You are on page 1of 32

213714_Cơ học lưu chất thực

(Viscous Fluid Mechanics)

TS. Nguyễn Song Thanh Thảo


Bộ môn Kỹ thuật Hàng không
Đại học Bách khoa TP. HCM
nguyensongthanhthao@hcmut.edu.vn
Chương 3: Dòng nén được 1D
1D COMPRESSIBLE FLOW

1. Các phương trình cơ bản


2. Các thông số của dòng khí

Department of Aerospace Engineering 2


Giới thiệu

Dòng LC không nén được: M < 0.3, khối lượng riêng thay đổi không
đáng kể ➔ Các phương trình cơ bản mô tả các hiện tượng chủ yếu là
phương trình liên tục và phương trình động lượng.
Dòng LC nén được: M > 0.3, khối lượng riêng thay đổi đáng kể + sự thay
đổi nhiệt độ và áp suất (theo phương trình trạng thái) ➔ Sự thay đổi lớn
về nhiệt độ đồng nghĩa với việc không thể bỏ qua phương trình năng
lượng ➔ Cần thêm 2 phương trình cơ bản là phương trình năng lượng
và phương trình trạng thái.
➔ Các phương trình cơ bản mô tả chuyển động LC nén được: liên tục,
động lượng, năng lượng và trạng thái. Các phương trình này phải được
giải đồng thời để tìm được 4 ẩn số là: vận tốc V, áp suất p, nhiệt độ T và
khối lượng riêng r.
Ngoài ra, sự biến đổi các thông số khí động còn phụ thuộc vào quá trình
nhiệt động: đẳng áp, đẳng tích, đẳng nhiệt và đẳng entropy (đoạn nhiệt).
➔ Các quá trình nhiệt động lực học được giả thiết là đoạn nhiệt. Giả
thiết này phù hợp với thực tế các quá trình ứng dụng thông dụng.

Department of Aerospace Engineering 3


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình trạng thái


p
= RT (1)
ρ
Với p – áp suất, r – khối lượng riêng, R – hằng số chất khí
(không khí R = 287 J/kg.K)

Quan hệ của p và r phụ thuộc quá trình:


Đối với quá trình đẳng nhiệt p = Cr (2a)
Đối với quá trình đoạn nhiệt p = Crk (2b)
Đối với quá trình đa biến p = Crn (2c)

với k là chỉ số đoạn nhiệt k = Cp/Cv (không khí k = 1.4);


n là chỉ số đa biến

Department of Aerospace Engineering 4


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình liên tục


+ Dạng vi phân
ρ
t
( )
+ div ρu = 0 (3a)

Trong trường hợp dòng 1D


ρ u x ρ
+ρ + ux =0 (3b)
t x x
+ Dạng tích phân (áp dụng cho một đoạn dòng chảy)
m = rVA = const  d ( rVA ) = 0
dA dV d r
 VA ( dr ) + Ar dV + V r dA = 0  + + =0 (4)
A V r

Department of Aerospace Engineering 5


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình chuyển động (phương trình động lượng)


+ Dạng vi phân
- Phương trình vi phân chuyển động cho lưu chất thực
(Navier-Stokes)
du
dt
1 1
= F − gradp + vu +  grad divu
r 3
( ) (5a)

- Phương trình vi phân chuyển động cho lưu chất lý tưởng


(Euler)
du 1
= F − gradp (5b)
dt r

Department of Aerospace Engineering 6


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình chuyển động (phương trình động lượng)


+ Dạng tích phân
- Tích phân Bernoulli (áp dụng cho một đoạn dòng chảy LC
lý tưởng)
dp V 2
gz + r + = Const
2
(6)

