼F

12
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

Chương 2

Sóng Cơ Học
v Sóng cơ học – Phương trình truyền sóng
v Giao thoa sóng cơ
v Sóng dừng
v Sóng âm

Dao động, cũng như dao động điều hòa đóng vai trò quan trọng trong đời sống cũng
như kỹ thuật. Sự am hiểu về dao động giúp bạn giải thích cơ chế hoạt động của đồng hồ quả
lắc, hay biết cách làm sao cho chiếc xe chạy trên đường đỡ “sóc” … Nhưng bạn có biết rằng,
dao động cũng có thể được lan truyền? Ném một hòn đá xuống nước tại O để tạo dao động,
một lúc sau tại M cách xa đó cũng bị dao động theo. Gõ búa vào đầu một thanh sắt, ở đầu kia,
chạm tay vào ta có thể cảm nhận được dao động. Dao động được lan truyền gọi là sóng cơ.
Trong chương này, chúng ta tìm hiểu các quy luật của sóng cơ, tức của quá trình lan truyền
dao động.

13
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

06 ĐẠI CƯƠNG SÓNG CƠ HỌC

1. Định nghĩa:
§ Sóng cơ là những dao động cơ học lan truyền trong môi trường (vật chất, đàn hồi) theo thời gian.

2. Sự truyền sóng cơ:


§ Quá trình truyền sóg là quá trình truyền pha dao động, quá trình truyền truyền năng lượng.
§ Sóng cơ không truyền được trong chân không.

3. Phân loại sóng cơ:


§ Sóng dọc: Là sóng có phương dao động trùng với phương truyền sóng. VD: Sóng âm trong không
khí.
Sóng dọc có thể truyền trong cả ba môi trường rắn, lỏng, khí.
§ Sóng ngang: Là sóng có phương dao động vuông góc với phương truyền sóng. VD: Sóng trên mặt
nước.
Sóng ngang chỉ truyền được trong chất rắn và trên bề mặt chất lỏng.

4. Các đặc tính của một sóng hình sin.


§ Tốc độ truyền sóng: là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.Tốc độ truyền sóng phụ thuộc
vào đặc tính môi trường truyền sóng. ( 𝑣0GHIề3 ≠ 𝑣8(, độ3- ).
§ Chu kì, tần số của sóng: Là chu kì, tần số dao động của một phần tử vật chất có sóng truyền qua
và bằng chu kì, tần số của nguồn sóng.
§ Bước sóng λ:
+ Bước sóng λ là quãng đường mà sóng truyền đi được trong một chu kì.
+ Bước sóng λ là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng
dao động cùng pha.
𝑣
𝜆 = 𝑣𝑇 =
𝑓

5. Độ lệch pha giữa 2 điểm M, N trên cùng một phương truyền sóng.
!"8
§ Sóng truyền từ M đến N thì M sớm pha hơn N một góc ∆𝜑 = L với d = MN
§ Hai điểm DĐ cùng pha: ∆φ = 2kπ ⇔ 𝑑 = 𝜆; 2𝜆; 3𝜆; … ; 𝑘𝜆 ⇒ 𝑑MNO :% = 𝜆
L FL PL L L
§ Hai điểm DĐ ngược pha: ∆φ = (2k + 1)π ⇔ 𝑑 = ! ; !
; !
; … ; (2𝑘 + 1) ! ⇒ 𝑑MNO 3% = !
L FL PL L L
§ Hai điểm DĐ vuông pha: ∆φ = (2k + 1)π/2 ⇔ 𝑑 = Q ; Q
; Q
; … ; (2𝑘 + 1) Q ⇒ 𝑑MNO /% = Q

6. Phương trình sóng

§ Nguồn O: u O = A cos(wt + jo ) .
!")
§ Điểm M cách nguồn một đoạn d = x sẽ dao động trễ pha hơn O một góc: ∆𝜑 = L
nên pt DĐ tại
M là:
2px
u M = A cos(wt + jo - )
l
14
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

07 GIAO THOA SÓNG CƠ HỌC

1. Hiện tượng giao thoa sóng - Điều kiện giao thoa sóng.
§ Nguồn kết hợp: Hai nguồn kết hợp là hai nguồn dao
động cùng phương, cùng tần số (hay chu kỳ) và có độ
lệch pha ∆φ không đổi theo thời gian.
§ Hiện tượng giao thoa sóng: Là hiện tượng hai sóng
kết hợp khi gặp nhau thì có những điểm ở đó chúng
tăng cường lẫn nhau → dao động rất mạnh, có những
điểm ở đó chúng triệt tiêu lẫn nhau → đứng yên không dao động.
§ Điều kiện giao thoa sóng: Hai sóng phải là hai sóng kết hợp, nghĩa là hai sóng phải phát ra từ hai
nguồn kết hợp.
§ Giao thoa hiện tượng đặc trưng của sóng.
2. Phương trình sóng của điểm M trong vùng giao thoa:

§ Xét hai nguồn cùng pha: u 1 = u 2 = A cos wt


p.Dd (d + d 2 ) p
§ Phương trình giao thoa tại M: u M = 2A cos cos[wt - 1 ]
l l
Δφ π.Δd
§ Biên độ dao động tại M: A M = 2A cos Û A M = 2A cos
2 λ

3. Cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa với 2 nguồn cùng pha:
§ Độ lệch pha của 2 sóng đến điểm M:
2p (d 2 - d1 )
Dj =
l
§ M là cực đại giao thoa khi:
Dj = 2kp Û d 2 - d1 = kl
§ M là cực tiểu giao thoa khi:
1
Dj = (2k + 1)p Û d 2 - d1 = (k + )l
2
§ Quỹ tích các cực đại giao thoa và cực tiểu giao thoa
là các đường hypebol.
§ Trên đoạn nối 2 nguồn, khoảng cách giữa hai cực đại liên tiếp hoặc hai cực tiểu liên tiếp bằng nửa
bước sóng (λ/2).

15
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

08 SÓNG DỪNG

1. Sự phản xạ sóng, sóng dừng.


a/ Sự phản xạ sóng
§ Sóng phản xạ có cùng tần số và bước sóng với sóng tới.
§ Khi phản xạ trên vật cản cố định, tại điểm phản xạ sóng phản xạ ngược pha với sóng tới.
§ Khi phản xạ trên vật cản tự do, tại điểm phản xạ sóng phản xạ cùng pha với sóng tới.
b/ Sóng dừng
§ Sóng truyền trên sợi dây trong trường hợp xuất hiện các nút và các bụng cố định trong không gian
gọi là sóng dừng.
§ Sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng ( giao thoa giữa sóng tới và sóng phản xạ).
§ Sóng dừng còn xuất hiện ở cột không khí trong ống sáo, đó là sự giao thoa giữa sóng âm tới và
sóng phản xạ của nó.

2. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây.

λ
§ Hai đầu cố định: ℓ = k với : k = số bụng = (số nút – 1)
2
λ λ λ
§ Một đầu cố định, một đầu tự do: ℓ = k + = (2k + 1) với: k = (số bụng – 1) = (số nút – 1).
2 4 4

2. Đặc điểm sóng dừng.


§ Trong hiện tượng sóng dừng, biên độ dao động tại mọi điểm không thay đổi theo thời gian.
§ Khoảng cách giữa hai bụng (cực đại) liên tiếp hoặc hai nút (cực tiểu) liên tiếp bằng ½ bước sóng.
§ Khoảng cách giữa một nút và một bụng liên tiếp bằng ¼ bước sóng.
§ Khi có sóng dừng thì cứ sau T/2 sợi dây lại duỗi thẳng.
§ Những điểm nằm trong khoảng giữa 2 nút liên tiếp luôn dao động cùng pha với nhau.
Những điểm đối xứng qua 1 nút (cách nút đó một khoảng < λ/2) luôn dao động ngược pha với nhau.

16
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

09 SÓNG ÂM

1. Nguồn âm – sóng âm.


§ Nguồn âm là những vật dao động phát ra âm.
§ Sóng âm (âm) là những sóng cơ truyền trong các môi trường rắn, lỏng, khí.
§ Sóng âm là sóng dọc trong không khí và chất lỏng. Trong chất rắn, sóng âm gồm cả sóng ngang và
sóng dọc.
2. Âm thanh, hạ âm, siêu âm.
Sóng âm gồm có: Âm thanh, hạ âm và siêu âm:
§ Âm thanh: 16Hz < f < 20 000Hz, con người nghe được.
§ Hạ âm: f < 16Hz, con người không nghe được, voi, bồ câu… nghe được.
§ Siêu âm: f > 20 000Hz, con người không nghe được, dơi, chó, cá heo,… nghe được.
3. Sự truyền âm.
§ Trong quá trình truyền âm thì f, T không đổi và bằng tần số của nguồn âm.
§ Âm truyền được qua các chất rắn, lỏng, khí, âm không truyền được trong chân không.
§ Âm hầu như không truyền được( truyền rất yếu) qua các chất xốp như bông, len…, những chất này
gọi là chất cách âm.
§ Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào tính đàn hồi, nhiệt độ, mật độ của môi trường.
𝑣Gắ3 > 𝑣9ỏ3- > 𝑣.+í
4. Nhạc âm, tạp âm, âm cơ bản, họa âm.
§ Nhạc âm là những âm có tần số xác định.
§ Tạp âm là những âm không có tần số xác định.
§ Khi phát âm, một nhạc cụ luôn phát ra đồng thời âm cơ bản fo và họa âm 2fo; 3fo;…có cường độ
khác nhau.
+ f1 = fo : âm cơ bản ( họa âm thứ nhất).
+ f2 = 2fo: họa âm thứ 2.
+ f3 = 3fo: họa âm thứ 3.
§ Tập hợp các họa âm của một nhạc âm tạo thành phổ của nhạc âm đó.
5. Cường độ âm – mức cường độ âm.
a/ Cường độ âm: Cường độ âm I tại một điểm là năng lượng mà sóng âm truyền trong một đơn vị thời
gian, qua một đơn vị diện tích đặt vuông góc với phương truyền âm tại điểm đó.
P
Công thức: I = ; đơn vị W/m2.
S

Cường độ âm chuẩn: Ở tần số 1000 Hz cường độ âm chuẩn được quy ước bằng I o = 10 -12 W/m2

I I
b/ Mức cường độ âm L: L(B) = lg ; L(dB) = 10 lg
Io Io
Khi cường độ âm tăng lên 10n lần thì mức cường độ âm tăng thêm 10n (dB)
17
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

6. Đặc trưng vật lí – đặc trưng sinh lí của âm.


Đặc trưng vật lí Đặc trưng sinh lí
1. Tần số âm. 1. Độ cao: tần số càng lớn thì âm càng cao.
Âm cao gọi là âm bổng, âm thấp gọi là âm trầm.
2. Cường đô âm và mức cường độ âm. 2. Độ to.

3. Đồ thị dao động âm. 3. Âm sắc.


Là tổng hợp đồ thị dao động của tất cả các họa Âm sắc giúp ta phân biệt âm do các nhạc cụ phát ra.
âm.

-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --
CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG II

1. Bước sóng, quãng đường truyền sóng 5. Điều kiện để có cực đại, cực tiểu giao thoa
/
𝜆 = 𝑣𝑇 = % ; 𝑠 = 𝑣. ∆𝑡 § Cực đại giao thoa: ∆𝑑 = 𝑘𝜆
$
2. Độ lệch pha giữa hai điểm trên phương § Cực tiểu giao thoa: ∆𝑑 = (𝑘 + )𝜆
!
!"8
truyền sóng: ∆𝜑 = L 6. Phương trình dao động của điểm M trong
3. Khoảng cách giữa 2 điểm trên một vùng giao thoa
phương truyền sóng Nếu nguồn: 𝑢$ = 𝑢! = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡) thì:
§ Hai điểm cùng pha: 𝑑:U = 𝜋∆𝑑 𝜋(𝑑$ + 𝑑! )
𝑢V = 2𝐴𝑐𝑜𝑠 v w 𝑐𝑜𝑠 ‚𝜔𝑡 − ƒ
𝜆, 2𝜆, 3𝜆, … 𝑘𝜆 𝜆 𝜆

§ Hai điểm ngược pha: 7. Biên độ dao động của điểm M trong vùng
𝜆 𝜆 𝜆 𝜆 giao thoa:
𝑑3U = ; 3 ; 5 ; … . . (2𝑘 + 1)
2 2 2 2
§ Nếu hai nguồn 𝑢$ , 𝑢! 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑡ℎì :
§ Hai điểm vuông pha:
𝜋∆𝑑
𝜆 𝜆 𝜆 𝜆 𝐴V = „2𝐴𝑐𝑜𝑠( ) „
𝑑/U = ; 3 ; 5 ; … . . (2𝑘 + 1) 𝜆
4 4 4 4
§ Nếu hai nguồn 𝑢$ , 𝑢! 𝑛𝑔ượ𝑐 𝑝ℎ𝑎 𝑡ℎì :
4. Phương trình sóng 𝜋∆𝑑
𝐴V = „2𝐴𝑠𝑖𝑛( ) „
§ Tại nguồn: 𝑢, = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑, ) 𝜆

§ Tại điểm M cách nguồn một đoạn x: 8. Số cực đại, cực tiểu trên đoạn nối hai
2𝜋𝑥 nguồn 𝑺𝟏 , 𝑺𝟐 cùng pha
𝑢V = 𝐴𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑, − )
𝜆 § Cực đại: −
Y$ Y&
≤𝑘≤
Y$ Y&
L L
Y$ Y& Y$ Y&
§ Cực tiểu: − L
− 0,5 ≤ 𝑘 ≤ L
− 0,5
18
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

