You are on page 1of 66

213714_Cơ học lưu chất thực

(Mechanics of Real Fluids)

TS. Nguyễn Song Thanh Thảo


Bộ môn Kỹ thuật Hàng không
Đại học Bách khoa TP. HCM
nguyensongthanhthao@hcmut.edu.vn
Chương 1
Dòng chuyển động đều trong ống
(Viscous flow in pipes/ducts)

Department of Aerospace Engineering


Tổng quan

• Dòng chuyển động trong ống là vấn đề có ứng dụng


rộng rãi trong kỹ thuật, ví dụ thiết kế hệ thống dẫn
nước, hệ thống tưới tiêu…
• Nghiên cứu các trạng thái chuyển động của lưu chất
trong đường ống
• Tính toán tổn thất năng lượng trong đường ống
• Bài toán đường ống: cho biết thông số hình học
(đường kính, chiều dài) và cấu trúc đường ống (van,
đoạn uốn cong, rẽ nhánh…)→ xác định tổn thất năng
lượng → tính lưu lượng và công suất của bơm cần thiết
• Các kết quả nghiên cứu liên quan dòng chuyển động
trong đường ống từ thực nghiệm nhiều hơn lý thuyết

Department of Aerospace Engineering 3


Nội dung - Outline
1.Phương trình cơ bản cho dòng chuyển
động đều trong ống
2.Phân bố vận tốc trong ống
3.Tôn thất dọc đường trong đường ống
4.Tổn thất cục bộ trong đường ống
5.Các dạng bài toán đường ống

Department of Aerospace Engineering 4


1. Phương trình cơ bản

Trong oáng xeùt ñoaïn vi phaân doøng chaûy ñeàu hình truï coù dieän tích
dA nhö hình veõ:
Löïc taùc duïng treân phöông doøng chaûy (phöông s) :

1 G sin  + F1 − F2 − Fms = 0
F1=p1dA L

Fms 2
• Lực khối: trọng lượng của
Gsin
F2=p2dA
khối chất lỏng G=γAL
1 • Lực mặt F1-F2: áp lực tại
G   =0 s hai mặt cắt
z1 2
z2  =max • Lực ma sát Fms=τχL (χ:
chuaån chu vi ướt)

Department of Aerospace Engineering


tổn thất năng lượng
1. Phương trình cơ bản (mét)

G sin  + F1 − F2 − Fms = 0
Độ dốc
năng lượng

A  D2 / 4 D
R: bán kính thủy lực R= = =
 D 4

Department of Aerospace Engineering 6


chiều dài đặc trưng
2. Phân bố vận tốc hệ số nhớt động học

➢ Phân biệt hai trạng thái chuyển động

=2300

=2300

Department of Aerospace Engineering 7


2. Phân bố vận tốc
➢ Phân biệt hai trạng thái chuyển động

Department of Aerospace Engineering


2. Phân bố vận tốc
➢ Chuyển động tầng
r

r0 du r Jr
r
r  = − = J   du = − 
dr 2 2
u
dr o

J r 2
u=− +C
parabol
2 2

Department of Aerospace Engineering 9


2. Phân bố vận tốc
➢ Chuyển động tầng

Department of Aerospace Engineering


2. Phân bố vận tốc
➢ Chuyển động rối

Department of Aerospace Engineering 11


2. Phân bố vận tốc
➢ Phân biệt hai trạng thái chuyển động

Department of Aerospace Engineering 12


3. Tổn thất năng lượng dọc đường

Nguyên nhân: do ma sát giữa các lớp chất lỏng với nhau và
giữa chất lỏng và thành rắn. Tổn thất năng lượng càng lớn
khi chuyển động trên đường ống càng dài

Department of Aerospace Engineering 13


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Công thức Darcy
Dùng phương pháp phân tích thứ nguyên, chứng tỏ tổn thất
dọc đường có dạng
λ: hệ số tổn thất dọc đường

LV 2
hd = 
D 2g
➔ Dòng chuyển động tầng: λ=64/Re
➔ Dòng chuyển động rối: λ=f(Δ/D,Re), với Δ: chiều cao
các mô nhám
Δ/D: độ nhám tương đối

Department of Aerospace Engineering 14


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Chiều cao các mô nhám

Department of Aerospace Engineering 15


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Xác định hệ số tổn thất dọc đường – Giãn đồ Moody

Department of Aerospace Engineering 16


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Xác định hệ số tổn thất dọc đường – Giãn đồ Moody

Department of Aerospace Engineering 17


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Xác định hệ số tổn thất dọc đường – Công thức thực nghiệm