- Phương trình Bernoulli cho LC nén được


Quá trình đẳng nhiệt
p0 p V2
ln( ) + = Const (7a)
r0 p0 2
Quá trình đoạn nhiệt
k p V 2
+ = Const (7b)
k −1 r 2
Quá trình đa biến
n p V2
+ = Const (7c)
n −1 r 2
Department of Aerospace Engineering 7
1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình năng lượng


p2 p1 V22 − V12
Q −W = − + u2 − u1 + + g ( z2 − z1 ) (8)
r2 r2 2
Với q là nhiệt hệ nhận, W là công do hệ sinh ra, u là nội năng của
dòng
Nội năng u 2 − u1 = C v  T2 − T1 
p
Nhiệt hàm (enthalpy) h =u+
ρ
p p
h 2 − h1 = C P ( T2 − T1 ) = u2 − u1 +   −   = C v ( T2 − T1 ) + R ( T2 − T1 )
 ρ  2  ρ 1
CP = CV + R, CV = R / ( k − 1) , CP = kR ( k − 1)
Cp nhiệt dung đẳng áp, Cv nhiệt dung đẳng tích, R hằng số chất khí
Đối với không khí R = 287 J/kg.K, Cp = 1005 J/kg.K, Cv = 718 J/kg.K

Department of Aerospace Engineering 8


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình năng lượng


Quá trình đẳng entropy
Các quá trình trong lý thuyết của dòng nén được thường được
xem gần đúng là quá trình đẳng entropy. Xét sự thay đổi của
entropy từ định luật thứ nhất và thứ hai nhiệt động lực học:

với và

Vì s1 = s2

Department of Aerospace Engineering 9


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình năng lượng


Ví dụ
Dòng Argon chảy qua ống có điều kiện đầu là p1 = 1.7 MPa và r1
= 18 kg/m3 và điều kiện cuối là p2 = 248 kPa và T2 = 400K. Ước
tính (a) nhiệt độ ban đầu, (b) khối lượng riêng cuối, (c) sự thay
đổi của enthalpy, và (d) sự thay đổi entropy của chất khí.

Ta có đối với Argon, R = 208 m2/(s2.K) and k = 1.67, do vậy:

- Nhiệt độ đầu và khối lượng riêng cuối được xác định theo phương trình
khí lý tưởng:

Department of Aerospace Engineering 10


1. Các phương trình cơ bản

→ Phương trình năng lượng


Ví dụ
- Thay đổi enthalpy:

Nhiệt độ và enthalpy giảm khi chuyển động trong ống. Thực tế không có
sự làm lạnh từ ngoài, có nghĩa là enthalpy của dòng có thể chuyển qua
tăng động năng dòng do ma sát.

- Thay đổi entropy:

Department of Aerospace Engineering 11


2. Các thông số của dòng khí

→ Các đặc trưng của dòng hãm (V = 0)


Phương trình Bernoulli cho quá trình k p V2
+ =C
đoạn nhiệt: k − 1 γ 2g (*)

Xét thành phần


k p p 1 p p CV p
= + = + RT = + u = h
k − 1 γ γ k − 1 γ γ CP − CV γ
V2
h+ = C = h 0 Trạng thái V = 0 ➔ dòng ở trạng thái hãm,
2g các thông số có ký chỉ số '0', VD: T0, g0, r0

Tính V khi biết h0: (


v = 2g h 0 − h )
Department of Aerospace Engineering 12
2. Các thông số của dòng khí

→ Các đặc trưng của dòng hãm (V = 0)


Các thông số của dòng hãm: p0, T0, g0, r0
1/k
p p0  p
Trong quá trình đoạn nhiệt: k = k  γ = γ 0  
γ γ0  p0 
 k −1

2gk p0   p   k
thay vào (*) ➔ V = 1−   (**)
k − 1 γ0  p 
   
0

Department of Aerospace Engineering 13


2. Các thông số của dòng khí

→ Vận tốc cực đại, vận tốc âm thanh


V tăng khi p giảm, V = Vmax khi p =0 (chân không tuyệt đối)