9. Số cực đại cực tiểu trên đoạn MN đối § Một đầu cố định, một đầu tự do:
xứng qua O với 2 nguồn 𝑺𝟏 , 𝑺𝟐 cùng pha 𝑓$ 𝑘$ + 0,5
=
𝑓! 𝑘! + 0,5
/
và 𝑓'A3 = khi k = 0.
Qℓ
VZ VZ
§ Cực đại: − ≤𝑘≤ § Nếu có 2 tần số liên tiếp 𝑓$ ; 𝑓! > 𝑓$ cùng
L L
VZ VZ tạo ra sóng dừng thì 𝑘! = 𝑘$ + 1
§ Cực tiểu: − L
− 0,5 ≤ 𝑘 ≤ L
− 0,5
13. Biên độ tại một điểm M trong sóng dừng.
10. Số cực đại, cực tiểu trên đoạn MN với 2
2𝜋𝑑V3
nguồn 𝑺𝟏 , 𝑺𝟐 cùng pha 𝐴V = 𝐴; . si n v w
𝜆
2𝜋𝑑V;
𝐴V = 𝐴; 𝑐𝑜𝑠 v w
𝜆

VY$ @VY& ZY$ @ZY&


Với :
§ Cực đại: ≤𝑘≤
L L 𝐴; là biên độ của bụng sóng.
§ Cực tiểu: 𝑑V3 : Khoảng cách từ M đến nút sóng.
VY$ @VY& ZY$ @ZY&
− 0,5 ≤ 𝑘 ≤ − 0,5 𝑑V; : Khoảng cách từ M đến bụng sóng.
L L

14. Hai điểm M; N bất kỳ (trừ điểm nút) trên


11. Điều kiện để có sóng dừng sợi dây có sóng dừng.
§ Hai đầu cố định: 𝟐𝝅𝒅𝑴𝒏
𝒖𝑴 𝒗𝑴 𝒂𝑴 𝒔𝒊𝒏( 𝝀 )
L = = =
ℓ = 𝑘 ! với k = bụng = nút -1 𝒖𝑵 𝒗𝑵 𝒂𝑵 𝒔𝒊𝒏(𝟐𝝅𝒅𝑵𝒏 )
𝝀
§ Một đầu cố định, một đầu tự do:
15. Cường độ âm I, mức cường độ âm L
L
ℓ = (2𝑘 + 1) Q với k = bụng – 1 = nút - 1 § 𝐼=
^
, nếu nguồn âm phát âm theo mọi
Y
12. Sóng dừng khi thay đổi tần số f, không ^
phương thì 𝐼 = Q"_&
thay đổi 𝒗 𝒗à 𝓵
` `
§ Hai đầu cố định: § 𝐿(𝐵) = 𝑙𝑔 ; 𝐿(𝑑𝐵) = 10 lg
`( `(

𝑓$ 𝑘$ ` _&
= § 𝐿! − 𝐿$ = 10 lg a`& b = 10lg a_$&b
𝑓! 𝑘! $ &

/
và 𝑓'A3 = !ℓ khi k = 1.

19
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”





Chương 3

Dòng điện
Xoay chiều
v Dòng điện xoay chiều
v Mạch điện xoay chiều RLC
v Công suất dòng điện xoay chiều
v Máy phát điện xoay chiều
v Máy biến thế
v Động cơ không đồng bộ ba pha

Với ưu điểm dễ sản xuất với công suất lớn, dòng điện xoay chiều ngày càng đóng vai trò
quan trọng trong đời sống và trong công nghiệp. Trong chương này, chúng ta sẽ tìm hiểu các
tính chất của dòng điện xoay chiều, nguyên lý tạo dòng điện xoay chiều, truyền tải và sử dụng
dòng điện xoay chiều.

20
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

10 ĐẠI CƯƠNG DÒNG ĐIỆN XOAY CHIỀU

1. Khái niệm về dòng điện xoay chiều:


§ Dòng điện xoay chiều là dòng điện có cường độ biến thiên tuần hoàn với thời gian theo quy luật
của hàm số sin hay cosin.
i = Io cos(ωt + φi ) → u = Uo cos(ωt + φu )
§ Dòng điện xoay chiều được tạo ra bằng máy phát điện xoay chiều, máy hoạt động dựa trên hiện
tượng cảm ứng điện từ.

2. Các đại lượng đặc trưng của dòng điện xoay chiều:
§ Cường độ tức thời: i ; điện áp tức thời: u
§ Cường độ cực đại: Io ; điện áp cực đại: Uo
`( a(
§ Cường độ hiệu dụng: 𝐼 = ; điện áp hiệu dụng: 𝑈 =
√! √!

§ Pha của dòng điện: (𝜔𝑡 + 𝜑A ); pha của điện áp: (𝜔𝑡 + 𝜑H )
§ Pha ban đầu của dòng điện: 𝜑A ; pha ban đầu của điện áp: 𝜑H
1
§ Tần số 𝑓, tần số góc 𝜔, chu kỳ T: T = ; w = 2pf
f
Dòng điện xoay chiều có tần số f thì trong một giây dòng điện sẽ đổi chiều 2f lần.

3. Cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều:


§ Cường độ hiệu dụng I của dòng điện xoay chiều là đại lượng có giá trị bằng cường độ I của một
dòng điện không đổi, sao cho khi đi qua cùng một điện trở R thì công suất tiêu thụ trong R bởi 2
dòng điện đó là như nhau.
§ Các thiết bị đo đối với mạch điện xoay chiều chủ yếu đo giá trị hiệu dụng.

21
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

11 CÁC DẠNG MẠCH ĐIỆN XOAY CHIỀU

I. Đoạn mạch chỉ có R, L, C


Đoạn mạch Đoạn mạch Đoạn mạch

chỉ có điện trở thuần R chỉ có cuộn cảm thuần L chỉ có tụ điện C

Điện trở: R ( W ) Cảm kháng Z L ( W ): đặc trưng Dung kháng Z C ( W ): đặc trưng
cho tính cản trở dòng điện xoay cho sự cản trở dòng điện xoay
!
R=r chiều của cuộn cảm. chiều của tụ điện.
S

r : điện trở suất ( Wm )


ZL = wL = 2pfL ZC =
1
=
1
wC 2pfC
! : chiều dài (m) C: điện dung (F)
L: độ tự cảm (H)
S: tiết diện (m2)

Biểu thức định luật Ôm: Biểu thức định luật Ôm: Biểu thức định luật Ôm:

UR UL UC
I= I= I=
R ZL ZC

Độ lệch pha giữa u và i: Độ lệch pha giữa u và i: Độ lệch pha giữa u và i:

u L biến thiên điều hòa cùng tần


u C biến thiên điều hòa cùng tần
u R biến thiên điều hòa cùng tần số, sớm pha p 2 so với i
số, trễ pha p 2 so i
số, cùng pha với i
π π
φ u /i = Û φ u - φi = π
φu/i = 0 Û φu = φi 2 2 φu/i = - Û φ u - φi = - π
2 2

Công suất tiêu thụ: P = RI 2 Công suất tiêu thụ: P = 0 Công suất tiêu thụ: P = 0

22
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

II. Các mạch điện xoay chiều RLC mắc nối tiếp

1. Tổng trở của đoạn mạch: 𝑍 = k𝑅! + (𝑍b − 𝑍c )!


2. Điện áp tức thời: u = u R + u L + u C
!
2. Điện áp cực đại và hiệu dụng: 𝑈, = k𝑈,_ + (𝑈,b − 𝑈,c )! ; 𝑈 = k𝑈_! + (𝑈b − 𝑈c )!
3. Biểu thức định luật Ôm:
UR UL UC U U 0 R U 0 L U 0C U 0
I= = = = ; I0 = = = =
R ZL ZC Z R ZL ZC Z
UL - UC Z L - ZC
4. Góc lệch pha j u / i : tan φ u /i = Û tan φ u /i =
UR R
Nhận xét:
"
§ Mạch không chứa điện trở thuần: 𝜑H/A = ± ! → u vuông pha với i.

§ Mạch RL, rL hoặc RLC có 𝑍b > 𝑍c : 𝜑H/A > 0 → u sớm pha hơn so với i.
§ Mạch RC (hoặc RLC có 𝑍c > 𝑍b ): 𝜑H/A < 0 → u chậm pha hơn so với i.

§ Mạch RCL có 𝑍b = 𝑍c (cộng hưởng): φu/i = 0 → u và i cùng pha.

23
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

12 CÁC BÀI TOÁN BIỆN LUẬN

1. Công suất mạch điện xoay chiều


§ Công suất tức thời: 𝑝 = 𝑢𝑖
a.& a & :,7 & e
§ Công suất tiêu thụ điện trung bình của mạch điện: 𝑃 = 𝑈𝐼𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑅𝐼 ! = = 𝑈_ 𝐼 =
_ _
_ a.
2. Hệ số công suất cosφ: 𝑐𝑜𝑠𝜑 = f =
a

§ 0 ≤ 𝑐𝑜𝑠𝜑 ≤ 1
§ Mạch không chứa điện trở thuần: cosφ = 0
§ Mạch chỉ chứa R hoặc mạch RLC cộng hưởng: cosφ = 1

3. MẠCH RLC CỘNG HƯỞNG


$ $
§ Điều kiện xảy ra cộng hưởng: 𝑈b = 𝑈c ⇔ 𝑍b = 𝑍c ⇔ 𝜔, = ⇔ 𝑓, = !"√bc
√bc

§ Khi xảy ra cộng hưởng thì:


a a&
+ 𝑍'A3 = 𝑅 ; (𝑐𝑜𝑠𝜑)'() = 1 ; 𝐼'() = _ ; 𝑃'() = 𝑈𝐼 = _
; 𝑈_'() = 𝑈

+ 𝜑H/A = 0 → u và i cùng pha.

24
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

13 TRUYỀN TẢI ĐIỆN NĂNG – MÁY BIẾN ÁP

1. Truyền tải điện năng:


^&
§ Hao phí trong quá trình truyền tải điện năng: 𝑃+U = 𝑅𝐼 ! = 𝑅 a/&
/

§ Để giảm hao phí trong truyền tải điện năng người ta phải tăng điện áp trước khi truyền tải, điện áp
tăng n lần thì hao phí giảm n2 lần.

2. Máy biến áp:


§ Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp của dòng điện xoay chiều mà vẫn giữ nguyên tần
số.
§ Cấu tạo: Lõi thép, cuộn sơ cấp có N1, cuộn thứ cấp có N 2 ,vỏ máy.
§ Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện từ.
a$ Z `
§ Với MBA lí tưởng thì: a&
= Z$ ≈ `&
& $

+ Nếu N2 > N1 à Máy tăng áp; + Nếu N2 < N1 à Máy giảm áp.
§ Ứng dụng máy biến áp:
+ Truyền tải điện năng: Tăng điện áp trước khi truyền, giảm điện áp trước khi sử dụng.
+ Hàn điện, nấu chảy kim loại:
Trong hàn điện và nấu chảy kim loại người ta sử dụng máy giảm áp: 𝑁$ > 𝑁! và tiết diện
𝑆$ < 𝑆!

25
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

14 MÁY PHÁT ĐIỆN XOAY CHIỀU

Máy phát điện là thiết bị dùng để chuyển đổi cơ năng thành điện năng.

1. Máy phát điện xoay chiều một pha:


§ Cấu tạo chung gồm 2 phần:
+ Phần cảm: Tạo ra từ trường (gồm các nam châm
có p cặp cực).
+ Phần ứng: tạo ra suất điện động cảm ứng khi máy
hoạt động (gồm các cuộn dây).
+ Phần nào quay thì gọi là rôto, phần nào đứng yên
gọi là stato.

§ Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng
điện từ, khi từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với tần số f → xuất hiện một suất
điện động cảm ứng xoay chiều có tần số f.
"
+ 𝐸, = 𝛷, 𝜔 = 𝑁𝐵𝑆. 2𝜋𝑓 ; 𝜑g − 𝜑h = !
3U
+ Nếu n (vòng/s) thì: 𝑓 = 𝑛𝑝 + Nếu n (vòng/phút) thì: 𝑓 = ij

2. Máy phát điện xoay chiều ba pha:


§ Cấu tạo gồm 2 phần:
+ Phần cảm (rô to): Nam châm điện NS.
+ Phần ứng (stato): ba cuộn dây giống nhau, có trục đặt
lệch nhau 120o trên một đường tròn.

§ Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng cảm ứng điện
từ, khi từ thông qua mỗi cuộn dây biến thiên tuần hoàn với
tần số f → xuất hiện ba suất điện động cảm ứng xoay
!"
chiều có cùng tần số f, cùng biên độ và lệch pha nhau F
.

3. Dòng điện xoay chiều ba pha:


§ Do máy phát điện xoay chiều 3 pha phát ra. Đó là hệ 3 dòng điện xoay chiều hình sin có cùng tần
!"
số nhưng lệch pha nhau F

Ưu điểm: Tiết kiệm dây dẫn trong quá trình truyền tải, cung cấp điện trong các động cơ 3 pha.