Department of Aerospace Engineering 18


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Công thức Chézy

(SI)

Q2
hd = 2 L
K

Department of Aerospace Engineering 19


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Công thức Chézy

Department of Aerospace Engineering 20


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 1

Department of Aerospace Engineering 21


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 1

Department of Aerospace Engineering 22


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 2

Department of Aerospace Engineering 23


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 2

Department of Aerospace Engineering 24


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 2

Department of Aerospace Engineering 25


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 3

Department of Aerospace Engineering 26


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – 3 loại bài toán

1. Xác định tổn thất dọc đường hd (hf1-2): cho biết d, L, V hay
Q, ρ, μ, g. Tính Red → giãn đồ Moody: hệ số λ → tính hd
→(bài toán thuận)

2. Xác định vận tốc V hay lưu lượng Q: cho biết d, L, hd, ρ, μ,
g → (bài toán nghịch: giải trực tiếp và giải lặp)

3. Xác định kích thước - đường kính d: cho biết Q, L, hd, ρ, μ,


g → (bài toán nghịch: giải trực tiếp và giải lặp)

Department of Aerospace Engineering 27


3. Tổn thất năng lượng dọc đường
➢ Bài toán nghịch loại 2 - giải trực tiếp
Cho biết d, L, hd, ρ, μ, g → tính V hay Q

Đối với mọi dòng chuyển động rối trong ống, sử dụng công
thức thực nghiệm của Cole-brook
1   2,51 
= −2 lg  + 
  3,71.D Re  

Tính được hệ số tổn thất dọc đường ζ (λ) ➔ tính được Red
➔ vận tốc ➔ lưu lượng Q

Department of Aerospace Engineering 28


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 4

Department of Aerospace Engineering 29


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 4

Department of Aerospace Engineering 30


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 5

Department of Aerospace Engineering 31


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 5

Department of Aerospace Engineering 32


3. Tổn thất năng lượng dọc đường

➢ Bài toán nghịch loại 3- giải lặp


Cho biết Q (hay V), L, hd, ρ,μ, g → tính đường kính d

Số Reynolds phụ thuộc d:

Hệ số tổn thất λ (f) theo đường kính d

Department of Aerospace Engineering 33


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 6

Department of Aerospace Engineering 34


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 6

Department of Aerospace Engineering 35


3. Tổn thất năng lượng dọc đường – Ví dụ 7

Department of Aerospace Engineering 36


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems

Tính theo công thức thực nghiệm Weisbach:


• Với c là hệ số tổn thất cục bộ tùy thuộc vào cấu trúc đường
ống cục bộ (van, chỗ mở rộng, co hẹp, khúc quanh..)
• V: thông thường vận tốc tại vị trí phía sau

2
V
hc =  c
2g

➔ Xác định hệ số tổn thất cục bộ c

Department of Aerospace Engineering 37


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Đường ống mở rộng/thu hẹp đột ngột

Department of Aerospace Engineering 38


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Đường ống mở rộng/thu hẹp đột ngột

Department of Aerospace Engineering 39


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Cửa vào ống và bồn chứa

Department of Aerospace Engineering 40


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Cửa vào ống và bồn chứa

➢ Cửa ra ống và bồn chứa

c≈1
c =1

Department of Aerospace Engineering 41


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Ống có tiết diện mở rộng dần

Department of Aerospace Engineering 42


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Ống uốn cong bán kính R

Department of Aerospace Engineering 43


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Ống uốn cong bán kính R

Department of Aerospace Engineering 44


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Ống gấp khúc

Department of Aerospace Engineering 45


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems

Van một chiều - Van bi Van một chiều- Van cánh

Department of Aerospace Engineering 46


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Van một chiều - Van bi

Department of Aerospace Engineering 47


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Van một chiều - Van cánh

Department of Aerospace Engineering 48


4. Tổn thất cục bộ - Minor loss in pipe systems
➢ Van một chiều - Van bướm

Department of Aerospace Engineering 49


5. Tính toán đường ống

Tổn thất năng lượng trong đường ống có chiều dài l


và đường kính trong d:
h = hd + hc

Phân biệt đường ống dài, ngắn


• hc < 5% hd: đường ống dài → có thể bỏ qua tổn thất
cục bộ
• hc > 5% hd: đường ống ngắn → tính toán cả tổn thất
cục bộ và tổn thất dọc đường