2gk p0
(**) ➔ V max =
k − 1 γ0
h0 = CPT0 chuyển hoàn toàn thành động năng h0 =

Với không khí Vmax = 44,8 T0 , khi T = 300K thì Vmax = 776 m/s

Department of Aerospace Engineering 14


2. Các thông số của dòng khí

→ Vận tốc cực đại, vận tốc âm thanh


Vận tốc âm là vận tốc truyền của những kích động nhỏ trong môi
trường
dp p
a= với r = g/g, và γ = γ 0 k
dρ p0
k −1
gdp gkp kp kp 0  p  k
➔ a= = = = kRT =  
dγ γ ρ ρ0  p0 
a vận tốc âm cực bộ, phụ thuộc p, T, r
 k −1

2gk p0  ρ0 2  2gk p0   p   k
V= 1 − a  hoặc V = 1−  
k − 1 ρ0  kρ 0  k − 1 γ 0   p0  
 
Department of Aerospace Engineering 15
2. Các thông số của dòng khí

→ Vận tốc cực đại, vận tốc âm thanh

Department of Aerospace Engineering 16


2. Các thông số của dòng khí

→ Vận tốc cực đại, vận tốc âm thanh


Vận tốc âm trong môi trường khí tĩnh hay dòng hãm

kp 0 kp 0 g
V = 0  ao = = kRT0 =
ρ0 γ0
Với không khí a 0 = 20 T , k = 1.4, T0 = 288K ➔ a0 = 340 m/s

khi V tăng a giảm, V = Vmax khi a = 0


2
Vmax = a0
k −1
Với không khí Vmax = 2.23a0
Việc tăng tốc phụ thuộc T0, loại khí k (nhiên liệu động cơ
phản lực k = 1.2)
Department of Aerospace Engineering 17
2. Các thông số của dòng khí

→ Số Mach (M = V/a)
Số Mach là thông số quan trọng của dòng nén được. Đặc trưng
của dòng thay đổi nhiều tùy thuộc vào miền giá trị của M.

M < 0.3: dòng không nén được, ảnh hưởng của thay đổi khối
lượng riêng có thể bỏ qua
0.3 M < 0.8: dòng dưới âm thanh, ảnh hưởng của thay đổi khối
lượng riêng quan trọng nhưng không xảy ra sóng shock.
0.8 < M < 1.2: dòng ngang âm, sóng shock xuất hiện, chia miền
dòng chảy thành vùng dưới âm và trên âm.
1.2 < M < 3.0: dòng trên âm, sóng shock xuất hiện nhưng không
có miền dòng dưới âm.
3.0 < M: dòng siêu thanh, sóng shock và các dòng khác thay đổi
đặc biệt mạnh.

Department of Aerospace Engineering 18


2. Các thông số của dòng khí

→ Số Mach (M = V/a)
Quan hệ giữa các thông số của dòng khí theo số Mach

T0 k −1 2
= 1+ M
T 2
k
p0  k −1 2  k −1
= 1 + M 
p  2 
1
ρ0  k −1 2  k −1
= 1 + M 
ρ  2 

Department of Aerospace Engineering 19


2. Các thông số của dòng khí

→ Số Mach (M = V/a)
+ Chuyển động tới hạn của chất khí (khi vận tốc dòng bằng vận
tốc âm cục bộ)

1
2 p  2  k −1
v = a 0 ρ* = =  ρ0
k +1 RT  k + 1 
k
2
T =
a
=
 2  2  k −1
T0 p =   p0
kR k + 1  k +1
Với không khí k = 1.4

Department of Aerospace Engineering 20


2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí từ bình chứa ra (G: lưu lượng khối,
: diện tích ống)
k p 0 V02 k p V2
z1 + + =z+ +
k − 1 γ 0 2g k − 1 γ 2g
k p0 k p V2
= +
k − 1 γ 0 k − 1 γ 2g
k  p0 p  k p0  p γ0 
V = 2g  −  = 2 1 − 
k −1  γ0 γ  k − 1 ρ0  p0 γ 
1 1