26
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

15 ĐỘNG CƠ KHÔNG ĐỒNG BỘ BA PHA

Động cơ điện thiết bị dùng để chuyển đổi điện năng thành cơ năng.
1. Cấu tạo:
§ Stato: ba cuộn dây giống nhau, có trục đặt lệch nhau 120o trên một đường tròn → tạo ra từ
trường quay.
§ Rôto: Gồm nhiều khung dây giống nhau, có chung trục quay, ghép lại với nhau → gọi là rô to
lồng sóc.
2. Nguyên tắc hoạt động:
§ Dòng điện 3 pha đi vào 3 cuộn dây ở stato → tạo ra từ trường quay. (𝐵0â' = 1,5𝐵, )
§ Hiện tượng cảm ứng điện từ tạo ra dòng điện cảm ứng trong rôto.
§ Từ trường quay tác dụng ngẫu lực từ lên rôto → rôto quay.
§ Chú ý: 𝑓Gô0, < 𝑓8đ = 𝑓00
-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --

CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG III


1. Các giá trị hiệu dụng, giá trị cực đại
5. Hệ số công suất của đoạn mạch xoay
a( m(
𝐼 = 𝐼, /√2 ; 𝑈 = ;𝐸=
√! √! chiều
2. Cảm kháng 𝒁𝑳 , dung kháng 𝒁𝑪 , tổng trở 𝑹 𝑼𝑹
𝒄𝒐𝒔𝝋 = = ≥ 𝟎
Z 𝒁 𝑼
$ $ § Mạch chỉ có R và mạch RLC cộg hưởng:
§ 𝑍b = 𝜔𝐿 = 2𝜋𝑓𝐿 ; 𝑍c = =
>c !"%c
cosφ = 1
§ Mạch không chứa R: 𝑍 = |𝑍b − 𝑍c | § Mạch không có R : cosφ = 0
§ Mạch RLC: 𝑍 = k𝑅! + (𝑍b − 𝑍c )! 6. Công suất đoạn mạch xoay chiều
§ Mạch RL: 𝑍 = k𝑅! + 𝑍b! § Công suất tức thời: p = u.i
§ Công suất trung bình:
§ Mạch RC: 𝑍 = I𝑅! + 𝑍c!
a.&
𝑃 = 𝑈𝐼𝑐𝑜𝑠𝜑 = 𝑅𝐼 ! = 𝑈_ 𝐼 = _
=
3. Định luật Ohm
a&
𝑼 𝑼𝑹 𝑼𝑳 𝑼𝑪 𝑍𝐼 ! 𝑐𝑜𝑠𝜑 = cos ! 𝜑
𝑰= 𝒁
= 𝑹
= 𝒁𝑳
= 𝒁𝑪
; _

𝑼𝒐 𝑼𝒐𝑹 𝑼𝒐𝑳 𝑼𝒐𝑪


§ Mạch chỉ có R và mạch RLC công hưởng:
𝑰𝒐 = = = =
𝒁 𝑹 𝒁𝑳 𝒁𝑪 𝑈!
𝑃'() = 𝐼𝑈 = = 𝑅𝐼 !
4. Góc lệch pha giữa u và i 𝑅
f4 @f5 § Mạch không có R: P = 0
𝜑H/A = 𝜑H − 𝜑A ; 𝑡𝑎𝑛𝜑H/A = =
_
a4 @a5
7. Các đặc điểm mạch RLC công hưởng
a.
§ 𝑈b = 𝑈c ⇔ 𝑍b = 𝑍c
§ Mạch chỉ có R: 𝜑H/A = 0
$ $
" ⇔ 𝜔 = ⇔ 𝑓 = !"√bc
§ Mạch không có R : 𝜑H/A = ± √bc
!
27
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

§ 𝑍'A3 = 𝑅 12. Mạch RLC có R thay đổi


a
§ 𝑈_'() = 𝑈 ; 𝐼'() = _ ; § Thay đổi R để Pmax thì:

a& o 𝑅 = |𝑍b − 𝑍c | ⇒ 𝑍 = 𝑅√2


(𝑐𝑜𝑠𝜑)'() = 1 ; 𝑃'() = 𝐼𝑈 = =
_
a&
𝑅𝐼 ! o 𝑃'() = !_

§ 𝑢 𝑐ù𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑖 ∶ 𝜑H/A = 0 " √!


o 𝜑H/A = ± Q ⇒ 𝑐𝑜𝑠𝜑 = !
§ 𝑢 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑣ớ𝑖 𝑢b ; 𝑢c
§ Khi 𝑅 = 𝑅$ ; 𝑅 = 𝑅! 𝑡ℎì 𝑃$ = 𝑃! 𝑡ℎì:
8. Các trường hợp xảy ra công hưởng trong
o 𝑅$ 𝑅! = (𝑍b − 𝑍c )!
mạch RLC a&
o 𝑃$ = 𝑃! = _
§ Thay đổi L, C hoặc f để: $ 4_&
"
𝑍'A3 , 𝑈_'() , 𝐼'() , 𝑃'() , 𝑐𝑜𝑠𝜑 = 1; o ª𝜑H/A$ + 𝜑H/A! ª = !
𝑢 𝑣à 𝑖 𝑐𝑢𝑛𝑔 𝑓 𝑝ℎ𝑎, 𝑢 𝑣𝑢ô𝑛𝑔 𝑝ℎ𝑎 𝑣ớ𝑖 𝑢b , 𝑢c 13. Mạch R(L,r)C có R thay đổi
. § Thay đổi R để Pmax thì:
§ Thay đổi L để 𝑈c'() . U2
§ Thay đổi C để 𝑈b'() .
R + r = Z L - ZC ; Pmax =
2(R + r )
9. Giá trị tức thời: § Thay đổi R để PR max thì:
§ 𝑢 = 𝑢_ + 𝑢b + 𝑢c
§ 𝑢_ vuông pha với 𝑢b 𝑣à 𝑢c nên: R = r 2 + (Z L - ZC ) 2 ;
&
H. H& &
H. H&
+ a &4 = 1 và + a &5 = 1 U2
&
a(. (4
&
a(. (5 PR max =
H4 f4
2(R + r )
§ 𝑢b ngược pha 𝑢c nên : =−
H5 f5 14. Mạch RLC có R thay đổi để điện áp
10. Mạch có các điện áp vuông pha nhau: không phụ thuộc vào R:
§ Nếu đoạn mạch có 𝑢$ vuông pha với 𝑢! thì: § Mạch RLC có R thay đổi nhưng URL không
𝑡𝑎𝑛𝜑H$/A . 𝑡𝑎𝑛𝜑H!/A = −1
đổi thì: U RL = U AB ; Z C = 2Z L
§ Nếu đoạn mạch có sự thay đổi sao cho 𝑖$
§ Mạch RCL có R thay đổi nhưng URC không
vuông pha với 𝑖! thì:
đổi thì: U RC = U AB ; Z L = 2Z C
𝑡𝑎𝑛𝜑H/A$ . 𝑡𝑎𝑛𝜑H/A! = −1
11. Mạch chỉ chứa L, chỉ chứa C hoặc chứa 15. Mạch RLC có L thay đổi
LC (không có R): § L thay đổi để U L max thì: 𝑢_c ⊥ 𝑢
§ Chỉ chứa L: u ⊥ i
R 2 + Z C2
𝒖𝟐 𝒖𝟐 @𝒖𝟐
ZL = ;
𝑰𝟐𝒐 = 𝒊𝟐 + 𝒁𝟐 → 𝒁𝑳 = I 𝒊𝟏𝟐 @𝒊𝟐𝟐 ZC
𝑳 𝟐 𝟏

§ Chỉ chứa C: u ⊥ i U R 2 + Z C2
U L max =
𝒖𝟐 𝒖𝟐𝟏 @𝒖𝟐𝟐 R
𝑰𝟐𝒐 𝟐
= 𝒊 + 𝒁𝟐 → 𝒁𝑪 = I 𝒊𝟐 @𝒊𝟐
𝑪 𝟐 𝟏
§ L thay đổi, khi L = L1và L = L 2 thì
§ Chỉ chứa LC (Không chứa R) : u ⊥ i
I1 = I2 hoặc P1 = P2 thì:
𝒖𝟐 𝒖𝟐𝟏 @𝒖𝟐𝟐
𝑰𝟐𝒐 𝟐
= 𝒊 + (𝒁 𝟐 → |𝒁𝑳 − 𝒁𝑪 | = I 𝒊𝟐 @𝒊𝟐 f4$ 4f4&
𝑳 @𝒁𝑪 ) 𝟐 𝟏 𝑍c = ; 𝜑H/A$ = −𝜑H/A!
!
28
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

§ L thay đổi, khi 𝐿 = 𝐿$ , 𝐿 = 𝐿! 𝑡ℎì 𝑈b$ = 17. Mạch RLC có C thay đổi
𝑈b! , § C thay đổi để U C max thì: 𝑢_b ⊥ 𝑢
𝑘ℎ𝑖 𝐿 = 𝐿, 𝑡ℎì 𝑈b'() :
R 2 + Z 2L
1 1 2 ZC = ;
+ = ZL
L1 L 2 L o
§ L thay đổi để U RL max thì:
U R 2 + Z 2L
U C max =
R
ZC + Z + 4R
2 2

ZL = C
§ C thay đổi, khi C = C1 và C = C2 thì
2
16. Mạch RLC có tần số thay đổi: I1 = I2 hoặc P1 = P2 thì:
f5$ 4f5&
§ Tần số thay đổi để U L max thì: 𝑍b = ; 𝜑H/A$ = −𝜑H/A!
!

2
w = w1 = ;
2LC - R 2 C 2 § C thay đổi, khi C = C1 và C = C2 thì
§ Tần số thay đổi để U C max thì: U C1 = U C 2 , khi C = C o thì U C max :

1 2CL - R 2 C 2 C1 + C 2 = 2C o
w = w2 = . ;
LC 2 § C thay đổi để U RC max thì:
§ Khi w = w1; w = w 2 thì cường độ dòng
ZL + ZL2 + 4R 2
ZC =
điện không đổi I1 = I 2 ; 2

w = w o xảy ra cộng hưởng: 18. Hao phí trong truyền tải điện năng
^/& ^8/$ a&&
1 𝑃+U = 𝑅𝐼 ! = 𝑅 ⇒ =
a& a$&
w1w 2 = Û w1w 2 = w o2 ^8/&
LC
19. Hiệu suất truyền tải:
§ Khi w = w1; w = w 2 thì U C1 = U C2 𝑷𝒑 − 𝑷𝒉𝒑 𝑷𝒉𝒑
𝑯= =𝟏−
và khi w = w oC thì U C max : 𝑷𝒑 𝑷𝒑

U1 N1 I 2
w12 + w 22 = 2w oC
2
20. Máy biến áp lí tưởng: = =
U 2 N 2 I1
§ Khi w = w1; w = w 2 thì U L1 = U L2 21. Máy phát điện xoay chiều
và khi w = w oL thì U L max : § Từ thông: Φ = Φx 𝑐𝑜𝑠(𝜔𝑡 + 𝜑g );
1 1 2 Φo = NBS
+ 2 = 2
w1 w 2 w oL
2
§ Suất điện động cảm ứng:

§ Khi w = w1 thì U L max , p


e = -F ' = E o w cos(wt + jF - ) ;
2
khi w = w 2 thì U C max ,
Eo = NBSω
khi w = w o thì cộng hưởng: § Tần số dòng điện tạo ra:

w o = w1w 2 𝑓 = 𝑛𝑝 với n(vòng/s)


3U
𝑓= ij
với n(vòng/phút

29
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”




Chương 4

Dao động và
Sóng điện từ
v Mạch dao động LC
v Năng lượng dao động của mạch
v Giả thuyết Maxwell về điện từ trường
v Sóng điện từ
v Thông tin liên lạc bằng sóng điện từ

Ngày nay bạn có thể dễ dàng liên lạc với người thân thông qua một chiếc điện thoại di
động. Bạn có thể nghe được giọng nói, thấy được hình ảnh người thân dù với khoảng cách rất
xa. Điều này chỉ có thể làm được nhờ sóng điện từ. Chương này đề cập đến các khái niệm cơ
bản của sóng điện từ và nguyên tắc truyền thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến.

30
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

16 MẠCH DAO ĐỘNG LC

1. Mạch dao động – dao động điện từ tự do.


§ Mạch dao động LC là một mạch kín gồm cuộn cảm L mắc nối tiếp với tụ điện C.
§ Mạch dao động LC hoạt động dựa vào hiện tượng tự cảm.
§ Dao động điện từ tự do là sự biến thiên điều hòa theo thời gian của điện tích q của một bản tụ điện
và cường độ dòng điện i trong mạch dao động LC (hoặc sự biến thiên điều hòa theo thời gian của
! !
cường độ điện trường E và cảm ứng từ B trong mạch dao động LC.)
2. Phương trình điện tích q, điện áp u, cường độ dòng điện I trong mạch dao động LC
§ Điện tích của tụ: q = qo cos(ωt + φ)

§ CĐDĐ trong mạch: i = q’ Û i = Io cos(ωt + φ + π ) ; Io = q o ω


2
q qo
§ Điện áp giữa hai bản tụ: u = Û u = Uo cos(ωt + φ) ; Uo =
C C
1 2π 1 1
§ Chu kỳ, tần số: ω= ; T= = 2π LC ; f= =
LC ω T 2π LC
Nhận xét:
+ q, i, u biến thiên điều hòa cùng chu kỳ T, cùng tần số f, ω (chu kỳ, tần số của dao động riêng).
"
+ Pha: i sớm pha ! so với u và q; u và q cùng pha.