Department of Aerospace Engineering 50


5. Tính toán đường ống – Ví dụ 8

Department of Aerospace Engineering 51


5. Tính toán đường ống – Ví dụ 8

Department of Aerospace Engineering 52


5. Tính toán đường ống – Ví dụ 8

Department of Aerospace Engineering 53


5. Tính toán hệ thống đường ống

➢ Hệ thống nối tiếp

➢ Hệ thống song song

➢ Hệ thống đường ống nối


bồn chứa

Department of Aerospace Engineering 54


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống nối tiếp

* Hệ thống nối tiếp, cho


biết đặc trưng hình học
của mỗi ống: d, l, n (độ
nhám)
* Lưu lượng bằng nhau
trong các đường ống

* Tổn thất năng lượng bằng tổng tổn thất trong ba ống

Department of Aerospace Engineering 55


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống nối tiếp – VD9

Department of Aerospace Engineering 56


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống nối tiếp – VD9

Department of Aerospace Engineering 57


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống song song

* Hệ thống song song, cho


biết đặc trưng hình học
của mỗi ống: d, l, n (độ
nhám)

* Lưu lượng bằng tổng lưu


lượng trong các đường ống
Q = Q1 + Q2 + Q3

* Tổn thất năng lượng bằng nhau trong các đường ống

h f − AB = h f 1 = h f 2 = h f 3

Department of Aerospace Engineering 58


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống song song – VD10

Department of Aerospace Engineering 59


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống đường ống nối bồn chứa

* Cột áp năng lượng tại J


(pJ là áp suất dư)

* Tổng lưu lượng tại nút J


bằng 0 ➔ ít nhất một dòng
hướng ra khỏi J

* Bỏ qua tổn thất cục bộ, p1 = p2 =


p3 = 0, ta có hệ phương trình

Department of Aerospace Engineering 60


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống đường ống nối bồn chứa
VD 11
zB
zA

B
A
l1; d1; n1 l2; d2; n2

J
l3; d3; n3 C zC

Bài toán : Xem hình vẽ, Cho zC = 2.4m; Q3 = 50 lít/s; zB = 3.04m


Tìm Q1; Q2; zA.
Cho: L1 = 1250 m; d1 = 0.4 m; n1 = 0,016  A1 = 0.1256 m2
L2 = 1400 m; d2 = 0.32m; n1 = 0.016  A2 = 0.0804 m2
L3 = 800 m; d3 = 0.24 m; n1 = 0.02  A3 = 0.0452 m2
Theo công thức
K = AC R suy ra K1 = 1.691 m3/s
K2 = 0.933 m3/s
K3 = 0.347 m3/s
Department of Aerospace Engineering 61
5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống đường ống nối bồn chứa
VD 11

pC VC2 VC2 Q32 Q32


hd 3 = EJ − EC = EJ − ( zC + + )  EJ = hd 3 + zC + = 2 L3 + zC + 2
 2g 2 g K3 A3 2 g
Theá soá ta ñöôïc EJ = 19.06 m > EB = 3.04 m neân nöôùc seõ chaûy töø J ñeán B.
Ta laäp ñöôïc caùc heä phöông trình sau:
Q1 = Q2 + Q3 (1)
Q12
z A = EJ + hd 1 = EJ + 2 L1 (2)
K1
Q22
EJ = z B + hd 2 = z B + 2 L2 (3)
K2
Department of Aerospace Engineering 62
5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống đường ống nối bồn chứa
Giải lặp
➢ Phương pháp giải lặp khi chưa biết chiều của dòng chuyển động
tại điểm giao J

- Cho hJ (EJ) một giá trị ban đầu, dựa vào cột áp năng lượng
của các bồn chứa
- Giải hệ phương trình (1-2-3)
- Tính giá trị hiệu chỉnh
2Q 2 Qi
EJ = =
Qi Qi
h h
di di

- Tính giá trị mới Ej-new=Ej-old+ΔEj


- Tiếp tục giải lặp cho đến khi ΔQ≈0

Department of Aerospace Engineering 63


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống đường ống nối bồn chứa
VD 12

Department of Aerospace Engineering 64


5. Tính toán hệ thống đường ống - Hệ thống đường ống nối bồn chứa
VD 12

Department of Aerospace Engineering 65


1. The three water-filled tanks are 2. With the valve closed, water flows
connected by pipes as indicated. If from tank A to tank B. What is the
minor losses are neglected, determine flowrate into tank B when the valve is
the flowrate in each pipe. opened to allow water to flow into tank
C also? Neglect all minor losses and
assume that the friction factor is 0.02
for all pipes.

3. Water is pumped between two


tanks. The energy line is as indicated.
Is the fluid being pumped from A to B
or B to A? Explain. Which pipe has the
larger diameter: A to the pump or B to
the pump? Explain.
Department of Aerospace Engineering 66

You might also like