Mặt khác p0 p ρ0  p0  k p0 γ  p  k
= k  =   = RT0 =  
ρ0 ρ
k
ρ  p  ρ0 γ0  p0 

 k −1

  γ
K −1 2

k   P  K  k p0 0 2   p  k

V= 2 RT0 1 −    G = γVA = A 2 γ 1 −  
k −1 k − 1 ρ0 γ02   p 0  
  P0    
 
Department of Aerospace Engineering 21
2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí từ bình chứa ra (G: lưu lượng khối,
: diện tích ống)
Xác định p/p0 để có lưu lượng khí ra khỏi bình lớn nhất
 2 k +1

k     p 
p k k
G = A 2g p 0 γ 0   −  
k −1  p 0   p 0  
 
p dG 2 2−k k k + 1 k1 2 k −1
β=  = β − β =0  =β k
p0 dβ k k k +1

Gmax khi Tỷ số áp suất tới hạn

Khi k = 1.4
Department of Aerospace Engineering 22
2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí từ bình chứa ra (G: lưu lượng khối,
: diện tích ống)
Lưu lượng lớn nhất
 2 k +1

k  2  k −1  2  k −1
G max = A 2g p 0 γ 0   −  
k −1  k + 1   k +1 
 
k +1
 2  k −1
= A gk   p0 γ0
 k +1
G max
V*:vaän toác tôùi haïn
kp
V* = = g = a (=Vmax )
γω γ

k p0  2  k p0 k
V* = 2g  1 −  = 2g = 2g RT0 = a *
k − 1 γ0  k +1  k + 1 γ0 k +1

Nhaän xeùt: - Gmax öùng vôùi V*, vaäy V khoâng theå lôùn hôn a*, vaän toác aâm laø vaän toác
giôùi haïn cuûa doøng khí qua voøi khaûo saùt (V<< a)
- G cöïc ñaïi roài sau ñoùù khoâng ñoåi duø p/po tieáp tuïc giaûm.

Department of Aerospace Engineering 23


2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí trong ống phun

Phöông trình vieát daïng vi phaân


+ Phöông trình baûo toaøn naêng löôïng
p V2
dQ = d   + du + d + dL ch + dL ms (1)
ρ 2
+ Phöông trình traïng thaùi:
dp dρ
dp = d ( ρRT )  dp = RTdρ + RρdT  = RT + RdT (2)
ρ ρ
+ Töø phöông trình bảo toàn löu löôïng:
dG dρ dV dω dρ dG dV dω
= + +  = − − (3)
G ρ V ω ρ G V ω

Department of Aerospace Engineering 24


2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí trong ống phun

+ Phöông trình Bernoulli keå ñeán coâng cô hoïc vaø coâng löïc ma saùt:
dp dV 2 dp
+ + dα ch + dα ms = 0  = − ( VdV + dα ms + dα ch ) (4)
ρ 2 ρ
Theá (3),(4) vaøo (2)
 dG dV dω 
 RT − −  + RdT + VdV + dα ch + dα ms = 0 (5)
 G V ω
dV
Maët khaùc, thế RTk = a 2 , VdV = V 2 vào (5)
V
dV 2 a 2 a 2 dG dω
 (V − ) + ( − ) + dα ch + dα ms + RdT = 0 (6)
V k k G ω

Department of Aerospace Engineering 25


2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí trong ống phun

+ Phöông trình năng lượng

(7)

dV dG dω 1 1 k −1
 (M 2 − 1) = + − 2 dLch − 2 dLms + 2 dQ (***)
V G ω a a a
(***) cho ta sự biến thiên của vận tốc dòng theo các thông số của dòng (lưu lượng,
công ngoại lực, nhiệt lượng)