3. Năng lượng điện từ trong mạch dao động LC lí tưởng


§ Năng lượng điện trườg WC tập trung ở tụ điện C; năng lượng từ trường WL tập trung ở cuộn cảm L.
$ $
§ Năng lượng điện từ W: 𝑊 = 𝑊c + 𝑊b = ! 𝐶𝑢! + ! 𝐿𝑖 ! = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố
#
§ WC và WL biến thiên tuần hoàn cùng chu kỳ T’, cùng tần số f’ và 𝑇 & = ; 𝑓 & = 2𝑓
!

17 ĐIỆN TỪ TRƯỜNG

1. Mối liên hệ giữa điện trường và từ trường.


§ Thí nghiệm cảm ứng điện từ của Faraday đã phát hiện ra điện trường xoáy: điện trường có các
đường sức là đường cong kín.
§ Nếu tại một nơi có điện trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện từ trường.
§ Nếu tại một nơi có từ trường biến thiên theo thời gian thì tại nơi đó xuất hiện điện trường xoáy.
2. Điện từ trường – thuyết điện từ Mắc – xoen.
§ Điện từ trường là một trường có hai thành phần biến thiên theo thời gian, liên hệ mật thiết với nhau
là điện trường biến thiên và từ trường biến thiên.
§ Thuyết điện từ Mắc – xoen khẳng định mối liên hệ khăng khít giữa điện tích, điện trường và từ
trường.

31
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

18 SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Sóng điện từ: Sóng điện từ là điện từ trường lan truyền trong không gian.
v Đặc điểm của sóng điện từ:
§ Lan truyền được cả trong môi trường vật chất và chân không.
§ Trong chân không v = c = 3.108 m/s, trong môi trường vật chất v < c
§ Dao động của điện trường 𝐸>⃗ và dao động từ trường 𝐵
>⃗ luôn cùng pha và cùng tần số với nhau.

§ Sóng điện từ là sóng ngang, vecto cường độ điện trường 𝐸>⃗ và vecto cảm ứng từ 𝐵
>⃗ luôn vuông góc

với nhau và vuông góc với phương truyền sóng (𝐸>⃗ ⊥ 𝐵


>⃗ ) ⊥ 𝑣⃗
§ Sđt mang theo năng lượng, đó là năng lượng điện trường và năng lượng từ trường.
§ Sóng điện từ tuân theo các quy luật truyền thẳng, phản xạ, khúc xạ.
§ Sđt có đầy đủ các tính chất của sóng cơ: phản xạ, khúc xạ, giao thoa, nhiễu xạ,…
c
§ Trong chân không: l = cT =
f
2. Sóng vô tuyến
§ Sóng vô tuyến là sóng điện từ dùng trong thông tin vô tuyến, có bước sóng từ vài mét đến vài
kilomet.
§ Sóng vô tuyến được phân thành:
+ Sóng cực ngắn ( l : 0,3 mm à 10m).
+ Sóng ngắn ( l : 10m à 100m).
+ Sóng trung ( l : 100m à 1000m).
+ Sóng dài ( l > 1000m).

3. Sự truyền sóng vô tuyến


§ Tầng điện li là lớp khí quyển ở độ cao từ 80 km đến 800km, dưới tác dụng của tia tử ngoại trong
ánh sáng Mặt trời, các phân tử bị ion hóa rất mạnh → electron tự do và ion.
§ Sóng cực ngắn: Không bị phản xạ và hấp thụ tại tầng điện li mà đi xuyên thẳng qua tầng điện li
vào vũ trụ. Ứng dụng trong vô tuyến truyền hình, trong liên lạc vệ tinh, ra đa.
§ Sóng ngắn: Phản xạ tốt trên tầng điện li. Ứng dụng trong các trạm liên lạc vô tuyến hàng hải, hàng
không và đài phát thanh.
§ Sóng trung: Ban ngày bị tầng điện li hấp thụ mạnh và bị yếu đi rất nhanh, ban đêm bị tầng điện li
phản xạ. Ứng dụng: vô tuyến truyền thanh.
§ Sóng dài: ít bị nước hấp thụ nên thường dùng để thông tin liên lạc dưới nước, truyền được trên mặt
đất ở cự li ngắn.

32
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

19 NGUYÊN TẮC THÔNG TIN LIÊN LẠC BẰNG SÓNG VÔ TUYẾN

1. Sóng mang – biến điệu sóng mang.


§ Sóng mang: Là các sóng vô tuyến cao tần dùng để tải thông tin cần truyền đi.
§ Biến điệu sóng mang (biến điệu sóng điện từ): Là “trộn” sóng âm tần (sóng có tần số thấp) với
sóng mang.
2. Sơ đồ khối của máy phát thanh vô tuyến đơn giản.

3. Sơ đồ khối của máy thu thanh vô tuyến đơn giản.

-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --
CÔNG THỨC CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG IV
1. Chu kỳ, tần số của mạch dao động LC
$ $
𝜔= ; 𝑓= ; 𝑇 = 2𝜋√𝐿𝐶
√bc !"√bc

$ %$ #& Dc&
§ 𝑓~ ; 𝑇~√𝐶 nên: = = ;
√c %& #$ Dc$

$ $ $
𝐶 = 𝐶$ + 𝐶! ⇒ 𝑇 ! = 𝑇$! + 𝑇!! ; %&
= %& + %&
$ &

$ %$ #& Db&
§ 𝑓~ ; 𝑇~√𝐿 nên: = =
√b %& #$ Db$

2. Các phương trình trong mạch dao động LC


§ 𝑞 = 𝑞, cos (𝜔𝑡 + 𝜑) ;
"
§ 𝑖 = 𝑞′ = 𝐼, cos (𝜔𝑡 + 𝜑 + ) ;
!

§ u= 𝑈, cos (𝜔𝑡 + 𝜑)

33
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

3. Công thức liên hệ giữa các đại lượng trong mạch dao động LC
§ 𝐼, = 𝜔𝑞,
§ 𝑞, = 𝐶. 𝑈, ; q = C.u
A&
§ 𝑞,! = 𝑞! + >& ; 𝐿𝐼,! = 𝐶𝑈,! ⇔ 𝐿𝐼 ! = 𝐶𝑈 !

4. Tính chất vuông pha, cùng pha của các đại lượng q, i, u :
E& A&
§ q vuông pha với i : E(&
+ `& = 1 ⇒ 𝑁ế𝑢 𝑞 = 𝑛𝑞, 𝑡ℎì 𝑖 = ±√1 − 𝑛! . 𝐼,
(

§ 𝑁ế𝑢 𝑖 = 𝑛𝐼, 𝑡ℎì 𝑞 = ±√1 − 𝑛! . 𝑞,


H& A&
§ i vuông pha với u : a(&
+ `& = 1 ⇒ 𝑁ế𝑢 𝑢 = 𝑛𝑈, 𝑡ℎì 𝑖 = ±√1 − 𝑛! . 𝐼,
(

§ 𝑁ế𝑢 𝑖 = 𝑛𝐼, 𝑡ℎì 𝑢 = ±√1 − 𝑛! . 𝑈,


H E
§ u cùng pha với q: a(
= E ⇒ Khi u = nUo ⇔ q = nqo
(

5. Năng lượng từ trường (WL) năng lượng điện trường (WC)


$ $ $ $
𝑊b = 𝐿𝑖 ! ; 𝑊c = 𝐶𝑢! ; 𝑊 = 𝑊c + 𝑊b = 𝑊c'() = 𝑊b'() = 𝐶𝑈,! = 𝐿𝐼,!
! ! ! !
𝑞, 𝑈, 𝐼,
𝑊b = 𝑛𝑊c ⇔ 𝑞 = ± ; 𝑢 = ± ; 𝑖 = ± ;
√𝑛 + 1 √𝑛 + 1
I1 + 1
𝑛
6. Sóng điện từ trong chân không
𝜆 = 𝑐. 𝑇 = 𝑐. 2𝜋√𝐿𝐶
𝜆21 𝐶1
Vì 𝜆2 ~𝐶 𝑛ê𝑛 = ; 𝐾ℎ𝑖 𝐶 = 𝐶$ + 𝐶! 𝑡ℎì 𝜆! = 𝜆$! + 𝜆!!
𝜆22 𝐶2

7. Biến điệu biên độ sóng điện từ :


Z$ %
Sóng âm tần 𝑓$ thực hiện 𝑁$ dao động thì sóng cao tần 𝑓! thực hiện 𝑁! dao động: Z&
= %$
&

8. Mạch dao động có tụ xoay với C biến thiên theo hàm số bậc nhất của góc quay α:
𝐶 = 𝑎. 𝛼 + 𝑏
$ 1 1
~ c − !
𝐶$ − 𝐶F 𝛼$ − 𝛼F L& ~ c 𝜆$! − 𝜆!F 𝛼$ − 𝛼F % & 𝑓 !
𝑓F 𝛼$ − 𝛼F
= ²³³´ ! = ²³³´ $ =
𝐶! − 𝐶F 𝛼! − 𝛼F !
𝜆! − 𝜆F 𝛼! − 𝛼F 1 1 𝛼! − 𝛼F
!− !
𝑓! 𝑓F

34
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

Chương 5

Sóng ánh sáng


v Tán sắc ánh sáng
v Giao thoa ánh sáng
v Máy quang phổ và các loại quang phổ
v Tia hồng ngoại – tia tử ngoại – tia X
v Thuyết điện từ ánh sáng – thang sóng điện từ

Nhiều hiện tượng quang học đã chứng tỏ ánh sáng có bản chất sóng và hơn thế nữa,
ánh sáng chính là sóng điện từ có bước sóng ngắn hơn rất nhiều so với sóng vô tuyến điện.
Chương này khảo sát một số hiện tượng đó (tán sắc, giao thoa và nhiễu xạ ánh sáng) và một số
ứng dụng của chúng. Ngoài ra, ta còn khảo sát các tính chất và công dụng của các bức xạ
không nhìn thấy (tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia X)

35
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

20 HIỆN TƯỢNG TÁN SẮC ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng tán sắc ánh sáng:


Tán sắc ánh sáng là hiện tượng chùm ánh sáng phức tạp
bị phân tích thành các chùm sáng đơn sắc khác nhau.

2. Ánh sáng trắng, ánh sáng đơn sắc.


§ Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng
đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím.
§ Trong chân không ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 𝜇𝑚 ≤ 𝜆 ≤ 0,76𝜇𝑚.
§ Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng có một tần số xác định, không bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.
Mỗi ánh sáng đơn sắc có một màu sắc xác định.
:
§ Bước sóng ánh sáng đơn sắc trong chân không: 𝜆 = % = 𝑐𝑇

3. Nguyên nhân gây ra hiện tượng tán sắc ánh sáng:


§ Ánh sáng phức tạp là tổng hợp của vô số ánh sáng đơn sắc khác nhau.
§ Chiết suất n của một môi trường trong suốt phụ thuộc tần số (màu sắc) của ánh sáng, tăng dần từ
đỏ đến tím: 𝑛đ < ⋯ < 𝑛0 → góc lệch của các ánh sáng đơn sắc khác nhau là khác nhau.

4. Ứng dụng hiện tượng tán sắc ánh sáng: Giải thích một số hiện tượng tự nhiên: cầu vồng ; ứng dụng
trong máy quang phổ lăng kính.

36
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

21 GIAO THOA ÁNH SÁNG

1. Hiện tượng nhiễu xạ ánh sáng


§ Nhiễu xạ là hiện tượng truyền sai lệch so với sự truyền thẳng khi ánh sáng gặp vật cản.
§ Hiện tượng nhiễu xạ chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

2. Hiện tượng giao thoa ánh sáng


Thí nghiệm Y-âng:

§ Giao thoa ánh sáng là hiện tượng khi hai chùm sáng kết hợp gặp nhau sẽ có những điểm chúng tăng
cường lẫn nhau, những điểm chúng triệt tiêu lẫn nhau à tạo thành hệ vân giao thoa trên màn gồm
các vân sáng tối xen kẽ, song song, cách đều nhau.
§ Hiện tượng giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất sóng.

3. Vị trí vân sáng và vân tối:


L}
§ Khoảng vân i: Là khoảng cách giữa hai vân sáng hoặc hai vân tối liên tiếp: 𝑖 = (
()
§ Tại A, hiệu đường đi: ∆𝑑 = 𝑑! − 𝑑$ ≈ }
L}
§ Vị trí vân sáng bậc k : 𝑥. = 𝑘𝑖 = 𝑘 với k = 0, ± 1, ±2,…
(
$ $ L}
§ Vị trí vân tối: 𝑥0 = a𝑘 + !b 𝑖 = (𝑘 + !) (
với k = 0, ± 1, ±2,…

4. Bước sóng ánh sáng trong chân không và màu sắc


Màu Đỏ Cam Vàng Lục Lam Chàm Tím

𝜆 640 ÷ 760 590 ÷ 650 570 ÷ 600 500 ÷ 575 450 ÷ 510 430 ÷ 460 380 ÷ 440
(nm)

37
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

22 MÁY QUANG PHỔ - CÁC LOẠI QUANG PHỔ


1. Máy quang phổ:
§ Máy quang phổ là thiết bị dùng để phân tích chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc.
§ Nguyên tắc hoạt động: Dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng.
§ Cấu tạo:
+ Ống chuẩn trực : Để tạo chùm sáng song song, gồm khe hẹp F đặt tại tiêu điểm vật của một
TKHT.
+ Hệ tán sắc: Để tán sắc ánh sáng
(gồm một hoặc 2; 3 lăng kính), chùm
tia song song ra khỏi ống chuẩn trực
→ hệ tán sắc → bị phân tích thành
nhiều chùm tia đơn sắc song song.
+ Buồng tối: Gồm 1 thấu kính hội tụ và
một tấm phim ảnh trong hộp kín.
TKHT sẽ hội tụ mỗi chùm đơn sắc
song song thành 1 ảnh thật của khe F
trên phim ảnh.
2. Các loại quang phổ:

Quang phổ liên tục Quang phổ vạch phát xạ Quang phổ hấp thụ

Định nghĩa:

Là một dải màu biến đổi liên tục Là một hệ thống các vạch sáng Là hệ thống các vạch tối hoặc đám
từ đỏ đến tím. (vạch màu) riêng lẻ ngăn cách vạch tối trên nền quang phổ liên
nhau bởi các khoảng tối. tục.

Nguồn phát:

Do các chất rắn, lỏng và khí có áp Do các khối khí ở áp suất thấp bị Cho một chùm sáng trắng chiếu
suất lớn bị nung nóng phát ra. kích thích (bằng nhiệt hay điện) qua chất khí, chất lỏng hoặc rắn
phát ra. rồi chiếu vào khe máy quang phổ.

Tính chất:

Chỉ phụ thuộc vào nhiệt độ của Phụ thuộc vào bản chất của nguồn Phụ thuộc vào bản chất của chất
nguồn, không phụ thuộc vào bản phát. hấp thụ.
chất của nguồn.
QP vạch phát xạ của các nguyên QP hấp thụ của chất khí là QP
tố khác nhau thì khác nhau về số vạch. Mỗi chất khí có một quang
lượng vạch, vị trí (hay bước sóng, phổ vạch hấp thụ đặc trưng cho
Nhiệt độ càng cao thì miền quang màu sắc) và độ sáng tỉ đối giữa chất khí đó.
phổ có bước sóng ngắn càng sáng. các vạch.
QP hấp thụ của chất lỏng, rắn là
Mỗi nguyên tố hóa học có 1 QP các đám vạch nối liền nhau.
vạch đặc trưng cho nguyên tố đó.

3.4/ Ứng dụng:

Đo nhiệt độ của nguồn phát sáng. Xác định thành phần cấu tạo của Xác định thành phần, cấu tạo của
nguồn phát sáng. chất khí hấp thụ.

38
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

TIA HỒNG NGOẠI - TIA TỬ NGOẠI – TIA X


23
THUYẾT ĐIỆN TỪ AS – THANG SÓNG ĐIỆN TỪ

1. Tia hồng ngoại:


§ Là sóng điện từ, không nhìn thấy, có bước sóng dài hơn bước sóng ánh sáng đỏ.(0,76µm < λ< vài
mm)
§ Cách tạo: Mọi vật có nhiệt độ cao hơn 0K phát ra tia hồng ngoại. Để nhận biết được tia hồng ngoại
do vật phát ra thì vật phải có nhiệt độ cao hơn nhiệt độ môi trường xung quanh.
§ Tính chất :
+ Tác dụng nhiệt mạnh.
+ Gây ra một số phản ứng hóa học → tác dụng lên phim ảnh.
+ Có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần.
+ Gây ra hiện tượng quang dẫn (quang điện trong) ở một số chất bán dẫn.
§ Ứng dụng :
+ Sấy khô, sưởi ấm, đun nấu,
+ Sử dụng trong các thiết bị điều khiển từ xa của tivi, máy điều hòa nhiệt độ, quạt, thiết bị nghe
nhìn,…
+ Chụp ảnh bề mặt Trái Đất từ vệ tinh, chụm ảnh ban đêm, chụm ảnh các thiên thể,…
+ Trong quân sự: ống nhòm hồng ngoại, camera hồng ngoại, tên lửa tự động tìm mục tiêu…
2. Tia tử ngoại:
§ Là sóng điện từ, không nhìn thấy, có bước sóng ngắn hơn bước sóng ánh sáng tím.
(vài nm < λ < 0,38µm)
§ Cách tạo: Vật có nhiệt độ trên 2000oC. Nhiệt độ càng cao thì phổ tử ngoại càng kéo dài về phía
bước sóng ngắn.
§ Tính chất :
+ Tác dụng mạnh lên phim ảnh.
+ Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
+ Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
+ Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
+ Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào.
+ Gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại.
+ Bị nước, thủy tinh hấp thụ rất mạnh nhưng có thể truyền qua thạch anh.
§ Ứng dụng :
+ Tìm vất nứt trên bề mặt các vật bằng kim loại.
+ Khử trùng nước, thực phẩm, dụng cụ y tế.
+ Chữa bệnh còi xương.

39
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

3. Tia X (tia Rơn-ghen):


§ Là sóng điện từ, không nhìn thấy, có bước sóng ngắn
hơn bước sóng tia tử ngoại. ( 10 -11 m < l < 10 -8 m )
§ Cách tạo: Dùng ống Cu-lít-giơ: Chùm tia catot có năng
lượng lớn (vận tốc lớn) đập vào Anốt (kim loại có
nguyên tử lượng lớn) sẽ làm Anôt phát ra tia X.
§ Tính chất :
+ Đâm xuyên mạnh. Khó xuyên qua kim loại có nguyên tử lượng lớn (VD: có thể xuyên qua tấm
nhôm dày vài cm nhưng bị chăn bởi tấm chì dày vài mm)
+ Tác dụng mạnh lên phim ảnh.
+ Kích thích sự phát quang của nhiều chất.
+ Kích thích nhiều phản ứng hóa học.
+ Làm ion hóa không khí và nhiều chất khí khác.
+ Có tác dụng sinh học: hủy diệt tế bào.
+ Gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại.
§ Ứng dụng :
+ Chiếu điện, chụp điện → chẩn đoán và chữa một số bệnh trong y học (chữa ung thư nông.)
+ Tìm khuyết tật bên trong các vật đúc bằng kim loại, trong các tinh thể.
+ Kiểm tra hành lí của hành khách đi máy bay.
+ Nghiên cứu cấu trúc vật rắn…
4. Thang sóng điện từ:

-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --

CÔNG THỨC, CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG V


1. Chiết suất của môi trường, tốc độ ánh sáng, bước sóng ánh sáng
: L$ / 3
𝑛=/; ; L&
= /$ = 3&
& $
: /
Trong chân không : 𝜆 = % ; Trong môi trường 𝜆 = %

2. Tán sắc của chùm sáng trắng qua lăng kính có góc chiết quang A nhỏ
Góc lệch của tia đỏ và tia tím: ∆D = (nt – nđ).A
3. Liên hệ các đại lượng trong giao thoa
L} A$ L$
Ø Khoảng vân: 𝑖= ⇒ =
( A& L&
L∆}
Ø Khi D thay đổi: ∆𝑖 = (

40
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

∆( ∆}
Ø Khi a và D thay đổi, i không đổi: (
= }

4. Vị trí vân sáng, vân tối


L}
Ø Vị trí vân sáng bậc k: 𝑥7. = 𝑘. 𝑖 = 𝑘. (

$ $ L}
Ø Vị trí vân tối : 𝑥0 = (𝑘 + !)𝑖 = (𝑘 + !).
(

5. Điểm M trong vùng giao thoa là vân sáng hay vân tối
)<
Ø A
= 1; 2; 3; …… ⇒ M là vân sáng bậc 1, 2, 3,…..
)<
Ø = 0,5; 1,5; 2,5; …… ⇒ M là vân sáng tối thứ 1, 2, 3,…..
A

6. Số vân sáng, vân tối trên đoạn MN khi M, N cùng bên vân trung tâm
)< )=
Vân sáng: A
≤𝑘≤ A
)< )=
Vân tối: A
− 0,5 ≤ 𝑘 ≤ A
− 0,5

7. Số vân sáng, vân tối trên đoạn MN khi M, N nằm ở hai bên vân trung tâm
)< )=
Vân sáng: − ≤𝑘≤
A A
)< )=
Vân tối: − − 0,5 ≤ 𝑘 ≤ − 0,5
A A

8. Số vân sáng, vân tối trên đoạn MN = L, khi M, N đối xứng nhau qua vân trung tâm.
b
Lập tỉ số: !A
= 𝑚, 𝑛

Ø Số vân sáng = 2.m +1


Ø Số vân tối = 2.m nêu n < 5
Ø Số vân tối = 2m +2 nếu n ≥ 5
9. Giao thoa ánh sáng trắng
L}
Ø Bề rộng quang phổ bậc k: ∆𝑥. = 𝑘(𝑖đ − 𝑖0 ) = 𝑘 (

Ø Số bức xạ cho vân sáng tại điểm M:


L} (.)<
𝑥V = 𝑘 (
⇔ 𝜆 = .}
⇒ table

Ø Số bức xạ cho vân sáng tại điểm có vân sáng bậc 𝑘$ của bức xạ 𝜆1 :
.$ L$
𝑘$ 𝜆$ = 𝑘𝜆 ⇔ 𝜆 = .
⇒ table

10. Giao thoa 2 bức xạ:


A . L .
Ø Tại vị trí vân sáng trùng nhau : A$ = .& ⇔ L$ = .&
& $ & $

Ø Các vị trí có vân sáng trùng nhau : 𝑥! = 𝑥$ = 𝑘! 𝑖! = 𝑘$ 𝑖$


Ø Khoảng cách gần nhất giữa 2 vân sáng trùng nhau :
L$ } L& }
Ø 𝑖0Gù3- = 𝑘$'A3 . 𝑖$ = 𝑘!'A3 . 𝑖! = 𝑘$ (
= 𝑘! (

với 𝑘$'A3 ; 𝑘!'A3 là bậc nhỏ nhất trong những bậc trùng.

41
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

Chương 6

Lượng tử ánh sáng


v Hiện tượng quang điện – Thuyết lượng tử
ánh sáng
v Hiện tượng quang điện trong
v Quang – phát quang
v Mẫu nguyên tử Bo
v Laze

Trong chương 5, để giải thích các hiện tượng quang học, ta đã khẳng định ánh sáng chính là
sóng điện từ. Trong chương này, ta lại thấy chùm sáng là một chùm các photon. Như vậy, ánh sáng có
lưỡng tính sóng – hạt. Nhờ thuyết lượng tử ánh sáng, hoàn toàn có thể giải thích các hiện tượng quang
điện, quang dẫn, sự tạo thành quang phổ vạch, hoạt động của laze…

42
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

24 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN

1. Thí nghiệm Héc về hiện tượng quang điện.

Kết luận : Bức xạ tử ngoại có khả năng gây ra hiện tượng quang điện ở kẽm.
2. Định nghĩa hiện tượng quang điện
Hiện tượng ánh sáng làm bật các electron ra khỏi mặt kim loại gọi là hiện tượng quang điện (ngoài).
Các electron bị bật ra gọi là các electron quang điện.
3. Định luật về giới hạn quang điện
Hiện tượng quang điện chỉ xảy ra khi bước sóng 𝜆 của ánh sáng kích thích chiếu vào kim loại nhỏ hơn
+:
hoặc bằng giới hạn quang điện 𝜆o của kim loại đó. (𝜆 ≤ 𝜆o) vơi 𝜆, =
1

A (J): Công thoát của electron, 𝜆o và A phụ thuộc vào bản chất kim loại.
ℎ = 6,625.10@FQ 𝐽𝑠: hằng số Plăng; 𝑐 = 3.10€ m/s: Vận tốc ánh sáng.

25 THUYẾT LƯỢNG TỬ ÁNH SÁNG – LƯỠNG TÍNH SÓNG HẠT

1. Giả thuyết Plăng


§ Lượng năng lượng mà mỗi lần một nguyên tử, phân tử hấp thụ hay phát xạ có giá trị hoàn toàn xác
định và bằng hf. Phần năng lượng đó gọi là lượng tử năng lượng. Kí hiệu ɛ.
𝜀 = ℎ𝑓
Với: f là tần số của ánh sáng bị hấp thụ hay phát xạ.
2. Nội dung thuyết lượng tử ánh sáng:
§ Ánh sáng được tạo thành bởi các hạt được gọi là phôtôn.
§ Với mỗi ánh sáng đơn sắc có tần số f, các phôtôn đều giống nhau, mỗi phôtôn có năng lượng
e = hf .
§ Trong chân không, phôtôn bay với tốc độ 𝑐 = 3.10€ m/s dọc theo các tia sáng. Photôn chỉ tồn tại
trong trạng thái chuyển động. Phôtôn không đứng yên.
§ Mỗi lần một nguyên tử, phân tử phát xạ hay hấp thụ ánh sáng thì chúng phát ra hay hấp thụ một
phôtôn.
3. Lưỡng tính sóng – hạt của ánh sáng.
§ Ánh sáng có lưỡng tính sóng hạt: Hiện tượng nhiễu xạ, giao thoa chứng tỏ ánh sáng có tính chất
sóng. Hiện tượng quang điện chứng tỏ ánh sáng có tính chất hạt.
§ Ánh sáng có 𝜆 càng ngắn thì tính hạt càng thể hiện rõ ( tính đâm xuyên, quang điện, ion hóa …)
§ Ánh sáng có bước sóng càng dài thì tính sóng thể hiện càng rõ (nhiễu xạ, giao thoa, tán sắc,…)
§ Dù tính nào thể hiện thì ánh sáng cũng luôn có bản chất là sóng điện từ
43
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

26 HIỆN TƯỢNG QUANG ĐIỆN TRONG


1. Chất quang dẫn
▪ Chất quang dẫn là chất bán dẫn có tính dẫn điện kém khi không bị chiếu sáng và trở thành chất
dẫn điện tốt khi có ánh sáng thích hợp chiếu vào.
▪ Một số chất quang dẫn: Ge, Si, PbS, PbSe, CdS….
2. Hiện tượng quang điện trong
▪ Hiện tượng ánh sáng giải phóng các electron liên kết để cho chúng trở thành các electron dẫn đồng
thời tạo ra các lỗ trống cùng tham gia vào quá trình dẫn điện, gọi là hiện trượng quang điện trong.
3. Ứng dụng hiện tượng quang điện trong.
a/ Quang điện trở:
§ Là một điện trở làm bằng chất quang.
§ Cấu tạo: Gồm 1 sợi dây bằng chất quang dẫn gắn trên một đế cách điện.
§ Điện trở có thể thay đổi từ vài MΩ à vài chục Ω.
b/ Pin quang điện (pin Mặt Trời):
§ Pin quang điện là một nguồn điện chạy bằng năng lượng ánh sáng. Nó biến đổi trực tiếp quang
năng thành điện năng, có hiệu suất cỡ 10%.
§ Cấu tạo gồm 4 lớp theo thứ tự: Trên cùng là lớp kim loại rất mỏng – lớp bán dẫn loại p mỏng – tấm
bán dẫn loại n – đế kim loại.
§ Khi được chiếu sáng thì xảy ra hiện tượng quang điện trong ở lớp bán dẫn p → lớp kim loại mỏng
trên là cực dương, đế kim loại dưới là cực âm.
§ Suất điện động của pin quang điện nằm trong khoảng từ 0,5V đến 0,8V.
§ Được sử dụng trong các máy đo ánh sáng, vệ tinh nhân tạo, máy tính bỏ túi,….