Department of Aerospace Engineering 26


2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí trong ống phun


+ Caùc loaïi oáng phun (taïo ra söï bieán ñoåi vaän toác) - Phaân tích dựa vào
phương trình (***)
dV dG dω 1 1 k −1
 (M − 1) =
2
+ − 2 dLch − 2 dLms + 2 dQ (***)
V G ω a a a
1- OÁng phun hình hoïc (oáng phun Lavan)
(Chæ dieän tích  tham gia trong phương trình và thay đổi)
Phöông trình (***) coøn laïi: dV (M 2 − 1) = dω => dV 2 dω dV dω
(M − 1) =  =
V ω ω ω(M 2
− 1)
Khi muoán taêng toác: dV> 0 V V

1/ Khi M<1 (dòng dưới âm) => muoán dV>0 => =>ø giaûm dieän tích
2/ Khi M=1 (dòng ngang âm) => muoán dV= 0 thì dieän tích khoâng ñoåi (maët caét tôùi haïn)
3/ Khi M>1 (dòng trên âm) => muoán dV> 0 thì taêng dieän tích
Vaäy phaûi xaùc ñònh ñuùng tieát dieän V=a. dV dω 1
Xeùt ñeán aûnh höôûng cuûa ma saùt ñeán chuyeån ñoäng cuûa doøng khí (M − 1) V = ω − a 2 dLms
2

trong oáng Lavan:


Department of Aerospace Engineering 27
2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí trong ống phun


+ Caùc loaïi oáng phun (taïo ra söï bieán ñoåi vaän toác) - Phaân tích dựa vào
phương trình (***)
dV dG dω 1 1 k −1
 (M − 1) =
2
+ − 2 dLch − 2 dLms + 2 dQ (***)
V G ω a a a
1- OÁng phun hình hoïc
(oáng phun Lavan)

Department of Aerospace Engineering 28


2. Các thông số của dòng khí

→ Chuyển động của khí trong ống phun


2- OÁng phun nhieät
dV k −1
 (M 2 − 1) = − 2 dQ dV  0  M  1  dQ  0
V a
3- OÁng phun löu löôïng
dV 2 dG
 (M − 1) = − dV  0  M  1  dG  0
V G
4- OÁng phun cô hoïc

dV 2 k
(M − 1) = − 2 dL ch dV  0  M  1  dL ch  0
Doøng sinh coâng
V a (quay tuabin)
5- OÁng phun ma saùt
dα ms  0
dV k M < 1 thì dV > 0: löïc ma saùt laøm taêng vaän toác
(M 2 − 1) = − 2 dα ms
V a M > 1 thì dV < 0: löïc ma saùt laøm giaûm vaän toác

Department of Aerospace Engineering 29


Ví dụ

VD1: khí từ bình chứa ra với các thông số:


P0 = 50 at P1 = 30 at T0 = 300K
R = 287 J/kg.K k = 1.4 D = 3mm
Hỏi G=?, V=?

Giải: p = 30 = 0.6  0.528


p0 50
 K −1
  0.4

K   p  K
 = 2 1.4 287.3001 −  p  1.4
 = 484(m s )
V= 2 RT0 1 −   
K −1   p0   0.4   p 0  
   
πd 2
G = 0.1 γ.V =
4
 2 K +1

 p   p 
p 0 .γ 0   = 0.028kG
K K K
= 0.1.ω. 2.  −  
K −1  p 0   p0  
 
Department of Aerospace Engineering 30
Ví dụ

VD2: Oxy trong bình có p = 100 at, xaùc ñònh V vaø P


cho T0 = 270C, k =1.4, p/p0 = 0.1

Giaûi:

p
= 0.1  β α
p0
p = β.p 0 = 0.528.100 = 52.8at

.27.300 = 300.8(m s )
K 1.4
V = 2g RT1 = 2.9.81.
K +1 2.4

Department of Aerospace Engineering 31


Bài tập

[White] 9.12, 9.13, 9.15, 9.20, 9.21, 9.22, 9.23, 9.25, 9.32

Department of Aerospace Engineering 32

You might also like