27 HIỆN TƯỢNG QUANG – PHÁT QUANG


1. Sự phát quang
§ Là sự hấp thụ ánh sáng có bước sóng này để phát ra ánh sáng có bước sóng khác.
VD: Chiếu chùm tử ngoại vào dung dịch fluoxein à phát ánh sáng lục; thành trong của đèn ống
phát ra ánh sáng trắng khi bị kích thích bởi tia tử ngoại; các biển báo giao thông phát sáng (vàng;
xanh, …) khi có đèn xe chiếu vào.
§ Đặc điểm: 𝜆.0 < 𝜆UE
2. Huỳnh quang và lân quang
§ Huỳnh quang: Thời gian phát quang
ngắn. Sự phát quang của chất lỏng; khí là
huỳnh quang.
§ Lân quang: Thời gian phát quang kéo
dài sau khi tắt ánh sáng kích thích. Sự
phát quang của các chất rắn là lân quang.

44
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

28 MẪU NGUYÊN TỬ BO (BOHR)

Mẫu nguyên tử của Bo gồm: Mô hình hành tinh nguyên tử của Rơ-dơ-pho và hai tiên đề của Bo.
1. Tiên đề về các trạng thái dừng:
§ Nguyên tử chỉ tồn tại trong một số trạng thái có năng lượng xác định, gọi là các trạng thái dừng.
Khi ở trạng thái dừng thì nguyên tử không bức xạ.
§ Trong các trạng thái dừng của nguyên tử, electron chỉ chuyển động quanh hạt nhân trên các quỹ
đạo có bán kính hoàn toàn xác định, gọi là các quỹ đạo dừng.
Đối với hiđrô: 𝑟 = 𝑛! 𝑟, với 𝑟, = 5,3.10@$$ 𝑚: bán kính Bo.
2. Tiên đề về sự bức xạ và hấp thụ năng lượng của nguyên tử:
§ Khi nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng cao (En) sang trạng thái dừng có năng
lượng thấp hơn (Em) thì nó phát ra một phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em:

𝜀 = ∆𝐸 ⇔ ℎ𝑓 = 𝐸3 − 𝐸'
§ Ngược lại, nếu nguyên tử đang ở trạng thái dừng có năng lượng thấp Em mà hấp thụ được một
phôtôn có năng lượng đúng bằng hiệu En – Em thì nó sẽ chuyển sang trạng thái dừng có năng
lượng cao En.
3. Quang phổ vạch phát xạ và hấp thụ của Hyđrô:
§ Quang phổ vạch của Hyđrô gồm nhiều vạch sắp xếp thành 3 dãy khác nhau, trong đó chỉ có 4 vạch
thuộc vùng ánh sáng nhìn thấy ( đỏ, lam, chàm, tím).

45
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

29 SƠ LƯỢC VỀ LAZE
1. Laze là gì?
Laze: Là một nguồn sáng phát ra một chùm sáng có cường độ lớn dựa trên việc ứng dụng hiện tượng phát
xạ cảm ứng. (Laze là máy khuếch đại ánh sáng)
2. Đặc điểm chùm tia laze
§ Tính đơn sắc cao.
§ Tính định hướng cao.
§ Tính kết hợp cao.
§ Cường độ lớn.
3. Ứng dụng của Laze.
§ Y học: Laze được dùng làm dao mổ trong phẫu thuật mắt, chữa
bệnh ngoài da.
§ Thông tin liên lạc: Laze được sử dụng trong vô tuyến định vị, liên
lạc vệ tinh, điều khiển tàu vũ trụ, truyền tin bằng cáp quang.
§ Công nghiệp: khoan, cắt, tôi,..chính xác các vật liệu.
§ Trắc địa: đo khoảng cách, ngắm đường thẳng,…
§ Trong các đầu đọc CD, bút chỉ bảng, phòng thí nghiệm…
-- -- -- -- -- -- -- -- -- -- -- --

CÔNG THỨC CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VI


+: $
1. Năng lượng photon: 𝜀 = ℎ𝑓 = ; 𝜀~ L 7. Ống phát tia Rơn-ghen
L

•$ L&
Ø Bỏ qua hao phí thì:
⇒ =
•& L$ ℎ𝑐
𝑒. 𝑈1‚ = ℎ𝑓'() =
2. Công thoát của electron ra khỏi kim loại: 𝜆'A3
+: $ 1 L ℎ𝑐
𝐴 = L ; 𝐴~ L ⇒ 1$ = L(& 𝑊đ1 − 𝑊đ‚ = 𝑒𝑈1‚ = ℎ𝑓 =
( ( & ($ 𝜆
3. Điều kiện xảy ra hiện tượng quang điện 8. Hiệu các mức năng lượng trong nguyên tử
Hiđrô
ngoài: 𝜀 ≥ 𝐴 ⇔ 𝜆 ≤ 𝜆,
+:
4. Động năng của electron khi thoát khỏi bề 𝜀 = ∆𝐸 = 𝐸:(, − 𝐸0+ấU ⇔ = ∆𝐸
L
mặt kim loại 9. Bán kính quỹ đạo dừng trong nguyên tử H:
𝜀 = 𝐴 + 𝑊đ, ⇔ 𝑊đ, = 𝜀 − 𝐴 𝒓𝒏 = 𝒏𝟐 𝒓𝒐

5. Điều kiện xảy ra hiên tượng quang phát 10. Tổng số bức xạ mà đám nguyên tử H có thể
𝒏(𝒏@𝟏)
quang: 𝜆.0 < 𝜆UE phát ra: 𝑵 =
𝟐
6. Công suất bức xạ của nguồn sáng. 11. Số bức xạ nhiều nhất mà 1 nguyên tử H có
Z
𝑃 = ∆0 𝜀 = 𝑛. 𝜀 thể phát ra: 𝑵𝟏 = 𝒏 − 𝟏

với : 12. Quang phổ vạch hiđrô:


$ $ $ L .L
N là số photôn phát ra trong thời gian ∆t
L>$
= L + L ⇔ 𝜆F$ = L >&4L&$
>& &$ >& &$
Z
𝑛 = ∆0 : số photôn phát ra trong 1 giây.

46
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

Chương 7

Hạt nhân

nguyên tử
v Cấu tạo của hạt nhân nguyên tử - Độ hụt khối
v Phóng xạ
v Phản ứng hạt nhân
v Phản ứng phân hạch – Phản ứng nhiệt hạch
Vũ khí hạt nhân luôn là vấn đề nóng trên toàn cầu, vậy bạn đã biết được những gì về nó? Hãy
đọc thêm chương này để viết được một số vấn đề cơ bản của Vật lí hạt nhân: các đặc trưng của hạt
nhân nguyên tử, các phản ứng hạt nhân, năng lượng hạt nhân, cùng các ứng dụng của phản ứng hạt
nhân và đồng vị phóng xạ. Hy vọng sau khi có thêm hiểu biết về Vật lí hạt nhân, bạn sẽ có được cái
nhìn tích cực về vũ khí hạt nhân.

47
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

30 CẤU TẠO CỦA HẠT NHÂN NGUYÊN TỬ


1. Cấu tạo hạt nhân 1f𝑋:
§ Hạt nhân 1f𝑋 được tạo thành bởi các nuclon (A) = protôn (P) + nơtron (N = A – Z)
§ Điện tích hạt nhân: q = +Z.e
$
§ Khối lượng hạt nhân tính bằng đơn vị khối lượng nguyên tử u: 1𝑢 = $! 𝑚$&?c

2. Đồng vị: Là các hạt nhân có cùng số proton Z nhưng khác số nơtron ( khác số khối A).
VD: Hidro có 3 đồng vị: 11 H ; 21 H ; 31 H
3. Khối lượng và năng lượng theo thuyết tương đối của Anh-xtanh
§ Năng lượng nghỉ: 𝐸, = 𝑚, 𝑐 !
§ Năng lượng toàn phần khi vật chuyển động: 𝐸 = 𝑚𝑐 !
§ Động năng: 𝑊đ = 𝐸 − 𝐸, = (𝑚 − 𝑚, )𝑐 !
'(
§ Liên hệ khối lượng động m và khối lượng nghỉ mo: 𝑚 = &
5$@@&
A

31 NĂNG LƯỢNG LIÊN KẾT HẠT NHÂN – PHẢN ỨNG HẠT NHÂN
1. Lực hạt nhân:
§ Lực hạt nhân là lực hút giữa các nuclon trong hạt nhân, là lực tương tác mạnh.
§ Lực hạt nhân chỉ có tác dụng trong phạm vi bán kính hạt nhân (≈ 10@$P 𝑚).
2. Năng lượng liên kết của hạt nhân 1f𝑋.
§ Độ hụt khối: ∆𝑚 = 𝑚, − 𝑚„ = Á𝑍. 𝑚U + (𝐴 − 𝑍). 𝑚3 Â − 𝑚„
§ Năng lượng liên kết hạt nhân: là năng lượng tỏa ra khi các nuclon liên kết với nhau để tạo thành
hạt nhân (là năng lượng tối thiếu cần để phá vỡ hạt nhân thành các nuclon riêng rẻ).
𝑊9. = ∆𝑚. 𝑐 ! = Á𝑍. 𝑚U + (𝐴 − 𝑍). 𝑚3 − 𝑚„ Â𝑐 !
3. Năng lượng riêng: là năng lượng liên kết tính trung bình cho 1 nuclon.
𝑊9. Á𝑍. 𝑚U + (𝐴 − 𝑍). 𝑚3 − 𝑚„ Â𝑐 !
𝑊9.G = =
𝐴 𝐴
§ Năng lượng liên kết riêng càng lớn thì hạt nhân càng bền vững.
§ Các hạt nhân có số nuclon 50 < A < 80 có độ bền cao.
4. Phản ứng hạt nhân.
§ Phản ứng hạt nhân là quá trình dẫn đến biến đổi hạt nhân → biến đổi nguyên tố.
X→Y+Z hoặc B+C→D+E
§ Phản ứng hạt nhân tuân theo các định luật bảo toàn: Bảo toàn điện tích (Z); bảo toàn số nuclon (A);
bảo toàn năng lượng toàn phần, bảo toàn động lượng.
§ Năng lượng của một phản ứng hạt nhân: 𝑊 = (𝑚0Gướ: − 𝑚7(H ). 𝑐 !
+ Nếu 𝑚0Gướ: > 𝑚7(H 𝑡ℎì W > 0: phản ứng tỏa năng lượng.
+ Nếu 𝑚0Gướ: < 𝑚7(H thì W < 0 : phản ứng thu năng lượng.

48
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

32 PHÓNG XẠ

1. Định nghĩa, đặc điểm của phóng xạ


§ Phóng xạ là quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền: X → Y + Z
§ Là quá trình biến đổi hạt nhân.
§ Là phản ứng hạt nhân tỏa năng lượng.
§ Có tính tự phát, không điều khiển được, không chịu tác động của bất kỳ yếu tố bên ngoài nào như
nhiệt độ, áp suất,…
§ Là quá trình ngẫu nhiên.
2. Các dạng phóng xạ
a/ Phóng xạ α:
1 1@Q
§ f𝑋 → f@!𝑌 + Q!𝐻𝑒
§ Tia α là dòng hạt nhân Q!𝐻𝑒, có 𝑣 ≈ 2.10‡ 𝑚/𝑠, có khả
năng ion hóa, đi được vài cm trong không khí, vài μm
trong vật rắn, bị lệch trong điện trường, từ trường.
b/ Phóng xạ 𝜷:
§ Phóng xạ 𝛽4 : 1f𝑋 → 1
f@$𝑌 + 4$,𝑒 + jj𝜈
§ Phóng xạ 𝛽@ : 1f𝑋 → 1
f4$𝑌 + @$,𝑒 + jj𝜈È
§ Tia 𝛽@ là dòng hạt electron ( @$j𝑒), tia
𝛽4 là dòng hạt pozitron ( 4$j𝑒), có v ≈
𝑐, có khả năng ion hóa yếu hơn tia α, đi
được vài mét trong không khí, vài mm
trong kim loại, bị lệch trong điện
trường, từ trường.
c/ Phóng xạ 𝜸:
§ Trong phóng xạ α và β, một số hạt
nhân con được tạo ra ở trạng thái kích thích sẽ phát ra tia γ để chuyển về trạng thái cơ bản.
§ Tia 𝛾 là sóng điện từ có 𝜆 < 10-11m, v = c, có khả năng ion hóa rất mạnh, đi được vài mét trong bê
tông và vài cm trong chì, không bị lệch trong điện trường, từ trường.
3. Định luật phóng xạ:
§ Số hạt nhân phân rã của một nguồn phóng xạ giảm theo theo quy luật hàm mũ của thời gian.

N = Nx e@ˆ‰ = Nx . 2@Š
No là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ.
N: số hạt nhân, khối lượng của chất px còn lại sau thời
gian t kể từ thời điểm ban đầu.

49
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

§ Chu kì bán rã T: là thời gian để 50% số hạt nhân của một nguồn phóng xạ bị phân rã (còn lại 50%).
93! j,iŒF
§ Hằng số phóng xạ: 𝜆 = =
# #

4. Đồng vị phóng xạ, ứng dụng.


§ Đồng vị phóng xạ tự nhiên 14
6 C phóng xạ 𝛽@ được xem là đồng hồ của Trái Đất.
A +1
§ Đồng vị phóng xạ nhân tạo: Được tạo ra theo sơ đồ sau: A
Z X + 01 n ® Z X
A +1 A A +1 A +1
Z X là đồng vị phóng xạ của Z X , khi trộn Z X với các hạt nhân bền thì các hạt nhân Z X
được gọi là các nguyên tử đánh dấu. Các nguyên tử này cho phép ta khảo sát sự tồn tại, sự phân bố, sự
chuyển vận của nguyên tố X. Phương pháp này có nhiều ứng dụng trong sinh học, y học, hóa học,…

33 PHẢN ỨNG PHÂN HẠCH

1. Phản ứng phân hạch


§ Phân hạch là phản ứng hạt nhân trong đó một hạt nhân nặng hấp thụ nơtron chậm, vỡ thành hai hạt
nhân trung bình, kèm theo một vài nơtron phát ra.
1 235 236 95 138
VD: 0 n + 92 U à 92 U* à 39 Y + 53 I + 3 01 n + 200 MeV
1 235 236 139 95
0 n + 92 U à 92 U* à 54 Xe + 38 Sr + 2 01 n + 200 MeV
§ Sản phẩm phân hạch là các hạt nhân chứa nhiều nơtron và phóng xạ 𝛽@ .
§ Phản ứng phân hạch tỏa năng lượng rất lớn (dưới dạng động năng các hạt).
§ Mỗi phản ứng phân hạch !FP
Œ! 𝑈 tỏa năng lượng cỡ 200MeV.

2. Phản ứng phân hạch dây chuyền.


Gọi k là số nơtron trung bình được giải phóng sau mỗi phân hạch.
§ Nếu k < 1: phản ứng dây chuyền không xảy ra.
§ Nếu k = 1: Phản ứng dây chuyền tự duy trì với mật độ nơtron không đổi.
§ Nếu k > 1: Phản ứng dây chuyền tự duy trì, công suất phát ra tăng nhanh à gây bùng nổ, không
kiểm soát được (nổ bom nguyên tử).
Lưu ý: Điều kiện để có k ³ 1 là khối lượng chất phân hạch phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới
235 239
hạn 𝑚0+ . Với U thì 𝑚0+ = 15kg; với 94 Pu thì 𝑚0+ = 5kg.
3. Lò phản ứng hạt nhân.
§ Phản ứng phân hạch trong lò phản ứng hạt nhân có k = 1
235 239
§ Nhiên liệu trong lò phản ứng hạt nhân thường là U và Pu .
§ Năng lượng tỏa ra từ lò phản ứng hạt nhân không đổi theo thời gian.

50
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

34 PHẢN ỨNG NHIỆT HẠCH

1. Phản ứng nhiệt hạch


§ Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng hạt nhân trong đó hai hay nhiều hạt nhân nhẹ (A < 10) hợp lại
thành một hạt nhân nặng hơn.
!
§ VD: $𝐻 + F$𝐻 → Q!𝐻𝑒 + 1
0 n + 17,6 MeV
§ Điều kiện xảy ra phản ứng nhiệt hạch: Nhiệt độ cao từ 50 đến 100 triệu độ.
2. Năng lượng nhiệt hạch
§ Phản ứng nhiệt hạch là phản ứng tỏa năng lượng, năng lượng đó gọi là năng lượng nhiệt hạch.
§ Phản ứng nhiệt hạch trong lòng Mặt trời và các ngôi sao là nguồn gốc năng lượng của chúng.
§ Trên Trái đất, con người đã tạo ra được phản ứng nhiệt hạch nhưng dưới dạng không kiểm soát
được (nổ bom nhiệt hạch hay bom bom hiđro, bom khinh khí)
§ Năng lượng nhiệt hạch có ưu điểm: nhiên liệu dồi dào, năng lượng sạch, không gây ô nhiễm môi
trường.

51
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

CÔNG THỨC CÁC DẠNG BÀI TẬP CHƯƠNG VII


1. Tìm số proton, nơtron, nuclon, hạt nhân.
§ Hạt nhân 1f𝑋 có: Số nuclon A, số proton P = Z, số nơtron N = A – Z
'
§ Số hạt nhân 1f𝑋 chứa trong m (g) chất 1f𝑋 : 𝑁„ = 1
. 𝑁1
'
§ Số proton chứa trong m (g) chất 1f𝑋 : 𝑁^ = 𝑍. 1 . 𝑁1
'
§ Số notron chứa trong m (g) chất 1f𝑋 : 𝑁Z = (𝐴 − 𝑍). 1 . 𝑁1

§ Số nuclon chứa trong m (g) chất 1f𝑋 : 𝑁3H:9,3 = 𝑚. 𝑁1


2. Độ hụt khối của hạt nhân 𝑨𝒁𝑿:
∆𝑚 = [𝑍𝑚U + (𝐴 − 𝑍)𝑚Z ] − 𝑚„
3. Năng lượng liên kết hạt nhân 𝑨𝒁𝑿:
𝑊9. = ∆𝑚. 𝑐 ! = Á𝑍𝑚U + (𝐴 − 𝑍)𝑚Z − 𝑚„ Â. 𝑐 !
4. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 𝑨𝒁𝑿 :
𝑊9. Á𝑍𝑚U + (𝐴 − 𝑍)𝑚Z − 𝑚„ Â. 𝑐 !
𝑊9.G = =
𝐴 𝐴
5. Năng lượng của phản ứng hạt nhân W: B + C = D + E
§ 𝑊 = (𝑚0Gướ: − 𝑚7(H ). 𝑐 ! = [(𝑚Ž + 𝑚c ) − (𝑚} + 𝑚m )]. 𝑐 !
§ 𝑊 = 𝑊đ7(H − 𝑊đ0Gướ: = (𝑊đ} + 𝑊đm ) − (𝑊đŽ + 𝑊đc )
§ 𝑊 = (∆𝑚7(H − ∆𝑚0Gướ: ). 𝑐 ! = [(∆𝑚} + ∆𝑚m ) − (∆𝑚Ž + ∆𝑚c )]. 𝑐 !
§ 𝑊 = 𝑊9.7(H − 𝑊9.0Gướ: = (𝑊9.} + 𝑊9.m ) − (𝑊9.Ž + 𝑊9.c )
6. Phóng xạ: X → Y + Z
•đC 1F •đF 1C •đC /C 1F 'F
Nếu hạt X đứng yên thì : = ; = ; = = =
•D(ả 1G •D(ả 1G •đF /F 1C 'C
𝒍𝒏𝟐
7. Chu kỳ bán rã T, hằng số phóng xạ 𝜆 : 𝝀 = 𝑻

8. Lượng chất phóng xạ còn lại sau thời gian t :


0
𝑁 = 𝑁, . 2@# = 𝑁, . 𝑒 @L0
0
𝑚 = 𝑚, . 2@# = 𝑚, . 𝑒 @L0
9. Lượng chất phóng xạ bị phân rã sau thời gian t :
0
∆𝑁 = 𝑁, . (1 − 2@# ) = 𝑁, . (1 − 𝑒 @L0 ) = 𝑁:,3
0
∆𝑚 = 𝑚, . (1 − 2@# ) = 𝑚, . (1 − 𝑒 @L0 )
10. Khối lượng hạt nhân con được tạo thành sau thời gian t:
𝑚:,3 𝐴:,3 ∆𝑁 𝑚:,3 𝐴:,3 0
= . ⇔ = . (2# − 1)
𝑚:ò3 9ạA 𝐴'ẹ 𝑁 𝑚:ò3 9ạA 𝐴'ẹ

52
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

CHƯƠNG TRÌNH LỚP 11

CHƯƠNG I: ĐIỆN TÍCH – ĐIỆN TRƯỜNG


I. Điện tích – định luật Coulomb.
§ Sự hút hay đẩy nhau giữa các điện tích được gọi là tương tác điện.
|E$ E&|
§ Biểu thức định luật Coulomb: 𝐹 = 𝑘 •.G &
với 𝑘 = 9.10Œ 𝑁𝑚! /𝐶 !

II. Điện trường – Cường độ điện trường – đường sức điện.


§ Điện trường là dạng vật chất bao quanh điện tích và gắn liền với điện tích.
§ Tính chất cơ bản của điện trường là tác dụng lực điện lên điện tích khác đặt trong nó.
§ Cường độ điện trường 𝐸>⃗ : đặc trưng cho độ mạnh yếu (về phương diện tác dụng lực) của điện trường
tại mỗi điểm.
§ Hướng của đường sức điện tại mỗi điểm trùng với hướng của vectơ 𝐸>⃗ tại điểm đó.
§ Điện trường đều là điện trường có vectơ 𝐸>⃗ như nhau tại mọi điểm à đường sức điện song song, cách
đều nhau.

§ 𝐹⃗ = 𝑞𝐸>⃗ ⇒ 𝐹 = |𝑞|𝐸
|–|
§ CĐ ĐT tại M do điện tích điểm Q gây ra : 𝐸V = 𝑘
•G &

III. Công của lực điện – điện thế - hiệu điện thế.
§ Điện tích q di chuyển từ M đến N trong điện trường đều 𝐸>⃗ , lực điện thực hiện công AMN, dMN là hình
chiếu của MN lên trục dọc theo đường sức.
1<=
§ 𝐴VZ = 𝑞𝐸. 𝑑VZ ; 𝑈VZ = 𝑉V − 𝑉Z = E
; 𝑈VZ = 𝐸. 𝑑VZ

IV. Tụ điện.

Điện dung C của tụ điện là đại lượng đặc trưng cho khả năng tích điện của tụ: 𝐶 = a

CHƯƠNG II. DÒNG ĐIỆN KHÔNG ĐỔI – NGUỒN ĐIỆN


I. Dòng điện không đổi – nguồn điện.
∆E E
§ Dòng điện không đổi là dòng điện có chiều và cường độ không đổi theo thời gian. 𝐼 = ∆0
= 0

§ Nguồn điện là thiết bị tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn.
§ Một nguồn điện được đặc trưng bởi suất điện động ξ và điện trở trong r.
II. Ghép nguồn thành bộ.
§ Ghép nối tiếp: 𝜉; = 𝜉$ + 𝜉! + ⋯ + 𝜉3 ; 𝑟; = 𝑟$ + 𝑟! + ⋯ + 𝑟3
§ Nếu n nguồn giống nhau (ξ, r) mắc nối tiếp thì: 𝜉; = 𝑛𝜉 ; 𝑟; = 𝑛𝑟
G
§ Ghép song song: n nguồn giống nhau (ξ, r) ghép song song thì 𝜉; = 𝜉 ; 𝑟; = 3

II. Ghép điện trở:


§ Ghép nối tiếp: 𝑅30 = 𝑅$ + 𝑅! + ⋯ + 𝑅3
§ Nếu n điện trở R giống nhau ghép nối tiếp thì : 𝑅30 = 𝑛𝑅
53
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

$ $ $ $
§ Ghép song song : = + + ⋯+
_HH _$ _& _%

$ $ $ _ ._
§ Hai điện trở ghép song song: _ = _ + _ ⇔ 𝑅$! = _ $4_&
$& $ & $ &

_
§ Nếu n điện trở R giống nhau ghép song song : 𝑅77 = 3

III. Đinh luật Ohm đoạn mạch chỉ chứa R – định luật Ohm toàn mạch.
a
§ Đoạn mạch chỉ chứa R: 𝐼 = _
—-
§ Toàn mạch : 𝐼: = _ ⇔ 𝜉; = 𝑅Z 𝐼: + 𝑟; 𝐼: ⇒ 𝑈Z = 𝜉; − 𝐼: 𝑟; = 𝐼: 𝑅Z
= 4G-

IV. Điện năng – công suất điện – công của nguồn – công suất của nguồn.
§ Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch: 𝐴 = 𝑈𝐼𝑡
1
§ Công suất điện: 𝑃 = = 𝑈𝐼
0
a&
§ Nhiệt lượng tỏa ra trên đoạn mạch chỉ có R: 𝑄 = 𝐴 = 𝑅𝐼 ! 𝑡 = 𝑈𝐼𝑡 = 𝑡
_
– a&
§ Công suất tỏa nhiệt: 𝑃 = 0
= 𝑅𝐼 ! = _
= 𝑈𝐼
&
a=
§ Điện năng tiêu thụ của mạch ngoài: 𝐴Z = 𝑈Z 𝐼: 𝑡 = 𝑅Z 𝐼 ! 𝑡 = 𝑡
_=
&
1= a=
§ Công suất tiêu thụ của mạch ngoài: 𝑃Z = = 𝑈Z 𝐼: = 𝑅Z 𝐼 ! =
0 _=

§ Công của nguồn điện: 𝐴3- = 𝜉𝐼𝑡; 𝐴3- = 𝐴0' = (𝑅Z + 𝑟; )𝐼 ! 𝑡


1%I
§ Công suất của nguồn: 𝑃3- = 0
= 𝜉𝐼
a= _=
§ Hiệu suất của nguồn: 𝐻 = m-
=_
= 4G-

CHƯƠNG III. DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG


I. Dòng điện trong kim loại.
§ Hạt tải điện trong kim loại: Electron tự do.
§ Khi nhiệt độ tăng thì điện trở suất của kim loại tăng → điện trở của vật dẫn bằng kim loại tăng →

độ dẫn điện giảm. 𝜌 = 𝜌, [1 + 𝛼(𝑡 − 𝑡, ) ⇔ 𝑅 = 𝑅, [1 + 𝛼(𝑡 − 𝑡, )


Với: α là hệ số nhiệt điện trở (K-1), 𝜌, là điện trở suất của kim loại ở nhiệt độ to (thường là 20oC)
§ Hiện tượng siêu dẫn: Điện trở suất của 1 số kim loại hoặc hợp kim bằng 0 khi nhiệt độ thấp hơn
nhiệt độ tới hạn Tc.
§ Cặp nhiệt điện: Là dụng cụ gồm 2 dây dẫn khác bản chất, hai đầu được ghép chặt với nhau. Khi
nhiệt độ hai mối hàn khác nhau thì trong dây dẫn có suất điện động gọi là suất nhiệt điện động.
𝜉 = 𝛼 # (𝑇$ − 𝑇! ) với 𝛼 # là hệ số nhiệt điện động (VK-1).
II. Dòng điện trong chất điện phân
§ Hạt tải điện trong chất điện phân: ion dương và ion âm.
§ Hiện tượng dương cực tan: Khi điện phân một dung dịch muối mà cực dương (anốt) làm bằng kim
loại trong muối đó.

54
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

$ 1
𝑚 = . 𝐼𝑡 ; m (g)
˜ 3

§ Ứng dụng điên phân: điều chế hóa chất, luyện nhôm, mạ điện.
III. Dòng điện trong chất khí.
§ Hạt tải điện trong chất khí: ion dương, ion âm và electron tự do. Các hạt tải điện này do chất khí bị
ion hóa sinh ra.
§ Các dạng phóng điện trong chất khí ở áp suất thường: Tia lửa điện, sét, hồ quang điện.
IV. Dòng điện trong bán dẫn.
§ Hạt tải điện trong bán dẫn: electron và lỗ trống.
§ Có 3 loại bán dẫn:
+ Bán dẫn tinh khiết: không pha tạp chất, mật độ electron bằng mật độ lỗ trống.
+ Bán dẫn loại n: pha tạp chất hóa trị V, mật độ electron lớn hơn mật độ lỗ trống.
+ Bán dẫn loại p: pha tạp chất có hóa trị III, mật độ electron nhỏ hơn mật độ lỗ trống.
§ Ứng dụng bán dẫn:
+ Điôt: có 1 lớp chuyển tiếp n – p, điôt chỉ cho dòng điện đi qua theo chiều từ p sang n: Điôt
chỉnh lưu, Điôt phát quang (LED).
+ Quang điện trở, pin mặt trời.
+ Tranzito: có 2 lớp chuyển tiếp n - p

CHƯƠNG IV. TỪ TRƯỜNG


I. Từ trường
§ Từ trường là dạng vật chất tồn tại trong không gian xung quanh nam châm, dòng điện, hạt mang điện
chuyển động.
§ Tính chất cơ bản của từ trường: Tác dụng lực từ lên nam châm hoặc dòng điện khác đặt trong nó.
§ Cảm ứng từ >𝑩
>⃗: Đặc trưng cho từ trường tại mỗi điểm về phương diện tác dụng lực.
§ Từ trường đều: Là trường trường mà vectơ cảm ứng từ tại mỗi điểm đều bằng nhau.
>>>⃗ tác dụng lên đoạn dòng điện ℓ :
II. Lực từ 𝑭

§ Độ lớn: 𝐹 = 𝐵𝐼ℓ𝑠𝑖𝑛𝛼 >⃗Ô, 𝑙 )


với 𝛼 = (𝐵

§ Phương 𝐹⃗ ⊥ 𝐵
>⃗ và 𝐹⃗ ⊥ ℓ ⇒ 𝐹⃗ ⊥ 𝑚𝑝(𝐵
>⃗ , ℓ)
§ Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái.
III. Lực Lorentz
§ Lực Lorentz là lực từ tác dụng lên điện tích chuyển động trong từ trường.

§ 𝑓b = |𝑞|𝑣𝐵. 𝑠𝑖𝑛𝛼 >⃗Ô


với 𝛼 = (𝐵 , 𝑣⃗)
§ >>>⃗b ⊥ 𝑚𝑝(𝐵
Phương: 𝑓 >⃗, 𝑣⃗)
§ Chiều: Xác định theo quy tắc bàn tay trái.

55
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

IV. Từ trường của một số dạng dòng điện.


`
§ Cảm ứng từ tại M do dòng điện thẳng gây ra: 𝐵V = 2.10@‡ . G với r là khoảng cách từ dòng điện

đến M.
`
§ Cảm ứng từ tại tâm O của dòng điện tròn: 𝐵™ = 2𝜋. 10@‡ . _ với R là bán kính của dòng điện

tròn.
Z
§ Cảm ứng từ bên trong ống dây có dòng điện: 𝐵 = 4𝜋. 10@‡ . ℓ 𝐼 = 4𝜋. 10@‡ 𝑛𝐼

CHƯƠNG V. CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ


I. Từ thông, cảm ứng điện từ

§ >⃗Ô
Từ thông: Φ = NBScosα với α = (B , >n⃗)
II. Hiện tượng cảm ứng điện từ
§ Hiện tượng cảm ứng điện từ: Khi từ thông qua mạch kín biến thiên thì trong mạch xuất hiện dòng
điện cảm ứng.
§ Định luật Len-xơ về chiều dòng điện cảm ứng: Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong mạch kín có
chiều sao cho từ trường của nó có tác dụng chống lại sự biến thiên của từ thông ban đầu qua mạch
kín.
∆g ∆g
§ Suất điện động cảm ứng: 𝑒: = − ∆0 ⇒ |𝑒: | = Ø ∆0 Ø

§ Dòng điện Fucô là dòng điện cảm ứng xuất hiện trong các khối kim loại khi những khối này chuyển
động trong từ trường hoặc đặt trong từ trường biến thiên.
III. Hiện tượng tự cảm
$jJK Z &
§ Độ tự cảm của ống dây: 𝐿 = 4𝜋. ℓ
𝑆

§ Từ thông riêng của mạch: Φ = Li


§ Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ xảy ra trong một mạch có dòng điện mà sự biến
thiên của từ thông qua mạch được gây bởi sự biến thiên của chính dòng điện trong mạch.
∆g ∆A
§ Suất điện động tự cảm: 𝑒0: = − ∆0 = −𝐿. ∆0

CHƯƠNG VI. KHÚC XẠ ÁNH SÁNG


I. Sự khúc xạ ánh sáng.
§ Khúc xạ ánh sáng là hiện tượng lệch phương của tia sáng khi truyền xiên góc qua mặt phân cách
giữa hai môi trường trong suốt khác nhau.
§ Ánh sáng truyền từ môi trường n1 sang môi trường n2 thì:
𝑠𝑖𝑛𝑖 𝑛!
= 𝑛!$ = = ℎằ𝑛𝑔 𝑠ố ⇔ 𝑛$ 𝑠𝑖𝑛𝑖 = 𝑛! 𝑠𝑖𝑛𝑟
𝑠𝑖𝑛𝑟 𝑛$
§ Nếu 𝑛$ > 𝑛! 𝑡ℎì 𝑖 < 𝑟 và ngược lại.

56
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

II. Phản xạ toàn phần.


§ Điều kiện xảy ra phản xạ toàn phần:
(7
+ 𝑛$ Ù⎯⎯⎯⎯Û 𝑛! với 𝑛$ > 𝑛!
3 3%8ỏ
+ Góc tới 𝑖 ≥ 𝑖-+ với 𝑠𝑖𝑛𝑖-+ = 3& = 3Mớ%
$

§ Ứng dụng PXTP: Sự truyền ánh sáng trong cáp quang, kim cương,…

CHƯƠNG VII. MẮT – CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC


I. Thấu kính
§ ÝÝÝÝÝ,
Tiêu cự: f = 𝑂𝐹′ TKHT: 𝑓 > 0 ; TKPK: 𝑓 < 0
$
§ Độ tụ: 𝐷 = % 𝑓(𝑚) ; D (dp)

§ Công thức thấu kính:


$ $ $ 88 + 8+% 8%
= + ⇔ 𝑓 = ; 𝑑= ; 𝑑& =
% 8 8+ 848 + 8 + @% 8@%

+ Vật thật: d > 0


+ Ảnh thật: d’ > 0 ; ảnh ảo: d’ < 0
ššššššš
1+ Ž + 1+ Ž + 8+ %
§ Số phóng đại ảnh: 𝑘 = ššššš

⇒ |𝑘| = 1Ž
; 𝑘=− 8
= %@8

+ k > 0 : vật và ảnh cùng chiều, khác tính chất.


+ k < 0: vật và ảnh ngược chiều, cùng tính chất.
II. Mắt

§ Về cấu tạo quang học thì mắt ⇔ TKHT gọi là thấu kính mắt.
§ Sự điều tiết của mắt: Sự thay đổi tiêu cự của thủy tinh thể để cho ảnh của vật cần quan sát luôn hiện
rõ trên võng mạc.
+ Khi không điều tiết: 𝑓'() ,
+ Khi điều tiết tối đa: 𝑓'A3
§ Điểm cực cận: Điểm gần nhất trên trục của mắt mà mắt có thể nhìn rõ khi điều tiết tối đa.
§ Điểm cực viễn: Điểm xa nhất trên trục của mắt mà mắt còn nhìn rõ khi không điều tiết. Mắt bình
thường có Cv ở vô cực.
§ Các tật của mắt và cách khắc phục:
+ Cận thị:
- OCv hữu hạn, Cc gần hơn mắt bình thường.
- Khắc phục: Đeo kính phân kỳ có 𝑓 = −𝑂𝐶/ để nhìn xa vô cực không cần điều tiết.
+ Viễn thị:
- Nhìn xa vô cực phải điều tiết, Cc xa hơn mắt bình thường.
- Khắc phục: Đeo kính hội tụ để nhìn rõ vật ở xa không cần điều tiết, nhìn vật ở gần như
mắt bình thường.
+ Mắt lão:

57
“Ghi lòng - Tạc dạ - Muôn đời không phai”

- Điểm cực cận xa mắt hơn khi còn trẻ.


- Khắc phục: Đeo TKHT có độ tụ thích hợp để nhìn rõ vật ở gần như mắt bình thường.
III. Các dụng cụ quang bổ trợ cho mắt: kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn.
§ Có tác dụng tạo ảnh với góc trông lớn hơn góc trông vật nhiều lần.
› 0(3›
§ Số bội giác của quang cụ: 𝐺 = › ≈ 0(3› với α là góc trông ảnh, αo là góc trông vật.
( (

1. Kính lúp:
§ Là TKHT có tiêu cự nhỏ (vài cm), giúp quan sát các vật nhỏ.
™cA Đ
§ Số bội giác của kính lúp khi ngắm chừng ở vô cực: 𝐺œ = =%
%

2. Kính hiển vi:


§ Giúp quan sát các vật nhỏ.
§ Cấu tạo gồm có :
- Vật kính L1 : hệ thấu kính tương đương với 1 TKHT có tiêu cự rất nhỏ (vài mm).
- Thị kính L2 : là 1 kính lúp, đặt đồng trục với vật kính. Khoảng cách giữa L1 và L2 là không thay
đổi được.
žĐ
§ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực : 𝐺œ = |𝑘$ |𝐺! =
%$ %&

Với : 𝑘$ : số phóng đại ảnh của vật kính (được ghi trên vành của vật kính)
G2 : số bội giác của thị kính khi ngắm chừng ở vô cực (được ghi trên vành
thị kính)
𝛿 = 𝐹$& 𝐹! : độ dài quang học kính hiển vi.
Đ = 𝑂𝐶: ∶ khoảng cực cận của mắt.
𝑓$ ; 𝑓! : tiêu cực của vật kính và thị kính.
3. Kính thiên văn:
§ Giúp quan sát các vật ở xa.
§ Cấu tạo gồm có :
- Vật kính L1 : 1 TKHT có tiêu cự lớn.
- Thị kính L2 : là 1 kính lúp, đặt đồng trục với vật kính. Khoảng cách giữa L1 và L2 có thể
thay đổi được.
%
§ Số bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực : 𝐺œ = %$
&

𝑓$ ; 𝑓! : tiêu cực của vật kính và thị kính

58

You might also like